SINH HOC 10 CBAN DU BAI

103 11 0
SINH HOC 10 CBAN DU BAI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

+ Cấu tạo phù hợp với chức năng của các bào quan ở TB nhân thực: nhân, mạng lưới nội chất, thể gôn gi, ty thể, lạp thể, ribôxôm, lizôxôm, không bào và các kiến thức vận dụng?. Kỹ năng: P[r]

(1)

Ngày soạn: 4/ /2007 Bài soạn số - Tiết 1 Ngày dạy: 6/ 9/ 2007 PHẦN MỘT

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG Bài 1 CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG I MỤC TIÊU BÀI HỌC

Sau học xong này, học sinh cần phải: 1 Kiến thức:

- Giải thích nguyên tắc thứ bậc giới sống, có nhìn khái qt giới sống

- Giải thích tế bào đơn vị tổ chức nên giới sống - Trình bày đặc điểm chung cấp tổ chức sống

2 Kỹ năng:

- Phát triển lực quan sát, phân tích, so sánh

- Rèn luyện tư hệ thống rèn luyện phương pháp tự học 3 Thái độ

- Hình thành thái độ u thích thiên nhiên, quan tâm đến tượng sinh giới, giới sống đa dạng phong phú thống

- Ý thức ham học hỏi, tìm tịi, vận dụng kiến thức giải đáp tượng thực tế

II ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

- Tranh vẽ hình 1.1 SGK - Phiếu học tập:

- Phương pháp:

+ Nghiên cứu SGK, tìm tịi, đàm thoại ơrixtic, thảo luận nhóm + Trực quan, nêu vấn đề, đàm thoại ơrixtic, thảo luận nhóm - Nội dung là:

+ cấp tổ chức giới sống + Đặc điểm tổ chức giới sống

- Nội dung trọng tâm là: Đặc điểm tổ chức giới sống

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC

1 Ổn định: (1')

2 Kiểm tra: ( Không kiểm tra) 3 Bài mới: (2')

GT chương trình SH10 BCB gồm phần: GT phần:

- Phần 1: Giới thiệu chung giới sống - Phần Sinh học tế bào

- Phần 3: Sinh học vi sinh vật

GT phần 1: Giới thiệu chung giới sống gồm bài: - Bài 1: cấp tổ chức giới sống

- Bài 2: Các gới sinh vật

NVĐ vào phần 1, 1: Cấp THCS em dược làm quen với tất đại diện giới sinh vật (TV, ĐV bậc thấp, bậc cao ) thấy giới sinh vật đa dạng, phong phú Vậy giới SV khác giới vô sinh điểm nào? Tổ chức sống gồm cấp độ nào? Đặc điểm chung cấp tổ chức sống?

Bài CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG

(2)

HDHS thực HĐ1:

YCHS nghiên cứu SGK tr6 thảo luận nhóm, trả lời CH: (mỗi bàn nhóm)

- Sinh vật khác vật vơ sinh ở điểm nào?

- Học thuyết TB cho biết những điều gì?

YCHS tiếp tục NC thơng tin SGK tr6, quan sát hình trả lời CH:

- Hãy cho biết cấp tổ chức giới sống?

- Phân biệt cấp tổ chức sống?

(Cấp thể có đặc điểm mà cấpTB khơng có)

- Mối liên quan cấp tổ chức sống?

(Mô, quan, hệ quan tách khỏi thể có hoạt động khơng? Vì sao?) - Tại nói TB đơn vị tổ chức nên giới sống?

HĐ1 tìm hiểu cấp tổ chức giới sống

HS nghiên cứu SGK tr 6, TL nhóm trả lời CH

Yêu cầu nêu được:

- SV có biểu sống như: TĐC,ST,SS

- Giới SV phong phú,đa dạng, thích nghi với ĐKmtr - SV có nhiều mức độ tổ chức thể

- SV cấu tạo từ tế bào Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung

HS tiếp tục NC thông tin SGK tr6, quan sát hình trả lời CH, YC trả lời được: - Các cấp tổ chức thể: Nguyên tử -> Phân tử -> Bào quan -> TB -> mô -> quan -> hệ quan -> thể

- Các cấp tổ chức thể: Quần thể -> quần xã -> hệ sinh thái - sinh HS phân biệt theo hình

- Cơ thể SV cấu tạo từ hay nhiều TB

- Mọi hoạt động sống diễn TB

Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung -> KL kiến thức

I Các cấp tổ chức giới sống (15')

- Thế giới sống tổ chức theo cấp bậc với đặc tính trội

- TB đơn vị cấu tạo nên thể sinh vật - Các cấp tổ chức giới sống bao gồm: TB, thể, quần thể, quần xã hệ sinh thái

(3)

HDHS thực HĐ2:

YCHS nghiên cứu SGK tr8 thảo luận nhóm, trả lời CH:

- Nguyên tắc thứ bậc gì?

- Thế đặc tính trội?cho VD.

- Đặc điểm trội đâu mà có?.

- Đặc điểm trội đặc trưng cho thể giới sống gì?

- Hệ thống mở gì? VD. - SV với mơi trường có quan hệ với nào? Liên hệ: Làm để SV có thể phát triển tốt trong môi trường? - Tại ăn uống không hợp lý làm phát sinh bệnh?

- Cơ quan thể người giữ vai trò chủ đạo trong điều hịa cân nội mơi?

-> Khả tự điều chỉnh có ý nghĩa gì?cho VD.

HĐ2: Tìm hiểu đặc điểm chung cấp tổ chức sống.

HS nghiên cứu SGK tr8, trao dổi nhanh nhóm trả lời câu hỏi

- Đặc điểm trội có tương tác phận cấu tạo nên chúng Đặc điểm trội đặc trưng cho giới sống là:

TĐC - NL, sinh sản, sinh trưởng phát triển, cảm ứng, khả tự điều chỉnh cân nội mơi, tiến hóa thích nghi với môi trường sống

HS nghiên cứu SGK tr8, trao dổi nhanh nhóm trả lời câu hỏi

- Hệ thống mở VD: Động vật lấy thức ăn, nước uống từ môi trường thải chất cặn bã vào môi trường

- Môi trường biến đổi (Thiếu nước) -> SV giảm sức sống,chết

- SV phát triển cải tạo môi trường (Đất tơi xốp ) - Tạo ĐK thuận lợi thức ăn nơi -> SV phát triển

- Hệ nội tiết, hệ thần kinh điều hòa cân thể VD: Số lượng cá thể tăng -> quan hệ cạnh tranh cá thể -> SSản giảm

II Đặc điểm chung các cấp tổ chức sống (25')

1 Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc

- Nguyên tắc thứ bậc: tổ chức sống cấp làm tảng để xây dựng nên tổ chức sống cấp

- Đặc tính trội: Tổ chức sống cấp cao khơng có đặc điểm tổ chức cấp thấp mà cịn có đặc điểm trội mà tổ chức sống cấp khơng có

2 Hệ thống mở tự điều chỉnh

- Hệ thống mở: SV cấp tổ chức không ngừng TĐC NL với môi trường

- SV không chịu tác động mơi trường mà cịn góp phần làm cải biến môi trường

- Khả tự điều chỉnh hệ thống sống nhằm đảm bảo trì điều hịa cân động hệ thống để tồn phát triển

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung cần đạt

(4)

- Vì sống liên tục tiếp diễn từ hệ sang thế hệ khác

- Vì tất sinh vật đều cấu tạo từ TB? - Vì xương rồng sống xa mạc nhiêu gai dài nhọn?

- Do đâu mà SV thích nghi với môi trường sống?

trao dổi nhanh trả lời CH:

- Nhờ chế chép ADN

- SV có chung nguồn gốc - Do SV ln phát sinh đặc điểm thich nghi

tiến hóa

- Sự sống tiếp diễn liên tục nhờ truyền thông tin ADN từ hệ sang thể hệ khác

- Các SV trái đất có chung nguồn gốc - SV có chế phát sinh biến dị di truyền, CLTN tích lũy nên thích nghi với mơi trường sống tạo nên giới sống đa dạng phong phú

4 Củng cố: Theo CH SGK (2')

1 Thế giới sống tổ chức nào? Nêu cấp tổ chức sống Đặc điểm chung cấp tổ chức sống

5 BTVN (1')

- Câu hỏi, tập SGK

- Học thuộc phần kiến thức khung - Chuẩn bị theo câu hỏi SGK IV TỰ RÚT KINH NGHIỆM

(5)

Ngày soạn: 10/ / 2007 Bài soạn số - Tiết 2 Ngày dạy: 14 /9 /2007

Bài 2 CÁC GIỚI SINH VẬT I MỤC TIÊU BÀI HỌC

Sau học xong này, học sinh cần phải: Kiến thức:

- Nêu khái niệm giới

- Trình bày hệ thống phân loại sinh giới (5 giới)

- Nêu đặc điểm giới (giới Khởi sinh, giới Nguyên sinh, giới Nấm, giới Thực vật, giới Động vật)

2 Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ quan sát, thu nhận kiến thức từ sơ đồ, hình vẽ - Rèn luyện tư hệ thống rèn luyện phương pháp tự học 3 Thái độ

- Hình thành thái độ u thích thiên nhiên, quan tâm đến tượng sinh giới, giới sống đa dạng phong phú thống - Ý thức ham học hỏi, tìm tòi, vận dụng kiến thức giải đáp tượng thực tế II ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

- Tranh vẽ hình SGK - Bảng phụ phiếu học tập: - Phương pháp:

+ Nghiên cứu SGK, tìm tịi, đàm thoại ơrixtic, thảo luận nhóm + Trực quan, nêu vấn đề, đàm thoại ơrixtic, thảo luận nhóm - Nội dung là:

+ Giới hệ thống giới

+ Đặc điểm giới sinh vật - Nội dung trọng tâm là:

+ Cách phân loại thành giới sinh vật + Đặc điểm giới sinh vật III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC

1 Ổn định: (1')

10A9: 10A10: 10A12: 10A13 10A14:

2 Kiểm tra: (8')

Thế giới sống tổ chức ntn? Nêu cấp độ tổ chức sống bản? - Cho ví dụ mqh cấp tổ chức.

Đặc tính trội cấp tổ chức sống gì? Cho VD. Thế khả tự điều chỉnh? Cho VD

3 Bài mới: (1')

NVĐ: Thế giới sinh vật đa dạng phong phú phân loại nào? Các để phân loại giới SV? Đặc điểm giới?

-> Bài 2 CÁC GIỚI SINH VẬT

(6)

NVĐ: Em hiểu là giới sinh vât? -> HĐ1 GV viết sơ đồ hệ thống phân loại SV:

- Giới -> ngành -> lớp -> -> họ -> chi (giống) -> loài

- Giới TV Giới ĐV khác điểm nào?

-> Em hiểu giới SV?

- Các đơn vị phân loại dưới giới gì? Phân biệt từng đơn vị VD cụ thể.

- Cho biết sinh giới phân thành giới? Là những giới nào?

- Tiêu chí để phân loại sinh vật gì?

GV bổ sung:

GT hệ thống phân loại giới, giới, giới,

5 giới (hợp lý nhất) Hệ thống giới Oaitâykơ Magulis chủ yếu dựa vào tiêu chí: - TB nhân sơ hay nhân thực - Mức độ tổ chức thể - Kiểu dinh dưỡng -> tách nấm khỏi giới TV.nhân thực

Đến SHPTử cho thấy giới Nguyên sinh gồm thể đơn bào đa bào với kiểu TĐC khác (tự dưỡng, dị dưỡng)

- Hệ thống lãnh giới: VSV cổ, VK, SV nhân thực: gồm giới NS, Nấm, TV, ĐV

HĐ1: Tìm hiểu giới và hệ thống phân loại giới (10')

- HS thảo luận trả lời cho VD cụ thể

HS kể tên ngành giới, lớp ngành HSQS H2 SGK trả lời:

- Cấu trúc TB nhân sơ hay nhân thực

HS Nêu đại diện giới

I Giới hệ thống phân loại giới

1 Khái niệm giới (SGK)

- Giới (Regnum) SH đơn vị phân loại lớn bao gồm ngành SV có chung đặc điểm định

- Thế giới SV phân loại thành trình tự nhỏ dần là: Giới, ngành, lớp, bộ, họ, chi (giống), loài

2 Hệ thống phân loại giới

- Hệ thống phân loại giới chia SV thành giới:

- Giới Khởi sinh: VK (nhân sơ)

- Giới Nguyên sinh: Tảo, nấm nhầy, ĐVNS - Giới nấm: Nấm men, nấm sợi

- Giới TV: Rêu, quyết, H trần, H kín

- Giới ĐV: Thân lỗ, ruột khoang, giun dẹp, giun tròn, giun đốt, thân mềm, chân khớp, da giai, ĐV có dây sống( từ cá, lg cư )

NVĐ: Vậy đặc điểm giới gì? II Đặc điểm giới

(7)

GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK để có sở cho việc đánh dấu + vào ô trống phiếu học tập (HS kẻ mẫu phiếu vào 3')

Từng HS độc lập nghiên cứu SGK, tự thu nhận kiến thức điền dấu + vào trống để hồn thành PHT (7'):

Giới ĐĐ

Đại diện

Cấu tạo thể Kiểu dinh dưỡng Nhân sơ Nhân

thực

Đơn bào Đa bào Tự dưỡng

Dị dưỡng Khởi

sinh

Vi khuẩn + + + +

Nguyên

sinh Tảo + + + +

Nấm nhầy + + +

ĐV ngsinh + + +

Nấm Nấm men + + +

Nấm sợi + + +

TV Rêu, quyết, Htrần, kín

+ + +

ĐV ĐV bậc

thấp, ĐV bậc cao

+ + +

- Đại diện nhóm báo cáo TL chung (3') -> Mẫu phiếu chuẩn - Dựa vào phiếu nêu đặc điểm giới? (5') - Vai trò giới? - > liên hệ thực tế giáo dục.(4')

4 Củng cố: Theo CH SGK (2')

Yêu cầu HS ghi, đọc phần tóm tắt cuối để nêu được:

1 Giới hệ thống giới

2 Đặc điểm giới sinh vật 5 BTVN (1')

- Câu hỏi, tập SGK

- Học thuộc phần kiến thức khung - Chuẩn bị theo câu hỏi SGK IV TỰ RÚT KINH NGHIỆM

(8)

Ngày soạn: 12/ / 2007 Bài soạn số - Tiết 3 Ngày dạy: 20 /9 /2007

PHẦN II: SINH HỌC TẾ BÀO

Chương I: THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA TẾ BÀO Bài CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC VÀ NƯỚC I MỤC TIÊU BÀI HỌC

Sau học xong này, học sinh cần phải: 1 Kiến thức:

- Nêu nguyên tố cấu tạo nên tế bào, vai trò nguyên tố vi lượng tế bào

- Phân biệt nguyên tố vi lượng nguyên tố đa lượng

- Giải thích cấu trúc hố học phân tử nước định đến đặc tính lí hố nước

- Trình bầy vai trị nước tế bào 2 Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ quan sát, thu nhận kiến thức từ sơ đồ, hình vẽ - Rèn luyện tư hệ thống rèn luyện phương pháp tự học 3 Thái độ hành vi:

- Hình thành thái độ yêu thích thiên nhiên, quan tâm đến tượng sinh giới, giới sống đa dạng phong phú thống - Ý thức ham học hỏi, tìm tịi, vận dụng kiến thức giải đáp tượng thực tế II ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

- Tranh vẽ cấu trúc hoá học phân tử nước trạng thái rắn lỏng - Tranh vẽ SGK

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC 1 Ổn định: (1')

10A9: 10A10: 10A12: 10A13 10A14:

2 Kiểm tra: (8')

Trình bầy đặc điểm giới Khởi sinh, Nguyên sinh Nấm vai trò chúng?

2.Trình bầy đặc điểm giới Thực vật, Động vật vai trò của chúng?

3 Bài mới: (1')

NVĐ: Thế giới sinh vật đa dạng phong phú song cấu tạo nên từ TB Vậy TB có cấu tạo chức nào?

-> PHẦN II: SINH HỌC TẾ BÀO

Chương I: THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA TẾ BÀO Bài CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC VÀ NƯỚC

(9)

HĐ1: Tìm hiểu ngun tố hóa học cấu tạo nên TB vai trò của chúng.

GVHD hs đọc mục I SGK, nghiên cứu bảng thảo luận nhóm trả lời câu hỏi hoàn thành phiếu học tập sau: (7')

1 Kể tên ngtố hố học chủ yếu cấu tạo nênTB?Vì chúng những nguyên tố chủ yếu?(Vai trò)

2 Phân biệt nguyên tố đa lượng nguyên tố vi lượng vai trò chúng? PHIẾU HỌC TẬP

Nhóm Các ngtố XD nên TB Vai trị

1.Các ngtố chủ yếu 2.Các ngtố đa lượng 3.Các ngtố vi lượng

HS báo cáo Kết thảo luận, nhóm bổ sung, thống nội dung kiến thức (5')

MẪU PHIẾU CHUẨN

Nhóm Các ngtố XD nên TB Vai trò

1.Các ngtố chủ yếu C, O, H, N Nguyên tố chủ yếu hợp chất hữu xây dựng TB: A Nu Pr, L, G, a.a, 2.Các ngtố đa lượng C, O, H, N, Ca, P, S, Na,

Mg, Cl

(> 10-4 KLVC khô)

Thành phần chủ yếu chất xây dựng TB, thể

3.Các ngtố vi lượng I, Zn, Mo, Mn, Cu, Fe, (< 10-4 KLVC khô)

Thành phần chủ yếu hệ Enzim

GV hướng dẫn thảo luận chung liên hệ thực tế: (3')

- Tại nguyên tố C chiếm18,5% mà lại xem nguyên tố tạo nên sự đa dạng đại phân tử hữu ?

(C hóa trị tạo nhiều liên kết hóa học với nhiều nguyên tố khác nên xem nguyên tố tạo nên đa dạng đại phân tử hữu cơ) - Tại phải bón phân hợp lý cho trồng?

- Tại phải ăn đủ chất thay ăn vài ăn ưa thích? II Nước vai trị nước tế bào (20')

HĐ2: Tìm hiểu cấu trúc hóa lý cuả nước vai trị nước TB 1 Cấu trúc đặc tính lí hoá nước (10')

GV: Hướng dẫn HS qs H 3.1, 3.2 SGK, nghiên cứu mục II.1 thảo luận trả lời câu hỏi sau:

Hãy mơ tả cấu trúc đặc tính hóa lý nước?

2 Tại nước có vai trị đặc biệt quan trọng với sống?

HS báo cáo KQ thảo luận, bổ sung KL kiến thức:

- Nước cấu tạo từ nguyên tử ô xi kết hợp với nguyên tử hiđrơ liên kết cộng hố trị => Cơng thức: H2O

(10)

+ Các phân tử nước liên kết với liên kết hiđrô tạo nên cột nước liên tục màng bề mặt

+ Các phân tử nước tạo liên kết hiđrô với phân tử phân cực khác hòa tan chúng

LHệ kiến thức HS thảo luận:

- Tại nhện nước lại đứng, chạy mặt nước? - Tại muối, đường hịa tan nước?

- Quan sát H3.2 so sánh mật độ, cấu trúc nguyên tử H nước đá và nước thường cho biết hậu xảy đưa TB sống vào ngănđá của tủ lạnh?(LK hiđro TBsống chuyển sang trạng thái bền vững, cấu trúc TB bị phá vỡ, hỏng)

GV hdẫn TL bổ sung kiến thức, giải thích tượng hòa tan đường, muối -> khái niệm nước

NVĐ: Người 60 Kg cần 2->3 lít nước/ngày, thiếu nước thể có tồn tại khơng ? Vậy nước có vai trị TB, thể?

HS nghiên cứu SGK trả lời:

2 Vai trò nước tế bào:(10')

- Thành phần chủ yếu chất nguyên sinh - Dung mơi hịa tan chất

- Mơi trường phản ứng sinh hóa

- Nguyên liệu cho phản ứng hóa học (Quang hợp) - Điều hoà thân nhiệt

- Bảo vệ tế bào (Nước liên kết)

Các câu hỏi liên hệ thực tế, bổ sung, củng cố kiến thức:

- Tại nước có vai trị điều hồ thân nhiệt? - Nước có nhiệt bay cao:

- Nhiều phân tử nước bị phá vỡ bay

- Nước có khả dẫn điện, dẫn nhiệt có tác dụng điều hịa thân nhiệt

- Vì trời mưa lại oi? - Nước có nhiệt dung riêng cao:

+ Các liên kết hiđrơ hình thành giải phóng nhiệt

+ Các liên kết hiđrô bị phá vỡ thu nhiệt mưa trời thường oi

- Vì phải trồng nhiều xanh thành phố?

- Giúp điều hịa nhiệt độ mơi trường (Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ, trồng nhiều xanh.)

- Nước liên kết bảo vệ tế bào nào?

- Tạo nên sức căng màng tế bào, giúp chất vận chuyển qua màng tế bào, tế bào trao đổi chất chuyển hố lượng bình thường

- Tế bào nước co nguyên sinh chết

(11)

Nước đá có mật độ phân bố phân tử nước thưa hơn, Nước thường nhẹ nước thường, liên kết Hiđro trạng thái bền vững Vai trò cách nhiệt, bảo vệ sinh vật sống lớp băng qua mùa đông

4 Củng cố:

- Tại cần bón phân cách hợp lí cho trồng?

- Tại cần thay đổi ăn cho đa dạng ăn số ăn u thích cho dù bổ ?

- Tại quy hoạch đô thị, người ta cần dành khoảng đấtt thích hợp để trồng ?

5 Bài tập nhà:

- Đọc phần đọc thêm, học theo câu hỏi cuối bài, phần ghi nhớ - chuẩn bị mới:

1 Phân biệt loại đường cấu trúc, chức theo mẫu:

Loại đường Đường đơn Đường đơi Đường đa

1 Ví dụ

2.Cấu trúc hóa học chức

2 Tìm hiểu cấu trúc, chức Lipit theo mẫu:

Loại Lipit Mỡ Dầu Steroit Sắctố, vitamin

Cấu trúc Chức

(12)

Ngày soạn: 17/ Bài soạn số - Tiết 4 Ngày dạy: 27 /9

Bài CACBOHIDRAT VÀ LIPIT I MỤC TIÊU BÀI HỌC

Sau học xong này, học sinh cần phải: 1 Kiến thức:

-Liệt kê loại đường đơn, đường đôi, đường đa có thể sinnh vật

- Trình bày chức số loại đường thể sinh vật - Liệt kê loại Lipit có thể sinh vật chức chúng 2 Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ quan sát, thu nhận kiến thức từ sơ đồ, hình vẽ - Rèn luyện tư hệ thống rèn luyện phương pháp tự học 3 Thái độ hành vi:

- Ý thức ham học hỏi, tìm tịi, vận dụng kiến thức giải đáp tượng thực tế II ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

- Tranh vẽ SGK phóng to, máy chiếu, máy vi tính, mành chiếu Phiếu học tập số 1

1 Phân biệt loại đường cấu trúc, chức theo mẫu: - Cấu tạo chung:

- Điểm phân biệt:

Loại đường Đường đơn Đường đơi Đường đa

1 Ví dụ

2.C.trúc hóa học chức

Phiếu học tập số 2 Tìm hiểu cấu trúc, chức Lipit theo mẫu: - Cấu tạo chung:

- Điểm phân biệt:

Loại Lipit Mỡ Dầu Steroit Sắctố, vitamin

Cấu trúc Chức

- Phương pháp: trực quan, nêu vấn đề, nghiên cứu thơng tin SGK, thảo luận nhóm nhỏ

Trọng tâm: Nắm loại đường, loại L vai trị chúng III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC

1 Ổn định: (1') 2 Kiểm tra: (8')

1 Các nguyên tố vi lượng có vai trị sống? Cho một số ví dụ nguyên tố vi lượng có thể người ?

2 Tại tìm kiếm sống hành tinh khác vũ trụ nhà khoa học trước hết tìm xem có nước hay khơng ?

3.Trình bày cấu trúc hóa học vai trị nước tế bào? 3 Bài mới: (1')

(13)

NVĐ: Em kể tên hợp chất hữu có TB? Chúng có đặc điểm chung? Vậy cấu tạo vai trò hợp chất?

> Bài CACBOHIDRAT VÀ LIPIT I Cacbohiđrat (đường)

1 Cấu trúc hóa học 2 Chức năng

HĐ1: Tìm hiểu cacbohiđrat:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh GT loại đường cách: Cho

HS nếm thử loại đường: Đường glucơ, đường kính, bột sắn dây, tinh bột, sữa bột khơng đường , hoa chín: nho, mít, chuối nhãn vải Cho biết độ loại đường? Vì có khác đó? GVcho HS quan sát tranh, ảnh động cấu trúc hóa học loại đường, Gv giới thiệu cách phân biệt dạng cấu trúc đường đơn, đường đôi, đường đa

- Ba loại đường có đặc điểm chung cấu trúc?

GV hướng dẫn HS phân biệt: Khái niệm đơn phân, đa phân

- Phân biệt cấu trúc loại đường đơn, đường đôi, đường đa?

Vận dụng:

- Công thức đường đôi?

- Công thức đường đa với n=10?

HĐ1: Tìm hiểu cácbohi đrát:

Mtiêu: HS nắm dược loại đường vai trò chúng hoạt động cấu trúc TB

HS: - Độ khác nhau, cấu trúc hóa học khác

HS QS tranh ảnh động, nghe giảng, đọc SGK trả lời:

HS:

- Cấu tạo từ nguyên tố C,H,O theo công thức: CnH2nOn

- Các loại đường khác số nguyên tử C cấu tạo liên kết hóa học C mạch thẳng, mạch vòng, cách liên kết đơn phân, phân biệt thành đường đơn, đường đôi, đường đa

HS thảo luận điền phiếu số phần: - Tên đường

- Cấu trúc hóa học

Đại diện nhóm báo cáo kết thảo luận, nhóm khác bổ sung > thống nội dung kiến thức

(14)

GV: HD HS qs tranh H4.1 SGK gt: Xenlulơ có cấu trúc mạch thẳng, nhiều bó sợi xenlulo LK hiđro > vi sợi xenlulo cấu trúc nên thành TB - Tinh bột glicơgen có cấu trúc mạch nhánh

GV tiếp tục cho HS quan sát nguồn gốc loại đường, loại đường TB

- Chức cacbohđrat?

HS thảo luận, so sánh, điền nốt phiếu HT.Đại diện nhóm báo cáo kết thảo luận, nhóm khác bổ sung > thống nội dung kiến thức (Mẫu phiếu chuẩn)

Mẫu phiếu chuẩn phiếu học tập số 1 Phân biệt loại đường cấu trúc, chức theo mẫu:

- Đặc điểm chung: Cấu tạo từ nguyên tố C,H,O theo nguyên tắc đa phân, đơn phân loại đường đơn, tan nước, dễ phân hủy

- Điểm phân biệt: Các loại đường khác số nguyên tử C cấu tạo liên kết hóa học C mạch thẳng, mạch vịng, cách liên kết đơn phân, phân biệt thành đường đơn, đường đôi, đường đa

Loại đường

Đường đơn (Monosaccarit)

Đường đôi (Đisaccarit)

Đường đa (Polisaccarit) Ví dụ Glucơzơ, Frúctozơ (Đquả),

Galactozơ (Đsữa), Ribơzơ, Đeoxiribơ

Saccaroza(Đmía), Lactozo, Mantozơ (Mạch nha)

Xenlulơ, tinh bột, kitin

2.C.trúc hóa học

Có từ - C mạch thẳng mạch vòng

công thức: (CH2O)n

Gồm phân tử đường đơn liên kết với LK glicozit C6H12O6 + C6H12O6 >

C12H22O11 + H2O

- Gồm nhiều phân tử đường đơn liên kết với LK glicozit Công thức:

(C6H12O6)n - (n-1)H2O chức

năng

- Cung cấp NL hoạt động - Thành phần cấu tạo ADN, ARN

- Đơn phân đường đôi, đường đa

- đường vận chuyển cung cấp lượng

-Thành phần cấu tạo TB (Màng TB, thành TB) - Dự trữ NL

Câu hỏi vận dụng:

- Vì đói lả thường cho uống nước đường?

- Vì cho trẻ ăn nhiều kẹo thường cịi xương, suy dinh dưỡng? - Vì cần ăn nhiều chất sơ (xenlulo)?

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung cần đạt GV Cho HS quan sát

các dạng L, đưa

HĐ2: Tìm hiểu Lipit: II Lipit

(15)

VD lipit: mỡ bò

C57H110O6

-Điểmgiống khác

nhau cấu tạo L cacbohiđrat?

> Đặc điểm chung của Lipít?

-Có loại L nào? Chúng khác điểm nào?

HS qs theo hướng dẫn của GV thảo luận, trả lời.

- Phân biệt điểm giống khác

- HS phần chuẩn bị nhà, báo cáo, bổ sung

HS TLuận, thống nội dung phiếu trả lời

-Cấu tạo từ nguyên tố C,H,O, nhiều H, ơxi, cấu tạo khơng theo ngun tắc đa phân, cấu trúc hóa học khác nhau, chức khác nhau, kị nước 2 Các loại lipit

Mẫu phiếu chuẩn phiếu học tập số 2 2 Các loại lipit

- Điểm phân biệt:

Loại Lipit Mỡ Dầu Steroit Sắctố, vitamin

Cấu trúc Gồm phân tử glixerol LK với a béo (16 -18 ngtố C):

+ A béo no có mỡ TV

+ A béo Khơng no có dầu TV

Gồm phân tử glixerol LK với a béo nhóm phốt phát

Chứa LK dạng vòng

Chứa LK dạng vòng

Chức

năng Dữ trữ NL, chống mấtnước Cấu tạo nên cácloại màng TB Cấu tạo màngsinh chất hoocmôn

Tham gia vào HĐ sống thể

Liên hệ:

- Tại động vật không dự trữ NL dạng TBột mà dự trữ dạng, mỡ? (Vì 1g mỡ cho nhiều NL gấp đơi 1g tinh bột)

- Vì người già khơng nên ăn nhiều lipít động vật?

(Vì mỡ động vật chứa nhiều axít béo no, dễ gây xơ vữa động mạch) - Tại trẻ ngày hay mắc chứng béo phì?

(Ăn nhiều mỡ, đường > dư thừa, cần ăn uống KH đảm bảo đủ chất, lượng) - Nếu ăn nhiều đường dẫn đến bệnh gì?

(Tiểu đường)

- Sơ đồ cấu tạo phôtpho lipit Lipit - Tại mùa đông

bôi sáp nẻ

lại chống nẻ?

Đầu ưa nước

Đuôi kị nước

G

li

ze

o

l

A béo A béo P

A béo

Đầu ưa nước

Đuôi kị nước

G

li

ze

o

l

(16)

4 Củng cố:

- Nêu cấu trúc, chức loại cacbohiđrat - Nêu cho biết chức loại lipit

So sánh cacbohiđrat lipit:

Dấu hiệu so sánh Cacbohidrat Lipit

1 Cấu tạo ( CH2O)n Nhiều C,H; O

2 Tính chất Tan nhiều nước,dễ phân huỷ

Kị nước, tan dung môi hữu cơ, khó phân huỷ

3.Vai trị - Đường đơn, đa: Cung

cấp lượng, ctrúc nên đường đa

- Đường đa: Dự trữ NL, ctrúc TB kết hợp với Pr

- Tham gia ctrúc mành sinh học, HM, VTM

- Dự trữ lượng cho TB chức SH khác

5 Bài tập nhà:

- Đọc phần đọc thêm, học theo câu hỏi cuối bài, phần ghi nhớ - chuẩn bị mới:

1 Phân biệt cấu trúc bậc 1,2,3,4 protein, chức protein IV TỰ RÚT KINH NGHIỆM

(17)

Ngày soạn: 22/ Bài soạn số - Tiết 5 Ngày dạy: /10

Bài PRÔTÊIN I MỤC TIÊU BÀI HỌC

Sau học xong này, học sinh cần phải: 1 Kiến thức:

- Phân biệt cấu trúc bật 1, 2, 3, phân tử prôtêin

- Nêu chức phân tử prơtêin đưa ví dụ minh hoạ - Nêu yếu tố ảnh hưởng tới chức prơtêin giải thích yếu tố ảnh hưởng ?

2 Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ quan sát, thu nhận kiến thức từ sơ đồ, hình vẽ - Rèn luyện tư hệ thống rèn luyện phương pháp tự học 3 Thái độ hành vi:

- Có nhận thức để có hành động đúng: Tại prôtêin lại xem sở sống

II ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Đồ dùng:

- Tranh vẽ SGK phóng to, máy chiếu, máy vi tính, mành chiếu - Phiếu học tập:

Các bậc cấu trúc Đặc điểm cấu trúc

Bậc Bậc Bậc Bậc

Phương pháp: trực quan, nêu vấn đề, nghiên cứu thơng tin SGK, thảo luận nhóm nhỏ

Trọng tâm: Cấu trúc liên quan đến chức protein III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC

1 Ổn định: (1') 2 Kiểm tra: (8')

- Hãy cho biết cấu trúc vai trò đường đơn, đường đôi, đường đa ? - Hãy cho biết cấu trúc vai trò loại L?

- Hãy so sánh cấu tạo, tính chất vai trị Cacbơhiđrát lipít ? Bài mới: (1')

NVĐ: - Ngay từ đầu kỷ XIX người ta cho " Sống - thực chất tồn prơtêin" Prơtêin có tính chất vai trò nào?

- Tại thịt bò khác với thịt gà ? Tại SV lại ăn thịt SV khác? > Bài PRÔTÊIN

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung cần đạt NVĐ:

Tại thịt gà lại khác thịt bò? Tại SV lại ăn thịt SV khác?

HĐ1: Tìm hiểu Protein:

HS qs theo hướng dẫn

I Cấu trúc prôtêin:

(18)

HS nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời

GV cho HS quan sát cấu tạo aa, cách tạo liên kết pép tit, cấu trúc bậc 2,3,4 Pr, nghiên cứu mục I thảo luận trả lời câu hỏi sau:

- Phân biệt bậc cấu trúc Pr?

- Tại phân tử Pr lại mang tính đa dạng, đặc thù?

-Tính đa dạng, đặc thù của Pr yếu tố nào quy định?

của GV thảo luận, trả lời.

HS:Thảo luận điền phiếu HT theo mẫu - Cấu trúc bậc 1: Các a amin lk với lk peptít tạo thành chuỗi pơli peptít:

+ aa - aa : Đipeptít + aa - aa - aa: Tripeptít + aa - aa - aa - aa aa: Pơlipeptít cấu trúc bậc pr

HS: Có 20 loại aa khác -> Slg, s xếp, loại aa tạo vô số Pr khác

HS

có cấu trúc đa phân - Đơn phân aa (20 loại) khác gốc R - Công thức aa:

NH2 - CH - COOH

R

2 Các bậc cấu trúc của protein

a Cấu trúc bậc 1:

- Các aa liên kết với tạo thành chuỗi pơlipeptít

- Cấu trúc bậc đặc thù số lượng, thành phần trình tự xếp loại aa chuỗi polipeptít

b Cấu trúc bậc 2:

- Chuỗi pơlipeptít xoắn lại gấp nếp nhờ liên kết hiđrô a amin chuỗi

c Cấu trúc bậc b 4. - Cấu trúc bậc 3: xoắn bậc cuộn xếp tạo nên khối hình cầu

- Bậc 4: Có hay nhiều chuỗi pơlipeptít khác LK với để tạo phức hợp Pr lớn * Các loại Pr khác số lượng, thành phần, trật tự xếp aa cấu trúc bậc 1, cấu trúc bậc 2,3,4 không gian Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung cần đạt - Tại to cao các

hoạt động thể SV bị ngưng trệ?

- Tại số VK suối nước nóng hoạt động

HS:

HS Pr có cấu trúc đặc biệt chịu to cao

(19)

được 100oC?

- Hãy tìm ví dụ chứng minh vai trị quạn trọng của prơtêin ?

- Tại cần ăn thức ăn từ những nguồn thực phẩm khác nhau?

HSVD:

- Côlagen cấu tạo nên mô liên kết

- Hb vận chuyển chất, Pr chất mang - Kháng thể BVcơ thể - Các thụ thể thu nhận thông tin, dẫn truyền thơng tin (TBTKinh) - Hooc mơn điều hịa hoạt động thể

II Chức của prôtêin.

- Cấu tạo nên tế bào thể

- Dự trữ a amin - Vận chuyển chất - Bảo vệ thể

- Thu nhận thơng tin - Điều hịa hoạt động thể

GV bổ sung:

+ Các pr khác từ thức ăn tiêu hố nhờ ezim phân huỷ thành aa khơng cịn tính đặc thù -> hấp thụ vào máu, chuyển đến TB tạo Pr đặc thù cho thể

+ Nếu Pr khơng tiêu hố xâm nhập vào máu, tác nhân lạ gây phản ứng ( ăn tôm, cua dị ứng)

+ Một số Pr không thay phải lấy từ thức ăn -> Ăn đủ chất dinh dưỡng

4 Củng cố:

- Tại số VSv sống suối nước nóng sấp sỉ 100oC mà pr khơng bị biến tính

- Tại ta đun nóng nước lọc cua pr cua đóng thành mảng ? 5 Bài tập nhà:

- Đọc phần tóm tắt SGK, trả lời câu hỏi sách - Chuẩn bị mới:

IV TỰ RÚT KINH NGHIỆM

Ngày soạn: 22/ Bài soạn số - Tiết 6 Ngày dạy: /10

Bài AXÍT NUCLÊIC I MỤC TIÊU BÀI HỌC

Sau học xong này, học sinh cần phải: 1 Kiến thức:

- Nêu giải thích thành phần hố học nuclêơtít

- Mơ tả cấu trúc phân tử ADN ARN chức chúng - Phân biệt AND ARN

(20)

2 Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ tư duy, phân tích tổng hợp để nắm vững cấu trúc axit nucleic

3 Thái độ hành vi:

Hiểu : Cơ sở phân tử sống axit nuclêic II ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

Đồ dùng:

- Tranh vẽ SGK phóng to, máy chiếu, máy vi tính, mành chiếu - Phiếu học tập:

+ Trình bày cấu trúc hóa học phân tử ADN phù hợp với chức chúng

+ Phân biệt loại ARN cấu trúc, chức năng:

Loại ARN mARN tARN rARN

Cấu trúc Chức

Phương pháp: trực quan, nêu vấn đề, nghiên cứu thơng tin SGK, thảo luận nhóm nhỏ

Trọng tâm: Cấu trúc phù hợp với chức phân tử ADN, ARN III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC

1 Ổn định: (1') 2 Kiểm tra: (8')

- Phân biệt cấu trúc bậc 1, 2, 3, phân tử prôtêin - Nêu vài pr tế bào chức chúng Bài mới: (1')

NVĐ: GV cho HS quan sát tranh, mơ hình phân tử ADN, ARN u cầu HS trình bày hiểu biết ADN, ARN?

Gợi ý:

- Đặc điểm cấu tạo chung? - Chức năng?

Tùy phần trình bày HS, GV bổ sung

NVĐ: Hôm nghiên cứu sâu ADN, ARN đặc điểm cấu trúc phù hợp với chức

Bài AXÍT NUCLÊIC

Hoạt động GV Hoạt động học sinh Nội dung cần đạt HD HS thực hiện

HĐ1:

Cho HS quan sát hình ảnh minh họa cấu trúc ADN, hướng dẫn HS thảo luận trả lời

HĐ1: Tìm hiểu cấu trúc, chức Axit đêoxiribonucleic (ADN). Dựa vào phần kiến thức cũ học chuẩn bị trình bày

HS:

* A nuclêic hợp chất hữu nằm nhân TB gồm lọai:

+ ADN:

(21)

các câu hỏi:

- Em trình bày hiểu biết a nuclêic? - ADN có đặc điểm cấu trúc? Tại giới SV phong phú, đa dạng?

- Hãy trình bày cấu tạo đơn phân? - Các đơn phân ADN khác điểm nào? - Liên kết Nu mạch đơn? Ý nghĩa LK phốtphođieste cấu trúc ADN?

- ADN có cấu trúc khơng gian ntn?

- Có loại a nuclêic

+AND: A đêoxiribônuclêic + ARN: A ribônuclêic Nằm nhân TB

HS đọc mục quan sát hình SGK trả lời:

HS VD:

A - A - T - T - G - G -X - X A - T - A - T - G - G -X - X A - T - G - X - T - X - A - G

HS

HS LK hóa trị (LK phốtphođieste LK bền, đảm bảo cấu trúc AND bền vững trước tác động ngoại cảnh)

1 Cấu trúc ADN: a Cấu trúc hoá học

- ADN phân tử lớn, cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, gồm nhiều đơn phân nuclêôtit (4 loại A,T,G,X)

- Một đơn phân nuclêôtit gồm thành phần:

+ Đường C5H10O4 Đxiribozơ + A phốt ríc: H3PO4 + Một loại Bazơ nitric: A; T; G; X

- Các nuclêôtit mạch liên kết dọc liên kết phốtphođieste (LK đường nu với a.phôtphoric nu kế tiếp) theo chiều 3' -5' tạo thành chuối pơli nuclêơtít

(22)

Hoạt động GV Hoạt động học sinh Nội dung cần đạt - Em hiểu

nguyên tắc bổ sung? Ý nghĩa DT ngtắc bổ sung?

GVBS: Liên kết H yếu, nhiều đơn phân -> slg lk H lớn làm cho AND bền linh hoạt

- Các phân tử ADN Khác điểm nào? - So sánh ADN SV nhân sơ với ADN SV nhân chuẩn?

- Gen gì?

- Một phân tử AND (1) A T G X T -

(2)? T A X G A -

- Đảm bảo chế di truyền cấp phân tử: Tự sao, mã, giải mã thông tin DT ổn định qua hệ

HS HS:

GV: Cho học sinh đọc mục trả lời lệnh SGK

- Mỗi vòng xoắn gồm 10 cặp nu, cặp nu có kích thước 3,4Ao. - AND đa dạng đặc thù thành phần, slg trình tự xếp nu

- Gen đoạn AND quy định t/h phân tử prôtêin

- ADN SVTB nhân thực mạch thẳng

- AND SVTB nhân sơ mạch vòng

2 Chức AND:

Lưu trữ, bảo quản truyền đạt thông tin di truyền

GV NVĐ: Có phân tử ARN người ta phân loại chúng theo tiêu chí ? Cấu trúc chung phân tử ARN ?

II A xít ribonucleic ( ARN). 1 Cấu trúc ARN.

GV: ARN có điểm khác với AND ? HS:

- Là phân tử nhỏ, tương ứng với 1, vài gen, cấu trúc mạch mã từ mạch gốc ADN theo ngt bổ sung

Cấu tạo theo ngtắc đa phân, đơn phân ribônu A; U; G; X

GV: Có loại ARN khác theo chức chúng, cấu trúc khác ? HS thảo luận hoàn thành phiếu học tập sau:

Điểm phân biệt m ARN tARN rARN

Cấu trúc Chức

MẪU PHIẾU CHUẨN

(23)

phân biệt

Cấu trúc ARN thông

tin(mARN): Mạch thẳng

ARN vận chuyển (tARN): Cuộn thuỳ

ARN ribôxom( rARN): Xoắn cục Chức - mARN: Truyền

thông tin từ AND tới ribôxom nơi tổng hợp prôtêin

- tARN: Vận chuyển aa tới riboxom

- rARN: Cùng với prôtêin tổng hợp nên ribôxom 4 Củng cố:

Cau hỏi SGK 5 Bài tập nhà:

- Đọc phần tóm tắt SGK, trả lời câu hỏi sách - Chuẩn bị mới:

(24)

Ngày soạn: 7/ 10 Bài soạn số - Tiết 7

Ngày dạy: 15 /10 Chương II CẤU TRÚC TẾ BÀO Bài TẾ BÀO NHÂN SƠ I MỤC TIÊU BÀI HỌC

Sau học xong này, học sinh cần phải: 1 Kiến thức:

- Giải thích nội dung học thuyết tế bào nêu đặc điểm TB nhân sơ - Hiểu tế bào với kích thước nhỏ hợp lí có lợi ?

- Trình bày cấu trúc chức phận cấu tạo nên tế bào vi khuẩn

2 Kỹ năng:

Phân tích hình vẽ, tư so sánh - phân tích - tổng hợp, hoạt động độc lập học sinh

3 Thái độ hành vi:

Hiểu : Cấu trúc phù hợp với chức TB vi khuẩn II ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

Đồ dùng:

- Tranh vẽ SGK phóng to, máy chiếu, máy vi tính, mành chiếu - Phiếu học tập: Cấu trúc, chức thành phần tế bào nhân sơ

Thành phần Cấu trúc Chức

1

-Thành TB - MSC - Lông, roi TBC Nhân

Phương pháp: trực quan, nêu vấn đề, nghiên cứu thông tin SGK, TLNN Trọng tâm: Cấu trúc phù hợp với chức thành phần TB nhân sơ

Lợi kích thước nhỏ TB nhân sơ III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC

1 Ổn định: (1') 2 Kiểm tra: (8')

So sánh cấu trúc AND ARN ? 3 Bài mới: (1')

NVĐ: Có em nhìn thấy tế bào chưa ? Trơng chúng ? Để quan sát tế bào người ta sử dụng dụng cụ ?

(25)

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung cần đạt GV nêu mục tiêu HĐ1:

- Nêu đặc điểm chung TB nhân sơ

- Giải thích ưu TB có kích thước nhỏ

GV: Em trình bày hiểu biết em TB? HDHS quan sát hình 7.1, nghiên cứu I SGK thảo luận trả lời câu hỏi sau:

1 Tế bào nhân sơ có đặc điểm gì?

2 Kích thước TB nhỏ đem lại lợi ích gì?

- Minh họa VD để HS thấy lợi ích TB kích thước nhỏ

NVĐ: Vậy TB nhân sơ có cấu tạo nào?

- HD HS quan sát H7.2, nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi:

- TB nhân sơ cấu tạo nào? Có thể chia phần ?

GV phát phiếu HT cho nhóm, nêu yêu cầu cần đạt phiếu

- Hướng dẫn HS báo cáo - Hướng dẫn HS thảo luận - Hướng dẫn HS kết luận KT

HĐ1: Tìm hiểu đặc điểm chung của TB nhân sơ: QS H7.1 theo hướng dẫn GV, nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu hỏi

- HS - HS

HS quan sát H7.2, nghiên cứu SGK trả lời, hoàn thành phiếu học tập HS

HS thảo luận theo nhóm, hồn thành phiếu học tập - Đại diện nhóm báo cáo

- Các nhóm bổ sung, hồn thánh kiến thức

I Đặc điểm chung tế bào nhân sơ

- Có kích thước nhỏ, chưa có nhân hồn chỉnh ( nhân sơ), TBC khơng có hệ thống nội màng khơng có bào quan có màng bao bọc mà có Riboxom

- Kích thước TB nhỏ: TĐC với MT nhanh, ST, SS nhanh

II Cấu tạo tế bào. - Gồm thành phần chính: Màng sinh chất, tế bào chất vùng nhân

- Ngồi cịn có thành tế bào, vỏ nhầy, lông roi

1 Thành tế bào, màng sinh chất, lông roi. - Thành tế bào: Bao bọc bên tế bào, giữ cho vi khuẩn có hình thái ổn định Thành TB cấu tạo peptiđoglican (Cacbohidrat + poli peptít)

- Màng sinh chất: Được cấu tạo từ lớp phốtpho lipít prơtêin

- Lông roi: Giúp cho tế bào vi khuẩn di

chuyển, bám vào bề mặt tế bào người

(26)

GV bổ sung:

- Peptidoglican có tính chất nhuộm màu thuốc nhuộm Gram: + Gram âm -> VK Gram âm ( Đỏ)

+Gram dương->VK Gram dương (tím)

Ý nghĩa? ->

GV: Tế bào chất gồm thành phần ? Vai trò riboxom ?

- TBVK khác TB SV nhân chuẩn nào?

- GV: Tế bào VK có nhân khơng ? AND khu trú đâu ? Tại gọi TB vi khuẩn tế bào nhân sơ ?

- Plasmis gì? Ý nghĩa ứng dụng Plasmis?

HS trả lời lệnh SGK:

Sử dụng kháng sinh để tiêu diệt loại vi khuẩn biết chúng

HS

-> Khơng có hệ thống nội màng, bào quan có màng bao bọc khung tế bào

HS

- Plasmit chứa TTDT quy định số đặc tính vi khuẩn tính kháng thuốc

- Dùng Plasmit véctơ để chuyển tải gen tái tổ hợp từ TB sang TB khác -> ứng dụng kỹ thuật di truyền

2 Tế bào chất:

- Là vùng nằm màng sinh chất vùng nhân

- Gồm thành phần: Bào tương riboxom, có thêm hạt dự trữ 3 Vùng nhân:

- Chứa AND dạng vịng khơng bao bọc lớp màng ( Chưa có nhân hồn chỉnh -NS)

- Một số vi khuẩn có thêm nhiều phân tử AND dạng vòng nhỏ gọi Plasmit ( Vật chất di truyền không cần thiết)

4 Củng cố: - Vì TB vi khuẩn kt' nhỏ, cấu tạo TB đơn giản tốc độ sinh sản nhanh -> Lợi dung khả chuyển gen quy định Pr từ TB nhân chuẩn (người) vào tế bào vi khuẩn tổng hợp nên số lượng lớn Pr thời gian ngắn

5 Bài tập nhà:

- Đọc phần tóm tắt SGK, trả lời câu hỏi SGK

- Chuẩn bị mới: 8,9 theo mẫu

(27)(28)

Ngày soạn: 15/ 10 Bài soạn số - Tiết 8

Ngày dạy: 22 /10 Bài 8, 9: TẾ BÀO NHÂN THỰC I MỤC TIÊU BÀI HỌC

Sau học xong này, học sinh cần phải: 1 Kiến thức:

- Trình bày đặc điểm chung tế bào nhân thực - Mô tả cấu trúc nêu chức nhân tế bào

- Mô tả cấu trúc chức hệ thống lưới nội chất, ribôxom, máy gôngi ti thể, lục lạp

2 Kỹ năng:

Phân tích hình vẽ, tư so sánh - phân tích - tổng hợp, hoạt động độc lập học sinh

3 Thái độ hành vi:

Hiểu : Cấu trúc phù hợp với chức TB nhân thực, so sánh với TB nhân sơ

II ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Đồ dùng:

- Tranh vẽ SGK phóng to, máy chiếu, máy vi tính, mành chiếu - Phiếu học tập: (HS chuẩn bị trước nhà)

+ Đặc điểm khác TB nhân sơ?

+ Cấu trúc, chức thành phần tế bào nhân thực: Thành phần

cấu tạo Cấu trúc Chức năng

1 Nhân 2.Lưới nội chất

3 Ribôxôm Bộ máy gôn gi Ti thể Lục lạp

Phương pháp: trực quan, nêu vấn đề, nghiên cứu thông tin SGK, TLNN Trọng tâm: Đặc điểm tế bào nhân thực, cấu tạo phù hợp với chức tế bào nhân thực

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC 1 Ổn định: (1')

2 Kiểm tra: (8')

- Nêu đặc điểm cấu tạo nhân sơ ?

- Thành tế bào có chức ? Tế bào vi khuẩn có kích thước nhỏ, cấu tạo đơn giản đem lại cho chúng ưu ?

3 Bài mới: (1')

NVĐ: Tế bào nhân thực có đặc điểm khác tế bào nhân sơ? Bài 8, 9: TẾ BÀO NHÂN THỰC

(29)

GV: Cho hs quan sát tế bào Nhân sơ, nhân thực so sánh, đọc SGK cho biết:

- Đặc điểm chung tế bào nhân thực ? TB nhân thực khác với TB nhân sơ điểm ? Có giới sinh vật ? GV: Hướng dẫn HS QS tranh, đọc, nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi GV:

- Cấu trúc nhân?

- GV: Hỏi lệnh SGK ?

- Lưới nội chất có loại?

-> Chúng có đặc điểm khác điểm nào?

GVBS:

- Mạng lưới nội chất tàm tăng diện tích tế bào Khi Tb tăng kích thức tỉ lệ S/V khơng giảm

- Cấu trúc chức Ribôxôm?

GV: Ribơxơm có thuỳ ( lớn nhỏ) tham gia qt tổng hợp Pr thuỳ kết lại với nhau, sau t/h xong chúng lại tách rời

HĐ1: Tìm hiểu đặc điểm chung TB nhân thực

HS QS tranh, đọc, nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi GV:

HĐ2: Tìm hiểu cấu trúc phù hợp với chức TB nhân thực

HS:

- Cấu trúc nhân - Ếch mang đặc điểm loài A > Chức nhân

HS nghiên cứu SGK trả lời:

Lưới nội chất có loại:

+ Lưới nội chất hạt

+ Lưới nội chất trơn

HS…

* Đặc điểm chung TB nhân thực:

Cấu tạo gồm thành phần: Màng sinh chất, tế bào chất chứa nhiều bào quan có cấu tạo phức tạp nhân có màng bao bọc chứa vật chất di truyền

I Nhân tế bào:

- Kích thước lớn, dễ nhìn thấy

- Cấu tạo: Phía lớp màng kép, dịch nhân, có nhân (Giàu ADN sợi nhiễm sắc)

- Chức năng: nơi chứa đựng thông tin di truyền tế bào

II Lưới nội chất

Là hệ thống màng bên tế bào tạo nên ống xoang dẹt thông với * Mạng lưới nội chất hạt: Có dính nhiều ribơxơm, có chức tổng hợp nên Pr để xuất bào Pr cấu tạo nên màng tế bào

* Mạng lưới nội chất trơn: Chứa loại enzim, có chức tổng hợp lipít, gắn đường vào phân tử Pr, phân huỷ chất độc hại tế bào

III Ribôxôm

- Ribôxôm khơng có màng bao bọc, cấu tạo từ số rARN pr khác - Là nơi tổng hợp Pr TB Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung cần đạt

(30)

GV: HDẫn hs quan sát hình 8.2

- Cấu trúc chức máy gôngi? VD: Gắn nhóm tiền tố Cacbơhiđrat vào Pr tổng hợp lưới nội chất hạt; tổng hợp nên số hooc môn GV: HDẫn hs quan sát h 9.1 SGK ->

Ti thể có cấu trúc phù hợp với chức nào?

Hỏi: Lệnh SGK

- GV:

+ Em quan sát hình 9.2 cho biết Lục lạp ctruc lớp màng ? có khác với ti thể ?

+ Bên có ctruc ntn ?

- GV: có màu xanh ?

- Cấu trúc, chức lục lạp ?

- Cấu trúc chức không bào?

- Cấu trúc phù hợp với chức lizôxôm?

HS QS tranh, đọc, nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi GV:

HS:

- Quan sát tranh, mô tả cấu trúc ti thể

- Chức năng: chất hữu -> ATP cung cấp lượng cho tế bào thể

HS: TB tim hoạt động mạnh cần nhiều NL, cần nhiều ti thể

HS QS tranh, đọc, nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi GV:

HS…

HS QS tranh, đọc, nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi GV:

- Là hệ thống túi màng dẹt xếp chồng lên ( Không tách biệt) theo hình vịng cung - Chức năng: Lắp ráp, đóng gói, phân phối sản phẩm V Ti thể

- Cấu trúc: Gồm lớp màng bao bọc, màng ngồi khơng gấp khúc, màng gấp lại tạo thành mào chứa nhiều loại E hơ hấp Số lượng ti thể tuỳ thuộc hoạt động TB

Trong ti thể chất chứa nhiều ADN ribơxơm

- Chức năng: Chuyển hố NL hoá chất hữu thành NL ATP, cung cấp NL ATP cho TB

VI Lục lạp (tế bào thực vật) - Cấu trúc: Hai lớp màng kép bao bọc, chứa chất (Strôma) Strôma chứa hệ thống túi dẹt (Tilacôit) xếp chồng lên (Grana) thông với hệ thống màng màng Tilacôit chứa nhiều hệ sắc tố QH (diệp lục, carôtenôit) enzim QH - Chức năng: Quang hợp - Chuyển hoá lượng

ASMT (quang năng) thành NL hoá học (Hoá năng) dự trữ hợp chất hữu VII Một số bào quan khác 1 Không bào

- Cấu trúc SGK - Chức

2 Lizôxôm

- Cấu trúc SGK - Chức

Thành phần cấu tạo

(31)

1 Nhân - Kích thước lớn, dễ nhìn thấy - Cấu tạo: Phía ngồi lớp màng kép, dịch nhân, có nhân (Giàu ADN sợi nhiễm sắc)

- Chức năng: nơi chứa đựng thông tin di truyền tế bào

2.Lưới nội

chất - Là hệ thống màng bên tế bàotạo nên ống xoang dẹt thông với

* Mạng lưới nội chất hạt: Có đính nhiều ribơxơm

* Mạng lưới nội chất trơn: Chứa nhiều loại enzim

- Tổng hợp nên Pr để xuất bào Pr cấu tạo nên màng tế bào - Tổng hợp lipít, gắn đường vào phtử Pr, phân huỷ chất độc hại tế bào

3 Ribôxôm - Ribơxơm khơng có màng bao bọc, cấu tạo từ số rARN pr khác

- Là nơi tổng hợp Pr TB

4 Bộ máy

gôn gi - Là hệ thống túi màng dẹt xếp chồnglên ( Khơng tách biệt) theo hình vịng cung

Lắp ráp, đóng gói, phân phối sản phẩm

5 Ti thể - Cấu trúc: Gồm lớp màng bao bọc, màng ngồi khơng gấp khúc, màng gấp lại tạo thành mào chứa nhiều loại E hô hấp

- Trong ti thể chất chứa nhiều ADN ribôxôm

- Chuyển hoá NL hoá chất hữu thành NL ATP, cung cấp NL ATP cho TB

6 Lục lạp - Chỉ có tế bào thực vật

- Cấu trúc: Hai lớp màng kép bao bọc, chứa chất

(Strôma) Strôma chứa hệ thống túi dẹt (Tilacôit) xếp chồng lên (Grana) thông với hệ thống màng màng Tilacôit chứa nhiều hệ sắc tố QH (diệp lục, carôtenôit) enzim QH

- Chức năng: Quang hợp - Chuyển hoá lượng ASMT (quang năng) thành lượng hoá học (Hoá năng) dự trữ hợp chất hữu

4 Củng cố:

- Sử dụng câu hỏi SGK

- Lập bảng mô tả cấu trúc chức bào quan ?

5 Dặn dò:

Học chuẩn bị sau kiểm tra tiết ( - 9)

IV TỰ RÚT KINH NGHIỆM:

(32)

Ngày soạn: 20 / 10 Bài soạn số - Tiết Ngày dạy: 30 /10

KIỂM TRA 45 PHÚT I MỤC TIÊU BÀI KIẺM TRA

1 Kiến thức:

- Kiểm tra kiến thức vận dụng phần:

+ Giới thiệu chung giới sống: Các bậc cấu trúc gới SV, đặc điểm chung cấp tổ chức bản, đặc điểm giới SV kiến thức vận dụng

+ Thành phần hóa học tế bào: Các chất vơ cơ, hữu cấu tạo nên TB (cấu trúc chức năng), kiến thức vận dụng

+ Cấu trúc tế bào nhân sơ, so sánh với tế bào nhân thực

+ Cấu tạo phù hợp với chức bào quan TB nhân thực: nhân, mạng lưới nội chất, thể gôn gi, ty thể, lạp thể, ribôxôm, lizôxôm, không bào kiến thức vận dụng

Kỹ năng: Phát triển kỹ phân tích, so sánh, khái quát, vận dụng. Thái độ

- Ý thức độc lập, tự giác, cẩn thận, khoa học, vận dụng kiến thức giải đáp tượng thực tế

II ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

- Đề kiểm tra: Mỗi HS đề.

- Phương pháp nhiều đề (8 đề) khơng ghi mã đề. - Hình thức kiểm tra:

+ 50% trắc nghiệm (12 câu ngân hàng đề chọn mức biết 50%, hiểu 25% , Vận dụng 15% , phân tích, tổng hợp 10% điểm, trắc nghiệm điền khuyết điểm) + 50% tự luận (2 câu): điểm (một câu vận dụng 2đ, câu kiến thức đ)

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI KIỂM TRA

1 Ổn định: (1')

2 Phát đề, nhắc nhở ý thức làm (1') 3 Thu (1')

4 Kết kiểm tra:

Điểm 10

10A9 % 10A10 % 10A12 % 10A13 % 10A14 %

IV TỰ RÚT KINH NGHIỆM

(33)

Ngày soạn: 28 / 10 Bài soạn số 10 - Tiết 10 Ngày dạy: /11

Bài 10 TẾ BÀO NHÂN THỰC ( Tiếp theo) I MỤC TIÊU BÀI HỌC

Sau học xong này, học sinh cần phải: 1 Kiến thức:

- Trình bày cấu trúc chức khung xương tế bào, màng sinh chất 2 Kỹ năng:

Phân tích hình vẽ, tư so sánh - phân tích - tổng hợp, hoạt động độc lập học sinh

3 Thái độ hành vi:

Hiểu : Cấu trúc phù hợp với chức khung xương TB, màng TB II ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

Đồ dùng: Tranh vẽ SGK phóng to: khung xương tế bào màng sinh chất ( Mơ hình khảm động), máy vi tính, máy chiếu

- Phiếu học tập: PHIẾU HỌC TẬP SỐ Tìm hiểu cấu trúc phù hợp với chức màng TB

TP cấu tạo Cấu trúc, vị trí xếp màng Chức lipit

- Lớp kép phôtpholipit - cholesterôn

2 Prôtêin - xuyên màng - Bám màng - Glicôproteein - Lipôproteein

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2

Hãy thích chức màng tế bào hình sau:

(1) (2) (3) (4) (5)

Phương pháp: trực quan, nêu vấn đề, nghiên cứu thông tin SGK, TLNN Trọng tâm: Cấu trúc phù hợp với chức màng TB

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC 1 Ổn định: (1')

2 Kiểm tra: (8')

Nêu điểm khác biệt cấu trúc TB nhân sơ TB nhân thực 3 Bài mới: (1')

NVĐ: TB động vật khơng có thành Tb làm để chúng giữ hình dạng ổn định? Màng sinh chất có cấu trúc chức nào?

(34)

HĐ GV HĐ HS Nội dung cần đạt NVĐ: Các bào

quan TB di chuyển thay đổi vị trí

trong TB

khơng?

=> Khung xương tế bào có cấu trúc chức ?

- GV: hướng dẫn HS quan sát, khai thác tranh h 10.2 trình bày cấu trúc phù hợp với chức màng TB

GV: loại TB khác cấu tạo từ lớp kép L khác nhau, loại Pr khác GV: Tại ghép mô, cq từ người sang người khác thể nhận lại, nhận thể lạ đào thải cq ghép ? -> Prôtêin thụ thể

- GV: Học sinh trả lời lệnh SGK

Quan sát tranh vẽ, kết hợp với nghiên cứu SGK trình bày cấu trúc chức khung xương TB

Học sinh đọc SGK, quan sát hình 10.2, thảo luận nhóm theo bảng để nêu thành phần chức Hoàn thành phiếu HT số TGian 5' Đại diện nhóm báo cáo kết thảo luận

Các nhóm khác bổ sung kiến thức HS thực lệnh

1 - Ghép nối - Thụ thể - Nhận biết TB

4, - Vận chuyển chất

VIII Bộ khung xương tế bào.

- Cấu tạo: Là hệ thống gồm vi ống, vi sợi sơi trung gian

- Chức năng: Giúp cho TB ĐVcó hình dạng định,

nơi neo đậu bào quan

IX Màng sinh chất (Màng tế bào) 1) Cấu trúc màng sinh chất:

Màng sinh chất có cấu trúc khảm, động cấu tạo từ thành phần chính: Phốtpholipit prơtêin

- Phốtpholipit gồm lớp quay đuôi kị nước vào (dễ dàng di chuyển - cấu trúc động), đầu ưa nước > Rào chắn bảo vệ TB

Cholesterơn TB ĐV làm tăng tính ổn định cho màng

- Các prôtêin xuyên màng, bám màng xen kẽ lớp kép phốtpholipit (Cấu trúc khảm) có tác dụng kênh vận chuyển chất vào tế bào

Các glicôprôtêin, lipôprotêin: Giác quan tiếp nhận thơng tin từ ngồi thụ thể, giá đỡ, dấu chuẩn để nhận biết TB loại

2) Chức màng sinh chất:

- Màng sinh chất có tính chất bán thấm > TĐC với mt có tính chọn lọc:

+ Lớp phốtpholipít cho phân tử nhỏ tan dầu mỡ

(không phân cực) qua Các chất phân cực tích điện phải qua kênh Pr thích hợp

- Màng sinh chất cịn có Pr thụ thể thu nhận thông tin cho tế bào

- Glicôprôtêin đặc trưng cho loại tế bào, nên tế bào thể nhận nhận biết tế bào thể khác

HĐ GV HĐ HS Nội dung cần đạt

(35)

sinh chất có thành phần nào? - Cấu trúc chức cấu trúc TB?

=> Thành TB TV, Nấm khác thành TB VK điểm ? - Chất ngoại bào có chức ?

tranh vẽ h10.3, kết hợp với nghiên cứu SGK trình bày cấu trúc chức khung xương TB

chất.

1 Thành tế bào:

- Thành tế bào có thực vật nấm

- Thành TB TV Xenlulôzơ, nấm kitin

- Chức năng: Quy định hình dạng TB bảo vệ TB, kết nối TB với

2 Chất ngoại bào:

- Ở bên tế bào người động vật - Cấu tạo chủ yếu sợ glicôprôtêin kết hợp với hợp chất hữu khác

- Chức năng: Giúp tế bào liên kết với tạo nên mô giúp tế bào thu nhận thông tin

Mẫu phiếu chẩn phiếu học tập số 1

TP cấu tạo Cấu trúc, vị trí xếp màng Chức lipit

- Lớp kép phôtpholipit - cholesterôn Prôtêin - xuyên màng - Bám màng - Glicôproteein - Lipôproteein

- lớp quay đuôi kị nước vào (dễ dàng di chuyển - cấu trúc động), đầu ưa nước ngồi

Cholesterơn TB ĐV xen kẽ lớp kép L - Xuyên qua màng

- Nằm mặt màng - Pr + bohiđrat - Pr + Lipít

Rào chắn bảo vệ TB

Làm tăng tính ổn định cho màng Ghép nối, vận chuyển chất Thụ thể, ghép nối, nhận biết TB lạ 4 Củng cố: Câu hỏi cuối SGK

5 Bài tập nhà: Nội dung kiến thức khung, câu hỏi cuối Chuẩn bị 11 PhiÕu häc tËp sè

Phõn bi t đệ ờng vận chuyển chất qua màng theo c chơ ế thụ động? Các kiểu vận chuyển qua màng Các chất vận chuyển đặc trng đặc điểm

1 Khuch t¸n trùc tiÕp qua líp kÐp phôtpholipit

2 Khuyếch tán qua kênh prôtêin

Phiếu học tập số 2: Phõn biệt hỡnh thứcvận chuyển chất qua màng theo chế thụ động, chủ động chế nhập bào, xuất bào theo mẫu:

Các hình thức Vận chuyển thụ động Vận chuyển chủ động Nhập bào xuất bào Khái niệm

2 Cơ chế vc Điều kiện vc

IV TỰ RÚT KINH NGHIỆM Ngày tháng năm 2007

(36)

Ngày soạn: 25 / 10 Bài soạn số 11 - Tiết 11 Ngày dạy: 12 /11

Bài 11 VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT I MỤC TIÊU BÀI HỌC

Sau học xong này, học sinh cần phải: 1 Kiến thức:

- Trình bày kiểu vận chuyển thụ động vận chuyển chủ động

- Nêu khác biệt vận chuyển thụ động vận chuyển chủ động - Mô tả tượng thực bào, ẩm bào xuất bào

Kỹ năng:

Phân tích hình vẽ, tư so sánh - phân tích - tổng hợp, hoạt động độc lập học sinh

3 Thái độ, hành vi:

Giải thích tượng thực tế có liên quan, vận dụng kiến thức vào việc sinh hoạt, sản suất (Bón phân khoa học, xào rau xanh, giòn )

II ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Đồ dùng:

- Tranh vẽ: Các kiểu vận chuyển thụ động vận chuyển chủ động, tượng thực bào, ẩm bào xuất bào

- Máy chiếu, máy vi tính dung dịch làm thí nghiệm minh họa tượng khuếch tán, thẩm thấu

PhiÕu häc tËp sè 2

Phõn bi t đệ ờng vận chuyển chất qua màng theo c chơ ế thụ động? Các kiểu vận chuyển qua màng Các chất vận chuyển đặc trng đặc điểm

1 KhuÕch t¸n trùc tiÕp qua lớp kép phôtpholipit

2 Khuếch tán qua kênh prôtêin

Phiu hc s 1: Phừn bit hỡnh thứcvận chuyển chất qua màng theo chế thụ động, chủ động chế nhập bào, xuất bào theo mẫu: Cỏc hỡnh thức Vận chuyển thụ động Vận chuyển chủ động

1 Khái niệm Cơ chế vc Điều kiện vc

Phương pháp: Trực quan, nêu vấn đề, nghiên cứu thông tin SGK, TLNN Trọng tâm: chế vận chuyển chất qua màng sinh chất

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC 1 Ổn định: (1')

2 Kiểm tra: (3') - Mô tả cấu trúc chức màng sinh chất ? - Tại nói màng có cấu trúc khảm động? Ý nghĩa cấu trúc khảm động màng sinh chất?

3 Bài mới: (1')

(37)

qua màng có tuân theo chế vật lý hay không? Cơ chế vận chuyển chất qua màng TB có đặc điểm khác chế vật lý?

> Bài 11 VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT HĐ GV Hoạt động học sinh Nội dung cần đạt Yêu cầu HS

QS h11.1 phân biệt hình thức vận chuyển a, b, c NVĐ: Vận chuyển thụ động diễn theo chế nào?

- ChoHS quan sát rau muống chẻ ngâm nước

- GV giải thích khái niệm nước

- Có yếu tố ảnh hưởng đến khuếch tán? - HD HS phân biệt loại môi trường: Ưu trương, đẳng trương, nhược trương - Phân biệt kiểu vận chuyển thụ động?

Tìm hiểu chế vận chuyển chất qua màng TB Giải thích tượng thẩm thấu, thẩm tách: thơng qua giải thích tượng: + Trao đổi khí phổi? > Khái niệm vận chuyển thụ động

+ HS giải thích tượng rau muống chẻ ngâm nước > thẩm thấu gì? > Cơ chế vận chuyển thụ động đối với:

+ Chất tan? + Nước?

- HS giải thích tượng xảy ngâm rau sống trong:

+ Nước muối loãng + Nước muối đặc + Nước muối đặc Giải thích?

> Yếu tố ảnh hưởng? (Mơi trường)

HS giải thích tượng xảy ngâm TB hồng cầu vào:

+ Cốc nước muối + Trong dịch máu + Trong nước

> Yếu tố ảnh hưởng, phân biệt loại môi trường: Ưu trương, đẳng trương, nhược trương

HS thảo luận hoàn thành phiếu học tập số

Đại diện nhóm báo cáo Các nhóm bổ sung, thống ý kiến

I Vận chuyển thụ động 1 Khái niệm:

Vận chuyển chất qua màng sinh chất theo građien nồng độ không tiêu tốn NL 2 Điều kiện

- ĐK: Có chênh lệch nồng độ chất tan màng

3 Cơ chế

- Chất tan: khuếch tán từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp

- Nước: thẩm thấu, từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao (Thế nước cao đến nơi nước thấp) 4 Các yếu tố ảnh hưởng đến khuếch tán

- Môi trường:

+Ưu trương: nước khỏi TB

+ Đẳng trương: Chất tan, nước vào cân + Nhược trương: Nước từ vào TB

- Đặc tính lí hóa học TB 5 Các kiểu vận chuyển qua màng TB

+Trực tiếp qua lớp phốtpholipít: Chất có kích thước nhỏ, không phân cực: O2, CO2, chất dễ tan lớp kép lipit: este, rượu + Qua kênh prôtêin màng tế bào: Chất phân cực (nước), ion, chất có kích thước phân tử lớn Glucơ

(38)

? Đặc điểm vận chuyển thụ động

Hướng dẫn HS quan sát tranh chế vận chuyển chủ động so sánh tìm khác vận chuyển chủ động với vận chuyển thụ động

Thảo luận nhanh trình bày

- Hoàn thành phiếu học tập số

Đại diện nhóm báo cáo

Các nhóm bổ sung, thống ý kiến - HS quan sát ảnh động trình bày chế vận chuyển chủ động

HSQS ảnh động kiểu vận chuyển chủđộng, dặt tên cho kiểu

Trình bày đặc điểm kiểu xuất, nhập bào

5 Đặc đim

- C¸c chÊt tan ph¶i cã kÝch thưíc nhá

-Vận chuyển chiều với gradien nồng độ - Không tiêu tốn lượng

- Tốc độ khuếch tán tỉ lệ thuận với diện tích khuếch tán

II Vận chuyển chủ động 1 Khái niệm

Là vận chuyển chất qua màng ngược chiều građien nồng độ, tiêu tốn lượng ATP

2 Điều kiện:

Căn vào nhu cầu tế bào, cần enzim lượng ATP

3 Cơ chế

Chất tan: từ C thấp > C cao

- ATP + Prôtêin vận chuyển đặc chủng cho loại chất (máy bơm)  Prơtêin biến đổi cấu hình

- Prơtêin biến đổi + Cơ chất đa chúng từ vào tế bào, hay đẩy chúng khỏi tế bào

4 Các đường vn chuyn - Vận chuyển đơn cảng

- Vận chuyển đồng cảng - Vận chuyển đối cảng 5 Đặc đim:

- KÝch thưíc phân tử chất tan nhỏ -Vận chuyển nhờ kênh protein

-Vận chuyển ngược chiều gradien nồng độ -Có tiêu tốn lượng ATP

III Xuất, nhập bào 1 Khái niệm

a, NhËp bµo:

Lµ phơng thức mà tế bào đa chất vàobên màng cách biến dạng màng sinh chất

b, Xut bào:Là tợng chất thải

trong bóng xuất bào kết hợp với màng sinh chất, đẩy chất thải

2 c im - Kích th

- Kích thưước phân tử lớn.ớc phân tử lớn - Màng tế bào thay đổi - Màng tế bào thay đổi

HĐ GV HĐ HS Nội dung cần đạt

Hướng dẫn HS quan sát tranh, ảnh động trả

Quan sát ảnh động, mô tả c ch

- Tạo bóng xuất nhập bào.- Tạo bóng xuất nhập bào - Tiêu tốn l

- Tiêu tốn lợngợng ATP ATP

3 C

3 Cơ chếơ chế

(39)

lời lệnh

PhiÕu häc tËp sè 1:

So sánh đờng vận chuyển chất qua màng theo hình thức thụ động Kiểu vận

chuyển Các chất vận chuyển đặc trng đặc điểm

Khuếch tán trực tiếp qua lớp kép phôtpholipit

Có kích thớc nhỏ Không phân cực

Ho tan c lipit,dễ dàng qua màng vào tế bào: CO2, O2, Este, rượu…

Khơng mang tính chọn lọc Tc chm Khuch tỏn

qua kênh prôtêin

Có cấu tạo phân tử phù hợp với prơtêin màng hoc cỏc tớn hiu c bit

Các chất phải phân cực,các ion Kớch thớc lớn hơn: prôtêin,glucô

Cú tính chọn lọc Tốc độ nhanh

PhiÕu häc tËp sè 2:

Nghiªn cøu sgk, Quan sát H11 1, thảo luận nhóm hồn thành phiếu học tập sau:

Điểm khác chế vận chuyển chủ động chế vận chuyển thụ động.

Vận chuyển Thụ động Chủ động

1 Khái niệm

Là vận chuyển chất qua màng mà không tiêu tốn lượng theo nguyên lí khuếch tán

Là vận chuyển chất qua màng ngược chiều građien nồng độ, tiêu tốn lượng ATP

2.cơ chế + Chất tan: từ C cao > C thấp

+ Nước: từ C thấp > C cao (Thế nước cao > Thế nước thấp)

Chất tan: từ C thấp > C cao Điều

kiện

- Có chênh lệch nồng độ chất tan ngồi màng

+ Khơng tiêu tốn lượng ATP

- Căn vào nhu cầu tế bào, cần enzim lượng ATP 4 Củng cố: Câu hỏi cuối SGK

5 Bài tập nhà;

Nội dung kiến thức khung

Câu hỏi cuối bài, làm tập sách tập Chuẩn bị 12

IV TỰ RÚT KINH NGHIỆM

CÁCH 2:

1 Ổn định: (1')

2 Kiểm tra: (5') - Mô tả cấu trúc chức màng sinh chất ?

- Tại nói màng có cấu trúc khảm - động? Ý nghĩa cấu trúc khảm - động màng sinh chất?

3 Bài mới: (1')

Qua màng

(lõm xuống, hình thành bóng nhập bào bao lấy vật vào)

Các bóng đ ợc tiêu hoá Lizôxôm và bị phân huỷ nhờ enzim tiêu hoá.

Các chất cần lấy vào (có kích th-ớc lớn)

Ngày tháng năm 2007

(40)

NVĐ: - Vậy chất vận chuyển qua màng có tuân theo chế vật lý hay không? Cơ chế vận chuyển chất qua màng TB có đặc điểm khác chế vật lý?

> Bài 11 VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT GV hướng dẫn HS giải thích số tượng vật lý: Khuếch tán, thẩm thấu qua giải thích số tượng quan sát khi: (3')

1 Mở lọ dầu gió lớp, nhỏ vài giọt mực cốc nước

2.Quan sát thí nghiệm tượng khuếch tán, giải thích điều kiện để xảy chế khuếch tán

2 Tại rau muống chẻ bị ngâm nước lại cong phía ngồi? NVĐ vào : Vậy vận chuyển chất qua màng sinh chất có đặc điểm giống khác chế vật lý?

> GV hướng dẫn HS quan sát tranh chế vận chuyển chất qua màng sinh chất

- Yêu cầu HS phân biệt chế

- GV Hướng dẫn HS nghiên cứu SGK, quan sát tranh phân biệt khác chế khái niệm, điều kiện, chế, đường vận chuyển, đặc điểm đường

- HS quan sát tranh, nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm hồn thành phiếu học tập sau: Vận chuyển I.Thụ động II Chủ động III Xuất, nhập bào 1.Khái niệm

2 Điều kiện Cơ chế Con đường Đặc điểm

Thời gian thảo luận: 10'

Đại diện nhóm báo cáo kết

Các nhóm bổ sung kiến thức, kết luận kiến thức (10')

- GV: Hướng dẫn HS quan sát, phân biệt đường vận chuyển chất qua màng, yêu cầu HS phân biệt đặc điểm chất vận chuyển theo chế?

- GV hướng dẫn HS vận dụng kiến thức giải thích tượng thực tế, liên hệ kiến thức:

1 Chọn đáp án chế vận chuyển thụ động xem ảnh động vận chuyển thụ động chất qua kênh prôtêin

2 Cơ chế TĐK phổi? Vì sao?

3 Có yếu tố ảnh hưởng đến khuếch tán?

HD HS giải thích tượng ngâm rau sống nước muối loãng, đặc, đặc? > Trả lời câu hỏi yếu tố ảnh hưởng đến khuếch tán

GV HD HS phân biệt loại môi trường ưu trương, đẳng trương, nhược trương qua việc giải thích tượng ngâm tế bào hồng cầu môi trường nước muối, máu, nước cất

(41)

> Phân biệt loại môi trường ưu trương, đẳng trương, nhược trương đường vận chuyển nước tế bào môi trường:

- Môi trường ưu trương: C chất tan môi trường cao, nước khỏi tế bào. - Môi trường nhược trương: C chất tan môi trường thấp, nước từ môi trường vào tế bào.

- Môi trường đẳng trương: C chất tan môi trường cân với C chất tan tế bào, nước vào tế bào nhau.

4 Củng cố: Tóm tắt nội dung bài:

HS làm tập củng cố:

- Nêu tên chất vận chuyển qua màng sơ đồ - Chọn đáp án 10 câu trắc nghiệm

5 Bài tập nhà:

- Câu hỏi SGK, phần ghi nhớ cuối

- Chuẩn bị mới: Mỗi nhóm mang thài lài tía (bảo quản tươi) Xem trước nội dung thực hành

Mẫu phiếu chuẩn (Nội dung kiến thức bài) Vận

chuyển I.Thụ động II Chủ động III Xuất, nhập bào

VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG

V/C thụ động V/C chủ động Xuất , nhập bào V/C theo chiều nồng

độ, không tiêu tốn NL ATP

Do chênh lệch nồng độ chất tan màng Chất có kích thước nhỏ đường kính lỗ màng

Khuếch tán trực tiếp qua lớp kép lipit Khuếch tán qua kênh prôtêin

V/C ngược chiều nồng độ, tiêu tốn NL ATP

Do nhu cầu tế bào Cần enzim lượng ATP

Chất có kích thước nhỏ đường kính lỗ màng

- Vận chuyển qua kênh prôtêin

Màng tế bào biến dạng tạo bóng xuất, nhập bào

(42)

1.Khái niệm

Vận chuyển chất qua màng sinh chất theo građien nồng độ, khụng

tiêu tốn lượng

Là vận chuyển chất qua màng ngược chiều građien nồng độ, tiêu tốn nng lng ATP

a, Nhập bào:

Các chất vào bên màng cách biến dạng màng

b, Xut bo: Các chất thải bóng xut bào kết hợp với màng sinh chất, đẩy chất thải ngoµi

2 Điều kiện

- Có chênh lệch nồng độ chất tan màng

- Căn vào nhu cầu tế bào, cần enzim lượng ATP

- Căn vào nhu cầu tế bào, cần enzim lượng ATP

3 Cơ chế

- Chất tan (khuếch tán): C cao > C thấp

- Nước (thẩm thấu): C thấp > C cao

(Thế nước cao đến nơi nước thấp)

C thấp > C cao ATP + Pr Đặc thù > Pr Biến đổi cấu trúc, mang chất vào qua màng

- Màng TB biến dạng, tạo thành bóng xuất nhập bào đưa chất có kích thước lớn vào thể

4 Con đường

- Khuếch tán trực tiếp qua lớp kép lipit: Chất có kích thước nhỏ, khơng phân cực: CO2, O2, rượu, este - Khuếch tán qua kênh Pr: chất có kích thước lớn hơn, phân cực phân tử glucô, axit amin

- Vận chuyển đơn cảng (một chất chiều)

- Vận chuyển đồng cảng (hai chất chiều)

- Vận chuyển đối cảng (hai chất ngược chiều)

- Ẩm bào: TB nhận chất rắn

- Thực bào: TB nhận chất lỏng

5 Đặc điểm

Kích thớc phân tử chất tan nhỏ, vận chuyển chiều với gradien nồng độ, không tiêu tốn lợng, tốc độ khuếch tán tỉ lệ thuận với diện tích khuếch tán

Kích thước phân tử chất tan nhỏ, vận chuyển nhờ kênh protein, ngược chiều gradien nồng độ - Có tiêu tốn lượngATP

KÝch th

Kích thưước phân tử lớn.ớc phân tử lớn Màng tế bào thay đổi

Màng tế bào thay đổi

T¹o bóng xuất nhập bào

Tạo bóng xuất nhập bào

Tiêu tốn l

Tiêu tốn lợng ATPợng ATP

IV T RT KINH NGHIỆM

Ngày soạn: 10 / 11 Bài soạn số 18 - Tiết 18

Ngày dạy: 19 /11

Ngày tháng năm 2007

(43)

Bài 12 THỰC HÀNH: THÍ NGHIỆM CO VÀ PHẢN CO NGUYÊN SINH

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

Sau học xong này, học sinh cần phải: 1 Kiến thức:

Rèn luyện kỹ sử dụng kính hiển vi kỹ làm tiêu hiển vi - Biết cách điều khiển đóng mở tế bào khí khổng qua điều khiển mức độ thẩm thấu vào tế bào

- Quan sát vẽ tế bào giai đoạn co nguyên sinh khác - Tự thực thí nghiệm cho theo quy trình SGK

Kỹ năng:

Phân tích hình vẽ, tư so sánh - phân tích - tổng hợp, hoạt động độc lập học sinh

3 Thái độ hành vi:

Cẩn thận, tỉ mỉ khoa học, ý thức kỷ luật tự giác

II ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

- Mẫu vật: Lá thài lài tía

- Dụng cụ, hóa chất: Kính hiển vi quang học, lưỡi dao cạo, phiến kính, kính, ống nhỏ giọt , nước cất dung dịch muối đường lỗng, giấy thấm

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC 1 Ổn định: (1')

2 Kiểm tra: (8')

- Phân biệt vận chuyển thụ động với vận chuyển chủ đông?

- Tại muốn cho rau tươi người ta phải vẩy nước vào rau? Tại muối dưa rau lại mặn, quắt?

3 Bài thực hành: (1')

NVĐ: Có thể quan sát tượng co phản co nguyên sinh khơng? Bài 12 THỰC HÀNH: THÍ NGHIỆM CO VÀ PHẢN CO NGUYÊN SINH Hoạt động GV Hoạt động học sinh Nội dung cần đạt - Mục tiêu thực

hành?

- Giới thiệu đồ dùng dụng cụ, hướng dẫn sử dụng kính hiển vi

- Chia nhóm thực hành, trách nhiệm thành viên nhóm

Nêu MT thực hành

HS nhóm nhận dụng cụ

Đại diện HS giới thiệu cách làm, làm mẫu Thực hành theo nhóm, Thảo luận giải thích lệnh SGK

I Mục têu thực hành.

II Đồ dùng dụng cụ III Nội dung cách tiến hành

1 Quan sát tượng co phản co nguyên sinh

- Vẽ kết quan sát

Hoạt động GV Hoạt động học sinh Nội dung cần đạt Quan sát hướng dẫn

thực hành thảo luận

Thực hành theo nhóm, Thảo luận giải thích

(44)

Hướng dẫn HS làm báo cáo thực hành

lệnh SGK khiển đóng mở khí khổng

IV Thu hoạch

- Báo cáo kết thực hành:

+ Tường trình thí nghiệm

+ Vẽ tế bào giai đoạn co nguyên sinh khác

+ Vẽ tế bào tạo khí khổng

4 Củng cố:

- Câu hỏi cuối SGK: 5 Bài tập nhà;

- Nội dung kiến thức khung - Câu hỏi cuối

- Chuẩn bị

IV TỰ RÚT KINH NGHIỆM

Ngày soạn: 21 / 11 Bài soạn số 13 - Tiết 13 Ngày dạy: 26 /11

CHƯƠNG III CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG TRONG TẾ BÀO Bài 13 KHÁI QUÁT VỀ NĂNG LƯỢNG VÀ CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

Sau học xong này, học sinh cần phải: 1 Kiến thức:

- Phân biệt động năng, lấy vị dụ

Ngày tháng năm 2007

(45)

- Mô tả cấu trúc, chế truyền lượng vai trò ATP hoạt động sống tế bào

- Trình bày khái niệm chuyển hố vật chất 2 Kỹ năng:

- Rèn kĩ phân tích hình vẽ, tư so sánh- phân tích – tổng hợp - Kĩ hoạt động nhóm

- Khả làm việc độc lập với SGK 3 Thái độ hành vi:

Thấy chuyển hoá vật chất ln kèm theo chuyển hố lượng: II ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

Đồ dùng:

Các sơ đồ, hình vẽ SGK phóng to

- Hình ảnh chế truyền lượng ATP

- Phiếu học tập tập nhận thức kiến thức củng cố Phương pháp: trực quan, nêu vấn đề, nghiên cứu thông tin SGK, TLNN Trọng tâm:

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC 1 Ổn định: (1')

2 Kiểm tra: (8') 3 Bài mới: (1')

NVĐ: Cơ thể trao đổi chất với môi trường , chất hữu cơ thể lấy vào chuyển hoá ?

HĐ GV HĐ HS Nội dung cần đạt

GV:Phát phiếu học tập

? Năng lượng

? Trong tế bào có dạng lượng ? ? Hãy kể tên dạng lượng đó?

? Năng lượng tồn trạng thái nào?

- HS đọc sách giáo khoa hoàn

thành phiếu

trong phút - Một đại diện HS trả lời

HS khác nhận xét, bổ sung

-Tổng hợp kiến thức, đưa đáp án

I Khái quát lượng dạng năng lượng

1.Khái niệm:

- Định nghĩa : NL khả sinh công - Các dạng lượng tế bào : + Hoá (chủ yếu)

+ Nhiệt + Điện

- Các trạng thái tồn lượng +Thế năng: Dạng NL sẵn sàng sinh công + Động năng: Dạng NL dự trữ có tiềm sinh công

HĐ GV HĐ HS Nội dung cần đạt

GV: Cho tập củng cố

Quan sát hình người bắn tên đặt tên trạng thái NL cho hình

GV: Nêu đáp án

Chuyển ý: GV yêu cầu HS trả lời câu lệnh SGK nêu vấn đề kích thích khám phá kiến thức HS - Chiếu hình ảnh cấu trúc ATP

Quan sát, theo dõi HS lên đặt tên

HS khác theo dõi nhận xét bổ sung

2 ATP - đồng tiền năng lượng

(46)

? Mô tả cấu trúc phân tử ATP

? Tại ATP coi đồng tiền lượng?

GV: Hỏi tiếp : Tai liên kết các nhóm phơtphát lại dễ bị bẻ gẫy GV: tổng hợp kiến thức chốt kiến thức

Chuyển ý: Trong tế bào ATP truyền lượng nào? Chiếu phim chế truyền lượng ATP

GV: Chiếu đáp án chuẩn , thống kiến thức:

Chuyển ý: Năng lượng ATP được sử dụng tế bào GV: - Chiếu sơ đồ chế sử dụng lượng tế bào

BÀI TẬP 1:

Vai trò ATP là a Vận chuyển chất

b Thành phần cấu tạo tế bào c Tổng hợp chất

Sinh công

GV: Thống kiến thức thơng qua phân tích lại chế động Mở rộng : Tại người lao động nặng trình trao đổi chất cao nhiều so với người lao động trí óc?

Chuyển ý: Q trình chuyển hố chất hữu tạo lượng diễn ra như nào?-> Chuyển sang nội dung II

HS: Quan sát hình suy nghĩ + nghiên cứu SGK để trả lời - HS khác nhận xét bổ sung

HS: Trả lời

- Yêu cầu nhóm HS quan sát + nghiên cứu SGK lên bảng thiết kế sơ đồ truyền lượng ATP

- Đại diện nhóm lên viết sơ đồ -Nhóm khác nhận xét, bổ sung

-Yêu cầu HS: Nghiên cứu SGK + Quan sát hình làm tập số

Nghiên cứu SGK + Quan sát hình chọn đáp án

HS khác nhận xét nêu ý kiến

+ Một bazơ nitric + Ba gốc phốt phát, liên kết gốc (Pi) cuối dễ bị bẻ gãy để giải phóng lượng

- Cơ chế truyền lượng

- ATP chuyển gốc (Pi) cho hợp chất khác để trở thành ADP

- Ngay ADP + (Pi) để trở thành ATP

- Vai trò ATP Cung cấp lượng cho trình:

- Tổng hợp - Vận chuyển - Sinh công

Hoạt động GV HĐ HS Nội dung cần đạt GV: Chiếu sơ đồ 13.2 SGK

PHIẾU HỌC TẬP SỐ

? Thế chuyển hoá vật chất? ? Bản chất chuyển hố vật chất? ? Vai trị chuyển hoá vật chất? GV: - Nêu đáp án

GV:- Chiếu sơ đồ chuyển hố prơtêin thức ăn aa TB Đồng hóa Tiêu hóa Máu

- Các nhóm HS hồn thành phiếu học tập số phút HS: - Nghiên cứu SGK + quan sát hình + thảo luận nhóm thống

II Chuyển hoá vật chất

- Khái niệm: Là tập hợp phản ứng sinh học xảy tế bào

(47)

ATP Chất đặc trưng Dị hóa

Co Vận chuyển Sinh nhiệt

- Nêu câu hỏi chuyển hố vật chất ln kèm theo chuyển hố lượng

GV: Căn vào hình phân tích tổng hợp, khắc sâu kiến thức cho HS

Mở rộng: Tại ăn uống hợp lý có lợi cho sức khoẻ?

- Nếu ăn nhiều thức ăn giầu lượng mà khơng thể sử dụng dễ dẫn đến chứng bệnh béo phì, tiểu đường

- Trình bày chuyển hóa NL sinh giới? Vai trị xanh chuyển hóa lượng

kiến thức

- Đại diện nhóm trả lời - Nhóm khác nhận xét, bổ sung HS : rõ giai đoạn đồng hoá dị hoá

HS: Quan sát sơ đồ để trả lời HS: Quang QH

Hóa (TV) HH

ATP

SDNL

Nhiệt

- Bản Chất

Gồm giai đoạn: - Tổng hợp chất ( đồng hoá ) - Phân giải chất (dị hoá) - Vai trò

+ Giúp tế bào thực đặc tính

+ Chuyển hố vật chất ln kèm theo chuyển hố lượng

4 Củng cố:

Câu hỏi cuối SGK 5 Hướng dẫn nhà:

- Học trả lời câu hỏi cuối - Đọc mục “ Em có biết “

- Chuẩn bị sau - bài14 IV TỰ RÚT KINH NGHIỆM

+ O2

Ngày tháng năm 2007

(48)

Ngày soạn: 25 / 11 Bài soạn số 14 - Tiết 14 Ngày dạy: /12

Bài 14 ENZIM VÀ VAI TRỊ CỦA ENZIM TRONG Q TRÌNH CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

Sau học xong này, học sinh cần phải: 1 Kiến thức:

- Chỉ cấu trúc chức Enzim

- Thiết kế chế tác động Enzim chất để từ thấy rõ đặc tính Enzim

- Trình bày ảnh hưởng yếu tố đến hoạt tính Enzim

- Giải thích chế điều hồ chuyển hoá vật chất tế bào Enzim

2 Kỹ năng: - Rèn kĩ quan sát, phân tích , so sánh - Độc lập tư phát huy tính sáng tạo

- Phát huy khả hoạt động nhóm, khả nghiên cứu , phân tích SGK 3 Thái độ hành vi:

- Nhận thức vấn đề dinh dưỡng, để điều chỉnh chế độ ăn uống cho hợp lý

II ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Đồ dùng:

- Hình ảnh, sơ đồ SGK

- Sơ đồ động minh hoạ chế tác động Enzim, - Thí nghiệm chứng minh vai trị Enzim

- Các phiếu học tập phát kiến thức - Các tập củng cố kiến thức

Phương pháp: Trực quan, nêu vấn đề, hỏi đáp, thảo luận nhóm

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC 1 Ổn định: (1')

2 Kiểm tra: (8')

1 Thế lượng? NL tế bào tồn dạng nào? ATP gì? Tại nói ATP đồng tiền NL sinh giới?

3 Chuyển hóa vật chất gì? Tại nói chuyển hóa vật chất ln gắn liền với chuyển hóa lượng?

3 Bài mới: (1')

Đặt vấn đề: Tại bũ ăn tiờu húa cỏ, cũn hổ ăn tiờu húa thịt > Cỏc chất tế bào chuyển hoỏ cú tham gia Enzim

Vậy Enzim gì? Enzim tham gia vào chuyển hố vật chất tế bào nào?

(49)

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung cần đạt - Chiếu thí nghiệm chứng

minh Enzim chất xúc tác sinh học

>Enzim gì? - Nhận xét - đánh giá chốt kiến thức

* Chuyển ý: Chất xúc tác sinh học có cấu trúc ? - Chốt kiến thức thành phần cấu tạo enzim

- Chiếu sơ đồ câm cấu trúc Enzim

- TT hoạt động có đặc điểm nào?

GV: Tổng hợp chốt kiến thức

Chuyển ý: Với cấu trúc thế Enzim tác động với chất nào? - GVYêu cầu HS :

QS sơ đồ động, thảo luận nhóm để làm tập số 1: Cho phản ứng xếp theo trật tự

- Thông báo đáp án - Tiếp tục yêu cầu HS: Quan sơ đồ động, thảo luận nhóm làm tập

Đặc tính Enzim là: - E khơng bị biến đổi sau P/Ư - E biến đổi thành loại E sau phản ứng

- E liên kết với chất mang tính đặc thù

- E xúc tác chiều P/Ư -E xúc tác cho P/Ư phân giải

- E liên kết với chất

HĐ 1: Tìm hiểu cấu trúc, chế tác động của Enzim

HS: quan sát so sánh HCL với amilaza 2phản ứng?(Những điểm giống nhau? Khác nhau) - Trả lời câu hỏi

Nhóm khác nhận xét, bổ sung

- HS tìm thơng tin SGK để nhận biết thành phần cấu tạo Enzim HS: - Quan sát sơ đồ + tìm thơng tin SGK để điền vào sơ đồ

- Đại diện nhóm báo cáo - Nhóm khác nhận xét, bổ sung

HS:

- Quan sát + nghiên cứu SGK thảo luận nhóm để hồn thành tập Đại diện nhóm báo cáo kết Nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Quan sát + nghiên cứu SGK thảo luận nhóm để hồn thành tập - Đại diện nhóm thơng báo kết

- Các nhóm khác nhận xét, kết luận kiến thức

I Khái niệm 1 Khái niệm - Là chất xúc tác sinh

học tổng hợp tế bào, giúp cho phản ứng sinh học xảy nhanh gấp nhiều lần chất xỳc tác vô

2 Cấu trúc enzim

- Thành phần cấu tạo: Là prôtêin prôtêin kết hợp với chất khác => chất prôtêin

- Cấu trúc:

+ Có trung tâm hoạt động - nơi liên kết tạm thời với chất

+ TT hoạt động có khơng gian tương thích với cấu hình chất

3 Cơ chế tác động - Cơ chế tác động: + Enzim liên kết với chất -> E- chất + Enzim tương tác với chất > Tạo sản phẩm giải phóng Enzim

- Đặc tính enzim + Enzim không bị biến đổi sau phản ứng

+ Enzim liên kết với chất mang tính đặc thù

+ Enzim xúc tác chiều phản ứng

Hoạt động GV HĐ củaHS Nội dung cần đạt E + S

(50)

ChuyÓn ý:Hoạt tính của Enzim chịu ảnh hởng của yÕu tè nµo ?

GV: chiếu sơ đồ ảnh h-ởng yếu tố đến hoạt tính Enzim

- Tổng hợp, thống ý kiến để đa kiến thức chuẩn

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi : Tại nhịêt độ vợt mức tối u tốc độ phản ứng giảm nhanh?

Mở rộng: Enzim hoạt động nhiệt độ 300, nhng vi rút suối nớc nóng lại hoạt động nhiệt độ đủ 700 GV:Yờu cầu HS: Nghiờn cứu SGK để trả lời cõu hỏi

? Nếu tế bào khơng có thiếu Enzim điều xảy ra?

? Tế bào điều chỉnh q trình chuyển hố vật chất cách nào?

GV:Tổng hợp kết luận

HS : Nghiên cứu SGK, Thảo luận để đa ý kiến ảnh hởng yếu tố nhiệt độ, độ pH, nồng độ chất, nồng độ Enzim chất ức chế, họat hố Enzim

- Đại diện nhóm thơng báo kết

HS kh¸c bỉ sung

HĐ 2:Tìm hiểu vai trị Enzim q trình

chuyển hố vật chất

HS:Nghiên cứu SGK Trả lời câu hỏi

HS khác nhận xét, bổ sung HSQS H14.2 thảo luận, thực lệnh SGK

4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính enzim

- Nhiệt độ: Mỗi E có nhiệt độ tối ưu hoạt tính E cao

- Độ pH: Mỗi E có pH thích hợp

- Nồng độ chất : hoạt tính E tỉ lệ nghịch với nồng độ chất

- Nồng độ E: Với lượng chất xác định, Hoạt tính E tỉ lệ thuận với nồng độ E

- Chất ức chế hoạt hoá : chất làm tăng ức chế hoạt tính enzim

II Vai trị enzim q trình chuyển hóa vật chất

- Enzim xúc tác cho phản ứng nhờ mà tế bào trì hoạt động sng

- Các chế điều chỉnh hoạt tính Enzim cđa tÕ bµo:

+ Hoạt hóa Enzim + Sư dơng chÊt øc chÕ,

chất kìm hÃm

- ức chế ngợc: Sn phẩm đường chuyển hóa trước quay lại tác động chất ức chế làm bất hoạt enzim xúc tác cho phản ứng đầu đường chuyển hóa

LH: Khi E TB khơng tổng hợp bị bất hoạt sản phẩm không tạo thành chất bị ứ thừa gây độc cho TB thể -> Cần ăn uống hợp lý để bổ sung đủ chất tránh tượng rối loạn chuyển hoá

4 Củng cố: Câu hỏi cuối SGK:

5 Bài tập nhà: Nội dung kiến thức khung Câu hỏi cuối bài, đọc phần em có biết, Chuẩn bị 15

IV TỰ RÚT KINH NGHIỆM

(51)

Ngày soạn: / 12 Bài soạn số 17 - Tiết 17 Ngày dạy: 10 /12

Bài 21 ÔN TẬP PHẦN SINH HỌC TẾ BÀO I MỤC TIÊU BÀI HỌC

Sau học xong này, học sinh cần phải: 1 Kiến thức:

- Biết hệ thống hóa kiến thức tồn chương

- Tự xây dựng đồ khái niệm để ôn tập kiến thức

- Tự xây dựng câu hỏi ơn tập chương câu hỏi mang tính tổng hợp

Kỹ năng:

- Tư so sánh - phân tích - tổng hợp, hoạt động độc lập học sinh Thái độ hành vi:

- Hiểu : Cấu trúc phù hợp với chức quan tiêu hoá II ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

Phương pháp: trực quan, nêu vấn đề, nghiên cứu thông tin SGK, TLNN Trọng tâm: Cấu tạo phù hợp với chức thành phần cấu tạo nên tế bào III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC

1 Ổn định: (1')

2 Kiểm tra: q trình ơn Bài ôn tập:

HĐ GV HĐ HS Nội dung cần đạt

Yêu cầu HS trình bày kiến thức

Hướng dẫn HS xây dựng đồ khái niệm

Hướng dẫn HS ôn tập trắc nghiệm

- Đại diện học sinh trình hày kiến thức theo gợi ý giáo viên

- Các nhóm bổ sung

HS chọn đáp án số dạng trắc nghiệm

A Tóm tắt nội dung Phần tế bào

I Thành phần hóa học tế bào II Cấu tạo tế bào

III Chuyển hóa vật chất tế bào

IV Phân chia tế bào B Hướng dẫn ôn tập

1 Nắm kiến thức then chốt bài, chương Mối quan hệ khái niệm

3 Xây dựng đồ khái niệm Kiểm tra trắc nghiệm 15p Củng cố: Câu hỏi cuối SGK

5 Bài tập nhà;

Nội dung kiến thức phần tế bào IV TỰ RÚT KINH NGHIỆM

(52)

Ngày soạn: / 12 Bài soạn số 18 - Tiết 18 Ngày thi: 21 /12

KIỂM TRA HỌC KỲ I (Thời gian làm 45p )

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

Sau học xong này, học sinh cần phải: 1 Kiến thức:

- Kiểm tra đánh giá khả nắm vận dụng kiến thức HS phần kiến thức giới thiệu chung giới sống phần kiến thức tế bào

2 Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ tư độc lập, sáng tạo, tự tin kiến thức, tự khẳng định

3 Thái độ hành vi: - Chống quay cóp gian lận thi cử

II ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

- Chuẩn bị: đề 30 câu hỏi (20 câu 0,25 điểm/ câu; 10 câu 0,5 điểm / câu) Phương pháp: Trắc nghiệm khách quan 100% ( thi tập trung theo phòng) Trọng tâm: Sinh học tế bào

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC

1 Ổn định, hướng dẫn HS ghi phiếu trả lời trắc nghiệm, nhắc nhở ý thức làm bài.

2 Phát đề, coi kiểm tra. 3 Thu bài

4 Kết thi:

Lớp ĐIỂM 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

10A9 SL

% 10A1O SL

% 10A12 SL

% 10A13 SL

% 10A14 SL

%

IV TỰ RÚT KINH NGHIỆM

Ngày tháng năm 2007

(53)

Ngày soạn: / 12 Bài soạn số 15 - Tiết 15 Ngày dạy: 17 /12

Bài 16 HÔ HẤP TẾ BÀO I MỤC TIÊU BÀI HỌC

Sau học xong này, học sinh cần phải: 1 Kiến thức:

- Giải thích hơ hấp tế bào gì, vai trị hơ hấp tế bào với q trình chuyển hóa vật chất tế bào Nêu sản phẩm cuối hô hấp tế bào phân tử ATP

- Trình bày q trình hơ hấp tế bào bao gồm nhiều giai đoạn phức tạp, có chất chuỗi phản ứng ơxi hóa khử

- Trình bày giai đoạn q trình hơ hấp tế bào Kỹ năng:

- Rèn kĩ quan sát, phân tích , so sánh - Độc lập tư phát huy tính sáng tạo

- Phát huy khả hoạt động nhóm, khả làm việc độc lập với SGK 3 Thái độ hành vi:

- Thấy rõ tính thống cấu trúc chức bào quan Ti thể q trình chuyển hố vật chất lượng

II ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

Đồ dùng:

- Hình ảnh, sơ đồ SGK

- Sơ đồ động minh hoạ Các giai đoạn q trình hơ hấp nội bào , - Các phiếu học tập tổng hợp kiến thức

- Các tập phát kiến thức

- Phương pháp: trực quan, nêu vấn đề, nghiên cứu thông tin SGK, TLNN Trọng tâm:

- Khái niệm hơ hấp tế bào: Là q trình chuyển lượng nguyên liệu hô hấp (cơ glucôzơ) thành lượng phân tử ATP

- Q trình hơ hấp tế bào diễn theo nhiều giai đoạn, lượng rút qua giai đoạn để tổng hợp ATP

- Quá trình hơ hấp tế bào gồm giai đoạn: Đường phân diễn bào tương; chu trình Crép diễn chất ty thể chuỗi truyền

electron diễn màng ty thể (tạo nhiều ATP nhất)

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC 1 Ổn định: (1')

2 Kiểm tra:

1 Enzim gì? Cấu trúc chế tác động enzim?

2 Tế bào tự điều chỉnhq trình chuyển hóa vật chất cách nào? 3 Bài mới: (1')

Đặt vấn đề:

Bài trước hiểu vai trò ATP hoạt động sống tế bào Vậy ATP sinh từ đâu? Như nào? Hôm nghiên cứu Hô hấp tế bào để thấy rõ trình cung cấp ATP Ti thể

(54)

GV: Nêu câu hỏi

- Thế hô hấp ? phương trình?

- Chiếu hình ảnh động

GV: Tổng hợp ý kiến thống kiến thức

Chuyển ý: Q trình hơ hấp nội bào liệu có phải đơn giản lấy O2 vào tạo

ATP khơng? Nó có chất như nào?

GV: Chiếu sơ đồ tóm tắt q trình hơ hấp nội bào

u cầu HS quan sát trả lời câu hỏi:

? Q trình hơ hấp nội bào có chất ?

- Thống kiến thức và nêu kiến thức chuẩn

Mở rộng:

- Hô hấp tế bào q trình đồng hố hay dị hố?

- Q trình lên men có phải dị hố khơng ?

- Điểm khác biệt hô hấp lên men ?

GV: chiếu giai đoạn q trình hơ hấp nội bào

BÀI TẬP

- Đặt tên cho giai đoạn a, b, c

- Hãy xếp lại khâu q trình hơ hấp theo trật tự

- Cho biết sản phẩm giai đoạn?

Chiếu đáp án chuẩn Phát phiếu học tập

Chiếu kết -2 nhóm yêu cầu nhóm khác cho nhận xét bổ sung

Chiếu đáp án

Hoạt động 1

Xây dựng khái niệm hô hấp nội bào

- HS: Quan sát + dựa vào kiến thức sẵn có để trả lời hoàn thành yêu cầu GV - HS khác nhận xét bổ sung

- HS: Quan sát + dựa vào kiến thức sẵn có để trả lời hoàn thành yêu cầu GV - HS khác nhận xét bổ sung

- HS: Quan sát + dựa vào kiến thức sẵn có để trả lời hoàn thành yêu cầu GV - HS khác nhận xét bổ sung

Hoạt động 2 Tìm hiểu chế q

trình hơ hấp HS quan sát + nghiên cứu SGK thảo luận nhóm làm tập HS: Nghiên cứu + thảo luận làm tập Đại diện nhóm trả lời nhóm khác nhận xét, bổ sung

HS cứu vào kết tập + thông tin SGK hoàn thành phiếu học tập phút

Thảo luận nhóm hồn thành phiếu

I Khái niệm hơ hấp tế bào

1 Định nghĩa

- Là trình tế bào lấy O2 để phân giải chất hữu tạo lượng ATP cung cấp cho hoạt động tế bào

- Phương trình hô hấp:

C6H12O6+ 6O2 6CO2 + H2O + NL (ATP+ Nhiệt)

2 Bản chất

- Là chuỗi phản ứng ơxihố khử

- Phân tử Glucơzơ phân giải lượng giải phóng phần - Tốc độ q trình hô hấp phụ thuộc vào nhu cầu lượng tế bào

II Các giai đoạn chính q trình hơ hấp tế

bào

Phiếu học tập số 1

(55)

Điểm so sánh Đường phân Chu trình Crep Chuỗi truyền điện tử

Địa điểm Nguyên liệu

Diễn biến Sản phẩm

Mẫu phiếu chuẩn Điểm so

sánh

Đường phân Chu trình Crep Chuỗi truyền điện tử Địa điểm Tế bào chất Chất Ti

thể

Màng Ti thể Nguyên liệu Glucôzơ Axit piruvic 10 NADH FADH2

Diễn biến

C6H12O6 Piruvic Phân giải Gluco thành a Piruvic

- Piruvic AxetylCoA + 2CO2 + NADH -AxetylCoA 4CO2+ 6NADH+ 2FADH2

E- từ NADH FADH2 truyền qua loạt chất nhận cuối đến chất nhận O2 để tạo nước giải phóng nhiều ATP (34 phân tử ATP)

Sản phẩm - Piruvic - 2ATP - 2NADH2

- CO2 - 2ATP

- NADH FADH2

- H2O - 34 ATP GV: Yêu cầu HS :

- Em tính NADH NADH2 bị oxihố giải phóng ATP Mở rộng: Chúng ta có nên luyện tập q sức khơng? sao?(Khơng q trình hơ hấp ngồi khơng cung cấp đủ O2

- Tại hoạt động sức thường gây mệt mỏi cơ?

GV: Thiếu O2 > SP chuỗi truyền e- (H+ ) dư thừa gây ức chế ngược > Chu trình Crep khơng diễn >Sản phẩm trình đường phân dư thừa, Xảy q trình lên men láctíc gây độc cho tế bào, gây đau, mỏi

4 Củng cố:

Em tính từ 674 Kcal quang tạo phân tử ATP 5 Bài tập nhà

Học trả lời câu hỏi SGK Đọc mục " Em có biết"

Chuẩn bị 17, Ôn lại Kiến thức cấu trúc lục lạp

IV TỰ RÚT KINH NGHIỆM

Ngày tháng năm 2007

(56)

Ngày soạn: 12 12 Bài soạn số 16 Tiết 16 Ngày dạy: 24 /12

Bài 15 THỰC HÀNH: MỘT SỐ THÍ NGHIỆM VỀ ENZIM I MỤC TIÊU BÀI HỌC

Sau học xong này, học sinh cần phải làm thí nghiêm sau: 1 Kiến thức:

Thí nghiệm 1:

- Biết cách bố trí thí nghiệm tự đánh giá mức độ ảnh hưởng nhiệt độ mơi trường lên hoạt tính cuae enzim catalaza

- Tự tiến hành thí nghiệm theo quy trình cho SGK Thí nghiệm 2:

- Tự tiến hành tách chiết ADN khỏi tế bào hóa chất dụng cụ đơn giản cho

- Rèn luyện kỹ thực hành (các thao tác thí nghiệm như: Sử dụng dụng cụ thí nghiệm, pha hóa chất )

II ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Thí nghiệm 1:

1 Chuẩn bị giáo viên: a Mẫu vật

Một vài củ khoai tây sống vài củ khoai tây luộc chín b Dụng cụ hóa chất:

- Dao, ống nhỏ giọt

- Dung dịch H2O2, nước đá Thí nghiệm 2:

1 Chuẩn bị giáo viên: a Mẫu vật

- Dứa tươi (khơng q xanh q chín):

- Gan gà tươi gan lợn: Một buồng gan gà cho nhóm HS b Dụng cụ hóa chất:

- Ống nghiệm đường kính - 1,5 cm, cao 10 - 16 cm, pipet, cốc thủy tinh, máy xay sinh tố, vải màn, que tre có đường kính 1mm dài 15 cm

- Cồn etanol 70% - 90%, nước lọc lạnh, nước rửa bát chén III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC

1 Ổn định: (1')

2 Kiểm tra: trong trình học 3 Bài thực hành: (1')

Mẫu phiếu báo cáo thực hành

Thí nghiệm Lát khoai tây sống Lát khoai tây lạnh Lát khoai tây chín Hiện tượng

Giải thích

(57)

1 thí nghiệm - Mục tiêu thực hành?

- Giới thiệu đồ dùng dụng cụ, hướng dẫn sử dụng kính hiển vi

- Chia nhóm thực hành, trách nhiệm thành viên nhóm Hướng dẫn HS thảo luận, giải thích kết Thí nghiệm 1:

(Làm thời gian chờ thí nghiệm 2)

Nêu MT thực hành

HS nhóm nhận dụng cụ

Đại diện HS giới thiệu cách làm, làm mẫu Thực hành theo nhóm, Thảo luận giải thích lệnh SGK

HS: viết tường trình theo hướng dẫn SGK

I Mục têu thực hành.

II Đồ dùng dụng cụ III Nội dung cách tiến hành

1 Thí nghiệm sử dụng enzim dứa tươi để tách chiết ADN - Cách tiến hành

- Hiện tượng

- Giải thích tượng 2.Thí nghiệm với enzim catalaza (10') - Cách tiến hành - Hiện tượng

- Giải thích tượng IV Thu hoạch

Cá nhân HS viết thu hoạch, nộp sau buổi thực hành

4 Tổng kết

GV nhắc nhở ý thức thực hành, điểm cần ý, kinh nghiệm rút trình thực hành kiến thức kỹ

nguyên nhân thành cơng khơng thành cơng số nhóm 5 Bài tập nhà:

- HS hoàn thành báo cáo thực hành - Chuẩn bị

IV TỰ RÚT KINH NGHIỆM

Ngày tháng năm 2007

(58)

Ngày soạn: 25 / 12 Bài soạn số 19 - Tiết 19 Ngày dạy: 31 /12

Bài 17 QUANG HỢP I MỤC TIÊU BÀI HỌC

Sau học xong này, học sinh cần phải: 1 Kiến thức:

- Nêu khái niệm quang hợp sinh vật có khả quang hợp - Nêu quang hợp gồm pha: Pha sáng pha tối Từ nêu mối liên quan ánh sáng với pha cung mối liên quan hai pha - Trình bày tóm tắt diễn biến, thành phần tham gia, kết pha sáng kiện chu trình C3

Kỹ năng:

Phân tích hình vẽ, tư so sánh - phân tích - tổng hợp, hoạt động độc lập HS 3 Thái độ hành vi:

- Thấy rõ tính thống cấu trúc chức bào quan lục lạp q trình chuyển hố vật chất lượng củacủa xanh vai trò xanh q trình chuyển hóa lượng sinh giới

II ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

Phương pháp: trực quan, nêu vấn đề, nghiên cứu thơng tin SGK, TLNN Đồ dùng: - Các hình ảnh SGK

- Các hình ảnh phụ trợ, máy chiếu có

Trọng tâm: Bản chất q trình quang hợp, tính chất pha q trình QH III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC

1 Ổn định: (1') 2 Kiểm tra: (8')

- Hơ hấp gì? Phương trình hơ hấp? Bản chất q trình hơ hấp tế bào? - Hơ hấp gồm giai đoạn, xảy đâu ? Trình bày nguyên liệu, diễn biến, sản phẩm giai đoạn đường phân?

- Trình bày nơi xảy ra, nguyên liệu, diễn biến, sản phẩm chu trình Crep? - Trình bày nơi xảy ra, nguyên liệu, diễn biến, sản phẩm chuỗi truyền electron hô hấp?

3 Bài mới: (1')

Tại xanh gọi "Lá phổi xanh trái đất" -> Bài quang hợp.

HĐ GV HĐ HS Nội dung cần đạt

GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK trả lời:

- QH gì?

- QH xảy đối tượng nào?

HĐ1: Tìm hiểu khái niệm quang hợp HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi giáo viên

I Khái niệm quang hợp:

- Quang hợp trình sử dụng NLAS để tổng hợp chất hữu từ nguyên liệu vô (CO2, H2O)

- Đối tượng: Cây xanh, tảo số VSV nhờ có sắc tố QH Phương trình:

- CO2 + H2O DL (CH2O) + O2 NLAS

(59)

- Vì xanh có khả QH?

- Có loại sắc tố QH nào? Vai trị loại?

NVĐ: Vậy q trình QH diễn nào? > II

- Thơng báo pha q trình QH Hướng dẫn HS quan sát H17.1, nghiên cứu SGK trả lời: - Nơi xảy pha sáng, tối?

- Điều kiện pha sáng, pha tối?

- Mối quan hệ pha?

- Sản phẩm pha sáng pha tối? - GV: Tại pha sáng diễn có ánh sáng, màng tilacơit ?

Thảo luận trả lời

HĐ2: Tìm hiểu chế QH

- HS nghiên cứu, thảo luận trả lời nháp 3' Báo cáo, thảo luận 2' - Thảo luận trả lời lệnh SGK

Có sắc tố diệp lục

Các loại sắc tố quang hợp: + Clochophin (Chất diệp lục) Vai trò hấp thụ quang + Carôtenôit, phicôbilin Sắc tố phụ vừa hấp thụ lượng ánh sáng, vừa bảo vệ diệp lục khỏi bị phân hủy cường độ ánh sáng cao

II Các pha trình quang hợp

* Tính chất pha trình QH:

- Pha sáng xảy màng thilacoit có ánh sáng: NLAS > NL ATP NL NADPH

- Pha tối xảy chất lục lạp, tối có ánh sáng:

Nhờ lượng ATP NADPH khử CO2 thành cacbohiđrat

NADP ADP tiếp tục tái sử dụng pha sáng HS nghiên cứu mục 1,2 SGK thảo luận hoàn thành phiếu học tập sau: 10'

Điểm phân biệt Pha sáng Pha tối

Nơi thực Màng tilacoit Chất ty thể Nguyên liệu NLAS, H2O, ADP, NADP, Pi NADPH, ATP, CO2 Diễn biến

Sơ đồ:

- NLAS > DL* (DL bị kích động) truyền e- cho chất nhận để tạo NL ATP thực trình quang phân ly nước:

H2O DL* 2H+ + 2e- + 1/2O2 - H+ + NADP > NADPH - ADP + Pi + e- > ATP - NLAS + H2O + NADP+ + Pi > NADPH + ATP + O2

- Là chuỗi phản ứng oxi hóa khử nhờ chất khử NADPH NN ATP: CO2 bị khử thành cacbohiđrat theo chu trình CanVin:

CO2 + C5 > C6 (không bền) > C3 (Không bền) NADPH 2C3 (ổn định) > C6

ATP (cacbohiđrat) - Ngồi cịn chu trình C4 (Sản phẩm có tính ổn định hợp chất C4)

Sản phẩm NADPH, ATP, O2 Cacbohiđrat, NADP,ADP

(60)

4 Củng cố:

Câu hỏi cuối SGK Bài tập lớp:

Hoạt động theo nhóm:

Ghép A vào B cho phù hợp ghi kết vào C

A B C

1) Pha tối quang hợp diễn

2) ATP NADPH tạo pha sáng trình QH

3) Oxi tạo QH

4) Pha sáng chuyển hoá lượng ánh sáng thành

5) Trong pha sáng quang hợp nước quang phân li nhờ

6) Cùng giống lúa điều kiện khác

7) Các sắc tố quang hợp

8) Mọi thực vật

9) Pha sáng quang hợp diễn

10) Pha sáng quang hợp diễn

a từ q trình quang phân li nước b có hàm lượng sắc tố khác

c có nhiệm vụ hấp thụ lượng ánh sáng

d khơng có ánh sáng

e lượng ánh sáng phức hệ giải phóng oxi

g nhờ hoạt động chuỗi truyền elêctron quang hợp

h có chứa clorophin i Ở màng tilacơit

k trình cố định CO2 n chất lục lạp

m lượng ATP cung cấp cho pha tối để khử CO2 thành chất hữu chủ yếu cácbohiđrat

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10 5 Bài tập nhà

Nội dung kiến thức khung

Câu hỏi cuối bài, làm tập sách tập Chuẩn bị 18

IV TỰ RÚT KINH NGHIỆM

(61)

Ngày soạn: 28 / 12/ 2007 Bài soạn số 20 - Tiết 20 Ngày dạy: /1 /2008 Chương IV: PHÂN BÀO

Bài 18 CHU KỲ TẾ BÀO VÀ QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN I MỤC TIÊU BÀI HỌC

Sau học xong này, học sinh cần phải: 1 Kiến thức:

- Nêu chu kỳ tế bào, giai đoạn khác chu kỳ tế bào

- Trình bày kỳ nguyên phân, diễn biến kỳ phù hợp với bước trình phân bào

- Nêu ý nghĩa nguyên phân

Kỹ năng: Phân tích hình vẽ, tư so sánh - phân tích - tổng hợp, hoạt động độc lập học sinh

3 Thái độ hành vi: Cơ sở khoa học phân chia tế bào, ứng dụng chăm sóc SV sinh trưởng phát triển tốt

II ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

Phương pháp: trực quan, nêu vấn đề, nghiên cứu thông tin SGK, TLNN Đồ dùng: Tranh vẽ minh hoạ chu kỳ tế bào, trình nguyên phân H 18.1, 18.2 SGK, mơ hình ngun phân

Trọng tâm:

Chu kỳ tế bào, diễn biến q trình ngun phân, ý nghĩa III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC

1 Ổn định: (1') 2 Kiểm tra: (8') 3 Bài mới: (1')

HĐ GV HĐ HS Nội dung cần đạt

- GV: Chu kì tế bào gì? có giai đoạn chu kì tế bào? Phân biệt giai đoạn về: - Thời gian?

- Đặc điểm?

- GVTB bổ sung: Kì trung gian chiếm thời gian chủ yếu:

- Pha G1: + Diễn gia tăng tế bào chất, hình thành bào quan khác nhau, phân hoá cấu trúc chức tế bào (tổng hợp Pr) chuẩn bị tiền chất, điều kiện cho tổng hợp ADN

+ Pha G1 có độ dài thời gian phụ thuộc vào chức sinh lý tế bào (thời gian tế bào phôi ngắn, tế bào TK dài)

HĐ1:Tìm hiểu chu kỳ tế bào HS nghiên cứu SGK trả lời.

Chu kỳ tế bào

- Là trình tự định kiện mà tế bào trải qua lặp lại lần NP liên tiếp mang tính chất chu kỳ

- Về thời gian, chu kỳ tế bào xác định khoảng thời gian lần NP liên tiếp - Chu kỳ tế bào gồm:

+ Kì trung gian (gian kỳ): thời gian dài gồm pha G1, S, G2 +Nguyên phân: thời gian ngắn chia gđ: kỳ đầu, giữa, sau, cuối

- Kỳ tr gian có pha: G1,S, G2 + G1: Tổng hợp chất cần thiết cho sinh trưởng tế bào (TBC)

(62)

+ Cuối pha G1 có thời điểm gọi điểm kiểm soát (điểm R) Nếu tế bào vượt qua điểm vào pha S diễn NP, cịn khơng vượt qua tế bào vào q trình biệt hố

- Pha S: Tiếp sau pha G1 + Sự chép ADN nhân đôi NST

+ Kết thúc pha S: NST từ thể đơn chuyển sang thể kép gồm Crơmatit (hay NS tử chị em khác hệt nhau) dính tâm động chứa phân tử ADN giống tạo thông tin di truyền hoàn chỉnh để truyền lại cho tế bào tạo qua NP

+ Sự nhân đơi trung tử, q trình tổng hợp nhiều hợp chất cao phân tử, hợp chất giàu lượng - Pha G2: Tiếp sau pha S Tiếp tục tổng hợp Pr có vai trị hình thành thoi phân bào NST giữ nguyên trạng thái cuối pha S

HS nghiên cứu SGK trả lời. -> HS đọc SGK, quan sát mô hình ngun phân thảo luận hồn thành phiếu học tập Đại diện nhóm báo cáo

Thảo luận chung > Thống nhất kiến thức.

+ S: Nhân đôi ADN NST

+ G2: Tế bào tổng tất cịn lại cho q trình phân chia TB

* Các tế bào thể đa bào phân chia nhận tín hiệu từ bên ngồi bên tế bào Tại G1 giai đoạn khác tồn (Điểm kiểm soát) mà TB tích luỹ đủ lượng chất định chuyển sang pha khác

II Quá trình nguyên phân: - Phân chia nhân

- Phân chia TB chất 1 Phân chia nhân: Gồm kỳ

(63)

GV TB:

Các hình thức phân bào

- Phân đôi (phân bào trực tiếp) hình thức phân bào khơng có tơ hay khơng có thoi phân bào

- Gián phân: Là hình thức phân bào có tơ hay có thoi phân bào

Gồm hình thức phân bào : Nguyên phân Giảm phân

* Hình thức phân đơi

- H 28.2:ADN tự nhân đôi thành phân tử ADN, xếp mặt phẳng xích đạo (do thoi phân bào gặp tạo thành) ADN tách cực đối lập MSC co thắt cực đối lập MSC co thắt lại thành eo ADN tập trung cực, eo co thắt ngày nhỏ MSC gặp giữa, tách thành tế bào VK *Phân bào tế bào nhân thực: - Hình thức: Ng phân giảm phân

Có đặc điểm: Các NST phân ly đồng cực tế bào nhờ thoi phân bào

- Nguyên phân khác giảm phân?

(?) - Sau nhân đôi, NST không tách mà dính đơi có ý nghĩa gì?

- Tại NST phải xoắn co ngắn?

Việc xếp hàng mặt phẳng xích đạo thoi vơ sắc có ý nghĩa gì?

(?) Phân chia tế bào chất diễn kỳ nào?

(?) Phân chia tế bào chất tế bào ĐV tế bào TV khác điểm nào?

(?) Nguyên phân có ý nghĩa mặt sinh học thực tiễn?

-> GV bổ sung

- Kỳ giữa: NST đóng xoắn cực đại tập chung thành hàng mặt phẳng xích đạo Thoi phân bào dính phía NST tâm động

- Kỳ sau: Các nhiễm sắc tử tách di chuyển thoi phân bào cực tế bào

- Kỳ cuối: NST dãn xoắn, màng nhân dần xuất 2 Phân chia tế bào chất

- Sau kỳ cuối hoàn tất việc phân chia vật chất di truyền, TBC bắt đầu tách thành tế bào

- TB động vật: Màng thắt vị trí mặt phẳng xích đạo - TB thực vật: Xuất vách ngăn từ trung tâm III Ý nghĩa trình nguyên phân

a ý nghĩa sinh học:

- Là phương thức sinh sản tế bào sinh vật đơn bào nhân thực

- Là phương thức truyền đạt ổn định NST đặc trưng loài qua hệ tế bào, trình phát sinh cá thể hệ thể loài sinh sản sinh dưỡng

- Nhờ nguyên phân số lượng tế bào gia tăng tạo điều kiện cho thay tế bào tạo nên sinh trưởng phát triển thể

b ý nghĩa thực tiễn: Là sở khoa học để thực phương pháp giâm, chiết, ghép cành, nuôi cấy mô

(64)

Phiếu học tập

HS nghiên cứu SGK diễn biến chu kỳ tế bào, thảo luận, điền kiến thức bảng:

Đặc điểm Kỳ TG Nguyên phân

tgian - Pha G1 - Pha S - Pha G2

Phiếu học tập 2:

HS quan sát, nghiên cứu mơ hình q trình ngun phân, kết hợp với nghiên cứu SGK thảo luận, điền kiến thức bảng:

Kỳ đầu Kỳ Kỳ sau Kỳ cuối

Diễn

biến - Thể tích nhân tăng lên.- Các sợi NS co ngắn

đóng xoắn dần thành NST kép gồm sợi Crơmatit đính với tâm động

- Nhân giảm thể tích biến

- Hình thành thoi phân bào

- Màng nhân nhân tiêu biến - Tâm động hình thành nên thể động - NST xoắn cực đại tập trung mặt phẳng xích đạo thành hàng, có hình dạng kích thước đặc trưng

Các NST kép tách tâm động thành NST đơn tiến cực đối lập nhờ co rút thoi vô sắc Các NST đơn bắt đầu dãn xoắn, dài dần thành sợi nhiễm sắc

Các NST tập trung cực tế bào, thoi phân bào tiêu biến hoàn tồn, màng nhân nhân dần hình thành tạo thành nhân

Câu hỏi gợi ý:

Sau hoàn thiện bảng 29 GV hỏi thêm câu hỏi để khắc sâu kiến thức cho HS

(?) NST sau nhân đôi không tách mà cịn dính tâm động có lợi nào?

(?) Tại NST lại phải co xoắn cực đại phân chia nhiễm sắc tử cực tế bào ?

(?) Do đâu nguyên phân lại tạo tế bào có NST giống hệt tế bào mẹ ? (NST nhân đơi -> sau phân chia đồng đều)

- HS thảo luận -> trả lời Củng cố:

Câu hỏi cuối SGK: 5 Bài tập nhà

Nội dung kiến thức khung Câu hỏi cuối

Chuẩn bị 19 GIẢM PHÂN IV TỰ RÚT KINH NGHIỆM

(65)

Ngày soạn: / Bài soạn số 21 - Tiết 21 Ngày dạy: 12 /2

Bài 19 GIẢM PHÂN I MỤC TIÊU BÀI HỌC

Sau học xong này, học sinh cần phải: 1 Kiến thức:

- Mô tả đặc điểm kỳ khác trình giảm phân, giải thích diễn biến kỳ đầu giảm phân I nêu ý nghĩa của trình giảm phân

- Nêu khác biệt trình giảm phân nguyên phân

Kỹ năng: Phân tích hình vẽ, tư so sánh - phân tích - tổng hợp, hoạt động độc lập học sinh

3 Thái độ hành vi: Cơ sở giảm phân, giải thích tính đa dạng giới SV Hiểu được:

II ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

Phương pháp: trực quan, nêu vấn đề, nghiên cứu thông tin SGK, TLNN Đồ dùng: - Hình vẽ SGK

- Mơ hình trình giảm phân

Trọng tâm: Cơ chế giảm phân 1, ý nghĩa SH giảm phân III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC

1 Ổn định: (1') 2 Kiểm tra: (8')

- Chu kỳ tế bào gồm giai đoạn ? Đặc điểm giai đoạn ? - Tại NST sau nhân đơi xong dính với tâm động

3 Bài mới: (1')

Ở loài giao phối, thông qua sinh sản làm xuất hệ lai mang nhiều đặc điểm khác bố, mẹ gọi biến dị tổ hợp Nguyên nhân tượng giải thích qua hơm nay.

HĐ GV HĐ HS Nội dung cần đạt

- GV: Giới thiệu tranh vẽ hình thức giảm phân: - GP khác nguyên phân điểm nào?

+ Số lần phân bào?

+ Số lượng NST sau giảm phân

NVĐ: Cơ chế giúp số lượng NST giảm nửa? > I

- Đặc điểm kỳ đầu 1?

HĐ1: tìm hiểu trình giảm phân

- Quan sát tranh vẽ, so sánh với trình nguyên phân tìm điểm khác trả lời câu hỏi GV

* Giảm phân gồm lần phân bào liên tiếp sảy quan sinh sản, có lần nhân đơi AND Từ tế bào ban đầu cho tế bào với số lượng giảm 1/2

I Giảm phân I. 1 Kì đầu 1:

(66)

GV: Đưa sơ đồ trình giảm phân, cho học sinh nêu đặc điểm kì về:

+ Hình thái NST + Hoạt động NST + Thoi phân bào

+ Màng nhân, nhân => Đặc biệt lưu ý trao đổi chéo crơmtít kỳ đầu giảm phân1, ý nghĩa?

- Kỳ NST kép tương đồng xếp thành hàng cách ngẫu nhiên mặt phẳng xích đạo thoi vơ sắc có ý nghĩa gì?

- Kỳ sau có đặc điểm khác kỳ sau NP?

- Kỳ cuối 1?

Gv: Định hướng học sinh nắm rõ tế bào sinh tinh, tế bào sinh trứng để lên lớp 11 em vân dụng làm tập

- GV: Tại qua giảm phân tạo tế bào con, số lượng NST giảm 1/2 -> ý nghĩa ?

Quan sát tranh H19.1, nghiên cứu SGK thảo luận, trả lời câu hỏi GV

2 Kì 1:

Các NST kép tập trung thành hai hàng mặt phẳng xích đạo thoi vơ sắc ( thoi phân bào)

3 Kì sau 1:

Mỗi NST kép di chuyển theo thoi vô sắc cực tế bào 4 Kì cuối 1:

NST dãn xoắn, màng nhân nhân xuất hiện, thoi vô sắc tiêu biến Kết quả: Số lượng NST giảm 1/2 II Giảm phân II.

- Về giống trình nguyên phân gồm kì: Kì đầu 2, Kì 2, Kì sau Kì cuối Nhưng NST không nhân đôi - Kết quả: Từ tế bào mẹ ban đầu qua lần giảm phân cho tế bào có số lượng NST giảm 1/2 Động vật:

+ Con đực : Tế bào sinh tinh 1TB ( 2n) tinh trùng (n) + Con cái: Tế bào sinh trứng 1TB (2n) trứng (n) + Thể định hướng (n) - Ở thực vật sau giảm phân, tế bào phải trải qua lần phân bào để hình thành hạt phấn, lần phân bào để tạo túi phôi

III ý nghĩa giảm phân - Sự phân li độc lập tổ hợp tự cặp NST giảm phân, kết hợp trình thụ tinh -> Biến dị t hợp

- Sự đa dạng loài sinh vật sinh sản hữu tính nguồn ngun liệu cho q trình chọn lọc TN -> SV thích nghi

- Các trình ngun phân, giảm phân thụ tinh góp phần trì NST đặc trưng cho lồi

(67)

Các kỳ Giảm phân I Giảm phân II

Kỳ đầu

- NST kép co xoắn dần đích vào màng nhân, xếp định hướng NST tương đồng tiếp hợp suốt dọc chiều dài - TĐ chéo nhóm NST khơng phải chị em -> HVG gen tương ứng, tạo tái tổ hợp gen không tương ứng - Sau NST cặp tương đồng tách

- Sao thoi phân bào xuất hiện, màng nhân nhân biến

- Khơng có chép ADN nhân đôi NST

- NST co xoắn, thấy rõ số lượng NST

Kỳ Từng cặp NST kép tương đồng tậptrung xếp song song mặt phẳng xích đạo thoi phân bào thành hàng

NST kép xếp thành hàng mặt phẳng xích đạo thoi phân bào NST chị em tách phần

Kỳ sau - Các cặp NST kép tương đồng phân ly độc lập cực tế bào

Tâm động phân chia tách hoàn toàn NS tử chị em, cực TB

Kỳ cuối

- nhân tạo thành - Thoi vô sắc tiêu biến, tế bào chất phân chia

- tế bào hình thành chứa n NST kép khác nguồn gốc hay cấu trúc

Các nhân tạo thành chứa n NST đơn

Tế bào chất phân chia tạo tế bào

Con ♂: tế bào n, tinh trùng Con ♀: tế bào tế bào trứng, thể định hướng

TV: tế bào nguyên phân số lần để hình thành hạt phấn, túi nỗn

GV đưa câu hỏi thảo luận chung khắc sâu kiến thức:

(?) Những kiện diễn cặp NST tương đồng kỳ đầu lần phân bào I

(?) Tại nói vận động cặp NST tương đồng diễn kỳ sau lần phân bào I chế tạo nhiều loại giao tử mang tổ hợp NST khác nhau?

4 Củng cố: Câu hỏi cuối SGK 5 Bài tập nhà

Nội dung kiến thức khung Câu hỏi cuối bài,

Chuẩn bị

thực hành quan sát kỳ phân bào IV TỰ RÚT KINH NGHIỆM

(68)

Ngày soạn: 12 / Bài soạn số 22 - Tiết 22

Ngày dạy: 20 /2 Bài 20 THỰC HÀNH QUAN SÁT

CÁC KỲ CỦA NGUYÊN PHÂN TRÊN TIÊU BẢN RỄ HÀNH I MỤC TIÊU BÀI HỌC

Sau học xong này, học sinh cần phải: 1 Kiến thức:

- Nhận biết kỳ nguyên phân tiêu tạm thời hay cố định qua quan sát kính hiển vi quang học

- Nhận biết kỳ khác nguyên phân kính hiển vi

- Vẽ hình ảnh quan sát ứng với kỳ nguyên phân 2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ quan sát tiêu sử dụng kính hiển vi quang học - Rèn kỹ làm tiêu tạm thời tế bào rễ hành

3 Thái độ hành vi: Nghiêm túc, cẩn thận II ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

Phương pháp: trực quan, nêu vấn đề, nghiên cứu thông tin SGK, TLNN Chuẩn bị GV HS theo hướng dẫn SGK

Trọng tâm:

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC Ổn định: (1')

2 Kiểm tra: (8') Bài mới: (1')

- GV kiểm tra mẫu dụng cụ cần thiết * HĐ1: Quan sát tiêu cố định:

- GV chia nhóm để tiến hành thí nghiệm, nhóm có thư ký yêu cầu nhóm quan sát tiêu cố định kính hiển vi xác định rõ kỳ nguyên phân

- Các nhóm họat động:

+ Tiến hành thao tác với kính hiển vi cho thị trường kính rõ + Dựa vào hướng dẫn SGK tiến hành quan sát

+ Sau nhìn rõ tế bào -> Xác định tế bào phân chia kỳ -> Xác định vị trí hình thái NST

- GV kiểm tra kết quan sát nhóm kính hiển vi Hướng dẫn HS tham khảo thêm H 31 SGK trang 106

* HĐ 2: Làm tiêu tạm thời

- GV tiến hành trước thực hành: Đun nóng số rễ hành dung dịch Axêtôcacmin để nhuộn màu

(69)

- GV bao quát lớp, hướng dẫn thao tác bổ đôi mô phân sinh trà lên lam kính cho cá nhóm yếu

- GV kiểm tra kết kính hiển vi * HĐ3: Viết thu hoạch

- GV yêu cầu:

+ Tường trình thao tác thực hành + Chỉ kinh nghiệm sau thực hành + Vẽ hình quan sát tiêu

- HS viết thu hoạch theo nhóm - Kinh nghiệm sau thực hành + Thực thao tác

+ Mẫu quan sát nhỏ mềm, thao tác nhẹ nhàng + Sử dụng kính hiển vi thành thạo

- Vẽ xác tiêu quan sát * Các nội dung cần quan sát:.

- Mức độ co xoắn nhiễm sắc thể

- Phân bố NST ( tản mát tế bào hay dàn thành hàng phân thành nhóm) - Quan sát xem có hay khơng có hình ảnh phân chia tế bào chất

* Thu hoạch:

- Vẽ kỳ theo trình tự xuất chu kỳ tế bào vào - Chuẩn bị cho chương

4 Củng cố:

- GV nhận xét, đánh giá học - Khen nhóm làm tốt

- Nhắc nhở nhóm làm chưa tốt 5 Bài tập nhà

Nội dung kiến thức khung

Câu hỏi cuối bài, làm tập sách tập Chuẩn bị

IV TỰ RÚT KINH NGHIỆM

(70)

Ngày soạn: 12 / Bài soạn số 23 - Tiết 23 Ngày dạy: 25/2

Phần III: SINH HỌC VI SINH VẬT

Chương I

CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT Bài 22 DINH DƯỠNG, CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT

và NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

Sau học xong này, học sinh cần phải: 1 Kiến thức:

- Trình bày khái niệm vi sinh vật

- Phân biệt loại môi trường nuôi cấy vi sinh vật

- Phân biệt kiểu dinh dưỡng vi sinh vật dựa vào nguồn lượng nguồn bon

- Phân biệt kiểu thu nhận lượng vi sinh vật hoá dị dưỡng lên men, hơ hấp kị khí hơ hấp hiếu khí

2 Kỹ năng: Phân tích hình vẽ, tư so sánh - phân tích - tổng hợp, hoạt động độc lập học sinh

3 Thái độ hành vi: Vận dụng kiến thức vào đời sống

II ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

Tranh vẽ phóng to số loại vi sinh vật, kiểu môi trường VSV Phương pháp: trực quan, nêu vấn đề, nghiên cứu thông tin SGK, TLNN Trọng tâm:

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC

1 Ổn định: (1') 2 Kiểm tra: (8')

3 Bài mới: Đặt vấn đề: Tại dưa muối lại trở nên chua, ăn ngon miệng bảo quản lâu? Tại bia đựng đĩa sứ để hở khơng khí sau - ngày lại bị chua giấm? Tại rắc bột bánh men rượu vào cơm hay xôi đậy lên sen giữ 25 - 280C sau -3 ngày chuyển thành rượu thơm có vị ngọt?

-> Đây điều bí mật liên quan đến sống vi sinh vật Vậy VSV gì? chúng có đặc điểm TĐC NL?

> Phần III: SINH HỌC VI SINH VẬT Giới thiệu phần > NVĐ vào chương I; Bài 22 Chương I

CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT

Bài 22 DINH DƯỠNG, CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT

(71)

- GV: Hướng dẫn HS thực HĐ1

- VSV gì? Chúng có đặc điểm chung kích thước, cấu tạo, dinh dưỡng?

- Đại diện thuộc nhóm VSV - GV nhận xét, yêu cầu HS khái quát kiến thức * Vận dụng:

Câu sau sai nói VSV?

a VSV thể nhỏ bé mà mắt thường khơng thể nhìn thấy

b Tuy đa dạng VSV có đặc điểm chung định c VSV đa dạng phân bố chúng lại hẹp

d Phần lớn VSV thể đơn bào nhân sơ nhân thực

GV: Hướng dẫn HS thực HĐ2, thảo luận, trả lời:

(?) vi sinh vật sinh trưởng môi trường nào?

(?) Thế mơi trường ni cấy? Có loại nào? Phân biệt

Vận dụng: Môi trường sau thuộc loại mơi trường nào? Vì sao?

1 Nước thịt

2 Nước thịt + 10mg B1 + 10mg NaCl

3 Dung dịch có thành phần chất với lượng (g/l): (NH4)3PO4 1,5g/l; KH2PO4

1g/l; MgSO4

- GV để phân biệt kiểu dinh dưỡng vi sinh vật người ta vào đâu? Có kiểu dinh dưỡng? Phân biệt?

* Sinh vật quang tự dưỡng khác sinh vật hóa

HĐ1: Tìm hiểu khái niệm VSV

- Quan sát đại diện VSV

- Kể tên vi sinh vật quen thuộc

> nhận xét kích thước kiểu dinh dưỡng vi sinh vật đó:

- Kích thước - Cấu tạo - Đại diện

- Đặc điểm chung dinh dưỡng, sinh trưởng, sinh sản

HĐ2: Tìm hiểu loại mơi trường ni cấy VSV

HS: Đọc mục II, thảo luận, cử đại diện báo cáo nội dung thống sau thảo luận:

- HS: Khác thành phần số lượng chất

- GV: Muốn cấy vi sinh vật bề mặt môi trường đặc người ta làm nào?

-> HS thêm vào môi trường 2% thạch

- HS xem thông tin bảng 33 để phân biệt kiểu dinh dưỡng vi sinh vật Điền kiểu dinh dưỡng vào bảng sau:

- HS thảo luận, trả lời:

I Khái niệm vi sinh vật - Kích thước: Nhỏ bé (chỉ nhìn thấy kính hiển vi) - Cấu tạo thể: Đơn bào (nhân sơ, nhân thực), tập đoàn đơn bào

- Các đại diện: Vi khuẩn, động vật nguyên sinh, vi tảo, vi nấm, vi rút

- Đặc diểm chung: Hấp thụ, chuyển hóa dinh dưỡng nhanh, sinh trưởng, sinh sản nhanh, phân bố rộng

II Môi trường các kiểu dinh dưỡng vi sinh vật:

- Môi trường nuôi cấy dung dịch chất dinh dưỡng cần thiết cho sinh trưởng sinh sản vi sinh vật

1 Các loại môi trường cơ bản:

- Môi trường tự nhiên: Gồm hợp chất tự nhiên chưa xác định rõ thành phần

VD: Nước canh thịt dùng nuôi cấy VK

- Môi trường tổng hợp: Gồm chất biết thành phần hoá học số lượng - Môi trường bán tổng hợp: Gồm chất tự nhiên chất hoá học

2.Các kiểu dinh dưỡng.

- Căn vào nguồn NL nguồn bon VSV thu nhận chia thành:

- VSV tự dưỡng:

(72)

dị dưỡng điểm nào? Kể tên đại diện nhóm

GV yêu cầu HS lấy ví dụ vi sinh vật hoá dị dưỡng sử dụng đời sống

* Dung dịch có thành phầncác chất với lượng (g/l): (NH4)3PO4 1,5g/l; KH2PO4

1g/l; MgSO4 0,2g/l; CaCl2;

NaCl 5g/l

a Loại VSV phát triển môi trường có kiểu dinh dưỡng gì?

b Nguồn C N VSV gì?

Hơ hấp gì? gồm dạng nào?

Hồn thành phiếu học tập (theo mẫu cuối bài)

- GV (Mở rộng)

+ Sự khác biệt lên men hô hấp nằm chất sản phẩm tạo thành

+ Lên men tạo sản phẩm hoá dạng khử từ chất trung gian

+ Năng lượng sinh từ hô hấp >> so với lên men

- Thế VSV quang tự dưỡng? Đại diện

- Thế VSV hóa tự dưỡng? Đại diện

- Thế VSV quang dị dưỡng? Đại diện

- Thế VSV hóa dị dưỡng? Đại diện

* HĐ3: Chuyển hoá vật chất lượng VSV HS nghiên cứu SGK -> Trả lời - GV sử dụng phiếu học tập HS điền thông tin vào bảng dựa vào câu hỏi gợi ý

-> HS nghiên cứu thông tin SGK + thảo luận nhóm để hồn thiện phiếu học tập Đại diện nhóm trình bày trước lớp

lưu huỳnh màu tía, màu lục

+ VSV hoá tự dưỡng: NL từ chất vô hữu cơ, bon chủ yếu CO2

VD: Vi khuẩn nitrat hoá, vi khuẩn ôxi hoá hiđrô, ôxi hoá lưu huỳnh - VSV dị dưỡng:

+ VSV quang dị dưỡng: NL - AS, nguồn bon chủ yếu chất hữu

VD: Vi khuẩn tía, vi khuẩn lục + VSV hố dị dưỡng: NL -chất hữu cơ, nguồn bon chất hữu

VD: Nấm, ĐVNS, vi khuẩn không quang hợp

III Hô hấp lên men:

1 Hơ hấp:

Là hình thức hố dị dưỡng hợp chất cacbohiđrat

a) Hơ hấp hiếu khí

- Là q trình ơxi hố phân tử hữu mà chất nhận e - cuối ôxi phân tử, sản phẩm cuối CO2, H2O ATP

b) Hơ hấp kị khí

Là trình phân giải chất hữu cơ, mà chất nhận cuối phân tử vô ( NO3-, SO4- )

2 Lên men.

Là trình phân giải chất hữu có xúc tác enzim điều kiện hiếu khí

PHIẾU HỌC TẬP

HS nghiên cứu SGK, so sánh kiểu hơ hấp len men, thảo luận hồn thành phiếu học tập sau:

Điểm phân

biệt Hơ hấp hiếu khí Hơ hấp kị khí Lên men

Điều kiện Khái niệm Sản phẩm cuối

Mẫu phiếu chuẩn Điểm phân

biệt

Hô hấp hiếu khí Hơ hấp kị khí Lên men

C

NL CO2 Chất hữucơ Ánh sáng Quang tự dưỡng Quang dị dưỡng Hóa

(73)

Điều kiện Cần có O2 Khơng cần O2 Khơng cần O2 Khái niệm Là q trình ơxi hóa

phân tử chất hữu (Xảy màng ti thể VSV nhân thực màng sinh chất VK), mà chất nhân êlectron cuối chuỗi truyền êlectron O2

Là trình phân giải

cacbohiđrat để thu NL cho tế bào, mà chất nhân êlectron cuối chuỗi truyền êlectron chất vô cơ: NO3- , SO42- (không phải O2)

Là q trình chuyển hóa kị khí diễn tế bào chất, chất cho êlectron mà chất nhận êlectron chất hữu

Sản phẩm cuối

Chất hữu phân giải hoàn toàn tạo CO2, H2O, 38 ATP

Chất hữu khơng phân giải hồn tồn tạo sản phẩm trung gian NL ATP

Rượu, dấm, nước chấm, tương 4 Củng cố:

(?) Điểm khác lên men hơ hấp? Chúng có đặc điểm chung? 5 Bài tập nhà

Nội dung kiến thức khung, câu hỏi cuối bài, làm tập sách tập, chuẩn bị 23

Bài tập trắc nghiệm: Xác định câu đúng, sai:

Nội dung câu Đúng (Đ) Sai (S) Hơ hấp hình thức hóa dị dưỡng hợp chất

Cacbohiđrat VSV hóa dị dưỡng

2 Hơ hấp hiếu khí q trình ơxi hóa phân tử hữu mà chất nhận êlectron cuối ôxi phân tử

3 VSV thu nhận NL để dùng cho hoạt động sống nhờ quang dưỡng hóa dưỡng

4 Nhờ q trình hơ hấp hiếu khí mà VSV hóa dị dưỡng phân giải đường thành sản phẩm cuối CO2 H2O

chọn đáp án đúng:

1 Vi khuẩn nitrat hóa, vi khuẩn ôxi hóa lưu huỳnh, vi khuẩn hiđrô có kiểu dinh dưỡng sau đây? Vì sao?

a Quang dị dưỡng b Hóa tự dưỡng c Hóa dị dưỡng d Quang tự dưỡng Hiện tượng có lên men mà khơng có hơ hấp là:

a.Có chất nhận điện tử ơxi phân tử b.Khơng giải phóng lượng c.Có chất nhận điện tử chất vơ d.Khơng có chất nhận điện tử từ bên ngồi Vi sinh vật sau có kiểu dinh dưỡng khác với vi sinh vật lại:

a Tảo đơn bào b VK nitrat hoá c VK lưu huỳnh d VK sắt IV TỰ RÚT KINH NGHIỆM

(74)

Ngày soạn: 25 / Bài soạn số 25 - Tiết 25 Ngày dạy: /3

Bài 23 QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP VÀ PHÂN GIẢI CÁC CHẤT Ở VI SINH VẬT

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

Sau học xong này, học sinh cần phải: 1 Kiến thức:

- Học sinh nêu tóm tắt đặc điểm q trình tổng hợp phân giải chất Nêu sơ đồ tổng hợp chất vi sinh vật

- Phân biệt phân giải tế bào VSV nhờ enzim

- Nêu số ứng dụng đặc điểm có lợi, hạn chế đặc điểm có hại trình tổng hợp phân giải chất phục vụ cho đời sống bảo vệ môi trường 2 Kỹ năng:

Phân tích hình vẽ, tư so sánh - phân tích - tổng hợp, khái quát hoá, hoạt động độc lập học sinh

3 Thái độ hành vi: vận dụng thực tế

II ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

Phương pháp: trực quan, nêu vấn đề, nghiên cứu thông tin SGK, TLNN Đồ dùng dạy học:

- Chuẩn bị số sơ đồ tổng hợp Pr, aa

- Chuẩn bị tranh vẽ số mơ hình ứng dụng

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC 1 Ổn định: (1')

2 Kiểm tra: (8')

1 Phân biệt khác loại môi trường nuôi cấy, trả lời câu hỏi SGK Nêu tiêu chí để phân thành kiểu dinh dưỡng VSV?

Định nghĩa cho ví dụ kiểu dinh dưỡng vi sinh vật

3 Phân biệt kiểu chuyển hoá vật chất: Lên men, hơ hấp khí hơ hấp kị khí 3 Bài mới: (35')

HĐ GV HĐ HS Nội dung cần đạt

- CH gợi ý HS thực HĐ1:

- Đặc điểm chung trình tổng hợp VSV? - Vì VSV có khả tổng hợp chất nhanh? - Kể tên chất VSV tổng hợp được?

- Trình bày q trình tổng hợp Pr, pơlisaccarit, lipit dạng sơ đồ

* HĐ1: Tìm hiểu đặc điểm của các quá trình tổng hợp vi sinh vật. HS nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời

I Quá trình tổng hợp.

- Là trình tổng hợp chất phức tạp từ chất đơn giản diễn tế bào VSV với tốc độ nhanh

Do: Kích thước tế bào nhỏ, cấu tạo tế bào đơn giản

- Tổng hợp axit amin: Hầu hết vsv có khả t/h loại aa Do sử dụng lượng enzim nội bào 1 Tổng hợp prôtêin:

Do aa liên kết với liên kết peptit: (aa)n -> Prôtêin

(75)

- Con người sử dụng vsv ứng dụng thực tiễn đời sống ?

GV bổ sung:

- Chuyển hóa sơ cấp: xảy pha đầu trình sinh trưởng T/hợp enzim cần cho sinh trưởng gen quy định - Chuyển hóa thứ cấp: xảy pha sau trình sinh trưởng T/hợp chất gen plasmit quy định - Spirulina (VKlam) SX pr đơn bào: 60% Pr

* Đặc điểm trình phân giải chất nhờ vi sinh vật ?

-> Xét trình phân giải ứng dụng q trình GV: Bình đựng thịt, bình đựng nước đường để lâu ngày , mở nắp có mùi giống khơng ?

Kể thực phẩm sản xuất nhờ VSV - GV: ứng dụng trình phân giải polisaccarit (Phân giải ngoại bào) - GV : Khi làm bánh mì người ta sử dụng nấm men bánh mì xốp? - Em kể tên thực phẩm lên men lactic GV bổ sung:

Nấm men rượu có 20- 30% Chất khơ: Pr 52,41%, Lipit 1,72%, Vit: B1, B2, B5, B6, H

- Tại Nhật Bản, lượng Pr 1tấn nấm men dùng cho chăn ni thu lượng Pr tương đương 700 - 800 kg thit hay 1,5 thịt gà 15000 -36000 trứng

4 đại diện HS lên bảng ghi sơ đồ HS thảo luận trả lời

HS nghiên cứu SGKthảo luận hoàn thành phiếu học tập sau: (Mẫu phiếu cuối bài) Các đại diện nhóm báo cáo Thảo luận chung, thống kiến thức

2 Tổng hợp pôlisaccarit: Nhờ chất khởi đầu ADN - glucô

(Glucôzơ)n+ADN - glucôzơ -> (Glucozơ)n + + ADN)

3 Tổng hợp Lipít:

Glixeron + (A béo)n > Lipit 4 Tổng hợp nuclêơtít a nuclêic:

(Bazơ nitrơ + Đường C5 + H3PO4 )n > -n(Nuclêôtit) > A Nuclêic

Ứng dụng:

- Nhờ có vi sinh vật người ứng dụng để tạo loại aa quý bổ xung cho người: Glutamic, Lizin, prơtêin đơn bào

II q trình phân giải:

Những chất phức tạp môi trường phân giải thành chất đơn giản nhờ hệ enzim ngoại bào VSV tiết ra, sau VSV hấp thụ vào tế bào để tổng hợp thành phần tế bào 1 Phân giải prôtêin ứng dụng. - Q trình diễn ngồi tế bào, nhờ VSV tiết enzim prơteaza ngồi mơi trường để phân giải pr -> aa Sau vsv hấp thu aa -> tổng hợp thành phần tế bào sống

- Ứng dụng: Triết xuất pr cá, đậu tương phân giải, dùng nước muối để triết chứa aa -> nước mắm xì dầu

2.Phân giải Pơlisaccarit ứng dụng - Nhiều vsv phân giải ngoại bào pơlisaccarit -> đường đơn, sau hấp thu phân giải tiếp - Các ứng dụng trình phân giải ngoại bào

a) Lên men Etylic

Tinh bột->Glucôzơ -> Ethanon + CO2 b) Lên men Lactic.

Là q trình chuyển hố kị khí đường thành a lactic.-> có loại:

- Glucơzơ (VK đồng hình) ->A Lactic

HĐ GV HĐ HS Nội dung cần đạt

(76)

- GV: Việc phân giải xenlulơzơ có ý nghĩa đời sống người môi trường - GV: Em cho biết q trình có mối quan hệ với ? -> ý nghĩa mối quan hệ hai trình này?

Trả lời câu hỏi GV

-> A Lactic + Etanon + A axetic

c) Phân giải xelulôzơ:

- VSV phân giải xác thực vật làm giàu chất dinh dưỡng cho đất, tránh ô nhiễm mt - Mặt trái: Làm thối thực phẩm, đồ uống thiết bị có xelulơzơ

III Mối quan hệ tổng hợp và phân giải.

- Tổng hợp (đồng hoá), phân giải (dị hoá) trình ngược chiều diễn song song thống

- Đồng hoá cung cấp nguyên liệu cho dị hố, cịn dị hố phân giải chất cung cấp lượng cho đồng hoá

PHIẾU HỌC TẬP (Mẫu phiếu chuẩn) Quá trình phân giải VSV có đặc điểm gì?

- Phân giải ngoại bào nhờ tiết enzim ngoại bào (prôtêaza, ), phân giải chất phức tạp

thành chất đơn giản cho trình tổng hợp.

Quá trình

phân giải Phân giải prôtein Phân giải pôlisaccarit

Các trình phân

giải

Prơtêin Prơtêaza Axit amin - aa hấp thụ vào tế bào để tổng hợp chất hữu phân giải để giải phóng NL

pôlisaccarit Đường đơn

- Các đường đơn VSV hấp thụ phân giải theo đường hơ hấp hiếu khí, kị khí hay lên men

Ứng dụng Sản xuất nước mắm, nước tương, xì dầu

- E amilaza ngoại bào sản xuất kẹo, xirô, rượu - Lên men êtilic:

Tinh bột Nấm (đường hóa) Glucơzơ Nấm men rượu Etanon + CO2 - Lên men lactic:

Glucôzơ VK lactic đồng hình a lactic

Glucơzơ VK lactic dị hình a.lactic+ CO2 + Etanon+ a.axêtic Sản xuất mì chính: (mơnơnatriglutamat)

Glucơzơ > a piruvic >CTr Crep > Xêtôglutarat > L a glutamic Dùng NaOH trung hịa mỳ - Phân giải xenlulôzơ:

Xenlulôzơ Xenlulaza mùn bã hữu cơ, chất đơn giản cho xanh hấp thụ, bảo vệ mơi trường

Do q trình phân giải làm hỏng thực phẩm, đồ ăn, uống 4 Củng cố:

Câu hỏi cuối SGK 5 Bài tập nhà

Nội dung kiến thức khung

Câu hỏi cuối bài, làm tập sách tập Chuẩn bị 24

IV TỰ RÚT KINH NGHIỆM

(77)

Ngày soạn: / Bài soạn số 25 - Tiết 25 Ngày dạy: 10 /3

Bài 24 THỰC HÀNH LÊN MEN ÊTILIC VÀ LACTIC I MỤC TIÊU BÀI HỌC

Sau học xong này, học sinh cần phải: 1 Kiến thức:

- Biết làm thí nghiệm lên men rượu, quan sát tượng lên men 2 Kỹ năng: Rèn luyện kỹ làm thí nghiệm

3 Thái độ hành vi:

Biết ứng dụng trình len men rượu, dấm, muối dưa cà, làm sữa chua

II ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

- Phương pháp: trực quan, nêu vấn đề, nghiên cứu thông tin SGK, TLNN - Trọng tâm: Lên men etilic lactic

- Đồ dùng dạy học: Như sách giáo khoa

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC 1 Ổn định: (1')

2 Kiểm tra: (5') So sánh lên men lactic lên men rượu theo mẫu SGK 3 Bài mới: (35')

*HĐ GV hướng dẫn thực hành, làm mẫu: (8') 1 Thực hành lên men etilic

- Cho vào ống nghiệm 2,3 : g bột men nấm men tinh khiết - Đổ nhẹ 10 ml dung dịch đường theo thành ống nghiệm

- Đổ nhẹ 10 ml nước đun sôi để nguội theo thành ống nghiệm

- Sau để ống nghiệm nhiệt độ 30 - 320C, quan sát tượng xảy ống nghiệm

2 Lên men lactic a) Làm sữa chua:

Đun nước sôi, pha sữa vừa uống , để nguội 40oC, cho thìa sữa chua Vinamilk vào, khuấy đều, đổ cốc, để nơi nhiệt độ 400C, đậy kín, sau ->5 h thành sữa chua, muốn bảo quản để vào tủ lạnh

b) Muối chua rau

Rửa dưa chuột, rau cải Cắt thành đoạn khoảng cm Dưa chuột để cắt dọc ( phơi mát bóng dâm) Cho rau vào vại, đổ ngập nước muối HCL ( - 6%), nén chật, đậy kín để nơi ấm 28 - 30oC. - Chia nhóm, nêu yêu cầu cần đạt thực hành, quan sát, nhắc nhở ý thức học tập nhóm

*HĐ HS: 25'

- Nghe, ghi chép, quan sát theo hướng dẫn GV

- Thực hành theo nhóm 8HS/nhóm theo hướng dẫn GV (10')

- Quan sát tượng xảy thí nghiệm GV chuẩn bị, so sánh mùi vị sản phẩm lên men, vận dụng kiến thức giải thích tượng xảy thí nghiệm

(78)

1 Hãy điền hợp chất hình thành thay chữ X sơ đồ sau: Đường -> CO2 + X + Năng lượng (ít)

Điền nhận xét vào bảng: Có( +), khơng có ( -);

Nhận xét ống nghiệm ống nghiệm ống nghiệm Có bọt khí CO2 lên

Có mùi rượu Có mùi đường Có mùi bánh men

- Giải thích tượng xảy ống nghiệm

+ Phản ứng hoá học : (C6H10O5)n -> C6H12O6 -> 2C2H5OH + CO2 + Q

- Ứng dụng: Gia đình em làm rượu nếp nào? Tại phải làm chín tinh bột cách nấu đồ?

(?) Vang đồ uống quý bổ dưỡng có khơng? Vì sao? (?) Tại người ta nói vang sâmpanh mở phải uống hết? Vì sữa chua từ trạng thái lỏng trở thành sệt ?

4 Vì sữa chua loại thực phẩm bổ dưỡng ?

5 Có người cho khơng có " tay" muối dưa cà nên dễ bị khú, ý kiến em ?

4 Thu hoạch: (Về nhà)

hồn thành bảng theo mẫu:

Thí nghiệm Làm sữa chua Muối chua rau

1 Tiến hành SGK SGK

2 Quan sát tượng

+ Màu sắc sữa chuyển từ trắng sang trắng ngà

+ Trạng thái lỏng -> đông tụ + Hương thơm nhẹ

+ Vị giảm, tăng vị chua

+ Màu xanh rau chuyển sang màu vàng

+ Vị chua nhẹ thơm

Giải thích tượng

VK lactic biến đường sữa thành a lactic Đồng thời trình lên men có toả nhiệt biến đổi Pr làm sữa đông tụ lại vị sữa giảm, vị chua tăng Đồng thời lên men phụ tạo điaxeetyl, este axit hữu làm sữa có vị chua, thơm ngon

VK lactic phân giải số đường có rau tạo thành a lactic Glucôzơ (VK lactic) -> a lactic

Do chênh lệch nồng độ ngồi tế bào nên có di chuyển VK từ tế bào làm cân chênh lệch nồng độ đó, giúp cho q trình lên men lactic xảy

Kết luận

VKlactic biến đường thành a lactic Lactôzơ (VK lactic) -> Galatôzơ Glucôzơ (VK lactic) -> a lactic

Rau biến thành dưa chua

2.Trả lời câu hỏi nêu vào 5 Bài tập nhà

Nội dung kiến thức khung

(79)

Câu hỏi cuối bài, làm tập sách tập Chuẩn bị

(80)

Ngày soạn: 10 / Bài soạn số 26 - Tiết 26 Ngày dạy: 17 /3

CHƯƠNG II: SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT Bài 25, 26 SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT, SINH SẢN CỦA VI

SINH VẬT I MỤC TIÊU BÀI HỌC

Sau học xong này, học sinh cần phải: 1 Kiến thức:

- Nêu pha sinh trưởng quần thể vi khuẩn môi trường nuôi cấy không liên tục ý nghĩa pha

Trình bày ý nghĩa thời gian hệ tế bào (g)

- Nêu nguyên tắc ý nghĩa phương pháp nuôi cấy liên tục

- Nêu hình thức sinh sản chủ yếu VSV nhân sơ (Phân đôi, ngoại bào tử, bào tử đốt, nảy chồi)

- Mô tả sinh sản phân đơi vi khuẩn (bắt đầu từ hình thành hạt mêzơxơm, ADN phân chia hình thành vách ngăn)

Kỹ năng:

Phân tích hình vẽ, tư so sánh - phân tích - tổng hợp, hoạt động độc lập học sinh

3 Thái độ hành vi: Vận dụng kiến thức vào giải thích tượng thực tế

II ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

Phương pháp: trực quan, nêu vấn đề, nghiên cứu thông tin SGK, TLNN Trọng tâm:

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC

1 Ổn định: (1') Kiểm tra: Bài mới: (1')

HĐ GV HĐ HS Nội dung cần đạt

Yêu cầu HS nghiên cứu I SGK thảo luận, trả lời:

1 Sinh trưởng quần thể VSV gì? Khác với sinh trưởng động vật, thực vật nào?

2 Thời gian hệ gì? VD? Nghiên cứu bảng số liệu, thỏa luận trả lời lệnh SGK

GV bổ sung: Do vi khuẩn sinh sản cách phân đôi đơn giản nên VK dùng làm mơ hình nghiên cứu sinh trưởng VSV kích thước nhỏ Nên nghiên cứu sinh trưởng vi sinh vật để thuận lợi người ta theo dõi thay đổi quần thể VSV

*HĐ1:Tìm hiểu sinh trưởng ở VSV 10'

HS nghiên cứu I SGK, thảo luận trả lời VD: gE Coli 40C = 20’

gtrực khuẩn lao 37C = 12 h

- HS thảo luận, báo cáo kết > công thức

I.Khái niệm sinh trưởng - Sinh trưởng vi sinh vật tăng số lượng tế bào quần thể > tăng kích thước quần thể

- Thời gian hệ (g) thời gian từ sinh tế bào tế bào phân chia số tế bào quần thể tăng gấp đôi

- Công thức tăng số lượng tế bào: 2n (n: Số lần phân chia tế bào)

(81)

- Hãy so sánh điểm khác môi trường kiểu nuôi cấy VSV sau: + Nuôi cấy nấm men nấu rượu

+ Nuôi cấy mẻ

> Thế nuôi cấy không liên tục? cho VD khác minh họa

- Sự sinh trưởng vi sinh vật nuôi cấy khơng liên tục có đặc điểm gì? Giải thích sao?

Để thu sinh khối vi sinh vật nên dừng pha nào?

Để không xảy pha suy vong quần thể vi sinh vật phải làm gì?

- HS thảo luận:

Muốn khơng có pha suy vong phải bổ sung dinh dưỡng lấy chất độc hại -> GV : Nuôi cấy không liên tục nuôi cấy theo đợt, hệ thống đóng nên pha log kéo dài vài hệ Để thu nhiều sản phẩm phải sử dụng phương pháp nuôi cấy liên tục

Thế nuôi cấy liên tục? Cho VD

- Sinh trưởng vi sinh vật nuôi cấy liên tục trải qua pha ? Vì sao?

? Nêu ứng dụng GV bổ sung kiến thức

* HĐ2: Tìm hiểu sinh trưởng của quần thể VSV 15'

- HS nghiên cứu SGK thảo luận trả lời câu hỏi GV HS nghiên cứu H38 SGK, thảo luận

- Trình bày đặc điểm pha sinh trưởng đồ thị?

- Đại diện nhóm báo cáo, giải thích - Thảo luận chung thống ý kiến Thực lệnh SGK

- HS thảo luận > thường pha

II Sinh trưởng quần thể vi sinh vật

1 Nuôi cấy không liên tục Là môi trường nuôi cấy không bổ sung chất dinh dưỡng khơng lấy sản phẩm chuyển hóa vật chất

- Đặc điểm VSVsinh trưởng theo pha:

a Pha tiềm phát (pha lag) - Đặc điểm: VK thích ứng với MT, số lượng tế bào quần thể không tăng VK tổng hợp mạnh mẽ ADN enzim b Pha luỹ thừa (log) - VK phân chia mạnh mẽ - Số lượng tế bào tăng theo luỹ thừa đạt cực đại

- g đạt mức số - TĐC diễn mạnh mẽ c Pha cân bằng

- Tốc độ sinh trưởng TĐC VK giảm dần

- Số lượng tế bào đạt cực đại không đổi theo thời gian d Pha suy vong

- Số lượng tế bào chết > số lượng tế bào tạo thành - Chất dinh dưỡng cạn kiệt, chất độc hại tích luỹ

- Một số VK chứa E tự phân giải TB 2 Nuôi cấy liên tục

(82)

YCHS nghiên cứu I thảo luận hoàn thành câu hỏi sau: - Vi sinh vật nhân sơ có kiểu SS nào?

- Trình bày q trình phân đơi VK? So sánh với trình nguyên phân?

* Câu hỏi khắc sâu kiến thức: - Vì nói phân đơi hình thức phân chia đặc trưng cho VK? ( Vì tế bào VK có vịng đơn ADN trần cấu tạo đơn giản Trực phân hình thức phân bào đơn giản khơng hình thành thoi tơ vơ sắc > phân chia nhanh.

- Phân biệt kiểu sinh sản nảy chồi tạo bào tử VK? - VK hình thành loại bào tử nào? Phân biệt nội bào tử, ngoại bào tử, bào tử đốt - Vì khơng diệt hết nội bào tử hộp thịt để lâu ngày bị phồng?

* HĐ1: Tìm hiểu SS VSV nhân sơ.

HS nghiên cứu SGK thảo luận, báo cáo Các nhóm bổ sung > KL kiến thức HS phân biệt

- Nội bào tử có vỏ dày, có hợp chất canxi đipicơlinat, khả chịu nhiệt chịu hạn tốt hơn, bào tử SS - Nội bào tử phát triển, phân giải chất, thải O2 chất thải khác

Bài 26 sinh sản vi sinh vật I Sinh sản VSV nhân sơ 1 Phân đôi (VK, VSV cổ) - Q trình phân đơi VK: + Tế bào tăng kích thước + Màng tế bào gấp nếp tạo mêzơxơm, ADN đính vào

mêzơxơm để nhân đơi, phân chia + Tổng hợp E ribôxôm + Hình thành vách ngăn tách ADN TBC thành tế bào 2 Nảy chồi tạo thành bào tử

- Ngoại bào tử: Bào tử hình thành từ bên ngồi tế bào sinh dưỡng (VSV dinh dưỡng mêtan) - Bào tử đốt: Bào tử hình thành phân đốt sợi sinh dưỡng (Xạ khuẩn)

- Nảy chồi phân nhánh: tế bào mẹ tạo thành chồi cực chồi lớn dần tách thành VK (VK quang dưỡng màu đỏ)

PHIẾU HỌC TẬP

Các hình thức sinh sản VSV nhân sơ, phân biệt HS hồn thành theo nhóm.

Hình thức SS Đặc điểm Đại diện

1 Phân đôi 2.Tạo bào tử - Ngoại bào tử - Bào tử đốt Nảy chồi phân nhánh 4 Củng cố:

Câu hỏi cuối SGK 5 Bài tập nhà

Nội dung kiến thức khung

Câu hỏi cuối bài, làm tập sách tập Chuẩn bị 26 + 27

IV TỰ RÚT KINH NGHIỆM

(83)

Ngày soạn: 17 / Bài soạn số 27 - Tiết 27 Ngày dạy: 24 /3

Bài 26 + 27 SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT (tiếp) - CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

Sau học xong học sinh cần phải:

1 Kiến thức:

- Nêu số hình thức sinh sản vi sinh vật nhân thực (có thể sinh sản ngun phân bào tử vơ tính hay hữu tính)

- Nêu đặc điểm số chất hóa học ảnh hưởng đến sinh trưởng VSV - Trình bày ảnh hưởng yếu tố vật lý đến sinh trưởng VSV

- Nêu số ứng dụng mà người sử dụng yếu tố hóa học, vật lý để khống chế VSV có hại

Kỹ năng:

Phân tích hình vẽ, tư so sánh - phân tích - tổng hợp, hoạt động độc lập HS

3 Thái độ hành vi: Vận dụng kiến thức vào thực tế sống

II ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

Phương pháp: trực quan, nêu vấn đề, nghiên cứu thông tin SGK, TLNN Trọng tâm:

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC

1 Ổn định: (1')

2 Kiểm tra: Kiểm tra trình học mới. 3 Bài mới: (40')

HĐ GV HĐ HS Nội dung cần đạt

GV yêu cầu HS quan sát tranh vẽ h26.3, nghiên cứu SGK thảo luận trả lời câu hỏi: - Phân biệt kiểu sinh sản bào tử? Đại diện?

- Trình bày kiểu sinh sản phân đôi nảy chồi vi sinh vật nhân thực?

- Nhận xét chung kiểu sinh sản VSV nhân sơ VSV nhân thực?

- Kể ứng dụng SS VSV? NVĐ: Các yếu tố hố học có ảnh hưởng trực tiếp đến sinh trưởng VSV

* HĐ2 Tìm hiểu sinh sản của vi sinh vật nhân thực HS thảo luận, trả lời câu hỏi GV HS: - Đa dạng - Tốc độ SS cao - Phát tán mạnh HS:

* HĐ2:

II Sinh sản vi sinh vật nhân thực

1 Sinh sản bào tử: Nấm mốc

- Bào tử vơ tính: hình thành nhờ q trình ngun phân gồm:

+ Bào tử kín: bào tử hình thành túi nấm Mucor.

+ Bào tử trần: Tạo thành chuỗi bào tử đỉnh sợi nấm khí sinh (penicillium)

- Bào tử hữu tính: Hợp tử hình thành kết hợp tế bào, hợp tử diễn trình giảm phân để hình thành bào tử kín

2 Sinh sản nảy chồi phân đôi

- Nấm men: Một số sinh sản cách nảy chồi nấm men rượu, phân đôi nấm men rượu rum

- Sinh sản vơ tính cách phân đơi sinh sản hữu tính cách hình thành bào tử chuyển động hay hợp tử nhờ kết hợp tế bào tảo đơn bào nguyên sinh vật

(84)

theo hướng chất ức chế hay chất dinh dưỡng >

- Chất dinh dưỡng gì? Gồm chất nào? - Vai trị chất dinh dưỡng với sinh trưởng củaVSV? - Yếu tố sinh trưởng gì? cho VD

- Phân biệt VSV khuyết dưỡng VSV nguyên dưỡng

- Thế chất ức chế ST? có loại chất ức chế ST nào? chế gây ức chế, ứng dụng?

-Vận dụng kiến thức trả lời lệnh SGK

- Nhiệt độ ảnh hưởng đến ST VSV ? Cho VD

- Thế nhiệt độ tối ưu?

- GV thông báo nhiệt độ nhóm * Liên hệ:

Muốn giữ thức ăn lâu người ta làm nào?

Tại cá biển giữ tủ lạnh dễ bị hư hỏng cá sơng?

Vai trị nước với VSV? Tìm hiểu các chất dinh dưỡng chính. HS nghiên cứu SGK thảo luận trả lời HS thảo luận trả lời lệnh SGK

HS nghiên cứu bảng SGK trả lời

- HS trả lời lệnh SGK

*HĐ2: Tìm hiểu ảnh hưởng của các yếu tố lí học

HS nghiên cứu SGK thảo luận trả lời

- Trả lời lệnh SGK

1.Chất dinh dưỡng

- Là chất giúp cho vi sinh vật đồng hoá tăng sinh khối thu lượng giúp cân áp suất thẩm thấu hoạt hoá aa

- Các chất dinh dưỡng Carbon, Nitơ, Lưu huỳnh phốtpho

- Các yếu tố sinh trưởng : Là hợp chất hữu quan trọng mà số vi sinh vật

không tổng hợp VD: VTM , aa … - Phân loại:

+ Vi sinh vật nguyên dưỡng: Tự tổng hợp yếu tố sinh trưởng

+ Vi sinh vật khuyết dưỡng: Không tự tổng hợp yếu tố sinh trưởng

- VSV khuyết dưỡng:

2 Các chất ức chế sinh trưởng

- Khái niệm: Là chất vô hay hữu gây ức chế trình sinh trưởng vi sinh vật - Các chất ức chế sinh trưởng:

Phênol dẫn xuất, Các halogen (I, BR, Cl, F), Các chất Ơxi hố (Pxit, Ozon), Các chất hoạt động bề mặt, KL nặng, Anđêhit, Chất kháng sinh

- Cơ chế: Gây biến tính Pr phá hủy cấu trúc màng TB làm giảm sức căng bề mặt nước - Ứng dụng: Tẩy uế, sát trùng y tế, sinh hoạt, chữa bệnh

II Các yếu tố lí học

1 Nhiệt độ

- Nhiệt độ ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hoá học, sinh hoá học tế bào nên ảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng vi sinh vật - Nhiệt độ tối ưu nhiệt độ mà VK sinh trưởng mạnh

- Căn vào khả chịu nhiệt VSV chia nhóm: + VSV ưa lạnh: nhiệt độ < 15o C (Bắc cực) + VSV ưa ấm: nhiệt độ 20o C - 40o C (đa số) + VSV ưa nhiệt: nhiệt độ 55o C - 65o C (Trong đống phân ủ)

+ VSV ưa siêu nhiệt: nhiệt độ 85o C - 110o C (trong suối nước nóng, vùng biển nóng) - Ứng dụng: Bảo quản lương thực, thực phẩm

2 Độ ẩm

(85)

- Đặc điểm VSV với độ ẩm.Ứng dụng? - Khái niệm độ pH? - Ảnh hưởng độ pH? ứng dụng

- VK ưa axit thường gặp thức ăn hàng ngày? + VK ưa trung tính: tạo chất thải có tính axit hay kiềm mà chúng ST bình thường mơi trường Vì sao? - Cơng nghệ xà phịng chất tẩy rửa sử dụng enzim VSV -> E có đặc điểm gì? Vì sao? - Vì sữa chua khơng có VSV gây bệnh? - Ánh sáng ảnh hưởng đến VSV? ứng dụng? - Nhận xét sinh trưởng VSV môi trường Ưu trương? Nhược trương?

- Trả lời câu hỏi GV

- Trả lời lệnh SGK HS:

- Dưa, cà, sữa chua - Vì có khả điều chỉnh độ pH nội bào nhờ việc tích lũy khơng tích luỹ H+ - E có tính ưa kiềm - Vì đa số VSV ưa kiềm bị ức chế môi trường axit

dinh dưỡng tham gia vào phản ứng chuyển hoá vật chất quan trọng

- Đa số VSV ưa ẩm

3 pH:

- Độ pH đại lượng đo độ axit hay độ kiềm tương đối Giá trị pH biểu từ số 0->14 - Độ pH ảnh hưởng tới tính thấm qua màng, hoạt động chuyển hóa vật chất tế bào, hoạt tính E, hình thành ATP

4 Ánh sáng

- Bức xạ ion hoá (tia ,)-> tác dụng phá huỷ ADN vi sinh vật -> ứng dụng : Khử trùng thiết bị y tế, phịng thí nghiệm, bảo quản thực phẩm

- Bức xạ khơng ion hố (tia tử ngoại) -> kìm hãm mã giải mã vi sinh vật -> tẩy uế khử trùng bề mặt vật thể, dịch lỏng

5 Áp suất thẩm thấu

- MT nước có chất hồ tan > nội bào -> nước bị rút tế bào ST bị kìm hãm

- MT có chất hồ tan thấp -> nước từ bên xâm nhập vào tế bào

4 Củng cố:

Câu hỏi cuối SGK: 5 Bài tập nhà

Nội dung kiến thức khung

Câu hỏi cuối bài, làm tập cuối bài, đọc thêm phần em có biết

Chuẩn bị thực hành, ôn tập kiểm tra 45p

IV TỰ RÚT KINH NGHIỆM

(86)

Ngày soạn: 24 / 3 Bài soạn số 28 - Tiết 28 Ngày kiểm tra: 31 / 3

KIỂM TRA 45 PHÚT KỲ II (Thời gian làm 45p )

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

Sau học xong này, học sinh cần phải: 1 Kiến thức:

- Kiểm tra đánh giá khả nắm vận dụng kiến thức HS phần kiến thức quang hợp, hô hấp, nguyên phân, giảm phân, sinh trưởng phát triển, sinh sản nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng, sinh sản vi sinh vật

2 Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ tư độc lập, sáng tạo, tự tin kiến thức, tự khẳng định

3 Thái độ hành vi: - Chống quay cóp gian lận thi cử

II ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

- Chuẩn bị: 10 đề 30 câu hỏi trắc nghiệm (3 câu/ 1điểm) (Bộ đề in riêng)

Phương pháp: Trắc nghiệm khách quan 100%

Trọng tâm: Sinh trưởng phát triển, sinh sản nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng, sinh sản vi sinh vật

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC 1 Ổn định

Hướng dẫn HS ghi phiếu trả lời trắc nghiệm, nhắc nhở ý thức làm 2 Phát đề, coi kiểm tra.

3 Thu bài 4 Kết quá:

Lớp ĐIỂM 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

10A10 SL

% 10A12 SL

% 10A13 SL

% 10A14 SL

%

IV TỰ RÚT KINH NGHIỆM

(87)

Ngày soạn: 30 / Bài soạn số 29 - Tiết 29 Ngày dạy: /4

Bài 28 THỰC HÀNH: QUAN SÁT MỘT SỐ VI SINH VẬT I MỤC TIÊU BÀI HỌC

Sau học xong này, học sinh cần phải: 1 Kiến thức

- Nhận dạng vẽ sơ đồ hình dạng số loại vi khuẩn khoang miệng nấm váng dưa chua để lâu ngày nấm men rượu

- Rèn luyện kỹ sử dụng kính hiển vi làm tiêu vi sinh vật 2 Kỹ năng:

Phân tích hình vẽ, tư so sánh - phân tích - tổng hợp, hoạt động độc lập HS 3 Thái độ hành vi:

Cẩn thận chăm chỉ, yêu thích nghiên cứu khoa học

II ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 1 Dụng cụ, hoá chất:

Như SGK trang 141 2 Nguyên vật liệu:

Như SGK hướng dẫn

3 Phương pháp: Chia nhóm học sinh 5- HS/nhóm

Nêu vấn đề, thuyết trình, vấn đáp gợi mở, thảo luận nhóm 4 Những điều cần lưu ý:

- Hướng dẫn học sinh làm tiêu bản, nhuộm màu cẩn thận

- Nhắc lại cách sử dụng kính hiển vi, tránh vỡ phiến kính vật kính - Khơng nên sâu vào chế nhuộm màu

- Trong khoang miệng có nhièu loại vi khuẩn hình cầu số trực khuẩn, nấm men, có vi kkhuẩn Streptococcus mutans loại liên cầu lactic gây bệnh sâu

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC 1 Ổn định

2 Kiểm tra

- GV kiểm tra phần chuẩn bị HS (theo nhóm) 3 Bài mới

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung cần đạt - Yêu cầu đại diện

số nhóm báo cáo mục tiêu thực hành - Giới thiệu loại dụng cụ, hóa chất, mẫu vật

- Nêu ý làm thực hành

Nghiên cứu mục tiêu thực hành báo cáo

- Các đại diện nhóm lên nhận dụng cụ, hóa chất

- Các nhóm kiểm tra dụng cụ hóa chất nhóm

I Mục tiêu II Chuẩn bị 1 Dụng cụ 2 Hóa chất 3 Mẫu vật

(88)

- Nêu lại cách tiến hành nhuộm đơn tế bào VSV, Làm mẫu - Nêu ý thao tác thực hành Bao qt nhóm suốt q trình làm

- Giúp đỡ nhóm yếu Yêu cầu sau quan sát mẫu vật kính phải vẽ được:

+ Tế bào nấm men: Có hình trái xoan có tế bào nảy chồi

+ Vi sinh vật khoang miệng: Cầu khuẩn hình que ngắn

- Giải đáp câu hỏi thảo luận

HĐ1: Nhuộm đơn và quan sát tế bào nấm men vi sinh vật trong khoang miệng. - Nêu cách tiến hành nhuộm đơn TBVSV quan sát giáo viên làm mẫu

- Thực hành theo nhóm

HĐ2: Nhuộm đơn phát tế bào nấm men

Nghiên cứu SGK, quan sát giáo viên làm mẫu thực hành theo nhóm

- Một số đại diện nhóm báo cáo kết quả, vẽ tế bào VSV quan sát lên bảng - Các nhóm thảo luận chung, phân biệt tên đại diện

- Thảo luận trả lời câu hỏi cuối

III Nội dung, cách tiến hành

1 Nhuộm đơn, phát vi sinh vật khoang miệng - Cách tiến hành

- Thực hành theo nhóm - Quan sát tế bào VSV kính hiển vi

- Vẽ lại tế bào quan sát 2 Nhuộm đơn phát tế bào nấm men

- Cách tiến hành

- Thực hành theo nhóm - Quan sát tế bào VSV kính hiển vi

- Vẽ lại tế bào quan sát So sánh với H28 SGK

IV Thu hoạch

- Vẽ tế bào quan sát

- Thảo luận trả lời câu hỏi SGK

- Viết báo cáo vào

4 Củng cố:

Câu hỏi cuối SGK 5 Bài tập nhà

Câu hỏi cuối bài, làm tập cuối bài, đọc thêm phần em có biết

Chuẩn bị Chương III Vi rút bệnh truyền nhiễm 29

IV TỰ RÚT KINH NGHIỆM

(89)

Ngày soạn: / Bài soạn số 30 - Tiết 30 Ngày dạy: 14 /4

CHƯƠNG III: VIRUT VÀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM Bài 29 CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Học xong học HS phải: 1 Kiến thức

- Trình bày khái niệm virut mơ tả hình thái, cấu tạo chung vi rút, biết phân loại virut

- Nêu đặc điểm virut

- Giải thích thuật ngữ: virion,capsit, capsome, nucleocapsit, vỏ ngồi - Chỉ khác biệt virut, prion,viroit vi khuẩn

2 Kỹ năng

- Quan sát hình phát kiến thức, phân tích, tổng hợp, khái quát kiến thức 3 Thái độ hành vi

- Vận dụng kiến thức vào thực tế

II PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP

1 Phương pháp : Vấn đáp tìm tịi, trực quan, hoạt động nhóm Phương tiện: H29.1, 29.2, 29.3

Phiếu học tập “Tìm hiểu cấu tạo virut”, hình thái VR III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra cũ: Hãy kể tên bệnh truyền nhiễm virut gây ra? NVĐ: Virut gì? bệnh virut gây thường nguy hiểm bệnh vi khuẩn gây ra? > Chương 3, 29

3 Bài mới

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung cần đạt - Trình bày sơ lược lịch

sử phát virut ? Từ cách phát VR có nhận xét đặc điểm chung VR? (kích thước, cấu tạo, cách dinh dưỡng)? - Căn phân loại VR? - GV bổ sung, mở rộng, khắc sâu kiến thức:

* Tại gọi virut là thực thể sống, khơng phải thể sống?

HĐ1: Tìm hiểu đặc điểm chung VR

- HS thảo luận nhóm, trả lời

- Chưa có cấu tạo TB - Kích thước siêu nhỏ - Cấu tạo đơn giản:Vỏ pr lõi a.nu

- Sống kí sinh nội bào bắt buộc

* Đặc điểm chung

- Virut thực thể chưa có cấu tạo tế bào, kích thước siêu nhỏ(nm), có cấu tạo đơn giản gồm loại axit nuclêic bao bọc vỏ protein

- Để nhân lên virut phải nhờ máy tổng hợp tế bào (Kí sinh nội bào bắt buộc)

(90)

khác thể:

Cấu tạo thể đơn giản, kích thước nhỏ, sống kí sinh nội bào bắt buộc Ngoài thể sống chúng giống thể vơ sinh: Khơng có khả sinh sản, không trao đổi chất.Tuy nhiên thể sống chúng có khả tự sao vật chất di truyền, di truyền đặc tính cho hệ sau

> VR ranh giới vật thể sống không sống

- VR cấu tạo nào? Mô tả?

- Hệ gen VR khác hệ gen SV điểm nào? (Mẫu phiếu cuối bài) - Hướng dẫn báo cáo thảo luận, kết luận kiến thức

- Hướng dẫn HS quan sát H29.2 thảo luận hoàn thành PHT

(Mẫu phiếu cuối bài) - HD HS nghiên cứu thí nghiệm H29.3 thảo luận trả lời lệnh SGK

trúc a nu, vỏ, đối tượng kí sinh (ĐV,TV, VSV)

HĐ2: Tìm hiểu cấu tạo VR

- Quan sát H29.1 thảo luận, hoàn thành phiếu học tập - Đại diện nhóm báo cáo nội dung phiếu nhóm - Thảo luận chung - Kết luận chung HĐ3: Tìm hiểu hình thái VR - Quan sát H29.1 thảo luận, hoàn thành phiếu học tập - Đại diện nhóm báo cáo nội dung phiếu nhóm - Thảo luận chung - Kết luận chung - Thảo luận, trả lời lệnh SGK

vào axit nucleic, cấu trúc vỏ capsit, có hay khơng có vỏ ngồi

- Có nhóm lớn: + Virut ADN + Virut ARN I Cấu tạo

- Lõi A.Nu (hệ gen) ADN ARN chuỗi đơn chuỗi kép

- Vỏ Pr (capsit) gồm nhiều đơn vị capsôme: bảo vệ a.nu (Nuclêocapsit: Phức hợp gồm a.nu vỏ capsit). - Vỏ ngoài: L kép Pr bọc vỏ capsit (một số VR) Trên bề mặt vỏ ngồi gai licơprơtêin làm nhiệm vụ kháng nguyên giúp VR bám lên TB vật chủ

- VR trần khơng có vỏ ngồi II Hình thái

- Dựa vào hình thái ngồi chia Virut thành loại: + Cấu trúc xoắn: capsôme xếp theo chiều xoắn ADN (VR khảm thuốc lá) + Cấu trúc khối: capsơme xếp theohình khối đa diện đại diện Virut bại liệt, VR mụn cơm (Virut trần ) Virut HIV + Cấu trúc hỗn hợp: Đầu có cấu trúc khối, có cấu trúc xoắn (VR kí sinh VK) GV giải đáp lệnh SGK:

- A.Nu vật chất mang thông tin di truyền

- Virut ranh giới giới vơ sinh vi sinh vật vì: Khi ngồi vật chủ Virut thể vơ sinh, cịn nhiễm Virut vào thể sống biểu thể sống

(91)

Mẫu phiếu học tập số 1 Cấu tạo virut:

Thành phần cấu tạo Chức năng Tên gọi chung

Lõi A.Nu: ADN ARN Là gen giữ chức di truyền

VR trần

VR có vỏ bọc Vỏ capsit: Pr gồm nhiều

đơn vị capsôme

Bảo vệ a.nu Vỏ lớp L kép + Pr

trên bề mặt có gai licơprơtêin

BV vỏ capsit, Gai licô làm nhiệm vụ kháng nguyên giúp VR bám bề mặt TB

Mẫu phiếu học tập số 2 Hình thái virut:

Cấu trúc virut Đặc điểm Đại diện

Cấu trúc xoắn capsôme xếp theo chiều xoắn

của ADN VR khảm thuốc lá, VR dại (hình que) VR cúm, VR sởi (hình cầu) Cấu trúc khối capsơme xếp theohình khối đa diện Virut bại liệt, VR mụn cơm (Virut

trần ) Virut HIV Cấu trúc hỗn hợp + Cấu trúc hỗn hợp: Đầu có cấu trúc

khối, có cấu trúc xoắn

Phagơ: VR ký sinh VK 4 Củng cố: GV nói thêm phagơ I2

- Cấu trúc phagơ1 phức tạp có trục di, đĩa gốc, có gai, sợi lơng đuôi dài chứa thụ thể để bám vào bề mặt tế bào chủ -> dễ xâm nhập

- Giải thích thuật ngữ? HS phân biệt được: virion (VR hoàn chỉnh), capsit (vỏ Pr), capsome (đơn vị Pr cấu tạo nên vỏ capsit), nucleocapsit (Capsit + A.Nu), vỏ (Bao vỏ capsit gồm L kép + Pr)?

- Chỉ khác biệt giữa:

+ Virut: Dạng sống đơn giản, chưa có cấu tạo tế bào có vỏ Pr lõi a.nu, KS nội bào bắt buộc + Prion (là phân tử Pr khơng chứa lọai A.Nu có ngắn để mã hóa phân tử Pr, tồn thể sống, bình thường khơng gây bệnh, thay đổi cấu trúc gây bệnh hiểm nghèo VD bệnh bò điên)

+ Viroit (PrP): Là phân tử ARN dạng trần mạch đơn, khơng có vỏ capsit, tác nhân gây bệnh nhỏ Viroit khơng mã hóa bát kì Pr nào, nhân lên chúng phụ thuộc hoàn toàn vào hoạt động enzim TB chủ Gây nhiều bệnh TV (bệnh hình thoi ỏ Ktây, bệnh hại dừa) + Vi khuẩn: Có cấu tạo tế bào, A.nu gồm ADN ARN, hình thức dinh dưỡng đa dạng 5 Bài tập nhà

Ba đặc điểm VR (KL in nghiêng SGK)

Câu hỏi cuối bài, làm tập cuối bài, đọc thêm phần em có biết

Chuẩn bị Chương III Vi rút bệnh truyền nhiễm 30

IV TỰ RÚT KINH NGHIỆM

(92)

Ngày soạn:15 / Bài soạn số 31 - Tiết 31 Ngày dạy: 28 /4

Bài 30SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Học xong học HS phải: 1 Kiến thức

- Trình bày đặc điểm trình nhân lên virut

- Nêu đặc điểm VR HIV, đường lây truyền bệnh biện pháp phòng ngừa

2 Kỹ năng

- Quan sát hình phát kiến thức, phân tích, tổng hợp, khái quát kiến thức 3 Thái độ hành vi

- Vận dụng kiến thức vào thực tế

- Có ý thức phương pháp phịng tránh HIV - AIDS II PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP

1 Phương pháp : Vấn đáp tìm tịi, trực quan, hoạt động nhóm

2 Phương tiện: H30, Máy vi tính, mơ hình động nhân lên VR tế bào vật chủ

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra cũ:

1 Virut gì? mơ tả hình thái, cấu tạo chung vi rút, phân loại virut? Nêu đặc điểm virut?

3 Giải thích thuật ngữ: virion,capsit, capsome, nucleocapsit, vỏ ngồi? Chỉ khác biệt virut, prion, viroit vi khuẩn? 3 Bài mới

HĐ1: Tìm hiểu chu trình nhân lên VR I Chu trình nhân lên VR

GV: - Giải thích từ nhân lên VR thay cho từ sinh sản NVĐ: Vậy nhân lên VR diễn nào?

Hướng dẫn HS xem mơ hình động nhân lên VR > trả lời câu hỏi: - Có thể chia giai đoạn?

Nghiên cứu H30 SGK, thảo luận hoàn thành phiếu học tập sau: (10')

Các giai đoạn Hoạt động phagơ

1 Hấp thụ Xâm nhập Sinh tổng hợp Lắp ráp Phóng thích

Đại diện nhóm HS báo cáo, thảo luận chung, hồn thành bảng

(93)

Mẫu phiếu chuẩn

Các giai đoạn Phagơ

1 Hấp thụ Phagơ bám bề mặt tế bào chủ nhờ thụ thể thích hợp với thụ thể tế bào chủ

2 Xâm nhập Bao đuôi phagơ co lại đẩy gen phagơ chui vào tế bào chủ Sinh tổng

hợp

Bộ gen phagơ điều khiển máy di truyền tế bào chủ tổng hợp ADN vỏ capsit cho

4 Lắp ráp Vỏ caprit bao lấy lõi ADN, phân đĩa gốc, đuôi gắn lại với tạo thành phagơ

5 Phóng thích

Các phagơ tạo thành phá vỡ vỏ tế bào chủ chui ạt tạo thành lỗ thủng vỏ tế bào chủ chui từ từ GV đặt câu hỏi bổ sung kiến thức khắc sâu kiến thức sau thảo luận: ? Tại VR gây bệnh loài mà khơng gây bệnh lồi khác? (Có tính đặc hiệu loài) HS

GV bổ sung kiến thức:

Tất VR VR trần VR có vỏ ngồi gắn gai licoprơtêin vào thụ thể đặc hiệu bề mặt tế bào để mở đầu cho sâm nhập.

? Xâm nhậpcủa VR ĐV khác VR TV điểm nào? HS ? Phân biệt VR ơn hịa VR độc? HS

GVBSung: Virut ơn hồ Virut độc

- Virut độc : Là Virut phát triển làm tan tế bào (đây trình gây nhiễm làm tan) chu trình tan.

- Virut ơn hồ: Là Virut mà gen gắn vào NST tế bào tế bào vẫn sinh trưởng bình thường.

- Tế bào tiềm tan tế bào mang Virut ơn hồ

? Làm Virut phá vỡ tế bào chủ để chui được?

(Trên bề mặt tế bào có thụ thể dành riêng cho loại Virut- Đó tính đặc hiệu. Virut có gen mã hố Lizơxơm làm tan thành tế bào, số Virut kí sinh động vật có thể xâm nhập ấm bào thực bào)

* HĐ2: Tìm hiểu HIV hội chứng AIDS

Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt - HIV gì?

- AIDS gì?

- Hãy cho biết HIV lây nhiễm theo đường nào? - Đối tượng thường bị nhiễm HIV?

GV giảng giải vai trò TBT trong cơ thể người tế bào có thụ thể CD4

chủ yếu tế bào Limphơ T, tế bào đơn nhân TBT đóng vai trò quan trọng trong hệ thống miễn dịch thể. Khi TBT giảm khả miễn dịch của

II HIV hội chứng AIDS 1 Khái niệm HIV

- HIV Virut gây hội chứng suy giảm miễn dịch người

1 Phương thức lây nhiễm: - Qua đường tình dục

- Qua truyền máu: Tiêm chích ma tuý, ghép nội tạng, truyền máu …

- Từ mẹ sang thai nhi

(94)

cơ thể giảm

-> GV hỏi:Quá trình xâm nhập phát triển Virut HIV diễn nào?

- HS nghiên cứu SGK để trả lời -> GV bổ sung, hoàn thiện

GV hỏi : Thế vi sinh vật hội, bệnh nhiễm trùng hội Em hiểu cụm từ HIV/ AIDS ? (Virut HIV sau xâm nhập … phá huỷ TBT xuất triệu chứng AIDS) Quá trình phát triển AIDS gồm giai đoạn? Đặc điểm giai đoạn gi?

- HS nghiên cứu SGK vận dụng kiến thức từ phương tiện thông tin đại chúng để trả lời - GV bổ sung, hoàn thiện

Tại bệnh nhân AIDS giai đoạn đầu khó phát hiện?

HS trả lời

a Quá trình xâm nhiễm nhân lên HIV:

- HIV hấp phụ lên thụ thể tế bào Limphô T chui vào TBT

- ARN HIV chiu khỏi vỏ caprit phiên mã thành ADN

- ADN gắn vào ADN TBT huy máy di truyền sinh tổng hợp TBT - Sao chép loại HIV

- TBT bị phá vỡ hàng loạt -> hệ thống miễn dịch suy giảm

- Vi sinh vật hội bệnh nhiễm trùng hội xuất

- Vi sinh vật hội Vi sinh vật gây bệnh hệ miễn dịch thể suy yếu Bệnh nhiễm trùng hội vi sinh vật hội gây nên)

b Các giai đoạn phát triển bệnh AIDS:

Gồm giai đoạn : SGK trang 150 - Giai đoạn sơ nhiễm

- Giai đoạn không triệu chứng

- Giaiđoạn biểu triệu chứng AIDS 4 Củng cố:

Cho HS đọc phần kết luận SGK trang 120 Làm SGK trang 151

Tại trâu, bị, gà bị nhiễm Virut bệnh tiến triển nhanh, dẫn tới tử vong? Liên hệ …

5 Về nhà: Học theo câu hỏi SGK

KL in nghiêng SGK, Câu hỏi cuối bài, làm tập cuối bài, đọc thêm phần em có biết Chuẩn bị Chương III Vi rút bệnh truyền nhiễm 31

IV TỰ RÚT KINH NGHIỆM

(95)

Ngày soạn: 15 / Bài soạn số 32 - Tiết 34

Ngày dạy: 21 /4 Bài 33 ÔN TẬP PHẦN SINH HỌC VI SINH VẬT I MỤC TIÊU BÀI HỌC

Sau học xong này, học sinh cần phải: 1 Kiến thức:

- Nêu khái quát kiểu dinh dưỡng VSV, thấy tính đa dạng dinh dưỡng chúng, từ hiểu VSV có khắp nơi kể nơi mà SV bậc cao sống

- Nêu tính đa dạng kiểu chun hóa vật chất VSV Nhiều loại VSV có nhiều kiểu chuyên hóa vật chất tồn tế bào, chúng biểu mơi trường hiếu khí hay kị khí, từ thấy tính thích nghi cao VSV điều kiện môi trường khác (đáy biển, suối nước nóng ) - Trình bày sinh trưởng VSV diễn nhanh chóng, đặc trưng số  (hằng số tốc độ sinh trưởng riêng), g thời gian

hệ hai số có nét khác biệt đặc trưng pha sinh trưởng nuôi cấy VSV môi trường không đổi môi trường nuôi cấy liên tục Nguyên tắc nuôi cấy liên tục áp dụng rộng rãi nuôi cấy VSV - Nêu sinh sản VK hình thức ngoại bào tử, bào tử đốt nảy chồi

- Nêu tác nhân lý học hóa học ảnh hưởng đến sinh trưởng VSV, ứng dụng tác nhân để kiểm soát sinh trưởng VSV

- Trình bày loại cấu trúc VR: xoắn (trần, vỏ bọc), khối (trần, vỏ bọc) phagơ (VR hỗn hợp) Hoạt động làm tan VR Miễn dịch thể (miễn dịch đặc hiệu miễn dịch không đặc hiệu)

- Nêu ví dụ minh họa khái niệm Kỹ năng:

- Phân tích hình vẽ, tư so sánh - phân tích - tổng hợp, hoạt động độc lập học sinh, kỹ liên hệ lí thuyết thực tiễn

3 Thái độ hành vi:

- Vận dụng, ứng dụng kiến thức Hiểu được:

II ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

Phương pháp: trực quan, nêu vấn đề, nghiên cứu thông tin SGK, TLNN

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC 1 Ổn định

2 Kiểm tra: Trong q trình ơn tập 3 Bài

HĐ1 Chuyển hóa vật chất lượng

- Khái quát kiểu dinh dưỡng VSV, tính đa dạng VSV - Tính đa dạng kiểu chuyển hóa vật chất VSV

HĐ GV HĐ HS Nội dung cần đạt

Giới thiệu yêu cầu I ôn

Thảo luận nhóm

(96)

tập

- Phân biệt kiểu dinh dưỡng VSV, VD - Các tiêu chí phân loại, đại diện

- Chuyển hóa vật chất

Yêu cầuHS trình bày:

+ Khái niệm chuyển hóa vật chất?

+ Phân biệt kiểu chuyển hóa vật chất, đại diện? - GV Khái quát bổ sung, khắc sâu, mở rộng kiến thức

- Nhóm báo cáo:

Thay số tên kiểu dinh dưỡng cho VD - Phân biệt kiểu dinh dưỡng VD - Các nhóm bổ sung KL kiến thức

Thảo luận - Trình bày nhóm - Các nhóm bổ sung KL kiến thức - Nhóm báo cáo

* Căn phân loại: nguồn NL, nguồn C Nguồn NL Nguồn C

- Quang dưỡng: + Quang tự dưỡng + Quang dị dưỡng - Hóa dưỡng: + Hóa tự dưỡng + Hóa dị dưỡng Nguồn C Nguồn NL

- Tự dưỡng: Tự tổng hợp chất hữu từ chất vô (CO2, H2O, N2, NH3, NO ):

+ Quang tự dưỡng + Hóa tự dưỡng

- Dị dưỡng: Phải lấy chất hữu có sẵn từ mơi trường: + Quang tự dưỡng

+ Hóa tự dưỡng 2 Các nhân tố sinh trưởng - VSV nguyên dưỡng

- VSV khuyết dưỡng (Phân biệt vận dụng)

3 Chuyển hóa vật chất

- Kiểu hô hấp hay lên men: Phân biệt điều kiện, khái niệm, sản phẩm, hiệu lượng, tên đại diện

- Điền VD đại diện vào cột thứ (bảng SGK)

- TB VK sử dụng NL chủ yéu vào hoạt động (SGK)

4 Các trình tổng hợp phân giải và ứng dụng

- Tổng hợp: Pr, A Nu, L, cacbohiđrat Úng dụng: Sản xuất sinh khối, Pr, aa, Vitamin (xem thêm sách nâng cao) - Phân giải: Pr, Polisaccarit, L Ứng dụng: SX rượu, a.lactic, mì chính, sữa chua, muối dưa, cà…(Nắm điều kiện trình, sở khoa học, giải thích tượng…)

- Nắm quy trình thực hành, kiến thức vận dụng, giải thích lệnh SGK

HĐ GV HĐ HS Nội dung cần đạt

- HDHS trả lời câu 1,2 II,III, IV

- Giải thích câu sơ đồ đường cong sinh trưởng

II Sinh trưởng VSV

(97)

- Mở rộng kiến thức

và giải thích - Giải thích 2.II, 1,2 III

Các nhóm bổ sung kiến thức

HS thảo luận trả lời câu hỏi SGK

2 Nói chung, độ pH phù hợp cho sinh trưởng (SGK)

III Sinh sản VSV

2 (SGK)

IV Các biện pháp kiểm soát sinh trưởng VSV

1

2 (SGK) V Vi rút

4 (SGK) 4 Củng cố:

- Ôn tập kiến thức quang hợp, hô hấp

- Nguyên phân, giảm phân kiến thức vận dụng - Các câu hỏi cuối SGK, lệnh SGK

5 Bài tập nhà

Nội dung kiến thức khung

Câu hỏi cuối bài, làm tập sách tập Chuẩn bị

IV TỰ RÚT KINH NGHIỆM

(98)

Ngày soạn: 15 / 4 Bài soạn số 33 - Tiết 35 Ngày kiểm tra: 23 /4 KIỂM TRA HỌC KỲ II

(Thời gian làm 45p )

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

Sau học xong này, học sinh cần phải: 1 Kiến thức:

- Kiểm tra đánh giá khả nắm vận dụng kiến thức HS phần hô hấp, quang hợp, phân bào, nguyên phân, giảm phân, vi sinh vật

2 Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ tư độc lập, sáng tạo, tự tin kiến thức, tự khẳng định

3 Thái độ hành vi: - Chống quay cóp gian lận thi cử

II ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

- Chuẩn bị: đề 30 câu hỏi (20 câu 0,25 điểm / câu; 10 câu 0,5 điểm / câu) - Phân bố: Hô hấp, quang hợp điểm (2* 0.25 + 1*0.5); phân bào điểm; Dinh dưỡng chuyển hóa vật chất điểm; sinh sản sinh trưởng, yếu tố ảnh hưởng điểm; (6*0.25 + 3*0.5) câu 0.25 điểm mức 1; câu 0.5 đ có 1câu mức 2, 1câu mức 3, 1câu mức

Phương pháp: Trắc nghiệm khách quan 100% ( thi tập trung theo phòng) Trọng tâm: Sinh học vi sinh vật phân chia tế bào

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC 1 Ổn định

Hướng dẫn HS ghi phiếu trả lời trắc nghiệm, nhắc nhở ý thức làm 2 Phát đề, coi kiểm tra.

3 Thu bài 4 Kết thi:

Lớp ĐIỂM 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

10A10 SL % 10A12 SL

% 10A13 SL

% 10A14 SL

%

IV TỰ RÚT KINH NGHIỆM

(99)

Ngày soạn: 20 / Bài soạn số 34 - Tiết 32 Ngày dạy: 28 /4

Bài 31+ 32 VIRUT GÂY BỆNH, ỨNG DỤNG CỦA VIRUT TRONG THỰC TIỄN, BỆNH TRUYỀN NHIỄM VÀ MIỄN DỊCH I MỤC TIÊU BÀI HỌC

Sau học xong này, học sinh cần phải: 1 Kiến thức:

- Trình bày đặc điểm tác hại bệnh Virut gây TV, ĐV, người, Vi sinh vật Từ có biện pháp phịng tránh thấy ứng dụng Virut việc bảo vệ đời sống môi trường

- Phân tích sở khoa học kỹ thuật di truyền cấy ghép gen, sử dụng phagơ co sở khoa học dịch bệnh Virut gây người, gia súc trồng -> từ có ý thức biện pháp phòng tránh

- Nêu khái niệm bệnh truyền nhiễm, cách lan truyền tác nhân gây bệnh để qua nâng cao ý thức phịng tránh, giữ gìn vệ sinh cá nhân cộng đồng

- Trình bày khái niệm miễn dịch Phân biệt miễn dịch đặc hiệu miễn dịch không đặc hiệu, miễn dịch tế bào miẽn dịch thể dịch Kỹ năng:

Phân tích hình vẽ, tư so sánh - phân tích - tổng hợp, hoạt động độc lập, hoạt động nhóm học sinh

3 Thái độ hành vi: vận dụng kiến thức vào thực tế Hiểu được:

II ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Phương tiện: - Tranh kỹ thuật cấy gen

- Một số tranh ảnh bệnh TV, ĐV người Virut gây - Thông tin bổ sung: Các Virut xuất

Phương pháp: trực quan, nêu vấn đề, nghiên cứu thông tin SGK, TLNN

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC 1 Ổn định: (1')

2 Kiểm tra: (8')

- Hãy tóm tắt trình xâm nhập phát triển Virut vào tế bào chủ? - HIV lây nhiễm theo đường nào? Những biện pháp phòng tránh AIDS?

3 Bài mới:

NVĐ: VR không gây bệnh hiểm nghèo cho người mà gây bệnh cho động vật, thực vật ,vi sinh vật Vậy phòng tránh nào? Những ứng dụng VR VR đời sống? Bệnh truyền nhiễm gì? cách lan truyền tác nhân gây bệnh?

(100)

I Các vi rút gây bệnh cho vi sinh vật, thực vật côn trùng

Hoạt động 1:

NVĐ: VR gây bệnh cho VSV, thực vật nguyên nhân gây tổn thất nặng nề cho ngành nông nghiệp, cách chúng lây lan gây bệnh, có biện pháp để phịng trừ VR gây bệnh?

- GV treo tranh giới thiệu hình thái số loại Virut gây bệnh cho trồng, ĐV, TV người Đồng thời cho HS đọc SGK thông tin mục I.1, 2, để hồn thiện phiếu học tập > GV thơng báo mục tiêu hoạt động 1:

HS thảo luận theo nhóm, nghiên cứu kiến thức SGK, điền nội dung kiến thức phù hợp vào phiếu học tập số 1, trả lời lệnh SGK (10')

Đại diện nhóm HS trình bày nội dung phần, thảo luận chung > KL kiến thức

(Về nhà HS hoàn thành nội dung phiếu vào vở).

(Mẫu phiếu chuẩn) Nhóm VR

gây bệnh

Số loại

Đặc điểm, cách thức xâm nhập lây lan

Tác hại Phòng trừ VR gây

bệnh cho VSV

3000 - ADN có dạng xoắn kép 90% có đuôi

- Xâm nhập trực tiếp qua gai thụ cảm

- Nhân lên theo giai đoạn, kí sinh hầu hết VSV nhân sơ (VK, xạ khuẩn ) VSV nhân thực (Nấm men, nấm sợi)

Virut nhân lên làm chết hàng loạt VK, gây nhiều thiệt hại cho ngành công nghiệp vi sinh sản xuất mì chính, kháng sinh

Tn theo quy trình vơ trùng nghiêm ngặt sản xuất kiểm tra VK trước đưa vào sản xuất

2 VR gây bệnh cho TV

1000 - Bộ gen ARN mạch đơn - Virut xâm nhập vào tế bào nhờ vết xước côn trùng hay người gây - Lây lan qua phấn hoa, hạt, vết xây sát TV VR nhân lên tế bào lan sang tế bào khác nhờ cầu sinh chất

- Gây tắc mạch làm hình thái thay đổi, xoắn lá, đốm lá, thối nhũn - Thân bị lùn, còi cọc

- Chọn giống bệnh - Luân canh trồng - Vệ sinh đồng ruộng

- Diệt môi giới truyền bệnh VR gây

bệnh cho côn trùng

150 - Nhóm Virut ký sinh trùng

- Nhóm Virut ký sinh trùng sau nhiễm vào người động vật - Xâm nhập qua đường tiêu hóa, lây lan VR xâm nhập vào TB ruột theo dịch bạch huyết theo khắp thể

- Virut kí sinh sâu bọ ăn làm sâu chết

- Virut gây độc tố - Khi côn trùng đốt người ĐV Virut xâm nhập vào tế bào gây bệnh (viêm não Nhật Bản )

Tiêu diệt ĐV trung gian truyền bệnh

4 VR gây bệnh cho ĐV

Virut ký sinh gây bệnh lây lan nhanh thành dịch

- Gây tử vong người ĐV AIDS, SARS - Ảnh hưởng tới sức khoẻ sản xuất người : Đau mắt đỏ, quai bị …

(101)

HĐ GV HĐ HS Nội dung cần đạt - Mục tiêu:

Chỉ nguyên lý kỹ thuật di truyền có sử dụng phagơ - GV treo tranh h 31 giới thiệu tranh - YCầu HS nghiên cứu SGK trả lời: + Cơ sở khoa học? + Quy trình sản xuất intefêrơn? + Vai trò chế phẩm?

- Mở rộng kiến thức

Ý nghĩa thực tiễn

- Vì sản xuất nông nghiệp cần sử dụng thuốc trừ sâu từ VR? - Thuốc trừ sâu từ VR có ưu điểm nào?

- Kể tên số bệnh truyền nhiễm mà em biết ?

-> bệnh truyền nhiễm? - Điều kiện gây bệnh truyền nhiễm? GV giải thích độc lực

- YCầu HS thảo luận trả lời:

- Kể tên

phương thức lây lan bệnh truyền nhiễm? cho VD

HĐ2: Tìm hiểu ứng dụng VR trong sản xuất chế phẩm sinh học

HS trình bày sở kiến thức khai thác từ SGK, hình vẽ

- Các nhóm bổ sung

- Thống kiến thức

- Tìm hiểu ưu việt thuốc trừ sâu từ VR, báo cáo

Trả lời lệnh HĐ3: Tìm hiểu bệnh truyền nhiễm HS thảo luận, trả lời

II Ứng dụng VR thực tiễn

1 sản xuất chế phẩm sinh học

- Cơ sở khoa học:

+ Phagơ có chứa đoạn gen khơng quan trọng, cắt bỏ mà khơng ảnh hưởng đến trình nhân lên

+ Cắt bỏ gen phagơ, thay đoạn gen mong muốn

+ Dùng phagơ làm vật chuyển gen - Quy trình:

VD: Sản xuất intefêrôn (IFN)

+ Tách đoạn gen cần chuyển (intefêrôn) từ hệ gen người nhờ E cắt

+ Gắn đoạn gen cần chuyển vào ADN phagơ

+ Nhiễm phagơ tái tổ hợp vào E.coli

+ Nuôi E.coli nhiễm phagơ tái tổ hợp nồi lên men

- Vai trị: IFN có khả chống VR tế bào, tế bào ung thư tăng cường khả miễn dịch

2 Trong nông nghiệp (Thuốc trừ sâu từ VR)

Ưu điểm:

- Tính đặc hiệu cao, khơng gây độc cho người, động vật, trùng có ích - Dễ sản xuất, hiệu diệt sâu cao, giá thành hạ

III Bệnh truyền nhiễm

1 Khái niệm

- Là bệnh vi sinh vật gây ra, có khả lây lan từ cá thể sang cá thể khác

- Tác nhân gây bệnh: VK, Virut, ĐVNS, nấm - Điều kiện gây bệnh :

+ Độc lực: tổng đặc điểm giúp VSV vượt qua rào cản bảo vệ thể để tăng cường khả gây bệnh

+ Số lượng nhiễm đủ lớn

+ Con đường xâm nhập thích hợp

2 Các phương thức lây truyền

- Truyền ngang:

+ Qua sol khí (các giọt keo nhỏ nhiễm VSV bay khơng khí) bắn ho hay hắt + Qua đường tiêu hóa: ăn uống

+ Tiếp xúc trực tiếp

(102)

HĐ GV HĐ HS Nội dung cần đạt - Các biện pháp

phòng tránh? cho VD

- GV để HS thảo luận-> kể tên bệnh truyền nhiễm Virut người động vật

- Thế miễn dịch?

- Có loại MD nào? Phân biệt - Bổ sung kiến thức

- HS thảo luận trả lời câu hỏi GV

HĐ4: Tìm hiểu miễn dịch.

HS nghiên cứu SGK, thảo luận hoàn thành phiếu học tập

3 Các bệnh truyền nhiễm thường gặp do Virut

- Bệnh đường hô hấp - Bệnh đường tiêu hóa - Bệnh hệ thần kinh - Bệnh đường sinh dục - Bệnh da

II Miễn dịch

1 Khái niệm

Là khả tự bảo vệ đặc biệt thể chống lại tác nhân gây bệnh chúng xâm nhập vào thể

2 Các loại miễn dịch

- Miễn dịch không đặc hiệu - Miễn dịch đặc hiệu

+ Miễn dịch thể dich: Là Miễn dịch sản suất kháng thể

+ MD tế bào: Là MD có tham gia tế bào T độc có nguồn gốc từ tuyến ức

3 Phịng bệnh truyền nhiễm

- Tiêm văcxin

- Giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh ăn uống - Ngăn ngừa mầm bệnh, diệt trung gian truyền bệnh - Giữ gìn vệ sinh cá nhân cộng đồng Mẫu phiếu chuẩn

Loại MD Miễn dịch không đặc hiệu Miễn dịch đặc hiệu Điều kiện để có

miễn dịch

Là miễn dịch tự nhiên mang tính bẩm sinh, khơng địi hỏi phải có tiếp xúc với kháng nguyên

Xảy có kháng nguyên xâm nhập

Cơ chế tác động

- Ngăn cản không cho Vi sinh vật xâm nhập vào thể (da, niêm mạc, nước mắt, nước tiểu …)

- Tiêu diệt vi sinh vật xâm nhập (Thực bào, tiết dịch phá huỷ)

- Hình thành kháng thể làm kháng nguyên không hoạt động - TBT độc tiết prôtêin độc làm tan tế bào nhiễm, khiến Virut không nhân lên

Tính đặc hiệu Khơng có Có

4 Củng cố:

Câu hỏi cuối SGK 5 Bài tập nhà

Nội dung kiến thức khung

Câu hỏi cuối bài, làm tập sách tập

IV TỰ RÚT KINH NGHIỆM

(103)

Ngày soạn: 30 / Bài soạn số 35 - Tiết 33 Ngày dạy: /5

BÀI TẬP

Tham khảo tài liệu " Bài tập chọn lọc sinh học nâng cao"

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

Sau học xong này, học sinh cần phải: 1 Kiến thức:

Kỹ năng:

Phân tích hình vẽ, tư so sánh - phân tích - tổng hợp, hoạt động độc lập học sinh

3 Thái độ hành vi:

II ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

Phương pháp: trực quan, nêu vấn đề, nghiên cứu thông tin SGK, TLNN Trọng tâm:

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC 1 Ổn định: (1')

2 Kiểm tra: (15') 3 Bài mới:

4 Củng cố:

Câu hỏi cuối SGK:5 5 Bài tập nhà

Nội dung kiến thức khung

Câu hỏi cuối bài, làm tập sách tập Chuẩn bị

IV TỰ RÚT KINH NGHIỆM

Ngày đăng: 04/03/2021, 11:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan