Cho đến nay, các công trình và bài viết về Thạch Lam vẫn chỉ dừng lại ở mô tả, diễn giải những nội dung có cấu trúc đồng đẳng với những biểu hiện của hiện thực đời sống nhằm khẳng [r]
(1)ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
-
NGUYỄN MINH NGỌC
ĐẶC TRƢNG PHẢN ÁNH NGHỆ THUẬT CỦA TRUYỆN NGẮN THẠCH LAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN
(2)ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
-
NGUYỄN MINH NGỌC
ĐẶC TRƢNG PHẢN ÁNH NGHỆ THUẬT CỦA TRUYỆN NGẮN THẠCH LAM
CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.34
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN
(3)MỤC LỤC
Phần mở đầu Trang
I Lí chọn đề tài
II Lịch sử vấn đề
III Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
IV Phạm vi nghiên cứu 10
V Phương pháp nghiên cứu 10
VI Đóng góp luận văn 11
VII Cấu trúc luận văn 11
Phần nội dung
Chƣơng 1: Vấn đề đặc trƣng phản ánh nghệ thuật mĩ học lí
luận văn học 12
1.1 Những quan niệm truyền thống đặc trưng phản ánh nghệ thuật 12 1.2 Những quan niệm đại mĩ học mác xít phương Tây đặc
trưng phản ánh nghệ thuật 22
1.2.1 Vấn đề đặc trưng phản ánh nghệ thuật quan điểm
Ch.Caudwell 23
1.2.2 Vấn đề đặc trưng phản ánh nghệ thuật quan điểm
G.Lukacs 25
1.3 Những quan niệm nhà mác xít Việt Nam đặc trưng phản
ánh nghệ thuật 30
Chƣơng 2: Đối tƣợng phản ánh nghệ thuật truyện ngắn
Thạch Lam 35
2.1 Thạch Lam giới bên người bình dân 38 2.2 Thạch Lam trạng thái sống mơ hồ 48
(4)Chƣơng 3: Những thủ pháp phản ánh nghệ thuật truyện ngắn
Thạch Lam 70
3.1 Cốt truyện kết cấu 70
3.2 Giọng điệu 79
3.3 Ngôn ngữ trần thuật 83
Phần kết luận
(5)PHẦN MỞ ĐẦU
I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
1 Phản ánh nghệ thuật vấn đề quan trọng mĩ học nói chung lí luận văn học nói riêng Sự phát triển văn học nghệ thuật cho thấy vận động tư nghệ thuật thể qua quan niệm nhà văn thực phương thức phản ánh thực Có thể nói, qua giới nghệ thuật nhà văn, thấy tư tưởng thẩm mĩ nhà văn gửi gắm qua nội dung phản ánh thủ pháp phản ánh mà nhà văn lựa chọn
2 Chọn đề tài Đặc trƣng phản ánh nghệ thuật truyện ngắn Thạch Lam, muốn sâu vào vấn đề có ý nghĩa lí luận, tìm hiểu nét độc đáo cách chiếm lĩnh thực Thạch Lam, nhà văn tiêu biểu cho xu hướng sáng tác văn học Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 Với đề tài này, chúng tơi muốn có nhìn khoa học vấn đề mà lí luận mác xít thường nhắc đến nhiều, qua soi sáng chất vấn đề mối quan hệ văn học thực sở khám phá giới nghệ thuật Thạch Lam
(6)II LỊCH SỬ VẤN ĐỀ
1 Đặc trƣng phản ánh nghệ thuật là phương thức phản ánh lí giải đời sống theo cách riêng nghệ thuật Có thể nói đến phương diện biểu : đối tượng phản ánh, kiểu tư duy, nội dung thủ pháp phản ánh, đường tác động, cách thức tồn trình tiếp nhận v.v Phản ánh chân thực sống mong muốn thực người nghệ sĩ thơng qua hình tượng nghệ thuật, văn học từ đối tượng miêu tả hình thức chiếm lĩnh đời sống để đem đến cho người đọc, trao truyền cho họ xúc động thẩm mĩ mãnh liệt Thực chất, vấn đề mối quan hệ văn học thực Lịch sử phát triển văn học nhân loại cho thấy có nhiều cách thức khái quát thực Chủ nghĩa thực kỉ XIX khái quát thực chụp tự nhiên, cụ thể, mang nội dung xã hội Đến đầu kỉ XX, với nhấn mạnh chủ thể thẩm mĩ khả tưởng tượng sáng tạo phạm vi việc khái quát thực mở rộng nhiều Trong văn học Việt Nam nửa đầu kỉ XX, người ta nhìn thấy nỗ lực đổi đặc trưng phản ánh nghệ thuật cách rõ nét Khởi đầu văn học thực phê phán tiếp văn chương Tự Lực văn đồn Trong đó, phải kể đến tên tuổi sáng chói văn đàn văn học dân tộc nửa đầu kỉ XX, Thạch Lam
2 Xét thời kì văn học Việt Nam nửa đầu kỉ XX, xuất Thạch Lam mở bước tiến cho văn xi nghệ thuật nói chung địa hạt truyện ngắn nói riêng
(7)Thứ là tài liệu viết đặc điểm người Thạch Lam kỉ niệm sâu sắc với nhà văn Đây viết người thân, bạn bè, nhà văn, nhà thơ, nhà phê bình gặp gỡ, tiếp xúc, có thời gian sống Thạch Lam làm công tác nghiên cứu ông Tiêu biểu viết: Người em thứ sáu (Hồi kí) Nguyễn Thị Thế, Thạch Lam- cha tơi trí tưởng Nguyễn Tường Giang, Thạch Lam- nhà văn yêu người yêu mình Vũ Bằng, Những kỷ niệm “chia sẻ bùi” cùng Thạch Lam Đinh Hùng, Thạch Lam thẩm âm Hoài Điệp Thứ Lang, Với Thạch Lam Hồ Dzếnh, Thạch Lam- điều nhớ Lưu Khánh Thơ ghi theo lời Song Kim kể, Những điều tơi học Thạch Lam Hồng Tiến
Thứ hai là viết đưa nhận xét, đánh giá khái quát Thạch Lam Đây tài liệu nghiên cứu thành tựu văn học Việt Nam thời kì từ đầu kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 Trong tài liệu này, chuyên gia nghiên cứu văn học Việt Nam đại đưa nhận định giá trị văn chương Thạch Lam khẳng định đóng góp ơng vào thành tựu chung cơng đại hóa văn học nước nhà, nhằm mục đích làm rõ đánh giá khái quát thời kì văn học Chẳng hạn viết: Tình hình chung văn học lãng mạn 1932-1945, Tự Lực văn đoàn Phan Cự Đệ, Thạch Lam (1910-1942) Hà Văn Đức
Thứ ba các cơng trình nghiên cứu chun sâu truyện ngắn Thạch Lam Tác giả tài liệu nhà nghiên cứu phê bình, học viên cao học, nghiên cứu sinh, người trực tiếp làm công tác giảng dạy học tập Thạch Lam
(8)pháp phong cách văn chương, cảm hứng chủ đạo, đồng thời có thẩm định xác đáng giá trị văn chương Thạch Lam Riêng vấn đề Đặc trƣng phản ánh nghệ thuật truyện ngắn Thạch Lam chưa nghiên cứu có số tác giả nhắc tới chỗ hay chỗ khác hình thức không giống
Ngay từ lúc tập truyện ngắn đầu tay Gió đầu mùa (Nxb Đời nay, Hà Nội, 1937) vừa xuất hiện, số tác giả nhận thấy phạm vi thực phản ánh truyện ngắn Thạch Lam đời sống bên người Viết lời tựa cho Gió đầu mùa, Khái Hưng nhận xét: “Đọc nhiều đoạn văn Thạch Lam, tơi rùng rợn tâm hồn thành thực” [31; 277] Như vậy, bút chủ chốt Tự Lực văn đoàn nhận Thạch Lam nhà văn thiên cảm xúc, cảm giác
Tiếp nối phát đột khởi Khái Hưng, Vũ Ngọc Phan Nhà văn đại nhấn mạnh Thạch Lam “có ngịi bút lặng lẽ, điềm tĩnh vơ cùng, ngịi bút chun tả tỉ mỉ nhỏ đẹp, tình cảm, cảm giác con nảy nở biểu lộ đủ hạng người, mà ông tả cách thật tinh vi” [52; 41] Chính thế, dịng giới thiệu Thạch Lam, nhà phê bình nhận xét: “trong truyện ngắn, truyện dài ông (tức Thạch Lam), tình cảm có vị trí đặc biệt” [52; 41] Ý kiến Vũ Ngọc Phan nhận đồng tình nhiều nhà nghiên cứu Thạch Lam
(9)Nguyễn Tuân cho số sáng tác Thạch Lam mẫu mực Ơng nhận xét cách lí giải thực Thạch Lam sau: “Thạch Lam hay vào cảnh ngộ nghịch trái, mà đồng thời sâu vào tâm trạng, tâm tình, cảm xúc, cảm giác” [45; 264] Đây lí quan trọng khiến cho độc giả “ngày đọc lại Thạch Lam thấy đầy đủ dư vị nhã thú tác phẩm có cốt cách phẩm chất văn học” [45; 258]
Hàng loạt nghiên cứu tạp chí Giao điểm, Sài Gịn, số 1, 1972 tiếp tục khẳng định sức sống vượt thời gian văn chương Thạch Lam, có ý kiến xác đáng, đầy sức thuyết phục khía cạnh giá trị di sản văn học “khơng đồ sộ” ông Trong viết Thạch Lam: hưong thơm nỗi u hoài, Dương Nghiễm Mậu đánh giá cao khả “tỉa tách chi ly tâm hồn người Việt Nam, khía cạnh nhỏ nhặt, tế nhị sâu sắc nhất” Thạch Lam [3; 157] Tác giả Huỳnh Phan Anh Thạch Lam, tiểu thuyết gia ý đến nét riêng sáng tác nhà văn: “Văn Thạch Lam lời mời gọi khơng lý trí sáng suốt đầy ẩn tình, ẩn ý mà tâm hồn, khơng tư tưởng mà rung động cảm tình” [3; 263] Nhận xét không với tiểu thuyết mà với truyện ngắn Thạch Lam
(10)diện trước yêu cầu đổi văn học Vương Trí Nhàn khẳng định: “Hướng vào tâm lý Thạch Lam hướng đại” [48; 54] Bàn Giải pháp điều hoà xã hội văn Thạch Lam, tác giả Lại Nguyên Ân thừa nhận: “Thạch Lam nhà văn có đóng góp đáng kể vào phát triển xu hướng tâm lý văn xuôi nghệ thuật tiếng Việt thực tế sáng tác lẫn phát biểu có tính chất định hướng lý thuyết Đề tài Thạch Lam - nhà văn tâm lý cần nghiên cứu riêng” [4; 67] Nhà nghiên cứu Bích Thu bổ sung thêm nhận xét việc phản ánh giới nội tâm người truyện ngắn Thạch Lam: “Dễ nhận thấy nhân vật Thạch Lam nhấn mạnh điệu bộ, cử chỉ, dáng vẻ bên mà nhân vật “hướng nội”, có đời sống bên trong, ẩn chứa bí mật “cõi người” mà nhà văn đặt mục đích khám phá phát hiện” [65; 76] Đây nét độc đáo sáng tác Thạch Lam
(11)tả người” [69; 121] Cũng theo Lê Dục Tú: “việc sâu thể giới tinh thần, giới nội tâm người coi đối tượng để miêu tả người chỗ mạnh chỗ yếu nhà văn lãng mạn nói chung, ngịi bút Thạch Lam nói riêng” [3; 19] Nghiên cứu truyện ngắn Thạch Lam, Phạm Thị Thu Hương bổ sung thêm: “với Thạch Lam, giới nội tâm giới hồi ức, kỷ niệm” [32; 90]
Qua công trình nghiên cứu thấy tác giả trí thừa nhận mạnh nội tâm, cảm giác Thạch Lam phạm vi phản ánh thực chủ yếu truyện ngắn ông Tuy nhiên, kiến giải, đánh giá đối tượng phản ánh nghệ thuật truyện ngắn Thạch Lam phần nhiều dừng việc khai thác nội dung tư tưởng chưa vào khía cạnh đặc trưng phản ánh nghệ thuật, chưa làm rõ giới bên trong, giới nội tâm đối tượng phản ánh nghệ thuật truyện ngắn Thạch Lam
Liên quan đến vấn đề thủ pháp phản ánh nghệ thuật truyện ngắn Thạch Lam, nhiều tác giả nói đến cốt truyện kết cấu, giọng điệu, ngôn ngữ trần thuật truyện ngắn Thạch Lam
(12)cái nhìn đầy đủ cốt truyện kết cấu truyện ngắn Thạch Lam tư cách thủ pháp quan trọng phản ánh nghệ thuật
Nhận xét giọng điệu truyện ngắn Thạch Lam, các nhà nghiên cứu khẳng định giọng điệu chủ đạo truyện ngắn Thạch Lam giọng trữ tình sâu lắng Trong Phong cách truyện ngắn Thạch Lam, Trần Ngọc Dung viết: “mỗi truyện ngắn Thạch Lam có cấu tứ giọng điệu thơ trữ tình” [14; 129] Nhất trí với nhận xét đó, Lê Dục Tú cho “lối văn nhẹ nhàng đậm chất trữ tình man mác, giàu cảm xúc nhạc điệu” [3; 23] yếu tố quan trọng làm nên dấu ấn đặc biệt văn phẩm Thạch Lam Song, chưa có tác giả ý tới giọng điệu trữ tình truyện ngắn Thạch Lam thủ pháp nghệ thuật đích thực phản ánh nghệ thuật nhà văn
(13)pháp lẫn hình ảnh” [3; 24] Ông dẫn nhiều câu văn, đoạn văn “hoàn hảo” truyện ngắn Thạch Lam Lê Thị Đức Hạnh trí với ý kiến nhận “giản dị, tinh tế, nhẹ nhàng, uyển chuyển, giàu hình ảnh, giàu cảm xúc, nhiều đậm chất thơ” [25; 106] ngôn ngữ truyện ngắn Thạch Lam Năm 2006, luận văn thạc sĩ Ngôn ngữ nghệ thuật truyện ngắn Thạch Lam, Nguyễn Thị Mai Hương dành phần nghiên cứu lời văn trần thật ngôn ngữ nhân vật truyện ngắn Thạch Lam Tuy nhiên, ngôn ngữ trần thuật truyện ngắn Thạch Lam cần xem xét cách toàn diện khái quát ý nghĩa thủ pháp quan trọng phản ánh nghệ thuật
Như vậy, sắc riêng phản ánh nghệ thuật truyện ngắn Thạch Lam nhà nghiên cứu, hệ độc giả đề cập tới chưa có chuyên luận, cơng trình coi vấn đề đối tượng nghiên cứu tập trung khảo sát, phân tích cách tồn diện, sâu sắc, hạt nhân cốt lõi làm nên dấu ấn Thạch Lam với “cái giới nghệ thuật nhất, độc sáng lần lịch sử văn học” [3; 458] Việc từ góc độ lí thuyết đặc trưng phản ánh nghệ thuật để soi sáng truyện ngắn Thạch Lam, từ truyện ngắn Thạch Lam soi sáng lại lí thuyết đặc trưng phản ánh nghệ thuật vấn đề bỏ ngỏ Xuất phát từ thực tiễn đó, luận văn tập trung nghiên cứu cách hệ thống giới nghệ thuật Thạch Lam tinh thần mơ hình phản ánh nghệ thuật nhằm đặc trưng phản ánh nghệ thuật nhà văn
III MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU:
(14)trong hệ thống lí luận văn học mác xít hai đại diện lớn G.Lukacs (Hungary) Ch.Caudwell (Anh)
Từ vấn đề mĩ học lí luận văn học, luận văn tiếp cận sáng tác Thạch Lam, nghiên cứu đối tượng thủ pháp phản ánh nghệ thuật của nhà văn nhằm minh chứng soi sáng lại vấn đề đặc trưng phản ánh nghệ thuật mĩ học lí luận văn học
Qua luận văn cho thấy những đóng góp đặc sắc Thạch Lam vào phát triển văn xi Việt Nam nói chung truyện ngắn nói riêng, khẳng định vận động tư lí luận văn học khơng thể tách rời vận động tư nghệ thuật
IV PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
Thực đề tài Đặc trƣng phản ánh nghệ thuật truyện ngắn Thạch Lam, luận văn tập trung nghiên cứu truyện ngắn Thạch Lam:
- Gió đầu mùa (Tập truyện, NXB Đời nay, Hà Nội, 1937) - Nắng vườn (Tập truyện, NXB Đời nay, Hà Nội,1938) - Sợi tóc (Tập truyện, NXB Đời nay, Hà Nội,1942)
- Những truyện ngắn Thạch Lam đăng rải rác báo:
Bắt đầu, Dun số, Người lính cũ, Sóng lam, Cung Hằng lạnh lẽo, Bó hoa xuân, Hy vọng, Một thống nhà thương, Bơng hoa rừng, Một thư, Buổi sớm, Tình xưa, Hoa đầu mùa hoa sen, Đêm sáng trăng, Cô Thuý, Truyện bốn người (viết chung với Hoàng Đạo, Khái Hưng Thế Lữ), Đồng hào mới, Một cảnh quê, Câu chuyện cổ tích, Bốn ơng nơng dân An Nam, Ái tình, Lên chơi trăng
V PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
Thực đề tài Đặc trƣng phản ánh nghệ thuật truyện ngắn Thạch Lam, luận văn chủ yếu sử dụng phương pháp sau:
(15)2 Phương pháp so sánh, đối chiếu 3 Phương pháp tổng hợp
VI ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN
1 Người ta viết nhiều truyện ngắn Thạch Lam, chưa xuất phát từ vấn đề mĩ học lí luận văn học để soi sáng giới nghệ thuật Thạch Lam Lựa chọn đề tài Đặc trƣng phản ánh nghệ thuật truyện ngắn Thạch Lam, luận văn mang đến cái nhìn khoa học, khám phá đối tượng nghiên cứu trong thế chủ động với hệ quy chiếu mĩ học sáng tạo
2 Luận văn nghiên cứu đối tượng thủ pháp phản ánh nghệ thuật truyện ngắn Thạch Lam, đặc điểm giới nghệ thuật Thạch Lam, từ khẳng định giá trị thẩm mĩ độc đáo nhà văn
3 Luận văn cho thấy sự lựa chọn đối tượng thủ pháp phản ánh nhà văn thể tư nghệ thuật nhà văn, tạo nên riêng khơng lẫn với người khác Trong dòng chảy chung truyện ngắn 1930 - 1945, Thạch Lam có vị trí riêng ơng có sắc riêng phản ánh nghệ thuật
VII CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm có ba chương:
Chương 1: Vấn đề đặc trưng phản ánh nghệ thuật mĩ học lí luận văn học
Chương 2: Đối tượng phản ánh nghệ thuật truyện ngắn Thạch Lam
(16)Chƣơng 1:
VẤN ĐỀ ĐẶC TRƢNG PHẢN ÁNH NGHỆ THUẬT TRONG MĨ HỌC VÀ LÍ LUẬN VĂN HỌC
Mối quan hệ văn học thực luôn vấn đề xuyên suốt lịch sử tìm tịi mĩ học lí luận văn học
Trong sáng tạo nghệ thuật, thực khúc xạ qua lăng kính chủ quan người nghệ sĩ Qua đó, nhà văn gửi tới độc giả tư tưởng, tình cảm thơng điệp giàu ý nghĩa nhân sinh Chính thế, đặc trưng phản ánh nghệ thuật phản ánh sống muôn màu, muôn vẻ người thông qua cách thức cảm nhận độc đáo người nghệ sĩ
1.1 Những quan niệm truyền thống đặc trƣng phản ánh nghệ thuật
Sự thật, đạo đức đẹp nhu cầu người Chính thế, từ ngày đầu, triết học mĩ học nguyên thuỷ Hi Lạp hướng tới đẹp thực khách quan Cái đẹp thực khách quan trục mà tư tưởng tìm kiếm họ xoay quanh trục Cái đẹp thực khách quan họ vấn đề
(17)Những luận điểm tiếng Platon Aristote đặc trưng phản ánh nghệ thuật nói đến từ hai nghìn năm trước Sau đây, chúng tơi đề cập tới hai tác giả tiêu biểu
Trong tư tưởng mỹ học Platon (427-347 trước CN), đẹp vấn đề quan trọng Nhưng đẹp theo Platon lại khơng nên tìm kiếm phẩm chất khả giác vật cảnh sinh động hay mối quan hệ với hoạt động người Bởi vì, giới thực mà người cảm nhận giác quan tất thay đổi biến dịch, khơng có bền vững đích thực Và vậy, đẹp thường ngày mà cảm giác ánh hồi quang, sao, mảnh vụn đẹp ý niệm mà thơi
Chính quan niệm đẹp có tính chất siêu nhiên nên Platon cho nhận thức đẹp lí trí, đường suy luận trừu tượng cảm giác, đường sáng tạo tiếp nhận nghệ thuật Ông miêu tả trình nhận thức đẹp sau: lí trí bước tách khỏi vật đẹp riêng lẻ, tiếp lí trí vươn tới vật thể đẹp phổ quát, tới chuẩn mực đẹp phổ quát cuối dừng lại nhận thức cao ý niệm đẹp
(18)ánh phản ánh. Mặc dù hạn chế Platon có cơng lớn việc đặt tảng cho việc xây dựng khái niệm, phạm trù tư nghệ thuật
Cũng Platon, “nhà tư tưởng vĩ đại thời cổ” Aristote (384-322 trước CN) gọi văn nghệ nói chung “nghệ thuật mơ phỏng”, nghĩa bắt chước, phản ánh thực “Sử thi, bi kịch hài kịch thơ ca tửu thần, đại phận nhạc sáo, nhạc đàn lục huyền -tất nói chung nghệ thuật mơ phỏng”[6; 182] Ơng lí giải nguồn gốc nghệ thuật sau: “Nói chung, dường có hai nguyên nhân, nữa, lại hai nguyên nhân tự nhiên, làm nảy sinh nghệ thuật thơ ca Thứ nhất, mơ vốn sẵn có người từ thuở nhỏ ngưòi khác giống vật chỗ họ có tài mơ phỏng, nhờ có mơ mà họ thu nhận kiến thức đầu tiên; điểm thứ hai là, sản phẩm (kết quả- ND) mô mang lại thích thú cho người”[6; 187] Nhờ tiết tấu, ngôn từ giai điệu, nghệ thuật thực hoạt động nhận thức vật chúng tồn
Aristote cho dùng ẩn dụ để miêu tả vật phải “như trước mắt” giải thích “phàm thứ mang thực cảm biết mang vật bày trước mắt chúng ta” Điều đáng lưu ý là, Aristote nhấn mạnh kĩ xảo thủ pháp mà nghệ sĩ sử dụng: “vật miêu tả làm cho thích thú khơng phải thân mơ mà chỗ kĩ xảo, màu sắc, nguyên nhân loại”[79; 27]
(19)Theo Aristote, đẹp không thượng giới, không hữu ý niệm - quan niệm Platon - mà vật thực tế Bằng đường ngược lại với Platon, Aristote kéo đẹp trở với mảnh đất trần Ông quan niệm đẹp phải xem thuộc tính phẩm chất vật, đẹp biểu cao nơi hữu thể sống, thiên nhiên, xã hội, đặc biệt nơi người, tính phổ quát đẹp Con người với hài hòa phận thể thân đối tượng đẹp
Nét bật cách lí giải vấn đề chủ yếu mĩ học Aristote chỗ ông xem mĩ học lĩnh vực độc lập nhận thức Đây nỗ lực tìm kiếm đáng trân trọng ông
Bước sang thời Phục hưng, mĩ học khơng cịn thu khiêm tốn tư cách phận triết học mà phát triển thành phương diện nghệ thuật Không thể chia sẻ với quan niệm đời đẹp mĩ học trung cổ phong kiến phương Tây, nhà Phục hưng coi người phận tự nhiên, sống chết theo quy luật tự nhiên vậy, phải trả người với tự nhiên để phát triển theo tự nhiên
(20)đều đối tượng phản ánh nghệ thuật Cuộc sống không phụ thuộc vào ý thức người lại khúc xạ qua lăng kính ý thức
Người đặt móng cho văn nghệ Phục hưng Ý Dante (1265 - 1321), tác giả kiệt tác Thần khúc Giữa lúc giáo lí nhà thờ ngự trị lĩnh vực đời sống, Dante can đảm đưa tìm tịi cách chiếm lĩnh vẻ đẹp thiên nhiên người đời sống trần tục, điều phi thường Dante Ơng khơng tìm kiếm mà cịn mơ tả thật trìu mến vẻ đẹp đơn sơ ý vị tự nhiên, người để gửi gắm xúc cảm, ước mơ niềm khát vọng vô bờ sống hạnh phúc, sạch, đẹp đẽ nơi giới thực tại, đồng thời thể nhiệt tình ngợi ca giá trị phẩm giá người, sống trần gian theo quan niệm giới nhân sinh mới, đối lập với quan niệm thần học trung đại
Những thành tựu rực rỡ nôi văn nghệ Phục hưng có ảnh hưởng khơng nhỏ tới Xervantes (1547 - 1616), nhà văn lớn Tây Ban Nha sống nhiều năm đất Ý Sáng tác ông, đặc biệt Truyện nhà hiệp sĩ Đôn ki hơ tê thuộc dịng Hiđangơ xứ Mantra thể kiến giải riêng đầy sức thuyết phục sống thực Ơng tìm xung đột sống lời giải đáp cho nguyên nhân mục đích hành động người Ơng cắt nghĩa mối quan hệ khát vọng thực tế từ kinh nghiệm đời sống thân Từ đó, Xervantes đưa tư tưởng sâu sắc có ý nghĩa khuyến cáo lâu dài người
(21)người thực thể tồn giới có thực Điều mang lại tính phổ quát sức hấp dẫn cho sáng tác ông
Bên cạnh hạn chế định, thấy nét bật nhà mĩ học Phục hưng họ không chấp nhận thụ cảm truyền đạt giới cách thụ động, chép cách tự nhiên, đó, lần mối quan hệ chung riêng, phổ quát cá biệt đặt ra Có thể nói, đến thời Phục hưng, vấn đề đặc trưng phản ánh nghệ thuật tiến xa bước sáng tác nghệ sĩ cơng trình nhà mĩ học lí luận nghệ thuật “Họ khẳng định mối quan hệ thực lý tưởng nghệ thuật; hoàn thiện có cách sáng tạo phải có, cần có”[73; 54]
Đến kỉ XVII, vẻ đẹp tự phóng khống đầy tính nhân văn thời Phục hưng bị tạm xếp lại mĩ học cổ điển hình thành Nếu văn học Phục hưng đề cao khát vọng người đời trần thời kì này, nghệ sĩ lại kêu gọi tn thủ vẻ đẹp có tính chuẩn mực khắt khe Hàn lâm viện Điều đáng nói chủ nghĩa cổ điển khơng trọng diễn tả đề cao cá tính, tình cảm riêng tư người mà lại quan tâm nhiều đến lợi ích, danh dự dòng dõi, quốc gia
(22)chúng Khúc ca thứ ba nói thi pháp thể loại lớn: anh hùng ca, bi kịch hài kịch Khúc ca thứ tư nhấn mạnh vai trò đạo đức nhà thơ
Trong lời bàn vấn đề chung sáng tạo nghệ thuật, Boileau quan tâm đến phẩm chất người nghệ sĩ Theo ông, nghệ sĩ trước hết phải có thiên hướng sáng tạo phải trung thành với lí trí Ơng đồng hóa thực lí trí thiết lập với đẹp tự nhiên Ơng ủng hộ thuyết bắt chước thiên nhiên coi mô nhiệm vụ bản, tiêu chuẩn giá trị thẩm mĩ Trong quan niệm ông, thiên nhiên phải “đối tượng nhất” sáng tạo Boileau nhấn mạnh yếu tố tả thực, tái hiện, mô tự nhiên, thiên nhiên lúc khơng cịn đóng vai trị quy phạm, mẫu mực nữa, Boileau cho phải lọc thiên nhiên nó trở thành đối tượng nghệ thuật, phải giải phóng nghệ thuật khỏi tính thơ lỗ ngun sơ hoạt động điều chỉnh lí trí
Cái mà Boileau đem lại phê phán cầu kì, giả tạo, dung tục, thơ thiển để tìm tới đơn giản, sáng, rõ ràng Sự nghiêng đẹp tự nhiên, bênh vực cho giống thực sáng tạo, xét đến cùng, theo Boileau, để nhằm tạo đẹp cho tâm hồn Những luận điểm ông đưa Nghệ thuật thơ lên vị trí mốc lớn, quan trọng lịch sử mĩ học nhân loại
Đối lập với quan niệm đẹp mĩ học cổ điển tư tưởng mĩ học thời Khai sáng Trong mĩ học cổ điển không dám công khai thừa nhận đẹp tồn tự nhiên nhà Khai sáng lại cho vẻ đẹp sáng, đầy hồ điệu, hồn nhiên vẻ đẹp lí tưởng người
(23)định đẹp dựa liên hệ với tạo vật thiên nhiên sống lâu
Do xuất phát từ quan điểm triết học vật tiến nên nhà mĩ học Khai sáng, đặc biệt Diderot thừa nhận nguồn gốc nhận thức cảm giác giới khách quan cung cấp cho người cảm giác Nghĩa là, cảm xúc có mối quan hệ với ngoại giới
Bước tiến mĩ học Khai sáng so với mỹ học Phục hưng chỗ xác định quan niệm đánh giá đẹp mối quan hệ cụ thể Theo Diderot, để tìm vẻ đẹp đức hạnh phải xét mối quan hệ nếp sống, để tìm vẻ đẹp thẩm mĩ phải xem xét quan hệ tác phẩm văn học nghệ thuật Còn định xem xét quan hệ vẻ đẹp tự nhiên vẻ đẹp phản ánh vào nghệ thuật, tìm thấy đẹp bắt chước khéo léo đem lại
Diderot phân biệt rõ hai lĩnh vực nhận thức: nhận thức lí tính nhận thức tình cảm Từ đó, ông khẳng định đẹp thuộc lĩnh vực tình cảm, cảm xúc thẩm mĩ bước khởi đầu nhận thức thẩm mĩ Chính nhấn mạnh chủ thể nghệ thuật khả tưởng tượng sáng tạo ghi nhận tìm tịi tư tưởng mĩ học Diderot
Sự tiến tư tưởng mĩ học Diderot thể chủ trương văn học nghệ thuật phải phản ánh chân thực sống, quan niệm “chân, thiện, mĩ” nghệ thuật phải gắn bó chặt chẽ với nhau, quan điểm nghệ thuật tách rời đấu tranh cho tiến xã hội
Đến thời Khai sáng, với nhấn mạnh chủ thể nghệ thuật khả tưởng tượng sáng tạo phạm vi việc tiếp cận vấn đề phản ánh nghệ thuật cách biện chứng mở rộng
(24)chính lí khiến “càng cuối kỷ XVIII, mỹ học xa rời lý tưởng nhân văn Phục hưng, tách khỏi lý tưởng chiến đấu vật thời Khai sáng” [33; 49]
Đại diện tiêu biểu cho mĩ học cổ điển Đức cuối kỷ XVIII Hegel (1770 - 1831) Trong cơng trình Mĩ học, Hegel tập trung lí giải cách hệ thống, chặt chẽ, quán ba vấn đề lớn: ý niệm lí tưởng; phát triển lí tưởng tách thành hình thức nghệ thuật khác nhau; hệ thống ngành nghệ thuật
Hegel không phủ nhận đẹp tự nhiên dành cho chương số ba chương nguyên lí đẹp Ông thừa nhận “cái đẹp tự nhiên đẹp thứ thuộc trật tự”[26; 220] Nhưng mĩ học triết học đẹp nói chung theo ơng, mĩ học biểu đẹp tự nhiên khơng phải thân tự nhiên mà để qua tự nhiên nói lên hoạt động chiếm hữu nhân tính hóa người Đó sở lí thuyết nhân Hegel mĩ học Ơng viết: “Cái đẹp tự nhiên đẹp khác, tức chúng ta, ý thức tiếp nhận đẹp”[26; 232] Trong quan niệm Hegel, ta thấy tự nhiên đẹp tự nhiên có “tính tất yếu bên mối liên hệ toàn tổ chức”[26; 241] Nhưng “giữa mối liên hệ với vật có đồng trực tiếp”, mối liên hệ khơng tốt thành khái niệm qua hiểu người Kết đẹp tự nhiên “mơ hồ và trừu tượng”[26; 241]
(25)Vật hữu đẹp sống bên làm cho phận thống lại Nhưng đẹp động vật không hồn tồn, thiếu sót động vật chưa nhận thức mình: “cái biểu lộ ngồi tỏ rõ giây phút sống bên Bởi bên bên bên đóng vai bên ngồi, nghĩa khơng có quan hệ gì, khơng có liên lạc với bên trong, không thấm nhuần linh hồn phận nó”[26; 263 -264] Vì thiếu mối quan hệ qua lại nên đẹp tự nhiên “trừu tượng” Điều đáng nói là, dù thừa nhận đẹp tự nhiên Hegel lại cho đẹp tự nhiên mờ nhạt thấp có tính vật chất
Theo Hegel, đẹp nghệ thuật cao đẹp tự nhiên nghệ thuật đẹp có tính chất tinh thần Ông khảo sát đẹp nghệ thuật ba phương diện chủ yếu: lí tưởng với tính cách lí tưởng; cách lí tưởng thể tác phẩm nghệ thuật; tính chủ thể sáng tạo nghệ sĩ
Hegel cho tình cảm người, giới tinh thần người bộc lộ mắt nhiệm vụ nghệ thuật “làm cho điểm ngoại hình nó, ngoại trở thành mắt, trung tâm tâm hồn làm cho người ta thấy tâm hồn”[26; 274] Và có làm thế, nghệ thuật trở thành cụ thể Hệ luận tất yếu luận điểm thái độ chống chủ nghĩa tự nhiên Sao hình ảnh tự nhiên hình thức chúng tồn “một việc thừa”[26; 113], tạo nên “vẻ bên ngồi lừa dối”, khơng có “sự sống chân thực”[26; 114] chán ngấy nghệ thuật khơng phải mánh khóe thủ cơng
(26)chỗ cho “ý niệm” cho thần linh khẳng định: “nghệ thuật cần phải đặt vào trước hết yếu tố thần linh vào trung tâm biểu mình”[26; 304] Bởi thế, ơng xếp triết học bậc cao nhất, thứ đến tôn giáo sau nghệ thuật Nghĩa là, đẹp thấp chân lí hai tầng
Như vây, “quan điểm đẹp Hegel vừa có tính qn lại vừa có tính mâu thuẫn Nhất qn chỗ tâm, khơng xuất phát từ đời sống cụ thể mà xuất phát từ tư tưởng tinh thần Mâu thuẫn chỗ xuất phát từ tinh thần, ông lại buộc phải thừa nhận quy luật lịch sử khách quan đẹp”[33; 51] Sau hệ thống mĩ học Hegel xuất triết học mác xít có ý nghĩa quan trọng tư mĩ học Việc nghiên cứu công trình mĩ học phát triển quan điểm Marx- Engels- Lênin văn học nghệ thuật, xem phận hữu mĩ học mác xít cần thiết quan trọng, cơng trình mĩ học thức có điều kiện để soi sáng lí giải nhiều vấn đề bình diện lí luận nghệ thuật, tránh tư cứng nhắc, tuý triết học
1.2 Những quan niệm đại mĩ học mác xít phƣơng Tây đặc trƣng phản ánh nghệ thuật
(27)trình bày vấn đề đặc trưng phản ánh nghệ thuật Caudwell Lukacs sở quan điểm nghiên cứu Trương Đăng Dung
1.2.1 Vấn đề đặc trưng phản ánh nghệ thuật quan điểm Ch.Caudwell
Trong năm ba mươi kỉ XX, sau ý kiến Marx-Engls văn học, nghệ thuật tập hợp công bố đầy đủ nhờ cố gắng G.Lukacs (1885-1971) triết gia, nhà mĩ học Hungari, M.A Lifsic (1905-?) nhà triết học mĩ học Xơ viết, Anh nhà mĩ học mác xít trẻ tuổi Ch.Caudwell (1907-1937) cho xuất Ảo ảnh thực Đây “một trong những cuốn sách lớn thời đại dù đọc thường xuyên thế ln tìm thấy ấn tượng mẻ để suy nghĩ” [9;7]
Ảo ảnh thực cơng trình nghiên cứu thơ Sở dĩ Caudwell chọn thơ trữ tình làm đối tượng để tìm tịi thơ trữ tình tơi trực tiếp bộc lộ thái độ trước thực, vừa chủ thể lại vừa khách thể Vấn đề Caudwell đề cập đến Ảo ảnh thực mối quan hệ văn học thực Chỉ riêng tên sách nói với điều
(28)Khi nói đối tượng phản ánh nghệ thuật, Ch.Caudwell khẳng định: đối tượng phản ánh khoa học thực bên ngoài, đối tượng phản ánh nghệ thật giới bên người Nhưng Caudwell không quan niệm “hiện thực bên trong” ý thức ngã “tính xã hội người khơng thể mối quan hệ với cá nhân khác bên ngồi, mà cịn thể cá nhân sống xã hội”[9; 265] Ông nhấn mạnh: phản ánh nghệ thuật thực chu trình tiến phía trước, xuất phát từ thực tiễn xã hội, từ yêu cầu khả nó, sức tác động chủ thể nâng lên thành ý nghĩa xã hội thông qua nghệ thuật, chu trình trở với thực tiễn xã hội tạo điều kiện thay đổi tiếp tục Như vậy, tính chất đắn phản ánh không tuỳ thuộc vào việc mô tả tác phẩm tương xứng với chi tiết thực bên ngồi Caudwell nhận thấy, nghệ thuật làm thay đổi người, người qua thay đổi mà nhận biết thân Cho đến nay, luận điểm Caudwell đại, tiêu chí để đánh giá tác phẩm nghệ thuật không phụ thuộc vào so sánh, đối chiếu tác phẩm với thực khách quan để xem thực phản ánh “ngang tầm” với thực bên ngồi chưa, mà chủ yếu tác phẩm có giá trị nhận thức thực, có tạo tư tưởng mẻ để cải tạo thực hay không?
(29)tồn thực thể tinh thần khỏi thể chất yếu tố sinh học, nghệ thuật không loại thiết chế tinh thần, không tư tưởng chất thơ ảo ảnh thực, ảo ảnh có ý thức
Những lập luận nói Caudwell khẳng định chức nghệ thuật biểu hiện thực mà gợi nhớ thực Ơng viết: “Nghệ thuật nói cho mà khoa học khơng nói được” [9; 260] Nghệ thuật nói cho điều thứ ngơn ngữ mà riêng có, “đó ngơn ngữ giới bên trong, ngơn ngữ cảm xúc biểu cảm”[9; 260] Caudwell rõ “nghệ thuật khoa học cảm xúc khoa học nghệ thuật nhận thức”[9; 262] Như vậy, khoa học nói cho biết giới bên ngồi gì, cịn nghệ thuật nói cho ngơn ngữ nó, ngơn ngữ cảm xúc
Toàn lập luận Caudwell xây dựng từ việc tiếp cận chất thơ, giải vấn đề mĩ học bình diện lí luận nghệ thuật Chúng dùng luận điểm Caudwell làm sở để so sánh với luận điểm Lukacs
1.2.2 Vấn đề đặc trưng phản ánh nghệ thuật quan điểm G.Lukacs
Khơng phải ngẫu nhiên nói đến Caudwell, người ta lại nhắc đến Lukacs, Lukacs nhiều lần đề cập đến luận điểm mĩ học Caudwell Có thể nói, tác phẩm Caudwell Lukacs đóng góp vào phát triển mĩ học Marx-Lênin, đường tiếp cận chân lí, khơng phải lúc họ có lập luận giống vấn đề
(30)nghĩa thực Nhưng phải đợi đến tác phẩm ơng, Đặc trưng mỹ học (1965) vấn đề mĩ học, có vấn đề phản ánh nghệ thuật, nghiên cứu bình diện khác Đặc trưng mỹ học tác phẩm lớn Lukacs, tác phẩm mĩ học lớn kỉ XX Trong tác phẩm đồ sộ này, Lukacs vận dụng chủ nghĩa Marx-Lênin vào lĩnh vực mĩ học, phát triển đến mức cao quan điểm mĩ học hình thành từ năm ba mươi kỉ XX quan điểm độc đáo, mẻ
Để thấy rõ đóng góp hạn chế Caudwell Lukacs lĩnh vực nghiên cứu mĩ học lí luận nghệ thuật, chúng tơi tiến hành so sánh, phân tích lập luận họ đối tượng đặc trưng phản ánh nghệ thuật hai tác phẩm Đặc trưng mỹ học Ảo ảnh hiện thực
(31)cầu thể trung thực đối tượng mà lúc ông quán vượt qua quan điểm đồng phản ánh thực! Trong đó, Caudwell, bề dường tách biệt cách cứng nhắc đối tượng nghệ thuật đối tượng khoa học, xem xét thực trọn vẹn ông hợp hai đối tượng khác này, Caudwell nắm bắt hai đối tượng cấu trúc thực, nghĩa ơng nhìn nhận “hiện thực bên trong” “hiện thực bên ngồi” quan hệ mà hai có nội dung thực Theo Caudwell hai loại phản ánh bổ sung cho cách hài hoà thực trọn vẹn cấu trúc phản ánh Còn Lukacs Đặc trưng mỹ học phân biệt đối tượng nghệ thuật với đối tượng khoa học bình diện bên đối tượng chung, đồng
Đến đây, xác nhận rằng, Caudwell Lukacs có gặp gỡ lập luận đối tượng hai loại phản ánh khẳng định “hiện thực bên ngoài” “hiện thực bên trong” xuất hai mặt thực Lukacs sử dụng hai thuật ngữ “thế giới bên ngoài” “thế giới bên trong” nghĩa tương tự mà Caudwell dùng để phân biệt, ông thận trọng thay chữ giới hai chữ “hiện thực” Lukacs khơng nghi ngờ tính thực “thế giới bên trong” người, chí ơng cịn cố gắng thuyết phục chấp nhận “thế giới bên trong” người thực Nhưng Lukacs cảm thấy khơng thể xem thực tồn độc lập với ý thức tồn khách quan, nên ông né tránh việc gọi đối tượng phản ánh nghệ thuật Tuy nhiên, ông cho “chân lý cuối biểu định ẩn chứa chủ thể thẩm mỹ”[23; 543]
(32)Song Lukacs không phân biệt khác chủ thể phản ánh nghệ thuật chủ thể nhận thức luận chung Ơng cho khơng nên đồng giới bên ngoài, việc biểu giới bên với khách thể phản ánh nghệ thuật; người sáng tạo kẻ tiếp nhận với chủ thể nhận thức luận Nhưng Lukacs lại chưa lí giải điều này, cịn Caudwell làm chủ xem tác phẩm nghệ thuật gợi nhớ suy tư thực
Chúng ta nhận thấy khác biệt Caudwell Lukacs Caudwell cho việc sử dụng ngôn ngữ theo cách nó, thơ ca làm biến dạng phủ nhận cấu trúc thực để giữ lại cấu trúc tơi, cịn Lukacs lại cho phủ nhận phản ánh luận Caudwell Lukacs không nhận thấy Ảo ảnh thực chủ thể thẩm mĩ nguyên tắc mang tính khách thể, riêng tư mang tính xã hội lịch sử
Theo Caudwell, đối tượng phản ánh nghệ thuật “hiện thực bên trong” người, cịn Lukacs phần đồng phản ánh nghệ thuật với mô tả thực Luận điểm Lukacs xây dựng quan niệm thực tồn độc lập với ý thức Bởi Lukacs không muốn xem riêng tư người đối tượng phản ánh nghệ thuật Trong đó, Caudwell lại khẳng định đối tượng phản ánh nghệ thuật nỗi niềm tâm sự, giới bên người thông qua giới giả định ảo ảnh (Điều gợi ý cho nhiều việc lựa chọn đề tài Đặc trưng phản ánh nghệ thuật truyện ngắn Thạch Lam đối tượng phản ánh Thạch Lam giới bên người)
(33)cầu phản ánh chân thực thực khách quan bên ngoài, Lukacs lại gắn phản ánh chân thực với yêu cầu chủ thể hóa Dù Lukacs chưa lúc xem chủ thể thẩm mĩ hay “riêng tư” người phản ánh nghệ thuật ông thừa nhận phát triển ý thức người đối tượng cuối phản ánh nghệ thuật Cịn Caudwell, lí giải “cái hiện thực bên trong” người nơi lúc phương pháp vật lịch sử vai trị “hiện thực bên ngồi” hình thành phát triển “hiện thực bên trong”, đồng thời khẳng định “riêng tư”, “chủ quan” sản phẩm xã hội xác lập cách khách quan Những điều cho thấy có trùng hợp độ quan điểm Caudwell Lukacs
Qua so sánh, phân tích quan điểm mĩ học Caudwell Lukacs đặc trưng phản ánh nghệ thuật, nhận thấy hai người xuất phát từ quan điểm triết học vật biện chứng phản ánh luận vật nghệ thuật để xem xét đối tượng đặc trưng phản ánh nghệ thuật, cách lập luận vận dụng họ có phần khác Những khác biệt nói hai nhà mĩ học cho thấy vận động tư lí luận văn học tính phức tạp việc khám phá quy luật sáng tạo nghệ thuật
(34)sử thái độ tư tưởng nhà văn, tức nhấn mạnh vai trò chủ thể sáng tạo
Qua lập luận mĩ học lí luận văn học truyền thống nhà lí luận mác xít phương Tây, nhận vấn đề đặc trưng phản ánh nghệ thuật vấn đề đặt mn thuở, chưa người có tiếng nói cuối
1.3 Những quan niệm nhà lí luận mác xít Việt Nam đặc trƣng phản ánh nghệ thuật
Ở Việt Nam, khơng có truyền thống lí luận văn học vấn đề đặc trưng phản ánh nghệ thuật đặt hình thức khác Sau đây, chúng tơi trình bày nhìn phân tích hệ thống lí luận mác xít Việt Nam số vấn đề
Người đưa lên văn đàn quan điểm mác xít văn hố văn nghệ cách tương đối đầy đủ Nam Xích Tử (chàng trai đỏ) Những đóng góp “chàng trai đỏ” Hải Triều việc truyền bá tư tưởng văn nghệ mác xít tập trung thể viết “sắc sảo, nồng nhiệt” tranh luận “Duy vật hay tâm” “Nghệ thuật vị nghệ thuật hay nghệthuật vị nhân sinh”
Chúng xin điểm lại vài nét tranh luận “nghệ thuật vị nghệ thuật” hay “nghệ thuật vị nhân sinh” diễn sôi kéo dài từ 1935 đến 1939 người theo quan điểm mác xít (Hải Triều, Hải Khách, Hồ Xanh, Lâm Mộng Quang, Bùi Công Trừng ) người theo quan điểm nghệ thuật tư sản (Thiếu Sơn, Lưu Trọng Lư, Hoài Thanh, Lê Tràng Kiều, Thiều Quang )
(35)thảy thành kiến luận lý, xã hội, trị, tơn giáo mà biết có nghệ thuật mà thơi” (Nghệ thuật với đời, Tiểu thuyết thứ bảy, số 41, 9/3/1935) Theo quan niệm ấy, nghệ thuật kiếm tìm đẹp có tính chất mĩ Mục đích chủ yếu nghệ thuật hướng tới thực khách quan mà vào giới chủ quan người nghệ sĩ
Không thể chia sẻ với tư tưởng nghệ thuật tuý Thiếu Sơn, nhà lí luận mác xít lúc đó, đặc biệt Hải Triều (1908 - 1954) khẳng định khơng có nghệ thuật đứng xã hội Trong Nghệ thuật vị nghệ thuật hay nghệ thuật vị nhân sinh đăng báo Đời mới, ngày 24/3/1935, Hải Triều viết: “nghệ thuật sản vật sinh hoạt xã hội” Như vậy, nguồn gốc nghệ thuật đời sống, nội dung biểu nghệ thuật tính cách tâm lý xã hội, đối tượng phụng nghệ thuật sống người Luận điểm Hải Triều mặt cho thấy vai trò, tác động to lớn văn học việc góp phần thúc đẩy tiến xã hội, mặt khác khẳng định nhà văn phải chiến sĩ công đấu tranh sống tốt đẹp nhân sinh
(36)thấy thái độ thoát li, trốn tránh đời lớp trí thức văn nghệ sĩ tiểu tư sản đương thời
Trái ngược lại với ý kiến Hồi Thanh, nhà lí luận mác xít Hải Triều khẳng định văn nghệ ln có tính giai cấp, nhiệm vụ chủ yếu văn nghệ “nhìn vào thật, thật xã hội tại” để phơi bày vơ lí cổ vũ đấu tranh cách mạng Theo ông, thực đời sống nơi bắt đầu nơi tới văn học Trong ý nghĩa ấy, xem văn học hình thái ý thức xã hội đặc thù
Cần phải có nhìn đắn, tồn diện sâu sắc khám phá quy luật sáng tạo nghệ thuật, học rút từ tranh luận "nghệ thuật vị nghệ thuật" hay "nghệ thuật vị nhân sinh"
Cách mạng tháng Tám năm 1945 mở thời kì văn học phát triển bối cảnh đặc biệt : đất nước có chiến tranh Vì thế, đối tượng phản ánh văn học thời kì 1945-1975 thực cách mạng mn màu muôn vẻ hai kháng chiến chống Pháp chống Mĩ, cơng xây dựng hồ bình chủ nghĩa xã hội, điển hình có giá trị nêu gương tầng lớp công nông binh, hình tượng nhân dân, Tổ quốc anh hùng Đó sở tạo cảm hứng sử thi, cảm hứng lãng mạn cho trang viết Do tập trung khai thác đề tài chung cộng đồng nên văn học sử thi thời kỳ đặt vấn đề cộng đồng lên hết, riêng tư, cá nhân hồ vị trí để nhường chỗ cho ý thức cộng đồng
(37)(38)(39)Chƣơng2:
ĐỐI TƢỢNG CỦA PHẢN ÁNH NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN THẠCH LAM
“Hiện thực đời sống xã hội không đối tượng phản ánh văn học định mà nhân tố nảy sinh văn học ấy” [ 20; 207] Trong mối quan hệ này, văn học trung đại thường hướng tới mục đích giáo huấn Quan niệm “Văn dĩ tải đạo” (Văn để chở đạo lí), “Thi dĩ ngơn chí” (Thơ để nói chí) chi phối mạnh mẽ tới sáng tác văn học Việt Nam trước kỷ XX Do đó, thực nói tới văn chương trung đại chất sống tươi nguyên đời mà mảng thực khúc xạ qua lăng kính đạo lí.Trong văn học trung đại, mà nhà văn, nhà thơ quan tâm đến nghiền ngẫm tư tưởng cá nhân nhà văn mà tâm, chí, đạo Với ý nghĩa cảm xúc nảy sinh trước cảnh trước tìnhcũng phải lọc qua sàng đạo lí Chính giới quan, quan niệm văn học, tư tưởng Nho gia không cho phép nhà văn trung đại nhìn nhận khám phá thực có tính khách quan, hiểu sống có tính bình thường khơng cho phép họ nhìn chức phản ánh văn học
(40)đại hóa, văn học phát triển theo chiều hướng trọng đến việc phản ánh thực, miêu tả thực “dưới hình thức thân đời sống”
Có thể nói cơng đại hóa văn học đem đến thở mới, thở chất sống thực trang viết Những cảnh kiều sương, điếm nguyệt, tùng, cúc, trúc, mai phải lùi bước trước cành củi khô trôi nổi, cánh buồm giương to mảnh hồn làng, mùi vị nồng mặn biển khơi, cánh diều mây đứng lặng, mùi thuốc pháo, vị mứt gừng quyến rũ đến say người Rồi mục thụ, tiều phu người bước từ sách vở, điển cố vắng bóng để nhường chỗ cho người dân chài lưới với da ngăm rám nắng, cô hàng xén áo nâu bạc màu Đó nét dáng cụ thể mà đầy ám ảnh đời vốn hoi thơ văn trung đại lại ngập tràn thơ văn đại Từ văn chương luân lí đến văn chương thật đời, gương mặt người thay đổi lớn lao văn học
(41)qua gửi gắm thơng điệp giàu ý nghĩa nhân sinh bứt phá văn học đường đại
Trong bút thực tâm tới việc xây dựng tính cách điển hình khái quát mảng lớn thực đời sống nhà văn Tự Lực lại tìm đến xu hướng sáng tác Gây ấn tượng cho độc giả đương thời tiểu thuyết truyện ngắn Nhất Linh, Khái Hưng Ở đó, nhà văn khám phá biểu đạt cung bậc cảm xúc tinh tế tâm hồn lớp niên nam nữ hệ Nắm bắt diễn tả tơi cá nhân giới tâm lí phong phú, phức tạp người đóng góp bật sáng tác nhà văn Tự Lực Cùng chung ý hướng Thạch Lam không đề cao hưởng thụ cá nhân, không nghiêng thể người xã hội mà thiên miêu tả biểu đạt cảm xúc, cảm giác, tâm tư khuất lấp phức tạp, phong phú lãng mạn Nếu đối tượng phản ánh sáng tác Nhất Linh, Khái Hưng, Hoàng Đạo vấn đề có tính thời giai đoạn lịch sử định đối tượng phản ánh truyện ngắn Thạch Lam lại trạng thái tâm hồn người Có lẽ mà nhiều tác phẩm Nhất Linh, Khái Hưng không chịu đọc lại truyện ngắn Thạch Lam giữ nguyên giá trị trước sàng lọc thời gian
(42)nội tâm bí ẩn, khuất lấp người làm nên nét riêng biệt cách phản ánh, khái quát thực truyện ngắn Thạch Lam
2.1 Thạch lam giới bên ngƣời bình dân
Truyện ngắn Thạch Lam xuất Tự Lực văn đoàn gặt hái nhiều thành tựu địa hạt văn xi tâm lí Rất nhiều trang viết sáng cung bậc cảm xúc phong phú, đa dạng tình yêu, tình người Nhất Linh, Khái Hưng, Hoàng Đạo đem đến cảm động vơ ngần cho người đọc Xét tương quan đó, Thạch Lam người dẫn đường, mở đầu người tiếp nhận phát triển Thạch Lam kế thừa phát huy cách xuất sắc thành tựu văn chương Tự Lực văn đoàn tìm tịi, sáng tạo ơng tạo nên giới nghệ thuật độc đáo riêng
Khơng giống Nguyễn Tn tìm đẹp siêu phàm thời vang bóng, khác với Khái Hưng hướng đến đẹp phi lí, hoang sơ, Thạch Lam kiếm tìm đẹp sống bình dị thường nhật Nói xác hơn, “cái đẹp mà Thạch Lam chăm phát cái đời sống bên trong” [60; 171] người Nhà văn có khám phá vừa mẻ, sâu sắc vừa tinh tế, hấp dẫn đẹp nhiều tiềm tàng, khuất lấp, mơ hồ giới bên người Cách thức chiếm lĩnh thực thể cách phong phú sinh động trang viết Thạch Lam
(43)của người Vẻ đẹp cứu cánh nghệ thuật để Thạch Lam hướng tới, nghĩ
2.1.1 Thạch Lam giới bên trẻ thơ
Trong truyện ngắn viết trẻ thơ, Thạch Lam thường đặt “thiên sứ” vào bi kịch nhân sinh Nhưng chủ ý Thạch Lam sâu mô tả cảnh đời lụi tàn, lam lũ Điểm nhấn Thạch Lam vẻ đẹp giới bên đứa trẻ bóng tối tràn lan, đậm đặc xã hội đương thời Nhà văn lách vào đáy sâu đời sống tinh thần phong phú trẻ thơ để khám phá, miêu tả cảm xúc tinh tế, vi diệu tâm hồn trẻ nhỏ tạo cho giới trẻ thơ riêng Đọc truyện ngắn viết trẻ thơ Thạch Lam, ta bắt gặp em thơ giàu cảm xúc, dễ rung động trước biến thái tinh vi tạo vật hồn người
(44)Đó cịn âm thân thuộc “tiếng trống thu khơng chịi huyện nhỏ; tiếng vang để gọi buổi chiều”, “tiếng ếch nhái kêu ran đồng ruộng”, hình ảnh gợi cảm đỗi nên thơ xuất bên cạnh hình ảnh tiêu điều, lam lũ, ánh sáng đan xen với bóng tối, náo động chốc lát im lặng mênh mang “mùi riêng đất, quê hương” (Hai đứa trẻ) mà Liên cảm nghe đối diện với cảnh vật sống người nơi phố huyện Rồi cảm giác xót thương Liên nhìn thấy đứa trẻ nhà nghèo nhặt nhạnh bãi chợ tàn dáng “lảo đảo” bà cụ Thi lẫn vào đêm tối; nỗi buồn trông khắc khoải lúc đêm buông xuống; nuối tiếc, mơ tưởng, khát khao chuyến tàu qua Dường hình ảnh âm thanh, đường nét màu sắc, hương vị phố huyện nghèo gợi cảm giác buồn man mác Khó nói nỗi buồn từ cảnh vật thấm vào hồn người hay nỗi buồn từ tâm hồn ngây thơ người lan toả cảnh vật Chỉ biết cảm xúc giăng mắc câu chữ tạo nên giai điệu buồn thương Dưới ngòi bút tài hoa Thạch Lam, sắc thái cảm xúc dịu dàng, êm ả, buồn xa vắng cô bé Liên mở theo thời khắc đầy ấn tượng Đó cung bậc cảm xúc có em bé có đời sống nội tâm sâu sắc, có tâm hồn tinh tế, nhạy cảm, tươi non mát mẻ giọt nắng buổi sớm mai Bằng lịng u thương vơ hạn, Thạch Lam nỗ lực phát giác lưu giữ vẻ đẹp thánh thiện tâm hồn trẻ thơ trang văn
(45)mưa rét đến “ái ngại” cho người nghèo cảnh ngộ “đêm nằm năm ở” lòng thương chim non rũ cánh vơ hạn Tất “tâm tình tốt đẹp ấy” hiển thị lòng trắc ẩn, nhịp cầu kết nối lòng yêu thương, vẻ đẹp tâm hồn người Việt Nam
Là nhà văn có tâm hồn “đa cảm tinh tế đến độ thu nhận thay đổi độ ánh trăng hay âm sắc loại khô rụng va vào đất” [3; 25], Thạch Lam cảm nhận diễn tả sâu sắc cảm xúc hồn nhiên, giới bên người Chính cảm xúc gần với rung động thơ tạo nên chiều sâu sức ngân vang cho truyện ngắn Thạch Lam
2.1.2 Thạch Lam giới bên ngƣời dân chốn thôn quê
Với tâm niệm nhà văn sáng tác người dân quê phải biết “tự cày bừa lấy trang sách nói người nhà quê, vạch luống thẳng thắn mạnh bạo đất màu không chịu ý tưởng bên ảnh hưởng Phải biết quan sát bề sâu vào bí mật tâm hồn ấy” [72; 540-541], Thạch Lam hướng ngòi bút vào việc khám phá trạng thái tâm lí người bình dân Cũng thế, người dân chốn thôn quê truyện ngắn Thạch Lam thường khơng có tính cách rõ ràng, khơng phải người ngoại truyện ngắn Nguyễn Công Hoan mà người nội tâm, người tâm lí
(46)nhiên nảy nở cô thôn nữ tình bắt rễ lịng Đặc tả tâm trạng người thiếu nữ sống với giây phút vĩnh cửu tình yêu, Thạch Lam viết : “sung sướng, nàng nhắm mắt, bóng tối đến, mát rực rỡ, bao bọc tâm hồn thân thể nàng” (Bắt đầu).Từ câu chữ Thạch Lam, bao nỗi niềm tâm tư sâu kín lịng người bừng nở đột ngột, đầy xúc động Tình yêu làm người thăng hoa Sự sống vốn đáng quý lại trở nên đáng quý có phút giây
(47)trạng thái tâm lí phong phú, phức tạp tình yêu để gửi gắm suy ngẫm sâu sắc nhân sinh ta bắt gặp truyện ngắn khác : Đêm sáng trăng, Bên sơng, Trong bóng tối buổi chiều
Bên cạnh việc diễn tả cung bậc cảm xúc đa dạng tâm hồn trẻ thuở ban đầu lưu luyến, Thạch Lam sâu vào cảm nhận, suy ngẫm nhân vật thân phận, kiếp người Bao cảm xúc riêng tư gắn bó với số phận người hằn in sáng tác Thạch Lam Trong truyện ngắn Một đời người, ta bắt gặp suy tưởng nhân vật Liên thân phận, số kiếp Đó cảm giác buồn rầu nghĩ đến “cảnh hạnh phúc gia đình bạn”, âm thầm đau đớn phải sống địa ngục trần gian, “uất ức đứt khúc ruột” thấy khơng thể thoát li đời khổ sở, nỗi lo sợ thường trực trước “những lẽ tối tăm” vơ hình khơng cách được, “bao nhiêu đau khổ trỗi dậy ngập lòng” hiểu hi vọng cuối đời tuột khỏi tầm tay Có tiếng cười, có niềm vui thống qua chốc lát Niềm vui qua nhanh khoảnh khắc tan tầm, nỗi đau khổ lại kéo dài lê thê, vây bủa, trói chặt đời nhân vật Để cho nhân vật trực tiếp bộc lộ suy nghĩ thân phận, Thạch Lam muốn khẳng định thuộc phong mĩ tục, văn hoá người Việt Nam
(48)chàng trai nho nhã Cảm thấy “như lịm đi” trước phiên chợ huyện đông đúc, ồn Buồn thấm thía sâu xa kiếp sống quẩn quanh, khơng thể thay đổi “từ tuổi trẻ đến tuổi già tồn khó nhọc lo sợ” Nhà văn quan sát, miêu tả cách tỉ mỉ, tinh tế nhiều biến thái tâm lí tinh vi tâm hồn nhân vật Điều vừa góp phần gợi dậy cảm xúc buồn thương kiếp sống chìm khuất, le lói, vừa làm hằn cảm giác, cảm tưởng nhân vật Đó tâm trạng chung người phụ nữ Việt Nam xưa Viết người phụ nữ nông thôn Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám, Ngô Tất Tố quan tâm đến chi tiết làm rõ tính cách nhân vật, cịn Thạch Lam lại trọng khai thác diễn biến cảm xúc nội tâm Tuy cách thức miêu tả khác hai nhà văn gặp gỡ khẳng định phát vẻ đẹp tâm hồn Việt “Nếu Ngơ Tất Tố góp vào bảo tàng người Việt Nam chân dung lồng lộng chị Dậu, Thạch Lam mang lại cho bảo tàng chân dung mang vẻ đẹp dân tộc Tâm chắn hàng xén có vị trí xứng đáng bảo tàng ấy” [20; 592]
Như vậy, vẻ đẹp “Ở bề sâu, bề sau, bề xa” (Chế Lan Viên) người dân chốn thôn quê lặng lẽ toả sáng giới nghệ thuật Thạch Lam tạo nên dấu ấn riêng không dễ lẫn Đó mạch nguồn độc đáo làm nên mê đắm truyện ngắn Thạch Lam
2.1.3 Thạch Lam giới bên ngƣời trí thức tiểu tƣ sản
Những người trí thức tiểu tư sản loại nhân vật chiếm vị trí quan trọng giới nghệ thuật Thạch Lam Phần lớn họ học sinh công chức như: Bào (Người bạn trẻ), Minh (Cái chân què), Thành (Sợi tóc), Thanh (Một giận), Thanh (Dưới bóng hồng lan)
(49)phổ biến nhân vật tiểu tư sản tác phẩm Thạch Lam” [20; 585] Tuy nhiên, chưa phải điểm nhấn sáng tác viết người trí thức tiểu tư sản Thạch Lam Nét độc đáo ngòi bút Thạch Lam viết mảng đề tài thiên hướng “tìm vào nội tâm, tìm vào cảm giác” (Vương Trí Nhàn)
Nếu người trí thức sáng tác Nam Cao ln bị trói bi kịch “Sống mòn” phải trải qua đau đớn, vật vã tinh thần để hoàn thiện nhân cách, tự lọc tâm hồn, người trí thức tác phẩm Nguyễn Cơng Hoan bị đói, nghèo đánh cắp lương tri nhân phẩm khiến họ thật trở nên thảm hại miếng cơm, manh áo người trí thức tiểu tư sản truyện ngắn Thạch Lam lại sống với cảm xúc cảm giác phong phú, phức tạp
(50)trục tâm lí mà cảm giác Sinh xoay quanh trục Cảm giác đói nỗi xót thương tràn ngập lịng “thống trơng thân hình vợ in rõ sáng, thân thể mảnh dẻ, gày gò áo the mỏng phong phanh” Cảm giác đói nỗi sung sướng rung động cầm gói thức ăn vợ mua Cảm giác đói nỗi đau đớn thấm thía sâu xa lúc phát lừa dối vợ Cảm giác đói nỗi giận dữ, uất ức Cảm giác đói nỗi buồn rầu, chán nản vơ Cảm giác đói trở thành đầu mối khơi mở dẫn dắt cảm xúc khác nhân vật Là nhà văn tinh tế, trải biết, Thạch Lam soi rọi vào trạng thái đói người biểu đạt chân thực , sâu sắc cảm giác khó nói văn phong điềm đạm
(51)xa sống” Những trạng thái tâm lí miêu tả theo lớp lang trình tự : hồi hộp, hờ hững, chấp nhận kết thúc trạng thái tâm lí lắng sâu Nếu khơng có trực giác nhạy bén quan sát tinh tế, nhà văn phô diễn cách thành thật sâu sắc “rung động khẽ cánh bướm non”
Khi viết người trí thức tiểu tư sản, Thạch Lam phơi trải dòng cảm xúc thầm kín, sâu xa diễn giới nội tâm phong phú Những ngày mới Tân có cội nguồn từ khoảnh khắc sống êm đềm, thi vị chốn thôn quê Cũng từ nơi in đậm dấu vết đời, chàng trai phát bao sợi dây cảm xúc rung ngân trái tim Có cảm giác “say sưa men rượu”, có “khoan khối khơng bận ý nghĩ gì” Nỗi sung sướng vui vẻ khiến nhân vật nhận “một gió hay mầm cỏ non, chàng có ý nghĩa riêng” Tấm lịng tha thiết yêu thương tạo vật, người giúp nhà văn nâng niu, đón nhận cách trân trọng tất thuộc sống, cho dù nhỏ bé, đơn sơ Điều lí giải nhân vật Thạch Lam người có rung động cảnh vật, người rung động đem lại cho họ “cái cảm giác sống ” (Những ngày mới )
(52)hệ người với người, trạng thái tâm lí phong phú, phức tạp Có lẽ mà Khái Hưng khẳng định : “Ở chỗ mà người khác dùng tư tưởng, dùng lời có rậm để tả cảnh, tả tình, ơng nói, nói cách giản dị cảm giác ông Cái cảm giác bao quát hết tư tưởng tác giả độc giả, nhiều xa hơn, sâu tư tưởng, có ta cảm thấy mà ta khơng thể dùng tư tưởng để mô tả cảm giác ta được, dù cảm giác nhẹ nhàng” [47] Đây phương thức chiếm lĩnh phản ánh thực thực độc đáo phản ánh nghệ thuật truyện ngắn Thạch Lam
Như vậy, lựa chọn người làm đối tượng phản ánh nỗ lực khám phá vẻ đẹp diễn tả dạng tiềm tàng ẩn giấu tâm hồn người thể đặc trưng phản ánh nghệ thuật truyện ngắn Thạch Lam Bằng cách đó, Thạch Lam thể khuynh hướng tìm tịi sáng tạo, nỗ lực lớn lao việc khám phá phản ánh thực Chính điều tạo cho ông vị trí riêng không dễ lẫn văn xuôi Việt Nam nửa đầu kỷ XX
2.2 Thạch Lam trạng thái sống mơ hồ
Trong lĩnh vực sáng tạo nghệ thuật, nghệ sĩ xác lập cách nhìn cảm thụ giới, chi phối nguyên tắc tổ chức giới nghệ thuật độc đáo hình thức văn nghệ thuật Và chừng cịn đóng vai trị trung gian giới mơ tả thực khách quan, chừng sáng tạo nghệ thuật người nghệ sĩ “khơng gương mà cịn thành phần trực tiếp mô tả” [15; 237]
(53)hiện diện khơng phải hình ảnh thân nó, mà chế định tự nhiên xã hội Chịu ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo, văn học trung đại không dành chỗ đứng cho cá nhân Thảng hoặc, có buộc phải nói đến thân nhà văn nhà thơ xưa xuất với tư ta chung để nhằm nói lên chân lí phổ biến sáng tác nói chí, tỏ lịng Như thế, chí hướng, cõi lịng tiêu biểu nhất, chung
Đến kỉ XVIII, cá nhân bắt đầu cựa quậy văn học qua sáng tác Hồ Xuân Hương sau Phạm Thái, Nguyễn Du, Nguyễn Công Trứ Nhưng hồi ấy, tơi nghệ sĩ chưa có đủ điều kiện chưa đủ sức phá vỡ tính quy phạm chặt chẽ văn chương cổ Với xuất Tản Đà, tự khẳng định mạnh mẽ hồn thơ phóng túng, tràn đầy tình cảm, cảm xúc Tuy nhiên, phải đến năm ba mươi kỉ XX, ý thức cá nhân thức tỉnh sâu sắc Hệ tất yếu cá tính sáng tạo giải phóng, hàng loạt phong cách trẻ trung tươi đời: “chưa người ta thấy xuất lúc hồn thơ rộng mở Thế Lữ, mơ màng Lưu Trọng Lư, hùng tráng Huy Thông, sáng Nguyễn Nhược Pháp, ảo não Huy Cận, quê mùa Nguyễn Bính, kỳ dị Chế Lan Viên thiết tha rạo rực băn khoăn Xuân Diệu .”( Hoài Thanh) Những lời tha thiết Hoài Thanh cho thấy lên mở hội để người nghệ sĩ khẳng định tài cá tính sáng tạo Thạch Lam khơng trường hợp
(54)làm nên dịng phong cách truyện ngắn trữ tình độc đáo văn học dân tộc trước 1945
Nét bật truyện ngắn trữ tình cách thức phản ánh thực thơng qua lăng kính chủ quan người nghệ sĩ người nghệ sĩ thuộc thực Đó thực khơng diễn bề ngồi mà thực tâm lí, thực tình cảm, thực trữ tình Với đặc trưng truyện ngắn trữ tình, Thạch Lam miêu tả đời sống qua tơi mình, xem tơi đối tượng phản ánh nghệ thuật Và thật, “khơng có sáng tác Thạch Lam mà khơng có nhiều Thạch Lam đó” [44; 146]
(55)tượng phản ánh, Thạch Lam phản ánh giới bên ơng Đó ảo ảnh thực thực.
Thạch Lam cho điều cốt yếu nhà văn phải nắm bắt diễn bên vật, chìm sâu tâm lí, cảm xúc, tư tưởng nhân vật Ông viết: “nhà văn cốt phải sâu vào tâm hồn mình, tìm tính tình cảm giác thành thực: tức tìm thấy tâm hồn người qua tâm hồn mình, đến chỗ mà khơng tự biết” [72; 513] Những truyện ngắn Thạch Lam chứng minh hùng hồn cho quan điểm
Thạch Lam lắng nghe dịng cảm giác trơi chảy giới bí ẩn tâm linh, khám phá khoảng sáng tối riêng nội tâm, trạng thái sống mơ hồ đời sống người Có thiếu nữ thấy lịng bâng khuâng ngắm cảnh chiều buông phố huyện đợi chờ khoắc khoải chuyến tàu qua khao khát “một tươi sáng” cho ngày sống (Hai đứa trẻ) Một cô gái khác mong nhớ chàng trai làm tỉnh xa, độ hoa nở “cơ lại giắt hồng lan mái tóc để tưởng nhớ mùi hương”; chàng trai ln có cảm giác “bình n thong thả” nhà mảnh vườn xưa cũ (Dưới bóng hồng lan) Trong nhìn Thạch Lam, tâm hồn người dường rộng mở “sống toàn thân thức nhọn giác quan” (Xuân Diệu) để cảm thấy giới theo cách qua lắng nghe rung động khẽ, mơ hồ dấy lên lịng Đây lí khiến cho đến với truyện ngắn Thạch Lam cảm thấy có
(56)khơng hướng ngịi bút Thạch Lam vào việc khai thác trạng thái sống mơ hồ người mà tham gia vào việc xử lí chất liệu nghệ thuật đặc biệt Với nhìn nhà văn tâm lí, Thạch Lam miêu tả thật ấn tượng cảm xúc, cảm giác mơ hồ, không dễ nhận biết nắm bắt Trong truyện ngắn Đứa đầu lòng, nhà văn dùng trạng thái sống mơ hồ để tạo nên dịng cảm xúc mong manh, khó nắm bắt chàng trai trẻ lần đầu làm cha: “và Tân thấy lòng rung động khẽ cánh bướm non, tình cảm sâu xa mẻ chàng chưa thấy” Bằng cách Thạch Lam mang đến cho trạng thái tình cảm mong manh nhân vật ý nghĩa nhân sinh sâu sắc Cách thức phản ánh góp phần làm nên đặc trưng giới nghệ thuật Thạch Lam, làm cho tác phẩm ơng nói văn chương điều quan trọng nhân sinh cách hiệu
(57)(58)làm bật trạng thái sống mơ hồ nhân vật Chúng ta bắt gặp trạng thái “không hiểu sao” nhiều truyện ngắn khác Thạch Lam như: Bắt đầu, Một đời người, Đứa con, đặc biệt Sợi tóc
(59)Qua việc phát phô diễn tinh tế, sâu sắc tưởng ngẫu nhiên, mơ hồ giới bên người, Thạch Lam khẳng định khuynh hướng tìm tịi, sáng tạo Bởi đời sống khơng phải có kiện lớn lao mà cịn có mơ hồ, ngẫu nhiên, Song đằng sau mơ hồ lại lớn lao thực Nắm bắt diễn tả mơ hồ, qua mơ hồ mà làm sáng tỏ mhững điều lớn lao thực thử thách khơng dễ vượt qua người nghệ sĩ hành trình sáng tạo Và Thạch Lam làm điều Sự phát triển văn học hậu đại lần khẳng định tìm tịi Thạch Lam địa hạt truyện ngắn Hàng loạt tác phẩm nhà văn hậu đại cho thấy hầu hết tác phẩm văn xuôi hậu đại viết trạng thái mơ hồ, xây dựng từ mảnh ghép thực Và người nghệ sĩ trao truyền cho người đọc thơng điệp giàu ý nghĩa nhân sinh qua tưởng mơ hồ, mong manh
Bút pháp hướng nội nhìn đa dạng, đa chiều người giúp Thạch Lam tìm đến miền khuất lấp tâm hồn để trân trọng, nâng niu thuộc tính thiện Thủ pháp phản ánh nghệ thuật tạo chiều sâu tâm hồn cho kiểu nhân vật đặc trưng Thạch Lam mà đem lại cho truyện ngắn ông sức hấp dẫn riêng người đọc 2.3 Thạch Lam kí ức tuổi thơ
(60)cuộc đời mà cịn nâng niu, trân trọng thuộc kí ức Đây điểm gặp gỡ Thạch Lam với nhà văn khác Nguyễn Tuân, Thanh Tịnh, Hồ Dzếnh, Ngun Hồng
Vì kí ức tuổi thơ lại trở thành tín hiệu thẩm mĩ đặc biệt ngòi bút Thạch Lam? Phải người trưởng thành, hành trình rong ruổi theo số phận, họ gặp nhiều thất vọng nên muốn quay miền yên ả để tìm đến niềm an ủi Chính ý nghĩa đó, trở với dĩ vãng cách để thoát li thực tại, để thể quay lưng, bất mãn với thực Đây đặc điểm bật văn học lãng mạn nửa đầu kỉ XX Thạch Lam không trường hợp ngoại lệ
Không giống Hồ Dzếnh hay Thanh Tịnh tìm kí ức tuổi thơ Quê mẹ hay Chân trời cũ nhìn trẻ dại, Thạch Lam quay với dĩ vãng tuổi thơ tâm người bước vào ngưỡng cửa mùa thu đời Trong nhìn thâm trầm, điềm tĩnh ấy, Thạch Lam thấy chân trời kí ức bình dị, gắn bó thân thương Đọc truyện ngắn Thạch Lam, ta thấy nhân vật ông có kí ức tuổi thơ, q khứ, cõi xa xưa Thế giới tuổi thơ sinh động hữu ám ảnh đời sống nhân vật Phản ánh giới tuổi thơ ấy, truyện ngắn Thạch Lam có nét riêng
(61)Trong nhịp sống đơn điệu, buồn tẻ nơi phố huyện nghèo, chị em Liên (Hai đứa trẻ ) lúc ngóng vọng Hà Nội Chốn thị thành hình ảnh vãng êm đềm đối lập với sống mòn mỏi, nhàm chán chị em Liên Song đối lập lại nhắc nhớ kỉ niệm Kỉ niệm lên thật đẹp, mà buồn, chí ẩn chứa mong manh, đầy bất trắc Kí ức đẹp đẽ Liên gắn với buổi chơi Bờ Hồ, cốc nước lạnh xanh đỏ, ánh sáng đèn rực rỡ, lấp lánh Phảng phất nỗi niềm nuối tiếc êm đẹp Cũng ngẫu nhiên, đêm đêm, chị em Liên cố thức chờ chuyến tàu qua phố huyện Con tàu thân kí ức, kí ức soi sáng cho đồng thời mở ước vọng mơ hồ tương lai Có thể nói khứ đắp bồi cho người mà họ khuyết thiếu
Nếu Hai đứa trẻ, nhân vật ngưỡng vọng khứ thị thành từ cảnh sống nơi phố huyện Tối ba mươi, ngưỡng vọng khứ diễn theo chiều ngược lại Những cánh hoa đào khoe sắc thắm gió xuân, áo may để đón Tết, ngày cúng giỗ tổ tiên giới tuổi thơ ùa nỗi nhớ Liên Huệ đêm trừ tịch chốn phồn hoa Dĩ vãng vừa khiến cho nhân vật thấm thía nỗi tủi nhục, khổ sở, đắng cay vừa giúp giải toả ám ảnh nặng nề day dứt vây bủa quanh
(62)nên cõi sống đẹp giấc mơ câu chuyện cổ Quá khứ đan xen, quấn quyện, khó nói hình ảnh khứ, hình ảnh Câu chữ có nửa hư nửa thực phù hợp với khơng khí thơ mộng truyện Song thơ mộng lại mở cõi lòng nhân vật ấm áp, xao xuyến “có dịu tơ khiến chàng vương phải” Trong tâm niệm Thanh, kí ức bình n tâm hồn, đẹp thời xa xưa neo giữ cõi nhớ Từ trạng thái tâm hồn nhân vật Dưới bóng hồng lan, nhà văn muốn cất lên lời nhắn nhủ : hạnh phúc khơng đâu xa, khơng ngồi mình, hạnh phúc có lịng mình, người sống bên cạnh Vấn đề chỗ người có nhận biết trân trọng hay khơng
Với Thạch Lam, kí ức tuổi thơ không nhịp cầu đưa người đến chân trời ước mơ mà giúp lọc tâm hồn Trong ý nghĩa ấy, truyện ngắn Trở đã khơi lên tốt đẹp cịn sót lại lớp tro tàn kẻ bạc bẽo Bởi vậy, kẻ khơng cịn ràng buộc với thôn quê Tâm bước chân đường thời thơ ấu thấy lòng rưng rưng cảm động
(63)của Như lẽ tất nhiên, dòng cảm nghĩ đưa nhân vật đến với lời tự vấn: “trong hai hình ảnh ấy, hình ảnh người thiếu niên hăng hái hình ảnh người trưởng giả an nhàn, hình ảnh thật tôi?” Hiện khứ xuất vừa cho thấy nỗi day dứt, băn khoăn lòng nhân vật, vừa nhắc nhở nhân vật tìm lại mình, vừa gợi niềm tin kín đáo vững bền “thiên lương” người
Trong truyện ngắn Người lính cũ, tác giả dựng lên hình ảnh người lính nghèo khổ Con người có sống sung sướng đăng lính sang Tây Thế cảnh phong lưu hết người lính trở quê Anh ta lâm vào cảnh đường “một thân, khơng nhà khơng cửa” lúc tuổi già, bệnh tật Chính cảnh ngộ khốn dẫn người lính với kí ức cõi xa xưa Đó “những khoác tay vợ xem chớp ảnh, túi có ba bốn trăm quan, vào hàng cà phê uống rượu, tiệm khiêu vũ Những theo vợ quê miền Provence, cánh đồng hái nho, đoàn kéo nhảy hát vui vẻ quanh giếng rượu nho làng” Những kỉ niệm khó quên "hắt toả thứ ánh sáng thần kỳ" lên sống buồn khổ nhân vật Quá khứ rạng rỡ niềm an ủi lớn lao người lính lúc cuối đời Bởi cô đơn đau khổ tại, người lính ln hướng tốt đẹp kí ức xa xưa Có thể nói, kí ức tuổi thơ nơi an toàn cho người ẩn náu, điểm tựa nâng đỡ, an ủi người cô đơn đau khổ
(64)truyện ngắn Thạch Lam nói đến đẹp đẽ thời xa vắng liên quan đến giá trị văn hoá lễ nghi, tập tục
Dường hồn thiêng sông núi tự bao đời trở tụ lại trang viết Thạch Lam Đó khơng khí lao động buôn bán đất nước nông nghiệp với cảnh chợ huyện “mỗi tháng sáu phiên” vào ca dao tự thuở Những phiên chợ xa xưa lên thật sống động, nên thơ qua nét vẽ Thạch Lam “Tiếng nói, tiếng cười đùa, chửi rủa tràn đầy gian hàng Sự hoạt động rực rỡ nhiều màu Các hàng quà bánh, thức hàng rẻ tiền vụn vặt thôn quê, hoa chua chát xanh hái vườn nhà bên đường mùi thơm nồi cháo nóng chị Tư bay ngào ngạt” (Cô hàng xén) Ngòi bút tài hoa Thạch Lam phác họa hình ảnh, âm thanh, sắc màu, hương vị vừa thân thuộc vừa kì thú mà nghe nhắc đến thôi, ta thấy ấm áp, xao xuyến đến
(65)nhang thành kính thắp lên để tưởng nhớ tổ tiên vào thời khắc giao thừa Mới hay, người dù sống đâu, cảnh ngộ nào, dù có lênh đênh đến bến bờ xa lạ, hiểm nguy hướng nơi sinh ra, lớn lên Gia đình q hương khơng cội nguồn sinh dưỡng mà cịn phương thuốc kì diệu để phục sinh tâm hồn khơ héo Có lẽ Thạch Lam ln có ý thức lưu giữ vẻ đẹp khơng biết có tự thuở Việt Nam Với Thạch Lam, tảng văn hóa truyền thống dân tộc ln có sức nâng đỡ cho người, cho sáng tạo nghệ thuật
(66)xa Nếu hồi nhỏ, Tâm có ý nghĩ thật cảm động cho đời thơn q “giản dị sung sướng”, chàng không phút muốn trở nhà xưa cũ Tâm cho làm trịn bổn phận người tháng gửi giúp mẹ già số tiền Quan niệm Tâm nói với đồng tiền, giàu sang quan trọng nhất, lớn tình nghĩa đời Quan niệm cho thấy giàu sang, danh vọng biến tâm hồn sáng thành đen tối, thực dụng, xấu xa, làm đứa gắn bó với quê hương trở thành kẻ bội bạc, vơ cảm, vơ tình Cịn đau đớn chứng kiến cảnh đứa dửng dưng phóng xe chạy trốn khứ, chạy trốn cội nguồn làm “bắn vọt bùn lên” quần áo bà mẹ già đứng cạnh đường làng để trơng ngóng Trái tim nhạy cảm, tha thiết với đẹp Thạch Lam giúp nhà văn sớm nhận ghi lại nét trạng thái tâm lí người bình dân trước đổi thay xã hội trang văn Có nỗi buồn thương day dứt, nỗi lo âu “khắc khoải chỗ này, bàng bạc chỗ khác trở thành khí tâm trạng” [49;96] bao phủ trang viết Thạch Lam trước mai đẹp truyền thống, giá trị văn hóa tinh thần Nhưng nỗi buồn đẹp, nỗi buồn sáng Nỗi buồn gợi cho người đọc suy nghĩ da diết vẻ đẹp cội nguồn, thức tỉnh họ điều tốt đẹp để hướng lưu giữ sắc quê hương, giá trị dân tộc vững bền Đây nét mẻ đại truyện ngắn Thạch Lam
Như nghệ sĩ, Thạch Lam phải dùng đến phương thức không gian, thời gian nghệ thuật để thể ý đồ sáng tạo
(67)đáo cách nhìn, cách cảm nhà văn thực cần phải lưu ý đến không gian nghệ thuật Tương ứng với trạng thái cảm xúc rõ ràng khái niệm, Franz Kafka lựa chọn khơng gian khơng mang tính cụ thể Cịn để tương ứng với việc mơ tả tâm lí thực chứng, Thạch Lam lại tìm đến khơng gian riêng Sự lựa chọn “Cái tâm hồn ngã thật” (chữ dùng Thạch Lam) làm đối tượng phản ánh chi phối trực tiếp đến việc xây dựng không gian nghệ thuật truyện ngắn Thạch Lam, đồng thời khắc họa bật hình tượng khơng gian mang tính đặc trưng Có thể nói đến dạng thức khác không gian truyện ngắn Thạch Lam, chẳng hạn không gian giới hạn, không gian riêng tư, khơng gian có màu xám xịt
Đến với truyện ngắn Thạch Lam người đọc bắt gặp khơng gian giới hạn sống hàng ngày người Đó đường làng bốc lên mùi rạ ẩm ướt, ngõ tối sâu, hay phiên chợ quê, phố huyện nghèo Dưới ngịi bút Thạch Lam hình ảnh vốn mực thân quen, ngỡ vô tri, vô giác thổi hồn, trở nên vơ sống động Đó thần thái, linh hồn xứ sở, quê hương
Đi vào giới nghệ thuật Thạch Lam, không gian ứng với nhịp sống người dân quê, gắn với bao nỗi niềm yêu thương, khao khát, ước mơ bình dị Đó khơng gian chật hẹp, khơng gian giới hạn Để nói phi lí đời sống Franz Kafka phải viện dẫn tới không gian huyền thoại Biểu đạt xúc thân đời sống Thạch Lam lại sử dụng không gian chật hẹp, tù túng
(68)hồng than tàn Dãy tre làng trước mặt đen lại cắt hình rõ rệt trời” (Hai đứa trẻ) Con mắt quan sát tinh tế lịng gắn bó sâu nặng với quê hương giúp Thạch Lam kiến tạo nhiều câu văn gợi sắc, gợi hình vùng quê đồng Bắc Bộ Mọi hình sắc, âm thanh, đường nét gợi không gian chật chội, bối, không cho người cựa quậy Trong khơng gian ấy, người khơng thể tìm thấy niềm vui mà bắt gặp nỗi buồn, thấy tươi sáng mà thấy mòn mỏi, tàn tạ, quẩn quanh kiếp sống Và đương nhiên vây hãm hướng người tới đợi chờ, khao khát đổi thay Khả quan sát tinh tế giúp nhà văn nắm bắt thu nhận thoáng chuyển động đất trời gió lạnh đầu mùa tràn về: “đất khơ trắng, ln ln gió vi vu làm bốc lên bụi nhỏ, thổi lăn khô lạo sạo Trời khơng u ám, tồn màu trắng đục” (Gió lạnh đầu mùa) Thạch Lam sử dụng chi tiết cụ thể, sinh động, chân thực, giàu chất thơ để khắc hoạ màu sắc, âm thanh, đường nét chuyển động cảnh đổi mùa từ mùa ấm sang mùa lạnh gió lạnh đầu mùa Chất liệu thực khơi mở cảm xúc yêu thương Thấy “những lan chậu, rung động sắt lại rét”, Sơn nhớ da diết buổi rét đầu mùa tự bao giờ, lâu lắm, đứa em gái nhỏ qua đời Nếu không sống cảnh gia đình ấm cúng, thương yêu, quan tâm lẫn nhau, khơng giàu lịng trắc ẩn, Thạch lam khơng thể viết trang văn thấm thía
(69)Không gian thơ mộng mang phong vị đồng quê đậm đà ứng với trạng thái tâm lí mơ hồ, hư ảo người, đồng thời mở bao nỗi niềm yêu thương, gắn bó với cảnh vật, người quê hương Thấm đượm trang viết Thạch Lam xúc cảm đằm sâu hình sơng dáng núi, với Việt Nam “Người nghệ sĩ mê man tìm đẹp thể trang viết” (Lê Dục Tú) người gắn bó máu thịt với quê hương xứ sở, với giá trị truyền thống hun đúc tự bao đời Đó "hồn xưa đất nước" (Hoài Thanh) soi sáng qua truyện ngắn Thạch Lam
(70)Ấy lúc không gian tâm tưởng xuất Trong bóng tối buổi chiều, Diên nhớ đến cánh đồng quê hương hình dáng đáng yêu Mai thuở Không gian gắn với hồi ức đẹp khơi gợi Diên cảm xúc buồn chán chốn đô thành ước muốn trở nơi in đậm dấu vết đời Cịn nỗi nhớ thương khắc khoải “căn nhà ấm cúng sáng đèn, then cửa cài chặt người nhà tấp nập sửa soạn đón năm thân mật gia đình” Liên Huệ (Tối ba mươi) dội lên vào khắc giao thừa Những khoảnh khắc đẹp tươi kí ức thời xa điểm sáng tâm thức người xa quê, họ phải đối diện với sống đô thị phồn hoa khổ đau đầy bất trắc Thực khứ, hữu hình vơ hình, rõ ràng mờ ảo song song tồn góp phần làm nên kiểu không gian đặc trưng văn phẩm Thạch Lam Nó khơng đem đến cho người đọc ấn tượng cảm xúc sâu đậm mà góp phần chuyển tải thành cơng tư tưởng tình cảm nhà văn trước thực đời sống phản ánh tác phẩm
(71)không gian sáng sủa văn Thạch Lam ánh sáng yếu ớt hột sáng, khe sáng, chấm sáng tại, hay ánh sáng vùng kí ức xa mờ, thứ ánh sáng dễ bị chìm lấp trước sắc màu xám xịt thực Như thế, nói khơng gian ánh sáng để tô đậm sắc màu ảm đạm mà thơi
Có thể nói, khơng gian giới hạn, khơng gian tâm tưởng khơng gian có màu xám xịt không gian nghệ thuật mang nét đặc trưng góp phần làm hình sắc trạng thái sống mơ hồ nhân vật đồng thời làm lộ bóng lộ hình kỉ niệm đẹp thời vãng
Bên cạnh không gian nghệ thuật truyện ngắn Thạch Lam có thời gian nghệ thuật riêng “Thời gian nghệ thuật thời gian mà ta thể nghiệm tác phẩm nghệ thuật với tính liên tục độ dài nó, với nhịp độ nhanh hay chậm, với chiều thời gian tại, khứ hay tương lai Thời gian nghệ thuật sáng tạo nên mang tính chủ quan, gắn với thời gian tâm lý Nó kéo dài hay rút ngắn thời gian thực tế Nó đảo ngược hay vượt tới tương lai” [58; 77] Sự diện chi phối trạng thái sống kí ức tuổi thơ đem đến cho thời gian nghệ thuật truyện ngắn Thạch Lam đặc trưng không dễ lẫn
(72)kiểu thời gian qua hình ảnh xa xăm mờ dần trí nhớ Tâm vào thời khắc Trở về hay cảnh tượng đêm trăng mùa hạ miền quê lam lũ bình yên âm vang tiếng nói cười nỗi nhớ “chuyện lâu lắm” bác Lê (Nhà mẹ Lê)
Để biểu đạt sâu sắc cảm xúc riêng tư nhân vật, Thạch Lam đặc biệt quan tâm đến hai thời điểm hồng đêm khuya Đây khoảnh khắc dễ gợi cảm xúc buồn, dễ khiến người ta sống thật với Có lẽ mà đọc truyện ngắn Thạch Lam ta gặp trạng thái vui vẻ mà ln thấy xuất cảm xúc buồn
Nỗi buồn trang viết Thạch Lam thường liền với nỗi nhớ Một giận nỗi nhớ kỉ niệm đau lịng người trót làm điều ác Trong bóng tối buổi chiều nỗi nhớ tháng ngày hồn nhiên cỏ người phải xa quê hương để đến xứ sở xa lạ thành cơng mưu sinh mà lại bị người yêu phản bội Hai đứa trẻ nỗi nhớ tháng ngày êm ả xa vời phải sống cảnh mòn mỏi Bên sông nỗi nhớ rung động, bồn chồn, trơng ngóng “có dịu tơ đâu đây” khiến lòng người vương phải Những cung bậc đa dạng, đa chiều nỗi nhớ nhà văn phơi trải đầy ấn tượng thời khắc chiều muộn, lúc đêm khuya
(73)Thế giới dĩ vãng lên hư hư thực thực trang viết nhà văn.Cách miêu tả vừa cho thấy biến đổi thời gian, không gian vừa giúp người phát thân cảm nhận sống sâu sắc
(74)Chƣơng 3:
NHỮNG THỦ PHÁP CỦA PHẢN ÁNH NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN THẠCH LAM
Nhiều kết tìm tịi lí luận văn học đại hậu đại cho thấy “phản ánh nghệ thuật không tách biệt nội dung hình thức, thống nội dung hình thức điều kiện cần đủ để tạo nên hiệu thẩm mỹ” [15; 172] Với ý nghĩa đó, xem tác phẩm văn chương chỉnh thể nghệ thuật có tính thống biện chứng, có mối quan hệ gắn bó hữu bình diện nội dung thẩm mĩ hình thức nghệ thuật Và vậy, chất độc đáo nghệ thuật thông điệp người nghệ sĩ gửi đến độc giả mà cách thức trao gửi thông điệp đến cho người Nói nhà nghiên cứu Trương Đăng Dung: “Dù tư tưởng mà người nghệ sĩ định thể đắn đích thực bị méo mó, đánh tính xác thực điều muốn nói thể hình thức khơng phù hợp” [15; 172]
Qua sáng tác người bình dân, Thạch Lam đem đến cho người đọc tiếng nói riêng, sắc riêng khám phá thể giới bên người tinh thần nhân văn cao Từ đó, nhà văn giúp người đọc hiểu mình, hiểu người giới toàn vẹn, sâu sắc Và để chuyển tải thực đời sống bên người, nhà văn lựa chọn thủ pháp nghệ thuật độc đáo tạo nên thống chặt chẽ phản ánh nghệ thuật
3.1 Cốt truyện kết cấu 3.1.1 Cốt truyện
(75)thành phận bản, quan trọng hình thức động tác phẩm văn học” [24; 70] Cốt truyện hình thành từ quan hệ phức tạp chồng chéo nhân vật hoàn cảnh, nhân vật nhân vật, để phản ánh mối quan hệ xã hội Cơ sở hình thành cốt truyện, xét đến mâu thuẫn xung đột đời sống xã hội, với nội dung bên trong, khúc xạ qua xung đột nhân cách Tuy nhiên, đồng xung đột xã hội với cốt truyện, xung đột xã hội sở khách quan, đối tượng nhận thức phản ánh, cốt truyện lại sản phẩm sáng tạo độc đáo chủ quan người nghệ sĩ
(76)Khác với cốt truyện tiểu thuyết thường diễn thời gian không gian dài, cốt truyện truyện ngắn thường thu vào không gian định, để thực chức chung " nhận điều sâu sắc, bất ngờ đời tình người" Nhiều nhà nghiên cứu khẳng định địa hạt truyện ngắn Việt Nam năm ba mươi kỉ XX, Nguyễn Công Hoan bút thực tài xây dựng cốt truyện Truyện ngắn ông thường dàn dựng hệ thống xung đột, kịch tính chặt chẽ, giàu ý nghĩa, góp phần khắc họa rõ nét chất, tính cách nhân vật tơn tư tưởng chủ đề tác phẩm Chẳng hạn truyện ngắn Tinh thần thể dục, Nguyễn Công Hoan xâu chuỗi hàng loạt việc, hành động có tính chất xung đột hình thức bề ngồi với nội dung bên Đó xung đột tưởng vui vẻ, trẻ trung việc xem đá bóng với tai họa ghê gớm giáng xuống đời sống nghèo khổ lam lũ người dân Qua đó, Nguyễn Cơng Hoan phơi bày thực chất gọi tinh thần thể dục Có thể xem Tinh thần thể dục lát cắt ngang thực mà nhân vật lên vai diễn sức làm trò sân khấu hài kịch đời
(77)những khoảnh khắc cảm xúc tâm trạng, phô diễn cảm giác thành thực hay động thái tâm lí mà nhân vật thâu nhận bên tâm hồn họ Đặc điểm chi phối cách dựng kể chuyện nhiều truyện ngắn Thạch Lam như: Hai đứa trẻ, Buổi sớm, Sợi tóc, Tối ba mươi, Dưới bóng hồng lan, Bên sơng, Người đầm
Không giống nhà văn thực Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố, Nguyên Hồng trọng quan sát phản ánh mối quan hệ người với người, Thạch Lam nhà văn nội tâm cảm giác Vì thế, truyện ngắn Thạch Lam thường khơng có cốt truyện cốt truyện đơn giản Có thể nói truyện ngắn Thạch Lam mạch cảm giác sâu kín, vi diệu dù truyện viết trẻ thơ hay người dân nghèo, người trí thức tiểu tư sản Đó nét đặc sắc ngòi bút Thạch Lam, “sự phát minh hình thức” (Lêơnit Lêơnơp) ơng
(78)lắng lịng độc giả Người đọc nhớ Sợi tóc với trạng thái băn khoăn việc lấy cắp tiền hay không lấy cắp tiền bạn Dưới bóng hồng lan tìm chỗ đứng vững bàn thạch lòng độc giả thâu tóm xác cảm giác tân trước “khơng gian có dây tơ- bước đứt động hờ tiêu” (Xuân Diệu) Yếu tố làm nên sức hấp dẫn Tối ba mươi tình tiết lâm li mà cảm giác bẽ bàng trước cảnh sống đọa lạc, nỗi nhớ thương đau đáu quê hương, cha mẹ, gia đình đứng trước thềm năm Bên sơng không hấp dẫn người đọc đỉnh điểm, thắt nút, mở nút mà chiều cổ tích ngào đẫm sắc màu huyền thoại, bình dị đơn sơ chứa đầy sức nặng giúp người hiểu trân trọng sống Có thể nói, kiểu truyện phi cốt truyện phương tiện hữu hiệu để nhà văn sâu vào giới bên người phô diễn cách thành thực cảm giác đỗi mong manh nhân vật Bởi vậy, nhiều truyện ngắn Thạch Lam đẹp man mác thơ trữ tình, đem đến cho người đọc rung cảm lành, mát dịu Với kiểu truyện phi cốt truyện, Thạch Lam tạo nên “một địa tầng văn học riêng” (Hồng Tiến) dịng chảy truyện ngắn Việt Nam đương thời
(79)nhân vật bộc lộ nét tâm lí, khoảnh khắc tâm trạng hay biến thái tinh thần Trong truyện ngắn Nhà mẹ Lê, nhân vật mẹ Lê đặt vào cảnh dội: khơng đành lịng nhìn mười đứa nhịn đói, bà liều lĩnh đến nhà ơng Bá xin gạo lại bị cậu Phúc ông Bá thả chó cắn, dẫn đến chết đầy oan ức, khổ sở Nếu tước “pha” dội ấy, ý nghĩa câu chuyện khơng thay đổi ý tưởng sâu xa kiếp người ấn tượng vẻ đẹp giới bên người nghèo khổ chắn bị giảm nhiều Thạch Lam vận dụng thủ pháp quay cận cảnh điện ảnh để cống hiến cho người đọc thước phim đắt giá nỗi niềm thương nhớ đau đớn người phụ nữ bình dân họ phải đối diện với bi kịch đời
(80)khoảnh khắc sống đầy bí ẩn người, qua đó, thể suy ngẫm sâu sắc nhân sinh
Tuy nhiên, cảnh dội mà Thạch Lam phát tỉnh Thái (Người bạn trẻ), hay xó chợ cỏn (Hai lần chết), phố chợ Đồn Thơn (Nhà mẹ Lê) khơng căng thẳng, dồn nén, một cịn xung đột đời sống làng Đông Xá tiểu thuyết Tắt đèn Ngô Tất Tố hay xung đột truyện ngắn Nguyễn Công Hoan Theo quan niệm đó, xem Đêm sáng trăng trường hợp đặc biệt Bởi vì, truyện ngắn này, nhân vật bao bọc bầu khí thê lương Song có lẽ, thê lương thảm thiết xuất truyện ngắn Đêm sáng trăng Có vẻ như, “tạng” Thạch Lam khơng hợp với gay gắt, thê thảm Cho nên, có nói đến khốc liệt, đến mặt trái đời Thạch Lam không nhấn vào kiện, tình tiết liệt mà sử dụng dạng thức biểu đạt thích hợp cho trạng thái sống nhân vật Và vậy, vào “những cảnh ngộ nghịch trái, đồng thời để vào tâm trạng, tâm tình, cảm xúc, cảm giác” (Nguyễn Tn) Chính điều làm nên dấu ấn riêng cho văn phẩm Thạch Lam
3.1.2 Kết cấu
(81)Xét hình thức chung nhất, kể đến loại kết cấu như: kết cấu theo trình tự thời gian, kết cấu theo lối thẳng vào câu chuyện, kết cấu theo tuyến nhân vật, kết cấu tâm lí Việc lựa chọn hình thức kết cấu thường phụ thuộc vào đối tượng phản ánh tài năng, phong cách người nghệ sĩ Do đặc trưng phương thức phản ánh mà Thạch Lam lựa chọn, để phù hợp với đối tượng phản ánh mà chương chúng tơi phân tích, nhà văn phải tuân theo lối kết cấu tâm lí Thạch Lam lấy trạng thái tâm lí kết hợp với tác động lẫn làm sở cho việc tổ chức kết cấu Kiểu kết cấu xuất hầu hết truyện ngắn Thạch Lam
Nhân vật Thạch Lam xây dựng hành động hay kiện, khơng tiết ngoại hình, cá tính mạnh mẽ, gân guốc, góc cạnh, mà diễn biến tâm lí nhân vật trạng thái sống Người đọc khơng thể tìm thấy truyện ngắn Thạch Lam tính cách nhân vật mang tính điển hình xã hội chị Dậu Tắt đèn Ngơ Tất Tố hay Chí Phèo truyện ngắn tên Nam Cao Bởi vì, nhân vật Thạch Lam nhân vật ngã với biểu phẩm chất người Đó nhân vật có đời sống nội tâm sâu sắc, dễ rung động trước biến thái tinh vi tạo vật lịng người ln khát khao vươn tới hồn thiện Cách thức xây dựng nhân vật thể khuynh hướng tìm tịi, sáng tạo việc tổ chức kết cấu tác phẩm Thạch Lam
(82)chính người chiến thắng chiến thắng lớn Có câu văn giản dị, tự nhiên: “Buổi sáng hôm nay, mùa đông đến, không báo cho biết trước” (Gió lạnh đầu mùa), Thạch Lam bắt nhịp cách tự nhiên vào câu chuyện người bình dị với ứng xử cao đẹp, đầy tình người Đó chuyện bé Sơn Lan mang áo cho bạn thấy bạn rét, chuyện mẹ Hiên mang trả lại áo chuyện mẹ Sơn cho hàng xóm vay tiền để mua áo cho Tất diễn thật tự nhiên, giản dị Đọc Thạch Lam, ta thấy mảnh sống, mảnh đời thanh, đạm đạm phát lộ lặng lẽ trước mắt Song đằng sau điều tưởng nhỏ bé, đơn sơ, bình dị cảnh, tình, khứ vọng tại, niềm tha thiết với sắc dân tộc, ưu tư suy ngẫm đất nước người Đền đài sụp đổ, tranh tượng tiêu tan song vào trang văn Thạch Lam giữ vẹn nguyên sức sống, sâu lắng tình cảm, vẻ đẹp truyền thống văn hóa xây đắp tự bao đời Và lí khiến truyện ngắn Thạch Lam giăng mắc lòng người nhớ thương, quyến luyến
(83)cuối thiên truyện, dòng tâm tưởng lại đưa Tân trở thời nỗi “sung sướng nghĩ đến ngày đầy đủ chốn thơn q” Có thể nói việc Tân gặt lúa bọn thợ hái cớ để nhân vật phô diễn giới bên Cũng vậy, từ khung cảnh Diên (Trong bóng tối buổi chiều) đón đợi người yêu lúc tan tầm vào buổi trưa mùa đông mờ sạm, mạch truyện dần vào trạng thái tâm hồn nhân vật Diên qua kí ức ngào, năm tháng tuổi thơ ngần rung động đầu đời dịu dàng, tinh khôi Diên với Mai “một cô gái tinh nghịch lanh lợi, hay cười nói ln miệng” nỗi đau đớn nghẹn ngào nhận Mai khơng cịn gái Ở truyện: Hai đứa trẻ, Trở về, Một giận, Dưới bóng hồng lan, Người bạn trẻ, Cái chân què, Người lính cũ nhà văn dẫn người đọc từ để đến với giới hồi ức nhân vật Quá khứ giăng mắc vào qua tâm thức nhân vật trữ tình phát động rung cảm sâu xa người đọc, gợi cho họ nhiều suy tư, nghiền ngẫm
Cũng nhờ lối kết cấu tâm lí mà số tác phẩm Tối ba mươi, Cơ hàng xén, Tình xưa, Sợi tóc xếp vào hạng "những đoản thiên tiểu thuyết đáng kể hay văn chương Việt Nam” [52] Kiểu kết cấu cịn góp phần quan trọng việc tạo nên trang viết thấm đẫm chất thơ truyện ngắn Thạch Lam
3.2 Giọng điệu
(84)Chúng ta biết sáng tạo nghệ thuật đến với người đọc, gợi xúc cảm, suy tư tâm hồn người đọc nhờ vào giọng điệu Người viết văn thực nhà văn tìm chất giọng cho riêng mình, tiếng nói độc đáo, mang đậm sắc, dấu ấn cá tính sáng tạo Hay nói Tsêkhốp: “Nếu tác giả khơng có lối nói riêng người khơng nhà văn cả” Do đặc trưng phương thức phản ánh mà Thạch Lam lựa chọn, để phù hợp với đối tượng phản ánh, nhà văn tìm giọng điệu riêng, lối nói riêng khơng thể tìm thấy “trong cổ họng khác”
Nếu giọng điệu nghệ thuật Nguyễn Công Hoan phèng, trào lộng nhằm phơi bày lố bịch, giả dối xã hội thực dân phong kiến, giọng điệu nghệ thuật Nam Cao triết lí, đắng cay trước bi kịch “Sống mòn”, “chết mòn” người; giọng điệu nghệ thuật Nguyên Hồng trữ tình thống thiết trước thống khổ người khổ giọng điệu nghệ thuật Thạch Lam giọng trữ tình sâu lắng Đây giọng điệu chủ đạo, phương diện tạo nên yếu tố trữ tình đậm đặc truyện ngắn Thạch Lam
(85)nháy hoa rụng xuống vai Liên khe khẽ, loạt một” ; cách biểu tâm đợi tàu hai chị em Liên, ngóng vọng Liên đoàn tàu qua ánh băng: “Những cảm giác ban ngày lắng tâm hồn Liên hình ảnh giới quanh mờ mắt chị Liên thấy sống bao xa xôi đèn chị Tý chiếu sáng vùng đất nhỏ Nhưng Liên không nghĩ lâu; mắt chị nặng dần, sau Liên ngập vào giấc ngủ yên tĩnh, yên tĩnh đêm phố, tịnh mịch đầy bóng tối” Ẩn sâu câu chữ, lời kể cách thức miêu tả cảnh vật người âm hưởng trữ tình sâu lắng, chan chứa yêu thương
(86)người vẻ đẹp bình dị, thân thương tạo vật, người Đó vẻ đẹp mang hồn, thần thái quê hương xứ sở với Việt Nam Có thể nói, chất trữ tình sâu lắng giọng văn Thạch Lam bộc lộ đủ cung bậc sắc thái Niềm tin yêu, trân trọng người tình cảm thiết tha quê hương xứ sở quy chiếu giọng điệu nghệ thuật chủ đạo Thạch Lam đem đến cho truyện ngắn ơng phong vị trữ tình sâu lắng
Cũng có giọng điệu trữ tình sâu lắng thể câu văn tâm tình, chia sẻ, cảm thơng Đó dịng chia sẻ, cảm thơng với xúc cảm Liên nghĩ cảnh ngộ Tối ba mươi: “Nàng nấc lên, rung động vai gục xuống ghế tay ấp mặt Những giọt nước mắt nóng chảy tràn mi mắt, nàng không giữ được; Liên cảm thấy nỗi tủi cực mênh mang tràn ngập người, nỗi thương tiếc vô hạn; tất thân thể nàng lướt qua trước mắt với ước mong tuổi trẻ, thất vọng chán chường” Đó cịn lời chia sẻ, cảm thông với tâm tư khuất lấp mực đời thường Cô hàng xén “Tâm buồn rầu nhìn thấu đời nàng đời hàng xén từ tuổi trẻ đến tuổi già tồn khó nhọc lo sợ, ngày dệt ngày vải thơ” Đó cịn chia sẻ với cảm xúc nhân vật nhận thấy “lòng nao nao vừa bực vừa buồn, thấy êm đẹp mà khơng cịn can đảm giữ lại nữa” (Tình xưa) Chính giọng điệu tâm tình chia sẻ với bộc bạch tâm tư, tình cảm, cảm xúc nhân vật cách chân thành, sâu sắc tạo nên hiệu nghệ thuật tự thân cho trang văn Thạch Lam, đem lại cho người đọc rung cảm đầy thi vị
(87)khiến truyện ngắn ơng có sức mạnh vượt qua thử thách thời gian kén chọn người đọc
3.3 Ngơn ngữ trần thuật
Khơng có ngơn ngữ khơng thể có tác phẩm văn học Bởi ngơn ngữ khơng phải khác khiến cho “tác phẩm văn học có phương thức tồn riêng ký hiệu thẩm mỹ” (Trương Đăng Dung) Ngôn ngữ yếu tố trình sáng tác, yếu tố bắc nhịp cầu giao cảm người đọc với tác phẩm Chính ý nghĩa đó, M.Gorki khẳng định: “ngơn ngữ yếu tố thứ văn học” Các tác giả Từ điển thuật ngữ cho rằng: “ngôn ngữ công cụ, chất liệu văn học, văn học gọi loại hình nghệ thuật ngơn từ”, ngơn ngữ “một yếu tố quan trọng thể cá tính sáng tạo, phong cách, tài nhà văn” [24; 149]
Do đặc trưng phương thức phản ánh mà Thạch Lam lựa chọn, để phù hợp với đối tượng phản ánh, nhà văn tìm thứ ngôn ngữ mang dấu ấn sáng tạo riêng, ngơn ngữ cảm giác, tâm trạng, lối viết mềm mại, tự nhiên, uyển chuyển với câu văn giàu hình ảnh, nhịp điệu Đây yếu tố tạo nên lượng đặc biệt cho văn phẩm Thạch Lam
3.3.1 Ngôn ngữ cảm giác
(88)Giông tố, Vỡ đê, Số đỏ Vũ Trọng Phụng Hệ thống ngôn ngữ Thạch Lam sử dụng để tự biểu cảm xúc, cảm giác trước cảnh, người thường dung dị, mang thở nồng nàn, ấm áp đời
Đi vào giới nghệ thuật Thạch Lam người đọc thấy ngôn ngữ cảm giác, tâm trạng bàng bạc thiên truyện với biểu phong phú “vẻ đẹp tự thân”
Nhưng Thạch Lam lại sâu khai thác ngôn ngữ cảm giác, tâm trạng?
Thứ nhất, Thạch Lam nhà văn nội tâm cảm giác Những sáng tác ông chủ yếu dựa cảm quan thực tâm lí, thực trữ tình
Thứ hai, Thạch Lam nhà văn có lịng gắn bó thiết tha với người bình dị Đó lí quan trọng khiến ơng tìm đến hệ thống từ ngữ diễn tả thấu đáo vẻ đẹp giới bên người bình dân
Thứ ba, Thạch Lam quan niệm công việc nghệ sĩ phải diễn tả thấu đáo “cái tâm hồn, ngã thật” người Quan niệm chi phối cách lựa chọn từ ngữ miêu tả cảm giác, tâm trạng nhà văn
Khảo sát hệ thống từ ngữ Thạch Lam 27 truyện ngắn (Tuyển tập Thạch Lam 2007), thấy hai chữ cảm giác xuất 12/27 tác phẩm, cụ thể sau: Dưới bóng hồng lan (1 lần), Nhà mẹ Lê (2 lần), Trở về (1 lần), Một giận (2 lần), Đói (2 lần), Hai lần chết (1 lần), Bắt đầu (3 lần), Hai đứa trẻ (2 lần), Cuốn sách bỏ quên (3 lần), Tối ba mươi (1 lần), Sợi tóc (2 lần)
(89)chàng có cảm giác nhà tự bao giờ” Ở đây, chữ cảm giác sử dụng để miêu tả cảm nhận Thanh trở với nhà quen thuộc Sự thay đổi thời gian hoàn cảnh sống khơng làm phai nhạt tình cảm gắn bó yêu thương với tạo vật người quê hương Thanh Hai chữ cảm giác câu văn nói với ta điều Đến truyện Một cơn giận, nhà văn lại dùng chữ cảm giác để gia tăng giận vô cớ nhân vật: “Tôi vào ngày mà chiều trời hôm lại ảm đạm rét mướt khiến cho cảm giác rõ rệt hơn” Ngoại cảnh tâm cảnh soi chiếu, cộng hưởng có tác dụng tơ đậm diễn tâm hồn nhân vật Cũng có nhà văn dùng chữ cảm giác để khắc họa niềm hạnh phúc thành thực người gái yêu: “Lần thứ hai ngực nàng căng nở vải mịn mỏng manh; cảm giác thấm thía đê mê dâng lên ngập người nàng vào lúc tắm bể” (Bắt đầu) Không phải ngẫu nhiên, hai chữ cảm giác trở trở lại trang văn Thạch Lam Đó tín hiệu thẩm mỹ đặc thù dẫn dắt người đọc đến với thuộc bên trong, diễn đời sống tình cảm người
Với Nguyên Hồng “tiếng lóng trở thành cầu nối đưa nhà văn đến với người khốn khổ” [47; 35], Thạch Lam lại sử dụng từ ngữ miêu tả trạng thái cảm nhận chủ quan, hoạt động tâm lý thực chứng với mật độ dày đặc để “truyền đạt xác cảm xúc - cảm xúc dấy lên từ cảm giác trước biểu phong phú tinh tế đời sống tinh thần người” [3; 174] Xuất nhiều từ: vui, buồn, sung sướng, đau khổ, yêu, ghét, thấy, tưởng, nhớ, nghĩ Sau kết khảo sát số truyện ngắn tiêu biểu Thạch Lam:
(90)- Đứa đầu lòng: thấy (24 lần), tưởng (2 lần), chờ đợi (2 lần), khó chịu (3 lần), buồn rầu (2 lần), giận (2 lần), nhớ, nghĩ, sung sướng, ngạc nhiên, cảm động, ngượng nghịu
- Một giận: thấy (8 lần), giận (4 lần), ghét (4 lần), gắt (4 lần), chán (2 lần), khó chịu (2 lần), luống cuống, sợ hãi
- Hai lần chết: nghĩ (9 lần), thấy (18 lần), nhìn (2 lần), nhớ (2 lần), tưởng, trầm ngâm, ghét, vui vẻ, bỡ ngỡ, lạ lùng, sợ hãi, uất ức, giận, lịm, ngậm ngùi, chán nản, lạnh lẽo
- Những ngày mới: thấy (19 lần), vui (7 lần), nghĩ (7 lần), sung sướng (5 lần), nhìn (6 lần), rung động (3 lần), thích (2 lần), chán nản (2 lần), ngượng nghịu, buồn rầu, tưởng, say sưa
Từ kết khảo sát ta thấy Thạch Lam sử dụng mức độ tối đa từ trạng thái tâm lí, cảm giác nhân vật nhiều thái cực khác nhau, chí đối lập (yêu - ghét, nhớ - quên, buồn - vui ) phương tiện nghệ thuật đích thực để phô diễn trạng tinh vi, phức tạp, phong phú giới bí ẩn người Đây phương tiện nghệ thuật đắc địa góp phần biểu đạt thành cơng khoảng sáng tối giới nội tâm sâu kín người
(91)Theo đó, niềm vui nỗi buồn, nhẹ nhàng dội, rõ ràng mơ hồ, khứ đồng không cho thấy vẻ đẹp đích thực nhân vật mà gợi bao suy nghĩ hữu hạn kiếp người
Còn đoạn văn miêu tả nội tâm Tâm đến đầu làng truyện ngắn Trở về: “Một cảm giác mát lạnh trùm lên hai vai: Tâm ngẩng đầu lên nhìn; chàng vừa vào vịm tre xanh ngõ Mấy đứa trẻ nhà quê trần truồng đen sạm đương chơi khăng vệ đường Khi thấy chàng qua, chúng đưa cặp mắt bẩn thỉu nhấp nháy nhìn chùi tay giây bùn vào bắp chân Nghĩ đến thuở nhỏ, chàng đứa bẩn thỉu đứa trẻ này, Tâm thấy tự phụ vượt hẳn nghèo ấy” Cái cảm giác Tâm bước chân đường làng nỗi niềm rưng rưng cảm động nhận hình sắc quen thuộc thời Chỉ có điều thuộc khứ đẩy lùi nỗi cảm động thực tạo nên đồng tâm trí nhân vật Vào giây phút ấy, Tâm “thấy tự phụ vượt hẳn nghèo" Qua việc sử dụng từ ngữ hoạt động tâm lí Thạch Lam vừa miêu tả diễn nội tâm vừa mở ngõ ngách sâu khuất, u tối giới tinh thần nhân vật Người đọc bắt gặp cách thức miêu tả hầu hết truyện ngắn Thạch Lam Đó phương tiện hữu hiệu giúp nhà văn tạo nên giới nội tâm với cung bậc phong phú phức tạp, đa diện, đa chiều
(92)truyện, nhà văn ghi lại trạng thái mong manh tâm hồn Thành Nó mong manh không kịp thời nắm bắt tất trôi qua nhanh chớp mắt Để diễn tả trạng thái ấy, nhà văn sử dụng hàng loạt từ ngữ trạng thái mơ hồ, hư ảo: thống nhìn qua, thống nghe thấy, gì, khơng biết rõ, khơng biết, Từ đây, trạng thái cảm xúc, nét tâm lí hư ảo, mong manh người lên thật ấn tượng ám ảnh Nếu khơng có tâm hồn tinh tế, sâu sắc, không thành thực với “bản ngã” Thạch Lam khó miêu tả cảm giác thống qua, khó lí giải cách tài tình đến
Có thể nói, việc lựa chọn sử dụng tài tình ngơn ngữ cảm giác, tâm trạng, Thạch Lam tạo nên giới nghệ thuật riêng: giới cảm giác, tâm trạng mà “cái cảm giác tạo nên chất men đặc biệt văn Thạch Lam: say mà tỉnh, ảo mà thực, liên tục mà đứt đoạn, rõ ràng mà mơ hồ ” [3; 175]
3.3.2 Ngơn ngữ giàu hình ảnh, nhạc điệu * Ngơn ngữ giàu hình ảnh
Trong sáng tác văn học, nhà văn thường sử dụng hình ảnh để biểu thị thơng điệp muốn trao gửi cho người đọc Bằng cách đó, họ vừa mang đến cho người đọc hiểu biết thực nói đến tác phẩm, vừa làm giàu có, phong phú thêm cho ngơn ngữ văn học Xét phương diện này, Thạch Lam ghi nét đặc sắc riêng không dễ lẫn
(93)và tượng dùng để so sánh Hai vế nối liền với từ so sánh “như”, “tựa như”, từ “bằng”, “hơn”, kém” Hiệu thẩm mĩ so sánh phụ thuộc nhiều vào cách thức tạo lập so sánh nhà văn Xét phương diện này, Thạch Lam đạt thành công đáng kể
Nhà văn phát huy mạnh so sánh việc thể xác cảm giác nhân vật Miêu tả cảm giác bình yên, trẻo Thanh (Dưới bóng hồng lan) trở với nhà xưa cũ, Thạch Lam viết: “Thanh thấy tâm hồn nhẹ nhõm tươi mát tắm suối” Cũng nhờ lối liên tưởng tự nhiên hấp dẫn, sám hối nhân vật (Một giận) hình sắc nét: “Và lần tơi nghĩ đến anh phu xe ngoại ô kia, lại thấy đau đớn lịng có vết thương chưa khỏi" Đặc điểm bật so sánh chỗ nhà văn lấy cảm giác vật lí để diễn tả cảm giác tâm lí Đây kiểu so sánh thường thấy truyện Thạch Lam Cách thức so sánh vừa giúp người đọc cảm nhận xác cảm giác nhân vật, vừa đem đến tính biểu cảm đậm nét cho ngôn ngữ truyện ngắn Thạch Lam
(94)thấy lòng rung động khẽ cánh bướm non, tình cảm sâu xa mẻ chàng chưa thấy” (Đứa đầu lịng) Có hình ảnh so sánh đủ để thâu tóm biến đổi vi diệu giới tinh thần Tâm có đứa đầu lịng So sánh giúp Thạch Lam soi rọi khoảng sáng tối nội tâm nhân vật, nắm bắt thức tỉnh người: “Tâm trí tơi giãn tre uốn cong trở lại thẳng thắn lúc thường” (Sợi tóc) Những hình ảnh dùng để so sánh thân thuộc, gần gũi, dung dị mà gợi nhiều liên tưởng bất ngờ, độc đáo Dường hữu hình vơ hình, ngoại cảnh tâm cảnh, vật hữu bên ngồi nội tâm sâu kín bên gắn kết thăng hoa so sánh Thạch Lam, đem lại sức hấp dẫn cho truyện ngắn ông
Sẽ không nói so sánh phương tiện ngơn ngữ đắc địa giúp Thạch Lam phản ánh logic bên trong, logic tâm trạng Bằng hình ảnh so sánh, nhà văn đem đến cho độc giả hiểu biết sâu sắc giới bên người nói chung, nói riêng Với so sánh, ngịi bút Thạch Lam thoải mái sâu vào trạng thái tâm hồn nhân vật, ghi lại biến thái tinh vi, phức tạp Thơng qua hình ảnh so sánh, người đọc cịn cảm nhận tình cảm u thương sâu sắc, thấm thía lịng trân trọng trước sống, người nhà văn
(95)Tiêu biểu ẩn dụ hình thành kinh nghiệm sử dụng ngôn ngữ vốn văn hóa tập thể Hình ảnh xuất nhiều văn Thạch Lam bóng tối Đa số truyện ngắn Thạch Lam đặt không gian bóng tối Chúng tơi tiến hành khảo sát mức độ sử dụng hình ảnh bóng tối 27 truyện ngắn Thạch Lam (Tuyển tập Thạch Lam 2007) Trong số hai bảy truyện có hai truyện nhà văn lấy chữ tối để đặt tên cho tác phẩm: Trong bóng tối buổi chiều, Tối ba mươi Những chữ đêm, tối, bóng tối xuất dày đặc (17/27 truyện ngắn Thạch Lam có xuất hình ảnh đêm tối)
Trong Hai đứa trẻ, chữ bóng tối xuất lần để biểu không gian xám xịt cảm nhận mơ hồ, bâng khuâng, tâm trạng buồn khổ trước cảnh sống tẻ nhạt, đơn điệu khao khát, chờ mong, hi vọng đỗi mong manh nhân vật: “Đơi mắt chị bóng tối ngập đầy dần ”; “Hai chị em đứng sững nhìn theo cụ lần vào bóng tối"; “Đường phố ngõ chứa đầy bóng tối”; “Chừng người bóng tối mong đợi tươi sáng cho sống nghèo khổ hàng ngày họ”; “Tiếng vang động xe hoả nhỏ rồi, dần bóng tối”; “Liên ngập vào giấc ngủ yên tĩnh, yên tĩnh đêm phố, tịch mịch đầy bóng tối" Hai chữ bóng tối xuất ý nghĩa biểu tượng cho kiếp sống tàn lụi, quẩn quanh, bế tắc người xã hội đương thời
(96)náo nhiệt, đầy ánh sáng, khác hẳn với giới ảm đạm nơi phố huyện nghèo Chuyến tàu không gợi nhớ kỉ niệm mà thức dậy khao khát ước mơ, đợi chờ khắc khoải nhân vật Hơn thế, giúp cho người sống cân Lại có khi, Thạch Lam sáng tạo hình ảnh ẩn dụ đầy bất ngờ để gửi gắm suy ngẫm sâu sắc nhân sinh Một sợi tóc nhỏ bé, bình dị qua bàn tay người "phu chữ" Thạch Lam nói với ta nhiều tâm tư khuất lấp mực đời thường nhân vật Có thể coi bối cảnh nội tâm để người kiểm chứng tự khẳng định thấp hèn hay cao cả, hay u tối, cám dỗ, vụ lợi, hay nhân tính, lương thiện Bản lĩnh sống hướng thiện yếu tố quan trọng giúp người Triết lí nhân sinh sâu sắc khơng phải nói cách nhẹ nhàng, giản dị qua ngôn ngữ ẩn dụ, biểu tượng Thạch Lam
Cùng với so sánh, việc sử dụng ngôn ngữ ẩn dụ, biểu tượng khiến cho truyện ngắn Thạch Lam trở nên đa dạng, phong phú thể sống bên người Đây thực tượng thẩm mĩ đa nghĩa góp phần thể đắc địa giới bên nhân vật, đồng thời cho thấy tài hoa sử dụng ngôn ngữ Thạch Lam
*Ngôn ngữ giàu nhạc điệu
(97)đứa trẻ) trước khắc ngày tàn vang lên khúc nhạc buồn: “Chiều, chiều Một chiều êm ả ru, văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran ngồi đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào Trong cửa hàng tối, muỗi bắt đầu vo ve Liên ngồi yên lặng bên thuốc sơn đen đơi mắt chị bóng tối ngập đầy dần buồn buổi chiều quê thấm thía vào tâm hồn ngây thơ chị; Liên không hiểu sao, chị thấy lòng buồn man mác trước khắc ngày tàn” Những âm tiết mang sử dụng đậm đặc đoạn văn (48/ 87 âm tiết mang bằng) Trừ câu văn mở đầu, câu có từ láy: văng vẳng, vo ve, thấm thía, man mác Những từ láy làm cho âm điệu lời văn du dương giai điệu buồn thương day dứt Ở đây, Thạch Lam không hướng đến việc kể lại hoạt động phố huyện lúc chiều tà mà nhằm biểu cảm xúc nhân vật Xét ý nghĩa đó, thấy, đoạn văn giống thơ trữ tình man mác cảm xúc buồn thương Các từ láy xuất với mật độ dày đặc không tạo nhạc điệu du dương, trầm bổng cho lời văn mà diễn tả sâu sắc, thấm thía điệu tâm hồn nhân vật Đây phương tiện nghệ thuật quan trọng để Thạch Lam khơi mở giới cảm giác mong manh, thầm kín người tạo nên nhịp điệu cho lời văn
(98)cảm xúc đẹp mơ phơi trải theo nhịp điệu đều lời văn Ấy khúc nhạc lòng trẻo, du dương ngân rung tâm hồn trẻ Chính nhịp điệu đều lời văn tham gia tích cực vào việc thể tối đa đối tượng phản ánh đoạn văn Nhạc điệu lời văn nhạc điệu tâm hồn người hòa lẫn, thăng hoa câu chữ khẽ khàng, thi vị Song hiệu bật mà nhịp điệu vừa phải mang lại cho lời văn Thạch Lam biểu trạng thái cảm xúc, tâm lí Nó góp phần quan trọng việc chuyên chở niềm vui, nỗi buồn, cảm giác vừa rõ ràng cụ thể, vừa hư ảo, mơ hồ, mong manh truyện ngắn Thạch Lam
(99)KẾT LUẬN
1 Đặc trưng phản ánh nghê thuật vấn đề mĩ học lí luận văn học nói đến chất mối quan hệ văn học thực, mơ hình phản ánh đối tượng phản ánh Trải qua chặng đường dài phát triển, tư mĩ học đặc trưng phản ánh nghệ thuật có thay đổi theo hướng ngày phù hợp với tư nghệ thuật Với xuất mĩ học lí luận văn học mác xít, quan điểm G.Lukacs Ch.Caudwell nói nhiều đến đối tượng phản ánh nghệ thuật với nhiều điểm tương đồng khác biệt
Luận văn nhấn mạnh đến quan điểm Ch.Caudwell đối tượng phản ánh nghệ thuật, theo văn học nghệ thuật phản ánh giới bên người, tức văn học khơng trực tiếp phản ánh thực bên ngồi mà thực bên trong, ảo ảnh thực, với tinh thần “thơ trữ tình bóp méo phủ nhận cấu trúc thực để giữ lại cấu trúc tơi” Chính quan điểm soi sáng giới nghệ thuật Thạch Lam, chỗ dựa lí luận để luận văn nghiên cứu đặc trưng phản ánh nghệ thuật truyện ngắn Thạch Lam
(100)ngẫm sâu sa thân phận, kiếp người, cảm giác chân thực trạng thái tâm lí đặc trưng người trí thức tiểu tư sản Từ đó, vẻ đẹp giới nội tâm chìm khuất người bình dân phát lộ lặng lẽ giới nghệ thuật Thạch Lam Lựa chọn giới bên làm đối tượng phản ánh nỗ lực khám phá vẻ đẹp diễn tả dạng tiềm tàng ẩn giấu giới nội tâm sâu khuất người phương thức tư nghệ thuật độc đáo góp phần thể đặc trưng phản ánh nghệ thuật truyện ngắn Thạch Lam
Đi sâu vào việc miêu tả giới tâm hồn vô biên người, Thạch Lam “bắt mạch” khoảnh khắc sống chất chứa bao cảm xúc riêng tư Nhà văn lắng nghe dịng cảm giác trơi chảy giới bí ẩn tâm linh, khám phá khoảng sáng tối riêng nội tâm, trạng thái sống mơ hồ người Các trạng thái tâm lí phong phú, phức tạp, chí ngẫu nhiên, đầy bất trắc gắn kết, thăng hoa, trở thành điểm sáng thẩm mĩ mang lại giá trị độc đáo cho truyện ngắn Thạch Lam Cách thức phản ánh làm nên dấu ấn Thạch Lam, đồng thời thể vẻ đẹp tâm hồn, vốn sống phong phú, lòng tha thiết với đời tài sáng tạo nhà văn
(101)của thân đời sống thuộc ngã, cá nhân Thời gian nghệ thuật phương tiện hữu hiệu chuyên chở trạng thái tâm hồn người Đặc biệt, tương ứng không gian tâm tưởng, riêng tư, giới hạn có màu xám xịt với thời gian đặc trưng mờ ảo, ảm đạm tạo nên giới nghệ thuật thơ mộng, thấm đẫm chất men cảm giác truyện ngắn Thạch Lam
3 Để tương ứng với đối tượng phản ánh nghệ thuật lựa chọn, Thạch Lam sử dụng nhiều thủ pháp phản ánh nghệ thuật phù hợp thể qua cốt truyện kết cấu, giọng điệu, ngôn ngữ trần thuật
Một đặc điểm nghệ thuật tự truyện ngắn Thạch Lam kiểu truyện khơng có truyện Những kiện, biến cố, hành động giá đỡ, cớ để nhà văn nắm bắt làm dấy lên cảm xúc, cảm giác, trạng thái tâm lí bên Yếu tố nghệ thuật đem lại cho truyện ngắn Thạch Lam lợi giống thơ việc biểu đạt giới cảm xúc, cảm giác Nhà văn thường đặt nhân vật vào tình thế, bi kịch nhân sinh để bắt kịp nét tâm lí, khoảnh khắc tâm trạng hay biến thái tinh thần Nhờ vậy, nhà văn nói nghệ thuật suy ngẫm sâu sắc người cách hiệu
Với nỗ lực tìm tịi sáng tạo, Thạch Lam đem đến cho truyện ngắn kiểu kết cấu phù hợp uyển chuyển Kết cấu truyện ngắn Thạch Lam không tuân theo yếu tố ta thường thấy truyện ngắn thực phê phán mà tuân theo diễn biến tâm trạng nhân vật nhiều khoảnh khắc sống đời thường Lối kết cấu đem lại cho truyện ngắn Thạch Lam nhiều trang viết tự nhiên, thành thực đời sống bên người bình dân
(102)sâu lắng Nhà văn dùng giọng điệu để tạo khoảng lặng nghệ thuật qua trang viết Đây phương diện tạo nên yếu tố trữ tình đậm đặc truyện ngắn Thạch Lam Dù ẩn sâu vào câu chữ hay toát lên qua âm hưởng chung cảnh vật, người mô tả, dù yêu thương ấm áp hay tâm tình chia sẻ, cảm thơng, giọng điệu truyện ngắn Thạch Lam đóng vai trò thủ pháp nghệ thuật đắc địa việc thể chân thành nỗi niềm riêng tư nhân vật
Cũng vậy, ngôn ngữ trần thuật truyện ngắn Thạch Lam phát huy hết khả để đáp ứng cho mục đích nghệ thuật nhà văn Lớp từ miêu tả trạng thái cảm nhận chủ quan, hoạt động tâm lí thực chứng từ ngữ trạng thái tâm lí mơ hồ xuất văn Thạch Lam ý nghĩa phương tiện nghệ thuật độc đáo góp phần đắc lực cho việc thể giới nội tâm sâu kín người Sử dụng ngơn ngữ giàu hình ảnh, nhạc điệu khả biểu hiện, nhà văn không sâu miêu tả, phản ánh “hiện thực bên trong” mà thể tinh tế, nhạy cảm lòng tin yêu người, trân trọng sống hiệu làm lộ diện mạch cảm giác sâu kín, vi diệu Niềm say mê sáng tạo không đem đến cho trang văn Thạch Lam “ma lực” hấp dẫn, lơi cuốn, mà cịn khẳng định đóng góp tích cực ông vào phát triển ngôn ngữ văn xuôi đại
(103)(104)DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN
1 (2008), “Những trạng thái sống mơ hồ- đối tượng phản ánh nghệ thuật truyện ngắn Thạch Lam”, Tạp chí Giáo dục, số 196, kì 2- 8/2008, Bộ Giáo dục đào tạo, tr.29-31; 24
(105)Danh mục Tài liệu tham khảo
1 Hoài Anh (2001), “Thạch Lam trang văn xanh màu cốm non”, Thạch Lam tác gia tác phẩm , NXB Giáo dục, Hà Nội
2 Vũ Tuấn Anh (1994) , “Nỗi buồn Thạch Lam - tâm xã hội nhân văn”, Thạch Lam văn chương đẹp, NXB Hội nhà văn , Hà Nội Vũ Tuấn Anh- Lê Dục Tú (2001), Thạch Lam tác gia tác phẩm, NXb
Giáo dục , Hà Nội
4 Lại Nguyên Ân (1994), “Giải pháp điều hoà xã hội văn Thạch Lam”, Thạch Lam văn chương đẹp , NXB Hội nhà văn, Hà Nội
5 Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội
6 Lê Đăng Bảng, Thành Thế Thái Bình, Đỗ Xuân Hà, Thành Thế Yên Bái dịch (1964) Arixtôt- Nghệ thuật thơ ca, NXB Nghệ thuật, Hà Nội, Văn học nước , số 1,1997
7 Lê Bảo (1999), Thạch Lam - Hồ Dzếnh, NXb Giáo dục, Hà Nội
8 Lê Huy Bắc (2004), Truyện ngắn lý luận tác giả tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội
9 Ch Caudwell (1960), Ảo ảnh thực (Trương Đăng Dung dịch), Tạp chí văn học nước ngoài, số 5, 2000
10 Nguyễn Minh Châu (2002), Trang giấy trước đèn, NXB khoa học xã hội, Hà Nội
11 Tân Chi (1999), Thạch Lam văn đời, NXB Hà Nội
12 Lê Tâm Chính (2001), “Thế giới trẻ thơ qua đơi mắt Thạch Lam”, Thạch Lam tác giả tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội
(106)14 Trần Ngọc Dung (1994), “Phong cách truyện ngắn Thạch Lam”, Thạch Lam- văn chương đẹp, NXB Hội nhà văn, Hà Nội
15 Trương Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, NXB KHXH
16 Trương Đăng Dung (1999), Nghệ thuật chân lý khách quan, Tạp chí văn học nước số 6.
17 Trương Đăng Dung (2004), Văn văn học bất ổn nghĩa, Nghiên cứu văn học, số
18 Trương Đăng Dung (2005), Trên đường đến với tư lý luận văn học hiện đại, Văn học nước ngoài, số
19 Phan Cự Đệ (1990), Tự lực văn đoàn- Con người văn chương, NXB Văn học, Hà Nội
20 Phan Cự Đệ, Trần Đình Hượu, Nguyễn Trác, Nguyễn Hồnh Khung, Lê Trí Dũng, Hà Văn Đức (2003), Văn học Việt Nam 1900-1945, NXB Giáo dục, TP Hồ Chí Minh
21 Hà Văn Đức (1997), “Thạch Lam”, Văn học Việt Nam 1930-1945, NXB Giáo dục, Hà Nội
22 Văn Giá (1994), “Theo dịng - ghi nghệ thuật, tín niệm văn chương”, Thạch Lam- văn chương đẹp, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 23 Lukacs Gyorgy (1965), Đặc trưng mĩ học, Tập I (Trương Đăng Dung
dịch), Tạp chí văn học nước ngồi, số 5, 1998
24 Lê Bá Hán (Chủ biên), Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội
25 Lê Thị Đức Hạnh (1994), “Màu sắc dân tộc sáng tác Thạch Lam”, Thạch Lam- văn chương đẹp, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 26 Hêghen (1999), Mĩ học, Tập I, NXB Văn học, Hà Nội
(107)28 Đỗ Đức Hiểu (1994), “Phố huyện Thạch Lam”, Thạch Lam - văn chương đẹp, NXB Hội nhà văn, Hà Nội
29 Đồn Trọng Huy (2007), Hình tượng không gian đa dạng văn xuôi nghệ thuật Nguyễn Tuân, Nghiên cứu văn học, số
30 V Huygô (1997), Những người khốn khổ, Tập III, NXB Văn học, Hà Nội 31 Khái Hưng (2001), “Một quan niệm văn chương” (Tựa Gió đầu mùa),
Thạch Lam tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội
32 Phạm Thị Thu Hương (1994), “Sự kiếm tìm đẹp bị đánh mất”, Thạch Lam- văn chương đẹp, NXB Hội nhà văn, Hà Nội
33 Đỗ Văn Khang, Đỗ Huy (1985), Mĩ học Mac- Lê Nin, NXB Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội
34 Nguyễn Hồnh Khung (1989), Lời giới thiệu văn xi lãng mạn ViệtNam, Tập I, NXB KHXH, Hà Nội
35 Nguyễn Hoành Khung (2001), “Thạch Lam khuynh hướng truyện ngắn”, Thạch Lam tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội
36 Thạch Lam (1937), Gió đầu mùa, Tập truyện ngắn, NXB Đời nay, Hà Nội 37 Thạch Lam (1938), Nắng vườn, Tập truyện ngắn, NXB Đời nay, Hà Nội 38 Thạch Lam (1939), Ngày mới, Tiểu thuyết, NXB Đời nay, Hà Nội
39 Thạch Lam (1941), Theo dòng, Tiểu luận, NXB Đời nay, Hà Nội 40 Thạch Lam (1942), Sợi tóc, Tập truyện ngắn, NXB Đời nay, Hà Nội 41 Thạch Lam (1943), Hà Nội băm sáu phố phường, Bút ký, NXB Đời nay,
Hà Nội
42 Phong Lê (1994), “Thạch Lam Tự lực văn đoàn”, Thạch Lam văn chương đẹp, NXB Hội nhà văn, Hà Nội
(108)44 Thế Lữ (2001), “Tính cách tạo tác Thạch Lam”, Thạch Lam tác gia và tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội
45 Tôn Thảo Miên (2002), Truyện ngắn Thạch Lam tác phẩm dư luận, NXB Văn học, Hà Nội
46 Lê Hồng My (2005), Lời văn nghệ thuật Nguyên Hồng, Luận án tiến sĩ 47 Phan Hoài Nam (2002), Thử bàn tiếng lóng tiểu thuyết Bỉ vỏ nhà
văn Nguyên Hồng, Tạp chí Văn học tuổi trẻ, số
48 Phạm Thế Ngũ (2002), “Thạch Lam”, Truyện ngắn Thạch Lam tác phẩm và dư luận, NXB Văn học, Hà Nội
49 Vương Trí Nhàn (1994), “Tìm vào nội tâm, tìm vào cảm giác”, Thạch Lam văn chương đẹp, NXB Hội nhà văn, Hà Nội
50 Nhiều tác giả (1997), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội
51 Nhiều tác giả (2002), Lý luận văn học, Tập I, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội
52 Vũ Ngọc Phan (1951), Thạch Lam, nhà văn đại, Quyển tư, Tập hạ, NXB Vĩnh Thịnh
53 Vũ Ngọc Phan (2001), “Thạch Lam” (Nguyễn Tường Lân), Thạch Lam về tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội
54 Phạm Phú Phong (1994), “Thi pháp truyện ngắn Thạch Lam”, Thạch Lam- văn chương đẹp, NXB Hội nhà văn, Hà Nội
55 Đào Trường Phúc (2001), “Thạch Lam lời thủ thỉ truyện ngắn”, Thạch Lam tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội
56 Phan Diễm Phương (1994), “Biểu tâm lý: Quan niệm cách thức”, Thạch Lam- văn chương đẹp, NXB Hội nhà văn, Hà Nội
57 Trần Đăng Suyền (2003), Nhà văn, thực đời sống cá tính sáng tạo, NXB Văn học, Hà Nội
(109)59 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn, vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội
60 Bùi Việt Thắng (2001), “Người chắt chiu đẹp”,Thạch Lam tác gia và tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội
61 Bùi Việt Thắng (2003), Lời giới thiệu Tuyển tập truyện ngắn lãng mạn 1930- 1945, NXB Văn học, Hà Nội
62 Nguyễn Cơng Thắng(2001), “Thạch Lam Gió lạnh đầu mùa”, Thạch Lam tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội
63 Nguyễn Ngọc Thiện (chủ biên), Nguyễn Phúc, Nguyễn Đăng Điệp (1996), Nhìn lại tranh luận nghệ thuật 1935- 1939, NXB KHXH, Hà Nội 64 Nguyễn Ngọc Thiện (2001), “Một quan niệm viết truyện Thạch Lam”,
Thạch Lam tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội
65 Bích Thu (1994), “Thạch Lam kiểu nhân vật “tự thức tỉnh”, Thạch Lam văn chương đẹp, NXB Hội nhà văn, Hà Nội
66 Bích Thu, Lưu Khánh Thơ (2003), Tuyển tập truyện ngắn lãng mạn 1930- 1945, NXB Văn học, Hà Nội
67 Đỗ Lai Thuý (2005), Phong cách học phê bình văn học, Văn học nước ngồi, số
68 Phan Trọng Thưởng, Nguyễn Cừ (1999), Văn chương Tự Lực văn đoàn, NXB Giáo dục Hà Nội
69 Lê Dục Tú (2001), “Quan niệm người sáng tác Thạch Lam”, Thạch Lam tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội
70 Nguyễn Tuân (2004), “Thạch Lam”, Thạch Lam tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội
(110)73 Lê Ngọc Trà (chủ biên), Lâm Vinh, Huỳnh Như Phương (1994), Mĩ học đại cương, NXB Văn hố thơng tin
74 Lê Ngọc Trà (2005), Lý luận văn học, NXB trẻ TP Hồ Chí Minh 75 Hải Triều (1969), Về văn học nghệ thuật, NXB Văn học, Hà Nội
76 Lê Minh Truyên (2003),Thạch Lam với Tự lực văn đoàn, Luận án tiến sĩ 77 Uỷ ban KHXH Việt Nam, Mấy vấn đề lý luận văn học (1970), NXB
KHXH, Hà Nội
78 Lê Kim Vinh (1990), Thạch Lam, Nghiên cứu văn học, số
79 Quang Viễn (2001), “Tiếng vang tập truyện ngắn đầu tay” ( Các báo phê bình Gió đầu mùa); Thạch Lam tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội