Giao an Tuan 3 Lop 1

20 4 0
Giao an Tuan 3  Lop 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

 Thái độ : Học sinh có ý thức biết ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ là thực hiện theo lời dạy của Bác Hồ : Giữ gìn vệ sinh thật tốt. II[r]

(1)

KẾ HOẠCH BÀI DẠY Mỹ Thuật

MÀU VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH ĐƠN GIẢN I MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Giúp học sinh nhận biết màu: đỏ, vàng, lam.

- Kĩ năng: Biết vẽ màu vào hình đơn giản Vẽ màu kín hình, khơng ngồi hình vẽ

- Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích đẹp. II CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Tranh, ảnh có màu đỏ, vàng, lam - Học sinh: Vở tập vẽ, bút màu.

III CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động:

Kiểm tra đồ dung học tập HS Ôn lại cũ

- Học sinh nhắc lại cách vẽ nét thẳng - Giáo viên nhận xét chung

2 Các hoạt động: Hoạt động 1: Giới thiệu

- Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại

- Giáo viên đưa tranh có màu hỏi: Đây màu gì?

- Giáo viên sửa học sinh gọi sai tên

- Các em kể tên đồ vật có màu đỏ, vàng, lam - Giáo viên kết luận vật xung quanh ta có màu sắc Màu sắc làm cho vật đẹp hơn, hôm học màu màu đỏ, vàng lam

Hoạt động 2: Thực hành

- Phương pháp: Luyện tập – Thực hành – Giảng giải - Giáo viên cho học sinh đưa màu lên Giáo viên gọi lên:

 Lấy bút màu vàng?  Lấy bút màu đỏ?  Lấy bút màu lam?

a Thực hành hình – –  Lá cờ tổ quốc cờ màu gì?

Học sinh nhắc lại

- Học sinh quan sát đọc tên: màu vàng, đỏ, lam - Học sinh vào đồ vật kể

(2)

 Ngơi màu gì?  Quả xanh màu gì?  Quả chín màu gì?  Hình núi màu gì?

b Giáo viên hướng dẫn cách cầm bút cách vẽ màu

 Cần bút thoải mái để vẽ màu dễ dàng  Nên vẽ màu xung quanh trước,

sau

c Giáo viên theo dõi giúp học sinh:  Tìm màu theo ý thích

 Vẽ màu ngồi hình vẽ Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá

- Phương pháp: Quan sát – Đàm thoại

- Giáo viên cho học sinh xem số hoàn chỉnh cho hướng dẫn em nhận xét

Bài màu đẹp? Bài màu chưa đẹp?

3 Hoạt động nối tiếp Nhận xét tiết học

Dặn dị: Chuẩn bị vẽ hình tam giác

theo tên gọi giáo viên

- Màu đỏ - Màu vàng - Màu xanh - Màu vàng

- Màu lam, tím, …

Rút kinh nghiệm:

KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Đạo đức

GỌN GÀNG SẠCH SẼ ( MT, HCM) ( T1) I MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Học sinh hiểu ăn mặc gọn gàng, sạch

(3)

góp phần giữ gìn vệ sinh mơi trường, làm cho môi trường đẹp văn minh

- Thái độ: Học sinh có ý thức biết ăn mặc gọn gàng, thực theo lời dạy Bác Hồ : Giữ gìn vệ sinh thật tốt

II CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Sách GK

- Học sinh: Vở tập đạo đức – Bút chì bút màu. III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.

Khởi động : Hát

Bài cũ: Em học sinh lớp

- Em có vui tự hào học sinh lớp khơng? Vì sao?

- Em phải làm để xứng đáng học sinh lớp một? - Đọc câu thơ

- Giáo viên nhận xét 2.

Các hoạt động :

Hoạt động 1: Nhận biết bạn có trang phục gọn gàng,

+Cách tiến hành:

- Tìm nêu tên bạn nhóm hơm có đầu tóc, quần áo gọn gàng

- Vì bạn gọn gàng sẽ?

- Giáo viên chốt ý: Bạn gọn gàng đầu tóc phải chải gọn gàng, quần áo mặc sẽ, lành lặn không nhăn nhúm

Hoạt động 2: Biết cách chỉnh sửa quần áo gọn gàng +Cách tiến hành:

- Giáo viên tổ chức cho học sinh làm BT1 - Giáo viên đưa số câu hỏi

 Tìm xem bạn có đầu tóc quần áo gọn gàng sẽ?

 Tại em cho bạn gọn gàng?  Bạn chưa gọn gàng? Vì sao?  Ao bẩn làm sao?

- Giáo viên chốt ý: Ở nhà hay đường phố em phải ăn mặc gọn gàng,

là thể người có nếp sống, sinh hoạt văn hóa, góp phần giữ gìn vệ sinh môi trường, làm cho môi trường đẹp văn minh

*Nghỉ tiết

- HS trả lời - HS trả lời - Học sinh đọc

- Nhóm bàn

- Đại diện nhóm trình bày

(4)

Hoạt động 3: Lựa chọn trang phục đến trường +Cách tiến hành:

- Giáo viên cho học sinh làm tập - Giáo viên treo tranh

- Giáo viên chốt ý: Mỗi đến trường học, chúng ta phải mặc quần áo sẽ, gọn gàng đồng phục trường thực theo lời dạy Bác Hồ: Giữ gìn vệ sinh thật tốt

3.

HĐ nối tiếp :

- Ăn mặc gọn gàng nào? GV giáo dục học sinh Nhận xét tiết học

- Dặn dò: Xem nội dung tranh BT 3, 4,

- Học sinh làm BT2

- Đại diện nhóm lên sửa

- Học sinh trả lời Rút kinh nghiệm

……… ……… ……… ……… ……… ……….………

KẾ HOẠCH BÀI DẠY Mơn: Tốn

LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Giúp học sinh củng cố nhận biết số lượng thứ tự các số phạm vi

- Kĩ năng: Đọc, viết, đếm số phạm vi 5. - Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, xác. II CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Đồ dùng học toán. - Học sinh: Bộ đồ dùng học toán, III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động : Hát

Bài cũ:

- Giáo viên đưa số - Giáo viên đọc số

(5)

- Giáo viên nhận xét Các hoạt động :

Hoạt động 1: Thực hành nhận biết số lượng đọc, viết số

+Cách tiến hành:

- GV hướng dẫn học sinh nêu yêu cầu BT1, BT2 - Giáo viên cho học sinh sửa

Hoạt động 2: Trò chơi BT3 +Cách tiến hành:

- Giáo viên đưa toán lên bảng lớp BT3 Nhận xét –Tuyên dương

3/ Hoạt động nối tiếp:

Trò chơi củng cố “Xếp số thứ tự” - Giáo viên nhận xét –Tuyên dương - Chuẩn bị: Xem trước Bé hơn, Dấu <

- Học sinh viết bảng

- Học sinh nêu yêu cầu - Học sinh làm

- Học sinh thi đua tiếp sức

HS gắn theo thứ tự 1, 2, 3, 4,

KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn : Học vần

Bài : l - h I) Muc Tiêu :

1. Kiến thức:

Học sinh đọc viết l, h, lê, hè 2. Kỹ năng:

- Biết ghép tiếng lê, hè

- Đọc câu ứng dụng ve ve ve, hè - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: le le 3. Thái độ:

- Yêu thích ngôn ngữ tiếng việt - Tự tin giao tiếp

II) Chuẩn bị: 1. Giáo viên:

Tranh minh họa sách giáo khoa trang 18 2. Học sinh :

(6)

III) Các hoạt động dạy học : Tiết 1

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Khởi động Hát

Kiểm tra cũ:

 Giáo viên cho học sinh đọc ê , v , bê , ve

 Đọc câu ứng dụng

 Cho học sinh viết ê , v , bê , ve

 Nhận xét

2 Các hoạt động

 Giới thiệu :

- Giáo viên treo tranh sách giáo khoa tr.18

- Tranh vẽ gì?

- Trong tiếng lê hè chữ học?

- Hôm học chữ âm lại : l - h, giáo viên ghi bảng

- Giáo viên cho học sinh đọc l – h , lê – hè

 Chữ l :

 Học sinh đọc

 Học sinh đọc

 Học sinh viết

- Học sinh quan sát, thảo luận -và nêu nội dung tranh

- Vẽ qủa lê, vẽ mùa hè - Học sinh nêu: ê , e

- Học sinh nhắc lại tựa Học sinh đọc đồng

Hoạt động : Nhận diện chữ: l, h - Giáo viên viết chữ l

- Chữ l b giống khác ?

Hoạt Động 2: Phát âm đánh vần

- Giáo viên phát âm mẫu l (lưỡi cong chạm lợi) - Giáo viên chỉnh sửa lỗi phát âm cho học sinh - Giáo viên viết lê đọc

- Trong tiếng lê chữ đứng trước, chữ đứng sau?

- Giáo viên đánh vần lờ-ê-lê - Giáo viên sửa sai cho học sinh Hoạt Động 3: Hướng dẫn viết chữ

- Giáo viên hướng dẫn viết l: điểm đường kẻ 2, viết nét khuyết trên, lia bút viết nét móc ngược

- Giáo viên cho học sinh viết tiếng lê, lưu ý học sinh nối nét chữ l ê

- Học sinh quan sát

- Giống có nét khuyết trên, khác chữ b có nét thắt chữ l có nét móc ngược

- Học sinh nhìn bảng phát âm - Học sinh đọc lê

- Chữ l đứng trước, chữ ê đứng sau

- Học sinh đánh vần lớp, tổ, cá nhân

- Học sinh tập tô chữ lên không, bàn

(7)

Chữ h :

- Quy trình tương tự l

- Chữ h gồm nét khuyết nét móc đầu - So sánh l h

Hoạt Động 4: Đọc tiếng ứng dụng

- Cho học sinh lấy đồ dùng ghép tiếng có âm l, h

- Giáo viên chọn tiếng cho học sinh luyện đọc: lê , lề , lễ , he , hè , hẹ

- Giáo viên gọi học sinh đọc toàn bảng lớp

 Hát múa chuyển sang tiết

- Học sinh viết bảng

- Học sinh so sánh nêu

- Học sinh ghép nêu tiếng tạo

- Học sinh đọc cá nhân (nhiều học sinh )

- 2-3 học sinh đọc Tiết 2

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Khởi động Chúng ta vào tiết 2

2 Hoạt động chính a) Hoạt động : Luyện đọc

- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc trang trái hướng dẫn cách đọc

- Đọc tựa từ tranh - Đọc tiếng, từ ứng dụng

- Giời thiệu câu ứng dụng cho học sinh xem tranh

- Trong tranh em thấy gì?

- Giáo viên đọc mẫu: ve ve ve , hè

- Giáo viên chỉnh sửa lỗi phát âm cho học sinh b) Hoạt Động : Luyện viết

- Yêu cầu học sinh nêu lại tư ngồi viết

- Giáo viên hướng dẫn học sinh chữ tiếng theo qui trình

Chữ l :

- Điểm đường kẻ 2, viết nét khuyết lia bút viết nét móc ngược, điểm kết thúc đường kẻ

Chữ h:

- Sau viết nét khuyết rê bút viết nét móc hai đầu, điểm dừng bút đường kẻ

- Học sinh theo dõi đọc phần theo hướng dẫn

- Học sinh đọc cá nhân, đồng

- Học sinh quan sát tranh - Các bạn vui chơi - Học sinh đọc câu ứng dụng

- Học sinh nêu - Học sinh quan sát

(8)

Tiếng lê:

- Viết l nối với e sau nhấc bút viết dấu mũ e

Tiếng hè :

- Viết h lia bút nối với e, sau nhấc bút viết dấu huyền

- Giáo viên theo dõi em chậm c) Hoạt Động 3: Luyện nói

- Giáo viên treo tranh le le - Trong tranh vẽ ?

- Con vịt, ngan người ta ni,nhưng có loại vịt sống khơng có người ni gọi vịt trời

- Trong tranh le le, có hình dáng giống vịt trời nhỏ hơn, có vài nơi nước ta

- Học sinh quan sát tranh - Học sinh nêu theo nhận xét

3 Củng cố – Tổng kết : - Phương pháp: Trò chơi thi đua

- Giáo viên cho học sinh cử đại diện lên gạch chân tiếng có âm vừa học: cá he, lê thê, hẹ, qủa lê

 Nhận xét

- Hoạt động lớp

- Học sinh cử đại diện tổ em lên gạch chân thi đua

4 Dặn dị:

- Về nhà tìm thêm sách báo chữ vừa học - Xem trước

Rút kinh nghiệm

(9)

KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn:Học vần

Bài 9: O - C I MỤC TIÊU:

- Kiến thức: HS đọc viết O, C, bò, cỏ câu ứng dụng: bị bê có cỏ Luyện nói theo chủ đề “vó, bè”

- Kĩ năng: Biết ghép âm tạo tiếng Rèn viết mẫu, đều, nét đẹp Phát triển lờo nói tự nhiên theo chủ đề: vó, bè

- Thái độ: Giáo dục học sinh u thích mơn Tiếng Việt. II CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Tranh minh họa từ khóa: bị, cỏ

Câu ứng dụng: bị bê có cỏ Tranh minh họa phần luyện nói: vó, bè - Học sinh: Sách giáo khoa - bảng con

III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

Tiết1

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: Hát

Bài cũ:

- Cho –3 học sinh đọc

- Đọc câu ứng dụng: ve ve ve, hè - Viết bảng

- Giáo viên nhận xét 2.Các hoạt động:

Hoạt động : Giới thiệu - Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại + Cách tiến hành:

- Giáo viên đưa tranh hỏi: - Tranh vẽ gì?

- Giáo viên rút chữ âm O – C Giáo viên viết lên bảng

Hoạt động 2:Dạy chữ ghi âm (10’ – 12’) +Cách tiến hành:

Nhận diện chữ O :

- Giáo viên đưa chữ O hỏi học sinh gốm có nét?

- Chữ giống vật gì?

- Học sinh: l, h, lê, hè - Học sinh đọc

- Học sinh: l, h, lê, hè

- Học sinh: bò – cỏ - Học sinh nêu tựa

(10)

Phát âm đánh vần tiếng : Dạy chữ ghi âm o

oGiáo viên phát âm mẫu âm O (miệng mở rộng, mơi trịn)

oGiáo viên viết bảng bị đọc

oChữ bò âm đứng trước âm đứng sau?

oGiáo viên đánh vần: bờ – o – bo huyền bò oGiáo viên chỉnh sửa

oCho hs ghép âm o, bò Dạy chữ ghi âm C - Qui trình tương tự - Giáo viên lưu ý:

 Chữ C gồm nét cong hở phải

 So sánh chữ C với O  Giống nét cong

 Khác nét hở – cong kín +Cách tiến hành:

-Gv hướng dẫn viết mẫu

Hoạt động : Đọc tiếng ứng +Cách tiến hành

- Giáo viên đưa tiếng ứng dụng:

- Giáo viên cho học sinh đọc bảng Trò chơi

Nhận xét

3.Hoạt động nối tiếp

- Quả banh, bi… - Học sinh phát âm: O - Học sinh đọc theo

- b đứng trước, o đứng sau - Học sinh đánh vần

HS ghép

- Học sinhviết không trung - Học sinh viết bảng

- Học sinh đọc

TIẾT 2

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Các hoạt động:

(11)

Hoạt động 1: Luyện đọc

- Phương pháp: Thực hành – Luyện tập +Cách tiến hành:

- Đọc bảng tiết

- Giáo viên cho học sinh thảo luận tranh minh họa

- Ghi câu ứng dụng lên bảng cho hs đọc - Giáo viên chỉnh sửa đọc mẫu Hoạt động 2: Luyện viết

- Phương pháp: Thực hành +Cách tiến hành:

- Giáo viên hướng dẫn viết dòng Hoạt động 3: Luyện nói (10’)

- Phương pháp: Đàm thoại +Cách tiến hành:

- Giáo viên cho học sinh đọc tên chủ đề luyện nói

- Giáo viên gơi ý:

 Trong tranh em thấy gì?  Vó bè dùng làm gì?

 Vó bè thường đặt đâu?  Q em có vó bè khơng?

 Em cịn biết loại vó nào? 3.HĐ nối tiếp: Trò chơi

- Ghép chữ tạo thành tiếng Giáo viên cho nhóm số chữ yêu cầu học sinh ghép tạo thành tiếng

- Giáo viên nhận xét – Tuyên dương

- Giáo viên cho học sinh nhà đọc nhiều lần

- Xem trước 10 - Nhận xét tiết học

2/3 lớp

- Học sinh mở SGK - Học sinh đọc nhiều em

- Học sinh thảo luận đọc câu ứng dụng

- Học sinh đọc 2–3 học sinh

- Học sinh viết tập viết

- Học sinh nêu tựa - Hs luyện nói

- Thi đua ghép tiếng

Rút kinh nghiệm

……… ………

KẾ HOẠCH BÀI DẠY Mơn:Học vần Bài 10: Ơ – Ơ (MT) I MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Học sinh biết đọc viết ô, ơ, cô, cờ câu ứng dụng: bé có vẽ Luyện nói theo chủ đề: bờ hồ

(12)

- Thái độ: Giáo dục học sinh Ý thức bảo vệ MT.

Giáo dục học sinh mạnh dạn, tự tin giao tiếp II CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng phần luyện nói. - Học sinh: Sách giáo khoa – Bảng – Vở tập viết.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

Tiết 1

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: Hát

Bài cũ: O – C

- Cho –3 học sinh đọc viết: o, c, bò, cỏ - 1-2 Học sinh đọc câu ứng dụng

- Giáo viên nhận xét 2.Các hoạt chính

Hoạt động 1: Giới thiệu - Giáo viên treo tranh hỏi: - Tranh vẽ gì?

- Giáo viên giới thiệu chữ mới: Ô, Ơ - Giáo viên viết bảng

- Giáo viên đọc ô – cô – – cờ Hoạt động 2:Dạy chữ ghi âm Nhận diện chữ Ô:

- Chữ Ô gồm nét nào? - So sánh O Ô?

Hướng dẫn HS đánh vần tiếng:

- Giáo viên phát âm mẫu Ơ (miệng mở hẹp, mơi trịn)

- Giáo viên bảng

- Giáo viên hỏi vị trí chữ tiếng Cơ.

- Giáo viên đánh vần: cờ – ô – cô  Dạy chữ ghi âm Ơ

- Qui trình tương tự

- Lưu ý: Chữ Ơ gồm chữ O nét râu

- So sánh giống khác O – Ơ - Phát âm: môi khơng trịn

Hoạt động 3: Hướng dẫn viết +Cách tiến hành:

-Gv viết mẫu hướng dẫn hs viết

- Học sinh đọc viết - Học sinh đọc

- Học sinh rút chữ - Học sinh nêu lại tựa - Học sinh đọc theo giáo viên

- Nét cong kín dấu mũ

- Học sinh so sánh giống – khác

- Học sinh phát âm

(13)

Hoạt động 4: Đọc tiếng ứng dụng +Cách tiến hành:

- Giáo viên đưa tiếng ứng dụng

hồ hổ

bờ bở

Giáo viên chỉnh sửa -Nhận xét

Chuyển tiết

Hs viết không -> bàn, bảng

- Học sinh đọc tiếng ứng dụng - HS đọc

TIẾT 2

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Luyện đọc

+Cách tiến hành:

- Giáo viên cho mở SGK trang 22 - Đọc lại âm tiết

- Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm tranh minh họa câu ứng dụng

- GV nêu nhận xét cho học sinh đọc - Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng Hoạt động 2: Luyện viết

+Cách tiến hành:

- Giáo viên cho học sinh lấy tập viết - Giáo viên hướng dẫn viết dòng

- Lưu ý tư ngồi viết, cách cầm bút để Hoạt động 3: Luyện nói

+Cách tiến hành:

- GV cho học sinh đọc tên luyện nói - Giáo viên gợi ý theo tranh

 Trong tranh em thấy gì?  Cảnh mùa hè có gì?

 Em có dịp chơi bờ hồ chưa?  Cảnh có đẹp không ?

 Các bạn nhỏ đường có khơng ?

*GDMT: Vì Các cần phải nhớ bất đâu phải ln giữ gìn MT sạch sẽ, rác thứ không cần thiết phải bỏ đúng qui định , không vứt bừa bãi đường. 3.Hoạt động nối tiếp:

Trò chơi

- Ghép tiếng

- Giáo viên đưa lên bảng số âm học,

- Học sinh mở SGK - Học sinh đọc trái

- Học sinh thảo luận em nhóm - Học sinh đọc câu ứng dụng 2- học sinh

- Học sinh lấy - Học sinh viết nắn nót

(14)

yêu cầu học sinh đặt thêm âm vào trước sau âm giáo viên cho dấu để tạo tiếng Đội nhanh thắng

- Nhận xét – Tuyên dương

- Dặn dò: Xem trước bài: Ôn Tập

HS thực

Rút kinh nghiệm

……… ……… ……… ……… ……… ………

……… ……… ………

KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Toán

BÉ HƠN, DẤU < I MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Giúp học sinh bước đầu biết so sánh số lượng sử dụng từ “bé hơn”, dấu < so sánh số

- Kĩ năng: Thực hành so sánh số từ đến theo quan hệ bé hơn. - Thái độ: Giáo dục học sinh tính xác.

II CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Các đồ vật, mơ hình mơn tốn Tấm bìa ghi số 1, 2, 3, 4,

Học sinh: SGK – Vở BT. III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: Hát

Bài cũ: <

- Đọc viết số từ  từ  - Giáo viên nhận xét

2.Các hoạt động:

(15)

Hoạt động 1: Nhận biết quan hệ bé +Cách tiến hành:

- Giáo viên đưa hình vng hỏi - GV đưa nhóm hình vng hỏi - Giáo viên hỏi: hình vng so với hình vng nào?

- Giáo viên làm tương tự với hoa cho học sinh nêu

- Giáo viên: Để nhận biết quan hệ so sánh số ta dùng dấu < (bé hơn)

1 < giáo viên vào - Làm tương tự để cuối có: < - Giáo viên viết bảng: < 3, < 5, < 4, < Giáo viên vào

- Giáo viên: Khi viết dấu < số đầu nhọn số bé

Hoạt động : Thực hành +Cách tiến hành:

- Giáo viên cho học sinh mở tập  Bài : Viết dấu <

- Giáo viên quan sát - Giáo viên cho sửa

 Bài : trò chơi

- Giáo viên cho học sinh làm - Tổ chức thi đua - Giáo viên sửa

 Bài :

- Giáo viên cho học sinh làm

- Giáo viên ý sửa cho học sinh: Đọc bé (Không đọc nhỏ hơn) 3.HĐ nối tiếp:

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị 11: Dấu lớn >

- Học sinh: hình vng - Học sinh: hình vng

- Học sinh: hình vng hình vng

- Học sinh: - Học sinh: dấu < (bé hơn) - Học sinh đọc

- Học sinh đọc - Học sinh đọc - Học sinh mở sách

- Học sinh viết dấu <

- Học sinh thực

- Học sinh làm đọc kết làm

- Học sinh thi đua nối nhanh Rút kinh nghiệm

……… ……… ……… ……… ……… ………

(16)

KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: TNXH

NHẬN BIẾT CÁC VẬT XUNG QUANH( KNS) I MỤC TIÊU:

1) Kiến thức:

- Học sinh biết nhận xét mô tả vật xung quanh

- Hiểu mắt, mũi, tai, lưỡi, tay (da) phận giúp nhận biết vật xung quanh

2) Kĩ năng:

- Kỹ tự nhận thức: Nhận thức thân: cao/ thấp, gầy/ béo, mức độ hiểu biết

- Kỹ giao tiếp: Tự tin giao tiếp tham gia hoạt động thảo luận thực hành đo

3) Thái độ: Có ý thức bảo vệ giữ gìn phận thể. II CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Một số đồ vật bơng hoa, xà phịng thơm… - Học sinh: Sách TNXH.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: Hát

Bài cũ: Chúng ta lớn

- Sức lớn em thển điều gì? - Các bạn tuổi có sức lớn khơng?

- Các em phải làm để bảo vệ sức khỏe? - Giáo viên nhận xét

2 Các hoạt động:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài

- Giáo viên cho học sinh chơi trò chơi:

(17)

Nhận biết vật xung quanh”

- Dùng mắt nhìn nhận biết vật xung quanh

- Giáo viên dùng khăn che mắt bạn đưa tay cho cầm số đồ vật để đốn xem

- Dùng mũi để ngửi

- Giáo viên: Qua trị chơi, biết ngồi việc sử dụng mắt cịn nhận biết vật phận khác - Giáo viên giới thiệu tên học

Hoạt động 2: Quan sát. +Cách tiến hành:

- Giáo viên cho chia nhóm học sinh - Hướng dẫn học sinh quan sát nói hình dáng, màu sắc nóng lạnh, trơn nhẵn hay sần sùi vật xung quanh

- Hoạt động lớp

Hoạt động 3: Vai trò giác quan +Cách tiến hành:

- GV cho học sinh thảo luận theo nhóm - GV hướng dẫn HS cách tự đặt câu hỏi

 Nhờ đâu bạn biết màu sắc vật?

 Nhờ đâu bạn biết hình dáng vật?

 Nhờ đâu bạn biết mùi vật?

 Nhờ đâu bạn biết vị thức ăn?

 Nhờ đâu bạn biết cứng, mềm, sần sùi hay trơn láng?

 Nhờ đâu bạn nhận tiếng chim hót?

Hoạt động nối tiếp :

- Giáo viên hỏi: Điều xảy mắt bị hỏng? Khi tai ta bị điếc? Mũi, lưỡi, da cảm giác?

- Giáo viên chốt ý: Nhờ có mắt, mũi, tai, lưỡi, da mà ta nhận biết vật xung quanh Nếu giác quan bị hỏng sẽkhơng biết đầy đủ vật

2 – Học sinh lên chơi

- Học sinh nêu tựa

- Học sinh cặp quan sát nói cho nghe vật có hình - Một số học sinh nói vật trước lớp

- Các bạn khác bổ sung

- Học sinh thảo luận theo câu gợi ý

- Rồi tự đặt câu hỏi cho

(18)

*GD: Vì ta phải bảo vệ gìn giữ an toàn cho giác quan thể

- Nhận xét tiết học DD: Chuẩn bị

……… ……….

KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Học vần Bài 11: ÔN TẬP I MỤC TIÊU:

a Kiến thức: Học đọc, viết cách chắn âm chữ vừa học trong tuần: ê, v, l, h, o, c, ô, Đọc từ ngữ câu ứng dụng

b Kĩ năng: Nghe hiểu kể lại đoạn theo tranh truyện hổ Rèn học sinh viết mẫu, nét, đẹp

c Thái độ: Giáo dục học sinh u thích mơn học. II. CHUẨN BỊ :

Giáo viên: Bảng ôn – Tranh minh họa câu ứng dụng – truyện kể. Học sinh: SGK.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG: Tiết1

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động : Hát

Bài cũ: Ô – Ơ

- Giáo viên cho học sinh viết chữ : Ô – Ơ – CÔ - CỜ

- Đọc từ ứng dụng - Giáo viên nhận xét

2 Các hoạt động : Hoạt động 1: Giới thiệu

- Giáo viên treo tranh đầu hướng học sinh vào ôn

- Giáo viên ghi bảng âm ôn - Giáo viên ghi tựa

Hoạt động 2: Ôn tập Cách tiến hành:

- Giáo viên treo bảng ôn Mời học sinh đọc chữ vừa học tuần qua

- Giáo viên đọc âm ôn

Ghép chữ thành tiếng:

Giáo viên đọc mẫu tiếng chữ

- Học sinh viết -3 học sinh - Học sinh đọc

- Học sinh đọc –3 em

- Học sinh nêu âm học tuần qua - Học sinh nêu tựa

(19)

cột dọc kết hợp với chữ dòng ngang bảng ôn

Giáo viên bảng cột

Giáo viên chỉnh sửa giải thích nhanh từ đơn bảng

Đọc từ ngữ ứng dụng: - Giáo viên cho học sinh đọc

Hoạt động 3: Tập viết từ ngữ ứng dụng. +Cách tiến hành:

Giáo viên đưa chữ mẫu: Giáo viên viết bảng

-Giáo viên chỉnh sửa chữ viết Chú ý tư ngồi, cách cầm bút

Nhận xét

3.Hát chuyển tiết 2:

- Học sinh quan sát lắng nghe - Học sinh ghép âm đọc

- Học sinh đọc cá nhân, nhóm, bàn, lớp

- Học sinh quan sát

- Học sinh viết bảng

lò cò bơ vơ

HS đọc lại bảng

TIẾT 2

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Luyện đọc

+Cách tiến hành:

- GV cho HS đọc bảng ôn từ ứng dụng - Giáo viên chỉnh sửa phát âm

- Giáo viên giới thiệu câu đọc

- Giáo viên cho đánh vần – đọc trơn Hoạt động 2: Luyện viết

+Cách tiến hành:

- Giáo viên cho học sinh lấy tập viết Giáo viên hướng dẫn viết dòng, ý tư ngồi, cách cầm bút

Hoạt động 3: Kể chuyện +Cách tiến hành:

- Học sinh đọc cá nhân, nhóm, đồng

- Học sinh thảo luận nội dung tranh - Học sinh đọc câu ứng dụng

(20)

 Câu chuyện hổ lấy từ chuyện “Mèo dạy Hổ”

 Giáo viên kể chuyện lần kèm theo tranh minh họa

 GV cho học sinh thảo luận nhóm

 Giáo viên cho học sinh kể theo hình thức tóm tắt nội dung tranh

 Tranh : Hổ xin Mèo truyền cho võ nghệ Mèo nhận lời

 Tranh : Hằng ngày, Hổ đến lớp học chuyên cần

 Tranh : Một lần, Hổ phục sẵn thấy Mèo qua nhảy vồ Mèo đuổi theo định ăn thịt

 Tranh : Nhân lúc Hổ sơ ý, Mèo nhảy tót lên cao Hổ đứng đất gầm gào

- Giáo viên cho học sinh thi tài Nhóm kể lưu loát – Tuyên dương

3.Hoạt động nối tiếp Trò chơi thi đua

- Nhận xét tiết học

- Về nhà đọc bảng ôn – Chuẩn bị 12

- Học sinh viết nắn nót - Học sinh viết nắn nót

- Học sinh lắng nghe

- Học sinhchia nhóm thảo luận

- Đại diện nhóm kể chuyên theo tranh

- Học sinh xem SGK - HS tập kể

Rút kinh nghiệm:

……… ……… ……… ………

THIẾT KẾ BÀI DẠY Mơn: Tốn LỚN HƠN DẤU > I MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Giúp học sinh bước đầu biết so sánh số lượng sử dụng từ “lớn hơn”, dấu > so sánh số

(21)

II CHUẨN BỊ:

1.Giáo viên: Các nhóm vật, mơ hình phù hợp với tranh vẽ SGK Các số 1, 2, 3, 4,

2.Học sinh: SGK

III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: Hát

Bài cũ: Bé Dấu <

- Giáo viên đọc: “Hai bé 3, bốn bé năm, bé bốn…”

- Giáo viên ghi bảng :1< 3, < 5, < … - Giáo viên nhận xét

2 Các hoạt động:

Hoạt động 1: Nhận biết quan hệ lớn +Cách tiến hành:

- Giáo viên đưa nhóm mẩu vật để học sinh nhận biết số lượng so sánh số số lượng

- Giáo viên treo tranh bên trái hai bướm bên phải bướm hỏi có con? - Có nhiều khơng?

- Hỏi tương tự với hình trịn

- Giáo viên giới thiệu: bướm nhiều bướm ta nói: hai lớn viết >

- Làm tương tự với tranh phải SGK > -Cho học sinh so sánh dấu < > khác tên gọi cách sử dụng

Hoạt động 2: Thực hành +Cách tiến hành:

Giáo viên cho học sinh mở sách giáo khoa Bài 1: Giáo viên hướng dẩn học sinh viết dấu Bài 2: Cho học sinh nêu cách làm Phải viết số lượng đồ vật hai nhóm điền > Bài 3: Tương tự

Bài 4: Nêu cách làm

3 Hoạt động nối tiếp: Trò chơi - Nhận xét tiết học

- Dặn dò: Chuẩn bị luyện tập

- Học sinh ghi bảng < 3, < 5, < - Học sinh đọc

- Học sinh: bên trái hai bên phải

- Học sinh trả lời

- Học sinh đọc: ba lớn hai

- Học sinh mở sách - Học sinh viết dấu >

- Học sinh nêu cách làm làm - Học sinh làm

(22)

……… ……… ……… ……… ……… ………

……… ……… ………

THIẾT KẾ BÀI DẠY Thủ cơng

XÉ DÁN HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH TAM GIÁC ( TIẾT ). I Mục tiêu :

1.Kiến thức : Biết cách xé dán hình tam giác 2 Kỹ năng: Xé dán hình tam giác

3 Thái độ: u thích biết giữ gìn sản phẩm II Chuẩn bị:

Giáo viên: Bài mẫu, dụng cụ (Giáy màu, keo dán,bút chì, thước kẻ). Học sinh:: Giấy màu, keo dán,bút chì, thước kẻ, thủ công.

III Các hoạt động dạy học :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Khởi động : hát.

(23)

Nhận xét kết xé dán hình chữ nhật tiết trước GV kiểm tra dụng cụ học tập h/s

2 Các hoạt động chính HĐ1 Quan sát mẫu.

Cách tiến hành:

GV đính mẫu, hướng dẫn h/s quan sát, nêu nhận xét - Hình tam giác có cạnh, góc?

GV kết luận

HĐ2 Hướng dẫn, học sinh thực hành. Cách tiến hành:

-GV hướng dẫn h/ vẽ hình tam giác : Hình chữ nhật có cạnh dài ô, cạnh ngắn ô Đếm từ trái sang phải ô , đánh dấu để làm đỉnh tam giác Từ điểm dùng bút chì vẽ nối điểm hình chữ nhật ta có hình tam giác

-GV hướng dẫn xé hình tam giác: Xé rời hình tam giác khỏi tờ giấy

-GV hướng dẫn dán trang trí , hồn thành sản phẩm.

Theo dõi giúp đỡ h/s 3 Hoạt động nối tiếp

GV nhận xét sản phẩm h/s

-Nêu vật có dạng hình tam giác ? Nhận xét học

Chuẩn bị tiết sau xé dán hình vng, hình trịn

H/s chuẩn bị đầy đủ dcht

H/s quan sát H/s nêu nhận xét

HS vẽ

H/s làm theo giấy nháp

H/s thực hành xé dán

- HS nêu

Rút kinh nghiệm

……… ……… ……… ………

(24)

THIẾT KẾ BÀI DẠY Mơn: Tốn LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:

1) Kiến thức: Giúp học sinh củng cố khái niệm ban đầu bé hơn, sử dụng dấu > < từ “bé hơn”, “lớn hơn” so sánh hai số

2) Kĩ năng: Bước đầu giới thiệu quan hệ bé lớn so sánh hai số

3) Thái độ: Giáo dục học sinh tính tích cực tham gia hoạt động. II CHUẨN BỊ:

Giáo viên : Đồ dùng môn toán.Học sinh : Sách giáo khoa.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: Hát

Bài cũ: Lớn Dấu >

- GV yêu cầu HS so sánh : … 1, … - Giáo viên ghi bảng: > 1, >

- Giáo viên nhận xét 2.Các hoạt động:

Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức cũ +Cách tiến hành:

-Gv đính tranh cho hs nêu quan hệ lớn,bé Hoạt động 2: luyện tập

+Cách tiến hành:

- Giáo viên hướng dẫn học sinh nêu yêu cầu B1

- Học sinh viết bảng > 1, > 2, …

(25)

- Giáo viên sửa bài: cho học sinh đọc kết - GV hương dẫn học sinh nêu yêu cầu - Giáo viên yêu cầu HS viết theo mẫu 3.Hoạt động nối tiếp:

- Giáo viên cho số: 1…3, 5…2 - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị bài: Bằng Dấu =

- Học sinh mở SGK - Học sinh nêu yêu cầu - Học sinh làm

- Học sinh làm - Học sinh đọc kết Rút kinh nghiệm

……… ………

THIẾT KẾ BÀI DẠY Môn: Học vần Bài 12: i - a I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Học đọc viết i, a, bi, cá và câu ứng dụng: bé hà có li Luyện nói theo chủ đề: cờ

2 Kĩ năng: Biết ghép âm tạo tiếng Rèn viết chữ mẫu nét đẹp Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề cờ

3 Thái độ: Giáo dục học sinh tích cực phát biểu xây dựng bài. II CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Tranh minh họa từ khóa - Câu ứng dụng phần luyện nói. Học sinh: SGK – Tập viết – Bảng.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

Tiết 1

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: Hát

Bài cũ:

- Giáo viên cho học sinh đọc, viết: lò cò, vơ cỏ - Đọc câu ứng dụng

- Giáo viên nhận xét Các hoạt động:

Hoạt động 1: Giới thiệu

- Giáo viên treo tranh rút chữ âm mới: i, a, bi, cá.

- Giáo viên viết bảng i, a Đọc mẫu - Giáo viên giới thiệu bài, ghi tựa Hoạt động 2: Dạy chữ ghi âm

+Cách tiếng hành:

- Học sinh viết -3 học sinh - Học sinh đọc

- Học sinh trả lời

(26)

Nhận diện chữ: Chữ I gồm nét gì?

So sánh chữ i với đồ vật Phát âm đánh vần tiếng:

Giáo viên phát âm mẫu i (miệng mở hẹp) Nêu vị trí chữ tiếng khóa: bi? Giáo viên phát âm bi - đánh vần bờ – i – bi

- Hs ghép chữ

Dạy chữ ghi âm a

 Qui trình tương tự âm i

Lưu ý: - Chữ a gồm nét cong hở phải nét móc ngược

 So sánh a i

 Phát âm a miệng mở to Hoạt động 3: HD viết bảng con

+Cách tiến hành:

-Gv hướng dẫn viết mẫu

Hoạt động 4: Đọc tiếng, từ ngữ ứng dụng +Cách tiến hành:

 Giáo viên đưa tiếng ứng dụng  Giáo viên giải thích từ ngữ  Giáo viên đọc mẫu

4 Chuyển tiết 2: (2’)

- Nét xiên phải nét móc ngược, phía có dấu chấm

- Học sinh so sánh - Học sinh phát âm i - Chữ b trước, i sau - Học đọc theo CN – ĐT Hs ghép

- Học sinh viết bảng

HS đọc

TIẾT 2

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Luyện đọc

+Cách tiến hành:

- Giáo viên cho học sinh mở SGK - Đọc trang 26

- Giáo viên cho thảo luận tranh minh họa câu ứng dụng

- Giáo viên chốt ý cho học sinh đọc - Giáo viên đọc mẫu

Hoạt động 2: Luyện viết +Cách tiến hành:

- Học sinh mở SGK - Học sinh đọc CN - ĐT - Học sinh thảo luận

- Học sinh đọc câu ứng dụng - –3 Học sinh đọc

(27)

Giáo viên cho học sinh lấy tập viết Giáo viên nhắc nhở tư ngồi, cách cầm bút Hoạt động 3: Luyện nói

+Cách tiến hành:

 Giáo viên treo tranh

 Giáo viên tập cho học sinh trả lời – Đặt câu hỏi - Giáo viên gợi ý thêm  Trong sách có cờ?

 Lá cờ tổ quốc ta có màu?

 Nền cờ tổ quốc em thấy có loại cờ nào?

 Lá cờ đội màu gì?  Lá cờ hội màu gì? 3.Hoạt động nối tiếp:

- Giáo viên cho học sinh đọc toàn SGK - Nhận xét tiết học

- Về nhà đọc kĩ bài: i - a - Chuẩn bị 13: n - m

- Học sinh viết nắn nót

- Đọc tên luyện nói: cờ HS luyện nói

- Học sinh đọc SGK Rút kinh nghiệm

……… ……… ……… ……… ……… ………

(28)

SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 3 1 Sơ kết tuần 3

- Chuyên cần :HS học

- Duy trì sỉ số HS : ……… - HS vào ổn định nề nếp

- HS biết ý nghĩa ngày 2/ 9: Lễ Quốc Khánh

- Đa số HS ngoan, lễ phép nắm nội qui trường lớp, nhiệm vụ HS - Vệ sinh lớp: ………

- Học sinh có ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường tốt, vệ sinh cá nhân tốt - Học sinh có ý thức thực tốt an tồn giao thơng

- Đơi bạn học tập vào nề nếp - Biểu dương :

 ………

 ………

-Chăm ngoan, học giỏi, siêng phát biểu:

……… -Tiến :

……… 2 Kế họach tuần :

- Duy trì sĩ số HS

- Tiếp tục ổn định nếp lớp

- Giới thiệu thư Bác Hồ gửi thiếu nhi nhân ngày khai giảng Từ xây dựng động cơ, ý thức học tập cho học sinh

- Giáo dục HS học

- Tiếp tục giáo dục HS nắm nội qui trường lớp, nhiệm vụ HS - Giáo dục HS học tập làm theo chủ đề năm học

- Tiếp tục giáo dục HS ngoan, lễ phép, khơng nói tục chửi thề, an tồn giao thơng: Thực qui định

- Giáo dục học sinh biết ăn mặc gọn gàng, thực theo lời dạy Bác Hồ : Giữ gìn vệ sinh thật tốt

- Vệ sinh lớp học, sân trường: tổ

- Tiếp tục thực phụ đạo HS chậm, yếu: ……… - Kiểm tra đôi bạn học tập

THIẾT KẾ BÀI DẠY Môn: Đạo đức

(29)

Kiến thức : Học sinh hiểu ăn mặc gọn gàng,

Kĩ : Học sinh biết vận dụng cách ăn mặc gọn gàng, sẽ vào sống ngày thể người có nếp sống, sinh hoạt văn hóa, góp phần giữ gìn vệ sinh môi trường, làm cho môi trường đẹp văn minh

Thái độ : Học sinh có ý thức biết ăn mặc gọn gàng, thực theo lời dạy Bác Hồ : Giữ gìn vệ sinh thật tốt

II CHUẨN BỊ:

Giáo viên : Vở tập đạo đức – Tranh vẽ BT1 BT2.Học sinh : Vở tập đạo đức – Bút chì bút màu. III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: Hát

Bài cũ: Em học sinh lớp

- Em có vui tự hào học sinh lớp khơng? Vì sao?

- Em phải làm để xứng đáng học sinh lớp một?

- Đọc câu thơ - Giáo viên nhận xét Các hoạt động: Hoạt động 1: Cá nhân +Cách tiến hành:

- Giáo viên tổ chức cho học sinh làm BT1 - Giáo viên đưa số câu hỏi

 Tìm xem bạn có đầu tóc quần áo gọn gàng sẽ?

 Tại em cho bạn gọn gàng?  Bạn chưa gọn gàng? Vì sao?  Ao bẩn làm sao?

- Giáo viên chốt ý: Ở nhà hay ngồi đường phố em phải ln ăn mặc gọn gàng,

là thể người có nếp sống, sinh hoạt văn hóa, góp phần giữ gìn vệ sinh mơi trường, làm cho mơi trường đẹp văn minh

*Nghỉ tiết

Hoạt động : Nhóm đơi +Cách tiến hành:

- Giáo viên cho học sinh thảo luận làm

- HS trả lời

- Học sinh đọc

(30)

tập

- Giáo viên treo tranh

- Giáo viên chốt ý: Mỗi đến trường học, phải mặc quần áo sẽ, gọn gàng đồng phục trường thực theo lời dạy Bác Hồ : Giữ gìn vệ sinh thật tốt

(Nghỉ giải lao)

Hoạt động : Cá nhân +Cách tiến hành:

 - Giáo viên cho học sinh làm tập Giao tranh cho nhóm

- Giáo viên đưa câu hỏi:

 Bạn nhỏ tranh làm gì?  Bạn có gọn gàng khơng?  Em có thích làm bạn khơng?

Vì sao?

- Giáo viên nhận xét

Kết luận: Có ý thức biết ăn mặc gọn gàng, thực theo lời dạy của Bác Hồ : Giữ gìn vệ sinh thật tốt.

Hoạt động : Giúp sửa sang đầu tóc, quần áo

+Mục tiêu: Hs biết sửa đầu tóc quần áo gọn gàng

+Cách tiến hành:

- Giáo viên nêu yêu cầu: Hai em giúp sửa sang quần áo, đầu tóc gọn gàng

- Giáo viên gọi số học sinh lớp nhận xét trang phục đầu tóc

Kết luận: Biết giúp bạn ăn mặc gọn gàng, sạch bạn tốt làm đẹp cho người và cho

3/HĐ nối tiếp: Đọc thơ

 Câu khuyên gì?  Câu khuyên gì?

- Tìm nêu tên bạn nhóm hơm có đầu tóc, quần áo gọn gàng

- Vì bạn gọn gàng ?

Biết vận dụng cách ăn mặc gọn gàng, sạch vào sống ngày thể hiện người có nếp sống, sinh hoạt văn

- Học sinh làm BT2

- Đại diện nhóm lên sửa

- Học sinh trả lời

(31)

hóa, góp phần giữ gìn vệ sinh mơi trường, làm cho mơi trường đẹp văn minh.

Nhận xét tiết học - Dặn dò:

Rút kinh nghiệm

Ngày đăng: 04/03/2021, 10:34

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan