1. Trang chủ
  2. » Lịch sử lớp 11

GA VAT LY 9 co tich hop moi truong

137 45 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

-Khi ñeo kính, muoán nhìn roõ aûnh A’B’ cuûa AB thì A’B’ phaûi hieän roõ leân trong khoûang töø ñieåm cöïc caän ñeán ñieåm cöïc vieãn cuûa maét, töùc laø phaûi naèm gaàn maét hôn so vôùi[r]

(1)

I/Môc tiªu:

1-KiÕn thøc

 Nêu đợc cách bố trí tiến hành TN khảo sát phụ thuộc CĐDĐ vào hiệu điện hai đầu dây  Vẽ sử dụng đợc đồ thị biểu diễn mối quan hệ I, U từ số liệu thực nghiệm

 Nêu đợc kết luận phụ thuộc CĐDĐ vào hiệu điện hai đầu dây dẫn 2-Kĩ năng

 Mắc MĐ theo sơ đồ Sử dụng dụng cụ đo

 Sử dụng số thuật ngữ nói hiệu điện CĐDĐ  Kĩ vẽ xử lí th

3-Thỏi

Yêu thích môn häc II/Chn bÞ:

Mỗi nhóm 1dây điện trở nikêlin dài 1m, đờng kính 0,3mm quấn trụ sứ, 1Ampekế có GHĐ1,5Avà ĐCNN 0,1A, 1cơng tắc, 1nguồn điện 6V, 1Vơn kế có GHĐ(6V) ĐCNN (0,1V), 7đoạn dây dẫn

III/Tổ chức hoạt động dạy học:

trợ giúp GV Hoạt động HS Ghi bảng

Hoạt động1(10ph)

Ôn lại kiến thức liên quan đến học

-Có thể yêu cầu HS trả lời câu hỏi dới đây(nếu HS quên kiến thức điện học lớp GV hớng dẫn HS ôn lại kiến thức cũ dựa vào sơ đồ 1.1 SGK) -Để đo CĐDĐ chạy qua bóng đèn hiệu điện hai đầu bóng đèn cần dùng dụng cụ ?

-Nêu nguyên tắc sử dụng dụng cụ Hoạt động 2(15ph)

Tìm hiểu phụ thuộc CĐDĐ vào HĐT hai đầu dây dẫn -Treo hình 1.1SGK phóng to lên bảng Yêu cầu HS tìm hiểu SĐMĐ tr¶ lêi ý(a), ý(b) SGK

-Yêu cầu HS hoạt động nhóm tiến hành TN nh SGK

-Thơng báo HS dịng điện chạy qua vơn kế có cờng độ nhỏ nên bỏ qua ampekế đo đợc CĐDĐ chạy qua đoạn dây dẫn xét

-Theo dõi, kiểm tra, giúp đỡ nhóm mắc mạch điện TN

-Yêu cầu đại diện vài nhóm trả lời câu C1

Hoạt động 3(10ph)

Vẽ sử dụng đồ thị để rút ra kết luận

-Yêu cầu HS đọc phần thông báo dạng đồ thị SGK để trả lời câu hỏi : Đồ thị biểu diễn phụ thuộc CĐDĐ vào hiệu điện có đặc điểm

Yêu cầu đại diện vài nhóm nêu kết luận mối quan hệ I U

Hoạt động 4(10ph)

VËn dơng cđng cè- H/DÉn vỊ nhµ

1-VËn dơng cđng cè

-u cầu HS nêu kết luận mối quan hệ U I Đồ thị biểu diễn mối quan hệ có đặc điểm ?

-Đối với HS yếu kém, có th cho HS t c H1

-Cá nhân HS trả lời câu hỏi GV nêu

-Các hs khác nhận xét câu trả lời bạn, bổ sung sửa chữa sai sót cã

H§2

-Cá nhân HS tìm hiểu sơ đồ mạch điện hình1.1 nh yêu cầu SGK -Các nhóm HS mắc mạch điện theo sơ đồ hình1.1 SGK Tiến hành đo, ghi kết vào bảng

-Th¶o ln nhãm tr¶ lêi C1 tríc líp

H§3

-Từng HS đọc phần thơng báo dạng đồ thị SGK để trả lời câu hỏi GV đa : Đồ thị đờng thẳng qua gốc toạ độ -Từng HS làm C2

Thảo luận nhóm, nhận xét dạng đồ thị rút KL

H§4

I/Thí nghiệm 1-Sơ đồ mạch điên

A

A B 2-TiÕn hµnh TN

C1: Khi tăng giảm U hai đầu dây dẫn lần CĐDĐ chạy qua dây dẫn tăng giảm nhiêu lần

II/

Đồ thị Biểu diễn sự phụ thuộc CĐDĐ vào Hiệu điện 1-Dạng đồ thị I(A)

U(V) C2: Đồ thị biểu diễn phụ thuộc CĐDĐ vào HĐT hai đầu dây dẫn đ-ờng thẳng qua gốc toạ độ 2-Kết luận

SGK

II/VËn dơng Tr¶ lêi C3 C5

+C4: Các giá trị thiếu: 0,125A; 4,0V; 5,0V; 0,3A +C5: CĐDĐ chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện đặt vào hai đàu dây dẫn

[Tuần – Tiết ] So¹n : 10 /08/08 D¹y : 11/08/08 Lớp d¹y 9DBE

sự phụ thuộc cờng độ dòng điện

vào hiệu

điện hai đầu dây

(2)

phần ghi nhớ SGK trả lời câu hỏi -Yêu cầu HS trả lời C5

-Nếu thời gian làm tiếp C3,C4

-Từng HS chuẩn bị trả lời câu hỏi GV

-HS làm việc cá nhân trả lời C5 tham gia th¶o ln tríc líp

H ớng dẫn nhà

-Học thuộc phần ghi nhớ -Lµm bµi tËp 1.1 1.4 SBT trang

-Tham khảo thêm mục"Có thể em cha biết" Bi Tp cuối

Câu 1: Khi hiệu điện đặt vào hai đầu dây dẫn tăng lên lần cường độ dịng điện qua dây dẫn : A Không thay đổi B Giảm lần C Tăng lần D Không thể xác định xác Câu 2: Khi đặt vào hai đầu dây dẫn hiệu điện 18V cường độ dịng điện chạy qua 0,6A Nếu hiệu điện đặt vào hai đầu dây dẫn tăng lên đến 36V cường độ dịng điện chạy qua là:

A I = 1,8A B I = 1,2A C I = 3,6A D Một kết khác Câu 3: Dòng điện chạy qua dây dẫn có cường độ 2,5A mắc vào hiệu điện 50V Muốn dịng điện chạy qua dây dẫn có cường độ giảm 0,5A hiệu điện :

A U = 50,5V B U = 1,5V C U = 45,5V D Một kết khác Câu 4: Hiệu điện đặt vào hai đầu bóng đèn lớn thì: (chọn phát biểu sai).

A Cường độ dòng điện qua đèn lớn B Đèn sáng mạnh C Cường độ dòng điện qua đèn nhỏ D Câu A câu B 1C; 2B; 3B; 4C

PhÇn rót kinh nghiÖm

I/Mơc tiªu:

1-KiÕn thøc

 Nhận biết đợc đơn vị điện trở vận dụng đợc cơng thức tính điện trở để giải tập  Phát biểu viết đợc hệ thức định luật Ohm

 Vận dụng đợc định luật Ohm để giải số tập đơn giản 2-Kĩ năng

 Sư dơng mét sè tht ng÷ nãi vỊ hiệu điện CĐDĐ

V s mạch điện sử dụng dụng cụ đo để xác định điện trở dây dẫn 3-Thái độ

Cẩn thận, kiên trì, học tập II/Chuẩn bị:

Cả lớp Kẻ sẵn bảng ghi giá trị thơng số U/I dây dẫn dựa vào số liệu bảng trớc III/Tổ chức hoạt động dạy học:

trợ giúp GV Hoạt động HS Ghi bảng

Hoạt động1(7ph)

Ơn lại kiến thức có liên quan đến bi mi

-Yêu cầu HS trả lời câu hái sau : +Nªu kÕt ln vỊ mèi quan hƯ CĐDĐ hiệu điện ?

+ th biểu diễn mối quan hệ có đặc điểm ?

-Đặt vấn đề nh SGK Hoạt động 2(7ph)

HĐ1

-Cá nhân HS trả lời câu hỏi GV nêu

-Các hs khác nhận xét câu trả lời bạn, bổ sung sửa ch÷a nh÷ng sai sãt nÕu cã

I/Điện trở D/Dẫn 1-Xác định thơng số U/I đối với dây dẫn

[T

uần – Tieỏt ]

So¹n : 10 /08/08

D¹y : 14/08/08

Lớp d¹y 9DBE

(3)

Xác định th ơng số U/I mỗi dây dẫn

-Yêu cầu HS dựa vào bảng1 bảng học trớc, tính thơng số U/I dây dẫn

-GV theo dõi, kiểm tra giúp đỡ HS yếu tớnh toỏn cho chớnh xỏc

-Yêu cầu vài HS trả lời C2 cho

cả lớp thảo luận

Hot ng 3(10ph)

Tìm hiểu khái niệm điện trë

Yêu cầu HS đọc mục để trả lời câu hỏi sau :

-TÝnh ®iƯn trë dây dẫn công thức nào?

-Khi tăng hiệu điện đặt vào hai đầu dây dẫn lên hai lần điện trở tăng ln ? Vỡ ?

-Hiệu điện hai đầu dây dẫn 3V, dòng điện chạy qua nã cã

cờng độ 250mA Tính điện trở dây -Hãy đổi đơn vị sau :

0,5M

= k

=

-Nêu ý nghĩa điện trở Hoạt động 4(10ph)

Ph¸t biĨu viết hệ thức Đ/L Ôm

Yờu cu vài HS phát biểu định luật Ôm trớc lớp

Hoạt động 5( 7ph)

VËn dơng cđng cè- H/DÉn vỊ nhµ 1-VËn dơng cđng cè

-u cầu HS trả lời câu hỏi sau : -Công thức R=U/I dùng để làm gì? Từ cơng thức nói U tăng lần R tăng nhiêu lần đợc không ? Tại ?

-Gọi học sinh lên bảng giải C3, C4 trao đổi với lớp

-GV chÝnh x¸c hoá câu trả lời HS

HĐ2

-Từng HS dựa vào bảng bảng học trớc, tính thơng số U/I dõy dn

-Từng HS trả lời C2 thảo luận với lớp

HĐ3

-Tng HS c phần thông báo khái niệm điện trở SGK

-Cá nhân HS suy nghĩ trả lời câu hỏi GV đa

-HS khác nhận xét hoàn chỉnh câu trả lời

của bạn

HĐ4

Từng HS viết hệ thức định luật ôm vào phát biểu định luật

H§5

-Từng HS trả lời câu hỏi GV đa

-Từng HS giải C3 C4

-HS khác nhận xét hoàn chỉnh câu trả lời

C2: Đối với dây dẫn thơng số U/I có trị số không đổi, dây dẫn khác trị số khác

2-§iƯn trë§N :

Trị số R=U/I khơng đổi dây dẫn gọi điện trở dây dẫn ú

Kí hiệu : Đơn vị : Là ôm kí hiệu

1

=1V/1A

Còn dùng k

M

k

=1000

1M

=1000000

ý nghÜa :

SGK

II/Định luật Ôm 1-Hệ thức ĐL

U

I

R

Trong : U đo (V) I đo bng (A) R o bng (

)

2-Phát biểu Định lt SGK

III/VËn dơng Tr¶ lêi C3, C4

-C3: HĐT hai đầu dây tóc đèn

Tõ CT : I=U/R

U=I.R=6V -C4: I1=U/R1

I2=U/R2=U/3R1

I1=3I2

H íng dÉn vỊ nhµ ( 4phót ) -Häc thc phần ghi nhớ

-Làm tập 2.12.4 SBT

-Tham khảo thêm mục "Có thể em cha biết"

-Mỗi HS chuẩn bị sẵn báo cáo thực hành nh mẫu trả lời trớc câu hỏi phần I để tiết sau thực hành Bài Tập cuối

Câu 1: Một bóng đèn xe máy lúc thắp sáng có điện trở 12

CĐDĐ chạy qua dây tóc bóng đèn 0,5A HĐT hai đầu dây tóc bóng đèn là?

A U = 6V B U = 9V C U = 12V D Một giá trị khác

(4)

A Đèn sáng yếu bình thường B Đèn khơng sáng

C Đèn sáng mạnh bình thường bị cháy D Đèn sáng bình thường

Câu 3:Một bóng đèn sáng bình thường dịng điện qua 0,2A HĐT 3,6V Điện trở bóng đèn sáng bình thường ?

A R = 16

B R = 18

C R = 20

D Một giá trị khác Kết quả: 1A; 2C; 3B

PhÇn rót kinh nghiƯm

I/Mơc tiªu: 1-KiÕn thøc

 Nêu đợc cách xác định điện trở từ cơng thức tính điện trở

 Mơ tả đợc cách bố trí tiến hành đợc TN xác định điện trở dây dẫn Ampekế vơn kế 2-Kĩ năng

 Mắc mách ủieọn theo sơ đồ Sử dụng dụng cụ đo : Vôn kế, ampekế  Kĩ làm thực hành viết báo cáo thực hành

3-Thái độ

 Cẩn thận kiên trì trung thực, ý an toàn sử dụng điện  Hợp tác hoạt ng nhúm Yờu thớch mụn hc

II/Chuẩn bị: Mỗi nhóm

dây dẫn có điện trở cha biết giá trị 1công tấc điện

đoạn dây nối,

1ngun in iu chnh c giá trị hiệu điện từ 0-6V,

 1Ampekế có GHĐ1,5A ĐCNN 0,1A 1Vơn kế có GHĐ 6Vvà ĐCNN 0,1V,  Mỗi HS chuẩn bị sẵn báo cáo thực hành nh mẫu trả lời câu hỏi phần I Cả lớp

 1đồng hồ đo điện đa III/Tổ chức hoạt động dạy học:

trợ giúp GV Hoạt động HS

Hot ng1(10ph)

Trình bày phần trả lời câu hỏi báo cáo thực hành

-Kiểm tra việc chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành HS nhà

-u cầu HS nêu cơng thức tính điện trở -Yêu cầu vài HS trả lời câu b câu c -Yêu cầu HS lên bảng vẽ s M

-Yêu cầu HS nhận xét bổ sung hoàn chỉnh câu trả lời bạn

Hoạt động 2(30ph)

Mắc mạch điện theo sơ đồ tiến hành đo -Yêu cầu đại diện nhóm nêu rõ mục tiêu bớc tiến hành TN

-Cho HS thực hành theo nhóm mắc mạch điện theo sơ đồ vẽ tiến hành TN, đo ghi kết vào bảng báo cáo nh bớc3 SGK

-Theo dõi, giúp đỡ, kiểm tra nhóm mắc mạch điện, đặc biệt mắc vôn kế ampekế

-Theo dõi, nhắc nhở HS phải tham gia hot ng tớch cc

-Yêu cầu HS nộp báo cáo thực hành

-Nhn xột kt qu, tinh thần thái độ thực hành vài nhóm

Hoạt động (30ph) :

H§1

-Cá nhân HS chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành để nhóm trởng nhóm kiểm tra -Từng HS chuẩn bị trả lời câu hỏi GV yêu cầu

-Từng HS vẽ sơ đồ mạch điện TN (có thể trao đổi nhóm )

-C¸c HS kh¸c nhËn xÐt bổ sung hoàn chỉnh câu trả lời bạn

HĐ2

-Đại diện nhóm nêu rõ mục tiêu bớc tiến hành TN

-Cỏc nhúm HS mắc mạch điện theo sơ đồ vẽ, ý mắc vôn kế ampekế mạch điện

-Tiến hành đo, ghi kết vào bảng báo c¸o

-Cá nhân HS hồn thành báo cáo để nộp cho GV

TuÇn: 02 TiÕt: 03 -Soạn : 17 / 08 / 08

Dạy : 18/ 08 / 08 ( Lớp 9DBE)

(5)

TỔNG KẾT ĐÁNH GIÁ THÁI ĐỘ HỌC TẬP CỦA HS ( ‘)

a GV thu baùo caùo

b Nhận xét kết , rút kinh nghiệm :  Tinh thần thái độ thực hành củahọc sinh  Thao tác thí nghiệm

 Yù thức kỷ luật

-Nghe GV nhận xét để rút kinh nghiệm cho sau

 íng dÉn nhàH

Xem trớc "Đoạn mạch nối tiÕp" tiÕt sau häc PhÇn rót kinh nghiƯm

I/Mơc tiªu: 1-KiÕn thøc

 Suy luận để xây dựng đợc CT tính điện trở tơng đơng đoạn mạch gồm điện trở mắc nối tiếp Rtđ=R1+R2

vµ hƯ thøc

1

2

U

R

U

R

từ kiến thức học

 Mô tả đợc cách bố trí tiến hành TN kiểm tra lại hệ thức suy từ lí thuyết

 Vận dụng đợc kiến thức học để giải thích số tợng giải tập on mch ni tip 2-K nng

Kĩ thực hành sử dụng dụng cụ đo điện : V«n kÕ, ampekÕ

 Kĩ bố trí tiến hành lắp ráp thí nghiệm, kĩ suy luận, lập luận lơgíc 3-Thái độ

 Vận dụng kiến thức học để giải thích số tợng đơn giản liên quan thực tế -u thích mơn học

II/Chuẩn bị:

Mỗi nhóm Điện trở màu có giá trị 6

, 10

, 16

Nguồn điện 6v, 1công tắc, đoạn dây nối dài 30cm,1Ampekế có GHĐ1,5A ĐCNN 0,1A, 1Vôn kế có GHĐ 6V §CNN 0,1V

TuÇn: 02 TiÕt: 04-Soạn : 17 / 08 / 08 Dạy : 21/ 08 / 08 Lớp Dạy : 9DBE

(6)

III/Tổ chức hoạt động dạy học:

trợ giúp GV Hoạt động HS Ghi bảng

Hoạt động1(5ph) Kiểm tra CŨ

-Yêu cầu HS cho biết đoạn mạch gồm đèn mắc nối tiếp CĐDĐ chạy qua đèn có mối liên hệ với CĐDĐ mạch ?

-Hiệu điện hai đầu đoạn mạch có mối liên hệ nh với hiệu điện hai đầu ốn ?

Hot ng2(7ph)

Nhận biết đ ợc đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp

A B

-Yêu cầu HS quan sát sơ đồ MĐ hình 4.1SGK trả lời C1 Cho biết điện trở mắc mạch có điểm chung

-Hớng dẫn HS vận dụng kiến thức vừa ơn tập hệ thức định luật Ơm để trả lời C2

Hoạt động3(10ph)

X©y dùng CT tính ĐTTĐ đoạn mạch gồm hai điện trở m¾c nèi tiÕp

-Yêu cầu HS trả lời câu hỏi : Thế điện trở tơng đơng đoạn mạch -Hớng dẫn HS xây dựng CT(4)

+Kí hiệu hiệu điện hai đầu đoạn mạch U, hai đầu điện trở U1, U2 HÃy viết

hệ thức liên hệ U, U1và U2

+CĐDĐ chạy qua đoạn mạch I ViÕt biĨu thøc tÝnh U, U1vµ U2 theo I R tơng ứng

Hot ng 4(10ph)

Tiến hµnh ThÝ nghiƯm kiĨm tra

-Hớng dẫn HS làm TN theo nhóm nh SGK để kiểm tra lại CT(4)

-Theo dõi kiểm tra nhóm HS mắc mạch điện theo sơ đồ

-Yêu cầu vài HS phát biểu KL -Thông báo thêm phần lu ý cho HS Hoạt động 5(10 ph)

VËn dông cđng cè- H/DÉn vỊ nhµ 1-VËn dơng cđng cè

-Yêu cầu HS quan sát sơ đồ mạch điện hình 4.2 SGK tr li C4

-Yêu cầu HS hoàn thành C5 -Thông báo thêm phần mở rộng

HĐ1

-Từng HS chuẩn bị, trả lời câu hỏi cđa GV

-C¸c HS kh¸c nhËn xÐt bỉ sung hoàn chỉnh câu trả lời bạn

HĐ2

-HS quan sát sơ đồ mạch điện hình 4.1SGK

-Từng HS trả lời C1

(2 điện trở mắc mạch có điểm chung)

-Từng HS làm C2 HĐ3

-Tng HS c phn khỏi nim điện trở tơng đơng SGK

-Tõng HS lµm C3 thông qua h-ớng dẫn GV

HĐ4

-Các nhóm mắc mạch điện tiến hành TN theo hớng dẫn SGK

-Các nhóm HS thảo luận rót kÕt ln

-HS ph¸t biĨu kÕt ln

HĐ5

-Từng HS trả lời C4 -Từng HS trả lời C5

-Các HS khác nhận xét bổ sung hoàn chỉnh câu trả lời bạn

I/CĐDĐ hiệu điện thế trong ĐMNT

1-Nhớ lại Kiến thức lớp7 I=I1=I2

U=U1+U2

2-Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp +C1: R1, R2 ampekế mắc nối tiếp với

+C2: Ta cã I=U1/R1

=U2/R2

1

2

U

R

U

R

II/§iƯn trë tĐ đoạn

mch ni tip 1-in trở tơng đơng SGK

2-CT tÝnh ®iƯn trở TĐ của ĐM gồm hai Điện trở mắc nối tiÕp

+C3: Ta cãUAB=U1+U2 hay I Rt®= I R1+I R2

Rt® =R1+ R2 3-TN kiĨm tra

4-Kết luận Rtđ =R1+ R2

II/Vận dụng Trả lêi C4, C5

+C5: R12=20+20 =2.20 = 40

RAC=R12+R3=

2.20+20 =3.20 = 60

2-H íng dẫn nhà 3 PHT -Học thuộc phần ghi nhí -Lµm bµi tËp 4.1  4.7 SBT

-Tham khảo thêm mục "Có thể em cha biết"

Cõu 1: Hai điện trở

R

1

 

12

R

2

 

18

mắc nối tiếp với Điện trở tương đương

R

12 đoạn mạch nhận giá trị :

A

R

12= 12

B

R

12= 18

C

R

12= 6

D

R

12= 30

(7)

Câu 2: Cho mạch điện gồm ba điện trở có giá trị lần lược là

R

1

 

8

;

R

2

 

12

;

R

3

 

6

mắc nối tiếp với Đặt vào hai đầu đoạn mạch HĐT U = 65V Cường độ dịng điện mạch nhận giá trị: A I = 1,5A B I = 2,25A C I = 2,5A D Một giá trị khác

Câu 3: Cho mạch điện gồm ba điện trở có giá trị lần lược là

R

1

 

8

;

R

2

 

12

;

R

3

 

6

mắc nối tiếp với Đặt vào hai đầu đoạn mạch HĐT U = 65V Hiệu điện hai đầu điện trở :

A

U = 20V; U = 30V; U = 15V.

1 B

U = 30V; U = 20V; U = 15V.

1 C

U = 15V; U = 30V; U = 20V.

1 D

U = 20V; U = 15V; U = 30V.

1 Kết quả: 1D; 2C; 3A

PhÇn rót kinh nghiƯm

I/Mơc tiªu:

1-KiÕn thøc

 Suy luận để xây dựng đợc CT tính điện trở tơng đơng đoạn mạch gồm điện trở mắc song song

1

1

1

td

R

R

R

vµ hƯ thøc

1

2

I

R

I

R

từ kiến thức học

 Mơ tả đợc cách bố trí tiến hành TN kiểm tra lại hệ thức suy từ lí thuyết đoạn mạch song song  Vận dụng đợc kiến thức học để giải thích số tợng thực tế giải tập v on mch

song song 2-Kĩ năng

Kĩ thực hành sử dụng dụng cụ đo điện : Vôn kế, ampekế kĩ bố trí, tiến hành lắp láp TN, kĩ suy luận

 Vận dụng kiến thức học để giải thích 1số tợng đơn giản có liên quan thực tế 3-Thái độ

 Trung thực, có tinh thần hợp tác hoạt động nhóm II/Chuẩn bị:

Mỗi nhóm Điện trở màu có điện trở điện trở tơng đơng hai điện trở mắc song song Nguồn điện 6v 1công tấc đoạn dây nối dài 30cm Một Ampekế có GHĐ1,5A ĐCNN 0,1A 1Vơn kế có GHĐ 6V ĐCNN 0,1V

III/Tổ chức hoạt động dạy học:

trợ giúp GV Hoạt động HS Ghi bảng

Hoạt động1(5ph) Kiểm tra CŨ

Yêu cầu HS trả lời câu hỏi : Trong đoạn

mạch gồm hai bóng đèn mắc song song.

Hiệu điện CĐDĐ mạch chính

có quan hệ với hiệu điện và

CĐDĐ mạch rẽ ?

Hot ng 2(8ph)

Nhận biết đ ợc đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song

-Yêu cầu HS quan sát sơ đồ MĐ hình 5.1SGK trả lời C1 cho biết hai điện trở có điểm chung ? CĐDĐ hiệu điện đoạn mạch có đặc điểm ?

-Híng dẫn HS vận dụng kiến thức vừa ôn HĐ1

-Từng HS chuẩn bị trả lời câu hỏi cđa GV

-C¸c HS kh¸c nhËn xÐt bỉ sung hoàn chỉnh câu trả lời bạn

HĐ2

-HS quan sát sơ đồ mạch điện hình 5.1SGK

-Tõng HS tr¶ lêi C1

-Mỗi HS tự vận dụng hệ thức (1), (2) hệ thức ca nh lut ễm chng minh

I/CĐDĐ hiệu điện thế trong ĐM Song song 1-Nhớ lại kiÕn thøc líp7

I=I1+I2

U=U1=U2

2-ĐM gồm hai điện trở mắc Song song

+C1: R1// R2

Ampekế đo CĐDĐ chạy qua mạch

Vôn kế đo HĐT đầu điện trở đồng thời HĐT mạch

+C2: V× R1// R2 nªn U1=U2 hay

A

R1

R2

A B

V

K

TuÇn: 02 TiÕt: 05-Soạn : 24 / 08 / 08

Dạy : 25/ 08 / 08 Lớp Dạy : 9DBE

(8)

tập hệ thức định luật Ôm để trả li C2 Hot ng 3(10ph)

Xây dựng Công thức tính ĐTTĐ của ĐM gồm điện trở mắc song song

-Cho HS nhắc lại khái niệm điện trở tơng đơng

-Híng dÉn HS x©y dùng CT(4) nh sau :

+ViÕt hƯ thøc liªn hƯ gi÷a I, I1, I2

theo U, Rtd, R1,R2

+Vận dụng hệ thức(1)để suy CT(4)

Hoạt động 4(12ph)

TiÕn hµnh ThÝ nghiƯm kiĨm tra

-Hớng dẫn HS làm TN theo nhóm nh SGK để kiểm tra lại CT(4)

-Theo dõi kiểm tra nhóm HS mắc mạch điện theo sơ

-Yêu cầu vài HS phát biểu KL -Thông báo thêm phần lu ý cho HS

Hot động 5(10ph)

VËn dơng cđng cè- H/dÉn vỊ nhµ 1-Vận dụng củng cố

-Yêu cầu HS trả lời C4 (nếu thời gian yêu cầu HS làm tiếp C5)

-Hớng dẫn HS phần cđa C5

Trong sơ đồ hình 5.2b SGK, mắc điện trở có trị số song song với (thay cho việc mắc điện trở ) ? Nêu cách tính điện trở tng ng ca on mch ú

-Thông báo thêm phÇn më réng

đợc hệ thức (Câu C2)

H§3

-HS nhắc lại khái niệm điện trở tơng đơng -Từng HS vận dụng kiến thức học để xây dựng đợc CT (4) thông qua hớng dn ca GV

HĐ4

-Các nhóm mắc MĐ vµ tiÕn hµnh TN theo híng dÉn cđa SGK

-Thảo luận nhóm để rút kết luận

-HS phát biểu kết luận

HĐ5

-Từng HS trả lêi C4

-Tõng HS hoµn thµnh C5 qua híng dÉn cđa GV

-C¸c HS kh¸c nhËn xÐt bỉ sung hoàn chỉnh câu trả lời bạn

I1R1=I2R2

1

2

I

R

I

R

II/ §iƯn trë T§ cđa §M song song

1-CT tính điện trở Tơng đơng của ĐMSS

+C3: Theo định luật Ôm Ta cú I1=U1/R1 I2=U2/R2

Vì R1 // R2 nên U=U1=U2 mµ I =I1+I2

2 td

U

U

U

R

R

R

Hay

1

1

1

td

R

R

R

2 td

R R

R

R

R

2-TN kiÓm tra 3-KÕt luËn SGK

III/VËn dông

Tr¶ lêi C4, C5

C4: Đèn qut c mc SS vo ngun

+SĐMĐ nh hình vÏ SGK +C5: R12=30/2=15

12 12 td

R R

R

R

R

= 10

Rtđ nhỏ điện trở thành phần

H ớng dẫn nhà -Học thuộc phần ghi nhớ -Làm tập 5.1  5.6 SBT

-Tham khảo thêm mục"Có thể em cha biết" -Tiết sau giải tập vận dụng định luật Ôm Bài tập cuối

Câu 1:Trong công thức sau đây, công thức không phù hợp với đoạn mạch mắc song song? A

I I I I

 

1

n B

U U

U

2

 

U

n C

R R R

1

2

R

n D

1 n

1

1

1

1

R R

R

R

Câu 2:Cho hai điện trở

R

1

30

,

R

2

20

mắc song song Điện trở tương đương đoạn mạch nhận giá trị?

A

R

10

B

R

50

C

R

12

D

R

600

Câu 3:Cho mạch điện gồm ba điện trở

R

1

25

;

R

2

R

3

50

mắc song song với Điện trở tương đương là?

A

R

1

25

B

R

50

C

R

75

D

R

12.5

1C; 2C; 3D

PhÇn rót kinh nghiƯm

I/Mc tiêu: Tuần: 03 Tiết: 06-Son : 24 / 08 / 08

Dạy : 28/ 08 / 08 Lớp Dạy : 9DBE

(9)

1-KiÕn thøc

 Phát biểu viết đợc hệ thức định luật Ôm

 Phát biểu viết đợc cơng thức định luật Ơm cho đoạn mạch nối tiếp  Phát biểu viết đợc công thức định luật Ôm cho đoạn mạch song song

 Vận dụng kiến thức học để giải đợc tập đơn giản đoạn mạch gồm nhiều ba điện trở 2-Kỹ Giải tập vật lý theo bớc giải

 Rèn luyện kĩ phân tích, so sánh , tổng hợp, thơng tin  Sử dụng thuật ngữ

3-Thái độ Cẩn thận, trung thực II/Chuẩn bị:

Cả lớp: Bảng liệt kê giá trị hiệu điện CĐDĐ định mức số đồ dùng điện gia đình, với nguồn điện 110V 220V

III/Tổ chức hoạt động dạy học:

trợ giúp GV Hoạt động HS Ghi bảng

Hoạt động1(10ph)

Nhắc lại bớc để giải tập : 1-Tìm hiểu tóm tắt đề bài, vẽ SĐMĐ có

2-Phân tích mạch điện, tìm cơng thức liên quan đến đại lợng cần tìm

3-Vận dụng cơng thức học để giải toán 4-Kiểm tra kết quả, trả lời

Giải bài1

-Gi mt HS c bi -Gọi HS tóm tắt đề

-Híng dẫn chung lớp giải tập cách trả lời câu hỏi sau :

+Hóy cho bit R1và R2 đợc mắc với ?

Ampe kế vôn kế đo đại lợng mạch

+Khi biết hiệu điện hai đầu đoạn mạch CĐDĐ chạy qua mạch chính, vận dụng cơng thức để tính Rtđ ?

+Vận dụng cơng thức để tính R2 biết Rtđ

R1 ?

-Híng dÉn HS t×m cách giải khác :

+Tớnh hiu in th U2 hai đầu R2 từ tính R2

Hoạt động 2(10ph) Giải

-Gọi HS c bi

-Yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau :

+R1v R2 c mc với nh nào? Các ampekế

đo đại lợng mạch ? +Tính UAB theo mạch rẽ R1

+Tính I2 chạy qua R2, từ tớnh R2

-Hớng dẫn HS tìm cách giải khác +Từ kết câu(a) tính Rtđ

+Biết Rtđ R1, h·y tÝnh R2

Hoạt động 3(15ph) Giải 3

-Yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau :

+R1và R2 đợc mắc với nh nào? R1 đợc mắc

nh với đoạn mạch MB ? Ampekế đo đại lợng mch ?

+Viết CT tính Rtđ theo R1và RMB

+Viết cơng thức tính cờng độ dịng điện chạy qua R1 +Viết cơng thức tính hiệu điện UMB từ tính I2, I3

-Hớng dẫn HS tìm cách giải khác : Sau tính đợc

I1, vËn dơng hƯ thøc

3

2

I

R

I

R

vµ I

1= I3+I2 từ tính đợc I2 I3

H§1

-Cá nhân HS nắm lại b-ớc để giải tập vật lý

-Một HS đọc đề -Một HS tóm tắt đề -Cá nhân HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi GV để làm câu (a)

-Từng HS làm câu(b) -Thảo luận nhóm để tìm cách giải khác câu(b)

H§2

-Một HS đọc đề -Từng HS chuẩn bị trả lời câu hỏi GV để làm câu (a)

-Từng HS làm câu b

-Tho lun nhúm để tìm cách giải khác câu(b)

H§3

-Từng HS chuẩn bị trả lời câu hỏi GV để làm câu (a)

-Tõng HS lµm câu (b) -Một HS lên bảng giải tập

-Các HS khác tham gia

I/Bài1 Tóm tắt :

Biết: R1=5

, Uv=6V IA=0,5A

Tìm: Rtđ=? , R2=?

Giải :

Phân tích mạch điện : R1nt R2

a) Rt®= UAB/IAB = 6V: 0,5A = 12

Điện trở tơng đơng đoạn mạch AB l 12

b) Vì R1nt R2

Rtđ= R1+ R2

R2= Rt®- R1 = 12

-5

=7

VËy điện trở R2=7

II/Bài Tóm tắt :

BiÕt: R1=10

, IA1=1,2A, IA=1,8A

T×m: UAB =? R2=?

Giải :

a)Từ công thức : I=U/R

U=I.R VËy: U1=I1.R1 =1,2.10 = 12(V) Do R1 // R2

U1=U2 =UAB=12V

HĐT điểm AB 12V b) Vì R1 // R2 nên

I=I1+I2

I2=I- I1 =1,8A-1,2A= 0,6A U2=12V theo c©u a

R2=U2/R2 = 12V/0,6A = 20

VËy ®iƯn trë R2=20

III/Bài 3 Tóm tắt : Biết: R1=15

R2=R3=30

,UAB=12V Tìm: a) RAB=?

(10)

Hoạt động (5ph) 1-Củng cố

-Yêu cầu HS trả lời câu hỏi : Muốn giải tập vận dụng định luật Ôm cho loại đoạn mạch, cần tiến hành theo bớc? Nêu bớc

nhËn xÐt bµi giải bạn bảng, sửa chữa sai sót nÕu cã

-Thảo luận nhóm để tìm cách giải khác câu (b)

H§4

-Thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi GV, củng cố học

Gi¶i :

a)(A)nt R1nt (R2//R3) V× R2=R3

R23 =30/2=15

VËy RAB=R1+R23 =15

+15

=30

b)Tacã IAB=UAB/RAB =12V/30V=0,4(A) +I1=IAB=0,4(A) +U1=I1.R1=0,4.15 =6(V)

+U2=U3=UAB-U1 =12V-6V=6V +I2=U2/R2=6/30 =0,2(A) +I3=I2=0,2(A)

H íng dÉn vỊ nhà -Học thuộc phần ghi nhớ -Làm tập từ 6.1 6.5 SBT

Bài tập nâng cao dành cho HS giõi

Cho MĐ nh hình vẽ R1=3R2=6

, R3=8

, R4=4

CĐDĐ mạch 3,5A Tìm CĐDĐ qua điện trở Phần rút kinh nghiệm

I/Mơc tiªu: 1-KiÕn thøc

 Nêu đợc điện trở dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài, tiết diện vật liệu làm dây dẫn

 Biết cách xác định phụ thuộc điện trở vào yếu tố ( chiều dài, tiết diện vật liệu làm dây dẫn )

 Suy luận tiến hành đợc TN kiểm tra phụ thuộc điện trở dây dẫn vào chiều dài

 Nêu đợc điện trở dây dẫn có tiết diện đợc làm từ vật liệu tỉ lệ thuận với chiều dài dây 2-Kĩ năng

 Mắc mạch điện sử dụng dụng cụ đo để đo điện trở dây dẫn

 Suy luận tiến hành đợc TN kiểm tra phụ thuộc điện trở vào chiều dài  Biết cách xác định điện trở phụ thuộc vào yếu tố

-Thái độ

Trung thực, có tinh thần hợp tác hoạt động nhóm Chấp nhận điện trở phụ thuộc vào ba yếu tố

ChÊp nhËn mèi quan hệ điện trở phụ thuộc vào chiều dài II/Chuẩn bị:

Mỗi nhóm 1nguồn điện 3V, 1công tấc, đoạn dây nối dài 30cm, 1Bảng điện, 1Ampekế có GHĐ1,5A ĐCNN 0,1A, 1Vôn kế có GHĐ 6V ĐCNN 0,1V, 1dây côntăntan có

=0,3mm, l=54Vòng 1dây côntăngtan

=0,3mm, l=36Vòng 1dây côntăngtan

=0,3mm, l=18Vòng Kẻ sẵn bảng1 trang 20 SGK vào bảng phụ nhóm

C lớp Kẻ sẵn trớc SĐMĐ hình 7.2SGK vào bảng phụ III/Tổ chức hoạt động dạy học:

trợ giúp GV Hoạt động HS Ghi bảng

Hoạt ng1(8ph)

Tìm hiểu công dụng dây dẫn và các loại d/dẫn th ờng đ ợc Sử dụng -Nêu câu hỏi gợi ý sau :

+Dây dẫn đợc dùng để làm ? ( Để cho dịng điện chạy qua )

H§1

-Các nhóm HS dựa hiểu biết kinh nghiệm sẵn có thảo luận vấn đề :

+C«ng dụng dây dẫn Tuần: 04 Tiết:

07-Soạn : 31 / 08 / 08

Dạy : 01/ 09 / 08 Lớp Dạy : 9DBE

(11)

+Quan sát thấy dây dẫn đâu xung quanh ta ? (ở mạng điện gia đình, thiết bị

điện nh bóng đèn, quạt điện, ti vi, nồi cơm điện dây dẫn mạng điện quốc gia) Hoạt động 2(12ph)

T×m hiĨu điện trở dây dẫn phụ thuộc vào yếu tè nµo ?

-Có thể để HS trả lời câu hỏi nh sau : Các dây dẫn có điện trở khơng ? Vì ? -Đề nghị HS quan sát hình 7.1 SGK cho HS quan sát trực tiếp đoạn hay cuộn dây dẫn chuẩn b mi nhúm

-Yêu cầu HS dự đoán xem điện trở dây dẫn có nh hay không ? Nếu không yếu tố ảnh hởng tới điện trở dây ?

-Nêu câu hỏi : Để xác định phụ thuộc điện trở vào yếu tố phải làm nh ?

Hoạt động 3(15ph)

Xác định thuộc điện trở vào chiều dài dây dẫn

-Đề nghị nhóm HS nêu dự đoán theo yêu cầu C1 ghi lên bảng dự đốn

-u cầu HS làm TN kiểm tra theo nhóm nh bớc nêu SGK

-Theo dõi, kiểm tra giúp đỡ nhóm tiến hành TN, kiểm tra việc mắc mạch điện Đọc ghi kết đo vào bảng1 lần TN

Hoạt động 4(7ph)

VËn dơng cđng cè- H/dÉn vỊ nhµ 1-VËn dơng cđng cè

-Cã thĨ gỵi ý cho HS trả lời C2 nh sau: Trong trờng hợp mắc bãng

đèn dây dẫn ngắn dây dẫn dài trờng hợp đoạn mạch có điện trở lớn lúc CĐDĐ chạy qua bóng đèn

- chiỊu dµi cđa dây

-Hớng dẫn HS hoàn thành C4

các mạng điện thiết bị điện

+Cỏc vật liệu đợc dùng để làm dây dẫn

-HS nhóm khác nhận xét bổ sung phần trình bày bạn HĐ2

-Cỏc nhúm HS tho lun trả lời câu hỏi :

-HS quan sát đoạn dây dẫn khác nêu đợc nhận xét dự đoán : Các đoạn dây dẫn khác yếu tố nào, điện trở dây dẫn liệu có nh hay khơng, yếu tố dây dẫn ảnh hởng tới điên trở dây -Nhóm HS thảo luận tìm câu trả lời câu hỏi mà GV nêu

H§3

-HS nêu dự kiến cách làm đọc hiểu mục phần II SGK

-Các nhóm HS thảo luận nêu dự đoán nh yêu cầu C1 SGK

-Tng nhúm HS tiến hành TN kiểm tra theo mục phần II SGK đối chiếu kết thu đợc với dự đoán nêu theo yêu cầu C1 đại diện nhóm nêu nhận xét

H§4

-Từng HS trả lời C2 -Từng HS làm C3

-HS hoµn thµnh C4 qua híng dÉn cđa GV

-Một số HS đọc phần ghi nhớ phần đóng khung cuối

I

/X§ sù phơ thuộc của điện trở dây dẫn vào một yÕu tè kh¸c

SGK

II/Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn

1-Dự kiến cách làm +C1:

Dây dẫn dài 2l có điện trở 2R, dây dẫn dài 3l có điện trở 3R

2-TN kiểm tra 3-Kết luận

Điện trở dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài dây R ~ l

II/VËn dơng Tr¶ lêi C2  C4 +C2

+C3:

§iƯn trë cđa cn dây : R=U/I=20

Chiều dài cuộn dây L=20.4/2=40m +C4:

V× I1= 0,25I2= I2/4 => L1= 4L2

H íng dÉn vỊ nhµ -Học thuộc phần ghi nhớ

-Hoàn thành C4 cha xong làm tập 7.17.4 SBT -Tham khảo thêm mục "Có thể em cha biết"

- Mỗi nhóm kẽ sẵn bảng1 trang 23 vào bảng phụ để tiết sau học Bài tập cuối

Câu 1: Khi đặt HĐT 12V vào hai đầu cuộn dây dẫn dịng điện qua có cờng độ 1,5A Chiều dài dây dẫn dùng để quấn cuộn dây ? Biết loại dây dẫn dài 6m có điện trở 2

A l = 24m B l = 18m C l = 12m D l = 8m

Câu 2: Một dây dẫn dài 240m đợc dùng để quấn thành cuộn dây Khi đặt HĐT 30V vào hai đầu cuộn dây CĐDĐ qua 0,5A Mỗi đoạn dây dài 1m dây dẫn có điện trở ?

A 1

B 30

C 0,25

D 0,5

Kết quả:; 1A; 2C.

(12)

I/Mơc tiªu: 1-KiÕn thøc

 Suy luận đợc dây dẫn có chiều dài làm từ loại vật liệu điện trở chúng tỉ lệ nghịch với tiết diện dây (Trên sở vận dụng hiểu biết điện trở tơng đơng ĐMSS )

 Bố trí tiến hành đợc TN kiểm tra mối quan hệ điện trở tiết diện dây

 Nêu đợc điện trở dây dẫn chiều dài làm từ loại vật liệu tỉ lệ nghịch với tiết diện dây 2-Kĩ năng

 Mắc mạch điện sử dụng dụng cụ đo để đo điện trở dây dẫn

 Suy luận điện trở dây dẫn chiều dài làm từ vật liệu tỷ lệ nghịch với tiết diện dây

 Boỏ trớ vaứ tieỏn haứnh ủửụùc TN kieồm tra moỏi quan heọ giửừa ủieọn trụỷ vaứ tieỏt dieọn 3-Thái độ

 Trung thực, có tinh thần hợp tác hoạt động nhóm  Chấp nhận mối quan hệ điện trở tit din dõy dn II/Chun b:

Mỗi nhóm

1nguồn điện 6V, 1công tắc, đoạn dây nối dài 30cm

1dây côntăngtan

=0,3mm, l=36Vòng 1dây côntăngtan

=0,6mm, l=36Vòng 1Ampekế có GHĐ1,5A ĐCNN 0.1A 1Vôn kế có GHĐ 6V ĐCNN 0.1V Kẻ sẵn bảng1 trang 23 SGK vào bảng phụ nhóm

Cả lớp Kẻ sẵn trớc SĐMĐ hình 8.3SGK vào bảng phụ III/Tổ chức hoạt động dạy học:

trợ giúp GV Hoạt động HS Ghi bảng

Hot ng1(5ph) Kim tra bi c

-Yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau :

+Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào yếu tố ?

+Phải tiến hành TN với dây dÉn

Nh để xác định phụ thuộc điện trở dây dẫn vào chiều dài chỳng ?

+Các dây dẫn có tiết diện làm từ loại vât liệu phụ thuộc vào chiều dài dây dẫn ?

Hot động 2(10ph)

Nêu dự đoán phụ thuộc điện trở dây dẫn vào tiết diện -Đề nghị HS nhớ lại kiến thức học trớc, t-ơng tự nh làm trớc để xét phụ thuộc điện trở dây dẫn vào tiết diện, cần phải sử dụng loại dây dẫn ?

-Đề nghị HS tìm hiểu mạch điện hình 8.1SGK thực C1

-Giới thiệu điện trở R1, R2 R3

trong cỏc mạch điện hình 8.2 SGK đề nghị HS thực C2

-Đề nghị nhóm HS nêu dự đoán theo yêu cầu C2 ghi lên bảng dự đốn

Hoạt động 3(18ph)

ThÝ nghiệm kiểm tra dự đoán

-Theo dừi kim tra giúp đỡ nhóm tiến hành TN, kiểm tra việc mắc mạch điện, đọc ghi kết đo vào bảng1 SGK lần TN

H§1

-Một HS trả lời câu hỏi GV nêu

-Một HS khác trình bày lời giải số tập cho nhà -Các HS khác nhận xét hoàn chỉnh câu trả lời bạn

H§2

-Các nhóm HS thảo luận xem cần phải sử dụng dây dẫn loại để tìm hiểu phụ thuộc điện trở dây dẫn vào tiết diện chúng -Các nhóm HS thảo luận để nêu dự đoán phụ thuộc dây dẫn vào tiết diện chúng

-HS tìm hiểu xem điện trở hình 8.1SGK có đặc điểm đợc mắc với nh Sau thực yêu cầu C1

-HS hoạt động nhóm thực yêu cầu C2

Đại diện nhóm nêu dự đoán tr-ớc lớp

H§3

-Từng nhóm HS mắc mạch điện nh sơ đồ hình 8.3 SGK Tiến hành TN ghi giá trị đo đợc vào bảng SGK

I/Dù đoán phụ thuộc điện trở vào tiết diện d©y dÉn

+C1: R2=R/2 R3=R/3

+C2: Tiết diện tăng gấp điện trở dây giảm 2lần: R2=R/2 -Tiết diện tăng gấp điện trở dây giảm lần : R3=R/3

II/TN kiĨm tra 1-ThÝ nghiƯm 2-NhËn xÐt 3-KÕt ln

Điện trở dây dẫn tỉ lệ nghịch với tiết diện dây

Tuần: 04 Tiết: 08-Son : 31 / 08 / 08

Dạy : 04/ 09 / 08 Lớp Dạy : 9DBE

(13)

-Sau tất nhóm hồn thành bảng1SGK, u cầu nhóm đối chiếu kết thu đợc với d oỏn m mi nhúm ó nờu

+Đề nghị vài HS nêu kết luận phụ thuộc điện trở dây dẫn vào tiết diện dây

Hoạt động 4(7ph)

VËn dơng cđngcè-H/DÉnvỊ nhµ 1-VËn dơng củng cố

-Có thể gợi ý cho HS trả lêi C3

+TiÕt diƯn d©y thø lín gÊp lần tiết diện dây thứ

+Vận dụng kết luận so sánh điện trở hai dây

-Có thể gợi ý cho HS trả lời C4 tơng tự nh -Hớng dẫn cách giải C5, C6 yêu cầu HS nhà làm

-Đề nghị số HS phát biểu phần ghi nhớ học

-Làm tơng tự với dây dẫn cã tiÕt diÖn S2

-TÝnh tØ sè

2 2 1

S

d

S

d

so sánh với

t s R1/R2 từ kết bảng1 SGK Đối chiếu với dự đốn nhóm nêu rút kết luận -HS nêu kết luận phụ thuộc điện trở dây dẫn vào tiết diện dây

H§4

-Từng HS trả lời C3 theo gợi ý GV

-Tõng HS lµm C4

-Cá nhân HS nắm cách giải C5, C6 Cá nhân HS ghi nhớ phần đóng khung cuối học

III/Vận dụng +C3: Vì dây dẫn đồng, có l  R1/R2=S2/S1=6/2=3

R1=3R2

+C4: Vì dây dẫn nhôm, l R1/R2 = S2/S1

R2=R1S1/S2 =1,1

+C5:

R2=R/5=R1/10= 50

H íng dÉn vỊ nhµ (5ph) -Häc thuộc phần ghi nhớ

-Làm tập 8.1 8.5 SBT Hoàn thành C5, C6 -Tham khảo thêm mục "Có thể em cha biết" Bài tập nâng cao dành cho HS kh¸ giâi

Câu 1: Hai dây dẫn đồng, có tiết diện Dây thứ có điện trở 0,2

có chiều đà 1,2m Biết dây thứ hai dài 4,5m Điện trở dây thứ hai

A 0, 4

B 0,6

C 0,8

D 1

Câu 2:Một dây sắt có điện trở 0,9

cắt làm ba đoạn Nếu chập hai đầu dây sắt lại với thì chúng có điện trở ?

A 0,1

B 0,2

C 0,3

D 0,4

.

Câu 3: Hai dây dẫn đồng có chiều dài Dây thứ có tiết diện S1= 0,5mm2 điện trở R1=8,5

Hỏi dây thứ hai có điện trở R2= 127,5

có tiết diện S2 ?

A S2= 5mm2 B S2= 7,5mm2 C S2= 15mm2 D Một kết khác

PhÇn rót kinh nghiƯm

I/Mơc tiªu: 1-KiÕn thøc

 Bố trí tiến hành đợc TN để chứng tỏ điện trở

của dây dẫn có chiều dài tiết diện v c

làm từ loại vật liệu khác khác

So sỏnh c mc độ dẫn điện chất hay vật liệu vào bảng giá trị điện trở suất chúng  Vận dụng công thức R=

l

S

để tính đợc đại lợng biết đại lợng lại 2-Kĩ năng

 Mắc mạch điện sử dụng dụng cụ đo để đo điện trở dây dẫn

 Sử dụng bảng điện trở suất số chất 3-Thái độ

 Trung thực có tinh thần hợp tác hot ng nhúm

Biết điện trở dây dẫn nguyên nhân làm tỏa nhiệt dây Nhiệt lợng tỏa dây dẫn là

nhiệt vô ích, làm hao phí điện năng- tiết kiệm điện

II/Chuẩn bị: Mỗi nhóm

Nguồn điện 4,5V, 1công tấc, đoạn dây nối dài 30cm, 1Ampekế có GHĐ1,5A ĐCNN 0,1A

Tuần: 05 Tiết: 09

-Soạn:07/09/08

Dạy:08/09/08

Lp dy :9DBE)

(14)

1Vôn kế có GHĐ 10V ĐCNN 0,1V

1cuộn dây Inox có tiÕt diƯn S=0,1mm2, chiỊu dµi l =2m

 1cuộn dây nikêlin có tiết diện S=0,1mm2, chiều dài l =2m

1cuộn dây nicrôm có tiết diện S=0,1mm2, chiều dài l =2m

Cả líp

 Tranh phóng to bảng điện trở suất số chất  Kẻ sẵn bảng trang 26 SGK vào bảng phụ III/Tổ chức hoạt động dạy học:

trợ giúp GV Hoạt động HS Ghi bảng

Hoạt động1(5ph)

kT cũ, tổ chức Tình học tập -Yêu cầu HS trả lời câu hỏi :

+Qua học trớc ta biết điện trở 1dây dẫn phụ thuộc vào yếu tố ? phụ thuộc nh ?

+Muốn kiểm tra phụ thuộc điện trở vào vật liệu làm dây dẫn ta phải tiến hành TN Hoạt ng 2(15ph)

Tìm hiểu phụ thuộc điện trở vào vật liệu làm dây dẫn

-Cho HS quan sát đoạn dây dẫn có chiều dài, tiết diện nhng làm vật liệu khác Đề nghị 1-2 HS trả lời C1 -Theo dõi giúp đỡ nhóm HS vẽ sơ đồ mạch điện, lập bảng ghi kết đo q trình tiến hành TN nhóm

-§Ị nghị nhóm HS nêu nhận xét rút kết luận : Điện trở dây dẫn có phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn không ?

Hot ng 3(8ph)

Tìm hiểu điện trở suất

-Yêu cầu HS đọc thông tin mục I trả lời câu hỏi +Sự phụ thuộc điện trở vào vật liệu làm dây dẫn đợc đặc trng đại lợng ?

+§iƯn trë st cđa mét vật hay chất ? +Kí hiệu điện trở suất

+Đơn vị điện trở suất

-Treo bảng điện trở suất số chất 200C. Gọi HS tra bảng để xác định điện trở suất số chất giải thích ý nghĩa s

-Yêu cầu cá nhân HS hoàn thành C2 -Gọi HS trình bày C2 theo gợi ý sau :

+Điện trở suất constantan ? ý nghĩa số ?

+Dùa vµo mối quan hệ R tiết diện dây tính điện trở dây constantan C2

GV nãi thªm :

Mỗi dây dẫn làm chất xác định

chỉ chịu đợc cờng độ dịng điện xác

định Nếu sử dụng dây dẫn khơng

c-ờng độ dịng điện cho phép làm dây

dẫn nóng chảy, gây hỏa hoạn những

hậu môi trờng nghiêm trọng.

Hoạt động 4(7ph)

Xây dựng công thức tính điện trở -Hớng dẫn HS trả lời C3 Yêu cầu

thực theo bớc hoàn thành bảng rút c«ng thøc tÝnh R

-Yêu cầu HS ghi cơng thức tính R giải thích ý nghĩa kí hiệu đơn vị đại lợng cơng thức vào

Hoạt động 5(10ph)

VËn dông cđng cè- H/dÉn vỊ nhµ 1-VËn dơng cđng cè

Đề nghị HS làm C4 gợi ý cho HS HĐ1

-Một HS trả lời câu hỏi GV nêu

-Các HS khác lắng nghe nêu nhận xét

HĐ2

-Tng HS quan sát đoạn dây dẫn có chiều dài, tiết diện đợc làm từ vật liệu khác trả lời C1

-Từng nhóm HS trao đổi vẽ SĐMĐ để xác định điện trở củadây, lập bảng ghi kết TN -Các nhóm HS tiến hành TN ghi kết đo lần TN từ kết xác định điện trở dây dẫn

-Tõng nhãm nªu nhËn xÐt rút kết luận

HĐ3

-HS đọc thông báo mụcI Trả lời câu hỏi GV nêu  ghi

-Dựa vào bảng điện trở suất số chất HS biết cách tra bảng dựa vào khái niệm điện trở suất để giải thích đợc ý nghĩa số

-Cá nhân HS suy nghĩ trả lời C2

HĐ4

-Cá nhân HS Hoàn thành bảng theo c¸c bíc híng dÉn SGK

-HS rút cơng thức tính điện trở dây dẫn nêu đơn vị đo

I/Sù phơ thc cđa ®iƯn trở vào vật liệu làm dây dẫn

+C1: Đo điện trở dây dẫn có chiều dài tiết diện nhng làm vật liệu khác 1-Thí nghiệm -Vẽ sơ đồ MĐ

-Lập bảng ghi kết -Tiến hành TN

-Nhận xét 2-Kết luận

Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào vật liệu làm dây II/ Điện trở suất -công thức điện trở 1-Điện trở suất

Đại lợng đặc trng cho phụ thuộc điện trở vào vật liệu làm dây dẫn

-§N : SGK

-Kí hiệu:

(đọc rơ)

-Đơn v ị:

.m (đọc ôm mét) -Bảng điện trở suất Điện trở suất vật liệu nhỏ vật liệu d/điện tốt

+C2:

Đoạn dây constantan có chiều dài 1m, tiết diện 1mm2 =10-6m2

có điện trở 0,5

2-Công thức điện trở [ R =

l

S

]

: §iƯn trë st(

.m) l : ChiỊu dµi d/dÉn (m) S :TiÕt diÖn d/dÉn (m2)

3-KÕt luËn

(15)

nh sau :

-CT tính tiết diện trịn dây dẫn theo đờng kính d S =

r2 =

d2/4

-Đổi đơn vị 1mm2 =10-6m2 -Tính toỏn vi lu tha ca 10

Đại lợng cho biết phụ thuộc điện trở dây dẫn vào vật liệu làm dây dẫn

-Cn c vo đâu để nói chất dẫn điện tốt hay chất

-Điện trở dây dẫn đợc tính theo cơng thức ?

các đại lợng có cơng thức HĐ5

-Tõng HS lµm C4 qua gỵi ý cđa GV

-Cá nhân HS suy nghĩ nhớ lại để trả lời câu hỏi GV nêu phần củng cố -Các HS khác nhận xét sửa chữa sai sót câu trả lời bạn có

S cđa dây dẫn phụ thuộc vào vật liệu làm dây dÉn III/VËn dơng

C4: tiết diện trịn dây dẫn theo đờng kính d S=

r2=

d2/4

=3,14.12.10-6m2

Điện trở đoạn dây đồng

R =

l

S

= 0,087

2-H ớng dẫn nhà

-Học thuộc phần ghi nhớ

-Làm tập 9.19.5 SBT câu C5, C6 SGK trang 27 -Tham khảo thêm mục"Có thể em cha biết"

Bài tập nâng cao dành cho HS kh¸ giâi

Hai dây dẫn đồng nhơm chiều dài có tiết diện lần lợt : 1,7mm2 1,4mm2 ngời ta mắc lần lợt dây vào 2 điểm A, B có HĐT 12V Iđ>Inh 0,2A

a) I®=?, Inh=? b) R®=?, Rnh=?

Biết điện trở suất đồng nhôm lần lợt

1=1,7.10-8

.m ,

2=2,8.10-8

.m

GV mở rộng thêm

:

Biện pháp bảo vệ môi tr

ờng

: Để tiết kiệm lợng, cần sử dụng dây dẫn có điện trở suất nhỏ Ngày nay, ngời ta

đã phát số chất có tính chất đặc biệt, giảm nhiệt độ chất điện trở suất chúng giảm giá trị không (siêu dẫn) Nhng việc ứng dụng vật liệu siêu dẫn vào thực tiễn cịn gặp nhiều khó khăn, chủ yếu vật liệu siêu dẫn nhiệt độ nhỏ (dới 00C nhiều).

PhÇn rót kinh nghiƯm

Tuần: 05 Tiết: 10

-Soạn :07/09/08

Dạy :11/09/08

Lớp dạy :9DBE

(16)

I/Mơc tiªu:

1-KiÕn thøc

 Nêu đợc biến trở nêu đợc nguyên tắc hoạt động biến trở  Mắc đợc biến trở vào mạch điện để điều chỉnh CĐDĐ chạy qua mạch

 Nhận đợc điện trở dùng kỉ thuật (không yêu cầu xác định trị số điện trở theo vòng màu) 2-Kĩ năng

 Mắc đợc biến trở vào mạch điện để điều chỉnh cờng độ dòng điện chạy qua  Nhận đợc điện trở dùng kỹ thuật

3-Thái độ Ham hiểu biết Sử dụng điện an toàn II/Chuẩn bị:

Cả lớp 1biến trở tay quay có trị số kỉ thuật nh biến trở chạy nói Tranh phóng to loại biến trở Mỗi nhóm 1biến trở chạy(20

-2A) 1biến trở than (chiết áp) có trị số kỉ thuật nh biến trở chạy, nguồn điện 3V, 1công tấc, đoạn dây nối dài 30cm, 3điện trở kỉ thuật loại có ghi trị số, 1bóng đèn (2,5V-1W), điện trở kỉ thuật loại có vịng màu

III/Tổ chức hoạt động dạy học:

KiĨm tra 15 phót I Trắc nghiệm : (5 điểm)

Cãu 1 : Dây dẫn có chiều dài l, có tiết diện S làm chất có điện trở suất  có điện trở R đợc tính công thức :

A R = 

S

l

B R =

ρl

S

C R =

ρS

l

D R = 

S

l

Caõu 2 : Một dây đồng dài 100m, có tiết diện 1mm2 có điện trở 1,7 Một dây đồng khác có tiết din

0,2mm2, có điện trở 17 có chiều dµi lµ :

A 1000m B. 200m C 2000m D 5000m

Caõu 3 : Đơn vị điện trở suất :

A m B  C /m D m

Câu 4: Một dây dẫn có điện trở suất , chiều dài l, tiết diện S Nếu tiết diện dây dẫn giảm lần điện trở dây dẫn:

A Tăng lần B Tăng lần C Giảm ln D Gim9 lan

Câu : Điện trở dây dẫn :

A Tỉ lệ nghịch với chiều dài, tỉ lệ thuận với tiết diện phụ thuộc vào vật liệu làm dây B Tỉ lệ thuận với chiều dài, tỉ lệ nghịch với tiết diện phụ thuộc vào vật liệu làm dây C TØ lƯ thn víi chiỊu dµi, tØ lƯ thn víi tiết diện phụ thuộc vào vật liệu làm dây D Tỉ lệ nghịch với chiều dài, tỉ lệ nghịch víi tiÕt diƯn vµ phơ thc vµo vËt liƯu lµm d©y

Câu 6 : Một sợi dây đồng dài 100m, có tiết diện 2mm2, điện trở suất đồng 1,7.10-8 m, điện trở

của dây đồng

A 85 B 8,5 C 0,85 D 850 Câu 7: Hệ thức biểu diễn định luật Ohm:

A

R

=

U

I

B.

I

=

U

R

C

R

=

ρ

l

S

D

I

=

R

U

Câu 8: Đoạn mạch gồm điện trở mắc nối tiếp, có điện trở tương đương là:

A

R

=

1

R

1

+

1

R

2 B

R

=

R

1

+

R

2

R

1

R

2

C

R

=

R

1

R

2

R

1

+

R

2

D R = R1 + R2

Câu 9: Điện trở tương đương đoạn mạch gồm điện trở R1=4, R2=6, R3=12 mắc song song là:

A 2 B 7,33 C 22 D 0,5

Câu10 : Đơn vị đo cường độ dòng điện là:

(17)

Một sợi dây dẫn đồng dài 100m có đường kính tiết diện 0,2mm Tính điện trở sợi dây đồng này, biết điện trở suất đồng 1,7.10-8

m.

trợ giúp GV Hoạt động HS Ghi bảng

Hoạt động1(2ph)

tỉ chøc t×nh hng Häc tËp

-Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi sau:

+Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào yếu tố ? Phụ thuộc nh ? +Viết CT biểu diễn phụ thuộc

+Từ CT theo em có cách làm thay đổi điện trở dây dẫn

-Từ câu trả lời HS đặt vấn đề vào : Trong cách thay đổi trị số điện trở theo em cách dễ thực đợc ?

Điện trở thay đổi trị số đợc gọi biến trở 

Hoạt động 2(10ph)

Tìm hiểu cấu tạo hoạt động biến trở

-Treo tranh phóng to hình 10.1SGK lên bảng yêu cầu HS quan sát ảnh chụp loại biến trở, trả lời C1

-GV đa loại biến trë thËt cho

HS nhận dạng loại biến trở gọi tên chúng -Dựa vào biến trở có nhóm, yêu cầu HS đọc trả lời C2

Híng dÉn HS tr¶ lêi theo tõng ý sau: +CÊu t¹o chÝnh cđa biÕn trë

+ChØ chốt nối với đầu cuộn dây biến trở, chạy biến trở

+Nếu mắc đầu A, B cuộn dây nối tiếp vào mạch điện dịch chuyển chạy C biến trở có tác dụng thay đổi điện trở không ?

Vậy muốn biến trở chạy có tác dụng làm thay đổi điện trở phải mắc vào mạch điện qua chốt ?

-GV gäi HS nhËn xÐt bæ sung

-GV giới thiệu kí hiệu biến trở SĐMĐ Yêu cầu HS ghi

-Gọi HS trả lời C4

Hoạt động 3(10ph)

Sử dụng biến trở để điều chỉnh CĐDĐ trong mạch

-Yêu cầu HS quan sát biến trở nhóm mình, cho biết số ghi biến trở giải thích ý nghĩa số ghi

-u cầu HS Vẽ SĐMĐ hình 10.3SGK ( câu C5) -Hớng dẫn HS thảo luận  sơ đồ xác

-u cầu nhóm mắc mạch điện theo sơ đồ, làm TN theo hớng dẫn câu C6, thảo luận trả lời C6 -Qua TN yêu cầu HS cho biết :

+BiÕn trở gì?

+Bin tr cú th c dựng lm gỡ ?

Đề nghị số HS trả lời thảo luận chung với lớp câu trả lời cần có

-Yờu cu HS ghi kt luận vào

Hoạt động 4(10ph)

NhËn dạng hai loại điện trở dùng kỉ thuật

-Híng dÉn chung c¶ líp tr¶ lêi C7

-Gợi ý : Lớp than hay lớp kim loại mỏng cã tiÕt diƯn lín hay nhá  R lín hay nhỏ

-Yêu cầu HS quan sát loại ®iƯn trë dïng kØ tht cđa nhãm m×nh, kÕt hợp với C8 nhận dạng loại điện trở dùng kØ thuËt

Hoạt động 5(10ph)

VËn dông củng cố- HƯớNG dẫn nhà

1-Vận dụng củng cố

-Yêu cầu cá nhân HS hoàn thành C9 C10

-Có thể gợi ý C10 nh sau :

+Tìm chiều dài dây điện trở biến trở +Tìm chiều dài vòng dây quấn quanh lõi

HĐ1

-Một HS lên bảng trả lời câu hỏi GV

-Các HS khác lắng nghe nêu nhận xét câu trả lời b¹n

-Ta có cách sau: +Thay đổi chiều dài dây +Thay đổi tiết diện dây

-Cách thay đổi chiều dài dây dễ thực đợc Khi thay đổi chiều dài dây trị số điện trở thay i

HĐ2

-HS quan sát tranh trả lời câu C1 -HS nhận dạng loại biến trở gäi tªn chóng

-HS thaỏ luận nhóm trả lời câu C2 +HS đợc chốt nối với đầu cuộn dây biến trở đầu A B hình vẽ

+Khơng làm thay đổi chiều dài cuộn dây có dịng điện chạy qua 

khơng có tác dụng làm thay đổi điện trở

-HS chốt nối biến trở mắc vào mạch điện giải thích phải mắc theo chốt -HS nắm kí hiệu biến trở SĐMĐ ghi vào

-C¸ nhân HS hoàn thành câu C4 HĐ3

-HS quan sát điện trở nhóm mình, đọc số ghi biến trở thống ý nghĩa số (20

- 2A) có nghĩa điện trở lớn biến trở 20

CĐDĐ tối đa qua biến tr l 2A

-Cá nhân HS hoàn thành câu C5 Một HS lên bảng vẽ SĐMĐ, HS khác theo dâi nhËn xÐt

-Mắc mạch điện theo nhóm, làm TN trao đổi để trả lời câu C6 -Học sinh làm TN theo bớc, theo dõi độ sáng đèn di chuyển chạy (thay đổi l dây ) R thay đổi I mạch thay i

-Một vài HS trả lời câu hỏi GV -HS ghi kết luận vào

HĐ4

-Cá nhân HS đọc trả

lêi c©u C7, tham gia thảo luận lớp câu trả lời cđa b¹n

-Từng HS thực C8 nhận biết loại điện trở kỉ thuật qua dấu hiệu : +Có trị số ghi điện trở +Trị số đợc thể vòng màu điện trở

I/BiÕn trë

1-Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của biến trở

CÊu t¹o

SGK Hoạt động

Biến trở đợc mắc nối tiếp vào mạch điện dịch chuyển chạy tay quay điện trở biến trở thay đổi độ lớn

Sơ đồ kí hiệu a)

b)

c) d)

2-Sử dụng biến trở để điều chỉnh CĐDĐ

Sơ đồ mạch điện Trả lời C6

3-KÕt luËn SGK

II/C¸c ®iƯn trë dïng trong KØ tht Tr¶ lêi C7, C8

III/VËn dơng

Tr¶ lêi C9, C10 C10:

Chiều dài dây hợp kim

(18)

sø trßn

+Từ tính số vịng dây ca bin tr H5

-HS dựa vào điện trở dùng kỉ thuật nhóm mình, hoàn thành câu C9

-Cá nhân HS hoàn thành câu C10 qua híng dÉn cđa GV

=9,091 (m)

Sè vßng d©y biÕn trë

N=

9, 091

.0, 02

L

d

=145 vßng 2

-H íng dÉn vỊ nhµ -Häc thc phần ghi nhớ -Làm tập 27.1 27.6 SBT

-Tham khảo thêm mục "Có thể em cha biết"

-Tiết sau giải tập phần vận dụng định luật Ơm cơng thức tính điện trở dây dẫn Bài tập nâng cao dành cho HS giõi

Cho MĐ nh hình vẽ UAB=20V Biết dịch chuyển chạy từ đầu tới đầu biến trở số ampekế thay đổi khoảng 0,5A  2A Hãy xác định điện trở R1và điện trở lớn biến trở

PhÇn rót kinh nghiƯm

R1 Rb

Líp giỏi Khá Trung bình Yu Kộm TB tr lờn

9B 9D 9E

I/Mơc tiªu:

1-KiÕn thøc

 Bi

ết

vận dụng định luật Ơm cơng thức tính điện trở dây dẫn để tính đợc đại lợng có liên quan đoạn mạch điện trở mắc ni tip, song song hoc hn hp

2-Kĩ năng

Phân tích tổng hợp kiến thức

 Vận dụng định luật Ơm cơng thức điện trở để tính đại lượng có liên quan đoạn mạch nhiều ba điện trở, mắc nối tiếp, song song hỗn hợp

 Giải tập theo bớc giải 3-Thái độ

Trung thực, kiên trì II/Chuẩn bị:

C lớp Ôn tập định luật Ôm với loại đoạn mạch nối tiếp, song song hỗn hợp

Ôn tập cơng thức tính điện trở dây dẫn theo chiều dài, tiết diện điện trở suất vật liệu làm dây dẫn III/Tổ chức hoạt động dạy hc:

Tuần: 06 Tiết: 11

-Soạn:14/09/08

Dạy : 15/09/08

Lớp dạy :9DBE

(19)

trợ giúp GV Hoạt động HS Ghi bảng Hoạt động1(5ph)

Kiểm tra phần kiến thức cũ liên quan

-Phát biểu viết biểu thức định luật Ôm, giải thích kí hiệu ghi rõ đơn vị đại lợng cơng thức -Nêu cơng thức tính điện trở dây dẫn, từ công thức phát biểu mối quan hệ điện trở R với đại l-ợng

Hoạt động 2(10ph) Giải tập1

-* Gọi HS đọc tóm tắt ? Công thức liên quan để giải? * Cho HS hoạt động cá nhân tự giải, GV gọi HS trình bày cách giải có nhận xét

* Hướng dẫn HS đổi đơn vị tiết diện theo luỹ thừa số 10

* Hoạt động nhóm tìm cách giải khác, gọi đại diện nhóm trình bày có

H§1

-2HS lên bảng trả lời câu hỏi GV nêu

-Các HS khác ôn lại kiến thức cũ nhận xét câu trả lời bạn

HĐ2

-Một HS đọc đề

-Một HS lên bảng tóm tắt đề

-HS nắm cách đổi đơn vị tiết diện theo số mũ số 10 thông qua hớng dẫn GV - HS nghiên cu v gii bi

+Tìm hiểu phân tích đầu

I/Bi1 Túm tt : L=30m, S=0,3mm2 =0,3.10-6m2

=1,1.10-6

m U=220V, R=? I=? Giải :

áp dụng CT: R =

l

S

Thay sè vµo ta cã

R=1,1.10-6.

(20)

H íng dÉn vỊ nhµ Lµm bµi tËp 11.1 11.4 SBT

Câu 1:Hai bóng đèn có điện trở 6 12 hoạt động bình thường với HĐT 6V Khi mắc nối tiếp hai bóng đèn vào nguồn điện có HĐT 12V thì?

A Cả hai đèn sáng bình thường C Đèn sáng yếu, đèn sáng bình thường B Đèn sáng yếu, đèn sáng bình thường D Cả hai đèn khơng sáng bình thường

Câu 2:Một dây dẫn nicrôm dài 15m, tiết diện 0,2mm2 mắc vào HĐT 220V Điện trở dây dẫn có

giá trị là?

A R = 55

. B R = 110

. C R = 220

D Một giá trị khác.

Câu 3:Một dây dẫn nicrôm dài 15m, tiết diện 0,2mm2 mắc vào HĐT 220V CĐDĐ chạy qua dây dẫn

có thể giá trị ?

A I = 2A B I = 4A C I = 6A D I = 8A

Câu 4:Một dây dẫn đồng dài 240m, tiết diện 0,2mm2 Biết điện trở suất đồng là

= 1,7 10-8

m.

Điện trở dây dẫn nhận giá trị?

A R = 20,4k

B R = 20,4M

C R = 20,4

D Một giá trị khác.

Câu 5:Một dây dẫn đồng dài 240m, tiết diện 0,2mm2 Biết điện trở suất đồng là

= 1,7 10-8

m.

Gấp dây làm hai nối hai đầu gấp vào hai điểm A B sau đặt vào hai đầu AB hiệu điện U = 25,5V Hỏi CĐDĐ mạch giá trị?

A I = 2,5mA B I = 0,25A C I = 25A D I = 2,5A Đáp án : 1B; 2A; 3B; 4A; 5D

PhÇn rót kinh nghiƯm

I/Mơc tiªu:

1-KiÕn thøc

 Nêu đợc ý nghĩa số oát ghi dụng cụ điện

 Vận dụng công thức : P =UI để tính đợc đại lợng biết đại lợng lại

 Số oat ghi dụng cụ điện cho biết công suất định mức dụng cụ đó, nghĩa cơng suất điện dụng cụ ny nú hot ng bỡnh thng

2-Kĩ Thu thËp th«ng tin

3-Thái độ Trung thực, cẩn thận, u thích mơn học II/Chuẩn bị:

Tn: 06 TiÕt: 12

-So¹n:14/09/08

D¹y : 18/09/08

Lớp dạy :9DBE

(21)

C¶ líp

 1bóng đèn (6V-3W ) 1bóng đèn (220V-100W)  1bóng đèn (12V-10W) 1bóng đèn (220V-25W)

Mỗi nhóm 1bóng đèn (12V-3W) 1bóng đèn (12V-6W), 1bóng đèn (12V-10W)  1biến trở 20

-2A, nguồn điện 6V, 1công tấc, đoạn dây nối dài 30cm,  1Ampekế có GHĐ1,5A ĐCNN 0,1A 1Vơn kế có GHĐ 12V ĐCNN 0,1V  Kẽ trớc bảng trang 35 SGK vào bảng phụ nhóm

III/Tổ chức hoạt động dạy học:

trợ giúp GV Hoạt động HS Ghi bảng

Hoạt động1(5ph)

Tỉchøc t×nh hng häc tËp

Nh SGK

Hoạt động 2(15ph)

Tìm hiểu cơng suất định mức các dụng cụ điện

-Cho HS quan sát loại bóng đèn dụng cụ điện khác có ghi số vơn, số ốt -GV tiến hành TN bố trí nh sơ đồ hình 12.1 SGK để HS quan sát nêu nhận xét trả lời C1

-Yêu cầu HS trả lời C2

- ngh HS khơng đọc SGK suy nghĩ đốn nhận ý nghĩa số ốt ghi bóng đèn hay dụng cụ điện cụ thể Nếu HS không nêu đợc ý nghĩa này, đề nghị HS đọc phần đầu mục sau yêu cầu vài HS nhắc lại ý nghĩa số ốt

Hoạt động 3(10ph)

Tìm công thức tính công suất

-Đề nghị số HS +Nêu mục tiêu TN

+Nêu bớc tiến hành TN với sơ đồ nh hỡnh 12.2 SGK thng nht

-Yêu cầu HS trả lời C4

Công thức tính công st ®iƯn

-u cầu HS vận dụng định luật ôm trả lời C5

Hoạt động 4(15ph)

VËn dơng cđng cè- H/dÉn vỊ nhµ 1-VËn dơng cđng cố

-Yêu cầu HS hoàn thành câu C6 theo hớng dẫn GV

+Đèn sáng bình thờng nµo ?

+Để bảo vệ đèn, cầu chì đợc mắc nh ?

-Tơng tự yêu cầu HS hoàn thành câu C7, C8 (nếu đủ thời gian )

-Để củng cố học đề nghị HS trả lời câu hỏi sau:

+Trên bóng đèn có ghi (12V-5W) cho biết ý nghĩa số ghi 5W

+Bằng cách xác định cơng suất đoạn mạch có dịng điện chạy qua ? GV Hỏi :

* Khi sư dơng điện cần ý ?

* Khi sử dụng điện cần ý để kết hợp BVMT

H§1

Cá nhân HS suy nghĩ, dự đoán phần đặt vấn đề nêu đầu

HĐ2

-Cá nhân HS quan sát tìm hiểu số vôn số oát ghi số dụng ®iƯn

-Quan sát TN GV nêu nhận xét mức độ mạnh yếu khác vài dụng cụ điện có số vơn nhng có số ốt khác để trả lời câu C1 -Vận dụng kiến thức lớp trả lời C2

-Từng HS tìm hiểu ý nghĩa số ốt ghi dụng cụ điện theo đề nghị yêu cầu GV nêu

-HS Tr¶ lêi C3

H§3

-Cá nhân HS đọc phần đầu phần II nêu mục tiêu TN đợc trình bày SGK

-HS tìm hiểu sơ đồ bố trí TN theo hình 12.2 SGK nêu đợc bớc tiến hành TN

-Tõng HS thùc hiÖn C4

-Tõng HS thực C5

HĐ4

-Cá nhân HS hoàn thành câu C6, C7 theo hớng dẫn GV -Cá nhân HS trả lời câu hỏi GV nêu phần củng cố

Tích hợp BVMT

Khi sử dụng dụng cụ điện

I/Công suất định mức của các dụng cụ điện

1-Số vôn số oát trên các dụng cụ ®iÖn

+C1: Với hiệu điện thế, đèn có số ốt lớn sáng mạnh ngợc lại

+C2: Oát đơn vị đo công sut 1W=1J/1S

2-ýnghĩa số oát ghi trên dơng ®iƯn SGK

+C3: Cùng bóng đèn sáng mạnh có cơng suất lớn

Cïng bÕp ®iƯn lóc nãng Ýt có công suất nhỏ II/Công thức tính công suất điện

1-Thí nghiệm

+C4: Vi bóng đèn UI =6.0,82=4,92 5w

Với bóng đèn UI=6.0,51=3,06 3w

Tích UI bóng đèn có giá trị cơng suất định mức ghi trờn ốn

2-CT tính công suất điện [P = UI ]

P ®o b»ng (W)

U ®o b»ng (V)

I ®o b»ng (A) 1W=1V.1A +C5: Do P = UI

vµ U=I.R

P =I2.R -Do P = UI vµ I=U/R

P = U2/R

III/VËn dông +C6: ¸p dông CT P = UI  I=P/U = 0,341A

và R=U2/P =645

(22)

Biện pháp bảo vệ môi trờng:

+ i vi mt s dụng cụ điện việc sử dụng hiệu điện nhỏ hiệu điện định mức không gây ảnh hởng nghiêm trọng, nhng số dụng cụ khác sử dụng dới hiệu điện định mức làm giảm tuổi thọ chúng

+ Nếu đặt vào dụng cụ điện hiệu điện lớn hiệu điện định mức, dụng cụ đạt công suất lớn công suất định mức Việc sử dụng nh làm giảm tuổi thọ dụng cụ gây cháy nổ nguy hiểm + Sử dụng máy ổn áp để bảo vệ thiết bị điện

trong gia đình cần thiết sử dụng công suất định mức Để sử dụng công suất định mức cần đặt vào dụng cụ điện hiệu điện hiệu điện định mức

H íng dÉn vỊ nhµ -Học thuộc phần ghi nhớ -Làm tập 12.1 12.7 SBT

-Tham khảo thêm mục"Có thể em cha biết" PhÇn rót kinh nghiƯm

I/Mơc tiªu: 1-KiÕn thøc

 Nêu đợc ví dụ chứng tỏ dịng điện có lợng

 Nêu đợc dụng cụ đo điện tiêu thụ công tơ điện số đếm công tơ kilơốt (Kw.h)  Chỉ đợc chuyển hoá dạng lợng hoạt động dụng cụ điện nh loại đèn điện, bn

là nồi cơm điện, quạt điện, máy bơm níc

 Vận dụng CT A= p t=UIt để tính đợc đại lợng biết đại lợng cịn lại 2-Kĩ năng

 Ph©n tÝch, tỉng hỵp kiÕn thøc

 Biết cách mắc cơng tơ điện vào mạch , biết dọc số công tơ điện 3-Thái độ

 Ham häc hái, yêu thích môn học Biết sử dụng tiết kiệm điện II/Chuẩn bị:

C lp 1cụng t điện, tranh phóng to dụng cụ dùng điện hình 13.1 kẽ bảng1 bảng phụ III/Tổ chức hoạt động dạy học:

Hoạt động1(3ph) Bài cũ – vào HĐ1 -HS làm giấy Kieồm tra :

Trên bóng đèn có ghi ( 220V – 100W )

a.Tính điện trở đèn đèn sáng bình thường ?

Nếu dùng đèn vào nguồn có hiệu điện 110V b Tính cơng suất tiêu thụ đèn ? Đèn sáng ? Vì ?

Đặt vấn đề nh SGK

trợ giúp GV Hoạt động HS Ghi bảng

Hoạt động 2(8ph)

T×m hiĨu vỊ l ợng dòng điện

-Yêu cầu cá nhân HS trả lời C1

-GV hng dn HS trả lời phần C1 -Yêu cầu HS lấy thêm ví dụ khác thực tế -Thơng báo lợng dòng điện đợc gọi điện

Hoạt động 3(10ph)

T×m hiĨu vỊ sù chun hoá điện thành các dạng nặng l ợng khác

-Yêu cầu HS trả lời C2 theo nhóm

-Gọi đại diện nhóm hồn thành bảng trờn bng

-Hớng dẫn HS thảo luận

-HĐ2

-Cá nhân HS quan sát hình 13.1SGK suy nghĩ trả lời câu C1 tham gia thảo luận líp

+ý(a) Trong hoạt động máy khoan, máy bơm nớc

+ý(b) Trong hoạt động mỏ hàn, nồi cơm điện, bàn

H§3

-Tỉ chøc thảo luận nhóm điền kết vào bảng cho câu C2

I/Điện

1-Dòng điện có mang năng lợng

Trả lời C1

Dũng điện có lợng có khả thực cơng nh làm thay đổi nhiệt nng ca vt

2-Sự chuyển hoá điện năng thành dạng lợng khác

Trả lời C2, Tuần: 07 Tiết: 13

-Soạn: 21/09/08

Dạy : 22/09/08

Lp dy :9DBE

điện năng

(23)

Dơng ®iƯn

Điện đợc biến đổi thành dạng lợng ? Hao phí Có ích Bóng đèn dây

tãc nhiệt năng quang năng §Ìn LED Nhiệt quang năng

Nåi cơm

điện ,bàn NLASNeỏu coự nhieọt naờng Quạt điện máy

bơm nớc Nhieọt naờng cụ naờng -Hớng dẫn HS thảo luận câu C3

-Yờu cầu HS nhắc lại khái niệm hiệu suất học lp

-Thông báo Kết luận

Hot ng 4(14ph)

Tìm hiểu công dòng điện CT tính và dụng cụ đo công dòng điện

-GV thông báo công dòng điện

-Đề nghị 1-2 HS nêu trớc lớp mối quan hệ công công suất (C4)

-Đề nghị HS lên bảng trình bày trớc lớp cách suy luận công thức tính công dòng điện (C5)

GV híng dÉn th¶o ln chung c¶ líp

-Đề nghị số HS khác nêu tên đơn vị đo đại lợng có CT

-GV giới thiệu đơn vị đo cơng dịng điện kwh Hớng dẫn HS cách đổi từ kwh J

-Trong thực tế để đo cơng dịng điện ta dùng dụng cụ đo ?

-Yêu cầu HS làm C6 Sau gọi số HS cho biết số đếm công tơ trờng hợp ứng với lợng điện tiêu thụ ?

Hoạt động 5(10ph)

VËn dơng cđng cè- H/dÉn vỊ nhµ 1-Vận dụng củng cố

-Yêu cầu cá nhân HS hoàn thành C7, C8 vào -Yêu cầu HS lên bảng chữa C7, HS chữa C8

-GV kiểm tra cách trình bày 1số HS Nhắc nhở sai sót gợi ý cho HS có khó khăn

-Hớng dẫn thảo luận chung C7, C8

-Đại diện nhóm trình bày kết

-Ghi kết bảng

Cá nhân HS hoàn thành C3 tham gia thảo luận lớp

-Nhc li khỏi niệm hiệu suất học lớp

-Tõng HS thùc hiÖn C4 +C4: p= A/t

-Mét HS lên bảng trình bày C5 Các HS khác trình bày suy luận câu C5 giấy nháp, tham gia th¶o ln chung víi c¶ líp

+C5: Từ p= A/t

A= p t mặt khác p =UI Do A =UIt

-HS nêu tên đơn vị đo đại lợng có CT A =UIt

-HS nắm cách đổi đơn vị t kwh J

-HS trả lời câu hỏi nªu cđa GV

-Từng HS đọc phần giới thiệu công tơ điện SGK để trả lời C6

HĐ5

-Cá nhân HS hoàn thành C7, C8 vào

-HS lên bảng chữa C7 C8 theo yêu cầu GV -HS dới lớp tham gia thảo luận làm bạn bảng nhận xÐt sưa ch÷a nh÷ng sai sãt nÕu cã

3-KÕt luËn

Kết luận :Điện năng lượng dịng điện Điện năng có thể chuyển hoá thành dạng năng lượng khác , có phần lượng có ích có phần năng lượng vơ ích

.100%

CI tp

A

H

A

II/Công dòng điện

1-Công dòng điện

SGK

2-Công thức tính công của dòng điện

[A= p t=UIt ]

U ®o b»ng (V) I ®o b»ng (A) t ®o b»ng (S) A ®o b»ng (J) 1J=1W.1S =1V.1A.1S

Ngồi cịn dùng đơn vị (kw.h) 3-Đo công d/điện Bằng công tơ điện

Tr¶ lêi C6 : 1KWh = sè

III/VËn dơng

+C7: Bóng đèn sử dụng lợng điện

A= p t = 0,075.4 =0,3kwh

Số đếm cơng tơ 0,3 số +C8: Lợng điện mà bếp sử dụng l

A=1,5kwh=5,4.106J

C/suất bếp điện p = A/t=1,5/2 =0,75kw=750w

CĐDĐ chạy qua bếp thêi gian nµy lµ:

I= p/U 3,41A 2-H íng dẫn nhà

-Học thuộc phần ghi nhớ -Làm tập 13.113.6 SBT

-Tham khảo thêm mục "Cã thÓ em cha biÕt"

Sử dụng cụm từ thích hợp cụm từ sau:. Điền vào chỗ trống câu sau:

Câu 1: ………của dịng điện đoạn mạch tích HĐT đoạn mạch với CĐDĐ mạch

(24)

Câu 3: Oát ……… dịng điện sản cơng jun chạy hai điểm có HĐT vơn Câu 4 Đơn vị: Vôn Ampe Giây (V.A.s) đơn vị ………

PhÇn rót kinh nghiƯm

I/Mơc tiªu: 1-KiÕn thøc

 Giải đợc tập tính cơng suất điện điện tiêu thụ dụng cụ điện mắc nối tiếp mắc song song

2-Kĩ

Phân tÝch, tỉng hỵp kiÕn thøc

 Kĩ giải tập định lợng 3-Thái độ

 CÈn thËn, trung thùc II/Chn bÞ:

Cả lớp Ơn tập định luật Ôm loại đoạn mạch kiến thức công suất điện tiêu thụ Mỗi nhóm:

III/Tổ chức hoạt động dạy học:

trợ giúp GV Hoạt động HS Ghi bảng

Hoạt động1(13ph) Giải 1

-Gọi 1HS đọc đề 1, HS lên bảng tóm tắt đề bài, đổi đơn vị cho phù hợp

-Yêu cầu HS tự lực giải phần tập GV theo dõi HS giải để phát sai sót mà HS mắc phải gợi ý để

H§1

-Một HS đứng chổ đọc đề

-Một HS lên bảng tóm tắt đề

-Tõng HS tù lùc gi¶i phần

I/Bài Tóm tắt

U=220V, t=4h.30 I=341mA=0,341A a)R=? p = ? b)A=?(J) = ?(sè) Giải

Tuần: 07 Tiết: 14

-Soạn:21/09/08

Dạy : 25/09/08

Lớp dạy :9DBE

(25)

HS tự phát sửa chữa sai sót

-GV lu ý HS cách sử dụng đơn vị cơng thức tính

1J=1ws 1kwh=3,6.106J

Vậy ta tính A đơn vị J sau đổi kwh cách chia cho 3,6.106 hoặc tính A kwh cơng thức A= p.t đơn vị p (kw), t(h)

Hoạt động 2(12ph) Giải 2

-GV yêu cầu HS tự lực giải tập GV kiểm tra đánh giá cho điểm số HS

-Híng dÉn chung c¶ líp th¶o luận bài2 Yêu cầu HS giải sai chữa bµi vµo vë

-Gọi HS nêu cách giải khác, so sánh với cách giải nhận xét

Hoạt động 3(15ph) Giải

-Gọi HS đọc đề tập, HS lên bảng tóm tắt đề

-Thực giải tơng tự nh giải bài1 Nếu HS khơng giải đợc gợi ý cho HS nh sau :

+Hiệu điện đèn, bàn ổ lấy điện ?

Để đèn bàn hoạt động bình thờng chúng phải đợc mắc nh vào ổ lấy điện ? từ vẽ sơ đồ mạch điện +Sử dụng CT để tính điện trở R1 đèn R2 bàn ?

+Sử dụng CT để tính điện trở tơng đ-ơng đoạn mạch ?

+Sử dụng CT để tính điện đoạn mạch tiêu thụ thời gian

+Tính I1, I2 dịng điện tơng ứng chạy qua đèn bàn từ tính I dịng điện mạch

+Tính điện trở tơng đơng đoạn mạch theo U I

+Sử dụng CT khác để tính điện mà đoạn mạch tiêu thụ thời gian cho

của tập -HS giải phần a -HS giải phần b

-Một HS lên bảng giải tập

-Các HS khác nhận xét giải bạn bảng, sửa chữa sai sót có

HĐ2

-Từng HS tự lực giải phần a, b, c tập

-HS tham gia thảo luận chung lớp giải

và chữa vào

-HS tìm cách giải khác với phần b phần c

HĐ3

-Một HS đọc đề

-Một HS lên bảng tóm tắt đề

-Tõng HS tù lực giải phần tập qua gợi ý GV

-Giải phần a -Giải phần b

-HS tham gia th¶o ln chung c¶ líp vỊ giải

và chữa vào

-HS tìm cách giải khác với phần a phần b

a)Điện trở đèn R=U/I=

220

0,314

645

CS bóng đèn p=U.I =20V.0,314A 75w b)A= p.t =75.4.30.3600 =32408640(J) A=32408640 :3,6.106 9kwh=9(số) A= p.t =0,075.4.30 9(kwh)=9(số)

Vậy điện tiêu thụ bóng đèn tháng 9số

II/Bài Tóm tắt Đ(6V-4,5w) U=9V, t=10ph a)IA=?

b)Rb=? pb = ? b)Ab=? A=?

Gi¶i:

A

a) Đèn sáng bình thờng Uđ=6V, pđ= 4,5w

I®=p /U =4,5w/6V =0,75A

Vì (A)nt Rbnt Đ

IĐ=IA=IB=0,75A

CĐDĐ qua ampekế 0,75A b) Ta có:

Ub=U-U§ =9-6=3V

Rb=Ub/Ib=3/ 0,75 =4

pb= Ub.Ib =3.0,75 =2,25w c) Ab=pb.t=2,25.10.60 =1350(J)

A=UIt=0,75.9.10.60 =4050(J)

III/Bài 3 Tóm tắt : Đ(220V-100w) BL(220V-1000w) U=220V

a)Vẽ SĐMĐ; R=? b)A=? J = ? kwh Giải:

(26)

Hoạt động 5(5ph)

VËn dơng cđng cè - H/dÉn vỊ nhµ

1-VËn dơng cđng cè

-GVnhận xét thái độ học tập HS gi hc

-Nhấn mạnh điểm cần lu ý làm tập công công suất điện

RĐ=

2

220

2

100

dm dm

U

p

=484(

)

RBL=

2

220

2

1000

dm dm

U

p

=48,4(

) Vì Đ//BL

R=

.

484.48, 4

484 48, 4

D Bl

D Bl

R R

R

R

=44 (

) b)Vì đèn bàn hoạt động bình thờng nên công suất tiêu thụ điện đoạn mạch

p =p §+ p Bl =100w+1000w =1100w=1,1kw

Điện đoạn mạch tiêu thụ lµ

A=pt=1,1kw.1h =1,1kwh

2-H íng dÉn vỊ nhµ -Lµm bµi tËp 14.1  14.6 SBT

-Chuẩn bị mẫu báo cáo TN trang 43 SGK, trả lời câu hỏi phần1

Cõu 1: Mt bàn sử dụng với HĐT định mức, 15 phút tiêu thụ lượng điện 720kJ Cơng suất điện bàn là

A = 800W B = 800kW C = 800J D = 800N

Câu 2: Một bếp điện hoạt động liên tục HĐT 220V Khi số công tơ điện tăng thêm số Công suất bếp điện CĐDĐ chạy qua bếp thời gian là?

A = 750kW vaø I = 341A B = 750W vaø I = 3,41A C = 750J vaø I = 3,41A D = 750W vaø I = 3,41mA

Câu 3: Một khu dân cư có 500 hộ gia đình, tính trung bình hộ sử dụng công suất điện 120W, thời gian sử dụng ngày Điện mà khu dân cư sử dụng 30 ngày là?

A A = 200Wh B A = 200kWh C A = 200J D Một kết khác

Câu 4: Dây tóc bóng đèn thắp sáng có điện trở 484

HĐT hai đầu bóng đèn 220V Cơng dịng điện sản 30 phút là?

A A = 160kJ B A = 180kJ C A = 200kJ D Một kết khác Câu 5: Một bếp điện tiêu thụ điện 480kJ 24 phút HĐT đặt vào bếp 220V CĐDĐ qua bếp gần với giá trị?

A I = 1,5A B I = 2A C I = 2,5A D I = 1A PhÇn rót kinh nghiÖm

(27)

I/Mơc tiªu:

1-KiÕn thøc

 Xác định đợc công suất dụng cụ điện vôn kế Ampekế  Phaựt bieồu ủửụùc ủũnh nghỳa, coừng thc coừng suat ien

2-Kĩ

Mắc mạch điện , sử dụng dơng ®o

 Kĩ làm thực hành viết báo cáo thực hành 3-Thái độ

 Cẩn thận, hợp tác hoạt động nhóm II/Chun b:

Mỗi nhóm

1nguồn điện 6v, 1công tấc, đoạn dây nối dài 30cm,

 1bóng đèn pin 2,5V-1W, 1quạt điện nhỏ dùng dịng điện 2,5V  biến trở có điện trở lớn 20

chịu đợc CĐDĐ lớn 2A

 1Ampekế có GHĐ1,5A ĐCNN 0,1A 1Vôn kế có GHĐ 5V ĐCNN 0,1V

Tng HS chun b mẫu báo cáo cho cuối trongSGK, trả lời trớc câu hỏi phần1 III/Tổ chức hoạt động dạy học:

trợ giúp GV Hoạt động HS

Hoạt động1(8ph)

kiĨm tra, tỉ chức tình Học tập

-Yêu cầu lớp phó học tập báo cáo phần chuẩn bị nhà bạn lớp

-GV kiểm tra phần chuẩn bị nhà HS

-Gọi HS trả lời câu hỏi phần báo cáo thực hµnh trang 43(SGK)

-GV nhËn xÐt chung viƯc chn bị nhà HS

Hot ng 2(16ph)

Thực hành xác định Cơng suất bóng đèn

-Yêu cầu nhóm thảo luận  Cách tiến hành TN xác định cơng suất bóng đèn

-Gọi 1-2 HS nêu cách tiến hành TN xác định cụng sut ca búng ốn

-Yêu cầu nhóm trởng nhóm phân công nhiệm vụ bạn nhãm m×nh

-GV nêu yêu cầu chung tiết thực hành thái độ ý thức học tập

-Yêu cầu nhóm tiến hành TN theo nội dông môc II (trang 42SGK)

-GV theo dõi giúp đỡ HS mắc mạch điện kiểm tra điểm tiếp xúc đặc bịêt cách mắc ampekế, vôn kế vào mạch điều chỉnh biến trở giá trị lớn trớc đóng cơng tấc Lu ý cách đọc két o

-Yêu cầu HS nhóm hoàn thành bảng1 Thảo luận thống phần a b ghi vào mẫu báo cáo thực hành

Hot ng 3(16ph)

Xác định công suất Mạch điện

-GV Kiểm tra hớng dẫn nhóm HS mắc ampekế, vơn kế điều chỉnh biến trở để có hiệu điện đặt vào hai đầu quạt điện nh yêu cầu ghi bảng mẫu báo cáo thực hnh

-Yêu cầu HS thảo luận hoàn thành bảng thống phần a, b ghi vào mẫu báo cáo thực hành

Hot ng 4(5ph)

HĐ1

-Lớp phó học tập báo cáo phần chuẩn bị nhà bạn lớp

-HS lắng nghe phần trả lời bạn bảng, so sánh với phần chuẩn bị mình, nêu nhận xÐt

H§2

-Từng nhóm HS thảo luận để nêu đợc cách tiến hành TN xác định công suất ca búng ốn

-Nhóm trởng nhóm phân công nhiệm vụ bạn nhóm

-Tt c HS nhóm tham gia mắc mạch điện theo dõi, kiểm tra cách mắc bạn nhúm

-Cá nhân HS hoàn thành bảng1 báo cáo thực hành

HĐ3

-Cỏc nhúm tin hnh xác định công suất quạt điện theo hớng dẫn GV hớng dẫn phần mục II

Tuần Tiết 15

Soạn: 28/09/08

Dạy: 29/09/08

Líp : 9BDE

(28)

Tổng kết, đánh giá thái độ học tập HS -GV thu báo cáo thực hành

-NhËn xÐt, rót kinh nghiƯm vỊ : +Thao t¸c thÝ nghiƯm

+Thái độ học ca nhúm +ý thc k lut

-Cá nhân HS hoàn thành bảng báo cáo thực hành

HĐ4

-Cá nhân HS nộp báo cáo thực hành

-Nghe GV nhn xột rỳt kinh nghiệm cho sau 2-H ớng dẫn nhà

Xem trớc định luật Jun-Len xơ tiết sau học Ơn lại cơng thức tính nhiệt lợng lớp Phần rút kinh nghiệm

I/Mơc tiªu:

1-KiÕn thøc

 Nêu đợc tác dụng nhiệt dòng điện : Khi có dịng điện chạy qua vật dẫn thơng thờng phần hay toàn điện đợc biến đổi thành nhiệt

 Phát biểu định luật Jun-len-xơ vận dụng đợc định luật để giải tập tác dụng nhiệt dòng điện

2-Kĩ

Rốn luyn k nng phân tích, tổng hợp kiến thức để xử lý kết cho

 Biết thiết bị đốt nóng nh: bàn là, bếp điện, lị sởi việc tỏa nhiệt có ích Nhng số thiết bị khác nh: động điện, thiết bị điện tử gia dụng khác việc tỏa nhiệt vơ ích

 Biện pháp bảo vệ môi trờng: Để tiết kiệm điện năng, cần giảm tỏa nhiệt hao phí cách giảm điện trở nội chúng

3-Thái độ

Trung thực, kiên trì II/Chuẩn bị:

Cả lớp Hình 13.1 16.1SGK phóng to III/Tổ chức hoạt động dạy học:

trợ giúp GV Hoạt động HS Ghi bảng

Hoạt ng1(5ph) H1

Tuần Tiết 16

Soạn: 28/09/08

Dạy: 02/10/08

Líp : 9BDE

(29)

kiĨm tra, tỉ chøc t×nh hng Häc tËp

-Gọi HS trả lời câu hỏi : Điện biến đổi thành dạng lợng ? Cho ví dụ

-Đặt vấn đề: Dòng điện chạy qua vật dẫn thờng gây tác dụng nhiệt

Nhiệt lợng toả phụ thuộc vào yếu tố ?  Bài

Hoạt động 2(7ph)

Tìm hiểu biến đổi điện thành nhiệt

-Cho HS quan sát trực tiếp giới thiệu hình vẽ dụng cụ hay thiết bị điện sau : Bóng đèn dây tóc, đèn bút thử điện, đèn led, nồi cơm điện, bàn là, ấm điện, mỏ hàn điện, máy sấy tóc, quạt điện, máy bơm nớc , máy khoan điện

+Trong số dụng cụ hay thiết bị điện trên, dụng cụ hay thiết bị biến đổi điện đồng thời thành nhiệt lợng ánh sáng đồng thời thành nh/năng +Trong số dụng cụ hay thiết bị điện trên, dụng cụ hay thiết bị biến đổi toàn điện thành nhiệt

-Các dụng cụ điện biến đổi điện thành nhiệt có phận đoạn dây dẫn hợp kim nikêlin constantan Hãy so sánh điện trở suất dây dẫn hợp kim với dây dẫn đồng

Hoạt động 3(25ph)

XD hệ thức biểu thị định luật Jun-Len-Xơ

-Xét trờng hợp điện đợc biến đổi hoàn toàn thành nhiệt nhiệt lợng toả dây dẫn điện trở R có dịng điện cờng độ I chạy qua thời gian t đợc tính công thức ?

-GV đề nghị HS đọc kỹ phần mơ tả TN hình 16.1 SGK

-Yªu cầu HS nêu lại bớc tiến hành TN kiểm tra

-Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời C1, C2, C3

-Gọi HS lên bảng chữa C1, 1HS chữa C2 -Hớng dẫn HS thảo luận chung câu C3 từ kết C1, C2

-Thụng báo HS tính phần nhiệt lợng truyền xung quanh A=Q Nh hệ thức định luật Jun-Len-Xơ mà ta suy luận từ phần đợc khẳng định qua thí nghiệm kiểm tra

-Yªu cầu HS dựa vào hệ thức phát biểu thành lời

-GV chỉnh lại cho xác thơng báo nội dung định luật Jun-Len-Xơ -Đề nghị HS nêu tên đơn vị đại lợng có mặt nh lut trờn

-Một HS lên bảng trả lời câu hỏi GV

-Các HS khác lắng nghe nhận xét sửa chữa sai sót câu trả lời bạn HĐ2

-HS nờu tờn mt số dụng cụ hay thiết bị điện số dụng cụ, thiết bị điện cho +Biến đổi điện đồng thời thành nhiệt lợng ánh sáng

+Biến đổi điện đồng thời thành nhiệt

-HS kể tên vài dụng cụ hay thiết bị biến đổi toàn điện thành nhiệt -Cá nhân HS sử dụng bảng điện trở suất để trả lời câu hỏi GV Yêu cầu nêu đợc dây hợp kim nikêlin vàconstantan có điện trở suất lớn nhiều so với điện trở suất dây đồng HĐ3

-HS nêu đợc:

+Điện mà đoạn mạch tiêu thụ để biến đổi hoàn toàn thành nhiệt : A= UIt=I2Rt

+Theo định luật bảo tồn chuyển hố lợng nhiệt lợng toả dây dẫn Q=A= I2Rt

-HS đọc kỹ phần mô tả TN hỡnh 16.1 SGK

-HS nêu lại bớc tiÕn hµnh TN kiĨm tra

-HS xử lí kết TN để trả lời câu hỏi C1, C2, C3 theo nhúm

-1HS lên bảng trả lời C1, 1HS tr¶ lêi C2

+C1: A=I2Rt =8640(J)

+C2: Q1=c1m1

t =7980(J)

Q2= c2m2

t=652,08(J) NL níc vµ b×nh nhËn Q=Q1+Q2=8632,08(J)

+C3: Q A

-HS dựa vào hệ thức phát biểu thành lời định luật Jun-Len-Xơ

-HS nêu tên, đơn vị

I/Tr ờng hợp điện biến đổi thành nhiệt năng

1-Một phần điện đợc biến đổi thành nhiệt

2-Toàn điện đợc biến đổi thành nhiệt

II/Định luật Jun-Len-Xơ 1-Hệ thức định luật Trờng hợp điện biến đổi hồn tồn thành nhiệt

Q= I2Rt

2-Xư lý kÕt qu¶ cđa TN kiĨm tra

SGK

Tr¶ lêi C1, C2, C3

3-Phát biểu định luật SGK

Hệ thức định luật Jun-Len-Xơ

[ Q= I2Rt ] Trong I đo (A) R đo (

) t đo (S) Q đo (J) Lu ý

Nếu đo nhiệt lợng Q đơn vị calo hệ thức định luật Jun-Len-Xơ

(30)

Hoạt động 4(8ph)

VËn dơng cđng cè- H/dÉn vỊ nhµ 1-VËn dụng củng cố

-Yêu cầu HS trả lời C4 GV cã thĨ híng dÉn HS theo c¸c bíc sau :

+Q=I2Rt nhiệt lợng toả dây tóc bóng đèn dây nối khác yếu tố ? +So sánh điện trở dây nối dây tóc bóng đèn

+Rót kÕt luận ?

Yêu cầu HS hoàn thành C5

-GV kiểm tra cách trình bày làm HS giúp đỡ HS yếu

-Gọi 1HS lên bảng chữa C5 sau gọi HS khác nhận xét cách trình bày

-GV nhËn xÐt rót kinh nghiƯm số sai sót HS trình bày

đại lợng có mặt ĐL Jun-Len-Xơ

H§4

-Cá nhân HS hoàn thành câu C4 theo hớng dẫn GV

-Cá nhân HS hoàn thành C5 vào

-1HS lên bảng chữa C5 -HS tham gia thảo luận chung lớp, chữa vào C5 sai hc thiÕu

III/VËn dơng

+C4: Dây tóc bóng đèn đợc làm hợp kim có

lớn 

R=

l/s lớn nhiều so với điện trở dây nối mà I qua dây tóc bóng đèn dây nối nh  Q=I2Rt toả dây tóc bóng đèn lớn nhiều dây nối dây tóc bóng đèn nóng tới nhiệt độ cao phát sáng dây nối hầu nh khơng nóng lên đáng kể

+C5: V× Êm sư dơng ë hiƯu ®iƯn thÕ U=220V p=1000w

theo định luật bảo toàn lợng A=Q hay p t=cm Δ t

t=c.m.(t2-t1)/ p

=

4200.2.80

1000

=672(s)

Thêi gian ®un sôi nớc 672(s)

2-H ớng dẫn nhà -Học thuộc phần ghi nhớ -Làm tập 17.1 17.6 SBT

-Tham khảo thêm mục "Có thể em cha biết" -Tiết sau giải tập vận dụng định luật Jun-lenXơ

Câu 1: Trong biểu thức sau đây, biểu thức định luật Jun – Lenxơ?

A

Q I R.t

B

Q I.R.t

C

Q I.R t

D

Q I R t

2 Câu 2: Nếu nhiệt lượng Q tính calo phải dùng biểu thức ?

A Q = U.I.t B

Q I R.t

C

Q 0,24.I R.t

D

Q 0,42.I R.t

Câu 3: Trong biểu thức liên hệ đơn vị sau đây, biểu thức sai?

A 1J = 1V.A.s B 1W =

J

1

s

C 1kW.h = 360 000J D 1J = 1W.s Câu 4: Định luật Jun – Lenxơ cho biết điện biến đổi thành:

A Cơ B Năng lượng ánh sáng C Hoá D Nhiệt

Câu 5: Với dòng điện chạy qua, dây tóc đèn nóng tới nhiệt độ nhiệt độ cao dây dẫn nối với bóng đèn khơng nóng lên

A Vì định luật Jun – Lenxơ áp dụng cho bóng đèn B Vì điện trở dây dẫn lớn C Vì điện trở dây dẫn nhỏ D Vì dây dẫn nối bóng đèn q dài PhÇn rĩt kinh nghiƯm

(31)

I/Mơc tiªu:

1-KiÕn thøc

 Vận dụng định luật Jun-Len-Xơ để giải đợc tập tác dụng nhiệt dòng điện 2-K nng

Rèn kĩ giải tập theo bớc giải

K nng phân tích, so sánh, tổng hợp, thơng tin 3-Thái độ

Trung thực, kiên trì, cẩn thận

III/Tổ chức hoạt động dạy học:

trợ giúp GV Hoạt động HS Ghi bảng

Hoạt động1(15ph) Giải 1

-Yêu cầu 1HS đọc đề bài1, HS khác ý lắng nghe đọc lại đề ghi tóm tắt đề vào -Có thể gợi ý bớc giải nh sau : +Để tính nhiệt lợng mà bếp toả vận dụng cơng thức

+Nhiệt lợng cung cấp để làm nớc sơi Q1 đợc tính cơng thức học lớp

+C«ng thøc tÝnh hiƯu st thÕ nµo ?

+Để tính tiền điện ta phải tính l-ợng điện tiêu thụ tháng theo đơn vị kwh  Công thức đợc áp dụng

-Gọi HS lên bảng giải

-Yêu cầu HS khác tự lực giải vào vở, nhận xét giải bạn bảng, sửa chữa sai sãt nÕu cã

Hoạt động 2(15ph) Giải 2

-Yêu cầu HS tự lực làm -GV gọi 1HS lên bảng chữa bài, HS khác làm vào GV kiểm tra đánh giá cho điểm làm số HS

Hoạt động 3(15ph) Giải 3

-Nếu HS có khó khăn đề nghị HS tham khảo gợi ý SGK để giải tập Nếu cịn khó khăn gợi ý ph-ơng pháp giải cho HS nh sau : -Viết công thức tính điện trở đờng dây dẫn theo chiều dài, tiết diện điện trở suất

-ViÕt c«ng thức tính CĐDĐ chạy dây dẫn theo công suất HĐT

-Vit cụng thc v tớnh nhit lợng toả dây dẫn thời gian cho theo đơn vị kwh

H§1

-Một HS đọc đề -HS khác ý lắng nghe tóm tắt đề vào -Cá nhân HS tự lực giải phần tập thông qua gợi ý bớc giải GV

-Mét HS lên bảng giải tập

-Các HS khác tự lực giải vào vở, nhận xét giải bạn bảng, sửa chữa sai sót có

HĐ2

-Mỗi HS tự lực giải phần tập

-Giải phần a -Giải phần b -Giải phần c

HĐ3

-Mỗi HS tự lực giải phần tập qua tham khảo gợi ý SGK qua hớng dẫn GV

-Giải phần a -Giải phần b

I/Bài1 Tóm tắt

R=80

, I=2,5A

a)t1=1s Q=? b)V=1,5l m=1,5kg t0

1=250C, t02 =1000C t =20ph=1200s C=4200J/kg.k H=?

c) t3=3h.30 1kwh giá 700đ Tiền điện trả M=?

Giải

a)áp dụng định luật Jun-Len-Xơ ta có: Q=I2.R.t=500(J)

VËy nhiệt lợng mà bếp toả 1s Q = 500(J)

b)N L cần cung cấp để đun sụi nc l Q1=C.m

t=472500(J)

Nhiệt lợng mà bÕp to¶ Qtp=I2Rt=600000(J) HiƯu st cđa bÕp H=Q1/Qtp=78,75%

c) Công suất toả bếp p =500w=0,5kw A= p t=45kwh

Số tiền điện phải trả M=45.700=31500đ

II/Bài2 Tóm tắt

ấm (220V-1000w) U=220V, H=90% V=2l  m=2kg t0

1=200C, t02 =1000C C=4200J/kg.k

a)Q1=? b)Qtp=? C) t=?

Gi¶i

A)Nh/lợng cần cung cấp để đun sôi nớc Q1=C.m.

t=672000(J)

b) Vì H= Q1/Qtp

Qtp=Q1/H 746666,7(J) Vậy NL bếp toả lµ 746666,7(J)

c)Vì bếp sử dụng U=220V=Uđm cơng suất bếp p =1000w

Qtp=I2.R.t= p t

t=Qtp/ p 746,7(s)

III/Bµi3 Tãm t¾t

l=40m, S=0,5mm2

=0,5.10-6m2, U=220V, p =165w, t=3.30h

=1,7.10-8

m

a)R=? b)I=? c)Q=?(kwh) Gi¶i

a)Điện trở toàn đờng dây

Tuần 9- Tiết 17

So¹n: 05 /10/08

D¹y: 06 /10/08

Líp : 9BDE

(32)

-Giải phần c

R=

l

s

=1,36

b) ¸p dơng CT p =U.I

I= p /U= 0,75(A) c)Nhiệt lợng toả dây dẫn

Q=I2.R.t=247860(J) 0,07kwh

2-H ớng dẫn vỊ nhµ

-Lµm bµi tËp 17.1  17.6 SBT trang 23

-Về nhà xem lại kiến thức học từ đầu năm đến để tiết sau ôn tập

Câu 1: Một bếp điện mắc vào HĐT không đổi U Nhiệt lượng toả giây thay đổi nào cắt ngắn chiều dài điện trở nửa?

A Nhiệt lượng tăng gấp đôi B Nhiệt lượng giảm nửa C Nhiệt lượng tăng gấp bốn D Nhiệt lượng toả không thay đổi

Câu 2: Một dây dẫn nhúng ngập vào 1,8 lít nước

20 C

o HĐT đo hai đầu dây 220V CĐDĐ qua dây 5A (bỏ qua hao phí nhiệt) Tính thời gian đun sơi nước

A 560s B 555s C 552s D 549s

Câu 3: Có hai bóng đèn: bóng loại 110V – 40W bóng loại 110V – 60W Mắc nối tiếp hai bóng vào HĐT 220V Hai bóng đèn sáng nào?

A Bóng sáng yếu ; bóng sáng mạnh B Bóng sáng mạnh, bóng sáng yếu C Cả hai đèn sáng mạnh bình thường D Cả hai đèn sáng yếu bình thường

Câu 4: Một ấm điện có ghi 220V – 880W sử dụng HĐT 220V để đun nước Tính nhiệt lượng nước thu vào sau 10 phút

A 558 000J B 548 800J C 538 000J D 528 000J

Câu 5: Một ấm điện có điện trở 100

mắc vào mạng điện có HĐT 220V dùng đun ấm nước Tính nhiệt lượng ấm nhận sau 20 phút

A 500 800J B 580 800J C 600 800J D 680 800J Kết quả: 1A; 2D; 3B; 4D; 5B

PhÇn rót kinh nghiƯm

I/Mơc tiªu: 1.Kiªn thøc

 Vẽ đợc sơ đồ mạch điện TN kiểm nghiệm Định luật Jun-Len-Xơ Kỹ :

 Lắp ráp tiến hành đợc TN kiểm nghiệm mối quan hệ Q~I2 định luật Jun-Len-Xơ

 Cã t¸c phong cÈn thận, kiên trì xác trung thực trình thực phép đo ghi lại kết đo TN

3 ThỏI :

Tinh thần hợp tác ýthức tập thể II/Chuẩn bị:

Mỗi nhóm

1ngun in khụng i 12V-2A,

1Ampekế có GHĐ2A ĐCNN 0,1A, 1biến trở loại 20

-2A,

Tuần 9- Tiết 18

Soạn: 05 /10/08

D¹y: 10 /10/08

Líp : 9BDE

(33)

 1nhiệt lợng kế dung tích 250 ml, dây đốt 6

nicrom, que khuấy,  nhiệt kế, 170ml nớc sạch, 1đồng hồ bấm giây, đoạn dây nối dài 30cm  Từng HS chuẩn bị sẵn báo cáo thực hành nh mẫu SGK trả lời câu hỏi phần I III/Tổ chức hoạt động dạy học:

trợ giúp GV Hoạt động HS

Hot ng1(5ph)

kiểm tra chuẩn bị nhà HS

-Yêu cầu lớp phó học tập báo cáo phần chuẩn bị nhà bạn lớp

-GV kiểm tra phần chuẩn bị nhà HS

-Gọi HS trả lời câu hỏi phần báo cáo thực hành trang 50SGK

-GV nhận xét chung việc chuẩn bị nhà HS Hot ng 2(5ph)

Tìm hiểu yêu cầu nội dung thực hành

-Yêu cầu HS nghiên cøu kÜ phÇn II SGK vỊ néi dung thùc hµnh

-Gọi đại diện nhóm trình bày : +Mục tiêu thí nghiệm thực hành

+Tác dụng thiết bị đợc sử dụng cách lắp ráp thiết bị theo sơ đồ TN

+Cơng việc phải làm lần đo kết cn cú Hot ng 3(5ph)

Lắp láp thiết bị Thí nghiệm thực hành

-GV theo dừi nhóm HS lắp ráp thiết bị TN để đảm bảo nh sơ đồ hình 18.1SGK Chú ý kiểm tra giúp đỡ nhóm cho :

+Dây đốt ngập hoàn toàn nớc

+Bầu nhiệt kế ngập nớc nhng không chạm dây đốt +Chốt (+) ampekế đợc mắc cực dơng nguồn điện +Biến trở đợc mắc để đảm bảo tác dụng

điều chỉnh CĐDĐ chạy qua dây đốt Hoạt động (20ph)

TiÕn hµnh ThÝ nghiƯm vµ thùc hiƯn ®o

-Để đảm bảo thời gian cho tiết học GV Phân cơng nhóm tiến hành TN nh sau :

+Nhãm 1+2 tiÕn hành thí nghiệm, thực đo với dòng 0,6A +Nhóm 3+4 tiến hành thí nghiệm, thực đo với dòng 1,2A +Nhóm 5+6 tiến hành thí nghiệm, thực đo với dòng 1,8A -GV kiểm tra việc lắp ráp dụng cụ TN tất nhóm -Kiểm tra phân công công việc cụ thể thành viên nhãm

-Yêu cầu nhóm tiến hành TN Theo dõi giúp đỡ nhóm yếu, đặc biệt việc điều chỉnh trì CĐDĐ nh quy định nhóm, nh việc đọc nhiệt độ t1 bấm đồng hồ đo thời gian đọc nhiệt độ t2 sau phút đun nc

Hot ng 5(10ph)

Hoàn thành báo cáo thực hành

-Yêu cầu cá nhân HS hoàn thành nốt báo cáo thực hành -GV thu báo cáo thùc hµnh

-NhËn xÐt, rót kinh nghiƯm vỊ: +Thao t¸c thÝ nghiƯm

+Thái độ học tập nhóm +ý thức kỉ luật

H§1

-Líp phã häc tập báo cáo phần chuẩn bị nhà bạn

-HS lắng nghe phần trả lời bạn bảng, so sánh với phần chuẩn bị mình, nêu nhận xét

HĐ2

-Cá nhân HS nghiên cứu phầnII SGK, trả lời câu hái cđa GV

-HS tham gia gãp ý c¸c câu trả lời bạn lớp, nắm mục tiêu bớc tiến hành TN cho lần đo cách ghi lại kết

HĐ3

Từng nhóm HS phân cơng cơng việc để thực mục 1,2,3 nội dung thực hnh SGK

HĐ4

-Nhóm trởng phân công công việc cho bạn nhóm cụ thể :

+Một ngời điều chỉnh biến trở để đảm bảo CĐDĐ với trị số nh quy định cho nhóm

+Mét ngêi dïng que, khy níc nhẹ nhàng thờng xuyên

+Mt ngi theo dừi đọc nhiệt độ t1 bấm đồng hồ đo thời gian đọc nhiệt độ t2 sau phút đun nớc Sau ngắt cơng tấc mạch điện

+Một ngời ghi nhiệt độ t1và t2 đo đợc vào bảng báo cáo thực hành SGK

-Các nhóm tiến hành TN lấy kết ghi vào bảng báo cáo

HĐ5

Từng HS nhóm tính giá trị

t0 t-ơng ứng bảng1 SGK hoàn thành yêu cầu lại báo cáo thực hành

Phần rót kinh nghiƯm

Tn 10- TiÕt 19

So¹n: 12 /10/08

D¹y: 16 /10/08

Líp : 9BDE

(34)

I/Mơc tiªu: 1.Kiªn thøc

 Nêu thực đợc quy tắc an toàn sử dụng điện  Nêu thực đợc biện pháp sử dụng tiết kiệm điện Kỹ :

 Giải thích đợc sở vật lý quy tắc an toàn sử dụng điện  Kỹ sử dụng thieỏt bị điện

 Biết thực biện pháp đảm bảo an toàn sử dụng điện, với mạng điện dân dụng, mạng điện có hiệu điện 220V nên gây nguy hiểm tới tính mạng

3 Thái độ :

Tinh thần hợp tác ýthức tập thể

Có ý thức cộng đồng , Sống gần đờng dây cao nguy hiểm, ngời sống gần đờng điện cao thờng bị suy giảm trí nhớ, bị nhiễm điện hởng ứng Mặc dù ngày đợc nâng cấp nhng đôi lúc cố lới điện xảy Các cố là: chập điện, rò điện, nổ sứ, đứt đ ờng dây, cháy nổ trạm biến áp… Để lại hậu nghiêm trọng

 Biện pháp an toàn: Di dời hộ dân sống gần đờng điện cao áp tuân thủ quy tắc an toàn sử dụng điện

II/Tổ chức hoạt động dạy học:

trợ giúp GV Hoạt động HS Ghi bng

Hot ng1(5ph)

Tìm hiểu thực quy tắc an toàn sử dụng điện

-Yêu cầu cá nhân HS nhớ lại quy tắc an toàn sử dụng điện học lớp tự hoàn thành câu hỏi từ

C1 C4

-Đề nghị hay hai HS trình bày câu trả lời trớc lớp, HS khác bổ sung sửa chữa sai sót

-GV hoàn chỉnh câu trả lời cần có

-Đề nghị hay hai HS trình bày câu trả lời C5 phần thứ C6 trớc lớp

-GV hồn chỉnh câu trả lời cần có Đối với phần thứ hai C6 yêu cầu HS hoạt động nhóm giải thích

-Đề nghị đại diện vài nhóm trình bày lời giải thích nhóm cho nhóm khác nhận xét bổ sung -GV hồn chỉnh câu trả lời cần có

Hoạt động 2(10ph)

Tìm hiểu ý nghĩa biện pháp sử dụng tiết kiệm điện

-Gi 1HS c thụng báo mục I để tìm hiểu số lợi ích tiết kiệm điện

-Yêu cầu HS nêu thêm số lợi ích khác việc tiết kiệm điện -GV gợi ý cho HS nh sau: +Biện pháp ngắt điện ngời khỏi nhà, ngồi cơng dụng tiết kiệm điện cịn giúp tránh đợc hiểm hoạ ?

+Phần điện đợc tiết kiệm cịn đợc sử dụng để làm quốc gia ?

+Nếu sử dụng tiết kiệm điện bớt đợc số nhà máy điện cần phải xây dựng Điều ny cú li ớch gỡ i

HĐ1

-Cá nhân HS hoàn thành câu hỏi từ C1C4

+C1: Chỉ làm TN với nguồn điện có HĐT díi 40V

+C2: Phải sử dụng dây dẫn có vỏ bọc cách điện nh tiêu chuẩn quy định

+C3: Mắc cầu chì có cờng độ định mức phù hợp cho dụng cụ điện để ngắt mạch tự động đoản mạch

+C4: CÇn lu ý

Phải thận trọng tiếp xúc với mạng điện có HĐT 220V gây nguy hiểm đến tính mạng ngời

-Tõng HS làm C5 phần thứ C6 trình bày câu trả lời trớc lớp

+C5: Vì sau rút phích cắm điện có dòng điện chạy qua thể ngời nên không gây nguy hiĨm

H§2

-HS đọc phần thơng báo mục I để nắm đợc số lợi ích tiết kiệm điện

-Qua gỵi ý cđa GV

HS nêu thêm số lợi ích khác việc tiết kiệm điện (trả lời C7)

HS tÝch hỵp

- Sống gần đờng dây cao nguy hiểm, ngời sống gần đờng điện cao thờng bị suy giảm trí nhớ, bị nhiễm điện h-ởng ứng Mặc dù ngày đợc nâng cấp nhng đôi lúc cố lới điện xảy Các cố

I /An toàn sử dụng điện 1.Nhớ lại quy tắc an toàn sử dụng điện học lớp

Tr¶ lêi C1 C4

2.Một số quy tắc an toàn khác sử dụng ®iƯn

Tr¶ lêi C5, C6

II/Sư dơng tiÕt kiệm điện 1.Cần phải sử dụng tiết kiệm điện

SGK

(35)

với môi trờng ?

-Vậy biện pháp sử dụng tiết kiệm điện ?

-GV hớng dẫn HS trả lời câu hỏi C8, C9 để tìm biện pháp sử dụng tiết kiệm điện

Hoạt động 3(10ph)

VËn dơng cđng cè- H/dÉn vỊ nhµ 1-VËn dơng cđng cè

-Yêu cầu HS trả lời câu C10 liên hệ thực tế phòng lớp học sử dụng điện nh : Để dễ nhớ tắt điện về, phía bảng điện thờng có bảng ghi dòng chữ to

"Tắt điện trớc khỏi lớp học"

-Yêu cầu HS hoạt động cá nhân hoàn thành câu hỏi C11, C12 trình bày câu trả lời trớc lớp

-Với câu C12 gọi HS lên bảng giải Mỗi em tính điện sử dụng điện tính tồn chi phí cho việc sử dụng điện cho loại bóng sau so sánh

-Gäi HS kh¸c nhËn xÐt bỉ sung hoàn chỉnh câu trả lời bạn

l: chập điện, rò điện, nổ sứ, đứt đờng dây, cháy nổ trạm biến áp… Để lại hậu nghiêm trọng

- Biện pháp an toàn: Di dời hộ dân sống gần đờng điện cao áp tuân thủ quy tắc an toàn sử dụng in

-Cá nhân HS trả lời C8, C9 tham gia thảo luận lớp biện pháp sử dụng tiết kiệm điện +C8: A= p t

+C9: Cần phải lựa chọn sử dụng dụng cụ hay thiết bị điện có cơng suất hợp lý đủ mức cần thiết +Không sử dụng dụng cụ hay thiết bị điện lúc không cần thiết lảng phí điện

H§3

-Cá nhân HS hồn thành câu C10 nêu đợc:

+Viết lên tờ giấy dòng chữ to "Tắt hết điện trớc khỏi nhà" dán vào chỗ cửa vào để d nhỡn thy

+Hoặc treo bảng có ghi dòng chữ "Nhớ tắt điện" lên phía cửa vào ngang tầm mắt

-Cá nhân HS hoàn thành câu hỏi C11, C12 trình bày câu trả lời trớc lớp

-HS khác nhận xét bổ sung hoàn chỉnh câu trả lời bạn

Trả lời C8, C9

Cần lựa chọn sử dụng dụng cụ thiết bị điện có công suất phù hợp chØ sư dơng chóng thêi gian cÇn thiÕt

II/VËn dơng Tr¶ lêi C10  C12

+C11: ý(D) +C12:

-Điện sử dụng loại bóng đèn 8000

+Bóng đèn dây tóc

A1= p1.t = 0,075.8000 =600kwh +Bóng đèn compắc

A2= p 2.t = 0,015.8000=120kwh -Tồn chi phí cho việc sử dụng bóng đèn 8000

+Phải cần bóng đèn dây tóc nên tồn chi phí cho việc dùng đèn :

T=8.3500 + 600.700 =448000đ +Chỉ cần dùng bóng đèn compắc nên tồn chi phí cho việc dùng đèn compắc là: T2=60000+120.700 =144000 đ -Dùng đèn compắc có lợi vì: +Giảm bớt 304000đ tiền chi phí cho 8000 sử dụng

+Sư dơng c«ng st nhá dành phần công suất tiết kiệm cho nơi khác cha có điện cho sản xuất +Góp phần giảm bớt cố tải điện vào cao điểm 2-H ớng dẫn nhà

-Học thuộc phần ghi nhớ -Làm tập 19.1 19.5 SBT

-Tham khảo thêm mục "Có thể em cha biÕt"

-Về nhà soạn trớc phần tự kiểm tra để tiết sau tổng kết chơng, Phần rút kinh nghiệm

TuÇn 10- TiÕt 20

So¹n: 12 /10/08

D¹y: 17 /10/08

Líp : 9BDE

(36)

I/Mơc tiªu: 1/ Kiến Thức:

 Mối quan hệ I ~ U, điện trở, biến trở, định luật Ôm, điện trở dây dẫn, cơng suất điện, cơng dịng điện, định luật Jun – Lenxơ, an toàn tiết kiệm điện

2/ Kỹ năng:

 Vận dụng kiến thức giải thích tượng giải tập vật lý đơn giản 3/ Thái độ:

 Tích cực tham gia hoạt động, hệ thống hố kiến thức học II/Chn bÞ:

Cả lớp Ghi trớc bảng phụ từ câu 12 16 III/Tổ chức hoạt động dạy học:

trợ giúp GV Hoạt động HS Ghi bảng

Hoạt động1(20ph)

Trình bày trao đổi kết chuẩn bị

-GV yêu cầu lớp phó học tập báo cáo tình hình chuẩn bị nhà bạn lớp -Gọi HS đọc phần chuẩn bị nhà câu phần tự kiểm tra

-Qua phần trình bày HS  GV đánh giá phần chuẩn bị nhà lớp nói chung, nhắc nhở sai sót mà HS thờng gặp nhấn mạnh số điểm cần ý sau :

1) I=U/R

2)R=U/I với dây dẫn R khôngđổi 3)R1nt R2 Rtđ = R1+R2

R1// R2

1

1

1

td

R

R

R

 Rt® =

1

1

R R

R

R

4) R=

l

s

5) Q=I2Rt

6) Các công thøc tÝnh p , A

7) Sử dụng an toàn tiết kiệm điện Hoạt động 2(25ph)

VËn dụng

- Đề nghị HS làm nhanh câu từ

1216 trả lời trớc lớp, yêu cầu HS trình bày lý lựa chọn phơng án trả lời

-Với câu 14, 15, 16 cã thĨ híng dÉn

cho HS chọn phơng án HS gặp khó khăn

-Dành thời gian để HS tự lực làm câu 18 19 Đối với câu yêu cầu HS lên bảng trình bày lời giải HS khác giải chổ

-Tổ chức cho lớp nhận xét trao đổi lời giải bạn trình bày bảng khẳng định lời giải cn cú

HĐ1

-Lớp phó học tập báo cáo việc chuẩn bị nhà bạn lớp

-HS trình bày câu hỏi trả lời phần tự kiểm tra Các HS khác lắng nghe, nhận xét bổ sung hoàn chỉnh câu trả lời bạn

-HS lu ý sửa chữa chổ sai

HĐ2

-HS làm nhanh câu từ 1215 trả lời trớc lớp, giải thích lý lựa chọn phơng án trả lời

-Từng HS tự lực làm câu 18, 19 lên bảng trình bày lời giải

-Các HS khác nhận xét lời giải bạn, sửa chữa sai sãt nÕu cã

I/Tù kiĨm tra C©u  C©u11

II/

VËn dơng

-Phơng án cho câu :

C©u12(C), C©u13(B) C©u14(D), C©u15(A) C©u 16(D)

C©u18

a) Các dụng cụ đốt nóng điện có phận làm dây dẫn có

lớn để có R lớn Khi có I chạy qua Q hầu nh toả đoạn dây dẫn mà không toả nhiệt dây nối đồng (có

nhỏ có R nhỏ)

b)Điện trở ấm hoạt động bình thờng

R=

U

P

=48,4

c) Tiết diện dây điện trở nµy

Ta cã: R=

l

s

S =

l

(37)

Do S =

4

d

d= 0,24mm

Vậy đờng kính tiết diện 0,24mm

2-H íng dÉn nhà -Ôn tập toàn chơng1

-Yờu cầu HS nhà làm tiếp câu 16, 17 20, cho HS biết tr ớc đáp số câu 17 20 để HS tự kiểm tra lời giải

PhÇn rót kinh nghiƯm

I/Mơc tiªu: Kiến thức

 Ôn tập hệ thống hoá kiến thức học từ đầu năm đến để làm kiểm tra tiết tuần đến Kỹ

 Vận dụng kiến thức học để giải vấn đề (trả lời câu hỏi , giải tập ) có liên quan  Rèn luyện kỹ giải tập cho HS

3 Thái độ :

 Tinh thần hợp tác nhóm , yêu thích mơn học II/Chn bÞ:

 Xem lại tất học từ đầu năm đến III/Tổ chức hoạt động dạy học:

trợ giúp GV Hoạt động HS Ghi bảng

Hoạt động1(7ph) kiểm tra

GV kiĨm tra viƯc «n tập HS nhà thông qua soạn

Hoạt động 2(18ph) GiảI tập vận dung

-2.Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi - Bài tp phn dng:

+Trả lời câu hỏi C12, C13, C14,C15, C16 Bµi 17 Sgk-55:

R1+R2=

U

I

=

12

0,3

=

40

Ω

(1)

R

1

.

R

2

R

1

+

R

2

=

U

I '

=

12

1,6

=

7,5

Ω

=>R1.R2=300 (2)

=> R1= 30 Ω ; R2= 10

HĐ1

HS nộp soạn cho GV kiểm tra

HĐ2

-HS làm việc cá nhân trả lời lần lợt câu hỏi GV nêu

-HS khác bổ sung sửa chữa hoàn chỉnh sai sót có câu trả lêi

2.Hoạt động 1: Trả lời câu hỏi - Bài tập phần vận dụng: +Trả lời câu hỏi C12, C13, C14,C15, C16

Bµi 17 Sgk-55: R1+R2=

U

I

=

12

0,3

=

40

Ω

(1 )

R

1

.

R

2

R

1

+

R

2

=

Tuần 11- Tiết 21

Soạn: 19 /10/08

D¹y: 23 /10/08

Líp : 9BDE

(38)

R1= 10 Ω ; R2= 30 Ω

Bµi 19 Sgk-56:

a.NLcần để đun sơi nớc Q1= cm Δ to

Q1= 4200.2.75= 63.104J

NL mµ bÕp táa Q=

Q

1

H

100 0

=

63 10

4

85

100

Q=741176,5J

Thời gian đun sôi nớc:

t

=

Q

P

=

741176

,

5

1000

=

741

s

=

12

p

21

s

b.Trong tháng tiêu thụ lợng điện năng: A = 2.30.Q=44470590J

A = 12,35 kWh Vậy tiền điện phải trả: T= 12,35.700 = 645 ® c.R' =

R

4

=

U

R '

=

4

U

2

R

=

4

P

Thời gian đun sôi nớc t' =

741

185

' 4

4

4

Q

Q

t

s

P

P

 

Hoạt động 3(20ph) H

ớng dẫn Ph ơng pháp giải tập định l ợng

Bài1 Một dây điện trở có trị số 10

đợc quấn dây nikêlin có S=0,1mm2 có

= 0,4.10-6

m

a)T×m chiều dài dây nikêlin

b)Mc dõy in tr nối tiếp với 1điện trở

đặt vào đầu đoạn mạch HĐT 3V Tìm HĐT đầu dây điện trở -GV cho HS đọc đề, phân tích tóm tắt đầu đợc đại lợng cho đại lợng cần tìm

-Cho HS hoạt động nhóm thảo luận nêu ph-ơng pháp giải

-Gäi HS lªn thực giải trớc lớp

-T chc cho HS thảo luận đa kết cho

-Cho HS chép giải vào

Bài2 bóng đèn có HĐT định mức là U1=1,5V U2=6V đèn sáng bình thờng chúng có điện trở tơng ứng R1=1,5

R2=8

Mắc đèn với U=7,5V để chúng sáng bình thờng cần biến trở a)Vẽ SĐMĐ

b)Tính điện trở biến trở

-Hớng dẫn giải tập cho em theo b-íc sau:

-Cho HS tính CĐDĐ định mức đèn

cách mắc Đ1nt(Đ2//Rb)

Bµi 19 Sgk-56:

U® = 220V; P®= 1000W; U =

220V

m = 2kg;

t

1o =25oC ; H =

85%

c = 200J/kg.K a t=?

a nhiệt lợng cần để đun sôi n-ớc:

Q1=?

Nhiệt lợng mà bếp tỏa ra: Q=? => Thời gian đun sôi nớc: t =? b.Trong tháng tiêu thụ l-ợng điện năng: A =?

Vy tin in phải trả: T= c.Nếu gấp đôi dây điện trở=> Điện trở R' =? (R)=> P'=? (P)=> Thời gian đun sụi nc: t' =? (t) =?

HĐ3 Bài1

-HS chép đề tập vào

-HS đọc đề phân tích tóm tắt đầu bài, đợc đại l-ợng cho đại ll-ợng cần tìm

-HS hoạt động nhóm thảo luận nêu phơng pháp giải -HS lên thực giải trớc lớp

-HS dơí lớp nhận xét làm bạn, thảo luận đa kết ghi vào

Bµi 2

-Cá nhân HS tóm tắt đề vào

-Tõng HS tù lùc gi¶i tập qua gợi ý GV

+Tớnh CD nh mc ca mi ốn

Cách mắc +Vẽ SĐMĐ vào

U

I '

=

12

1,6

=

7,5

Ω

=>R1.R2=300 (2)

=> R1= 30 Ω ; R2= 10 Ω

R1= 10

Ω

; R2= 30

Ω

Bµi 19 Sgk-56:

a.NLcần để đun sôi nớc Q1=

cm

Δ

to

Q1= 4200.2.75= 63.104J

NL mµ bÕp táa Q=

Q

1

H

100 0

=

63 10

4

85

100

Q=741176,5J

Thêi gian ®un s«i níc:

t

=

Q

P

=

741176

,

5

1000

=

741

s

=

12

p

21

s

b.Trong tháng tiêu thụ

l-ợng điện năng:

A = 2.30.Q=44470590J A = 12,35 kWh

VËy tiền điện phải trả: T= 12,35.700 = 645 đ

c.R' =

R

4

=

U

2

R '

=

4

U

2

R

=

4

P

Thêi gian ®un s«i níc t' =

741

185

' 4

4

4

Q

Q

t

s

P

P

 

II/

giải cỏc bi nh l

ợng Bài1

R=10

, S=0,1mm2

= 0,4.10-6

m a) l=?

b)Rđ nt R với R=5

U=3V, Ud=?

Giải

a) Chiều dài dây Ta có R=

l/s

l=Rs/

=2,5(m) b)Do Rd nt R nên RAB=Rd+R=15

CĐDĐ qua mạch I=U/RAB=0,2A

Hiệu điện đầu dây điện trở

Ud=I Rd=2(V)

Bài2 Bài 20:

-Tính CĐDĐ chạy qua dây dẫn: I=?=> HĐT dây dẫn Ud=?

=> HĐT hai đầu dây trạm biến thế: U = ?

(39)

-Yêu cầu HS vẽ SĐMĐ theo cách mắc vào

-Để tính điện trở cđa biÕn trë ta lµm thÕ nµo -Híng dÉn HS giải câu b theo bớc sau : Tìm Ib=I1-I2 , t×m Ub=U2

Rb=Ub/Ib

Bài3 Trên bóng đèn điện có ghi (6V-5W) mắc đèn vào HĐT bắng HĐT định mức

a)Tìm điện trở đèn

b)Tính điện mà đèn tiêu thụ thời gian

-Gọi HS lên bảng thực giải trớc lớp -Tổ chức cho HS thảo luận đa kết cho tập

-Cho HS chÐp giải vào

+Tính điện trở biến trở

-Cá nhân HS giải câu b vào theo bớc hớng dẫn GV Bài

-HS chép đề tập -HS tóm tắt đề bi

-Một HS lên bảng trình bày giải cđa m×nh

-HS dơí lớp làm vào nhận xét làm bạn, thảo luận đa kết -Chữa vào sai

U1=1,5V, U2=6V R1=1,5

, R2=8

UAB=7,5V a)Vẽ SĐMĐ b)Rb=?

Giải

a)CD qua đèn đèn sáng bình thờng

I1=U1/R1=1A I2=U2/R2=0,75A Nªn

phải mắc Đ1nt(Đ2//R2) SĐMĐ nh hình vẽ

b)Ta có Ib=I1-I2=0,25A Do Đ//R2 nên Ub=U2=6V

VậyRb=Ub/Ib =24

Bài3:

Đ(6v-5w), t=2h UAB= UĐ a)RĐ=?, b)A=?

Gi¶i:

a)Điện trở đèn RĐ=U2/PĐ=7,2

b)Do UĐ=Uđm nên PĐ=Pđm=5w

Vậy điện mà đèn tiờu th A=Pt=5.2.3600=

36000J Dặn dò

Ôn tập kỹ phần học, xem lại tập làm từ đầu đầu năm đến để làm kiểm tra tiết tới ³Phần rút kinh nghiệm

I/Môc tiêu:

Tuần 11- Tiết 22

Soạn: 19 /10/08

Dạy: 25 /10/08

Líp : 9BDE

(40)

1.

Kiến thức :

 Kiểm tra đánh giá việc tiếp thu kiến thức HS từ đầu năm đến 2.

K Naêngỹ :

 Rèn luyện lực t kỹ làm HS 3 Thái độ

 Có thái độ cẩn thận, trung thực nghiêm túc lm bi II CHun bi

Giáo viên :

 Đề kiểm tra : hai đề + Ma trận đề ; đáp án Häc sinh :

 Giấy bút , máy tính , giấy nháp Ma tr©n hai ch u iề

NDKT

Cấp độ nhận thức

Tổng

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm ĐL Ôm

Điện trở Đoạn mạch song song, nối tiếp Sự phụ thuơc R vào l , S  Biến trở

4 câu KQ điểm

6 câu KQ -1 câu TL

1,5 điểm

2 điểm

-2 câu KQ 0,5 điểm 50%; 5điểm

A, P điện; ĐL Jun-len-xơ An toàn tiết kiệnm điện

3 câu KQ

0,75 điểm

3 câu KQ-

0,75điểm -2 câu KQ -1 câu TL

0,5 điểm điểm

40%; điểm Cộng 31,8%

7 câu

1,75 điểm

45,5%-10 câu 4,25điểm

22,7%

4 KQ 1TL điểm

100%; 10đ; 22 câu III ĐỀ BAØI

I TRẮC NGHIỆM ( ĐIỂM ) HS CHON CÂU ĐÚNG ĐIỀN VÀO BẢNG TRÀ LỜI Ở TRANG BấN Câu1:Khi mắc điện trở R=15 Ω , vào hiệu điện 6V Dòng điện chạy qua có cờng độ :

A 4A B 0,4A C 40mA D 4000mA

Câu2: Cơng thức định luật Ơm : A R=

U

I

B I =

U

R

C U=

I

R

D I= U R

Câu3: Đơn vị đo điện trở:

A mA , A B mV,V,kV C

Ω

,K

Ω

,M D m

Câu4: Một bóng đèn lúc thắp sáng có điện trở 12 Ω ,và dịng điện chạy qua dây tóc có cờng độ 0,5A Hiệu điện thế hai đầu dây tóc đèn

A 6V B 60mV C 600mV D 60V

Câu5: Điện trở tơng đơng đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp R1 = Ω , R2 =10 Ω

A

Ω

B

Ω

C 15

Ω

D 50

Câu6: Công thức tính hiệu điện đoạn mach gồm hai điện trở R1 R2 m¾c nèi tiÕp:

A: U = U1 - U2 B: U = U1= U2 C: U = U1+ U2 D U = U1 U2

Câu7: Điện trở tơng đơng đoạn mạch gồm hai điện trở R1,R2 mắc song song Biết R1 =

Ω

,R2 =

Ω

A: Ω B: 10 Ω C: 2,4 Ω D: 24 Ω

Câu8: Cơng thức tính điện trở tơng đơng đoạn mạch gồm hai điện trở R1 R2 mắc song song A:

1

Rtd

=

1

R

1 +

1

R

2 B: Rt® =

R1+R2 R1.R2

C: Rt® =

R

1

+

R

2

2

D Một CT khác Câu9: Điện trở dây dẫn có chiều dài đợc làm từ vật liệu …

A: TØ lƯ thuận với tiết diện dây B: Tỉ lệ nghịch với tiết diện dây C: Không phụ thuộc vào tiết diện tiết diện .D Không phụ thuộc vào tất yêu tố Câu10: Hai dây nhôm có tiêt diện Dây thứ dài 6m có điện trở R1 , dây thứ hai dài 3m có điện trở R2. tỉ số

R

1

R

2

(41)

Câu11Hai dây dẫn đồng có chiều dài dây thứ có tiết diện S1 = 10 mm2 có điện trở R1 = 8,5 Ω , dây thứ hai có tiết diện S2 = 1mm2 điện trở R2

A: 8,5 Ω B: 85 Ω C: 850 Ω D: 0,85 Ω

Câu12: Hai đoạn dây dẫn đồng chiều dài , có tiết diện điện trở tơng ứng S1,R1 S2 , R2 , hệ thức đúng là

A:

R

1

R

2

=

S

1

S

2

B:

R

1

R

2

=

S

2

S

1

C:

S

1

R

1

=

S

2

R

2

D Mét hệ thức khác

Câu13: Trên biến trở ch¹y cã ghi : 50 Ω - 2,5A ý nghÜa sè trªn cho biÕt A 50

điện trở lớn biến trở

B 2,5A cờng độ dòng điện lớn mà biến trở chịu đợc

C 50 Ω điện trở lớn biến trở, 2,5A cờng độ dòng điện lớn mà biến trở chịu đợc D Hai số cho biết giá trị tối đa điện trở cờng độ dòng điện

Câu14:Trên bóng đèn có ghi 12v- 6w Điện trở dây tóc đèn :

A: 20 Ω B: 21 C: 22 D: 24

Câu15: Công thức dới công thức tính công suất tiêu thụ điện nănglà : A P = U.I B: P =

U

R

C: P =

U

2

R

D: P = I

2.R

Câu16: Một dịng điện có cờng độ 2mA chạy qua dây dẫn có điện trở 3k Ω Cơng suất toả nhiệt tên dây dẫn có độ lớn :

A: 6w B: 600w C: 0,012w D: 0,12w

Câu17: Đơn vị dới đơn vị điện :

A:Jun (J) B: NiuT¬n (N)

C: Kilơoat (kwh) D: Số đếm công tơ điện Câu18: Hệ thức định luật Jun - Lenxơ :

A: Q = I2.R.t B: Q = 0,24 U2.R.t C: Q = I2.U.t (J) Q = I2.R.t (Calo)

Câu19: Mối liên hệ đơn vị Jun calo :

A: Jun = 0,24 calo B: calo = 0,24 Jun

C: : Jun = calo D : Jun = 4,18 calo

Câu 20: 1dây dẫn đồng chất chiều dài l tiêt diện S có điẹn trở 12

Ω

, Đợc gấp đơi thành dây dẫn có chiều dài

2

l

Điện trở dây dân có trÞ sè

A:

Ω

B:

Ω

C:

Ω

D: 12

Ω

II: TỰ LUẬN Câu ( điểm )

in trở dây dẫn phụ thuộc vào yếu tố ? Viết công thức biểu diễn phụ thuộc ? Chú thích đại lợng có cơng thc ?

Câu : ( điểm )

Một bếp điện có ghi ( 220V – 1000W ) dùng nguốn có hiệu điện 220V a) Tính điện trở dây ấm ( 0,5 )

b) Tính nhiệt lượng bếp toả 30 phút theo đơn vị Jun Calo (1 ®iĨm )

c) Dùng bếp để đun sơi 2lít nược 250C sau nước sơi Biết có 10% nhiệt lượng

thất mơi trường bên Biết nhiệt dung riêng nước 4200J/KgK (1 ®iĨm)

d) Người ta gấp đơi dây bếp lại dùng với hiệu điện nhiệt lượng bếp toả lúc so với lúc chưa gấp ? ( 0,5 )

Đáp án biểu điểm I Phần tr¾c nghiƯm

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

B B C A C C C A B A B B C D B C B A A A

II Tù LuËn C©u :

- Phát biểu nôi dung đinh luật ( điểm ) - Ghi công thức ( 0,5 điểm )

- Chú thich đầy đủ đơn vi nêu đơn vi ( 0,5 điểm ) Câu :

Caâu a : Vì m= Utt= 220V

220

2

48, 4( )

1000

U

R

P

Pñm= Ptt= 1000W

(42)

Câu b: Nhiệt lượng bếp toả 15 phút Q= P t = 1000.900 =900000(J) ( 0,5 ®iĨm )

= 0,24 900000 =216000(cal) ( 0,5 ®iĨm ) Câu c : Nhiệt lượng nước thu vào

Q1= m.C.t = 2.4200.80 =672000(J) ( 0,5 ®iĨm ) Nhiệt lượng bếp toả

Q = P.t =1000.t Từ H =

CI tp

Q

Q

Theo PTCB nhiệt ta có Q1 = 90% Q2

672000

746,6( ) 12'26

0,9.1000

t

s

s

<=>672000 = 0,9 1000.t( 0,5 ®iĨm )

Mà hai dây chập lại nghĩa hai dây mắc song song

' '

2

2

l

R

l

 

R

'

4

td

R

R

2 2

'

4

4

U

U

U

t

t

t

R

R

R

Nhiệt lượng dây bếp toả lúc Q= = Pt = 4Q

Vậy nhiệt lượng lúc gấp lần lúc chưa chập hai đâu dây ( 0,5 ®iĨm )

lớp Giỏi Khá Trung bình Yu kộm TB

9B( 35) 9D(38) 9E(37)

Nhận xét làm – rút kinh nghiệm

I/Mơc tiªu: 1

-KiÕn thøc

 Mô tả đợc từ tính nam châm

 Biết cách xác định từ cực bắc, nam nam châm vĩnh cửu  Biết đợc từ cực loại hút nhau, loại đẩy  Mơ tả đợc cấu tạo giải thích đợc hoat động la bàn 2-Kĩ năng

 Xác định cực nam châm

 Giải thích đợc hoạt động la bàn, biết sử dụng la bàn để xác định phng hng 3-Thỏi

Yêu thích môn học, có ý thức thu thập thông tin II/Chuẩn bị:

Mỗi nhóm : 2thanh NC thẳng 1thanh đợc bọc kín để che phần sơn màu tên cực Một vụn sắt trộn lẫn vụn gỗ, nhơm, đồng, nhựa xốp, 1NC hình chữ U, 1kim NC đặt mũi nhọn trục thẳng đứng, 1la bàn 1giá TN sợi dây để treo NC

III/Tổ chức hoạt động dạy học:

Tuần 12- Tiết 23

So¹n : 26 /10/08

D¹y : 30 /10/08

Líp : 9BDE

(43)

trợ giúp GV Hoạt động HS Ghi bảng Hoạt động1(5ph)

Tỉ chøc t×nh hng häc tËp

-u cầu HS đọc mục tiêu chơng II GV nêu mục tiêu ch-ơng II

-Đặt vấn đề nh SGK

Hoạt động 2(10ph)

Nhí l¹i kiÕn thøc ë líp 5, líp vỊ tõ tÝnh cđa nam ch©m

-GV tổ chức cho HS nhớ lại kiến thức cũ : +NC vật có đặc điểm ?

+Dựa vào kiến thức biết nêu phơng án loại sắt khỏi hỗn hợp (Sắt, gỗ, nhôm, đồng, nhựa)

-GV hớng dẫn HS thảo luận, để đa phng ỏn ỳng

-Yêu cầu nhóm tiến hành TN câu C1 -Gọi HS nhóm báo cáo kết quảTN

Hot ng 3(10ph)

Phát thêm tÝnh chÊt tõ cña nC

-Yêu cầu HS đọc SGK để nắm vững yêu cầu C2

Gọi HS nhắc lại nhiệm vụ

-Yờu cu nhóm làm TN thực yêu cầu C2, nhắc HS ý theo dõi, quan sát làm TN để rút kết luận

-Yêu cầu đại diện nhóm trình bày phần C2 Thảo luận chung lớp để rút kết luận

-Gọi HS đọc lại nội dung kết luận

-Gọi HS đọc phần thông báo SGK trang 59 để ghi nhớ :

+Qui ớc kí hiệu tên cực từ, đánh dấu màu sơn cc t ca NC

+Tên vật liệu từ

-Yêu cầu HS dựa vào hình vẽ SGK nam châm có nhóm gọi tên loại nam châm

Hot ng 4(10ph)

Tìm hiểu t ơng tác nam châm

-Yêu cầu HS đọc SGK cho biết C3, C4 yêu cầu làm việc làm TN theo nhóm

-Theo dõi giúp đỡ nhóm làm TN nhắc HS quan sát nhanh để nhận tơng tác trờng hợp cực tên

-Híng dÉn HS thảo luận câu C3, C4 qua kết TN

-Gọi 1HS nêu kết luận tơng tác nam châm qua TN

Hot ng 5(10ph)

VËn dơng cđng cè- H/DÉn vỊ nhµ 1-VËn dơng củng cố

-Đặt câu hỏi : Sau học hôm nay, em biết từ tÝnh cđa nam ch©m ?

-u cầu HS làm vào học tập tổ chức trao đổi lớp lời giải C5  C8

-Với C6 yêu cầu HS nêu cấu tạo hoạt động  tác dụng la bàn

-Với C7 yêu cầu HS xác định cực từ nam châm có TN với kim nam châm phải xác định cực từ nh nào? Lu ý HS thờng nhầm lẫn N cực nam

-T¬ng tù hớng dẫn HS thảo luận câu C8 dựa hình 21.5 SGK

H§1

Cá nhân HS đọc SGK trang 57 để nắm đợc mục tiêu chơng

H§2

-HS nhớ lại kiến thức củ nêu đ-ợc số đặc điểm nam châm nh Nam châm hút sắt hay bị sắt hút, nam châm có hai cực cực bắc cực nam

-HS nêu phơng án loại sắt khỏi hỗn hợp

-Các nhóm tiến hành TN câu C1 -Đại diện HS nhóm báo cáo kết TN

H§3

-Cá nhân HS đọc SGK C2 để nắm vững u cầu

-C¸c nhãm thùc hiƯn

từng yêu cầu C2 Chú ý quan sát, trao đổi trả lời C2 -Đại diện nhóm trình bày phần C2 nêu đợc : -HS quan sát hình vẽ kết hợp với nam châm có sẵn nhóm để nhận biết nam châm

-12 HS gọi tên nam châm TN nhóm

HĐ4

-HS hot ng nhúm làm TN để trả lời câu C3, C4

-HS thảo luận C3, C4

C3: Đa cực từ nam NC lại gần kim NC cực bắc cđa kim NC bÞ hót vỊ phÝa cùc nam cđa NC

C4: Đổi đầu hai NC đa lại gần cực tên NC đẩy nhau, cực khác tên hút

-HS nêu kết luận tơng tác nam châm

HĐ5

-HS mụ t cách đầy đủ từ tính nam châm

I/Tõ tính Nam châm 1.Thí nghiệm

Trả lêi C1, C2 2.KÕt luËn

Nam châm có hai từ cực Khi để tự do, cực ln hớng Bắc gọi cực Bắc, cịn cực ln hớng Nam gọi cực Nam

Chó ý SGK

II/T ơng tác hai nam châm

1.Thí nghiệm Trả lời C3, C4

2.KÕt luËn

Khi đặt hai nam châm gần nhau, từ cực tên đẩy nhau, từ cực khác tên hút

III/VËn dơng Tr¶ lêi C5  C8

+C5: Có thể Tơ xung Chi lắp đặt xe nam châm

+C6: Bộ phận hớng la bàn kim nam châm, nơi trái đất N

S

(44)

-HS làm việc cá nhân để trả lời C5  C8

-HS tham gia trao đổi thảo luận lớp để có câu trả lời cho

C5  C8

kim nam ch©m hớng Nam- Bắc

+C7: u no ca nam châm có ghi chữ N cực Bắc Đầu có ghi chữ S cực Nam Đối với nam châm khơng ghi chữ, có sơn màu nhà sản xuất sơn màu theo cách riêng nên phải vận dụng kiến thức học để xỏc nh tờn cc

+C8: Trên hình 21.5 SGK sát với cực có ghi chữ N (cực Bắc) nam châm, treo dây cực Nam nam châm

2-H ớng dẫn nhà -Học thuộc phần ghi nhớ -Làm tập 21.1 21.6 SBT

-Tham khảo thêm mục "Có thể em cha biÕt"

Câu 1: Phát biểu sau nói tương tác hai nam châm? A Các cực tên hút nhau, khác tên đẩy

B Các cực tên đẩy nhau, khác tên hút C Các cực tên đẩy nhau, khác tên hút D Các cực tên hút nhau, khác tên đẩy

Câu 2: Có hai thép ln hút đưa đầu chúng lại gần Trong thông tin sau đây, thông tin đúng?

A Cả hai nam châm B Cả hai nam châm C Một nam châm, lại thép D Cả ba thơng tin xảy

Câu 3: Người ta dùng la bàn để xác định hướng bắc địa lý Cho biết phận la bàn phận sau đây?

A Một nam châm thẳng B Một kim nam châm C Một cuộn dây D Một kim loại Kết quả:; 1B; 2C; 3B

³PhÇn rót kinh nghiƯm

Tuần 12- Tiết 24

Soạn : 28 /10/08

D¹y : 31 /10/08

Líp : 9BDE

(45)

I/Mơc tiªu: 1-KiÕn thøc

 Mơ tả đợc TN tác dụng từ dòng điện  Trả lời đợc câu hỏi từ trờng tồn đâu

 Biết cách nhận biết từ trờng : Khơng gian xung quanh nam châm, xung quanh dịng điện tồn từ trờng Nam châm dòng điện có khả tác dụng lực từ nên nam châm t gn nú

2-Kĩ năng

Lp t thí nghiệm  Nhận biết từ trờng 3-Thái độ

Ham thích tìm hiểu tợng vật lý II/Chuẩn bị:

Mỗi nhóm

Giỏ TN, 1kim nam châm đặt giá có trục thẳng đứng  1nguồn điện 3V 4,5V, 1công tấc, 5đoạn dây nối di 30cm,

1biến trở, 1đoạn dây dẫn constantan dài 40cm, 1Ampekế có GHĐ1,5A ĐCNN 0,1A

III/Tổ chức hoạt động dạy học: tiết dạy sử dụng cntt

trợ giúp GV Hoạt động HS Ghi bảng

Hoạt động1(5ph)

kiÓm tra, tỉ chøc t×nh hng Häc tËp 1.K

iÓm tra

-Gọi HS lên bảng chữa tập 21.2, 21.3 SBT từ kết nêu đặc điểm nam châm

-Yêu cầu lớp lắng nghe, nêu NX 2.Tổ chức tình học tập Đặt vấn đề nh SGK

Hoạt động 2(10ph)

Phát tính chất từ dòng điện

-Yêu cầu HS nghiên cứu cách bố trí TN h×nh 22.1 SGK

-Gọi HS nêu mục đích TN, cách bố trí tiến hành TN

-Yêu cầu nhóm tiến hành TN Quan sát trả lời C1 -GV lu ý HS bố trí TN cho đoạn dây dẫn AB song song với trục kim nam châm, kiểm tra điểm tiếp xúc trớc đóng công tấc  Quan sát tợng xảy với kim nam châm Ngắt cơng tấc Quan sát vị trí kim nam châm lúc

-TN chứng t iu gỡ ?

-Thông báo: Dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng hay dây dẫn có hình dạng

bất kỳ gây tác dụng lực (lực từ) lên kim nam châm đặt gần ta nói dịng điện có tác dụng từ Hoạt động 3(ph)

T×m hiÓu tõ tr êng

-Nêu vấn đề: Trong TN kim nam châm đặt dới dây dẫn điện chịu tác dụng lực từ Có phải có vị trí có lực từ tác dụng lên kim nam châm hay không ? Làm để trả lời đợc câu hỏi ? -Gọi HS nêu phơng án kiểm tra Thống cách tiến hành TN

-Yêu cầu nhóm HS làm TN theo phơng án đề xuất với dây dẫn có dịng in v vi nam chõm

Kết hợp trình chiÕu tn ¶o Thèng nhÊt tr¶ lêi C2, C3

-Gợi ý: Hiện tợng xảy kim nam châm TN chứng tỏ không gian xung quanh dịng điện, xung quanh nam châm có đặc bit

HĐ1

Một HS lên bảng chữa tập Các HS dới lớp theo dõi nêu nhận xét hoàn chỉnh câu trả lời bạn

H§2

-Cá nhân HS nghiên cứu TN, nêu mục đích, cách bố trí tiến hành TN

+Mục đích TN kiểm tra xem dịng điện chạy qua dây dẫn thẳng có tác dụng từ hay khơng ?

+Bố trí TN nh hình22.1 -Tiến hành TN theo nhóm sau trả lời C1

+C1: Khi cho dòng điện chạy qua dây dẫn kim nam châm bị lệch Khi ngắt dòng điện kim nam châm lại trở vị trí cũ -HS rút kết luận tác dụng từ dòng điện

-HS trao đổi vấn đề mà GV đặt ra, đề xuất phơng án TN kiểm tra

-HS làm TN theo nhóm để trả lời C2, C3

+C2: Kim nam châm lệch khỏi hớng Nam- Bắc +C3: Kim nam châm hớng xác định

I/Lùc tõ 1.ThÝ nghiƯm Tr¶ lêi C1 2.KÕt ln SGK

II/Tõ tr êng 1.ThÝ nghiÖm

Tr¶ lêi C2, C3

2.KÕt luËn SGK

3.C¸ch nhËn biÕt tõ tr-êng

Dùng kim nam châm thử đặt vào không gian cần kiểm tra Nếu có lực từ tác dụng lên kim nam châm nơi có từ trờng

(46)

-Yêu cầu HS đọc kỹ kết luận SGK nêu câu hỏi : Từ trờng tồn đâu ?

Hot ng 4(10ph)

Tìm hiểu cách nhận biÕt tõ tr êng

-GV: Ngêi ta kh«ng nhËn biÕt trùc tiÕp tõ trêng b»ng c¸c gi¸c quan Có thể nhận biết từ trờng cách ?

-Có thể gợi ý cho HS cách nhận biết từ trờng đơn giản : Từ TN làm trên, rút cách dùng kim nam châm (nam châm thử) để phát từ trờng

GV tích hợp

- Các kiến thức vỊ m«i trêng:

+ Trong kh«ng gian tõ trêng điện trờng tồn trờng thống điện từ trờng Sóng điện từ lan truyền điện từ trờng biến thiên không gian

+ Các sóng radio, sóng vơ tuyến, ánh sáng nhìn thấy, tia X, tia gamma sóng điện từ Các sóng điện từ truyền mang theo lợng Năng lợng sóng điện từ phụ thuộc vào tần số cờng độ sóng

- C¸c biƯn pháp bảo vệ môi trờng:

+ Xõy dng cỏc trạm phát sóng điện từ xa khu dân c + Sử dụng điện thoại di động hợp lí, cách; không sử dụng điện thoại di động để đàm thoại lâu (hàng giờ) để giảm thiểu tác hại sóng điện từ thể, tắt điện thoại ngủ để xa ngời + Giữ khoảng cách trạm phát sóng phát truyền hình cách thích hợp

+ Tăng cờng sử dụng truyền hình cáp, điện thoại cố định; sử dụng điện thoại di động thật cần thiết

Hoạt động 5(10ph)

VËn dơng cđng cè- H/dÉn vỊ nhµ 1.Vận dụng củng cố

-Yêu cầu HS nhắc lại cách bố trí tiến hành TN chứng tỏ xung quanh dòng điện có từ trờng

-GV thụng báo : TN đợc gọi TN Ơ-xtét nhà bác học Ơ-xtét tiến hành năm 1820 Kết TN mở đầu cho bớc phát triển điện từ học kỷ 19 20

-Yªu cầu cá nhân HS hoàn thành C4 Cách nhận biết từ trờng

-Tơng tự với câu C5, C6

-HS rót kÕt ln vỊ kh«ng gian xung quanh dòng điện, xung quanh nam châm tồn từ tr-ờng

HĐ4

-HS nêu cách nhận biết từ trêng :

Dùng kim nam châm thử đặt vào khơng gian cần kiểm tra Nếu có lực từ tác dụng lên kim nam châm nơi có từ trng

HĐ5

-HS nêu lại cách bố trí TN chứng tỏ xung quanh dòng điện có từ trờng

-Cá nhân HS hoàn thành C4, C5, C6 tham gia thảo luận lớp đáp án bn

-HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhí

III/VËn dơng Tr¶ lêi C4, C5, C6

+C4: Đặt kim nam châm lại gần dây dẫn AB Nếu kim nam châm lệch khỏi hớng Nam-Bắc dây dẫn AB có dòng điện chạy qua ngợc lại

+C5: ú l TN t kim nam châm trạng thái tự do, đứng yên kim nam châm hớng Nam- Bắc +C6: Chứng tỏ khơng gian xung quanh kim nam châm có từ trờng

2.H íng dÉn vỊ nhµ -Häc thc phÇn ghi nhí

Câu 1: Trong thí nghiệm phát từ trường dòng điện, dây dẫn AB bố trí để tượng xảy dễ quan sát nhất?

A Tạo với kim nam châm góc B Song song với kim nam châm

C Vuông góc với kim nam châm D Tạo với kim nam châm góc nhọn Câu 2: Căn vào thí nghiệm Ơxtét, kiểm tra phát biểu sau đây, phát biểu nao đúng? A Dòng điện gây từ trường B Các hạt mang điện tạo từ trường B Các vật nhiễm điện tạo từ trường D Các dây dẫn tạo từ trường PhÇn rĩt kinh nghiƯm

(47)

I/Mơc tiªu:

1-KiÕn thøc

Biết cách dùng mạt sắt tạo từ phỉ cđa nam ch©m

 Biết vẽ đờng sức từ xác định đợc chiều đờng sức từ nam châm  Phát biểu đợc từ phổ hình ảnh cụ thể đờng sức từ

 Phát biểu đợc đờng sức từ có chiều định bên ngồi nam châm, chúng đờng cong, hớng bắc, vào hớng nam nam châm

2-KÜ năng

Nhn bit cc ca nam châm, vẽ đờng sức từ cho nam châm thẳng, nam châm chữ U

Biết cách dùng mạt sắt tạo từ phổ nam châm.

Biết vẽ đờng sức từ biết xác định chiều đờng sức từ.

3-Thái độ

 Trung thực, cẩn thận, khéo léo thao tác thí nghiệm 

Chấp nhận đờng sức từ có chiều định.

Tuân thủ cách vẽ đờng sức từ.

II/Chuẩn bị: GV: Bài giảng điện tử

Mỗi nhóm

1thanh nam châm thẳng,

 nhựa cứng, mạt sắt, 1bút dạ,  1số kim nam châm nhỏ có trục quay thẳng đứng III/Tổ chức hoạt động dạy học:

trợ giúp GV Hoạt động HS Ghi bảng

Hoạt động1(5ph)

kiĨm tra, tỉ chøc t×nh hng Häc tËp 1-kiĨm tra

ở đâu có từ trờng ? Làm để phát từ truờng ?

2-Tổ chức tình học tập Đặt vấn đề nh SGK

Hoạt động 2(15ph)

ThÝ nghiệm tạo từ phổ thanh nam châm

-Yêu cầu HS tự nghiên cứu phần TN SGK Gọi 1-2 HS nêu dụng cụ TN, cách tiến hµnh TN

-u cầu HS làm TN theo nhóm Quan sát hình ảnh mạt sắt đợc tạo thành, kết hợp với quan sát hình 23.1 SGK để trả lời C1 Lu ý HS trớc làm TN phải rắc mạt sắt nhựa không để mạt sắt dày, từ phổ rõ nét

-Có thể nêu câu hỏi gợi ý : Các đờng cong mạt sắt tạo thành từ đâu đến đâu ? Mật độ đờng mạt sắt xa nam châm thỡ ?

HĐ1

-Một HS lên bảng trả lời câu hỏi -HS dới lớp lắng nghe nhận xét câu trả lời bạn

-Mt HS đọc phần mở đầu học SGK

H§2

-HS đọc phần TN

Nªu dơng cần thiết cách tiến hành TN

-HS làm TN theo nhóm, quan sát trả lời C1

-HS thấy đợc : Các mạt sắc xung quanh nam châm đợc xếp thành đờng cong nối

I/tõ phỉ 1.ThÝ nghiƯm Tr¶ lêi C1

2.KÕt luận SGK

Tuần 13- Tiết 25

Soạn : 2/11/08

D¹y : /11/08

Líp : 9BDE

Tõ PHỉ - § êng søc tõ

(48)

-Thơng báo : Hình ảnh đờng mạt sắt hình 23.1SGK đợc gọi từ phổ Từ phổ cho ta hình ảnh trực quan từ trờng -Chuyển ý: Dựa vào hình ảnh từ phổ, ta vẽ đờng sức từ để nghiên cứu từ trờng Vậy đờng sức từ đợc vẽ nh ?

Kết hợp trình chiếu hình ảnh từ phổ

Hoạt động 3(15ph)

Vẽ xác định chiều đ ờng sức từ

-Yêu cầu HS nghiên cứu hớng dẫn SGK, gọi đại diện nhóm trình bày trớc lớp thao tác phải làm để vẽ đờng sức từ

-Nhắc HS trớc vẽ, quan sát kĩ để chọn đờng mạt sắt nhựa tơ chì theo, khơng nên nhìn vào SGK trớc dùng hình 23.2 SGK để đối chiếu với đờng sức từ vừa vẽ đợc

-Thông báo: Các đờng liền nét mà HS vừa vẽ đợc gọi đờng sức từ

-TiÕp tơc híng dÉn c¸c nhóm HS làm TN nh phần b SGK trả lời câu hỏi C2

Kết hợp trình chiÕu

-GV thông báo chiều quy ớc đờng sức từ Yêu cầu HS dùng mũi tên đánh dấu chiều đờng sức từ vừa vẽ đợc -Dựa vào hình vẽ yêu cầu HS trả lời câu hỏi C3

-Gọi HS nêu đặc điểm đờng sức từ nam châm, nêu chiều quy ớc đ-ờng sức từ

-GV thông báo cho HS biết quy ớc vẽ độ mau, tha đờng sức từ biểu thị cho độ mạnh yếu từ trờng điểm

Hoạt động 4(10ph)

VËn dông cđng cè- H/DÉn vỊ nhµ

1-VËn dơng cđng cố

-Yêu cầu HS dựa vào hình 23.4 SGK vẽ đ-ờng sức từ nam châm chử U

vào vở, dùng mũi tên đánh dấu chiều đ-ờng sức từ

-GV kiểm tra 1số HS, nhận xét sai sót để HS sửa chữa sai -Yêu cầu cá nhân HS hoàn thành câu C5, C6

từ cực sang cực nam châm Càng xa nam châm, đờng tha

H§3

-Đại diện nhóm HS trình bày tr-ớc lớp thao tác cần làm để vẽ đờng sức từ

-HS làm việc theo nhóm, dựa vào hình ảnh đờng mạt sắt, vẽ đờng sức từ nam châm thẳng

-Từng nhóm HS dùng kim nam châm nhỏ đặt nối tiếp đờng sức từ vừa vẽ đợc hình 23.3SGK

-Từng HS trả lời C2 vào : Trên đờng sức từ, kim nam châm định hớng theo chiều định

-Vận dụng quy ớc chiều đờng sức từ dùng mũi tên đánh dấu chiều đờng sức từ vừa vẽ đ-ợc, trả lời C3

C3: Bên nam châm, đờng sức từ có chiều từ cực Bắc, vào từ cực Nam -HS nêu ghi nhớ đợc đặc điểm đờng sức từ nam châm thẳng chiều quy ớc đờng sức từ ghi vỡ

H§4

-Cá nhân HS dựa vào hình 23.4SGK vẽ đờng sức từ nam châm chử U vào vở, dùng mũi tên đánh dấu chiều -ng sc t

-HS tham gia thảo luận lớp câu C4

-Cá nhân HS hoàn thành C5, C6 vào

Ii/đ ờng sức từ

1.Vẽ xác định chiều đ-ờng sức từ

Tr¶ lêi C2, C3 2.KÕt luËn SGK

Iii/VËn dơng Tr¶ lêi C4 C6

C4: khoảng từ cực nam châm hình chử U, đờng sức từ gần nh song song với C5: Đầu B nam châm cực Nam

C6: Các đờng sức từ đợc biểu diễn hình 23.6 SGK có chiều từ cực Bắc nam châm bên trái sang cực Nam nam châm bên phải

2-H íng dÉn vỊ nhµ -Học thuộc phần ghi nhớ -Làm tập 23.1 23.5 SBT

-Tham khảo thêm mục "Có thể em cha biÕt" - Bµi tËp cuèi bµi

Câu 1: Điều sau sai nói đờng sức từ?

A Tại điểm đờng sức từ, trục kim nam châm tiếp xúc với đờng sức từ đó.

B Với nam châm, đờng sức từ không cắt nhau.

C Chiều đờng sức từ hớng từ cực bắc sang cực nam kim nam châm thử đặt đờng cảm ứng

từ đó.

D Bên ngồi nam châm đờng sức từ từ cực bắc vào cực nam nam châm đó.

Câu 2: Nam châm hút sắt mạnh, nhng thí nghiệm từ phổ, nam châm khơng hút đợc mạt

sắt mà “sắp xếp” chúng theo đờng định? Giải thích sau đúng?

A Vì mạt sắt nhẹ B Vì mạt sắt nhiều C Vì mạt sắt nảy lên nảy xuống nhiều lần.

D Vì mạt sắt bị nhiễm từ mạnh nên chúng trở thành nam châm nhỏ, nam châm nhỏ có

hai cực từ.

(49)

Câu 4: Nhờ có mà nam châm tơng tác đợc với nhau.

C©u 5: BÊt kú nµo cịng cã hai cùc tõ: Cùc tõ bắc cực từ nam.

Cõu 6: S d xung quanh Trái Đất có từ trờng lịng Trái Đất có khổng lồ.

Câu 7: Ngời ta quy ớc bên nam châm chiều đờng chiều

từ cực bắc vào cực nam.

PhÇn rót kinh nghiƯm

I/Mơc tiªu: 1-KiÕn thøc

 So sánh đợc từ phổ ống dây có dịng điện chạy qua với từ phổ NC thẳng  Vẽ đợc đờng sức từ biểu diễn từ trờng ống dây

 Vận dụng quy tắc nắm tay phải để xác định chiều đờng sức từ ống dây có dịng điện chạy qua biết chiều dịng điện

2-Kĩ năng

Lm t ph ca từ trờng ống dây có dịng điện chạy qua  Vẽ đờng sức từ từ trờng ống dây có dòng điện qua

 Vận dụng đợc qui tắc nắm tay phải để xác định chiều đờng sức từ ống dây có dịng điện chạy qua biết chiều dòng điện

3-Thái độ

 Trân trọng khéo léo làm TN

Chp nhận vận dụng qui tắc nắm tay phải II/Chuẩn bị: GV : BAI GIảNG ĐIệN Tử

Mỗi nhóm

1tấm nhựa có luồn sẵn vòng dây ống dây dẫn,

1ít mạt sắt, 1nguồn điện 3V 6V, 1công tấc, 3đoạn dây dẫn dài 30cm, 1bút

III/T chc hoạt động dạy học: tiết dạy sử dụng cntt

trợ giúp GV Hoạt động HS Ghi bảng

Hoạt động1(5ph)

kiĨm tra, tỉ chøc t×nh huèng Häc tËp 1-KiÓm tra

-Nêu cách tạo từ phổ đặc điểm từ phổ nam châm thẳng

-Nêu quy ớc chiều đờng sức t

HĐ1

-1HS lên bảng trả lời câu hỏi GV nêu

Tuần 13- Tiết 26 So¹n : /11/ 08 D¹y : 6,7/11/08

Líp : 9BDE

(50)

-Vẽ xác định chiều đờng sức từ biểu diễn từ trờng NC thẳng

2-Tổ chức tình học tập Đặt vấn đề nh SGK

Hoạt động 2(15ph)

T¹o quan sát từ phổ ống dây có dòng ®iƯn ch¹y qua

-Gọi HS nêu cách tạo để quan sát từ phổ ống dây có dòng điện chạy qua với dụng cụ phát cho nhóm

-Yêu cầu HS làm TN tạo từ phổ ống dây có dịng điện theo nhóm, quan sát từ phổ bên bên ống dây để trả lời C1

-Gọi đại diện nhóm trả lời câu hỏi C1 Thảo luận chung c lp

Yêu cầu HS chữa vào nÕu sai

-Yêu cầu nhóm giơ bảng nhựa vẽ vài đờng sức từ ống dây, Gọi HS nhóm khác nhận xétLu ý HS số sai sót thờng gặp để tránh lặp lại

Kết hợp trình chiếu

-Gọi HS trả lêi c©u C2

-Tơng tự C1 Yêu cầu HS thực câu C3 theo nhóm hớng dẫn thảo luận Lu ý kim nam châm đặt mũi nhọn trục thẳng đứng, phải kiểm tra xem kim nam châm có quay đợc tự khơng ?

-Thơng báo : Hai đầu ống dây có dịng điện chạy qua hai từ cực Đầu có đờng sức từ gọi cực Bắc, đầu có đờng sức từ vào gọi cực Nam -Từ kết TN C1, C2, C3 ta rút đợc kết luận từ phổ, đờng sức từ chiều đờng sức từ hai đầu ống dây ?

-Tổ chức cho HS trao đổi lớp để rút kết luận

-Gọi 1-2 HS đọc lại phần kết luận SGK

Hoạt động 3(15ph)

Tìm hiểu quy tắc nắm tay phải

GV: Từ trờng dòng điện sinh chiều đờng sức từ có phụ thuộc vào chiều dịng điện hay khơng làm để kiểm tra điều ?

-Tỉ chøc cho HS lµm TN kiểm tra dự đoán theo nhóm hớng dẫn thảo ln kÕt qu¶ TN  Rót kÕt ln

Kết hợp trình chiếu

-GV: xỏc định chiều đờng sức từ ống dây có dịng điện chạy qua khơng phải lúc cần có kim nam châm thử, phải tiến hành TN, mà ngời ta sử dụng quy tắc nắm tay phải để xác định -Yêu cầu HS nghiên cứu quy tắc nắm tay phải phần II  Gọi HS phát biểu quy tắc -GV: Quy tắc nắm tay phải giúp ta xác định chiều đờng sức lịng ống dây hay ngồi ống dây ? có khỏc ?

Đờng sức từ lòng ống dây bên ngoài ống dây có khác ? -Lu ý HS tránh nhầm lẫn ¸p dơng quy

-HS díi líp chó ý l¾ng nghe, nhận xét phần trình bày bạn

HĐ2

-Cá nhân HS nêu cách tạo từ phổ ống dây có dòng điện chạy qua

-HS làm TN theo nhóm quan sát từ phổ thảo luận trả lời câu C1 -Đại diện nhóm báo cáo kết TN theo hớng dẫn câu C1 Phần từ phổ bên ống dây có dòng điện chạy qua bên NC giống

+Khác : Trong lịng ống dây có đờng mạt sắc đợc xếp gần nh song song với -Cá nhân HS hoàn thành câu C2 : Đ-ờng sức từ ống dây tạo thành đờng cong khép kín -HS thực câu C3 theo nhóm yêu cầu nêu đợc: Giống nh nam châm, hai đầu ống dây đ-ờng sức từ vào đầu đầu

-Dựa vào thông báo GV HS xác định cực từ ống dây có dịng điện thí nghiệm

-HS trao đổi thảo luận rút kết luận

-HS đọc lại phần kết luận SGK HĐ3

-HS nêu dự đốn : Khi đổi chiều dịng điện qua ống dây, chiều đ-ờng sức từ lịng ống dây thay đổi

-HS làm TN theo nhóm kiểm tra dự đoán So sánh kết TN với dự đoán ban đầu  rút kết luận sự phụ thuộc chiều đờng sức từ ống dây vào chiều d/điện chạy qua ống dây

-HS làm việc cá nhân nghiên cứu hình 24.3 SGK để hiểu rõ quy tắc

I/tõ phỉ, ® ờng sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua 1.ThÝ nghiƯm

Tr¶ lêi C1, C2, C3

2.KÕt luËn SGK

Ii/Quy tắc nắm tay phải 1.Chiều đờng sức từ của ống dây có dịng điện chạy qua phụ thuộc vào yếu tố ?

a.ThÝ nghiÖm b.KÕt luËn

Chiều đờng sức từ ống dây phụ thuộc vào chiều dòng điện chạy qua vòng dây

2.Quy tắc nắm tay phải SGK

(51)

t¾c

-Yêu cầu HS lớp giơ nắm tay phải thực theo hớng dẫn quy tắc xác định lại chiều đờng sức từ ống dây TN trên, so sánh với chiều đờng sức từ đợc xác định nam châm thử

Hoạt động 4(10ph)

VËn dơng cđng cè- H/dÉn vỊ nhµ

VËn dơng cđng cố

-Gọi HS nhắc lại quy tắc nắm tay phải -Yêu cầu cá nhân HS hoàn thành câu C4, C5, C6

-GV gợi ý câu hỏi :

+i vúi C4 yờu cu HS vận dụng kiến thức học trớc để nêu đ-ợc cách khác xác định tên từ cực ống dây

-Đối với C5, C6 yêu cầu HS phải thực hành nắm tay phải xoay bàn tay theo chiều dòng điện vòng dây chiều đờng sức từ lịng ống dây hình

24.5, 24.6 SGK

-Tổ chức trao đổi kết lớp để chọn lời giải đúng, uốn nắn sai lầm (nếu cú), cng c bi hc

Kết hợp trình chiếu HìNH ảNH BàI TậP C5

nắm tay phải phát biểu quy tắc

-HS lm vic cỏ nhân vận dụng quy tắc nắm tay phải xác định chiều đờng sức từ lòng ống dây đổi chiều dịng điện qua vịng dây hình 24.3SGK

H§4

-HS nhớ quy tắc nắm tay phải lớp để vận dụng linh hoạt quy tắc hoàn thành C4, C5, C6

-HS trao đổi thảo luận kết làm lớp, sửa chữa sai sót có làm vào v

+C4: Đầu A cực Nam, đầu B cực Bắc

+C5: Kim nam châm bị vẽ sai chiều kim số Dòng điện ống dây có chiều đầu dây B

+C6: Đầu A cuộn dây cực Bắc, đầu B lµ cùc Nam A B

2-H íng dẫn nhà -Học thuộc phần ghi nhớ -Làm tập 24.1 24.5 SBT

-Tham khảo thêm mơc "Cã thĨ em cha biÕt" Bµi tËp cđng cè :

Câu 1: Phát biểu sau với nội dung quy tắc nắm tay phải?

A Nắm ống dây tay phải sau cho bốn ngón tay nắm lại chiều dịng điện qua ống dây ngón tay chỗi chiều đờng sức từ lòng ống dây

B Nắm ống dây tay phải sau cho bốn ngón tay nắm lại chiều dịng điện qua ống dây ngón tay chỗi chiều đờng sức từ bên ống dây

C Nắm ống dây tay phải, bốn ngón tay nắm lại chiều đờng sức từ lòng ống dây D Nắm ống dây tay phải, ngón tay chỗi chiều đờng sức từ lòng ống dây Câu 2: Quy tắc nắm tay phải dùng để:

A Xác định chiều đờng sức từ nam châm thẳng

B Xác định chiều đờng sức từ dây dẫn có hình dạng có dịng điện chạy qua C Xác định chiều đờng sức từ ống dây có dòng điện chạyqua

D.Xác định chiều đờng sức từ dây dẫn thẳng có dịng điện chạy qua Phần rút kinh nghiệm

\

I/Mơc tiªu: 1-KiÕn thøc

 Mô tả đợc TN nhiểm từ sắt thép

 Giải thích đợc ngời ta dùng lõi sắt non để chế tạo nam châm điện  Nêu đợc hai cách làm tăng lực từ nam châm điện tác dụng lên vật

 Hiểu đợc Sắt, thép, niken, coban vật liệu từ khác đặt từ trờng bị nhiễm t 2-K nng

Tuần 14- Tiết 28 Soạn : 28 /10/08 D¹y : 31 /10/08

Líp : 9BDE

ứng dụng nam châm

Tuần 14- TiÕt 27 So¹n : 09/11/08 D¹y : 13 /11/08

Líp : 9BDE

(52)

 Mắc mạch điện theo sơ đồ, sử dụng biến trở mạch, sử dụng dụng cụ đo điện  Giải thích đợc phải dùng sắt non để chế tạo nam châm điện

 Nêu đợc cách làm tăng lực từ nam châm điện 3-Thái độ

 Thực an toàn điện, yêu thích môn học  ChÊp nhËn sù nhƠm tõ cđa s¾t thÐp

 Tuân thủ cách làm tăng lực từ nam chõm in II/Chun b:

Mỗi nhóm

 1ống dây có khoảng 500-700 vịng, 1la bàn kim NC đặt lên giá thẳng đứng,

 1giá TN, 1nguồn điện 3V 6V, 1công tấc, 5đoạn dây nối dài 30cm, 1biến trở đinh sắt,  1lõi sắt non 1lõi thép đặt vừa lịng ống dây, 1Ampekế có GHĐ 1,5A ĐCNN 0,1A

III/Tổ chức hoạt động dạy học: tiết dạy sử dụng cntt

trợ giúp GV Hoạt động HS Ghi bảng

Hoạt động1(7ph)

kiĨm tra, tỉ chøc t×nh hng Häc tËp

-GV hớng dẫn HS trả lời câu hỏi nhớ lại kiến thức cũ nam châm điện để tổ chức tình học tập :

+Tác dụng từ dòng điện đợc biểu nh ?

+Nêu cấu tạo hoạt động nam châm điện học lớp

+Trong thực tế nam châm điện đợc dùng làm ?

Đặt vấn đề : Chúng ta biết sắt thép vật liệu từ, sắt thép nhiễm từ có giống khơng ? Tại lõi nam châm điện sắt non mà thép ? Bài

Hoạt động 2(10ph)

Lµm TN nhiểm từ sắt thép

-Yêu cầu cá nhân HS quan sát hình 25.1, đọc SGK mục1 thí nghiệm tìm hiểu mục đích, dụng cụ, cách tiến hành TN

-Yêu cầu HS làm việc theo nhóm để tiến hành TN

-Hớng dẫn HS bố trí TN : Để cho kim nam châm đứng thăng đặt cuộn dây cho trục kim

nam châm song song với mặt ống dây, sau đóng mạch điện

KÕt hỵp trình chiếu tn ảo

-Nêu câu hỏi : Gãc lƯch cđa kim nam ch©m cn d©y cã lõi sắt, thép so với lõi sắt thép có khác ?

Hot ng 3(8ph)

Làm TN sau ngắt dòng điện chạy qua ống dây, nhiểm từ sắt non thép có khác Rút Kết luận sự nhiểm từ sắt, thép

-Yêu cầu HS :

+Cá nhân làm việc với SGK nghiên cứu hình 25.2 SGK

+Nờu mc ớch ca TN

+Lµm viƯc theo nhãm, bè trÝ vµ thay tiến hành TN, tập trung quan sát đinh sắt +Trả lời câu hỏi : Có tợng xảy với đinh sắt ngắt dòng điện chạy qua ống dây ? +Đại diện nhóm trả lời C1

-Nêu vấn đề :

+Nguyên nhân làm tăng tác dụng từ ống dây có dịng điện chạy qua ?

+Sù nhiĨm tõ cđa s¾t non thép có khác ?

-Thụng báo nhiểm từ sắt, thép đợc đặt từ trờng

Hoạt động 4(10ph) Tìm hiểu nam châm điện

-Yêu cầu HS làm việc với SGK thực C2, ý đọc nêu ý nghĩa dịng chữ nhỏ

H§1

-HS nhớ lại kiến thức cũ, vận dụng trả lời c©u hái cđa GV

+Dịng điện gây lực từ tác dụng lên kim nam châm đặt gần Ta nói dịng điện có tác dụng từ

-HS nêu cấu tạo hoạt động nam châm điện học lớp

+Trong thực tế nam châm điện đợc dùng làm phận cần cẩu, rơ le điện từ

H§2

-HS quan sát hình 25.1 nghiên cứu mục1 SGK nêu đợc ý :

+Mục đích TN +Dụng cụ TN +Cách tiến hành TN -HS làm việc theo nhóm

bố trí tiến hành TN theo hình vẽ yêu cầu SGK

-HS quan sát so sánh gãc lƯch cđa kim nam ch©m cn d©y cã lõi sắt lõi sắt, rút nhËn xÐt

H§3

-HS quan sát hình 25.2 kết hợp với việc nghiên cứu SGK nêu đợc mục đích TN cách bố trí TN nh hình vẽ

-Tiến hành TN theo nhóm, quan sát nêu đợc tợng xảy với đinh sắt ngắt dòng điện chạy qua ống dây trờng hợp ống dây có lõi sắt non ống dây có lõi thép

-Đại diện nhóm trả lời câu hỏi C1: Khi ngắt dòng điện qua ống dây, lõi sắt non hết từ tính, cịn lõi thép giữ đợc từ tính

-HS rót kÕt luận nhiểm từ sắt, thép

HĐ4

-Cá nhân HS đọc SGK, kết hợp quan sát hình 25.3, tìm hiểu cấu tạo nam

I/sù nhiĨm tõ cđa s¾t, thÐp

1.ThÝ nghiƯm

Tr¶ lêi C1

2.KÕt luËn SGK

Ii/nam châm

điện

-Nam châm điện có cấu tạo gồm ống dây dẫn có lõi sắt non

Trả lời C2

(53)

(1A-22

)

-Híng dÉn HS th¶o ln C2

-u cầu HS đọc thông báo mục2 trả lời câu hỏi : Có thể làm tăng lực từ nam châm điện tác dụng lên vật cách ?

Kết hợp trình chiếu NÔI DUNG C2

-Yêu cầu cá nhân HS trả lời C3

Hớng dẫn thảo luận chung lớp yêu cầu so sánh cã gi¶i thÝch

Hoạt động 5(10ph)

VËn dơng cđng cè- H/dÉn vỊ nhµ 1-VËn dơng cđng cè

-Yêu cầu cá nhân HS hoàn thành câu C4, C5 ,C6 vµo vë

-Chỉ định số HS yếu phát biểu trớc lớp để trả lời C4, C5, C6

-Nêu câu hỏi : Ngoài cách học cách làm tăng lực từ nam châm điện không ?

chỉ dẫn HS đọc thêm phần : Có thể em cha biết GV tích hợp

- C¸c biƯn ph¸p bảo vệ môi tr ờng:

+ Trong cỏc nh máy khí, luyện kim có nhiều bụi, vụn sắt, việc sử dụng nam châm điện để thu gom bụi, vụn sắt làm môi trờng giải pháp hiệu

+ Loài chim bồ câu có khả đặc biệt, xác định đợc phơng hớng xác khơng gian Sở dĩ nh não chim bồ câu có hệ thống giống nh la bàn, chúng đợc định hớng theo từ trờng trái đất Sự định hớng bị đảo lộn mơi trờng có q nhiều nguồn phát sóng điện từ Vì vậy, bảo vệ mơi trờng tránh ảnh hởng tiêu cực sóng điện từ góp phần bảo v thiờn nhiờn

.

châm điện nêu ý nghĩa số ghi cuộn dây

+Con số (1000-1500) cho biÕt èng d©y cã thĨ sư dơng víi số vòng dây khác tuỳ theo cách

chn để nối hai đầu ống dây với nguồn điện

+Dòng chữ (1A-22

) cho biết ống dây đợc

dùng với dòng điện cờng độ 1A, điện trở ống dây 22

-Nghiên cứu phần thông báo mục II để biết đợc cách làm tăng lực t ca nam chõm in

-Cá nhân HS hoàn thành câu hỏi C3 Nam châm b mạnh a, d mạnh c, e mạnh b d

HĐ5

-Cá nhân HS hoàn thành C4, C5, C6 vµo vë

-Một số HS yếu phát biểu trớc lớp câu trả lời C4, C5, C6 để rèn luyện thêm cách sử dụng thuật ngữ vật lý +C4: Khi chạm vào đầu nam châm mũi kéo bị nhiểm từ trở thành nam châm Mặt khác, kéo làm thép nên không cịn tiếp xúc với nam châm nữa, giữ c t tớnh lõu di

+C5: Chỉ cần ngắt dòng điện qua ống dây nam châm

+C6: Lợi NC

-Có thể chế tạo nam châm điện cực mạnh cách tăng số vòng dây tăng CĐDĐ qua ống dây

-Ch cần ngắt dòng điện qua ống dây nam châm điện hết từ tính -Có thể thay đổi tên từ cực nam châm điện cách đổi chiều dịng điện qua ống dây

Tr¶ lêi C3

Iii/VËn dơng Tr¶ lêi C4  C6

2-H ớng dẫn nhà -Học thuộc phần ghi nhí -Lµm bµi tËp 25.1  25.4 SBT

Câu 1: Điều sau nói nhiễm từ sắt? A Sắt đặt ống dây có dịng điện chạy qua, bị nhiễm từ

B Khi lõi sắt ống dây bị nhiễm từ, cắt dòng điện lõi sắt từ tính C Sự nhiễm từ sắt đợc ứng dụng việc chế tạo nam châm điện

D Các phát biểu A, B, C

Câu 2: Phát biểu sau nối nhiễm từ thép? A Khi đặt lõi thép từ trờng, lõi thép bị nhiễm từ

B Trong cïng mét ®iỊu kiƯn nh nhau, thép nhiễm từ mạnh sắt

C Khi bị nhiễm từ, thép trì từ tính yếu sắt D Các phát biểu A, B, C Câu 3: Trong cách giải thích vật bị nhiễm từ sau đây, cách giải thích hợp lý nhất? A Vật bị nhiễm từ chúng bị nómg lên B Vật bị nhiễm từ có dịng điện chạy qua C Vật bị nhiễm từ xung quanh Trái Đất ln có từ trờng

D Vật có cấu tạo từ phân tử Trong phân tử có dịng điện nên phơng diện từ, phân tử coi nh nam châm bé Khi vật đặt từ trờng “thanh nam châm bé” xếp có trật tự nên vật bị nhiễm từ

Câu 4: Trong nam châm điện, lõi thờng đợc làm chất gì?

A Cau su tỉng hỵp B Đồng C Sắt non D ThÐp.

PhÇn rót kinh nghiƯm

(54)

I/Mơc tiªu: 1-KiÕn thøc

 Nêu đợc nguyên tắc hoạt động loa điện, tác dụng nam châm rơle điện từ, chuông báo động  Kể tên đợc số ứng dụng nam châm đời sống kỉ thuật

 Phát biểu đợc nam châm đợc ứng dụng rộng rãi thực tế, nh đợc làm loa điện, rơle điện từ, chuông báo động nhiều thiết bị tự ng khỏc

2-Kĩ năng

Phân tích, tỉng hỵp kiÕn thøc

 Giải thích đợc hoạt động nam châm điện

 Biết sử dụng đợc loa điện, tác dụng nam châm rơle điện từ, chuông báo động  Kể tên đợc số ứng dụng nam châm đời sống kỹ thuật

3-Thái độ

 Thấy đợc vai trò to lớn vật lý học, từ có ý thức học tập u thích mơn học II/Chuẩn bị:

Mỗi nhóm 1ống dây có khoảng 100 vòng, 1giá TN, 1biến trở , 1nguồn điện 6V, 1công tấc, 5đoạn dây nối dài 30cm, 1NC chữ U, 1loa điện tháo gỡ để lộ cấu tạo bên gồm ống dây, NC, màng loa 1Ampekế có GHĐ1,5A ĐCNN 0,1A

Cả lớp Hình vẽ phóng to 26.2, 26,3, 26.4 SGK III/Tổ chức hoạt động dạy học:

trợ giúp GV Hoạt động HS Ghi bảng

Hoạt động1(5ph)

kiÓm tra, tỉ chøc t×nh hng Häc tËp 1-kiĨm tra

-Mô tả TN nhiểm từ sắt thép Giải thích ngời ta dùng lõi sắt non để chế tạo nam châm điện -Nêu cách làm tăng lực từ nam châm điện tác dụng lên vật

-Híng dÉn HS nhËn xÐt phần trình bày câu trả lời bạn Đánh giá cho điểm

2-Tổ chức tình học tËp

Đặt vấn đề nh SGK

Hoạt động 2(10ph)

Tìm hiểu nguyên tắc cấu tạo hoạt động loa điện

-Thông báo: Một ứng dụng nam châm điện phải kể đến loa điện Loa điện hoạt động dựa vào tác dụng từ nam châm lên ống dây có dịng điện chạy qua, làm TN tìm hiểu nguyên tắc

-Yêu cầu HS đọc SGK phần a tiến hành TN

-GV hớng dẫn nhóm mắc mạch điện theo sơ đồ 26.1SGK Lu ý HS treo ống dây phải lồng vào cực nam châm chữ U, di chuyển chạy biến trở phải nhanh dứt khoát

Kết hợp trình chiếu tn ảo

-Gợi ý HS : Có tợng xảy với ống dây trờng hợp không yêu cầu giải thích tợng

-Hớng dẫn HS thảo luận chung Kết luận -Yêu cầu HS tìm hiểu cấu tạo loa điện

HĐ1

HS lên bảng trả lời câu hỏi GV nêu Cả lớp ý lắng nghe phần trình bày bạn, nêu nhận xÐt

H§2

-HS lắng nghe GV thơng báo mục đích TN

-Cá nhân HS đọc SGK phần a tìm hiểu dụng cụ TN, cách tiến hành TN

-Các nhóm HS làm TN mắc mạch điện nh sơ đồ

hình 26.2SGK dới hớng dẫn GV Quan sát tợng xảy ống dây hai tr-ờng hợp có dịng điện khơng đổi chạy qua ống dây dịng điện ống dây biến thiên,

-HS trao đổi nhóm kết TN thu đợc, rút kết luận -Cá nhân HS tìm hiểu cấu tạo

I/loa ®iÖn

1.Nguyêntắc hoạt động của loa điện

Loa điện hoạt động dựa vào tác dụng từ nam châm lên ống dây có d/điện chạy qua

a)ThÝ nghiÖm

b)KÕt luËn SGK

2.Cấu tạo loa điện SGK

Loa điện biến dao động điện thành dao động âm

Tuần 14- Tiết 28 Soạn : 09/11/08 Dạy : 14 /11/08

Líp : 9BDE

(55)

trong SGK, kết hợp với loa điện TN, tháo gỡ để lộ cấu taọ bên -GV Kết hợp trình chiếu

hình 26.2 SGK, gọi HS nêu cấu tạo cách phận hình vẽ -GV: Chúng ta biết vật dao động phát âm Vậy trình biến đổi dao động điện thành âm loa điện diễn ?

-Chỉ định 1-2 HS mơ tả tóm tắt q trình biến đổi dao động điện thành dao động âm -Nếu HS gặp khó khăn, GV giúp đỡ làm rõ trình biến đổi

Hoạt động 3(20ph)

Tìm hiểu cấu tạo hoạt động của rơle điện từ

-Yêu cầu HS đọc SGK phần1 Cấu tạo hoạt động rơle điện từ, trả lời câu hỏi : +Rơ le điện từ gì?

+ChØ bé phận chủ yếu rơle điện từ Nêu tác dụng phận

-GV Kết hợp trình chiếu

hình 26.3 gọi 1-2 HS trả lời câu hỏi HS khác nêu nhận xét, bổ sung

-Yêu cầu cá nhân HS hoàn thành C1 để hiểu rõ nguyên tắc hoạt động rơle điện từ

-GV: Rơle điện từ đợc ứng dụng nhiều thực tế kĩ thuật, ứng dụng rơle điện từ chuông báo động, ta tìm hiểu hoạt động chng báo động thiết kế cho gia đình dùng để chống trộm

- Kết hợp trình chiếu HìNH

26.4SGK gi HS lên bảng hình vẽ phận chng báo động, định HS khác lên mô tả hoạt động chuông cửa mở, ca úng

-Hớng dẫn HS thảo luận câu C2

Hoạt động 4(10ph)

VËn dơng cđng cè- H/dÉn nhà 1-Vận dụng củng cố

-Yêu cầu cá nhân HS hoàn thành câu C3, C4 vào

-Hớng dẫn HS thảo luận chung toàn lớp

của loa điện, đợc phận loa điện hình vẽ, mẫu vật

-HS đọc SGK nhận biết cách làm cho biển đổi CĐDĐ thành dao động màng loa phát âm -Đại diện 1-2 HS nêu tóm tắt trình biển đổi dao động điện thành dao động âm

H§3

-Cá nhân HS nghiên cứu SGK tìm hiểu cấu tạo hoạt động rle in t

-12 HS lên bảng hình vẽ phận chủ yếu rơle điện từ nêu tác dụng phận

-Cá nhân HS trả lời câu C1: yêu cầu nêu đợc Khi đóng khố K có dịng điện chạy qua mạch 1, nam châm điện hút sắt đóng mạch điện

-HS nghiên cứu phần để tìm hiểu hoạt động chng báo động hình 26.4 SGK trả lời câu hỏi C2 : Khi đóng cửa, chng khơng kêu mạch điện hở

Khi cửa bị mở, chng kêu cửa mở làm hở mạch điện1, NC điện hết từ tính, miếng sắt rơi xuống tự động đóng mạch in

HĐ4

-Cá nhân HS hoàn thành C3, C4 vào

-Cá nhân HS tham gia thảo luận lớp, chữa tập vào sai

Ii/Rơ le điện từ

1.Cu to hoạt động của rơ le điện từ

-Rơ le điện từ thiết bị tự động đóng, ngắt mạch điện, bảo vệ điều khiển làm việc mạch điện

Tr¶ lêi C1

2.Ví dụ ứng dụng rơ le điện từ Chuông báo độngTrả lời C2

Iii/VËn dông Tr¶ lêi C3, C4

+C3: Đợc, đa nam châm lại gần vị trí có mạt sắt, nam châm tự động hút mạt sắt khỏi mắt +C4: Khi dòng điện qua động vợt mức cho phép, tác dụng từ nam châm điện mạnh lên, thắng lực đàn hồi lò xo hút chặt lấy sắt S làm cho mạch điện tự động ngắt

2-H íng dÉn vỊ nhµ -Học thuộc phần ghi nhớ -Làm tập 26.1 26.4 SBT

-Tham khảo thêm mục "Có thể em cha biết"

Câu 1: Trong thiết bị sau đây, thiết bị không dùng nam châm điện nam ch©m vÜnh cưu?

A Điện thoại B Công tắc điện C Chuông điện D Vơ tuyến truyền hình Câu 2: Nam châm điện đợc sử dụng thiết bị sau đây? Chọn phơng án trả lời

A Loa điện B Rơle điện từ C Chuông báo động D Cả ba loại

Câu 3: Muốn có cuộn dây để làm nam châm điện mạnh với dịng điện có cờng độ cho trớc, điều sau cần thiết? Chọn cách trả lời

A Quấn cuộn dây có nhiều vịng B Quấn cuộn dây có vịng nhng tiết diện dây lớn C Dùng lõi đặc thép D Dùng lõi nhiều thép mỏng ghép với Câu 4: Trong bệnh viện, làm mà bác sĩ phẫu thuật lấy mạt sắt nhỏ li ti khỏi mắt bệnh nhân? Chọn cách làm trpong cách sau:

(56)

nam châm điện phải có:

A Dịng điện lớn, vịng, lõi thép B Dòng điện lớn, nhiều vòng, lõi thép C Dòng điện đủ lớn, nhiều vòng, lõi sắt non D Cả A, B, C sai

PhÇn rót kinh nghiƯm

I/Mơc tiªu: 1-KiÕn thøc

 Mơ tả đợc TN chứng tỏ tác dụng lực điện từ lên đoạn dây dẫn thẳng có dịng điện chạy qua đặt từ tr-ờng

 Vận dụng đợc quy tắc bàn tay trái biểu diễn lực điện từ tác dụng lên dịng điện thẳng đặt vng góc với đ ờng sức từ, biết chiều đờng sức từ chiều dòng điện

 Phát biểu đợc dây dẫn có dịng điện chạy qua đặt từ trờng khơng song song với đờng sức từ chịu tác dụng lực điện từ

 Phát biểu đợc qui tắc bàn tay trái 2-Kĩ năng

 Mắc mạch điện theo sơ đồ, sử dụng biến trở dụng cụ điện

 Vẽ xác định chiều đờng sức từ nam châm 3-Thái

Cẩn thận, trung thực, yêu thích môn häc

 Chấp nhận khái niệm lực điện từ qui tắc bàn tay trái  Tuân thủ qui tc bn tay trỏi

II/Chuẩn bị: BàI GIàNG ĐIệN Tử Mỗi nhóm

1NC chữ U, 1ngn ®iƯn 6V,

 1đoạn dây dẫn đồng

=2,5mm, dài 10cm, 7đoạn dây nối dài 30cm,

 1biến trở loại 20

-2A, 1công tấc, 1giá TN, 1Ampekế có GHĐ1,5A ĐCNN 0.1A, Cả lớp

1bn phúng to hình 27.2SGK để treo lớp III/Tổ chức hoạt động dạy học:

trợ giúp GV Hoạt động HS Ghi bảng

Hoạt động1(5ph)

kiÓm tra, tổ chức tình HT 1-Kiểm tra

Nêu TN ơ-Xtét chứng tỏ dòng điện có tác dụng tõ

2-Tổ chức tình học tập Đặt vấn đề nh SGK

Hoạt động 2(10ph)

TN tác dụng từ tr ờng lên dây dẫn có dòng điện

-Yờu cu HS nghiờn cu TN hình 27.1 SGK nêu tên dụng cụ cần thiết để tiến hành TN -Yêu cầu HS làm TN theo nhóm mắc mạch điện nh sơ đồ 27.1 SGK

-Lu ý HS cách bố trí TN, đoạn dây dẫn AB phải đặt sâu vào lòng nam châm chữ U không để dây dẫn chạm vào nam châm

-Gọi HS trả lời C1, so sánh với dự đoán ban đầu để rút kết luận

KÕt hợp trình chiếu tn ảo

HĐ1

-Một HS lên bảng trình bày TN ơ-Xtét

-HS dới lớp nhận xét -HS nêu dự đoán

HĐ2

-HS nghiên cú SGK, nêu dụng cụ cần thiết để tiến hành TN theo hình 27.1SGK

-HS tiến hành TN theo nhóm Cả nhóm quan sát tợng xảy úng cụng tc K

-Đại diện nhóm báo cáo kết TN so sánh với dự đoán

I/tác dụng từ tr - ờng lên dây dẫn có dòng điện

1.Thí nghiƯmTr¶ lêi C1 2.KÕt ln SGK

Ii/chiỊu cđa lực điện từ, quy tắc bàn tay Tuần 15- Tiết 29

So¹n : 19/11/08 D¹y : 21/11/08

Líp : 9BDE

lùc ®iƯn tõ

(57)

Hoạt động 3(10ph) Tìm hiểu chiều lực từ

-Nêu vấn đề: Chiều lực điện từ phụ thuộc vào yếu tố ? Tổ chức cho HS trao đổi để dự đoán tiến hành TN kiểm tra

-Trong nhóm làm TN, GV theo dõi, phát nhóm làm tốt uốn nắn nhóm làm cha đợc tốt

-Tổ chức cho HS trao đổi lớp để rút kết luận

Hot ng 4(10ph)

Tìm hiểu quy tắc bàn tay tr¸i

-Nêu vấn đề : Làm để xác định đợc chiều lực điện từ biết chiều dòng điện chạy qua dây dẫn chiều đờng sức từ

-Yêu cầu HS làm việc với SGK để tìm hiểu quy tắc bàn tay trái

- Kết hợp trình chiếu Hình vẽ 27.2 SGK yêu

cầu HS kết hợp hình vẽ để hiểu rõ quy tắc bàn tay trái

-RÌn cho HS hiĨu rõ quy tắc bàn tay trái theo bớc sau :

+Đặt bàn tay trái cho đờng sức từ vng góc có chiều hớng vào lịng bàn tay

+Quay bàn tay trái xung quanh đờng sức từ lịng bàn tay để ngón tay chiều dịng điện

+Chỗi ngón tay vng góc với ngón tay Lúc ngón tay chiều lực điện từ

-Sau cho HS vận dụng quy tắc bàn tay trái để đối chiếu với chiều chuyển động dây dẫn AB TN quan sát đợc

Hoạt động 5(10ph)

VËn dơng cđng cè- H/dÉn vỊ nhµ 1-VËn dơng cđng cè

-GV gäi HS trả lời câu hỏi : Chiều lực điện từ phụ thuộc vào yếu tố ? Nêu quy tắc bàn tay trái ?

-Hớng dẫn HS trả lời câu hỏi C2, C3, C4 phần vận dông

-Tổ chức cho HS trao đổi kết lớp hồn chỉnh câu trả lời

ban đầu, rút kết luận

HĐ3

-HS nêu dự đoán, cách tiến hành TN kiểm tra

-HS tiến hành TN theo nhóm, làm lại TN hình

27.1 SGK để quan sát chiều chuyển động dây dẫn lần lợt đổi chiều dòng điện đổi chiều đờng sức từ Suy chiều lực điện từ

-HS trao đổi, rút kết luận phụ thuộc chiều lực điện từ vào chiều đờng sức từ chiều dòng điện

HĐ4

-Cá nhân HS tìm hiểu quy tắc bàn tay tr¸i SGK

-HS theo dõi hớng dẫn GV để ghi nhớ vận dụng quy tắc bàn tay trái lớp

-HS vận dụng quy tắc bàn tay trái để kiểm tra chiều lực điện từ TN tiến hành đối chiếu với kết quan sát đ-ợc

H§5

-HS trả lời câu hỏi GV nêu

-Cá nhân HS hoàn thành câu C2, C3, C4 phần vận dụng vào -HS phát biểu trao đổi kt qu

trên lớp

trái

1.Chiều lực điện từ phụ thuộc vào những yếu tố nµo ?

a.ThÝ nghiƯm b.KÕt ln SGK

2.Quy tắc bàn tay trái SGK

Iii/Vận dụng Tr¶ lêi C2, C3, C4

C2: Trong đoạn dây dẫn AB dịng điện có chiều từ B n A

C3: Đờng sức từ nam châm từ dới lên

C4:

+Hình 27.5a

Cặp lực điện từ có tác dụng làm khung quay theo chiu kim ng h

+Hình 27.5b

Cặp lực điện từ tác dụng làm khung quay +H×nh 27.5c

Cặp lực điện từ có tác dụng làm khung quay theo chiều ngợc với chiều kim đồng hồ

2-H íng dÉn vỊ nhµ -Häc thc phần ghi nhớ -Làm tập 27.1 27.5 SBT

(58)

Câu 1: Điều sau nói tác dụng từ trờng lên dây dẫn có dịng điện?

A Khi cho dòng điện qua đoạn dây dẫn đặt từ trờng cắt đờng cảm ứng từ có lực từ tác dụng lên dây dẫn

B Khi cho dòng điện qua đoạn dây dẫn đặt từ trờng song song với đờng cảm ứng từ có lực từ tác dụng lên dây dẫn

C Khi cho dòng điện qua đoạn dây dẫn đặt từ trờng, vị trí dây dẫn ln có lực từ tác dụng lên dây dẫn

D Các phát biểu A, B, C

Câu 2: Trong phát biểu sau đây, phát biểu với qui tắc bàn tay trái?

A Đặt bàn tay trái song song với đờng cảm ứng từ, chiều từ cổ tay đến ngón tay theo chiều dịng điện ngón choãi 90o chiều lực từ tác dụng lên dây dẫn.

B Đặt bàn tay trái hứng đờng cảm ứng từ, chiều từ cổ tay đến ngón tay theo chiều dịng điện ngón choãi 90o chiều lực từ tác dụng lên dây dẫn.

C Đặt bàn tay trái hứng đờng cảm ứng từ, chiều từ cổ tay đến ngón tay theo chiều lực từ ngón chỗi 90o chiều dịng điện dây dẫn.

D

Đặt bàn tay trái hứng đờng cảm ứng từ, ngón chỗi 90

o

chiều dịng điện chiều

từ cổ tay đến ngón tay chiều lực từ tác dụng lên.

PhÇn rót kinh nghiƯm

I/Mơc tiªu: 1-KiÕn thøc

 Mơ tả đợc phận chính, giải thích đợc hoạt động động điện chiều  Nêu đợc tác dụng phận động điện

 Phát biến đổi điện thành động điện hoạt động 2-Kĩ năng

 Vận dụng quy tắc bàn tay trái xác định chiều lực điện từ, biểu diễn chiều lực điện từ

 Giải thích đợc nguyên tắc hoạt động động điện chiều 3-Thái độ

Ham hiểu biết, yêu thích môn học II/Chuẩn bị: giảng điện tử Mỗi nhóm

1nguồn ®iƯn 6V,

 1mơ hình động điện chiều hoạt động đợc với nguồn điện 6V III/Tổ chức hoạt động dạy học:

Hoạt động1(7ph)

HS làm giấy trả lời câu hái cđa GV nªu

kiĨm tra, tỉ chøc t×nh hng Häc tËp 1-kiĨm tra ( Tr×nh chiÕu )

Câu : Mơ tả thí nghiệm chứng tỏ từ trường có tác dụng lực điện từ lên dây dẫn có dịng điện.(3đ)

Câu : Phát biểu quy tắc bàn tay trái (2đ)

Caâu : Trong hình vẽ sau tìm yếu tố thiếu (5đ)

S

a) Tìm chiều lực điện từ b) Tìm chiều dịng điện c) Tìm chiều đường sức từ.

2-Tỉ chøc t×nh huèng häc tËp

Đặt vấn đề nh SGK

trợ giúp GV Hoạt động ca HS Ghi bng

Tuần 15- Tiết 30 Soạn : 19/11/08 D¹y : 21, 22/11/08

Líp : 9BDE

động điện chiều

tiết dạy sử dụng cntt

(59)

Hoạt động 2(8ph)

Tìm hiểu nguyên tắc cấu tạo động cơ điện chiều

-GV phát mơ hình động điện chiều cho nhóm

-Yêu cầu HS đọc SGK phầnI kết hợp với quan sát mơ hình trả lời câu hỏi Chỉ phận động điện chiều

Kết hợp trình chiếu mơ hình cấu tạo động cơ điện

Hoạt động 3(10ph)

Nghiên cứu nguyên tắc hoat động động điện chiều

-Yêu cầu HS đọc phần thông báo nêu nguyên tắc hoạt động động điện chiều -Yêu cầu HS vận dụng quy tắc bàn tay trái xác định lực điện từ tác dụng lên đoạn AB CD khung dây, biểu diễn cặp lực từ hình vẽ

-Gợi ý: Cặp lực từ vừa vẽ đợc có tác dụng khung dây ?

KÕt hợp trình chiếu tn ảo

-Yờu cu HS làm TN theo nhóm để kiểm tra dự đốn

-Theo dõi nhóm làm TN yêu cầu nhóm báo cáo kết TN cho biết dự đốn hay sai ?

-Nêu câu hỏi: Động điện chiều có phận ? Nó hoạt động theo nguyên tắc ?

Hoạt động 4(7ph)

Tìm hiểu động điện chiều kỉ thuật

-Gợi ý cho HS nhớ lại cấu tạo stato rôto động điện học chơng trình cơng nghệ lớp từ trả lời C4

-Nêu câu hỏi : Trong động điện kỉ thuật, phận tạo từ trờng có phải nam châm vĩnh cửu khơng ? Bộ phận quay động điện có đơn giản khung dây hay không ? -Giới thiệu với HS : Ngoài động chiều cịn có động điện xoay chiều, loại động có động điện thờng dùng đời sống kỉ thuật

Hoạt động 5(5ph)

Phát biến đổi l ợng trong động điện

-Nêu câu hỏi : Khi hoạt động, động điện chuyển hoá lợng từ dạng sang dạng ?

-Gióp HS hoµn chØnh nhËn xÐt, rót kÕt luËn

Hoạt động 6(10ph)

VËn dông cđng cè- H/dÉn vỊ nhµ 1-VËn dơng cđng cè

-Tổ chức cho HS làm việc cá nhân trả lời câu hỏi C5, C6, C7 vào học tËp

-Hớng dẫn HS trao đổi lớp Đáp án -Với C7, HS thờng kể ứng dụng động điện xoay chiều thực tế, gợi ý HS lấy thêm thí dụ ứng dụng động điện chiều

GV tÝch hỵp

:

Khi động điện chiều hoạt động, các cổ góp (chỗ đa điện vào roto động cơ) xuất hiện tia lửa điện kèm theo khơng khí có mùi khét Các tia lửa điện tác nhân sinh ra khí NO, NO2, có mùi hắc Sự hoạt động của động điện chiều ảnh hởng đến hoạt động thiết bị điện khác (nếu mắc vào mạng điện) gây nhiễu thiết bị vô tuyến truyền hình gần đó.

H§2

Cá nhân HS làm việc với SGK, kết hợp với nghiên cứu hình vẽ 28.1 mơ hình động điện 1chiều nêu đợc phận động điện

H§3

-Từng cá nhân HS nghiên cứu SGK thực C1: Xác định lực điện từ tác dụng lên đoạn AB CD khung dây dẫn có dịng điện chạy qua

-HS thực C2 nêu dự đoán tợng xảy với khung dây -HS tiến hành TN kiểm tra dự đốn câu C3 theo nhóm Đại diện nhóm báo cáo kết quả, so sánh với dự đoán ban đầu -HS trao đổi rút kết luận cấu tạo nguyên tắc hoạt động động điện chiều

H§4

-HS làm việc cá nhân với hình 28.2 SGK để hai phận động điện KT

-Cá nhân HS thực C4: Trong động điện kỉ thuật phận tạo từ trờng NC điện Bộ phận quay ĐC điện không đơn giản khung dây mà gồm nhiều cuộn dây đặt lệch song song với trục 1khối trụ làm thép kỉ thuật ghép lại

-HS rút kết luận động điện chiều kỉ thuật HĐ5

-Cá nhân HS nêu nhận xét chuyển hoá lợng động điện

-HS nêu đợc : Khi động điện chiều hoạt động, điện c chuyn hoỏ thnh cnng H6

-Cá nhân HS trả lời câu hỏi C5, C6, C7 vào

-HS tham gia thảo luận lớp hoàn thành

câu hỏi, sửa chữa vào sai

I/nguyên tắc cấu tạo và hoạt động động cơ điện chiều

1.C¸c bé phËn chÝnh cđa ĐC điện chiều Gồm phận nam châm khung dây dẫn có bé gãp ®iƯn

2.Hoạt động động cơ điện chiều -Dựa tác dụng từ tr-ờng lên khung dây dẫn có dịng điện chạy qua đặt từ trờng

Tr¶ lêi C1 C3 3.KÕt luËn SGK

Ii/động điện chiều trong k thut

1.Cấu tạo ĐC điện một chiỊu KØ thtTr¶ lêi C4

2.KÕt ln SGK

Iii/sự biến đổi l ợng trong đ/cơ điện

Khi động điện chiều hoạt động điện đợc chuyển hoá thành

IV/vËn dông

+C5: Quay ngợc chiều kim ng h

+C6: Vì nam châm vĩnh cửu không tạo từ trờng mạnh nh nam châm điện

(60)

- Biện pháp bảo vệ môi tr êng:

+ Thay động điện chiều bằng động điện xoay chiều.

+ Tránh mắc chung động điện chiều với các thiết bị thu phát sóng điện từ.

2-H ớng dẫn nhà -Học thuộc phần ghi nhớ -Làm tập 28.1 28.4 SBT

-Tham khảo thªm mơc "Cã thĨ em cha biÕt"

-Kẽ sẳn mẫu báo cáo thực hành SGK trang 81, trả lời trớc câu hỏi phầnI để tiết sau thực hành Bài tập củng cố

Câu 1: Điều sau nói động điện chiều hoạt động nó? A Động điện chiều dụng cụ biến nhiệt thành

B Động điện chiều hoạt động dựa tác dụng hóa học dòng điện C Động điện chiều thiết bị biến điện thành

D Động điện chiều hoạt động đợc nhờ có lực điện tác dụng lên điện tích Câu 2: Điều sau sai nói cấu tạo động điện chiều thực tế?

A Rôto gồm nhiều khung dây đặt rãnh xẻ dọc theo mặt trụ sắt B Trụ sắt số lớn sắt đặc biệt gọi tơn silíc ghép cách điện với tạo thành C Stato động làm nam châm vĩnh cửu

D Cỉ gãp ®iƯn gồm nhiều vành cung hợp thành

Cõu 3: Phỏt biểu sau nói u điểm động điện? A Động điện thờng đợc thiết kế nhỏ, gọn dễ vận hành

B Động điện không gây ô nhiễm cho môi trờng xung quanh C Có thể chế tạo động điện có hiệu suất cao

D Các phát biểu A, B, C Phần rút kinh nghiệm

I/Mơc tiªu: 1-KiÕn thøc

 Chế tạo đợc đoạn dây thép thành nam châm, biết cách nhận biết vật có phải nam châm hay khơng  Biết dùng kim nam châm để xác định tên từ cực ống dây có dịng điện chạy qua chiều dũng in chy

trong ống dây 2-Kĩ năng

 Biết làm việc tự lực để tiến hành có kết cơng việc thực hành, biết xử lí báo cáo kết thực hành theo mẫu, có tinh thần hợp tác với bạn nhóm

 Rèn luyện kỹ làm thực hành viết báo cáo thực hành Vận dụng quy tắc bàn tay trái xác định chiều lực điện từ, biểu diễn chiều lực điện từ

3-Thái độ

 Ham hiÓu biết, yêu thích môn học

Cú tinh thn phối hợp nhóm, làm việc nghiêm túc  Tuân thủ qui tắc phịng TN

 B¶o vƯ kÕt TN nhóm, thân II/Chuẩn bị

Mỗi nhóm :

1ngun in 3V- 6V, 2on dây dẫn thép, đồng dài 3,5cm,

=0,4mm  ống dây A khoảng 200 vòng, dây dẫn có

=0,2mm, quấn sẵn ống nhựa có đờng kính 1cm

 ống dây B khoảng 300 vòng, dây dẫn có

=0,2mm, quấn sẵn ống nhựa trong, đờng kính cỡ 5cm, trên

mặt ống có kht lỗ trịn, đờng kính 2mm 2đoạn nilon mảnh, đoạn dài 15cm, 1công tấc, 1giá TN, 1bút ỏnh du

Tuần 16- Tiết 31 Soạn : 23/11/08 D¹y : 24/11/08

Líp : 9BDE

(61)

Mỗi HS

K sn mu bỏo cỏo thực hành SGK trả lời đầy đủ câu hỏi phần I III/Tổ chức hoạt động dạy học:

trợ giúp GV Hoạt động HS

Hoạt động1(5ph) Chuẩn bị thực hành

-Yªu cầu lớp phó học tập báo cáo việc chuẩn bị mẫu báo cáo nhà bạn lớp

-GV kiểm tra phần trả lời câu hỏi HS Hớng dẫn HS thảo luận câu hỏi

-GV nêu tóm tắt yêu cầu tiết học thực hành chế tạo nam châm vĩnh cửu, nghiệm lại từ tính ống dây có dòng điện

-Giao dụng cụ TN cho nhóm Hoạt động 2(15ph)

Thực hành chế tạo nam châm vĩnh cửu

-Yêu cầu cá nhân HS nghiên cứu phần1 chế tạo nam châm vĩnh cửu

-Gọi 1, HS nêu tóm tắt bớc thực

-GV yờu cu HS thực hành theo nhóm, theo dõi nhắc nhở, uốn nắn hoạt động HS nhóm

-Dµnh thêi gian cho HS ghi chép kết vào báo cáo thực hành

Hot ng 3(15ph)

Nghiệm lại từ tính ống dây có dòng điện

-Yêu cầu HS nêu tóm tắt nhiệm vụ thực hành phần

-Yêu cầu HS thực hành theo nhãm

-Đến nhóm, theo dõi uốn nén hoạt động HS Chú ý hớng dẫn cách treo kim nam châm

-Theo dõi kiểm tra việc HS tự lực viết báo cáo thực hành Hoạt động 4(10ph)

Tỉng kÕt thùc hµnh - H íng dÉn vỊ nhµ -Dµnh thêi gian cho HS thu dän dơng cụ, hoàn chỉnh báo cáo thực hành

-Thu báo cáo thực hành HS

-Nờu nhn xột tit thực hành mặt nhóm : +Thái hc

+Kết thực hành

HĐ1

-Lớp phó học tập báo cáo tình hình chuẩn bị nhà bạn cho GV thông qua báo cáo nhóm trởng

-HS lớp tham gia thảo luận câu hỏi phần I Trả lời câu hỏi SGK trang 81

-Cỏ nhân HS nắm mục đích yêu cầu tiết học

-Các nhóm nhận dụng cụ thí nghiệm thực hành

H§2

-Cá nhân HS nghiên cứu SGK nêu đợc tóm tắt bớc thực hành chế tạo nam châm vĩnh cửu nh sau +Nối đầu ống dâyA với nguồn điện3V

+Đặt đồng thời đoạn dây thép đoạn dây đồng lịng ống dây, đóng cơng tc in khong phỳt

+Mở công tắc, lấy đoạn kim loại khỏi ống dây

+Th từ tính để xác định xem đoạn kim loại trở thành nam châm

+Xác định tên cực nam châm, dùng bút đánh dấu tên cực

-Tiến hành thực hành theo nhóm theo bớc nêu

-Ghi chÐp kÕt qu¶ thùc hành, viết vào bảng1 báo cáo thực hành

HĐ3

-Cá nhân HS nghiên cứu phần SGK Nêu đ-ợc tóm tắt bớc thực hành cho phÇn 2:

+Đặt ống dây B nằm ngang, luồn qua lỗ tròn để treo nam châm vừa chế tạo phần1 Xoay ống dây cho nam châm nằm song song với mặt phẳng vòng dây

+Đóng mạch điện

+Quan sỏt hin tng nhn xột +Kiểm tra kết thu đợc

-Thùc hµnh theo nhóm Tự ghi kết vào báo cáo thực hành

HĐ4

-HS thu dọn dụng cụ thực hành, làm vệ sinh lớp học, nộp báo cáo thực hµnh

-Nghe GV nhận xét tiết thực hành để rút kinh nghiệm

.

2 Kết chế tạo nam châm vĩnh cửu

Bảng 1:

(62)

Lần

thí nghiệm

phương nào?

châm vĩnh cửu?

Laàn 1

Laàn2

Laàn 3

I/Mơc tiªu:

1 KiÕn thøc

Vận dụng đợc quy tắc nắm tay phải xác định đờng sức từ ống dây biết chiều dòng điện

ngợc lại.

Vận dụng đợc quy tắc bàn tay trái xác định chiều lực điện từ tác dụng lên dây dẫn thẳng có dịng

điện chạy qua đặt vng góc với đờng sức từ chiều đờng sức từ (hoặc chiều dòng điện) biết

hai ba yếu tố trên.

Biết cách thực bớc giải tập định tính phần điện từ, cách suy luận lôgic biết vận dụng

kiến thức vào thực tế.

2 Kü :

Vận dụng tốt quy tắc bàn tay trái quy tắc nắm bàn tay phải

Kỹ vẽ hình tốt

3 Thái độ :

ý thức học tập tốt , tinh thần tơng tác nhóm tốt – ý thức bảo vệ đồ dùng dạy học

II/Chuẩn bị:

Mỗi nhóm 1ống dây dẫn khoảng từ 500-700 vòng có

=0,2mm, 1thanh NC, 1sợi dây mảnh dài 20cm, 1giá TN, 1nguồn điện 6V, 1công tấc

III/T chc hot động dạy học:

tiết dạy sử dụng cntt

trợ giúp GV Hoạt động HS Ghi bảng

Hoạt động1(5ph) Giải bài1

-Trình chiếu đề tập1 lên bảng để giúp HS tiện theo dõi

-Gọi HS đọc đề tập n câu hỏi : Bài đề cập đến vấn đề ? -Chỉ định 1, HS cho biết quy tắc nắm tay phải dùng để làm gì, phát biểu lại quy tắc nắm tay phải

-Nhắc HS tự lực giải tập, dùng gợi ý cách giải SGK để đối chiếu cách làm sau giải xong tập Nếu thực khó khăn đọc gợi ý cách giải SGK

-Tổ chức cho HS trao đổi lớp lời giải câu a b Sơ nhận xét việc thực bớc giải tập vận dụng quy tắc nắm tay phải

-Theo dõi nhóm thực TN kiểm tra Chú ý câu b, đổi chiều dòng điện, đầu B ống dây cực nam Do hai cực tên gần đẩy Hiện tợng đẩy xảy nhanh không ý quan sát tợng kịp thời dễ mắc sai lầm

Hoạt động 2(10ph) Giải bài2

Trình chiếu đề tập 2lên bảng -Yêu cầu HS đọc đề tập GV nhắc lại quy ớc kí hiệu

-Đề nghị HS trờng hợp đợc biểu diễn hình 30.2 a, b, c tập cho biết yếu tố ? Cần xác định yếu tố ?

H§1

-HS làm việc cá nhân, đọc nghiên cứu đầu SGK tìm vấn đề tập để huy động kiến thức có liên quan cần vận dụng

-HS nhắc lại quy tắc nắm tay phải, tơng tác hai nam châm -Làm việc cá nhân để giải theo bớc nêu SGK Sau trao đổi lớp lời giải câu a câu b

-C¸c nhãm bè trÝ thực TN kiểm tra, ghi chép tợng xảy rút kết luận

HĐ2

-HS đọc đề tập nắm lại quy ớc kí hiệu cho

-Cá nhân HS nghiên cứu đề 2, xác định đợc yếu tố cho yếu tố cần tìm Vẽ lại hình vào vỡ tập, vận dụng quy tắc bàn tay trái để giải tập, biểu diễn kt qu trờn hỡnh v

-3 HS lên bảng làm phần a,

I/bài1

a)Nam châm bị hút vào ống dây

b)Lỳcu nam châm bị đẩy xa, sau xoay cực bắc nam châm hớng phía đầu B ống dây nam châm bị hút vào ống dây

Ii/Bµi2

Chiều lực điện từ, Chiều dòng điện, chiều đờng sức từ tên cực từ đợc xác định nh hình vẽ a, b, c

Tn 16- TiÕt 32

So¹n : 25/11/08 D¹y : 29/11/08

Líp : 9BDE

(63)

-Luyện cách đặt bàn tay trái theo quy tắc phù hợp với hình vẽ để tìm lời giải cho tập

-GV gọi HS lên bảng biểu diễn kết hình vẽ, đồng thời giải thích bớc thực tơng tứng với phần a, b, c Yêu cầu HS khác ý theo dõi, nêu nhận xét

-S¬ bé nhËn xÐt viƯc thực bớc giải tập tập vận dụng quy tắc bàn tay trái

Hot ng 3(ph) Gii bi3

-Yêu cầu cá nhân HS giải -Gọi 1HS lên bảng chữa

-GV hng dẫn HS thảo luận tập3 chung lớp để đến đáp án Trình chiếu đề tập lên bảng Hoạt động 4(10ph)

1-Rót c¸c b ớc giải tập

-Nờu : Vic giải tập vận dụng quy tắc nắm tay phải quy tắc bàn tay trái gồm bớc nào?

-Tổ chức cho HS trao đổi rút kết luận

b, c Cá nhân khác thảo luận để đến đáp án

-HS ch÷a sai

* Qui ớc:

: ra

: vào

HĐ3

-Cá nhân HS nghiên cứu giải tập

-HS thảo luận chung lớp tập để đến đáp án

H§4

HS trao đổi thảo luận chung lớp để rút bớc giải tập vận dụng quy tắc nắm tay phải quy tắc bàn tay trái

F

Iii/Bµi3

a)Lực F1 F2 đợc biểu diễn nh hình vẽ sau :

b)Quay ngợc chiều kim đồng hồ c)Khung dây quay theo chiều ng-ợc lại lực F1, F2 có chiều ngợc lại

2-H íng dÉn vỊ nhµ

-Lµm bµi tËp 30.1 30.5 SBT -Híng dÉn HS lµm bµi 30.2 SBT

Bài Tập Củng cố Trình chiếu đề tập củng cố lên bảng

Câu 1: Quy tắc bàn tay trái dùng để làm gì? Chọn câu trả lời đúng.

a)

Xác định chiều lực từ từ trờng tác dụng lên đoạn dây dẫn có dịng điện đặt từ trờng đó.

b)

Xác định chiều dòng điện chạy ống dây.

c)

Xác định chiều đờng sức từ nam châm.

d)

Xác định chiều đờng sức từ dây dẫn mang dịng điện.

Câu 2: Hình biểu diễn lực điện từ tác dụng lên dây dẫn?

F

I I I

F

F

(a) (b) (c)

A Hình a B Hình b C Hình c D Cả A, B, C sai.

PhÇn rĩt kinh nghiƯm

I/Mơc tiªu: 1-KiÕn thøc :

Làm đợc TN dùng nam châm vĩnh cửu nam châm điện để tạo dòng điện cảm ứng

 Mơ tả đợc cách làm xuất dịng điện cảm ứng cuộn dây dẫn kín nam châm vĩnh cửu nam châm điện

 Sử dụng đợc hai thuật ngữ mới, dịng điện tợng cảm ứng điện từ 2-Kĩ năng :

 Quan sát mơ tả xác tợng xảy 3-Thái độ :

 Nghiªm tóc, trung thực học tập

II/Chuẩn bị:

bài giảng điện tư

C¶ líp

 1đinamơ xe đạp có lắp bóng đèn

 1đinamơ xe đạp bóc 1phần vỏ ngồi đủ nhìn thấy NC cuộn dây Mi nhúm

Tuần 17- Tiết 33 Soạn : 30 /11/08 D¹y : 01/ 12/08 Líp : 9BDE

hiện tợng cảm ứng điện từ

(64)

1cuộn dây dẫn có gắn bóng đèn led, nam châm có trục quay vng góc với thanh, nam châm điện pin 1,5V

III/Tổ chức hoạt động dạy học:

trợ giúp GV Hoạt động HS Ghi bảng

Hoạt động1(5ph)

Phát cách khác để tạo DĐ cách dùng pin hay Acquy

-Nêu vấn đề: Ta biết muốn tạo dòng điện phải dùng nguồn điện pin acquy Em có biết trờng hợp không dùng pin acquy mà tạo dịng điện đợc khơng?

-Gợi ý thêm: Bộ phận làm cho đèn xe đạp phát sáng ? -Trong bình điện xe đạp (gọi đinamơ xe đạp có phận nào, chúng hoạt động nh để tạo dòng điện ? Bài

Hoạt động 2(7ph)

Tìm hiểu cấu tạo hoạt động đinamô xe đạp

-Yêu cầu HS quan sát hình 13.1trên hình quan sát đinamơ tháo vỏ, phận đinamơ -Gọi 1HS nêu phận namơ xe đạp -u cầu HS dự đốn xem hoạt động phận đinamơ gây dịng điện ?

-Dựa vào dự đốn HS, GV đặt vấn đề nghiên cứu phần II

Hoạt động 3(10ph)

Tìm hiểu cách dùng NCVC để tạo dòng điện Xác định tr ờng hợp NCVC tạo ra d/diện

-Yêu cầu HS nghiên cứu câu C1, Nêu dụng cụ cần thiết để tiến hành TN bớc tiến hnh

-Yêu cầu HS làm TN câu C1 theo nhóm, thảo luận trả lời câu hỏi

-Hng dn HS làm động tác dứt khoát nhanh : +Đa NC vào lịng cuộn dây

+§Ĩ nam châm nằm yên lúc lòng cuộn dây +Kéo nam ch©m khái cuén d©y

-Gọi đại diện nhóm mơ tả rõ ràng trờng hợp TN tơng ứng yêu cầu câu C1

-Yêu cầu HS đọc C2, nêu dự đoán làm TN kiểm tra d oỏn theo nhúm

-Yêu cầu HS rút nhËn xÐt qua TN c©u C1, C2

Kết hợp trình chiếu tn ảo Hoạt động 4(10ph)

Tìm hiểu cách dùng NC điện để tạo dòng điện. Trong tr ờng hợp NC điện tạo dòng điện

-Yêu cầu HS đọc TN2, nêu dụng cụ cần thiết -Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm

-Hớng dẫn HS lắp đặt dụng cụ TN Lu ý lõi sắt nam châm điện đa sâu vào lòng cuộn dây

-Hớng dẫn HS thảo luận câu C3

-Khi đóng mạch hay ngắt mạch điện dịng điện có cờng độ thay đổi ? Từ trờng nam châm điện thay đổi ?

Kết hợp trình nơi dung tn Hoạt động 5(5ph)

Tìm hiểu thuật ngữ : Dòng điện cảm ứng, t - ợng cảm ứng điện từ

-Yêu cầu HS đọc phần thông báo mục III SGK

-Nêu câu hỏi : Qua TN1 hÃy cho biết xuất d/điện cảm øng

Hoạt động 6(8ph)

VËn dơng cđng cè- H/dÉn vỊ nhµ 1-VËn dơng cđng cè

-Yêu cầu cá nhân HS trả lời C4, C5 +Với C4 yêu cầu HS đa dự đoán

+GV làm TN kiểm tra dự doán để lớp theo dừi rỳt kt lun

Kết hợp trình chiÕu tn ¶o

-Gọi HS đọc phần ghi nhớ cuối yêu cầu HS ghi

H§1

-Cá nhân HS suy nghĩ trả lời câu hái cđa GV

-HS đóng góp ý kiến khác hoạt động đinamô xe đạp, không yêu cầu thảo luận câu trả lời hay sai

H§2

-HS quan sát hình 31.1 kết hợp với quan sát đinamô tháo vỏ, nêu đợc phận namơ có nam châm cuộn dây quay quanh trục -Cá nhân HS nêu dự đoán HĐ3

-Cá nhân HS đọc câu C1, nêu đ-ợc dụng cụ TN v cỏc bc tin hnh TN

-Các nhóm làm TN1 SGK, quan sát tợng thảo luận nhóm trả lêi C1

Trong cuộn dây dẫn xuất d/điện cảm ứng : +Di chuyển NC lại gần cuộn dây +Di chuyển NC xa cuộn dây -HS đọc C2 nêu dự đoán, tiến hành TN kiểm tra dự đốn theo nhóm Quan sát tợng Rút kết lun

Trong cuộn dây có xuất dòng điện cảm ứng

-HS nêu nhận xét1 HĐ4

-Cá nhân HS nghiên cứu bớc tiến hành TN2

-TiÕn hµnh TN theo nhãm díi sù híng dÉn cđa GV Th¶o luËn nhãm tr¶ lêi C3

-Đại diện nhóm trả lời HS nhóm khác tham gia thảo luận đến nhận xét trờng hợp xuất dòng điện

C3: Dòng điện xuất +Trong đóng MĐ nam châm

+Trong ng¾t MĐ nam châm

HĐ5

-HS c phn thơng báo SGK để hiểu thuật ngữ : Dịng điện cảm ứng, tợng cảm ứng điện từ

-Cá nhân HS trả lời câu hỏi GV

HĐ6

-Cá nhân HS đa dự đoán cho câu C4

-Nêu kết luận qua quan sát TN

I/Cấu tạo HĐ của đinamô ở xe đạp

Trong đinamơ có nam châm cuộn dây Khi quay núm đinamơ nam châm quay theo đèn sáng

Ii/dùng nam châm để tạo ra dòng điện

1.Dïng NC

vÜnh cưu ThÝ nghiƯm1

Tr¶ lêi C1, C2 NhËn xét 1 SGK

2.Dùng nam châm điện ThÝ nghiƯm2Tr¶ lêi C3

NhËn xÐt 2 SGK

Iii/Hiiện t ợng cảm ứng điện từ

Hiện tợng xuất hiên dòng điện cảm ứng gọi tợng cảm ứng điện từ Trả lời C4, C5 C4: Trong cuộn dây có dòng điện cảm ứng xt hiƯn

(65)

kiĨm tra

-C¸ nhân HS hoàn thành câu C5 -HS thuộc phần ghi nhớ lớp 2-H ớng dẫn nhà

-Học thuộc phần ghi nhớ -Làm tập 31.1 31.4 SBT

-Tham khảo thêm mục "Có thể em cha biết" Bài tập củng cố : Kết hợp trình chiếu

Cách làm sau tạo dòng điện cảm ứng? Chọn phơng án trả lời a) Nối hai cực pin vào hai đầu cuộn dây dẫn

b) Nèi hai cùc cña nam châm vào hai đầu cuộn dây dẫn

c) Đa cực ắc quy từ vào lòng cuộn dây dẫn kín d) Đa cực nam châm từ vào lòng cuộn dây dÉn kÝn PhÇn rót kinh nghiƯm

I/Mơc tiªu: 1-KiÕn thøc

 Xác định đợc có biến đổi (tăng hay giảm) số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây dẫn kín làm TN với nam châm vĩnh cửu nam châm điện

 Dựa quan sát TN, xác lập mối quan hệ xuất dòng điện cảm ứng biến đổi số đ ờng sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây dẫn kín

 Phát biểu đợc điều kiện xuất dòng điện cảm ứng

 Vận dụng đợc điều kiện xuất dòng điện cảm ứng để giải thích dự đốn tr ờng hợp cụ thể xuất hay khơng xut hin dũng in cm ng

2-Kĩ năng

Quan sát TN, mô tả xác tỉ mỉ thí nghiệm Phân tích, tổng hợp kiến thức củ

3-Thái độ

 Ham häc hái, yªu thÝch môn học II/Chuẩn bị:

Mi nhúm Mụ hỡnh cuộn dây dẫn đờng sức từ nam châm

III/Tổ chức hoạt động dạy học:

tiết dạy sử dụng cntt

trợ giúp GV Hoạt động HS Ghi bảng

Hoạt động1(7ph)

kiÓm tra, tỉ chøc t×nh hng Häc tËp 1-kiĨm tra

-Nêu cách dùng nam châm để tạo dịng điện cuộn dây dẫn kín

-Có trờng hợp mà nam châm chuyển động so với cuộn dây mà cuộn dây khơng xuất dịng điện cảm ứng

-GV hớng dẫn HS kiểm tra lại tr-ờng hợp mà HS nêu

2-Đặt vấn đề

Ta biết dùng nam châm để tạo dòng điện cảm ứng cuộn dây dẫn kín điều kiện khác Sự xuất dịng điện cảm ứng khơng phụ thuộc vào loại nam châm trạng thái chuyển động Vậy điều kiện điều kiện xuất dòng điện cảm ứng  bài

Hoạt động 2(13ph)

Khảo sát biến đổi số đ ờng sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây dẫn 1 cực nam châm lại gần hay xa cuộn dây dẫn TN tạo dòng điện cảm ứng bằng nam châm vĩnh cửu

Thông báo: Xung quanh nam châm có từ trờng Các nhà bác học cho từ trờng gây dịng điện cảm ứng cuộn dây dẫn kín Từ tr-ờng đợc biểu diễn đtr-ờng sức từ Vậy xét xem TN số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây có biến đổi khơng ? -Hớng dẫn HS sử dụng mơ hình đếm số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây dẫn nam châm xa lại gần cuộn dây để trả lời C1

-Hớng dẫn HS thảo luận chung câu C1 rút nhận HĐ1

-Một HS lên bảng trả lời câu hái cđa GV nªu

-HS díi líp tham gia thảo luận hoàn chỉnh câu trả lời bạn lớp

-HS cú th a cỏc cách khác nhau, dự đoán nam châm chuyển động so với cuộn dây mà cuộn dây không xuất dũng in

HĐ2

-HS sử dụng mô hình theo nhóm quan sát hình vẽ 32.1 SGK trả lêi c©u C1

I/sự biến đổi số đ ờng sức từ xuyên qua tiét diện cuộn dây

a.Quan sát Trả lời C1 b.Nhận xét1 SGK

Ii/điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng Trả lời C2, C3

Tuần 17- Tiết 34 Soạn : 1/12/ 08 D¹y : 06 / 12/08 Líp : 9BDE

(66)

xét biến đổi số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây đa nam châm vào, kéo nam châm khỏi cuộn dây

Kết hợp trình chiếu tn ảo Hot ng 3(17ph)

Tìm mối quan hệ tăng hay giảm số đ-ờng sức từ qua tiÕt diƯn S cđa cn d©y víi sù xt hiƯn dòng điện cảm ứng Điều kiện xuất dòng điện cảm ứng

-GV yêu cầu cá nhân HS trả lời câu C2 việc hoàn thành bảng

-Dựa vào bảng hình đợc HS thảo luận hoàn thành GV hớng dẫn HS đối chiếu, tìm điều kiện xuất dịng điện cảm ứng để trả lời C3

-GV yêu cầu HS vận dụng nhận xét để trả lời C4, gợi ý : Khi đóng (ngắt) mạch điện dịng điện qua nam châm tăng hay giảm ? từ suy biến đổi số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây biến thiên tăng hay giảm -GV hớng dẫn HS thảo luận C4

-Tõ nhËn xÐt vµ ta cã thĨ ®a kÕt ln chung vỊ ®iỊu kiƯn xt hiƯn dòng điện cảm ứng ?

Hot ng 4(8ph)

VËn dơng cđng cè- H/dÉn vỊ nhµ 1-VËn dơng cđng cè

-Gäi 2, HS nhắc lại điều kiện xuất dòng điện cảm ứng

-Yêu cầu cá nhân HS hoàn thành câu C5, C6 -Yêu cầu HS giải thích cho nam ch©m quay quanh trơc trïng víi trơc cđa nam châm cuộn dây TN phần mở cuộn dây không xuất dòng điện cảm ứng

-GV: Nh nam châm hay cuộn dây chuyển động cuộn dây xuất dòng điện cảm ứng mà điều kiện để cuộn dây xuất dòng điện cảm ứng cuộn dây phải kín số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây phải biến thiên

-HS tham gia thảo luận C1.Từ nêu đợc nhận xét : Khi đa cực NC lại gần hay xa đầu cuộn dây dẫn số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây tng hoc gim (bin thiờn ) H3

-Cá nhân HS suy nghĩ hoàn thành bảng1

-Một HS lên bảng hoàn thành bảng bảng phụ

-HS thảo luận để tìm điều kiện xuất dịng điện cảm ứng +Khi ngắt mạch điện CĐDĐ NC giảm 0, từ trờng NC yếu đi, số đờng sức từ biểu diễn từ tr-ờng giảm, số đtr-ờng sức từ qua tiết diện S cuộn dây giảm, xuất dịng điện cảm ứng +Khi đóng mạch điện ngợc lại -Cá nhân HS suy nghĩ trả lời câu C4

HS tự nêu đợc kết luận điều kiện xuất dòng điện cảm ứng ghi vo v

HĐ4

-HS ghi nhớ điều kiện xuất dòng điện cảm ứng lớp

-HS vận dụng đợc điều kiện xuất dòng điện cảm ứng để giải thích câu C5, C6

-HS giải thích tợng TN phần mở : Khi cho NC quay theo trục quay trùng với trục nam châm cuộn dây số đờng sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây không biến thiên, cuộn dây khơng xuất dịng điện cảm ứng

NhËn xÐt 2 SGK

Tr¶ lêi C4 KÕt ln SGK

Iii/VËn dơng

C5 Quay núm đinamô, nam châm quay theo Khi 1cực nam châm lại gần cuộn dây, số đờng sức từ qua tiết diện S cuộn dây tăng, lúc xuất dịng điện

cảm ứng Khi cực NC xa cuộn dây số đờng sức từ qua tiết diện S cuộn dây giảm, lúc xuất dịng điện cảm ứng

C6: T¬ng tù C5

2-H íng dẫn nhà

-Học thuộc phần ghi nhớ Làm tập 32.1 32.4 SBT, Tham khảo thêm mục "Có thể em cha biết"

TíCH HợP GIáO DụC MÔI TR ờng

- Các kiến thức môi trờng:

+ Dòng điện sinh từ trờng ngợc lại từ trờng lại sinh dòng điện Điện trờng từ trờng tồn thể thống gọi điện từ trờng

+ Điện nguồn lợng có nhiều u điểm: dễ sử dụng, dễ chuyển hóa thành dạng lợng khác, dễ truyền tải xa, nên ngày đợc sử dụng phổ biến

+ Việc sử dụng điện không gây chất thải độc hại nh tác nhân gây ô nhiễm môi trờng nên nguồn lợng

- Các biện pháp bảo vệ môi trờng:

+ Thay phơng tiện giao thông sử dụng động nhiệt phơng tiện giao thông sử dụng động điện + Tăng cờng sản xuất điện nguồn lợng sạch: lợng nớc, lợng gió, lợng mặt trời Phần rút kinh nghiệm

I/Mơc tiªu:

1-Kiến thức Ơn tập hệ thống hoá kiến thức học từ đầu năm đến để kiểm tra thi học kỳ 2-Kỹ năng

-Vận dụng kiến thức học để giải vấn đề (trả lời câu hỏi, giải tập, giải thích t ợng) có liên quan

-Rèn đợc khả tổng hợp, khái quát kiến thức học

3-Thái độ Khẩn trơng, tự đánh giá đợc khả tiếp thu kiến thức học II/Chuẩn bị:

HS ôn tập nhà từ câu 11 trang 54 từ câu 7 trang 105 SGK trả lời vào tập III/Tổ chức hoạt động dạy học:

TuÇn 18- TiÕt 35 So¹n : 06 /12/ 08 D¹y : 11 / 12/08 Líp : 9BDE

«n tËp

(67)

trợ giúp GV Hoạt động hs Ghi bảng Hoạt động1(5ph)

kiÓm tra

GV kiÓm tra việc ôn tập HS nhà thông qua so¹n

Hoạt động 2(15ph) Hệ thống hố kiến thức

GV hệ thống hoá lại phần kiến thức từ câu 111 phần tổng kết chơngI từ câu17 phần tổng kết chơng II SGK mà HS đợc chuẩn bị trớc nhà

K

ết hợp trình chiếu Hoạt động 3(25ph)

Luyện tập vận dụng số kiến thức Bµi1

Cho MĐ nh hình vẽ, Đ1(12V-12w) biến trở Rb có giá trị tham gia vào mạch 24

UAB khơng đổi 18V

a)T×m sè chØ cđa AmpekÕ

b)Đèn có sáng bình thờng khơng? Vì ? Tìm nhiệt lợng toả đèn sau 10ph

c)Để đèn sáng bình thờng phải dịch chuyển chạy đầu nào? Tìm cơng suất tiêu thụ MĐ lúc

K

Õt hợp trình chiếu

-GV chiu bi lên bảng cho HS đọc đề, phân tích tóm tắt đầu đại lợng cần tìm

-Cho HS hoạt động nhóm thảo luận nêu ph-ơng pháp giải

-Gọi đại diện HS lên thực trớc lớp giải

-Tổ chức cho HS thảo luận đa kết cho tập

Bµi 2

Đa cực nam nam châm lại gần ống dây có dịng điện ta thấy ống dây hút nam châm Xác định chiều dòng điện chạy ốngdây

K

ết hợp trình chiếu

-Yờu cu HS cho biết để giải tập ta cần vận dụng kiến thức học ?

-GV hớng dẫn phơng pháp giải cho HS yêu cầu HS lên bảng trình bày giải

Bài 3

Dùng quy tắc bàn tay trái xác định -Chiều lực điện từ (hình a) -Chiều dịng điện (hình b)

-Chiều đờng sức từ cỏc cc ca nam chõm (hỡnhC)

-Yêu cầu HS tự lực giải tập vào

-Gọi HS lên bảng giải tập HS giải trờng hợp

-Yêu cầu HS dơí lớp nhận xét giải bạn

HĐ1

HS chuẩn bị soạn cho GV kiểm tra

HĐ2

-HS làm việc cá nhân trả lời lần lợt câu hỏi phần ôn tập mà GV yêu cầu

-HS khác bổ sung sửa chữa hoàn chỉnh sai sót có

HĐ3

Bài1

-HS đọc đề, phân tích tóm tắt đầu đại lợng cần tìm

-HS hoạt động nhóm thảo luận nêu phơng pháp giải cho

-Đại diện nhóm HS lên bảng giải tËp

-Các HS dới lớp giải tập vào tham gia nhận xét làm bạn thảo luận đa kết

Bµi 2

-HS nêu kiến thức cần vận dụng gii bi ny

-Một HS lên bảng giải tập Các HS khác giải tập vào tham gia nhận xét làm bạn

Bµi 3

-3HS lên bảng vận dụng quy tắc bàn tay trái xác định yêu cầu đề hình vẽ

-HS díi líp tù lực giải tập, tham gia nhận xét làm bạn lớp chữa tập vào vë nÕu sai

I/«n tËp SGK

Ii/vËn dơng 1.Bµi1

a)Sè chØ cđa AmpekÕ Ta cã: R§=U2/P=12

RAB=R§+RB=36

IA=

AB AB

U

R

=0,5A

b)Tacã I®m=

dm dm

P

U

=1A

IĐ=IAB=0,5A

IĐ<Iđ Đèn sáng yếu

-Nhit lợng toả đèn sau 10ph QĐ=IđRđt=1800(J)

c)Muốn đèn sáng bình thờng IĐ tăng lên IĐm IAB tăng mà UAB không đổi RAB giảm RB giảm phải dịch chuyển chạy biến trở đầu A

-Công suất tiêu thụ mạch điện Do đèn sáng bình thờng nên IĐ=IĐm=1A IAB=IĐ=1A PAB=UAB I=18W

2.Bµi2

ống dây hút nam châm

đầu ống dây gần nam châm cực Bắc áp dụng quy tắc bàn tay phải ta suy đợc chiều d/điện chạy qua ống dây nh hình vẽ

3.Bµi3

-Chiều lực điện từ đợc xác định nh hình vẽ

-Chiều dịng điện đợc xác định nh hình vẽ

-Chiều đờng sức từ cực NC đợc xác định nh hình vẽ

(68)

A

CHUẨN KIẾN THỨC

I/ MỤC TIÊU :

1 Kiến thức

Phát biểu nội dung định luật ôm , định luật Jun len Xơ , quy tắc nắm bàn tay phải , quy tắc

bàn tay trái

Nêu đơn vị điện trở , mối quan hệ cường độ dòng điện với hiệu điện giữa

hai đầu vật dẫn

Nêu mối quan hệ giữa điện trở với chiều dài , tiết diện vật liện làm dây

Nêu cơng thức tính điện trở tương đương đoạn mạch nối tiếp , đoạn mạch song song

và mối quan hệ điện trở tương đương với điện trở thành phần từng trường hợp

Vận dung cơng thức tính định luật Ơm định luật Jun-len xơ , cơng dịng điện , cơng

suất quy tác nắm bàn tay phải , nắm bàn tay trái để giải toán

Vận dụng công thức liên hệ giữa điện trở với chiều dài , điện trở với điện

để giải toán tỉ lệ

2 Kỹ

Lập công thức cho định luật

Vận dụng tốt công thức định luật

Vận dụng tốt quy tắc bàn tay trái , nắm bàn tay phải

3 Thái độ

:

Có thái độ đắn lập kế hoạch ôn tập

Trung thực trình làm - phát những vi phạm trình làm

Cẩn thận – tính tốn xác – tránh sai xót

Nghiêm túc chấp hành cụôc vận động hai không thi cử

MA TR N HAI CHI U

Â

Ê

ND KT

Cấp độ nhận thức

Tổng

NhËn biÕt

Thông hiểu

Vận dụng

ĐL Ôm Điện trở Mạch

nt Song Song Biªn

trë

(

11 tiÕt)

3KQ

0,75®

3KQ

0,75®

1 KQ

1 TL

0.25đ

8câu ( 2,75đ)

28,6%

A, P điện;

Đ/l Jun-lenxơ (9tiết)

3KQ

0.75đ

3KQ

0.75đ

1KQ

1TL

0.25đ

8câu (2,75đ )

28,6%

Tõ trêng Lùc ®iƯn tõ

(10tiÕt)

4KQ

4KQ

1TL

0,5®

2 KQ

1TL

0.5®

1,5

12 câu (4,5 đ )

42,8%

Tuần 18- Tiết 36

Soạn : 16 /12/ 08 KT : theo lịch Lớp : 9BDE

(69)

Céng

(30tiÕt)

10c©u KQ

35,7%

2.5đ

10câu KQ và

1câu TL

39,3%

4câu KQ

và 3câu TL

25%

4,5đ

100%; 10

®iĨm

PHỊNG GD & ĐT ĐÀ LẠT

TRƯ

ỜNG THCS NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU

Họ, tên thí sinh:

L

ớp

Số báo danh:

ĐỀ THI HỌC KỲ

MÔN VẬT LÝ 9

Thời gian làm bài: 25 phút;

(24 câu trắc nghiệm)

Mã đề thi 169

I TRẮC NGHIỆM ( ĐIỂM )

CHỌN CÂU ĐÚNG VÀ GẠCH CHÉO VÀO Ô Ở BẢNG TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM

Câu 1:

Hình bên mơ tả khung dây dẫn có dịng điện chạy qua đặt từ trường, khung

quay có vị trí mà mặt phẳng khung vng góc với đường sức từ Ở vị trí thì khung dây

A

khung chịu tác dụng lực điện từ khơng quay.

B

khung tiếp tục quay tác dụng lực điện từ lên khung.

C

khung quay tiếp chút nữa không phải tác dụng lực điện từ

do qn tính.

D

khung khơng chịu tác dụng lực điện từ.

Câu 2:

Theo qui tắc nắm tay phải thì bốn ngón tay hướng theo:

A c

hiều đường sức từ.

B c

hiều dòng điện chạy qua vòng dây.

C c

hiều lực điện từ.

D k

hông hướng theo chiều nào.

Câu 3:

Khi chế tạo động điện có cơng suất lớn, ta phải dùng nam châm điện để tạo từ trường Vì

A

vì nam châm điện dễ chế tạo.

B m

ột câu trả lời khác.

C

vì nam châm điện gọn nhẹ.

D

vì nam châm điện tạo từ trường mạnh.

Câu 4:

Trong đoạn mạch mắc nối tiép, công thức sau không là:

A

R = R

1

+ R

2

+ + R

n

B

R = R

1

= R

2

= = R

n

C

U = U

1

+ U

2

+ + U

n

D

I = I

1

= I

2

= = I

n

.

Câu 5:

Khi mắc bóng đèn vào hiệu điện 3V thì dịng điện chạy qua có cường độ 0,2A Cơng

suất tiêu thụ bóng đèn là:

A

0,6 J

B

0,15W.

C

15W

D

0,6W

Câu 6:

Trong thời gian 20 phút nhiệt lượng toả điện trở 1320 kJ Biết hiệu điện giữa hai

đầu điện trở là:220V Cường độ dòng điện qua :

A

5 A

B

30A

C

3 A

D

Một giá trị khác.

Câu 7:

Có thể dùng qui tắc nắm tay phải để xác định chiều:

A

dòng điện ống dây biết chiều đường sức từ.

B đ

ường sức từ lòng ống dây biết chiều dòng điện.

C

hai cực ống dây biết chiều dòng điện.

D

xác định cả ba yếu tố trên

Câu 8:

Phép biến đổi đơn vị

không

là:

A

1MW = 10

3

kW = 10

6

W

B

10

3

W = 1kW = 1000W

C

1kW = 1000W = 0,001MW

D

1W = 10

-3

kW = 10

-7

MW

Câu 9:

Công thức sau cho phép xác điện trở dây dẫn hình trụ đồng chất :

A

l

R

.

S



B

S

R

.

l

(70)

C.

U

R

I

D

S

R

l.

Câu 10:

Công thức dưới cho phép xác định cơng dịng điện sản đoạn mạch.

A

A = R

2

.I.t

B

A = U

2

.I.t

C

A = U.I

2

.t

D

A = U.I.t

Câu 11:

Khi dịng điện có cường độ 2A chạy qua vật dẫn có điện trở 50

thì toả nhiệt lượng là

180 kJ Thời gian dịng điện chạy qua vật dẫn :

A

90 phút.

B

15 phút.

C

18 phút

D

Một giá trị khác.

Câu 12:

Để điện trở giữ không đổi, Tăng chiều dài dây dẫn lên n lần thì phải tăng hay giảm tiết diện :

A

tăng n

2

lần.

B

giảm 2n lần.

C

tăng n lần.

D

giảm n

2

lần.

Câu 13:

Ta nói điểm F khơng gian có từ trường khi:

A

một vật nhẹ để gần F bị hút phía F.

B

một kim nam châm đặt F bị quay lệch khỏi hướng Nam - Bắc.

C

một kim nam châm đặt F bị nóng lên.

D

một đồng để gần F bị đẩy xa F.

Câu 14:

Ta cần mắc điện trở mới song song với điện trở cũ đ

A

giảm điện trở mạch điện.

B

giảm công suất tiêu thụ mạch điện.

C

giảm cường độ dịng điện qua mạch chính.

D

tăng điện trở mạch điện

Câu 15:

Trong công thức tính cơng suất sau cơng thức

sai

A

A

P

t

B

P = U.I

C

P= I

2

.R

D

P = A t

Câu 16:

Nếu mắc hai điện trở song song R

1

= 6

R

2

= 12

ta điện trở tương đương có giá trị:

A

nhỏ 6

.

B

lớn 12

.

C

nhỏ 12

.

D

lớn 6

.

Câu 17:

Theo qui tắc bàn tay trái thì chiều từ cổ tay ngón tay giữa hướng theo:

A

chiều đường sức từ.

B

chiều lực điện từ.

C

chiều cực Nam, Bắc địa lý.

D

chiều dòng điện.

Câu 18:

Đường sức từ những đường cong vẽ theo qui ước cho:

A

có chiều từ cực Bắc vào cực Nam bên nam châm.

B

có chiều từ cực Nam tới cực Bắc bên ngồi nam châm.

C

có chiều từ cực Bắc tới cực Nam bên nam châm.

D

bắt đầu từ cực kết thúc cực nam châm.

Câu 19:

Trên nam châm, chỗ hút sắt mạnh :

A

mọi chỗ hút sắt mạnh nhau.

B

chỉ có từ cực Bắc.

C

phần giữa thanh.

D

cả hai từ cực.

Câu 20:

Từ trường

không tồn tại

:

A

xung quanh điện tích đứng yên.

B

xung quanh trái đất.

C

xung quanh dòng điện.

D

xung quanh nam châm.

Câu 21:

Một bóng đèn thắp sáng có điện trở 15

cường độ dịng điện chạy qua dây tóc bóng đèn là

0,3 A Hiêụ điện giữa hai đầu dây tóc bóng đèn

A

U = V

B

U = 45 V

C

U = 4,5 V

D

U = 15,3 V

Câu 22:

Cho hai điện trở, R

1

= 15

chịu dịng điện có cường độ tối đa 2A R

2

= 10

chịu được

dịng điện có cường độ tối đa 1A Hiệu điện tối đa đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm R

1

R

2

mắc

song song là:

A

25V

B

40V

C

10V

D

30V

Câu 23:

Áp dụng qui tắc bàn tay trái để xác định chiều dòng điện dây dẫn

( hình dưới )

có chiều:

A

từ trước sau

B

từ trái sang phải

C

từ sau đến trước

D

từ phải sang trái.

Câu 24:

Phát biểu nói điện năng:

A

dịng điện có mang lượng, lượng gọi điện năng.

(71)

C

điện chuyển hố thành hố năng.

D

đi

ện năng lượng dòng điện

.

PHÒNG GD & ĐT ĐÀ LẠT

TRƯ

ỜNG THCS NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU

Họ, tên thí sinh:

L

ớp

Số báo danh:

ĐỀ THI HỌC KỲ

MÔN VẬT LÝ 9

Thời gian làm bài: 25 phút;

(24 câu trắc nghiệm)

Mã đề thi 205

I TRẮC NGHIỆM ( ĐIỂM )

CHỌN CÂU ĐÚNG VÀ G

ẠCH CH

ÉO VÀO Ô Ở BẢNG TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM

Câu 1:

Khi dịch chuyển chạy tay quay biến trở, đai lượng sau thay đổi theo

A

chiều dài dây dẫn biến trở.

B

điện trở suất chất làm dây dẫn biến trở.

C

tiết diện dây dẫn biến trở.

D

nhiệt độ biến trở.

Câu 2:

Đơn vị đo công dòng điện là:

A

(KJ)

B.

.(J).

C.

.(KW.h)

D

Tất cả đơn vị trên

Câu 3:

Treo kim nam châm thử gần ống dây ( hình bên ) Hiện tượng xảy ta đóng khoá K

A

kim nam châm bị ống dây hút.

B

kim nam châm vẫn đứng yên.

C

kim nam châm bị ống dây đẩy.

D

kim nam châm lúc đầu bị ống dây đẩy ra, sau quay 180

o

, cuối bị ống dây hút.

Câu 4:

Trong công thức dưới công thức

sai là

A

U

R

I

B

I = U.R

C

U

I

R

D

U = I.R

Câu 5:

Muốn nam châm điện có từ trường mạnh ta phải:

A

tăng cường độ dòng điện qua ống dây đến mức cho phép.

B

tăng số vòng ống dây.

C

tăng thời gian dòng điện chạy qua ống dây.

D

kết hợp cả cách trên

Câu 6:

Chọn phép biến đổi đúng.

A

1 cal = 0,24J

B

1J = 4,18 cal.

C

1J = 0,24 cal.

D

1 cal = 4,6J.

Câu 7:

Từ trường chỉ có

A

những nơi có tương tác giữa nam châm với dòng điện.

B

xung quanh vật nhiễm điện.

C

xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện, xung quanh Trái Đất.

D

những nơi có hai nam châm tương tác với nhau.

Câu 8:

Biểu thức dùng để tính nhiệt lượng toả dây dẫn có dịng điện chạy qua là

A

2

U t

Q

R

B

Q = I

2

.R.t

C

Q = U.I.t.

D

Cả ba công thức đúng.

Câu 9:

Có hai điện trở 5

10

mắc nối tiếp với Nếu công suất điện trở 5

P thì công

suất điện trở 10

là:

A

P

2

B

2P.

C

P.

D

P

4

Câu 10:

Trong số bóng đèn sau, bóng sáng mạnh

A

40V-100W

B

110V-100W

C

220V-25W

D

110V-150W

Câu 11:

Muốn cho đinh thép trở thành nam châm, ta làm sau:

A

quệt mạnh đầu đinh vào cực nam châm.

B

hơ đinh lên lửa.

C

lấy búa đập mạnh nhát vào đinh.

D

dùng len cọ xát mạnh, nhiều lần vào định.

Câu 12:

Trong đơn vị sau đây, đơn vị

không

phải đơn vị công :

A

V.A

B

KW.h

C

Jun (J)

D

W.s

Câu 13:

Trong công thức sau đây, công thức

không

phù hợp với đoạn mạch mắc song song là:

(72)

C

R = R

1

+ R

2

+ + R

n

.

D

n

1

1

1

1

R

R

R

R

Câu 14:

Ống dây MN có lõi sắt, có dịng điện chạy qua ( hình dưới ).Phát biểu

là :

A

chiều dòng điện từ B qua ống dây , đến K A

B

đầu M cực từ Nam, đầu N cực từ Bắc.

C

đầu M cực từ Bắc, đầu N cực từ Nam.

D

không xác định cực từ ông dây

Câu 15:

Cho hai điện trở R

1

= 20

, R

2

= 30

mắc song song với Điện trở tương đương R của

đoạn mạch là:

A

12

B

50

C

10

D

60

Câu 16:

Một bóng đèn có ghi 12V-3W Đèn sáng bình thường trư

ờng hợp :

A

hiệu điện hai đầu bóng đèn 12V.

B

cường độ dịng điện qua bóng đèn 0,25A

C

cường độ dịng điện qua bóng đèn 0,5A

D

trường hợp a b

Câu 17:

Khi dịng điện có cường độ 3A chạy qua vật dẫn 10 phút thì toả nhiệt lượng là

540 kJ Điện trở vật dẫn nhận giá trị :

A

200

.

B

100

C

600

D

6

Câu 18:

Hai điện trở mắc nối tiếp Hiệu điện hai đầu điện trở U

1

và U

2

.hệ thức

đúng

A

1

1

U

U

R

R

B

U

1

.R

1

= U

2

.R

2

C

1

2

R

R

U

U

D

2

1

U

U

R

R

Câu 19:

Áp dụng qui tắc bàn tay trái để xác định lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có dịng điện chạy qua

(hình dưới) có chiều:

A

từ dưới lên trên.

B

từ trái sang phải.

C

từ phải sang trái.

D

từ xuống dưới.

Câu 20:

Trong loại thiết bị sau, thiết bị ( linh kiện ) có cơng suất nhỏ

A

đèn pha ôtô.

B

đèn LED.

C

tivi.

D

đèn pin.

Câu 21:

Trong thí nghiệm phát tác dụng từ dòng điện, dây dẫn AB bố trí :

A

vng góc với kim nam châm.

B

tạo với kim nam châm góc nhọn.

C

song song với kim nam châm.

D

tạo với kim nam châm góc bất kì.

Câu 22:

Treo kim nam châm thử gần ống dây có dịng điện chạy qua ( hình dưới ) Ta kết luậ

n

A

bên trái ống dây cực từ Bắc, bên phải ống dây cực từ Nam.

B

đường sức từ lịng ống dây có chiều từ phải sang trái.

C

chốt B cực dương, chốt A cực âm.

D

đầu ống dây nối với chốt B cực nam ống dây

Câu 23:

Một bếp điện có ghi 220V - 1kW hoạt động liên tục với hiệu

điện thế

220V Điện mà bếp tiêu thụ thời gian :

A

7200 J

B

7200 kJ

C

2000 W.h

D

2 kW.h

Câu 24:

Khi mắc bếp điện vào mạch điện có hiệu điện 220Vthì cường độ dịng điện qua bếp 4A.

trong thời gian 30 phút nhiệt lượng toả bếp :

A

54450 kJ

B

1584 KJ

C

26400 J

D

264000 J

- HẾT

-PHÒNG GD & ĐT ĐÀ LẠT

(73)

Họ, tên thí sinh:

L

ớp

Số báo danh:

MÔN VẬT LÝ 9

Thời gian làm bài: 25 phút;

(24 câu trắc nghiệm)

Mã đề thi 493

I TRẮC NGHIỆM ( ĐIỂM )

CHỌN CÂU ĐÚNG VÀ G

ẠCH CH

ÉO VÀO Ô Ở BẢNG TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM

Câu 1:

Nếu mắc hai điện trở song song R

1

= 6

R

2

= 12

ta điện trở tương đương có giá trị:

A

lớn 6

.

B

nhỏ 6

.

C

nhỏ 12

.

D

lớn 12

.

Câu 2:

Trong cơng thức tính công suất sau Công thức

sai

A

P = U.I

B

A

P

t

C

P= I

2

.R

D

P = A t

Câu 3:

Có thể dùng qui tắc nắm tay phải để xác định chiều:

A

dòng điện ống dây biết chiều đường sức từ.

B

đường sức từ lòng ống dây biết chiều dòng điện.

C

hai cực ống dây biết chiều dòng điện.

D

xác định cả ba yếu tố trên

Câu 4:

Trong số bóng đèn sau, bóng sáng mạnh là

A

220V-25W

B

110V-150W

C

40V-100W

D

110V-100W

Câu 5:

Khi dịng điện có cường độ 3A chạy qua vật dẫn 10 phút thì toả nhiệt lượng 540

kJ Hỏi điện trở vật dẫn nhận giá trị nàoấuu đúng?

A

100

B

6

C

600

D

một giá trị khác.

Câu 6:

Khi dịch chuyển chạy tay quay biến trở, đai lượng sau thay đổi theo?

A

điện trở suất chất làm dây dẫn biến trở.

B

nhiệt độ biến trở.

C

tiết diện dây dẫn biến trở.

D

chiều dài dây dẫn biến trở.

Câu 7:

Treo kim nam châm thử gần ống dây có dịng điện chạy qua ( hình dưới ) Ta kết luậ

n

A

bên trái ống dây cực từ Bắc, bên phải ống dây cực từ Nam.

B

đường sức từ lịng ống dây có chiều từ phải sang trái.

C

chốt B cực dương, chốt A cực âm.

D

đầu ống dây nối với chốt B cực nam ống dây

Câu 8:

Công thức cho phép xác định cơng dịng điện sản đoạn mạch.

A

A = U

2

.I.t

B

A = U.I

2

.t

C

A = U.I.t

D

A = R

2

.I.t

Câu 9:

Một bóng đèn thắp sáng có điện trở 15

cường độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn là

0,3 A Hiêụ điện giữa hai đầu dây tóc bóng đèn

A

U = V

B

Một giá trị khác

C

U = 15,3 V

D

U = 4,5 V

Câu 10:

Theo qui tắc bàn tay trái thì chiều từ cổ tay ngón tay giữa hướng theo:

A

chiều đường sức từ.

B

chiều cực Nam, Bắc địa lý

C

chiều dòng điện.

D

chiều lực điện từ.

Câu 11:

Ống dây MN có lõi sắt, có dịng điện chạy qua ( hình dưới ).Phát biểu

là :

A

đầu M cực từ Bắc, đầu N cực từ Nam.

B

đầu M cực từ Nam, đầu N cực từ Bắc

C

chiều dòng điện từ B qua ống dây , đến K A

D

không xác định cực từ ơng dây

Câu 12:

Khi mắc bóng đèn vào hiệu điện 3V thì dòng điện chạy qua có cường độ 0,2A Cơng

suất tiêu thụ bóng đèn là:

(74)

Câu 13:

Có hai điện trở 5

10

mắc nối tiếp với Nếu công suất điện trở 5

P thì

công suất điện trở 10

là:

A

P

2

B

P.

C

2P.

D

P

4

Câu 14:

Phát biểu nói điện năng:

A

điện chuyển hố thành hố năng.

B

địng điện có mang lượng, lượng gọi điện năng.

C

điện chuyển hố thành nhiệt năng.

D

đi

ện năng lượng dòng điện

.

Câu 15:

Áp dụng qui tắc bàn tay trái để xác định lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có dịng điện chạy qua

(hình dưới) có chiều:

A

từ phải sang trái.

B

từ xuống dưới.

C

từ trái sang phải.

D

từ dưới lên trên.

Câu 16:

Cho hai điện trở R

1

= 20

, R

2

= 30

mắc song song với

Điện trở tương đương R đoạn mạch là:

A

12

B

10

C

60

D

50

Câu 17:

Khi mắc bếp điện vào mạch điện có hiệu điện 220Vthì cường độ dòng điện qua bếp 4A.

trong thời gian 30 phút nhiệt lượng toả bếp :

A

54450 kJ

B

26400 J

C

264000 J

D

1584 Kj

Câu 18:

Trong thời gian 20 phút nhiệt lượng toả điện trở 1320 kJ Biết hiệu điện giữa hai

đầu điện trở là:220V Cường độ dòng điện qua

A

5 A

B

3 A

C

2A

D

30A

Câu 19:

Khi chế tạo động điện có cơng suất lớn, ta phải dùng nam châm điện để tạo từ trường Vì :

A

nam châm điện tạo từ trường mạnh.

B

nam châm điện gọn nhẹ.

C

nam châm điện dễ chế tạo

D

một câu trả lời khác.

Câu 20:

Công thức

sai

công thức dưới là:

A

U

R

I

B

U = I.R

C

I = U.R

D

U

I

R

Câu 21:

Cho hai điện trở, R

1

= 15

chịu dịng điện có cường độ tối đa 2A R

2

= 10

chịu được

dịng điện có cường độ tối đa 1A Hiệu điện tối đa đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm R

1

R

2

mắc

song song là:

A

25V

B

40V

C

30V

D

10V

Câu 22:

Một bóng đèn có ghi 12V-3W đèn sáng bình thường

A

cường độ dịng điện qua bóng đèn 4A

B

cường độ dịng điện qua bóng đèn 0,25A

C

cường độ dịng điện qua bóng đèn 0,5A

D

hiệu điện hai đầu bóng đèn 12V.

Câu 23:

Từ trường

không tồn tại

:

A

xung quanh điện tích đứng yên.

B

xung quanh trái đất.

C

xung quanh dòng điện.

D

xung quanh nam châm.

Câu 24:

Để điện trở giữ không đổi, Tăng chiều dài dây dẫn lên n lần thì phải tăng hay giảm tiết diện :

A

giảm 2n lần.

B

giảm n

2

lần.

C

tăng n lần.

D

tăng n

2

lần.

PHÒNG GD & ĐT ĐÀ LẠT

TRƯ

ỜNG

THCS NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU

Họ, tên thí sinh:

L

ớp

Số báo danh:

ĐỀ THI HỌC KỲ

MÔN VẬT LÝ 9

Thời gian làm bài: 25 phút;

(24 câu trắc nghiệm)

(75)

I TRẮC NGHIỆM ( ĐIỂM )

CHỌN CÂU ĐÚNG VÀ GẠCH CHÉO VÀO Ô Ở BẢNG TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM

Câu 1:

Hai điện trở mắc nối tiếp Hiệu điện hai đầu điện trở U

1

U

2

Hệ thức

đúng

A

1

2

R

R

U

U

B

1

1

U

U

R

R

C

U

1

.R

1

= U

2

.R

2

D

2

1

U

U

R

R

Câu2:

Treo kim nam châm thử gần ống dây ( hình bên ) Hiện tượng xảy ta đóng khố K

A

kim nam châm vẫn đứng yên.

B

kim nam châm bị ống dây đẩy.

C

kim nam châm bị ống dây hút.

D

kim nam châm lúc đầu bị ống dây đẩy ra, sau quay 180

o

, cuối bị ống dây

hút.

Câu3:

Công thức cho phép xác điện trở dây dẫn hình trụ đồng chất

A

S

R

l.

B

U

R

I

C

l

R

.

S



D

S

R

.

l



Câu 4:

Theo qui tắc nắm tay phải thì bốn ngón tay hướng theo:

A

khơng hướng theo chiều nào.

B

chiều dòng điện chạy qua vòng dây.

C

chiều lực điện từ.

D

chiều đường sức từ.

Câu 5:

Khi dịng điện có cường độ 2A chạy qua vật dẫn có điện trở 50

thì toả nhiệt lượng là

180 kJ Thời gian dòng điện chạy qua vật dẫn

A

20 phút.

B

15 phút.

C

18 phút

D

90 phút.

Câu 6:

Trên nam châm, chỗ hút sắt mạnh

A

chỉ có từ cực Bắc.

B

cả hai từ cực.

C

mọi chỗ hút sắt mạnh nhau.

D

phần giữa thanh.

Câu7:

Từ trường có

A

xung quanh vật nhiễm điện.

B

chỉ những nơi có tương tác giữa nam châm với dòng điện.

C

chỉ những nơi có hai nam châm tương tác với nhau.

D

xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện, xung quanh Trái Đất.

Câu 8:

Trong công thức sau đây, công thức

không

phù hợp với đoạn mạch mắc song song là

A

n

1

1

1

1

R

R

R

R

B

R = R

1

+ R

2

+ + R

n

.

C

I = I

1

+ I

2

+ + I

n

D

U = U

1

= U

2

= = U

n

.

Câu 9:

Ta cần mắc điện trở mới song song với điện trở cũ đ

A

tăng điện trở mạch điện

B

giảm công suất tiêu thụ mạch điện.

C

giảm điện trở mạch điện.

D

giảm cường độ dịng điện qua mạch chính.

Câu10:

Trong đơn vị sau đây, đơn vị

không

phải đơn vị công

A

W.s

B

Jun (J)

C

KW.h

D

V.A

Câu 11:

Biểu thức dùng để tính nhiệt lượng toả dây dẫn có dịng điện chạy qua.

A

2

U t

Q

R

B

Q = U.I.t.

C

Q = I

2

.R.t

D

Cả ba công thức đúng.

Câu12:

Muốn cho đinh thép trở thành nam châm, ta làm sau:

A

lấy búa đập mạnh nhát vào đinh.

B

hơ đinh lên lửa.

C

quệt mạnh đầu đinh vào cực nam châm.

D

dùng len cọ xát mạnh, nhiều lần vào định.

Câu 13:

:

Hình bên mơ tả khung dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt từ trường, khung

quay có vị trí mà mặt phẳng khung vng góc với đường sức từ Ở vị trí thì

khung dây sẽ

(76)

B

khung quay tiếp chút nữa không phải tác dụng lực điện từ mà quán tính.

C

khung tiếp tục quay tác dụng lực điện từ lên khung.

D

khung không chịu tác dụng lực điện từ.

Câu14:

Áp dụng qui tắc bàn tay trái để xác định chiều dịng điện dây dẫn ( hình dưới ) có chiều:

A

từ trái sang phải.

B

từ trước sau.

C

từ sau đến trước

D

từ phải sang trái.

Câu 15:

Một bếp điện có ghi 220V - 1kW hoạt động liên tục với hiệu điện 220V Điện

năng mà bếp tiêu thụ thời gian :

A

7200 J

B

2 kW.h

C

7200 kJ

D

2000 W.h

Câu 16:

Trong đoạn mạch mắc nối tiép, công thức

sai

:

A

U = U

1

+ U

2

+ + U

n

B

I = I

1

= I

2

= = I

n

.

C

R = R

1

= R

2

= = R

n

D

R = R

1

+ R

2

+ + R

n

Câu 17:

Đơn vị đo cơng dịng điện là:

A

(KJ)

B

KW.h)

C.

.(J).

D

Tất cả đơn vị trên

Câu 18:

Muốn nam châm điện có từ trường mạnh ta phải:

A

tăng thời gian dòng điện chạy qua ống dây.

C

tăng số vòng ống dây.

B

tăng cường độ dòng điện qua ống dây đến mức cho phép.

D

kết hợp cả cách trên.

Câu 19:

Trong loại thiết bị sau, thiết bị ( linh kiện ) có cơng suất nhỏ

A

đèn pin.

B

đèn LED.

C

đèn pha ơtơ.

D

tivi.

Câu 20:

Trong thí nghiệm phát tác dụng từ dòng điện, dây dẫn AB bố trí :

A

tạo với kim nam châm góc bất kì.

B

song song với kim nam châm.

C

tạo với kim nam châm góc nhọn.

D

vng góc với kim nam châm.

Câu21:

Phép biến đổi đơn vị

không

A

1kW = 1000W = 0,001MW

B

1MW = 10

3

kW = 10

6

W

C

1W = 10

-3

kW = 10

-7

MW

D

10

3

W = 1kW = 1000W

Câu 22:

Ta nói điểm F khơng gian có từ trường khi:

A

một vật nhẹ để gần F bị hút phía F.

B

một kim nam châm đặt F bị quay lệch khỏi hướng Nam - Bắc.

C

một kim nam châm đặt F bị nóng lên.

D

một đồng để gần F bị đẩy xa F.

Câu 23:

Đường sức từ những đường cong vẽ theo qui ước cho:

A

có chiều từ cực Bắc tới cực Nam bên nam châm.

B

có chiều từ cực Nam tới cực Bắc bên nam châm.

C

bắt đầu từ cực kết thúc cực nam châm.

D

có chiều từ cực Bắc tới cực Nam bên nam châm.

Câu 24:

Chọn phép biến đổi đúng.

A

1J = 0,24 cal.

B

1J = 4,18 cal.

C

1 cal = 0,24J

D

1 cal = 4,6J.

:……….

Chú ý : HS nhớ ghi mã đề trắc nghiệm vào giấy làm

ĐIỂM

NHẬN XÉT

CHỮ KÝ GK1

CHỮ KÝ GK2

Phòng GD & ĐT Đà Lạt

Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu

Họ v tên : ………

Lớp ………

ĐỀ SỐ 01

ĐỀ THI TỰ LUẬN

MÔN VẬT LÝ 9

Thời gian làm bài: 20 phút

(77)

BẢNG TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM

Mã đề thi ………

II PHẦN TỰ LUẬN (4 điểm )

1

Bài 1

a Phát biểu quy tắc bàn tay trái ( 0,5 điểm )

b Vận dụng : 1,5 điểm

F

a Xác định chiều lực từ b Xác định chiều dòng điện

c Xác định cực của

nam châm

Bài

Cho điện trở R1 R2 mắc song song vào nguồn 12V không đổi Biết R1 = 20 , R2 = 30 

a Tính giá trị điện trở tồn mạch, cường độ dịng điện mạch, cơng suất tồn mạch? Và cường độ dịng điện

qua điện trở

b Mắc thêm điện trở R3 nối tiếp với với R1 // R2 cường độ dịng điện mạch 0.5A  Tính giá trị điện trở R3, nhiệt lượng toả đoạn mạch 30 phút ?

 Bây thay điện trở R3 đèn Đ có hiệu điện định mức 3V đèn sáng bình thường, Tính cơng suất định mức đèn Đ

Phòng GD & ĐT Đà Lạt

Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu

Họ v tên : ………

Lớp ………

ĐỀ SỐ 02

ĐỀ THI TỰ LUẬN

MÔN VẬT LÝ 9

Thời gian làm bài: 20 phút

Chữ ký giám thị

:………

Chú ý : HS nhớ ghi mã đề trắc nghiệm vào giấy làm

ĐIỂM

NHẬN XÉT

CHỮ KÝ GK1

CHỮ KÝ GK2

S

N

N

S

CÂU

ĐÁP ÁN

CÂU ĐÁP ÁN

CÂU ĐÁP ÁN

CÂU ĐÁP ÁN

1

A

B

C

D

7

A

B

C

D

13

A

B

C

D

19

A

B

C

D

2

A

B

C

D

8

A

B

C

D

14

A

B

C

D

20

A

B

C

D

3

A

B

C

D

9

A

B

C

D

15

A

B

C

D

21

A

B

C

D

4

A

B

C

D

10

A

B

C

D

16

A

B

C

D

22

A

B

C

D

5

A

B

C

D

11

A

B

C

D

17

A

B

C

D

23

A

B

C

D

(78)

BẢNG TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM

Mã đề thi ………

II PHẦN TỰ LUẬN (4 điểm )

2

Bài 1

a Phát biểu quy tắc nắm bàn tay phải ( 0,5 điểm )

b Vận dụng : 1,5

+

-Bài 2

: Có điện trở R

1

, R

2

,R

3

.Biết R

1

= 4

R

2

= 6

R

3

chưa biết giá trị nó, nguồn V không đổi.

a.

Lấy R

1

mắc nối tiếp với R

2

Tính điện trở tồn mạch, cường độ dịng điện mạch hiệu điện thế

giữa đầu điện trở ?

b Bây mắc R

1

nối tiếp với hệ thống R

2

song song R

3

[R

1

nt (R

2

// R

3

) ] Lúc cường độ dòng

điện I

2

chạy qua điện trở R

2

0.5 A Tính cường độ dòng điện chạy qua điện trở R

1

, R

3

và giá trị điện R

3

?

c

Tính nhiệt lượng điện trở R

3

toả 15 phút

đáp án PHầN Tự LUậN

II PHẦN TỰ LUẬN (4 điểm )

3

Bài 1

a

Phát biểu quy tắc bàn tay trái ( 0,5 điểm )

b Vận dụng : 1,5 điểm (

mỗi

hình vẽ đùng 0,5 điểm )

F

F

a Xác định chiều lực từ b Xác định chiều dòng điện c Xác định cực nam châm

Bài

Cho điện trở R1 R2 mắc song song vào nguồn 12V không đổi Biết R1 = 20 , R2 = 30 

a Tính giá trị điện trở tồn mạch, cường độ dịng điện mạch, cơng suất tồn mạch? Và cường độ dịng điện qua điện trở

c Mắc thêm điện trở R3 nối tiếp với với R1 // R2 cường độ dịng điện mạch 0.5A  Tính giá trị điện trở R3, nhiệt lượng toả đoạn mạch 30 phút ?

 Bây thay điện trở R3 đèn Đ có hiệu điện định mức 3V đèn sáng bình thường, Tính cơng suất định mức đèn Đ

GI¶I

:

S

N

S

N

S

N

S

N

CÂU

ĐÁP ÁN

CÂU ĐÁP ÁN

CÂU ĐÁP ÁN

CÂU ĐÁP ÁN

1

A

B

C

D

7

A

B

C

D

13

A

B

C

D

19

A

B

C

D

2

A

B

C

D

8

A

B

C

D

14

A

B

C

D

20

A

B

C

D

3

A

B

C

D

9

A

B

C

D

15

A

B

C

D

21

A

B

C

D

4

A

B

C

D

10

A

B

C

D

16

A

B

C

D

22

A

B

C

D

5

A

B

C

D

11

A

B

C

D

17

A

B

C

D

23

A

B

C

D

6

A

B

C

D

12

A

B

C

D

18

A

B

C

D

24

A

B

C

D

a.

Có tượng gì xảy với

thanh nam châm đóng

khố K

b Xác định cực kim

nam châm

(79)

a TÝnh Rtd =

1

1

.

20.30

12

20 30

R R

R

R

 

TÝnh I =

12

1( )

12

AB td

U

R

 

TÝnh P = U.I= 12.1= 12(W) tÝnh I =

1

1

12

0,6( )

20

U

R

, tÝnh I

2 =

2

2

12

0, 4( )

30

U

R

b TÝnh R t® =

12

60

0,5

U

I

 R

= Rtd – R12 = 30 

+ TÝnh Q = U.I t = 12 0,5 1800 = 108000J c TÝnh U// = UAB - U§ = 12 – = V

TÝnh I// =

//

//

9

0, 75( )

12

U

R

Vì Đ nt với R// IĐ = I// = 0,75( A )

Công suất tiêu thụ đèn : P = U d Iđ = 0,75 = 1,68(W )

( 0, ®iĨm )

( 0, 25 ®iĨm )

(0,25 ®iĨm )

( 0,5 ®iĨm )

( 0,5 ®iĨm )

( 0,5 ®iĨm )

( 0,25 ®iĨm )

( 0,25 ®iĨm )

I

/ MôC TI£U :

1 KiÕn thøc:

 Nêu đợc phụ thuộc dòng điện cảm ứng vào biến đổi số đờng sức từ qua tiết diện S cuộn dây  Phát biểu đợc đặc điểm dòng điện xoay chiều dịng điện cảm ứng có chiều ln phiên thay đổi

 Bố trí thí nghiệm tạo dịng điện xoay chiều cuộn dây dẫn kín theo hai cách , cho nam châm quay cho cuộn dây quay Dùng đèn Led để phát đổi chiều dòng điện

 Dựa vào thí nghiệm để rút điều kiện chung làm xuất dòng điện xoay chiều Kỹ năng:

 Quan sát mơ tả xác tợng xảy Thái độ:

 CÈn thËn , tỉ mỉ, yêu thích môn II/ CHUẩN Bị: giảng điện tử Đối với nhóm Hs

 cuộn dây dẫn kín có đèn Led mắc //, ngợc chiều vào mạch điện  nam châm vĩnh cửu quay quang trục thẳng đứng

§èi víi Gv

 thí nghiệm phát dòng điện xoay chiều III/Tổ chức hoạt động dạy học:

Trợ giúp giáo viên Hoạt động h s Nội dung Hoạt động 1: (3 phút)

ổn định lớp, kiểm tra sĩ số

-Gọi HS đọc phần đầu để tìm hiểu kí hiệu nguồn điện

KÝ hiƯu DC nguồn chiều AC nguồn xoay chiều nguồn xoay chiều ta tìm hiểu bµi nµy

Lớp trởng báo cáo sĩ số lớp HS đọc phần đầu bài, lớp lắng nghe để nhận biết kí hiệu DC 6V AC 220V

Lắng nghe GV giới thiệu để nhận biết kí hiệu AC nguồn điện xoay chiều

Tn 20- TiÕt 37 So¹n : 24/ 12/ 08 D¹y : 29 / 12/08 Líp : 9BDE

Bài 33

DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

tiÕt d¹y sư dơng cntt

(80)

Hoạt động 2: (15 phút)

Tìm hiểu chiều dịng điện cảm ứng Gọi HS đọc phần TN mục I

Yêu cầu HS nhắc lại cách tiến hành mục tiêu TN

Giao dụng cụ yêu cầu HS tiến hành làm TN trả lời:

Có phải mắc đèn LED vào nguồn điện phát sáng hay khơng?

Vì lại dùng hai đèn LED mắc song song ngợc chiều?

Khi đa nc tiến gần ống dây số đst xuyên qua ống dây tăng hay giảm? Ngợc lại?

Yêu cầu HS rút kết luận chiều dòng điện cảm ứng?

Chốt lại cho HS ghi K

ết hợp trình chiếu

HS đọc phần TN mục I HS nhắc lại cách tiến hành mục tiêu ca TN

Đại diện lên nhận dụng cụ TN, phân công tiến hành làm TN theo nhóm

Khơng Khi nc chuyển động phát sáng

Dùng hai đèn LED mắc song song ngợc chiều để chỳng luõn phiờn phỏt sỏng

Khi đa nc tiến gần ống dây số đst xuyên qua ống dây tăng ngợc lại

Tho lun nhúm rỳt kt lun chung

Lắng nghe ghi vào

I Chiều dòng điện cảm øng

ThÝ nghiƯm (Lµm theo SGK) KÕt luËn

Dòng điện cảm ứng cuộn dây dẫn kín đổi chiều số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây tăng mà chuyển sang giảm ngợc lại

Hoạt động 3: (5 phút) Dòng điện xoay chiều

Yêu cầu cá nhân HS đọc phần mục I Dịng điện xoay chiều có chiều biến đổi nh no?

Chốt lại cho HS ghi Tích hợp GDMT

- Dòng điện chiều có hạn chế khó truyền tải xa, việc sản xuất tốn sử dụng tiện lợi

- Dịng điện xoay chiều có nhiều u điểm dịng điện chiều cần chỉnh lu thành dòng điện chiều thiết bị đơn giản.

Từng cá nhân HS đọc phần mục I để tìm hiểu dịng điện xoay chiều

Dịng điện xoay chiều có chiều thay đổi ln phiờn

Lắng nghe và ghi HS hiểu

- Biện pháp bảo vệ môi trờng: + Tăng cờng sản xuất sử dụng dòng điện xoay chiều. + Sản xuất thiết bị chỉnh lu để chuyển đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện chiều (đối với trờng hợp cần thiết sử dụng dòng điện chiều)

3 Dòng điện xoay chiều Dòng điện luân phiên thay đổi chiều nh gọi dòng điện xoay chiều

Hoạt động 4: (10 phút)

Tìm hiểu hai cách tạo dòng điện xoay chiều Yêu cầu 1HS đọc phần ca mc II

Nêu cách tiến hành TN dự đoán kết TN

Yờu cu HS tiến hành TN để kiểm tra dự đoán Khi đèn LED phát sáng có dịng điện)? Tại sao?

Yêu cầu 1HS đọc phần mục II nêu nhận xét chiều dòng điện cảm ứng xuất cuộn dây dẫn

Gọi HS đọc phần kết luận chốt lại cho HS ghi bi

K

ết hợp trình chiếu

1 HS đọc phần mục II để tìm hiểu cách tiến hành TN Nêu cách tiến hành TN nêu dự đoán kết TN

Tiến hành TN để kiểm tra dự đoán

Khi nam châm quay Số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S ống dây thay đổi

1HS đọc phần mục II lớp lắng nghe thảo luận nhóm để nêu nhận xét chiều dịng điện cảm ứng xuất cuộn dây dẫn

1 HS đọc lớp lắng nghe ghi vào v

II Cách tạo dòng điện xoay chiều

Cho nam ch©m quay tr-íc cn dây

(Làm TN theo SGK)

Cho cuộn dây quay trớc từ trờng

(Tìm hiểu theo H.33.3 SGK) 3 KÕt luËn

Khi cho cuén d©y dÉn kÝn quay tõ trêng cđa nam ch©m hay cho nam châm quay trớc cuộn dây dẫn cuộn dây xuất dòng điện cảm ứng xoay chiÒu

Hoạt động 5: Vận dụng (5 phút) Yêu cầu HS tự đọc câu C4

Yêu cầu HS giải thích ssau thảo luận nhóm

Từng HS tự đọc câu C4 để tìm hiểu thơng tin

Thảo luận nhóm cử đại diện nhóm trả lời

III VËn dơng C4

Hoạt ng 6: Cng c (5 phỳt)

Trờng hợp cuộn dây dẫn kín xuất dòng điện xoay chiều?

Vì cho cuộn dây quay từ trờng cuộn dây xuất dòng ®iƯn xoay chiỊu?

Từng HS suy nghĩ trả lời theo nội dung học Từng HS suy nghĩ trả lời theo nội dung học Hoạt động 7:

Dặn dò (2 phút) (Về nhà học 33 làm tập 33.1 ( 33.4 SBT trang 41 (Em để chuẩn bị trớc bai 34 “Máy Phát Điện Xoay Chiều”

Tích hợp GDMT

Dòng điện chiều có hạn chế khó truyền tải xa, việc sản xuất tốn sử dụng tiện lợi

 Dịng điện xoay chiều có nhiều u điểm dịng điện chiều cần chỉnh l u thành dòng điện chiều thit b rt n gin

Biện pháp bảo vệ môi trờng:

+ Tăng cờng sản xuất sử dụng dòng điện xoay chiều

+ Sn xut thiết bị chỉnh lu để chuyển đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện chiều (đối với trờng hợp cần thiết sử dụng dòng điện chiều)

(81)

I/ MôC TI£U 1

KiÕn thø c :

 HS nhận biết đợc phận máy phát điện xoay chiều  Nếu đợc nguyên tắc hoạt dộng máy phát điện xoay chiều  Nêu đợc làm máy phát điện liện tc

2 Kĩ năng:

Nhận biết, quan sát cấu tạo máy phát điện xoay chiều Biết ứng dụng máy phát điện xoay chiều

Gii thích đợc nguyên tắc hoạt động máy phát điện xoay chiều có khung dây quayhoặc có nam châm quay

3 TháI độ :

 Có tinh thần tơng tác nhóm tốt có ý thức bảo vệ đồ dùng dạy học  Thấy đợc vai trò vật lý học , từ u thích mơn

II/ CHUẩN Bị:bài giảng điệnt

Đối với GV: Hình 34.1 34.2 phóng to Mơ hình máy phát điện xoay chiều  Đối với HS: Bài , mơ hình máy phát điện xoay chiều tự phóng to III/Tổ chức hoạt động dạy học

Trợ giúp giáo viên Hoạt động h s Nội dung

Hoạt động 1

: (5 phút)

Ô

n

định lớp, kiểm tra cũ

ổn định lớp, kiểm tra sĩ số

KiÓm tra:

+Trờng hợp cuộn dây dẫn kín xuất dòng điện xoay chiều?

+Vì cho cuộn dây quay từ trờng cuộn dây xuất dòng điện xoay chiều?

Hot ng 2: (3 phút) Đặt vấn đề vào

Trong trớc biết có nhiều

cách để tạo dòng điện xoay chiều Dòng

điện tạo nhà nhà máy

điện lớn nh Hịa Bình, Yali tạo ra, dịng

điện dùng để thắp sáng đèn xe đạp do

đinamô tạo Vậy đina mô xe đạp máy

phát điện khổng lồ nhà máy có gì

giống, khác nhau?

Hoạt động 3: (12 phút)

Tìm hiểu cấu tạo nguyên tắc hoạt động máy phát điện xoay chiều

Yêu cầu HS đọc thông tin phần “Quan sát”

Gọi 1HS khỏc c C1 K

ết hợp trình chiếu

Yêu cầu HS tìm hiểu trả lời C2

Yêu cầu vài HS nêu kÕt luËn

Hoạt động 4: (5 phút)

T×m hiểu góp điện máy phát điện có cuộn dây quay

Trong máy phát điện loại cần có góp điện? Nêu cấu tạo góp điện?

Trong máy phát điện loại cần có góp điện? Nêu cấu tạo góp điện?

Bộ góp điện có tác dụng gì?

Hoạt động 1

Lớp trởng báo cáo sĩ số lớp.

Lắng nghe câu hỏi, chuẩn bị trả

lời theo nội dung học mục II.

Hoạt ng 2

Lắng nghe phân tích, nêu dự đoán

(không cần xác, không cần

thảo luận).

Hoạt động 3

1HS đọc phần 1, lớp lắng nghe

và quan sát hình 34.1, 34.2 SGK.

1HS đọc, nhóm lắng nghe

thảo luận trả lời.

Tõng HS suy nghÜ tr¶ lêi theo néi

dung phần 33.

(Một vài HS lần lợt nêu kết luận

theo SGK ghi häc vµo vë.

Hoạt động 4:

HS trả li

Đối với máy phát điện có cuộn dây quay cần có góp điện Bộ góp điện gồm: vành khuyên quét tì sát lên vành khuyên

B gúp in dựng để lấy điện từ rôto cuộn dây

HS thảo luận nhãm HS tả lời

I Cấu tạo hoạt động của máy phát điện xoay chiều

Quan s¸t

C1.Các phận cuộn dây nam châm Khác nhau: Một loại có nam châm quay, cuộn dây đứng yên; loại thứ có cấu tạo ngợc lại cịn có thêm góp điện

C2 Khi nam châm cuộn dây quay số đờng sức từ qua tiết diện S cuộn dây dẫn luân phiên tăng giảm

KÕt luËn

-Các máy phát điện xoay chiều có hai phận nam châm cuộn dây dẫn

-Một hai phận đứng yên gọi stato, phận cịn lại quay đ-ợc gọi rơto

II Máy phát điện xoay chiều kó thuật 1 Đặc tính kó thuật Tn 20- TiÕt 38

So¹n : 01/ 01/ 09 D¹y : 03 / 01/09 Líp : 9BDE

Bài 34

MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU

(82)

Hoạt động 5

:

(10 phút)

Tìm hiểu số đặc điểm máy phát điện kĩ thuật sản xuất

Yêu cầu HS đọc thông tin phần mục I

Yêu cầu HS khác nêu đặc tính kĩ thuật máy máy phát điện

Đề nghị HS cho biết có cách để làm quay máy phát điện

HOẠT ĐỘNG 6: (8phút) Vận dụng -Củng cố

Yêu cầu HS tự đọc thông tin câu C3 Cấu tạo nguyên tắc hoạt động đinamô máy phát điện giống, khác nào?

Trong loại máy phát điện xoay chiều, rôto phận nào, stato phận nào? Vì bắt buộc phải có phận quay máy phát điện?

Tại máy lại phát dòng điện xoay chiều?

K

ết hợp trình chiếu

Hot ng 5

1 HS đọc thông tin phần mục I để tìm hiểu đặc tính kĩ thuật máy phát điện

Nêu đặc tính kĩ thuật theo thơng tin thu thập

Đọc thông tin phần mục II để tìm hiểu trả lời cách làm quay máy phát điện xoay chiều HOẠT ĐỘNG 6

Từng HS tìm hiểu thơng tin câu C3 kết hợp kiến thức học thực tế để chỗ giống khác hai loại máy phát điện

Trong loại máy phát điện xoay chiều, rôto phận quay, stato phận đứng yên

Bắt buộc phải có phận quay để số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây thay đổi

Vì quay số đường sức từ tăng, giảm liên tục làm xuất dịng điện có chiều ln phiên thay đổi

(Xem SGK) Cách làm quay máy phát điện

Trong kĩ thuật, có nhiều cách làm quay rơto máy phát điện, ví dụ dùng động nổ, dùng tuabin nước, dùng cánh quạt gió

III Vận dụng C3

-Giống nhau: Đều có nam châm cuộn dây dẫn, hai phận quay xuất dịng điện xoay chiều

-Khác nhau:Đinamơ có kích thước nhỏ hơn, P nhỏ hơn, U I đầu nhỏ

Hoạt động 7: Dặn dò (2 phút).

Về nhà học làm tập 34.1  34.4 SBT trang 42 Xem chuân bị trước 35 SGK

* Hệ thông tập SBT trang 42. 34.1 C

34.2 D

34.3 Khi cuộn dây dẫn đứng yên so với nam châm số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây khơng đổi Chỉ cuộn dây quay số đường sức từ luân phiên tăng giảm

34.4 Phải làm cho cuộn dây nam châm quay liên tục Có thể dùng tay quay, dùng động (như máy nổ, tuabin …) quay dùng dây đai truyền (cuaroa) kéo cho trục máy phát điện quay liên tục

tiÕt d¹y sư dơng cntt

/ MôC TI£U: 1/ KiÕn thøc:

 Nhận biết tác dụng nhiệt, quang, từ dòng điện xoay chiều  Nhận biết đợc kí hiệu Ampe kế vôn kế xoay chiều

 Nêu đợc dấu hiệu phân biệt dịng điện xoay chiều với dịng điện chiều & tác dụng dòng điện xoay chiu

2/ Kỹ năng:

B trớ đợc thí nghiệm chứng tỏ lực từ đổi chiều dòng điện đổi chiều

 Sử dụng đợc Ampe kế vôn kế xoay chiều để đo cờng độ dòng điện hiệu điện hiệu dụng dòng điện xoay chiều

 Nhận biết đợc ampe kế vơn kế dùng cho dịng điện xoay chiều & chiều qua kí hiệu ghi dụng cụ  Nêu đợc số ampe kế vôn kế xoay chiều cho biết giá trị hiệu dụng cờng độ điện áp

xoay chiÒu

 Nhận biết tác dụng nhiệt, quang, từ dòng điện xoay chiều 3/ Thái độ :

 Có tinh thần tơng tác nhóm tốt có ý thức bảo vệ đồ dùng dạy học  Thấy đợc vai trị vật lý học , từ u thớch b mụn

Tuần 21- Tiết 39 Soạn : 04/ 01/ 09 D¹y : 05 / 01/09 Líp : 9BDE

(83)

II/ CHUÈN BÞ:

1/ Đối với Gv: bài giảng điện tử

Ampe kế xoay chiều, Vôn kế xoay chiều  bóng đèn, cơng tắc, sợi dây nối

 ngn ®iƯn chiỊu 3V-6V, ngn ®iƯn xoay chiỊu 3V-6V 2/ §èi víi nhãm:

 nam châm điện, nam châm vĩnh cửu

 ngn ®iƯn chiỊu 3V-6V, ngn ®iƯn xoay chiều 3V-6V III/ Tổ CHứC HOạT ĐộNG DạY HọC:

Trợ giúp giáo viên Hoạt động h s Nội dung

Hoạt động 1

: (5 phút)

1/ Kiểm tra cũ:

Nêu phận máy phát điện xoay chiều

Thế lµ roto, thÕ nµo lµ stato? 2/ Bµi míi:

Mở bài: Dòng điện xoay chiều đợc dùng phổ biến đời sống sản xuất Vậy dòng điện xoay chiều có giống khác với dịng điện chiều? Làm cách để đo cờng độ hiệu điện dòng điện xoay chiều? Hoạt động 2:

(5 phỳt)

Phát dòng điện xoay chiều có cả tác dụng giống tác dụng khác với dòng ®iƯn mét chiỊu

+Trong học trớc biết số T/c dòng điện chiều dòng điện xoay chiều, nêu tác dụng giống nhau, khác hai dòng điện trên?

Hoạt ng 3: (12 phỳt)

Tìm hiểu tác dụng dòng điện xoay chiều :

+Lần lợt biểu diễn TN:

-TN1: Đèn 220V sáng cho dòng điện xoay chiều mạng sinh hoạt chạy qua

-TN2: Dùng bút thử điện kiểm tra mạng điện sinh hoạt

-TN3: Cho dòng điện xoay chiều chạy qua cuận dây có lõi sắt

+Yêu cầu HS quan sát nêu Tn chứng tỏ dòng điện xoay chiều có TD gì?

+Ngoi TD nh ta biết dòng điện chiều có TD sinh lí, dịng điện xoay chiều có TD sinh lí khơng? Nêu thơng báo nguy hiểm dòng điện xoay chiều mạng điện sinh hoạt: Gây giật, dẫn đến chết ngời Hoạt động 3: (10phút )

Tìm hiểu TD từ dòng điện xoay chiều +ỏ TN trên, cho DĐ xc vào N/c điện N/c điện hút đinh sắt giống nh klhi cho DĐ chiều vào N/c Vậy có phải tác dụng từ DĐ xc giống nh DĐ chiều không? Hãy nêu dự đoán? (Hãy QS TN H24.4 Sgk, ta đổi chiều dịng điện vào ống dây kim N/c có chiều nh ?

-Hãy bố trí TN để chứng tỏ DĐ đổi chiều lực từ đổi chiều? (H35.3 Sgk)

+ VËy HT g× sÏ sảy cho dòng điện xc chạy qua cuận dây N/c điện? HÃy nêu dự đoán, tiến hành TN KT

K

ết hợp trình chiếu

Hoạt động 4: (10phút )

Tìm hiểu dụng cụ đo, cách đo Cờng độ dòng điện Hiệu điện xoay chiều : -Đo CĐDĐ HĐT chiều Ampe kế Vôn kế chiều (DC) Có thể dùng dụng cụ để đo CĐDĐ HĐT mạch điện xoay chiều đợc khơng? Nếu dùng có

Hoạt ng 2:

Cá nhân suy nghĩ trả lời câu hỏi GV Nêu lại tác dụng dòng điện chiều nêu TD dòng điện xoay chiều

-Quan sát GV tiến hành TN Trả lời câu hỏi GV C1

Sgk Nêu lên thông tin biết đợc tợng bị điện giật sử dụng điện sinh hoạt

-Nghe thông báo GV

+Lm vic theo nhúm: -Căn vào kiến thức học nêu dự đốn

-Khi đổi chiều dịng điện lực từ DĐ TD lên N/c có thay đổi?

+Tự đề xuất phơng án TN H35.3 Sgk Rút KL phụ thuộc lực từ vào chiều dòng in

+Làm việc theo nhóm: Nêu dự đoán lµm TN kiĨm tra H35.3 Sgk

+Làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi GV Nêu dự đốn, cho dịng điện đổi chiều kim điện kế nào?

+Quan s¸t GV tiÕn hành TN,

I.tác dụng dòng điện xoay chiều: -T¸c dơng nhiƯt:

Khi cho dịng điện xoay chiều chạy qua sợi đốt đèn sợi đốt nóng đến phát sáng -Tác dụng quang:

Khi dòng điện xoay chiều phóng hai cực đèn bút thử điện=> Đèn sáng -Tác dụng từ:

II t¸c dơng từ của dòng điện xoay chiều

1.Thí nghiệm: +Dụng cơ: +TiÕn hµnh: 2.KÕt ln:

Khi dịng điện đổi chiều lực từ tác dụng lên nam châm đổi chiều

III.Đo Cờng độ dòng điện Hiệu điện thế của mạch điện xoay chiều:

1.Quan sát thí nghiệm: +Dụng cụ:

+Tiến hành: 2.Kết luËn:

(84)

hiện tợng xảy với kim dụng cụ đó? +Biểu diễn TN, mắc Vôn kế chiều vào chốt lấy điện xoay chiều Yêu cầu HS quan sát rút NX xem có phù hợp với dự đốn khơng

+GT mét loại V khác AC (~)

-Kim ca vụn k mắc vào chốt lấy điện xoay chiều 6V Nếu đổi chiều cắm vào chốt lấy điện kim vơn kế có quay n-ợc lại khơng? S ch?

+Cách mắc Vôn kế, Ampe kế xoay chiều vào mạch điện có khác với cách mắc V, A mét chiÒu?

K

ết hợp trình chiếu .Hoạt động 5: (3phút ) +Vận dng- Cng c:

+ Yêu cầu HS làm C 3; C4 Sgk-96-97

+ Yêu cầu HS nêu kết luận bài; Phần em cha biết

+HDVN: áp dụng kiến thức nhà Trả lời câu hỏi SBT

Chuẩn bị T40: Truyền tải điện ®i xa

rót NX sem cã phï hỵp với dự đoán không?

-Trả lời câu hỏi C3Sgk-96 -Trả lời câu hỏi C4Sgk-97 -Nêu kết luận bài; Phần em cha biết

+Về nhà:áp dụng kiến thức nhà Trả lời câu hỏi SBT Cbị T40: Truyền tải điện xa

hiệu AC hc ~)

-Kết đo khơng thay đổi ta đổi chỗ hai chốt phích cắm vào ổ lấy điện -Các giá trị đo : Giá trị hiệu dụng của Hiệu điện Cờng độ dịng điện xoay chiều

IV VËn dơng: C3 Sgk-96:

-Độ sáng đèn nh HĐT Hiệu dụng dòng điện xoay chiều tơng đơng HĐT dòng điện chiều

- KiÕn thøc vỊ m«i trêng:

+ Việc sử dụng dịng điện xoay chiều thiếu xã hội đại Sử dụng dòng điện xoay chiều để lấy nhiệt lấy ánh sáng có u điểm khơng tạo chất khí gây hiệu ứng nhà kính, góp phần bảo vệ môi trờng + Tác dụng từ dòng điện xoay chiều sở chế tạo động điện xoay chiều So với động điện chiều, động điện xoay chiều có u điểm khơng có góp điện, nên khơng xuất tia lửa điện chất khí gây hại cho mơi trờng

PhÇn rót kinh nghiƯm

I MơC TI£U : Tn 21- TiÕt 40 So¹n : 04/ 01/ 09 D¹y : 10 / 01/09 Líp : 9BDE

Bài 36

TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG ĐI XA

(85)

1 KiÕn thøc :

 Nhận biết hao phí lợng đờng dây tải điện  Nêu đợc hai cách làm giảm hao phí

 Khi truyền tải điện xa đờng dây dẫn có phần điện hao phí tợng tỏa nhiệt đờng dây

 Cơng suất hao phí tỏa nhiệt đờng dây tải điện tỉ lệ nghịch với bình phơng hiệu điện đặt vào hai u ng dõy

2 Kỹ :

Lập đợc cơng thức tính nhiệt lợng hao phí đờng dây tải điện từ suy cách làm giảm hao phí  Giải thích đợc có hao phí điện dây tải điện

3 Thái độ:

 Do nhu cầu quốc gia việc tạo hiệu điện nguồn thật lớn để giảm hao phí nên cần hỗ trợ tồn dân Từ tạo ý thức cho học sinh đóng góp xây dựng đất nớc, hồn cảnh đất nớc ta cịn nghèo

II ChuÈn bÞ:

+Thầy: Vấn đáp, cho HS làm việc với SGK Bài giảng điện tử

+Trò: ôn lại công thức công suất dòng điện công suất tỏa nhiệt dòng điện III/ Tổ CHứC HOạT ĐộNG DạY HọC:

Tr giỳp giáo viên Hoạt động h s Nội dung Hoạt động 1

: ổn định lớp, kiểm tra bài

cị (6 phót).

ổn định lớp, kiểm tra sĩ số Kiểm tra:

+Dịng điện xoay chiều có tác dụng nào? Trong tác dụng đó, tác dụng phụ thuộc vào chiều dịng điện?

+Vơn kế ampe kế xoay chiều có kí hiệu nh nào? Mắc vào mạch điện nh nào? Hoạt động 2: (10 ph)

Nhận biết cần thiết phải có máy biến thế để truyền tải điện năng, đặt trong trạm biến khu dân c:

-Để vận chuyển điện từ nhà máy điện đến nơi tiêu thụ ngời ta sử dụng phơng tiện ? (Đờng dây tải điện ) Ngoài đờng dây điện, khu dân c cịn có trạm phân phối điện: Trạm biến thế

-Trong trạm biến có cảnh báo nguy hiểm Điện áp đa vào trạm lớn (hàng chục nghìn vơn) Làm nh vừa nguy hiểm, vừa tốn kém, trm bin th cú li gỡ?

HOạT Động :

(10 ph)

Tính điện hao phí đờng dây tải điện

-Truyền tải điện dây dẫn có thuận tiện so với vận chuyển nhiên liệu dự trữ lợng khác nh than đá, dầu lửa?

-Liệu truyền tải điện dây dẫn nh có bị hao hụt, mát lợng điện không? -Yêu cầu HS đọc mục SGK-98

-Tổ chức HS hoạt động theo nhóm

-Đại diện nhóm trình bày q trình lập luận để tìm cơng thức tính cơng suất hao phí

-Tổ chức HS thảo luận tìm công thức tính công suất hao phí

K

ết hợp trình chiếu

HOạT Động 4: Cách làm giảm hao phÝ:

(10 ph)

+HD HS :

-Hãy dựa vào cơng thức tính Điện trở để tìm xem muốn giảm Điện trở dây dẫn phải làm gì?

-Líp trëng b¸o c¸o sÜ sè líp -Tõng HS chuẩn bị suy nghĩ trả lời câu hỏi giáo viên

-Cá nhân suy nghĩ trả lời câu hái cđa GV

-Dự đốn đợc chắn phải có lợi ích to lớn trạm biến (cha rõ đợc lợi ích nh )

Làm việc theo nhóm thảo luận để tìm cơng thức tính cồn suất hao phí

-Th¶o ln toàn lớp tìm công thức tính Php

- -Từng nhóm HS đọc phần mục I SGK, tìm hiểu thơng tin lập luận để có đợc cơng thức tính cơng suất hao phí tỏa nhiệt:

P

hp =

R P

2

U

2

Đại diện nhóm trình bày lập luận với thời gian t = 1s công st

-Ghi bµi häc

Làm việc theo nhóm trả lời câu hỏi C1,C2,C3 +Đại diện nhóm trình bầy KQ làm việc nhóm -Thảo luận chung lớp Rút KL: Lựa chọn cách làm giảm hao phí đờng dây tải điện

i.Sự hao phí điện năng đờng dây truyền tải điện: *Nhận xét:

-Truyền tải điện từ nhà máy phát điện đến nơi tiêu thụ bằng: Dây dẫn điện; Trạm biến thế;

1.Tính điện hao phí trên đờng dây tải điện: -Giả sử truyền tải điện năng: Cơng suất điện: P

Đờng dây có Điện trở: R Hiệu điện đặt vào đầu dây: U Cơng suất hao phí: Php Ta có:

C«ng st dòng điện: P = U.I

Công suất tỏa nhiƯt : Php=I2.R.

VËy c«ng st hao phÝ táa nhiƯt lµ: Php =

P

2

U

2

.

R

2.Cách làm giảm hao phí: -Từ công thức: Php =

P

2

U

2

.

R

=>Khi trun t¶i

một công suất điện P xác định mà muốn giảm hao phí tỏa nhiệt đờng dây có cách: a.Giảm điện trở dây dẫn:

(86)

Và làm nh có khó khăn gì?

-So sánh hai cách làm giảm hao phí đờng dây tải điện (Giản R, tăng U) cách làm giảm nhiều hơn?:

Tõ c«ng thøc: R=

ρ

.

l

S

Vậy để giảm Điện

trở cần làm gì?=> cách có hiệu khơng? 4.Hoạt động 4: GDMT - vận dụng , củng cố Tích hợp GD mơi tr ờng Việc truyền tải điện xa hệ thống đờng dây cao áp giải pháp tối u để giảm hao phí điện đáp ứng yêu cầu truyền lợng điện lớn

Ngoài u điểm trên, việc có nhiều đờng dây cao áp làm phá vỡ cảnh quan môi tr-ờng, cản trở giao thông gây nguy hiểm cho ngời chạm phải đờng dây điện

- Biện pháp bảo vệ môi trờng: Đa đờng dây cao áp xuống lòng đất đáy biển để giảm thiểu tác hại chúng

a-Vận dụng:

-áp dụng giải C4 Sgk-99 b-Củng cố:

+Nêu kết luận bài: c- Hớng dẫn nhà: -Học chuẩn bị tiết 41

Từ c«ng thøc: R=

ρ

.

l

S

Vậy để giảm Điện trở cần thay dây có điện trở suất nhỏ (Bạc); Hoặc tăng tiết diện dây=> Tốn kém, khơng hiệu

V× Php tØ lƯ với bình phơng

HĐT nên làm giảm hao phí nhiều cách làm giảm điện trở dây Vậy cần phải chế tạo máy tăng HĐT: dƠ thùc hiƯn, hiƯu qu¶ cao

-Từng cá nhân tìm hiểu

các câu hỏi phần vận

dụng.

-Thảo luận chung lớp,

trả lời cú yờu cu ca

GV.

-áp dụng giải C4 Sgk-99

-Ghi vào vở

d©y dÉn. *KÕt luËn:

-Để giảm hao phí điện năng do tỏa nhiệt đờng dây tải điện cách tốt tăng hiệu điện đặt vào hai đầu dây dẫn

PhÇn rót kinh nghiƯm

I/ MôC TI£U : KiÕn thøc :

 Nêu đợc phận máy biến : gồm cuộn dây có số vòng khác đ ợc quấn quanh lõi sắt chung

 Nêu đợc nguyên tắc cấu tạo máy biến áp

 Nêu đợc điện áp hiệu dụng đầu cuộn dây máy biến áp tỉ lệ thuận với số vòng dây cuộn nêu đợc số ứng dụng máy bin ỏp

Kĩ :

Nêu đợc công dụng biết sử dụng làm tăng giảm

 Giải thích máy biến lại khơng hoạt động đợc với dịng điện chiều  Vẽ đợc sơ đồ lắp đặt máy biến đầu đờng dây trở điện

 Mắc đợc máy biến vào mạch điện để sử dụng theo yêu cầu  Nghiệm lại đợc cơng thức thí nghiệm

 Giải thích đợc nguyên tắc hoạt động máy biến áp vận dụng đợc công thức Thái độ :

 Rèn luyện t logic, tính hợp tác làm việc, cẩn thận ngăn nắp lòng say mê môn học Vật Lý II/ CHUẩN Bị :

GV : giảng điện tử , mô hình máy biến thế, dơng thùc hµnh - Nhãm häc sinh :

+ 01 máy biến nhỏ, cuộn sơ cấp 750 vòng thứ cấp 1500 vòng + nguồn điện xc -12V, v«n kÕ xc - 15V

III/ Tổ CHứC HOạT ĐộNG DạY HọC:

TR GIP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA H S NỘI DUNG Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra bài

(5 phút).

-Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số -Kiểm tra:

+Vì có hao phí đường dây tải điện?

+Nêu cơng thức tính hao phí đường dây tải điện?

+Chọn biện pháp có lợi để

-Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp -Từng HS chuẩn bị suy nghĩ trả lời câu hỏi giáo viên TuÇn 22- TiÕt 41

So¹n : 11/ 01/ 09 D¹y : 12/ 01/09 Líp : 9BDE

Bài 37

MÁY BIẾN THẾ

(87)

giảm cơng suất hao phí đường dây tải điện? Vì sao?

Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo máy biến (5 phút).-Yêu cầu HS tìm hiểu thơng tin mục 1, xem hỡnh 37.1 hình v mụ hỡnh mỏy bin nhỏ để nhận biết phận máy biến

-Số vòng dây hai cuộn có không?

-Dịng điện chạy từ cuộn sang cuộn khơng? Vì sao?

-Từng cá nhân HS tìm hiểu thơng tin mục 1, xem hình 37.1 SGK mơ hình máy biến nhỏ để nhận biết phận máy biến -Không

-Dong điện khơng thể chạy từ cuộn sang cuộn hai cuộn dây khơng có nối liền với

I Cấu tạo nguyên tắc hoạt động máy biến thế

1 Cấu tạo

Các phận gồm: -Hai cuọn dây dẫn có số vịng dây khác nhauặt cách điện với

-Một lõi sắt có pha silíc chung cho hai cuộn dây dẫn

Hoạt động 3: Tìm hiểu ngun tắc hoạt động máy biến (10 phút). -Yêu cầu HS đọc C1 để tìm hiểu thơng tin cuộn sơ cấp cuộn thứ cấp đồng thời trả lời câu hỏi

-Đề nghị HS lắp mạch yêu cầu C1 để kiểm tra

-Đề nghị HS trả lời tiếp tục câu C2 -Đề nghị HS đọc phần kết luận mục SGK

-Choát lại cho HS ghi

-Từng nhóm HS theo dõi, lắng nghe, thảo luận nhóm để thu thập thơng tin trả lời C1 -Phân cơng nhóm, tiến hành làm thí nghiệm để kiểm tra -Tiếp tục thảo luận trả lời C2 -1 HS đọc phần kết luận mục SGK

-Lắng nghe ghi

2 Nguyên tắc hoạt động. C1

C2

Kết luận

Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp máy biến hiệu điện xoay chiều thí hai đầu cuộn thứ cấp xuất hiệu điện xoây chiều

Hoạt động 4: Tìm hiểu tác dụng làm biến đổi hiệu điện máy biến thế ( 10 phỳt).

K

ết hợp trình chiếu

-u cầu HS tìm hiểu thơng tin theo mục chuẩn bị phiếu học tập để ghi nhận kết từ TN biểu diễn GV

-Đề nghi HS làm C3 cách so sánh tỉ số

U

1

U

2

vaø

n

1

n

2

-Yêu cầu HS nêu kết luận mối quan hệ hiệu điện với số vòng dây máy biến

-Khi máy biến có tác dụng tăng thế? Hạ thế?

-Tìm hiểu thơng tin làm việc theo nhóm để ghi lại kết TN

-Tính tốn để so sánh tỉ số U tỉ số n

-Nêu kết luận mục SGK -Thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi GV

II tác dụng làm biến đổi hiệu điện máy biến thế 1 Quan sát

C3

Kết luận

Hiệu điện hai đầu cuộn dây máy biến tỉ lệ với số vòng dây cuộn tương ứng U1

U2 =n1

n2

Hoạt động 5: Tìm hiểu cách lắp đặt máy biến (5 phút).

-Yêu cầu HS tìm hiểu thơng tin mục III, quan sỏt tranh hỡnh 37.2 hình -Cú my loi mỏy biến thế? Nêu công dụng máy theo sơ đồ hình 37.2 SGK

-Chốt lại cho HS ghi

-Từng cá nhân tìm hiểu thơng tin mục III, quan sát tranh hình 37.2 SGK Trả lời:

-Có loại: tăng hạ Máy tăng, máy 2, 3, giảm điện

-Lắng nghe ghi

III Lắp đặt máy biến hai đầu đường dây tải điện

Ở đầu đường dây phía nhà máy điện đặt máy tăng thế, nơi tiêu thụ đặt máy hạ

Hoạt động 6: Vận dụng (5 phút). -Yêu cầu HS áp dụng công thức vừa thu để trả lời C4

-Gọi vài HS nêu câu tr li K

ết hợp trình chiếu

-Làm việc cá nhân để trả lời câu C4

-Trình bày kết trước lớp

IV Vận duïng C4.n2 =

U

2

U

1

n1=

6

220

000

= 19

(88)

n2 =

U2 U1

n1=

3

220

000 =

54

Cuộn 3V có 54 vòng Hoạt động 7: Củng cố (3 phút).

-Vì đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp máy biến mộy hiệu điện xoay chiều, hai đầu cuộn thứ cấp xuất hiệu điện xoay chiều?

-Hiệu điện hai đầu cuộn dây máy biến liên hệ với số vòng dây cuộn nào? Hoạt động 8: Dặn dò (2 phút).-Học , làm tập 37.1 đến 37.4 SBT trang 46

-Chuẩn bị trước 38 “Thực Hành” để chuẩn bị cho tiết tới PhÇn rĩt kinh nghiƯm

I MỤC TIÊU : 1.Kiến thức :

- Luyeän tập vận hành máy phát điện xoay chiều

- Nhận biết loại máy (nam châm quay hay cuộn dây quay), phận máy

- Cho máy hoạt động, nhận biết hiệu tác dụng dịng điện máy phát khơng phụ thuộc vào chiều quay (đèn sáng, chiều quay kim vôn kế xoay chiều)

- Càng quay nhanh hiệu điện hai đầu cuộn dây máy cao - Luyện tập vận hành máy biến

- Nghiệm lại công thức máy biến

U

1

U

2

=

n

1

n

2 - Tìm hiểu hiệu điện hai đầu cuộn thứ cấp mạch hở - Tìm hiểu tác dụng lõi sắt

2 Kó năng :

Rèn luyện kĩ vận dụng máy phát điện máy biến Biết tìm tịi thực tế để bổ sung vào kiến thức học lý thuyết 3 Thái độ :

Nghiêm túc, sáng tạo, khéo léo, hợp tác với bạn II CHUẨN BỊ :

* GV : Bảng phụ, bảng SGK. * Đối với nhóm HS.

- máy phát điện xoay chiều nhỏ - bóng đèn 3V có đế

- máy biến nhỏ, cuộn dây có ghi số vịng dây, lõi sắt tháo lắp - nguồn điện xoay chiều 3V 6V

- sợi dây dẫn dài khoảng 30 cm - vôn kế xoay chiều 0-15V III Tỉ CHøC HOạT ĐộNG DạY HọC:

TR GIP CA GIO VIấN HỌAT ĐỘNG HỌC CỦA HS HĐ 1 (7 phút)

Ôn lại cấu tạo hoạt động máy phát điện xoay chiều máy biến thế.

HĐ 1 (7 phút)

Ơn lại cấu tạo hoạt động máy phát điện xoay chiều máy biến thế.

Cá nhân hs trả lời câu hỏi GV TuÇn 22- TiÕt 42

So¹n : 11/ 01/ 09 D¹y : 17/ 01/09 Líp : 9BDE

Bài 38

THỰC HÀNH: VẬN HÀNH MÁY PHÁT ĐIỆN VAØ MÁY

BIẾN THẾ

(89)

-* Hãy nêu phận nguyên tắc hoạt động máy phát điện xoay chiều ?

* Hãy nêu cấu tạo nguyên tắc hoạt động máy biến thê ?

* Nêu mục đích thực hành, lưu ý HS tìm hiểu thêm số tính chất hai loại máy chưa học học lí thuyết

HS khác nêu nhận xét

HĐ 2 (15 phút)

Vận hành máy phát điện xoay chiều.

Tìm hiểu thêm số tính chất máy phát điện xoay chiều.Ảnh hưởng chiều quay máy, tốc độ quay máy đến hiệu điện đầu máy. * Phân phối máy phát điện xoay chiều phụ kiện cho nhóm (bóng đèn, dây dẫn, vôn kế)

* Y/cầu hs mắc mạch điện * Y/cầu hs vẽ sơ đồ TN

* GV kiểm tra mạch điện nhóm, nhắc hs khơng lấy điện 220V

* Y/cầu đại diện nhóm lên vẽ sơ đồ lên bảng để hs trao đổi

GV chuẩn lại kiến thức

HÑ 2 (15 phút)

Vận hành máy phát điện xoay chiều.

Tìm hiểu thêm số tính chất máy phát điện xoay chiều.Ảnh hưởng chiều quay máy, tốc độ quay máy đến hiệu điện đầu máy. Hoạt động nhóm

- Mắc mạch điện - Vẽ sơ đồ mạch điện

HS vận hành có đèn sáng báo cáo GV kiểm tra HS trả lời C1 ; C2 vào bảng báo cáo

HS vẽ sơ đồ ghi rõ cuộn sơ cấp cuộn thứ cấp HĐ 3 (18 phút)

Vận hành máy biến thế.

* Phân phối máy biến phụ kiện (nguồn điện xoay chiều, vôn kế xoay chiều, dây nối) cho nhóm

* Hướng dẫn kiểm tra việc lấy điện vào nguồn điện xoay xhiều nhóm trước cho HS sử dụng (mắc vào máy biến thế)

* Nhắc nhỡ HS lấy điện xoay chiều từ máy biến ra, với hiệu điện 3V Dặn HS tuyệt đối không đụng đến ổ lấy điện 220V phòng học

* Hướng dẫn HS cách tháo cạnh lõi sắt * Yêu cầu hs lập tỉ số

1

2

n

n

vaø

1

2

U

U

nhận xét.

HS báo cáo kết

HĐ 3 (18 phút)

Vận hành máy biến thế. - Nghiệm lại công thức

U

1

U

2

=

n

1

n

2

- Tìm hiểu hiệu điện hai cuộn thứ cấp mạch thứ cấp hở

- Tìm hiểu tác dụng lõi sắt

a Làmviệc theo nhóm, lắp mạch điện, thực phép đo

Cá nhân ghi kết đo vào bảng mẫu báo cáo Trả lời C3

b Tháo cạnh lõi sắt máy biến thế, so sánh hiệu điện hai đầu cuộn thứ cấp so với lõi sắt kín

HĐ 4 (5 phút)

Củng cố – Hướng dẫn nhà : - Yêu cầu HS nộp báo cáo thực hành

- Y/cầu hs trả lời : Qua thực hành em có nhận xét ?

Kết thu so với lý thuyết có giống khơng ?

HĐ 4 (5 phút)

Củng cố – Hướng dẫn nhà :

Cá nhân hoàn thành báo cáo nộp lại cho GV.

* Hướng dẫn nhà :

(90)

HS chuẩn bị tập, làm trước phần I : Tự kiểm tra

I/ Mơc tiªu 1/KiÕn thøc:

 Ơn tập hệ thống hố kiến thức nam châm, từ, lực từ, động điện, dòng điện cảm ứng, dòng điện xoay chiều, máy phát điện xoay chiều máy biến

Luyện tập thêm vận dụng kiến thức vào số trờng hợp cụ thể 2/Kĩ năng:

 Rèn đợc khả tổng hợp, khái quát kiến thức học 3/ Thái độ:

 Khẩn trơng, tự đánh giá khả kiến thức học II/ Chun b

HS tự trả lời câu hỏi phần tự ôn tập SGK Soạn giảng điện tử

Trò chơi ô chữ

III Tổ CHứC HOạT ĐộNG DạY HọC: 1) ổn định tổ chức

2) KiĨm tra bµi cị Xen kÜ trình dạy 3) Bài

TR GIÚP CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

*Hoạt động : Kiểm tra chuẩn bị Hs

-Gv yêu cầu Hs trả lời C1

C9

KÕt hỵp tr×nh chiÕu néi dung

* Hoạt động : Hệ thống hoá số kiến thức , so

sánh lực từ nam châm lực từ dòng điện

trong số trường hợp

Kết hợp trình chiếu nội dung

- Gv yờu cầu Hs trả lời câu hỏi sau:

+Nêu cách xác định hướng lực từ thanh

nam châm tác dụng lên cực Bắc kim nam

châm lực điện từ nam châm tác

dụng lên dịng điện thẳng?

+ So sánh lực từ nam châm vĩnh cửu với lực

từ nam châm điện chạy dòng điện xoay

chiều tác dụng lên cực Bắc kim nam châm ?

+ Nêu qui tắc tìm chiều đường sức từ nam

châm vĩnh cửu nam châm điện chạy bằng

dũng in chiu?

Kết hợp trình chiếu nội dung

* Hoạt động 3: vận dụng:

-Gv yêu cầu Hs tự làm cá nhân & Hs khác nhận xét

bài bạn bổ sung.

-Muốn xác định chiều đường sức từ ống

-Hs báo cáo trao đổi kết phần tự kiểm

tra& Hs khác nhận xét kết bạn

và bổ sung cho đầy đủ, hoàn chỉnh.

* Hoạt động :

Hệ thống hoá số kiến

thức , so sánh lực từ nam châm lực từ

của dòng điện số trường hợp

* Hoạt động 3:

vận dụng:

-Hs tự làm cá nhân

-Bài 10:

TuÇn 23 TiÕt 43 So¹n : 01/ 02/ 09 D¹y : 02/ 02/09 Líp : 9BDE

(91)

dây có dòng điện chạy qua ta dùng qui tắc nào?

-Muốn xác định chiều lực từ lên dây dẫn thẳng

ta ỏp dng qui tc no?

Kết hợp trình chiÕu néi dung

-Công suất hao phí HĐT?

- U tăng 100 lần công suất hao phí giảm ?

- Khi xuất dịng điện cảm ứng?

* Hướng dẫn nhà:

Oân tập kiến thức trong

chương ,chuẩn bị 40

-Đường sức từ cuộn dây nam châm

điện tạo hướng từ tría sang phải

- Chiều lực từ tác dụng lên N hướng

từngoài vào (áp dụng qui tắc bàn tay

trái)

- Bài 11a/Muốn giảm hao phí điện do

toả nhiệt đường dây tải ta dùng MBT vì

cơng suất hao phí tỷ lệ nghịch với U

2

b/ Giảm 100

2

lần = 10000 lần

c/ vận dụng công thức

U

U

1

2

=

n

n

1

2

U

2

= U

1.

n

1

/ n

1

= 220.120:4400 = V

-Bài 12: Dịng điện khơng đổi khơng tạo từ

trường biến thiên ,số đường sức từ xuyên qua

tiết diện S cuộn dây thứ cấp không biến

đổi nên cuộn không xuất dòng

điện cảm ứng.

- Bài 13: a/Khi khung dây quay quanh trục

PQ nằm ngang số đường sức từ xuyên qua

tiết diện S khung dây ln khơng đổi

ln = 0.Do khung dây khơng xuất

hiện dịng điện cảm ứng.

4) Củng cố

- ĐÃ xen kẽ trình ôn tập 5) Hớng dẫn nhà

Làm tập sbt

IV/ Rút kinh nghiệm

Tuần 23 Tiết 44 Soạn : 01/ 02/ 09 D¹y : 07/ 02/09 Líp : 9BDE

Bài 40:

HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG

(92)

I Mơc tiªu 1.KiÕn thøc :

 Nhận biết đợc tợng khúc xạ ánh sáng

 Mơ tả đợc thí nghiệm quan sát đợc đờng truyền ánh sáng từ khơng khí sang nớc ngợc lại  Phân biệt đợc tợng khúc xạ ánh sáng với tợng phản xạ ánh sáng

 Vận dụng đợc kiến thức học để giải thích đợc số tợng đơn giản đổi hớng ánh sáng truyền qua mặt phân cách hai môi trờng gây nên

 Chỉ đợc tia khúc xạ tia phản xạ, góc khúc xạ góc phản xạ 2.Kĩ :

 BiÕt nghiªn cứu tợng khúc xạ ánh sáng thí nghiƯm  BiÕt t×m quy lt qua mét hiƯn tỵng

3.Thái độ :

 Có tác phong nghiên cứu tợng để thu thập thông tin II Chun b

*Đối với nhóm Hs

bình thủy tinh bình nhựa bình chứa nớc

 ca móc níc

 miếng gỗ xốp phẳng, mềm đóng ghim đợc  chic inh ghim

*Đối với Gv : Bài giảng điện tử

bình thủy tinh nhựa suốt hình hộp chữ nhật chứa nớc miếng cao su xèp ph¼ng, mỊm

 đèn lade đèn có khe hẹp III Tổ CHứC HOạT ĐộNG DạY HọC:

Trợ giúp giáo viên Hoạt động h s Nội dung

H§1: §V§:

GV: Hãy pbiểu ĐL truyền thẳng ás mà lớp em học?Có thể nhận biết đờng truyền tia sáng bng nhng cỏch no?

HS: phát biểu ĐL truyền thẳng ánh sáng Nhận biết: có ánh sáng truyền vào m¾t ta

GV: YCHS làm thí nghiệm H 40.1 SGK Chiếc đũa nh bị gãy từ mặt phân cách hai mơi tr-ờng, đũa thẳng ngịai khơng khí Làm giải thích tợng này?

HS: làm thí nghiệm H 40.1 SGK ( đọc tình SGK

* Kết hợp trình chiếu nội dung TN 1

HĐ 2. Tìm hiểu khúc xạ ¸nh s¸ng tõ kh«ng khÝ sang níc

YCHS đọc “1.quan sát” rút nhận xét * ánh sáng truyền khơng khí nớc tn theo L no?

* Hiện tợng ánh sáng truyền từ không khí sang nớc có tuân theo ĐL truyền thẳng ánh sáng không?

* Hiện tợng khúc xạ ánh sáng gì?

S N Kkhí

i II

Làm thí nghiệm H40.2 (YCHS quan sát tr¶ lêi C1, C2

YCHS rót kÕt ln

Quan sát H40.2 nhận xét

- HS làm việc cá nhân Tra li cõu hi GV Nêu kết luận tượng khúc xạ ánh sáng

Đọc mục “3.Một vài khái niệm”

I Hiện tợng khúc xạ ánh sáng

Quan sát:

a) Từ S I (không khÝ): trun th¼ng

b) Tõ I  K (níc): truyền thẳng c) Từ S K bị gÃy khúc I 2 Hiện tợng khúc xạ ánh s¸ng:

Hiện tợng tia sáng truyền từ môi trờng suốt sang môi trờng suốt khác bị gãy khúc mặt phân cách hai môi trờng, đợc gọi tợng khúc xạ ỏnh sỏng

3 Một vài khái niệm:

I: ®iĨm tíi ; SI: tia tíi IK: tia khóc xạ; NN: pháp tuyến SIN: góc tới, kí hiệu là: i

KIN: góc khúc xạ, kí hiệu là: r

4 ThÝ nghiÖm (H40.2)

5 KÕt luËn: Khi tia sáng truyền từ không khí sang nớc thì: - Tia khúc xạ nằm mặt phẳng tới

- Góc khúc xạ nhỏ góc tới II Sự khúc xạ tia sáng khi truyền từ n íc sang kh«ng khÝ

(93)

* Kết hợp trình chiếu nội dung TN 2

HĐ3: Tìm hiểu khúc xạ ánh sáng từ nớc sang không khí

YCHS trả lời C4

YCHS nhấc miếng gỗ nối A,B,C lại.YCHS thảo luận trả lêi C5,C6

KÕt luËn

* Kết hợp trình chiếu nội dung kết luận HĐ4: VËn dơng

YCHS tr¶ lêi C7,C8

* KÕt hợp trình chiếu nội dung câu C7 Đọc em cha biÕt”

BTVN: 40-41.1 SBT

Quan sát thí nghiệm GV

trả lời C1, C2 Rút kết luận Làm C3

Lấy thớc đo độ đo góc i r => r < i

Làm thí nghiệm H40.3 nhìn đinh ghim B ko thấy A

Nhìn C ko thấy B A thảo luận trả lời C5,C6  Kết luận

Trả lời C7,C8 C8:

Khi tia sáng truyền từ nớc sang không khí thì:

- Tia khúc xạ nằm mặt phẳng tới

- Góc khúc xạ lớn góc tới III Vận dơng

C7: Ht px ¸s

- Tia tới gặp mặt phân cách mtr suốt bị hắt trở lại mtr suốt cũ

- Gãc px = gãc tíi Ht kx ¸s

- Tia tới gặp mặt pcách mtr suốt bị gÃy khúc mặt pcách tiếp tục vào mtr suốt thứ

- Gãc kx  gãc tíi

Néi dung tÝch hỵp giáo dục môI tr ờng

Cỏc cht khớ NO, NO2, CO, CO2, đợc tạo bao bọc trái đất Các khí ngăn cản khúc xạ ánh sáng phản xạ phần lớn tia nhiệt trở lại mặt đất Do chúng tác nhân làm cho trái đất nóng lên

- Tại thị lớn việc sử dụng kính xây dựng trở thành phổ biến Kính xây dựng ảnh hởng ngời thể qua:

+ Bức xạ mặt trời qua kính: Bên cạnh hiệu ứng nhà kính, xạ mặt trời cịn nung nóng bề mặt thiết bị nội thất, bề mặt nội thất ln trao đổi nhiệt xạ với ngời

+ ánh sáng qua kính: Kính có u điểm hẳn vật liệu khác lấy đợc trực tiếp ánh sáng tự nhiên, nguồn ánh sáng phù hợp với thị giác ngời Chất lợng ánh sáng nhà đợc đánh giá qua độ rọi mặt phẳng làm việc, để nhìn rõ đợc chi tiết vật làm việc Độ rọi nhiều tốt ánh sáng d thừa gây chói dẫn đến căng thẳng, mệt mỏi cho ngời làm việc, ô nhiễm thừa ánh sáng

- Các biện pháp giảm thiểu ảnh hởng kÝnh x©y dùng:

+ Mở cửa thơng thống để tạo vận tốc gió mặt kết cấu để nhiệt độ bề mặt giảm dần đến nhiệt độ khơng khí + Có biện pháp che chắn nắng hiệu trời nắng gắt

IV/ Rót kinh nghiƯm

I/ Mơc tiªu KiÕn thøc:

- Mô tả đợc thay đổi góc khúc xạ góc tới tăng giảm - Mơ tả đợc thí nghiệm thể mối liên hệ góc tới góc khúc xạ Kĩ năng:

- Thực đợc thí nghiệm khúc xạ ánh sáng Biết đo đạc góc tới góc khúc xạ để rút quy luật Thái độ:

- Ngiªm túc, sáng tạo II/ Chuẩn bị.

Đối với nhóm:

1 miếng thuỷ tinh hình bán nguyệt

1 miÕng xèp

3 chiÕc ®inh ghim

Thíc ®o gãc

III Tổ CHứC HOạT ĐộNG DạY HọC: 1) ổn định tổ chức

TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

Tuần 24Tiết 45 Soạn : 08/ 02/ 09 Dạy : 09/ 02/09 Líp : 9BDE

Bµi 44

(94)

HĐ1: KTBC – Tổ chức tình huống học tập (10 phút):

Phân biệt khác tia sáng từ nước khơng khí tia sáng từ khơng khí nước?

Quan sát hình, cho biết đường biểu diễn tia khúc xạ?

HĐ2: Nhận biết thay đổi góc khúc xạ theo góc tới (20 phút): Góc tới thay đổi góc khúc xạ thay đổi nào?

- Nghiên cứu mục đích TN - Nêu phương pháp nghiên cứu Phương pháp che khuất gì?

-Ánh sáng từ A truyền tới I bị I chắn truyền tới A’ bị đinh A che khuất

- Yêu cầu HS nhấc thuỷ tinh ra, dùng bút nối từ A IA’ là đường truyền tia sáng

- Yêu cầu HS làm tiếp TN ghi vào bảng  báo cáo kết quả. - Xử lý kết nhóm Góc tới giảm góc khúc xạ thay đổi nào?

Góc tới  góc khúc xạ? Có nhận xét trường hợp này? - Chuẩn lại kiến thức HS ghi

Ánh sáng từ môi trường khơng khí sang mơi trường khác nước có tn theo quy luật khơng?

HĐ3: Vận dụng (10 phút):

Ánh sáng truyền từ A  M có theo đường thẳng khơng? Vì sao?

Mắt nhìn thấy A hay B? Vì sao? Xác định điểm tới cách nào?

- Cắm đinh ghim A:

AIN

60

0.

- Cắm đinh A’ cho mắt nhìn thấy A’

- Đo góc

AIN

&

A IN

' ' - Ghi kết vào bảng

- HS rút kết luận

- Đọc thông tin  trả lời câu hỏi. - Từng Hs trả lời câu hỏi ca GV - Hs làm C3 cá nhân

-Hs vẽ hình vào & Hs lên bảng vẽ -Hs trả lời c©u hái cđa Gv

- HS vẽ hình vào nháp, HS vẽ bảng trả lời câu hỏi

ánh sáng không truyền thẳng từ A B mắt đón tia khúc xạ Vì vậy,chỉ nhìn thấy ảnh A B.

- Xác định điểm tới: Nối B với M, tia này cắt mặt phân cách I IM tia

Bài 41

QUAN HỆ GIỮA GĨC TỚI VÀ GĨC KHÚC

XẠ

I SỰ THAY ĐỔI GĨC KHÚC XẠ THEO GĨC TỚI:

1 Thí nghiệm:

2 Kết luận:

Khi ánh sáng truyền từ khơng khí sang thuỷ tinh:

Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.

Góc tới tăng (giảm) thì góc khúc xạ tăng (giảm).

3 Mở rộng:

Ánh sáng từ mơi trường khơng khí môi trường suốt khác (rắn, lỏng) tuân theo quy luật này:

Góc tới tăng (giảm)góc khúc xạ tăng (giảm).

Góc khúc xạ < góc tới.Góc tới góc khúc xạ 0.

(95)

khúc xạ.

- Nối A với I ta tia tới đường truyền tia sáng AIM.

- Đọc “Ghi nhớ ”, “Có thể em chưa biết”.

- Về nhà:

 Làm tập SBT  Chuẩn bị trước 42

IV/ Rót kinh nghiƯm

I/ MôC TI£U: KiÕn thøc :

 Nhận dạng đợc thấu kính hội tụ

 Mô tả đợc khúc xạ tia sáng đặc biệt ( tia tới ngang qua quang tâm, tia qua tiêu điểm ,tia // với trục ) qua thấu kính hội tụ

 Vận dụng kiến thức học để giải tập đơn giản thấu kính hội tụ giải thích tợng gặp thực tế

 Mô tả đợc đờng truyền tia sáng đặc biệt qua TKHT Nêu đợc tiêu điểm , tiêu cự thấu kính ? Kỹ :

 Biết làm thí nghiệm dựa yêu cầu kiến thức SGK( tìm đặc điểm thấu kính hội tụ  Xác định đợc thấu kính TKHT qua việc quan sát trực tiếp thấu kính qua quan sát ảnh vật tạo

bởi thấu kính

 Vẽ đợc đờng truyền tia sáng đặc biệt qua TKHT, Thái độ : nhanh nhẹn, nghiêm túc

II/ CHUẩN Bị : -Mỗi nhóm HS:

ThÊu kÝnh héi tô cã f = 10-12 cm  gi¸ quang häc

 hứng để quan sát đờng truyền tia sáng  nguồn sáng laser gồm tia sáng //

-GV : giảng điện tử - thí nghiệm mẫu gåm:  ThÊu kÝnh héi tô cã f = 10-12 cm

 gi¸ quang häc

 hứng để quan sát đờng truyền tia sáng  nguồn sáng laser gồm tia sáng //

III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH

H

Đ

1: ổn định lớp :

ĐVĐ: Kể câu chuyện dùng băng để lấy lửa (thấu kính hội tụ) SGK

Trợ giúp giáo viên Hot ng ca h s Ni dung

HĐ2: Đặc ®iĨm cđa thÊu kÝnh héi tơ

YCHS tiÕn hµnh thí nghiệm trả lời C1, C2 HĐ3: Hình dạng thÊu kÝnh héi tơ

Tõng HS tr¶ lêi C3

Tiến hành thí nghiệm trả lời C1, C2

Trả lời C3

I Đặc điểm thấu kính hội tụ

Thí nghiệm (SGK) Tuần 24Tiết 46

Soạn : 08/ 02/ 09 Dạy : 14/ 02/09 Líp : 9BDE

(96)

TB:Chất liệu làm TKHT (thủy tinh nhựa trong) nhận biết TKHT dựa vào hình dạng kí hiệu

K

ết hợp trình chiếu

HĐ4:Tìm hiĨu c¸c kn vỊ TK:

a)Kh¸i niƯm trơc chÝnh YCHS quan sát lại thí nghiệm, trả lời C4 Trình Bày khái niệm trục

b) Khái niệm quang t©m

TB khái niệm quang tâm tia sáng truyền qua quang tâm tiếp tục truyền thng khụng i hng

c)Tiêu điểm :

TB khái niệm tiêu điểm YCHS quan sát lại thí nghiệm trả lời C5, C6 Tiờu điểm thấu kớnh gì? Mỗi thấu kính có tiêu điểm? Vị trí chúng có đặc điểm gì? Tia tới quay sang bên thấu kính tợng xảy tơng tự (H42.5a,b)

d)TB khái niệm tiêu cự trình bày đặc điểm đờng truyền tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ

K

ết hợp trình chiếu đờng truyền tia sáng đặc bit qua TKHT

HĐ5:Củng cố vận dung -Nêu cách nhËn biÕt TKHT

-Đặc điểm đờng truyền tia sáng qua TKHT C7)

S

§äc:cã thĨ em cha biÕt

* Quan sát lại thí nghiệm

trả lời C4

* Đọc phần trình bày trục

Tìm hiểu khái niệm quang tâm

* Quan sát thí nghiệm trả lời C5,C6

* Quan sát H42.5a,b * Đọc tài liệu khái niệm tiêu cự phát biểu

* Trả lời câu hỏi giáo viên cá nhân trả lời C7,8

Hình dạng thấu kính

hội tụ

Thấu kính hội tụ thường dùng có phần rìa mỏng phần giữa

.

a) Hình dạng:

b) Kí hiệu:

II Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự tháu kính hội tụ

1.Trục ()

F O F

Các tia tới vng góc mặt thấu

kính hội tụ có tia cho tia ló truyền thẳng khơng đổi hướng trùng với đường thẳng gọi trục ()

2.Quang tâm (O)

- Trục cắt thấu kính hội tụ điểm O, điểm O quang tâm - Tia sáng qua quang tâm, thẳng không đổi hướng

3.Tiêu điểm (F)

- Một chùm tia tới // TKHT cho chùm tia ló hội tụ tiêu điểm thấu kính

-Mỗi TKHT có hai tiêu điểm đối xứng qua thấu kính 4.Tiêu cự ( f )

- Là khoảng cách từ quang tâm đến tiêu điểm

OF = OF’ = f

 Đường truyền ba tia sáng đặc biệt qua TKHT

- Tia tới đến quang tâm thì tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương tia tới

- Tia tới // thì tia ló qua tiêu điểm

- Tia tới qua tiêu điểm thì tia ló song song với trục

III:Vận dụng

IV/ Rót kinh nghiƯm

(97)

I/ Mơc tiªu 1.KiÕn thøc:

 Nêu đợc trờng hợp TKHT cho ảnh thật cho ảnh ảo vật đợc đặc điểm ảnh

 Dùng tia sáng đặc biệt dựng đợc ảnh thật ảnh ảo vật qua TKHT Kĩ năng:

 Rèn kĩ nghiên cứu tợng tạo ảnh TKHT thực nghiệm  Rèn kĩ tổng hợp thông tin thu thập đợc để khái quát hoá tợng Thái độ:

 Phát huy đợc tính say mờ khoa hc II/ Chun b.

GV giảng điện tử Đối với nhóm:

1 thấu kính hội tụ có tiêu cự khoảng 10-12cm

1 giá quang häc

1 c©y nÕn cao 5cm

1 bao diªm

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH.

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HỌAT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG * Yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau:

- Nêu cách nhận biết thấu kính hội tụ - Kể tên biểu diễn hình vẽ, đường truyền ba tia sáng qua thấu kính hội tụ mà em học

- Đặt vấn đề hính ảnh dịng chữ quan sát qua thấu kính hình 43.1 dịng chữ dịng chữ tạo thấu kính hội tụ nh chiều với vật Vậy có ảnh vật tạo thấu kính hội tụ ngược chiều với vật khơng? Cần bố trí thí nghiệm để tìm hiểu vấn đề trên?

Hoạt động 1 (5 phút)

Ôn tập kiến thức có liên quan đến mới.

Từng HS trả lời câu hỏi GV

Hoạt động 2 (15 phút)

Tìm hiểu đặc điểm ảnh của một vật tạo thấu kính hội tụ.

* Hướng dẫn HS làm thí nghiệm

Cho nhóm thảo luận trước nhận xét đặc điểm ảnh vào bảng

* Hướng dẫn HS làm thí nghiệm, trả lời C3 - Làm để quan sát ảnh vật trường hợp này?

* Cho nhóm thảo luận trước ghi nhận xét đặc điểm ảnh vo bng SGK

Kết hợp trình chiếu

a Các nhóm bố trí thí nghiệm hình 43.2 thực yêu cầu C1, C2

Ghi đặc điểm ảnh vào dòng 1, 2, bảng

b Nhóm bố trí thí nghiệm hình 43.2 SGK

Thảo luận nhóm để trả lời C3 Ghi nhận xét đặc điểm ảnh vào dòng bảng SGK

I/ Đặc điểm ảnh vật tạo TKHT

1.Thí nghiệm:

a.Đặt vật ngồi tiêu cự C1:ảnh thật ngược chiều với vật

C2:dịch vật vào gần thấu kính hơn, thu ảnh vật Đó ảnh thật, ngược chiều với vật

b Đặt vật khoảng tiêu cự

C3:không hứng ảnh Đặt mắt đường truyền chùm tia ló, ta quan sát thấy ảnh chiều, lớn vật.Đó ảnh ảo khụng hng c trờn Tuần 25Tiết 47

Soạn : 15/ 02/ 09 D¹y : 16/ 02/09 Líp : 9BDE

Bài

43

ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI

THẤU KÍNH HỘI TỤ

(98)

màn Hoạt động 3 (15 phút)

Dựng ảnh vật tạo thấu kính hội tụ.

* Yêu cầu HS trả lời:

- Chùm tia tới xuất phát từ S qua thấu kính cho chùm tia ló đồng quy S’ S’ S?

- Cần sử dụng tia sáng xuất phát từ S để xác định S’?

- Thông báo khái niệm ảnh điểm sáng - Giúp đỡ HS vẽ hình

* Hướng dẫn HS thực C5 - Dựng ảnh B’ điểm B

- Hạ B’A’ vng góc với trục chính, A’ ảnh A v AB l nh ca AB

Kết hợp trình chiÕu

Hoạt động 3 (15 phút)

Dựng ảnh vật tạo bởi thấu kính hội tụ.

a Từng HS thực C4 b Dựng ảnh vật sáng AB tạo thấu kíh hội tụ - Từng HS thực C5 Dùng hai ba tia sáng học dựng ảnh B’ điểm B

.Từ B’ hạ đường vng góc

với trục A’ , A’ ảnh

của điểm A A’B’ ảnh của

AB tạo bợi thấu kính hội tụ vật AB đặt khoảng tiêu cự ảnh thật ngược chiều với vật .khi vật đặt khoảng tiêu cự, ảnh ảo chiều với vật lớn vật

II/ cách dựng ảnh:

1 Dựng ảnh điểm sáng S tạo TKHT

C4:

2 Dựng ảnh vật sáng AB tạo TKHT +Vật AB cách TK khoảng d=36cm

+Vật AB cách TK khoảng 8cm

Hoạt động 4 (10 phút) Củng cố vận dụng * Đề nghị HS trả lời:

- Hãy nêu đặc điểm ảnh vật tạo thấu kính hội tụ

- Nêu cách dựng ảnh vật qua thấu kính hội tụ

* Hướng dẫn HS trả lời C6 - Xét hai cặp tam giác đồng dạng - Trong trường hợp tính tỉ số

A ' B '

AB

=

A ' B '

OI

* Đề nghị HS trả lời C7 KÕt hỵp tr×nh chiÕu

Hoạt động 4 (10 phút) Củng cố vận dụng. a Từng HS trả lời câu hỏi GV

b Từng HS trả lời C6, C7

III/ Vận dụng: C6:

a f=12cm d=36cm h=1cm tìm A’B; OA’

(99)

Dặn dò:

+Học thuộc phần ghi nhớ +Làm BT 43 SBT

'

24

2

12

1

'

0.5

2

2

' ' '

'

' '

' '

'

' '

0.5

' ' 6

12

1

ABF

OHF

AB

AF

OH

OF

AB

OH

A B

cm

A B F

OIF

A B

A F

hay

OI

OF

A F

A F

cm

 





Vaäy:OA’=OF’+F’A=12+6=1 8cm

b

f=12cm d=8cm h=1cm

Tìm A’B’; OA’ Ta có

     

' ' ' '(1)

' ' '

' ' 12

'

' 12

'

1

' 3.8 24

OAB OA B

OA OB

OA OB

OB F BB I

OB OF

BB BI

OB OB

OA

Tu va

OA

OA cm

 

  

  

 

  

 

 

Ta lại có:

8

'

' '

24

24

' '

3

8

OA

AB

OA

A B

A B

cm

Tuần 25Tiết 48 Soạn : 15/ 02/ 09 D¹y : 21/ 02/09 Líp : 9BDE

Bài

44

THẤU KÍNH PHÂN KỲ

(100)

I-MôC TI£U: 1) KiÕn thøc:

 Nhận dạng đợc TKPK

 Vẽ đợc đờng truyền hai tia sáng đặc biệt (tia tới qua quang tâm song song với trục chính),qua TKPK

 Vân dụng kiến thức học để giải thích vài tợng học thực tiễn  So sánh c TKHT & TKPK

2)Kĩ năng:

Bit tiến hành thí nghiệm phơng pháp nh TKHT.Từ rút đợc đặc điểm TKPK  Rèn đợc kĩ vẽ hình

3) Thái độ:

 Nghiêm túc, cộng tác với bạn để thực đợc thí nghiệm II-CHUẩN Bị:

Gi¸o Viên : Bài giảng điện tử Đối với học sinh:

 TKPK cã tiªu cù 12 cm  gi¸ quang häc

 nguån s¸ng ph¸t tia s¸ng song song

 màng hứng để quan sát đờng truyền tia sáng

III-Tổ CHứC HOạT ĐộNG HọC CủA HọC SINH:

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HỌAT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG HĐ1: Kim tra c ( pht )

* Đặc điểm ảnh vật tạo thấu kính héi tô ?

+Chửừa BT 42-43.1 vaứ 42-43.2 Kết hợp trình chiếu đề đáp án Đặt vấn đề SGK

HĐ2: Đặc điểm TKPK ( 15 phút ) -Yêu cầu HS đọc mục trả lời cõu hi C1 v C2

-Thông báo thấu kính phân kì

-Yêu cầu vài HS nêu nhận xét hình dạng thấu kính phân kì so sánh với thấu kính hội tụ

- nghị HS đọc để tìm hiểu thơng tin tìm hiểu bớc làm thí nghiệm

-Theo dâi, híng dẫn nhóm HS yếu làm TN

-Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C3

-Thông báo hình dạng mặt cắt kí hiệu thấu kính phân kì

4.1SGK( trả lời C3

TB: Hình dạng mặt cắt kí hiệu thấu kính phân kì

Hđ 3

:

Tìm hiểu trục chính, quang

tâm, tiêu điểm, tiêu cự thấu

kính phân kì (8 phút)

Kết hợp trình chiếu

-Yêu cầu HS tiến hành lại TN nh hình 44.1 SGK

-Theo dừi, giỳp đỡ HS yếu, yêu cầu quan sát lại tợng để trả lời C4

-Yêu cầu đại diện vài nhóm trả lời câu C4 xác hóa câu trả lời HS -Trục TK có c im gỡ?

-Nhắc lại khái niệm trục chÝnh cña thÊu kÝnh

-Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Quang tâm thấu kính có đặc điểm gỡ?

-Yêu cầu HS tiến hành lại TN nh h×nh 44.1 SGK

-Theo dõi, giúp đỡ HS yếu, yêu cầu quan sát lại tợng để trả lời C5

HS làm giấy

-Tng cỏ nhân đọc mục tìm hiểu trả lời C1, C2

-Thu thập thông tin thấu kính phân kì

-1 vài HS nêu nhận xét hình dạng thấu kính phân kì so sánh với thÊu kÝnh héi tơ

-Tìm hiểu thơng tin, phân cơng nhiệm vụ nhóm để tiến hành TN

-Tiến hành làm TN theo nhóm -Thảo luận theo nhóm để trả lời câu hỏi C3

-Thu thËp th«ng tin hình dạng kí hiệu TKPK

-Làm lại TN hình 44.1 SGK theo nhóm

-Theo dõi, quan sát lại tợng để trả lời câu C4

-Đại diện vài nhóm trả lời câu C4

-Từng HS đọc phần thông báo trục SGK trả lời câu hỏi GV

-Đọc thơng báo, tìm hiểu thơng tin để trả li

-Làm lại TN hình 44.1 SGK theo nhóm

I Đặc điểm thấu kính phân kì

Quan sát:C2: TKPK có phần rìa dày phần 2.Thí nghiệm (SGK) a

b

a) Hình dạng TKPK: b) KÝ hiƯu TKPK:

II Trơc chÝnh, quang t©m, tiêu điểm, tiêu cự thấu kính phân kì

Trôc chÝnh

C4 Tia qua quang tâm thấu kính phân kì tiếp tục truyền thẳng khơng bị đổi h-ớng Có thể dùng thớc thẳng để kiểm tra dự đoán

* Tia tới vuông góc với TK cho tia ló truyền thẳng trïng víi trơc chÝnh cđa thÊu kÝnh

Quang tâm (Giống nh TK hội tụ) Tiêu điểm

(101)

-Yêu cầu đại diện vài nhóm trả lời câu C5 xác hóa câu trả lời HS -Yêu cầu HS lên bảng làm C6 trình bày ý kiến trớc lớp

-Yêu cầu HS đọc thông báo khái niệm tiêu điểm trả lời:

Tiêu điểm thấu kính phân kỳ đợc xác định nh nào? Nó có đặc điểm khác với tiêu điểm thấu kính hội tụ?

-Tiªu cù cđa thÊu kÝnh

H đ 4:Vận dụng (10 phút). -Yêu cầu HS làm câu C7

-Theo dõi kiểm tra HS thực -Đề nghị HS làm câu C8

-Gỵi ý:

+Dùng tay để nhận biết

+Quan sát ảnh vật tạo thấu kính +Quan sỏt ng truyn ca ỏnh sỏng

-Yêu cầu HS làm tiếp câu C9

-Nhc nh HS cú th dùng cách nhận biết loại TK để so sỏnh

H đ 5: Củng cố Dặn dò (7 phút). Kết hợp trình chiếu nội dung câu hỏi cđng cè

-Nêu đặc điểm thấu kính phân kì -TK phân kì giống khác thấu kính hội tụ điểm nào?

-VỊ nhµ häc bài, làm tập 44-45.1 ; 44-45.2 SBT trang 52

-Xem chuẩn bị trớc cho 45 ảnh Của Một Vật Tạo Bởi Thấu Kính Phân Kì SGK

-Theo dõi, quan sát lại tợng để tr li cõu C5

-Đại diện vài nhóm trả lời câu C5

-1 HS lờn bng lm C6, lớp ý theo dõi để nhận xét

-Từng HS đọc phần thông báo SGK để tìm hiểu khái niệm thấu kính phân kì trả lời câu hỏi GV

-Từng cá nhân đọc phần thông báo khái niệm tiêu cự trả lời câu hỏi GV

-Từng cá nhân HS suy nghĩ để vẽ tia ló câu C7

-1 HS lên bảng trình bày làm m×nh

-Tìm hiểu câu C8 thảo luận theo nhóm để trả lời câu C8 theo gọi ý GV

-Dùng tay để so sánh phần rìa với phần giữa, ảnh ảo chiều, nhỏ vật, cho ánh sáng tới thấu kính tia ló phân kì (leo rộng ra)

-Nhớ lại đặc điểm TK hội tụ TK phân kì để so sánh

Từng cá nhân HS suy nghĩ để trả lời câu hỏi GV

Chú ý lắng nghe ghi nhớ để nhà thực hiện

.

tới Có thể dùng thớc thẳng để kiểm tra dự đoán

C6 H×nh 44.1:

* TK phân kì có hai tiêu điểm F F’ đối xứng qua O nh TK hội tụ

Tiªu cù

(Gièng nh TK héi tô) III VËn dông

C7

-Tia lã cđa tia tíi (1) kéo dài qua tiêu điểm F

-Tia lú tia tới (2) qua quang tâm, truyền thẳng không i h-ng

C8 Kính cận thấu kính phân k× Cã thĨ nhËn biÕt b»ng mét hai cách:

-Phần rìa thấu kính dày phần

-t thu kớnh ny gn dũng ch Nhìn qua thấu kính thấy ảnh dịng chữ nhỏ so với nhìn trực tiếp dịng chữ C9

* Hệ thống câu hỏi tập SBT trang 52.

44-45.1 S ảnh ảo giao điểm tia kéo dài 44-45.2 S ảnh ảo, S phÝa so víi trơc chÝnh

Thấu kính cho thấu kính phân kỳ Bằng cách vẽ, xác định quang tâm O, tiêu điểm

F vµ F’:

Nối S với S’ cắt trục thấu kính O -Dựng đờng thẳng vng góc với trục O Đó

vị trí đặt thấu kính -Từ S dựng tia SI song song với trục thấu kính

Nèi I víi S cắt trục tiêu điểm F LÊy OF’ = OF (H×nh 43.5)

***

S’

(102)

IV/ Rót kinh nghiƯm

I/ MôC TI£U: 1-KiÕn thøc:

 Nêu đợc ảnh vật sáng tạo TKPK luôn cho ảnh ảo  Mô tả đợc đặc điểm ảnh ảo vật tạo TKPK

 Phân biệt đợc ảnh ảo đợc tạo TKHT TKPK

 Dùng tria sáng đặt biệt dựng ảnh vật tạo TKPK 2- Kỹ năng:

 Sử dụng thiết bị TN để nghiên cứu ảnh vật tạo TKPK  Biết dựng ảnh 1vật tạo TKPK

3- Thái độ:

 Nghiªm tóc häc tËp trình làm TN, hợp tác với thành viên nhóm II/ CHUẩN Bị: giảng điện tử

 TKPK cã f= 12cm - gi¸ quang học nến - hứng ảnh III/ Tổ CHứC HOạT ĐộNG HọC CủA HọC SINH:

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA H S

NỘI DUNG

Hoạt động 1: ổn định lớp, kiểm tra cũ (5 phút)

-ổn định lớp, kiểm tra sĩ số -Kiểm tra:

+Nêu cách nhận biết thấu kính phân kì? Thấu kính phân kì có đặc điểm trái ngợc với thấu kính hội tụ?

+Vẽ đờng truyền hai tia sáng học qua TK phân kì?

-Lớp trởng báo cáo sĩ số lớp -Từng cá nhân HS suy nghĩ, chuẩn bị để trả lời câu hỏi GV

Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm ảnh vật tạo bởi thấu kính phân kì (10 phút).

-Yêu cầu HS đọc thông tin mục I hng dn:

-Muốn quan sát ảnh vật tạo thấu kính phân kì, cần có dụng cụ gì? Nêu cách bố trí tiến hành TN

-Đặt sát thấu kính Đặt vật trục thấu kính thấu kính vuông góc với trục

-Từ từ dịch chuyển xa thấu

-1 HS c mục I lớp ý lắng nghe để tìm hiểu thơng tin

-Thảo luận theo nhóm để trả lời câu hỏi GV

I đặc điểm ảnh một vật tạo thấu kính phân kỡ

C1 C2

S

Tuần 26Tiết 49 Soạn : 22/ 02/ 09 D¹y : 23/ 02/09 Líp : 9BDE

Bài

45

ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI

THẤU KNH

PHÂN K

(103)

kính Quan sát xem có ảnh vật hay không?

-Tiếp tục nh thay đổi vị trí vật trục

-Qua thấu kính phân kì, ta ln nhìn thấy ảnh vật đặt trớc thấu kính nhng khơng hứng đợc Vậy ảnh ảnh thật hay ảnh ảo?

-Đề nghị HS tiến hành TN để trả lời C1, C2

Kết hợp trình chiếu ảnh vật tạo TKPK

-ảnh môt vật không hứng đợc ảnh ảo

-Lµm thÝ nghiƯm theo nhóm, thảo luận trả lời câu C1 C2

* Vật sáng đặt vị trí trớc TKPK cho ảnh ảo, chiều, nhỏ vật ln nằm khoảng tiêu cự thấu kính Vật đặt xa thấu kính, ảnh ảo vật có vị trí cách TK khoảng tiêu cự

Hoạt động 3

:

Dựng ảnh của vật sáng AB tạo thấu kính phân kì (10 phút)

-Yªu cầu HS trả lời câu hỏi C3 theo gợi ý:

-Muốn dựng ảnh điểm sáng ta làm nào?

-Muốn dựng ảnh vật sáng ta làm nào?

-Yêu cầu gợi ý cho HS làm câu C4

-Khi dch vt AB vào gần xa thấu kính hớng tia khúc xạ tia tới BI (tia // với trục chính) có thay đổi khơng?

-¶nh B’ điểm B giao điểm tia nào?

Kết hợp trình chiếu ảnh vật tạo TKPK

-Lắng nghe gợi ý GV, cá nhân suy nghĩ để trả lời C3

-Muốn dựng ảnh điểm sáng ta dùng tia đặc im ó hc dng

-Dựng lần lợt điểm ảnh điểm tơng ứng vật

-Thảo luận theo nhóm để hồn thành câu C4

- Khi dịch vật AB vào gần xa thấu kính hớng tia khúc xạ tia tới BI (tia // với trục chính) khơng thay đổi

-ảnh điểm B giao điểm tia qua quang tâm đờng kéo dài tia ló tia tới song song với trục

II Cách dựng ảnh

C3 Mun dng nh vật AB qua thấu kính phân kì Khi AB vng góc với trục chính, A nằm trục chính, ta làm nh sau: -Dựng ảnh B’ điểm B qua thấu kính, ảnh điểm đồng qui kéo dài chùm tia ló

-Tõ B hạ vuông góc với trục thấu kính, cắt trục A A ảnh điểm A

-AB ảnh vật AB tạo thấu kính phân kì

C4

Hot ng 4: So sánh độ lớn ảnh ảo tạo thấu kính phân kì thấu kính hội tụ (8 phút).

-u cầu HS tìm hiểu thơng tin dựng ảnh theo yêu cầu câu C5 -Theo dõi giúp đỡ nhóm HS yếu dựng ảnh

-Yêu cầu HS dựng ảnh hai tr-ờng hợp nêu nhận xét đặc điểm ảnh ảo tạo hai loại thấu kớnh

Kết hợp trình chiếu cách dựng ảnh hai trêng hỵp

-Từng cá nhân tìm hiểu C5, thảo luận theo nhóm để dựng ảnh AB hai trờng hợp thấu kính hội tụ thấu kính phân kì

-Thảo luận theo nhóm để so sánh ảnh ảo vật AB hai trờng hợp

III Độ lớn ảnh ảo tạo bởi c¸c thÊu kÝnh

C5

* Thấu kính hội tụ cho ảnh ảo lớn ảnh ảo vật tạo thấu kính phân kì

Hoạt ng 5: Vn dng (5 phỳt).

-Yêu cầu HS lµm C6 -Híng dÉn HS lµm C7

+Xét hai cặp tam giác đồng dạng -Đề nghị vài HS trả lời C8

.

Từng cá nhân suy nghĩ để trả lời câu C6, C7, C8

IV VËn dông C6, C7 C8

Hoạt động6: Củng cố (5 phút) -Nêu đặc điểm ảnh tạo thấu kớnh phõn kỡ

-So sánh ảnh ảo vật tạo thấu kính hội tụ TKPK

Kết hợp trình chiếu

Hot ng 7: Dn dũ (2 phút).-Xem lại cho thật kỹ học này, làm tập 44-45.3, 44-45.4 44-45.5 trang 52,53 SBT

-Xem chuẩn bị trớc 46 thực hành ®o tiªu cù cđa thÊu kÝnh héi tơ

Từng cá nhân suy nghĩ để trả lời câu hỏi ca GV

* Hóng dẫn nhà câu hái C ; C ; C6 vµ C7

C4

-Dựa vào tia song song với trục tia qua

quang tâm TK phân kì để dựng ảnh AB (H 45.1).

-Khi tịnh tiến AB ln vng góc với trục thì

tại vị trí, tia BI khơng đổi, cho tia ló IK khơng

(Hình 45.1)

B I

(104)

đổi Do tia BO cắt tia IK kéo dài B’ nằm trong

đoạn FI Chính A’B’ ln khoảng tiêu cự.

C5

Đặt vật AB khoảng tiêu cự.

-Ảnh vật AB tạo thấu kính hội tụ lớn hơn

vật B’

(Hình 45.2)

B I

A’ F A O

-Ảnh vật AB tạo thấu kính phân kì nhỏ

hơn vật.

B I

F A A’ O F’

F’ (Hình 45.3)

C6

-Ảnh TKHT TKPH giống nhau: chiều với vật.

-Khác nhau:

+Đối với TKHT ảnh lớn vật xa thấu kính vật.

+Đối với TKPH ảnh nhỏ vật gần thấu kính vật.

C7

-Nhìn vào hình 45.2 xét cặp tam giác đồng dạng:

OB’F

BB’I

OAB

OA’B’.

Viết hệ thức đồng dạng, từ tính h’= 3h = 1,8cm, OA’ = 24cm.

-Nhìn vào hình 45.3, xét hai cặp tam giác đồng dạng:

FB’O

IB’B

OA’B’

OAB.

Viết hẹ thức đo ng dạng, từ tính h’= 0,36cm, OA’=4,8cm.

à

44-45.3

(H 45.6)

a) Thấu kính cho thấu kính phân kì.

b)Bằng cách vẽ:

-Xác định ảnh S’: Kéo dài tia ló số 2, cắt đường tia ló số 1

ở ảnh S’.

-Xác định điểm S: Vì tia ló kéo dài qua tiêu điểm F

nên tia tới phải song song với trục của

TK Tia cắt tia qua quang tâm điểm sáng S.

(Hình 45.6)

S I

F O F’

44-45.4

Dùng hai tia sáng học để

dựng ảnh tạo thấu kính phân kì.

h’= h/2 ; d’= d/2 = f/2.

44-45.5

a-2, b-4, c-1, d-3.

IV/ Rót kinh nghiÖm

B’

(105)

I

/MơC TI£U: 1)KiÕn thøc:

 Trình bày đợc phơng pháp đo tiêu cự TKHT  Đo đợc tiêu cự TKHT theo phơng pháp nêu 2)Kĩ năng:

 Rèn đợc kĩ thiết kế kế hoạch đo tiêu cự kiến thức thu thập đợc  Biết lập luận khả thi phơng pháp thiết kế nhóm  Xaực ủũnh ủửụùc tieõu cửù cuỷa TKHT baống thớ nghieọm

 Hợp tác tiến hành thí nghiệm 3)Thái độ:

 Nghiêm túc & hợp tác để nghiên cứu tợng II/CHUẩN Bị: Bài giảng điện tử

§èi víi nhóm HS:

-1 thấu kính hội tụ có tiêu cự cần đo

-1 vt sỏng có chữ õ F khoét chắn sáng,1 đèn nến -1 hứng nhỏ (màu trắng)

-1 giá quang học,có thớc đo Đối với HS:

-Chuẩn bị báo cáo thí nghiệm,chuẩn bị sẵn phần trả lời câu hỏi /SGK Kiểm tra 15 phút

1

Khi ánh sáng truyền từ không khí vào nớc :

A Góc tới lớn góc khúc xạ

B Góc tới nhỏ góc khúc x¹ C Gãc tíi b»ng gãc khóc x¹ D Gãc tới gấp hai lần góc khúc xạ Một vật n»m kháang tiªu cù cđa mét thÊu kÝnh héi tụ cho :

A ảnh ảo , chiều nhỏ vật

B ảnh ảo , chiều lớn vật C ảnh thật , ngợc chiều nhỏ vật D ảnh thật , ngợc chiều lớn vật Chiếu chïm tia tíi song song víi trơc chÝnh cđa thÊu kÝnh héi tơ th× :

A Chïm tia lã cịng lµ chïm tia song song

B Chùm tia ló chùm tia hội tụ điểm C Chùm tia ló chùm tia phân kỳ D Chùm tia ló chùm tia ảnh A’B’ vật sáng AB đặt vng góc với trục thấu kính phân kỳ có tính chất :

A Lín h¬n vËt , cïng chiỊu víi vËt

B Nhá h¬n vËt , cïng chiỊu víi vËt C Nhỏ vật , ngợc chiều với vật D Lớn vật , ngợc chiều với vật Một thÊu kÝnh héi tơ cã tiªu cù f = 30cm , vËt thËt AB c¸ch thÊu kÝnh 15 cm sÏ cho ảnh :

A ảo , cách thấu kính 30cm , chiều lớn gấp hai lần vật B ảo , cách thấu kính 10cm , chiều lớn gấp 1,5 lần vật C Thật , cách thấu kính 30cm , ngợc chiều lớn gấp hai lần vật D Thật , cách thấu kính 30cm , ngợc chiều lớn gấp hai lần vật Tự Luận :

Trong hình vẽ A’B’ ảnh AB qua thấu kính Hãy xác định quang tâm , tiêu điểm , tên loại thấu kính Trình bày cách vẽ

III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH:

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH -Gv : kiểm tra chuẩn bị Hs

+ Yêu cầu vài Hs trả lời câu hỏi lý thuyết phần báo cáo  để hồn chỉnh câu trả lời cần có +Kiểm tra chuẩn bị báo cáo thực hành mẫu thông báo tiết trước

-Gv yêu cầu Hs tự tìm hiểu dụng cụ cần có TH

- Gv yêu cầu nhóm trưởng nhận dụng cụ

-Gv hướng dẫn Hs cách lắp TK vật váo giá quang học, cách đặt , đặt nguồn sáng

- Đặt TK giá quang học  đặt vật gần TK cách đềuTK

* Hoạt động 1: Kiểm tra chuẩn bị HS. -Hs ;trả lời câu hỏi Gv

I :kích thước ảnh  d =2f ảnh thật , ngược chiều với vật

h = h/ => d=d/ = 2f

d+d/= 4f

=> f=

d

+

d

4

-Hs báo cáo bước tiến hành TN + Đo chiều cao vật h= ?

+ Dịch chuyển vật xa TK  khoảng cách nhau dừng thu ảnh rõ nét

+ Kieåm tra : d=d/ , h = h/

* Hoạt động 2: Tiến hành TN Tuần 26Tiết 50

Soạn : 22/ 02/ 09 D¹y : 28/ 02/09 Líp : 9BDE

Bài 46

THỰC HÀNH: ĐO TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ

B

B

A

A

(106)

- Xê dịch đồng thờ vật khoảng lớn (5cm)  đảm bảo d = d/

-Khi ảnh rõ nét dịch chuyển vật khoảng nhỏ ảnh rõ nét cao vật

- Kieåm tra chiều cao vật ảnh

-Gv u cầu HS hoàn thành thực hành nộp báo cáo

-Gv nhận xét tiết học thái độ, tác phong làm việc ,hoạt động nhóm

-Thu báo cáo

*Dặn dò : chuẩn bị 47/SGK

-Hs tìm hiểu dụng cụ cần có TN nhóm trưởng nhận dụng cụ  lắp thiết bị vào giá quang học

-Tiến hành TN theo hướng dẫn GV + Đo chiều cao vật

+Điều chỉnh để vật cách TK khoảng cho ảnh cao vật

+Đo khoảng cách d d/ ,h h/

* Hoạt động : Hoàn thành báo cáo thực hành. -Hs tự hoàn thành báo cáo

- Hs nộp báo cáo TH theo nhóm MẪU BÁO CÁO

THỰC HÀNH: ĐO TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ

Họ tên: Lớp: 1 Trả lời câu hỏi

a) Dựng ảnh vật đặt cách thấu kính khoảng 2f

b) Dựa vào hình vẽ để chứng minh trường hợp khoảng cách từ vật từ ảnh đến thấu kính

c) Ảnh có kích thước so với vật?

d) Lập công thức tính tiêu cự thấu kính trường hợp

e) Tóm tắt cách tiến hành đo tiêu cự thấu kính hội tụ theo phương pháp 2 Kết đo

Baûng

Kết đo Lần đo

Khoảng cách từ vật

đến ảnh (mm) Chiều cao vật(mm) Chiều cao ảnh(mm) Tiêu cự thấukính (mm)

2

Giá trị trung bình tiêu cự thấu kính đo là: (mm)

I/ MỤC TIÊU: Kiến thức:

 Nêu phận máy ảnh vật kính buồng tối

 Nêu máy ảnh dùng phim có phận vật kính,buồng tối chổ đặt phim  Nêu giải thích đặc điểm ảnh phim máy ảnh

 Dựng ảnh vật tạo máy ảnh TuÇn 27TiÕt 51

So¹n : 01/ 03/ 09 D¹y : 02/ 03/09 Líp : 9BDE

Bài 47

SỰ TẠO ẢNH TRÊN PHIM TRONG MÁY ẢNH

(107)

2 Kỹ :

 Biết tìm hiểu kỹ thuật ứng dụng kỹ thuật, sống

 Chỉ yêu cầu nêu vật kính máy ảnh dùng phim TKHT (không xét tới loại máy ảnh khác) Thái độ:

 Say mê, hứng thú hiểu tác dụng ng dng II Chuẩn bị:

+ThầyBài giảng điện tử

+Trò: SGK, SBT, học, dụng cụ, thiết bị (Cho nhóm):

-1 mụ hình máy ảnh, chỗ đặt phim có dán mảnh giấy mờ 9hay mảnh phim tấy trắng mảnh nhựa trong, cứng) Trong trờng hợp khơng có mơ hình máy ảnh dùng máy ảnh cũ làm dụng cụ trực quan cho lớp -1 ảnh chụp số máy ảnh, có, để giới thiệu cho lớp xem

-Photocoppi hình 47.4 SGK đủ cho cho HS tờ, muốn kiểm tra kĩ dựng ảnh quang học HS III/ TỔ CHệÙC HOAẽT ẹỘNG HOẽC CỦA HOẽC SINH:

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: Ổn định lớp, tìm

hiểu máy ảnh (10 phút). -Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số

-Yêu cầu HS đọc mục I SGK (quan sát tranh hình) để tìm hiểu thơng tin máy ảnh

-Gọi vài HS nêu cấu tạo phận maựy aỷnh Kết hợp trình chiếu

-Lp trng báo cáo sĩ số lớp -Làm việc theo nhóm để tìm hiểu máy ảnh qua mơ hình (hoặc hình 47.2 SGK)

-Từng HS đâu vật kính, buồng tối chỗ đặt phim máy ảnh

I Cấu tạo máy ảnh

Máy ảnh có cấu tạo gồm hai phận là: vật kính buồng tối

HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu cách tạo ảnh vật phim máy ảnh (18 phút)

-Yêu cầu HS hướng vật kính máy ảnh phía vật ngồi sân trường, đặt mắt phía sau kính mờ nhựa đặt vị trí phim để quan sát ảnh vật

-Đề nghi HS làm C1 C2 theo nhóm gọi đại diện vài nhóm trả lời

-Trong trường hợp khơng có mơ hình máy ảnh u cầu gợi ý cho HS trả lời câu hỏi sau:

+Ảnh thu phim máy ảnh ảnh ảo hay ảnh thật?

+Vật thật cho ảnh thật chiều hay ngược chiều?

+Vật thật cách vật kính khoảng xa so với khoảng cách từ ảnh phim tới vật kính ảnh lớn hay nhỏ vật?

+Vaät thaät cho ảnh thật vật kính máy ảnh thấu kính hội tụ hay thấu kính phân kì?

-Trình chiếu hình lên bảng yêu cầu HS vẽ vào vë HS vẽ lại hình vào để làm C3 C4

-Từng nhóm HS tìm cách thu ảnh vật kính mờ hay nhựa đặt vị trí phim mơ hình máy ảnh quan sát ảnh

-Từ kết qủa thu trên, thảo luận theo nhóm trả lời C1 C2 -Dựa vào hình vẽ ảnh GV gợi ý trả lời:

+Ảnh thu phim máy ảnh ảnh thật

+Ảnh thật ngược chiều với vật +Ảnh vật tạo máy ảnh phim nhỏ vật thật

+Vật thật cho ảnh thật thấu kính tạo ảnh thấu kính hội tụ

-Nhận phiếu học tập thực C3 C4

II Ảnh vật phim Trả lời câu hỏi

C1 Ảnh vật phim ảnh thật, ngược chiều nhỏ vật C2 Hiện tượng thu ảnh thật (ảnh phim) vật thật chứng tỏ vật kính máy ảnh thấu kính hội tụ

Vẽ ảnh vật đặt trước máy ảnh

C3

-Kẻ tia sáng từ B qua quang tâm O truyền thẳng tới cắt phim PQ ảnh B’ B

(108)

-Có thể gợi ý sau HS gặp khó khăn thực C3:

+Sử dụng tia qua quang tâm để dựng ảnh B’ B phim PQ ảnh A’B’ AB

+Từ vẽ tia ló khỏi vật kính tia sáng từ B tới vật kính song song với trục

+Xác định tiêu điểm F vật kính -Đề nghi HS xét  đồng dạng OAB OA’B’ để tính tỉ số mà C4 yêu cầu

-Đề nghị vài HS nêu nhận xét đặc điểm ảnh phim máy ảnh

-Lắng nghe theo gợi ý

GV -Hạ B’ vng góc với trục chínhthì A’B’ ảnh AB tạo thấu kính

B I P F A O

Q C4 Tỉ số chiều cao ảnh chiều cao vật là:

A ' B '

AB

=

A ' O

AO

=

5

200

=

1

40

HOẠT ĐỘNG : Vận dụng (10 phút) -Yêu cầu cá nhân HS tìm hiểu làm C6

-Gợi ý: vận dụng kết câu C4

-Gọi vài HS nêu đáp án KÕt hỵp tr×nh chiÕu

Từng cá nhân suy nghĩ thực C5 C6

III Vận dụng C5 (Tuøy HS)

C6 Áp dụng kết C4 ta có ảnh A’B’ người phim có chiều cao là:

A’B’ = AB

A ' O

AO

=160

200

6

= 3,2cm HOẠT ĐỘNG 4: Củng cố ( phút)

-Neâu tên phận máy ảnh?

-Vật kính máy ảnh dụng cụ quang học nào?

-Nêu đặc tính ảnh vật tạo máy ảnh

Từng cá nhân suy nghĩ để trả lời

câu hỏi GV (Trả lời theo nội dung học)

HOẠT ĐỘNG 5:Dặn dò ( phút) -Học thuộc học 47, làm tập 47.1  47.3 SBT

-Học sinh làm 47.4 47.5 SBT trang 54

-Chuẩn bị trước từ 33  47 cho tiết tới ôn tập

Cả lớp ý lắng nghe ghi nhận hướng dẫn GV để nhà thực

* Trả lời câu hỏi SBT trang 54 47.1 C

47.2 a -3 ; b -4 ; c -2 ; d -1

47.3 Khỏang cách từ phim đến vật kính là:

d’ = d

AB

A ' B '

= 200

80

2

= 5cm 47.4*

a) Hình vẽ: B I P

Q b) Khỏang cách từ phim đến vật kính:

A’

B’

O

F

A’

B’

(109)

+  FA’B’   FOI nên ta có FA = FO

OI

A ' B '

= f

d '

d

+ Do khoảng cách từ phim đến vạt kính là:

d’ = OA’ = OF + FA’ = f + f

d '

d

Giải phương trình ta được: d’ =

df

d − f

=

300 5

300

5

 5,08cm 47.5*.

-Dựng ảnh: B I P

-Chiều cao ảnh ngưòi phim laø: h’ = h

d '

d

-Từ kết 47.4*, ta có

d '

d

=

f

d − f

Do h’ h

f

d − f

= 160

5

400

5

 2,03cm

IV/ Rót kinh nghiƯm

A’

B’

O

(110)

I/ MỤC TIÊU:

1/ Kiến thức:

Hs củng cố lý thuyết ,nắm vững số tượng quang học ,đường truyền ánh

sáng ,hiện tượng khúc xạ ánh sáng, quan hệ góc tới góc khúc xạ, tạo ảnh vật

bởi TKHT TKPK ,sự tạo ảnh phim máy ảnh.

2/ Kỹ năng:

Vận dụng kiến thức từ lý thuyết để giải số tập liên quan.

Nắm vững đường truyền đặc biệt tia tới TKHT TKPK ,các tia ló tương ứng.

3/ Thái độ

:

Học tập nghiêm túc, có tinh thần hợp tác học tp.

II/ CHUAN Bề:

bài giảng điện tử

- Hs: Ôn tập kiến thức học chương III & tập làm.

- Gv: Chuẩn bị kiến thức trọng tâm & tập liên quan.

III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA H S NỘI DUNG Hoạt động 1: Ổn định lớp, ôn tập

chương II “Điện Từ Học” (20 phút).

-Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số Đặt câu hỏi:

-Nêu chỗ giống cấu tạo hai loại máy phát điện xoay chiều khác hoạt động hai máy

-Nêu tên hai phận động điện chiều giải thích cho dòng điện chạy qua, động lại quay

-Nêu tập 11 trang 106 SGK a)Vì để vận tải điện xa người ta phải dùng máy biến thế?

b)Trên đường dây tải điện, dùng máy biến để tăng hiệu điện hai đầu dây dẫn lên 100 lần cơng suất hao phí tỏa nhiệt đường dây giảm lần?

c)Cuộn sơ cấp máy biến có 4400 vịng, cuộn thứ cấp có 120 vịng Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp

-Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp -Từng cá nhân suy nghĩ trả lời theo mục I 34 SGK

-Từng cá nhân suy nghĩ trả lời theo mục I 28 SGK

-Dựa vào phương án làm giảm hao phí đường dây tải điện để trả lời

-Dưạ vào công thức: Php=

R P

2

U

2

khi U tăng lên Php giảm

-Tóm tắt tốn, dựa vào cơng

-* Giống nhau:Có hai phận nam châm cuộn dây * Khác nhau: Một loại có rơto cuộn dây, loại có rơto nam châm

- Hai phận nam châm khung dây dẫn

Khung quay ta cho dịng điện chiều vào khung dây từ trường nam châm tác dụng lên khung dây lự điện từ làm cho khung quay a)Để giảm hao phí tỏa nhiệt đường dây

b) Từ Php=

R P

2

U

2 U tăng

100 lần Php giảm U2 lần

 1002 = 10 000 lần.

c)Vận dụng cơng thức U1 U2

= Tuần 27Tiết 52

Soạn : 01/ 03/ 09 D¹y : 07/ 03/09

Líp : 9BDE

ÔN TAÄP

(111)

một hiệu điện xoay chiều 220V Tìm hiệu điện hai đầu cuộn thứ cấp

thức U1 U2

= n1

n2

biến đổi tìm U2 thay giá trị cho và

tính

n1 n2  U2 =

U

1

n

2

n

1

=

220 120

4400

= 6V

Hoạt động 2: Ôn tập chương III “Quang Học” ( 23 phút)

Đặt câu hỏi:

-Nêu hai đặc điểm thấu kính để nhận biết thấu kính hội tụ

-Chiếu vào TKHT tia sáng song song với trục Hãy vẽ tia sáng ló sau thấu kính

-Hãy dựng ảnh vật AB qua thấu kính hội tụ cho sau:

B

 A F’ O F -Nếu ảnh tất vật đặt trước thấu kính ảnh ảo thấu kính thấu kính gì? -Một người đứng ngắm cửa cách xa 5m Cửa cao 2m Tính độ cao ảnh cửa lưới mắt Coi thể thủy tinh TKHT, cách lưới 2cm

-Từng cá nhân suy nghĩ, nhớ lại đặc điểm TKHT để nhận biết

-Vè tia ló qua tiêu điểm thấu kính hội tụ

-Dùng hai tia đặc biệt phát từ điểm B (tia qua quang tâm tia song song với trục chính)

-Thấu kính hội tụ cho ảnh ảo, cho ảnh thật cịn TKPK cho ảnh vật ảnh ảo -Thảo luận thao nhóm để vẽ ảnh:

A F’ O

-*Đặc điểm thứ nhất: TKHT có tác dụng hội tụ chùm tia tới song song điểm TKHT cho ảnh thật vật xa tiêu điểm

*Đặc điểm thứ hai: TKHT có phần rìa mỏng phần -Tia ló: I

S  F’ O F SI: tia tới ; IF: tia ló tia SI -Ảnh vật AB:

A F’ O

B’ - Nếu ảnh tất vật đặt trước thấu kính ảnh ảo thấu kính thấu kính phân kì

-Gọi OA khỏang cách từ mắt đến cửa (OA = 5m = 500cm) ; OA’ khoảng cách từ thể thủy tinh đến lưói (OA’ = 2cm); AB cửa (AB = 2m = 200cm); A’B’ ảnh cửa lưới Ta có:

A ' B '

AB

=

OA

'

OA

hay A’B’=

AB

OA

OA

'

=200

500

2

= 0,8cm

Vậy ảnh cao 0,8cm Hoạt động 3: Dặn dò ( phút)

Xem lại câu hỏi ôn tập chuẩn bị nội dung kiến thức từ học 33 đến 47 để tiết tới làm kiểm tra

Cả lớp ý lắng nghe ghi nhận hướng dẫn GV để nhà thực

TuÇn 28TiÕt 53 So¹n : 08/ 03/ 09 D¹y : 09/ 03/09 Líp : 9BDE

F

A’

I

B

B’

F

A’

(112)

I MỤC TIÊU:

+ GV đánh giá kết quả học tập HS kiến thức, kỹ vận dụng

+ Qua kết quả kiểm tra, HS rút kinh nghiệm, từ cải tiến phương pháp học tập

.

CHUẨN KIẾN THỨC

I

/

Mục tiêu

 Nêu nguyên tắc cấu tạo máy biến - Nêu điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây máy biến tỉ lệ với số vòng dây quấn

 Mô tả tượng khúc xạ ánh sáng trường hợp ánh sáng truyền từ kk ( nước ngược lại  Nhận biết TKHT & THPK - Biết đường truyền tia sáng đặc biệt qua TKHT & TKPK  Nhận biết tính chất ảnh tạo thấu kính

 Nhận biết phận máy ảnh 2/ Kỹ :

 Giải thích nguyên tắc hoạt động máy biến

 Giải thích vì có hao phí đường dây tải điện xa

 Vận dụng công thức

1 2

U

n

U

n

 Vẽ đường truyền tai sáng qua TKHT  Dựng ảnh vật tạo TKHT

3/ Thái độ :

 Thực tốt vận động hai không thi cử II CHUẨN BỊ:

+ Nghiên cứu kỹ trọng tâm kiến thức kỹ chương, những tập có tính thực tiễn + Loại hình kiểm tra : Trắc nghiệm + tự luận

+ Soạn đề kiểm tra III HOẠT ĐỘNG:

+ Điểm danh + Nêu yêu cầu kiểm tra + Phát đề cho HS

+ HS làm bài, GV theo dõi, quan sát, uốn nắn kịp thời sai sót thái độ làm ( có ) + Cuối GV thu bài, nhận xét tiết kiểm tra

MA TRẬN ĐỀ

NỘI DUNG

KIỂM TRA

CÁC CẤP ĐỘ TƯ DUY

Điểm

Tổng

cộng

Nhận biết

(36.4%)

Thông hiểu

(36.4%)

Vận dụng

(27.2%)

Số câu

Điểm

Số câu

Điểm

Số câu

Điểm

I Trắc nghiệm

Điện từ học

2

0,5

2

0 5

1

0,25

1,25

Quang hoïc

6

1.5

6

1.5

3

0,75

3,75

II Tự luận

Điện từ học

0

1

2

2

Quang hoïc

1

3

3

Tổng cộng

8

2

8

2

6

6

10

PHÒNG GD – ĐT ĐÀ LẠT

TRƯỜNG THCS NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU TÊN : ……… LỚP :

KIỂM TRA 45 PHÚT MÔN VẬT LÝ 9

Thời gian làm bài:20 phút;

(113)

A/ TRẮC NGHIỆM :

Câu 1: Để giảm hao phí toả nhiệt đường dây tải điện, ta chọn

A Giảm hiệu điện hai đầu dây tải điện.B Giảm điện trở dây dẫn giảm cường độ dòng điện đường dây

C Tăng hiệu điện hai đầu dây tải điện.D Vừa giảm điện trở, vừa giảm hiệu điện hai đầu đường dây tải điện

Câu 2: Chiếu tia sáng từ khơng khí vào nước với góc tới 30o Khi góc khúc xạ 22o Vậy chiếu tia sáng từ nước ngồi khơng khí với góc tới 22o thì góc khúc xạ là:

A 18o B 45o C 41o40’ D 30o

Câu 3: Chiếu tia sáng vng góc với bề mặt thuỷ tinh Khi góc khúc xạ có giá trị:

A 0o B 60o C 45o D 90o

Câu 4: Khi đặt vật trước thấu kính phân kỳ thì ảnh tạo thấu kính có đặc điểm là:

A Ảnh thật chiều với vật nhỏ vật. B Ảnh ảo chiều với vật nhỏ vật. C Ảnh ảo chiều với vật lớn vật. D Ảnh ảo ngược chiều với vật nhỏ vật. Câu 5: Nếu vật tiến lại gần máy ảnh, để giữ cho ảnh rõ nét, ta cần:

A Tăng khoảng cách giữa vật kính phim cách điều chỉnh ống kính phía trước. B Giảm độ sáng vật.

C Giữ nguyên khoảng cách giữa vật kính phim.

D Giảm khoảng cách giữa vật kính phim cách điều chỉnh ống kính phía sau.

Câu 6: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 5cm Đặt thấu kính cách tờ báo 2,5cm Mắt đặt sau thấu kính nhìn thấy các dòng chữ:

A Cùng chiều, lớn vật. B Ngược chiều, lớn vật. C Ngược chiều, nhỏ vật. D Cùng chiều, nhỏ vật. Câu 7: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là:

A Hiện tượng ánh sáng đổi màu truyền từ môi trường sang môi trường khác B Hiện tượng ánh sáng giảm độ sáng truyền từ môi trường sang môi trường khác. C Hiện tượng ánh sáng tăng độ sáng truyền từ môi trường sang môi trường khác. D Hiện tượng ánh sáng đổi phương truyền truyền từ môi trường sang môi trường khác Câu 8: Khi đặt vật trước thấu kính hội tụ khoảng cách d < f thì thấu kính cho ảnh có đặc điểm là:

A Ảnh ảo chiều với vật nhỏ vật. B Ảnh ảo ngược chiều với vật nhỏ vật. C Ảnh ảo ngược chiều với vật lớn vật. D Ảnh ảo chiều với vật lớn vật. Câu 9: Nếu đưa vật thật xa thấu kính phân kỳ thì ảnh vật:

A Di chuyển cách thấu kính khoảng tiêu cự B Di chuyển xa vô cùng. C Có vị trí khơng thay đổi D Di chuyển gần thấu kính hơn.

Câu 10: Khi vật đặt trước thấu kính hội tụ khoảng cách d > 2f thì ảnh tạo thấu kính có đặc điểm : A Ảnh ảo chiều với vật lớn vật. B Ảnh thật ngược chiều với vật nhỏ vật

C Ảnh thật ngược chiều với vật vật. D Ảnh thật ngược chiều với vật lớn vật. Câu 11: Khi quay nam châm máy phát điện xoay chiều thì cuộn dây xuất dòng điện xoay chiều vì:

A từ trường lòng cuộn dây tăng.

B số đường sức xuyên từ qua tiét diện S cuộn dây tăng.

C số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây luân phiên tăng, giảm. D từ trường lịng cuộn dây khơng biến đổi

Câu 12: Một máy biến dùng để hạ hiệu điện từ 500000V xuốn 2500V Biết cuộn dây sơ cấp có 100000 vịng Số vịng cuộn dây thứ cấp

A 20000 vòng B 2500V. C 500 vòng D 12500 vịng Câu 13: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 12cm đặt đèn cách thấu kính 24cm thì có thể:

A Hứng ảnh đèn chiều đặt sau thấu kính.

B Hứng ảnh đèn chiều tói vật đặt sau thấu kính. C Hứng ảnh đèn ngược chiều đặt sau thấu kính

D Hứng ảnh đèn chiều sáng vật đặt sau thấu kính.

Câu 14: Một máy ảnh chụp ảnh vật xa Khoảng cách từ vật kính đến phim lúc 5cm Tiêu cự của vật kính có thể:

A Vào cỡ 5cm. B Lớn 5cm C Nhỏ 5cm. D Đúng 5cm Câu 15: Chiếu tia sáng từ khơng khí vào nước Nếu tăng góc tới lên lần thì góc khúc xạ :

(114)

Câu 16: Ảnh vật phim máy ảnh bình thường là:

A Ảnh thật ngược chiều với vật nhỏ vật. B Ảnh ảo chiều với vật nhỏ vật C Ảnh ảo ngược chiều với vật nhỏ vật. D Ảnh thật, chiều vời vật nhỏ vật Câu 17: Để truyền cơng suất điện, dùng dây dẫn có tiết diện gấp đơi thì cơng suất hao phí sẽ:

A tăng lần. B tăng lần. C giảm lần D giẩm lần. Câu 18: Khi tia sáng truyền từ khơng khí vào nước dưới góc tới i = 0o thì:

A Góc khúc xạ 90o B Góc khúc xạ lớn góc tới C Góc khúc xạ nhỏ góc tới D Góc khúc xạ góc tới

Câu 19: Khi vật vô cực, để ảnh xuất rõ nét phim, ta cần:

A Điều chỉnh cho phim nằm tiêu điểm vật kính B Điều chỉnh cho phim nằm sau tiêu điểm vật kính

C Điều chỉnh cho phim nằm trước tiêu điểm vật kính D Điều chỉnh cho phim nằm xa vật kính nhất. Câu 20: Một người chụp ảnh tượng cách máy ảnh 5m Ảnh tượng phim cao 1cm Phim cách vật kính 5cm Chiều cao tượng là:

A 0,5 m. B 1m. C 25m D 5m Bài : Dựng ảnh vật sáng AB hình sau ( điểm )

B

B

F’ ( ∆ ) F

A F O F’ O A ( ∆ )

Bài : Cho AB vật sáng đặt trước thấu kính A’B’ ảnh vật AB qua thấu kính ( Hình vẽ ) điểm B’ a) Ảnh A’B’ có tính chất gì ? Là ảnh ảo hay ảnh thật ? Thấu kính thấu kính gì ? Vì ?

b) Trình bày cách vẽ vẽ để xác định vị trí : Quang tâm ; trục chính, thấu kính tiêu điểm TK ? c) Giả sử vật AB cao 4cm, đặt cách TK 10cm thì A’B’ có độ cao 3.AB Tính tiêu cự TK ?

B

A A’

PHÒNG GD – ĐT ĐÀ LẠT

TRƯỜNG THCS NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU TÊN : ……… LỚP :

KIỂM TRA 45 PHÚT MÔN VẬT LÝ 9

Thời gian làm bài:20 phút;

Mã đề VL9002 Câu 1: Chiếu tia sáng từ khơng khí vào nước Nếu tăng góc tới lên lần thì góc khúc xạ :

(115)

Câu 2: Một người chụp ảnh tượng cách máy ảnh 5m Ảnh tượng phim cao 1cm Phim cách vật kính 5cm Chiều cao tượng là:

A 5m. B 1m. C 25m. D 0,5 m.

Câu 3: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 5cm Đặt thấu kính cách tờ báo 2,5cm Mắt đặt sau thấu kính nhìn thấy các dịng chữ:

A Ngược chiều, nhỏ vật. B Ngược chiều, lớn vật. C Cùng chiều, lớn vật. D Cùng chiều, nhỏ vật.

Câu 4: Để truyền cơng suất điện, dùng dây dẫn có tiết diện gấp đơi thì cơng suất hao phí sẽ: A giảm lần. B giẩm lần. C tăng lần. D tăng lần.

Câu 5: Khi vật đặt trước thấu kính hội tụ khoảng cách d > 2f thì ảnh tạo thấu kính có đặc điểm : A Ảnh thật ngược chiều với vật vật. B Ảnh thật ngược chiều với vật nhỏ vật. C Ảnh thật ngược chiều với vật lớn vật. D Ảnh ảo chiều với vật lớn vật. Câu 6: Nếu vật tiến lại gần máy ảnh, để giữ cho ảnh rõ nét, ta cần:

A Tăng khoảng cách giữa vật kính phim cách điều chỉnh ống kính phía trước. B Giảm độ sáng vật.

C Giữ nguyên khoảng cách giữa vật kính phim.

D Giảm khoảng cách giữa vật kính phim cách điều chỉnh ống kính phía sau.

Câu 7: Khi quay nam châm máy phát điện xoay chiều thì cuộn dây xuất dòng điện xoay chiều vì: A số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây luân phiên tăng, giảm.

B số đường sức xuyên từ qua tiét diện S cuộn dây tăng. C từ trường lịng cuộn dây ln tăng.

D từ trường lịng cuộn dây khơng biến đổi

Câu 8: Khi tia sáng truyền từ khơng khí tới mặt phân cách giữa khơng khí nước thì: A Chỉ xảy tượng phản xạ.

B Chỉ xảy tượng khúc xạ.

C Không thể đồng thời xảy cả tượng khúc xạ tượng phản xạ. D Có thể đồng thời xảy cả tượng khúc xạ lẫn tượng phản xạ. Câu 9: Khi tia sáng truyền từ khơng khí vào nước dưới góc tới i = 0o thì:

A Góc khúc xạ 90o. B Góc khúc xạ lớn góc tới. C Góc khúc xạ góc tới D Góc khúc xạ nhỏ góc tới

Câu 10: Một máy biến dùng để hạ hiệu điện từ 500000V xuốn cịn 2500V Biết cuộn dây sơ cấp có 100000 vịng Số vòng cuộn dây thứ cấp

A 20000 vòng B 2500V. C 500 vòng D 12500 vòng Câu 11: Chiếu tia sáng vng góc với bề mặt thuỷ tinh Khi góc khúc xạ có giá trị:

A 45o B 60o C 90o D 0o

Câu 12: Chiếu tia sáng từ khơng khí vào nước với góc tới 30o Khi góc khúc xạ 22o Vậy chiếu tia sáng từ nước ngồi khơng khí với góc tới 22o thì góc khúc xạ là:

A 30o B 45o C 18o D 41o40’

Câu 13: Nếu đưa vật thật xa thấu kính phân kỳ thì ảnh vật:

A Di chuyển xa vô cùng. B Có vị trí khơng thay đổi

C Di chuyển cách thấu kính khoảng tiêu cự D Di chuyển gần thấu kính hơn. Câu 14: Khi ánh sáng truyền từ khơng khí vào nước với góc tới 45o thì góc khúc xạ là:

A 44o59’ B 60o C 45o D 32o

Câu 15: Một máy ảnh chụp ảnh vật xa Khoảng cách từ vật kính đến phim lúc 5cm Tiêu cự của vật kính có thể:

A Đúng 5cm. B Lớn 5cm. C Nhỏ 5cm. D Vào cỡ 5cm. Câu 16: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là:

A Hiện tượng ánh sáng giảm độ sáng truyền từ môi trường sang môi trường khác. B Hiện tượng ánh sáng đổi màu truyền từ môi trường sang môi trường khác C Hiện tượng ánh sáng tăng độ sáng truyền từ môi trường sang môi trường khác. D Hiện tượng ánh sáng đổi phương truyền truyền từ môi trường sang môi trường khác Câu 17: Khi đặt vật trước thấu kính phân kỳ thì ảnh tạo thấu kính có đặc điểm là:

A Ảnh ảo ngược chiều với vật nhỏ vật. B Ảnh thật chiều với vật nhỏ vật. C Ảnh ảo chiều với vật nhỏ vật. D Ảnh ảo chiều với vật lớn vật. Câu 18: Sẽ tượng khúc xạ ánh sáng ánh sáng từ:

(116)

C Nước vào không khí. D Nước vào thuỷ tinh. Câu 19: Khi vật vô cực, để ảnh xuất rõ nét phim, ta cần:

A Điều chỉnh cho phim nằm xa vật kính nhất.

B Điều chỉnh cho phim nằm tiêu điểm vật kính. C Điều chỉnh cho phim nằm sau tiêu điểm vật kính. D Điều chỉnh cho phim nằm trước tiêu điểm vật kính Câu 20: Ảnh vật phim máy ảnh bình thường là:

A Ảnh ảo chiều với vật nhỏ vật. B Ảnh thật ngược chiều với vật nhỏ vật

C Ảnh ảo ngược chiều với vật nhỏ vật. D Ảnh thật, chiều vời vật nhỏ vật.

-B/ Tự luận :

Bài : Phân biệt giống khác giữa tượng khúc xạ ánh sáng với tượng phản xạ ánh sáng ? Bài : Một vật sáng AB hình mũi tên cao 6cm đặt trước thấu kính, vng góc với trục (∆) A  (∆) Ảnh AB qua thấu kính ngược chiều với AB có chiều cao 2/3 AB :

a) Thấu kính thấu kính gì ? Vì ?

b) Cho biết ảnh A’B’ AB cách thấu kính 18cm Vẽ hình tính tiêu cự thấu kính ? c) Người ta di chuyển vật AB đoạn 5cm lại gần thấu kính ( A vẫn nằm trục ) thì

ảnh AB qua thấu kính lúc ? Vẽ hình , tính độ lớn ảnh khoảng cách từ ảnh đến TKính ?

Thống kê

Lớp GIỏI KHá TRUNG B×NH ỸU KÐM

TS % TS % TS % TS %

9B 9D 9E

NHËN XÐT BµI LµM CđA HäC SINH

ĐÁP ÁN

cauhoi VL9001 VL9002 cauhoi VL9001 VL9002

1 C A 11 C D

2 D B 12 C A

3 A C 13 C C

4 B A 14 D D

5 D B 15 C A

6 A D 16 A D

7 D A 17 C C

8 D D 18 D A

9 A C 19 A B

(117)

I/ Mơc tiªu KiÕn thøc:

- Nêu đợc hình vẽ hai phận quan trọng mắt thể thuỷ tinh màng lới - Nêu đợc chức thể thuỷ tinh màng lới so sánh đợc chúng với phận máy ảnh - Trình bày đợc khái niệm sơ lợc điều tiết mắt, điểm cực cận, điểm cực viễn

- Biết cách thử mắt Kĩ năng:

- Rốn luyện kĩ tìm hiểu phận quan trọng thể mắt theo khía cạnh vật lí - Biết cách xác định điểm cực cận điểm cực viễn thực tế

Thái độ:

- Ngiªm tóc nghiªn cøu øng dơng cđa vËt lÝ II/ Chn bị

- GV: Tranh vẽ mắt bổ dọc.- BàI GIảNG ĐIệN Tử - HS: Học theo hớng dẫn

III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH:

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: (10 phút).

1)Kieåm tra cũ :

1.Nêu tên hai phận quan trọng máy ảnh Mỗi máy ảnh có ……… Vật kính máy ảnh ……… Aûnh phim ảnh ………nhỏ vật ………

-Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp - -Trả lời câu hỏi GV

I Caáu tạo mắt 1 Cấu tạo

Hai phận quan trọng mắt thể thủy tinh màng lưới (còn gọi võng mạc)

So sánh mắt máy ảnh C1.Thể thủy tinh đóng vai trị vật kính máy ảnh Phim Tuần 28Tiết 54

Soạn : 08/ 03/ 09 Dạy : 14/ 03/09

Lớp : 9BDE

mắt.

(118)

3 Aûnh củavật thu phim máy ảnh có đặc điểâm đặc điểm sau :

A Aûnh thật , chiều với vật , nhỏ vật

B Aûnh thật , chiều với vật , lớn vật

C Aûnh thật , ngược chiều với vật , nhỏ vật

D Aûnh thật , ngược chiều với vật , lớn vật

2) Đặt vấn đề :

- Tìm hiểu cấu tạo của m¾t Kết hp trình chiếu mô hình mắt -Yờu cu mt vài HS trả lời câu hỏi sau:

+ Tên hai phận quan trọng mắt gì?

+Bộ phận mắt thấu kính hội tụ? Tiêu cự thay đổi không? Bằng cách nào?

+Ảnh vật mà mắt nhìn thấy đâu?

-Yêu cầu 1, HS trả lời câu hỏi nêu C1

Kết hợp trình chiếu mô hình mắt

Từng cá nhân đọc mục I SGK để tìm hiểu thơng tin mắt

-Thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi C1

- Hai phận quan trọng măt thủy tinh thể màng lưới

trong máy ảnh đóng vai trị mng li mt

Nội dung tích hợp môI tr êng

- Thủy tinh thể mắt làm chất có chiết suất 1,34 (xấp xỉ chiết suất nước) lên lặn xuống nước mà không đeo kính, mắt người khơng thể nhìn thấy vật

Hoạt động 2: Tìm hiểu điều tiết của mắt (15 phút)-Đề nghị vài HS trả lời câu hỏi:

+Mắt phải thực trình nhìn rõ vật?

+Trong trình này, có thay đổi thể thủy tinh?

-Hướng dẫn HS dựng ảnh vật tạo thể thủy tinh vật xa vật gần, thể thủy tinh biểu diễn TKHT màng lưới biểu diễn hứng ảnh

-Đề nghị HS vào tia qua quang tâm để rút nhận xét kích thước ảnh màng lưới mắt nhìn vật gần xa mắt

-Đề nghị HS vào tia song song với trục để rút nhận xét tiêu cự thể thủy tinh mắt nhìn vt gn v xa mt

Kết hợp trình chiÕu

-Từng HS chuẩn bị để trả lời câu hỏi GV:

+Mắt phải thực trình điều tiết nhìn rõ vật

+Thể thủy tinh bị co giản (phồng lên hay dẹt xuống) -Dựng ảnh vật tạo thể thủy tinh

-Nêu nhận xét rút kết luận ảnh nhìn hai vị trí gần xa mắt -Nêu nhận xét rút kết luận tiêu cự thể thủy tinh nhìn hai vị trí gần xa mắt

Néi dung tÝch hỵp MT

- Trong q trình điều tiết thì thủy tinh thể bị co giãn, phồng

II Sự điều tiết

* Trong trình điều tiết thể thủy tinh bị co giãn, phồng lên dẹt xuống, ảnh màng lưới rõ nét

C2 (Xem hình bên dưới) -Hai tam giác ABO A’B’O đồng dạng với Ta có:

A ' B '

AB

=

OA

'

OA

hayA’B’=

AB

OA

'

OA

Vì AB OA’ khơng đổi nên OA lớn ảnh A’B’ nhỏ ngược lại

-Hai tam giác OIF’ A’B’F’ đồng dạng nên:

A ' B '

OI

=

A ' B '

AB

=

F ' A '

OF

'

=

OA

' −

OF

'

OF

'

=

OA

OF

'

'

-1 hay

OA

OF

'

'

=

A ' B '

(119)

lên dẹt xuống, ảnh

hiện lên màng lưới rõ nét Vì OA’ AB khơng đổi, nên nếuA’B’ nhỏ OF’ lớn ngược lại. Kết OA lớn A’B’ nhỏ, OF’ lớn ngược lại

Hoạt động 3: Tìm hiểu điểm cực cận điểm cực viễn ( 12 phút)

-Kiểm tra hiểu biết cảu HS điểm cực viễn:

+Điểm cực viễn điểm nào?

+Điểm cực viễn mắt tốt nằm đâu?

+Mắt có trạng thái nhìn vật điểm cực viễn?

+Khoảng cách từ mắt đến điểm cực viễn gọi gì?

-Kiểm tra hiểu biết HS điểm cực cận:

+Điểm cực cận điểm nào?

+Mắt có trạng thái nhìn vật điểm cực cận?

+Khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận gọi l gỡ?

Kết hợp trình chiếu

-Tho lun theo nhóm đại diện nhóm trả lời:

+Trả lời theo thông tin SGK

+Điểm cực viễn mắt tốt xa mắt (lớn 5m-6m) -Mắt có trạng thái bình thường nhìn vật điểm cực viễn

+Khoảng cách từ mắt đến điểm cực viễn gọi khoảng cực viễn

-Tương tự HS thảo luận nhóm kết hợp SGK để trả lời câu hỏi GV

III Điểm cực cận điểm cực viễn

* Điểm xa mắt mà mắt nhìn rõ không điều tiết gọi điểm cực viễn

* Điểm gần mắt mà ta nhìn rõ gọi điểm cực cận

Hoạt động 4: Vận dụng củng cố ( phút)

-Hướng dẫn HS giải C5 C6 47

Hướng dẫn cho HS thực C6 Nếu khơng có thời gian giao C6 cho HS làm nhà

Từng cá nhân suy nghĩ làm theo gợi ý GV (có thể thảo luận theo nhóm)

IV Vận dụng

C5.Tương tự lời giải C6 47, chiều cao ảnh cột điện lưới là:

h’ = h

d '

d

= 800

2000

2

= 0,8cm

C6*.Khi nhìn vạt điểm cực

viễn tiêu cự thể thủy tinh dài

Khi nhìn vật điểm cực cận tiêu cự thể thủy tinh ngắn

Hoạt động 5: Dặn dò ( phút) Đề nghị HS nhà ôn lại:

-Cách dựng ảnh vật tạo thấu kính phân kì

- Cách dựng ảnh vật tạo thấu kính phân hội tụ

Cả lớp ý lắng nghe ghi nhận hướng dẫn GV để nhà thực

* Trả lời câu hỏi SBT trang 55: 48.1 D

48.2 a-3 ; b-4 ; c-1 ; d-2

48.3 Tóm tắt (hình bên): B h = 8m = 800cm

d =25m = 500cm h

d’ = 2cm F A1

h’ = ? mm A F’ O h’

Ta coù:

h'

h

=

d '

d

 h’= h

d '

d

= 800

5000

2

= 0,64cm B1

(120)

Néi dung tÝch hỵp MT

- Khơng khí bị ô nhiễm, làm việc nơi thiếu ánh sáng ánh sáng mức, làm việc tình trạng tập trung (do ô nhiễm tiếng ồn), làm việc gần nguồn sóng điện từ mạnh nguyên nhân dẫn đến suy giảm thị lực bệnh mắt

- Các biện pháp bảo vệ mắt:

+ Luyn tập để có thói quen làm việc khoa học, tránh tác hại cho mắt + Làm việc nơi đủ ánh sáng, khơng nhìn trực tiếp vào nơi ánh sáng q mạnh + Giữ gìn mơi trờng lành để bảo vệ mắt

+ Kết hợp hoạt động học tập lao động nghỉ ngơi, vui chơi để bảo vệ mắt IV/ Rút kinh nghiệm

I/ Mơc tiªu KiÕn thøc

:

 Nêu đợc đặc điểm mắt cận khơng nhìn đợc vật xa mắt cách khắc phục tất cận thị phải đeo kính phân kì

 Nêu đợc đặc điểm mắt lão khơng nhìn đợc vật gần mắt cách khắc phục phải đeo TKHT

 Giải thích đợc cách khắc phục tật cận thị tật mắt lão  Biết cách thử mắt bảng thử mắt

2 Kĩ năng:

Bit dng cỏc kiến thức quang học để hiểu đợc cách khắc phục tật mắt Thái độ:

 CÈn thận Biết giữ gìn mắt tinh thần hợp tác nhãm

II/ ChuÈn bÞ

- GV: KÝnh cËn, kÝnh l·o

- HS: Häc theo híng dÉn KiÕn thức: Mỗi HS phải ôn trớc: +Cách dựng ảnh vật tạo thấu kính phân kì +Cách dựng ¶nh ¶o cđa mét vËt thËt t¹o bëi thÊu kÝnh héi tô

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm

tra cũ (8 phút).

-Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số -Kiểm tra:

+Nêu cấu tạo mắt? Trong trình điều tiết thủy tinh nào?

+Thế điểm cực viễn? Điểm cực cận?

+Khỏang cách từ điểm cực cận đến mắt gọi gì?

-Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp -Từng cá nhân HS suy nghĩ trả lời theo nội dung 48 SGK

Hoạt động 2: Tìm hiểu tật cận thi và cách khắc phục (15 phút) -Vận dụng vốn hiểu biết có sống ngày để trả lời C1, vài HS nêu câu trả lời cho lớp thảo luận

-Vận dụng kết C1 kiến

-Tìm hiểu vận dụng vốn hiểu biết có sống ngày để trả lời C1

-Tiếp tục thảo luận theo nhóm

I Mắt cận

1.Những biểu tật cận thị

C1 (xem cuối bài)

C2 Mắt cận khơng nhìn rõ vật xa mắt Điểm cực viễn Cv mắt

cận gần mt hn mt bỡnh Tuần 29Tiết 55

Soạn : 15/ 03/ 09 D¹y : 16/ 03/09

(121)

thức có điểm cực viễn để làm C2 Lưu ý cho HS điểm cực viễn

-Vận dụng kiến thức nhận dạng thấu kính phân kì để làm C3; nhận dạng qua hình dạng hình học thấu kính phân kì (có bề dày phần nhỏ bề dày phần rìa); qua cách tạo ảnh thấu kính phân kì(vật thật cho ảnh ảo nhỏ vật)

-Hướng dẫn cho HS vẽ mắt, cho vị trí điểm cực viễn, vẽ vật AB đặt xa mắt so với điểm cực viễn -Mắt có nhìn rõ vật AB khơng? Vì sao?

-Hướng dẫn cho HS vẽ thêm kính cận TKPK

-Mắt có nhìn rõ ảnh A’B’ AB khơng? Vì sao? Mắt nhìn ảnh lớn hay nhỏ AB?

-Mắt cận khơng nhìn rõ vật xa hay gần mắt?

-Kính cận loại thấu kính gì? Kính phù hợp có tiêu điểm nằm điểm mắt?

trả lời câu hỏi C2

-Từng HS trả lời theo nhận dạng tay (sờ vật)

-Từng cá nhân vẽ hình để trả lời câu C4

-Khi khơng đeo kính, mắt cận khơng nhìn rõ vật AB vật nằm xa mắt điểm cực viễn mắt

-Khi đeo kính, muốn nhìn rõ ảnh A’B’ AB A’B’ phải rõ lên khỏang từ điểm cực cận đến điểm cực viễn mắt, tức phải nằm gần mắt so với điểm cực viễn Cv

thường

2.Cách khắc phục tật cận thị C3 Để kiểm tra xem kính cận có phải thấu kính phân kì khơng ta xem kính có cho ảnh ảo nhỏ vật không

C4

-Khi không đeo kính, mắt cận khơng nhìn rõ vật AB vật nằm xa mắt điểm cực viễn mắt

-Khi đeo kính, muốn nhìn rõ ảnh A’B’ AB A’B’ phải rõ lên khỏang từ điểm cực cận đến điểm cực viễn mắt, tức phải nằm gần mắt so với điểm cực viễn Cv

* Kết luận:

Mắt cận nhìn rõ vật gần, khơng nhìn rõ vật xa Kính cận thấu kính phân kì Mắt cận phải đeo kính phân kì để nhìn rõ vật xa

Hoạt động 3: Tìm hiểu tật mắt lão cách khắc phục (15 phút) -Yêu cầu HS đọc mục II để tìm hiểu đặc điểm mắt lão -Mắt lão nhìn rõ vật xa hay vật gần?

-So với mắt bình thường điểm cực cận mắt lão xa hay gần hơn?

-Đề nghị HS vận dụng cách nhận dạng TKHT TKPK để nhận dạng kính lão

-Có thể quan sát ảnh dịng chữ tạo thấu kính đặt thấu kính sát dịng chữ dịch dần xa, ảnh to dần TKHT ngược lại TKPK

-Hoặc so sánh độ dày phần với độ dày phần rìa thấu kính để nhận dạng

-Yêu cầu HS vẽ mắt, cho vị trí điểm cực cận Cc, vẽ vật AB

đặt gần mắt so với điểm cực cận

-Mắt có nhìn rõ vật AB không? Vì sao?

-Đọc tìm hiểu đặc điểm mắt lão theo mục II SGK - Mắt lão nhìn rõ vật xa - So với mắt bình thường điểm cực cận mắt lão xa -Nhận dạng kính lão cách học

-Lắng nghe GV hướng dẫn thêm cách để nhận biết kính lão

-Từng cá nhân HS vẽ mắt theo hướng dẫn GV

-Khơng Vì vật nằm xa mắt điểm cực viễn mắt -Vẽ thêm kính lão TKHT -Có Vì ảnh vật AB nằm

II Mắt lão

Những đặc điểm mắt lão Mắt lão nhìn rõ vật xa, khơng nhìn rõ vật gần Kính cận thấu kính hội tụ Mắt cận phải đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật gần

2.Cách khắc phục tật mắt lão C5 Muốn thử xem kinh lão có phải TKHT hay khơng ta xem kính có khả cho ảnh ảo lớn vật cho ảnh thật hay không

(122)

-Yêu cầu HS vẽ thêm kính lão đặt gần sát mắt

-Mắt có nhìn rõ ảnh A’B’ AB khơng? Vì sao? Mắt nhìn ảnh lớn hay nhỏ AB?

khoảng cực viễn

Hoạt động 4: Vận dụng củng cố (5 phút)

-Đề nghị số HS nêu biểu mắt cận mắt lão, loại kính phải đeo để khắc phục tật mắt

-Đề nghị HS trả lời câu hỏi C7 C8 phần vận dụng

-Nêu biểu mắt cận, mắt lão cách khắc phục tật mắt

-Từng cá nhân suy nghĩ để trả lời câu C7 C8

III Vận dụng C7

C8

Hoạt động 5: Dặn dò (2 phút) -Học bài, làm tập 49.1  49.3 trang 56 SBT

-Chuẩn bị trước 50 cho tiết tới

Cả lớp ý lắng nghe ghi nhận hướng dẫn GV để nhà thực

*Trả lời câu hỏi SGK tập SBT trang 56. C1.Những biểu tật cận thị nêu SGK là:

+ Khi đọc sách, phải đặt sách gần mắt bình thường + Ngồi lớp, nhìn chữ viết bảng thấy mờ

+ Ngồi lớp, nhìn khơng rõ vật ngồi sân trường C6 (hình vẽ):

B

B’

A F, Cv A’ O

Maét

+ Khi khơng đeo kính, mắt lão khơng nhìn rõ vật AB vật nằm gần mắt điểm cực cận Cc

mắt

+Khi đeo kính ảnh A’B’ vật AB phải lên xa mắt điểm cực cận Cc mắt nhìn rõ

ảnh

Néi dung tÝch hỵp MT

- Những kiến thức môi trờng:

+ Nguyên nhân gây cận thị do: ô nhiễm không khí, sử dụng ánh sáng không hợp lí, thói quen làm việc không khoa học

+ Ngi b cn thị, mắt liên tục phải điều tiết nên thờng bị tăng nhãn áp, chóng mặt, đau đầu, ảnh hởng đến lao động trí óc tham gia giao thơng

- Biện pháp bảo vệ mắt:

+ Để giảm nguy mắc tật mắt, ngời hÃy giữ gìn môi trờng lành, ô nhiễm có thói quen làm việc khoa häc

+ Ngời bị cận thị không nên điều khiển phơng tiện giao thông vào buổi tối, trời ma với tốc độ cao + Cần có biện pháp bảo vệ luyện tập cho mắt, tránh nguy tật nặng Thông thờng ngời bị cận thị 25 tuổi thủy tinh thể ổn định (tật không nặng thêm)

- Ngời già thủy tinh thể bị lão hóa nên khả điều tiết bị suy giảm nhiều Do ngời già khơng nhìn đợc vật gần Khi nhìn vật gần mắt phải điều tiết nhiều nên chóng mỏi

- Biện pháp bảo vệ mắt: Ngời cần thử kính để biết đợc số kính cần đeo Thờng đeo kính để đọc sách cách mắt 25cm nh ngời bình thờng

(123)

I/ MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:

 Biết kímh lúp dùng để làm gì?

 Nêu đặc điểm kính luùp

 Nêu ý nghĩa số bội giác kính lúp

 Nêu kính lúp TKHT có tiêu cự ngắn dùng để quan sát vật nhỏ

 Nêu số ghi kính lúp số bội giác kính lúp & dùng kính lúp có số bội giác lớn quan sát thấy ảnh lớn

2 Kỹ năng:

 Biết cách sử dụng kính lúp để nhìn vật có kích thước nhỏ

 Tìm toì ứng dụng KT để hiểu biết KT đời sống qua kính lúp 3 Thái độ: Nghiên cứu ,chính xác , học tập nghiêm túc

II/ CHUAN Bề :

+Thay:bài giảng điện tử

+Trò: dụng cụ, thiết bị (Cho nhóm):

 kính lúp có số bội giác biết Có thể dùng thấu kính hội tụ có tiêu cự f < 0,20m hay có độ tụ D =

1

f

= điơp (f tính met) Khi phải tính số bội giác kính ghi lên vành kính

Cơng thức tính số bội giác kính theo độ tụ G = 0,25D, D đo điơp  thước nhựa có GHĐ 300mm ĐCNN 1mm để đo án chừng khoảng cách từ vật đến kính  vật nhỏ để quan sát tem, cây, xác kiến …

III/ TO CHƯ C HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH

Å

Ù

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra cũ

(5 phuùt)

-Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số -Kiểm tra:

+Mắt lão nhìn rõ vật xa hay vật gần?

+So với mắt bình thường điểm cực cận mắt lão xa hay gần hơn?

+Nêu biểu mắt cận mắt lão, loại kính phải đeo để khắc phục tật mắt

KÕt hợp trình chiếu

-Lp trng bỏo cỏo s s lớp -Từng cá nhân suy nghĩ để trả lời câu hỏi GV

Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo đặc điểm kính lúp (15 phút)

-Yêu cầu HS đọc mục để nhận kính lúp TKHT

-Kính lúp thấu kính hội tụ có tiêu cự nào?

-Dùng kính lúp để làm gì?

-Số bội giác kính lúp kí hiệu liên hệ với tiêu cự công thức nào?

-Yêu cầu HS dùng kính lúp có số bội giác khác để quan sát vật nhỏ

-Đọc mục để tìm hiểu thơng tin kính lúp

- Kính lúp thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn

- Dùng kính lúp để quan sát vật nhỏ

-Số bội giác kính lúp kí hiệu 2x, 3x, 5x, …

-Làm việc theo nhóm để quan sát vật nhỏ kính lúp

I Kính lúp gì?

-Kính lúp thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, dùng để quan sát vật nhỏ -Số bội giác kính lúp kí hiệu là: 2x, 3x, 5x, … -Hệ thức số bội giác tiêu cự: G =

25

f

C1.Kính lúp có số bội giác lớn có tiêu cự ngắn

C2.Tiêu cự dài TuÇn 29TiÕt 56

So¹n : 15/ 03/ 09 D¹y : 16/ 03/09

Líp : 9BDE

Bài 50

KÍNH LÚP

(124)

Từ xếp kính lúp theo thứ tự cho ảnh từ nhỏ đến lớn

-Đề nghị HS làm C1 C2

-Yêu cầu vài HS nêu kết luận công thức ý nghĩa số bội giác kính lúp

-Thảo luận theo nhóm để trả lời C1 C2

-Nêu kết luận theo yêu cầu GV

kính lúp f =

25

1,5

16,7cm

Hoạt động 3: Tìm hiểu cách quan sát một vật qua kính lúp tạo ảnh qua kính lúp (13 phút)

-Yêu cầu HS đọc mục II để tìm hiểu yêu cầu tiến hành đo tiêu cự số kính lúp

-Đề nghị tứng cá nhân vẽ ảnh AB hình 50.2 SGK

-Qua hình vẽ yêu cầu HS trả lời câu hỏi C3 C4

-Từ kết thu rút kết luận kính lúp quan sát

KÕt hợp trình chiếu

-c mc II tỡm hiu yêu cầu học

-Từng cá nhân thực phép vẽ ảnh vật tạo TKHT -Từng cá nhân suy nghĩ để trả lời câu hỏi C3 C4

-Dựa vào kết thu rút kết luận quan sát vật thấu kính

II Cách quan sát vật nhỏ qua kính lúp C3 Qua kính có ảnh ảo, to vật

C4.Muốn có ảnh C3 phải đặt vật khoảng tiêu cự kính lúp

* Kết luận

Vật cần quan sát phải đặt khoảng tiêu cự kính ảnh ảo lớn vật Mắt nhìn thấy ảnh ảo Hoạt động 4: Củng cố kiến thức kĩ

năng thu qua học (5 phút) -Kính lúp thấu kính hội tụ có tiêu cự nào? Dùng kính lúp để làm gì? -Để quan sát vật nhỏ qua kính lúp vật phải vị trí so với kính? -Nêu đặc điểm ảnh quan sát qua kính lúp Số bội giác kính lúp có ý nghĩa gì?

Néi dung tÝch hỵp

- Ngời sử dụng kính lúp quan sát đợc sinh vật nhỏ, mẫu vật - Biện pháp bảo vệ mơi trờng: Sử dụng kính lúp để quan sát, phát tác nhân gây ô nhiễm môi trờng Tửứng caự nhaõn suy nghú ủeồ traỷ lụứi caực caõu hoỷi cuỷa GV

Hoạt động 5: Vận dụng (5 phút)

-Yêu cầu HS tìm số trường hợp có sử dụng kính lúp C5

-Nếu cịn thời cho HS thực C6 KÕt hỵp tr×nh chiÕu

Từng cá nhân làm theo yêu cầu GV

III Vận dụng C5

Hoạt động 6: Dặn dị (2 phút)

Học bài, làm tập 50.1, 50.2, 50.3 SBT trang 57

-Chuẩn bị trước 51

Cả lớp ý lắng nghe ghi nhận hướng dẫn GV để nhà thực

* Trả lời tập trang 57 SBT: 50.1 C ; 50.2 C

50.3 Khi quan saùt vật nhỏ qua kính lúp, ta nhìn thấy ảnh vật IV/ Rót kinh nghiƯm

I/ MỤC TIÊU : Kin thc:

Tuần 30Tiết 57 Soạn : 22/ 03/ 09 D¹y : 23/ 03/09

Líp : 9BDE

Bài 51

BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC

(125)

 Vận dụng kiến thức để giải tập định tính định lượng tượng khúc xạ ánh sáng,về TK dụng cụ quang học đơn giản( máy ảnh,con mắt,kính cận,kính lão, kính lúp)

(126)

 Giải thích số tượng số ứng dụng quang hình học Kĩ năng:

 Giải tập quang hình học 3.Thái độ: Cẩn thận

II/ CHUẨN BỊ:

- GV: Chuẩn bị cho nhóm bình hình trụ - bình chúa nước

- HS ôn tập tập từ 4050

III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC VAØ DẠY HỌC SINH:

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm

tra cũ (5 phút).

-Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số -Kiểm tra: KÕt hỵp tr×nh chiÕu +Kính lúp thấu kính hội tụ có tiêu cự nào? Dùng kính lúp để làm gì?

+Để quan sát vật nhỏ qua kính lúp vật phải vị trí so với kính?

+Nêu đặc điểm ảnh quan sát qua kính lúp Số bội giác kính lúp có ý nghĩa gì?

-Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp -Từng cá nhân suy nghĩ trả lời câu hỏi GV theo nội dung 50

Hoạt động (5 phút) KÕt hỵp tr×nh chiÕu

-u cầu HS tìm hiểu thơng tin tập từ SGK

+Trước đổ nước, mắt có nhìn thấy tâm O đáy bình khơng? +Vì sau đổ nước mắt lại nhìn thấy O

-Yêu cầu theo dõi HS vẽ tia sáng từ tâm O đáy bình truyền tới mắt

-Theo dõi giúp đỡ cho HS vẽ đường thẳng biểu diễn mặt nước -Gợi ý: Nếu sau đỗ nước vào bình mà mắt vừa vặn nhìn thấy tâm O đáy bình, vẽ …

-Từng cá nhân tìm hiểu tập SGK

- Trước đổ nước, mắt khơng nhìn thấy tâm O đáy bình -Vì ánh sáng bị khúc xạ truyền qua nước

-Vẽ tia sáng từ tâm O truyền qua nước đến mắt

-Vẽ đường biểu diễn mặt nước

Bài tập 1

M A I D P Q B O C

Hoạt động 3: Giải tập ( 13 phút) KÕt hỵp tr×nh chiÕu

-Hướng dẫn HS chọn tỉ lệ xích thích hợp, chẳng hạn lấy tiêu cự 3cm vật AB cách thấu kính 4cm, chiều cao vật AB số nguyên lần mm

-Quan sát giúp đỡ HS dựng ảnh vật AB

-Dựa vào hình vẽ yêu cầu HS tính chiều cao ảnh A’B’ vật AB

-Chọn tỉ lệ để vẽ ảnh A’B’ vật AB

-Tiến hành vẽ ảnh cách dùng hai ba tia tới đặc biệt

-Tính chiều cao ảnh

Bài tập

-Chiều cao vật: AB = 7mm -Chiều cao ảnh:

A’B’= 21mm = AB Ta có:  OAB   OA’B’

AB

A ' B '

=

OA

OA

'

(1)

 F’OI   F’A’B’ neân

A ' B '

OI

=

A ' B '

AB

=

F ' A '

OF

'

=

OA

' −

OF

'

(127)

-So sánh độ cao ảnh vật?

-So sánh chiều cao ảnh vật

=

OA

OF

'

1

(2) Từ (1) (2) ta có:

OA

'

OA

=

OA

'

OF

1

=

48

16

=

48

12

1

=  OA’ =

3OA

Vậy ảnh cao gấp lần vật Hoạt động 4: Giải tập (12

phút) KÕt hỵp tr×nh chiÕu

-Yêu cầu HS tìm hiểu tập theo SGK

-Biểu mắt cận gì?

-Mắt khơng cận mắt cận mắt nhìn xa hơn?

-Mắt cận nặng nhìn vật xa hay gần hơn? Từ suy ra, Hịa Bình cận nặng hơn?

-Yêu cầu HS tự làm gặp khó khăn tìm hiểu phần gợi ý SGK

-Từng cá nhân tìm hiểu tập SGK

-Mắt cận khơng nhìn rõ vật xa

-Mắt khơng bị cận nhìn rõ vật xa

-Mắt cận nặng nhìn rõ vật gần

-Từ gợi ý GV SGK HS tự trả lời câu hỏi

Baøi tập 3

a) Hòa bị cận nặng b)

-Đó thấu kính phân kì

-Kính Hịa có tiêu cự ngắn (kính Hịa có tiêu cự 40cm, cịn kính Bình có tiêu cự 60cm)

Hoạt động 5: Dặn dò (2 phút). -Làm tập 51.1  51.5 SBT trang 58, 59

-Xem chuẩn bị trước 52

Cả lớp ý lắng nghe ghi nhận hướng dẫn GV để nhà thực

* Trả lời câu hỏi SGK tập trang 58, 59 SBT: Bài tập (Hình vẽ):

B I

F A’  A F’ O

B’

a) Dựng ảnh AB vật theo tỉ lệ IV/ Rĩt kinh nghiƯm

Do t

ổ chức trại ngày 26/3 nên tiết chuyển

Sang ngày 30 /

I-Mơc tiªu 1/ KiÕn thøc :

 Nêu đợc ví dụ ánh sáng trắng & ánh sáng màu

 Kể tên vài nguồn phát ánh sáng trắng thông thường,nguồn phát ánh sáng màu nêu tác dụng lọc ánh sáng màu

 Nêu đợc ví dụ tạo ánh màu bắng lọc màu

 Giải thích đựơc tạo ánh sáng màu bắng lọc màu số ứng dụng torng thực tế Tuần 30Tiết 58

So¹n : 22 / 03/ 09 D¹y : 26 / 03/09 Líp : 9BDE

Bài 52

ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ ÁNH SÁNG MÀU

(128)

2/ Kỹ :

Rèn kỹ thiết kế thí nghiệm để tạo ánh sáng màu bắng lọc màu 3/ Thái độ :

 Say mê nghiên cứu tợng ánh sáng đợc ứng dụng thực tế II.Chuẩn bị : bài giảng điện tử

§íi víi c¶ líp :

 Một số nguồn sáng nh đèn lazer , bút lazer , đèn phóng điện

 Một đèn phát ánh sáng trắng & đèn phát ánh sáng đỏ , xanh  Bộ lọc màu , bình nớc

 Đèn phát ánh sáng trắng đèn pin Đèn phát sánh sáng màu dùng đèn pin có bóng điện đợc bọc giấy bóng kính màu

 Nếu nên chuẩn bị thêm bể nhỏ có thành suốt đựng nớc màu để minh họa cho C4

.

III/ TOÅ CHệÙC HOAẽT ẹOÄNG HOẽC VAỉ DAẽY HOẽC SINH:

Trợ giúp giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1: Ổn định lớp, tìm

hiểu nguồn ánh sáng trắng và nguồn phát ánh sáng màu (10 phút).

-Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số -Hướng dẫn cho HS đọc tài liệu quan sát TN

-Làm TN nguồn phát ánh sáng trắng nguồn phát ánh sáng màu

-Nêu thêm ví dụ khác nguồn phát ánh sáng trắng nguồn phát a sáng màu

-Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp -Đọc tài liệu để tìm hiểu nguồn phát ánh sáng trắng, màu

-Quan saùt TN

- Nêu thêm ví dụ khác

I Nguồn phát ánh sáng trắng và nguồn phát ánh sáng màu

Nguồn phát ánh sáng traéng

Ánh sáng Mặt Trời, đèn sợi đốt … 2 Nguồn phát ánh sáng màu Các đèn LED, bút laze, đèn ống, …

Hoạt động 2: Nghiên cứu tạo ra ánh sáng màu tấm lọc màu ( 20 phút)

-Yêu cầu HS đọc tìm hiểu thơng tin lọc màu theo SGK -Đề nghị HS tìm hiểu làm TN theo yêu càu SGK

-Đề nghị vài nhúm tr li cõu hi C1

Kết hợp trình chiÕu

-Cho HS làm TN theo lọc màu có phòng TN

-u cầu vài HS đọc mục “Kết Luận” SGK

-Đề nghị HS làm theo nhón trả lời câu C2

- Đọc tìm hiểu thơng tin lọc màu theo SGK

- Tìm hiểu làm TN theo yêu càu SGK

-Thảo luận theo nhóm cử đại diện trả lời C1

-Thực TN với lọc ánh sáng màu khác

-1-3 HS đọc mục trang SGK

- Thảo luận theo nhón trả lời câu C2

II Tạo ánh sáng màu bằng tấm lọc màu

Thí nghiệm

C1 Chiếu ánh sáng trắng qua lọc màu đỏ, ta ánh sáng đỏ Chiếu ánh sáng đỏ qua lọc màu đỏ, ta ánh sáng đỏ Chiếu ánh sáng đỏ qua lọc màu xanh, ta không thu ánh sáng đỏ mà thấy tối

Các TN tương tự Kết luận

-Chiếu ánh sáng trắng qua lọc màu ta ánh sáng màu lọc

-Chiếu ánh sáng màu qua lọc màu ta ánh sáng có màu

-Chiếu ánh sáng màu qua lọc khác màu không thu ánh sáng màu

C2 (xem cuối bài) Hoạt động 3: Vận dụng củng cố

(13 phuùt)

-Yêu cầu cá nhân tìm hiểu C3 C4

-Tổ chức cho HS thảo luận theo

-Từng cá nhân tìm hiểu câu hỏi C3 C4

-Thảo luận theo nhóm cử đại

III Vận dụng củng cố

(129)

nhóm

-Nhận xét, sửa chữa câu trả lời tổ chức hợp thức hóa câu kết

-Yêu cầu HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ KÕt hỵp tr×nh chiÕu

diện trả lời

-Lắng nghe GV sửa hợp thức hóa kiến thức

-1-2 HS nhắc lại phần ghi nhớ

hay màu vàng Các vỏ nhựa đóng vai trị lọc màu C4 Một bể nhỏ có thành suốt, đựng nước màu, coi lọc màu

Hoạt động 4: Dặn dò ( phút). -Học bài, làm tập 52.1  52.6 SBT trang 60

-Xem chuẩn bị trước 53 “Sự Phân Tích Á Sáng Trắng”

Cả lớp ý lắng nghe ghi nhận hướng dẫn GV để nhà thực

* Trả lời câu hỏi SGK

C2 Đối với chùm sáng trắng có hai giả thuyết mà ta giả thuyết đúng, khơng làm thêm TN, là:

-Chùm sáng trắng dễ bị nhộm màu lọc màu

-Trong chùm ánh sáng trắng có ánh sáng đỏ Tấm lọc màu đỏ cho ánh sáng đỏ qua

*Tấm lọc màu đỏ không hấp thụ ánh sáng đỏ, nên chùm sáng đỏ qua ánh sáng màu đỏ

*Tấm lọc màu xanh hấp thụ mạnh ánh sáng màu màu xanh, nên ánh sáng đỏ khó qua lọc màu xanh ta thấy tối

NéI DUNG TÝCH HỵP

 ánh sáng Mặt Trời đèn dây tóc nóng sáng phát ánh sáng trắng  Có số nguồn phát sáng phát trực tiếp ỏnh sỏng mu

Có thể tạo ánh sáng màu cách chiếu chùm sáng trắng qua läc mµu

 Con ngời làm việc có hiệu thích hợp ánh sáng trắng (ánh sáng mặt trời) Việc sử dụng ánh sáng mặt trời sinh hoạt hàng ngày góp phần tiết kiệm lợng, bảo vệ mắt giúp thể tổng hợp vitamin D

-Biện pháp bảo vệ môi tr ờng: Không nên sử dụng ánh sáng màu học tập lao động chúng có hại cho mắt

IV/ Rót kinh nghiƯm

I.

MơC TI£U 1/KiÕn thøc:

 Nêu đợc ví dụ ánh sáng trắng ánh sáng màu

 Nêu đợc ví dụ tạo ánh sáng màu lọc màu

 Giải thích đợc tạo ánh sáng màu lọc màu số ứng dụng thực tế 2/Kĩ năng:

 Kĩ thiết kế thí nghiệm để tạo ánh sáng màu lọc màu 3/Thái độ:

 Say mê nghiên cứu tợng ánh sáng đợc ứng dụng thực tế II.CHUẩN Bị giảng điện tử

*Mỗi nhóm HS :

-Mt s ngun sỏng mu nh đèn lade, bút lade, đèn phóng điện -Một đèn phát ánh sáng trắng, đèn đỏ, xanh lọc màu

III.HOạT ĐộNG DạY Và HọC

Trợ giúp GV Hoạt động HS Ghi bảng

HĐ1: KTBC - Tổ chức tình huống học tập (5 phút):

+ Chữa BT 52.2 52.5 SBT + Chữa BT 52.4 SBT

+ Vào nh SGK

HĐ2:Tìm hiểu việc phân tích một chùm sáng trắng lăng kính (20 phút):

Kết hợp trình chiếu + Chú ý:

+ HS lên bảng sửa tập

+Đọc Sgk- tiến hành TN1

+Hiện tợng: Quan sát thấy dải

Bài 53

Sự PHÂN TíCH áNH SáNG TRắNG

I.Phân tích chùm sáng trắng lăng kính:

1 Thí nghiệm 1: Tuần 30Tiết 59

Soạn : 29 / 03/ 09 D¹y : 02 / 04 / 09 Líp : 9BDE

Bài 53

SỰ PHÂN TÍCH ÁNH SÁNG TRẮNG

(130)

* Các cạnh lăng kính phải đặt song song với nguồn sáng

* Phải có dải sáng hẹp chiếu đến lăng kính Muốn thế, phải chắn thêm trớc lăng kính chắn có khoét khe hẹp K nằm song song với cạnh lăng kính Mắt đặt phía bên lăng kính thấy dải màu nh cu vng

* Giới thiệu ảnh chụp hình cuèi SGK

? C©u hái C2.

+HDHS tiến hành TN2:

Phát dụng cụ thí nghiệm

-Theodõi, hớng dÉn

-Đặt lăng kính cho cạnh song song với chùm sáng hẹp Đặt mắt sau lăng kính; Lần lợt đặt lọc màu trớc lăng kính

-Khi chắn khe sáng lọc màu đỏ ta thấy có vạch màu? (đỏ) -Khi chắn khe sáng lọc màu xanh ta thấy có vạch màu? ( xanh) -Khi chắn khe sáng lọc nửa màu đỏ, nửa màu xanh ta thấyhiện tợng gì? ( có 2vạch: màu đỏ, màu xanh nm lch nhau)

+ Yêu cầu HS nêu tợng GV chuẩn lại kiến thức

Kết hợp tr×nh chiÕu

-Qua thí nghiệm rút đợc kết luận

gì ?

-Giải thích thu đợc kết quả

nh thí nghiệm ?

? Cã nhËn xét gì? ? Câu hỏi C3

H3:Tỡm hiu việc phân tích ánh sáng trắng đĩa CD (20 phỳt): ? Cõu hi C4.

Kết hợp trình chiếu

+ Yêu cầu HS rút kết luận + Lµm TN

+HDHS tiÕn hµnh TN Sgk

+Giới thiệu tác dụng phân tích ánh sáng mặt ghi đĩa CD cách quan sát ánh sáng đợc phân tích +Yêu cầu HS quan sát Trả lời câu hỏi C5, C6

-ánh sáng chiếu lên đĩa CD ánh sáng gì? (trắng)

-ánh sáng từ đĩa CD đến mắt ta có màu gì?(tùy theo phơng nhìn thấy có màu hay màu khác) -Trớc đến đĩa CD chúm sáng chùm sáng gì? (trắng) Sau phản xạ mặt ghi đĩa CD ta thu đợc ? (nhiều chùm sáng màu khác truyền theo phơng khác nhau) Vậy TN với đĩa CD TN phân tích ánh sáng trắng

Kết hợp trình chiếu Hoạt động 4:

+VËn dơng-Cđng cè:

+Yêu cầu HS đọc mục III; Phần ghi nhớ Sgk-141

+HDHS Trả lời câu hỏi C7, C8

Sgk-141

+Về nhà:

Giải tập 53.1; 53.2 SBT -Chuẩn bị Tiết 60

nhiều màu

+ Trả lời C1, C2, C3, C4

* Chùm sáng trắng  đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím

+Nhận xét: Dải màu có nhiều màu nằm sát cạnh nhau: bờ màu đỏ đến màu da cam, vàng bờ bên màu tím

C1: dải màu có nhiều màu sắc nằm sát cạnh bờ màu đỏ đến cam … bờ bên màu tím +Tiến hành TN2

+ Trả lời câu hỏi C2, C3

C2: a) Khi chắn khe K lọc màu đỏ ta thấy có vạch màu đỏ, lọc màu xanh ta thấy có vạch màu xanh; hai vạch không nằm chỗ

b) Khi chắn khe K lọc nửa đỏ, nửa dới xanh ta thấy đồng thời vạch đỏ – xanh nằm lệch

C3: Bản thân lăng kính khối suốt khơng màu nên khơng đóng vai trị nh lọc màu đợc Nếu lăng kính có tác dụng nhuộm màu cho chùm sáng trắng chỗ nhuộm màu xanh, chỗ nhuộm màu đỏ? Trong vùng mà tia sáng qua lăng kính có tính chất hồn tồn nh

Chỉ có ý kiến thứ hai đúng.

C4: Trớc lăng kính có dải sáng trắng Sau lăng kính ta thu đợc nhiều dải sáng màu Nh vậy, lăng kính phân tích dải sáng trắng nói nhiều dải màu Ta nói TN1 TN phân tích ánh sáng trắng

+ Đọc thông tin, trả lời câu hỏi C5: Khi chiếu ánh sáng trắng vào mặt ghi đĩa CD quan sát ánh sáng phản xạ, ta nhìn theo phơng ánh sáng có màu này, theo phơng khác có ánh sáng màu khác

C6: * ánh sáng chiếu đến đĩa CD ánh sáng trắng

* Tuỳ theo phơng nhìn ta thấy ánh sáng từ đĩa CD đến mắt ta có màu hay màu

* Trớc đến đĩa CD, chùm sáng chùm sáng trắng Sau phản xạ đĩa CD, ta thu đợc nhiều chùm sáng màu khác theo ph-ơng khác Vậy TN với đĩa CD TN phân tích ánh sáng trắng + Phần trả lời C7, C8, C9

nhà + Đọc “Ghi nhớ ”, “Có thể em cha biết”

- VỊ nhµ:

+ Lµm C7, C8, C9, bµi tËp SBT + Xem tríc bµi 54 SGK

2 ThÝ nghiƯm 2: 3 Kết luận:

Có thể phân tích chùm ánh sáng trắng thành chùm sáng màu khác cách cho chùm sáng trắng qua lăng kính

II Phân tích chùm sáng trắng phản xạ đĩa CD:

1 ThÝ nghiÖm 3: 2 KÕt luËn:

Chiếu chùm sáng trắng mặt ghi âm đĩa CD ta thu đợc chùm sáng có màu khác

III KÕt luËn chung:

Cã thể có nhiều cách phân tích chùm sáng trắng thành chùm sáng màu khác

IV Vận dơng:

-

NéI DUNG TÝCH HỵP

(131)

Tại thành phố lớn, sử dụng q nhiều đèn màu trang trí khiến cho mơi tr ờng bị ô nhiễm ánh sáng Sự ô nhiễm dẫn đến giảm tầm nhìn, ảnh hởng đến khả quan sát thiên văn Ngồi chúng cịn lãng phí điện - Biện pháp bảo vệ mơi tr ờng:

+ Cần quy định tiêu chuẩn sử dụng đèn màu trang trí, đèn quảng cáo + Nghiêm cấm việc sử dụng đèn pha ô tô, xe máy đèn phát ánh sáng màu + Hạn chế việc sử dụng điện để thắp sáng đèn quảng cáo để tiết kiệm điện IV/ Rút kinh nghiệm

Trợ giúp GV Hoạt động HS Ghi bảng

1.Hoạt động 1: Kiểm tra cũ-Đặt vấn đề bi mi:

:(5ph)

+Nêu cách phân tích chùm sáng trắng thành chùm ánh sáng màu? +Có thể tạo chùm sáng màu cách nào?

2.Hot động 2: Tìm hiểu sự trộn ánh sáng màu:

(10ph)

Kết hợp trình chiếu +HDHS đọc Sgk;

+Thông báo KN trộng ánh sáng màu: Ta trộn hai hay nhiều chùm sáng màu với chiếu chùm sáng vào chỗ ảnh màu trắng Màu ảnh chỗ màu thu đợc trộng chùm sáng màu nói

+HDHS quan sát thiết bị TN trộn ánh sáng màu: -Một ốn phỏt sỏnh sỏng trng

-3Cửa cài lọc -2 gơng phẳng -1 giá quang học

-1 chắn (màn ảnh màu

trắng)

3.Hot ng 3: Tìm hiểu trộn 2 ánh sáng màu với nhau(15ph)

Kết hợp trình chiếu

+Tổ chức cho HS tiến hành TN1:

+HDHS quan sát hai chùm Sáng màn: Khi chúng cha giao nhau; Khi chúng giao

-Nhận xét màu thu đợc phần giao hai chùm sáng rút kết luận: +Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi C1:

-Trộn ánh sáng màu đỏ với ánh sáng màu lục thu đợc ánh sáng màu ?(vàng) - Trộn ánh sáng màu đỏ với ánh sáng màu lam thu đợc ánh sáng màu? (hồng nhạt)

- Trộn ánh sáng màu lam với ánh sáng màu lục thu đợc ánh sáng mu? (nừn chui)

-Không có gọi "ánh sáng màu đen"

Bao trộn hai ánh sáng màu khác ánh sáng màu khác

.Hoạt động 4: Tìm hiểu trộn 3 ánh sáng màu với để đợc ánh sáng trắng:

(10ph)

Kết hợp trình chiếu HDHS tiến hành TN 2:

-Cho chùm sáng tách biệt Lần l-ợt cho chùm snág màu trộn vào điểm chắn -Quan sát tợng

-ánh sáng thu đợc chỗ giao chùm sáng đỏ, lam, lục thu đợc ánh sáng màu gì?

+Tỉ chøc cho HS hỵp thøc hãa KÕt

- Trả lời câu hỏi GV

+c Sgk để tìm hiểu KN trộng ánh sáng màu

+Quan sát thiết bị dùng đề trộn ánh sáng màu

+Thiết bị trộn ánh sáng màu: -Một đèn phát sánh sáng trắng -3Cửa ci cỏc tm lc

-2 gơng phẳng -1 giá quang học

-1 chắn (màn ảnh màu trắng)

+TiÕn hµnh TN

+Dụng cụ: T.bị trộn ánh sáng màu +Tiến hành: Chắn hai cửa sổ hai lọc màu Đặt ảnh vào chỗ giao hai chùm sáng -Trộn ánh sáng màu đỏ với ánh sáng màu lục thu đợc ánh sáng màu vàng

- Trộn ánh sáng màu đỏ với ánh sáng màu lam thu đợc ánh sáng màu hồng nhạt

- Trộn ánh sáng màu lam với ánh sáng màu lục thu đợc ánh sáng màu nõn chuối

-Không có gọi "ánh sáng màu đen"

+Nhận xét: Bao trộn hai ánh sáng màu khác ánh sáng màu khác

+Tiến hành TN

+Rút nhận xét Trả lời câu hái C2

+Vẽ đờng tia sáng chùm sáng màu

+Th¶o luËn nhãm

I.Thế trộn các ánh sáng màu với nhau:

+Ta trộn hai hay nhiều chùm sáng màu với chiếu chùm sáng vào chỗ ảnh màu trắng Màu ảnh chỗ màu thu đợc trộng chùm sáng màu nói

II.Trén ánh sáng màu với nhau:

1.Thí nghiệm1: HiƯn tỵng:

-Trộn ánh sáng màu đỏ với ánh sáng màu lục thu đợc ánh sáng màu vàng

- Trộn ánh sáng màu đỏ với ánh sáng màu lam thu đợc ánh sáng màu hồng nhạt

- Trộn ánh sáng màu lam với ánh sáng màu lục thu đợc ánh sáng màu nõn chuối

Không thu đợc ánh sáng màu đen, trộn ánh sáng hai màu khác cho ánh sáng màu khác

III.Trộn ba ánh sáng màu với để đợc ánh sáng trắng:

1.ThÝ nghiƯm 2: +Dơng cơ:

+TiÕn hµnh: Chiếu chùm sáng màu Đỏ, lục, lam lên điểm chắn

+Hin tng: Ti ch chùm sáng gặp chắn thu đợc ánh sáng trắng

2.KÕt luËn:

-Khi trộn ánh sáng màu đỏ, lục, lam cách thích hợp ta c ỏnh sỏng trng.

Tuần 31Tiết 60 Soạn : 05 / 04/ 09 D¹y : 06 / 04 / 09 Líp : 9BDE

(132)

luận: Khi trộn ánh sáng màu đỏ, lục, lam cách thích hợp ta đợc ánh sáng trắng.

KÕt hỵp tr×nh chiÕu

Hoạt động 5: Vận dụng-Củng cố-Hớng dẫn nhà

(5ph)

+Yêu cầu HS đọc phần ghi nh Sgk-143

+HDHS Trả lời câu hỏi C3 Sgk-143 Dặn dò:

V nh lm c bi thc hnh C3

Đọc thêm phần có thĨ enm cha biÕt  Häc bµi theo ghi nhí + Vở ghi Làm tập SBT

Xem trớc Các tác dụng ánh sáng

IV/ Rút kinh nghiệm

I Mục tiêu:

1 KiÕn thøc:

Trả lời đợc câu hỏi: Có ánh sáng trắng vào mắt ta ta nhìn thấy vật màu đỏ, màu xanh, màu

trắng

Giải thích đợc tợng đặt vật dới ánh sáng màu trắng ta thấy có vật màu đỏ, vật màu vàng.

Giải thích đợc tợng : Khi đặt vật dới ánh sáng màu đỏ vât màu đỏ giữ

đ-ợc màu, vật màu khác bị thay đổi màu

Kyừ naờng :

 Có khả quan sát tượng vật lý

 Biết cách vận dụng kiến thức để giải thích tượng vật lý đời sống Thái độ :

 Ham mê khoa học , vận dụng kiến thức vật lý vào đời sống

II ChuÈn bÞ:

-Một hộp kín (Đ D DH)

-Các vật màu trắng đỏ.

III Hoạt động dạy- học:

1/

n định:

2/ Kiểm tra cũ:

thế trộn ánh sáng màu? Trình bày TN giải thích kết trộn ánh sáng màu

Đáp án:

Trn ánh sáng màu với chiếu đồng thời ánh sáng màu vào điểm thu đợc một

ánh sáng có màu khác hẳn

3/ Néi dung bµi míi

Hoạt động Thầy

Hoạt động trò

Ghi bảng Hoạt động 1: Tạo tình học

tËp:

-GV vµo bµi nh ë SGK

Hoạt động : Tìm hiểu vật màu trắng, vật màu đỏ, vật màu đen dới ánh sáng trắng:(10 phút

)

-GV giới thiệu : lớp biết mắt ta nhìn thấy vật có ánh snág từ vật truyền vo mt

-GV y/c HS quan sát ba vât dới ánh

-HS c thụng itn SGK nắm ván đề

-HS nhớ lại: về màu sắc ánh sáng truyền từ vật có màu , dới ánh sáng trắng , đến mắt :

a) Tìm hiểu nội dung mục I b) Trả lời c©u C1 :

I Vật màu trắng, vật màu đỏ, vật màu đen dới ánh sáng trắng: Tuần 30Tiết 61

So¹n : 05 / 04/ 09 D¹y : 09/ 04 / 09 Líp : 9BDE

mµu sắc vật d ới ánh sáng trắng

(133)

sáng trắng cho biết kết quan sát -Y/c HS trả lời C1

-HD HS rót nhËn xÐt

Hoạt động 3: Tìm hiểu khả năng tán xạ ánh sáng màu vật: (10 phút

)

-Y/c HS đọc thông tin SGK để nắm cách tiến hành TN

-GV phát dung cụ hd HS tiến hành theo bíc:

-quan sát chữ đỏ dới ánh sáng trắng, dới ánh sáng đỏ, dới ánh sáng lục

-t¬ng tự quan sát chữ màu xanh lục, màu đen

-Từ kết quan sát đợc y/c HS rút nhận xét cách trả lời C2, C3

Hoạt động :kết luận: (5 phút

)

-Y/c HS nêu kết luận

+ Tổ chức cho HS khái quát hóa nhận xét khả tán xạ ánh sáng màu vật hợp thức hóa kết luận chung

Hoạt động 5: Vận dụng: (10 phút

)

GV HD HS trả lời câu dng C4, C5, C6

Dặn dò:

-

Về nhà làm đợc tập thực

hành C3

-

Đọc thêm phần em cha

- Khi nhìn thấy vật màu trắng , vật màu đỏ , vật màu xanh lục có ánh sáng trắng , ánh sáng đỏ , ánh sáng xanh lục truyền từ vật đếm mắt

- Khi nhìn thấy vật màu đen khơng có ánh sáng truyền từ vật đến mắt Ta thấy đợc vật có ánh sáng từ vật bên cạnh

đến mắt ta -Rút nhận xét

-HS đọc SGK nắm cách tiến hành TN

-HS nhËn dung vµ tiÕn hµnh quan sát theo HD GV

Khả tán xạ ánh sáng màu của các vật thực nghiƯm :

a) Nêu mục đích nghiên cứu ( xuất phát từ việc quan sát màu sắc vật dới ánh sáng khác để đến kết luận khả tán xạ ánh sáng màu chúng )

b) Làm TN quan sát vật màu trắng , màu đỏ , lục đen dới ánh sáng trắng , ánh sáng đỏ ỏnh sỏng lc

c) Trả lời Câu C2 :

- Dới ánh sáng đỏ ,vật màu trắng có màu đỏ Vậy vật màu trắng tán xạ tốt ánh

sáng đỏ

- Dới ánh sáng màu đỏ, vật màu đỏ có màu đỏ Vậy vật màu đỏ tán xạ tốt ánh sáng đỏ

- Dới ánh sáng đỏ vật màu đen có màu đen Vậy vật màu đen khơng tán xạ ánh sáng đỏ

+ Th¶o luËn nhãm vµ rót kÕt ln chung

+ Trả lời câu C5: Đặt kín đỏ trêm tờ giấy trắng , chiếu ánh sáng trắng vào kính ta thấy tờ giấy màu đỏ

* Giải thích : ánh sáng đỏ chùm sáng trắng truyềm qua đợc kính đỏrồi chiếu vào tờ giấy trắng.Tờ giấy trắng tán xạ tốt ánh sáng đỏ ánh sáng đỏ lại truyền qua kính đỏ theo chiều ngợc lại , vào mắt ta Vì ta thấy tờ giấy màu đỏ +Trả lời Câu C6 : Trong chùm sáng rắng có đủ ánh sáng màu Khi đặt 1vật màu đỏ dới ánh sáng trắng ta thấy có màu đỏ Vì tán xạ tốt ánh sáng đỏ chùm sáng trắng Tơng tự đặt vật màu xanh dới ánh sáng trắng ,sẽ thấy vật màu xanh

-HS rót nhËn xÐt

Nhận xét: Dới ánh sáng trắng, vật có màu có ánh sáng màu truyền vào mắt ta (trừ vật màu đen) Ta gọi màu vt

II.khả tán xạ ánh sáng màu của các vật:

1/ Thí nghiệm qaun sát:

2/ NhËn xÐt:

Khi chiếu ánh sáng màu đỏ vào vật màu đỏ giữ nguyên màu

Còn chiếu vật màu trắng, xanh , đen vật có màu khác

III Kết luận khả tán xạ ánh sáng màu vật: + Vật màu tán xạ tốt ánh sáng màu tán xạ ánh sáng màu khác

+ Vật màu trắng tán xạ tốt tất ánh sáng màu + Vật màu đen khả tán xạ ánh sáng màu

IV Vận dụng: C4

(134)

biÕt.

-

Häc bµi theo ghi nhớ + Vở ghi

-

Làm tập SBT

-

Xem trớc Các tác dụng của

ánh sáng

-HS nêu kết luận

-HS trả lời câu vận dụng

IV/ Rút kinh nghiệm

I-Mơc tiªu

1/ KiÕn thøc :

Biết ánh sáng có khả nh : Tác dụng nhiệt , tác dụng quang điện, tác dụng sinh học

Biết nguyên tắc hoạt động số thiết bị ứng dụng tác dụng ánh sáng

Trả lời đợc câu hỏi tác dụng nhiệt ánh sáng gì?

Trả lời đợc câu hỏi tác dụng sinh học ánh sáng gì? Tác dụng quang điện ánh sáng gì?

2/ Kỹ :

Vận dụng kiến thức vào ứng dụng đời sống

Vận dụng đợc kiến thức tác dụng nhiệt ánh sáng vật màu trắng vật màu đen để giải

thích số tợng thực tế.

3/ Thái độ :

u khoa học , ham thích mơn , biết áp dụng kiến thức vào đời sống

II Chuẩn bị

: Đèn sợi đốt có gắn vật màu trằng màu đen, hai nhiệt kế, pin mặt trời, quạt điện

dùng pin mặt trời.

III Hoạt động dạy- học:

Tuần 33Tiết 62

So¹n : 11 / 04/ 09 D¹y : 13 / 04 / 09 Líp : 9BDE

(135)

1/

n nh:

2/ Kiểm tra cũ:

Trình bày TN giải thích màù sắc vật duới ánh sáng trắng ánh sáng màu

Phát biĨu ghi nhí cđa bµi

3/ Néi dung bµi míi

-1 đèn phát ánh sáng trắng

-1 đĩa CD

-Các lọc màu đỏ, vàng, lục lam.

(có thể thay giấy bóng màu)

-1 số nguồn sáng đơn sắc nh đèn LED đỏ, lục,

vàng, bút laze (nếu có), nguồn điện 3V

III Các hoạt động

:

Trợ giúp giáo viên

Hoạt động học sinh

Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm ánh sáng đơn

sắc, ánh sáng không đơn sắc, dụng cụ TN và

cách tiến hành TN (10 phút).-ổn định lớp, kiểm tra

sĩ số.

-Yêu cầu HS đọc phần I II SGK.

-Líp trëng b¸o c¸o sÜ sè líp.

-Đọc tài liệu để thu thập khái niệm trả

lời cõu hi ca GV.

Tuần 33Tiết 63 Soạn : 11 / 04/ 09 D¹y : 16 / 04 / 09 Líp : 9BDE

(136)

-Đặt số câu hỏi để:

-KiÓm tra sù thu thËp thông tin khái niệm

mới HS.

-Kiểm tra việc nắm đợc mục tiêu TN.

-Kiểm tra cách tiến hành TN HS.

-T×m hiĨu mục tiêu TN.

-Tìm hiểu dụng cụ TN.

-Tìm hiểu cách làm TN quan sát thử nhiều lần

để thu thập kinh nghiệm.

Hoạt động 2: Làm TN phân tích ánh sáng màu

một số nguồn phát ánh sáng ( 15 phút).

-Híng dÉn HS quan s¸t.

-Híng dÉn HS nhận xét ghi lại nhận xét.

-Dựng đĩa CD để phân tích ánh sáng màu những

nguồn sáng khác phát Những nguồn sáng

này nhà trờng cung cấp.

-Quan sát màu sắc ánh sáng thu đợc ghi lại

chính xác nhận xét mình.

Hoạt động 3: Làm báo cáo thực hành ( 15 phút).

Hớng dẫn theo dõi HS làm báo cáo thực hành.

-Ghi câu trả lời vào báo cáo.

-Ghi kết quan sát đợc vào bảng SGK.

-Ghi kết luận chung kết TN.

Chẳng hạn, ánh sáng màu cho lọc màu

có ánh sáng đơn sắc hay khơng? ánh sáng đèn

LED có ánh sáng đơn sắc hay không?

Hoạt động 4: Tổng kết thực hành ( phút).

-Yêu cầu HS hoàn thành báo cáo nộp

-Nhận xét tinh thần thái độ làm việc cá nhân

và nhóm suốt q trình làm thực

hnh.

-Nhận xét sơ kết bµi thùc hµnh.

-Hồn thành nộp báo cáo thực hành cho GV.

-Lắng nghe GV nhận xét để rút kinh nghiệm cho

tiết thực hành tiếp theo.

-Tự đánh giá kết thực hành nhóm.

Hoạt động 5: Dặn dò ( phút).

-Xem trả lời trớc câu hỏi tập vận dụng

của 58 “Tổng Kết Chơng III” để chuẩn bị cho

tiết tới.

Cả lớp ý lắng nghe ghi nhận hớng dẫn của

GV để v nh thc hin.

MẫU BáO CáO THựC HàNH

THựC HàNH: NHậN BIếT áNH SáNG ĐƠN SắC Và áNH SáNG KHÔNG ĐƠN SắC BằNG ĐĩA CD

Họ tên: Lớp:

1 Trả lời câu hỏi

a) ỏnh sỏng n sắc gì?

.

.

b) ánh sáng khơng đơn sắc gì?

.

.

c) Trình bày cách nhận biết ánh sáng đơn sắc không đơn sắc đĩa CD.

.

.

2 KÕt qu¶

a) Màu ánh sáng đợc phân tích từ ánh sáng màu tạo từ lọc màu khác nhau.

Bảng 1

KÕt quan sát

Lần thí ngiệm

Cỏc mu ca ánh sáng đợc phân tích

ra.

tấm lọc đơn sắc hay không

ánh sáng màu đợc tạo nhờ

đơn sắc

Với lọc màu đỏ

Với lọc màu vàng

Với lọc màu lục

Với lọc màu lam

b) Kết luận chung đơn sắc hay không đơn sắc ánh sáng màu tạo nhờ lọc màu.

.

.

HÕt * Trả lời câu hỏi SGK: (phần báo cáo thực hành)

a) ỏnh sỏng n sc ánh sáng có màu định khơng thể phân tích ánh sáng thành ánh

sáng có màu khác đợc.

b) ánh sáng không đơn sắc ánh sáng có màu màu định, nhng pha trộn nhiều

ánh sáng màu, đó, ta phân tích ánh sáng khơng đơn sắc thành nhiều ánh sáng màu khác nhau.

c) Muốn biết chùm sáng màu có phải đơn sắc hay khơng, ta chiếu ánh sáng vào mặt ghi

của đĩa CD quan sát chùm sáng phản xạ Nếu thấy chùm phản xạ có màu định ánh sáng

chiếu tới đĩa ánh sáng đơn sắc Nếu thấy chùm phản xạ coa nhiều ánh sáng màu ánh sáng chiếu

tới đĩa ánh sáng không đơn sắc.

(137)

Ngày đăng: 04/03/2021, 10:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w