VI DAM NGHE TINH Di san van hoa phi vat the dai dien cua nhan loai

61 16 0
VI DAM NGHE TINH Di san van hoa phi vat the dai dien cua nhan loai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhận thức được tầm quan trọng, vai trò và ý nghĩa của dân ca trong việc giáo dục thế hệ trẻ, thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước, Bộ Giáo Dục và Đào tạo đã có chỉ đạo về việc đư[r]

(1)

VANNINHC2BACHLIEU@GMAIL.COM

Di sản dạy học trường tiểu học

Môn Âm nhạc

(2)

Vanninhc2bachlieugmail.com Ví, Giặm Nghệ Tĩnh cơng

nhận Di sản văn hóa nhân loại

- Việt Nam đón nhận vinh dự dân

ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh giới cơng nhận “Di sản văn hóa phi vật thể

đại diện nhân loại”.

(3)

Đêm qua, kỳ họp thứ Ủy ban Liên Chính phủ Cơng ước

UNESCO bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể, diễn từ ngày 24-28/11

tại Paris (Pháp) thức cơng nhận dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh

Việt Nam “Di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại”

(4)

Vanninhc2bachlieugmail.com

Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh 46 hồ sơ đề nghị UNESCO công nhận di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại đợt này.

Ví, Giặm hai thể hát dân ca có ca từ thơ dân gian đọng, súc tích, dễ thuộc, dễ nhớ, dễ hát nên trao truyền, kế

(5)

Các chuyên gia ước tính có khoảng 15 điệu Ví, điệu Giặm gọi tên theo bối cảnh

sống, lao động, nghề nghiệp Ví phường vải, Ví đị đưa, Giặm ru, Giặm kể…

Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh lưu truyền

(6)

Vanninhc2bachlieugmail.com

Di sản dạy học Âm nhạc

- Di sản tiêu biểu, đặc trưng địa phương

TT 7 di sản văn hóa phi vật thể nhân loại, UNESCO công

nhận:

Năm

1 Nhã nhạc cung đình Huế 2003

2 Khơng gian văn hóa cồng chiêng

Tây Nguyên 2005

3 Dân ca quan họ Kinh Bắc 2009

4 Ca trù 2009

5 Hát xoan 2011

6 Đờn ca tài tử Nam Bộ 2013

(7)

ĐƯA HÁT DÂN CA XỨ NGHỆ VÀO TRƯỜNG TIỂU HỌC

A MỞ ĐẦU

Trải qua bốn nghìn năm lịch sử, đất nước

Việt Nam hình thành nên văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc Trong đó, Âm nhạc dân gian nói

chung , dân ca nói riêng tinh hoa văn hóa đặc sắc, linh hồn dân tộc Dân ca Xứ Nghệ phận đặc sắc văn hóa Dân ca " Như dòng

(8)

Vanninhc2bachlieugmail.com

Đó điệu hị man mác xa khơi, tiếng ru vời vợi trưa hè, nỗi niềm người đi nghe câu ví dặm, khắc khoải, ngóng đợi chờ trơng dịng sữa ni dưỡng tâm

hồn, hình thành nhân cách người Trải qua bao thăng trầm biến động, dân ca Xứ Nghệ ln có sức sống mãnh liệt, niềm cảm hứng lan tỏa tâm hồn người Đất Việt Lời dặn Bác Hồ trước lúc xa vang vọng đâu đây”…

(9)

1.Mục đích, ý nghĩa việc đưa dân ca vào trường tiểu học:

Chúng ta sống giới mà văn hóa giao thoa hội nhập khơng ngừng Thế hệ trẻ hôm may mắn tiếp xúc với nhiều văn hóa khác nhau, giúp em hiểu giới

xung quanh Bên cạnh giá trị tích cực

(10)

Vanninhc2bachlieugmail.com 10

Vì thế, việc đưa hát dân ca Xứ Nghệ vào các trường tiểu học địa bàn Tỉnh Nghệ An có ý nghĩa vơ quan trọng nhằm mục đích nâng cao ý thức tơn trọng, giữ gìn phát huy truyền thống văn hóa dân tộc; góp phần bồi đắp tâm hồn, hình thành nhân cách, khơi dậy tình yêu quê hương đất nước niềm tự hào dân tộc hệ trẻ hôm nay; giúp định hướng thị hiếu thưởng thức âm nhạc, tạo khơng khí vui tươi lành mạnh nhà trường góp phần đẩy mạnh phong trào " Xây dựng

(11)

2 Thuận lợi – khó khăn q trình triển khai: a Thuận lợi:

Nhận thức tầm quan trọng, vai trò ý nghĩa dân ca việc giáo dục hệ trẻ, thực chủ trương Đảng Nhà nước, Bộ Giáo Dục Đào tạo có đạo việc đưa điệu dân ca, trò chơi dân gian vào trường học coi năm tiêu chí " Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực".

(12)

Vanninhc2bachlieugmail.com 12

Trung tâm Bảo tồn Phát huy Di sản Dân ca Xứ Nghệ triển khai đề án " Thực đưa dân ca vào trường học" giai đoạn 2008 - 2015 Đây một hình thức nhằm bảo tồn phát huy Di sản Dân ca Xứ Nghệ, góp phần tích cực vào việc trình

UNESCO ghi danh Dân ca hị ví dặm Xứ Nghệ Di sản văn hóa phi vật thể nhân loại.

Trong năm qua, Sở Giáo dục Đào tạo Tỉnh Nghệ An tích cực đạo đưa phong trào

hát dân ca vào trường học Cứ hai năm lần,

(13)

Đầu năm học 1999 - 2000, Ban khoa giáo Đài truyền hình Việt Nam phối hợp với Sở Giáo dục Đào tạo, Sở Văn hóa thơng tin, Đài phát thanh truyền hình Nghệ An tổ chức thi tìm hiểu và hát dân ca trường học Bốn trường tham gia thi gồm trường THCS Lê Mao, THCS Cửa Nam ( TP Vinh), THCS Thị trấn Quán

Hành ( Nghi Lộc), THCS Thị trấn Thái Lão

(14)

Vanninhc2bachlieugmail.com 14

Tháng năm 2001, Hội thi “ Tìm hiểu hát dân ca trường học Nghệ An - 2001” Sở Giáo dục Đào tạo, Sở Văn hóa thơng tin, Đài phát truyền hình Nghệ An tổ chức thu hút 22 đơn vị tham gia Trong có 17

huyện - thành - thị, trường chuyên nghiệp với 500 diễn viên Thí sinh nhỏ tuổi tuổi, cao tuổi 52 tuổi

(15)

b Khó khăn:

Việc đưa hát dân ca Xứ Nghệ vào trường học dừng lại hội thi mà chưa phổ biến sâu rộng tất em học sinh Nhìn lại giáo trình âm nhạc tiểu học từ lớp đến lớp 5, hầu hết ca khúc viết mái trường, gia đình, quê hương, đất nước…một số ca khúc nhạc ngoại, lời việt Các hát dân ca chủ yếu dân ca vùng miền khác Còn dân ca Miền trung vắng bóng hẳn dân ca Xứ Nghệ chưa có

được tuyển chọn chương trình

(16)

Vanninhc2bachlieugmail.com 16

Học sinh tiếp cận, hiểu biết dân ca Xứ Nghệ; đội ngũ giáo viên trẻ, có am hiểu dân ca hát dân ca không nhiều

Tài liệu phục vụ hỗ trợ cho việc đưa dân ca vào trường học thiếu.; tác phẩm dân ca Xứ Nghệ dành cho lứ tuổi thiếu nhi cịn

Đội ngũ giáo viên lúng túng việc tìm kiếm nội dung để đưa vào giảng dạy hoạt

động giáo dục lên lớp Một số nhà trường đưa điệu dân ca Xứ Nghệ vào dạy hát cho học sinh

nhưng chưa có sáng tạo chọn lọc thể loại phù hợp với đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh tiểu học nên chưa hiệu quả, chưa khơi dậy niềm yêu thích dân ca

(17)

Xuất phát từ ý nghĩa vai trò dân ca nói

(18)

Vanninhc2bachlieugmail.com 18

B NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC

I NHỮNG HIỂU BIẾT CƠ BẢN VỀ DÂN CA XỨ NGHỆ 1 Nguồn gốc xuất xứ:

Xứ Nghệ tiếng với câu ca dao:

Đường vô Xứ Nghệ quanh quanh Non xanh nước biếc tranh họa đồ

(19)

Mỗi vùng miền đất nước Việt Nam có điệu dân ca mang nét đặc thù riêng Mảnh đất Xứ Nghệ địa linh nhân kiệt, nơi có cảnh sắc thiên nhiên nên thơ hùng vĩ Cuộc sống lao động tâm hồn người dân Xứ Nghệ sản sinh điệu dân ca Ví Dặm làm say đắm lịng người Đó " cốt cách, tâm hồn người dân Xứ Nghệ"hình thành từ lao động, sản xuất,

trong sống sinh hoạt nhân dân, nhân dân lưu giữ phát triển, trở thành ăn tinh thần

thiếu đời sống văn hóa người dân nơi đây.

(20)

Vanninhc2bachlieugmail.com 20

2 Tính chất đặc trưng thể loại:

2.1 Thể hát Ví: Ví hệ thống điệu tiêu biểu, "đặc sản" riêng có Dân ca Xứ Nghệ, phổ biến khắp các vùng quê Nghệ - Tĩnh ( Nghệ An- Hà Tĩnh), vùng đồng bằng, vùng sông nước nhiều người, nhiều

(21)

Hát Ví lối hát giao duyên gắn liền với sinh hoạt văn hóa, văn nghệ dân gian, hình

thành nhu cầu sinh hoạt mặt tinh thần

của nhân dân lúc lao động Loại hình lao động có hát ví Người chèo thuyền trên sơng nước có Ví đị đưa Sơng Lam, Ví đị

đưa Sơng La; người đan lát rổ rá có Ví phường

đan, người củi có Ví trèo non, người kéo vải

Ví phường vải, theo loại hình lao

(22)

Vanninhc2bachlieugmail.com 22

Ca từ hát ví hầu hết sáng tác theo thể thơ lục bát Ví có lối hát ví von, so sánh, nghe

như người hát muốn giải bày tâm sự, giọng điệu man mác, thân thương, bâng khuâng xao

xuyến, thiết tha, ân tình

(23)(24)(25)(26)

Vanninhc2bachlieugmail.com 26

2.2 Thể hát dặm: Hát Dặm "thổ sản" đặc biệt nhân dân Nghệ Tĩnh Nếu hát Ví thịnh hành khắp Xứ Nghệ hát Dặm chỉ thịnh hành số địa phương, đáng kể là huyện Diễn Châu, Quỳnh Lưu ( Nghệ An) Can Lộc, Thạch Hà, Cẩm Xuyên ( Hà

Tĩnh) Nếu Ví tự do, mềm mại Dặm chặt chẽ, mạnh mẽ, quy củ Chính hát Ví với hát Dặm đầy đủ hồn chỉnh

(27)

Về ca từ, hát Dặm hầu hết câu thơ hoặc câu văn chữ chữ Một khổ hay đoạn hát thường có đến câu, vần câu đầu, câu cuối câu láy trắc, câu bằng Dặm có Dặm nối, Dặm kể, Dặm xẩm, Dặm cửa quyền

Nội dung ca từ thường kể việc, tuyên

(28)(29)(30)

Vanninhc2bachlieugmail.com 30

2.3. Thể hò:

Hò coi hệ thống điệu quan trọng Dân ca Xứ Nghệ Là loại hình cổ sơ, đời sớm của văn hóa dân gian, từ người biết phối hợp sức lao động để kiếm sống, biết hô lên để tăng thêm sức lực Hị thường mơ nhịp điệu lao động kêu gọi hợp lực Hị dơ, Hị kéo gỗ, Hị bơi thuyền, Hị khoan đường

Về cấu trúc: Hị có hai phần: Phần xướng phần Phần xướng lời người hò cái,

người cầm càng; phần lời người hị theo, gọi hò con.

(31)

Về tính chất nhạc điệu: Hị Xứ Nghệ thường chắc, khỏe, nhịp điệu tiết tấu thường gắn với nhịp điệu cơng việc lao động, có phối hợp nhịp nhàng

xướng , để việc làm nhẹ nhàng

hơn, đỡ sức lực bắp Có lẽ khơng nơi đâu mà âm nhạc lại thấm vào động tác lao động, phương diện đời sống

như nơi Điều nói lên ý nghĩa

(32)(33)

Hò bơi thuyền

Sưu tầm ghi âm: Lê Hàm - Vi Phong

Hị ơ Khoan dơ khoan Nước sông Lam dạt Đây cảnh đẹp Nam Đàn

Là khoan dô khoan

Ai chợ Sa Nam mà xem thuyền xem bến Hờ Khoan dô khoan

Ngày xưa, Mai Hắc Đế cứu nước phất cờ Là khoan dô khoan

Vân Sơn núi lô nhô rồng bên mây ấp ủ Phủ long rồng ấp ủ

Hờ Khoan dô khoan

(34)

Vanninhc2bachlieugmail.com 34

2.4 Một số thể loại khác Dân ca Xứ Nghệ

Ngoài thể hát nêu trên, Dân ca Xứ Nghệ có thể hát khác hát xẩm, hát ru, hát đồng dao, hát khuyên, hát sắc bùa

- Hát ru: Hát ru hình thái sinh hoạt văn hóa dân gian có nhiều nơi Tiếng ru bà, mẹ bên cánh võng, vành nôi đưa trẻ thơ vào giấc ngủ, nuôi lớn tâm hồn chắp cánh cho bao hoài bão,

ước mơ trẻ thơ bay xa

Ví dụ:

- Ru con ngủ ơi

Trông cho lớn lên người khôn ngoan Làm trai gánh vác giang san

Mẹ cha trông xuống, gian trông vào. Ru con, ngủ nào

Cù lao dưỡng dục cơng trình Làm trai thỏa chí bình sinh

(35)

- Hát đồng dao: Hát đồng dao thơ ca dân gian truyền miệng trẻ em Việt Nam Lời ca thường vãn ba, vãn tư Đồng dao bao gồm nhiều loại: hát, lời hát trò chơi dân gian

Ví dụ:

Ăn bát cơm Nhớ người cày ruộng

Ăn đĩa rau muống Nhớ người đào ao

Ăn đào Nhớ người vun gốc

Ăn ốc Nhớ người mò

* * *

Nhớ người trồng cây

Sang chuyến đò Nhớ người chèo chống

Mùa hè nằm võng Nhớ người mắc dây

Đứng mát gốc cây Nhớ người trồng trọt

Thầy đồ dạy học Cái chữ làm người.

Lồng lộng mây trời Là ơn Thầy cô giáo.

( Đọc)

Vất vả đời Thức khuay dậy sớm

Nuôi khơn lớn Tình mẹ bao la Sánh với cơng cha

Núi cao biển rộng Cho khát vọng Vững bước vào đời.

(36)

Vanninhc2bachlieugmail.com 36 - Hát khuyên: Hát khuyên

làn điệu cải biên nhạc sỹ Thanh Lưu sáng tác trình dàn dựng diễn Dân ca qua thời gian dân gian hóa đời sống văn hóa cộng đồng Nội dung thường dùng để khuyên răn, nhắn nhủ, giãi bày tâm tư

Ví dụ:

Bác Hồ em

Soạn lời: Cô giáo Bích Thủy

(Trường TH Làng Sen - Theo điệu khuyên )

Cháu sinh quê hương Xứ Nghệ Cháu nghe cha mẹ kể lại rằng

Ngày Làng Sen có Ơng tiên nhân hậu Ơng có vầng trán rộng, đơi mắt sáng long lanh

(37)

Nay cháu lớn khôn bước vào lớp học Cháu lại nghe Cô giáo kể Người Cơ kể Bác kính u thương đàn em nhỏ

Bác ân cần thăm hỏi, yêu thương tất người Ánh mắt Bác vui tươi, lời người tha thiết.

* *

Bác xa Người dặn lại Rằng cháu phải chăm học, chăm làm Biết kính trọng mẹ cha, lời thầy cô giáo

(38)

Vanninhc2bachlieugmail.com 38

Lời Bác kính yêu điều Bác dạy Cháu ghi, nhớ lòng

Cháu hứa học chăm để vui lòng Bác Là ngoan, trò giỏi bố mẹ ông bà

Những điểm 10 nở hoa- cháu dành cho cô giáo * *

Khúc hát dân ca xưa Bác mong đợi Nay cháu xin hát để dâng Người

Những câu hát cháu ru hời cho Bác ngủ Bác ngủ - giấc ngủ yên lành

(39)(40)(41)

II CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC THỰC HIỆN

1.Dạy hát dân ca trường tiểu học ( áp dụng cho tiết học âm nhạc tự chọn, âm nhạc địa phương, nghe nhạc, theo phân phối chương trình lớp 4, lớp 5).

Ví dụ: - Tiết 8, tiết 11, tiết 14, tiết 16, tiết 29, tiết 31, tiết 32 ÂN 5. - Tiết 14, tiết 15, tiết 25, 32 ÂN

1.1 Mục tiêu: - Kiến thức:

+ Giúp học sinh có hiểu biết nguồn gốc xuất xứ, ý nghĩa, giá trị nội dung thể loại dân ca Xứ Nghệ

+ Học sinh biết hát số điệu dân ca Xứ Nghệ - Kỹ năng:

+ Nhận biết số thể loại dân ca Xứ Nghệ + Hát cao độ, trường độ diễn cảm

+ Tập biểu diễn số - Thái độ

(42)

Vanninhc2bachlieugmail.com 42

1.2 Quy trình dạy hát:

Giáo viên âm nhạc chủ động chọn nội dung, hát dân ca tiêu biểu, xây dựng nội dung, trình chun mơn duyệt lên kế hoạch dạy hát vào tiết ÂN tự chọn, âm nhạc địa phương thay số nghe hát chương trình

Lưu ý : Khi chọn hát để đưa vào giảng dạy cho HS, GV cần trọng bài hát thể loại hát Dặm, hát Hị, có tiết tấu Nếu nghe hát nên chọn làn điệu tiêu biểu tất thể loại Dân ca Xứ Nghệ.

Bước 1: Giới thiệu hát:

- Giáo viên cần giới thiệu cho học sinh biết thể loại, điệu xuất xứ tính chất đặc trưng thể loại mà em học

- Giới thiệu nội dung hát Giáo viên giới thiệu vài nét ngắn gọn nội dung hát Có thể dùng phương tiện trực quan xem tranh ảnh, băng hình có nội dung điệu học

Bước 2: Nghe hát mẫu: Có thể thực theo hai cách sau: - Giáo viên trực tiếp trình bày hát, điệu dân ca - Dùng băng đĩa sưu tầm học sinh nghe Bước 3: Khởi động giọng:

(43)

Bước 4: Tìm hiểu hát, giải thích từ khó:

Trước hoc hát giáo viên cần dành thời gian giới thiệu đặc điểm âm nhạc hát; lưu ý chỗ luyến láy, giải thích từ khó, từ địa phương ( có)

Bước 5: Dạy hát

Sử dụng phương pháp dạy hát dạy hát ca khúc khác Tuy nhiên cần lưu ý số khác biệt sau:

- Trong trình dạy hát câu , giáo viên nên trực tiếp hát mẫu nhiều hạn chế dùng đàn dân ca thường có nhiều chỗ luyến láy, ngân, nghỉ, thể sắc thái đặc trưng dân ca

- Khi dạy hát, giáo viên không hát với học sinh mà lắng nghe để sửa sai cho học sinh

- Cần dành nhiều thời gian dạy câu hát có nhiều luyến láy,

ngân cho số em hát tốt hát lại, sai sửa ln để lớp nghe nhận biết

- Thường xuyên nhắc nhở em thể sắc thái, tình cảm hát Bước Luyện tập, củng cố:

(44)

Vanninhc2bachlieugmail.com 44

2 Thành lập câu lạc hát dân ca:

- Nhà trường thành lập nhiều CLB sở thích có CLB " hát dân ca“ Xây dựng ban chủ nhiệm, GV Âm nhạc TPT Đội đóng vai trò chủ chốt

(45)

- Câu lạc sinh hoạt theo hình thức: Thơng qua buổi tập hát, nghe kể chuyện dân ca, tổ chức trò chơi âm nhạc, xem biểu diễn qua băng đĩa; thành viên có khả tham gia viết lời cho điệu sáng tác tổ khúc dân ca với nhiều chủ đề khác

Lưu ý: Với hình thức Câu lạc áp dụng tất thể loại, hát Ví, hát Khun dành cho em có khiếu

(46)

Vanninhc2bachlieugmail.com 46

3 Mời nghệ nhân, nghệ sỹ nói chuyện, giao lưu dân ca Xứ Nghệ.

- Đây dịp đề học sinh tìm hiểu nhiều hơn, sâu Dân ca Xứ Nghệ qua Nghệ nhân, Nghệ sỹ

(47)

4 Tổ chức hội thi hát dân ca:

- Đây thức tổ chức sân khấu hóa, biểu diễn các thể loại dân ca vùng miền

nước Trong bắt buộc phải có tiết mục hát Dân ca Xứ Nghệ.

- Hội thi tạo khơng khí vui tươi, sơi nổi, góp phần xây dựng " trường học thân thiện, học

sinh tích cực" Thơng qua hội thi nhằm giúp em biết nhiều điệu dân ca khác nhau, đồng

thời phát tài hát dân ca nhỏ tuổi.

(48)

Vanninhc2bachlieugmail.com 48

5 Đưa hát dân ca lồng ghép vào hoạt động ngoài lên lớp;

- Phát hát dân ca hệ thống phát thanh nhà trường giải lao để em có thể tự vui chơi nhạc dân tộc Từ

những điệu dân ca thấm vào tâm hồn em một cách tự nhiên.

- Biểu diễn tiết mục dân ca chào cờ, hoạt động tập thể, sinh hoạt 15 phút đầu

giờ

- Tổ chức trò chơi kết hợp với điệu dân ca câu ca dao,

(49)

C MỘT SỐ LƯU Ý KHI ĐƯA HÁT DÂN CA XỨ NGHỆ VÀO TRƯỜNG TIỂU HỌC.

1 Vì đối tượng học sinh tiểu học nên trình triển khai, GV cần lựa chọn hát dân ca thuộc thể loại phù hợp với đặc điểm tâm lý sức khỏe học sinh tiểu học như: hát ngắn, dễ thuộc, có nội dung gần gũi với lứa tuổi em Hạn chế chọn hát thể Ví khơng hợp với " trường hơi" em mà nên chọn điệu thuộc thể hát Dặm, Hị, có tiết tấu vui nhộn tạo khơng khí vui tươi, sơi

2 Để gây hứng thú cho học sinh thêm u thích dân ca, giáo viên đặt lời cho điệu có sẵn, lồng ghép nội dung giáo dục truyền thống, giáo dục an toàn giao thông, giáo dục môi trường, giáo dục kỹ sống tuyên dương gương " người tốt việc tốt" với lời ca dí

dỏm, đáng yêu

(50)

Vanninhc2bachlieugmail.com 50

4 Thường xuyên quan tâm tới công tác tập huấn, bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên hạt nhân văn nghệ nhà trường

5 Chuyên môn xây dựng kế hoạch đưa hoạt động hát dân ca vào nội dung hoạt động giáo dục ngồi lên lớp Khuyến khích học sinh tham gia hoạt động hát dân ca nhà trường

6 Quan tâm sáng tác, sưu tầm tư liệu, băng đĩa hát dân ca dành cho thiếu nhi

Cuối để đưa hát dân ca Xứ Nghệ vào trường tiểu học có hiệu cần quan tâm, vào cấp,

nghành, nhà trường toàn xã hội Để điệu Dân ca Xứ Nghệ thực ăn tinh thần cho hệ trẻ hơm

(51)

MỘT SỐ BÀI HÁT THAM KHẢO

Bài 1: Công cha nghĩa mẹ ơn thầy

* * *

(Ví đị đưa Sơng Lam) Ơ Công cha nghĩa mẹ ơn thầy Bao la trời biển, cao dày non

Con xin tạc ghi tâm

Thầy cô cha mẹ - Đạo làm đáp đền * * *

(Dặm xẩm)Nhớ câu tiên học lễ (ơ) Rồi hậu học văn (ơ)

Lời xưa khuyên răn (ơ) Ta nhắc học tập (ơ)

(52)

Vanninhc2bachlieugmail.com 52

(Dặm nối) Đạo làm trò (rồi mi) phải nhớ Câu tử ( mi) vi sư

Bán tự ( mi) vi sư Kính thầy tựa ( mi) lòng cha

Nghĩa ( mi) lịng mẹ () Thầy cô cha mẹ

* * *

( Dặm đức sơn) Ơn người sánh tựa trời cao Chữ cù lao dưỡng dục

Biết bao nhọc nhằn Tình thầy tựa ánh trăng

Soi sáng muôn dặm ( mà) nẻo đường Vẫn canh cánh lòng chữ ơn thầy nghĩa mẹ

(53)(54)(55)(56)(57)(58)(59)(60)(61)

Ngày đăng: 04/03/2021, 10:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan