1. Trang chủ
  2. » Ngoại ngữ

Bai 45 Hop chat co oxi cua luu huynh

7 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 159,97 KB

Nội dung

- Biết được cấu tạo phân tử, tính chất vật lý, tính chất hóa học đặc trưng của SO 2 , SO 3.. - Biết được chất gây ô nhiễm và nguyên nhân chính dẫn đến hiện tượng mưa axit.[r]

(1)

GVHD: Võ Thị Huỳnh Như SVTT: Huỳnh Minh Trung MSSV: 0015410940

Ngày dạy: 07/03/2019

Bài 45: HỢP CHẤT CÓ OXI CỦA LƯU HUỲNH (Tiết + 2)

I Mục tiêu: 1 Kiến thức:

- Biết cấu tạo phân tử, tính chất vật lý, tính chất hóa học đặc trưng SO2, SO3

- Biết chất gây ô nhiễm nguyên nhân dẫn đến tượng mưa axit - Biết ứng dụng phương pháp điều chế SO2, SO3

- Biết SO2, SO3 oxit axit

- Biết SO2 vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa, SO3 có tính oxi hóa 2 Kỹ năng:

- Từ cấu tạo phân tử số oxi hóa suy tính chất SO2, SO3

- Viết PTHH minh họa cho tính chất SO2, SO3

- Dự đốn, kiểm tra, kết luận tính chất hố học SO2, SO3

- Giải thích tượng nhiễm khơng khí, mưa axit - Trình bày phương pháp điều chế SO2, SO3

- Tính tốn hóa học SO2 tác dụng với dung dịch kiềm

- Mô tả phương pháp điều chế SO2 phịng thí nghiệm 3 Thái độ:

- Giúp học sinh nhận thức khí SO2 khí gây nhiễm chất gây mưa axit

- Giáo dục học sinh ảnh hưởng khí SO2 đến mơi trường, từ hình thành ý thức

bảo vệ mơi trường sống - u thích mơn học

4 Các lưc cần hướng tới:

- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào đời sống - Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn hóa học - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học

- Năng lực hợp tác nhóm nhỏ - Năng lực tính tốn

5 Trọng tâm học:

- Nhấn mạnh tính chất hóa học SO2 SO3 II Phương pháp.

- Phương pháp trực quan sinh động - Phương pháp thuyết trình – vấn đáp - Phương pháp đàm thoại gợi mở

- Phương pháp nêu giải vấn đề

III Chuẩn bị.

- GV: máy chiếu, video thí nghiệm, giáo án, SGK, hình ảnh, thí nghiệm ảo Hóa chất: Na2SO3, H2SO4, dd KMnO4, dd Br2, NaOH

Dụng cụ: Giá đựng, kẹp gỗ, đèn cồn, ống nghiệm, ống nhỏ giọt, cốc - HS: ôn tập cũ, đọc trước mới, SGK

(2)

1 Ổn định lớp: 1 phút

2 Kiểm tra cũ: 5 phút

- Hoàn thành sơ đồ phản ứng, ghi điều kiện có

Trả lời:

(1) S + Fe FeS

(2) FeS+2HCl FeCl2+ H2S

(3) 2H2S + O2 (thiếu) 2H2O + 2S

(4) S + O2 SO2

(5) H2S + 4Br2 + 4H2O H2SO4 + 8HBr

(6) 2H2S + 3O2(dư) 2H2O + 2SO2

3 Tiến trình dạy học:

Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1: Vào (2 phút)

BÀI 45: HỢP CHẤT CÓ OXI CỦA LƯU HUỲNH.

- Tiết vừa em học hợp chất H S chất gì? Vậy hơm tìm hiểu hợp chất lưu huỳnh hợp chất có oxi lưu huỳnh

- Học sinh trả lời câu hỏi lắng nghe

I Lưu huỳnh đioxit.

Hoạt động 2: Cấu tạo phân tử (5 phút)

I Lưu huỳnh đioxit. 1 Cấu tạo phân tử:

- CTPT: SO2

- CTCT:

- Trong hợp chất SO2,

nguyên tử S có số oxi hóa +4

- GV: yêu cầu HS viết cấu hình electron S, O Giải thích liên kết hóa học phân tử SO2 từ viết

CTPT, CTCT SO2

- Trong hợp chất SO2, S có

số oxi hóa bao nhiêu?

- HS: viết cấu hình electron, từ cấu hình electron viết CTPT, CTCT - HS trả lời

to to

(3)

Hoạt động 3: Tính chất vật lý (5 phút)

2 Tính chất vật lý.

- Là chất khí, khơng màu, mùi hắc, nặng khơng khí, độc

- Tan nhiều nước

- GV yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK nêu tính chất vật lý SO2

- GV nhận xét bổ sung tính chất cần thiết - GV lưu ý: Hít thở phải khơng khí có SO2 gây

viêm đường hơ hấp

- Học sinh trả lời yêu cầu giáo viên

- Học sinh lắng nghe

Hoạt động 4: Tính chất hóa học (20 phút)

3 Tính chất hóa học.

a Lưu huỳnh đioxit một oxit axit.

SO2 + H2O  H2SO3

Khí sunfurơ axit sunfurơ - Tính axit yếu: H2SO3>H2S

- SO2 tác dụng với dd kiềm:

SO2 + NaOH  1:1 NaHSO3

Ho c SOặ + 2NaOH  1:2

Na2SO3 + H2O

=> D a vào t l s mol:ự ỉ ệ ố

T=nNaOH nSO2

T ≤ : t o mu i NaHSOạ ố 3.

(tính theo NaOH)

1<T<2 : t o h n h pạ ỗ ợ

mu i (gi i h pt).ố ả ệ

T ≥ : t o mu i Naạ ố 2SO3.

(tính theo SO2)

VD1: T=nNaOH

nSO2

=0,1

0,1=1

T≤  NaHSO3

(Natrihiđrosunfit) VD2: T=nNaOH

nSO2

=0,2

0,1=2  tạo muối Na2SO3

SO2 +2NaOH 1:2

 

Na2SO3 + H2O

nNa2SO3=0,1 mol

- GV: Dựa vào cấu tạo phân tử SO2 có tính

chất hóa học nào?

- GV: Ở trạng thái khí SO2

có tên khí sunfurơ, tan nước gọi gì?

- GV: H2SO3 axit yếu,

mạnh H2S

* Lưu ý HS phản ứng SO2 với dd NaOH:

- Cũng tương tự H2S,

thì cho SO2 tác dụng

với NaOH tạo muối nào? Viết phương trình hóa học

- GV: Vậy tạo muối axit, tạo muối trung hòa?

VD1: Cho 0,1 mol NaOH tác dụng với 0,1 mol SO2

Xác định sản phẩm muối tạo thành?

VD2: Sục 2,24lít khí SO2

(đktc) vào 200ml dd NaOH 1M Tính nồng độ mol muối thu

- HS trả lời yêu cầu - HS trả lời câu hỏi

- Học sinh trả lời lên bảng viết PTHH

SO2 + NaOH  1:1

NaHSO3

SO2 + 2NaOH  1:2

Na2SO3 + H2O

- Khi tỉ lệ SO2 NaOH tỉ

lệ 1:1 tạo muối axit, tỉ lệ 1:2 tạo muối trung hòa - HS trả lời

(4)

CM= 0,10,2=0,5M

b Lưu huỳnh đioxit chất khử chất oxi hóa.

- Tính khử: Tác dụng với halogen, KMnO4,…

5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O →

K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4

SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr

+H2SO4

- Tính oxi hóa: Tác dụng với H2S, Mg,…

SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O

SO2 + Mg → S + 2MgO

- GV: đưa công thức H2S, S, SO2, H2SO4 yêu cầu

HS xác định số oxh lưu huỳnh hợp chất

- GV: em có nhận xét số oxi hóa S SO2,

từ rút nhận xét tính chất SO2?

- GV: làm thí nghiệm điều chế SO2 từ Na2SO3 tác dụng

với H2SO4 lỗng, dẫn khí

thu vào dd KMnO4, dd Br2 Yêu cầu

học sinh nêu tượng viết phương trình phản ứng - GV lưu ý phản ứng dùng để nhận biết SO2

- GV cho học sinh xem video SO2 tác dụng với

H2S, yêu cầu học sinh quan

sát tượng viết phương trình hóa học, nhận xét

- Ngồi SO2 oxi

hóa số kim loại

- Học sinh trả lời yêu cầu giáo viên

- Học sinh nhận xét

- HS quan sát, nêu tượng viết PTHH

- Học sinh lắng nghe

- Học sinh quan sát tượng viết PTHH

Hoạt động 5: Lưu huỳnh đioxit – chất gây ô nhiễm (5 phút)

4 Lưu huỳnh đioxit – chất

gây ô nhiễm (SGK) - GV: Dựa vào SGK vànhững hiểu biết cho biết SO2 gây ô

nhiễm có tác hại gì?

- GV: Vậy cần làm để giảm thiểu lượng khí thải SO2?

- Học sinh dựa vào sách giáo khoa hiểu biết nêu SO2

chất gây ô nhiễm tác hại

- Học sinh trả lời câu hỏi

Hoạt động 6: Ứng dụng điều chế lưu huỳnh đioxit (7 phút)

5 Ứng dụng điều chế lưu huỳnh đioxit.

a Ứng dụng:

- Sản xuất axit H2SO4

- Tẩy trắng giấy, bột giấy - Chống nấm mốc

b Điều chế:

- Trong PTN: Đun nóng dd H2SO4 với muối Na2SO3

GV: SO2 có nhược điểm

một chất gây nhiễm mơi trường nhiên có ưu điểm có nhiều ứng dụng sống Vậy dựa vào SGK nêu ứng dụng SO2

- GV: Hãy nêu nguyên tắc điều chế khí SO2

- Học sinh tìm hiểu SGK nêu số ứng dụng SO2

(5)

Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4

+ H2O + SO2↑

- Trong CN:

+ Đốt cháy lưu huỳnh

+ Đốt quặng sunfua kim loại: FeS2 (pirit sắt)

4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 +

8SO2

phịng thí nghiệm gọi học sinh viết PTHH

- GV: Người ta điều chế SO2 phương pháp

nào? Có dùng phương pháp khác khơng? - GV: Bơng tẩm NaOH có tác dụng gì?

- Trong CN người ta điều chế khí SO2 cách

nào? Gọi HS viết PTHH

- Học sinh trả lời câu hỏi

II Lưu huỳnh trioxit.

Hoạt động 7: Cấu tạo phân tử (5 phút)

II Lưu huỳnh trioxit. 1 Cấu tạo phân tử.

CTPT: SO3

CTCT:

O S O O Trong hợp chất SO3, S có số

oxi hóa +6

- GV: Yêu cầu học sinh viết cấu hình electron S - GV: Ở trạng thái kích thích S có electron độc thân liên kết với electron độc thân nguyên tử oxi để tạo thành SO3

- GV: Gọi học sinh lên viết CTPT CTCT SO3

- Vậy liên kết phân tử SO3 loại liên kết gì?

- Gọi học sinh xác định số oxi hóa S hợp chất SO3

- HS viết cấu hình e S

- Học sinh trả lời yêu cầu - Học sinh trả lời câu hỏi xác định số oxi hóa S hợp chất SO3

Hoạt động 8: Tính chất, ứng dụng điều chế. (7 phút)

2 Tính chất, ứng dụng và điều chế.

a Tính chất vật lí:

- Là chất lỏng, không màu, tan vô hạn nước axit H2SO4

b Tính chất hóa học:

- Là oxit axit

SO3 + H2O → H2SO4

- Tác dụng với oxit bazơ, bazơ => muối sunfat

SO3 + 2NaOH → Na2SO4 +

H2O

c Ứng dụng điều chế:

- Ứng dụng: Sản xuất axit H2SO4

- Điều chế: Trong công nghiệp:

- GV: yêu cầu dựa vào SGK, rút tính chất vật lý SO3

- GV: yêu cầu HS dựa vào thành phần phân tử SO3 cho

biết SO3 hợp chất có tính

gì?

- GV: Ngồi SO3 tác

dụng với chất nào? Gọi HS lên viết PTHH - GV: Gọi HS nêu ứng dụng

- Hãy nêu phương pháp điều chế SO3 công

nghiệp viết PTHH

- HS trả lời yêu cầu

- HS trả lời

(6)

2SO 2 + O2 2S

O3 4500 – 5000C V2O5

V Tổng kết đánh giá, hướng dẫn tự học nhà 1 Tổng kết đánh giá (2 phút)

- GV yêu cầu học sinh nhắc lại tính chất vật lý, tính chất hóa học ứng dụng, điều chế SO2, SO3

- Bài tập: 15 phút

Câu 1: Chất khí X tan nước tạo thành dung dịch làm màu quỳ tím chuyển sang đỏ dùng làm chất tẩy màu Khí X

A NH3

B O3 C SO2

D H2S

Câu 2: Dãy chất dãy sau gồm chất thể tính oxi hóa phản ứng với SO2?

A H2S, O2, nước brom

B O2, nước brom, dung dịch KMnO4

C Dung dịch NaOH, O2, dung dịch KMnO4

D Dung dịch BaCl2, CaO, nước brom

Câu 3: Để loại SO2 khỏi hỗn hợp với CO2, ta dùng cách sau đây?

A Cho hh khí qua dd nước vơi

B Cho hh khí qua dd brom dư.

C Cho hh khí qua dd NaOH D Cho hh khí qua dd Ba(OH)2

Câu 4: Chất sau gây ô nhiễm mưa axit: A Khí O2 B.Khí SO2

C Khí N2 D Khí H2

Câu 5: Đốt cháy toàn b 4,8g l u huỳnh D n toàn b s n ph m vào 200ml dungộ ẫ ộ ả ẩ

d ch NaOH 1M Tính kh i lị ố ượng mu i thu đố ược

Câu 6: Cho h n h p g m FeS Fe tác d ng v i dung d ch HCl d , thu đỗ ợ ụ ị ược 5,6 lít

h n h p khí (đktc) D n h n h p khí qua dung d ch Pb(NOỗ ợ ẫ ỗ ợ ị 3)2 d , thu đư ược

23,9 g k t t a đen Tính ph n trăm m i ch t h n h p đ u.ế ủ ầ ỗ ấ ỗ ợ ầ

Câu 7: Hấp thụ hoàn toàn 12,8 gam SO2 vào 250ml dung dịch NaOH 1M Tính khối

lượng muối tạo thành sau phấn ứng (21,9 g)

Câu 8: Hấp thụ V lít khí SO2 đo đktc vào 0,15 lít dung dịch NaOH 5,19 M thu

79,338 gam muối NaHSO3 Na2SO3 Hãy xác định khối lượng muối sinh

tính V?

Câu 9: Cho 13,5g kim loại R (III) tác dụng hết với oxi (kk) thu 25,5g oxit kim loại Kim loại R là? (Al)

Câu 10: Đ ể oxi hóa hồn tồn 7,8 g hỗn hợp gồm Al , Mg người ta dùng hết V lít khí Oxi ( đktc ) thu 14,2 g hỗn hợp Oxit

a Tìm V

b Tính phần trăm khối lượng kim loại hỗn hợp ban đầu

2 Hướng dẫn tự học nhà.

(7)

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

, ngày tháng năm 2019

Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực tập

FeS 2HCl FeCl2 Đ

Ngày đăng: 04/03/2021, 10:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w