Bai 6 Cap cuu ban dau cac tai nan thong thuong va bang bo vet thuong

108 10 0
Bai 6 Cap cuu ban dau cac tai nan thong thuong va bang bo vet thuong

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Giới thiệu bài: Trong quá trình xây dựng và trưởng thành quân đội nhân dân Việt Nam đã viết nên những truyền thống vẻ vang, những truyền thống đó là: Trung thành vô hạn với sự nghiệp c[r]

(1)

BÀI 1: TRUYỀN THỐNG ĐÁNH GIẶC GIỮ NƯỚC CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM(4 TIẾT)

TIẾT 1: LỊCH SỬ ĐÁNH GIẶC GIỮ NƯỚC CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM I.MỤC TIÊU:

- Học sinh nắm kiến thức lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc ta, tinh thần yêu nước, ý chí quật cường, tài thao lược đánh giặc dân tộc ta

II.CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên:

- Nghiên cứu SGK

- Tranh ảnh truyền thống đánh giặc giữ nước dân tộc Việt Nam 2 Học sinh:

- Đọc trước bài SGK

- Sưu tầm tranh ảnh truyền thống đánh giặc giữ nước dân tộc ta III.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:

1 Tổ chức lớp học: - Ổn định lớp học

- Giới thiệu bài: Trong lịch sử đấu tranh dựng nước, ông cha ta phải chống lại kẻ thù xâm lược mạnh nhiều lần quân sự, kinh tế Song với tinh thần yêu nước, ý chí kiên cường, với cách đánh mưu trí, sáng tạo, ơng cha ta đánh thắng tất kẻ thù xâm lược

2 Tổ chức hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu lịch sử đánh giặc giữ nước dân tộc Việt Nam. Hoạt động của

GV

Hoạt động của HS

Nội dung - GV nêu câu

hỏi: Từ thuở khai sinh nước ta có tên gọi gì? Do lãnh đạo Có đặc điểm bật

- Vì nước ta

HS xem SGK tìm câu trả lời

1 Những chiến tranh giữ nước đầu tiên: - Nhà nước Văn Lang nhà nước dân tộc ta Lãnh thổ rộng vào vị trí địa lí quan trọng Từ buổi đầu, ông cha ta xây dựng nên văn minh Sơng Hồng, cịn gọi văn minh Văn Lang mà đỉnh cao văn hố Đơng Sơn rực rỡ - Do có vị trí địa lí điều kiện kinh tế, nước ta bị lực ngoại xâm nhịm ngó

a) Cuộc kháng chiến chống qn Tần:

(2)

lại bị lực phương bắc dịm ngó?

- Vì An Dương Vương lại chủ quan mà quân Triệu Đà có ý muốn xâm lược nước ta?

- Từ TK X – TK XIX có đấu tranh tiêu biểu nào? Em nêu tên khởi nghĩa lãnh đạo?

- HS trả lời: Do giảng hoà gả gái Mỵ Châu cho Trọng Thuỷ

- Do An Dương Vương cậy có nỏ thần

- HS lắng nghe câu hỏi trả lời: có đấu tranh chống quân Tống,

Nguyên –

Mông, Xiêm – Mãn Thanh

- Quân Tần: 50 vạn, tướng Đồ Thư huy Sau khoảng 5-6 năm chiến đấu, quân Tần thua, tướng Đồ Thư bị giết chết

b) Đánh quân Triệu Đà:

- Do An Dương Vương lãnh đạo: xây thành cổ loa, chế nỏ Liên châu đánh giặc An Dương Vương chủ quan, cảnh giác, mắc mưu giặc Đất nước rơi vào thảm hoạ 1000 năm Bắc thuộc

2 Cuộc đấu tranh giành độc lập (TK I - X):

- Từ TK I – TK X nước ta liên tục bị lực phong kiến phương bắc đô hộ : nhà Triệu, nhà Hán, Lương… đến nhà Tuỳ, Đường

- Các đấu tranh tiêu biểu: khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40), Bà Triệu (năm 248), Lí Bí (năm 542), Triệu Quang Phục (năm 548), Mai Thúc Loan (năm 722), Phùng Hưng (năm 766)…và Ngô Quyền (năm 938) với chiến thắng Bạch Đằng, dân tộc ta giành lại độc lập, tự cho tổ quốc

3 Các chiến tranh giữ nước (TK X – TK XIX):

- Nước Đại Việt thời Lí, Trần với kinh Thăng Long quốc gia cường thịnh Châu Á, thời kì phát triển rực rỡ nhất, thời kì văn minh Đại Việt

- Dân tộc ta phải đứng lên đấu tranh chống xâm lược, tiêu biểu là:

+ Các kháng chiến chống Tống:

 Lần thứ (năm 981) Lê Hoàn lãnh đạo

 Lần thứ hai (1075 - 1077) triều Lý

+ Các kháng chiến chống quân Nguyên – Mông (1258 - 1285)

 Lần thứ (1258)  Lần thứ hai (1285)

 Lần thứ ba (1287 - 1288)

(3)

Từ học em cho biết nét đặc sắc cách đánh dân tộc ta?

- Em kể số anh hùng tiêu biểu đấu tranh giải phóng dân tộc, lật đổ chế độ thực dân nửa phong kiến? Nguyên nhân phong trào thất bại?

Có nét nghệ thuật quân đặc sắc

- HS trả lời: Trương Công Định, Nguyễn Trung Trực,

Đinh Cơng

Tráng, Phan Đình Phùng, Hồng Hoa Thám

- Thất bại thiếu lãnh đạo giai

XV)

 Do Hồ Quý Ly lãnh đạo

 Khởi nghĩa Lam Sơn Lê Lợi, Nguyễn Trãi lãnh đạo

+ Cuộc kháng chiến chống quân Xiêm – Mãn Thanh (cuối TK XVIII)

* Nét đặc sắc NTQS ( TK X – cuối TK XV)  Tiên phát chế nhân

 Lấy đoản binh thắng trường trận  Lấy địch nhiều, yếu chống mạnh  Lúc địch mạnh ta rút lui, địch yếu

ta bất ngờ chuyển sang tiến công tiêu diệt

4 Cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, lật đổ chế độ thực dân nửa phong kiến:

- Tháng – 1858 thực dân Pháp tiến công xâm lược nước ta, triều Nguyễn đầu hàng Năm 1884 Pháp chiếm nước ta, nhân dân Việt Nam đứng lên chống Pháp kiên cường

- Năm 1930 Đảng cộng sản Việt Nam đời lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc sáng lập Dưới lãnh đạo Đảng, cách mạng Việt Nam trải qua cao trào giành thắng lợi lớn:

+ Xô Viết Nghệ Tĩnh năm 1930- 1931 + Phong trào phản đế tổng khởi nghĩa năm 1940 – 1945 mà đỉnh cao cách mạng tháng – 1945 lập nước Việt Nam dân chủ cộng hoà 5 Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược ( 1945 – 1954 ):

- Ngày 23/9/1945 thực dân Pháp xâm lược nước ta lần thứ hai

- Ngày 19/12/1946 Chủ Tịch Hồ Chí Minh kêu gọi tồn quốc kháng chiến

- Từ năm 1947 – 1954 quân dân ta lập nhiều chiến công khắp mặt trận:

(4)

cấp tiên tiến + Chiến thắng Đông Xuân năm 1953 – 1954, đỉnh cao chiến dịch ĐBP, buộc Pháp phải kí hiệp định Giơnevơ rút quân nước

6 Cuộc kháng chiến chống Mĩ (1954 – 1975): - Đế quốc Mĩ thay thực dân Pháp xâm lược nước ta, dựng lên quyền tay sai Ngơ Đình Diệm biến miền nam nước ta thành thuộc địa kiểu mới, hòng chia cắt lâu dài nước ta

- Nhân dân miền nam lại lần đứng lên chống Mĩ:

+ Từ năm 1959 – 1960 phong trào Đồng khởi, thành lập mặt trận dân tộc giải phóng miền nam + Đánh bại chiến lược chiến tranh đặc biệt năm 1961 – 1965

+ Đánh bại chiến lược chiến tranh cục năm 1965 – 1968

+ Đánh bại chiến lược Việt Nam hoá chiến tranh năm 1968 – 1972, buộc Mĩ phải kí hiệp định Pari, rút quân nước

+ Đại thắng mùa xuân năm 1975, đỉnh cao chiến dịch Hồ Chí Minh, giải phóng miền nam, thống đất nước, nước lên CNXH

* Trong kháng chiến chống Mĩ, tinh hoa truyền thống đánh giặc, giữ nước qua nghìn năm dân tộc vận dụng cách sáng tạo Đã kết hợp nhuần nhuyễn vừa đánh vừa đàm, đánh địch ba mũi giáp công, ba vùng chiến lược

HOẠT ĐỘNG 2: Tổng kết - GV tổng kết

bài nêu câu hỏi SGK hướng dẫn HS trả lời

- Dặn dò: học cũ, đọc trước mới, trả lời câu hỏi SGK

- HS lắng nghe GV tổng kết nghe câu hỏi để tìm câu trả lời

- Từ thực tiễn chống giặc ngoại xâm dân tộc, hệ ông cha ta viết nên truyền thống vẻ vang đáng tự hào học quý báu hệ mai sau

(5)

BÀI 1: TRUYỀN THỐNG ĐÁNH GIẶC GIỮ NƯỚC CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM(4 TIẾT)

TIẾT 2: TRUYỀN THỐNG VẺ VANG CỦA DÂN TỘC TA TRONG SỰ NGHIỆP ĐÁNH GIẶC GIỮ NƯỚC.

(6)

- HS nắm kiến thức truyền thống dựng nước đôi với giữ nước, truyền thống lấy nhỏ chống lớn, lấy địch nhiều

II CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên:

- Nghiên cứu SGK, SGV tài liệu liên quan đến học

- Tranh ảnh truyền thống vẻ vang dân tộc ta nghiệp đánh giặc giữ nước 2 Học sinh:

- Đọc trước SGK

- Sưu tầm tranh ảnh truyền thống đánh giặc giữ nước dân tộc ta III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:

1 Tổ chức lớp học: - Ổn định lớp học:

- Kiểm tra cũ: Lịch sử đánh giặc giữ nước dân tộc ta chia làm thời kì, em nêu tên thời kì đó?

- Giới thiệu bài: Truyền thống đánh giặc giữ nước dân tộc Việt Nam học chương trình mơn học GDQP – AN góp phần giáo dục tồn diện cho HS lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc, trân trọng với truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm dân tộc, sẵn sàng tham gia vào nghiệp bảo vệ tổ quốc

2 Tổ chức hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu truyền thống dựng nước đơi với giữ nước. Hoạt động của

GV

Hoạt động của HS

Nội dung - Tại dân tộc

ta phải kết hợp nhiệm vụ dựng nước giữ nước? - GV nhận xét, bổ sung kết luận: Vì quy luật tồn quốc gia, dân tộc: Do vị trí chiến lược nước ta khu vực ĐNA

- Trong lịch sử

- HS đọc tìm hiểu kĩ mục SGK, tìm câu trả lời

- Ngay từ buổi đầu dựng nước, chống giặc ngoại xâm trở thành nhiệm vụ cấp thiết Đây quy luật tồn phát triển dân tộc ta

- Từ cuối TK thứ III TCN đến nay, dân tộc ta phải tiến hành gần 20 chiến tranh BVTQ, hàng trăm khởi nghĩa chiến tranh giải phóng dân tộc Tổng thời gian có chiến tranh 12 TK

- Chúng ta đẩy lùi quân xâm lược, đập tan bọn tay sai giữ vững độc lập, vì:

(7)

dân tộc, truyền thống thể nào? - GV hướng dẫn HS thảo luận, tìm câu trả lời kết luận

- GV tổng kết nội dung Gọi vài em nhắc lại sau cho HS ghi vào

- HS thảo luận theo câu hỏi gợi ý GV

đấu vừa sản xuất

* Giặc đến nước đánh giặc, thắng giặc nước chăm lo xây dựng đất nước chuẩn bị đối phó với mưu đồ giặc

- Mọi người xác định: nhiệm vụ đánh giặc giữ nước thường xuyên cấp thiết gắn liền với nhiệm vụ xây dựng đất nước Đất nước giàu mạnh điều kiện có ý nghĩa định ngăn chặn, đẩy lùi nguy chiến tranh xâm lược kẻ thù

HOẠT ĐỘNG 2: Lấy nhỏ chống lớn, lấy địch nhiều. - GV đặt câu hỏi:

nhân dân ta có truyền thống lấy nhỏ chống lớn, lấy địch nhiều Vậy truyền thống xuất phát từ đâu? - GV nhận xét, kết luận

- HS trả lời: từ đối tượng chiến tranh, từ thực tế tương quan lực lượng ta địch nên phải vận dụng truyền thống

- Lấy nhỏ chống lớn, lấy địch nhiều, chiến tranh xảy ra, so sánh lực lượng ta địch chênh lệch, kẻ thù thường đông mạnh ta nhiều lần:

* TK XI kháng chiến chống Tống nhà Lí có 10 vạn quân – kẻ thù có 30 vạn * Cuộc kháng chiến chống quân Nguyên – Mông TK XIII: nhà trần có 15 vạn; kẻ thù có 50 – 60 vạn

* Cuộc kháng chiến chống quân Mãn Thanh: Quang trung có 10 vạn, địch có 29 vạn

* Cuộc kháng chiến chống quân Mỹ kẻ thù nhiều ta gấp nhiều lần

=> Các chiến tranh giành chiến thắng, lí là:

* Chúng ta biết lấy nhỏ chống lớn, lấy địch nhiều, lấy chất lượng cao thắng số lượng đông, biết phát huy sức mạnh tổng hợp toàn dân đánh giặc giữ nước

* Lấy nhỏ chống lớn, lấy địch nhiều tất yếu, trở thành truyền thống đấu tranh giữ nước dân tộc ta

HOẠT ĐỘNG 3: Tổng kết bài.

(8)

tổng kết truyền thống lấy nhỏ chống lớn, lấy địch nhiều đúc rút từ nhiều trận đánh ông cha ta vận dụng cách triệt để Với tinh thần yêu nước, ý chí kiên cường, cách đánh sáng tạo ông cha ta đánh thắng kẻ thù xâm lược, viết nên trang sử hào hùng dân tộc chiến thắng Bạch Đằng, Như Nguyệt, Chương Dương, Hàm Tử…

- BTVN: Trả lời câu hỏi SGK

- Dặn dò: đọc trước mục 3,4(phần II, 1) SGK

BÀI 1: TRUYỀN THỐNG ĐÁNH GIẶC GIỮ NƯỚC CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM(4 TIẾT)

TIẾT 3: TRUYỀN THỐNG VẺ VANG CỦA DÂN TỘC TA TRONG SỰ NGHIỆP ĐÁNH GIẶC GIỮ NƯỚC.

(9)

- HS tiếp tục tìm hiểu truyền thống nước chung sức đánh giặc; toàn dân đánh giặc đánh giặc toàn diện Về truyền thống đánh giặc trí thơng minh, nghệ thuật qn độc đáo

II CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên:

- Nghiên cứu SGK, SGV tài liệu liên quan đến học

- Tranh ảnh truyền thống vẻ vang dân tộc ta nghiệp đánh giặc giữ nước

2 Học sinh:

- Đọc trước SGK, mục 3,4 phần II

- Sưu tầm tranh ảnh truyền thống đánh giặc giữ nước dân tộc ta III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:

1 Tổ chức lớp học: - Ổn định lớp học:

- Kiểm tra cũ: Truyền thống dựng nước đôi với giữ nước thể điểm nào? ( thời kì cảnh giác, chuẩn bị mặt đề phịng giặc từ thời bình Vừa chiến đấu vừa sản xuất, thắng giặc nước chăm lo xây dựng đất nước )

- Giới thiệu bài: Bài học truyền thống đánh giặc giữ nước dân tộc Việt Nam góp phần giáo dục tồn diện cho HS lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc, trân trọng với truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm dân tộc, sẵn sàng tham gia vào nghịêp bảo vệ tổ quốc

2 Tổ chức hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu truyền thống nước chung sức đánh giặc, toàn dân đánh giặc, đánh giặc toàn diện:

Hoạt động của GV

Hoạt động HS Nội dung

- GV giảng giải - HS lắng nghe, ghi chép

- Cả nước chung sức đánh giặc, thực toàn dân đánh giặc, đánh giặc toàn diện, tạo nên sức mạnh to lớn dân tộc, để chiến thắng quân xâm lược có lực lượng vật chất lớn ta - Bài học sử dụng lực lượng:

* Thời nhà Trần lần đánh thắng qn Ngun – Mơng, chủ yếu “bấy vua tơi dồng lịng, an hem hồ thuận, nước góp sức chiến đấu, nên giặc bó tay”

(10)

nước sông chén rượu ngào”, “nêu hiệu làm cờ, tụ tập khắp bốn phương dân chúng” * Thời kì chống Pháp, thực theo lời dạy chủ tịch Hồ Chí Minh “ Bất kì đàn ông, đàn bà, người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc Hễ người Việt Nam phải đứng lên đánh thực dân Pháp cứu tổ quốc Ai có súng dùng súng, có gươm dùng gươm, khơng có gươm dùng cuốc, thuổng, gậy gộc Ai phải sức chống thực dân cứu nước”

- Bài học kết hợp mặt trận đấu tranh: * Trong kháng chiến chống Mĩ, Đảng ta đưa chiến tranh nhân dân lên ,một tầm cao Đẩy mạnh chiến tranh toàn dân, toàn diện, kết hợp đấu tranh nhân dân mặt trận trị, kinh tế với đấu tranh quân lực lượng vũ trang lên quy mơ chưa có lịch sử

HOẠT ĐỘNG 2: Truyền thống thắng giặc trí thơng minh, sáng tạo, nghệ thuật quân

GV lấy ví dụ cách đánh thông minh, sáng tạo cha ông ta: + Lý Thường Kiệt: tiên phát chế nhân

+ Trần Quốc Tuấn: Biết chế ngự sức mạnh địch phản công chúng suy yếu: “Dĩ đoản chế trường”

+ Lê Lợi: “ lấy yếu chống mạnh” + Quang Trung:

- Trí thơng minh sáng tạo thể tài thao lược kiệt xuất dân tộc thông qua chiến tranh giữ nước Biết phát huy ta có để tạo nên sức mạnh lớn địch, thắng địch như:

* Lấy nhỏ chống lớn, lấy địch nhiều * Lấy chất lượng cao thắng số lượng đông * Phát huy uy lực thứ vũ khí có tay

* Kết hợp nhiều cách đánh giặc phù hợp, linh hoạt

- NTQS Việt Nam nghệ thuật quân chiến tranh nhân dân Việt Nam, nghệ thuật quân toàn dân đánh giặc

- Trong kháng chiến chống Pháp, Mĩ:

* Tổ chức lực lượng vũ trang thứ quân làm nòng cốt

(11)

Biết đánh thần tốc

(chính trị, quân sự, binh vận), vùng chiến lược (đồng bằng, miền núi, thành thị) Tất tạo nên cài lược, xen ta địch Buộc địch phải phân tán, đơng mà hố ít, mạnh mà hố ít, mạnh mà hố yếu, ln bị động đối phó với cách đánh ta

HOẠT ĐỘNG 3: Tổng kết bài. - GV nêu câu hỏi:

Đặc điểm bật truyền thống đánh giặc dân tộc ta?

- HS trả lời: Đó dám đánh, biết đánh biết thắng giặc mưu trí nghệ thuật quân độc đáo

- Với truyền thống nước chung sức đánh giặc đánh giặc trí thơng minh sáng tạo, với nghệ thuật quân độc đáo Dù kẻ thù từ phương bắc hay từ châu Âu, châu Mĩ thủ đoạn xảo quyệt đến phát huy sở trường sức mạnh: Buộc chúng phải đánh theo cách đánh ta cuối phải thất bại thảm hại

- BTVN: em lấy VD cụ thể cách đánh mưu trí, sáng tạo ông cha ta mà em biết - Dặn dò: Đọc trước mục 5.6 SGK

BÀI 1: TRUYỀN THỐNG ĐÁNH GIẶC GIỮ NƯỚC CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM(4 TIẾT)

TIẾT 4: TRUYỀN THỐNG VẺ VANG CỦA DÂN TỘC TA TRONG SỰ NGHIỆP ĐÁNH GIẶC GIỮ NƯỚC.

I MỤC TIÊU:

(12)

II CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên:

- Nghiên cứu SGK, mục 5,6 (phần II)

- Sưu tầm tranh ảnh truyền thống vẻ vang dân tộc ta 2 Học sinh:

- Đọc trước SGK, mục 5,6 (phần II) III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:

1 Tổ chức lớp học: - Ổn định lớp học:

- Kiểm tra cũ: Trí thông minh, sáng tạo chiến đấu cha ông ta thể nào?( TL: Biết phát huy ta có để tạo nên sức mạnh lớn địch, thắng địch như: Lấy nhỏ chống lớn, lấy địch nhiều; Lấy chất lượng cao thắng số lượng đông; kết hợp nhiều cách đánh giặc phù hợp, linh hoạt)

- Giới thiệu bài: Từ có Đảng cộng sản Việt Nam đời tinh thần yêu nước truyền thống đánh giặc dân tộc ta lại phát huy lên tầm cao Dân tộc ta đánh thắng hai kẻ thù xâm lược hùng mạnh thực dân Pháp đế quốc Mĩ Đó nước ta có đường lối đồn kết quốc tế đắn, lịng theo Đảng, ln tin tưởng vào lãnh đạo Đảng, vào thắng lợi cách mạng Việt Nam

2 Tổ chức hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG 1: Truyền thống đoàn kết quốc tế. Hoạt động của

GV

Hoạt động của HS

Nội dung - Mục đích

đồn kết quốc tế gì?

- HS trả lời: ĐLDT quốc gia, chống lại thống trị kẻ thù xâm lược - HS đọc sách tìm hiểu nội dung câu hỏi

- Trong lịch sử dựng nước giữ nước, dân tộc ta ln có đồn kết với nước bán đảo Đông Dương nước khác giới, độc lập dân tộc quốc gia, chống lại thống trị nước lớn

- Đoàn kết quốc tế thể lịch sử: * Trong kháng chiến chống qn Ngun – Mơng, có hỗ trợ đấu tranh nhân dân Camphuchia phía nam; có tham gia đội quân người trung quốc đạo quân Trần Nhật Duật chống ách thống trị quân Nguyên – Mông

(13)

* Thắng lợi kháng chiến chông Pháp, chống Mĩ thắng lợi tình đồn kết chiến đấu nhân dân nước Việt Nam – Lào – Camphuchia

HOẠT ĐỘNG 2: Truyền thống lòng theo Đảng, tin tưởng vào lãnh đạo Đảng, vào thắng lợi cách mạng Việt Nam

- Sau thống tổ quốc Cả nước tiến lên CNXH gặp phải khó khăn nào? Và lãnh đạo Đảng đất nước bước vượt qua khó khăn nào?

- GV gợi ý hướng dẫn HS thảo luận kĩ nội dung đặt vài câu hỏi giúp HS củng cố kiến thức

- Học sinh trả lời câu hỏi từ rút kết luận: nhân dân ta tin

tưởng vào

Đảng, vào nhà nước, vững bước lên đường CNH, HĐH

- Đây yếu tố định thắng lợi cách mạng qua thời kì, thể lãnh đạo khởi nghĩa vũ trang cách mạng tháng tám năm 1945 đến kháng chiến chống Pháp chống Mĩ

- Sauk hi giải phóng miền nam, thống đất nước năm 1975, đất nước ta đứng trước bao thử thách chiến tranh bảo vệ tổ quốc biên giới, kinh tế có nhiều khó khăn Nhưng lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam, đất nước ta bước vượt qua khó khăn, thử thách

- Trong giai đoạn cách mạng mới, lãnh đạo Đảng, nhân dân ta thực hai nhiệm vụ chiến lược: Xây dựng CNXH bảo vệ tổ quốc Việt Nam XHCN, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh

- Lịch sử Việt Nam trải qua hàng ngàn năm đấu tranh dựng nước giữ nước gian khổ đầy vinh quang, tự hào

HOẠT ĐỘNG 3: Tổng kết bài. - GV nêu câu

hỏi: em tổng kết học, từ chứng minh truyền thống hệ sau giữ gìn, phát triển?

- Dặn dò : Đọc

- HS trả lời dựa vào hiểu biết học học cho ví dụ

- Dân tộc Việt Nam có truyền thống đánh giặc giữ nước vẻ vang, đáng tự hào

- Truyền thống cao quý dân tộc hệ người Việt Nam hệ trẻ ngày giữ gìn, kế thừa, phát triển nghiệp xây dựng BVTQ Việt Nam XHCN giai đoạn

- Thế hệ trẻ Việt Nam thực lời dạy chủ tịch Hồ Chí Minh: “các vua Hùng có cơng dựng nước, Bác cháu ta phải giữ lấy nước”

(14)

trước SGK

kết quốc tế Việt Nam với nước Đông Dương, Việt Nam với nước XHCN Việt Nam với nước khác giới

BÀI 2: LỊCH SỬ, TRUYỀN THỐNG CỦA QUÂN ĐỘI VÀ CÔNG AN NHÂN DÂN (5 TIẾT)

TIẾT 5: LỊCH SỬ QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM I MỤC TIÊU:

- HS nắm lịch sử quân đội nhân dân Việt Nam từ thời kì hình thành đến II CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên:

- Nghiên cứu SGK, phần A, mục I

(15)

2 Học sinh:

- Đọc trước SGK, phần A, mục I III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:

1 Tổ chức lớp học: - Ổn định lớp học: - Kiểm tra cũ:

Câu hỏi: Trách nhiệm học sinh việc phát huy truyền thống đánh giặc, giữ nước dân tộc nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc gì?

- Giới thiệu mới: Quân đội nhân dân công an nhân dân Việt Nam phận lực lượng vũ trang nhân dân đặt lãnh đạo Đảng, quản lí nhà nước Trải qua 60 năm xây dựng, chiến đấu, trưởng thành, Quân đội nhân dân công an nhân dân lập bao chiến công hiển hách, xây dựng truyền thống vẻ vang, xứng đáng công cụ bạo lực Đảng, Nhà nước niềm tin tưởng nhân dân

2 Tổ chức hoạt động dạy học.

HOẠT ĐỘNG 1: Thời kì hình thành Quân đội nhân dân Việt Nam. Hoạt động của

GV

Hoạt động của HS

Nội dung - Giáo viên giảng

giải, phân tích

- Học sinh lắng nghe, ghi chép

- Chính cương vắn tắt Đảng, tháng 2/1930 đề cập tới việc: “ tổ chức quân đội công nông” Tiếp luận cương trị tháng 10/1930 xác định chủ trương xây dựng đội “tự vệ công nông”

- Trong trình phát triển phong trào cách mạng đội vũ trang đời như: Đội tự vệ đỏ, Xích vệ đỏ phong trào Xơ Viết – Nghệ Tĩnh; đội du kích Nam Kì; đội du kích Bắc Sơn; đội du kích Ba Tơ…

- Ngày 22/12/1944 đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân thành lập

- Tháng 4/1945, hội nghị quân Bắc Kì Đảng định hợp tổ chức vũ trang nước thành: “Việt Nam giải phóng qn”

HOẠT ĐỘNG 2: Thời kì xây dựng, trưởng thành chiến thắng hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mĩ xâm lược

- Giáo viên giảng giải, phân tích

- Học sinh lắng nghe, ghi chép

(16)

- Quá trình phát triển:

+ Tên gọi Quân đội nhân dân Việt Nam gắn liền với nhiệm vụ cách mạng qua thời kì Sau CMTT, đội Việt Nam giải phóng quân đổi thành “Vệ quốc đoàn” Ngày 22/5/1946 thành lập quân đội quốc gia Việt Nam; năm 1951, đổi tên QĐNDVN

- Quá trình chiến đấu chiến thắng: + Chiến thắng Việt Bắc – Thu Đông 1947 + Chiến thắng Biên giới năm 1950

+ Chiến thắng Tây Bắc 1952 + Chiến dịch Thượng Lào 1953

+ Chiến Đông Xuân 1953 – 1954 mà đỉnh cao chiến thắng lịch sử Điện biên phủ

*Trong kháng chiến chống đế quốc Mĩ xâm lược (1954 - 1975).

- Từ năm 1954 – 1965, lực lượng quân đội ta miền Bắc bước vào xây dựng quy, luyện tập lập cơng, góp phần thắng lợi công cải tạo khôi phục kinh tế, làm điểm tựa cho đấu tranh thống nước nhà

- Ngày 15/1/1961 lực lượng vũ trang miền Nam thống với tên gọi: “ Quân giải phóng”

+ Năm 1961 – 1965 đánh bại chiến lược chiến tranh đặc biệt Mĩ

+ Từ năm 1965 – 1968 đánh bại chiến lược chiến tranh cục Mĩ

+ Từ 1968 – 1972 đánh bại chiến lược Việt Nam hoá chiến tranh

+ Quân dân ta bắn rơi hàng ngàn máy bay, bắt sống hàng trăm giặc lái

+ Tổng tiến công dậy mùa Xuân 1975, giải phóng miền Nam, thống đất nước HOẠT ĐỘNG 3: Thời kì xây dựng bảo vệ tổ quốc Việt Nam XHCN.

(17)

giải, phân tích nghe, ghi chép quân công tác đội quân sản xuất, Quân đội nhân dân Việt Nam hoàn thành tốt nhiệm vụ mình, xứng đáng cơng cụ bạo lực Đảng, nhà nước nhân dân

- Hiện nay, quân đội ta xây dựng theo hướng cách mạng, quy, tinh nhuệ bước đại đáp ứng nhiệm vụ quốc phòng – an ninh tình huống; đồng thời tham gia cơng tác phịng chống thiên tai, góp phần phát triển kinh tế, xã hội

HOẠT ĐỘNG 4: Tổng kết bài. - Giáo viên giảng

giải, phân tích

- Học sinh lắng nghe, ghi chép

- Quân đội nhân dân Việt Nam trải qua trình xây dựng trưởng thành gắn liền với nhiệm vụ cách mạng thực trở thành nhân tố quan trọng thành công cách mạng Việt Nam

- Hiện quân đội nhân dân Việt Nam với lực lượng khác tiếp tục tăng cường sức chiến đấu nâng cao sức chiến đấu nâng cao trình độ sẵn sàng chiến đấu

BÀI 2: LỊCH SỬ, TRUYỀN THỐNG CỦA QUÂN ĐỘI VÀ CÔNG AN NHÂN DÂN (5 TIẾT)

TIẾT 6: TRUYỀN THỐNG QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM I MỤC TIÊU:

- Học sinh nắm truyền thống Quân đội nhân dân: Trung thành vô hạn với nghiệp cách mạng Đảng; Quyết chiến, thắng, biết đánh, biết thắng; Gắn bó máu thịt với nhân dân

II CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên:

- Nghiên cứu phần II (mục 1,2,3) SGK

(18)

2 Học sinh:

- Đọc trước phần II (mục 1,2,3) SGK

- Sưu tầm tranh ảnh truyền thống quân đội nhân dân III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:

1 Tổ chức lớp học: - Ổn định lớp học: - Kiểm tra cũ:

Câu hỏi: Em trình bày tóm tắt q trình hình thành, xây dựng trưởng thành quân đội nhân dân Việt Nam

- Giới thiệu bài: Trong trình xây dựng trưởng thành quân đội nhân dân Việt Nam viết nên truyền thống vẻ vang, truyền thống là: Trung thành vơ hạn với nghiệp cách mạng Đảng; Quyết chiến, thắng, biết đánh, biết thắng; gắn bó máu thịt với nhân dân…

2 Tổ chức hoạt động dạy học.

HOẠT ĐỘNG 1: Trung thành vô hạn với nghiệp cách mạng Đảng. Hoạt động của

GV

Hoạt động của

HS Nội dung

Câu hỏi: Vì quân đội lại trung thành với nghiệp cách mạng Đảng?

Vì quân đội nhân dân Việt Nam Đảng sáng lập lãnh đạo

- Sự trung thành QĐND Việt Nam, trước hết thể chiến đấu mục tiêu, lí tưởng Đảng trở thành niềm tin, lẽ sống QĐND

- Đảng lãnh đạo QĐND theo nguyên tắc “tuyệt đối trực tiếp mặt” Tổ chức Đảng Quân đội thực theo hệ thống dọc từ TW đến sở Tổng cục trị QĐND Việt Nam tiến hành cơng tác Đảng, cơng tác trị để đảm bảo lãnh đạo Đảng Quân đội

- Khái quát khen ngợi Quân đội ta, Bác Hồ nói: “Quân đội ta trung với Đảng, hiếu với dân, sẵn sàng chiến đấu hi sinh độc lập tự tổ quốc, chủ nghĩa xã hội, nhiệm vụ hồn thành, khó khăn vượt qua, kẻ thù đánh thắng”

HOẠT ĐỘNG 2: Quyết chiến, thắng, biết đánh, biết thắng.

(19)

thần chiến, thắng nghệ thuật quân quân đội thể nào?

thắng giặc Pháp, giặc Mĩ nghệ thuật quân độc đáo

quốc to, QĐND làm nên truyền thống chiến, thắng, biết đánh, biết thắng Truyền thống trước hết thể tâm đánh giặc giữ nước, không chịu hi sinh gian khổ, xả thân nghiệp cách mạng Đảng Quân đội nhân dân Việt Nam sử dụng nghệ thuật quân chiến tranh cách mạng HOẠT ĐỘNG 3: Gắn bó máu thịt với nhân dân.

Mối quan hệ quân với dân liên hệ nào?

Quân với dân thường ví cá với nước

- Quân đội nhân dân Việt Nam từ nhân dân mà ra, nhân dân mà chiến đấu Với chức : đội quân chiến đấu, đội quân công tác đội quân sản xuất, quân đội ta làm nên truyền thống gắn bó máu thịt với nhân dân Truyền thống thể tập trung 10 lời thề danh dự quân nhân 12 điều kỉ luật quan hệ với nhân dân quân nhân

HOẠT ĐỘNG 4: Tổng kết bài. Giáo viên tổng

kết

Học sinh lắng nghe, ghi chép

- Quân đội nhân dân Việt Nam 60 năm xây dựng trưởng thành viết nên truyền thống vẻ vang như: Trung thành vơ hạn với nghiệp cách mạng Đảng; Quyết chiến, thắng, biết đánh, biết thắng; gắn bó máu thịt với nhân dân

BÀI 2: LỊCH SỬ, TRUYỀN THỐNG CỦA QUÂN ĐỘI VÀ CÔNG AN NHÂN DÂN (5 TIẾT)

TIẾT 7: TRUYỀN THỐNG QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM I MỤC TIÊU:

- Học sinh nắm truyền thống Quân đội nhân dân: Nội đoàn kết thống nhất, kỉ luật tự giác, nghiêm minh; Độc lập, tự chủ, tự cường xây dựng quân đội, xây dựng đất nước; Nêu cao tinh thần quốc tế vô sản sáng, đoàn kết, thuỷ chung với bạn bè quốc tế

II CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên:

- Nghiên cứu phần II (mục 4,5,6) SGK

(20)

2 Học sinh:

- Đọc trước phần II (mục 4,5,6) SGK

- Sưu tầm tranh ảnh truyền thống quân đội nhân dân III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:

1 Tổ chức lớp học: - Ổn định lớp học: - Kiểm tra cũ:

Câu hỏi: Truyền thống chiến, thắng, biết đánh, biết thắng thể hiện lịch sử đánh giặc giữ nước dân tộc ta?

- Giới thiệu bài: Trong trình xây dựng trưởng thành quân đội nhân dân Việt Nam viết nên truyền thống vẻ vang, truyền thống là: Nội đồn kết thống nhất, kỉ luật tự giác, nghiêm minh; Độc lập, tự chủ, tự cường, cần kiệm xây dựng quân đội, xây dựng đất nước; Nêu cao tinh thần quốc tế vô sản sáng, đoàn kết, thuỷ chung với bạn bè quốc tế…

2 Tổ chức hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG 1: Nội đoàn kết thống nhất, kỉ luật tự giác, nghiêm minh Hoạt động của

GV

Hoạt động của HS

Nội dung Câu hỏi: Tính kỉ

luật, tự giác thể quân đội?

Học sinh trả lời câu hỏi

- Sức mạnh Quân đội nhân dân Việt Nam xây dựng nội đoàn kết thống kỉ luật tự giác nghiêm minh

- Trên 60 năm xây dựng trưởng thành, quân đội ta giải tốt mối quan hệ nội cán chiến sĩ, cán với cán bộ, chiến sĩ với chiến sĩ lãnh đạo với huy

- Hệ thống điều lệnh, điều lệ quy định quân đội chặt chẽ, thống cán bộ, chiến sĩ tự giác chấp hành

HOẠT ĐỘNG 2: Độc lập tự chủ, tự cường, cần kiệm xây dựng quân đội, xây dựng đất nước.

Câu hỏi: Vì cần phải độc lập, tự chủ, tự cường, cần kiệm xây dựng quân đội, xây dựng đất nước?

Học sinh trả lời câu hỏi

(21)

dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam HOẠT ĐỘNG 3: Nêu cao tinh thần quốc tế vơ sản sáng, đồn kết, quốc tế, thuỷ chung với bạn bè quốc tế

Câu hỏi: lịch sử tinh thần đoàn kết quân đội thể nào?

Quân đội ta đoàn kết với nước khu vực giới

Quân đội nhân dân Việt Nam chiến đấu khơng giải phóng dân tộc mà cịn góp phần thực nghĩa vụ quốc tế Biểu tập trung cho truyền thống liên minh chiến đấu quân tình nguyện Việt Nam với quân đội Pathet Lào đội yêu nước Camphuchia kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mĩ Chiến dịch “ thập đại vạn sơn” chứng liên minh chiến đấu quân đội nhân dân Việt Nam quân đội nhân dân trung quốc

HOẠT ĐỘNG 4: Tổng kết bài. Giáo viên tổng

kết

Học sinh lắng nghe, ghi chép

Trải qua 60 năm xây dựng, chiến đấu trưởng thành Quân dội nhân dân Việt Nam viết nên trang sử hào hùng góp phần tơ thắm thêm truyền thống chống giặc ngoại xâm bảo vệ tổ quốc dân tộc

Ngày Quân đội nhân dân không ngừng nâng cao lĩnh chiến đấu xứng đáng đội quân tin cậy Đảng, nhà nước nhân dân BÀI 2: LỊCH SỬ, TRUYỀN THỐNG CỦA QUÂN ĐỘI VÀ

CÔNG AN NHÂN DÂN (5 TIẾT)

TIẾT 8: LỊCH SỬ CÔNG AN NHÂN DÂN VIỆT NAM I MỤC TIÊU:

Học sinh nắm trình hình thành phát triển lực lượng công an nhân dân Việt Nam từ giai đoạn sau cách mạng tháng tám đến kháng chiến chống Pháp chống Mĩ giai đoạn

II CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên:

- Nghiên cứu phần B (mục I) SGK

- Tìm hiểu thêm tài liệu lịch sử công an nhân dân 2 Học sinh:

- Đọc trước phần B (mục I) SGK

(22)

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC: 1 Tổ chức lớp học:

- Ổn định lớp học: - Kiểm tra cũ:

Câu hỏi: em nêu truyền thống vẻ vang quân đội nhân dân Việt Nam. - Giới thiệu bài: Trong nghiệp giải phóng dân tộc bảo vệ tổ quốc, kẻ thù chống phá cách mạng Việt Nam thường phối hợp tiến công quân bên với hoạt động lật đổ bên Các lực lượng phản động nước, nước cấu kết chặt chẽ với nhau, chống phá ta liệt lĩnh vực Do đó, đời lực lượng Công an nhân dân Việt Nam đòi hỏi tất yếu khách quan lịch sử

2 Tổ chức hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG 1: Thời kì hình thành Hoạt động của

GV

Hoạt động của HS

Nội dung GV giới thiệu

q trình hình thành cơng an nhân dân theo nội dung SGK GV đưa số ví dụ chiến cơng CAND Việt Nam

Học sinh lắng nghe ghi chép

- Sau cách mạng tháng 8/1945 thành công yêu cầu bảo vệ quyền cách mạng đặc biệt coi trọng

- Ngày 19/8/1945, đạo Đảng, lực lượng công an thành lập để với lực lượng khác bảo vệ thành cách mạng

- Bắc Bộ thành lập: sở liêm phóng sở cảnh sát

- tỉnh thành lập: Ti liêm phóng Ti cảnh sát

* Đây tổ chức tiền thân lực lượng CAND nhân dân tham gia khởi tổng nghĩa giành quyền, dồng thời bảo vệ thành công ngày quốc khánh nước Việt Nam DCCH (2/9/1945)

HOẠT ĐỘNG 2: Thời kì xây dựng trưởng thành hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mĩ (1945 – 1975).

- GV giới thiệu nội dung theo giai đoạn lịch sử:

Chia nhóm HS,

- HS thảo luận theo nhóm mà GV định: N1: Tìm hiểu thời kì kháng

a) Thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954)

(23)

mỗi nhóm tìm hiểu nội dung theo câu hỏi GV lựa chọn

- Trình bày trình Xây dựng trưởng thành hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế

quốc Mĩ?

Trong q trình CAND lập chiến cơng gì? em nêu số gương anh hùng tiêu biểu thời kì khơng?

GV cho HS thảo luận, sau bổ sung, tổng kết nội dung phần

chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954)

N2: Tìm hiểu thời kì kháng chiến chống Mĩ (1954 – 1975)

- HS lắng nghe GV tổng kết rút kết luận

- Tháng 6/1949, nha CA trung ương tổ chức hội nghị điều tra toàn quốc

- Ngày 15/1/1950, hội nghị CA tồn quốc xác định CAND có tính chất: Dân tộc, dân chủ, khoa học - Ngày 28/2/1950, sáp nhập phận tình báo quân đội vào nha CA

- Trong chiến dịch Điện Biên Phủ, CA có nhiệm vụ bảo vệ lực lượng tham gia chiến dịch, bảo vệ dân công, bảo vệ giao thông vận tải, bảo vệ kho tàng

b) Thời kì kháng chiến chống đế quốc Mĩ (1954 – 1975):

- Giai đoạn từ năm 1954 – 1960: ổn định an ninh, phục vụ công khôi phục kinh tế, cải tạo XHCN

- Giai đoạn từ năm 1961 – 1965: tăng cường xây dựng lực lượng, góp phần đánh thắng chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”

- Giai đoạn từ năm 1965 – 1968: Giữ gìn an ninh trị, góp phần đánh bại chiến lược “Chiến tranh cục bộ”

- Giai đoạn từ năm 1969 – 1973: Giữ vững an ninh trị, trật tự an toàn xã hội, làm phá sản chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh”

- Giai đoạn từ năm 1973 – 1975: nước giải phóng miền nam, thống đất nước

HOẠT ĐỘNG 3: Thời kì đất nước thống nhất, nước lên CNXH (từ 1975 đến nay).

GV giải thích rõ, đổi tổ chức hoạt động đấu tranh làm thất bại âm mưu địch

- HS lắng nghe GV tổng kết rút kết luận

CAND Việt Nam tổ chức hoạt động, đáu tranh làm thất bại âm mưu thủ đoạn lực thù địch

- CAND nhà nước phong tặng đơn vị anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, huân chương vàng, huân chương Hồ Chí Minh phần thưởng cao quý khác

(24)

GV tổng kết học

HS lắng nghe GV tổng kết rút kết luận

Từ thành lập đến trải qua 60 năm CAND Việt Nam trưởng thành mặt, từ lực lượng kinh nghiệm chiến đấu Góp phần giữ gìn an ninh trị, trật tự an tồn xã hội cho đất nước

- BTVN:

- Dặn dò: Đọc trước phần B, mục II SGK

BÀI 2: LỊCH SỬ, TRUYỀN THỐNG CỦA QUÂN ĐỘI VÀ CÔNG AN NHÂN DÂN (5 TIẾT)

TIẾT 9: TRUYỀN THỐNG CÔNG AN NHÂN DÂN VIỆT NAM I MỤC TIÊU:

Học sinh nắm truyền thống vẻ vang cơng an nhân dân q trình xây dựng, chiến đấu trưởng thành

II CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên:

- Nghiên cứu phần B (mục II) SGK

- Tìm hiểu thêm tài liệu truyền thống công an nhân dân 2 Học sinh:

- Đọc trước phần B (mục II) SGK

- Sưu tầm tranh ảnh truyền thống cơng an nhân dân III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:

(25)

Câu hỏi: em nêu lịch sử công an nhân dân Việt Nam.

- Giới thiệu bài: Trên 60 năm xây dựng, trưởng thành chiến thắng,CAND Việt Nam dệt nên trang sử hào hùng “Vì nước quên thân, dân phục vụ”

2 Tổ chức hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG 1: Trung thành thuyệt nghiệp Đảng Hoạt động của

GV

Hoạt động của HS

Nội dung - GV giới thiệu

q trình hình thành cơng an nhân dân theo nội dung SGK

HS ý nghe giảng, ghi vào ý cần thiết

- CAND chiến đấu mục tiêu, lí tưởng Đảng trở thành công cụ bạo lực sắc bén nhà nước việc chống thù giặc ngồi, bảo vệ an ninh trị trật tự an toàn xã hội, trung thành với mục tiêu, nhiệm vụ cách mạng qua thời kì

- Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo CAND theo nguyên tắc “tuyệt đối trực tiếp mặt”

- Tổ chức Đảng lực lượng CAND theo hệ thống dọc từ trug ương dến sở

HOẠT ĐỘNG 2: Vì nhân dân phục vụ, dựa vào dân làm việc chiến đấu - GV đưa

số ví dụ chiến cơng CAND Việt Nam

HS ý nghe giảng, ghi vào ý cần thiết

- Cơng an nhân dân Việt Nam từ nhân dân mà ra, nhân dân mà chiến đấu lập bao chiến công hiển hách lịch sử xây dựng chiến đấu

- Chiến công: bắt gián điệp, khám phá phần tử phản động nước, chiến đấu cam go liệt với kẻ cầm đầu gây rối trật tự an ninh XH

CAND láy bình yên sống làm mục tiêu phục vụ lấy gắn bó phối hợp nhân dân điều kiện hồn thành nhiệm vụ

HOẠT ĐỘNG 3: Độc lập tự chủ, tự cường tiếp thu vận dụng sáng tạo kinh nghiệm bảo vệ an ninh, trật tự thành tựu khoa học – công nghệ phục vụ cơng tác chiến đấu

GV giải thích rõ, đổi tổ chức hoạt

CAND Việt Nam phát huy đầy đủ nhân tố nội lục, làm nên sức mạnh giành thắng lợi

(26)

động đấu tranh làm thất bại âm mưu địch

phóng lấy mình, tự cứu trước chờ cứu” CAND tích cực, chủ động bám trụ, nắm địa bàn, chủ động phát dấu tích tội phạm - Phương tiện tay lực lượng CA chưa phải đại, chí thơ sơ biết tận dụng, vận dụng sáng tạo hoàn cảnh điều kiện định, thực nhiệm vụ cách có hiệu

HOẠT ĐỘNG 4: Tận tuỵ cơng việc, cảnh giác, bí mật, mưu trí, sáng tạo, dũng cảm, kiên quyết, khôn khéo chiến đấu.

Giáo viên giảng giải

Học sinh ghi chép

Kẻ thù chống phá cách mạng thường sử dụng trăm phương ngàn kế với thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt

- Để đánh thắng kẻ thù lực lượng công an phải tận tuỵ với cơng việc, cảnh giác , bí mật mưu trí Tận tuỵ công việc giúp CA điều tra, xét hỏi, nắm chứng xác chuẩn bị chứng để bắt kẻ phạm tội

HOẠT ĐỘNG 5: Quan hệ hợp tác quốc tế sáng thuỷ chung, nghĩa tình. Quan hệ quốc tế

được thể lực lượng công an nhân dân

Công an nhân dân phối hợp với nước khu vực giới để giữ vững an ninh trị trật tự an tồn xã hội

Đây phẩm chất khơng thể thiếu giúp CAND hoàn thành nhiệm vụ

- Thể tập trung hợp tác quốc tế phối hợp công tác CA nước Đông Dương: Việt Nam, Lào, Campuchia kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mĩ - Lực lượng intepol Việt Nam đa phối hợp với lực lượng intepol quốc tế để điều tra, truy bắt tên tội phạm quốc tế vụ án ma tuý lớn… HOẠT ĐỘNG 6: Tổng kết bài.

Giáo viên tổng kết

Học sinh lắng nghe, ghi chép

- Trên 60 năm xây dựng trưởng thành chiến thắng,CAND Việt Nam dệt lên trang sử hào hùng “vì nước quên thân, dân phục vụ”.Tạo nên truyền thống vẻ vang CAND Việt Nam

(27)

Dặn dò HS đọc trước 3: Đội ngũ người khơng có súng.

TIẾT 10: KIỂM TRA TIẾT I MỤC TIÊU:

- Nhằm đánh giá trình học tập học sinh, khả nắm vững kiến thức học

- Nghiêm túc kiểm tra, trả lời hết câu hỏi cách xác II CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên:

- Giáo án, đề kiểm tra tài liệu liên quan 2 Học sinh:

- Giấy, bút để làm kiểm tra

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC KIỂM TRA: ĐỀ KIỂM TRA:

PHẦN TRẮC NGHIỆM: (6 điểm, câu trả lời 0.2 điểm) Với câu hỏi thí sinh chọn 01 04 đáp án: Hoặc A, B, C, D mà mình cho đáp án ghi vào phiếu trả lời.

Câu 1: Dương Đình Nghệ lãnh đạo kháng chiến chống quân Nam Hán xâm lược vào năm nào?

(28)

A Năm 931 B Năm 938 C Năm 981 D Năm 891

Câu3:Ai người lãnh đạo nhân dân đánh tan xâm lăng lần thứ quân Tống? A Lê Lợi B Lê Hoàn C Nguyễn Trãi D Ngô Quyền

Câu4: Sắp xếp theo thứ tự tăng dần thời gian khởi nghĩa chống giặc ngoại xâm nhân dân ta?

A.Tần ,Mông-Nguyên ,Tống ,Nam Hán B Mông-Nguyên ,Tống ,Nam Hán ,Tần C Tần ,Nam Hán ,Tống , Mông-Nguyên D Mông-Nguyên ,Tần ,Tống, Nam Hán

Câu 5: Thực dân Pháp tiến hành xâm lược nước ta lần thứ vào tháng, năm nào? A 8/1858 B 9/1858 C 8/1758 D 9/1758

Câu6: Triều đình nhà Nguyễn hồn tồn cơng nhận hộ thực dân Pháp toàn nước ta vào năm nào?

A 1784 B 1788 C 1864 D 1884 Câu 7: Phong trào Xô Viết - Nghệ Tĩnh diễn vào thời gian nào?

A 1929-1930 B 1930-1931 C 1936-1939 D 1939-1945 Câu 8: Hiệp định Giơnevơ ký kết năm nào?

A Năm 1945 B Năm 1950 C Năm 1954 D Năm 1958

Câu 9: Chiến lược “chiến tranh đặc biệt’’ đế quốc Mỹ thực vào thời gian nào? A 1959-1960 B 1960-1961 C 1961-1965 D 1965-1968

Câu10 : Chiến lược “chiến tranh cục bộ” đế quốc Mỹ thực vào thời gian nào? A 1959-1960 B 1961-1965 C 1965-1968 D 1968-1975

Câu11: Điền vào chỗ trống sau:“Dựng nước đôi với giữ nước tồn phát triển dân tộc’’

A Hình thức B Quy luật C Nguyên nhân D Điều kiện

Câu12: Câu nói “Bao người Tây nhổ hết cỏ nước Nam hết người Nam đánh Tây” ai?

A Trần Bình Trọng B Nguyễn Trung Trực C Tô Vĩnh Diện D Nguyễn Viết Xuân

Câu13: Câu nói “Thà làm ma nước Nam không thèm làm vương đất Bắc” ai? A Nguyễn Trung Trực B Tô Vĩnh Diện

C Nguyễn Viết Xuân D Trần Bình Trọng

Câu14: “Nhằm thẳng quân thù mà bắn” câu nói Anh hùng Lực lượng vũ trang nào? A Lê Mã Lương B Nguyễn Viết Xuân

(29)

Câu 15: “Tiên phát chế nhân” cách đánh địch ai? A Trần Quốc Tuấn B Lý Thường Kiệt C Nguyễn Huệ D Lê Lợi

Câu16:“Dĩ đoản chế trường” cách đánh địch ai? A Lê Lợi B Nguyễn Huệ C Lý Thường Kiệt D Trần Quốc Tuấn

Câu17: Chủ trương xây dựng đội “tự vệ công nông”được xác định “luận cương trị Đảng” là:

A Đúng B Sai

Câu18: Đội “Việt Nam tun truyền giải phóng qn” thức thành lập vào thời gian nào?

A 12/12/1944 B 22/12/1944 C 12/5/1946 D 22/5/1946

Câu19: Chủ tịch Hồ Chí Minh kí sắc lệnh 71/SL thành lập Quân đội quốc gia Việ t Nam vào thời gian nào?

A 4/1945 B 22/12/1944 C 22/5/1945 D 22/5/1946

Câu 20: Trong chiến dịch Điện Biên Phủ(1945-1954), chiến sĩ có hành động lấy thân lấp lỗ châu mai là?

A Phan đình Giót B Tơ Vĩnh Diện C Bế Văn Đàn D La Văn Cầu

Câu 21: Trong chiến dịch Điên Biên Phủ(1945-1954),chiến sĩ có hành động dùng vai làm giá súng là?

A Tô Vĩnh Diện B Phan đình Giót C La Văn Cầu D Bế Văn Đàn

Câu22: Trong chiến dịch Điện Biên Phủ(1945-1954),chiến sĩ có hành động lấy thân chèn pháo là?

A La Văn Cầu B Tô Vĩnh Diện C Bế Văn Đàn D Phan đình Giót

Câu23: Lĩnh vực đươc xem nhân tố định trực tiếp đến thắng lợi chiến tranh?

A Chính trị B.Quân C Ngoại giao D Binh vận

Câu24: Sau cách mạng tháng 8/1945, đội “Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân”đổi tên thành:

A Vệ quốc quân B Vệ quốc đoàn C Đội tự vệ đỏ D Tự vệ công nông

(30)

C Nguyễn Viết Xuân D Tô Vĩnh Diện

Câu26: Chiến dịch “Thập vạn đại sơn” liên minh chiến đấu Quân đội nhân dân Việt Nam với quân đội nước nào?

A Nước Lào B Nước CamPuChia C Nước Cu Ba D Nước Trung Quốc

Câu27: Trong truyền thống sau, truyền thống nói Quân đội nhân dân Việt Nam?

A Lấy nhỏ chống lớn,lấy địch nhiều B Dựng nước đôi với giữ nước C Đoàn kết quốc tế

D Quyết chiến, thắng, biết đánh, biết thắng

Câu28: Trong truyền thống sau, truyền thống truyền thống vẻ vang dân tộc ta nghiệp đánh giặc giữ nước?

A Đánh giặc trí thơng minh ,sáng tạo ,bằng nghệ thuật qn độc đáo? B Dựng nước đôi với giữ nước

C Lấy nhỏ chống lớn,lấy địch nhiều D Gắn bó máu thịt với nhân dân

Câu29: Phương hướng xây dựng quân đội nhân dân giai đoạn là: A Cách mạng

B Chính quy C Tinh nhuệ

D.Cách mạng, quy, tinh nhuệ bước đại Câu30: Đâu truyền thống QĐND Việt Nam?

A Nội đoàn kết thống nhất,kỷ luật tự giác, nghiêm minh B Gắn bó máu thịt với nhân dân

C Độc lập, tự chủ , tự cường, cần kiệm xây dựng quân đội, xây dựng đất nước D.Cả A,B,C

PHẦN TỰ LUẬN: (4 điểm) Thí sinh làm giấy thi.

Câu 1: (2 điểm) Trí thơng minh sáng tạo nghệ thuật qn độc đáo thể như lịch sử đánh giặc giữ nước dân tộc ta?

Câu 2: (2 điểm) Truyền thống dựng nước đôi với giữ nước thể nào giai đoạn nay?

ĐÁP ÁN:

PHẦN TRẮC NGHIỆM:

(31)

PHẦN TỰ LUẬN:

Câu 1: Trí thơng minh, sáng tạo nghệ thuật quân độc đáo lịch sử đánh giặc giữ nước dân tộc ta:

- Lấy nhỏ chống lớn, lấy địch nhiều, lấy yếu chống mạnh, lấy chất lượng cao thắng số lượng đông

- Tự tạo vũ khí, cướp súng để giết giặc, phát huy uy lực thứ vũ khí có tay, biết kết hợp nhiều cách đánh thích hợp

- Nghệ thuật quân Việt Nam nghệ thuật quân chiến tranh nhân dân, toàn dân đánh giặc

- Lịch sử ơng cha ta có nhiều cách đánh giặc độc đáo, Lý Thường Kiệt biết “tiên phát chế nhân”, Trần Quốc Tuấn biết “dĩ đoản chế trường”

- Trong chiến tranh chống Pháp chống Mĩ đánh giặc phương tiện hình thức

Câu 2: Truyền thống dựng nước đôi với giữ nước thể giai đoạn nay: - Chúng ta luôn nêu cao cảnh giác với âm mưu kẻ thù

nước

(32)

BÀI 3: ĐỘI NGŨ TỪNG NGƯỜI KHƠNG CĨ SÚNG (4 TIẾT) TIẾT 11: ĐỘNG TÁC NGHIÊM, NGHỈ, QUAY TẠI CHỖ VÀ CHÀO I MỤC TIÊU:

1 Về kiến thức:

- Hiểu động tác đội ngũ người súng điều lệnh đội ngũ quân đội nhân dân Việt Nam

2 Về kĩ năng:

- Thực động tác đội ngũ người khơng có súng:động tác nghiêm, nghỉ, quay chỗ chào

3 Về thái độ:

- Tự giác tập luyện để thành thạo động tác đội ngũ người khơng có súng - Có ý thức trách nhiệm, tổ chức kỉ luật, sẵn sàng nhận hoàn thành nhiệm vụ giao

II CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên:

- Chuẩn bị sân bãi, trang phục GV HS theo yêu cầu buổi tập đội ngũ

- Nghiên cứu 3, mục I, II, III, IV SGK, SGV

- GV tập luyện thục động tác Để hướng dẫn tập luyện cho HS Bồi dưỡng đội mẫu để phục vụ huấn luyện

- Sưu tầm tranh ảnh động tác đội ngũ người súng 2 Học sinh:

(33)

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC: 1 Tổ chức lớp học:

- Làm thủ tục thao trường gồm: tập trung lớp học, kiểm tra sĩ số, sở vật chất bảo đảm phục vụ cho học tập, trang phục học sinh, phổ biến nội quy thao trường tập (đi lại, vệ sinh, sẵn sàng chiến đấu)

- Làm thủ tục huấn luyện: Tên bài, mục đích, yêu cầu, nội dung trọng tâm, thời gian, tổ chức, phương pháp

2 Tổ chức hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG 1: Động tác nghiêm, nghỉ. Hoạt động của

GV

Hoạt động của HS

Nội dung - GV giới thiệu

động tác nghiêm, nghỉ qua bước: Bước 1: làm nhanh

Bước 2: Làm chậm có phân tích

Bước 3: làm tổng hợp

- Nêu điểm ý hai động tác

- Hs ý nghe giảng, tập trung ghi nhớ động tác mà giáo viên phân tích - Hs theo dõi quan sát GV hướng dẫn thực động tác nghiêm, nghỉ

a) Động tác nghiêm:

- ý nghĩa: để rèn luyện cho người tác phong nghiêm túc, tư hùng mạnh khẩn trương, đức tính bình tĩnh, nhẫn nại, đồng thời rèn luyện ý thức tổ chức, kỉ luật thống tập trung, sẵn sàng chấp hành mệnh lệnh

- Động tác: Khẩu lệnh: “nghiêm”.

- Nghe dứt động lệnh nghiêm, hai gót chân đặt sát vào nhau, nằm đường ngang thẳng, hai bàn chân mở rộng góc 45o, hai

đầu gối thẳng, sức nặng toàn thân dồn vào hai chân, ngực nở, bụng thót lại, hai vai thăng bằng, hai tay bng thẳng, năm ngón tay khép lại

b) Động tác nghỉ: - Khẩu lệnh: “nghỉ”

- Nghe dứt lệnh “nghỉ”, đầu gối trái chùng, sức nặng toàn thân dồn vào chân phải, thân hai tay giứ tư đứng nghiêm, mỏi chuyển tư nghiêm sau chuyển qua gối phải chùng

HOẠT ĐỘNG 2: Động tác quay chỗ.

(34)

tác quay chỗ qua bước:

Bước 1: làm nhanh Bước 2: làm chậm có phân tích

Bước 3: làm tổng hợp - GV cần nêu điểm ý động tác

- GV tổ chức triển khai kế hoạch tập luyện HS

- Cho HS đứng thành hàng ngang đứng so le giãn cách, tập đồng loạt theo lệnh hơ GV Sau cho tổ tiến hành luyện tập theo huy tổ trưởng

- Sau tập luyện xong GV tập trung lớp nhận xét, kết luận Sau chuyển nội dung tập luyện

tập theo bước:

Bước 1: cá nhân tự nghiên cứu động tác

Bước 2: tập chậm theo cử động

Bước 3: luyện tập tổng hợp

ý nghĩa: để đổi hướng nhanh chóng trật tự, xác mà giữ vị trí đứng Quay chỗ động tác làm sở cho đổi hình, đổi hướng phân đội đựơc trật tự, thống

a) Động tác quay bên phải: - Khẩu lệnh: “bên phải – quay”

- Nghe dứt động lệnh “quay” thực hai cử động:

+ Cử động 1: Thân giữ ngắn, hai đầu gối thẳng tự nhiên, lấy gót chân phải mũi chân trái làm trụ, phối hợp với sức xoay thân người quay toàn thân sang phải góc 900, sức nặng tồn thân dồn vào chân phải.

+ Cử động 2: Đưa chân trái lên, đặt sát gót chân phải thành tư đứng nghiêm

b) Động tác quay bên trái. c) Động tác quay nửa bên trái. d) Động tác quay nửa bên phải. e) Động tác quay đằng sau.

- Các động tác phân tích bước giống động tác quay bên phải

HOẠT ĐỘNG 3: Động tác chào - GV giới thiệu Động tác

theo bước:

Bước 1: làm nhanh

Bước 2: Làm chậm có phân tích

Bước 3: làm tổng hợp - GV nêu động tác chào, làm mẫu động tác chào, chào theo bước động tác nghiêm, nghỉ - GV nhận xét nội dung

- Hs theo dõi quan sát GV hướng dẫn thực động tác

- Động tác chào đội mũ cứng, mũ kê-pi

(35)

trên kết hợp nhận xét cuối buổi tập

HOẠT ĐỘNG 4: Luyện tập - GV gọi tổ, xếp thành hàng ngang trực tiếp hô lệnh định HS hô lệnh

- Hô lệnh cho HS tập tổng hợp động tác

- Nhận xét, sau tiếp tục gọi tổ khác lên tập

- HS tập theo bước: - Cho học sinh tự nghiên cứu tập động tác - Hô lệnh cho HS tập chậm cử động, GV theo dõi, uốn nắn, sửa tập cho HS

- Hô lệnh cho HS tập tổng hợp động tác - Nhận xét, sau tiếp tục gọi tổ khác lên tập

- Phổ biến kế hoạch luyện tập hướng dẫn nội dung luyện tập - Tổ chức phương pháp luyện tập

- Vị trí luyện tập phận

- Kí, tín hiệu q trình luyện tập

- Người luyện tập

HOẠT ĐỘNG 5: Kết thúc luyện tập. -Hết thời gian luyện tập GV

tập trung lớp

-GV giải đáp thắc mắc, củng cố nội dung trọng tâm

- GV nhận xét buổi học - GV hướng dẫn ôn luyện

- Các tổ tập trung theo lớp

- HS có thắc mắc hỏi trực tiếp GV Và lắng nghe giải đáp thắc mắc

- Tập hợp đội hình hàng ngang - Củng cố nội dung tiết học

(36)

BÀI 3: ĐỘI NGŨ TỪNG NGƯỜI KHƠNG CĨ SÚNG (4 TIẾT) TIẾT 12: ĐỘNG TÁC ĐI ĐỀU, ĐỨNG LẠI, ĐỔI CHÂN, LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:

1 Về kiến thức:

- Hiểu động tác đội ngũ người súng điều lệnh đội ngũ quân đội nhân dân Việt Nam

2 Về kĩ năng:

- Thực động tác đội ngũ người khơng có súng: động tác đều, đứng lại, đổi chân

3 Về thái độ:

- Tự giác tập luyện để thành thạo động tác đội ngũ người khơng có súng - Có ý thức trách nhiệm, tổ chức kỉ luật, sẵn sàng nhận hoàn thành nhiệm vụ giao

II CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên:

- Chuẩn bị sân bãi, trang phục GV HS theo yêu cầu buổi tập đội ngũ

- Nghiên cứu 3, mục V SGK, SGV

- GV tập luyện thục động tác Để hướng dẫn tập luyện cho HS Bồi dưỡng đội mẫu để phục vụ huấn luyện

- Sưu tầm tranh ảnh động tác đội ngũ người khơng có súng 2 Học sinh:

- Đọc trước 3, mục V SGK - Tập trước động tác

(37)

- Làm thủ tục thao trường gồm: tập trung lớp học, kiểm tra sĩ số, sở vật chất bảo đảm phục vụ cho học tập, trang phục học sinh, phổ biến nội quy thao trường tập (đi lại, vệ sinh, sẵn sàng chiến đấu)

- Làm thủ tục huấn luyện: Tên bài, mục đích, yêu cầu, nội dung trọng tâm, thời gian, tổ chức, phương pháp

2 Tổ chức hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG 1: Động tác đều, đứng lại. Hoạt động của

GV

Hoạt động của HS

Nội dung - GV giới thiệu

động tác qua bước:

Bước 1: làm nhanh động tác (tự hô lệnh làm mẫu động tác

Bước 2: làm chậm có phân tích

Bước 3: làm tổng hợp

- Khi giảng động tác GV nêu lệnh, sau giới thiệu động tác - Nêu điểm ý động tác

- HS ý nghe giảng, tập trung ý động tác mà giáo viên phân tích

- HS theo dõi quan sát GV hướng dẫn thực động tác

a) Động tác đều:

- Ý nghĩa: Vận dụng để di chuyển vị trí đội hình có trật tự, thống nhất, hùng mạnh trang nghiêm - Khẩu lệnh: “đi – bước”

- Động tác: nghe dứt động lệnh bước thưc hai cử động:

+ Cử động 1: Chân trái bước lên bước cách chân phải 60cm (tính từ gót chân đến gót chân kia) đặt gót bàn chân xuống đất, sức nặng toàn thân dồn vào chân trái; đồng thời tay phải đánh phía trước, khuỷu tay gập nâng lên, cánh tay hợp với thân người mơt góc 450, cẳng tay gần

thành đường thăng bằng, nắm tay úp xuống chếch phía trước, khớp xương thứ ngón tay trỏ cách thân người 20cm, thẳng hàng với khuy áo; tay trái đánh phía sau thẳng tự nhiên, lòng bàn tay quay vào trong, mắt nhìn thẳng

+ Cử động 2: Chân phải bước lên cách chân trái 60 cm, tay trái đánh phía trước, tay phải đánh phía sau Cứ chân tay tiếp tục bước với tốc độ 110 bước/ phút

b) Động tác đứng lại:

- Ý nghĩa: Động tác đứng lại để dừng lại nghiêm chỉnh, trật tự, thống mà giữ đội hình

(38)

người huy hô dự lệnh “đứng lại” động lệnh “đứng” chân phải bước xuống

- Động tác: nghe dứt động lệnh “đứng”, thực hiện hai cử động:

+ Cử động 1: chân trái bước lên bước, bàn chân đặt chếch sang trái góc 22,50.

+ Cử động 2: Chân phải đưa lên, đặt hai gót chân sát vào nhau, đồng thời tay đưa thành tư đứng nghiêm

HOẠT ĐỘNG 2: Động tác đổi chân đều. - GV giới thiệu

động tác qua bước:

Bước 1: làm nhanh động tác (tự hô lệnh làm mẫu động tác

Bước 2: làm chậm có phân tích

Bước 3: làm tổng hợp

- Khi giảng động tác GV nêu lệnh, sau giới thiệu động tác - Nêu điểm ý động tác

- HS ý nghe giảng, tập trung ý động tác mà giáo viên phân tích - HS theo dõi quan sát GV hướng dẫn thực động tác

- Động tác đổi chân để thống nhịp chung phân đội theo tiếng hô người huy

- Trường hợp đều, nghe tiếng hô người huy: “một” chân phải bước xuống, “hai” chân trái bước xuống, thấy sai so với nhịp chung phân đội tiến hành đổi chân

- Động tác thực cử động:

+ Cử động 1: Chân trái bước lên bước

+ Cử động 2: Chân phải bước lên bước ngắn (bước đệm), đặt mũi bàn chân sau gót chân trái, dùng mũi chân phải làm trụ, chân trái bước nhanh trước bước ngắn, hai tay giữ nguyên

+ Cử động 3: Chân phải bước lên phối hợp với đánh tay, theo nhip thống

HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập - GV gọi tổ, xếp thành hàng ngang trực tiếp hô lệnh định HS hô lệnh

- HS tập theo bước: - Cho học sinh tự nghiên cứu tập động tác - Hô lệnh cho HS tập chậm cử động, GV theo dõi, uốn nắn, sửa tập

- Phổ biến kế hoạch luyện tập hướng dẫn nội dung luyện tập - Tổ chức phương pháp luyện tập

(39)

- Hô lệnh cho HS tập tổng hợp động tác

- Nhận xét, sau tiếp tục gọi tổ khác lên tập

cho HS

- Hô lệnh cho HS tập tổng hợp động tác - Nhận xét, sau tiếp tục gọi tổ khác lên tập

phận

- Kí, tín hiệu trình luyện tập

- Người luyện tập

BÀI 3: ĐỘI NGŨ TỪNG NGƯỜI KHƠNG CĨ SÚNG (4 TIẾT)

TIẾT 13: ĐỘNG TÁC GIẬM CHÂN, ĐỨNG LẠI, ĐỔI CHÂN KHI ĐANG GIẬM CHÂN, ĐỘNG TÁC GIẬM CHÂN CHUYỂN THÀNH ĐI

ĐỀU VÀ ĐI ĐỀU CHUYỂN THÀNH GIẬM CHÂN. I MỤC TIÊU:

1 Về kiến thức:

- Hiểu động tác đội ngũ người khơng có súng điều lệnh đội ngũ quân đội nhân dân Việt Nam

2 Về kĩ năng:

- Thực động tác đội ngũ người khơng có súng: động tác giậm chân, đứng lại, đổi chân giậm chân, động tác giậm chân chuyển thành chuyển thành giậm chân ngược lại

3 Về thái độ:

- Tự giác tập luyện để thành thạo động tác đội ngũ người khơng có súng - Có ý thức trách nhiệm, tổ chức kỉ luật, sẵn sàng nhận hoàn thành nhiệm vụ giao

II CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên:

- Chuẩn bị sân bãi, trang phục GV HS theo yêu cầu buổi tập đội ngũ

- Nghiên cứu 3, mục VI, VII SGK, SGV

- GV tập luyện thục động tác Để hướng dẫn tập luyện cho HS Bồi dưỡng đội mẫu để phục vụ huấn luyện

- Sưu tầm tranh ảnh động tác đội ngũ người khơng có súng 2 Học sinh:

- Đọc trước 3, mục VI, VII SGK - Tập trước động tác

(40)

1 Tổ chức lớp học:

- Làm thủ tục thao trường gồm: tập trung lớp học, kiểm tra sĩ số, sở vật chất bảo đảm phục vụ cho học tập, trang phục học sinh, phổ biến nội quy thao trường tập (đi lại, vệ sinh, sẵn sàng chiến đấu)

- Làm thủ tục huấn luyện: Tên bài, mục đích, yêu cầu, nội dung trọng tâm, thời gian, tổ chức, phương pháp

2 Tổ chức hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG 1: Động tác giậm chân, đứng lại, đổi chân giậm chân. Hoạt động của

GV

Hoạt động của HS

Nội dung - GV giới thiệu

động tác qua bước:

Bước 1: làm nhanh động tác (tự hô lệnh làm mẫu động tác giậm chân Bước 2: làm chậm có phân tích

Bước 3: làm tổng hợp

- Khi giảng động tác GV nêu lệnh, sau giới thiệu động tác - Nêu điểm ý động tác

- HS ý nghe giảng, tập trung ý động tác mà giáo viên phân tích - HS theo dõi quan sát GV hướng dẫn thực động tác

a) Động tác giậm chân:

- Ý nghĩa: Động tác giậm chân để điều chỉnh đội hình nhanh chóng trật tự - Khẩu lệnh: “giậm chân – giậm”.

- Nghe dứt động lệnh “giậm”, thực cử động:

+ Cử động 1: Chân trái nhấc lên, mũi bàn chân thả lỏng tự chiên, cách mặt đất 20 cm, tay phải đánh phía trước, tay trái đánh phía sau

+ Cử động 2: Chân trái giậm xuống, chân phải nhấc lên, tay trái đánh lên, tay phải đánh sau Cứ vậy, chân tay phối hợp nhịp nhàng giậm chân chỗ với tốc độ 110 bước/phút b) Động tác đứng lại:

- Khẩu lệnh: “đứng lại – đứng”.

-Khi giậm chân, người huy hô dự lệnh “đứng lại” động lệnh “đứng” chân phải giậm xuống

- Nghe dứt động lệnh “đứng”, thực cử động:

+ Cử động 1: Chân trái giậm xuống, bàn chân đặt chếch sang trái góc 22,50, chân phải nhấc

lên (như cử động động tác giậm chân)

(41)

- Đối với động tác đổi chân giáo viên phải phân tích cho HS rõ tiếng hô người huy, dự lệnh, động lệnh chân

phải bước

xuống

thế đứng nghiêm

c) Động tác đổi chân giậm chân: - Ý nghĩa: Động tác đổi chân giậm chân để thống nhât nhịp chung phân đội theo tiếng hô người huy

- Trường hợp: Khi giậm chân, nghe tiếng hô người huy: “một” chân phải giậm xuống, “hai” chân trái giậm xuống, thấy sai so với nhịp chân phân đội phải đổi chân

Động tác đổi chân thực ba cử động: + Cử động 1: Chân trái giậm tiếp bước.

+ Cử động 2: Chân phải giậm liên tiếp bước (tại chỗ), hai tay giữ nguyên

+ Cử động 3: Chân trái giậm xuống, tiếp tục giậm chân theo nhịp thống

HOẠT ĐỘNG 2: Động tác giậm chân chuyển thành ngược lại - GV giới thiệu

động tác qua bước:

Bước 1: làm nhanh động tác Bước 2: làm chậm có phân tích động tác

- HS ý nghe giảng, tập trung ý động tác mà giáo viên phân tích - HS theo dõi quan sát GV hướng dẫn thực động tác

a) Động tác giậm chân chuyển thành đều: - Khẩu lệnh: “ Đi – bước”, người huy hô dự lệnh động lệnh chân phải giậm xuống - Đang giậm chân, nghe dứt động lệnh “bước”, chân trái bước lên chuyển thành động tác b) Động tác chuyển thành giậm chân: - Khẩu lệnh: “giậm chân – giậm”, người huy hô dự lệnh động lệnh chân phải bước xuống

- Đang đều, nghe dứt động lệnh “giậm”, chân trái bước lên bước dừng lại, chân phải nhấc lên, mũi bàn chân cách mặt đất 20 cm đặt xuống Cứ vậy, chân tay phối hợp nhịp nhàng giậm chân chỗ theo nhịp thống

HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập. - GV hô lệnh

cho lớp thực động tác giậm chân, đứng lại

- HS tập theo đội hình lớp theo lệnh Gv - Tập theo đội hình tổ tổ trưởng phụ trách

(42)

- GV gọi tổ, xếp thành hàng ngang trực tiếp hô lệnh định HS hơ lệnh

- Nhận xét, sau tiếp tục gọi tổ khác lên tập

- Phân chia tổ theo vị trí tổ trưởng phụ trách

- Vị trí luyện tập phận

- Kí, tín hiệu q trình luyện tập

- Người huy luyện tập

HOẠT ĐỘNG 5: Kết thúc luyện tập -Hết thời gian luyện tập GV

tập trung lớp

- Kiểm tra, đánh giá kết luyện tập

-GV giải đáp thắc mắc, củng cố nội dung trọng tâm

- GV nhận xét buổi học - GV hướng dẫn ôn luyện

- Các tổ tập trung theo lớp

- HS lên thực động tác

- HS có thắc mắc hỏi trực tiếp GV Và lắng nghe giải đáp thắc mắc

- Tập hợp đội hình hàng ngang - Củng cố nội dung tiết học

(43)

BÀI 3: ĐỘI NGŨ TỪNG NGƯỜI KHƠNG CĨ SÚNG (4 TIẾT) TIẾT 14: - ĐỘNG TÁC TIẾN LÙI, QUA PHẢI, QUA TRÁI, NGỒI

XUỐNG, ĐỨNG DẬY.

- ĐỘNG TÁC CHẠY ĐỀU, ĐỨNG LẠI. - LUYỆN TẬP.

I MỤC TIÊU:

1 Về kiến thức:

- Hiểu động tác đội ngũ người khơng có súng điều lệnh đội ngũ quân đội nhân dân Việt Nam

2 Về kĩ năng:

- Thực động tác đội ngũ người khơng có súng: động tác tiến, lùi, qua phải, qua trái, ngồi xuống, đứng dậy Động tác chạy đều, đứng lại

3 Về thái độ:

- Tự giác tập luyện để thành thạo động tác đội ngũ người khơng có súng - Có ý thức trách nhiệm, tổ chức kỉ luật, sẵn sàng nhận hoàn thành nhiệm vụ giao

II CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên:

- Chuẩn bị sân bãi, trang phục GV HS theo yêu cầu buổi tập đội ngũ

- Nghiên cứu 3, mục VIII, IX, X SGK, SGV

- GV tập luyện thục động tác Để hướng dẫn tập luyện cho HS Bồi dưỡng đội mẫu để phục vụ huấn luyện

- Sưu tầm tranh ảnh động tác đội ngũ người khơng có súng 2 Học sinh:

- Đọc trước 3, mục VIII, IX, X SGK - Tập trước động tác

(44)

- Làm thủ tục thao trường gồm: tập trung lớp học, kiểm tra sĩ số, sở vật chất bảo đảm phục vụ cho học tập, trang phục học sinh, phổ biến nội quy thao trường tập (đi lại, vệ sinh, sẵn sàng chiến đấu)

- Làm thủ tục huấn luyện: Tên bài, mục đích, yêu cầu, nội dung trọng tâm, thời gian, tổ chức, phương pháp

2 Tổ chức hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG 1: Động tác giậm tiến, lùi, qua phải, qua trái, ngồi xuống, đứng dậy. Hoạt động của

GV

Hoạt động của HS

Nội dung - GV giới thiệu

động tác qua bước:

Bước 1: làm nhanh động tác (tự hô lệnh làm mẫu động tác Bước 2: làm chậm có phân tích

Bước 3: làm tổng hợp

- Khi giảng động tác GV nêu lệnh, sau giới thiệu động tác - Nêu điểm ý động tác

- HS ý nghe giảng, tập trung ý động tác mà giáo viên phân tích - HS theo dõi quan sát GV hướng dẫn thực động tác

a) Động tác tiến, lùi, qua phải, qua trái để di chuyển vị trí cự li ngắn bước để điều chỉnh đội hình nhanh chóng, trật tự, thống

- Động tác tiến, lùi

- Động tác qua phải, qua trái

Chú ý: - bước người phải ngắn. - khơng nhìn xuống để bước

b) Động tác ngồi xuống, đứng dậy vận dụng để học tập, nghe nói chuyện ngồi bãi tập trật tự, thống

- Động tác ngồi xuống - Động tác đứng dậy

Chú ý: - ngồi ngắn, khơng di chuyển vị trí

- Đứng dậy không cúi người, không chống tay trước

HOẠT ĐỘNG 2: Động tác chạy đều, đứng lại - GV giới thiệu động

tác qua bước:

Bước 1: làm nhanh động tác (tự hô lệnh làm mẫu động tác chạy Bước 2: làm chậm có phân tích

Bước 3: làm tổng hợp

- HS ý nghe giảng, tập trung ý động tác mà giáo viên phân tích - HS theo dõi quan sát GV hướng dẫn thực động tác

a) Động tác chạy để di chuyển cự li xa bước nhanh chóng, trật tự, thống

Chú ý: - khơng chạy bàn chân.

- tay đánh phía trước độ cao, khơng ơm bụng

b) Động tác đứng lại để dừng lại trật tự thống

(45)

- Khi giảng động tác GV nêu lệnh, sau giới thiệu động tác

- Nêu điểm ý động tác

lao trước

HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập - GV hô lệnh cho lớp thực động tác

- GV gọi tổ, xếp thành hàng ngang trực tiếp hô lệnh định HS hô lệnh

- Nhận xét, sau tiếp tục gọi tổ khác lên tập

- Phân chia tổ theo vị trí tổ trưởng phụ trách

- HS tập theo đội hình lớp theo lệnh Gv - Tập theo đội hình tổ tổ trưởng phụ trách

- Phổ biến kế hoạch luyện tập hướng dẫn nội dung luyện tập - Tổ chức phương pháp luyện tập

- Vị trí luyện tập phận

- Kí, tín hiệu q trình luyện tập

- Người huy luyện tập

HOẠT ĐỘNG 5: Kết thúc luyện tập -Hết thời gian luyện tập GV

tập trung lớp

- Kiểm tra, đánh giá kết luyện tập

-GV giải đáp thắc mắc, củng cố nội dung trọng tâm

- GV nhận xét buổi học - GV hướng dẫn ôn luyện

- Các tổ tập trung theo lớp

- HS lên thực động tác

- HS có thắc mắc hỏi trực tiếp GV Và lắng nghe giải đáp thắc mắc

- Tập hợp đội hình hàng ngang - Củng cố nội dung tiết học

(46)

BÀI 3: ĐỘI NGŨ TỪNG NGƯỜI KHƠNG CĨ SÚNG TIẾT 15: LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU:

1 Về kiến thức:

Làm động tác đội ngũ người khơng có súng điều lệnh quân đội nhân dân Việt Nam

2 Về kĩ năng:

- Thực động tác đội ngũ người khơng có súng - Biết hô lệnh to, rõ ràng

3 Về thái độ:

- Tự giác tập luyện để thành thạo động tác đội ngũ người khơng có súng - Có ý thức trách nhiệm, tổ chức kỉ luật, sẵn sàng nhận hoàn thành nhiệm vụ giao

II CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên:

- Chuẩn bị sân bãi, trang phục GV HS theo yêu cầu buổi tập đội ngũ

- Nghiên cứu SGK, SGV

- GV tập luyện thục động tác Để hướng dẫn tập luyện cho HS Bồi dưỡng đội mẫu để phục vụ huấn luyện

- Sưu tầm tranh ảnh động tác đội ngũ người khơng có súng 2 Học sinh:

- Đọc trước SGK - Tập trước động tác

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC: 1 Tổ chức lớp học:

- Làm thủ tục thao trường gồm: tập trung lớp học, kiểm tra sĩ số, sở vật chất bảo đảm phục vụ cho học tập, trang phục học sinh, phổ biến nội quy thao trường tập (đi lại, vệ sinh, sẵn sàng chiến đấu)

- Làm thủ tục huấn luyện: Tên bài, mục đích, yêu cầu, nội dung trọng tâm, thời gian, tổ chức, phương pháp

(47)

HOẠT ĐỘNG 1: Tổ chức luyện tập

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

- GV hướng dẫn cụ thể lại động tác lượt cho HS nhớ sau chia tổ tập luyện

- GV quan sát sửa tập cho lớp

- HS ý quan sát, nghe giảng ghi nhớ động tác GV - HS tập luyện theo đội hình tổ

- Thay phụ trách tập luyện

Nội dung phổ biến gồm:

- Phổ biến kế hoạch hướng dẫn nội dung tập luyện

- Nội dung tập luyện động tác đội ngũ người khơng có súng

- Tổ chức, phướng pháp tập luyện - Vị trí tập luyện tổ - Kí, tín hiệu trình tập - Người phụ trách tập luyện tổ HOẠT ĐỘNG 2: Kết thúc luyện tập.

-Hết thời gian luyện tập GV tập trung lớp

- Kiểm tra, đánh giá kết luyện tập

-GV giải đáp thắc mắc, củng cố nội dung trọng tâm

- GV nhận xét buổi học - GV hướng dẫn ôn luyện

- Các tổ tập trung theo lớp

- HS lên thực động tác

- HS có thắc mắc hỏi trực tiếp GV Và lắng nghe giải đáp thắc mắc

- Tập hợp đội hình hàng ngang - Củng cố nội dung tiết học

(48)

BÀI 4: ĐỘI NGŨ ĐƠN VỊ

TIẾT 16: ĐỘI HÌNH TIỂU ĐỘI HÀNG NGANG I MỤC TIÊU:

1 Về kiến thức:

Nắm bước tập hợp đội hình tiểu đội hàng ngang 2 Về kĩ năng:

- thực bước tập hợp đội hình cương vị tiểu đội trưởng - Biết hô lệnh to, rõ ràng

3 Về thái độ:

- Tự giác tập luyện để thành thạo bước tập hợp đội hình tiểu đội hàng ngang - Có ý thức trách nhiệm, tổ chức kỉ luật, sẵn sàng nhận hoàn thành nhiệm vụ giao

II CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên:

- Chuẩn bị sân bãi, trang phục GV HS theo yêu cầu buổi tập đội ngũ

- Nghiên cứu SGK, SGV

- GV tập luyện thục động tác Để hướng dẫn tập luyện cho HS Bồi dưỡng đội mẫu để phục vụ huấn luyện

- Sưu tầm tranh ảnh đội ngũ đơn vị 2 Học sinh:

- Đọc trước SGK - Tập trước động tác

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC: 1 Tổ chức lớp học:

- Làm thủ tục thao trường gồm: tập trung lớp học, kiểm tra sĩ số, sở vật chất bảo đảm phục vụ cho học tập, trang phục học sinh, phổ biến nội quy thao trường tập (đi lại, vệ sinh, sẵn sàng chiến đấu)

- Làm thủ tục huấn luyện: Tên bài, mục đích, yêu cầu, nội dung trọng tâm, thời gian, tổ chức, phương pháp

2 Tổ chức hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG 1: Đội hình tiểu đội hàng ngang.

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

(49)

bước tập hợp đội hình theo hai bước đội mẫu:

+ Bước 1: Làm nhanh động tác

+ Bước 2: Làm chậm có phân tích động tác

nghe giáo viên giảng

- Ý nghĩa: Đội hình tiểu đội hàng ngang thường dùng sinh hoạt, học tập, kiểm tra quân số, khám súng, giá súng

- Động tác: trình tự tập hợp gồm 4 bước:

+ Bước 1: Tập hợp đội hình + Bước 2: Điểm số

+ Bước 3: Chỉnh đốn hàng ngũ + Bước 4: Giải tán

HOẠT ĐỘNG 2: Đội hình tiểu đội hàng ngang - GV giới thiệu

bước tập hợp đội hình theo hai bước đội mẫu:

+ Bước 1: Làm nhanh động tác

+ Bước 2: Làm chậm có phân tích động tác

HS ý quan sát, lắng nghe giáo viên giảng

* Đội hình tiểu đội hàng ngang: - Ý nghĩa: Đội hình tiểu đội hàng ngang thường dùng sinh hoạt, học tập, kiểm tra quân số, khám súng, giá súng

- Động tác: trình tự tập hợp gồm 3 bước:

+ Bước 1: Tập hợp đội hình + Bước 2: Chỉnh đốn hàng ngũ + Bước 3: Giải tán

HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập - GV gọi tổ, xếp thành hàng ngang trực tiếp hô lệnh định HS hô lệnh

- Nhận xét, sau tiếp tục gọi tổ khác lên tập

- Phân chia tổ theo vị trí tổ trưởng phụ trách

- HS tập theo đội hình lớp theo lệnh Gv - Tập theo đội hình tổ tổ trưởng phụ trách

- Phổ biến kế hoạch luyện tập hướng dẫn nội dung luyện tập - Tổ chức phương pháp luyện tập

- Vị trí luyện tập phận

- Kí, tín hiệu q trình luyện tập

(50)

HOẠT ĐỘNG 3: Kết thúc giảng dạy -Hết thời gian luyện tập GV

tập trung lớp

- Kiểm tra, đánh giá kết luyện tập

-GV giải đáp thắc mắc, củng cố nội dung trọng tâm

- GV nhận xét buổi học - GV hướng dẫn ôn luyện

- Các tổ tập trung theo lớp

- HS lên thực động tác

- HS có thắc mắc hỏi trực tiếp GV Và lắng nghe giải đáp thắc mắc

- Tập hợp đội hình hàng ngang - Củng cố nội dung tiết học

(51)

BÀI 4: ĐỘI NGŨ ĐƠN VỊ

TIẾT 17: ĐỘI HÌNH TIỂU ĐỘI HÀNG DỌC I MỤC TIÊU:

1 Về kiến thức:

Nắm bước tập hợp đội hình tiểu đội hàng dọc 2 Về kĩ năng:

- thực bước tập hợp đội hình cương vị tiểu đội trưởng - Biết hô lệnh to, rõ ràng

3 Về thái độ:

- Tự giác tập luyện để thành thạo bước tập hợp đội hình tiểu đội hàng dọc

- Có ý thức trách nhiệm, tổ chức kỉ luật, sẵn sàng nhận hoàn thành nhiệm vụ giao

II CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên:

- Chuẩn bị sân bãi, trang phục GV HS theo yêu cầu buổi tập đội ngũ

- Nghiên cứu SGK, SGV

- GV tập luyện thục động tác Để hướng dẫn tập luyện cho HS Bồi dưỡng đội mẫu để phục vụ huấn luyện

- Sưu tầm tranh ảnh đội ngũ đơn vị 2 Học sinh:

- Đọc trước SGK - Tập trước động tác

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC: 1 Tổ chức lớp học:

- Làm thủ tục thao trường gồm: tập trung lớp học, kiểm tra sĩ số, sở vật chất bảo đảm phục vụ cho học tập, trang phục học sinh, phổ biến nội quy thao trường tập (đi lại, vệ sinh, sẵn sàng chiến đấu)

- Làm thủ tục huấn luyện: Tên bài, mục đích, yêu cầu, nội dung trọng tâm, thời gian, tổ chức, phương pháp

2 Tổ chức hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG 1: Đội hình tiểu đội hàng dọc.

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

- GV giới thiệu bước tập hợp đội hình

HS ý quan sát, lắng nghe giáo viên giảng

(52)

theo hai bước đội mẫu:

+ Bước 1: Làm nhanh động tác

+ Bước 2: Làm chậm có phân tích động tác

bài dọc thường dùng hành quân, tập hợp đội hình trung đội, đại đội học tập, sinh hoạt

- Động tác: trình tự tập hợp gồm 4 bước:

+ Bước 1: Tập hợp đội hình + Bước 2: Điểm số

+ Bước 3: Chỉnh đốn hàng ngũ + Bước 4: Giải tán

HOẠT ĐỘNG 2: Đội hình tiểu đội hàng dọc. - GV giới thiệu

bước tập hợp đội hình theo hai bước đội mẫu:

+ Bước 1: Làm nhanh động tác

+ Bước 2: Làm chậm có phân tích động tác

HS ý quan sát, lắng nghe giáo viên giảng

* Đội hình tiểu đội hàng dọc: - Ý nghĩa: Đội hình tiểu đội hàng dọc thường dùng hành quân, tập hợp đội hình trung đội, đại đội học tập, sinh hoạt

- Động tác: trình tự tập hợp gồm 3 bước:

+ Bước 1: Tập hợp đội hình + Bước 2: Chỉnh đốn hàng ngũ + Bước 3: Giải tán

HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập - GV gọi tổ, xếp thành hàng ngang trực tiếp hô lệnh định HS hô lệnh

- Nhận xét, sau tiếp tục gọi tổ khác lên tập

- Phân chia tổ theo vị trí tổ trưởng phụ trách

- HS tập theo đội hình lớp theo lệnh Gv - Tập theo đội hình tổ tổ trưởng phụ trách

- Phổ biến kế hoạch luyện tập hướng dẫn nội dung luyện tập - Tổ chức phương pháp luyện tập

- Vị trí luyện tập phận

- Kí, tín hiệu trình luyện tập

- Người huy luyện tập

(53)

-Hết thời gian luyện tập GV tập trung lớp

- Kiểm tra, đánh giá kết luyện tập

-GV giải đáp thắc mắc, củng cố nội dung trọng tâm

- GV nhận xét buổi học - GV hướng dẫn ôn luyện

- Các tổ tập trung theo lớp

- HS lên thực động tác

- HS có thắc mắc hỏi trực tiếp GV Và lắng nghe giải đáp thắc mắc

- Tập hợp đội hình hàng ngang - Củng cố nội dung tiết học

- Dặn dò học sinh xem trước nội dung

(54)

TIẾT 18: ĐỘNG TÁC TIẾN, LÙI, QUA PHẢI, QUA TRÁI GIÃN ĐỘI HÌNH, THU ĐỘI HÌNH RA KHỎI HÀNG, VỀ VỊ TRÍ.

I MỤC TIÊU:

1 Về kiến thức:

Nắm động tác tiến lùi, qua phải, qua trái Giãn đội hình, thu đội hình Ra khỏi hàng, vị trí

2 Về kĩ năng:

- thực động tác tiến lùi, qua phải, qua trái Giãn đội hình, thu đội hình Ra khỏi hàng, vị trí

- Biết hơ lệnh to, rõ ràng Làm động tác 3 Về thái độ:

- Tự giác tập luyện để thành thạo động tác tiến lùi, qua phải, qua trái Giãn đội hình, thu đội hình Ra khỏi hàng, vị trí

- Có ý thức trách nhiệm, tổ chức kỉ luật, sẵn sàng nhận hoàn thành nhiệm vụ giao

II CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên:

- Chuẩn bị sân bãi, trang phục GV HS theo yêu cầu buổi tập đội ngũ

- Nghiên cứu SGK, SGV

- GV tập luyện thục động tác Để hướng dẫn tập luyện cho HS Bồi dưỡng đội mẫu để phục vụ huấn luyện

2 Học sinh:

- Đọc trước SGK - Tập trước động tác

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC: 1 Tổ chức lớp học:

- Làm thủ tục thao trường gồm: tập trung lớp học, kiểm tra sĩ số, sở vật chất bảo đảm phục vụ cho học tập, trang phục học sinh, phổ biến nội quy thao trường tập (đi lại, vệ sinh, sẵn sàng chiến đấu)

- Làm thủ tục huấn luyện: Tên bài, mục đích, yêu cầu, nội dung trọng tâm, thời gian, tổ chức, phương pháp

2 Tổ chức hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Động tác tiến, lùi, qua phải, qua trái

(55)

- GV giới thiệu bước tập hợp đội hình theo hai bước đội mẫu:

+ Bước 1: Làm nhanh động tác + Bước 2: Làm chậm có phân tích động tác

HS ý quan sát, lắng nghe giáo viên giảng

Ý nghĩa: Để di chuyển đội hình (khơng q bước) nhanh chóng, bảo đảm tính thống mà giữ trật tự đội hình

a) Động tác tiến, lùi:

- Khẩu lệnh: “Tiến (lùi) X bước – bước” - Động tác: nghe dứt động lệnh “Bước”, toàn tiểu đội đồng loạt tiến (lùi) X bước động tác đội ngũ người, đủ số bước dừng lại, dồn gióng hàng, sau đứng nghiêm

b) Động tác qua phải, qua trái:

- Khẩu lệnh: “Qua phải (qua trái) X bước – bước”

- Động tác: Nghe dứt động lệnh “Bước”, toàn tiểu đội đồng loạt qua phải (qua trái) X bước động tác đội ngũ người, đủ số bước dừng lại, dồn hàng gióng hàng, sau trở thành tư đứng nghiêm

Hoạt động 2: Giãn đội hình, thu đội hình - GV giới thiệu

các bước tập hợp đội hình theo hai bước đội mẫu: + Bước 1: Làm nhanh động tác + Bước 2: Làm chậm có phân tích động tác

HS ý quan sát, lắng nghe giáo viên giảng

- Ý nghĩa: Giãn đội hình, thu đội hình vận dụng học tập, thể dục, thể thao, luyện tập Điều lệnh đội ngũ

Trước giãn đội hình phải điểm số.Nếu giãn đội hình sang bên trái điểm số từ phải sang trái, lệnh hô: “Từ phải sang trái điểm số” Nếu giãn đội hình sang bên phải điểm số từ trái sang phải, lệnh hô: “Từ trái sang phải điểm số” a) Giãn đội hình hàng ngang:

- Khẩu lệnh: “Giãn cách X bước nhìn bên phải (trái) thẳng”

(56)

- GV giới thiệu bước tập hợp đội hình theo hai bước đội mẫu: + Bước 1: Làm nhanh động tác + Bước 2: Làm chậm có phân tích động tác

HS ý quan sát, lắng nghe giáo viên giảng

chiến sĩ cuối hô “Xong” Nghe dứt động lệnh “xong”, chiến sĩ đồng loạt quay hướng cũ, quay mặt hết cỡ bên phải (trái) để gióng hàng + Tiểu đội trưởng: Khi chiến sĩ đồng loạt quay bên trái (phải), vị trí mới, tiểu đội trưởng quay bên phải (trái), vị trí huy phía trước đội hình để đơn đốc tiểu đội gióng hàng Khi chiến sĩ đồng loạt quay hướng cũ, ổn định đội hình, tiểu đội trưởng hô “Thôi”, chiến sĩ quay mặt trở lại, đứng tư nghiêm

b) Thu đội hình hàng ngang:

- Khẩu lệnh: “ Về vị trí nhìn bên phải (trái) – thẳng”

- Động tác tiểu đội trưởng chiến sĩ: + Chiến sĩ: nghe dứt động lệnh “Thẳng”, chiến sĩ làm chuẩn đứng nghiêm, chiến sĩ lại đồng loạt quay bên phải (trái), vị trí cũ Khi chiến sĩ cuối đến vị trí hơ “xong” Nghe dứt động lệnh “Xong”, chiến sĩ đồng loạt quay hướng cũ, quay mặt hết cỡ bên phải (trái) để gióng hàng

+ Tiểu đội trưởng: Khi chiến sĩ đồng loạt quay bên trái (phải), vị trí cũ, tiểu đội trưởng quay bên trái (phải), vị trí huy phía trước đội hình để đơn đốc gióng hàng Khi chiến sĩ đồng loạt quay hướng cũ, ổn định đội hình, tiểu đội trưởng hô “Thôi” + Chiến sĩ: Khi nghe dứt động lệnh “Thôi”, chiến sĩ quay mặt trở lại, đứng tư nghiêm d) Giãn đội hình hàng dọc:

Động tác giãn đội hình hàng dọc tiểu đội trưởng chiến sĩ giống đội hình hàng ngang, khác:

- Khẩu lệnh: “Cự li X bước nhìn trước thẳng”

(57)

vị trí Khi đến vị trí mới, chiến sĩ cuối hơ “Xong” Nghe dứt động lệnh “Xong”, chiến sĩ đồng loạt quay hướng cũ, nhìn thẳng phía trước để gióng hàng

d) Thu đội hình hàng dọc

Động tác thu đội hình hàng dọc tiểu đội trưởng chiến sĩ đội hình hàng ngang, khác:

- Khẩu lệnh: “Về vị trí nhìn trước - thẳng”

- Động tác: Nghe dứt động lệnh “Thẳng”, chiến sĩ làm chuẩn đứng nghiêm, chiến sĩ lại vị trí cũ, nhìn thẳng phía trước gióng hàng Thấy chiến sĩ vị trí cũ, gióng hàng thẳng, tiểu đội trưởng hô “Thôi”

Hoạt động 2: Ra khỏi hàng, vị trí. - GV giới thiệu

các bước tập hợp đội hình theo hai bước đội mẫu: + Bước 1: Làm nhanh động tác + Bước 2: Làm chậm có phân tích động tác

HS ý quan sát, lắng nghe giáo viên giảng

- Ý nghĩa: Rời khỏi đội nhanh chóng mà bảo đảm trật tự đội hình, đội ngũ

- Khẩu lệnh: “Đồng chí (số) – khỏi hàng; vị trí”

- Động tác: Chiến sĩ gọi tên (số) đứng nghiêm trả lời “có” Khi nghe lệnh “ra khỏi hàng”, chiến sĩ hô “rõ” chạy đến trước tiểu đội trưởng, cách tiểu đội trưởng – bước dừng lại, chào báo cáo “tơi có mặt” Nhận lệnh xong hơ “rõ”

Khi đứng đội hình hàng dọc, chiến sĩ phải qua phải (trái) bước chạy đến gặp tiểu đội trưởng Nếu đứng hàng thứ đội hình hàng ngang, chiến sĩ phải quay đằng sau vòng bên phải (trái), chạy đến gặp tiểu đội trưởng

Khi nhận lệnh ‘về vị trí”, chiến sĩ phải làm động tác chào trước rời khỏi tiểu đội trưởng

HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập - GV gọi tổ, trực tiếp hô lệnh định HS hô lệnh

- HS tập theo đội hình lớp theo lệnh Gv - Tập theo đội hình tổ tổ trưởng phụ trách

(58)

- Nhận xét, sau tiếp tục gọi tổ khác lên tập

- Phân chia tổ theo vị trí tổ trưởng phụ trách

- Vị trí luyện tập phận

- Kí, tín hiệu trình luyện tập

- Người huy luyện tập HOẠT ĐỘNG 3: Kết thúc giảng dạy

-Hết thời gian luyện tập GV tập trung lớp

- Kiểm tra, đánh giá kết luyện tập

-GV giải đáp thắc mắc, củng cố nội dung trọng tâm

- GV nhận xét buổi học - GV hướng dẫn ôn luyện

- Các tổ tập trung theo lớp

- HS lên thực động tác

- HS có thắc mắc hỏi trực tiếp GV Và lắng nghe giải đáp thắc mắc

- Củng cố nội dung tiết học

- Dặn dò học sinh xem trước nội dung

TIẾT 19: KIỂM TRA HỌC KÌ I I.MỤC TIÊU:

1 Về kiến thức:

(59)

2 Về kĩ năng:

- Thực động tác đội ngũ người khơng có súng - Hơ lệnh to, rõ ràng

3 Về thái độ:

- Tự giác tập tích cực q trình kiểm tra

- Có ý thức trách nhiệm, tổ chức kỉ luật, sẵn sàng nhận hoàn thành nhiệm vụ giao

II CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên:

- Chuẩn bị sân bãi, trang phục GV HS theo yêu cầu buổi kiểm tra thực hành

2 Học sinh:

- Bảo đảm trang phục, tác phong buổi kiểm tra thực hành III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC KIỂM TRA:

1 Tổ chức lớp học:

- Làm thủ tục thao trường gồm: tập trung lớp học, kiểm tra sĩ số, sở vật chất bảo đảm phục vụ cho kiểm tra, trang phục học sinh, phổ biến nội quy thao trường nội dung (đi lại, vệ sinh, sẵn sàng chiến đấu)

- Làm thủ tục kiểm tra: Mục đích, yêu cầu, nội dung, thời gian, tổ chức, phương pháp

2 Tiến hành kiểm tra:

- Cho học sinh lên bắt thăm nội dung kiểm tra chuẩn bị kiểm tra - Gọi học sinh lên thực động tác, giáo viên quan sát, cho điểm

IV KẾT THÚC KIỂM TRA: 1 Tập trung lớp học.

2 Nhận xét, đánh giá kết kiểm tra. 3 Dặn dò, làm thủ tục xuống lớp.

BÀI 4: ĐỘI NGŨ ĐƠN VỊ TIẾT 20: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:

1 Về kiến thức:

(60)

2 Về kĩ năng:

- Thực động tác tập hợp đội ngũ đơn vị - Biết hô lệnh to, rõ ràng

3 Về thái độ:

- Tự giác tập luyện để thành thạo bước tập hợp đội ngũ đơn vị

- Có ý thức trách nhiệm, tổ chức kỉ luật, sẵn sàng nhận hoàn thành nhiệm vụ giao

II CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên:

- Chuẩn bị sân bãi, trang phục GV HS theo yêu cầu buổi tập đội ngũ

- Nghiên cứu SGK, SGV

- GV tập luyện thục động tác Để hướng dẫn tập luyện cho HS Bồi dưỡng đội mẫu để phục vụ huấn luyện

- Sưu tầm tranh ảnh đội ngũ đơn vị 2 Học sinh:

- Đọc trước SGK - Tập trước động tác

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC: 1 Tổ chức lớp học:

- Làm thủ tục thao trường gồm: tập trung lớp học, kiểm tra sĩ số, sở vật chất bảo đảm phục vụ cho học tập, trang phục học sinh, phổ biến nội quy thao trường tập (đi lại, vệ sinh, sẵn sàng chiến đấu)

- Làm thủ tục huấn luyện: Tên bài, mục đích, yêu cầu, nội dung trọng tâm, thời gian, tổ chức, phương pháp

2 Tổ chức hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG 1: Tổ chức luyện tập

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

- GV hướng dẫn cụ thể lại động tác lượt cho HS nhớ sau chia tổ tập luyện

- HS ý quan sát, nghe giảng ghi nhớ động tác GV - HS tập luyện theo

Nội dung phổ biến gồm:

- Phổ biến kế hoạch hướng dẫn nội dung tập luyện

(61)

- GV quan sát sửa tập cho lớp

đội hình tổ

- Thay phụ trách tập luyện

đội hàng ngang, hàng dọc Động tác tiến, lùi, qua phải, qua trái, giãn đội hình, thu đội hình, khỏi hàng, vị trí

- Tổ chức, phướng pháp tập luyện - Vị trí tập luyện tổ - Kí, tín hiệu trình tập - Người phụ trách tập luyện tổ HOẠT ĐỘNG 2: Kết thúc luyện tập.

-Hết thời gian luyện tập GV tập trung lớp

- Kiểm tra, đánh giá kết luyện tập

-GV giải đáp thắc mắc, củng cố nội dung trọng tâm

- GV nhận xét buổi học - GV hướng dẫn ôn luyện

- Các tổ tập trung theo lớp

- HS lên thực tập hợp đội ngũ đơn vị

- HS có thắc mắc hỏi trực tiếp GV Và lắng nghe giải đáp thắc mắc

- Tập hợp đội hình hàng ngang - Củng cố nội dung tiết học

- Dặn dò học sinh xem trước nội dung

BÀI 4: ĐỘI NGŨ ĐƠN VỊ

TIẾT 21: ĐỘI HÌNH TRUNG ĐỘI HÀNG NGANG I MỤC TIÊU:

1 Về kiến thức:

Nắm bước tập hợp đội hình trung đội hàng ngang 2 Về kĩ năng:

(62)

- Biết hô lệnh to, rõ ràng 3 Về thái độ:

- Tự giác tập luyện để thành thạo bước tập hợp đội hình trung đội hàng ngang - Có ý thức trách nhiệm, tổ chức kỉ luật, sẵn sàng nhận hoàn thành nhiệm vụ giao

II CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên:

- Chuẩn bị sân bãi, trang phục GV HS theo yêu cầu buổi tập đội ngũ

- Nghiên cứu SGK, SGV

- GV tập luyện thục động tác Để hướng dẫn tập luyện cho HS Bồi dưỡng đội mẫu để phục vụ huấn luyện

- Sưu tầm tranh ảnh đội ngũ đơn vị 2 Học sinh:

- Đọc trước SGK - Tập trước động tác

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC: 1 Tổ chức lớp học:

- Làm thủ tục thao trường gồm: tập trung lớp học, kiểm tra sĩ số, sở vật chất bảo đảm phục vụ cho học tập, trang phục học sinh, phổ biến nội quy thao trường tập (đi lại, vệ sinh, sẵn sàng chiến đấu)

- Làm thủ tục huấn luyện: Tên bài, mục đích, yêu cầu, nội dung trọng tâm, thời gian, tổ chức, phương pháp

2 Tổ chức hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG 1: Đội hình trung đội hàng ngang.

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

- GV giới thiệu bước tập hợp đội hình theo hai bước đội mẫu:

+ Bước 1: Làm nhanh động tác

+ Bước 2: Làm chậm có phân tích động tác

HS ý quan sát, lắng nghe giáo viên giảng

* Đội hình trung đội hàng ngang: - Ý nghĩa: Đội hình trung đội hàng ngang thường dùng sinh hoạt, học tập, kiểm tra quân số, khám súng, giá súng

- Động tác: trình tự tập hợp gồm 4 bước:

+ Bước 1: Tập hợp đội hình + Bước 2: Điểm số

(63)

+ Bước 4: Giải tán HOẠT ĐỘNG 2: Đội hình trung đội hàng ngang.

- GV giới thiệu bước tập hợp đội hình theo hai bước đội mẫu:

+ Bước 1: Làm nhanh động tác

+ Bước 2: Làm chậm có phân tích động tác

HS ý quan sát, lắng nghe giáo viên giảng

* Đội hình trung đội hàng ngang: - Ý nghĩa: Đội hình trung đội hàng ngang thường dùng sinh hoạt, học tập, kiểm tra quân số, khám súng, giá súng

- Động tác: trình tự tập hợp gồm 3 bước:

+ Bước 1: Tập hợp đội hình + Bước 2: Chỉnh đốn hàng ngũ + Bước 3: Giải tán

HOẠT ĐỘNG 3: Đội hình trung đội hàng ngang. - GV giới thiệu

bước tập hợp đội hình theo hai bước đội mẫu:

+ Bước 1: Làm nhanh động tác

+ Bước 2: Làm chậm có phân tích động tác

HS ý quan sát, lắng nghe giáo viên giảng

* Đội hình trung đội hàng ngang: - Ý nghĩa: Đội hình trung đội hàng ngang thường dùng sinh hoạt, học tập, kiểm tra quân số, khám súng, giá súng

- Động tác: trình tự tập hợp gồm 3 bước:

+ Bước 1: Tập hợp đội hình + Bước 2: Chỉnh đốn hàng ngũ + Bước 3: Giải tán

HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập - GV gọi tổ, xếp thành hàng ngang trực tiếp hô lệnh định HS hô lệnh

- Nhận xét, sau tiếp tục gọi tổ khác lên tập

- Phân chia tổ theo vị trí tổ trưởng phụ trách

- HS tập theo đội hình lớp theo lệnh Gv - Tập theo đội hình tổ tổ trưởng phụ trách

- Phổ biến kế hoạch luyện tập hướng dẫn nội dung luyện tập - Tổ chức phương pháp luyện tập

- Vị trí luyện tập phận

- Kí, tín hiệu trình luyện tập

(64)

HOẠT ĐỘNG 3: Kết thúc giảng dạy -Hết thời gian luyện tập GV

tập trung lớp

- Kiểm tra, đánh giá kết luyện tập

-GV giải đáp thắc mắc, củng cố nội dung trọng tâm

- GV nhận xét buổi học - GV hướng dẫn ôn luyện

- Các tổ tập trung theo lớp

- HS lên thực động tác

- HS có thắc mắc hỏi trực tiếp GV Và lắng nghe giải đáp thắc mắc

- Tập hợp đội hình hàng ngang - Củng cố nội dung tiết học

- Dặn dò học sinh xem trước nội dung

BÀI 4: ĐỘI NGŨ ĐƠN VỊ

TIẾT 22: ĐỘI HÌNH TRUNG ĐỘI HÀNG DỌC I MỤC TIÊU:

1 Về kiến thức:

Nắm bước tập hợp đội hình trung đội hàng dọc 2 Về kĩ năng:

- thực bước tập hợp đội hình cương vị tiểu đội trưởng - Biết hô lệnh to, rõ ràng

(65)

- Tự giác tập luyện để thành thạo bước tập hợp đội hình trung đội hàng dọc - Có ý thức trách nhiệm, tổ chức kỉ luật, sẵn sàng nhận hoàn thành nhiệm vụ giao

II CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên:

- Chuẩn bị sân bãi, trang phục GV HS theo yêu cầu buổi tập đội ngũ

- Nghiên cứu SGK, SGV

- GV tập luyện thục động tác Để hướng dẫn tập luyện cho HS Bồi dưỡng đội mẫu để phục vụ huấn luyện

- Sưu tầm tranh ảnh đội ngũ đơn vị 2 Học sinh:

- Đọc trước SGK - Tập trước động tác

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC: 1 Tổ chức lớp học:

- Làm thủ tục thao trường gồm: tập trung lớp học, kiểm tra sĩ số, sở vật chất bảo đảm phục vụ cho học tập, trang phục học sinh, phổ biến nội quy thao trường tập (đi lại, vệ sinh, sẵn sàng chiến đấu)

- Làm thủ tục huấn luyện: Tên bài, mục đích, yêu cầu, nội dung trọng tâm, thời gian, tổ chức, phương pháp

2 Tổ chức hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG 1: Đội hình trung đội hàng dọc.

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

- GV giới thiệu bước tập hợp đội hình theo hai bước đội mẫu:

+ Bước 1: Làm nhanh động tác

+ Bước 2: Làm chậm có phân tích động tác

HS ý quan sát, lắng nghe giáo viên giảng

* Đội hình trung đội hàng dọc: - Ý nghĩa: Đội hình trung đội hàng dọc thường dùng hành quân, tập hợp đội hình trung đội, đại đội học tập, sinh hoạt

- Động tác: trình tự tập hợp gồm 4 bước:

+ Bước 1: Tập hợp đội hình + Bước 2: Điểm số

+ Bước 3: Chỉnh đốn hàng ngũ + Bước 4: Giải tán

(66)

- GV giới thiệu bước tập hợp đội hình theo hai bước đội mẫu:

+ Bước 1: Làm nhanh động tác

+ Bước 2: Làm chậm có phân tích động tác

HS ý quan sát, lắng nghe giáo viên giảng

* Đội hình trung đội hàng dọc: - Ý nghĩa: Đội hình trung đội hàng dọc thường dùng hành quân, tập hợp đội hình trung đội, đại đội học tập, sinh hoạt

- Động tác: trình tự tập hợp gồm 3 bước:

+ Bước 1: Tập hợp đội hình + Bước 2: Chỉnh đốn hàng ngũ + Bước 3: Giải tán

HOẠT ĐỘNG 3: Đội hình trung đội hàng dọc. - GV giới thiệu

bước tập hợp đội hình theo hai bước đội mẫu:

+ Bước 1: Làm nhanh động tác

+ Bước 2: Làm chậm có phân tích động tác

HS ý quan sát, lắng nghe giáo viên giảng

* Đội hình trung đội hàng dọc: - Ý nghĩa: Đội hình trung đội hàng dọc thường dùng hành quân, tập hợp đội hình trung đội, đại đội học tập, sinh hoạt

- Động tác: trình tự tập hợp gồm 4 bước:

+ Bước 1: Tập hợp đội hình + Bước 2: Điểm số

+ Bước 3: Chỉnh đốn hàng ngũ + Bước 4: Giải tán

HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập - GV gọi

tổ, xếp thành hàng ngang trực tiếp hô lệnh định HS hô lệnh

- Nhận xét, sau tiếp tục gọi tổ khác lên tập

- Phân chia tổ theo vị trí tổ trưởng

- HS tập theo đội hình lớp theo lệnh Gv - Tập theo đội hình tổ tổ trưởng phụ trách

- Phổ biến kế hoạch luyện tập hướng dẫn nội dung luyện tập - Tổ chức phương pháp luyện tập

- Vị trí luyện tập phận

- Kí, tín hiệu trình luyện tập

(67)

phụ trách

HOẠT ĐỘNG 3: Kết thúc giảng dạy -Hết thời gian luyện tập GV

tập trung lớp

- Kiểm tra, đánh giá kết luyện tập

-GV giải đáp thắc mắc, củng cố nội dung trọng tâm

- GV nhận xét buổi học - GV hướng dẫn ôn luyện

- Các tổ tập trung theo lớp

- HS lên thực động tác

- HS có thắc mắc hỏi trực tiếp GV Và lắng nghe giải đáp thắc mắc

- Tập hợp đội hình hàng ngang - Củng cố nội dung tiết học

- Dặn dò học sinh xem trước nội dung

BÀI 4: ĐỘI NGŨ ĐƠN VỊ TIẾT 23: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:

1 Về kiến thức:

Nắm bước tập hợp đội ngũ đơn vị điều lệnh quân đội nhân dân Việt Nam

2 Về kĩ năng:

- Thực động tác tập hợp đội ngũ đơn vị - Biết hô lệnh to, rõ ràng

3 Về thái độ:

(68)

- Có ý thức trách nhiệm, tổ chức kỉ luật, sẵn sàng nhận hoàn thành nhiệm vụ giao

II CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên:

- Chuẩn bị sân bãi, trang phục GV HS theo yêu cầu buổi tập đội ngũ

- Nghiên cứu SGK, SGV

- GV tập luyện thục động tác Để hướng dẫn tập luyện cho HS Bồi dưỡng đội mẫu để phục vụ huấn luyện

- Sưu tầm tranh ảnh đội ngũ đơn vị 2 Học sinh:

- Đọc trước SGK - Tập trước động tác

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC: 1 Tổ chức lớp học:

- Làm thủ tục thao trường gồm: tập trung lớp học, kiểm tra sĩ số, sở vật chất bảo đảm phục vụ cho học tập, trang phục học sinh, phổ biến nội quy thao trường tập (đi lại, vệ sinh, sẵn sàng chiến đấu)

- Làm thủ tục huấn luyện: Tên bài, mục đích, yêu cầu, nội dung trọng tâm, thời gian, tổ chức, phương pháp

2 Tổ chức hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG 1: Tổ chức luyện tập

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

- GV hướng dẫn cụ thể lại động tác lượt cho HS nhớ sau chia tổ tập luyện

- GV quan sát sửa tập cho lớp

- HS ý quan sát, nghe giảng ghi nhớ động tác GV - HS tập luyện theo đội hình tổ

- Thay phụ trách tập luyện

Nội dung phổ biến gồm:

- Phổ biến kế hoạch hướng dẫn nội dung tập luyện

- Nội dung tập luyện là: Đội hình trung đội hàng ngang, hàng dọc

(69)

HOẠT ĐỘNG 2: Kết thúc luyện tập. -Hết thời gian luyện tập GV

tập trung lớp

- Kiểm tra, đánh giá kết luyện tập

-GV giải đáp thắc mắc, củng cố nội dung trọng tâm

- GV nhận xét buổi học - GV hướng dẫn ôn luyện

- Các tổ tập trung theo lớp

- HS lên thực tập hợp đội ngũ đơn vị

- HS có thắc mắc hỏi trực tiếp GV Và lắng nghe giải đáp thắc mắc

- Tập hợp đội hình hàng ngang - Củng cố nội dung tiết học

- Dặn dò học sinh xem trước nội dung

BÀI 5: THƯỜNG THỨC PHÒNG TRÁNH MỘT SỐ LOẠI BOM, ĐẠN VÀ THIÊN TAI

TIẾT 24: BOM, ĐẠN VÀ CÁCH PHÒNG TRÁNH I MỤC TIÊU:

1 Về kiến thức

Hiểu tác hại bom, đạn 2 Kĩ năng

Biết cách phịng tránh thơng thường số loại bom đạn 3 Về thái độ

Có ý thức tham gia tuyên truyền thực sách phòng chống, giảm nhẹ tai nạn bom, đạn phù hợp với khả

(70)

- Nghiên cứu SGK, SGV tài liệu liên quan đến học - Tranh ảnh bom, đạn

2 Học sinh:

- Đọc trước SGK - Sưu tầm tranh ảnh bom, đạn III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:

1 Tổ chức lớp học: - Ổn định lớp học:

- Giới thiệu bài: Ngày nay, nhân dân ta xây dựng đất nước hồ bình, lực thù địch dùng âm mưu, thủ đoạn tinh vi để phá hoại công xây dựng bảo vệ tổ quốc Vì việc tìm hiểu số loại bom, đạn cách phòng tránh cần thiết

2 Tổ chức hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Đặc điểm, tác hại số loại bom, đạn.

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

Câu hỏi: em kể số loại bom đạn thông thường?

Giáo viên giảng giải, phân tích lấy dẫn chứng minh hoạ

Hs trả lời:

Học sinh lắng nghe, ghi chép

a) Tên lửa hành trình:

- Đây loại tên lửa phóng từ đất liền, tàu nổi, tàu ngầm máy bay, diều khiển nhiều phương pháp Theo chương trình tính sẵn đến mục tiêu định

- Dùng để đánh mục tiêu nhà ga, nhà máy điện, cầu lớn, quan lãnh đạo, huy, thành phố lớn, nơi tập trung đơng dân cư

b) Bom có điều khiển:

Là loại bom bình thường lắp thêm phận tự động điều khiển Dưới số loại:

- Bom CBU – 24 - Bom CBU – 55 - Bom GBU – 17

- Bom GBU -29/30/31/32/15JDAM - Bom hoá học

(71)

- Bom điện từ - Bom từ trường Hoạt động 2: Một số biện pháp phịng tránh thơng thường

Câu hỏi: Em nêu số biện pháp phịng tránh thơng thường

HS trả lời câu hỏi a) Tổ chức trinh sát, báo động

b) Ngụy trang, giữ bí mật chống trinh sát địch

c) Làm hầm, hố phòng tránh

d) Sơ tán, phân tán nơi tập trung đông dân cư, khu công nghiệp, khu chế xuất, tránh tụ họp đông người

e) Đánh trả

f) Khắc phục hậu Hoạt động 2: Tổng kết

- GV hệ thống lại nội dung trọng tâm

- HS lắng nghe, ghi chép

- GV hệ thống nội dung trọng tâm - Hướng dẫn HS tam khảo thêm tài liệu liên quan đến Bom, đạn cách phòng tránh

- Nhận xét, đánh giá buổi học

- Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi SGK

(72)

BÀI 5: THƯỜNG THỨC PHÒNG TRÁNH MỘT SỐ LOẠI BOM, ĐẠN VÀ THIÊN TAI

TIẾT 25: THIÊN TAI, TÁC HẠI CỦA CHÚNG VÀ CÁCH PHÒNG TRÁNH I MỤC TIÊU:

- Hiểu tác hại thiên tai, tác hại cách phòng tránh, vận dụng vào điều kiện thực tế địa phương

- Có ý thức tham gia tuyên truyền thực sách phịng chống, giảm nhẹ tai nạn thiên tai gây ra, phù hợp với khả

II CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên:

- Nghiên cứu SGK, SGV tài liệu liên quan đến học - Tranh ảnh thiên tai

2 Học sinh:

- Đọc trước SGK - Sưu tầm tranh ảnh thiên tai

(73)

1 Tổ chức lớp học: - Ổn định lớp học:

- Giới thiệu bài: Trong suốt tiến trình phát triển lịch sử, việc phòng, chống giảm nhẹ thiên tai Việt Nam coi đấu tranh sinh tồn, gắn liền với trình dựng nước giữ nước dân tộc

2 Tổ chức hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Tìm hiểu loại thiên tai tác hại chúng.

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

Câu hỏi: em kể số loại thiên tai thường gặp?

Giáo viên nêu loại thiên tai thường gặp ở Việt Nam Và cho học sinh liên hệ thực tế địa phương

Hs trả lời câu hỏi

Học sinh lắng nghe, ghi chép

* Các loại thiên tai chủ yếu Việt Nam: a) Bão

b) Lũ lụt

c) Lũ quét, lũ bùn đá d) Ngập úng

e) Hạn hán sa mạc hóa * Tác hại thiên tai

- Thiên tai cản trở phát triển kinh tế - xã hội

- Gây hậu môi trường, tác động xấu đến sản xuất đời sống cộng đồng

Hoạt động 2: Một số biện pháp phòng chống, giảm nhẹ thiên tai. Câu hỏi: Em

nêu số biện pháp phịng tránh thơng thường

- GV phân tích, lấy dẫn chứng minh hoạ

HS trả lời câu hỏi

- Hs lắng nghe, ghi chép

- Chấp hành nghiêm văn pháp luật phòng chống giảm nhẹ thiên tai

- Tích cực tham gia chương trình phát triển kinh tế - xã hội có liên quan đến phòng chống giảm nhẹ thiên tai - Nghiên cứu, ứng dụng khoa học cong

nghệ cơng tác phịng chống, giảm nhẹ thiên tai

- Hợp tác quốc tế cảnh báo, dự báo thiên tai, tìm kiếm cứu hộ, cứu nạn - Cơng tác cứu hộ, cứu nạn:

+ Công tác cứu trợ khắc phục hậu + Cấp cứu người bị nạn

+ Làm vệ sinh môi trường

(74)

sống

+ Khôi phục sản xuất, sinh hoạt

- Tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức cộng đồng cơng tác phịng, chống, giảm nhẹ thiên tai

Hoạt động 3: Tổng kết - GV hệ thống lại nội dung trọng tâm

- HS lắng nghe, ghi chép

- GV hệ thống nội dung trọng tâm - Hướng dẫn HS tam khảo thêm tài liệu liên quan đến thiên tai cách phòng tránh

- Nhận xét, đánh giá buổi học

- Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi SGK

- Dặn dò HS đọc trước nội dung

BÀI 6: CẤP CỨU BAN ĐẦU CÁC TAI NẠN THÔNG THƯỜNG VÀ BĂNG BÓ VẾT THƯƠNG

TIẾT 26: CẤP CỨU BAN ĐẦU CÁC TAI NẠN THÔNG THƯỜNG I.MỤC TIÊU

1 Về kiến thức

Hiểu nguyên nhân, triệu chứng, cách cấp cứu ban đầu dự phòng số tai nạn thường gặp biện pháp đơn giản, dễ thực

2 Về kĩ năng

Biết cách xử lí đơn giản tai nạn thông thường 3 Về thái độ

Sẵn sàng xử lí tình có tai nạn xảy II CẤU TRÚC NỘI DUNG VÀ PHÂN BỐ THỜI GIAN

1 Cấu trúc nội dung - Bong gân

- Sai khớp - Ngất - Điện giật

(75)

Giúp học sinh hiểu nguyên nhân, triệu chứng, cách cấp cứu ban đầu đề phòng số tai nạn thông thường biện pháp đơn giản, dễ thực

III CHUẨN BỊ 1 Giáo viên

Nghiên cứu (mục 1- 4)

Chuẩn bị giáo án, mơ hình tranh vẽ minh họa cho học 2 Học sinh

Đọc trước (mục – 4) sách giáo khoa Chuẩn bị ghi chép đầy đủ

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC: 1 Tổ chức lớp học:

- Ổn định lớp học:

- Giới thiệu bài: Trong lao động, vui chơi hoạt động thể dục, thể thao xảy tai nạn Trong tai nạn đó, có loại cần sơ cứu tốt điều trị nhà, có loại cần cấp cứu chỗ cách kịp thời nhanh chóng chuyển đến sở y tế để điều trị Cấp cứu ban đầu tai nạn thông thường điều kiện tiên cho việc điều trị tốt bệnh viện sau

2 Tổ chức hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Tìm hiểu bong gân sai khớp

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

Câu hỏi: nguyên nhân bong gân cách cấp cứu ban đầu?

Hs trả lời câu hỏi 1) Bong gân

a) Đại cương: Bong gân tổn thương dây chằng xung quanh khớp chấn thương gây nên

b) Triệu chứng

- Đau nhức nơi tổn thương, sưng nề to, vận động khó khăn

c) Cấp cứu ban đầu đề phòng * Cấp cứu ban đầu:

- Băng ép nhẹ chống sưng nề - Chườm lạnh

- Bất động chi bong gân

- Nặng chuyển đến sở y tế gần * Cách đề phòng

(76)

Câu hỏi: nguyên nhân sai khớp cách đề phòng cấp cứu ban đầu gì?

Hs trả lời câu hỏi

sự tư

- Cần kiểm tra thao trường, bãi tập phương tiện trước lao động, luyện tập quân

2 Sai khớp

a) Đại cương: Sai khớp di lệch các đầu xương khớp phần hay toàn chấn thương mạnh trực tiếp gián tiếp gây nên

b) Triệu chứng: Đau dội, vận động hoàn toàn khớp bị sai, khớp bị biến dạng, đầu xương lồi ra, chio dài ngắn lại, sưng nề to, tím bầm quanh khớp c) Cấp cứu ban đầu đề phòng:

* Cấp cứu ban đầu: Bất động khớp bị sai, giữ nguyên tư sai lệch Chuyển nạn nhân đến sở y tế

* Cách đề phịng: Trong q trình luyện tập, lao động phải chấp hành nghiêm quy định an toàn Cần kiểm tra thao trường, bãi tập phương tiện trước lao động, luyện tập

Hoạt động 2: Tìm hiểu ngất điện giật Câu hỏi: nguyên

nhân ngất cách cấp cứu gì?

Hs trả lời câu hỏi 1) Ngất a) Đại cương

Ngất tình trạng chết tạm thời, nạn nhân tri giác, cảm giác, vận động, đồng thời tim phổi hệ tiết ngừng hoạt động b) Triệu chứng

Tồn thân tốt mồ hơi, chân tay lạnh, da xanh tái, phổi ngừng thở thở yếu Tim ngừng đập đập yếu, huyết áp hạ

c) Cấp cứu ban đầu đề phòng * Cấp cứu ban đầu:

(77)

Câu hỏi: nguyên nhân điện giật cách cấp cứu gì?

Hs trả lời câu hỏi

cho nạn nhân đầu ngửa sau Nới lỏng quần áo cho nạn nhân dễ lưu thông máu - Xoa bóp lên thể, tát vào má, giật tóc mai

- Nếu nạn nhân tỉnh cho uống nước gừng tươi, nước tỏi hòa rượu nước đun sơi * Cách đề phịng:

- Phải bảo đảm an tồn, khơng xảy tai nạn trình lao động, luyện tập - Phải trì đặn chế độ làm việc, nghỉ ngơi, tránh làm việc căng thẳng, sức - Rèn luyện sức khỏe thường xuyên 2) Điện giật

a) Đại cương: Điện giật gây chết người khơng cấp cứu kịp thời Việc cứu sống nạn nhân chủ yếu thân nhân, người xung quanh nạn nhân có tác dụng phút đầu, người cần biết cách cấp cứu điện giật

b) Triệu chứng

- Có thể tim ngừng đập, ngừng thở gây tử vong không cấp cứu kịp thời

- Gây bỏng, bỏng sâu, đặc biệt điện cao

- Gãy xương, sai khớp tổn thương phủ tạng ngã

c) Cấp cứu ban đầu cách đề phòng * Cấp cứu ban đầu:

- Khi nguồn điện nhanh chóng cắt cầu dao, bỏ cầu chì, dùng sào đẩy dây điện khỏi người bị nạn Nếu cầm tay, chân nạn nhân phải có vật cách điện

(78)

cứu chữa

* Cách đề phòng: Chấp hành quy định sử dụng điện Các thiết bị sử dụng điện phải an toàn Các ổ cắm điện phải xa tầm tay trẻ em

HOẠT ĐỘNG 3: Tổng kết - GV hệ thống lại

các nội dung trọng tâm

- HS lắng nghe, ghi chép

- GV hệ thống nội dung trọng tâm - Hướng dẫn HS tam khảo thêm tài liệu liên quan đến tai nạn thông thường - Nhận xét, đánh giá buổi học

- Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi SGK

- Dặn dò HS đọc trước nội dung

BÀI 6: CẤP CỨU BAN ĐẦU CÁC TAI NẠN THƠNG THƯỜNG VÀ BĂNG BĨ VẾT THƯƠNG

TIẾT 27: CẤP CỨU BAN ĐẦU CÁC TAI NẠN THÔNG THƯỜNG I.MỤC TIÊU

1 Về kiến thức

Hiểu nguyên nhân, triệu chứng, cách cấp cứu ban đầu dự phòng số tai nạn thường gặp biện pháp đơn giản, dễ thực

2 Về kĩ năng

Biết cách xử lí đơn giản tai nạn thông thường 3 Về thái độ

Sẵn sàng xử lí tình có tai nạn xảy II CẤU TRÚC NỘI DUNG VÀ PHÂN BỐ THỜI GIAN

1 Cấu trúc nội dung - Ngộ độc thức ăn - Chết đuối

- Say nóng, say nắng - Nhiễm độc lân hữu 2 Nội dung trọng tâm

(79)

III CHUẨN BỊ 1 Giáo viên

Nghiên cứu (mục - 8)

Chuẩn bị giáo án, mơ hình tranh vẽ minh họa cho học 2 Học sinh

Đọc trước (mục - 8) sách giáo khoa Chuẩn bị ghi chép đầy đủ

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC: 1 Tổ chức lớp học:

- Ổn định lớp học:

- Giới thiệu bài: Trong lao động, vui chơi hoạt động thể dục, thể thao xảy tai nạn Trong tai nạn đó, có loại cần sơ cứu tốt điều trị nhà, có loại cần cấp cứu chỗ cách kịp thời nhanh chóng chuyển đến sở y tế để điều trị Cấp cứu ban đầu tai nạn thông thường điều kiện tiên cho việc điều trị tốt bệnh viện sau

2 Tổ chức hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Tìm hiểu ngộ độc thức ăn chết đuối

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

Câu hỏi: ngộ độc thức ăn thường diễn vào mùa người bị ngộ độc có triệu chứng gì?

Gv trình bày triệu chứng ngộ độc thức ăn cách đề phòng

Hs theo dõi SGK trả lời câu hỏi

1) Ngộ độc thức ăn

a) Đại cương: Ngộ độc thức ăn thường gặp nước nghèo, chậm phát triển nước nhiệt đới Ở nước ta thường xảy vào mùa hè

b) Triệu chứng:

Người bị ngộ độc thức ăn có triệu chứng điển hình:

+ Hội chứng nhiễm độc, nhiễm khuẩn + Hội chứng viêm cấp đường tiêu hóa + Hội chứng nước, điện giải c) Cấp cứu ban đầu đề phòng * Cấp cứu ban đầu:

- Chống nước - Chống nhiễm khuẩn

(80)

Câu hỏi: nguyên nhân chết đuối gì? Các biện pháp cấp cứu người bị chết đuối?

Hs trả lời câu hỏi

* Cách đề phòng:

- Đảm bảo vệ sinh môi trường - Giữ vệ sinh ăn uống

2 Chết đuối

a) Đại cương: Còn gọi ngạt nước, tai nạn thường gặp đất nước ta, mùa hè

b) Triệu chứng: Giãy dụa, sặc trào nước, tim đập; trường hợp cấp cứu tốt, cứu sống Khi mê man, tím tái khó cứu Khi da nạn nhận trắng bệch tím xanh, đồng tử dãn rộng có hi vọng

c) Cấp cứu ban đầu đề phòng: * Cấp cứu ban đầu:

- Vớt nạn nhân trơi dịng nước phương tiện phao, ném vật trôi dùng sào, gậy để nạn nhân nắm vào kéo vào bờ, bơi lựa chiều phía sau để nắm lấy tóc nạn nhân kéo vào bờ

* Cách đề phòng:

- Chấp hành nghiêm quy định giao thông đường thủy

- Tập bơi, đặc biệt người thường xuyên lao động nơi sông, suối, biển

- Quản lí tốt trẻ em, khơng chơi đùa khu vực gần sông, suối

Hoạt động 2: Tìm hiểu say nóng, say nắng nhiễm độc lân hữu Câu hỏi: nguyên

nhân say nóng, say nắng gì? Cách cấp cứu đề phòng?

Hs trả lời câu hỏi 1) Say nóng, say nắng a) Đại cương

Là tình trạng rối loạn điều hịa nhiệt độ mơi trường nắng, nóng gây nên, thể khơng cịn điều hịa nhiệt độ b) Triệu chứng

(81)

Câu hỏi: nguyên nhân triệu chứng nhiễm độc lân hữu gì? Cách cấp cứu đề phòng

Hs trả lời câu hỏi

tay rã rời, khó thở

c) Cấp cứu ban đầu đề phòng * Cấp cứu ban đầu:

- Đặt nạn nhân nằm ngắn nơi thống khí, yên tĩnh, tránh tập trung đông người, kê gối (hoặc chăn, ) vai cho nạn nhân đầu ngửa sau Nới lỏng quần áo cho nạn nhân dễ lưu thông máu - Quạt mát chườm lạnh khăn ướt cồn 450.

* Cách đề phòng:

- Phải bảo đảm an tồn, khơng xảy tai nạn trình lao động, luyện tập - Phải trì đặn chế độ làm việc, nghỉ ngơi, tránh làm việc căng thẳng, sức - Rèn luyện sức khỏe thường xuyên 2) Nhiễm độc lân hữu cơ

a) Đại cương: Lân hữu chất hóa học Tiơphốt, Vơphatốc dùng để diệt sâu bọ, trùng, nấm có hại Do q trình sử dụng khơng bảo đảm ngun tắc nên gay tai nạn đáng tiếc

b) Triệu chứng

- Trường hợp nhiễm độc cấp: Nạn nhân thấy lợm giọng, nôn mửa, đau quặn bụng, tiết nhiều nước bọt, vã mồ , khó thở, đau đầu, đau cơ, rối loạn thị giác - Trường hợp nhẹ: triệu chứng xuất muộn nhẹ

c) Cấp cứu ban đầu cách đề phịng * Cấp cứu ban đầu:

- Nhanh chóng dùng thuốc giải độc đặc hiệu Chủ yếu dùng Atropin liều cao

- Nếu thuốc vào đường tiêu hóa gây nơn - Nếu thuốc qua da rửa nước vơi trong, xà phịng

(82)

- Nếu có điều kiện dùng thêm thuốc trợ tim, trợ sức cafein, coramin, vitamin B1, C cấm dùng morphine

- Chuyển nạn nhân đến sở y tế gần để cứu chữa

* Cách đề phòng: Chấp hành quy định, chế độ vận chuyển, bảo quản sử dụng thuốc trừ sâu Pha liều lượng phun, có phương tiện bảo hộ lao động HOẠT ĐỘNG 3: Tổng kết

- GV hệ thống lại nội dung trọng tâm

- HS lắng nghe, ghi chép

- GV hệ thống nội dung trọng tâm - Hướng dẫn HS tam khảo thêm tài liệu liên quan đến tai nạn thông thường - Nhận xét, đánh giá buổi học

- Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi SGK

(83)

TIẾT 28: KIỂM TRA TIẾT I.MỤC TIÊU:

1 Về kiến thức:

Nắm bước tập hợp đội ngũ tiểu đội điều lệnh quân đội nhân dân Việt Nam

2 Về kĩ năng:

- Thực bước tập hợp đội ngũ tiểu đội - Hô lệnh to, rõ ràng, động tác xác 3 Về thái độ:

- Tự giác tập tích cực q trình kiểm tra

- Có ý thức trách nhiệm, tổ chức kỉ luật, sẵn sàng nhận hoàn thành nhiệm vụ giao

II CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên:

- Chuẩn bị sân bãi, trang phục GV HS theo yêu cầu buổi kiểm tra thực hành

2 Học sinh:

- Bảo đảm trang phục, tác phong buổi kiểm tra thực hành III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC KIỂM TRA:

1 Tổ chức lớp học:

(84)

- Làm thủ tục kiểm tra: Mục đích, yêu cầu, nội dung, thời gian, tổ chức, phương pháp

2 Tiến hành kiểm tra:

- Cho học sinh lên bắt thăm nội dung kiểm tra chuẩn bị kiểm tra - Gọi học sinh lên thực động tác, giáo viên quan sát, cho điểm

IV KẾT THÚC KIỂM TRA: 1 Tập trung lớp học.

2 Nhận xét, đánh giá kết kiểm tra. 3 Dặn dò, làm thủ tục xuống lớp.

BÀI 6: CẤP CỨU BAN ĐẦU CÁC TAI NẠN THƠNG THƯỜNG VÀ BĂNG BĨ VẾT THƯƠNG

TIẾT 29: BĂNG BÓ VẾT THƯƠNG I.MỤC TIÊU

1 Về kiến thức

Hiểu mục đích, nguyên tắc băng vết thương, loại băng kĩ thuật kiểu băng

2 Về kĩ năng

Băng vết thương vị trí thể băng cuộn ứng dụng phương tiện sẵn có chỗ

3 Về thái độ

Vận dụng linh hoạt kĩ băng bó vết thương thực tế sống II CẤU TRÚC NỘI DUNG VÀ PHÂN BỐ THỜI GIAN

1 Cấu trúc nội dung - Mục đích băng vết thương - Nguyên tắc băng

- Các loại băng

- kĩ thuật băng vết thương 2 Nội dung trọng tâm kĩ thuật băng vết thương III CHUẨN BỊ

1 Giáo viên

Nghiên cứu (mục II)

(85)

Chuẩn bị băng, gạc đầy đủ 2 Học sinh

Đọc trước (mục II) sách giáo khoa Chuẩn bị ghi chép đầy đủ

Chuẩn bị băng, gạc đầy đủ

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC: 1 Tổ chức lớp học:

- Ổn định lớp học:

- Giới thiệu bài: Trong lao động, vui chơi hoạt động thể dục, thể thao xảy tai nạn Trong tai nạn đó, có loại cần sơ cứu tốt điều trị nhà, có loại cần cấp cứu chỗ cách kịp thời nhanh chóng chuyển đến sở y tế để điều trị Cấp cứu ban đầu tai nạn thông thường điều kiện tiên cho việc điều trị tốt bệnh viện sau

2 Tổ chức hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích, nguyên tắc, loại băng vết thương.

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

Giáo viên nêu mục đích, nguyên tắc kiểu băng đồng thời lấy ví dụ minh họa

Học sinh lắng nghe, ghi chép

1) Mục đích

a) Bảo vệ cho vết thương khỏi bị ô nhiễm: b) Cầm máu vết thương

c) Giảm đau đớn cho nạn nhân 2 Nguyên tắc băng

a) Băng kín, băng hết vết thương b) Băng (đủ độ chặt)

c) Băng sớm, băng nhanh 3 Các loại băng

Có nhiều loại băng sử dụng để băng vết thương băng cuộn, băng cá nhân, băng tam giác, băng bốn giải

Hoạt động 2: Kĩ thuật băng vết thương Giáo viên hướng

dẫn kiểu băng cách băng vị trí cụ thể nêu ưu nhược điểm kiểu băng

Học sinh quan sát, lắng nghe giáo viên thực để nắm kĩ thuật kiểu băng

a)Các kiểu băng bản:

(86)

chắc Thực tế thường áp dụng số kiểu băng sau:

- Băng vòng xoắn: Là đưa cuộn băng thành nhiều vịng theo hình xoắn lị xo - Băng số tám: Là đưa cuộn băng nhiều

vịng theo hình số tám, có hai vịng đối xứng Băng số tám phức tạp băng vịng xoắn, thích hợp với băng nhiều vị trí khác vai, nách, mơng, bẹn, khuỷu, gối, gót chân tùy vị trí vết thương mà cách đưa cuộn băng theo hình số khác * Lưu ý: Trong tất kiểu băng, vòng băng sau đè lên 2/3 vòng băng trước, vòng băng theo hướng từ lên trên, cách chặt vừa phải

b) Áp dụng cụ thể kiểu băng:

* Băng đoạn chi: Thường vận dụng kiểu băng số

* Băng vai, nách: Vận dụng kiểu băng số * Băng vùng gối, gót chân, vùng khuỷu: vận dụng kiểu băng số

* Băng vùng khoeo, nếp khuỷu: Vận dụng kiểu băng số

* Băng bàn chân, bàn tay: Vận dụng kiểu băng số

* Băng vùng đầu, mặt, cổ:

- Băng trán: vận dụng kiểu băng vịng trịn hình vành khăn

- Băng bên mắt: vận dụng kiểu băng số 8: Vận dụng kiểu băng số

- Băng đầu kiểu quai mũ: vận dụng kiểu băng số tám

HOẠT ĐỘNG 3: Tổng kết - GV hệ thống lại nội dung trọng tâm

- HS lắng nghe, ghi chép

(87)

thương

- Nhận xét, đánh giá buổi học

- Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi SGK

BÀI 6: CẤP CỨU BAN ĐẦU CÁC TAI NẠN THÔNG THƯỜNG VÀ BĂNG BÓ VẾT THƯƠNG

TIẾT 30 – 31 – 32: LUYỆN TẬP BĂNG VẾT THƯƠNG I.MỤC TIÊU

1 Về kiến thức

Hiểu mục đích, nguyên tắc băng vết thương, loại băng kĩ thuật kiểu băng

2 Về kĩ năng

Băng vết thương vị trí thể băng cuộn ứng dụng phương tiện sẵn có chỗ

3 Về thái độ

Vận dụng linh hoạt kĩ băng bó vết thương thực tế sống II CẤU TRÚC NỘI DUNG VÀ PHÂN BỐ THỜI GIAN

1 Cấu trúc nội dung * Băng đoạn chi * Băng vai, nách

* Băng vùng gối, gót chân, vùng khuỷu * Băng vùng khoeo, nếp khuỷu

* Băng bàn chân, bàn tay * Băng vùng đầu, mặt, cổ 2 Nội dung trọng tâm * Băng đoạn chi III CHUẨN BỊ

1 Giáo viên

Nghiên cứu (mục II)

(88)

Đọc trước (mục II) sách giáo khoa Chuẩn bị băng, gạc để thực hành băng vết thương III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:

1 Tổ chức lớp học: - Ổn định lớp học:

2 Tổ chức hoạt động dạy học. Hoạt động 1: Tổ chức luyện tập

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

Giáo viên phổ biến kế hoạch tập luyện hướng dẫn cụ thể nội dung cần tập luyện, sau chia tổ để tập luyện

Học sinh lắng nghe giáo viên phổ biến tập luyện theo tổ

Nội dung phổ biến gồm:

- Phổ biến kế hoạch hướng dẫn nội dung tập luyện

- Nội dung tập luyện là: * Băng đoạn chi * Băng vai, nách

* Băng vùng gối, gót chân, vùng khuỷu * Băng vùng khoeo, nếp khuỷu

* Băng bàn chân, bàn tay * Băng vùng đầu, mặt, cổ

- Tổ chức, phương pháp tập luyện - Vị trí tập luyện tổ - Kí, tín hiệu q trình tập - Người phụ trách tập luyện tổ HOẠT ĐỘNG 2: Kết thúc luyện tập.

-Hết thời gian luyện tập GV tập trung lớp

- Kiểm tra, đánh giá kết luyện tập

-GV giải đáp thắc mắc, củng cố nội dung trọng tâm

- GV nhận xét buổi học - GV hướng dẫn ôn luyện

- Các tổ tập trung theo lớp

- HS lên thực tập hợp đội ngũ đơn vị

- HS có thắc mắc hỏi trực tiếp GV Và lắng nghe giải đáp thắc mắc

- Tập hợp đội hình hàng ngang - Củng cố nội dung tiết học

(89)

BÀI 7: TÁC HẠI CỦA MA TÚY VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA HỌC SINH TRONG PHÒNG, CHỐNG MA TÚY

TIẾT 33: HIỂU BIẾT CƠ BẢN VỀ MA TÚY I.MỤC TIÊU

Hiểu khái niệm ma túy, cách phân loại ma túy chất ma túy thường gặp

II CẤU TRÚC NỘI DUNG VÀ PHÂN BỐ THỜI GIAN 1 Cấu trúc nội dung

- Khái niệm chất ma túy - Phân loại chất ma túy

- Các chất ma túy thường gặp 2 Nội dung trọng tâm

Các chất ma túy thường gặp III CHUẨN BỊ

1 Giáo viên

Nghiên cứu (mục I)

Chuẩn bị giáo án, mơ hình tranh vẽ minh họa cho học 2 Học sinh

Đọc trước (mục I) sách giáo khoa Chuẩn bị sách, ghi chép

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC: 1 Tổ chức lớp học:

- Ổn định lớp học:

- Giới thiệu bài: Đấu tranh phòng chống tội phạm ma túy trách nhiệm tồn Đảng,tồn qn, tồn dân Trong niên, học sinh học tập trường THPT đóng vai trị quan trọng

2 Tổ chức hoạt động dạy học.

Hoạt động 1: Khái niệm, phân loại chất ma túy

(90)

Gv nêu câu hỏi: em nêu khái niệm chất ma túy?

Giáo viên nêu quan điểm khái niệm chất ma túy

Giáo viên trình bày cách phân loại chất ma túy

Hs theo dõi SGK tìm câu trả lời

Hs lắng nghe, ghi chép

1.Khái niệm chất ma túy:

Có nhiều quan điểm khác ma túy - Theo từ điển tiếng Việt: “ma túy tên gọi chung cho tất chất có tác dụng gây trạng thái ngây ngất, đờ đẫn, dùng quen thành nghiện”

- Theo quan điểm tổ chức y tế giới (WHO): Ma túy chất đưa vào thể người có tác dụng làm thay đổi số chức thể

- Theo quan điểm LHQ: “ma túy chất có nguồn gốc tự nhiên hay tổng hợp, xâm nhập vào thể người có tác dụng làm thay đổi ý thức trí tuệ, làm cho người phụ thuộc vào

- Bộ luật hình nước CHXHCN Việt Nam năm 1999 xác định rõ: Ma túy bao gồm nhựa thuốc phiện, nhựa cần sa, cao cô ca, lá, hoa, cần sa; cô ca; quả thuốc phiện khô, thuốc phiện tươi, heroin, cocain; chất ma túy khác thể lỏng và thể rắn.

- Dựa theo quy định trên, Luật phòng, chống ma túy nước ta đưa khái niệm chất ma túy sau:

“Chất ma túy chất gây nghiện, chất hướng thần, quy định danh mục phủ ban hành”

“Chất gây nghiện chất gây kích thích, ức chế thần kinh, dễ gây tình trạng nghiện đối với người sử dụng”

“Chất hướng thần chất kích thích, ức chế thần kinh gây ảo giác, sử dụng nhiều lần dẫn tới tình trạng nghiện người sử dụng”

2 Phân loại chất ma túy

a) Phân loại theo nguồn gốc sản xuất ra chất ma túy.

(91)

- Chất ma túy có nguồn gốc bán tổng hợp - Chất ma túy có nguồn gốc tổng hợp b) Phân loại dựa theo đặc điểm cấu trúc của chất ma túy.

c) Phân loại dựa theo mức độ gây nghiện và khả bị lạm dụng.

- Nhóm chất ma túy có hiệu lực cao - Nhóm chất ma túy có hiệu lực thấp d) Phân loại chất ma túy dựa vào tác dụng của tâm, sinh lí người sử dụng.

- Nhóm chất ma túy an thần

- Nhóm chất ma túy gây kích thích - Nhóm chất ma túy gây ảo giác Hoạt động 2: Các chất ma túy thường gặp

Giáo viên giới thiệu loại ma túy thường gặp

Học sinh lắng nghe, ghi chép

a) Nhóm chất ma túy an thần * Thuốc phiện

* Morphine * Heroin

b) Nhóm chất ma túy gây kích thích

Các chất gây kích thích hệ thần kinh TW gọi chất “dophing” Đây chất độc mạnh thuộc bảng A, nguy hiểm khả gây nghiện cao Phổ biến loại ma túy tổng hợp MDMA, estasy

c) Nhóm chất ma túy gây ảo giác * Cần sa sản phẩm * Lysergide (LSD)

HOẠT ĐỘNG 3: Tổng kết - GV hệ thống lại nội dung trọng tâm

- HS lắng nghe, ghi chép

- GV hệ thống nội dung trọng tâm - Hướng dẫn HS tham khảo thêm tài liệu liên quan đến chất ma túy

- Nhận xét, đánh giá buổi học

(92)

SGK

BÀI 7: TÁC HẠI CỦA MA TÚY VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA HỌC SINH TRONG PHÒNG, CHỐNG MA TÚY

TIẾT 34: TÁC HẠI CỦA MA TÚY, NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN NGHIỆN MA TÚY I.MỤC TIÊU

Hiểu tác hại ma túy, nguyên nhân dẫn đến nghiện chất ma túy thường gặp

II CẤU TRÚC NỘI DUNG VÀ PHÂN BỐ THỜI GIAN 1 Cấu trúc nội dung

- Tác hại ma túy người sử dụng - Tác hại ma túy kinh tế

- Tác hại tệ nạn ma túy trật tự, an toàn xã hội - Nguyên nhân dẫn đến nghiện ma túy

2 Nội dung trọng tâm

Tác hại ma túy người sử dụng III CHUẨN BỊ

1 Giáo viên

Nghiên cứu (mục II)

Chuẩn bị giáo án, mơ hình tranh vẽ minh họa cho học 2 Học sinh

Đọc trước (mục II) sách giáo khoa Chuẩn bị sách, ghi chép

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC: 1 Tổ chức lớp học:

- Ổn định lớp học:

- Giới thiệu bài: Đấu tranh phòng chống tội phạm ma túy trách nhiệm toàn Đảng,tồn qn, tồn dân Trong niên, học sinh học tập trường THPT đóng vai trị quan trọng

2 Tổ chức hoạt động dạy học.

Hoạt động 1: Tác hại ma túy người sử dụng.

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

(93)

Ma túy gây tổn hại cho hệ quan: hệ tiêu hóa, hệ hơ hấp, hệ tuần hoàn, bệnh da, làm giảm chức thải độc, tác động đến hệ thần kinh, suy nhược toàn thân

b) Gây tổn hại tinh thần

Sử dụng ma túy làm cho người nghiện thay đổi trạng thái tâm lí, sa sút tinh thần Họ thường xa lánh nếp sống, sinh hoạt lành mạnh, xa lánh người thân, bạn bè tốt Nghiện ma túy gây nhiều hội chứng tâm thần

c) Gây tổn hại kinh tế, tình cảm, hạnh phúc gia đình

Nghiện ma túy làm tiêu tốn tài sản, làm đổ vỡ mối quan hệ tốt đẹp người gia đình với người nghiện Hoạt động 2: Tác hại ma túy đến kinh tế

Gv lấy dẫn chứng số liệu UBPCTNMT để minh họa cho phần

Hs lắng nghe, ghi chép

- Việc trì dịch vụ có liên quan đến ma túy vừa tốn tiền của, vừa tiêu phí nguồn nhân lực quý giá cần thiết cho nhu cầu mối quan tâm khác xã hội Hằng năm nước ta nhiều cho việc xóa bỏ thuốc phiện, cơng tác cai nghiện ma túy, cơng tác phịng chống ma túy

- Làm suy giảm lực lượng lao động gia đình xã hội chất lượng số lượng; làm cho thu nhập quốc dân giảm, chi phí cho dự phịng chăm sóc y tế tăng

- Đầu tư nước giảm nước có tỉ lệ người nghiện cao

Hoạt động 3: Tác hại tệ nạn ma túy trật tự, an toàn xã hội Câu hỏi: Đối với

trật tự an toàn xã hội, ma túy gây hậu gì?

(94)

- Hoạt động mua bán, tổ chức sử dụng ma túy trái phép đối tượng tụ tập người nghiện địa bàn, kéo theo tệ nạn xã hội vi phạm pháp luật khác gây bất ổn an ninh, trật tự địa bàn Gây tâm lí hoang mang, bất bình, lo sợ quần chúng nhân dân HOẠT ĐỘNG 4: Quá trình nguyên nhân dẫn đến nghiện ma túy

Câu hỏi: em cho biết nguyên nhân dẫn tới việc học sinh nghiện ma túy q trình diễn nào?

Gv lắng nghe, nhận xét, kết luận

Hs trả lời Quá trình nguyên nhân dẫn đến nghiện ma túy.

a) Quá trình nghiện ma túy:

Quá trình diễn theo trình tự sau: Sử dụng lần => Thỉnh thoảng sử dụng => Sử dụng thường xuyên => Sửu dụng phụ thuộc

Nghiện ma túy dễ dàng trượt xuống dốc cịn cai nghiện khó khăn leo lên dốc thẳng đứng, chí khó Người ta ngày để nghiện ma túy có phải đời để cai nghiện b) Nguyên nhân dẫn đến nghiện ma túy * Nguyên nhân khách quan:

- Do lối sống buông thả phận giới trẻ ngày

- Sự phối hợp giáo dục gia đình – nhà trường xã hội chưa thật chặt chẽ - Cơng tác quản lí địa bàn dân cư số nơi chưa thật tốt

- Do phận cha mẹ công việc làm ăn mà chưa quan tâm mức * Nguyên nhân chủ quan:

- Do thiếu hiểu biết tác hại ma túy, nên nhiều bạn trẻ bị rủ rê, lôi kéo sử dụng ma túy, tham gia vận chuyển ma túy

(95)

HOẠT ĐỘNG 3: Tổng kết - GV hệ thống lại nội dung trọng tâm

- HS lắng nghe, ghi chép

- GV hệ thống nội dung trọng tâm - Hướng dẫn HS tham khảo thêm tài liệu liên quan đến chất ma túy

- Nhận xét, đánh giá buổi học

(96)

BÀI 7: TÁC HẠI CỦA MA TÚY VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA HỌC SINH TRONG PHÒNG, CHỐNG MA TÚY

TIẾT 35 – 36: DẤU HIỆU NHẬN BIẾT HỌC SINH NGHIỆN MA TÚY VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA HỌC SINH TRONG PHÒNG, CHỐNG MA TÚY

I.MỤC TIÊU

Có ý thức cảnh giác để tự phịng tránh ma túy; khơng sử dụng, không tham gia vận chuyển, cất giấu mua bán chất ma túy; có ý thức phát hiện, tố giác tội phạm ma túy Biết yêu thương, thông cảm chia sẻ người nghiện ma túy

II CẤU TRÚC NỘI DUNG VÀ PHÂN BỐ THỜI GIAN 1 Cấu trúc nội dung

Dấu hiệu nhận biết học sinh nghiện ma túy

Trách nhiệm học sinh phòng chống ma túy III CHUẨN BỊ

1 Giáo viên

- Nghiên cứu (mục IV).

- Chuẩn bị giáo án, mơ hình tranh vẽ minh họa cho học 2 Học sinh

- Đọc trước (mục IV) sách giáo khoa. - Chuẩn bị sách, ghi chép

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC: 1 Tổ chức lớp học:

- Ổn định lớp học:

- Giới thiệu bài: Đấu tranh phòng chống tội phạm ma túy trách nhiệm toàn Đảng,toàn quân, toàn dân Trong niên, học sinh học tập trường THPT đóng vai trị quan trọng

2 Tổ chức hoạt động dạy học.

Hoạt động 1: Dấu hiệu nhận biết học sinh nghiện ma túy.

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

Câu hỏi: Hs nghiện ma túy thường có dấu hiệu nào?

HS trả lời Có thể nhận biết thơng qua biểu sau:

- Trong cặp sách túi quần áo thường xuyên có bật lửa, kẹo cao su, giấy bạc

- Thường xuyên xin vệ sinh thời gian học tập

(97)

- Thường xuyên xin tiền bố mẹ - Lực học giảm sút

- Hay ngáp vặt, ngủ gật, tính tình cáu gắt, buồn nơn, ngủ, trầm cảm

HOẠT ĐỘNG 2: Trách nhiệm học sinh phịng, chống ma túy Câu hỏi: Để góp

phần vào cơng tác phịng, chống ma túy học sinh cần phải làm gì?

Gv lắng nghe học sinh trả lời nhận xét, kết luận

Hs xem sách, tài liệu tìm câu trả lời

Để thực tốt nhiệm vụ phòng chống ma túy học sinh cần thực tốt việc sau đây:

- Học tập, nghiên cứu nắm vững quy định pháp luật cơng tác phịng, chống ma túy nghiêm chỉnh chấp hành - Không sử dụng ma túy hình thức

- Khơng tàng trữ, vận chuyển, mua bán làm việc liên quan đến ma túy - Động viên bạn học, người thân mình khơng sử dụng ma túy tham gia hoạt động vận chuyển, mua bán ma túy

- Khi phát có người nghiện ma túy cần báo cho thầy cô, phụ huynh người có trách nhiệm

- Nâng cao cảnh giác, tránh bị đối tượng xấu lợi dụng

- Tích cực tham gia vào cơng tác phịng chống ma túy trường học địa bàn cư trú

- Cam kết không sử dụng ma túy, không tham gia vào tệ nạn xã hội, có tệ nạn ma túy

HOẠT ĐỘNG 3: Tổng kết - GV hệ thống lại nội dung trọng tâm

- HS lắng nghe, ghi chép

- GV hệ thống nội dung trọng tâm - Hướng dẫn tham khảo thêm tài liệu liên quan đến chất ma túy

- Nhận xét, đánh giá buổi học TIẾT 37: KIỂM TRA HỌC KÌ II

(98)

1 Về kiến thức:

Trả lời xác ý nghĩa đội hình tiểu đội, động tác tiến, lùi, qua phải, qua trái; giãn đội hình, thu đội hình; khỏi hàng, vị trí

2 Về kĩ năng:

- Thực bước tập hợp đội hình vai trị, cương vị tiểu đội trưởng

- Hô lệnh to, rõ ràng 3 Về thái độ:

- Tự giác, tích cực q trình kiểm tra

- Có ý thức trách nhiệm, tổ chức kỉ luật, sẵn sàng nhận hoàn thành nhiệm vụ giao

II CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên:

- Chuẩn bị sân bãi, trang phục GV HS theo yêu cầu buổi kiểm tra thực hành

2 Học sinh:

- Bảo đảm trang phục, tác phong buổi kiểm tra thực hành III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC KIỂM TRA:

1 Tổ chức lớp học:

- Làm thủ tục thao trường gồm: tập trung lớp học, kiểm tra sĩ số, sở vật chất bảo đảm phục vụ cho kiểm tra, trang phục học sinh, phổ biến nội quy thao trường nội dung (đi lại, vệ sinh, sẵn sàng chiến đấu)

- Làm thủ tục kiểm tra: Mục đích, yêu cầu, nội dung, thời gian, tổ chức, phương pháp

2 Tiến hành kiểm tra:

- Cho học sinh lên bắt thăm nội dung kiểm tra chuẩn bị kiểm tra - Gọi học sinh lên thực động tác, giáo viên quan sát, cho điểm

IV KẾT THÚC KIỂM TRA: 1 Tập trung lớp học.

Ngày đăng: 04/03/2021, 10:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan