Phân tích được sơ đồ các nhân tố ảnh hưởng đến các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp3. Về thái độ.[r]
(1)Tiết 28 Tuần 14
Ngày soạn: 10 / 11 / 2018
BÀI 28 VẤN ĐỀ TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP I MỤC TIÊU BÀI HỌC
1 Về kiến thức:
Nắm kiến thức hình thức chủ yếu tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp Phân tích nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới tổ chức lãnh thổ công nghiệp 2 Về kĩ năng:
Xác định đồ hình thức tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp chủ yếu nước ta Phân tích sơ đồ nhân tố ảnh hưởng đến hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp
3 Về thái độ
- Ủng hộ chủ trương Nhà nước việc xây dựng khu công nghiệp tập trung - Khơng đồng tình với số điểm cơng nghiệp , trung tâm công nghiệp không tuân thủ luật bảo vệ mơi trường
4 Định hướng lực hình thành - Tự học, giải vấn đề
- Giao tiếp, hợp tác Sử dụng ngôn ngữ
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1 Chuẩn bị giáo viên
Bản đồ công nghiệp chung Việt Nam 2 Chuẩn bị học sinh
Sách giáo khoa, Atlas địa lí Việt Nam, Đọc trước nhà
III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Đặt vấn đề
1.1 Mục tiêu
Học sinh nắm khái niệm tổ chức lãnh thổ công nghiệp 1.2 Phương thức
Hoạt động cá nhân tìm hiểu vấn đề Đàm thoại gởi mở 1.3 Tiến trình hoạt động
Hoạt động cá nhân, nhóm, đặt vấn đề, thảo luận 2.Bài mới
HOẠT ĐỘNG 1: KHÁI NIỆM +Mục tiêu
Nắm kiến thức hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp +Phương thức
(2)+Các bước hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH
Bước 1:
Giới thiệu đồ công nghiệp nước ta, yêu cầu nhận xét phân bố điểm, trung tâm công nghiệp, quy mô, cấu, không gian, bố trí,
I.Khái niệm
Là xếp, phối hợp trình sở sản xuất CN lãnh thổ định, sử dụng hợp lí nguồn lực sẳn có nhằm đạt hiệu cao mặt kinh tế, xã hội môi trường
HOẠT ĐỘNG 2: CÁC NHÂN TỐ CHỦ YẾU ẢNH HƯỞNG TỚI TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH
II.Các nhân tố ảnh hưởng tới tổ chức lãnh thổ công nghiệp
Giảm tải
HOẠT ĐỘNG 3: CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC LÃNH THỔ CƠNG NGHIỆP +Mục tiêu
Nắm hình thức tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp Phân tích hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp +Phương thức
-Đàm thoại gợi mở,
-Hoạt động cá nhân, nhóm +Các bước hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH
GV giới thiệu sơ lược nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến hình thức tổ chức lãnh thổ CN
- Dựa vào kiến thức học GV nêu lại khái niệm
- Đặc điểm phân bố ( xem đồ kiến thức SGK) Giải thích ngun nhân Bước 1: Chia nhóm thảo luận.
Nhóm 1: Điểm cơng nghiệp Nhóm 2: Khu cơng nghiệp Nhóm 3: Trung tâm cơng nghiệp Nhóm 4: Vùng công nghiệp Bước 2: HS thực nhiệm vụ
III.CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC LÃNH THỔ CƠNG NGHIỆP
Giáo viên chuẩn lại kiến thức sau mổi nhóm trình bày
a) Điểm cơng nghiệp: Các điểm CN đơn lẻ thường hình thành tỉnh miền núi Tây Bắc, Tây Nguyên
b) Khu công nghiệp
- KCN hình thức tổ chức lãnh thổ CN hình thành nước ta từ thập niên 90 kĩ XX vho đến
- Do phủ định thành lập, có ranh giới địa lí xác định, chuyên sản xuất CN thực dịc vụ hỗ trợ SXCN, dân cư sinh sống
(3)Đại diện nhóm trình bày
- GV nhận xét, chuẩn kiến thức
và khu công nghệ cao
- Các KCN tập trung phân bố không theo lãnh thổ: tập trung nhiều Đông Nam Bộ, sau ĐBSH, DHMT
c) Trung tâm cơng nghiệp
- Là hình thức tổ chức lãnh thổ CN trình độ cao Đó khu vực tập trung CN gắn với đô thị vừa lớn
- Dựa vào vai trị chia thành nhóm: + Các trung tâm có ý nghĩa quốc gia: THHCM, HN
+ Các trung tâm có ý nghĩa vùng: Hait Phòng, Cần Thơ, Đà Nẳng
+ Các TT có ý nghĩa địa phương: Việt Trì, Thái Ngun
- Dựa vào giá trị sản xuất: + TTCN lớn: TPHCM, HN
+ TTCN lớn: Biên Hòa, Vũng Tàu, Hải Phòng, Thủ Dầu Một
+ TTCN trung bình: Việt Trì, Đà Nẳng, Nha Trang
d) Vùng công nghiệp.
- Cả nước 2001 phân thành vùng:
+ Vùng 1: tỉnh Trung du miền núi Bắc Bộ ( trừ Quảng Ninh)
+ Vùng 2: tỉnh thuộc ĐBSH Quảng Ninh, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tỉnh
+ Vùng 3: tỉnh từ Quảng Bình đên Ninh Thuận
+ Vùng 4: tỉnh thuộc Tây Nguyên ( trừ Lâm Đồng)
+ Vùng 5: tỉnh ĐNB Ninh Thuận, Lâm Đồng
+ Vùng 6: tỉnh thuộc ĐBSCL 3.Luyên tập
3.1.Mục tiêu
Nhằm ôn lại kiến thức vừa học xong 3.2.Phương thức
Học sinh làm số câu hỏi trắc nghiệm để ôn lại kiến thức vừa học xong Câu 1: Mục đích tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp là:
a Tận dụng triệt để nguồn vốn đầu tư nước ngồi
b Sử dụng hợp lí nguồn lực sẵn có nhằm đạt hiệu cao mặt KT- XH- MT c Sử dụng hợp lí tiết kiệm nguồn TNTN
d Khai thác lợi VTĐL nước ta
(4)a Chỉ bao gồm 1, xí nghiệp riêng lẻ, khơng có mối liên hệ sản xuất b Phân bố gần nguồn nguyên, nhiên liệu
c Đồng với điểm dân cư
d Mới hình thành nước ta từ thập niên 90 kỉ XX
Câu 3: Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam trang công nghiệp xác định địa điểm nào dưới điểm công nghiệp:
a Quy Nhơn b Tĩnh Túc c Bắc Giang d Hạ Long
Câu 4: Đâu đặc điểm khu công nghiệp tập trung? a Thường gắn liền với thị vừa lớn
b Có phân định ranh giới rõ ràng, khơng có dân cư sinh sống c Thường gắn liền với điểm dân cư có vài xí nghiệp d Ranh giới mang tính quy ước, không gian lãnh thổ nhỏ Câu 5: Ở nước ta, vùng có KCN tập trung nhiều là: a ĐBSH b ĐNB
c DHNTB d ĐBSCL
Câu 6: Hình thức trung tâm cơng nghiệpkhơng thấy xuất vùng: a Tây nguyên Trung du miền núi phía Bắc
b Tây Nguyên
c Đồng sông Cửu Long d Bắc Trung Bộ
Câu 7: Một đặc điểm điểm công nghiệp nước ta là: A Thường hình thành tỉnh miền núi
B Mới hình thành nước ta C Do Chính phủ thành lập
D Có ngành chun mơn hóa
Câu 8: Đặc điểm khu cơng nghiệp nước ta? A Có ranh giới địa lí xác định
B Do phủ định thành lập C Khơng có dân cư sinh sống
D Phân bố gần nguồn nguyên liệu
Câu 9: Hình thức tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp nước ta hình thành từ những năm 90 kỉ XX
A Điểm công nghiệp B Vùng công nghiệp C Khu công nghiệp D Trung tâm công nghiệp
Câu 10: Các khu cơng nghiệp nước ta có đặc điểm phân bố là A Tập trung miền Bắc
B Không theo lãnh thổ C Tập trung vùng miền núi D Đồng vùng lãnh thổ 4.Vận dụng, mở rộng
Liên hệ địa phương hình thức cơng nghiệp mà học sinh biết
(5)Tuần: 15
Tiết: 29 Ngày soạn: 11 / 11/ 2018
Bài 29 THỰC HÀNH
VẼ BIỂU ĐỒ, NHẬN XÉT VÀ GIẢI THÍCH SỰ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU CÔNG NGHIỆP I MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- Củng cố kến thức học số vấn đề phát triển ngành CN Việt Nam 2 Kĩ năng
- Biết cách phân tích, lựa chọn vẽ biểu đồ thể chuyển dịch cấu giá trị sản xuất CN
- Biết phân tích, nhận xét, giải thích chuyển dịch cấu CN sở số liệu biểu đồ
3 Thái độ:
- Tích cực, nghiêm túc vẽ biểu đồ, nhận xét 4 Định hướng lực cho học sinh.
- Năng lực chung: lực tự học, lực giải vấn đề, lực sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác, lực vẽ biểu đồ
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng số liệu thống kê, vẽ biểu đồ, khai tác kiến thức Atlat
II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS. 1 Giáo viên.
- GA+ SGK+ SGV
- Bđ Công nghiệp Việt Nam - Thước kẻ, compa, máy tính 2 Học sinh.
Vở ghi + SGK+ đồ dùng dạy học III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. 1 Ổn định lớp: (1 phút)
2 Kiểm tra cũ: Hãy trình bày quy mơ cấu ngành trung tâm CN Hà Nội TPHCM Tại hoạt động CN lại tập trung trung tâm này?
3 Bài mới
Khởi động: Nêu mục tiêu học
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung chính
* Hoạt động 1: HS làm tập số ( 10
phỳt)
Hình thức: Cả lớp
B
ớc 1: GV yêu cầu HS đọc kĩ đầu gợi ý cách làm
1) Bài 1: a) Vẽ biểu đồ: * Sử lí số liệu:
(6)* Hoạt động 2: HS làm tập số 2, nhận xét chuyển dịch cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo vùng ( 10
phút)
H×nh thức: Cá nhân/ cặp
B
c 1: GV yêu cầu HS đọc kĩ đầu gợi ý cách nhận xét:
+ Nhận định chung tỉ trọng giá trị sản xuất công nghiệp phân theo vùng
+ Sự thay đổi tỉ trọng năm 1995 năm 2005 vùng
B
ớc 2: Gọi HS trình bày, GV nhËn xÐt vµ bỉ sung kiÕn thøc
* Hoạt động 3: HS làm tập số 3, giải thích Đơng Nam Bộ vùng có tỉ
Thành phần kinh tế 1995 2005 - Nhà nớc
- Ngoài Nhà nớc - Khu vực có vốn đầu t níc ngoµi
50,3 24,6 25,1
25,1 31,2 43,7 * Vẽ biểu đồ hình trịn thích hợp nht, lu ý:
- Tính bán kính hình tròn năm 1995 2005
- Cú chỳ gii - Cú tờn biu
Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế (%)
Năm 1995 Năm 2005
c) Giải thích:
- Do sách đa dạng hóa thành phần kinh tế
- Chính sách thu hút đầu t trực tiếp nớc
- Chú trọng phát triển công nghiệp 2) Bài 2:
- Do khác nguồn lực, cấu giá trị sản xuất công nghiệp không đầu vùng
- Các vùng có tỉ trọng lớn nhất: Đông Nam bộ, Đồng b»ng s«ng Hång
- Các vùng có tỉ trọng nhỏ: Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ Tây Nguyên * Có thay đổi tỉ trọng năm 1995 năm 2005 vùng:
+ Vùng tăng nhanh nhất: Đồng sông Hồng, Đông Nam Bộ
(7)trọng giá trị sản xuất công nghiệp cao nớc? ( 10 phỳt)
Hình thức: Cá nhân/ lớp
B
ớc 1: Yêu càu HS xem lại bảng số liệu tập để biết đợc tỉ trọng giá trị sản xuất công nghiệp Đông Nam Bộ Căn vào đồ Công nghiệp Việt Nam (hoặc Atlat Địa lí Việt Nam) kiến thức học để giải thích vấn đề
B
íc 2: HS trả lời, GV nhận xét bổ sung kiến thức
sông Cửu Long
Bài 3:
Đông Nam Bộ vùng có tỉ trọng giá trị sản xuất công nghiệp cao nớc ta v×:
- Có vị trí địa lí thuận lợi
- LÃnh thổ công nghiệp sớm phát triển Có TP Hồ Chí Minh trung tâm công nghiệp lớn nớc Vai trò vùng kinh tế trọng ®iÓm phÝa Nam
- Tài nguyên thiên nhiên - Dân c nguồn lao động - Cơ sở vật cht k thut
- Đặc biệt thu hút nhiều nguồn vốn đầu t n-ớc
- Cỏc nhõn tố khác (thị trờng, đờng lối sách )
IV TỔNG KẾT ( PHÚT) Căn vào bảng số liệu sau:
Giá trị SXCN theo giá thực tế ĐBSH ĐNB (Đơn vị: tỉ đồng)
Vùng 2000 2005
ĐBSH ĐNB Cả nước 57683 185593 336100 194722 555167 991049
1 Nhận xét tỉ trọng ĐBSH ĐNB cấu giá trị sản xuất CN nước
2 Giải thích tỉ trọng hai vùng tăng liên tục g/đ 2000 – 2005 V HƯỚNG DẪN HỌC TẬP ( PHÚT)
- HS nhà làm tiếp tập SGK: Cho bảng số liệu sau:
Cơ cấu giá trị SXCN theo giá thực tế phân theo thành phần kinh tế., (Đơn vị: %)
Thành phần kinh tế 1996 2000 2005
- Kinh tế Nhà nước + Trung ương + Địa phương - Kinh tế Nhà nước + Tập thể
+ Tư nhân + Cá thể
- Khu vực có vốn đầu tư nước
49,6 33,1 16,5 23,9 0,6 7,8 15,5 26,5 34,2 23,4 10,8 24,5 0,6 14,2 9,7 41,3 25,1 19,3 5,8 31,2 0,4 22,7 8,1 43,7 Vẽ biểu đồ biểu cấu giá trị SXCN phân theo thành phần kinh tế nước ta năm 1996 2005
(8)Trà Cú, ngày tháng năm 2018 Duyệt Tổ trưởng
Nguyễn Thị Ngọc Thưởng
Tuần: 15 Tiết: 30 Ngày soạn: / /2018
BÀI 30 VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI VÀ THÔNG TIN LIÊN LẠC
I-MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC : Sau học, Hs cần :
1 Về kiến thức :
- Trình bày phát triển tuyến đường loại hình vận tải nước ta
(9)- Đọc đồ Giao thông Việt Nam
- Phân tích bảng số liệu phân bố máy điện thoại theo vùng 3 Thái độ:
- Thái độ nghiêm túc chấp hành giao thơng tác động đến phát triển kinh tê gây ô nhiễm môi trường-> BĐKH
- Nghiêm túc học tập
4 Định hướng lực cho học sinh.
- Năng lực chung: lực tự học, lực giải vấn đề, lực sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng số liệu thống kê, lực tư tổng hợp theo lãnh thổ, lực sử dụng tranh, ảnh,
II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1 Giáo viên.
- GA+ SGK+ SGV
- Bản đồ Giao thông Việt Nam - Atlat Địa lý Việt Nam
2 Học sinh.
Vở ghi+ SGK+ đồ dùng học tập III-TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 1 Ổn định lớp: phút
1 Kiểm tra vỡ thực hành phút. 2 Bài mới.
HOẠT ĐỘNG 1: tìm hiểu ngành giao thơng vận tải : 20 phút
Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: diễn giảng, pháp vấn, trực quan, gợi mở. Hình thức tổ chức hoạt động: lớp.
Hoạt động GV HS Nội dung chính
Bước 1: CH: Vị trí nước ta thuận lợi khó khăn cho sự phát triển GTVT ?
+ Vị trí thuận lợi ( giáp biển Đơng 3260 km ),nhiều vũng vịnh kín gió ; nằm trung tâm ĐNÁ… )
+ Địa hình thủy văn
đa dạng loại hình GTVT
+ Được hổ trợ ngành công nghiệp
+ Sự phát triển kinh tế mở …)
1 Giao thông vận tải : a) Đường bộ ( đường ô tô)
- Mạng lưới đường mở rộng dại hóa, phủ kín vùng
- Các tuyến chính:
+ Qlộ : dài 2300 km, tuyến đường xương sống hệ thống đường nước ta, nối vùng KT ( trừ Tây Nguyên) hầu hết trung tâm kinh tế nước
(10)+ Những khó khăn ?
Thiên tai: địa hình phức tạp, CSVC cịn thiếu, tình trạng xuống cấp đường sá…
Bước 2: Nghiên cứu loại hình vận tải với nội dung : Sự phát triển tuyến đường chính, ý nghĩa tuyến đường
HS trình bày kết hợp với BĐ Giáo viên bổ sung thêm kiến thức , nêu thêm ý nghĩa tuyến đường:
Bước 3: GV chuẩn kiến thức: giới thiệu hình ảnh
181000 km đường tơ
Cảng Sài gịn :2300m cầu cảng 11000m2 bãi để cơng tơ nơ , 10000m2 kho bãi ngồi trời , 7500m2 kho có mái che tàu ăn hàng < 10000
Cảng Đà Nẵng : có bến dài 500m , Cảng có độ sâu 8mét Cảng Hải Phòng : 18 bến với 2500m, 30 nhà kho với 78000m2 Độ sâu 4m khi triều ròng
Nội Bài , Tân Sơn Nhất, Đà Nẵng, Huế, Hải Phịng
Tình hình tai nạn giao thơng - GTVT có tác động thế nào đến nhiễm mơi trường? Theo e, GTVT có tham gia vào BĐKH hay không?
đường khu vực với tuyến đường thuộc mạng đường xuyên Á
b) Đường Sắt :
- Tổng chiều dài 3143 km
- Đường sắt Thống Nhất (HN-TPHCM): 1726km trục giao thông quan trọng theo hướng Bắc Nam
- Các tuyến khác: Hà Hải Phòng, Hà Nội-Lào cai, Hà Nội- Thái Nguyên, Hà Nội- Đồng Đăng…
c) Đường Sông : chiều dài 11000km * Các tuyến :
- SHồng- Thái Bình
- S Mê Công- S Đồng Nai
- Một số song lớn miền Trung d) Đường Biển :
- Thuận lợi: bờ biển dài 3260km, nhiều vũng, vịnh rộng, kín gió nhiều đảo, quần đảo ven bờ, nằm đường hàng hải quốc tế
- Các tuyến ven bờ theo hướng Bắc Nam Quan trọng tuyến Hải Phòng-TPHCM, dài 1500km
- Các cảng biển, cụm cảng quan trọng: HP, Cái Lân, Đà Nẳng-Liên Chiểu-Chân Mây, Nha Trang-Vủng Tàu-Thị Vải
e) Đường hàng không :
- Là ngành non trẻ có bước tiến nhanh - Năm 2007 nước có 19 sân bay ( sân bay quốc tế ),
- Các tuyến đường bay nước, chủ yếu khai thác ba đầu mối là: HN, TPHCM vfa Đà Nẳng Ngồi ra, có đường bay đến nhiều nước KV giới
g) Đường ống: Ngày phát triển ,gắn liền với ngành dầu, khí
- Phía bắc tuyến đường B12 ( Bãi Cháy-Hạ Long) tới tỉnh ĐBSH
- Phái Nam tuyến đường ống dẫn khí từ nơi khai thác thềm lục địa vào đất liền
HOẠT ĐỘNG 2: tìm hiểu ngành thơng tin liên lạc :15 phút
(11)Hình thức tổ chức hoạt động: lớp
Hoạt động GV HS Nội dung chính
- Bước 1: HS đọc SGK cho biết tình hình phát triển ngành Bưu viễn thông nước ta
- Bước 2: GV chuẩn kiến thức
2 Thông tin liên lạc : a) Bưu chính
- Có tính phục vụ cao, mạng lưới rộng khắp - Hạn chế: mạng lưới phân bố chưa đều, cơng nghệ cịn lạc hậu, quy trình nghiệp vụ địa phương vẩn mang tính thủ cơng, thiếu lao động có trình độ cao,
- Hướng phát triển: giới hóa, tự động hóa, tin học hóa: bên cạnh hoạt động cơng ích, đẩy mạnh hoạt động kinh doanh
b) Viễn thông
- Tốc độ phát triển nhanh, vượt bậc đón đầu thành tựu KT đại cao
- Những năm gần đây, tăng trưởng với tốc độ cao, ứng dụng thành tựu thành tựu KH-KT, công nghệ mới, đại Sử dụng mạng kĩ thuật số, tự động hóa đa dịch vụ
- Mạng lưới viễn thông nước ta tương đối đa dạng không ngừng phát triển
+ Mạng điện thoại: bao gòm mạng nội hạt mạng đường dài, mạng cố định mạng di động +Mạng phi thoại: bao gòm Fax, mạng truyền báo kênh thông tin
+ Mạng truyền dẫn: sử dụng với nhiều phương thức khác
- Mạng lưới viễn thông Quốc tế ngày phát triển mạnh Năm 2005 có khoảng 7,5 triệu người Việt Nam sử dụng INTERNET
IV TỔNG KẾT: PHÚT
Câu Hãy xếp ý cột A B cho hợp lí:
Ngành Vai trị
I.Giao thơng vận tải
1 Giúp cho ttrinh sản xuất việc lại nhân dân diền liên tục, thuận tiện
2 Củng cố tính thống kinh tế – xã hội
(12)4 Tăng cường sức mạnh quốc phòng đất nước tạo mối giao lưu kinh tế – xã hội với nước khác giới II.Thông
tin liên lạc
5 Có vai trị quan trọng với kinh tế thị trường; giúp cho người quản lý Nhà nước, quản lí kinh doanh có định nhanh, xác, hiệu
6 Khắc phục hạn chế thời gian khoang cách, làm cho người gần hơn, đồng thời giúp người nâng cao nhận thức nhiều mặt
Câu Khoanh tròn vào chữ đứng đầu câu phương án trả lời 1.1 Quốc lộ 1A khẩu:
A Móng Cái (Quảng Ninh) B Hữu Nghị (Lạng Sơn) C Tân Thanh (Lạng Sơn) D Thanh Thuỷ (Hà Giang
1.2 Đường số tiếng thời kỳ kháng chiến chống Mỹ chạy qua tỉnh: A Hà Tĩnh B Quảng Bình
C Quảng Trị D Huế
1.3 Số máy điện thoại thuê bao bình quân 100 dân nước ta năm 2005 đạt: A 18 máy C 20 máy
B 19 máy D.25 máy
Câu
2.1 2.2 2.3 2.4
Đáp án I(1,2,4), II(3,5,6) B C D A
V HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: PHÚT ( nhà làm) Cho bảng số liệu sau đây:
Khối lương hàng hàng hoá vận chuyển nước ta phân theo ngành vận tải (Đơn vị: nghìn tấn)
Năm Đường
sắt
Đường ô tô
Đường sông Đường biển Đường hàng không
2000 6258 141139 43015 15553 45
2005 8838 212263 62984 33118 105
Hãy vẽ biểu đồ thích hợp biểu quy mô cấu khối lượng hàng hoá vận chuyển nước ta phân theo ngành vận tải năm 2000 2005
Nhận xét giải thích cấu vận chuyển hàng hố theo ngành vận tải Duyệt Tổ trưởng