- Biết được các thành phần, đặc điểm của đất cũng như các nhân tố hình thành đất.. - Tầm quan trọng của độ phì của đất và vai trò quan trong của con người trong việc làm tăng hay giảm độ[r]
(1)TUẦN 34
Ngày soạn: 7/4/2016 Lớp giảng: 6A; 6C. Ngày giảng: 11/4/2016.
Tiết 34: ĐẤT VÀ CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH ĐẤT I: MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1 Kiến thức
Qua học, học sinh cần: - Hiểu khái niệm đất
- Biết thành phần, đặc điểm đất nhân tố hình thành đất - Tầm quan trọng độ phì đất vai trò quan người việc làm tăng hay giảm độ phì đất, hạn chế nhiễm môi trường đất
2 Kĩ năng
- Rèn luyện cho học sinh kĩ quan sát, sử dụng tranh ảnh để mô tả phẫu diện đất
- Rèn luyện cho học sinh kĩ làm việc nhóm, kĩ thuyết trình 3 Thái độ
- Rèn luyện cho học sinh ý thức bảo vệ tài nguyên đất II Chuẩn bị
1 Chuẩn bị giáo viên
- SGK, soạn, đồ dùng, phương tiện dạy học cần thiết 2 Chuẩn bị học sinh
(2)1 Ổn định tổ chức lớp (1 phút). 2 Kiểm tra cũ: Không
3 Bài mới
Giới thiệu bài: Trái Đất có ¾ diện tích đại dương, cịn lục địa chỉ chiếm ¼ song lại có vai trò quan trọng phát triển người, sinh vật Ngoài hoang mạc cát, núi đá, bề mặt lục địa có lớp vật chất mỏng bao phủ Đó đất hay thổ Vậy đất gì? Thành phần, điểm học hôm
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: Tìm hiểu phần 1: Lớp đất trên bề mặt lục địa.
Thời gian: 10 phút.
GV: Đất có tên gọi khác thổ nhưỡng Dựa vào hình ảnh trên, SGK Em trình bày hiểu biết lớp đất hay (thổ nhưỡng)?
Định hướng: Đất (thổ nhưỡng): Là lớp vật chất mỏng, vụn bở, bao phủ bề mặt lục địa đảo
GV: Quan sát hình 66: Mẫu đất Cho biết: Đất có tầng?
GV: Nhận xét màu sắc độ dày các tầng đất khác nào?
Định hướng: Mẫu đất gồm có nhiều tầng khác nhau:
- Trên tầng chứa mùn (mỏng, màu xám, nâu, tùy thuộc vào nhân tố hình thành đất)
- Giữa tầng tích tụ sét, sỏi… (dày, màu vàng đỏ)
- Dưới đá mẹ (xuống sâu, màu tùy loại đá)
Chuyển ý: Qua phần ta biết đất là
1 Lớp đất bề mặt lục địa a) Khái niệm:
Đất (thổ nhưỡng): Là lớp vật chất mỏng, vụn bở, bao phủ bề mặt lục địa đảo
b) Cấu tạo
(3)gì? Cấu tạo đất Vậy đất có thành phần đặc điểm nào? Chúng ta tìm hiểu phần
Hoạt động 2: Tìm hiểu thành phần đặc điểm đất.
Thời gian: 15 phút
GV: Cho biết thành phần đất?
GV: Đặc điểm? Vai trò thành phần?
Định hướng: Đất gồm thành phần.
+ Khống: Có tỉ lệ lớn (90 – 95 %), hạt màu loang lổ (do đá gốc tạo bồi tụ, lắng lại)
+ Hữu cơ: Tỉ lệ nhỏ, chủ yếu tầng trên, màu xám đen (sinh vật phân huỷ => chất mùn cho cây)
- Ngồi có nước khơng khí khe hổng đất
GV: Trong thành phần trên, thành phần quan trọng trồng? Vì sao?
Định hướng: Đó phần hữu cơ, có chứa mùn, nguồn thức ăn dồi dào, cung cấp chất cần thiết cho thực vật tồn
GV: Cho học sinh quan sát hình ảnh: Em có nhận xét phát triển thực vật? - Hình a thực vật nghèo nàn Hình b thực vật xanh tốt
GV: Theo có khác biệt Đó đất
Đất tốt Thực vật sinh trưởng, phát triển
Đất xấu Thực vật nghèo nàn
GV: Dựa vào tính chất nào? Để người ta xác
2 Thành phần đặc điểm đất a) Thành phần đất
Gồm thành phần
+ Thành phần khoáng
+ Thành phần hữu
- Ngoài có nước, khơng khí
b) Đặc điểm đất
- Tính chất quan trọng đất độ phì
(4)định đất tốt hay đất xấu? Chính độ phì Em cho biết độ phì
GV: Rút kết luận độ phì gì?
- Độ phì: Là khả cung cấp nước, nhiệt, khí chất dinh dưỡng cần thiết cho thực vật sinh trưởng phát triển
GV: Độ phì cao hay thấp tùy thuộc vào nhiều điều kiện, vai trò người việc canh tác quan trọng Trong sản xuất nơng nghiệp, người có nhiều biện pháp làm tăng độ phì đất Em trình bày số biện pháp làm tăng độ phì mà em biết
* Tăng độ phì: + Tăng cường bón phân hữu cho đất, điều kiện Việt Nam nhiều tốt;
- Bón phân hóa học vừa đủ, cân đối
- Hạn chế tối đa việc sử dụng thuốc BVTV hóa chất độc hại có điều kiện sử dụng chế phẩm sinh học, thảo mộc để thay
- Làm ruộng bậc thang
- Trồng xen canh số loại họ đậu GV: Bên cạnh người tác có tác động khơng nhỏ làm giảm độ phì đất Kê tên tác động mà em biết?
Hoạt động 3: Tìm hiểu nhân tố hình thành đất.
Thời gian: 10 phút.
GV: Kể tên nhân tố hình thành đất? + Đá mẹ
+ Sinh vật ba nhân tố quan trọng + Khí hậu
GV: Cho lớp thảo luận nhóm theo phiếu học
3 Các nhân tố hình thành đất + Đá mẹ
(5)tập
Thời gian: phút
Nhóm 1: Nhân tố đá mẹ Nhóm 2: Nhân tố sinh vật Nhóm 3: Nhân tố khí hậu Thời gian: phút
GV: Gọi đại diện nhóm trình bày. u cầu nhóm khác nhận xét, bổ sung Định hướng: Nhóm 1: Đá mẹ nguồn gơc sinh thành phần khoáng đất - Những loại đất hình thành đá mẹ granit thường màu xám, chua, nhiều cát Những loại đất hình thành đá mẹ badan đá vơi thường có màu nâu, đỏ, chứa nhiều chất làm thức ăn cho trồng Nhóm 2: Sinh vật nguồn gơc sinh các thành phần hữu
Nhóm 3: +Khí hậu nhiệt đới: Nóng ẩm, mưa nhiều làm đất phong hóa mạnh, tầng chứa mùn dày
+ Khí hậu: Ơn đới thực vật Ít chất hữu
+ Lượng mưa Q trình phong hóa bị hạn chế Tầng đất chứa mùn mỏng
GV: Chốt kiến thức.
GV: Ngồi cịn nhân tố tác động đến việc hình thành đất?
Định hướng: Địa hình, thời gian, con người
+ Đia hinh: Ảnh hưởng tới tích lũy mùn đất
+ Thời gian: Quyết định tuổi đất
+ Con người tác động mạnh mẽ đến đất, làm cho đất tốt lên hay xấu
a) Đá mẹ
- Là nguồn gốc sinh thành phần khoáng đất
b) Sinh vật
- Là nguồn gốc sinh thành phần hữu đất
c) Khí hậu
(6)* Ghi nhớ: SGK
4 Củng cố (3 phút)
- Giáo viên: Cho học sinh làm số câu hỏi trắc nghiệm khách quan
Liên hệ thực tế Sau học xong Các thấy đất quan trọng với đời sống người, nơi người cư trú, sinh sống Do phải có ý thức giữ gìn, bảo vệ nguồn tài ngun đất cho mai sau Con nêu số biện pháp bảo vệ đất
5 Hướng dẫn học sinh tự học nhà (1 phút) - Học cũ
- Đọc trước
(7)PHIẾU HỌC TẬP NHÓM 1
Đá mẹ Tác động đến việc hình thành đất
PHIẾU HỌC TẬP NHĨM 2
Sinh vật Tác động đến việc hình thành đất
PHIẾU HỌC TẬP NHÓM 3