Giáoánđịalý lớp 9 - Tuần 4 Tiết 7 Cácnhântố ảnh hưởng đến phát triển và phân bố nông nghiệp Ngày so ạn: Ngày dạy: I - Mục đích yêu cầu 1. Giúp học sinh nắm được vai trò của cácnhântố tự nhiên và KT - XH đối với quá trình phát triển và phana bố ngành nông nghiệp 2. Có kỹ năng đánh giá giá trị của nền kinh tế, biết sơ đồ hóa cácnhântố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp Việt Nam II - Chuẩn bị - Bản đồ địalý tự nhiên Việt Nam - Bản đồ khí hậu Việt Nam - Bản đồ đất đai Việt Nam III - Tiến trình lên lớp A - ổn định tổ chức: B - Kiểm tra bài cũ: ? Phân tích nhưng thành tựu và khó khăn thách thức của nền kinh tế nước ta trong giai đoạn mới? C - Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ? Tại sao nông nghiệp lại là ngành kinh t ế phụ thuộc vào các y ếu tố tự nhiên? ? Gồm các yếu tố nào? ? Vị trí của yếu tốđất I. Cácnhântố tự nhiên - Đây là nhứng nhântố quan trọng nhất. Do đặc trưng của ngành nông nghiệp không thể không dựa vào các yếu tố tự nhiên - Gồm: Đất đai, khí hậu, sông ngòi, động thực vật 1. Tài nguyên đất đai đối với ngành nôn g nghiệp? ? Nêu vài nét về đặc điểm đất đai ở nước ta? Đó là thuận lợi hay khó khăn? - Vai trò vô cùng quan trọng v ì nó là tư liệu sản xuất của nông nghiệp, thiếu đến sẽ không có ngành kinh tế này - Nước ta có tổng diện tích đất canh tác khoảng 20 triệu ha. Gồm các loại đất như: + Đất phù sa: ở các đồng bằng và chủ yếu để sản xuất lúa nước và một số cây công nghiệp ngắn ngày. diện tích khoảng 3 triệu ha + Đất Feralit có diện tích khoảng 16 triệu ha với nhiều loại khác nhau tập trung phân bố ở các vùng trung du, vùng núi và cao nguyên. Chủ yếu thích hợp với các loại cây công ? Nguyên nhân của nó? GV treo bản đồ khí hậu, giới thiệu và gi ải thích bản đồ ? Nhận xét về nguồn t ài nguyên này ở nước ta? ? L ấy các ví dụ cụ thể về các lo ại cây trồng thích hợp? ? Khí h ậu gây ra những khó khăn gì? nghiệp -> Đây là những thuận lợi rất lớn cho nông nghiệp ở nước ta - Khó khăn là hiện tượng sói mòn đất và đốt nương làm r ẫy gây thoái hóa đất 2. Tài nguyên khí hậu - Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm nhưng do vị trí và sự đa dạng về địahình tạo nên các kiểu khí hậu đặc trưng khá phong phú thích hợp cho nhiều loại cây trồng khác nhau. VD: Khí hậu mùa đông lạnh ở Bắc bộ và Bắc trung bộ thích hợp với cây vụ đông ? Tại sao nước cũng l à một nguồn t ài nguyên đối với nông nghiệp? ? Đ ặc điểm của nguồn tài nguyên nước ở nước ta? ? Những hạn chế? ? Tài nguyên sinh vật ở nước ta có đặc điểm gì? - Khí hậu ôn đới núi cao + Những biến động của thời tiết cũng làm ảnh hưởng đến năng suất cây trồng: Bão, sương muối, rét đậm 3. Tài nguyên nước - Nước tưới rất quan trọng đối với nông nghiệp. - Nước ta có hệ thống sông ngòi, ao hồ và đầm lầy phong phú, nguồn nước ngầm nhiều rất thuận lợi cho tưới tiêu trong nông nghiệp. - Lượng mưa trung bình đạt 1500 - 2500 mm/năm + Hạn chế: Lũ lụt về mùa mưa và hạn hán về mùa khô ? Rút ra nhận xét gì v ề cácnhântố tự nhiên? ? Tại sao dân cư và lao động lại là nhân t ố ảnh hởng đến nông nghiệp? ? Đặc điểm của nhântố này ở nước ta? 4. Tài nguyên sinh vật - Nguồn tài nguyên động thực vật phong phú là điều kiện thuận lợi cho nhân dân thuần chủng và lai tạo giống mới có năng suất cao và chống chịu hạn hán tốt -> Tóm lại: Nước ta có nhiều điều kiện ưu đãi của thiên VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí BÀI26ĐẤTNHÂNTỐHÌNHTHÀNHĐẤT I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức - Trình bày khái niệm đất, thành phần đất Trình bày số nhântốhìnhthànhđất - Biết nguyên nhân làm giảm độ phì đất suy thoái đất Biết số biện pháp làm tăng độ phì đất hạn chế ô nhiễm đất Kĩ - Sử dụng tranh ảnh để mô tả phẩu diện đất, số cảnh quan tự nhiên giới Mô tả phẩu diện đất: vị trí, màu sắc độ dày tầng đất - Nhận biết đất tốt, đất xấu qua tranh ảnh thực tế - Tìm kiếm, xử lý thơng tin qua viết, hình vẽ lớp đất, thành phần đấtnhântốhìnhthànhđất - Giao tiếp: phản hồi lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, hợp tác giao tiếp làm việc nhóm - Tự nhận thức: tự tin làm việc cá nhân, trình bày 1’ - Làm chủ thân: đảm nhận trách nhiệm làm việc nhóm Thái độ - Ủng hộ hành động bảo vệ đất Phản đối hành động tiêu cực làm suy thóai đất II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - GV: sgk, tranh ảnh tầng đất - HS: sgk III TỔ CHỨC CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Kiểm tra cũ Khởi động: Hs quan sát lớp đất cho biết biết đất tốt hay xấu? Hs trả lời Gv dẫn HS vào VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Kết nối Họat động thầy trò Nội dung * Hoạt động 1: Tìm hiểu lớp đất Lớp đất bề mặt lục địa: bề mặt lục địa - Lớp đất lớp vật chất mỏng, vụn * Cá nhân bở bao phủ bề mặt lục địa (còn gọi thổ nhưỡng) Gv: Giới thiệu khái niệm đất (thổ nhưỡng) Phân biệt đất trồng? Đấtđịa lí? Hs: QS H66 nhận xét màu sắc độ dày lớp đất khác nhau? Gv: Lưu ý Hs màu sắc tầng A tầng B lớp đất Gv: Tầng A có giá trị sinh trưởng thực vật Hs: Dựa vào hiểu biết trả lời * Hoạt động 2: Tìm hiểu thành phần đặc điểm thổ nhưỡng (GDMT) Thành phần đặc điểm thổ nhưỡng Đất có thành phần chính: thành phần khoáng thành phần hữu cơ, chất khoáng chiếm tỉ lệ lớn - Thành phần khóang chiếm phần lớn trọng lượng của, gồm hạt khóang Gv: Cho H thảo luận nhóm 4’ (4 có màu sắc loang lổ kích thước to nhóm) dựa vào nội dung phần SGK nhỏ khác kiến thức học cho biết đất có - Thành phần hữu chiếm tỉ lệ nhỏ, thành phần nào? Đặc điểm? Vai tồn chủ yếu tầng cùn trò thành phần? lớp đất; chất hữu tạo thành * Nhóm Hs: Trình bày Gv: Chuẩn xác - Thành phần đất + Chất khóang 90- 95% chất mùn có màu đen xám thắm VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí + Chất hữu + Nước, khơng khí - Nguồn gốc: + Chất khóang: Từ sản phẩm phong hóa đá gốc + Chất hữu cơ: Từ xác động, thực vật phân hủy - Vai trò: Chất hữu có vai trò quan trọng chất lượng đất Tại chất mùn lại thành phần quan trọng chất hữu cơ? Gv: Nêu giống khác đất đá Gv: Lấy thí dụ thực tế để minh họa độ phì đất, lại gọi đất tốt, đất xấu Gv: Giới thiệu sản xuất nơng nghiệp → độ phì đất tăng Hs: Nêu 1số biện pháp làm tăng độ phì đất Ngồi người làm giảm độ phì đất, phá rừng, sử dụng hóa chất khơng hợp lí, Gv giáo dục bảo vệ môi trường, chống hoang mạc hóa làm đất xấu Liên hệ VN Cácnhântốhìnhthànhđất - Đá mẹ nguồn gốc tạo thành phần khóang đất Đá mẹ có ảnh hưởng đến màu sắc tính chất đất - Sinh vật nguồn gốc sinh thành phần hữu - Khí hậu, đặc biệt nhiệt độ lượng mưa tạo điều kiện thuận lợi khó khăn cho q trình phân * Hoạt động 3: Tìm hiểu nhântố giải chất khóang chất hữu hìnhthànhđấtđất * Cá nhân VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Gv: Giới thiệu nhântốhìnhthành đất, đá mẹ, sinh vật, khí hậu, địa hình, thời gian người Gv: Trong nhântố đó, nhântố quan trọng? Tại đá mẹ nguồn nhântố quan trọng nhất? Sinh vật có vai trò gì? Hs: Giúp cho phân hủy chất khoáng đất diễn nhanh Tại nói khí hậu nhântố tạo thuận lợi khó khăn q trình hìnhthành đất? IV CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ * Thực hành: - Đấthìnhthành nguyên nhân nào? Nhântố quan trọng? - Đất có thành phần chính? Thành phần quan trọng sinh vật Trái Đất? * Vận dụng: - HS: học bài, trả lời câu hỏi SGK, tập - Chuẩn bị trước 27: Lớp vỏ sinh vật, nhântố ảnh hưởng đến phân bố thực, động vật Trái Đất - Sinh vật Trái Đất tồn đâu? Những nhântố ảnh hưởng đến phân bố thực, động vật Trái Đất ntn? SINH QUYỂN ,CÁC NHÂNTỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CỦA SINH VẬT I. Mục tiêu bài học Sau bài học HS cần -Trình bày được khái niệm sinh quyển , xác định được giới hạn , vai trò của sinh quyển - Hiểu và trình bày được vai trò của từng nhântố vô cơ , sinh vật và con người đến sự phân bố của sinh vật - Biết phân tích nhận xét cáchình vẽ , bản đồ để rút ra những kết luận cần thiết - Xác lập mối quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên và con người đối với sinh vật II. Thiết bị dạy học - Bản đồ Các thảm thực vật và các nhóm đất chính trên Trái Đất - Tranh ảnh vế tác động của con người đến sự phân bố sinh vật III .Hoạt động dạy học Hoạt động của GV và HS Nội dung chính *HĐ 1 : Cá nhân / cặp + Bước 1: HS dựa vào hình 25.1 , kênh chữ SGK , vốn hiểu biết trả lời các câu hỏi : - Sinh quyển là gì ? - Câu hỏi mục 1 trong SGK +Bước 2 HS phát biểu , GV giúp HS chuẩn kiến thức *HĐ 2 : Cả lớp HS dựa vào SGK , vốn hiểu biết , trình bày vai trò của sinh quyển I Sinh quyển 1 Khái niệm - Là quyển chứa toàn bộ các sinh vật sinh sống 2. Vai trò của sinh quyển - Tạo ra oxi tự do thông qua quá trình quang hợp. - Tham gia vào quá trình hìnhthành 1 số loại đá , mỏ quặng , khoáng sản : than bùn , than đá . *HĐ3 : Nhóm +Bước 1 Nhóm 1 : Dựa vào hình 26.1 kênh chữ SGK thảo luận theo các câu hỏi : - Nhântố khí hậu có ảnh hưởng gì đến SV? Cho ví dụ - Câu hỏi mục 1 trang 85 SGK - Đóng vai trò chủ đạo đối với sự hìnhthànhđất - Có ảnh hưởng đến thuỷ quyển qua quá trình trao đổi vật chất giữa sinh vật và môi trường nước II. Cácnhântố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố của sinh vật 1. Khí hậu : ảnh hưởng trực tiếp thông qua : nhiệt độ , độ ẩm , lượng mưa , ánh sáng - Nhiệt độ : ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển và phân bố của sinh vật. - Nước và độ ẩm : Quyết định sự sống của sinh vật , tác động trực tiếp tới sự phát triển và phân bố sinh vật. Nhóm 2 Dựa vào SGK , vốn hiểu , thảo luận theo cá câu hỏi : - Nhântốđất và địahình có ảnh hưởng như thế nào đến sinh vật ? Nhóm 3 Dựa vào SGK , vốn hiểu biết , thảo luận theo gợi ý : - Nhântố sinh vật và con người ảnh hưởng như thế nào đến sinh vật ? - Câu hỏi mục 4 trang 86 SGK + Bước 2 - Sự thay đổi nhiệt độ theo vĩ độ dẫn đến sự thay đổi thực vật theo vĩ độ. - Ánh sáng ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự quang hợp của thực vật. 2. Đất - Ảnh hưởng rõ rệt đến sự sinh trưởng và phân bố SV do khác nhau về đặc lí , hoá và độ ẩm. 3. Địahình - Độ cao , hướng sườn , độ dốc của địahình ảnh hưởng đến sự phân bố SV vùng núi - Vành đai SV thay đổi theo độ cao - Lượng nhiệt ẩm ở các hướng sườn khác nhau nên độ cao bắt đầu và kết thúc của các vành đai sinh vật khác nhau. - Đại diện nhóm lên trình bày , các nhóm bổ sung . - GV giúp HS chuẩn kiến thức 4 .Sinh vật - Thức ăn quyết định sự phát triển và phân bố của ĐV. - Mối quan hệ giữa ĐV và TV rất chặt chẽ vì : + Thực vật là nơi cư trú của động vật + Thực vật là thức ăn của động vật 5 .Con người - Ảnh hưởng lớn đến phân bố sinh vật - Mở rộng hay thu hẹp phạm vi phân bố của sinh vật - Việt Nam : Diện tích rừng bị suy giảm IV Đánh giá Nối ý đúng ở cột A và B Nhântố Vai trò 1. Sinh vật 2. Khí hậu 3. Con người 4. Địahình 5. Đất V. Hoạt động nối tiếp -Tìm những ví dụ ở Việt Nam chứng minh ảnh hưởng của cácnhântố tự nhiên đối với sự phân bố của sinh vật. xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx Ngày soạn: 25/11/2012 Ngày dạy: 29/11/2012 Tiết 15: BÀI 13: ĐỊAHÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT. I. Mục tiêu bài học: Học xong bài này, HS có khả năng: 1/ Kiến thức: -Nêu được đặc điểm, hình dạng, độ cao của núi +Phân biệt được: Độ cao tuyệt đối và độ cao tương đối của địa hình. +Phân loại núi theo độ cao sự khác nhau giữa núi già và núi trẻ. +Hiểu được địahình Caxtơ. -Ý nghĩa của miền núi đối với du lịch, với sản xuất nông nghiệp 2/ Kĩ năng. -Nhận biết được dạng địahình núi -Đọc trên bản đồ một số đỉnh núi 3/Thái độ : giúp các em hiểu biết thêm về thực tế - Ý thức được sự cần thiết việc bảo vệ các cảnh đẹp thiên nhiên Trái Đất nói chung và Việt Nam nói riêng. Không có hành vi tiêu cực làm giảm các quan cảnh tự nhiên. II.Thiết bị dạy học: Một số tranh ảnh về núi Bản đồ tự nhiên Việt Nam III.Tiến trình tổ chức dạy học. 1. Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: -Tại sao nói nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch nhau ? 3. Bài mới. Hoạt động của thầy và trò Nội dung *Hoạt đông 1: Tìm hiểu về đặc điểm và độ cao của núi. GV: Theo dõi đoạn phim . Hãy cho biết hình ảnh trên đoạn phim là dạng địahình nào ? - Địahình núi có đặc điểm gì khác với bề mặt địahình xung quanh? -Núi gồm có những bộ phận nào ? -Nêu đặc điểm của từng bộ phận ? -Núi là gì Yêu cầu đọc bảng phân loại núi -Có mấy loại núi ? kể từng loại núi -Căn cứ vào yếu tố nào người ta phân ra các loại núi 1. Núi và độ cao của núi. - Núi: + Là một dạng địahình nhô cao rõ rệt trên mặt đất. Độ cao thường trên 500m so với mực nước biển trung bình +Núi gồm có ba bộ phận: đỉnh núi, sườn núi và chân núi - Phân loại núi: + Núi thấp: Dưới 1000 m. + Núi trung bình: Từ 1000 m -> -GV cho HS quan sát lược đồ tự nhiên Việt Nam hãy xác định và sắp xếp tên núi theo phân loại -GV yêu cầu HS đọc nội dung hình 34 SGK trang 42 -Cho biết cách tính độ cao tương đối (1), (2) của núi -Cho biết cách tính độ cao tuyệt đối (3) -Cách tính độ cao tuyệt đối (3) của núi khác với cách tính độ cao tương đối (1), (2) của núi như thế nào? -Cho biết độ cao của đỉnh núi ở địa điểm 1 -Cho biết độ cao của đỉnh núi ở địa điểm 2 -Em có nhận xét gì ? -Tại địa điểm 3 độ cao tuyệt đối của đỉnh núi là bao nhiêu ? *Hoạt động 2: Tìm hiểu núi già, núi trẻ +Hoạt động nhóm / cặp :4nhóm -Bước 1 Giao nhiệm vụ cho các nhóm +Yêu cầu HS đọc kiến thức SGK và quan sát H35 phân loại núi già và núi trẻ. Hãy hoàn thành nội dung sau: Đặc điểm Núi trẻ Núi già Thời gian hìnhthành Độ cao Đỉnh Sườn Thung lũng Nhóm 1,2 Trình bày núi trẻ Nhóm 3,4 Trình bày núi già -Bước 2: thảo luận -Bước 3 : Đại diện nhóm báo cáo kết quả Các nhóm nhận xét GV chuẩn xác kiến thức Đặc điểm Núi trẻ Núi già Thời gian hìnhthành Cách đây vài chục triệu năm Cách đây hàng trăm năm Độ cao Rất cao, ít bị bào mòn Thấp hơn , bị bào mòn Đỉnh Nhọn Tròn Sườn Dốc Thoải Thung lũng Sâu, hẹp Nông, rộng 2000 m. +Núi cao: Từ 2000 m trở lên. - Đo độ cao của núi: +Độ cao tương đối +Độ cao tuyệt đối . 2. Núi già, núi trẻ. Căn cứ vào thời gian hìnhthành phân ra núi già và núi trẻ a/ Núi trẻ. - Được hìnhthành cách đây vài chục triệu năm. - Hiện nay vẫn tiếp tục được nâng cao với tốc độ rất chậm ( vài cm trong 100 năm) Có đỉnh nhọn, ít bị bào mòn, sườn dốc,thung lũng sâu, hẹp. b/ Núi già. - Được hìnhthành cách đây hàng trăm triệu năm. - Trải qua các quá trình bào mòn mạnh. - Có đỉnh tròn, sườn thoải, thung lũng nông rộng. -Quan sát tranh dãy núi Hymalaya và dãy núi U ran hãy xác định núi già núi trẻ ? *Hoạt động 3: Tìm hiểu địahình cacxtơ -Gọi HS đọc thuật ngữ địahình Caxtơ -Yêu cầu HS quan sát H38 (SGK) hãy mô tả đặc điểm địahình cacx tơ (bên ngoài, bên trong) (Bên ngoài địahình có các ngọn núi lởm chởm, sắc nhọn Nước mưa có thể thấm vào khe và kẻ đá, tạo thành hang động rộng và sâu trong lòng núi, trong hang có các khối thạch nhũ đủ màu sắc) +Liên hệ : địahình Cacx tơ ở VN -Địa phương em có địahình núi đá vôi nào ? -Nước ta có địahình đá vôi nào GiáoánĐịalý6Bài 22:Các đới khí hậu trên trái đất A.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh nắm được vị trí và ưu điểm của các chí tuyến và vùng cực trên bề mặt trái đất. - Trình bày được vị trí của các đai nhiệt, các đới khí hậu và đặc điểm của các đới khí hậu theo vĩ độ trên bề mặt trái đất. 2.Kỹ năng: Phân tích hình vẽ, lược đồ, tranh ảnh. 3.Thái độ: Giúp các em hiểu biết thêm về thực tế. II.Chuẩn bị : 1.GV: 2.HS: SGK III .Tiến trình dạy học: 1.Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung *Hoạt động 1 (15phút): Các chí tuyến và các vòng cực trên trái đất: - Nhắc lại những ngày mặt trời chiếu thẳng góc vào đường XĐ và 2 đường chí tuyến B.N? (Hạ chí và đông chí). - Trên trái đất có mấy đường chí tuyến? 1. Các chí tuyến và các vòng cực trên trái đất: - Trên bề mặt trái đất có 2 đường chí tuyến. + Chí tuyến Bắc + Chí tuyến Nam - Có 2 vòng cực trên trái đất. GiáoánĐịalý6 - Các vòng cực là giới hạn của khu vực có đặc điểm gì? (Có ngày và đêm dài 24h) - Trên trái đất có mấy vòng cực? *Hoạt động 2 (25phút): Sự phân chia bề mặt trái đất ra các đới khí hậu theo vĩ độ. -Dựa vào H58 cho biết có mấy vành đai nhiệt trên trái đất? (Có 5 vành đai nhiệt). +Hoạt động nhóm: 3nhóm - B1: Gv giao nhiệm vụ cho các nhóm. Xác định vị trí của đới khí hậu ở H58 (SGK) nêu đặc điểm của cácđới khí hậu? Nhóm 1: Nêu đặc điểm của đới nóng? Nhóm 2: Nêu đặc điểm của đới ôn hòa? Nhóm3: Nêu đặc điểm của đới lạnh? - B2: Thảo luận thống nhất ghi vào phiếu (5 phút). - B3: Thảo luận trước toàn lớp. Treo phiếu học tập –GV đưa đáp án-các nhóm nhận xét. a) Đới nóng: (Nhiệt đới) - Quanh năm nóng. - Gió thổi thường xuyên: Tín phong - Lượng mưa TB: 1000mm – 2000mm + Vòng cực Bắc + Vòng cực Nam Các vòng cực l và chí tuyến là gianh giới phân chia các vành đai nhiệt. 2.Sự phân chia bề mặt trái đất ra các đới khí hậu theo vĩ độ. - Có 5 vành đai nhiệt. - Tương ứng với 5 đới khí hậu trên trái đất.(1 đới nóng, 2 đới ôn hoà, 2 đới lạnh) a) Đới nóng: (Nhiệt đới) - Giới hạn: Từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam. - Đặc điểm: Quanh năm có góc chiếu ánh sáng mặt trời lúc giữa trưa tương đối lớn và thời gian chiếu trong năm chênh lệch nhau ít. Lượng nhiệt hấp thụ tương đối nhiều nên quanh năm nóng. Gió thổi thường xuyên: Tín phong. Lượng mưa TB: 1000mm – 2000mm b) Hai đới ôn hòa: (Ôn đới) - Giới hạn: từ chí tuyến Bắc, Nam đến vòng cực Bắc, Nam. - Đặc điểm: Lượng nhiệt nhận được TB, các mùa thể hiện rõ rệt trong năm. Gió thổi thường xuyên: Tây ôn đới. Lượng mưa TB: 500 – 1000mm. GiáoánĐịalý6 b) Hai đới ôn hòa: (Ôn đới) - Có nhiệt độ trung bình. - Gió thổi thường xuyên: Tây ôn đới - Lượng mưa TB: 500 – 1000mm c) Hai đới lạnh: (Hàn đới) - Có nhiệt độ trung bình rất lạnh, băng tuyết quanh năm. - Gió đông cực thổi thường xuyên. Lượng mưa 500mm. c) Hai đới lạnh: (Hàn đới) - Giới hạn: từ 2 vòng cực Bắc, Nam đến 2 cực Bắc, Nam. - Đặc điểm: Khí hậu giá lạnh, có băng tuyết hầu như quanh năm. Gió đông cực thổi thường xuyên. Lượng mưa 500mm. 4. Củng cố (3phút) Vị trí các đới khí hậu và đặc điểm của các đới khí hậu. 5. Hướng dẫn học sinh (1phút) - Học bài theo câu hỏi SGK. KIỂM TRA BÀI CŨ 1_ Thời tiết khác khí hậu ở điểm nào ? Thời tiết là sự biểu hiện của các hiện tượng khí tượng ở một đòa phương trong một thời gian ngắn ; còn khí hậu là sự lặp đi lặp lại của tình hình thời tiết ở một đòa phương trong nhiều năm . ? A B 2_ Hãy nhận xét nhiệt độ không khí của hai đòa phương A và B trong cùng một thời điểm ? Cho biết sự chênh lệch về độ cao của hai đòa phương đó? KHÍ ÁP VÀ GIÓ TRÊN TRÁI ĐẤTTiết 23 - Bài 19 1_ Khí áp , các đai khí áp trên trái đất . _ Khái niệm khí áp . _ Sự phân bố các đai khí áp trên Trái đất . 2_ Gió và các hoàn lưu khí quyển . _ Nguyên nhân sinh ra gió . _ Hệ thống gió : Tín Phong và gió Tây Ôn đới . _ Hoàn lưu khí quyển . KHÍ ÁP VÀ GIÓ TRÊN TRÁI ĐẤTTiết 23 - Bài 19 1_ Khí áp , các đai khí áp trên Trái đất . ? Khí áp là gì ? Dụng cụ để đo khí áp ? _ Khí áp là sức ép của không khí lên bề mặt Trái đất , được đo bằng khí áp kế . _ Khí áp trung bình : 760mmHg (thủy ngân) hoặc 1013 mb ( milibar ) . H : High ( C ) , L : Low ( T ) Người ta dùng kí hiệu gì để thể hiện các trung tâm áp cao và thấp trên lược đồ ? KHÍ ÁP VÀ GIÓ TRÊN TRÁI ĐẤTTiết 23 - Bài 19 1_ Khí áp , các đai khí áp trên trái đất . _ Khí áp là sức ép của không khí lên bề mặt Trái đất , được đo bằng khí áp kế . _ Khí áp trung bình :760mm thủy ngân (Hg) hoặc 1013 mb (milibar). Các đai khí áp thấp nằm ở vó độ nào ? ? Các đai khí áp cao nằm ở vó độ nào ? Do nhiệt Do nhiệt Do nhiệt Nguyên nhânhìnhthànhcác vành đai áp cao , áp thấp KHÍ ÁP VÀ GIÓ TRÊN TRÁI ĐẤTTiết 23 - Bài 19 1_ Khí áp , các đai khí áp trên trái đất . _ Khí áp là sức ép của không khí lên bề mặt Trái đất , được đo bằng khí áp kế . _ Khí áp trung bình : 760mm thủy ngân (Hg) hoặc 1013 mb(milibar) . _ Khí áp được phân bố trên bề mặt Trái Đấtthànhcác đai khí áp thấp , cao từ xích đạo đến cực . KHÍ ÁP VÀ GIÓ TRÊN TRÁI ĐẤTTiết 23 - Bài 19 2_ Gió và hoàn lưu khí quyển : Gió là gì ? Nguyên nhân sinh ra gió ? ? _ Gió là sự chuyển động của không khí từ nơi có khí áp cao về nơi có khí áp thấp . HOẠT ĐỘNG NHÓM KHÍ ÁP VÀ GIÓ TRÊN TRÁI ĐẤTTiết 23 - Bài 19 HOẠT ĐỘNG NHÓM Nhóm 1 ,2, 3 : Cho biết loại gió thổi quanh năm từ vùng vó độ 30 0 B và N về xích đạo là gió gì ? Hãy xác đònh các đai áp cao , thấp và hướng gió này trên lược đồ ? Nhóm 4, 5, 6 : Cho biết loại gió thổi quanh năm từ vùng vó độ 30 0 B và N lên khoảng các vó độ 60 0 B và N là gió gì ? Hãy xác đònh các đai áp cao , thấp và hướng gió này trên lược đồ ? Tiết 23 - Bài 19 KHÍ ÁP VÀ GIÓ TRÊN TRÁI ĐẤT HOẠT ĐỘNG NHÓM Nhóm 1 ,2, 3 : Cho biết loại gió thổi quanh năm từ vùng vó độ 30 0 B và N về xích đạo là gió gì ? Hãy xác đònh các đai áp cao , thấp và hướng gió này trên lược đồ ? [...]... là sự chuyển động của không khí GIÁOÁNĐỊALÝ ... chất khống chiếm tỉ lệ lớn - Thành phần khóang chiếm phần lớn trọng lượng của, gồm hạt khóang Gv: Cho H thảo luận nhóm 4’ (4 có màu sắc loang lổ kích thước to nhóm) dựa vào nội dung phần SGK nhỏ... người Gv: Trong nhân tố đó, nhân tố quan trọng? Tại đá mẹ nguồn nhân tố quan trọng nhất? Sinh vật có vai trò gì? Hs: Giúp cho phân hủy chất khoáng đất diễn nhanh Tại nói khí hậu nhân tố tạo thuận... Thành phần đất + Chất khóang 90- 95% chất mùn có màu đen xám thắm VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí + Chất hữu + Nước, khơng khí - Nguồn gốc: + Chất khóang: Từ sản phẩm phong