1. Trang chủ
  2. » Hoá học lớp 10

giao an hai buoi li 7

31 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 126,46 KB

Nội dung

1, Kieåm tra baøi cuõ : GV neâu caâu hoûi : Phaùt bbieåu ñònh luaät phaûn xaï aùnh saùng ? - GV goïi 1 HS leân baûng traû lôøi, sau ñoù yeâu caàu HS khaùc nhaän xeùt boå sung. GV choát l[r]

(1)

TUẦN : 1

nGÀY SOẠN : 2/9/2008

lUYỆN TẬP :

nhận biết ánh sáng – nguồn sáng vật sáng a/ mục tieâu :

- cỦNG CỐ KIẾN THỨC ĐÃ HỌC VỀ NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG, NHÌN THẤY VẬT - pHÂN BIỆT NGUỒN SÁNG VAØ VẬT SÁNG

- vẬN DỤNG GIẢI SỐ BÀI TẬP b/ nội dung :

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG

1, Kiểm tra cũ :

- GV nêu câu hỏi, gọi1 HS lên bảng trả lời, yêu cầu HS khác nhận xét bổ sung Câu : Mắt ta nhận biết ánh sáng nào?

Câu : Khi ta nhìn thấy vật? Câu : Thế nguồn sáng? Vật sáng? lấy VD?

2, Bài tập : - GV gợi ý :

Bài 1.3 : Giải thích phịng có cửa gỗ đóng kín khơng bật đèn ta khơng thấy mặt giấy trắng đặt bàn?

Bài 1.4 : Ta biết vật đen không phát ánh sáng khơng hắt lại ánh sáng chiếu vào Nhưng ban ngày nhìn thấy miếng bìa màu đen đặt bàn? Bài 1.5 : Ta dùng gương phẳng hướng ánh sáng mặt trời qua cửa sổ làm sáng phịng Gương có phải nguồn sáng khơng? Tại sao?

3, Bài tập nâng cao :

Bài : Trong thực tế có trường hợp ta khơng thể nhìn thấy vật đặt trước mặt?

Nguyên nhân chung trường hợp

I/ Kiến thức cần nhớ :

1, Nhận biết ánh sáng : Ta nhận biết ánh sáng có ánh sáng truyền vào mắt ta

2, Nhìn thấy vật : Ta nhìn thấy vật có ánh sáng truyền từ vật vào mắt ta 3, Nguồn sáng : Là vật tự phát ánh sáng. 4, Vật sáng : Gồm nguồn sáng vật hắt lại ánh sáng chiếu vào

II/ Bài tập :

Bài 1.3 : Trong phịng có gỗ đóng kín ta khơng thấy mặt giấy trắng đặt bàn khơng có ánh sáng chiếu lên mảnh giấy, khơng có ánh sáng bị mảnh giấy hắt lại truyền vào mắt ta

Bài 1.4 : Vì ta nhìn thấy vật sáng xung quanh miếng bìa đen phân biệt miếng bìa đen với vật xung quanh

Bài 1.5 : Gương khơng phải nguồn sáng vì khơng tự phát ánh sáng mà hắt lại ánh sáng chiếu vào

III/ Bài tập nâng cao :

Bài : Buổi tối, người đứng đường nhìn vào nhà, người nhìn thấy bóng đèn cách dễ dàng?

A Khi đèn nhà bật sáng B Khi đèn nhà không bật sáng C Khi đèn mắt khơng có vật cản D Cả A C

(2)

TUẦN : 2

nGÀY SOẠN : 5/9/2008 LUYỆN TẬP :sự truyền ánh sáng

a/ mục tiêu :

- cỦNG CỐ ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG ÁNH SÁNG, CÁCH BIỂU DIỄN TIA SÁNG, LOẠI CHÙM SÁNG

- vẬN DỤNG ĐỂ LAØM MỘT SỐ BAØI TẬP b/ nội dung :

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG

1, Kiểm tra cũ :

- GV nêu câu hỏi, gọi HS lên bảng trả lời bài, sau yêu cầu HS khác nhận xét bổ sung

Câu : Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng

Câu : Nêu cách biểu diễn tia sáng.

Câu : Có loại chùm sáng nào? Đặc điểm loại?

2, Bài tập : - GV vẽ hình lên baûng

- GV gợi ý : Đặt mắt gần lỗ nhỏ A có nhìn thấy bóng đèn khơng? - GV yêu cầu HS lên bảng vẽ vị trí đặt mắtđể nhìn thấy bóng đèn

- u cầu HS vẽ sơ đồ bố trí thí nghiệm mô tả cách để kiểm tra xem ánh sáng từ đèn Pin phát có truyền theo đường thẳng không?

- GV đọc đề 2.4 vẽ hình 2.2 lên bảng - Gọi HS lên bảng trả lời , HS khác nhận xét, GV nêu kết luận

3, Bài tập nâng cao :

- GV đọc đề tập lên bảng Yêu cầu HS chép vào vở, sau làm vào nháp

- GV kiểm tra, hướng dẫn cho số HS làm lớp

- Gọi HS lên bảng trình baøy baøi laøm

- GV tổ chức cho lớp nhận xét, sau GV chốt lại đáp án

- HS ghi vào

Bài : Ánh sáng có truyền chân khơng khơng? Hãy cho ví dụ minh hoạ câu trả lời em

I/ Kiến thức cần ghi nhớ :

1, Định luật truyền thẳng ánh sáng : Trong mơi trường suốt đồng tính ánh sáng truyền theo đường thẳng

2, Biểu diễn đường truyền ánh sáng : Bằng tia thẳng có hướng gọi tia sáng 3, Ba loại chùm sáng :

- Chùm sáng song song : - Chùm sáng hội tụ :

- Chùm sáng phân kỳ : II/ Bài tập :

Bài 2.1 : Ánh sáng từ đèn phát truyền theo đường CA Mắt bên đường thẳng CA nên ánh sáng từ đèn không truyền đến mắt nên ta không thấy bống đèn Đặt mắt vị trí CA kéo dài nhìn thấy bóng đèn

Bài 2.3 :

C1 : Có thể di chuyển chắn có đục lỗ

nhỏ cho mắt ln nhìn thấy ánh sáng từ đèn Pin phát

C2 : Dùng vật chắn trịn nho di chuyển

Mắt ln ln khơng nhìn thấy dây tóc đèn Pin sáng

Bài 2.4 :Lấy miếng bìa đục lỗ thứ hai đặt cho lỗ miếng bìa điểm C Nếu mắt nhìn thấy đèn có nghĩa ánh sáng qua C

III/ Bài tập nâng cao :

(3)

TUẦN : 3

nGÀY SOẠN : 10/9/2008 lUYỆN TẬP :

ứng dụng định luật truyền thẳng ánh sáng a/ mục tiêu :

- CỦNG CỐ KHÁI NIỆM BĨNG TỐI, BĨNG NỬA TỐI, GIẢI THÍCH VÌ SAO CĨ NHẬT THỰC, NGUYỆT THỰC

- VẬN DỤNG GIẢI SỐ BÀI TẬP B/ NỘI DUNG :

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG

1, Kiểm tra cũ :

- GV nêu câu hỏi, gọi1 HS lên bảng trả lời, yêu cầu HS khác nhận xét bổ sung

Câu : Thế bóng tối? Câu : Thế bóng nửa tối.

Câu : Vì có tượng bóng tối bóng nửa tối ( Do truyền ánh sáng )

Câu : Giải thích tượng nhật thực nguyệt thực

II/ Bài tập :

Bài 3.3 : Vì nguyệt thực thường xảy vào đêm rằm Âm lịch?

Bài 3.4 : Xác định chiều cao cột điện cách vẽ theo tỷ lệ cm/ m

- GV gợi ý , gọi HS lên bảng giải bài, yêu cầu HS khác nhận xét bổ sung 3, Bài tập nâng cao :

- GV chép đề lên bảng, yêu cầu HS ghi vào

- Cho HS 10 – 15 phút để làm nháp Sau gọi vài HS lên bảng làm

- Tổ chức cho HS nêu nhận xét làm bảng

- GV chốt lại phương án

Bài : Vì Nguyệt thực thường xảy vào đêm rằm thời gian dài xảy Nguyệt thực dài Nhật thực?

Bài : Tại :- Ở phòng học, người ta thường dùng bóng đèn dài?

-Ở phòng giải phẫu bệnh viện người ta dùng hệ thống gồm nhiều đèn

I/ Kiến thức :

- Bóng tối : nằm phỉa sau vật cản, không nhận ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới

- Bóng nửa tối : nằm phía sau vật cản, nhận phần ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới

- Nhật thực toàn phần ( hay phần ) quan sát chỗ bóng tối ( hay bóng nửa tối ) Mặt Trăng Trái Đất

- Nguyệt thực xảy Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất khơng Mặt Trời chiếu sáng

II/ Bài tập :

Bài 3.3 : Vì đêm rằm Âm lịch Mặt Trời, Mặt Trăng, Trái Đất có khả nằm mộpt đường thẳng, Trái Đất chặn ánh sáng Mặt Trời không cho chiếu sáng Mặt Trăng Bài 3.4 : Cọc dài 1m bóng dài 0,8m.

Cọc dài ? m bóng dài 5m Tính : Cọc dài : 50,8m = 6,25 (m) III/ Bài tập nâng cao :

Bài : Do Trái Đất lớn Mặt Trăng nên vùng bóng tối Trái Đất tạo lớn Mặt Trăng tạo

Bài :- Ở phòng học dùng đèn dài để tạo bóng nửa tối học khơng bị che khuất

- Ở phịng mổ dùng hệ thống gồm nhiều đènđể tránh bóng tối bóng nửa tối

(4)

nGÀY SOẠN : 20/9/2008 lUYỆN TẬP :định luật phản xạ ánh sáng

a/ mục tiêu :

-cỦNG CỐ ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG - vẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ĐỂ GIẢI CÁC BAØI TẬP b/ nội dung luyện tập :

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG

1, Kiểm tra cũ : GV nêu câu hỏi : Phát bbiểu định luật phản xạ ánh sáng ? - GV gọi HS lên bảng trả lời, sau yêu cầu HS khác nhận xét bổ sung GV chốt lại phát biểu ghi bảng phần I

2, Bài tập :

Bài 4.1 : GV vẽ hình 4.1 lên bảng, yêu cầu HS lên bảng vẽ tia phản xạ IR

Bài 4.3 : a) GV vẽ hình 4.3 lên bảng, yêu cầu HS lên bảng vẽ tia phản xạ IR

b) u cầu HS vẽ vị trí đặt gương để thu tia phản xạ theo phương nằm ngang từ trái sang phải

- GV nhận xét đưa cách vẽ 3, Bài tập nâng cao :

Bài : GV ghi đề tập vẽ hình lên bảng

-HS chép đề vào vở,làm tập vào nháp - GV gợi ý cách yêu cầu HS nêu cách vẽ tia phản xạ

- Hướng dẫn HS tìm độ lớn góc phản xạ dựa vào định luật i=i’

Bài : GV gọi HS lên bảng vẽ, HS khác nhận xét, GV chốt lại cách vẽ :

- Đo góo SIR

- Vẽ phân giác IN góc SIR - Vẽ gương vng góc với IN

Bài : - GV gợi ý cho HS cách vẽ tập C4 (sgk)

- Gọi HS lên bảng trình bày - GV hướng dẫn cách tìm góc SIR

- u cầu HS tự trình bày cách tìm góc SIR

I/ Kiến thức cần ghi nhớ : - Định luật phản xạ ánh sáng :

+ Tia phản xạ nằm mặt phẳng chứa tia tới đường pháp tuyến gương điểm tới + Góc phản xạ góc tới

II/ Bài tập :

Baøi 4.1 : Baøi 4.3 : a)

b) S N Cách vẽ :

- Vẽ tia tia IR theo đề - Đo góc SIR, vẽ phân R giác IN SIR - Vẽ mặt gương vng góc với IN

III/ Bài tập nâng cao :

Bài : Vẽ tia phản xạ tìm độ lớn góc phản xạ

Bài : vẽ vị trí gương, nêu cách vẽ:

Bài : Ánh sáng mặt trời chiếu nghiêng góc 30 so với phương ngang Để tia phản xạ theo phương thẳng đứng từ xuống phải đặt gương nào? Vẽ vị trí gương vàtìm độ lớn góc phản xạ

Tuaàn : 5 Tuaàn

Ngày soạn : 25/9/2008 Luyện tập :

(5)

- Củng cố tính chất ảnh vật tạo gương phẳng - Vận dụng vẽ ảnh vật đặt trước gương phẳng

B/ NỘI DUNG LUYỆN TẬP :

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG

1, Kiểm tra cuõ :

GV nêu câu hỏi gọi HS lên bảng trả lời, yêu cầu HS khác nhận xét bổ sung

- Ảnh vật tạo gương phẳng có tính chất gì?

- GV vẽ ảnh điểm sáng A lên bảng, vẽ tia phản xạ, kéo dài tia phản xạ giải thích điều :

+ Vì lại nhìn thấy ảnh? + Vì lại ảnh ảo?

- GV vẽ ảnh vật bàng hai cách : + Áp dụng định luật

+ Áp dụng tinh chất ảnh 2, Bài tập :

- GV nêu yêu cầu baøi 5.2 :

- GV gọi HS lên bảng vẽ S’ theo cách 1.Cho HS lớp nhận xét Nếu gọi HS khác lên vẽ S’ theo cách

- Ảnh vẽ theo cách có trùng không? - GV chốt lại cách cẽ ghi lên bảng Bài 5.3 :

- GV gợi ý : Vẽ ảnh điểm A B tạo gương

3, Bài tập nâng cao :

- GV ghi đề tập lên bảng Yêu cầu HS ghi vào sau thực vào nháp

- Gọi HS lên bảng vẽ, GV tổ chức cho lớp nhận xét

- GV chốt lại cách vẽ, yêu cầu HS ghi vào Bài : Cho điểm A, B gương phẳng (hình vẽ) Hãy vẽ tia tới xuất phát từ A đến gương cho tia phản xạ qua B

I/ Kiến thức cần ghi nhớ :

1, Ảnh tạo gương phẳng có tính chất : - Ảnh ảo

- Ảnh lớn vật

- Khoảng cách từ vật tới gương khoảng cách từ ảnh tới gương

2, Giải thích tạo ảnh gương phẳng : - Một điểm sáng A xác định hai tia sáng giao xuất phát từ A Ảnh A điểm giao hai tai phản xạ tương ứng - Các tia phản xạ lọt vào mắt ta có đường kéo dài qua ảnh A’ Vì khơng hứng A

II/ Bài tập :

Bài 5.2 : Cho điểm sáng S đặt trước gương phẳng cách gương 5cm

Vẽ ảnh S’ S tạo gương theo cách :

Bài 5.3 : Vẽ ảnh A’B’ AB. III/ Bài tập nâng cao :

A A B

B

a) b) * Cách vẽ :

- Vẽ ảnh A’ A ( Theo tính chất )

- Nối A’B cắt gương I ta tia phản xạ IR - Nối AI ta tia tới

TUẦN : 6

NGÀY SOẠN : 2/10/2008 LUYỆN TẬP :VẼ ẢNH CỦA VẬT BẰNG HAI CÁCH

A/ MỤC TIÊU :

- CỦNG CỐ TÍNH CHẤT ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BƠPỈ GƯƠNG PHẲNG VÀ ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG

(6)

B/ NỘI DUNG LUYỆN TẬP :

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG

1, Kiểm tra cũ :

- GV nêu câu hỏi gọi HS lên bảng trả lời yêu câud HS khác nhận xét bổ sung

Câu : Hãy phát biểu định luật phản xạ ánh sáng

Câu : Ảnh vật tạo gương phẳng có tính chất gì?

2, Bài tập :

- GV ghi đề số tập lên bảng Yêu cầu HS ghi vào

GV gợi ý cách làm : - Vẽ A’B’ dựa vào tính chất - Từ A vẽ hai tia tới đến gương

GV cho HS làm vào nháp Gọi HS lên bảng làm bài, tổ chức cho lớp nhận xét GV chốt lại làm

Bài : Vẽ ảnh A tạo gương : a) Dựa vào tính chất

b) Dưạ vào định luật phản xạ ánh sáng S

Bài : Vẽ ảnh AB tạo gương : a) Dựa vào tính chất

b) Dưạ vào định luật phản xạ ánh sáng B

A

I/ Kiến thức cần ghi nhớ : 1, Định luật phản xạ ánh sáng :

- Tia phản xạ nằm mặt phẳng với tia tới đường pháp tuyến

- Góc phản xạ góc tới

2,Tính chất ảnh của1 vật tạo gương phẳng - Ảnh ảo

- Ảnh lớn vật

- Khoảng cách từ vật tới gương khoảng cách từ ảnh tới gương

* Đường kéo dài tia phản xạ qua ảnh ảo

II/ Bài tập :

Bài : Vẽ tia tới xuất phát từ A cho tia phản xạ qua B Nêu cách vẽ :

A

B a)

A

B Cách vẽ :

- Vẽ ảnh A’ A tạo gương ( Dự vào tính chất )

- Từ A’ : Nối A’B cắt gương I, cho tia phản xạ IB

- Nối AI có tia tới

TUẦN : 7

NGAØY SOẠN : 10/10/2008 LUYỆN TẬP : GƯƠNG CẦU LỒI A/ MỤC TIÊU :

- CỦNG CỐ LẠI TÍNH CHẤT ẢNH CỦA VẬT TẠO BỞI GƯƠNG CẦU LỒI - GIẢI THÍCH ĐƯỢC ỨNG DỤNG CỦA GƯƠNG CẦU LỒI

B/ NỘI DUNG LUYỆN TẬP :

(7)

1, Kiểm tra cuõ :

- GV nêu câu hỏi gọi HS lên bảng trả lời yêu cầu HS khác nhận xét bổ sung

Câu : Ảnh vật tạo gương cầu lồi có tính chất gì?

Câu : So sánh vùng nhìn thấy gương cầu lồi với gương phẳng có kích thước 2, Bài tập :

Bài 7.3 : Kể tên số đồ vật có tính chất giống gương cầu lồi Đặt vật trước gương cầu lồi từ từ dịch chuyển lại gần gương độ lớn ảnh thay đổi nào?

Bài : Hãy chọn đáp án đúng. 3, Bài tập nâng cao :

- GV yêu cầu HS ghi đề vào Sau tự giải

- Nếu HS gặp khó khăn GV gợi ý sau :

- Nếu A gương phẳng gương phẳng phải đặt nào? Vẽ hình

- Kiểm tra xem góc tới góc phản xạ có khơng? Suy kết luận

Bài :

- Tâm gương cầu lồi xác định nào?

- GV yêu cầu HS vẽ đường pháp tuyến cách xác định tâm gương cầu dựa vào pháp tuyến

- GV chốt lại cách vẽ

Đề : Cho tia tới đến gương cầu lồi hai tia phản xạ hình vẽ Hãy xác định tâm gương cầu lồi

I/ Kiến thức cần ghi nhớ :

1, Ảnh vật tạo gương cầu lồi có tính chất sau :

- Ảnh ảo

- Ảnh nhỏ vật

2, Vùng nhìn thấy gương cầu lồi rộng vùng nhìn thấy gương phẳng kích thước II/ Bài tập :

Bài 7.3 : Một số đồ vật có tính chất giống gương cầu lồi : mặt ngồi thìa bóng, cài vung nồi bóng

- Càng đưa vật lại gần gương ảnh lớn Bài : nhìn vào gương thấy có ảnh vật bé vật :

A Gương phẳng B Gương cầu lồi C Gương cầu lõm D Cả ba gương III/ Bài tập nâng cao :

Bài : Cho chùm sáng xuất phát từ S đến gương A thu tia phản xạ tương ứng Gương A có phải gương phẳng khơng? Vì sao?

* Cách vẽ :

- Kẻ pháp tuyến chia góc thành hai góc

- Kéo dài đường pháp tuyến Giao điểm đường kéo dài pháp tuyến la tâm gương cầu lồi

Tuaàn : 8

Ngày soạn :15/10/2008 Luyện tập : GƯƠNG CẦU LÕM

A/ MỤC TIÊU :

- Củng cố tính chất ảnh vật tạo gương cầu lõm

- Giải thích số ứng dụng gương cầu lõm dựa vào phản xạ ánh sáng gương cầu lõm B/ NỘI DUNG LUYỆN TẬP :

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG

1, Kiểm tra cũ :

(8)

cầu HS khác nhận xét bổ sung Gương cầu lõm có tác dụng gì? 2, Bài tập :

Bài 8.1 : Acsimet dựa vào tính chất gương cầu lõm để dùng gương cầu lõm tập trung ánh sáng để đốt chiến thuyền giặc - GV vẽ sơ đồ bố trí thí nghiệm với cã gương phẳng nhỏ

Bài 8.3 : Bằng lập luận chứng minh : Ảnh vật tạo gương cầu lồi nhỏ ảnh vật tạo gương phẳng

3, Bài tập nâng cao :

- GV ghi đề tập nâng cao lên bảng - Yêu cầu HS ghi vào

- Từng HS tự lực giải

- GV gọi HS lên bảng giải hai tập - Tổ chức cho lớp thảo luận, nhận xét - GV chốt lại phương án

- HS ghi vào Bài 8.3 :

Gọi ảnh vật tạo gương phẳng AB Gọi ảnh vật tạo gương cầu lồi A1B1 Gọi ảnh vật tạo gương cầu lõm A2B2 Dựa vào tính chất ảnh tạo gương ta có : A1B1 < AB (1) ; A2B2 > AB

Từ (1) (2) : A1B1 < AB < A2B2 Suy : A1B1 < A2B2

những tính chất sau : - Ảnh ảo

- Ảnh lớn vật

2, Sự phản xạ ánh sáng gương cầu lõm : Gương cầu lõm có tác dụng :

- Biến đổi chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ hội tụ

- Biến đổi chùm tia tới phân kì thành chùm tia phản xạ song song

II/ Bài tập : Bài 8.1 :

- Acsimet dựa vào tính chất gương cầu lõm : biến đổi chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ hội tụ

- Sơ đồ thí nghiệm :

III/ Bài tập nâng cao :

Bài : Tại người ta thường dùng gương cầu lồi đặt trước ôtô xe máy mà khơng dùng gương cầu lõm?

Bài : Vẽ thêm mũi tên biểu diễn tia sáng vào hình sau :

TUẦN :9

nGÀY SOẠN : 20/10/2008 Bài tập chương i

a/ mục tiêu : VẬN DỤNG CÁC KIẾN THỨC VAØ KỸ NĂG ĐỂ GIẢI CÁC BAØI TẬP TRONG CHƯƠNG i

B/ nội dung :

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

- GV ghi đề tập chương I - Yêu cầu HS ghi vào - Từng HS tự lực giải

- GV theo dõi để phát sai sót HS

Bài : Vẽ tia phản xạ độ lớn góc phản xạ

40o

(9)

để uốn nắn

- Đối với tập : GV xây dụng cách vẽ thực theo bước

+ B1 :Vẽ pháp tuyến chia góc S I N góc

S I R

thành hai góc

+ B2 : Vẽ gương vng góc với pháp tuyến.

Bài : Nếu khơng cịn thời gian giao nhà

- GV gọi HS lên bảng giải tập

- u cầu HS lớp quan sát nhận xét làm bạn

- GV bổ sung ( cần )

Lưu ý : - HS phải vẽ thật xác góc, kích thước ảnh, …

- Lập luận để tìm độ lớn góc phản xạ

Bài : Vẽ vị trí đặt gương nêu cách vẽ. S S I

N

R

Bài : Cho gương phẳng điểm sáng A nằm trước gương cách gương đoạn OA = cm a) Xác định vị trí tính chất ảnh A’ A tạo gương

b) Vật vào gần gương theo hướng vng góc với gương đoạn 0,5 cm ảnh di chuyển sao? Tính chất ảnh có thay đổi khơng? * Bài giải :

1, a) Ta coù : S I N = G I N

+ G I S

= 900 - 600 40o Theo định luật phản xạ ánh saùng : N I R = S I N

b) Tương tự câu a. 2, Vẽ ảnh :

A

B B’

A’

TUẦN : 10

NGÀY SOẠN : 28/10/2008 CHỮA BAØI KIỂM TRA I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM :

CÂU : CHỌN A CÂU : CHỌN B. CÂU : CHỌN C CÂU : CHỌN A. CÂU : CHỌN B CÂU : CHỌN C. II/ PHẦN TỰ LUẬN :

(10)

CÂU : A) VẼ TIA PHẢN XẠ IR. HOẶC

B) ĐỘ LỚN GÓC PHẢN XẠ : TA CÓ : S I R = 1200.

THEO Ñlpxas N I R = S I N = S I R2 = 1200

2 = 60

0

CÂU :

TUẦN : 11

nGAØY SOẠN : 3/11/2008 LUYỆN TẬP : NGUỒN ÂM

a/ mục tiÊU :

- cỦNG CỐ KIẾN THỨC ĐÃ HỌC Ở BAØI NGUỒN ÂM - vẬN DỤNG GIẢI MỘT SỐ BAØI TẬP

b/ nội dung luyện tập :

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG

1, Kiểm tra cũ :

- GV nêu câu hỏi gọi HS lên bảng trả lời yêu cầu HS khác nhận xét bổ sung

Câu : Nguồn âm gì? lấy ví dụ.

Câu : Đặc điểm chung nguồn âm. 2, Bài tập :

- GV đọc đề tập 10.1, 10.2 yêu cầu HS

I/ Kiến thức cần ghi nhớ : - Vật phát âm gọi nguồn âm

- Đặc điểm chung nguồn âm : Khi phát âm vật dao động

(11)

chọn đáp án

- Ở 10.3 gợi ý để HS phát khơng hkí hộp đèn dao động 3, Bài tập nâng cao :

- GV ghi đề tập lên bảng HS chép vào Bài : Gọi HS lên bảng điền vào chỗ trống - HS khác nhận xét bổ sung

- GV chốt lại phương án

- Goïi HS lên bảng ghi tên nguồn âm thiên nhiên HS khác ghi tên nguồn âm nhân taïo

- Yêu cầu HS lớp nhận xét - GV chốt lại phương án Đáp án :

Bài : Chọn D. Bài : (1) Dao động. (2) Màng nhĩ (3) não

Bài : Gõ tay vào bàn làm bàn dao động nên phát âm

Bài : Khi rót nước, nước chảy từ ấm vào phích làm cho nước phích dao động phát âm

Bài 10.3 : Khi gảy dây đàn Ghita dây đàn dao động(cả khơng khí hộp đàn dao động) Bài 10.5 : a) Ống nghiệm nước ống nghiệm dao động

b) Cột khơng khí ống nghiệm dao động. III/ Bài tập nâng cao :

Bài : Vì đứng trước mặt hồ lăn tăn gợn sóng ta lại không nghe thấy âm phát ra?

A Do mặt nước không dao động

B Do không khí mặt nước khơng dao động

C Cả A B

D Vì âm phát nhỏ nên tai khó cảm nhận Bài : Điền từ thích hợp vào chỗ trống :

Khi vật ……, lớp khơng khí xung quanh vật dao động theo Các dao động truyền đến tai làm cho …… dao động, sau nhờ dây thần kinh truyền tín hiệu lên …… khiến ta cảm nhận âm

Bài : Hãy kể tên nguồn âm thiên nhiên nguồn âm nhân tạo?

Bài : Gõ tay vào bàn ta nghe âm phát ra, giải thích sao?

Bài : Khi rót nước nóng từ ấm vào phích ta lại nghe thấy âm phát Hãy giải thích sao?

TUẦN : 12

nGAØY SOẠN : 10/11/2008 LUYỆN TẬP : độ cao âm

a/ mục tiêu :

- CỦNG CỐ KHÁI NIỆM TẦN SỐ, ÂM CAO, ÂM THAÁP

- rÈN LUYỆN KỸ NĂNG VẬN DỤNG CÁC KIẾN THỨC ĐỂ GIẢI THÍCH CÁC HIỆN TƯỢNG LÊN QUAN

b/ nội dung luyện tập :

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG

1, Kiểm tra cũ :

- GV nêu câu hỏi gọi HS lên bảng trả lời yêu cầu HS khác nhận xét bổ sung

Caâu : Tần số gì? Đơn vị tần số?

Câu : Khi âm phát cao? Khi âm phát thấp?

2, Bài tập :

- GV gọi HS lên bảng điền vào chỗ trống tập

I/ Kiến thức cần ghi nhớ : - Tần số : Là số dao động giây Đơn vị tần số Héc ( Hz)

- Âm phát cao ( bổng ) tần số dao động lớn

- Âm phát thấp( trầm ) tần số dao động nhỏ

(12)

11.2

Bài 11.3 : GV gợi ý : Âm cao hay thấp phụ thuộc vào yếu tố nào?

So sánh tần số dao động âm cao âm thấp, nốt Đồ, nốt Rê, nốt Đồ nốt Đố

Bài 11.4 : GV gợi ý : Tai người nghe âm khoảng nào?

Bài 11.5 : Cho HS kẽ bảng điền vào chỗ trống bảng

- GV gọi HS khác nhận xét đưa phương án

3, Bài tập nâng cao :

- GV ghi đề tập lên bảng HS chép vào thực vào nháp

- GV gọi HS trả lời, HS khác nêu nhận xét - GV chốt lại phương án

Bài : Đàn bầu ( gọi đàn Độc huyền ) có dây Làm mà người nghệ sĩ gảy tạo âm trầm bổng khác nhau?

Bài 11.2 : Tần số ; Héc ; lớn ; nhỏ.

Bài 11.3 : - Tần số dao động âm cao lớn tần số dao động âm thấp

- Tần số dao động âm Đồ nhỏ âm Rê - Tần số dao động âm Đồ nhỏ âm Đồ Bài 11.4 :

a) Con muỗi vỗ cánh nhiều Ong đất

b) Tần số dao động cánh chim nhỏ

20 Hz nên tai người không nge thấy âm cánh chim bay tạo

Baøi 11.5 :

Chai cột không khí

trong chai Cột không khí chai

Tăng dần Giảm dần

Giảm dần Tăng dần

Các điều kiện khác nhau, khối lượng nguồn âm nhỏ ( lớn ) âm phát cao ( thấp )

III/ Bài tập nâng cao :

Bài : có cấu tạo ống trúc có kht lỗ trịn nhỏ Thổi vào lỗ nhỏ sáo, để khơng khí lỗ khác thấy có âm lỗ khác cho âm khác Hãy giải thích?

TUẦN : 13

nGÀY SOẠN : 18/11/2008 lUYỆN TẬP : độ to âm

a/ mục tiêu :

- cỦNG CỐ KIẾN THỨC VỀ MỐI LIÊN HỆ GIỮA BIÊN ĐỘ DAO ĐỘNG VAØ ĐỘ TO CỦA ÂM PHÁT RA

- rÈN KĨ NĂNG SỬ DỤNG THUẬT NGỮ ÂM TO, ÂM NHỎ KHI SO SÁNH HAI ÂM b/ nội dung luyện tập :

(13)

1, Kiểm tra cũ :

- GV nêu câu hỏi gọi HS lên bảng trả lời yêu cầu HS khác nhận xét bổ sung

Câu : Biên độ dao động gì?

Câu : Khi âm phát to, âm phát nhỏ?

Câu : Đơn vị độ to âm gì? Kí hiệu? 2, Bài tập :

GV gợi ý :

Bài 12.3 : a) Khi gảy đàn Ghita muốn thay đổi độ to nốt nhạc ta làm nào?

b) Khi gảy mạnh gảy nhẹ dây đàn dao động nào? Biên độ dao động sao? Bài 12.4 : Để kèn chuối phát âm to ta làm nào?

Bài 12.5 : Khi thổi sáo muốn âm phát to ta phải làm nào?

- GV nêu câu hỏi gọi HS lên bảng làm - GV gọi HS khác nhận xét đưa phương án

3, Bài tập nâng cao :

- GV ghi số đề tập lên bảng HS ghi vào làm nháp trước

- Gọi HS lên bảng trình bày làm

- GV tổ chức cho lớp nêu nhận xét, GV chốt lại đáp án

Bài : Phân biệt độ to âm độ cao âm

Bài : Khi gảy đàn ta nghe thấy âm phát : Nếu lúc ta chạm tay vào dây đàn âm bị ngắt Hãy giải thích sao?

I/ Kiến thức cần ghi nhớ :

- Biên đọ dao động độ lệch lớn vật dao động so với vị trí cân

- Âm phát to biên độ dao động nguồn âm lớn

- Âm phát nhỏ biên độ dao động nguồn âm nhỏ

- Độ to âm đo băng đơn vị Đê xi ben ( dB)

II/ Bài tập ; Bài 12.3 :

a) Thay đổi độ ta nốt nhạc cách gảy mạnh dây đàn

b) Dao động sợi dây đàn mạnh, biên độ dao động lớn gảy mạnh.Dao động sợi dây đàn yếu, biên độ dao động nhỏ gảy nhẹ c) Chơi nốt cao : gảy đàn nhanh Chơi nốt thấp : gảy đàn chậm

Bài 12.4 : Khi thổi mạnh làm cho chuối đầu bẹp kèn dao động mạnh tiếng kèn phát to

Bài 12.5 : Khi thổi sáo thổi manhj âm phát to biên độ dao động cột khơng khí ống sáo lớn

III/ Bài tập nâng cao : Đáp án :

Bài : Độ cao âm phụ thuộc vào tần số dao động Độ to âm phụ thuộc vào biên đọ dao động

- Tần số lớn, âm phát cao ngược lại

- Biên độ dao động lớn âm phát to ngược lại

Tuaàn : 14

Ngày soạn : 24/11/2008 Luyện tập :MƠI TRƯỜNG TRUN ÂM

A/ MỤC TIÊU :

- Củng cố kiến thức môi trương ftruyền âm vận tốc truyền âm - Giải số tập

B/ NỘI DUNG LUYỆN TẬP :

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG

1, Kiểm tra cũ :

(14)

yêu cầu HS khác nhận xét bổ sung

Câu : Âm truyền mơi trường truyền môi trường nào?

Câu : So sánh vận tốc truyền âm chất rắn, lỏng, khí?

2, Bài tập : - GV gợi ý :

Bài 13.2 : Âm truyền từ bờ đến tai cá qua môi trường nào?

Bài 13.3 : Vận tốc ánh sáng bao nhiêu? Vận tốc âm không khí bao nhiêu?

Bài 13.5 : Trong trị chơi điện thoại dây âm truyền từ miệng bạn đến tai bạn qua môi trường nào?

3, Bài tập nâng cao :

- u cầu HS ghi đề tập nâng cao vào - GV gọi HS lên bảng giải tập

- Tổ chức cho HS lớp nêu nhận xét - GV thống đưa phương án Bài : Đặt nguồn âm mặt nước, người đứng bờ cách nguồn âm 1,5 km người nước cách nguồn âm 1,5 km

a) Người nghe âm từ nguồn âm tới trướnc? Vì sao?

b) Tính thời gian âm từ nguồn âm

tới tai người Biết vận tốc truyền âm khơng khí 340m/s, nước 1500m/s

rắn, lỏng, khí qua môi trường chân không

- Vận tốc truyền âm chất rắn lớn chất lỏng, chất lỏng lớn chất khí II/ Bài tập :

Bài 13.2 : Tiếng động chân người truyền đất bờ qua nước đến tai cá nên cá bơi tránh chỗ khác

Baøi 13.3 : Vì ánh sáng truyền không khí nhanh âm nhiều Vận tốc ánh sáng không khí 300000000 m/s vận tốc âm không khí 340m/s

Bài 13.4 : Khoảng cách từ nơi đứng đến nơi có sét :

S = V t = 340 = 1020(m)

Bài 13.5 : Âm truyền từ miệng bạn đến tai bạn qua mơi trương : Khí rắn

III/ Bài tập nâng cao :

Bài : Tại người ta thường nói : " Thính tai chó "?

Bài : Một người nhìn thấy tia chớp trước nghe thấy tiếng sấm 4s Hỏi người đứng cách nơi xảy tiếng sấm bao nhiêu?

Baøi :

a/ Người nước nghe âm trước Vì chất lỏng truyền âm tốt chất khí

b/ Thời gian âm truyền đến tai người đứng bờ t1 = S1

t1

=1500

340 =4,4(s)

Thời gian âm truyền đến tai người đứng nước: t2 = S2

t2

=1500

1500=1(s)

Tuaàn : 15

Ngày soạn : 01/12/2008 Luyện tập :PHẢN XẠ ÂM – TIẾNG VANG

A/ MỤC TIÊU :

- Giải thích số tượng liên quan đén tiếng vang

- Hiểu nhận biết số vật phản xạ âm tốt, phản xạ âm B/ NỘI DUNG LUYỆN TẬP :

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG

1, Kiểm tra cũ :

- GV nêu câu hỏi gọi HS lên bảng trả lời yêu cầu HS khác nhận xét bổ sung

I/ Kiến thức cần ghi nhớ :

(15)

Câu : Âm phản xạ gì? Nêu ví dụ. Câu : Tiếng vang gì? Nêu ví dụ.

Câu : Vật phản xạ âm tốt vât nào? Lấy ví dụ

Câu : Kể tên số vật phản xạ âm kém? 2, Bài tập :

- GV gợi ý :

Bài 14.3 : Tại nghe nói chuyện gần ao, hồ tiếng nói nghe rõ

Bài 14.4 :

- Ta nghe thấy tiếng vang nào?

- Trong bể có nắp đậy âm phản xạ nào?

- Trong bể khơng có nắp đậy âm phát phản xạ nào?

Bài 14.6 : Kể tên vài ứng dụng phản xạ âm?

3, Bài tập nâng cao :

- Yêu cầu HS ghi vào vở, làm vào nháp - GV gọi HS trả lời tập 1, sau cho HS khác nhận xét GV chốt lại đáp án

Bài : Tại vào vùng núi, thung lũng ta lại thường nghe thấy tiếng vọng lại âm phát ra?

trực tiếp khoảng thời gian 1/15 giây

- Vật phản xạ âm tốt vật cứng có bề mặt nhẵn - Vật phản xạ âm vật mềm, xốp, có bề mặt gồ ghề

II/ Bài tập : Bài 14.1 : Chọn C. Bài 14.2 : Chọn C.

Bài 14.3 : Nói chuyện vơí gần ao, hồ tiếng nói nghe rõ ta khơng nghe âm nói trực tiếp mà cịn nghe đồng thời âm phản xạ từ mặt nước ao, hồ

Bài 14.4 : Trong bể nước có nắp đậy miệng nhỏ có âm phản xạ từ mặt nước, thành bể đặc biệt nắp bể nhiều lần đến tai ta nên ta phân biệt với âm phát ra, ta nghe tiếng vang

Trong bể nước khơng có nắp đậy, âm phản xạ từ mặt nước, mặt thành bể phần không đến tai ta, phần đến tai ta gần lúc với âm phát nên ta không nghe thấy tiếng vang

Bài 14.6 : Ứng dụng phản xạ âm : Tường vọng âm Thiên đàn ( Bắc Kinh ), chụp siêu âm III/ Bài tập nâng cao :

Bài : Vì vùng núi âm truyền bị phản xạ nhiều lần nên thường nghe tiếng vọng lại

TUẦN : 16

NGÀY SOẠN : 7/12/2008 LUYỆN TẬP : CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN

A/ MỤC TIÊU :

- CỦNG CỐ KIẾN THỨC DÃ HỌC VỀ CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN - VẬN DỤNG GIẢI MỘT SỐ BÀI TẬP

B/ NỘI DUNG LUYỆN TẬP :

(16)

1, Kiểm tra cũ :

- GV nêu câu hỏi gọi HS lên bảng trả lời yêu cầu HS khác nhận xét bổ sung

Câu : Thế tiếng ồn gây ô nhiễm môi trường? Nêu ví dụ

Câu : Kể tên số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn?

2, Bài tập : GV gợi ý : Bài 15.4 :

- Các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn thường dùng?

Baøi 15.6 :

- GV yêu cầu HS trả lời : Vận tốc truyền âm chất rắn, lỏng?

III/ Bài tập nâng cao :

- Yêu cầu HS ghi vào vở, làm vào nháp - GV gọi HS lên bảng làm tập - HS lớp quan sát, nêu nhận xét làm bạn

- GV kết luận đưa đáp án

Bài : Vì nơi có nhiều tiếng ồn người ta hay xây nhà, xưởng gạch ống? Bài : Một công trường xây dựng đặt khu dân cư mà êm sống Hãy đề biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn công trường gây ra?

I/ Kiến thức cần ghi nhớ :

- Tiếng ồn gây ô nhiễm tiếng ồn top kéo dài, làm ảnh hưởng xấu đến sức khỏe hoạt động bình thường copn người

- Biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn : + Tác động vào nguồn âm

+ Phân tán nguồn âm đường truiyền + Ngăn không cho âm truyền tới tai II/ Bài tập : Bài 15.2 : Chọn D. Bài 15.3 : Chọn C.

Bài 15.4 :3 biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn là - Giảm độ to tiếng ồn phát : Cấm bóp cịi, lắp ống xả cho xe máy …

- Ngăn chặn dường truyền âm : Xây tường chắn, đóng cửa kính, cửa vào …

-Hướng âm theo đường khác : Trồng xanh Bài 15.5 : Những lời khuyên người nên làm để chống ô nhiễm tiếng ồn : Yêu cầu xưởng rèn nhà hàng Karaoke không để tiếng ồn phát 80 dB không làm việc nghỉ ngơi, đóng cửa che rèm cửa sổ nhà …

Bài 15.6 : Khi áp tai vào tường nghe tiếng cười nói phịng bên cạnh tường vật rắn truyền âm tốt trực tiếp đến tai ta Khi để tai tự khơng khí tường đóng vai trị ngăn chặn đường truyền âm nên ta không nghe thấy tiếng cười nói phịng bên cạnh III/ Bài tập nâng cao : Bài : Vì gạch ống nhẹ, cứng xây tường cao Hơn gạch ống làm giảm nhiễm mơi trường tốt, âm từ vật rắn sang khơng khí giảm đọ to âm

Tuaàn : 17

Ngày soạn : 14/12/2008 ÔN TẬP CHƯƠNG II : ÂM HỌC A/ MỤC TIÊU :

- Ôn lại số kiến thức liên quan đến âm - Luyện tập chuẩn bị kiểm tra HK I

B/ NOÄI DUNG LUYỆN TẬP :

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG

1, Nhắc lại kiến thức :

(17)

tổng kết chương 2, Bài tập :

- GV ghi số đề tập lên bảng Yêu cầu HS ghi vào thực vào nháp

- GV gọi HS lên bảng điền vào chỗ trống tập

- HS khac nhận xét, GV đưa đáp án

- Yêu cầu HS lên bảng làm tập 2, câu sai viết lại cho

- GV tổ chức cho lứop nhận xét - GV thống đáp án

- Gọi HS trả lừo tập 3, HS khác nêu nhận xét GV đưa đáp án

- Yêu cầu HS lên bảng làm tập HS lớp nêu nhận xét, GV kết luận

- Ở GV gợi ý : Vận tốc truyền âm chất rắn chất khí?

Đáp án :

Bài : A/ Dao động B/ Độ to C/ Biên độ D/ Biên độ E/ 70 dB F/ To ( Trầm ) Bài :

A/ Tia chớp xuất hiện, sau nghe thấy tiếng sấm

B/ Âm ( kể siêu âm ) khơng truyền chân khơng

II/ Bài tập :

Bài : Hồn thành câu sau :

A/ Âm phát từ nguồn … B/ … âm đo đơn vị Đêxiben ( dB ) C/ … âm cao âm bổng D/ … nhỏ độ to nhỏ

E/ Giới hạn ô nhiễm tiếng ồn … dB F/ Biên độ dao động lớn tần số dao động nhỏ âm nghe … … Bài : Chép sửa lại câu sai :

A/ Trong dông, sấm chớp xảy đồng thời

B/ Chỉ có siêu âm truyền chân không

C/ Nước biển môi trường truyền am tốt D/ Khi âm dội lại từ vật chắn ta ln nghe tiếng vang

E/ Một số động vật ( Cá heo, dơi ) nghe siêu âm

Bài : Tại bệnh viện, trường học người ta thường trồng xanh

Baøi :

- Môi trường truyền âm tốt môi trường âm truyền xa mà … giảm ( tần số/ biên độ )

- Khi truyền mơi trường âm bị … (hấp thụ / tăng cường ) … ( độ to / tần số ) âm giảm

Bài : Ở gần mỏ đá, thông thường ta thấy nhà cửa rung động sau nghe thấy tiếng nổ mìn Tại sao?

Tuần : 19

Ngày soạn : CHỮA BAØI KIỂM TRA HỌC KỲ I I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM :

Câu : B Câu : C Câu : B Câu : A Câu : C Câu : B II/ PHẦN TỰ LUẬN :

Câu : Vì Mặt trời xa nên tia sáng Mặt trời tới gương coi tia sáng song song, sau phản xạ gương cho chùm tia phản xạ tập trung điểm Nghĩa toàn anHSasng Mặt trời tập trung điểm

(18)

Caâu :

A N R

B a,b)

c,

A B

A’ B’

Câu : - Xây tường rào Bê tông. - Trông xanh

……

TUAÀN : 20

NGAØY SOẠN : 15/1/2009 LUYỆN TẬP :SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT

A/ MỤC TIÊU :

- CỦNG CỐ KIẾN THỨC VỀ SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT - VẬN DỤNG GIẢI THÍCH MỘT SỐ BÀI TẬP

B/ NOÄI DUNG :

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG

1, Kiểm tra cuõ :

- GV nêu câu hỏi gọi HS lên bảng trả lời yêu cầu HS khác nhận xét bổ sung

Câu : Có thể làm nhiễm điện cho vật cách nào?

I/ Kiến thức cần ghi nhớ :

- Có thể làm nhiễm điện cho nhiều vật cách cọ xát

(19)

Câu : Vật nhiễm điện có tính chất gì? 2, Bài tập :

GV gợi ý :

Bài 17.1 : Sau làm thí nghiệm kiểm tra, hãy cho biết vật nhiễm điện, vật khơng nhiễm điện?

Bài 17.3 :

- Khi thước nhựa chưa cọ xát, hình dạng tia nước nào?

- Sau cọ xát thước nhựa, tia nước chảy nào?

- GV hướng dẫn cho HS trả lời tập 17.4 3, Bài tập nâng cao :

- Yêu cầu HS ghi đề tập vào vở, sau làm nháp

- GV gọi HS lên bảng giải tập - Tổ chức cho dười lớp nhận xét - GV bổ sung thống đáp án

Bài : Tại nhà máy sản xuất đồ bông, vải sợi, người ta thường đặt tường kim loại lớn nhiễm điện?

II/ Bài tập :

Bài 17.1 : - Những vật bị nhiễm điện : vỏ bút bi nhựa lược nhựa

- Những vật không bị nhiễm điện : Bút chì vỏ gỗ, lưỡi kéo cắt giấy, thìa kim loại, mảnh giấy

Bài 17.2 : Choïn D.

Bài 17.3 : a) Khi chưa cọ xát tia nước chảy thẳng.Khi thước nhựa cọ xát tia nước bị hút uốn cong phía thước nhựa

b) Thước nhựa sau cọ xát bị nhiễm điện ( mang điện tích )

Bài 17.4 : Khi ta cử động cởi áo, áo len bị cọ xát nên nhiễm điện, tương tự đám mây dơng bị nhiễm điện Khi phần bị nhiễm điện hay áo lên áo xuất tia lửa điện chớp sáng li ti Khơng khí bị giản nở phát tiếng lách tách nhỏ

III/ Bài tập nâng cao :

Bài : Xe chạy thời gian, sau xuống xe, sờ vào thành xe, đôi lúc ta thấy bị điện giật Lí : A/ Bộ phận điện xe bị hư hỏng B/ Thành xe cọ xát vào khơng khí nên bị nhiễm điện

C/ Do số vật dụng điện gần hoạt động

D/ Do ngồi trời có dơng Tuần : 21

Ngày soạn : 20/1/2009 Luyện tập : HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH

A/ MỤC TIÊU :

- Củng cố kiến thức hai loại điện tích, lực tác dụng chúng - Vận dụng giải số tập

B/ NỘI DUNG LUYỆN TẬP :

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG

1, Kiểm tra cũ :

- GV nêu câu hỏi gọi HS lên bảng trả lời yêu cầu HS khác nhận xét bổ sung

Câu : Có loại điện tích? Đó loại điện tích nào? Lực tác dụng loại điện tích? Câu : Nguyên tử cấu tạo nào? Câu : Khi vật nhiễm điện dương, nhiễm điện âm?

I/ Kiến thức cần ghi nhớ :

- Có hai loại điện tích : điện tích dương (+) điện tích âm ( -)

- Các vật mang điện tích loại đẩy nhau, khác loại hút

(20)

2, Bài tập :

- GV gọi HS lên bảng làm tập 18.2và18.3 - Tổ chức cho lớp nhận xét GV đưa đáp án

- GV gọi HS trả lời 18.4

- Cho HS khác nhận xét GV kết luận đưa số cách kiểm tra khác

3, Bài tập nâng cao :

- Yêu cầu HS ghi đề tập vào GV gọi HS lên bảng trình bày làm, GV cho lớp nêu nhận xét sau GV kết luận :

- Sau cầu chạm vào thủy tinh số điện tích chuyển sang cầu nên thủy tinh cầu nhiễm điện loại nên đẩy

GV làm tương tự cho 2,GV đưa kết luận : - Thanh thủy tinh nhiễm điện dương(+)

- Vật B nhiễm điện dương Vật C,D nhiễm điện âm B hút C, C đẩy D, D hút B

Bài : Lấy thủy tinh cọ xát với miếng lụa Miếng lụa mang điện tích âm Sau ta lấy thang thủy tinh đẩy vật B, hút vật C hút vật D Thanh thủy tinh nhiễm điện gì? Các vật B, C, D nhiễm điện gì? Giữa B C, C D, D B xuất lực hút hay đẩy

nguyên tử trung hòa điện

-Vật nhiễm điện âm nhận thêm electron Vật nhiễm điện dương bớt electron II/ Bài tập :

Baøi 18.1 : Chọn D.

Bài 18.2 : a) + b) - c) - d) +

Bài 18.3 : a) Tóc bị nhiễm điện dương Khi electron dịch chuyển từ tóc sang lược nhựa b) Vì sợi tóc bị nhiễm điện loại nên chúng đẩy

Bài 18.4 : - Cả Hải Sơn có thể sai

- Cách kiểm tra : Lần lượt đưa thước nhyựa mảnh nilông Hải lại gần vụn giấy Nếu lược nhựa mảnh nilông hút vụn giấy Hải Cịn có hai vật hút mảnh giấy Sơn

III/ Bài tập :

Bài : Dùng thủy tinh nhiễm điện đưa đến gần cầu kim loại treo giá Ta thấy ban đầu cầu bị hút thủy tinh, sau chạm vào thủy tinh lại bị đẩy Em giải thích sao?

Tuần : 22

Ngày soạn: 3/2/2009 Luyện tập: DÒNG ĐIỆN - NGUỒN ĐIỆN A/ MỤC TIÊU:

- Củng cố kiến thức học

- Vận dụng giải tập đơn giản có liên quan B/ NỘI DUNG LUYỆN TẬP:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG

1, Kiểm tra cũ:

- GV nêu câu hỏi gọi HS lên bảng trả lời yêu cầu HS khác nhận xét bổ sung

Câu 1: Dòng điện gì?

Câu 2: Dòng điện có tác dụng gì? Đặc điểm của nguồn điện? Kể tên số nguồn điện mà em biết?

2, Bài tập :

- GV yêu cầu HS lên bảng làm tập - Tổ chức cho HS lớp nêu nhận xét

I/ Kiến thức cần ghi nhớ :

- Dịng điện dịng điện tích dịch chuyển có hướng

- Nguồn điện có khả cung cấp dòng điện cho dụng cụ hoạt động

- Mội nguồn điện có cực: cực âm cực dương

II/ Bài tập : Baøi 19.1:

(21)

- GV thống đáp án 3, Bài tập nâng cao :

- Yêu cầu HS ghi đề làm vào giấy nháp

- GV gọi HS đứng chỗ trả lời câu - HS khác nhận xét bổ sung

- GV chốt lại đáp án

- GV gọi HS lên bảng trả lời câu

- Cho HS khác nhân xét GV nêu tên số nguồn điện

-Cho HS lên bảng giải tập GV cho lớp nhận xét đến thống câu trả lời Bài : Theo em người ta lại chế tạo nguồn điện khác nhau?

Trả lời :Để phù hợp với mục đích sử dụng. Bài : Trong vật nhiễm điện có điện tích chuyển dịch khơng tạo dịng điện?

Trả lời : Vì điện tích chuyễn dịch vật bị nhiễm điện chuyển động hỗn lọan, khơng có hướng nên khơng tạo dịng điện

b) Dương âm

c) cực nguồn điện Bài 19.2: Chọn C.

Bài 19.3: a) Sự tương tự:

- máy bơm nước - dây nối - van nước - quạt điện - dịng nước - điện tích dịch chuyển b) Sự khác :

- Ống nước bị hở có nước chảy ngồi, cịn mạch điện bị hở khơng có dịng điện

III/ Bài tập nâng cao:

Bài 1: Để có mạch điện kín có ý kiến sau: A/Mạch điện kín thiết phải có cơng tắc điện B/ Mạch điện kín thiết phải có Pin

C/ Mạch điện kín thiết phải có nguồn thiết bị sử dụng điện nối với băng dây dẫn

D/ Cả A, B, C đêu

Baøi : Kể tên nguồn điện mà em biết.

TUẦN : 23

NGÀY SOẠN : 8/2/2009 LUYỆN TẬP : CHẤT DÂÕN ĐIỆN VAØ CHẤT CÁCH ĐIỆN

DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI A/ MỤC TIÊU :

- CỦNG CỐ KIẾN THỨC ĐÃ HỌC TRONG BAØI.VẬN DỤNG GIẢI MỘT SỐ BAØI TẬP LIÊN QUAN

B/ NỘI DUNG LUYỆN TẬP :

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG

1, Kiểm tra cũ :

- GV nêu câu hỏi gọi HS lên bảng trả lời yêu cầu HS khác nhận xét bổ sung

Câu : Chất dẫn điện? Kể tên số vật liệu sử dụng làm vật dẫn điện

Câu : Chất cách điện gì? Cho ví dụ. Câu : Dịng điện kim loại gì? 2, Bài tập :

- GV gọi HS lên bảng trình bày 20.1 - Cho lớp nhận xét, GV chốt lại đáp án - GV vẽ hình lên bảng, hướng dẫn HS trả lời

I/ Kiến thức cần ghi nhớ :

- Chất dẫn điện chất cho dòng điện chạy qua - Chất dẫn điện chất không cho dòng điện chạy qua

- Dòng điện kim loại dòng dịch chuyển electron tự dịch chuyển có hướng II/ Bài tập :

Bài 20.1 : a)Vật dẫn điện, vật liệu dẫn điện, chất dẫn điện

(22)

baøi 20.2

- GV gọi HS lên bảng làm tập - Tổ chức cho HS khác nhận xét

-GV bổ sung đưa đáp án cho tập - Đối với 20.4 GV làm thí nghiệm để HS kiểm tra

Baøi 20.4 :

a) Giấy bạc lót bên vỏ bao thuốc vật dẫn điện ( Thiếc )

b) giấy tránh kim vật liệu cách điện. 3, Bài tập naâng cao :

- GV yêu cầu HS ghi đề tập vào tự lực giải

Bài 20.2 : a) Hai nhơm xịe rộng chúng nhiễm điện loại nên đẩy

b) Khơng có tượng xảy Vì nhựa chất cách điện nên điện tích khơng thể dịch chuyển qua

c) nhôm gắn với cầu A bị cụp bớt lại, Hai nhôm gắn với cầu B xịe Vì đọan dây đồng vật dẫn điện Các điện tích dịch chuyển từ A đến B qua đoạn dây đồng Quả cầu A bị hút bớt điện tích, cầu B nhận thêm điện tích

Bài 20.3 : Dùng dây xích sắt để tránh xảy cháy nổ xăng Vì ơtơ chạy cọ xát lớn với làm nhiễm điện phần khác ôtô Nếu bị nhiễm điện mạnh, phần phát tia lửa điện gây cháy nổ xăng Nhờ dây xích sắt vật dẫn điện, điện tích từ ơtơ dịch chuyển qua xuống đất, loại trừ tượng nhiễm điện mạnh

III/ Bài tập nâng cao :

Bài : Tại người ta thường làm cột thu “lôi sắt”, đồng mà không làm gỗ?

Tuaàn : 24

Ngày soạn : 18/2/2009 Luyện tập :SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN – CHIỀU DÒNG ĐIỆN

A/ MỤC TIÊU :

- Mạch điện mô tả sơ đồ từ sơ đồ mạch điện lắp mạch điện tươgn ứng - Chiều dòng điện chiều từ cực qua dây dẫn thiết bị điện tới cực âm nguồn điện B/ NỘI DUNG LUYỆN TẬP :

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG

1, Kiểm tra cũ :

- GV nêu câu hỏi gọi HS lên bảng trả lời yêu cầu HS khác nhận xét bổ sung

Câu : Sơ đồ mạch điện ? Cơng dụng sơ đồ mạch điện

Câu : Chiều dòng điện chiều nào? 2, Bài tập :

- GV gọi HS lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện 21.2

- Cho HS khác nêu nhận xét GV uốn nắn sai sót mà HS mắc phải

- GV cho HS quan sát Đinamô xe đạp

- Ở 21.3 : HS trả lưòi, GV bổ sung thống

I/ Kiến thức cần ghi nhớ :

- Sơ đồ mạch điện hình vẽ sử dụng ký hiệu quy ước để bểu diễn mạch điện., mạng điẹn hay hệ thống điện.Từ sơ đồ mạch điện lắp mạch điện tương ứng

- Chiều dòng điện chiều từ cực qua dây dẫn thiết bị điện tới cực âm nguồn điện II/ Bài tập :

Baøi 21.2 :

(23)

nhất đáp án

3, Bài tập nâng cao :

- Yêu cầu HS ghi đề tập vào thực vào nháp

- GV gọi HS lên bảng giải tập, tổ chức cho lớp thảo luận

- GV chốt lại đáp án

- Dối với tương đối khó với HS, GV dẫn cụ thể

Bài : Hãy vẽ sơ đồ mạch điện gồm nguồn điện, công tắc K1, K2, K3 đèn Đ1, Đ2 cho K1 đóng Đ1 sáng, K2 đóng Đ2 sáng Chỉ K3 đóng Đ2 Đ1 sáng Đ1 K1

K3 K2 Đ2 +

-Bài 21.3 :

a) Dây thứ hai khung xe đạp( sắt)nối cực thứ hai Đinamô(vỏ Đinamô) với đầu thứ hai đèn

b) Chú ý Đinamô có cực dương âm thay đổi luân phiên ( nguồn điện xoay chiều)

Khung

xe đạp dây nối

Đinamô III/ Bài tập nâng cao :

Bài : Thử đoán xem, chiều dịng điện mạch ngồi từ cực dương qua dây dẫn, vật tiêu thụ điện đến cực âm nguồn dịng điện bên nguồn có chiều nào?

TUẦN : 25

NGÀY SOẠN: 25/2/2009 LUYỆN TẬP :

TAÙC DỤNG NHIỆT VÀ TÁC DỤNG PHÁT SÁNG CỦA DÒNG ĐIỆN A/ MỤC TIÊU :

- CỦNG CỐ KIẾN THỨC VỀ TÁC DỤNG NHIỆT VAØ TÁC DỤNG PHÁT SÁNG, ỨNG DỤNG VÀ THỰC TẾ

- VẬN DỤNG GIẢI MỘT SỐ BÀI TẬP B/ NỘI DỤNG LUYỆN TẬP:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG

1, Kiểm tra cũ :

- GV nêu câu hỏi gọi HS lên bảng trả lời yêu cầu HS khác nhận xét bổ sung

Caâu1 : Dòng điện có tác dụng gì?

- GV cho lớp thảo luận ứng dụng - GV đưa vài ứng dụng khác

2, Bài tập :

- Gọi HS lên bảng làm 22.1

GV gợi ý: Nhiệt độ sơi nước bao nhiêu? - Gọi HS lên bảng trả lời 22.2

- Tổ chức cho lớp nêu nhận xét - GV chốt lại đáp án

I/ Kiến thức cần ghi nhớ :

- Dịng điện qua vật dẫn thơng thường, làm cho vật dẫn nóng lên tới nhiệt độ cao phát sáng

- Dịng điện sáng bóng đèn bút thử điện đèn Điốt phát quang đèn chưa nóng đến nhiệt độ cao

II/ Bài tập bản : Baøi 22.1 :

- Tác dụng nhiệt dịng điện có ích hoạt động nồi cơm, ấm điện

(24)

3, Baøi tập nâng cao :

- u cầu HS ghi đề vào làm vào giấy nháp

- Gọi HS lên bảng làm - Cho lớp nêu nhận xét

- GV chốt lại đáp án

Bài : Kể tên dụng cụ hoạt động dựa vào tác dụng phát sáng dòng điện

- Đèn huỳnh quang - Đèn báo tivi - Đèn la bàn

- Đèn nồi cơm điện - Đèn máy vi tính

Bài : Cầu chì hoạt động giựa nguyên tác nào? Cầu chì thường mắc đâu?

trong hoạt động quạt điện, máy thu hình máy thu

Bài 22.2 :

a) Khi có nước ấm nhiệt độ cao ấm 100OC (bằng nhiệt độ nước sơi) b) Ấm điện bị cháy, hỏng Vì cạn hết nước, tác dụng nhiệt dòng điện, nhiệt độ ấm tăng lên cao Dây nung nóng nóng chảy, khơng dùng

III/ Bài tập nâng cao :

Bài : Kể tên dụng cụ điện hoạt động dựa vào tác dụng nhiệt dòng điện

- Bếp điện - Ấm nước điện - Nồi cơm điện - Máy sấy tóc

Bài : Ở đèn chiếu thường phải gắn thêm quạt Em tìm hiểu sao?

TUẦN : 26

NGÀY SOẠN:9/3/2009 LUYỆN TẬP :TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HOÁ HỌC

VÀ TÁC DỤNG SINH LÝ CỦA DÒNG ĐIỆN

A/ MỤC TIÊU :

- CỦNG CỐ KIẾN THỨC VỀ TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HOÁ HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÝ CỦA DỊNG ĐIỆN

- VẬN DỤNG GIẢI MỘT SỐ BÀI TẬP CÓ LIÊN QUAN B/ NỘI DUNG LUYỆN TẬP :

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG

1, Kiển tra cuõ :

- GV nêu câu hỏi gọi HS lên bảng trả lời yêu cầu HS khác nhận xét bổ sung

Câu 1: Tại nói dịng điện có tác dụng từ? Ứng dụng?

Câu 2: TN chứng tỏ dịng điện có tác dụng hoá học? Ứng dụng?

Câu 3: Tại nói dịng điện có tác dụng sinh lý? Ứng dụng?

2, Bài tập :

-u cầu HS trả lời tập 22.1, 22.2, 22.3 giải thích chọn

- GV gọi HS lên bảng làm 22.4

I/ Kiến thức cần nhơ ù:

- Dòng điện có tác dụng từ làm quay nam châm

- Dịng điện có tác dụng hố học , chyẳng hạn có dịng điện chạy qua dung dịch muối đồng thì tách đồng khỏi dung dịch tạo thành lớp đồng bám thỏi tan nối với cực âm

- Dịng điên có tác dụng sinh lý qua thể người động vật

II/ Bài tập :

(25)

3, Bài tập nâng cao :

- Yêu cầu HS ghi đề tập vào vở.Gọi vài HS trả lời tập 1, 2, 3.HS khác nhận xét bổ sung.GV chốt lại đáp án

- GV cung cấp thêm thông tin tác dụng tinh luyện kim loại

- Yêu cầu HS nêu ví dụ, GVphân tích tác dụng dịng điện ví dụ một.Chốt lại đáp án Nếu HS qn GV mơ tả lại thí nghiệm tác dụng hố học dịng điện

Bài : Hãy tìm hiểu tượng vật lý thiết bị điện có liên quan đến tác dụng sau dòng điện

A Nhiệt hoa! (chớp) B Từ nhiệt (Máy sấy)

C Quang nhiệt (đèn hồng ngoại)

- TD hóa học Mạ điên

- TD phát sáng Bóng đèn bút thử điện - TD từ Chuông điện kêu III/ Bài tập nâng cao :

Bài : Dòng điện có tác dụng từ có thể: A Hút vật nhẹ C.Hút vật kim loại B Hút giấy vụn D.Làm quay kim namchâm Bài : Tác dụng hóa học dịng điện có ứng dụng gì?

A Mạ điện C Cả A B B Tinh luyện kim loại D Cả A B sai Bài : Khi qua thể người dịng điện có thể: A/ Gây vết bỏng B/Làm tim ngừng đập C/ Thần kinh bị tê liệt D/Các tác dụng A, B, C Bài : Trình bày phương pháp mạ vàng cho nhẫnPhải chọn dung dịch gì?

Điện cực (+) vật nào? Điện cực (-) vật nào?

TUẦN : 27

NGÀY SOẠN : 15/3/2009 chữa kiểm tra I/ TRẮC NGHIỆM :

CÂU : CHỌN A CÂU : CHỌN C CÂU : CHỌN D CÂU : CHOÏN D

CÂU : CHỌN B CÂU : CHỌN A II/ TỰ LUẬN : CÂU :

(26)

CAÂU :

A) HẠT NHÂN CỦA NGUN TỬ ƠXI CĨ ĐIỆN TÍCH DƯƠNG VÀ BÌNH THƯỜNG NGUYÊN TỬ TRUNG HÒA VỚI ĐIỆN

B) KHI NHẬN THÊM MỘT ÊLECTRƠN THÌ NGUN TỬ MANG ĐIỆN TÍCH ÂM

CÂU : - CHỌN DUNG DỊCH. - ĐIỆN CỰC DƯƠNG - ĐIỆN CỰC ÂM CÂU :

+

-TUAÀN : 28+29

NGAØY SOẠN : 25/3/2009 LUYỆN TẬP : CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN A/ MỤC TIÊU :

- CỦNG CỐ KIẾN THỨC VỀ CĐDĐ, ĐƠN VỊ ĐO, DỤNG CỤ ĐO……… - VẬN DỤNG VAØ GIẢI CÁC BAØI TẬP

B/ NỘI DỤNG LUYỆN TẬP :

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG

1, Kiểm tra cũ :

- GV nêu câu hỏi gọi HS lên bảng trả lời yêu cầu HS khác nhận xét bổ sung

Câu : Số ampe kế cho biết gì? Câu : Cường độ dịng điện cho biết gì? Đơn vị đo?

2, Bài tập :

- GV gọi HS lên bảng trình bày tập 1, 2, - Cho HS lớp nêu nhận xét, GV bổ sung đưa đáp án

- Gọi HS lên bảng làm a - Cho HS nêu nhận xét - GV chốt lại đáp án 3, Bài tập nâng cao : - GV ghi đề lên bảng - Yêu cầu HS ghi vào

I/ Kiến thức cần ghi nhớ :

- Dòng điện mạnh CĐDĐ lớn - Đo CĐDĐ ampe kế

- Đơn vị đo CĐDĐ ampe kế 1A = 1000mA; 1mA = 0,001A II/ Bài tập :

Bi 24.1 :a)0,35A = 350mA b) 425mA = 0,425A. c) 1,28A = 1280mA d) 32mA = 0,032A.

Bài 24.2 : a) GHĐ 1,2A b) ĐCNN là0,1A. c) I1 = 0,3A d) I2 = 2,0A.

Bài 24.3 : a) Ampe kế (3) b) Ampe kế (1) c) Ampe kế (2) (4) d) Ampe kế (2)

Bài 24.4 :Dòng điện vào chốt (+) khỏi chốt (-) ampe kế

III/ Bài tập nâng cao :

(27)

- Gọi vài HS nêu lựa chọn giải thích lí chọn đáp án

- GV kết luận đáp án

- GV gọi HS lên bảng trình bày - Tổ chức cho lớp nêu nhận xét bổ sung - GV chốt lại đáp án

- HS: ghi vào

Câu : Dùng ampe kế để đo CĐDĐ qua quạt Nêu mối quan hệ giựa số ampe kế với mức độ dòng điện tốc độ quay cánh quạt

Giaûi :

Số ampe kế lớn dịng điện mạnh, tác dụng từ mạnh làm cho tốc độ quay cánh quạt lớn Bài : Một đồng hồ vạn dùng Ampekế với thang đo sau:

2A ;200mA; 20mA; 2mA Người ta mắc đồng hồ đóvào mạch, đồng hồ 165mA a/ Có thể sử dụng thang đo mà không làm hỏng đồng hồ đo?

b/ Trong thang đo theo em sử dụng thang đo thích hợp nhất? Tại sao? Bài : Một Ampekế có nhiều thang đo gồm 160 vạch chia Lúc đầu người ta sử dụng thang đo lớn 1,6A để đo dòng điện, người ta thấy kim lệch 1,5 vạch chia

a/ Dịng điện có độ lớn bao nhiêu? Người ta sử dụng thang đo 160mAđể đo dịng điện khơng? Nếu có kim vạch chia?

c/ Cùng với phép đo kim 80 vạch chia Khi người ta sử dụng thang đo nào? Bài : Trên mặt Ampekế có 100 vạch chia Người ta dùng để đo cường độ dòng điện Trong hai lần đo người ta đọc kết sau:

- Lần đo thứ với thang đo 3A,kim 80 vạch chia

- Lần đo thứ hai với thang đo 10A,kim 25,5 vạch chia

Hãy xác định độ lớn dòng điện hai

chọn ampe kế nào? A Có kích thước phù hợp B Có GHĐ ĐCNN phù hợp C Có màu sắc phù hợp

D Cả A, B, C

Câu : Người ta dùng ampe kế để đo CĐDĐ qua bóng đèn phải mắc nào?

A Phía trước bóng đèn B Phía sau bóng đèn C Nối tiếp với bóng đèn D Cả cách

Câu : Đổi đơn vị sau:

a) 230mA = A b) 21,5A = mA c) 0,099A = mA d) 1,23mA = A e) 1,023mA = A f) 0.12mA = A Baøi :

a/ Để khơng làm hỏng đồng hồ đo ta sử dụng thang đo sau : 2A 200mA

b/ Sử dụng thang đo 200mA hợp lí Bài :

a/ Dịng điện có độ lớn :I = 1001,6 1,5 =0,024A I = 24mA

b/ Có thể sử dụng thang đo 160mA để đo dịng điện 160mA > 24mA Khi kim 24 vạch

c/ Kim 80 vạch chia vạch chia tương ứng

24

80 =0,3 mA Khi người ta sử dụng thang

ño 0,3.106 = 48mA

(28)

lần đo ?

Theo em phépđo chínhù xacù? Vì sao?

TUẦN : 30

NGAØY SOẠN :28/3/2009 LUYỆN TẬP : hiệu điện thế A/ MỤC TIÊU :

- CỦNG CỐ KIẾN THỨC VỀ HĐT, ĐƠN VỊ ĐO HĐT, CÁCH DÙNG VÔN KẾ ĐỂ ĐO HĐT - VẬN DỤNG GIẢI MỘT SỐ BÀI TẬP

B/ NỘI DUNG LUYỆN TẬP :

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG

I/ Kiểm tra cũ :

- GV nêu câu hỏi gọi HS lên bảng trả lời yêu cầu HS khác nhận xét bổ sung

- Trên pin đại có ghi 1,5V

Em hiểu ý nghóa số đo nào? II/ Bài tập :

Giáo viên gọi HS đứng lên trả lời câu hỏi

-Yêu cầu HS khác nêu nhận xét bổ sung hoàn chỉnh câu trả lời

- GV chốt lại kết ghi bảng

III/ Bài tập nâng cao : Baøi :

Người ta muốn đo hiệu điện hai đầu pin ( hiệu điện ghi pin V) Các thang đo ghi vơn kế :200mV;2V;20V;200V a/ Pin cịn để đo hiệu điện thế, cần sử dụng hang đo thích hợp nhất? Vì sao?

I/ Kiế thức cần ghi nhớ :

Nguồn điện tạo hai cực hiệu điện

- Đơn vị đo HĐT vôn (V)

- Số vôn ghi nguồn điện giá trị HĐT hai cực chưa mắc vào mạch II/ Bài tập :

Baøi 25.1 :

a) 500kV= 500000V b) 220V = 0,22kV c) 0,5V = 500mV d) 6kV = 6000V Bài 25.2: Hình 25.1 SBT

a/ Giới hạn đo vôn kế là: 10V b/ Độ chia nhỏ : 0,5V

c/ Số vônkế kim vị trí (1) 1,5 V d/ Số Vơnkế vị trí (2) : V

Baøi 25.3

(29)

b/ Liệu ngườ ta sử dụng thang đo khác (trong số thang đo ) để đo hiệu điện pin?

Baøi

Người ta thực nhiều phép đo hiệu điện với vơn kế có thang đo 30V mặt vôn kế gồm 150 vạch chia Điền vào chỗ trống bảng sau

Số vạch chia

75 30 17 128

HÑT (V) 30 0,5V

III/ Bài tập nâng cao : Bài :

a/ Pin cịn mới, để đo hiệu điện thế, cần sử dụng thang đo 20V thích hợp

b/ Người ta sử dụng thang đo 200V để đo, trường hợp kết khơng xác Các thang đo cịn lại khơng thể sử dụng Bài :

Số vạch

chia 75 30 17 128

HĐT (V) 30 tuần 31

NGAØY SOẠN : 5/4/2009 LUYỆN TẬP

HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DỤNG CỤ DÙNG ĐIỆN I/ MỤC TIÊU BAØI DẠY: CŨNG CỐ LUYỆN TẬP CHO HS KIẾN THỨC VAØ KỸ NĂNG SAU: - NẮM ĐƯỢC HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU BÓNG ĐÈN BẰNG KHI KHƠNG CĨ DỊNG ĐIỆN CHẠY QUA BĨNG ĐÈN

- HIỂU ĐƯỢC HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU BÓNG ĐÈN CÀNG LỚN THÌ DỊNG ĐIỆN QUA ĐÈN CĨ CƯỜNG ĐỘ CAØNG LỚN

- HIỂU ĐƯỢC MỖI DỤNG CỤ (THIẾT BỊ) ĐIỆN SẼ HOẠT ĐỘNG BÌNH THƯỜNG KHI SỬ DỤNG VỚI HIỆU ĐIỆN THẾ ĐỊNH MỨC CÓ GIÁ TRỊ BẰNG SỐ VƠN GHI TRÊN DỤNG CỤ ĐĨ

- SỬ DỤNG ĐƯỢC AMPE KẾ ĐỂ ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ VƠN KẾ ĐỂ ĐO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU BĨNG ĐÈN TRONG MẠCH ĐIỆN KÍN

II/ NỘI DUNG LUYỆN TẬP HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ

I/Kiểm tra cũ

GV Nêu câu hỏi yêu cầu HS trả lời : - Nêu điều kiện để có dịng điện chạy

trong bóng đèn ?

- Nêu mối quan hệ cường độ dòng điện hiệu điện hai đầu bóng đèn ?

- Số vôn dụng cụ dùng điện cho biết điều ?

Sau câu trả lời HS yêu cầu HS khác nêu nhận xét, GV hoàn chỉnh câu trả lời ghi bảng phần I

II? Bài tập :

GV yêu cầu HS đứng lên chọn đáp án cho Bài 26.1 : Yêu cầu Hs giải thích lí chọn Gọi HS khác nhận xé đánh giá câu trả lời

NỘI DUNG I/ Kiến thức cần ghi nhớ :

- Trong mạch điện kín hiệu điện hai đầu bóng đèn tạo dongf điện chạy bóng đèn

- Đối với bóng đèn định, hiệu điện hai đầu bóng đèn lớn dịng điện chạy qua bóng dèn có cường độ lớn

- Số vôn ghi dụng cụ dùng điện cho biết hiệu điện định mức để

dụng cụ hoạt động bình thường

II/ Bài tập : Bài 26.1 :

(30)

baïn

Bài 26.2 : GV gọi HS lên bảng thực câu a

- HS lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện ghi dấu (+) hai chốt vôn kế

- HS khác nhận xét bổ sung

Tương tự yêu cầu HS khác lên bảng thực câu b

- Yêu cầu HS giải thích lí vơn kế lại đo hiệu điện giũa hai điểm

Bài 26.3 : GV gọi HS lên bảng giải , vẽ sơ đồ giải thích sơ đồ

vào mạch điện Bài 26.2 :

+

+

+

+

b/ Vơn kế hình a d đo hiệu điện nguồn điện ; Vơn kế hình b c đo hiệu điện hai đầu bóng đèn hai cực ngøn điện

Bài 26.3 : Vơn kế sơ đồ sau có số khơng

Chọn hình d : V V

V V

(31)

Ngày đăng: 04/03/2021, 09:25

w