1. Trang chủ
  2. » Sinh học

Bai 18 Hai loai dien tich

6 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Không cần bị cọ xát một thanh thủy tinh hay một thước nhựa cũng hút được các vật nhẹ.. Bài 18.1 SBT: Trong một thí nghiệm, khi đưa một đầu thước nhựa dẹt lại gần quả cầu bằng nhự[r]

(1)

Tuần online 01 Vật lý 7_ Bài 18:

HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH

Các em đọc sách giáo khoa, xem thêm giảng Youtube

Bài 18: https://youtu.be/ibMyHyvFug8

TĨM TẮT LÍ THUYẾT

1 Hai loại điện tích:

- Có hai loại điện tích điện tích âm điện tích dương Vật nhiễm điện vật mang điện tích

+ Vật nhiễm điện dương gọi vật mang điện tích dương (+) + Vật nhiễm điện âm gọi vật mang điện tích âm (-)

Chú ý: Quy ước điện tích thủy tinh cọ xát vào lụa điện tích dương (+), điện tích nhựa cọ xát vào vải khơ điện tích âm (-) - Hai vật nhiễm điện loại đẩy

- Hai vật nhiễm điện khác loại hút

2 Sơ lược cấu tạo nguyên tử:

Mọi vật cấu tạo từ nguyên tử nhỏ, nguyên tử lại cấu tạo từ hạt nhỏ hơn:

(2)

- Chuyển động xung quanh hạt nhân electron mang điện tích âm (-) tạo thành lớp vỏ nguyên tử

- Tổng điện tích âm electron có trị số tuyệt đối điện tích dương hạt nhân Do bình thường ngun tử trung hịa điện

- Electron dịch chuyển từ nguyên tử sang nguyên tử khác vật hay từ vật sang vật khác

3 Xác định loại điện tích vật bị nhiễm điện:

Tùy thuộc vào toán mà ta sử dụng hai cách sau: Cách 1: Ban đầu vật trung hòa điện, sau cọ xát:

+ Nếu vật nhận thêm (thừa) electron vật mang điện tích âm + Nếu vật bớt (thiếu) electron vật mang điện tích dương Ví dụ 1: Trước cọ xát thước nhựa mảnh vải

đều trung hịa điện (hình 18.5a) Sau cọ xát thước nhựa vào mảnh vải thấy hình 18.5b

+ Thước nhựa nhận thêm electron nên nhựa mang điện tích âm

+ Mảnh vải bớt electron nên mảnh vải mang điện tích dương

Cách 2: Đưa vật bị nhiễm điện đến gần vật nhiễm điện biết loại: + Nếu hai vật đẩy hai vật nhiễm điện loại + Nếu hai vật hút hai vật nhiễm điện khác loại Ví dụ 2: Vật A bị nhiễm điện chưa biết

nhiễm điện gì, vật B nhiễm điện dương Khi đặt vật A lại gần vật B thấy chúng hút ⇒ Vật A B nhiễm điện khác loại ⇒ Vật A nhiễm điện âm

4 Giải thích số tượng:

- Dựa vào kết luận lực tương tác vật nhiễm điện: + Các vật nhiễm điện loại đẩy

+ Các vật nhiễm điện khác loại hút

- Khi hai vật trung hòa điện cọ xát vào chúng bị nhiễm điện nhiễm điện khác loại (như Ví dụ 1)

BÀI TẬP VẬN DỤNG

A.TRẮC NGHIỆM:

Câu 1: Vật chất cấu tạo nguyên tử Nguyên tử gồm: A Hạt nhân mang điện tích âm

(3)

C Hạt nhân mang điện tích dương, electron mang điện tích âm quay xung quanh hạt nhân

D Hạt nhân mang điện tích dương, lớp vỏ khơng mang điện

Câu 2: Chọn phát biểu sai:

A Vật bị nhiễm điện có khả hút vật nhẹ B Hai vật nhiễm điện dấu hút C Hai vật nhiễm điện khác dấu hút D Vật nhiễm điện vật mang điện tích

Câu 3: Thanh thủy tinh sau cọ xát với lụa thì:

A Thủy tinh mang điện tích dương, lụa mang điện tích âm B Thủy tinh mang điện tích dương, lụa mang điện tích dương C Thủy tinh mang điện tích âm, lụa mang điện tích âm

D Thủy tinh mang điện tích âm, lụa mang điện tích dương

Câu 4: Tổng điện tích hạt nhân nguyên tử sắt 26 nên trung hòa điện tổng số electron nguyên tử sắt là:

A 26 B 52 C 13 D khơng có electron

Câu 5: Một kim loại chưa bị nhiễm điện cọ xát sau trở thành vật mang điện tích dương Thanh kim loại vào tình trạng tình trạng sau?

A Nhận thêm electron B Mất bớt electron

C Mất bớt điện tích dương D Nhận thêm điện tích dương

Câu 6: Có vật a, b, c, d nhiễm điện Nếu vật a hút b, b hút c, c đẩy d thì: A vật b c có điện tích dấu

B vật b d có điện tích dấu C vật a c có điện tích dấu D vật a d có điện tích trái dấu

Câu 7: Trong ngun tử bình thường điện tích hạt nhân so với tổng điện tích âm electron là:

A B lớn C nhỏ D có lúc lớn, lúc nhỏ

(4)

C vật cấu tạo nguyên tử trung hòa điện D vật nhận thêm số điện tích dương

Câu 9: Thanh thủy tinh tích điện dương cọ xát vào lụa, mảnh pơliêtilen tích điện âm cọ xát vào len Đưa mảnh lụa mảnh len lại gần thì:

A khơng hút, khơng đẩy B hút lẫn C vừa hút vừa đẩy D đẩy

Câu 10: Trong nhận xét sau đây, nhận xét sai:

A Lấy mảnh lụa cọ xát vào thủy tinh thủy tinh có khả hút vụn giấy

B Sau cọ xát mảnh vải khơ, thước nhựa có tính chất hút vật nhẹ

C Nhiều vật sau bị cọ xát có khả hút vật khác

D Khơng cần bị cọ xát thủy tinh hay thước nhựa hút vật nhẹ

Bài 18.1 SBT:Trong thí nghiệm, đưa đầu thước nhựa dẹt lại gần cầu nhựa xốp treo sợi chỉ, cầu nhựa xốp bị đẩy xa (hình 18.1) Câu kết luận sau đúng?

A Quả cầu thước nhựa bị nhiễm điện khác loại B Quả cầu không bị nhiễm điện, thước nhựa bị nhiễm điện

C Quả cầu thước nhựa không bị nhiễm điện D Quả cầu thước nhựa bị nhiễm điện loại

Bài 18.5 SBT: Cọ xát hai nhựa loại mảnh vải khô Đặt trục quay, đưa nhựa lại gần thứ xảy tượng đây?

A Hai nhựa đẩy B hai nhựa hút

C Hai nhựa không hút không đẩy

(5)

Bài 18.7 SBT: Một vật trung hòa điện, sau cọ xát nhiễm điện âm Đó nguyên nhân ?

A Vật bớt điện tích dương B Vật nhận thêm electron C Vật bớt êlectrơn

D Vật nhận thêm điện tích dương

Bài 18.8 SBT: Nếu vật nhiễm điện dương vật có khả đây? A Hút cực Nam kim nam châm

B Đẩy thủy tinh cọ xát vào lụa C Hút cực Bắc kim nam châm

D Đẩy nhựa màu sẫm cọ xát vào vải khô

B.TỰ LUẬN: Bài 18.2 SBT:

Trong hình 18.2 a,b,c,d mũi tên cho lực tác dụng (hút đẩy) hai vật mang điện tích Hãy ghi dấu điện tích chưa cho biết vật thứ hai

Bài 18.3 SBT: Biết lúc đầu tóc lược nhựa chưa bị nhiễm điện, sau chải tóc khơ lược nhựa lược nhựa tóc bị nhiễm điện cho lược nhựa nhiễm điện âm

a Hỏi sau chải, tóc bị nhiễm điện loại gì? Khi electron dịch chuyển từ lược nhựa sang tóc hay ngược lại?

b Vì có lần sau chải tóc thấy có vài sợi tóc dựng đứng thẳng lên

(6)

Bài 18.12 SBT:Trong thí nghiệm hình 18.3, cầu bấc treo sợi mềm Hãy ghi dấu điện tích cầu trường hợp

Chuẩn bị mới: Bài 19_Dòng điện - Nguồn điện

18:

Ngày đăng: 04/03/2021, 09:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w