+ Cái khôn của người thanh cao là quay lưng lại với danh lợi, tìm sư thư thái trong tâm hồn, sống ung dung hoà nhập với thiên nhiên. Ấy chẳng phải dại mà khôn, khôn hoá dại đó sao[r]
(1)Ngày giảng Lớp/sĩ số
TiÕt 49-50 KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI KỲ I
I MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA
- Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ theo tiến độ chương trình lớp 10 học kì I ( từ tuần 12 đến tuần 16)
- Đánh giá việc học sinh vận dụng kiến thức kĩ học; viết văn nghị luận Cụ thể:Nhận biết, thông hiểu, vận dụng đơn vị tri thức:
+ Kiến thức Làm văn: Nhận biết yếu tố miêu tả, biểu cảm, liên tưởng, tưởng tượng đoạn văn tự
+ Kiến thức văn học : Văn đọc hiểu chương trình HKI + Kĩ làm văn nghị luận văn học
II HÌNH THỨC KIỂM TRA
- Tự luận
- HS làm lớp 120 phút
III THIẾT LẬP MA TRẬN
Mức độ
Chủ đề Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng Cấp độ
thấp Cấp độ cao Chủ đề 1
Làm văn
Số câu: 01 Số điểm: 3,0đ Tỉ lệ: 30%
Nhận biết yếu tố miêu tả, biểu cảm, liên tưởng, tưởng tượng đoạn văn tự
- 01 câu - 3,0 điểm - Tỉ lệ: 30% Chủ đề 2
Làm văn
Số câu: 01 Số điểm: 2,0đ Tỉ lệ: 20%
Diễn xuôi
thơ “Nhàn” - 01 câu - 2,0 điểm - Tỉ lệ: 20%
Chủ đề 3
(2)Số câu: 01 Số điểm: 5,0đ Tỉ lê: 50%
Khiêm qua thơ “Nhàn”
- 01 câu - 5,0 điểm - Tỉ lệ: 50%
Tổng số câu: 03 Tổng số điểm: 10đ Tỉ lệ: 100%
Số câu: 01 Số điểm:3,0đ Tỉ lệ: 30%
Số câu: 01 Số điểm: 2,0đ Tỉ lệ: 20%
Số câu: 01 Số điểm: 5,0đ Tỉ lê: 50%
Số câu: 03 Số điểm: 10đ Tỉ lệ: 100%
IV BIÊN SOẠN CÂU HỎI THEO MA TRẬN
Hä tên: Lớp: 10A
(3)kiểm tra chất lợng học kỳ I
Môn: Ngữ Văn 10 Thêi gian: 120 phót
ĐỀ BÀI
Câu ( điểm)
Hãy yếu tố miêu tả, biểu cảm, liên tưởng, tưởng tượng nêu lên tác dụng yếu tố đoạn văn sau:
Một hơm, Gri-gơ bắt gặp rừng em bé có đơi bím tóc nhỏ xíu, con ơng gác rừng Em bé nhặt thông bỏ vào lẵng.
Trời thu Nếu ta lấy hết đồng vàng trái đất đem đánh thành muôn vàn mực tinh xảo có thể làm thành phần nhỏ quần áo mà mùa thu trải ngọn núi mà Vả lại, nhân tạo thô kệch so với thật, liễu hoàn diệp Mọi người biết cần một tiếng chim hót thơi đủ làm chúng run rẩy.
(trích từ truyện ngắn “Lẵng thông” nhà văn C Pau-tôp-xki)
Câu ( điểm)
Em diễn xuôi thơ “Nhàn” Nguyễn Bỉnh Khiêm? Một mai, cuốc, cần câu,
Thơ thẩn dầu vui thú nào. Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ,
Người khôn, người đến chốn lao xao. Thu ăn măng trúc, đông ăn giá, Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao. Rượu, đến cội cây, ta uống, Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao.
Câu ( điểm):
Nêu cảm nhận anh/ chị vẻ đẹp chân dung Nguyễn Bỉnh Khiêm qua thơ “Nhàn”?
V HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM
CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM
(4)Câu 1
*Đoạn trích từ truyện ngắn “ Lẵng thông”
MIÊU TẢ BIỂU CẢM
Một hôm, Gri-gơ bắt gặp rừng em bé có đơi bím tóc nhỏ xíu, ông gác rừng Em bé đang nhặt thông bỏ vào lẵng.
Trời thu
nhân tạo rất thô kệch so với thật
LIÊN TƯỞNG TƯỞNG TƯỢNG
cần tiếng chim hót thơi đủ làm chúng run rẩy.
Nếu ta lấy hết đồng và vàng trái đất
*Tác dụng: đa dạng hóa sinh động hóa văn bản, chất keo tạo nên gắn bó việc văn tự
1,0
1,0
1,0
Câu 2
Chỉ có mai, cuốc cần câu Vậy đủ cho sống ngày Dù cho có cách vui thú mặc, ta thơ thẩn đời Cứ cho ta dại, tìm đến nơi vắng vẻ, tĩnh để hưởng thụ, vui thú điền viên Cịn người khơn tìm đến chốn đông người, quyền quý, sang trọng, để phải tranh giành, bon chen, sát phạt lẫn Thu đến, đông sang, ta ăn thức ăn quê mùa, dân dã măng trúc, giá đỗ Xuân qua, hạ tới, ta tắm hồ, tắm ao bao người dân quê khác Có lúc ngồi tựa lưng vào gốc mà uống rượu suy nghĩ sống Nhưng tỉnh táo mà nhận rằng: Công danh, cải, phú quý, giàu sang giống giấc chiêm bao
* Lưu ý: HS trình bày theo nhiều cách khác phải đảm bảo nội dung văn (không phải phân tích nội dung) chỉ cho điểm tối đa HS diễn xi lưu lốt, khơng sai lỗi tả
2,0
Câu 3 a/ Yêu cầu kĩ năng
- Biết cách làm văn nghị luận văn học
- Kết cấu rõ ràng, chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt, văn cảm xúc, gợi hình Khơng mắc lỗi: tả, dùng từ, viết câu
b/ u cầu kiến thức: HS trình bày theo nhiều cách cần đạt số ý sau:
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm, cảm hứng chủ đạo thơ: - Phân tích được: Vẻ đẹp chân dung Nguyễn Bỉnh Khiêm * Vẻ đẹp sống: Đạm bạc mà cao ( 1,0 điểm)
0,5
(5)+ Dáng vẻ ung dung công việc lao động hàng ngày nhu cầu khiêm tốn sống miền thôn dã với thú vui điền viên sơn thuỷ ( dẫn chứng)
+ Cách dùng số từ, danh từ, từ “thơ thẩn” nhịp điệu gợi lên tranh sinh hoạt người ẩn sĩ với thú vui dân dã
+ Cuộc sống đơn giản mà thật gần gũi với thiên nhiên với sinh hoạt đạm bạc, mùa thức ấy( dẫn chứng)
+ Cách ngắt nhịp từ mùa: 1/3, 1/2 Khẳng định tình yêu thiên nhiên đến độ người thiên nhiên khơng cịn khoảng cách Bốn mùa: xn, hạ, thu, đông lúc thiên nhiên môi trường sống cao
* Vẻ đẹp trí tuệ: Sáng suốt tỉnh táo lựa chọn ( 1,0 điểm ) + Khẳng định việc lựa chọn cho phương châm sống: xa lánh chốn quan trường, bon chen, thủ đoạn, để đến nơi tĩnh tự nhiên, nơi thảnh thơi tâm hồn, vui thú điền viên (dẫn chứng)
+ Cái khôn người cao quay lưng lại với danh lợi, tìm sư thư thái tâm hồn, sống ung dung hoà nhập với thiên nhiên Ấy dại mà khôn, khơn hố dại
+ Nghệ thuật điệp từ, đối, cách nói ngược nghĩa cho thấy uyên thâm, tỉnh táo, sáng suốt lựa chọn, nắm vững hiểu thấu qui luật đời:
* Vẻ đẹp nhân cách: Vượt lên danh lợi ( 1,0 điểm)
+ Quan niệm sống: coi thường phú quý, coi phú quý giấc mơ ( khơng đích thực), khẳng định tồn vĩnh thiên nhiên nhân cách người
+ Sử dụng điển tích,nhịp thơ 2/5 gợi cảm nhận thái độ vượt lên danh lợi, cười cợt chốn “lao xao” nhà thơ
- Đánh giá chung
Vẻ đẹp nhân cách tác giả : thái độ coi thường danh lợi, giữ cốt cách cao cảnh ngộ đời sống
1,0
VI XEM XÉT LẠI VIỆC BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA