- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu, sưu tầm các bài hát, làn điệu dân ca của địa phương qua ông, bà, bố, mẹ và người thân.. - Thi hát và tìm hiểu về các làn điệu dân ca theo tổ, lớp.[r]
(1)Thứ năm ngày 21 tháng năm 2019 Hoạt động giáo duc lên lớp (khối 3)
THÁNG 2: CHỦ ĐIỂM: EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM I.Mục tiêu:
- Học sinh biết sưu tần dân ca quen thuộc quê hương
- Thơng qua tro chơi, học sinh có thêm hiểu biết quê hương, tổ quốc Việt nam - Giúp học sinh biết di tích lịch sử di tích văn hóa địa phương - Học sinh biết lựa chọn, sưu tầm số trò chơi dân gian phù hợp với lứa tuổi II.Quy mô hoạt động: Tổ chức theo khối, lớp.
III Nội dung hình thức hoạt động:
1 Nội dung: Tìm hiểu điệu dân ca quen thuộc địa phương, di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh địa phương
2 Hình thức hoạt động: Thi văn nghệ tổ, lớp; tổ chức trò chơi; tham quan dã ngoại
IV Chuẩn bị:
- Giáo viên yêu cầu tổ sưu tầm luyện tập hát, thơ… quê hương, Tổ quốc Việt Nam
- Giáo viên chuẩn bị đồ Việt Nam - Xây dựng hệ thống câu hỏi thảo luận
- Chuẩn bị điều kiện cần thiết cho buổi tham quan dã ngoại V Các hoạt động dạy học:
1 Hoạt động 1: Tìm hiểu điệu dân ca quê hương 1 Mục tiêu
- Học sinh biết sưu tầm điệu dân ca quê hương - Hát tiết tấu, giai điệu dân ca
- u thích có thái độ trân trọng, giữ gìn sản phẩm tinh thần cha ơng 2 Đồ dùng
(2)3 Cách tiến hành Bước 1: Chuẩn bị
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu, sưu tầm hát, điệu dân ca địa phương qua ông, bà, bố, mẹ người thân
- Thi hát tìm hiểu điệu dân ca theo tổ, lớp Bước 2: Tiến hành thi
- Giáo viên dẫn chương trình giới thiệu đội nêu lí do, mục đích buổi thi tìm hiểu dân ca
- Các đội thi giới thiệu điệu dân ca tham gia thi: + Tên dân ca?
+ Xuất xứ dân ca? - Các đội tham gia biểu diễn Bước 3: Tổng kết, đánh giá
- Giáo viên nhận xét ý thức, thái độ học sinh tham gia thi, tuyên dương học sinh tích cực
2 Hoạt động 2: Trò chơi “Du lịch vòng quanh đất nước” 1 Mục tiêu
- Thơng qua trị chơi học sinh có thêm hiểu biết quê hương, Tổ quốc Việt Nam - Phát triển học sinh kĩ giao tiếp, kĩ phản ứng nhanh nhạy, xác 2 Đồ dùng
- Bản đồ Việt Nam
- Tranh ảnh, tư liệu di sản giới, danh lam thắng cảnh, di tích lich sử, di tích văn hóa,
3 Các bước tiến hành Bước 1: Chuẩn bị
- Giáo viên phổ biến kế hoạch thể lệ chơi Bước 2: Tiến hành chơi
(3)- Giáo viên công bố nội dung, thể lệ chơi
+ Tìm vị trí địa phương đồ Việt Nam
+ Nêu danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, di tích văn cơng trình kiến trúc địa phương mà em biết
+ Nêu ăn truyền thống địa phương + Hãy hát điệu dân ca địa phương, Bước 3: Tổng kết, đánh giá
- Nhận xét tinh thần, thái độ tham gia chơi học sinh - Cơng bố kết trị chơi
3 Hoạt động 3: Tham quan di tích lịch sử, di tích văn hóa địa phương. 1 Mục tiêu
- Giúp học sinh biết di tích lịch sử di tích văn hóa địa phương. - Có ý thức bảo vệ, giữ gìn di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh quê hương 2 Đồ dùng
- Giáo viên chuẩn bị câu hỏi 3 Cách tiến hành
Bước 1: Chuẩn bị
- Giáo viên xây dựng kế hoạch buổi tham quan
- Hướng dẫn em tìm hiểu di tích lịch sử, di tích văn hóa, - Chuẩn bị số câu hỏi, câu đố,
Bước 2: Tiến hành tham quan.
- Giáo viên Giới thiệu mục đích buổi tham quan
- Hướng dẫn em tham quan kể chuyện để giới thiệu Bước 3: Giao lưu văn nghệ
- Giáo viên cho học sinh tham gia xem biểu diễn biểu diễn tiết mục văn nghệ, tìm hiểu thơ, câu đố, trị chơi dân gian,
Bước 4: Tổng kết, đánh giá
(4)4 Hoạt động 4: Chơi trò chơi dân gian 1 Mục tiêu
- Học sinh biết lựa chọn, sưu tầm số trò chơi dân gian phù hợp với lứa tuổi - Biết chơi số trị chơi dân gian
- u thích thường xuyên tổ chức tro chơi dân gian dịp lễ tết, hội khỏe Phù Đổng, ngoại khóa, chơi
2 Đồ dùng
- Sách tuyển tập trò chơi dân gian 3 Cách tiến hành
Bước 1: Chuẩn bị
- Giáo viên hướng dẫn sưu tầm qua sách, báo, người thân, Bước 2: Giới thiệu số trò chơi dân gian
- Trò chơi “Cướp cờ, Đồ, ”
- Hướng dẫn cách chơi, luật chơi cho em chơi thử - Cho học sinh chơi, nhắc nhở em đảm bảo an toàn Bước 3: Tổng kết, đánh giá
- Nhận xét ý thức, thái độ học sinh 5 Hoạt động 5: Tổng kết.