Hiện nay toàn ngành giáo dục đang thực hiện cuộc vận đéng “Hai không” và phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” thì việc đổi mới phương pháp dạy học theo hướng [r]
(1)Phòng GD & ĐT Huyện Đại Lộc Trường THCS Kim Đồng
CHUYÊN ĐỀ :
ỨNG DỤNG KĨ THUẬT DẠY HỌC MỚI
TRONG MƠN ĐỊA LÍ Ở TRƯỜNG THCS
Người thực hiện: Võ Thị Hiếu Tổ: Sử- Địa
GV: Trường THCS Kim Đồng
(2)I/ TÊN CHUYÊN ĐỀ:
ỨNG DỤNG KỈ THUẬT DẠY HỌC MỚI TRONG MƠN ĐỊA LÍ Ở TRƯỜNG thcs
I.ĐẶT VẤN ĐÊ
Chúng ta sống xã hội đầy biến động, thành tựu KHKT phát triển vũ bão Bởi đòi hỏi mục tiêu dạy học phải trang bị cho HS khơng kiến thức phong phú mà cịn có kĩ thục để đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội Mơn Địa lí khơng nằm ngồi quy luật Mục tiêu mơn Địa lí mơn học khác đào tạo người có lực hành động , lực làm việc, vận dụng kiến thức, kĩ để giải tình huống, vấn đề sống Để đạt mục tiêu đề ra, nội dung dạy học Địa lí THCS có thay đổi, hồn thiện tồn diện so với chương trình cũ
Trước thực tế có thay đổi mục tiêu nội dung dạy học đòi hỏi phương pháp dạy học phải thay đổi cho phù hợp Nghị Đại hội Đại hội đại biểu lần thứ IX Đảng rõ “ Đổi phương pháp dạy học , phát huy tư sáng tạo lực tự sáng tạo người học, coi trọng thực hành, thực nghiệm , ngoại khoá, làm chủ kiến thức, tránh nhơì nhét, học vẹt, học chay ” Giờ lớp GV không truyền đạt cho HS theo kiểu liệt kê, mô tả thơng báo mà địi hỏi HS làm việc nhiều hơn, tư sáng tạo nhiều
(3)II Nhận thức quan điểm dạy học tích cực:
1,Thực trạng sử dung phương pháp giảng dạy mơn Địa lí ở trường THCS nay :
Từ trước tới dạy học mơn Địa lí, giáo viên chủ yếu sử dụng phương pháp dạy học phương pháp dùng lời, phương pháp sử dụng phương tiện trực quan (mơ hình, biểu đồ, tranh ảnh ).Nhiều giáo viên sử dụng tốt phương pháp theo hướng phát huy tính sáng tạo học sinh Tuy nhiên, có giáo viên quan tâm tới việc giúp học sinh phát huy tính sáng tạo học, sử dụng phương tiện trực quan để mang tính chất minh họa ; tức giáo viên chưa khai thác triệt để nguồn kiến thức từ phương tiện chưa ý đến việc học sinh có khả tự làm việc với phương tiện hay khơng ?
Tuy thời gian gần đây, việc dạy học mơn địa lí cải thiện theo hướng phát huy tính tích cực học sinh, học sinh cịn mang nặng tính thụ động, chưa có kỹ tự tìm hiểu, phát kiến thức Có thể kể đến nhiều nguyên nhân : Một phận giáo viên chưa thật tâm huyết với mơn dạy, HS cịn mang nặng tính « phụ » ……
2,Quan điểm đạo đổi phương pháp dạy học tích cực
- Đổi khơng có nghĩa bỏ phương pháp giảng dạy địa lí truyền thống mà phải kế thừa, đồng thời tiếp thu mặt tích cực phương pháp giảng dạy địa lí : PP dạy học tích cực
- Mục tiêu vấn đề đổi phương pháp dạy học tích cực là: + Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động học sinh
+ Bồi dưỡng phương pháp tự học
(4)+ Tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập địa lí cho học sinh
- Như vậy, cốt lõi phương pháp dạy địa lí giúp học sinh phát huy lực thân, phát huy tính sáng tạo tiết học
Muốn đạt kết đòi hỏi cố gắng giáo viên học sinh, đặc biệt vai trò việc định hướng nhận thức cho học sinh quan trọng
- Giáo viên người tổ chức hoạt động học tập cho học sinh : Dạy học hướng vào người học, tức người học trung tâm; khơng mà qn vai trò đặc biệt quan trọng giáo viên Giáo viên người tổ chức hoạt động học tập định hướng cho học sinh mục tiêu, ý nghĩa hoạt động
Trong phương pháp tích cực, người học hút vào hoạt động học tập giáo viên tổ chức đạo; học sinh tiếp thu tri thức cách chủ động, sáng tạo qua hoạt động học tập tương tác thấy-trò,trò với thầy,trò với trò
Bên cạnh sử dụng phương pháp thuyết giảng phương pháp vấn đáp dạy học nêu vấn đề phương pháp giáo viên sử dụng tối đa Mục tiêu phương pháp giúp học sinh giải vấn đề học địa lí Phương pháp đòi hỏi người học phải tư độc lập để tìm kiến thức
- Giúp học sinh khai thác tốt thiết bị học tập :
+ Sách giáo khoa: Khai thác kiến thức từ sách giáo khoa bao gồm kênh hình, kênh chữ, bảng thống kê, số liệu, biểu đồ, lược đồ
(5)thuộc mức vào Giáo viên nên rèn luyện cho học sinh khả sử dụng sách; biết trọng vào phần trọng tâm, lướt qua phần khơng bản, phát thiếu sót sách giáo khoa bổ sung thông tin, số liệu, tin tức thời liên quan tới học mà sách giáo khoa khơng có chưa có
+ Bản đồ địa cầu:
Là thiết bị quen thuộc dạy địa lí Giáo viên nên rèn luyện để học sinh có khả sử dụng phương tiện hợp lí, hiệu kiến thức lẫn kỹ sử dụng
- Giáo viên nên giúp học sinh học tốt học thực hành thực hành định hướng rèn kĩ địa lí cho học sinh
- Giáo viên giảng dạy theo hướng rèn luyện phương pháp tự học cho học sinh:
Mỗi giáo viên có phương pháp riêng biệt để giúp học sinh tự học Giáo viên cho học sinh chuẩn bị học trước nhà Muốn thế, giáo viên phải thực tốt phần củng cố bài, tức giáo viên phân công cho học sinh chuẩn bị vấn đề cho tiết sau Bên cạnh đó, giáo viên thực tốt phương pháp giao việc có kiểm tra, đánh giá giúp học sinh chủ động tích cực, làm việc có hiệu
(6)viên khơng nên qn vai trị hướng dẫn, quan sát, kiểm tra học sinh thảo luận đánh giá, nhận xét kết thảo luận học sinh, khái quát kiến thức nhằm củng cố kiến thức cho học sinh
- Đối với việc nâng cao kỹ địa lí :
Giáo viên tạo điều kiện cho học sinh tham gia trò chơi địa lí nhằm tạo khơng khí thoải mái; phương pháp hiệu để thực vận động « Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực » Tuy vậy,việc lựa chọn trị chơi địa lí phải thích hợp với thời lượng dạy, tránh sa đà nhiều thời gian
-Bên cạnh giáo viên ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào giảng dạy xem tiêu chí quan trọng để đánh giá mức độ đổi phương pháp giảng dạy giáo viên
Ngoài việc soạn trình chiếu giáo án điện tử khả lấy thơng tin, hình ảnh để bổ sung vào mà sách giáo khoa khơng có chưa có xem ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy
III Vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào thực tế giảng dạy
Tổ chức hoạt động dạy học tương tác theo kĩ thuật dạy học có ứng dụng CNTT
Ví dụ1 : Mơn : Địa 7(Kĩ thuật dạy học khăn phủ bàn) Bài 27 : Thiên nhiên Châu Phi- Phần : Khí hậu
GV sử dụng giáo án điện tử chiếu cho HS quan sát Bản đồ tự nhiên Châu Phi – Thay đặt câu hỏi :
? Nêu đặc điểm khí hậu Châu Phi ? Giải thích ngun nhân ? Thì GV hỏi cũ : Nêu đặc điểm tiếp giáp Châu Phi ?(Cá Nhân hoạt động)
(7)GV đặt câu hỏi có vấn đề : Tại bao bọc biển đại dương mà Châu Phi có khí hậu khơ, nóng bậc giới ?
(HS hoạt động nhóm)
Câu hỏi tạo cho HS tâm lí tị mị khám phá.Giáo viên từ hướng dẫn cho học sinh quan sát vị trí, địa hình, bờ biển, hải lưu => Kết luận:
- Châu Phi có khí hậu khơ, nóng bậc giới
Nguyên nhân :
-Phần lớn lãnh thổ Châu Phi nằm hai đường chí tuyến nên Châu Phi lục địa nóng
-Bờ biển Châu Phi bị cắt xẻ, địa hình Châu Phi khối cao nguyên lục địa khô
-Chịu ảnh hưởng dòng biển lạnh
-Chịu tác động gió mùa đông bắc từ lục địa Á- Âu thổi sang
GV chiếu HS quan sát số hoang mạc Châu Phi : Xahara, Calahari với lời bình hoang mạc cho học thêm sinh động, HS nhớ lâu
Ví dụ 2 : Mơn Địa : Bài Khu vực Tây Nam Á
Phần : Vị trí địa lí Áp dụng kĩ thuật dạy học « khăn phủ bàn » ? (Cá nhân) : Xác định vị trí tiếp giáp khu vực Tây Nam Á ? ? (Nhóm)Với vị trí có ý nghĩa ?
Ví dụ 3 : Mơn địa : Bài điều kiện tự nhiên Nam Á
Phần 1b : Địa hình Dùng Kĩ thuật dạy học « khăn phủ bàn »
? (Cá nhân) : Nêu đặc điểm nơi phân bố miền địa hình Nam Á ? ?(Nhóm) : Vì dãy hymalaya vs tường rào khí hậu Trung Á Nam Á ?
(8)Môn : Địa 8- Bài :
Thực hành : Đọc, phân tích lược đồ phân bố dân cư thành phố lớn châu Á- Phần : Các thành phố lớn Châu Á
? Xác định vị trí điền tên thành phố lớn bảng 6.1 vào lược đồ?
GV treo Bản đồ câm Các quốc gia Châu Á lên bảng, tổ chức trị chơi : « Ai nhanh » cách : Chuẩn bị sẵn chữ tên thành phố lớn Châu Á Trong thời gian phút HS tìm dán nhiều thành phố thắng
IV, KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
+Qua thực tế thực tơi nhận thấy có ưu điểm: - HS hứng thú với mơn Địa lí
- Học sinh nắm vững kiến thức hơn, ghi nhớ khắc sâu kiện, nội dung trọng tâm học…nhưng khơng máy móc
- Dễ dàng phát hs có khiếu, lực để bồi dưỡng +Tuy nhiên có vài hạn chế sau:
- Đối với học sinh Trung bình -Yếu khó thể theo kịp u cầu GV khơng chịu tập trung tư
- Giáo viên tốn nhiều thời gian để tìm tịi sáng tạo phương pháp dạy cho phù hợp lôi HS
(9)Địa lí mơn học đánh giá khô khan, nhiều HS quan niệm mơn phụ nên muốn lơi người học GV phải tạo tò mò, gợi hứng thú người học Muốn người GV cần :
-Tâm huyết với mơn dạy, quan niệm tất HS thân yêu - Đổi việc soạn giáo án
- Đổi tổ chức dạy học lớp
- Kết hợp linh hoạt phương pháp dạy học truyền thống đại Trên chuyên đề việc đổi phương pháp giảng dạy mơn địa lí Có thể trường, khối lớp, giáo viên có phương pháp khác nhằm đạt hiệu tốt Chuyên đề mà tơi áp dụng thực cịn nhiều thiếu sót mong đóng góp ý kiến quý đồng nghiệp
Xin chân thành cảm ơn Người viết