Chuyên Đề môn Văn

14 448 0
Chuyên Đề môn Văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sở GD&ĐT Cao Bằng Trờng THPT Hà Quảng ______________ Chuyên đề Con ngời nông thôn trong truyện ngắn của Nam Cao Ngời thực hiện: Mã Thị Lý Đơn vị: Trờng THPT Hà Quảng Năm học: 2008 - 2009 Hà Quảng, tháng 12 năm 2008 A- Phần mở đầu 1. Tên chuyên đề: "Con ngời nông thôn trong truyện ngắn Nam Cao" 2. Lý do chọn chuyên đề: Văn học Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 là một trong những giai đoạn văn học đạt đợc nhiều thành tựu xuất sắc nhất, trong đó thành tựu nổi bật và có giá trị to lớn là phản ánh trung thực, hiện thực xã hội Việt Nam thời kỳ này. Trong hoàn cảnh chung của giai cấp trớc cách mạng Tháng 8, nông thôn Việt Nam luôn tràn ngập không khí nặng nề của ách áp bức bóc lột, của bọn thực dân Nhật - Pháp cũng nh bọn phong kiến tay sai trong nớc, nông thôn Việt Nam hiện lên thật thảm hại với số phận đau thơng của những ngời dân bị áp bức. Họ không những bị bóc lột về thể xác mà còn bị tha hoá về tinh thần. Vậy tôi mạnh dạn chọn chuyên đề này với hi vọng phần nào giúp các em hệ thống hoá lại kiến thức trong một giai đoạn lịch sử, đồng thời tạo điều kiện cho các em biết vận dụng những kiến thức đó vào viết văn một cách có hiệu quả hơn. 3. Mục đích chuyên đề: Việc cải cách sách giáo khoa đợc tiến hành đại trà bắt đầu từ năm 2002 - 2003, mục đích của lần đổi mới này là đổi mới phơng pháp dạy học nhằm mục đích cuối cùng là "Tích cực hoá hoạt động của học sinh". Đó là phơng pháp tích cực là một thuật ngữ để chỉ phơng pháp dạy học theo hớng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của ngời học. Song song với việc đổi mới phơng pháp, nội dung dạy học, quá trình tích cực hoá của học sinh học tập văn học không thể tách rời hoạt động tự học, tự nghiên cứu. Mặt khác, tìm hiểu một tác phẩm văn học phải gắn vào một giai đoạn lịch sử của dân tộc. Qua đó giúp học sinh thấy đợc mối quan hệ giữa văn học và hiện thực đời sống. 4. Phạm vi áp dụng: Thực hiện đối với học sinh lớp 9,10, 11 và 12. 2 B- Quá trình thực hiện: Những thuận lợi và khó khăn: 1. Thuận lợi: Giáo viên là ngời sống và làm việc trong nhà trờng có bề dày thành tích, đồng nghiệp, bạn bè động viên khích lệ, một số học sinh có ý thức vơn lên trong học tập. 2. Khó khăn: Trờng THPT Hà Quảng là một trờng miền núi, địa bàn rộng tập trung học sinh ở nhiều nơi đến học, cơ sở vật chất còn cha đủ, đặc biệt là tài liệu, sách giáo khoa, tham khảo còn thiếu nhiều. Trình độ dân trí thấp, điều kiện kinh tế còn khó khăn, phụ huynh cha thực sự quan tâm đến việc học tập và rèn luyện của con em mình. Học sinh còn phải lao động giúp gia đình nên thời gian học tập còn ít, các em cha coi trọng môn văn, cha chăm chỉ đầu t học tập. Qua mỗi năm sau khi kiểm tra lại thấy nhiều sách bị hỏng, thiếu cha phù hợp với thực tiễn nên việc học tự học, nghiên cứu, mở rộng kiến thức của học sinh còn nhiều hạn chế, không minh hoạ đợc một số kiến thức mở rộng đợc trong sách giáo khoa . C- Nội dung chuyên đề: I/ Đề tài con ngời nông thôn trong truyện ngắn của Nam Cao: 1. Tại sao Nam Cao lại quan tâm đến đề tài " con ngời nông thôn"? Nh chúng ta đã biết, Nam Cao sinh trởng trong một gia đình trung nông ở làng quê nghèo thuộc vùng đồng bằng Bắc bộ. Gia đình Nam Cao sống cũng chật vật, khó khăn nh bao gia đình nơi đây. Có thể nói trong cuộc đời ngăn ngủi của mình, Nam Cao đã phần lớn sống gắn bó với làng quê. Học hết bậc thành chung nhng vì ốm không thi đậu, Nam Cao theo ngời nhà vào Sài Gòn làm th ký cho một cửa hiệu may. Sau trận ốm nặng Nam Cao trở về làng. Khi thi đậu, Nam Cao đợc mời dạy ở một trờng t tại Hà Nội. Nhng đợc ít lâu sau trờng phải đóng cửa, Nam Cao lại sống vật vả, đợc giác ngộ cách mạng và tham gia sinh hoạt ở lò văn hoá cứu quốc. Khi cơ sở văn hoá cứu quốc ở Hà Nội bị khủng bố, nhà văn về làng tham gia phong trào cách mạng ở địa phơng. Thời gian này nhà văn sống với ngời vợ lam lũ trong một căn nhà nhỏ ở giữa xóm bãi - nơi tập trung những ngời lao động vất vả ăn thuê làm mớn. Chính sự gắn bó với làng quê, sống giữa những ngời lao động nghèo khổ, Nam Cao đã thấu hiểu đợc những nối đau, tủi cực của họ dới 3 ách áp bức bóc lột của thực dân phong kiến. Sống giữa những ngời nông dân nghèo khổ, biết bao cảnh tợng ngang trái thơng tâm để lại cho Nam Cao những ấn tợng sâu sắc, đã giúp nhà văn có cái nhìn sắc sắc về bản chất cuộc sống của con ngời ở nông thôn. Hơn nữa, để có đợc thành công trong việc phản ánh chân thực bức tranh nông thôn, chúng ta không thể không nhắc tới yếu tố quan trọng đó là tình cảm yêu th- ơng gắn bó của tác giả với làng quê cũng nh con ngời nơi đây. Sự gắn bó cảm động với bà con nông dân quê hơng là một tình cảm nổi bật trong con ngời Nam Cao. Nhà văn lớn lên trong sự yêu thơng đùm bọc của những ngời nong dân khổ ruột thịt. Đó là bà ngoại nhà văn, ở goá năm hăm hai tuổi, suốt đời vất vả cực nhọc nuôi con, nuôi cháu; đó là ngời mẹ hiền lành lam lũ, ngời vợ chịu thơng, chịu khó của nhà văn, đó là ngời dì nuôi đã bế ẵm nhà văn khi còn bé . Tất cả những con ngời ấy đã đợc nhà văn đa vào tác phẩm của mình. Hình ảnh làng quê và bà con nông dân nghèo khổ ở quê hơng luôn sống trong lòng nhà văn, đã nâng đỡ, an ủi nhà văn những khi bi quan, bế tắc. Nhà văn muốn biết về họ để thể hiện hết những tình cảm và sự gắn bó tha thiết của mình với họ. Nếu nh không có tình cảm yêu thơng, gắn bó với những ngời xung quanh chân chất Nam Cao đã không làm xúc động ngời đọc những trang viết của mình. Nh vậy, có thể nói Nao Cao đều với đề tài nông thôn là một tất yếu bởi không chỉ do điều kiện, hoàn cảnh sống gần gũi với ngời nông dân mà trong con ngời nhà văn còn có một tình cảm sâu sắc, sự cảm thông, yêu thơng, gắn bó với những con ngời nghèo khổ nơi này. Chính vì thế mà nhà văn luôn đi sâu, đi sát vào những khía cạnh tởng nh nhỏ nhặt, đơn lẻ nhng lại phản ánh đúng nhất, thật nhất những đau khổ nhiều mặt không chỉ về thể xác mà cả về tinh thần của những ngời con chịu bao tầng áp bức bóc lột của chế độ xã hội Việt Nam thời kỳ tiền cách mạng. 2. Sự khác biệt của Nam Cao so với các nhà văn khác trong việc khắc hoạ những con ngời nông thôn Việt Nam: Viết về đề tài nông thôn Việt Nam, văn học giai đoạn 1930 - 1945 đã có những tác phẩm đồ sộ tởng không ai vợt nổi nh: "Tắt đèn" của Ngô Tất Tố, "Bớc đờng cùng" của Nguyễn Công Hoan . Thế nhng Nam Cao không hề bị lu mờ bởi các bậc đàn anh đó, nhà văn vẫn khẳng định đợc chỗ đứng của mình bằng một 4 cách khác chú ý đi đâu vào những mâu thuẫn đỉnh điểm của xã hội nông thôn thời kỳ trớc cách mạng đó là mâu thuẫn giữa địa chủ và nông dân. Chị Dậu trong "Tắt đèn" bị đẩy vào con đờng bị bần cùng hoá là do chế độ su thuế bất công và sự tham lam độc ác của vợ chồng Nghị Quế. Anh Pha bị đẩy vào "Bớc đờng cùng", bị phá sản cũng chỉ vì sự bóc lột, lừa gạt, cớp ruộng đất của vợ chồng Nghị Lại, cũng nh thủ đoạn kiếm chác của bọn cờng hào ở nông thôn trong mùa su thuế. Ng- ời nông dân trong các tác phẩm này là nạn nhân trực tiếp của chế độ su thuế bất công. Thông qua các tác phẩm đó chúng ta đều thấy toát lên tiếng kêu cứu đói, tiếng kêu giải thoát ngời nông dân khỏi con đờng bị bần cùng hoá. Khác với các bậc đàn anh chị đi trớc, Nam Cao không chỉ phản ánh nỗi khổ bị bần cùng hoá của ngời nông dân mà nhà văn còn giúp ta thấy đợc sự đau khổ của những kiếp ngời bị lu manh hoá. Tác giả không đi vào việc dựng lên một bức tranh khái quát với những cảnh hà hiếp, cớp đoạt, đánh đập, cùm kẹp, những cảnh bán vợ, đợ con, tan cửa nát nhà của biết bao gia đình nông dân lao động mà nhà văn chỉ trình bày những mẩu đời, những cảnh tợng rất tủi cực trong cuộc sống của ngời nông dân dới chế độ cũ. Nhà văn chỉ quan tâm khắc hoạ những mảnh đời riêng lẻ, phản ánh những cái hàng ngày "Tởng chừng đơn giản" nhng qua đó lại giúp chúng ta thấy đợc tội ác vô cùng to lớn của chế độ thực dân nửa phong kiến thời bấy giờ. Sự áp bức bóc lột của chúng ta đẩy ngời nông dân đến bến bờ cứu đói mà quan trọng hơn nhà văn còn cho thấy sự băng hoại nhân cách của con ngời, bắt nguồn từ cái đói, cái đói mà Nam Cao phản ánh không phải là cái đói đơn thuần mà còn là vấn đề nhân cách. Do đó nội dung t tởng mà các tác phẩm của Nam Cao cất lên đó là "Hãy cứu lấy nhân cách con ngời". Nhà văn cho thấy tội ác của bọn thực dân phong kiến không chỉ ở chỗ đẩy con ngời vào bớc đờng cùng mà tán ác hơn chúng còn cớp đi cả nhân hình lẫn nhân tính của con ngời. Đó chính là sự sâu sắc và khác biệt của ngòi bút Nam Cao trong việc phản ánh khía cạnh này. II/ Con ngời nông thôn trong truyện ngắn của Nam Cao: 1. Ngời nông dân trong sáng tác của Nam Cao là những con ngời bị dồn nén, xô đẩy vào ngõ cụt cuộc đời. Sự bế tắc đã làm con ngời méo mó đi, dị dạng đi cả về tâm hồn và thể xác. 5 Nếu nh Ngô Tất Tố trong "Tăt đèn" miêu tả chị Dậu là con ngời đẹp toàn diện cả về hình dáng lẫn đức tính đảm đang, tháo vát, thơng chồng, thơng con . anh Pha trong "Bớc đờng cùng" của Nguyễn Công Hoan là một ngời nông dân khoẻ mạnh, chất phác, hiền lành, chăm chỉ . Ngợc lại Nam Cao lại cho chúng ta thấy cảnh xã hội đen tối, tàn nhẫn đã tớc đoạt đi tất cả vẻ đẹp hình thức và tâm hồn của con ngời, biến con ngời thành đần độn, ngớ ngẩn hoặc táo bạo, điên loạn nh quỷ dữ. Chí Phèo về làng với "Cái đầu thì trọc lốc, cái răng cạo trắng hớn, cái mặt thì đen và rất cơng cơng, hai mắt gờm gờm trông gớm chết! Cái ngựa phanh đầy những nét trạm trổ rồng, phợng với một ông tờng cầm chuỳ, cả hai cánh tay cũng thế. Trông gớm chết!" (Chí Phèo). Còn Thị Nở là "một ngời ngẩn ngơ nh những ngời đần trong truyện cổ tích và xấu nh ma chê quỷ hờn. Cái mặt của Thị đích thực là một sự mỉa mai của hoá công, nó ngắn đến nỗi ngời ta có t- ởng bề ngang hơn bề dài, thế nào hai má nó lại hóp vào môi thật là tai hai . một vài phần cho sự xấu. Thị lại là ngời dở hơi, nghèo và lại là "dòng giống của một nhà có mả hủi. Thị gần nh bị làng quên ở cái làng Vũ Đại này. Còn gì đau khổ hơn khi đang sống mà lại bị coi là không tồn tại?" Điều đó cho thấy nỗi khổ tột cùng của những ngời nông dân nơi này. Và nữa, hình ảnh của ông Lang Rậu "Mặt gì mà nặng nh chính chệch nhmặt ngời phù, da nh da con tằm bủng, lại lấm tấm đầy những tàn nhang. Cái trán ngắn ngủn, ngấn ngùn, lại gồ lên. Đôi mắt thì híp lại nh mắt lơn sề ." Hơn nữa anh ta lại rất bẩn "rận lắm hơn giòi" . còn con ngời mụ Lợi thì cũng thật thảm hại "Không còn một ngời con gái nào có thể xấu hơn mụ béo trục, béo tròn, mặt rổ nh tổ ong bầu, mắt trắng, môi thâm, má đen nh thằng quỷ ." (Lang rận). Rồi hình ảnh ông Thiên Lôi - Trơng Rự cũng trong nối khiếp sợ cho trẻ con và cho cả dân làng: "Da đen nh cột nhà cháy, mặt rỗ tổ ông, trán thấp và bóp lại ở hai bên, tóc cờm cợp dở ngắn, dở dài . Cái mũi ngắn và to hếch lên nh mũi hổ phù . bộ răng cải mả nhai xơng rau ráu . hắn thích làm nghề "chọc tiết lợn" và luôn nói bằng cái giọng "uống máu ngời" . và còn biết bao nhiêu ngời nông dân có dáng dấp tiều tuỵ, méo mó, không còn sức sống. Miêu tả những con ngời nh trên Nam Cao nhằm tố cáo chế độ thực dân phong kiến đã c- ớp đi cả nhân hình lẫn nhân tính của con ngời, khiến cho họ ngay cả cái quyền có 6 bộ mặt bình thờng của con ngời cũng không có đợc. Qua việc miêu tả một khía cạnh nhỏ tởng nh không đáng quan tâm nhng tác giả lại cho ta thấy đợc tấm lòng cảm thông, thơng xót vô bờ của ông đối với những con ngời bất hạnh ở nông thôn thời kỳ này. 2. Ngời nông dân ở đây còn là những con ngời bị xúc phạm về nhân cách mà chung quy chỉ vì cái đói và miếng ăn. Cái đói đã làm cho họ đánh mất đi cả nhân cách của mình. Trong "Tắt đèn" của Ngô Tất Tố và "Bớc đờng cùng" của Nguyễn Công Hoan, các nhà văn cùng phản ánh cái đói, cái đói ở đó là hậu quả của chế độ su thuế nặng nề và ách áp bức bóc lột của thực dân. Chị Dậu vì không đủ tiền nộp su đã phải bán chó, bán con và bán cả dòng sữa của mình mà gia đình vẫn rơi vào hoàn cảnh nghèo túng. Anh Pha bị Nghị Lại chiếm ruộng đất, dần dần đi vào con đờng phá sản, phải đi làm thuê cho gia đình hắn. Vợ chồng anh làm việc cực khổ mà không đủ tiền nộp thuế. Kết quả: Vợ anh chết, con anh chết bỏ lại anh một mình chống lại chế độ bóc lột, áp bức một cách vô vọng và bất lực. Thông qua những tác phẩm này chúng ta thấy vang lên tiếng kêu cứu đói thảm thiết. Nam Cao không chỉ dừng lại ở tiếng kêu cứu đói đơn thuần mà ông còn đa ra một báo động thảm thiết hơn là "Hãy cứu lấy nhân cách con ngời đang bị cái đói cớp đi" cái đói trong truyện ngắn Nam Cao luôn gắn liền với nhân cách con ngời. Xa nay cũng đã nhiều ngời nói "Miếng ăn là miếng nhục", Nam Cao còn giúp ngời đọc thấy rõ hơn mối quan hệ giữa cái đói và vấn đề nhân cách con ngời. Nhà văn nhận thấy miếng ăn nh một thử thách ghê gớm đối với t cách con ngời. Vì đói, vì miếng ăn mà ngời ta có thể đánh đổ tất cả, có thể làm mất đi lòng tự trọng cao quý của mình. Bà cái Tý trong "Một bữa no" đã vì miếng ăn mà không còn biết gì là nhục nhã, là liêm sỉ nữa. Bà nghĩ thật thiển cận "Đã rình thì ăn ít cũng là ăn, đằng nào cũng mang tiếng rồi thì dại gì mà chịu đói . vả đã đi ăn chực thì còn danh giá gì mà làm khách .". Bà ngồi ăn trong ánh mắt lờm nguýt của bà Phó Thụ, nhng vì cái đói đã lâu ngày bà không còn nghĩ đợc gì nữa mà cứ ăn và ăn cho đến hết cả những gì kẻ ăn, ngời ở: "Ngời ta đói đến đâu cũng không bám xung quanh nồi", cái chết của bà đã trở thành răn dạy của những nhà giàu đối vớ ông thể chết nhng no một bữa là đủ chế. Rồi đến hình ảnh ngời cha trong "Trẻ con không đợc ăn 7 thịt chó" cũng không còn một chút nhân cách nào của con ngời chứ cha kể đến c- ơng vị của một ngời cha. Hắn tìm mọi cách để có cái ăn, cái uống. Hắn quyết định giết con ché Vện nhà mình để thoả thuận sự thèm khát và dẫn đến một hành vi thấp hèn: "Nói dối vợ" là chó ăn phải bả. Nh thế đã là quá lắm nhng cái hành động sau này của hắn còn tệ hại hơn nhiều. Hắn bắt vợ đi đong chịu gạo, đi mua rợu chịu để hắn cùng bạn bè thoả mãn sự thèm khát trong khi những đứa con hắn nhăn nhăn, nhó nhó vì đói. Chúng phấp phỏng chờ đợi cái giây phút bố chúng cùng bạn bè ăn xong chia sẻ để phần lại cho chúng. Thế nhng ngời cha ấy đâu còn nhân cách, cái đói, lòng tham lam đã làm mờ đi tất cả. Hắn không còn nghĩ gì đến vợ con hắn nữa. Cái cánh mấy đứa con hắn hồi hộp, phấp phỏng, chờ đợi, tranh nhau . Khi cái Gái bng mâm từ trên nhà xuống mà: "Trong mâm chỉ còn bát không, thằng cu con khóc lên, nó lăn ra, chân đạp nh một ngời giãy chết, tay cào xé mẹ. Ngời mẹ đỏ mũi lên và mếu xệch đi, rng rng khóc, cái Gái và cu Nhớ, cu Nhở cùng khóc theo ." đã cho ta thấy sự đau xót trớc sự tha hoá của nhân cách con ngời. Trong "T cách mõ" anh cu Lộ đợc họ đạo cho làm mõ với những lợi ích rất nhiều, mọi ngời khác liếc, và hùa nhau tìm cách báo thù anh, nhiều lúc thấy nhục nhã anh định bỏ nhng lại tiếc cái chức béo bở này. Từ đó anh trở thành một con ngời trơ trẽn "Ví vài cái địa vị hèn hạ của mình để nhiễu ngời ta", hắn đi xin hết nhà này đến nhà nọ, "không những hắn đòi cỗ to, lúc ăn hắn lại còn đòi xin thêm xôi, thêm thịt, thêm cơm nữa, không đem lên cho hắn thì hắn tự xông vào chỗ làm cỗ mà xúc lấy. Ăn hết bao nhiêu thì hết, còn hắn gói đem về cho vợ con ăn ." "Ngời ta càng khích hắn, càng làm nhục hắn, hắn càng không biết nhục", hắn đã trở thành một thắng mõ chính tông, cũng đê tiện, lấy là, tham ăn, đúng theo kiểu "Tham nh mõ". Có thể thấy sự khinh trọng của ngời đời và vì miếng ăn trớc mắt, anh cu Lộ đã làm mất đi t cách của mình, khiến cho mọi ngời coi thờng anh vì anh đã mang trong mình t cách của "một thằng mõ". Rồi cũng chỉ vì cái đói mà ngời vợ trong "Đón chồng" đã ăn hai cái bánh dầy rồi cãi là ăn có một và chỉ một xu. Ngời bán hàng đã nhảy lên bóp cổ chị khiến miếng bánh nảy ra thì rõ ràng là hai tấm. Chị ta lu loa cho cả chợ biết và mắng nhiếc, sỉ nhục hết lời. Về nhà chị vợ bị anh chồng đánh cho một trận nên thân nh- 8 ng sau đó chị lại ăn hết cả nồi cháo trai của chồng và còn nói: "Đói bỏ cha đi ấy, hãy ăn cho sớng đã". Đúng là chỉ vì đói, vì miếng ăn mà con ngời có thể làm bất cứ điều gì kể cả bán rẻ nhân cách của mình. Nh vậy ta thấy rằng tất cả những con ngời đáng thơng hình dáng nhng tâm hồn họ lại "ngời" hơn những ngời khác vì họ biết yêu thơng nhau nhng những ng- ời sung sớng lại không hiểu điều đó, họ cời cợt, chế giễu, làm nhục hại ngời khiến cho họ không còn con đờng nào khác là phải chọn cái chết đau đớn "thắt cổ tự tử". Bởi vì họ là con ngời có lòng tự trọng, biết nhục nhã trớc sự khinh bỉ của ngời đời. Và ngay cả đến mối tình của Đức và Nhi - Một đứa trẻ mồ côi mang tiếng là "Con ông Thiên Lôi" với một đứa ở cũng bị ngăn cấm triệt để bởi ông bà Cửu. Cái Nhi phải bỏ nhà ra đi, thằng Đức chán nản cũng đi mộ phu Sài Gòn. Thế là những tình cảm tởng nh đơn giản, bình thờng nhng vô cùng thiêng liêng đối với mỗi con ngời cũng không đợc đáp ứng. Giả sử những mối tình đó không bị chế độ hà khắc ngăn cấm thì chắc chắn những con ngời bất hạnh đó có một chút gì hạnh phúc ở cõi đời này và họ cũng không phải bỏ nhà ra đi hay phải chọn cái chết đau đớn, quằn quại nh vậy. Đây cũng chính là một nguyên nhân gây nên tình trạng tha hoá của con ngời, biến họ thành những con ngời độc ác, hung dữ, bị lu manh hoá nh thằng Đức, nh Chí Phèo . 3. Ngời nông dân trong sáng tác của Nam Cao còn là những ngời phải chịu nhiều thành kiến xã hội nhất là ngời phụ nữ: Thân phận ngời phụ nữ trong truyện ngắn của Nam Cao ngoài những nỗi khổ chung của ngời nông dân trong xã hội phong kiến họ còn phải gánh chịu nhiều thành kiến nặng nề của chế độ hà khắc, bất công. Sống trong môi trờng ấy ngời phụ nữ luôn bị coi thờng, bị khinh rẻ, không có quyền hành gì mà phải "bảo sao nghe vậy". Dì Hảo là một ngời đàn bà đau khổ ngay từ nhỏ đã phải đi ở để trừ vào một món nợ. Dì là ngời con gái thông minh, lanh lợi, giàu tình cảm, giàu đức hi sinh, cần cù, thơng chồng, thơng con . lẽ ra phải đợc sống hạnh phúc trong tình thơng yêu cảu chồng con. Nhng cuộc đời dì lại phải chịu những bất công của lối sống vô lý và tàn nhẫn trong quan hệ gia đình, xã hội. Dì bị chồng khinh là đứa con nuôi, dì phải làm để nuôi hắn. Nhng khi dì để và không may đứa con chết, gì 9 bị tê liệt. Thế là chồng dì suốt ngày chửi dì, dì cắn răng cam chịu . "Dì chẳng nói năng gì, Dì nghiến chặt răng để cho khỏi khóc nhng mà dì cứ khó". Chồng dì không chịu đợc khó đã bỏ đi. Sau một trận ốm dì đi làm trở lại đợc, kiếm đợc tiền nuôi hắn nhng lần này hắn lại về cùng với con vợ bé. Nối khổ của dì lại nhân lên gấp bội. Dì phải "Nhịn quắt ruột khi chúng ăn chơi phung phí". Cứ thế dì sống trong nỗi khổ triền miên mà không giám hé răng phản đối nửa lời. Cùng chung số phận với dì Hảo, Nhu trong "ở hiền" là một ngời hiền lành, từ bé khi ở nhà thì luôn bị các em bắt nạt. Đến khi lấy chồng Nhu lại bị chồng gắt gỏng, chồng Nhu lấy vợ hai "Nhu ngoan ngoãn in ngón tay Nhu vào tờ giấy hôn thú. Nhu bằng lòng đem vợ lẽ về nhà. Nhu lẳng lặng quay đi mỗi lần chúng đùa cời với nhau ngày trớc mặt Nhu". Đau khổ hơn "con vợ lẽ lăng loàn ấy lấn át quyền Nhu". Nó làm chủ trong nhà. Nó lấy sự làm nhục Nhu là một trò chơi. Nó bắt khoan, bắt nhặt Nhu, nó đánh chửi Nhu . Nhu đã bỏ về nhà mẹ đẻ nhng cuối cùng "Nhu đã mang theo cái bản tính của Nhu rất hiền lành. Nhu trở về với chống, với vợ hai và sống nh một con vú trong nhà chúng, trong cái cơ nghiệp chính tay Nhu đã dùng tiền của mẹ mình mà tạo ra". Trong truyện ngắn "Nửa đêm" - Vợ Trơng Rự quả là ngời bất hạnh - Ngời còn gái hiền lành, xinh tơi đã phải chôn vùi cả cuộc đời mình trong tay ngời đàn ông mà chế độ xã hội cũ đã tàn phá, diệt hết nhân tính. Ngời con gái bị ép buộc phải lấy hắn mà không giám hé răng phản đối bất cứ điều gì, chỉ biết âm thầm khóc và cũng đâu đợc yên để khóc, họ còn bị giết một cách thê thảm dới bàn tay của chính quyền đợc gọi là chồng của mình. Và còn rất nhiều đàn bà khác trong tác phẩm của Nam Cao cũng phải chịu những nỗi đau khổ không về mặt nọ thì về mặt kia. Nhìn chung dới chế độ xã hội phong kiến bất công, ngời phụ ngữ hoàn toàn bé nhỏ, không hề có tiếng nói, không có chút quyền lợi gì. Nếu nh chị Dậu trong "Tắt đèn" dám phản kháng chống lại bọn cờng hào ác bá để bảo vệ chồng con . thì những ngời phụ nữ trong truyện ngắn của Nam Cao chỉ biết cam chịu, nhẫn nhục, nín nhịn chứ không bao giờ dám cất tiếng đòi quyền lợi. Nỗi khổ của họ thật không gì tả nổi, tất cả đều do sự thành kiến của xã hội gây nên cho họ mà thôi. 10 [...]... tàng văn học nớc nhà Với khuôn khổ hạn hẹp của một chuyên đề, tôi không thể trình bày hết đợc những vấn đề mình dự định Hy vọng rằng trong một khuôn khổ rộng lớn hơn tôi sẽ có dịp quay trở lại bàn kỹ hơn về vấn đề này Mục lục A- Phần mở đầu 1 1 Tên chuyên đề .1 2 Lý do chọn chuyên đề 1 3 Mục đích chuyên đề 1 4 Phạm vi áp dụng 1 B- Quá trình... sắc trong cái nhìn về cuộc sống và con ngời nhà văn Nam Cao III/ Vài nét về nghệ thuật xây dựng Con ngời nông thôn của nhà văn Nam Cao Nông thôn vốn là đề tài rộng lớn và vô cùng quen thuộc trong văn học Việt Nam Đặc biệt là văn học hiện thực phê phán 1930 - 1945 Nam Cao đến với đề tài này trong khi trớc mắt nhà văn đã coà những cây đại thụ lớn, vấn đề là ở chỗ Nam 11 Cao đã tìm ra cho mình một phong... trình thực hiện 2 13 1 Thuận lợi .2 2 Khó khăn .2 C- Nội dung chuyên đề 2 I/ Đề tài con ngời nông thôn trong truyện ngắn của Nam Cao 2 1 Tại sao Nam Cao lại quan tâm đến đề tài "con ngời nông thôn"? 2 2 Sự khác biệt của Nam Cao so với các nhà văn khác trong việc khắc hoạ con ngời nông thôn Việt Nam 3 II/ Con ngời nông thôn trong truyện... nhà văn đã vạch ra cái sự thật cay đắng về cuộc sống khổ cực, đau xót của ngời nông dân Bằng tấm lòng yêu thơng vô hạn, Nam Cao đaz cảm thông yêu quý và luôn tin tởng vào những nhân vật của mình Ông không hề "bôi nhọ" ngời nông dân mà luôn "tuyên chiến" cho những nhân vật của mình Chính vì thế mà những tác phẩm của Ông luôn có giá trị trong kho tàng văn học nớc nhà Với khuôn khổ hạn hẹp của một chuyên. .. thấy những hoàn cảnh điển hình với những xung đột điển hình Ông chỉ viết về những cảnh đời bình thờng của những con ngời bình thờng Nhà văn không đi theo nhhjững lời môn quy phạm của nghệ thuật truyền thống trong cuộn xây dựng nhấn vật và khắc hoạ khung cảnh đời sống Nhà văn rất ít khi miêu tả thiên nhiên mà ông chỉ dùng vài nét phác thảo đơn sơ, đi sâu vào những nét chính nhng đã làm nổi bật lên khung... các nhân vật trong "Một đám cới", "Từ ngày mẹ chết" Đều đợc tác giả thể hiện một cách rất tinh vi Có thể nói Nam Cao đã nẵm rất vững quy luật tâm lý của con ngời và đã thể hiện thành công những diến biến tinh tế trong tâm hồn họ Đó chính alà sự độc đáo và sáng tạo của Nam Cao D- Kết luận: 12 Nam Cao là một trong những nhà văn xuất sắc nhất của văn học hiện thực phê phán giai đoạn 1930 - 1945 Bằng... góp vào kho tàng văn học nớc nhà về cấch nhìn độc đáo về con ngời và xã hội thời bấy giờ Giá trị đặc sắc trong sự nghiệp của ông đó là ông đã xây dựng thành công bức tranh nông thôn Việt Nam giai đoạn trớc cách mạng tháng tám Nam Cao không xây dựng một bức tranh lớn lao, đồ sộ với nhiều mâu thuấn điển hình kiểu nh "tắt đèn" của (Ngô Tất Tố), "Bớc đờng cùng" của (Nguyễn Công Hoan) Nhà văn Nam Cao đã góp... xã hội đơng thời Trong truyện ngẵn của mình, Nam Cao phần lớn sử dụng nghệ thuật trần thuật Có khi tác giả nhập vai vào nhau nh Chí Phèo, Bá Kiến Để bộc lộ những suy nghĩ của mình nhân vật Có khi nhà văn lại đứng ngoài, trần thuật một cách khách quan với thái độ lạnh lùng qua cách dùng đại từ: Y, thị, gã, hắn, lão điều đó giúp cho việc bộc lộ tính cách nhân vật một cách chân thực và khách quan hơn... lành, lơng thiện nh Chí Phèo, Binh Chức, Năm Thọ thành những kẻ lu manh, độc ác, gây bai tai hoạ cho dân làng Và cả Trơng Rự cùng thằng con tên là Đức về tên "Thiên Lôi" cho nên tất cả mọi hành động đều tàn ác, dữ dằn, "hắn thích làm chảy máu và ăn máu" "Nửa đêm" Nguyên nhân chính biến họ thành những kẻ lu manh độc ác là sự thành kiến, miệt thị của những ngời xung quanh Nói tóm lại tất cả những con... của những nhân vật tiêu biểu, Nam Cao đã khái quát lên thân phận chung của tầng lớp nông dân dới ách thống trị của thực dân phong kiến Ngoài những nỗi khổ chung đợc phản ánh trong sáng tác của các nhà văn cùng thời đó là nỗi khổ bị bần cùng hoá Nam Cao còn đi sâu vào khai thác những nỗi khổ trong những chuyện đời thờng tởng nh rất vụn vặt nhng lại thể hiện một cách rất sâu sắc với nỗi khổ tinh thần . năm 2008 A- Phần mở đầu 1. Tên chuyên đề: "Con ngời nông thôn trong truyện ngắn Nam Cao" 2. Lý do chọn chuyên đề: Văn học Việt Nam giai đoạn 1930. giáo khoa . C- Nội dung chuyên đề: I/ Đề tài con ngời nông thôn trong truyện ngắn của Nam Cao: 1. Tại sao Nam Cao lại quan tâm đến đề tài " con ngời

Ngày đăng: 26/08/2013, 10:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan