1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

BC du an kha thi trong rung SX quy mo ho gia dinh tại xa phinh ho, huyen tram tau (FS yen bai)

150 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BIỂU

  • dANH MỤC CÁC HÌNH

  • Các tỪ vIẾT tẮt

  • Tóm tẮt

  • Cơ sỞ pháp lý

  • GiỚI thiỆu

  • PHẦN I. BỐI CẢNH DỰ ÁN

    • CHƯƠNG 1. BỐi cẢnh hình thành dỰ án

      • 1.1 Bối cảnh quốc gia

      • 1.2 Bối cảnh tỉnh Yên Bái và huyện Trạm Tấu

    • CHƯƠNG 2. ĐiỀu kiỆn tỰ nhiên và kinh tẾ xã hỘi

      • 2.1 Điều kiện tự nhiên

        • 2.1.1 Vị trí địa lý

        • 2.1.2 Đặc điểm về địa hình

        • 2.1.3 Đặc điểm về thổ nhưỡng

        • 2.1.4 Đặc điểm về khí hậu

        • 2.1.5 Điều kiện thủy văn

      • 2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội

        • 2.2.1 Dân số, dân tộc và lao động

          • Giáo dục

          • Vấn đề giới

          • Y tế cộng đồng

        • 2.2.2 Kinh tế hộ gia đình

          • (1) Thu nhập hộ gia đình

          • Các hoạt động phi nông nghiệp

          • Tình trạng đói nghèo

        • 2.2.3 Các hoạt động kinh tế chủ yếu

          • (1) Nông nghiệp

          • Lâm nghiệp

        • 2.2.4 Các nguồn tài chính

        • 2.2.5 Cơ sở hạ tầng

          • (1) Giao thông

          • Cung cấp điện, nước sinh hoạt

      • 2.3 Hiện trạng sử dụng đất và tài nguyên rừng

        • 2.3.1 Hiện trạng đất lâm nghiệp

  • Đơn vị tính: Ha

    • (1) Diện tích đất lâm nghiệp

    • Quyền sử dụng đất

    • Trữ lượng cây đứng

    • 2.3.2 Sức sản xuất của đất lâm nghiệp

    • 2.4 Bán và tiếp thị sản phẩm

      • 2.4.1 Cung và cầu các sản phẩm Lâm nghiệp

      • 2.4.2 Giá gỗ và Chi phí vận chuyển các sản phẩm lâm nghiệp

  • ĐVT: Gỗ: 1.000 VND/m3; Tre, vầu, nứa: 1.000 VND/tấn

    • 2.4.3 Thị trường mục tiêu

    • 2.5 Bài học kinh nghiệm từ các dự án đã và đang thực hiện

      • 2.5.1 Những dự án liên quan đã xây dựng

      • 2.5.2 Đánh giá những dự án trước đây đã xây dựng

    • 2.6 Thuận lợi và khó khăn trong việc phát triển rừng sản xuất

      • 2.6.1 Thuận lợi

      • 2.6.2 Khó khăn

  • PHẦN II. NỘI DUNG DỰ ÁN

    • CHƯƠNG 1. Lý do thỰc hiỆn dỰ án

      • II.1 Các vấn đề phát triển và lồng ghép phát triển lâm nghiếp với cải thiện sinh kế

      • II.2 Ý tưởng trồng rừng sản xuất vùng cao

    • CHƯƠNG 2. MỤc tiêu và thành quẢ cỦa dỰ án

      • 2.1 Mục tiêu tổng quát

      • 2.7 Mục tiêu cụ thể và thành quả của dự án

        • 2.7.1 Mục tiêu cụ thể

        • 2.7.2 Thành quả của dự án

    • CHƯƠNG 3. Các hoẠt đỘng cỦa dỰ án

      • 3.1 Các hợp phần của dự án

        • (1) Hợp phần 1: Phát triển rừng sản xuất (PTR)

        • Hợp phần 2: Hỗ trợ phát triển Rừng sản xuất (KHT)

        • Các khoản chi phí, thuế

      • 3.2 Kế hoạch thực hiện dự án.

        • 3.2.1 Lựa chọn hiện trường trồng rừng

          • (2) Trạng thái đất đai:

          • (3) Điều kiện tự nhiên: Đất đai cần thuộc các cấp năng suất “I-1, I-2, II-1”

          • (4) Điều kiện kinh tế xã hội:

          • (5) Khả năng tiếp cận: Các phương tiện vận tải có thể tiếp cận khu vực dự án, vì vậy có thể vận chuyển vật tư và sản phẩm đầu ra với giá cả chấp nhận được.

        • 3.2.2 Lựa chọn loài cây trồng rừng

        • 3.2.3 Kế hoạch trồng rừng

        • 3.2.4 Kế hoạch cung cấp cây giống

        • 3.2.5 Kế hoạch chăm sóc và bảo vệ rừng trồng

        • 3.2.6 Kế hoạch khai thác

        • 3.2.7 Lực lượng lao động trong hộ gia đình và yêu cầu lao động

        • 3.2.8 Kế hoạch đào tạo

        • 3.2.9 Kế hoạch phát triển cơ sở hạ tầng

        • 3.2.10 Kế hoạch dịch vụ tư vấn

      • 3.3 Tiến độ thực hiện dự án

        • 3.3.1 Kế hoạch tổng quát thực hiện dự án

        • 3.3.2 Kế hoạch trong giai đoạn chuẩn bị

        • 3.3.3 Kế hoạch trong giai đoạn thực hiện

    • CHƯƠNG 4. Chi phí dỰ án

    • CHƯƠNG 5. KẾ hoẠch tài chính

      • 5.1 Các nguồn tài chính của dự án

      • 5.2 Kế hoạch giải ngân và hoàn trả vốn vay

      • 5.3 Dòng vốn của dự án (Sơ đồ dòng vốn)

    • CHƯƠNG 6. TỔ chỨc quẢn lý và thỰc hiỆn dỰ án

      • 6.1 Quan điểm chung

      • 6.2 Ban quản lý dự án (BQLDA)

      • 6.3 Đơn vị thực hiện dự án (ĐVTH)

      • 6.4 Vai trò của tổ chức nhà nước và các bên liên quan

        • 1. Ủy Ban nhân dân tỉnh Yên Bái

        • 2. Sở NN&PTNT/CCLN

        • 3. Ủy Ban Nhân dân huyện Trạm Tấu

        • 4. Ban quản lý rừng phòng hộ huyện Trạm Tấu

        • 5. Ủy Ban Nhân dân xã Phình Hồ

        • 6. Cơ quan tài chính

        • 7. Nhóm người dân và Hiệp hội trồng rừng sản xuất

    • CHƯƠNG 7. Giám sát và đánh giá dỰ án

      • 7.1 Các chỉ số tác động phát triển

      • 7.2 Các chỉ số về tiến độ

      • 7.3 Triển khai giám sát và đánh giá dự án

  • PHẦN III. BIỆN MINH DỰ ÁN

    • CHƯƠNG 1. Phân tích tài chính - kinh tẾ

      • 1.1 Phân tích tài chính

        • 1.1.1 Mô hình rừng sản xuất

        • 1.1.2 Chi phí dự kiến

        • 1.1.3 Thành quả mong đợi, giá bán và các khoản thu

        • 1.1.4 Kết quả tài chính của mô hình rừng sản xuất (Theo quan điểm tổng đầu tư)

        • 1.1.5 Phân tích độ nhạy trên mô hình một hecta rừng sản xuất

      • 1.2 Phân tích kinh tế

    • CHƯƠNG 8. Đánh giá tác đỘng môi trưỜng

    • CHƯƠNG 9. Đánh giá tác đỘng xã hỘi

      • 3.1 Các hoạt động chính của dự án

      • 3.2 Đối tượng bị ảnh hưởng bởi các tác động của dự án.

        • V.2.1 Tác động đối với dân tộc thiểu số

        • V.2.2 Tác động ngắn hạn và trung hạn đến kinh tế hộ gia đình

        • V.2.3 Cân nhắc đặc biệt về sự tham gia của phụ nữ trong chương trình tập huấn

    • CHƯƠNG 10. Tính bỀn vỮng cỦa dỰ án

      • 4.1 Tính bền vững về kinh tế

      • 4.2 Các khía cạnh khác của tính bền vững

    • CHƯƠNG 11. RỦi ro cỦa dỰ án và các biỆn pháp giẢm thiỂu

      • (1) Phê chuẩn chậm trễ và thay đổi chính sách

      • 8. Thiếu kế hoạch vay vốn phù hợp

      • 9. Bổ nhiệm cán bộ và phân bổ ngân sách

      • 10. Duy trì lãi suất của người tham gia trong đầu tư dài hạn

      • 11. Nông dân thiếu kinh nghiệm trồng rừng sản xuất trên đất nghèo dinh dưỡng

      • 12. Sâu bệnh, dịch hại bùng phát và thảm họa thiên nhiên

      • 13. Thị trường và giá cả

  • PHẦN IV. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

    • CHƯƠNG 1. KẾt luẬn

    • CHƯƠNG 12. KhuyẾn nghỊ

  • PHỤ LỤC

    • 1. Vị trí địa lý

    • Nguồn: Số liệu Chi cục lâm nghiệp tỉnh Yên Bái cung cấp (Dự án điều chỉnh Quy hoạch 3 loại rừng tỉnh Yên Bái giai đoạn 2010 - 2015 và định hướng đến năm 2020).

    • 2. Địa hình, đất đai và địa chất.

    • 2.1. Độ cao.

    • 2.3. Đặc điểm về thổ nhưỡng

    • 3. Đặc điểm về khí hậu.

    • 4. Điều kiện thủy văn

  • Biểu A3-8: Giá bán và chi phí vận chuyển của các sản phẩm

  • ĐVT: Gỗ: 1.000 VND/m3; Tre, vầu, nứa: 1.000 VND/tấn

  • 1. Tên Dự án: Dự án đầu tư trồng rừng sản xuất.

  • 2. Chủ Dự án: Ban quản lý rừng phòng hộ huyện Trạm Tấu

  • 3. Địa điểm: Xã Phình Hồ, huyện Trạm Tấu , tỉnh Yên Bái.

  • 4. Người đại diện: Đinh Thanh Ba - Chức vụ: Giám đốc

  • 5. Địa chỉ liên hệ: TT Trạm Tấu, huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái.

  • II. Địa điểm triển khai các hoạt động của dự án.

  • Dự án đầu tư trồng rừng sản xuất, huyện Trạm Tấu, nằm trong khu vực đất quy hoạch cho rừng sản xuất.

  • Khu vực trồng rừng sản xuất tại xã Phình Hồ, huyện Trạm Tấu, có tổng diện tích 800 ha, ranh giới được xác định bởi các tiểu khu, lô, khoảnh trên bản đồ hệ toạ độ Nhà nước VN 2000, tỷ lệ 1/10.000 kèm theo; có toạ độ địa lý như sau:

  • Từ 210 29’ 48” đến 210 33’ 19’’ Vỹ độ bắc

  • Từ 1040 30’ 11’’ đến 1040 36’ 49’’ Kinh độ đông

    • Nơi TIẾP NHẬN NƯỚC THẢI TỪ HOẠT ĐỘNG CỦA DỰ án:

  • 1. Quy mô thực hiện dự án : Dự án đầu tư trồng rừng sản xuất, tại các xã Phình Hồ huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái.

  • - Quy mô: Trồng mới 800 ha rừng sản xuất loài cây mỡ, trồng thủ công cây con có bầu, có sử dụng phân bón, nguồn nhân lực lao động tại chỗ, thời gian trồng trong 8 năm, bắt đầu thực hiện từ năm 2013 và kết thúc vào năm 2020.

  • - Công suất: Bình quân mỗi năm tiến hành trồng 100 ha.

  • 2. Tổng vốn đầu tư: 50.751.000.000 ( Năm mươi tỷ bảy trăm năm mốt triệu đồng chẵn). Trong đó:

  • Vốn Chính phủ là: 15.986.565.000 đồng bằng 30,95% tổng vốn đầu tư

  • - Vốn do chủ sử dụng tự đầu tư ( vốn huy động trong dân): 20.554.155.000 đồng bằng 40,47% tổng vốn đầu tư

  • - Vốn vay: 14.210.280.000 đồng bằng 28,58% tổng vốn đầu tư.

  • 3. Thời hạn thực hiện dự án: 27 năm

  • Với chu kỳ kinh doanh rừng xác định thực hiện trong 20 năm, rừng sau khi trồng được chăm sóc 3 năm đầu và bảo vệ 17 năm, như vậy là đến năm 2032 trở đi tiến hành khai thác trắng rừng, mỗi năm khai thác bình quân 100 ha.

  • 4. Nhu cầu về cấp điện : Điện được cấp từ mạng điện chung đã có của xã trên cơ sở tính toán đảm bảo các tiêu chuẩn thiết kế cho phép.

  • 5. Nhu cầu về cấp nước : Nước được lấy từ nguồn nước các khe suối xung quan khu vực trồng rừng.

  • 6. Máy móc trang thiết bị phục vụ sản xuất

  • - Các loại máy móc cơ giới là không có

  • - Các dụng cụ lao động dự kiến sử dụng trong quá trình trồng rừng: Cuốc bàn, Xẻng, xà beng, bình ô doa, quang gánh …

  • IV. Tóm tắt quá trình trồng rừng.

  • 1. Các khâu công việc trong trồng rừng sản xuất.

  • 1.1. Kỹ thuật trồng:

  • - Xử lý thực bì: Xử lý thực bì hoàn trước khi trồng rừng ít nhất 20-30 ngày. Phương thức xử lý cục bộ theo băng, băng phát rộng 2 m, băng chừa rộng 1m, theo đường đồng mức hoặc xử lý trên toàn diện tích tùy theo điều kiện của từng lô. Phát sát mặt đất, chiều cao gốc chặt < 5cm. Chú ý để lại những cây gỗ mục đích trên toàn diện tích, ven các khe suối lớn chừa lại băng xanh rộng khoảng 10 m để bảo vệ nguồn nước.

  • - Làm đất: Cục bộ theo hố, kích thước hố 40cm x 40cm x 40cm, hố cuốc so le hình nanh sấu, khi cuốc để phần đất tơi xốp trên mặt và phần đất phía dưới hố riêng biệt( nơi dốc, lớp đất tốt thường để ở phía trên hố)

  • Lấp hố, đưa phần đất tốt xuống đáy hố cùng với thảm khô mục ( phần phía trên hố có thể xới thêm phần đất mặt xung quanh hố để lấp đất ngần ngang miệng hố).

  • Bón lót bằng phân vi sinh 0,5 kg/hố. Bón kết hợp lúc lấp hố. Phân phải được trộn đều với đất ở 1/3 phía dưới hố. Thời gian bón lót và lấp hố phải xong trước khi trồng rừng 15-20 ngày.

  • - Tiêu chuẩn cây con đem trồng: Cây phải đảm bảo khoẻ mạnh, không cong queo sâu bệnh, không cụt ngọn, vỡ bầu. Đường kính cổ rễ từ >0,6 cm, chiều cao vút ngọn từ >50cm trở lên, thời gian gieo ươm từ 8-10 tháng tuổi.

  • - Bốc xếp vận chuyển cây con đi trồng: Tưới nước đủ ẩm một đêm trước khi bốc xếp cây, tránh làm vỡ bầu, dập nát, gẫy ngọn trong quá trình bốc xếp và vận chuyển. Cây chuyển tới phải kịp thời trồng ngay, nếu chưa trồng phải xếp ở nơi râm mát và tưới nước đảm bảo đủ độ ẩm cho bầu.

  • - Kỹ thuật trồng: Trồng vào những ngày râm mát, mưa nhỏ hoặc nắng nhẹ và đất trong hố phải đủ ẩm. Rải cây đến đâu trồng ngay tới đó, phải trồng hết số cây đã rải trong ngày.

  • Dùng bay, cuốc, dao dằm tơi đất trong hố, đào một lỗ nhỏ đủ để đặt bầu, sau đó dùng dao hoặc kéo để rạch bỏ vỏ bầu, để cây ngay ngắn giữa hố rồi lấp đất xung quanh, nén chặt vừa phải lấp đất trên cổ rễ từ 1,5 - 2,0 cm, vun thành hình mâm xôi, cao hơn mặt đất tự nhiên khoảng 3-5cm. Có thể dùng tay hoặc chân giẫm cho đất chặt, nhưng không để vỡ bầu cây.

  • + Mật độ trồng: 1.660 cây/ ha.

  • + Cự ly cây cách cây 2m, hàng cách hàng 3m.

  • 1.2. Kỹ thuật chăm sóc:

  • Rừng sau khi trồng tiến hành chăm sóc năm 1: Phát kết hợp xới toàn bộ gỡ bỏ dây leo cây bụi, cỏ dại chèn ép cây trồng trên băng trồng kết hợp với xới xung quanh gốc đường kính từ 0,8 - 1,0 m, xới lật đất sâu 5 cm, vun đất vào gốc cây trồng.

  • Kiểm tra trồng dặm những cây bị chết cho đủ mật độ theo thiết kế ban đầu.

  • V. Các nguồn gây ô nhiễm và phương pháp bảo vệ môi trường.

  • Việc trồng rừng sản xuất đã tác động lên môi trường như không khí, nước, đất đai, rừng thực vật v.v... Dưới đây phân tích các yếu tố chủ yếu gây ảnh hưởng đến môi trường (gồm có bụi, ô nhiễm nguồn nước, bãi thải ...v.v.) và phương pháp bảo vệ.

  • 1. Các nguồn gây bụi và khí độc.

  • - Các nguồn gây bụi: Do khi cuốc hố để làm tơi đất đây là nguồn tạo bụi. Tuy nhiên do thi công theo phương thức thủ công, cường độ lao động thấp trên hiện trường rộng lớn lại nằm trong các khu rừng nên nguồn bụi gần như bằng không. Việc xử lý bụi do cuốc hố là không cần thiết.

  • Bụi do công tác vận tải: Dọc theo các tuyến đường vận chuyển cây con sẽ tạo nồng độ bụi lớn. Tuy nhiên do điều kiện địa hình xe chở cây con chỉ có thể chạy với tốc độ 15 -20km/h và một năm kế hoạch chỉ cần 3-4 chuyến xe, hơn nữa xe chủ yếu đi trong đường lâm nghiệp hai bên đường đều có cây do đó cây sẽ phát tán hết lượng bụi do xe trở cây con gây ra. Vì vậy lượng bụi ở đây là không đáng kể không cần xử lý.

  • Ban quản lý rừng phòng hộ huyện Trạm Tấu là chủ dự án: “Dự án đầu tư xây dựng công trình trồng rừng sản xuất tại xã Phình Hồ, huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái”. Cam kết khi dự án đi vào hoạt động sẽ đảm bảo tiêu chuẩn Việt Nam về môi trường như sau:

  • - QCVN 08: 2008/BTNMT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt.

  • - QCVN 14: 2008/BTNMT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước thải sinh hoạt

Nội dung

Chi tiết về dự án và mô hình trồng rừng có hiệu quả, trong đó nêu rõ dự toán chi tiết, các giống cây phù hợp với khí hậu thổ nhưỡng. Nhằm khuyến khích các đơn vị, tổ chức cá nhân học tập, nhân rộng mô hình

Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt nam Tổ chức Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) BÁO CÁO DỰ ÁN KHẢ THI ĐẦU TƯ TRỒNG RỪNG SẢN XUẤT QUY MƠ HỘ GIA ĐÌNH TẠI Xà PHÌNH HỒ, HUYỆN TRẠM TẤU, TỈNH YÊN BÁI DỰ ÁN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU KHẢ THI VÀ KẾ HOẠCH THỰC THI CÁC DỰ ÁN TRỒNG RỪNG TẠI VIỆT NAM -FICAB II - -2012- LỜI NÓI ĐẦU Nghiên cứu phát triển tăng cường lực xây dựng nghiên cứu khả thi (NCKT) kế hoạch thực (KHTH) cho dự án trồng rừng Việt Nam (sau gọi tắt "FICAB” ) triển khai thực năm từ năm 2005 đến năm 2008 với mục đích tăng cường khả quản lý khả phối hợp cán Bộ NN & PTNT việc giám sát chất lượng NCKT KHTH nhằm mục đích nâng cao lực cán cấp tỉnh chuẩn bị báo cáo NCKT KHTH xây dựng tài liệu đào tạo sử dụng để triển khai đào tạo kỹ thuật chuẩn bị F/S IP cho dự án trồng rừng Sau hoàn thành dự án FICAB, để thúc đẩy việc trồng rừng rừng sản xuất diện tích rộng lớn Việt Nam việc tăng cường lực cho cán cấp tỉnh, người có liên quan đến lập kế hoạch trồng rừng, quan trọng sở cho việc huy động vốn để trồng rừng Với mục đích này, dự án tăng cường lực lập kế hoạch thực thi trồng rừng (sau gọi tắt "FICAB II") triển khai thực năm từ năm 2010 đến năm 2013 cách sử dụng tài liệu đào tạo – kết (sản phẩm) dự án FICAB Mục tiêu dự án FICAB II để tăng cường lực đội ngũ cán lâm nghiệp chủ chốt cho việc thiết lập kế hoạch trồng rừng 23 tỉnh Để tăng cường lực lập kế hoạch thực thi trồng rừng, đào tạo chỗ (đào tạo thực việc) cho nhóm học viên cấp tỉnh thực với hỗ trợ từ trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Việc đào tạo chỗ chia thành hai phần Phần đầu việc đào tạo chỗ thực nghiên cứu khả thi (NCKT), học viên cấp tỉnh thực NCKT thông qua tập (bài tập 1: xác định dự án; tập 2: Khảo sát phân tích trường, tập 3: Lập kế hoạch dự án, tập 4: biện minh dự án, tập 5: dự tháo báo cáo NCKT), kết phần đầu đào tạo chỗ dự thảo báo cáo NCKT chuẩn bị nhóm học viên cấp tỉnh Phần thứ hai việc đào tạo chỗ chuẩn bị báo cáo kế hoạch thực (KHTH) Nhóm học viên cấp tỉnh chuẩn bị dự thảo báo cáo KHTH thông qua việc thực tập (dự thảo báo cáo KHTH) 23 tỉnh tham gia vào dự án FICAB là: Vùng Đông Bắc: Bắc Cạn, Cao Bằng, Hà Giang, Yên Bái Vùng Tây Bắc: Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Hịa Bình Vùng Bắc Trung Bộ:Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên Huế Vùng Nam Trung Bộ: Quảng Nam, Quàng Ngaĩ, Bình Định, Phú Yên, Ninh Thuận Bình Thuận Vùng Tây Nguyên: Đắc Nơng, Kon Tum Lâm Đồng i Bản đồvÞ 1: V tnh Bỏii Sơ đồ t rtrớ ítca ỉnh yêYờn n bá T r u n g Q u ố c Yên Bái HàNội Đ Hải Nam Đ Cồn Bắc Đ Hoàng Sa Đ Phú Lâm Q.Đ Hoàng Sa ( T.Quảng Nam) Đ Tri Tôn Cồn Bông Bay B i Ĩ n a c am pu c hia § ô n g Đ ảo Song Tử Tây Bà i cỏ rong Đ Đ ền Cây Cỏ Đ Phú Quốc QĐ Tr ờng Sa ( T.Khánh Hòa ) Đ Tr ờng Sa Côn Đ ảo Bà i T Chính ii § An Bang § S¬n Ca § Sinh Tån § ảo Bì nh Nguyên Đ Tiên Nữ Bà i Trăng Khuyết Đ Kỳ Vân Bn 2: Vựng d án huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái s¬ s¬ ® ®åå vÞ vÞttrr Ý Ý hu hun n Tr Tr ¹¹ m mTÊu TÊu ttrr o ong ng ttØ ỉ nh nh Yên Yên bá bá ii T T T.hµ hµ hµ hµgi gi gi giang ang ang ang T T T hµ hµ gi gi ang ang H H H Lơc Lơc Lơc Yª Yª Yªn n n T T T.ttttttuyªn uyªn uyªn uyªnquang quang quang quang T T T uyªn uyªn quang quang T T T Lao Lao Cai Cai T T T.Lao Lao Lao Lao Cai Cai Cai Cai T T T.Lai Lai Lai Lai Ch© Ch© Ch© u u u T T T Lai Lai Châ Châ Châu u H H H Vă Vă Văn n n Yê Yê Yên n n Vă n Yê n H H H Vă n Yê n H H H Yê Yê Yên n n Bì Bì Bì nh nh Yê n Bì nh H H H Yê n B× nh nh H H H Mï Mï Mï Cang Cang Cang Ch¶i Ch¶i Ch¶i Mï Cang Ch¶i H H H Mù Cang Chải Tr Tr Trấn ấn ấn Yê Yª Yªn n n T T T.Phó Phó Phóttthä hä hä T T T.S¬n S¬n S¬n S¬nLa La La La T T T S¬n S¬n La La H H H Vă Vă Văn n n Chấn Chấn Chấn Vă n Chấn H H H Vă n Chấn H H H Tr Tr Tr ¹¹¹¹¹ m m mTÊu TÊu TÊu Tr m TÊu H H H Tr m TÊu T T T.S¬n S¬n S¬nlll a a a iii Bản đồ 3: Xã Phình Hồ vùng dự án huyện Trạm Tu H H H.Vă Vă Vă Văn n n nChấn Chấn Chấn Chấn H H H Vă Vă n n Chấn Chấn Sơ Sơđ đồ vị vịttrr í íxà x· Ph× Ph× nh nh Hå Hå HUn HUn Tr Tr ¹¹ m mTÊu TÊu TØ TØ nh nh Yê Yên n bá bá ii Xà Xà Xà Tóc Tóc n n X· X· X· Tóc Tóc Tóc Túc ĐĐĐĐĐĐáááááán n n n T T T Sơn Sơn La La T T T.S¬n S¬n S¬n S¬nLa La La La X· X· X· Xµ Xµ Xµ Hå Hå Hå Xµ Hå X· X· X· Xµ Hå X· X· X· P¸ P¸ Lau Lau X· X· X· P¸ P¸ P¸ Pá Lau Lau Lau Lau Xà Xà Tr Tr Trạạm mTÊu TÊu TÊu Tr X· X· X· H¸ H¸ H¸ttt Lõu Lõu Lõu H¸ X· X· X· P¸ P¸ P¸ Hu Hu Hu P¸ Hu X· X· X· P¸ Hu Xà Xà Xà Bản Bản Bản Cô Cô Công ng ng Bản Cô ng Xà Xà Xà Bản Cô ng TT TT TT Tr Tr m m TÊu TÊu TT TT TTTr Tr Tr Tr¹¹¹¹¹¹m m m mTÊu TÊu TÊu TÊu TX TX TX.NghÜ NghÜ NghÜ NghÜ a a aLé Lé Lé Lé TX TX TX NghÜ NghÜ a a a Lé X· X· X· Ph× Ph× Ph× nh nh Hå Hå Hå Ph× nh Hå X· X· X· Ph× nh nh Hồ Xà Xà Xà Làng Làng Làng Nhì Nhì Nhì Làng Xà Xà Xà Bản Bản Bản M M Mïïïïï B¶n M X· X· X· B¶n M HƯ toạ độ VN 2000 - múi c hiếu số Xà Phì nh Hồ: T T T.Sơn Sơn Sơn Sơnllllll a a a a T T T S¬n S¬n a - Vĩđộ bắc : 21 29' 48'' 21 33' 19'' - Kinh độ đông: 104 30' 11'' 104 36' 49'' iv H H H.Vă Vă Vă Văn n n nChấn Chấn Chấn Chấn H H H Vă Vă n n ChÊn ChÊn X· X· X· Tµ Tµ Tµ Si Si Si Lá Lá Láng ng Tà Si Lá ng Xà Xà Xà Tà Si Lá MC LC LI NểI U i MỤC LỤC V DANH MỤC CÁC BIỂU ix DANH MỤC CÁC HÌNH .xii CÁC TỪ VIẾT TẮT .xiv TÓM TẮT xvi CƠ SỞ PHÁP LÝ xxii GIỚI THIỆU PHẦN I BỐI CẢNH DỰ ÁN CHƯƠNG BỐI CẢNH HÌNH THÀNH DỰ ÁN 1.1 Bối cảnh quốc gia 1.2 Bối cảnh tỉnh Yên Bái huyện Trạm Tấu CHƯƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ Xà HỘI 2.1 Điều kiện tự nhiên .8 2.1.1 Vị trí địa lý .8 2.1.2 Đặc điểm địa hình .8 2.1.3 Đặc điểm thổ nhưỡng 10 2.1.4 Đặc điểm khí hậu .11 2.1.5 Điều kiện thủy văn .12 2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 12 2.2.1 Dân số, dân tộc lao động 12 2.2.2 Kinh tế hộ gia đình .14 2.2.3 Các hoạt động kinh tế chủ yếu .15 2.2.4 Các nguồn tài 16 2.2.5 Cơ sở hạ tầng .17 2.3 Hiện trạng sử dụng đất tài nguyên rừng 18 2.3.1 Hiện trạng đất lâm nghiệp 18 2.3.2 Sức sản xuất đất lâm nghiệp 21 2.4 Bán tiếp thị sản phẩm 22 2.4.1 Cung cầu sản phẩm Lâm nghiệp .22 2.4.2 Giá gỗ Chi phí vận chuyển sản phẩm lâm nghiệp .24 2.4.3 Thị trường mục tiêu 26 v 2.5 Bài học kinh nghiệm từ dự án thực 27 2.5.1 Những dự án liên quan xây dựng .27 2.5.2 Đánh giá dự án trước xây dựng 27 2.6 Thuận lợi khó khăn việc phát triển rừng sản xuất .28 2.6.1 Thuận lợi 28 2.6.2 Khó khăn 28 PHẦN II NỘI DUNG DỰ ÁN .29 CHƯƠNG LÝ DO THỰC HIỆN DỰ ÁN 30 2.1 Các vấn đề phát triển lồng ghép phát triển lâm nghiếp với cải thiện sinh kế 30 2.2 Ý tưởng trồng rừng sản xuất vùng cao 30 CHƯƠNG MỤC TIÊU VÀ THÀNH QUẢ CỦA DỰ ÁN 32 2.1 Mục tiêu tổng quát .32 2.2 Mục tiêu cụ thể thành dự án 32 2.2.1 Mục tiêu cụ thể .32 2.2.2 Thành dự án 32 CHƯƠNG CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA DỰ ÁN 33 3.1 Các hợp phần dự án 33 3.2 Kế hoạch thực dự án 35 3.2.1 Lựa chọn trường trồng rừng 35 3.2.2 Lựa chọn loài trồng rừng .36 3.2.3 Kế hoạch trồng rừng .37 3.2.4 Kế hoạch cung cấp giống .37 3.2.5 Kế hoạch chăm sóc bảo vệ rừng trồng .38 3.2.6 Kế hoạch khai thác .39 3.2.7 Lực lượng lao động hộ gia đình yêu cầu lao động 39 3.2.8 Kế hoạch đào tạo 40 3.2.9 Kế hoạch phát triển sở hạ tầng 41 3.2.10 Kế hoạch dịch vụ tư vấn .41 3.3 Tiến độ thực dự án .42 3.3.1 Kế hoạch tổng quát thực dự án .42 3.3.2 Kế hoạch giai đoạn chuẩn bị .43 3.3.3 Kế hoạch giai đoạn thực 43 CHƯƠNG CHI PHÍ DỰ ÁN .46 CHƯƠNG KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH 51 vi 5.1 5.2 5.3 Các nguồn tài dự án 51 Kế hoạch giải ngân hoàn trả vốn vay 51 Dòng vốn dự án 56 CHƯƠNG TỔ CHỨC QUẢN LÍ VÀ THỰC HIỆN DỰ ÁN 57 6.1 6.2 6.3 6.4 Quan điểm chung .57 Ban quản lý dự án (BQLDA) .57 Đơn vị thực dự án (ĐVTH) 58 Vai trò tổ chức nhà nước bên liên quan 59 CHƯƠNG GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN 63 7.1 7.2 7.3 Các số tác động phát triển 63 Các số tiến độ 63 Triển khai giám sát đánh giá dự án 64 PHẦN III BIỆN MINH DỰ ÁN 65 CHƯƠNG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH - KINH TẾ 66 1.1 Phân tích tài .66 1.1.1 Mơ hình rừng sản xuất 66 1.1.2 Chi phí dự kiến .66 1.1.3 Thành mong đợi, giá bán khoản thu 66 1.1.4 Kết tài mơ hình rừng sản xuất 67 1.1.5 Phân tích độ nhạy mơ hình héc rừng sản xuất 67 1.2 Phân tích kinh tế 69 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 70 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG Xà HỘI 71 3.1 Các hoạt động dự án 71 3.2 Đối tượng bị ảnh hưởng tác động dự án .72 3.2.1 Tác động dân tộc thiểu số 72 3.2.2 Tác động ngắn hạn trung hạn đến kinh tế hộ gia đình .72 3.2.3 Cân nhắc đặc biệt tham gia phụ nữ chương trình tập huấn 72 CHƯƠNG TÍNH BỀN VỮNG CỦA DỰ ÁN 73 4.1 4.2 Tính bền vững kinh tế 73 Các khía cạnh khác tính bền vững .73 CHƯƠNG RỦI RO CỦA DỰ ÁN VÀ CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU 74 vii PHẦN IV KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .76 CHƯƠNG KẾT LUẬN .77 CHƯƠNG KHUYẾN NGHỊ 78 PHỤ LỤC 79 PHỤ LỤC 1: MA TRẬN THIẾT KẾ DỰ ÁN 80 PHỤ LỤC 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÙNG DỰ ÁN 82 PHỤ LỤC 3: SỐ LIỆU KINH TẾ Xà HỘI 87 PHỤ LỤC 4: BIỂU CHI PHÍ 97 PHỤ LỤC 5: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH VÀ KINH TẾ 105 Phụ lục 6: Bản cam kết bảo vệ môi trường 118 viii DANH MỤC CÁC BIỂU Biểu I-1 Phân loại đất đai theo đơn vị hành .8 Biểu I-2 Diện tích đất lâm nghiệp theo đai cao độ dốc Biểu I-3 Các loại đất vùng dự án 10 Biểu I-4 Các nhân tố khí hậu theo tháng 11 Biểu I-5 Dân số, dân tộc lao động vùng dự án 12 Biểu I-6 Tổng thu nhập hộ gia đình theo nguồn thu nhập 14 Biểu I-7 Giá trị tỷ trọng ngành kinh tế vùng dự án 16 Biểu I-8 Nguồn tín dụng cho sản xuất theo quan tài 16 Biểu I-9 Mạng lưới giao thông đường vùng dự án 17 Biểu I-10 Hiện trạng sử dụng đất lâm nghiệp vùng dự án .18 Biểu I-11 Diện tích đất lâm nghiệp theo chủ quản lý trạng sử dụng đất vùng dự án 19 Biểu I-12 Diện tích trữ lượng lâm phần theo loài cấp tuổi 20 Biểu I-13 Dự đoán suất đất theo đơn vị đất đai nhón đất lâm nghiệp 21 Biểu I-14 Cấp suất mô tả chi tiết 22 Biểu I-15 Tình hình tiêu thụ gỗ, sản phẩm ngồi gỗ năm triển khai dự án 22 Biểu I-16 Lượng cung gỗ, sản phẩm gỗ năm triển khai dự án 23 Biểu I-17 Dự báo cung, cầu khoảng cách cung - cầu .24 Biểu I-18 Giá bán chi phí vận chuyển sản phẩm mục tiêu địa bàn tỉnh Yên Bái năm triển khai dự án 25 Biểu II-1 Diện tích vùng đề xuất dự án theo chủ quản lý 35 Biểu II-2 Hiện trường dự án phân loại trường .35 Biểu II-3 Quy mô trồng rừng hàng năm theo loài 37 Biểu II-4 Khả sản xuất giống vườn ươm .38 Biểu II-5 Kế hoạch chăm sóc, bảo vệ rừng trồng .39 Biểu II-6 Kế hoạch khai thác hàng năm .39 Biểu II-7 Ước tính số lao động trung bình để trồng 40 Biểu II-8 Lịch trình tổng quát cho việc thực thi dự án 42 Biểu II-9 Lịch trình thực giai đoạn chuẩn bị 43 ix Năm Năm dự án Chỉ số lạm phát kế hoạch trồng rừng Kế hoạch chăm sóc Kế hoạch khai thác Nguyên vật liệu Cây giống Phân bón Lao động Trồng, chăm sóc, khai thác, bảo vệ Hướng dẫn kỹ thuật Chi phí chung = 5%* (tổng chi phí trực tiếp ) Thu nhập chịu thuế tính trước = 5.5% * (1+2) Thuế giá trị gia tăng= 5% * (1+2+3) Chi phí thiết bị Chi phí quản lý dự án = 2.125%* (1+2+3+4) Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng = 7.875% * (1+2+3+4) Tổng chi phí Dự phòng khối lượng Dự phòng giá Tổng chi phí (bao gồm dự phịng) Tỷ lệ vốn vay 2022 2023 2024 2025 2026 2027 2028 2029 2030 2031 2032 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 2,59 2,85 3,14 3,45 3,80 4,18 4,59 5,05 5,56 6,12 6,73 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 728.000,0 728.000,0 728.000,0 728.000,0 728.000,0 728.000,0 728.000,0 728.000,0 728.000,0 728.000,0 728.000,0 728.000,0 728.000,0 728.000,0 728.000,0 728.000,0 728.000,0 728.000,0 728.000,0 728.000,0 728.000,0 728.000,0 36.400,0 36.400,0 36.400,0 36.400,0 36.400,0 36.400,0 36.400,0 36.400,0 36.400,0 36.400,0 36.400,0 42.042,0 42.042,0 42.042,0 42.042,0 42.042,0 42.042,0 42.042,0 42.042,0 42.042,0 42.042,0 42.042,0 40.322,1 40.322,1 40.322,1 40.322,1 40.322,1 40.322,1 40.322,1 40.322,1 40.322,1 40.322,1 40.322,1 17.993,7 17.993,7 17.993,7 17.993,7 17.993,7 17.993,7 17.993,7 17.993,7 17.993,7 17.993,7 17.993,7 66.682,7 66.682,7 66.682,7 66.682,7 66.682,7 66.682,7 66.682,7 66.682,7 66.682,7 66.682,7 66.682,7 931.440,5 931.440,5 931.440,5 931.440,5 931.440,5 931.440,5 931.440,5 931.440,5 931.440,5 931.440,5 931.440,5 46.572,0 46.572,0 46.572,0 46.572,0 46.572,0 46.572,0 46.572,0 46.572,0 46.572,0 46.572,0 46.572,0 48.900,6 48.900,6 48.900,6 48.900,6 48.900,6 48.900,6 48.900,6 48.900,6 48.900,6 48.900,6 48.900,6 1.026.913,2 1.026.913,2 1.026.913,2 1.026.913,2 1.026.913,2 1.026.913,2 1.026.913,2 1.026.913,2 1.026.913,2 1.026.913,2 1.026.913,2 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 Biểu A5-4: Kế hoạch khai thác (cho ha) Năm 201 201 201 201 201 201 201 201 202 202 202 202 202 202 202 202 202 202 203 203 2032 Năm dự án 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 1,00 1,10 1,21 1,33 1,46 1,61 1,77 1,95 2,14 2,36 2,59 2,85 3,14 3,45 3,80 4,18 4,59 5,05 5,56 6,12 Chỉ số lạm phát 112 6,73 Tỉa thưa Khai thác (ha) Giá bán (VND) Kế hoạch bán Tỉa thưa Sản lượng đứng (m3/ha) Tổng doanh thu tiêu thụ theo giá cố định năm 2012 (VND) 1,0 1.500.000 200,0 300.000.000 DT từ gỗ theo giá đứng 300.000 000 - DT khác Doanh thu tiêu thụ theo giá hành (VND) 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 2.018.249.984,8 Biểu A5-5: Dòng tiền theo quan điểm tổng đầu tư Đơn vị: VND Năm Năm dự án 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 0 113 2021 Chỉ số lạm phát 0,00 1,00 Kế hoạch trồng (ha) 1,10 1,21 1,33 1,46 1,61 1,77 1,95 2,14 2,36 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 14.267.160,9 4.254.623,2 978.012,5 978.012,5 978.012,5 978.012,5 978.012,5 978.012,5 14.267.160,9 4.254.623,2 -978.012,5 -978.012,5 -978.012,5 -978.012,5 -978.012,5 -978.012,5 1,0 Kế hoạch tỉa thưa Kế hoạch khai thác (ha) Trường hợp có dự án (theo giá cố định ) Dịng tiền vào (số thu được) 0,0 Dịng tiền (chi phí) 0,0 Dòng lợi nhuận theo giá cố định năm 2011 (có dự án) (1) 0,0 0,0 24.950.738, 24.950.738, Giá cố định năm 2011 với trường hợp khơng có dự án Dòng tiền vào (số thu được) theo giá cố định 2011 0 1.500.000,0 1.500.000,0 1.500.000, 1.500.000, 1.500.000, 1.500.000, 1.500.000, 1.500.000, 1.500.000,0 Dịng tiền (chi phí) theo giá cố định 2011 0 550.000,0 550.000,0 550.000,0 550.000,0 550.000,0 550.000,0 550.000,0 550.000,0 550.000,0 Dòng lợi nhuận theo giá cố định năm 2011 (khơng có dự án) (2) 0 950.000,0 950.000,0 950.000,0 950.000,0 950.000,0 950.000,0 950.000,0 950.000,0 0,0 950.000,0 25.900.738, 15.217.160,9 5.204.623,2 1.928.012,5 1.928.012,5 1.928.012,5 1.928.012,5 1.928.012,5 1.928.012,5 1,000 1,000 0,9 0,9 0,8 0,8 0,7 0,6 0,6 0,5 PVB (Giá trị dòng tiền thu ròng) 0 -1.398.305,1 -1.303.504,7 1.215.131,5 1.132.749,7 0,7 1.055.953, -984.363,1 -917.626,6 -855.414,6 -797.420,4 PVC (Giá trị dòng tiền ròng) 0 22.746.451,4 11.920.256,2 3.001.069,7 301.307,5 280.879,8 261.837,1 24.144.756,5 13.223.760,9 4.216.201,2 1.357.260,6 1.265.242,9 1.179.463,8 244.085,5 1.099.500, 227.537,3 323.220,7 1.455.970, Dòng tiền sinh lời thực theo giá cố định năm 2011 (1) - (2) Hệ số chiết khấu Giá trị dòng tiền lời Giá trị ròng dòng tiền lời (NPV) Tỷ suất nội hồn vốn (FIRR) Tỷ lệ lợi ích chi phí (B/C) 15.966.6 69,39 9% 1,417855803 “Tiếp” Biểu A5-5: Dòng tiền theo quan điểm tổng đầu tư Đơn vị: VND 114 1.024.957,7 Năm Năm dự án Chỉ số lạm phát 2022 2023 2024 2025 2026 2027 2028 2029 2030 2031 2032 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 2,59 2,85 3,14 3,45 3,80 4,18 4,59 5,05 5,56 6,12 6,73 Kế hoạch trồng (ha) Kế hoạch tỉa thưa Kế hoạch khai thác (ha) 1,0 Trường hợp có dự án (theo giá cố định ) Dòng tiền vào (số thu được) 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 300.000.000,0 Dịng tiền (chi phí) 978.012,5 978.012,5 978.012,5 978.012,5 978.012,5 978.012,5 978.012,5 978.012,5 978.012,5 978.012,5 978.012,5 Dịng lợi nhuận theo giá cố định năm 2011 (có dự án) (1) -978.012,5 -978.012,5 -978.012,5 -978.012,5 -978.012,5 -978.012,5 -978.012,5 -978.012,5 -978.012,5 -978.012,5 299.021.987,5 Dòng tiền vào (số thu được) theo giá cố định 2011 1.500.000, 1.500.000, 1.500.000, 1.500.000, 1.500.000, 1.500.000, 1.500.000, 1.500.000, 1.500.000, 1.500.000, 1.500.000,0 Dòng tiền (chi phí) theo giá cố định 2011 550.000,0 550.000,0 550.000,0 550.000,0 550.000,0 550.000,0 550.000,0 550.000,0 550.000,0 550.000,0 550.000,0 950.000,0 1.928.012,5 950.000,0 1.928.012,5 950.000,0 1.928.012,5 950.000,0 1.928.012,5 950.000,0 1.928.012,5 950.000,0 1.928.012,5 950.000,0 1.928.012,5 950.000,0 1.928.012,5 950.000,0 1.928.012,5 950.000,0 1.928.012,5 950.000,0 298.071.987,5 0,5 0,5 0,4 0,4 0,4 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 0,2 -743.358,0 -692.960,9 -645.980,5 -602.185,2 -561.359,1 -523.300,8 -487.822,8 -454.750,1 -423.919,6 -395.179,3 73.309.100,8 Giá cố định năm 2011 với trường hợp dự án Dịng lợi nhuận theo giá cố định năm 2011 (khơng có dự án) (2) Dịng tiền sinh lời thực theo giá cố định năm 2011 (1) - (2) Hệ số chiết khấu PVB (Giá trị dòng tiền thu ròng) PVC (Giá trị dòng tiền ròng) 212.111,0 197.730,6 184.325,2 171.828,5 160.179,1 149.319,5 139.196,2 129.759,2 120.961,9 112.761,1 105.116,3 Giá trị dòng tiền lời -955.469,1 -890.691,5 -830.305,6 -774.013,7 -721.538,2 -672.620,4 -627.019,0 -584.509,2 -544.881,5 -507.940,4 73.203.984,5 Giá trị ròng dịng tiền lời (NPV) Tỷ suất nội hồn vốn (FIRR) Tỷ lệ lợi ích chi phí (B/C) Biểu A5-6: Dòng tiền vay Số lượng vay: 16.448.149 VND 115 Đơn vị: VND Năm 2011 2012 0,00 1,00 1,10 1,21 1,33 1,46 1,61 1,77 1,95 2,14 2,36 0 14.782.731 15.305.047 14.454.766 13.604.486 12.754.206 11.903.925 11.053.645 10.203.365 7.301.276 7.846.519 1.300.354 0 0 0 1.197.409 832 345 2.463.270 1.68 5.231 2.595.056 1.744 775 Năm dự án Chỉ số lạm phát Số dư đầu kỳ Số vốn giải ngân (đầu năm) Trả nợ (cuối năm) 2013 2014 2015 2016 2.498.124 1.6 47.843 2017 2.401.192 1.5 50.911 2018 2.304.260 1.4 53.979 2019 2.207.328 1.3 57.047 2020 2.110.396 1.2 60.116 2021 2.013.464 1.1 63.184 Tiền lãi Tiền gốc 365.064 778.038 850.280 850.280 850.280 850.280 850.280 850.280 850.280 Số dư cuối kỳ 6.936.212 14.004.692 14.454.766 13.604.486 12.754.206 11.903.925 11.053.645 10.203.365 9.353.084 0 6.103.866 5.383.249 (1.294.701) (2.498.124) (2.401.192) (2.304.260) (2.207.328) (2.110.396) (2.013.464) 0 5.548.970 4.448.966 (972.728) (1.706.252) (1.490.951) (1.300.695) (1.132.708) (984.515) (853.905) Dòng tiền ròng thực tế từ vốn vay (theo giá hành) Dòng tiền ròng thực tế từ vốn vay ( theo giá cố định năm 2011) Giá trị ròng dịng vốn vay 1.573.712 Chi phí + Giá trị dòng tiền thực tế từ vốn vay theo giá hanh Giá trị dòng tiền thực tế cộng dồn quan điểm nhà đầu tư theo giá thực tế “Tiếp” Biểu A5-6: Dòng tiền vay Số lượng vay: 16.448.149 VND 116 Đơn vị: VND Năm Năm dự án Chỉ số lạm phát Số dư đầu kỳ Số vốn giải ngân (đầu năm) Trả nợ (cuối năm) Tiền lãi Tiền gốc Số dư cuối kỳ Dòng tiền ròng thực tế từ vốn vay (theo giá hành) Dòng tiền ròng thực tế từ vốn vay ( theo giá cố định năm 2011) 2022 2023 2024 2025 2026 2027 2028 2029 2030 2031 2032 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 2,59 2,85 3,14 3,45 3,80 4,18 4,59 5,05 5,56 6,12 6,73 9.353.084 8.502.804 7.652.523 6.802.243 5.951.963 5.101.682 4.251.402 3.401.122 2.550.841 1.700.561 850.280 0 0 0 0 0 1.916.532 1.0 66.252 1.819.600 1.722.668 1.625.736 1.528.804 1.431.872 1.334.940 1.238.008 1.141.076 1.044.144 947.212 69.320 72.388 75.456 78.524 81.592 84.660 87.728 90.796 93.864 96.932 850.280 850.280 850.280 850.280 850.280 850.280 850.280 850.280 850.280 850.280 850.280 8.502.804 7.652.523 6.802.243 5.951.963 5.101.682 4.251.402 3.401.122 2.550.841 1.700.561 850.280 (1.916.532) (1.819.600) (1.722.668) (1.625.736) (1.528.804) (1.431.872) (1.334.940) (1.238.008) (1.141.076) (1.044.144) (947.212) (738.906) (637.759) (548.895) (470.918) (402.582) (342.779) (290.522) (244.933) (205.233) (170.726) (140.797) Giá trị rịng dịng vốn vay Chi phí + Giá trị dòng tiền thực tế từ vốn vay theo giá hanh Giá trị dòng tiền thực tế cộng dồn quan điểm nhà đầu tư theo giá thực tế 117 Phụ lục 6: BẢN CAM KẾT BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG I Thơng tin chung Tên Dự án: Dự án đầu tư trồng rừng sản xuất Chủ Dự án: Ban quản lý rừng phòng hộ huyện Trạm Tấu Địa điểm: Xã Phình Hồ, huyện Trạm Tấu , tỉnh Yên Bái Người đại diện: Đinh Thanh Ba - Chức vụ: Giám đốc Địa liên hệ: TT Trạm Tấu, huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái Điện thoại: 029 3876 134; Fax:029 3876 134 II Địa điểm triển khai hoạt động dự án Dự án đầu tư trồng rừng sản xuất, huyện Trạm Tấu, nằm khu vực đất quy hoạch cho rừng sản xuất Khu vực trồng rừng sản xuất xã Phình Hồ, huyện Trạm Tấu, có tổng diện tích 800 ha, ranh giới xác định tiểu khu, lô, khoảnh đồ hệ toạ độ Nhà nước VN 2000, tỷ lệ 1/10.000 kèm theo; có toạ độ địa lý sau: Từ 210 29’ 48” đến 210 33’ 19’’ Vỹ độ bắc Từ 1040 30’ 11’’ đến 1040 36’ 49’’ Kinh độ đông Khu vực trồng rừng sản xuất Ban quản lý rừng phòng hộ huyện Trạm Tấu nằm xen kẽ với thôn khu vực người dân sống thưa thớt chủ yếu rừng núi ruộng vườn, Hiện khu vực trồng rừng sản xuất khơng có tranh chấp, có đường dân sinh chạy gần tới Để đảm bảo an toàn khu vực trồng rừng sản xuất, Ban quản lý rừng phòng hộ huyện Trạm Tấu xây dựng hệ thống biển báo các cửa ngõ vào thôn tiểu khu Khu vực trồng rừng sản xuất cách trung tâm huyện khoảng 45-50 km địa hình chia làm hai vùng rõ rệt: Vùng đồi núi bao bọc dãy núi cao có hình vịng cung có độ cao trung bình vào khoảng 1300 m chạy theo hướng từ Đông bắc sang Tây nam, tập trung phía Đơng bắc xã chia thành dạng địa hình sau: - Dạng địa hình cao có độ cao khoảng từ 1000-1.900m, loại địa hình có độ dốc lớn vào mưa thường hay xảy tượng sạt lở đất, lũ quét 118 - Dạng địa hình trung bình núi thấp có độ cao khoảng từ 700-1000 m, dạng địa hình có độ dốc trung bình Đây khu vực trồng rừng sản xuất xã NƠI TIẾP NHẬN NƯỚC THẢI TỪ HOẠT ĐỘNG CỦA DỰ ÁN: - Nước thải: Nước thải phát sinh từ hoạt động sinh hoạt hoạt động việc trồng rừng: + Nguồn nước sử dụng cung cấp cho trình thực dự án nước mặt Nhu cầu nước dùng để sinh hoạt không lớn Do đặc thù nước thải sinh hoạt không sử dụng loại hoá chất độc hại, nên sau xử lý sơ thải trực tiếp xuống suối Chất thải rắn như: đất, đá, rác sinh hoạt lưu giữ khu vực làm lán trại trồng rừng Do đặc thù rác thải sinh hoạt chủ yếu chất hữu nên xử lý qua hố gas men vi sinh, lắng đọng cặn bã trước thải nước môi trường + Nước thải vệ sinh thiết bị máy móc thi công theo định kỳ Đối với hoạt động trồng rừng vùng đồi núi cao việc đưa máy móc thiết bị giới vào sản xuất khơng có, dụng cụ sản xuất tồn thủ cơng như: dao phát, cuốc, xẻng, xà beng việc vệ sinh dụng cụ dùng trực tiếp nguồn nước mặt khe suối mà không gây ô nhiễm tới mơi trường - Khí thải phát sinh: Do đặc thù dự án trồng rừng không sử dụng thiết bị máy móc giới nên khí thải phát sinh mơi trường khơng có III Quy mơ, vốn đầu tư nhu cầu nguyên, nhiên liệu sử dụng dự án Quy mô thực dự án : Dự án đầu tư trồng rừng sản xuất, xã Phình Hồ huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái - Quy mô: Trồng 800 rừng sản xuất lồi mỡ, trồng thủ cơng có bầu, có sử dụng phân bón, nguồn nhân lực lao động chỗ, thời gian trồng năm, bắt đầu thực từ năm 2013 kết thúc vào năm 2020 - Cơng suất: Bình qn năm tiến hành trồng 100 Tổng vốn đầu tư: 50.751.000.000 ( Năm mươi tỷ bảy trăm năm mốt triệu đồng chẵn) Trong đó: Vốn Chính phủ là: 15.986.565.000 đồng 30,95% tổng vốn đầu tư - Vốn chủ sử dụng tự đầu tư ( vốn huy động dân): 20.554.155.000 đồng 40,47% tổng vốn đầu tư - Vốn vay: 14.210.280.000 đồng 28,58% tổng vốn đầu tư 119 Thời hạn thực dự án: 27 năm Với chu kỳ kinh doanh rừng xác định thực 20 năm, rừng sau trồng chăm sóc năm đầu bảo vệ 17 năm, đến năm 2032 trở tiến hành khai thác trắng rừng, năm khai thác bình quân 100 Nhu cầu cấp điện : Điện cấp từ mạng điện chung có xã sở tính toán đảm bảo tiêu chuẩn thiết kế cho phép Nhu cầu cấp nước : Nước lấy từ nguồn nước khe suối xung quan khu vực trồng rừng Máy móc trang thiết bị phục vụ sản xuất - Các loại máy móc giới khơng có - Các dụng cụ lao động dự kiến sử dụng trình trồng rừng: Cuốc bàn, Xẻng, xà beng, bình doa, quang gánh … IV Tóm tắt q trình trồng rừng Các khâu cơng việc trồng rừng sản xuất 1.1 Kỹ thuật trồng: - Xử lý thực bì: Xử lý thực bì hồn trước trồng rừng 20-30 ngày Phương thức xử lý cục theo băng, băng phát rộng m, băng chừa rộng 1m, theo đường đồng mức xử lý tồn diện tích tùy theo điều kiện lô Phát sát mặt đất, chiều cao gốc chặt < 5cm Chú ý để lại gỗ mục đích tồn diện tích, ven khe suối lớn chừa lại băng xanh rộng khoảng 10 m để bảo vệ nguồn nước - Làm đất: Cục theo hố, kích thước hố 40cm x 40cm x 40cm, hố cuốc so le hình nanh sấu, cuốc để phần đất tơi xốp mặt phần đất phía hố riêng biệt( nơi dốc, lớp đất tốt thường để phía hố) Lấp hố, đưa phần đất tốt xuống đáy hố với thảm khơ mục ( phần phía hố xới thêm phần đất mặt xung quanh hố để lấp đất ngần ngang miệng hố) Bón lót phân vi sinh 0,5 kg/hố Bón kết hợp lúc lấp hố Phân phải trộn với đất 1/3 phía hố Thời gian bón lót lấp hố phải xong trước trồng rừng 15-20 ngày 120 - Tiêu chuẩn đem trồng: Cây phải đảm bảo khoẻ mạnh, không cong queo sâu bệnh, không cụt ngọn, vỡ bầu Đường kính cổ rễ từ >0,6 cm, chiều cao vút từ >50cm trở lên, thời gian gieo ươm từ 8-10 tháng tuổi - Bốc xếp vận chuyển trồng: Tưới nước đủ ẩm đêm trước bốc xếp cây, tránh làm vỡ bầu, dập nát, gẫy trình bốc xếp vận chuyển Cây chuyển tới phải kịp thời trồng ngay, chưa trồng phải xếp nơi râm mát tưới nước đảm bảo đủ độ ẩm cho bầu - Kỹ thuật trồng: Trồng vào ngày râm mát, mưa nhỏ nắng nhẹ đất hố phải đủ ẩm Rải đến đâu trồng tới đó, phải trồng hết số rải ngày Dùng bay, cuốc, dao dằm tơi đất hố, đào lỗ nhỏ đủ để đặt bầu, sau dùng dao kéo để rạch bỏ vỏ bầu, để ngắn hố lấp đất xung quanh, nén chặt vừa phải lấp đất cổ rễ từ 1,5 - 2,0 cm, vun thành hình mâm xơi, cao mặt đất tự nhiên khoảng 3-5cm Có thể dùng tay chân giẫm cho đất chặt, không để vỡ bầu + Mật độ trồng: 1.660 cây/ + Cự ly cách 2m, hàng cách hàng 3m 1.2 Kỹ thuật chăm sóc: Rừng sau trồng tiến hành chăm sóc năm 1: Phát kết hợp xới tồn gỡ bỏ dây leo bụi, cỏ dại chèn ép trồng băng trồng kết hợp với xới xung quanh gốc đường kính từ 0,8 - 1,0 m, xới lật đất sâu cm, vun đất vào gốc trồng Kiểm tra trồng dặm bị chết cho đủ mật độ theo thiết kế ban đầu V Các nguồn gây ô nhiễm phương pháp bảo vệ môi trường Việc trồng rừng sản xuất tác động lên mơi trường khơng khí, nước, đất đai, rừng thực vật v.v Dưới phân tích yếu tố chủ yếu gây ảnh hưởng đến mơi trường (gồm có bụi, ô nhiễm nguồn nước, bãi thải v.v.) phương pháp bảo vệ Các nguồn gây bụi khí độc - Các nguồn gây bụi: Do cuốc hố để làm tơi đất nguồn tạo bụi Tuy nhiên thi công theo phương thức thủ công, cường độ lao động thấp trường rộng lớn lại nằm khu rừng nên nguồn bụi gần không Việc xử lý bụi cuốc hố không cần thiết 121 Bụi công tác vận tải: Dọc theo tuyến đường vận chuyển tạo nồng độ bụi lớn Tuy nhiên điều kiện địa hình xe chở chạy với tốc độ 15 -20km/h năm kế hoạch cần 3-4 chuyến xe, xe chủ yếu đường lâm nghiệp hai bên đường có phát tán hết lượng bụi xe trở gây Vì lượng bụi không đáng kể không cần xử lý - Tác hại bụi khí độc: Các hình thức tạo thành bụi cơng tác cuốc hố trồng rừng vận chuyển làm ảnh hưởng đến mơi trường khơng khí có gió với tốc độ 25m/s mang bụi xa ảnh hưởng đến cơng trình dân dụng cảnh quan khu vực Khí độc bụi thường gây bệnh hô hấp thần kinh Bụi nguyên nhân gây bệnh nghề nghiệp sơliose cho công nhân làm việc lâu khơng gian chứa bụi, ngồi bụi cịn gây bệnh viêm mắt, viêm xoang viêm phế quản mãn tính Tóm lại: hoạt động trồng rừng khơng phát sinh khí độc, cịn nguồn bụi phát sinh công tác cuốc hố trồng rừng vận chuyển diễn rừng cối bao bọc với tốc độ gió 12m/s nên nguồn bụi khơng phát tán khỏi khu vực dự án nên không ảnh hưởng đến dân cư quanh khu vực Ảnh hưởng tiếng ồn 2.1 Nguyên nhân gây ồn: Trong trình trồng rừng khai thác gỗ tiếng ồn gây hoạt động sau: Cuốc đất trồng rừng, vận chuyển con, cưa máy hạ cây, vận tải, máy gạt sửa đường 2.2 Tác hại tiếng ồn sản xuất Tiếng ồn có tác động nguy hiểm gây ảnh hưởng đến sức khoẻ người như: gây rối loạn sinh lý, thần kinh, nội tiết đặc biệt phận thính giác Mức âm lớn tiếng ồn khơng gây tác động đến trao đổi thông tin 55dB Khi tiếng ồn có mức âm 70dB có tác động xấu trao đổi thông tin Bắt đầu từ mức âm 90dB trở lên tiếng ổn làm cho suất lao động giảm từ 20% - 40%, làm phát sinh tai nạn lao động Hoạt động trồng khai thác rừng phát sinh tiếng ồn phân tích trên, nhiên tiếng ồn nằm mức 55dB, việc làm giảm tiếng ồn cần thường xuyên bảo dưỡng máy móc ( có) trang bị bảo hộ cho cơng nhân lao 122 động trực tiếp đủ đảm bảo an toàn sản xuất Ảnh hưởng bãi thải đến mơi trường Q trình đổ thải, ngồi phần gây bụi phân tích trên, bãi thải gây nên trơi lấp, bồi lắng có hại cho môi trường xung quanh Đối với dự án trồng rừng sản xuất có 02 nguồn chất thải là: Vỏ túi bầu chất thải sinh hoạt gây ảnh hưởng đến môi trường Nguồn chất thải số lượng nên khơng cần thiết kế bãi thải cần thực biện pháp sau: - Nguồn chất thải sinh hoạt công nhân số lượng ít, chất lượng chất thải hữu nên cần đào hố chôn khu vực trồng rừng - Chất thải vỏ túi bầu khơng lớn, q trình trồng rừng người lao động cần thu gom phơi khô bãi nơi làm lán trại, đến kết thúc công việc trồng rừng đem đốt đảm bảo vệ sinh môi trường Tác động đến môi trường đất Khu vực trồng rừng thường bị xáo trộn bị nhiễm bẩn mức độ ít, lượng phân bón lót bón thúc cho trồng Tầng đất mặt dễ bị xói mịn sau phát thực bì để làm đất (nếu gặp mưa to, bão), việc xói mịn xảy thời gian ngắn sau trồng rừng khoảng tháng thực bì lại phát triển tồn diện tích sau khoảnh năm trồng khép tát, lúc mơi trường lại bảo vệ Tác động đến nguồn tài nguyên rừng, sinh vật, hệ sinh thái Dự án trồng rừng sản xuất thiết kế toàn khu vực đất trống, theo điều tra khơng cịn gỗ tự nhiên có giá trị, khơng thấy có động vật q ghi sách đỏ Trong thời gian thực dự án trồng rừng trồng bảo vệ đất, trống xói mịn, làm chỗ trú ngụ cho lồi động vật trùng đồng thời cung cấp thảm khô, mục cho rừng tăng tỷ lệ mùn cho tầng đất mặt Do dự án trồng rừng sản xuất tác động tích cực đến hệ sinh thái rừng Tác động tới nguồn nước Q trình trồng rừng có sử dụng nguồn nước mặt để sinh hoạt, lượng nước sử dụng không lớn khơng có hóa chất thiết phải đào hố chứa để nắng đọng trước thải trực tiếp môi trường Khi trồng khép tán cịn có tác dụng giữ nước, điều tiết nước làm cho nguồn nước ổn định hạn chế hạn hán, lũ lụt Do dự án trồng rừng sản 123 xuất tác động tích cực đến nguồn nước Tác động đến chất lượng sống phúc lợi công cộng Việc đầu tư trồng rừng tạo công ăn việc làm cho cán công nhân viên Ban quan lý dự án thu hút lao động phổ thông địa phương Mặt khác hàng năm trình thực dự án thiết kế hạng mục công việc như: đạo sản xuất; hướng dẫn kỹ thuật trồng chăm sóc rừng; tun truyền phổ biến nhận thức mơi trường nói chung mơi trường trồng rừng nói riêng; luật bảo vệ phát triển rừng cho tầng lớp nhân dân, cán bộ, công nhân khu vực dự án Người dân có kỹ thuật trồng rừng sản xuất nắm điều luật môi trường, luật bảo vệ phát triển rừng, từ người dân vận dụng kiến thức để trồng rừng gia đình thực mơ hình nơng lâm kết hợp góp phần vào việc phát triển kinh tế hộ gia đình Về mặt lợi ích xã hội lớn VI Chương trình quan trắc, giám sát mơi trường Đối với dự án trồng rừng tác động đến môi trường phân tích Do vậy, khơng cần có chương trình quan trắc, giám sát mơi trường cần tuyên truyền phổ biến nhận thức môi trường nói chung mơi trường trồng rừng nói riêng; luật bảo vệ phát triển rừng cho tầng lớp nhân dân, cán bộ, công nhân khu vực dự án hồn thành việc bảo vệ mơi trường Ban quản lý rừng phòng hộ huyện Trạm Tấu chủ dự án: “Dự án đầu tư xây dựng cơng trình trồng rừng sản xuất xã Phình Hồ, huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái” Cam kết dự án vào hoạt động đảm bảo tiêu chuẩn Việt Nam môi trường sau: - QCVN 08: 2008/BTNMT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt - QCVN 14: 2008/BTNMT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước thải sinh hoạt - TCVN 5937 - 1995 Chất lượng mơi trường khơng khí - Tiêu chuẩn chất lượng khơng khí xung quanh - TCVN 6994 - 2001 Chất lượng khơng khí - Khí thải cơng nghiệp - Tiêu chuẩn thải theo lượng thải chất hữu khu công nghiệp - TCVN 5949 - 1995 Âm học - Tiếng ồn khu vực công cộng khu vực dân cư, mức ồn tối đa cho phép - TCVN 5942 - 1995 Chất lượng nước - Tiêu chuẩn chất lượng nước mặt 124 - TCVN 6772 - 2000 Chất lượng nước - Chất lượng nước thải sinh hoạt - TCVN 6985 - 2001 Chất lượng nước - Tiêu chuẩn nước thải công nghiệp thải vào khu vực nước hồ dùng cho mục đích bảo vệ thuỷ sinh Ban quản lý rừng phòng hộ huyện Trạm Tấu chủ dự án: “Dự án đầu tư xây dựng cơng trình trồng rừng sản xuất xã Phình Hồ, huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái” Cam kết thực nghiêm chỉnh nội dung sau: - Chịu hoàn toàn trách nhiệm trước pháp luật nước Việt Nam vi phạm công ước Quốc tế, Quy định, Tiêu chuẩn Việt Nam Bảo vệ môi trường để xảy cố gây ô nhiễm môi trường - Trong q trình trồng rừng khơng thải đất đá gây ô nhiễm khu vực xung quanh ảnh hưởng đến đời sống sản xuất nhân dân vùng thực dự án - Thực biện pháp khắc phục giảm thiểu nhiễm mơi trường, hồn thành hạng mục cơng trình xây dựng trước vào triển khai dự án BAN QUẢN LÝ RỪNG PHÒNG HỘ HUYỆN TRẠM TẤU 125 ... T.hµ hµ hµ hµgi gi gi giang ang ang ang T T T hµ hµ gi gi ang ang H H H Lơc Lơc Lơc Yª Yª Yªn n n T T T.ttttttuyªn uyªn uyªn uyªnquang quang quang quang T T T uyªn uyªn quang quang T T T Lao Lao... thành hai giai đoạn, giai đoạn chuẩn bị năm giai đoạn tác nghiệp từ năm thứ hai đến năm thứ hai mươi Trong giai đoạn chuẩn bị, ho? ??t động cần thi? ??t cho ho? ??t động trồng rừng lĩnh vực thực giai đoạn... chọn loài trồng rừng; Kế ho? ??ch trồng rừng; Kế ho? ??ch chuẩn bị giống; Kế ho? ??ch chăm sóc, bảo vệ rừng; Kế ho? ??ch khai thác; Kế ho? ??ch đào tạo; Kế ho? ??ch phát triển sở hạ tầng; Kế ho? ??ch dịch vụ tư vấn;

Ngày đăng: 04/03/2021, 08:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w