1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tong hop ly thuyet hoa 12

16 31 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 2,3 MB

Nội dung

Polime là những hợp chất có khối lượng phân tử lớn do nhiều đơn vị nhỏ (mắc xích) liên kết với nhau. Cấu tạo mạch polime..  Có ba kiểu cấu tạo mạch polime: Mạch không nhánh; Mạch có [r]

(1)

Lý thuyết hóa học 12 GV Phạm Đức Thọ PHẦN I : HOÁ HỌC HỮU CƠ

CHƯƠNG I : ESTE – LIPIT I TĨM TẮC LÍ THUYẾT

Este Lipit – Chất béo

Khái niệm

-Khi thay nhóm OH nhóm cacboxyl axit cacboxylic nhóm OR este.

- Công thức chung este đơn chức : RCOOR' (Tạo từ axit RCOOH ancol R’COOH)

R’OH + RCOOH 

o

t , H SO đặc RCOOR’ + H

2O

Este đơn chức: CxHyO2 (y ≤ 2x)

Este no đơn chức: CnH2nO2 (n ≥ 2)

CnH2n+1COOCmH2m+1

- Lipit hợp chất hữu có trong tế bào sống, khơng hịa tan nước, tan nhiều dung môi hữu

- Chất béo trieste glixerol với axit béo (axit béo axit đơn chức có mạch cacbon dài, khơng phân nhánh)

- Chất béo có loại: Chất béo lỏng glixerol axit béo không no, Chất béo rắn glixerol axit béo no

Công thức cấu tạo:

CH2 - O - CO - R

CH - O - CO - R2 CH2 - O - CO - R3 Cơng thức trung bình: (RCOO)3C H3 5

- Các axits béo thường gặp:

C17H35COOH: axit Stearic, C17H33COOH

axit oleic, C15H31COOH axit panmitic

Tính chất hóa học

-Phản ứng thủy phân + Môi trường axit: RCOOR’ + H2O 

o

t , H SO đặc RCOOH + R’OH + Mụi Trường bazơ (P/ư xà phũng húa): RCOOR’ + NaOH

o t

 RCOONa + R’OH - Phản ứng gốc hidrocacbon không no : + Phản ứng cộng

+ Phản ứng trùng hợp

Điều chế thủy tinh hữu (metyl metacrylat)

Phản ứng thuỷ phân số este đặc biệt: - Este đa chức:

(CH3COO)3C3H5+3NaOH 3CH3COONa + C3H5(OH)3

- Este thủy phân cho andehit este có dạng sau:

RCOO-CH=CH-R’

- Este thủy phân cho xeton este co dạng sau: RCOO-C = CHR’

CH3

- Este thủy phân môi trường kiềm cho muối

H2O este có dạng sau: RCOOC6H5

RCOOC6H5 + 2NaOH -> RCOONa + C6H5ONa + H2O

- Phản ứng thủy phân

3

(RCOO)C H + 3H2O H

  3RCOOH + C3H5(OH)3

- Phản ứng xà phòng hóa

3

(RCOO)C H + 3NaOH o t

> 3RCOONa+C3H5(OH)3

- Phản ứng hidro hóa chất béo lỏng

Ni

17 33 3

17 35 3

(C H COO) C H +3H (C H COO) C H



II CÁC DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN (theo SGK)

1 Viết công thức cấu tạo thu gọn đồng phân este: Lưu ý:

- Viết theo thứ tự gốc muối axit Bắt đầu viết từ este fomiat H-COOR’, thay đổi R’ để có đồng phân, sau đến loại este axetat CH3COOR’’ …

1.ESTE no,đơn chức:CTC CnH2nO2 Số đồng phân =2 n-2

(n<5)

(2)

Lý thuyết hóa học 12 GV Phạm Đức Thọ 2 Tìm cơng thức cấu tạo este dựa phản ứng xà phịng hóa

Lưu ý 1:

- Sản phẩm tạo muối ancol: RCOOR’ + NaOH o t

 RCOONa + R’OH

- Trước viết phản ứng xà phịng hóa cần xác định este tạo từ axít đơn chức hay đa chức, rượu đơn chức hay đa chức

- Thơng thường, qua phản ứng xà phịng hóa, tìm cách xác định khối lượng phân tử muối rượu tạo thành để suy gốc hiđrocacbon axit rượu este

- Xác định số chức este dựa vào tỉ lệ nNaOH : nE = số chức este

Lưu ý 2: Este chức mạch hở xà phịng hóa cho muối rượu

- Công thức este R(COOR’)2 => Được tạo từ Axit chức R(COOH)2 rượu R’OH

- Công thức este (RCOO)2R’ => Được tạo từ axit RCOOH rượu hai chức R’(OH)2

Lưu ý 3: Có sản phẩm muối (do xà phịng hóa) tham gia phản ứng tráng gương

- Một este xà phịng hóa cho sản phẩm tham gia phản ứng tráng gương este thuộc loại este fomiat H-COO-R’ R-COO-CH = CH - R’

- Một este xà phịng hóa cho sản phẩm tham gia phản ứng tráng gương este thuộc loại H-COO-CH = CH - R’

- Một este tham gia phản ứng tráng gương este thuộc loại este fomiat H-COO-R’ 3.Xác định số axít, số xà phịng hóa

Chỉ số axits = số mg KOH / số gam chất béo

4 Tìm cơng thức phân tử este dựa phản ứng đốt cháy Lưu ý :

- Đốt cháy este cho nCO2 = nH2O este este no đơn chức có cơng thức tổng qt CnH2nO2

n.meste / nCO2 = 14n + 32 => n =?

- Khi đề cho đốt cháy este khơng no (có nối đơi) đơn chức CnH2n - 2O2 :

neste = nCO2 - n H2O

5 Hiệu suất phản ứng. Lưu ý:

Hiệu suất phản ứng: este

este

thuc tê'

= 100%

lí thuyê't n

H

n

Trong : neste lí thuyết tính giả sử hai chất tham gia phản ứng (axit, rượu) phản ứng hồn

tồn

6 Bài tốn tìm khối lượng xà phòng thu từ phản ứng xà phịng hóa Chất béo + 3NaOH -> Glixerol + xà phòng (khi biết số mol NaOH)

mxp = Kl chất béo + nNaOH.40 – 1/3 nNaOH 92

- CHƯƠNG II :CACBOHIDRAT

I TĨM TẮC LÍ THUYẾT

Monosaccarit Đisaccarit Polisaccarit

Cacbohđrat

Glucozơ Fructozơ Mantozơ Saccarozơ Tinh bột Xenlulozơ

Công thức phân tử

C6H12O6 C6H12O6 C12H22O11 C12H22O11 (C6H10O5)n (C6H10O5)n

CTCT thu gọn

CH2OH[CHOH]4

CHO

6 11 5  C H O O

6 11 C H O

6 11 5  C H O O

6 11 C H O

6

[C H O OH( ) ]

- có nhiều nhóm –OH kề

- có nhiều nhóm –OH kề

- có nhiều nhóm –OH kề

- có nhóm – OH kề

- có nhóm -CHO - Có nhóm – CO -

- nhóm α-glucozo

-Từ hai α-glucozo β-glucozo

- Từ nhiều mắt xích

α-glucozo

- Từ nhiều nhóm

β-glucozo Đặc điểm

cấu tạo

(3)

Lý thuyết hóa học 12 GV Phạm Đức Thọ Tính chất

HH Tính chất anđehit

Ag(NO)3/NH3 Ag(NO)3/

NH3

môi trường kiềm

Ag(NO)3/

NH3

Ag(NO)3/NH3

2 Tính chất ancol đa chức

- Cu(OH)2 - Cu(OH)2 - Cu(OH)2 - Cu(OH)2 - Tan

dung dịch [Cu(NH3)4](OH)2

3 Phản ứng thủy phân

- Không pứ - Không pứ Cho gốc α-glucozo

Cho gốc α-glucozo

β- fructozo

Cho gốc α-glucozo

Cho gốc β-glucozo

4 Tính chất khác

- Có phản ứng lên men rượu

- Phản ứng màu với I2

- HNO3/

H2SO4

II CÁC DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN

Bài toán nhận biết loại cacbohiđrat 1 Phản ứng lên men rượu

Glucozo -> 2C2H5OH + 2CO2 CaCO3

2 Phản ứng tráng gương

Glu, Fruc, Manto -> 2Ag 3 Phản ứng thủy phân

Saccarozo - > SP2 -> Ag

Tinh bột, xenlu -> SP2 -> 2Ag 4 Phản ứng quang hợp.

6nCO2 + 5n H2O -> (C6H10O5)n + 6nO2

5 Phản ứng điều chế thuốc súng.

(C6H10O5)n + 3nHNO3 -> [C6H7O2(ONO2)3]n + 3nH2O

Chú ý: Glucozo mạch vòng phản ứng với CH3OH

Yêu cầu: - Nắm đặc điểm cấu tạo loại

- CHƯƠNG III : AMIN – AMINO AXIT – PROTEIN

I TÓM TẮT LÍ THUYẾT

Amin Amino axit Peptit protein

Khái niệm Amin hợp chất hữu tạo nên thay hay nhiều nguyên tử H phân tử NH3 gốc hidrocacbon

Amino axit hợp chất hữu tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm

amino(NH2) nhóm cacboxyl(COOH )

CTPT C H6 5NH2

(anilin)

- Peptit hợp chất chứa từ 250 gốc - amino axit liên kết với liên kết peptit

[CONH] - Protein loại polipeptit cao phân tử có PTK từ vài chục nghìn đến vài triệu CH3 – NH2

CH3

| CH3 – N – CH3

CH3 – NH – CH3

TQ: RNH2

H2N – CH2 – COOH

(glyxin)

CH3 – CH – COOH

| NH2

(alanin) Ca(OH)2

AgNO3 / NH3

H2O/H+ AgNO3 / NH3

(4)

Lý thuyết hóa học 12 GV Phạm Đức Thọ Tính chất

hóa học

- Tính bazơ

3 2

CH NH H O

3

[ ] 

CH NH OH

Khơng tan H2O

- Tính bazơ yếu

- Tính chất lưỡng tính - Phản ứng hóa este - Phản ứng trùng ngưng

- Phản ứng thủy phân - Phản ứng màu biure

HCl -Tạo muối RNHHCl

3 R NH Cl 

 

-Tạo muối Tạo muối

2   

H N R COOH HCl

ClH NR COOH

Tạo muối thủy phân đun nóng

Bazơ tan (NaOH)

- Không pứ - Không pứ Tạo muối

2    H N R COOH NaOH

2

H NRCOONaH O

Thủy phân đun nóng

Ancol ROH/ HCl

- Không pứ - Không pứ Tạo este

Br2/H2O - Kết tủa trắng

t0, xt   - amino axit tham gia

p/ư trùng ngưng

Cu(OH)2 Tạo hợp chất màu tím

(đipeptit ko phản ứng màu )

II CÁC DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN (theo SGK)

1 Viết công thức cấu tạo đồng phân Amin, Aminoaxit: Lưu ý:

Đối với đồng phân Amin: Để viết đủ nhanh, ta nên viết theo bậc

Amin bậc một: R – NH2 Amin bậc hai: R – NH – R’ Amin bậc ba: '

''

R N R R

  (R, R’, R’’ ≥ CH3-)

2 Viết công thức cấu tạo đồng phân Peptit protein: (hoặc sản phẩm trùng ngưng hốn hợp aminoaxit) Lưu ý:

- Thứ tự liên kết thay đổi chất tính chất chất thay đổi: Ví dụ:

3

2  2   



 H N CH CO NH CH COOH

CH

 Gly-Ala (Đầu N Glyxin, đầu C Alanin)

3

2     2

 

H N CH CO NH CH COOH CH

 Ala – Gly (Đầu N Alanin, đầu C Glyxin)

=> Gly-Ala Ala-Gly chất khác nhau. 3 Nhận biết tách chất:

u cầu: - Nắm tính chất hóa học đặc trưng phản ứng đặc trưng loại 4 So sánh tính bazơ Amin:

Lưu ý:

- Nhóm đẩy electron làm tăng mật độ electron nguyên tử nitơ (dễ hút H+) nên tính bazơ tăng Nhóm đẩy e: (CH3)3C- > (CH3)2CH- > C2H5- > CH3-

- Nhóm hút electron làm giảm mật độ electron nguyên tử nitơ (khó hút H+) nên tính bazơ giảm Nhóm hút e: CN- > F- > Cl- > Br- > I- > CH3O- > C6H5- > CH2=CH-

- Khơng so sánh tính Bazơ amin bậc ba 5 Xác định công thức phân tử amin – amino axit:

a Phản ứng cháy amin đơn chức:

2 2

y y

+ (x + ) xCO + +

4  2

x y

C H N O H O N Hoặc 2 3 + 6n+3 2 2nCO + (2n + 3)H2 2 + N2

 

n n

C H N O O

- O

n phản ứng với amin =

2

1 +

2

CO H O

(5)

Lý thuyết hóa học 12 GV Phạm Đức Thọ - namin = 2nN2; Số “C” = namin / nCO2

b Phản ứng với axit amin

Amin + axit -> muối (áp dụng định luật bảo tồn khối lượng ) - Tính kl axits -> số mol axit = số mol amin -> Mamin = m/n

c Anilin tác dụng với dd Br2 thu kết tủa d Bài toán aminoaxit:

- Xác định công thức cấu tạo:

+ Giả sử công thức tổng quát aminoaxit (H2N)n-R(COOH)m

+ Xác định số nhóm –NH2 dựa vào số mol HCl, số nhóm –COOH dựa vào số mol NaOH

- Phương trình đốt cháy aminoaxit bất kì: 2 2

y z y t

+ (x + - ) xCO + +

4  2

x y z t

C H O N O H O N

- CHƯƠNG POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME

1 Khái niệm

Polime hợp chất có khối lượng phân tử lớn nhiều đơn vị nhỏ (mắc xích) liên kết với 2 Cấu tạo mạch polime

 Có ba kiểu cấu tạo mạch polime: Mạch khơng nhánh; Mạch có nhánh; Mạch mạng khơng gian 3 Khái niệm loại vật liệu polime

a) Chất dẻo vật liệu có tính dẻo b) Cao su vật liệu có tính đàn hồi

c) Tơ d) Keo dán

Thành phần chất dẻo, cao su, tơ, keo dán polime Tơ thiên nhiên: Bông, len, tơ tằm…

Tơ tổng hợp: poliamit (nilon,capron), tơvinylic…

Tơ bán tổng hợp hay tơ nhân tạo: tơ visco, tơ xenlulozo axetat… Cấu trúc mạch polyme

- mạch không phân nhánh: amilozo

- mạch phân nhánh: amilopectin, glicogen

-mạch mạng không gian: nhựa Bakelic, cao su lưu hóa… 4 So sánh hai loại phản ứng điều chế polime

Phản ứng Mục so sánh

Trùng hợp Trùng ngưng

Định nghĩa Là trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ giống tương tự (monome) thành phân tử lớn (polime)

Là trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng phân tử nhỏ khác (như H2O, )

Quá trình n Monome → Polime n Monome → Polime + phân tử nhỏ khác

Sản phẩm Polime trùng hợp Polime trùng ngưng

Điều kiện monome

Có liên kết đơi vịng bền Có hai nhóm chức có khả phản ứng

CÁCH TÍNH SỐ ĐỒNG PHÂN CÁC CHẤT HỮU CƠ: 1.ESTE no,đơn chức:CTC CnH2nO2 Số đồng phân =2

n-2

(n<5) AMIN no,đơn chức:CTC CnH2n+3N Số đồng phân =2n-1 (n<5)

3 Số đồng phân trieste tạo glixerol hỗn hợp n axít béo =n2(n +1)/2

4.Số đồng phân pép tít tạo từ chất khác :Nếu có n α-aminoaxít khác có n giai thừa đồng phân tạo từ aminoaxít khác

Ngồi số đồng phân no đơn chức hợp chất hữu khác

Ancol =2n-2(n<6) ; Axitcaboxylic =2n-3(n< 7) ; Anđehit =2n-3(n< 7) ; Ete = (n-1)(n-2)/2 ( 2<n<5)

(6)

Lý thuyết hóa học 12 GV Phạm Đức Thọ PHẦN II : HỐ HỌC VƠ CƠ

Chương 5: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI

A TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI – DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI I./ Tính chất vật lí:

Kim loại có tính chất vật lí chung :Tính dẻo - Tính dẫn điện - Tính dẫn nhiệt - Ánh kim + Dẫn điện, dẫn nhiệt: Ag > Cu > Al > Fe…

+ Kim loại cứng Cr Dẻo Au Nhiệt độ nóng chảy cao W Mềm kim loại kiềm (Li) Trạng thái lỏng Hg

+ Kim loại nặng: Fe, Zn, Pb, Cu , Ag , Hg… kim loại nhẹ : Na, K, Mg , Al…

Tính chất vật lí chung kim loại gây nên có mặt các electron tự do mạng tinh thể kim loại II./ Tính chất hóa học:

Tính chất hóa học chung kim loại tính khử (dễ bị oxi hóa) M -> Mn+ + ne (n=1,2 3e) 1./ Tác dụng với phi kim:

2Fe + 3Cl2 

o

t

2FeCl3 Cu + Cl2 

o

t

CuCl2 4Al + 3O2 

o

t

2Al2O3

Fe + S to FeS Hg + S -> HgS 2./ Tác dụng với dung dịch axit:

a./ Với dung dịch axit HCl , H2SO4 loãng: (trừ kim loại Cu , Ag , Hg , Au phản ứng) sản phẩm

là muối khí H2 Thí dụ: Fe + 2HCl  FeCl2 + H2

b./ Với dung dịch HNO3 , H2SO4 đặc: (trừ Pt , Au không phản ứng) sản phẩm muối + sản phẩm khử +

nước

Thí dụ: 3Cu + 8HNO3 (loãng) 

o

t

3Cu(NO3)2 + 2NO ↑ + 4H2O

Cu + 2H2SO4 (đặc) 

o

t

CuSO4 + SO2 ↑ + 2H2O

Chú ý: HNO3 , H2SO4 đặc nguội không phản ứng với kim loại Al , Fe, Cr …

3./ Tác dụng với nước: kim loại Li , K , Ba , Ca , Na phản ứng với nước nhiệt độ thường tạo bazơ khí H2 Thí dụ: 2Na + 2H2O  2NaOH + H2

4./ Tác dụng với dung dịch muối: kim loại mạnh khử ion kim loại yếu dung dịch muối thành kim loại tự Thí dụ: Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu

Điều kiện để kim loại A đẩy kim loại B khỏi muối : A + Bn+ + Kim loại A đứng trước kim loại B dãy hoạt động hóa học

+Kim loại A không tan nước (Li, K, Na, Ca, Ba tan nước); Muối tạo thành phải tan III./ Dãy điện hóa kim loại:

1./ Dãy điện hóa kim loại:

K+ Na+ Ca2+ Mg2+ Al3+ Zn2+ Fe2+ Ni2+ Sn2+ Pb2+ H Cu2+Fe3+ Hg2+ Ag+ Pt2+ Au3+

Tính oxi hóa ion kim loại tăng dần

K Na Ca Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H2 Cu Fe2+ Hg Ag Pt Au

Tính khử kim loại giảm dần 2./ Ý nghĩa dãy điện hóa:

Dự đốn chiều phản ứng cặp oxi hóa khử xảy theo chiều: chất oxi hóa mạnh oxi hóa chát khử mạnh sinh chất oxi hóa yếu chất khử yếu

Thí dụ: phản ứng cặp Fe2+/Fe Cu2+/Cu là: Cu2+ + Fe  Fe2+ + Cu Oxh mạnh khử mạnh oxh yếu khử yếu

Fe2+ + Ag+ -> Fe3+ + Ag B SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI

I./ Khái niệm: Sự ăn mòn kim loại phá hủy kim loại hợp kim tác dụng chất môi trường xung quanh. M > Mn+ + ne

(7)

Lý thuyết hóa học 12 GV Phạm Đức Thọ 1./ Ăn mịn hóa học: q trình oxi hóa - khử, electron kim loại chuyển trực tiếp đến chất mơi trường

2./ Ăn mịn điện hóa học:

a./ Khái niệm: ăn mịn điện hóa q trình oxi hóa – khử, kim loại bị ăn mòn tác dụng dung dịch chất điện li tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm đến cực dương

b./ Cơ chế: + Cực âm: kim loại có tính khử mạnh bị oxi hóa + Cực dương: kim loại có tính khử yếu

III./ Chống ăn mòn kim loại:

a./ Phương pháp bảo vệ bề mặt: b./ Phương pháp điện hóa:

Nối kim loại cần bảo vệ với kim loại có tính khử mạnh Thí dụ: để bảo vệ vỏ tàu biển làm thép người ta gắn vào mặt vỏ tàu (phần chìm nước) kẽm (Zn)

C ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI

I./Nguyên tắc: Khử ion kim loại thành nguyên tử Mn+ + ne > M II./ Phương pháp:

1./ Phương pháp nhiệt luyện: dùng điều chế kim loại (sau Al) như: Zn , Fe , Sn , Pb , Cu , Hg … Dùng chất khử mạnh như: C , CO , H2 Al để khử ion kim loại oxit nhiệt độ cao

Thí dụ: PbO + H2 

o

t

Pb + H2O Fe2O3 + 3CO 

o

t

2Fe + 3CO2

2./ phương pháp thủy luyện: dùng điều chế kim loại Cu , Ag , Hg … Dùng kim loại có tính khử mạnh để khử ion kim loại dung dịch muối Thí dụ: Fe + CuSO4 -> Cu + FeSO4

3./ Phương pháp điện phân:

a./ điện phân nóng chảy: điều chế kim loại K , Na , Ca , Mg , Al Điện phân nóng chảy hợp chất (muối, oxit, bazơ) chúng

Thí dụ: 2NaCl đpnc  2Na + Cl

2

2Al2O3 đpnc  4Al + 3O2

b./ Điện phân dung dịch: điều chế kim loại hoạt động yếu (Cu ; Ag) Thí dụ: CuCl2 đpdd  Cu + Cl2

4AgNO3 + 2H2O đpdd  4Ag + O2 + 4HNO3

CuSO4 + 2H2O đpdd  2Cu + 2H2SO4 + O2

c./Tính lượng chất thu điện cực m=

n AIt

96500

m: Khối lượng chất thu điện cực A: Khối lượng mol nguyên tử (hay M) I: Cường độ dòng điện (ampe) t : Thời gian (giây)

n : số electron mà nguyên tử hay ion cho nhận

- Chương 6: KIM LOẠI KIỀM , KIM LOẠI KIỀM THỔ , NHÔM

A KIM LOẠI KIỀM VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM + Kim loại kiềm

I./ Vị trí bảng tuần hồn, cấu hình electron: Kim loại kiềm gồm: Liti (Li) , Natri (Na) , Kali (K) , Rubiđi (Rb) , Xesi (Cs) , Franxi (Fr)

Thuộc nhóm IA ; Cấu hình electron: ns1; Đều có 1e lớp ngồi cùng II./ Tính chất hóa học: Cótính khử mạnh: M -> M+ + e

1./ Tác dụng với phi kim:

Thí dụ: 4Na + O2 -> 2Na2O 2Na + Cl2 -> 2NaCl

2./ Tác dụng với axit (HCl , H2SO4 loãng): tạo muối H2

Thí dụ: 2Na + 2HCl -> 2NaCl + H2↑

3./ Tác dụng với nước: tạo dung dịch kiềm H2

Thí dụ: 2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2↑

III./ Điều chế:

1./ Nguyên tắc: khử ion kim loại kiềm thành nguyên tử

(8)

Lý thuyết hóa học 12 GV Phạm Đức Thọ 2NaCl đpnc  2Na + Cl2 4NaOH đpnc  4Na + 2H2O + O2

+ Một số hợp chất quan trọng kim loại kiềm: I./ Natri hidroxit – NaOH

+ Tác dụng với axit: muối nước

Thí dụ: NaOH + HCl -> NaCl + H2O

+ Tác dụng với oxit axit:

CO2 +2 NaOH -> Na2CO3 + H2O (1)

CO2 + NaOH -> NaHCO3 (2)

Lập tỉ lệ :

2 CO NaOH

n n

f  *f 1: NaHCO3 *1f2: NaHCO3 & Na2CO3 *2 f : Na2CO3

+ Tác dụng với dung dịch muối:

Thí dụ: 2NaOH + CuSO4 -> Na2SO4 + Cu(OH)2↓

+ Tác dụng với Halogen:

NaOH + Cl2 - - -> NaCl + NaClO + H2O

6KOH + 3Cl2 - - - > 5KCl + KClO3 + 3H2O ( pứ nhiệt độ cao)

* Điều chế: Na + H2O - - -> NaOH + ½ H2 NaCl + H2O - - -> NaOH + ½ Cl2 + ½ H2

II./ Natri hidrocacbonat – NaHCO3

1./ phản ứng nhiệt phân: Thí dụ: 2NaHCO3 

o

t Na

2CO3 + CO2 + H2O

2./ Tính lưỡng tính:

+ Tác dụng với axit: NaHCO3 + HCl -> NaCl + CO2 + H2O

+ Tác dụng với dung dịch bazơ: NaHCO3 + NaOH -> Na2CO3 + H2O

III./ Natri cacbonat – Na2CO3

+ Tác dụng với dung dịch axit mạnh: Thí dụ: Na2CO3 + 2HCl -> 2NaCl + CO2 + H2O

+ Muối cacbonat kim loại kiềm nước cho môi trường kiềm IV./ Kali nitrat: KNO3

Tính chất: có phản ứng nhiệt phân Thí dụ: 2KNO3 -> 2KNO2 + O2

(KNO3 dùng làm thuốc nổ)

PHẦN III:KIM LOẠI KIỀM KIỀM THỔ - KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM

LOẠI KIỀM THỔ A./ Kim loại kiềm thổ

I./ Vị trí – cấu hình electron:

Thuộc nhóm IIA gồm nguyên tố sau: Beri (Be) , Magie (Mg) , Canxi (Ca) , Stronti (Sr) , Bari (Ba) Cấu hình electron: ns2 Đều có 2e lớp ngồi

II./ Tính chất hóa học:

tính khử mạnh (nhưng yếu kim loại kiềm) M -> M2+ + 2e 1./ Tác dụng với phi kim:

Thí dụ: Ca + Cl2 -> CaCl2

2Mg + O2 -> 2MgO

2./ Tác dụng với dung dịch axit:

a./ Với axit HCl , H2SO4 loãng: tạo muối giải phóng H2 ; Thí dụ: Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2

b./ Với axit HNO3 , H2SO4 đặc: tạo muối + sản phẩm khử + H2O

Thí dụ: 4Mg + 10HNO3 ( lỗng) -> 4Mg(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O

3./ Tác dụng với nước: Ở nhiệt độ thường: Ca , Sr , Ba phản ứng tạo bazơ H2

Thí dụ: Ca + 2H2O -> Ca(OH)2 + H2

* Điều chế: Điện phân nóng chảy muối clorua CaCl2 - - -> Ca + Cl2

B./ Một số hợp chất quan trọng canxi:

I.Oxit kim loại kiềm thổ: (thể đầy đủ tích chất oxit kim loại) II./ Canxi hidroxit – Ca(OH)2:

+ Tác dụng với axit: Ca(OH)2 + 2HCl -> CaCl2 + 2H2O

+ Tác dụng với oxit axit: Ca(OH)2 + CO2 -> CaCO3↓ + H2O (nhận biết khí CO2)

+ Tác dụng với dung dịch muối: Ca(OH)2 + Na2CO3 -> CaCO3 ↓ + 2NaOH

+ Tác dụng với Cl2 : Ca(OH)2 + Cl2 -> CaOCl2 (Clorua vôi) + H2O

(9)

Lý thuyết hóa học 12 GV Phạm Đức Thọ + Phản ứng phân hủy: CaCO3 

o

t CaO + CO

2

+ Phản ứng với axit mạnh: CaCO3 + 2HCl -> CaCl2 + CO2 + H2O

+ Phản ứng với nước có CO2: CaCO3 + H2O + CO2 -> Ca(HCO3)2

IV./ Canxi Hidrocacbonat – Ca(HCO3)2:

+ Phản ứng nhiệt phân: Ca(HCO3)2 > CaCO3 + H2O + CO2

+ Tính lưỡng tính: Ca(HCO3)2 + 2HCl > CaCl2 + 2CO2 + 2H2O

Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 - - - > 2CaCO3 + 2H2O

V./ Canxi sunfat:

Thạch cao sống: CaSO4.2H2O

Thạch cao nung: CaSO4.H2O

Thạch cao khan: CaSO4

C./ Nước cứng:

1./ Khái niệm: nước có chứa nhiều ion Ca2+ Mg2+ gọi nước cứng Phân loại:

a./ Tính cứng tạm thời: gây nên muối Ca(HCO3)2 Mg(HCO3)2

b./ Tính cứng vĩnh cửu: gây nên muối CaSO4 , MgSO4 , CaCl2 , MgCl2

c./ Tính cứng tồn phần: gồm tính cứng tạm thời vĩnh cửu 2./ Cách làm mềm nước cứng:

Nguyên tắc: làm giảm nồng độ ion Ca2+ , Mg2+ nước cứng a./ phương pháp kết tủa:

* Đối với nước có tính cứng tạm thời: + Đun sơi , lọc bỏ kết tủa

Thí dụ: Ca(HCO3)2

o

t CaCO

3 ↓ + CO2 ↑ + H2O

+ Dùng Ca(OH)2 (vừa đủ), lọc bỏ kết tủa:

Thí dụ: Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 -> 2CaCO3↓ + 2H2O

+ Dùng Na2CO3 ( Na3PO4):

Thí dụ: Ca(HCO3)2 + Na2CO3 -> CaCO3 ↓ + 2NaHCO3

* Đối với nước có tính cứng vĩnh cửu tồn phần: dùng Na2CO3 (hoặc Na3PO4)

Thí dụ: CaSO4 + Na2CO3 -> CaCO3↓ + Na2SO4

b./ Phương pháp trao đổi ion:

3./ Nhận biết ion Ca2+ , Mg2+ dung dịch:

Thuốc thử: dung dịch chứa CO32- (như Na2CO3 …)

NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM A./ Nhơm:

I./ Vị trí – cấu hình electron: Nhóm IIIA , chu kì , thứ 13

Cấu hình electron: Al (Z=13): 1s22s22p63s23p1 hay [Ne]3s23p1 Al3+: 1s22s22p6 II./ Tính chất hóa học:

Có tính khử mạnh (yếu kim loại kiềm, kiềm thổ) Al > Al3+ + 3e 1./ Tác dụng với phi kim:

Thí dụ: 2Al + 3Cl2 -> 2AlCl3 ; 4Al + 3O2 -> 2Al2O3

2./ Tác dụng với axit:

a./ Với axit HCl , H2SO4 lỗng:

Thí dụ: 2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2 ; 2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2

b./ Với axit HNO3 , H2SO4 đặc:

Thí dụ: Al + 4HNO3 (lỗng) -> Al(NO3)3 + NO + 2H2O ; 2Al + 6H2SO4 (đặc) 

o

t

Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

Chú ý: Al không tác dụng với HNO3 đặc nguội H2SO4 đặc nguội

3./ Tác dụng với oxit kim loại: Thí dụ: 2Al + Fe2O3 

o

t

Al2O3 + 2Fe

4./ Tác dụng với nước:

Nhôm không tác dụng với nước dù nhiệt độ cao bề mặt Al phủ kin lớp Al2O3 mỏng, bền mịn

khơng cho nước khí thấm qua 5./ Tác dụng với dung dịch kiềm:

Thí dụ: 2Al + 2NaOH + 2H2O -> 2NaAlO2 + 3H2 ↑

(10)

Lý thuyết hóa học 12 GV Phạm Đức Thọ 1./ Nguyên liệu: quặng boxit (Al2O3.2H2O)

2./ Phương pháp: điện phân nhơm oxit nóng chảy Thí dụ: 2Al2O3 đpnc  4Al + 3O2

B./ Một số hợp chất nhôm I./ Nhôm oxit – Al2O3:

Al2O3 oxit lưỡng tính

Tác dụng với axit: Al2O3 + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2O

Tác dụng với dung dịch kiềm: Al2O3 + 2NaOH -> 2NaAlO2 + H2O

II./ Nhôm hidroxit – Al(OH)3:

Al(OH)3 hidroxit lưỡng tính

Tác dụng với axit: Al(OH)3 + 3HCl -> AlCl3 + 3H2O

Tác dụng với dung dịch kiềm: Al(OH)3 + NaOH -> NaAlO2 + 2H2O

Điều chế Al(OH)3:

AlCl3 + 3NH3 + 3H2O -> Al(OH)3 ↓ + 3NH4Cl

Hay: AlCl3 + 3NaOH -> Al(OH)3 + 3NaCl

III./ Nhôm sunfat:

Quan trọng phèn chua, công thức: K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O hay KAl(SO4)2.12H2O

IV./ Cách nhận biết ion Al3+ dung dịch: + Thuốc thử: dung dịch NaOH dư

+ Hiện tượng: kết tủa keo trắng xuất sau tan NaOH dư

- Chương 7: SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG

SẮT (Fe=56)

I./ Vị trí – cấu hình electron: Sắt thứ 26, nhóm VIIIB, chu kì

Cấu hình electron: Fe (Z=26): 1s22s22p63s23p63d64s2 hay [Ar]3d64s2 Fe2+: [Ar]3d6 Fe3+: [Ar]3d5

II./Tính chất vật lí :

Sắt có tính nhiễm từ khí bị nam châm hút Dẫn điện giảm dần :Ag>Cu>Au>Al>Fe II./ Tính chất hóa học:

Có tính khử trung bình Fe -> Fe+2 + 2e Fe -> Fe+3 + 3e 1./ Tác dụng với phi kim:

Thí dụ: Fe + S to FeS; 3Fe + 2O2 

o

t Fe

3O4 ; 2Fe + 3Cl2 

o

t 2FeCl

3

2./ Tác dụng với axit:

a./ Với dung dịch HCl, H2SO4 loãng: tạo muối Fe (II) H2

Thí dụ: Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2↑

b./ Với dung dịch HNO3 H2SO4 đặc nóng: tạo muối Fe (III)

Thí dụ: Fe + HNO3 (lỗng) → Fe(NO3)3 + NO↑ + 2H2O

Chú ý: Fe không tác dụng với axit HNO3 đặc nguội H2SO4 đặc nguội

3 Tác dụng với dung dịch muối: Fe khử ion kim loại đứng sau Thí dụ: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu↓

4./ Tác dụng với nước:

Ở nhiệt độ thường sắt không khử nước nhiệt độ cao sắt đóng vai chất khử: Thí dụ: 3Fe + 4H2O 

o o

t 570

Fe3O4 + 4H2↑

Fe + H2O 

o o

t 570

FeO + H2↑

HỢP CHẤT CỦA SẮT

I./Hợp chất sắt (II) Tính chất hóa học đặc trưng hợp chất sắt (II) tính khử (dễ bị oxi hóa) 1./ Sắt (II) oxit: FeO

Thí dụ: 3FeO + 10HNO3 (loãng) 

o

t

3Fe(NO3)3 + NO↑ + 5H2O

(11)

Lý thuyết hóa học 12 GV Phạm Đức Thọ Điều chế: Fe(OH)2 - > FeO + H2O

Fe2O3 + CO 

o

t

2FeO + CO2↑

2./ Sắt (II) hidroxit: Fe(OH)2

Thí dụ: 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O -> 4Fe(OH)3↓

3./ Muối sắt (II):

Thí dụ: 2FeCl2 + Cl2 -> 2FeCl3 ; Fe(NO3)2 + AgNO3 - > Fe(NO3)3 + Ag

Chú ý: FeO , Fe(OH)2 tác dụng với HCl hay H2SO4 lỗng tạo muối sắt (II)

Thí dụ: FeO + 2HCl -> FeCl2 + H2

Fe(OH)2 + 2HCl -> FeCl2 + 2H2O

II./ Hợp chất sắt (III):

Hợp chấtsắt (III) có tính oxi hóa

1./ Sắt (III) oxit: Fe2O3 Là oxit bazơ: tác dụng với axit tạo muối sắt (III) nước

Thí dụ: Fe2O3 + 6HNO3 -> 2Fe(NO3)3 + 2H2O

Dùng CO, H2 , Al khử thành Fe nhiệt độ cao: Thí dụ: Fe2O3 + 3CO 

o

t

2Fe + 3CO2

Điều chế: phân hủy Fe(OH)3 nhiệt độ cao

Thí dụ: 2Fe(OH)3 

o

t

Fe2O3 + 3H2O

2./ Sắt (III) hidroxit: Fe(OH)3

Tác dụng với axit: tạo muối nước : Fe(OH)3 + 3H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + 6H2O

Điều chế: cho dung dịch kiềm tác dụng với muối sắt (III) Thí dụ: FeCl3 + 3NaOH -> Fe(OH)3 ↓ + 3NaCl

3./ Muối sắt (III): Có tính oxi hóa (dễ bị khử)

Thí dụ: Fe + 2FeCl3 -> 3FeCl2 ; Cu + 2FeCl3 -> 2FeCl2 + CuCl2

CROM VÀ HỢP CHẤT CỦA CROM I./ Vị trí – cấu hình electron:

Ơ thứ 24, thuộc nhóm VIB, chu kì ; Cấu hình electron: Cr (Z=24): 1s22s22p63s23p63d54s1 hay [Ar]3d54s1 II./ Tính chất hóa học:

Crom có tính khử mạnh sắt, số oxi hóa thường gặp crom là: +2 , +3 , +6 1./ Tác dụng với phi kim: tạo hợp chất crom (III)

Thí dụ: 4Cr + 3O2 

o

t 2Cr

2O3

2Cr + 3Cl2 

o

t 2CrCl

3

2Cr + 3S to Cr2S3

2./ Tác dụng với nước: Crom (Cr) khơng tác dụng với nước nhiệt độ 3./ Tác dụng với axit:HCl H2SO4 tạo muối Cr

+2

Thí dụ: Cr + 2HCl -> CrCl2 + H2

4./ Tác dụng với axit: HNO3 H2SO4 đặc nóng tạo muối Cr +3

Chú ý: Cr không tác dụng với HNO3 đặc nguội H2SO4 đặc nguội

III./ Hợp chất crom: 1./ Hợp chất crom (III):

a./ Crom (III) oxit: (Cr2O3) oxit lưỡng tính

Thí dụ: Cr2O3 + 2NaOH -> 2NaCrO2 + H2O Cr2O3 + 6HCl -> 2CrCl3 + 3H2O

b./ Crom (III) hidroxit: Cr(OH)3 hidroxit lưỡng tính

Thí dụ: Cr(OH)3 + NaOH -> NaCrO2 + 2H2O Cr(OH)3 + 3HCl -> CrCl3 + 3H2O

Chú ý: muối crom (III) vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử

Thí dụ: 2CrCl3 + Zn -> 2CrCl2 + ZnCl2 2NaCrO2 + 3Br2 + 8NaOH -> 2Na2CrO4 + 6NaBr + 4H2O

2./ Hợp chất crom (VI):

a./ Crom (VI) oxit: CrO3 Là oxit axit

Có tính oxi hóa mạnh: S , P , C , C2H5OH bốc cháy tiếp xúc với CrO3

b./ Muối crom (VI):

Có tính oxi hóa mạnh Thí dụ: K2Cr2O7 + 6FeSO4 + 7H2SO4 -> 3Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + 7H2O

ĐỒNG VÀ HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG I./ Vị trí – cấu hình electron:

Ơ thứ 29, thuộc nhóm IB, chu kì Cấu hình electron: Cu (Z=29) 1s22s22p63s23p63d104s1 hay [Ar]3d104s1 II./ Tính chất hóa học: Là kim loại hoạt động, có tính khử yếu

(12)

Lý thuyết hóa học 12 GV Phạm Đức Thọ Thí dụ: 2Cu + O2 

o

t

2CuO; Cu + Cl2 

o

t

CuCl2

2./ Tác dụng với axit:

a./ Với axit HCl H2SO4 lỗng: Cu khơng phản ứng

b./ Với axit HNO3 , H2SO4 đặc, nóng:

Thí dụ: Cu + 2H2SO4 (đặc) 

o

t

CuSO4 + SO2 + H2O

Cu + 4HNO3 (đặc) 

o

t

Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O

3Cu + 8HNO3 (loãng) 

o

t

3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O

III./ Hợp chất đồng:

1./ Đồng (II) oxit: Là oxit bazơ: tác dung với axit oxit axit.Thí dụ: CuO + H2SO4 -> CuSO4 + H2O

Có tính oxi hóa: dễ bị H2 , CO , C khử thành Cu kim loại Thí dụ: CuO + H2 

o

t

Cu + H2O

2./ Đồng (II) hidroxit: Là bazơ: tác dụng với axit tạo muối nước Thí dụ: Cu(OH)2 + 2HCl -> CuCl2 + 2H2O

Dễ bị nhiệt phân: Thí dụ: Cu(OH)2 

o

t

CuO + H2O

- A. NHẬN BIẾT CHẤT KHÍ

Khí Thuốc thử Hiện tượng Phản ứng

- Q tím ẩm Hóa hồng

- H2S, CO,… Kết tủa vàng SO2 + H2S  2S + 2H2O

- dd Br2,

ddI2,

dd KMnO4

Mất màu

SO2 + Br2 + 2H2O  2HBr + H2SO4

SO2 + I2 + 2H2O  2HI + H2SO4

SO2 + 2KMnO4 + 2H2O  2H2SO4 + 2MnSO4 + K2SO4

SO2

- Nước vôi Làm đục SO2 + Ca(OH)2 CaSO3 + H2O

- Q tím ẩm Lúc đầu làm màu, sau xuất màu đỏ

Cl2 + H2O  HCl + HClO

HClO  HCl + [O] ; [O] as O2

Cl2

- dd(KI + hồ tinh

bột) Không màu  xám

Cl2 + 2KI  2KCl + I2

Hồ tinh bột + I2 dd màu xanh tím

I2 - Hồ tinh bột Màu xanh tím

N2 - Que diêm đỏ Que diêm tắt

- Q tím ẩm Hóa xanh NH3

- Khí HCl Tạo khói trắng NH3 + HCl  NH4Cl

NO - Oxi khơng khí Không màu  nâu 2NO + O2 2NO2

NO2 - Khí màu nâu, mùi hắc, làm q tím hóa đỏ 3NO2 + H2O  2HNO3 + NO

- Nước vôi Làm đục CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O

- Q tím ẩm Hóa hồng CO2

- Khơng trì cháy

- dd PdCl2  đỏ, bọt khí CO2 CO + PdCl2 + H2O  Pd + 2HCl + CO2

CO

- CuO (t0) Màu đen  đỏ CO + CuO (đen) t0

 Cu (đỏ) + CO2

- Đốt có tiếng nổ Cho sản phẩm vào CuSO4 khan

không màu tạo thành màu xanh CuSO4 + 5H2O  CuSO4.5H2O

H2

- CuO (t0) CuO (đen)  Cu (đỏ) H2 + CuO(đen)

0

t

 Cu(đỏ) + H2O

- Que diêm đỏ Bùng cháy O2

- Cu (t0) Cu(đỏ)  CuO (đen) Cu + O2 t0

(13)

Lý thuyết hóa học 12 GV Phạm Đức Thọ - Q tím ẩm Hóa đỏ

HCl

- AgNO3 Kết tủa trắng HCl + AgNO3  AgCl+ HNO3

- Quì tím ẩm Hóa hồng

- O2 2H2S + O2 2S + 2H2O

Cl2 H2S + Cl2 S + 2HCl

SO2 2H2S + SO2 3S + 2H2O

FeCl3 H2S + 2FeCl3 2FeCl2 + S + 2HCl

KMnO4

Kết tủa vàng

3H2S+2KMnO42MnO2+3S+2KOH+2H2O

5H2S+2KMnO4+3H2SO42MnSO4+5S+K2SO4+8H2O

H2S

- PbCl2 Kết tủa đen H2S + Pb(NO3)2  PbS+ 2HNO3

H2O(Hơi) CuSO4 khan Trắng hóa xanh CuSO4 + 5H2O  CuSO4.5H2O

O3 dd KI Kết tủa tím KI + O3 + H2O  I2 + 2KOH + O2

B NHẬN BIẾT ION DƯƠNG (CATION)

Ion Thuốc thử Hiện tượng Phản ứng

Li+ Ngọn lửa màu đỏ thẫm

Na+ Ngọn lửa màu vàng tươi

K+ Ngọn lửa màu tím hồng

Ca2+ Ngọn lửa màu đỏ da cam

Ba2+

Đốt lửa

vô sắc

Ngọn lửa màu lục (hơi vàng) Ca2+ ddSO24, dd

3

CO 

 trắng Ca2+ + SO24 CaSO

4 ;Ca2+ + CO23 CaCO3

ddSO24, dd

CO  Ba2+

+ SO24 BaSO

4 ;Ba2+ + CO23 BaCO3

Ba2+

Na2CrO4

 trắng

Ba2+ + CrO24

 BaCrO4 

Ag+

HCl, HBr, HI NaCl, NaBr,

NaI

AgCl  trắng AgBr  vàng nhạt

AgI  vàng đậm

Ag+ + Cl  AgCl 

Ag+ + Br  AgBr 

Ag+ + I  AgI 

Pb2+ PbI2 vàng Pb2+ + 2I  PbI2

Hg2+

dd KI

HgI2 đỏ Hg2+ + 2I  HgI2

Pb2+ PbS  đen Pb2+ + S2  PbS 

Hg2+ HgS  đỏ Hg2+ + S2  HgS 

Fe2+ FeS  đen Fe2+ + S2  FeS 

Cu2+ CuS  đen Cu2+ + S2  CuS 

Cd2+ CdS  vàng Cd2+ + S2  CdS 

Ni2+ NiS  đen Ni2+ + S2  NiS 

Mn2+

Na2S, H2S

MnS  hồng nhạt Mn2+ + S2  MnS 

Zn2+  xanh, tan dd NH3 dư Cu(OH)2 + 4NH3  [Cu(NH3)4](OH)2

Cu2+  trắng, tan dd NH3 dư Zn(OH)2 + 4NH3  [Cu(NH3)4](OH)2

Ag+

dd NH3

 trắng, tan dd NH3 dư AgOH + 2NH3  [Cu(NH3)2]OH

Mg2+  trắng Mg2+ + 2OH  Mn(OH)2

Fe2+  trắng,

hóa nâu ngồi khơng khí

Fe2+ + 2OH  Fe(OH)2 

2Fe(OH)2 + O2 + 2H2O  2Fe(OH)3 

Fe3+

dd Kiềm NaOH

(14)

Lý thuyết hóa học 12 GV Phạm Đức Thọ

Al3+  keo trắng

tan kiềm dư

Al3+ + 3OH  Al(OH)3 

Al(OH)3 + OH  AlO2 + 2H2O

Zn2+

Zn2+ + 2OH  Zn(OH)2 

Zn(OH)2 + 2OH  2 ZnO 

+ 2H2O

Be2+

Be2+ + 2OH  Be(OH)2 

Be(OH)2 + 2OH  2 BeO 

+ 2H2O

Pb2+

 trắng tan kiềm dư

Pb2+ + 2OH  Pb(OH)2 

Pb(OH)2 + 2OH  2 PbO 

+ 2H2O

Cr3+  xám, tan kiềm dư

Cr3+ + 3OH  Cr(OH)3 

Cr(OH)3 + 3OH 

3 Cr(OH) 

Cu2+  xanh Cu2+ + 2OH  Cu(OH)2 

NH4+ NH3 NH4

+ OH - > NH3 + H2O

C NHẬN BIẾT ION ÂM (ANION)

Ion Thuốc thử Hiện tượng Phản ứng

OH Q tím Hóa xanh

Cl

 trắng Cl + Ag+  AgCl (hóa đen ngồi ánh sáng)

Br  vàng nhạt Br + Ag+  AgBr (hóa đen ngồi ánh sáng)

I  vàng đậm I

+ Ag+  AgI (hóa đen ngồi ánh sáng) 3

4

PO

 vàng PO34+ 3Ag+  Ag3PO4

S

AgNO3

 đen S2 + 2Ag+  Ag2S

2 3

CO

 trắng CO23+ Ba2+  BaCO3 (tan HCl)

2 3 SO

 trắng SO23+ Ba2+  BaSO3 (tan HCl)

2 4 SO

 trắng SO24+ Ba2+  BaSO4 (không tan HCl)

2 4

CrO

BaCl2

 vàng CrO24+ Ba2+  BaCrO4

S

Pb(NO3)2  đen S2 + Pb2+  PbS

2 3

CO

Sủi bọt khí CO23+ 2H+  CO2 + H2O (khơng mùi)

2 3 SO

HCl

(15)

Lý thuyết hóa học 12 GV Phạm Đức Thọ

S

Sủi bọt khí S2

+ 2H+  H2S (mùi trứng thối)

2 3

SiO

 keo SiO23+ 2H+  H2SiO3

2 3

HCO

Sủi bọt khí

0

t

HCO

 CO2 +

2

CO 

+ H2O

2 3

HSO

Đun nóng

Sủi bọt khí 2HSO3t0 SO2 +

SO 

+ H2O

3 NO

Vụn Cu, H2SO4 Khí màu nâu

3 NO

+ H+  HNO3

3Cu + 8HNO3  2Cu(NO3)2 + 2NO+4H2O

2NO + O2  2NO2

2 NO

H2SO4 Khí màu nâu đỏ

HNO2 phân tích

2NO2 + H+  HNO2

3HNO2  2NO + HNO3 + H2O

2NO + O2  2NO2

D NHẬN BIẾT CÁC CHẤT HỮU CƠ

Chất Thuốc thử Hiện tượng Phản ứng

Ankan Cl2/ás

Sản phẩm sau PƯ làm

hồng giấy quỳ ẩm

CnH2n+2 + Cl2 as CnH2n+1Cl + HCl

dd Br2 Mất màu CnH2n + Br2 CnH2nBr2

dd KMnO4 màu 3CnH2n + 2KMnO4 + 4H2O  3CnH2n(OH)2 + 2MnO2 + 2KOH Anken

Khí Oxi Sp cho pứ

tráng gương 2CH2 = CH2 + O2 2

PdCl ,CuCl

CH3CHO

Ankađien dd Br2 Mất màu CnH2n2 + 2Br2 CnH2nBr4

dd Br2 Mất màu CnH2n2 + 2Br2 CnH2nBr4

dd KMnO4 màu 3CHCH+8KMnO4 3HOOCCOOH + 8MnO4+8KOH AgNO3/NH3

( Hợp chất ankin - 1)

kết tủa màu vàng nhạt

HC  CH + 2[Ag(NH3)2]OH  Ag  C  C  Ag + 2H2O + 4NH3

RC  CH + [Ag(NH3)2]OH  RC  CAg + H2O + 2NH3 Ankin

Toluen dd KMnO4, t0 Mất màu

Stiren dd KMnO4 Mất màu

Ancol Na, K  không

màu 2R  OH + 2Na  2R  ONa + H2 Ancol

bậc I

CuO (đen) t0

Cu (đỏ), Sp cho pứ tráng gương

R  CH2 OH + CuO

t

R  CH = O + Cu + H2O

R  CH = O + 2Ag[(NH3)2]OH

 R COONH4 + 2Ag + H2O + 3NH3 Ancol

bậc II CuO (đen) t

0

Cu (đỏ), Sp không pứ

tráng gương

R  CH2OH  R + CuO

t

R  CO  R + Cu + H2O 2

+ 2MnO + 2H O

2

CH = CH

 

4

+ 2KMnO 4H O

2

CHOH = CH OH

CH

2

0

H O 80-100 C

+ 2KMnO

COOK

2

(16)

Lý thuyết hóa học 12 GV Phạm Đức Thọ Ancol

đa chức Cu(OH)2

dung dịch màu xanh

lam

Anilin nước Brom Tạo kết tủa trắng

AgNO3

NH3  Ag trắng

R  CH = O + 2Ag[(NH3)2]OH

 R  COONH4 + 2Ag + H2O + 3NH3 Cu(OH)2

NaOH, t0  đỏ gạch RCHO + 2Cu(OH)2 + NaOH

t

RCOONa + Cu2O + 3H2O dd Brom Mất màu RCHO + Br2 + H2O  RCOOH + 2HBr

Anđehit

Andehit no hay ko no làm màu nước Br2 phản ứng oxi hóa khử Muốn phân biệt

andehit no khôngno dùng dd Br2 CCl4, môi trường CCl4 Br2 khơng thể tính oxi hóa

nên phản ứng với andehit khôngno

Chất Thuốc thử Hiện tượng Phản ứng

Q tím Hóa đỏ

Axit cacboxylic 2

3

CO   CO

2 2R  COOH + Na2CO3 2R  COONa + CO2 + H2O

Q tím

Hóa xanh Hóa đỏ Khơng đổi

Số nhóm  NH2 > số nhóm  COOH

Số nhóm  NH2 < số nhóm  COOH

Số nhóm  NH2 = số nhóm  COOH Aminoaxit

2 CO 

 CO2 2H2NRCOOH + Na2CO3 2H2NRCOONa + CO2 + H2O Amin Q tím Hóa xanh (trừ anilin khơng làm q tím hóa xanh)

Cu(OH)2 dd xanh lam 2C6H12O6 + Cu(OH)2 (C6H11O6)2Cu + 2H2O Cu(OH)2

NaOH, t0  đỏ gạch

CH2OH  (CHOH)4  CHO + 2Cu(OH)2 + NaOH

t

 CH2OH  (CHOH)4  COONa + Cu2O + 3H2O AgNO3 /

NH3  Ag trắng

CH2OH  (CHOH)4  CHO + 2Ag[(NH3)2]OH

 CH2OH(CHOH)4COONH4 + 2Ag + H2O + 3NH3 Glucozơ

dd Br2 Mất màu CH2OH(CHOH)4CHO + Br2 CH2OH(CHOH)4COOH+2HBr Thuỷ phân

sản phẩm tham gia pứ tráng gương

C12H22O11 + H2O  C6H12O6 + C6H12O6

Glucozơ Fructozơ

Vôi sữa Vẩn đục C12H22O11 + Ca(OH)2  C12H22O11.CaO.2H2O Saccarozơ

C12H22O11

Cu(OH)2 dd xanh lam C12H22O11 + Cu(OH)2  (C12H22O11)2Cu + 2H2O Cu(OH)2 dd xanh lam C12H22O11 + Cu(OH)2  (C12H22O11)2Cu + 2H2O AgNO3 /

NH3  Ag trắng

Mantozơ C12H22O11

Thuỷ phân

sản phẩm tham gia pứ tráng gương

C12H22O11 + H2O  2C6H12O6 (Glucozơ)

Thuỷ phân

sản phẩm tham gia pứ tráng gương

(C6H10O11)n + nH2O  nC6H12O6 (Glucozơ) Tinh bột

(C6H10O5)n

ddịch iot Tạo dung dịch màu xanh tím, đun nóng màu xanh tím biến mất, để ngi màu xanh tím lại xuất hiện

2 NH

2  + 3Br

Br Br

Br

+ 3HBr (kết tủa traéng)

NH

2

2

O

 

  

 

2

CH OH HO CH

CH H + Cu(OH) + HO CH

CH OH HO CH

2

2

2

O

 

   

 

CH OH HO CH

CH O CH + 2H O

CH OH HO CH

Ngày đăng: 04/03/2021, 08:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w