1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án Mĩ thuật 1 2 3 4 5 - Tuần 15

15 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 6,31 MB

Nội dung

- HS năng khiếu: Chọn và sắp xếp họa tiết đường diềm cân đối phù hợp với đồ vật, tô màu đều, rõ hình trang trí.. - Thái độ: HS tích cực suy nghĩ, sáng tạo.[r]

(1)

TUẦN 15 Khối 2

Ngày soạn : Ngày 14/12/2018

Ngày giảng : 2A, 2B thứ ngày 17 tháng 12 năm 2018 Hoạt động giáo dục Mĩ thuật

Bài 14:Vẽ trang trí

Tiết 14: VẼ MÀU VÀO HỌA TIẾT CỦA HÌNH VNG I MỤC TIÊU

- Kiến thức: HS nhận biết cách xếp (bố cục) số hoạ tiết đơn giản vào hình vng

- Kĩ năng: HS vẽ tiếp hoạ tiết vào hình vng vẽ màu theo ý thích - HS khiếu: Vẽ họa tiết cân đối, tô màu đều, phù hợp

- Thái độ: HS bước đầu cảm nhận cách xếp hoạ tiết cân đối hình vng II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên: - VTV, SGV

- Chuẩn bị vài đồ vật dạng hình vng có trang trí - Một số trang trí hình vng

- Chuẩn bị hình minh hoạ cách trang trí 2 Học sinh:

- Vở tập vẽ 2, màu vẽ, bút chì, tẩy

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1 Ổn định lớp học: (1p)

2 Kiểm tra cũ (2p)

- GV kiểm tra đồ dùng học tập HS - GV nhận xét, tuyên dương

3 Bài mới:

Giới thiệu (1p)

? Nhà em có đồ vật có hình vng? - Cái khăn tay, gạch hoa,

? Những đồ vật trang trí ? màu sắc chúng sao? - Được trang trí họa tiết màu sắc

- GV: Như em thấy hình vng áp dụng để trang trí nhiều đồ vật sống viên gạch hoa, khăn tay, thảm, khay, Vậy cách trang trí hình vng nào? Hơm em tìm hiểu 14: Vẽ tiếp họa tiết vào hình vng vẽ màu

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Hoạt động 1:Quan sát nhận xét (6p) - GV cho HS xem số hình vng trang trí

(2)

? Trong hình vng 1,2,3,4 có họa tiết gì?

? Các họa tiết xếp nào? ? Màu khác với màu họa tiết nào?

? Nêu nhận xét trang trí?

? Kể tên số đồ vật có dạng hình vng trang trí?

- GVKL: Trong trang trí hình họa tiết vẽ thường hoa xếp đối xứng, xen kẽ, nhắc lại Các họa tiết giống vẽ to vẽ màu, độ đậm nhạt, màu họa tiết khác màu

2 Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ (5p) - GV treo tập tập vẽ (phóng to)

? Hình vng hồn chỉnh chưa? ? Vậy ta phải làm gì?

- GV vẽ minh họa đồ dùng để hướng dẫn HS lớp

+ Vẽ theo nét chấm để hồn thiện hình bơng hoa trịn

+ Vẽ tiếp hình bơng hoa hai hình vng hai góc cịn lại

+ Vẽ tiếp đường chấm chấm nửa hình trịn

+ Vẽ màu theo ý thích

- Họa tiết giống vẽ màu - Ve màu kín họa tiết

- Có thể vẽ màu trước, màu họa tiết sau

- GV cho HS xem số HS nămtrước 3 Hoạt động 3: Thực hành (17p)

- GV yêu cầu HS vẽ tiếp họa tiết vào hình vng vẽ màu vào VTV2, trang 37 - Trong trình HS làm GV gợi ý HS

- Hoa, lá, hình trịn, hình bán nguyệt,

- Hoạ tiết xếp xen kẽ, nhắc lại, đối xứng

- Màu vẽ đậm màu họa tiết sáng, mầu vẽ sáng màu học tiết đậm

- Các họa tiết giống vẽ màu, độ đậm nhạt, màu khác màu họa tiết

- Khăn tay, gạch hoa, khăn trải bàn,

- HS lắng nghe

- HS quan sát

- Chưa hoàn chỉnh

+ Vẽ tiếp họa tiết góc vẽ màu

- HS quan sát GV vẽ mẫu

- HS tham khảo

(3)

+ Vẽ tiếp họa tiết vào mảng hình vng cho cân đối, mẫu

+ Tìm màu cho họa tiết theo ý thích (từ đến màu)

+Vẽ màu kín hoạ tiết.Vẽ màu có đậm, có nhạt, rõ mảng chính, hoạ tiết giống vẽ màu giống Màu đậm họa tiết sáng ngược lại

4 Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá (4p) - GV chọn số vẽ hoàn thàh tốt chưa hoàn thành học sinh gắn lên bảng để nhận xét

? Họa tiết vẽ đúng, đều, đẹp chưa? ? Vẽ màu có đậm nhạt, tơ đều, khơng ngồi hình vẽ?

? Em thích nhất? Vì sao?

- GV nhận xét chung vẽ đẹp để lớp học tập Bên cạnh động viên em chưa hoàn thành cần cố gắng sau Tuyên dương tinh thần học tập lớp * Dặn dò:

- Quan sát loại cốc

- - Chuẩn bị tập vẽ, chì, tẩy để sau học vẽ cốc

- HS nhận xét theo tiêu chí GV đưa

- HS chọn vẽ đẹp đánh giá theo cảm nhận riêng

- HS lắng nghe

- Về nhà chuẩn bị

Khối 4

Ngày soạn: Ngày 13 tháng 12 năm 2018

Ngày giảng: 4A, 4B thứ ngày 17 tháng 12 năm 2018 Hoạt động giáo dục Mĩ thuật

Bài 14: Vẽ theo mẫu

Tiết 14: VẼ MẪU CÓ HAI ĐỒ VẬT I MỤC TIÊU

- Kiến thức: HS nắm hình dáng, tỉ lệ hai vật mẫu

- Kĩ năng: HS biết cách vẽ hình từ bao quát đến chi tiết vẽ hai đồ vật gần giống mẫu

- HS khiếu: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần giống mẫu - Thái độ: HS yêu thích vẻ đẹp đồ vật

II CHUẨN BỊ 1.Giáo viên:

- SGK, SGV

(4)

- Hình gợi y cách vẽ

- Một số vẽ mẫu có hai đồ vật HS năm trước Học sinh:

- SGK, VTV, chì, tẩy, màu - Mẫu vẽ (nếu có)

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1 Ổn định tổ chức (1p)

2 Kiểm tra cũ (1p) - Kiểm tra cũ:

? Nêu cách trang trí đường diềm? - HS trả lời

+ Kẻ hai đường thẳng cách chia khoảng cách + Tìm mảng họa tiết

+ Chọn vẽ họa tiết vào mảng + Vẽ màu vào họa tiết - HS nhận xét

- GV nhận xét, tuyên dương 3 Bài mới

* Giới thiệu (1p)

- GV: Giờ trước em học trang trí đường diềm, hơm em tìm hiểu 14 mẫu có hai đồ vật

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Hoạt động 1: Quan sát nhận xét (5p) - GV mời HS lên bày mẫu vẽ mời số em nhận xét cách xếp mẫu

- GV đặt câu hỏi:

? Mẫu có vật mẫu? Gồm có vật mẫu nào?

? Cấu tạo vật mẫu có phận nào? ? Vị trí đồ vật trước, sau?

? Tỉ lệ chiều cao chiều rộng vật mẫu?

? Độ đậm nhạt vật mẫu?

? Khung hình chung vật mẫu gì? ? Khung hình riêng vật mẫu?

- GV lưu ý: Mỗi đồ vật có hình dáng, đặc điểm, tỉ lệ, màu sắc, độ đậm nhạt khác đẹp riền Và vẽ em cần

- HS quan sát mẫu trả lời

- Có vật mẫu Cái chai bát

- Cái chai có: miệng, vai, thân, đế

- Cái bát: miệng, thân đế - Cái bát trước, chai sau - Cái chai có chiều cao gấp lần so với bát, bát có độ rộng chai

- Cái chai đậm bát - Khung hình chử nhật đứng (2/3) - Bát khung hình vng

- Chai khung hình chữ nhật đứng tỉ lệ khoảng 1/3

(5)

lưu ý: Cùng hai đồ vật vị trí quan sát khác có khung hình chung, khung hình riêng có độ rộng hẹp khác

2 Hoạt động 2: Cách vẽ (6p)

- Yêu cầu HS quan sátH2/SGK trang 35 nêu cách vẽ mẫu có hai vật mẫu?

- GV nhận xét , vẽ bước lên bảng cho HS quan sát

+ Ước lượng tỉ lệ vẽ phác khung hình chung + Phác khung hình riêng (chú ý tỉ lệ cao thấp, rộng, hẹp vị trí trước sau chúng) vẽ đường trục

+ Vẽ đường trục, đánh dấu vị trí phận, phác hình nét thẳng

+ Nhìn mẫu vẽ nét chi tiết cho đặc điểm vật mẫu

+ Vẽ đậm, nhạt vẽ màu (3 sắc độ: đậm, đậm vừa, nhạt)

- GV giới thiệu tranh HS năm trước 3 Hoạt động 3: Thực hành (17p)

- HS đặt bàn mẫu, yêu cầu HS chọn mẫu vẽ vào VTV

vẽ mẫu GV đặt bàn

- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ hình cho cân khổ giấy, hình khơng q

nhỏ Xác định hướng sáng để vẽ đậm, vẽ nhạt

- HS nhìn mẫu để vẽ hình vẽ đậm, nhạt Lưu ý: Không dùng thước để vẽ hình. 4 Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (4p) - GV HS chọn số vẽ hoàn thàh tốt chưa hoàn thành học sinh gắn lên bảng để nhận xét

? Bố cục cân đối chưa?

? Hình vẽ rõ đặc điểm, gần giống mẫu chưa? ? Bài vẽ có đủ độ đậm nhạt chưa ?

? Em thích nhất? Vì sao?

- HS quan sát trả lời - HS nêu

- HS theo dõi GV vẽ

- HS tham khảo

- HS vẽ theo mẫu GV vào VTV4, trang 39

- HS quan sát nhận xét theo tiêu chí GV đưa

- HS nhận xét theo cảm nhận riêng

(6)

- GV nhận xét bổ sung đẹp chưa đẹp Tuyên dương HS hoàn thành tốt bài, động viên HS chưa hồn thành

* Dặn dị:

- Quan sát chân dung bạn người thân

Chuẩn bị SGK, VTV, bút chì, tẩy, màu sau học 15: Vẽ chân dung

- HS nghe dặn dò, chuẩn bị sau

Khối 5

Ngày soạn: Ngày 14 tháng 12 năm 2018

Ngày giảng: 5B thứ ngày 17 tháng 12 năm 2018 5A thứ ngày 19 tháng 12 năm 2018

Hoạt động giáo dục Mĩ thuật Bài 14: Vẽ trang trí

Tiết 14: TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM Ở ĐỒ VẬT I MỤC TIÊU

-Kiến thức: HS thấy tác dụng trang trí đường diềm đồ vật - Kĩ năng: HS tập trang trí đường diềm đơn giản vào đồ vật (điều chỉnh)

- HS khiếu: Chọn xếp họa tiết đường diềm cân đối phù hợp với đồ vật, tô màu đều, rõ hình trang trí

- Thái độ: HS tích cực suy nghĩ, sáng tạo 2 Mục tiêu riêng:

* Em Thùy lớp 5B.

- Đạt mục tiêu HS lớp - Được phép ngồi chỗ trả lời

* Em Mạnh lớp 5A

- Biết quan sát nhắc lại số câu trả lời - Tập trang trí đường diềm VTV trang 41 (Bài tập b) II CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên:

- SGK, SGV

- Một số đồ vật có trang trí đường diềm

- Một số vẽ đồ vật có trang trí đường diềm

- Hình minh hoạ cách vẽ trang trí đường diềm đồ vật - Một số vẽ HS năm trước

2 Học sinh:

- SGK, VTV, đ bút chì, thước kẻ, màu vẽ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU. 1 Ổn định tổ chức (1p)

(7)

? Nêu cách nặn dáng người? - HS trả lời

+ Nặn phận, đầu mình, tay, chân + Nặn chi tiết (mũ ,áo, quần, )

+ Gắn dính phận, tạo dáng cho hình nặn thêm sinh động - HS nhận xét

- GV nhận xét, tuyên dương 3.Bài mới:

* Giới thiệu (1p)

- GV: Giờ trước em học nặn dáng người, hôm cô em tìm hiểu 14 trang trí đường diềm đồ vật

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HSKT

1 Hoạt động 1: Quan sát nhận xét (5p)

- GV cho HS quan sát đồ vật có trang trí đường diềm

? Đường diềm thường dùng để trang trí cho đồ vật nào? ? Tác dụng đường diềm trang trí ?

? Đồ vật thường trang trí đường diềm đâu ?

? Những hoạ tiết thường dùng để trang trí ?

? Cách xếp hoạ tiết ? ? Màu sắc hoạ tiết?

- GVKL: Những hoạ tiết giống xếp theo

- HS quan sát trả lời câu hỏi

- Bát ,đĩa , túi xách , váy, áo - Tạo lên vẻ đẹp thẩm mĩ cho đồ vật

- Xung quanh, trên, hay đồ vật

- Hoạ tiết hoa lá, chim thú - Cách xếp xen kẽ, nhắc lại, đối xứng

- Các hoạ tiết giống tô màu độ đậm nhạt

- HS lăng nghe

- Em Mạnh 5A, Thùy 5B quan sát mẫu

- Em Mạnh 5A nhắc lại câu trả lời

(8)

hàng ngang, hàng dọc xung quanh

- Hoạ tiết khác xếp xen kẽ Màu sắc đường diềm phải phù hợp với chất liệu, hình dáng tính sử dụng đồ vật 2 Hoạt động 2: Cách vẽ (6p) - Yêu cầu HS quan sát H2- SGK trang 46 thảo luận nhóm đơi tìm cách trang trí đường diềm đồ vật

- Hết thời gian thảo luận GV yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết

- GV vẽ minh hoạ lên bảng gợi ý HS cách vẽ

+ Tìm vị trí thích hợp để vẽ đường diềm đồ vật kích thước đường diềm, kẻ hai đường thẳng, hai đường cong + Chia khoảng để vẽ họa tiết + Tìm hình mảng vẽ họa tiết + Vẽ màu theo ý thích họa tiết (đậm, đậm vừa, nhạt) * Lưu ý: trang trí cho đồ vật một, hai nhiều đường diềm cần phải xếp cân đối, hài hịa với hình dáng đồ vật

- Cho HS quan sát vẽ HS năm trước

3 Hoạt động 3: Thực hành(17p) - GV yêu cầu HS tự tạo dáng đồ vật (khay, túi xách,cốc, lọ hoa) tập trang trí đường diềm đơn giản vào đồ vật

- GV đến bàn theo dõi, gợi ý hướng dẫn HS lúng túng hoàn thành vẽ

- Động viên khích lệ HS có khiếu vẽ sáng tạo , trang trí cho đẹp

4 Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (4p)

- HS thảo luận nhóm đơi (2 phút)

- Các nhóm cử đại diện trình bày

- HS quan sát GV vẽ mẫu

- HS tham khảo

- HS làm vào VTV 5, trang 31

- HS chọn gắn bảng

- Em Thùy ngồi chỗ thảo luận bạn

- Em Mạnh 5A, Thùy 5B quan sát GV vẽ mẫu

- Em Mạnh quan sát vẽ

(9)

- GV HS chọn số vẽ hoàn thàh tốt chưa hoàn thành học sinh gắn lên bảng để nhận xét

? Cách xếp bố cục hào hòa, cân đối chưa?

? Vẽ hoạ tiết đều, đẹp chưa? ? Vẽ màu có đậm, nhạt chưa ? ? Em thích vẽ nào? Vì ? - GV nhận xét bổ sung đẹp chưa đẹp Tuyên dương HS hoàn thành tốt bài, động viên HS chưa hoàn thành

Dặn dò:

- Sưu tầm tranh ảnh đề tài quân đội

- Chuẩn bị SGK, VTV, bút chì, màu vẽ, tẩy để sau học 15: Đề tài quân đội

- HS nhận xét theo tiêu chí GV đưa

- HS chọn theo cảm nhận riêng

- HS lắng nghe

- HS nghe dặn dò

- Em Thùy 5B nhận xét

- Em Thùy 5B , Mạnh 5A tham nghe để chuẩn bị sau

Khối 3

Ngày soạn: Ngày 16 tháng 12 năm 2018

Ngày giảng: 3A: thứ ngày 19 tháng 12 năm 2018

BÀI 14: VẼ CON VẬT QUEN THUỘC (Giáo dục BVMT)

I MỤC TIÊU

- Kiến thức: Học sinh tập quan sát, nhận xét đặc điểm, hình dáng số vật quen thuộc

- Kĩ năng: Biết cách vẽ vẽ hình vật

- HS khiếu: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu - Thái độ: HS yêu mến vật

* GDBVMT: Giáo dục HS yêu mến vật, có ý thức chăm sóc, bảo vệ con vật (HĐ4: Nhận xét, đánh giá)

II CHUẨN BỊ 1.Giáo viên:

- Một số tranh, ảnh vật (con chó, mèo, trâu, bị, gà, lợn). - Tranh vẽ số vật thiếu nhi

- Hình gợi ý cách vẽ 2 Học sinh:

- Vở tập vẽ 3, màu vẽ, bút chì, tẩy

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1 Ổn định lớp học: (1p)

(10)

- GV kiểm tra đồ dùng học tập HS - GV nhận xét, tuyên dương

3 Bài mới:

* Giới thiệu bài: (2p)

- GV cho học sinh hát bài: Gà trống, mèo cún ? Em kể tên vật có hát?

- HS: Con gà trống, mèo, chó

- GV: Các vật hát nào? Có quen thuộc không? - HS: Ngộ nghĩnh, đáng yêu

- GV: Để vẽ vật quen thuộc đẹp Sau em tìm hiểu bài14 Vẽ vật quen thuộc

- GV ghi đầu lên bảng - HS ghi vào

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Hoạt động 1: Quan sát nhận xét (6p) - GV cho HS quan sát hình ảnh số vật

? Nêu tên vật gì?

? Hình dáng bên ngồi vật nào? Sự khác vật?

? Nêu phận vật? ? Nhận xét màu sắc vật?

? Hãy kể tên vật sống hàng ngày mà em biết? Tả lại đặc điểm vật em yêu thích?

- GVKL: Có nhiều vật quen thuộc

- HS quan quan sát ảnh trả lời câu hỏi

- Con gà trống, mèo, chó, trâu, lợn - Con gà trống có đầu, đầu có mào gà, có đơi cánh to khoẻ, đuôi cong, mượt nhiều màu săc đôi chân khoẻ màu vàng

- Con trâu có hai sừng, thân to, có chân cao to, khoẻ Con trâu có màu đen…

- Đầu, mình, chân,

- Trâu màu đen, chó màu vàng, gà trống màu rực rỡ, lợn màu

hồng, - HS kể

(11)

như: gà trống, mèo, chó, trâu, lợn Mỗi có đặc điểm, hình dáng, màu sắc khác cấu tạo chung chúng có phận là: đầu, thân, chân Và vật đi, đứng, chạy phận chúng thay đổi theo

2 Hoạt động 2: Cách vẽ (6p)

- GV cho HS quan sát hình gợi ý cách vẽ ? Em nêu cách vẽ vật

- GV vẽ minh họa vật lên bảng để hướng dẫn cho lớp

+ Vẽ phận trước: đầu, mình, + Vẽ tai, chân, đi, sau

+ Vẽ hình vừa với phần giấy

+ Vẽ dáng hoạt động vật (đi, chạy, đứng, nằm), vẽ thêm hình ảnh phụ cho tranh sinh động

+ Vẽ màu theo ý thích

- GV cho HS xem số HS vẽ

3 Hoạt động 3: Thực hành (17p)

- GV HS chọn vật vẽ theo trí nhớ - GV yêu cầu HS vẽ hình theo cách GV hướng dẫn vào VTV (khơng vẽ hình nhỏ q to q)

- Vẽ hình ảnh trước, vẽ hình ảnh phụ sau

- GV quan sát hướng dẫn cho số HS vẽ chậm để để hoàn thành

4 Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá (4p) - GV chọn số vẽ hoàn thàh tốt chưa hoàn thành học sinh gắn lên bảng

- HS ý quan sát - 2HS nêu

- HS theo dõi GV vẽ mẫu

- HS tham khảo

- HS làm vào VTV3

(12)

để nhận xét

? Hình vẽ cân đối, rõ đặc điểm vật chưa?

? Màu sắc tươi sáng, có đậm, nhạt chưa? ? Em thích nhất? Vì sao?

- GV nhận xét chung vẽ đẹp để lớp học tập Bên cạnh động viên em chưa hoàn thành cần cố gắng sau *GDBVMT:

? Kể tên vật nhà em ni? ? Con vật có lợi ích sống người?

? Em chăm sóc vật gia đình nào?

- GV: Các vật mang lại cho người nhiều điều có ích em phải biết chăm sóc, thương u bảo vệ lồi vật Dặn dị:

- Sưu tầm tranh dân gian Đơng Hồ

- Chuẩn bị màu để sau họa 16: Vẽ màu vào hình có sẵn

- HS chọn vẽ đẹp đánh giá theo cảm nhận riêng

- HS lắng nghe

- Con chó, mèo, lợn, trâu, gà

- Cung cấp thức ăn gà, mèo bắt chuột, trâu cày,

- Chăm só cho chúng ăn uống đầy đủ

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe chuẩn bị sau

Khối 1

Ngày soạn: Ngày 16 tháng 12 năm 2018

Ngày giảng: 1A, 1B: thứ ngày 19 tháng 12 năm 2018 Hoạt động giáo dục Mĩ thuật

BÀI 14: VẼ MÀU VÀO HỌA TIẾT Ở HÌNH VNG I MỤC TIÊU

- Kiến thức: HS thấy vẽ đẹp trang trí hình vng - Kĩ năng: Biết cách vẽ màu theo ý thích

- HS khiếu: Biết cách vẽ màu vào họa tiết hình vng, tơ màu đều, gọn hình

- Thái độ: HS cảm nhận vẻ đẹp đồ vật hình vng II CHUẨN BỊ

1.Giáo viên:

- Khăn vng có trang trí.

- Viên gạch hoa (vật thực ảnh chụp) - Một số trang trí học sinh năm trước 2 Học sinh:

(13)

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU chủ yếu 1 Ổn định lớp học: (1p)

2 Kiểm tra cũ (1p)

? Một em cho biết trước lớp học gì? - Vẽ cá

? Nêu tên phận cá? - Đầu, mình, , vây, vẩy

- GV nhận xét, tuyên dương 3 Bài mới:

* Giới thiệu bài: (2p)

- GV cho HS xem hai khăn vuông (một không vẽ hình, có trang trí họa tiết, màu sắc)

? Trên bảng có hình gì? Em thấy nào?

- Hình vng, hình vẽ họa tiết màu sắc, hình để trắng ? Em thấy đẹp hơn?

- Hình vẽ đẹp

- GV: Vậy đồ vật trang trí màu sắc đẹp Vậy làm để vẽ màu sắc vào hình vng đẹp Hơm em tìm hiểu 14: Vẽ mầu vào hình vng

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét ( 5p) - GV cho HS xem số đồ vật dạng hình vng

? Họa tiết trang trí hình vng gì?

? Các họa tiết vẽ xếp nào? ? Màu sắc họa tiết màu vẽ nào?

- GVKL: Trong trang trí hình vng thường vẽ họa tiết hoa, lá, vật Các họa tiết giống vẽ to vẽ màu, màu họa tiết khác màu

2 Hoạt động 2: Cách vẽ màu (7p)

- GV cho HS quan sát hình vuông VTV1, trang 35

? Em thấy hình vng vẽ họa tiết gì?

? Em vẽ màu nào?

- GV dùng sáp màu vẽ minh họa đồ dùng để giới thiệu cách vẽ màu cho lớp

- HS quan sát

- Hình hoa, lá, vật - Đối xứng, xen kẽ, nhắc lại - Các họa tiết giống vẽ màu, màu họa tiết khác màu

- HS lắng nghe

- HS quan sát trả lời câu hỏi - Hình bố cá, có hình trịn

- HS trả lời

(14)

+ Vẽ màu họa tiết trước (4 cá) + Màu khác màu họa tiết

+ Nếu họa tiết vẽ màu sáng màu đậm, họa tiết vẽ màu đậm màu sáng - Vẽ đều, gọn khơng ngồi hình vẽ

- GV cho HS xem vẽ anh chị khoá trước 3 Hoạt động 3: Thực hành ( 17p)

- GV u cầu HS vẽ màu vào hình vng trang trí, trang 35

- GV theo dõi, gợi ý HS tìm, chọn màu phù hợp để vẽ vào

- Các hình giống nên vẽ màu - Vẽ đều, gọn khơng ngồi hình vẽ

- GV quan sát hướng dẫn cho số em cịn lúng túng để em hồm thành

4 Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (4p) - GV chọn số vẽ hoàn thàh tốt chưa hoàn thành học sinh gắn lên bảng để nhận xét

? Cách chọn màu tươi sáng, hài hịa chưa? ? Vẽ màu có đậm nhạt, tơ đều, khơng ngồi hình vẽ?

? Em thích nhất? Vì sao?

- GV nhận xét chung vẽ đẹp để lớp học tập Bên cạnh động viên em chưa hoàn thành cần cố gắng sau Tuyên dương tinh thần học tập lớp

* Dặn dò:

- Quan sát màu sắc xung quanh (gọi tên màu đồ vật, hoa và, cây)

- - Chuẩn bị tập vẽ, chì, tẩy để sau học vẽ

- HS tham khảo vẽ

- HS làm vào VTV trang 35

- HS nhận xét theo tiêu chí GV đưa

- HS chọn vẽ đẹp đánh giá theo cảm nhận riêng - HS lắng nghe

Ngày đăng: 04/03/2021, 08:27

w