1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

do an_pham van linh

80 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài Đồ án thiết kế xưởng mạ kẽm treo tay gương cho Khóa luận tốt nghiệp Đại học chuyên ngành Hóa Vô cơ do cá nhân tự soạn thảo trên kiến thức của mình

Khoa: Cơng nghệ Hóa ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths Nguyễn Xuân Huy LỜI CẢM ƠN Bản đồ án tốt nghiệp thực hoàn thành giúp đỡ thầy cô, bạn bè người thân em Trước hết, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo – ThS Nguyễn Xuân Huy, người quan tâm trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành đồ án Em chân thành cảm ơn tập thể thầy cô môn tạo điều kiện thuận lợi em, bạn lớp hồn thành tốt đồ án Em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới bạn bè, người thân giúp đỡ em suốt q trình làm đồ án Do cịn nhiều hạn chế mặt kiến thức thời gian nên q trình thiết kế khơng tránh khỏi sai sót, em kính mong thầy bảo thêm để em hồn thiện đồ án kiến thức Em xin chân thành cám ơn! Sinh viên thực Phạm Văn Linh ĐATN | SVTH: Phạm Văn Linh LTCD – ĐH Hóa 1, K11 Khoa: Cơng nghệ Hóa ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths Nguyễn Xuân Huy MỤC LỤC ĐATN | SVTH: Phạm Văn Linh LTCD – ĐH Hóa 1, K11 Khoa: Cơng nghệ Hóa ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths Nguyễn Xuân Huy MỞ ĐẦU Mạ điện phương pháp có hiệu để bảo vệ kim loại khỏi ăn mịn mơi trường xâm thực khí Các vật mạ điện có giá trị trang sức cao, ngồi cịn có độ cứng, độ dẫn điện cao áp dụng rộng rãi nhà máy sản xuất thiết bị điện, oto, moto, xe đạp, dụng cụ y tế, hàng kim khí tiêu dùng v.v…Ở nước cơng nghiệp, ngành mạ điện phát triển mạnh Ở nước ta ngành mạ điện ln hồn thiện để đáp ứng nhu cầu ngày phát triển công nghiệp Mấy năm gần đây, kỹ thuật mới, công nghệ mạ đặc biệt mạ trang sức, mạ vàng giả, mạ phi kim loại, mạ phức tạp, mạ điện di v.v có nhiều thành nghiên cứu ứng dụng phong phú Sản phẩm tay gương xe máy Honda mạ lớp kẽm Lớp kẽm bảo vệ giúp tăng thêm tính thẩm mỹ cho sản phẩm vảo vệ sản phẩm khỏi ăn mòn, han gỉ mơi trường, tăng độ bền cho hàng hóa sử dụng Sản phẩm mạ có nhiều cách thức, quy trình cơng nghệ khác Tuy nhiên, với sản phẩm tay gương xe máy, chọn mạ kẽm mơi trường kiềm, sản phẩm mang nước mạ mịn hợn, độ đồng bề mặt cao hơn, thụ động màu đen chọn chế độ mạ kẽm kiềm cho màu sắc đạt tiêu cao so với chế độ mạ khác Chọn quy trình mạ kẽm nguyên liệu phôi thép với dung dịch mạ kiềm KOH để đạt chất lượng cao độc so với chế độ mạ xianua Trong đồ án nghiên cứu dây chuyền mạ kẽm tự động Tay gương xe gắn máy Honda với công suất 75000 m2 /năm với nội dung thiết kế sau: ● Phần Tổng qt cơng nghệ ● Phần Tính toán thiết kế ĐATN | SVTH: Phạm Văn Linh LTCD – ĐH Hóa 1, K11 Khoa: Cơng nghệ Hóa ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths Nguyễn Xuân Huy o Tính tốn thơng số kỹ thuật xưởng o Xây dựng – tổ chức o Vệ sinh – an toàn lao động o Hiệu kinh tế • Kết luận ĐATN | SVTH: Phạm Văn Linh LTCD – ĐH Hóa 1, K11 Khoa: Cơng nghệ Hóa ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths Nguyễn Xuân Huy PHẦN I TỔNG QUAN CHƯƠNG KHÁI QUÁT NGÀNH MẠ ĐIỆN 1.1 LỊCH SỬ CỦA NGÀNH MẠ ĐIỆN 1.1.1 Công nghệ mạ giới Phương pháp mạ điện phát lần vào năm 1800 giáo sư Luigi Brungnatelli Tuy nhiên lúc người ta khơng quan tâm đến phát ông mà sau này, đến năm 1840, nhà khoa học Anh phát minh phương pháp mạ với xúc tác Xyanua lần phương pháp mạ điện đưa vào sản xuất với mục đích thương mại cơng nghiệp mạ thúc phổ biến giới Sau phát triển công nghệ mạ như: mạ niken, mạ đồng, mạ kẽm, … Những năm 1940 kỷ XX coi bước ngoặt lớn ngành mạ điện đời công nghiệp điện tử Ngày nay, với phát triển vượt bậc ngành cơng nghiệp hóa chất hiểu biết sâu rộng lĩnh vực điện hóa, cơng nghiệp mạ điện phát triển tới múc độ tinh vi Sự phát triển cơng nghiệp mạ điện đóng vai trị quan trọng phát triển khơng chì ngành cơng nghiệp khác Xét riêng khu vực Đông Nam Á, sau chiến tranh giới thứ 2, loạt sở mạ điện quy mô vừa nhỏ đac phát mạnh mẽ hoạt động cách độc lập Sự phát triển lớn mạnh sở mạ điện quy mô nhỏ nhu cầu đáp ứng việc nâng cao chất lượng sản phẩm ngành công nghiệp vừa nhẹ 1.1.2 Công nghệ mạ Việt Nam Tại Việt Nam, với phát triển ngành khí, ngành cơng nghiệp mạ điện hình thành từ khoảng 40 năm trước đặc biệt phát triển mạn giai đoạn năm 1970 – 1980 Các sở mạ Việt Nam tồn cách độc lập liền với sở khí, dạng công ty cổ ĐATN | SVTH: Phạm Văn Linh LTCD – ĐH Hóa 1, K11 Khoa: Cơng nghệ Hóa ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths Nguyễn Xuân Huy phần, công ty tư nhân công ty liên doanh với nước ngồi Các sở hầu hết có quy mơ vừa nhỏ, số có quy mơ lớn, tập trung thành phố lớn với sản phẩm chủ yếu mạ đồng, crom, kẽm, …Ngoài loại hình mạ điện đặc biệt mạ cadini, mạ thiếc, mạ chì, mạ sắt, mạ hợp kim phát triển để đáp ứng nhu cầu ngành công nghiệp đại Ngành mạ điện nước ngày hoàn thiện phát triển kỹ thuật công nghệ đáp ứng nhiều lĩnh vực khác nhau: ● Lĩnh vực xây dựng: mạ ống nước, đường sắt, thiết bị trời, mạ thiết bị chịu lực, ● Lĩnh vực viễn thông: mạ cấu kiện trụ anten, thiếtbị phụ trợ khác, ● Trong sản xuất dân dụng: làm đồ trang sức, lư đồng, huy chương, bát đĩa, vật dụng gia đình, ● Trong ngành kỹ thuật cao: sản xuất robot, tên lửa, ● Trong công nghiệp đóng tàu: thường mạ lớp kẽm lên bề mặt vỏ tàu ● Trong cơng trình thủy: Tokyo (Nhật Bản) mạ điện sử dụng để mạ trụ cầu dẫn qua cảng Tokyo, lớp phủ titanium (1mm Ti + 4mm thép tấm) ● Các lĩnh vực khác: mạ vàng, điện thoại, làm cho mạ điện nói chung mạ kẽm nói riêng thêm phong phú Tuỳ yêu cầu sản phẩm mà chọn phương pháp mạ chiều dày lớp mạ cho phù hợp Phương pháp mạ điện thường cho chiều dày lớp mạ kẽm từ – 30 μm; phương pháp nhúng nóng cho từ 50 – 200 μm Với phương pháp mạ khác nhau: ● Mạ đơn kim loại: mạ vàng, mạ kẽm, mạ đồng, mạ kền, … ● Mạ hợp kim: mạ giả vàng, mạ hợp kim kẽm ● Mạ đặc biệt: mạ nhúng nóng, sơn điện di, mạ phức hợp, mạ hóa học ĐATN | SVTH: Phạm Văn Linh LTCD – ĐH Hóa 1, K11 Khoa: Cơng nghệ Hóa ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths Nguyễn Xuân Huy Mỗi lớp mạ lại có đặc điểm riêng tùy vào yêu cầu nhà sản xuất mà chọn lớp mạ cho phù hợp 1.2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT CÔNG NGHỆ MẠ 1.2.1.Khái niệm chung mạ điện Mạ điện trình kết tủa kim loại lên bề mặt lớp phủ có tính chất cơ, lý, hóa… đáp ứng yêu cầu mong muốn Lớp mạ điện để trang sức, để bảo vệ, chống ăn mịn, tăng cứng, phục hồi kích thước… Hình 1.1 Sơ đồ mơ tả q trình mạ điện 1-Nguồn điện; 7-Dung dịch điện ly; 2-Điện trở chạy R; 8-Bể điện phân; 3-Vôn kế; 9-Lớp mạ bám bề mặt kim 4-Ampe kế; loại 5-Anot; 6-Catot; ĐATN | SVTH: Phạm Văn Linh LTCD – ĐH Hóa 1, K11 Khoa: Cơng nghệ Hóa ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths Nguyễn Xuân Huy 1.2.2.Bản chất công nghệ mạ điện Mạ điện dùng phương pháp điện phân để kết tủa lớp kim loại lớp kim loại hợp kim mỏng, để chống ăn mịn, trang sức bề mặt, tăng tính dẫn điện, tăng kích thước, tăng độ cứng bề mặt Trong mạ điện, yếu tố quan trọng tiết kiệm lượng, tăng hiệu suất, mà vấn đề chất lượng lớp mạ Vì phải tìm thành phần dung dịch, điều kiện điện phân, để đảm bảo lớp mạ có tính chất sau: ● Bám vào kim loại nền, khơng bong ● Lớp mạ có kết tủa nhỏ mịn, độ xốp nhỏ ● Lớp mạ bóng, dẻo, độ cứng cao ● Lớp mạ có đủ độ dày định Cấu tạo tinh thể giữ vai trò định đến chất lượng lớp mạ Tinh thể nhỏ mịn lớp mạ tốt 1.2.3 Nguồn điện dùng cơng nghệ mạ điện hố Trong cơng nghệ mạ điện hoá, nguồn điện chiều yếu tố quan trọng ảnh hưởng lớn tới chất lượng lớp mạ Hình 1.2 Sơ đồ mơ tả q trình mạ điện ĐATN | SVTH: Phạm Văn Linh LTCD – ĐH Hóa 1, K11 Khoa: Cơng nghệ Hóa ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths Nguyễn Xuân Huy Nguồn điện chiều dùng mạ điện như: pin, ắc quy, máy phát điện chiều, biến đổi Ngày dùng phổ biến biến đổi Bộ biến đổi dùng cho q trình điện phân có điện áp thấp: 3V, 6V, 12V, 24V Tuỳ theo yêu cầu kỹ thuật mà chọn điện áp cho phù hợp Một biến đổi lấy số điện áp cần thiết cho số quy trình Ngoài nguồn điện chiều lấy từ pin, ắc quy dùng phịng thí nghiệm, khơng ứng dụng nhiều sản xuất lớn Đối với máy phát điện chiều, khắc phục nhược điểm ắc quy, giá thành đầu tư cho máy phát điện lớn, cấu điều khiển hoạt động phức tạp, cồng kềnh, làm việc gây tiếng ồn lớn Chính vậy, biến đổi dịng điện xoay chiều thành dòng chiều sử dụng nhiều cơng nghệ mạ điện 1.2.3.1 Q trình catot Catot điện cực nối với cực âm nguồn điện chiều Trong mạ điện catot vật mạ Trên bề mặt vật mạ diễn phản ứng khử ion kim loại mạ Catot (vật mạ) cần phải nhúng ngập vào dung dịch, thường ngập nước – 15cm cách đáy bể khoảng 15cm Các chỗ nối phải đảm bảo chỗ tiếp xúc thật tốt, khơng để gây tượng phóng điện chất điện phân Tuyệt đối không để chạm trực tiếp anốt catốt nối mạch điện Khi có dịng điện chạy qua ion dương (cation) theo chiều dòng điện chạy catot, nhận điện tử - bị khử Ion âm (anion) chạy anot điện tử - bị oxi hoá a Quá trình ĐATN | SVTH: Phạm Văn Linh LTCD – ĐH Hóa 1, K11 Khoa: Cơng nghệ Hóa ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths Nguyễn Xuân Huy Dung dịch mạ thường muối kim loại môi trường kiềm hay axit, mạ từ dung dịch nước có chứa muối kim loại tương ứng trình q trình điện hố xảy sau: Mn+ + ne → M Quá trình trình phóng điện cation kim loại (q trình khử), để phải trải qua nhiều giai đoạn khác như: Cation mang vỏ hyđrat hoá Men+.nH2O di chuyển từ dung dịch vào bề mặt catot (giai đoạn tiền hấp phụ) o Cation vỏ hyđrat vào tiếp xúc trực tiếp với bề mặt catôt (giai đoạn hấp phụ) o Electron từ catôt điền vào vành điện tử, hố trị cation biến thành ngun tử kim loại trung hịa dạng phóng điện o Các nguyên tử kim loại tạo thành mầm tinh thể mới, tham gia nuôi lớn mầm tinh thể sinh trước Mầm lớn phát triển thành tinh thể kết thành lớp mạ b Quá trình phụ Song song với q trình phóng điện cation kim loai, cịn có q trình phóng điện nước ion hyđrơ giải phóng khí H2 Khi mơi trường axit 2H+ + 2e → H2 Khi môi trường kiềm trung tính 2H2O + 2e → 2OH- + H2 Hoặc q trình phóng điện cation kim loại từ hoá trị cao hoá trị thấp men+ + (n-m)e → mem+ Chính q trình phụ làm cho hiệu suất dịng điện catơt ion kim loại mạgiảm xuống 100% ĐATN | 10 SVTH: Phạm Văn Linh LTCD – ĐH Hóa 1, K11 4,0 1 29, 911A,B,C 02 ( m l) 2,0 96 Tẩy HNO3 1344 0,3 sáng Thụ Cr3+ 1344 0,3 động Lượng tiêu hao hóa chất năm tổng lượng tổn thất để sản xuất lượng hóa chất cho lần xả bỏ dung dịch để pha Định kỳ, bể mạ kẽm thụ động, tẩy sáng năm pha lần, bể lại tháng pha lần để đảm bảo dung dịch chất lượng phản ứng hóa học Riêng kẽm tấm, lượng tiêu hao tổn thất dung dịch, tiêu hao mạ đạt chiều dày Khối lượng kẽm để đạt chiều dày 9µm với xuất Pn năm là: Bảng 22: Tổng hợp lượng tiêu hao hóa chất năm: Bể gia cơng Tẩy dầu Điện hóa Hóa chất (NaOH Na2CO3 Na2SiO3 Na3PO4 H2O) NaOH Na2CO3 Na2SiO3 Na3PO4.12H2O Tổng lượng tiêu hao 1556,325 518,775 Tẩy rỉ HCl 1556,325 Hoạt hóa HCl 451,575 Mạ kẽm KOH Zn2+ 911A,B,C 3668,28 4172,773 37,926 Tẩy bóng HNO3 270,945 Thụ động Cr3+ 270,945 1.10.2 Tính tiêu hao anot Trong quy trình mạ bể mạ sử dụng anot trơ, thép không rỉ, thế, lượng anot tiêu hao năm khơng có, có hỏng hóc khơng sử dụng thi bỏ hoàn toàn Trong lần bảo dưỡng đánh xỉ bám để hiệu xuất sử dụng cao CHƯƠNG 2: PHẦN XÂY DỰNG, TỔ CHỨC SẢN XUẤT 2.1 XÂY DỰNG NHÀ XƯỞNG 2.1.1 Đặc tính xưởng mạ - Xưởng có tính độc hại cao, khả gây ỗ nhiễm môi trường lớn nước thải khí thải - Nhu cầu sử dụng điện, nước - Độ ồn lớn có tính thường xun Vì địa điểm xây dựng xưởng mạ phải đạt yêu cầu sau: ● Xưởng mạ phải nơi khơ ráo, thống mát cuối hướng gió tổng thể khu vực nhà máy, xa cách với khu dân cư Xung quanh xưởng nên bố trí hành lang xanh ● Vị trí xưởng gần với sơng để tiện cung cấp nước xử lý nước thải 2.1.2 Mặt xưởng mạ Xưởng mạ bao gồm phần diện tích dành cho sản xuất bố trí thiết bị, phần diện tích phụ dành cho cơng trình phụ nhà kho, nhà vệ sinh, phịng thí nghiệm chiếm 120% diện tích Với cơng xuất thiết kế tạo sản phẩm lên đến 75000m2, xưởng thuộc quy mô vừa Bố trí thiết bị với kết cấu nhà xưởng sơ đồ khu vực chính: Xưởng sếp kết cấu sau: • Có dãy thiết bị song song với nhau, gồm: - Dây chuyền mạ treo: hệ thống 26 bể thẳng dãy, máy sấy, khu vực xì khơ sau mạ, khu vực vào hàng - Dãy thiết bị phụ trợ cho dây chuyền: quạt hút gió, chỉnh lưu bể, máy lọc tuần hoàn, bể tạo kẽm • Các đường đầu dây chuyền nhà xưởng: đầu - cuối dây chuyền, phía bên bên thiết bị phụ trợ để công nhân kiểm tra thiết • - bị, lối xưởng Theo chiều rơng xưởng: lối chiếm 4m dây chuyền rộng 3,12m, lấy tròn 3,5m lối dãy phụ trợ dãy phụ trợ 2,5m Lối dành cho lắp đặt đường hút gió vào quạt hút, hệ thống ống dẫn nước rửa, nước cấp cho bể, đường ống dẫn máy lọc, đường điện chiều chỉnh lưu • - sửa chữa thiết bị Rộng 1m dành cho dãy phụ trợ Đường sau dãy phụ trợ 2m, lối công nhân để kiểm tra thiết bị Tổng chiều rộng xưởng 13m Theo chiều dài xưởng Lối đầu 2m Từ lối đến dầu dây chuyền: diện tích dành cho việc ln chuyển hàng hóa, hóa chất - Dây chuyền dài 33,8m, tính trịn 34m - Khoảng cách từ cột đến dây chuyền 2m, lối để đảm bảo thơng thống, tạo hành lang quanh dây chuyền - Tổng chiều dài xưởng 40,5m Đây khu vưc sản xuất Nhà xưởng rộng 13m, dài 40,5m, diện tích 526,5m Ngồi cịn khu vực phịng thí nghiệm phịng chức khác Tồn nhà xưởng với diện tích 1157m2, làm trịn 1160 m2 - Bố trí mặt chia thành khu vực khác nhau, chiếm phần lớn khu kiểm tra sản phẩm chứa sản phẩm 2.1.3 Cấu trúc nhà xưởng Thuộc loại độc hại, xây tường bao quanh cột, nhịp nhà 12m, nhịp cột 6m, cao – m dạng mái vòm Các phòng thay đồ, phịng thí nghiệm, kho tách riêng khỏi dây chuyền sản xuất 2.2 TỔ CHỨC SẢN XUẤT Xưởng làm việc với chế độ thời gian sau: o Số ca ngày: ca o Số làm ca: o ca thay đổi luận phiên theo tuần, thiết bị vận hành liên tục theo làm việc nhà xưởng o Các ngày nghỉ công nhân viên: chủ nhật, ngày nghỉ theo chế độ quy định Luật lao động ngày lễ quốc gia o Quỹ thời gian trung bình cơng nhân năm 290 ngày Bố trí nhân cơng vị trí sản xuất trực tiếp: o Mỗi ca công nhân, ca 18 công nhân vận hành o Vị trí nạp liệu: cơng nhân, bao gồm kiểm tra hàng mộc, treo o o o o o o o o hàng lên gá đưa lên dây chuyền công nhân vận hành thiết bị dây chuyền công nhân tháo gỡ hàng xì khơ hàng cơng nhân phục vụ máy sấy Hết ca sản xuất, công nhân ca chuyển hàng vào kho QC sản phẩm sau sản xuất Kỹ thuật xưởng thợ điện – nước lao cơng kế tốn 25 người làm việc CHƯƠNG AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI 3.1 VỆ SINH CÔNG NGHIỆP 3.1.1.Những quy định chung Tại bể mạ dây chuyền sản xuất thường phát sinh khí độc, nóng gây ảnh hưởng mạnh tới sức khỏe người lao động nên thiết phải thơng gió hút độc, hệ thống trao đổi khơng khí phân xưởng với bên ngồi đảm bảo ln cung cấp đủ khí cho phân xưởng Phân xưởng cần phải đủ ánh sáng để công nhân làm viêc, cần thiết phải có hệ thống cửa chiếu sáng tự nhiên trang bị hệ thống chiếu sáng nhân tạo, để đảm bảo đầy đủ ánh sáng cho phân xưởng điều kiện ngoại cảnh Hệ thống đường ống thoát nước phân xưởng phải thường xuyên kiểm tra vệ sinh tránh tù đọng nước thải phân xưởng Nước thải phải qua xử lý trước đưa vào hệ thống thoát nước nhà máy Phân xưởng mạ phát sinh nhiều khí độc hại nhiệt nên phải bố trí cuối hướng gió chủ đạo năm nhà máy, để điều nhiệt tăng cường nguồn dinh dưỡng bầu khí xung quanh phân xưởng cần trồng nhiều xanh Công nhân hay cán phải chấp hành nghiêm chỉnh nội quy chung vệ sinh cơng nghiệp an tồn lao động nhà máy nói chung phân xưởng nói riêng 3.1.2 An tồn lao động - Khi cơng nhân làm việc phải mặc quần áo bảo hộ lao động quy định - phải tuyệt đối chấp hành an toàn điện Các phận dùng lưới điện 220V 380V phải cách điện an toàn Nơi dùng điện phải khô tránh ẩm ướt dễ gây tai nạn cho người Cầu dao điện hay cầu chì, cơng tắc, nút khởi động…phải có nắp bảo hiểm che chắn an toàn - Trước vận hành máy phải kiểm tra kỹ, có cố phải báo cáo để kịp thời xử lý quy định - Phải tuyệt đối chấp hành quy định phòng chống cháy nổ Trong phân xưởng phải có bình chữa cháy Các cán công nhân phải tập huấn phòng cháy chữa cháy - Khi pha chế dung dịch không hút thuốc, bật quạt hút trước pha chế, mang đầy đủ bảo hộ lao động, chấp hành nội quy an toàn tiếp xúc với hóa chất 3.2 HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI Nhà xưởng cần có hệ thống quy trình xử lý nước thải để đảm bảo môi trường Để tiết kiệm hiệu quá, nhà xưởng dẫn nước thải khu vực xử lý riêng chạy tuần hoàn hồi lưu nước, đồng thời phân tách đường nước rửa thu hồi dung dịch ❖ Thuyết minh sơ đồ Nước thải từ dây chuyền thu gom lại hố thu gom Nước thải tiếp tục bơm sang bể điều hòa lưu lượng, nước thải ổn định lưu lương, đồng thời loại bỏ lượng dầu mỡ bố trí kết hợp thiết bị vớt dầu mỡ với thời gian lưu nước 5h Sau nước thải đưa sang bể phản ứng lắng kết hợp Tại châm dung dịch NaOH để tạo kết tủa Cr(OH) 3, tốc độ khuấy 5-10 phút, tốc độ khuấy khoảng vịng/phút sau giảm tốc độ khuấy xuống 20 vòng/giờ để thực lắng Qúa trình lắng xảy vịng Phần nước qua van xả xuống bể chứa bơm qua thiết bị trao đổi ion (cột trao đổi ion) nhằm xử lý nốt ion cịn sót lại sau bể phản ứng lắng Nước từ cột trao đổi ion nước đạt tiêu chuẩn thải loại B, đưa đến nguồn tiếp nhận CHƯƠNG HIỆU QUẢ KINH TẾ XƯỞNG MẠ 4.1 CÁC KHOẢN CHI PHÍ 4.1.1 Xây dựng lắp đặt ban đầu • Xây dựng nhà xưởng ban đầu: tỷ đồng để xây dựng tồn nhà xưởng cơng trình liên quan • Mua lắp đặt hệ thống mạ tự động: hệ thống mạ tự động treo, điều kiển hệ thống trung tâm kiểm soát phầm mềm có giá dao động từ – tỷ 4.1.2 Chi phí hoạt động hàng năm • Chi trả nhân cơng: 25 nhân cơng, bình qn nhân công nhận mức lương triệu đồng/tháng thưởng lễ tết năm nhận tháng thứ 13, triệu đồng cho ngày lễ, công nhân năm nhận 79 triệu đồng 25 công nhân năm xưởng chi trả 1,975 tỷ, tính trịn tỷ • Chi trả tiền điện: 737623,329 kWh 2600đ = 1,918 tỷ, tính trịn tỷ/ • Chi trả tiền nước sản xuất: 20179,07 m3 14000đ = 282,5 triệu • Chi trả tiền hóa chất sản xuất: 1,75 tỷ Bể gia cơng Tẩy dầu Điện hóa Hóa chất (NaOH Na2CO3 Na2SiO3 Na3PO4 H2O) NaOH Na2CO3 Na2SiO3 Na3PO4.12H2O Tổng lượng tiêu hao kg Đơn giá 1000đ/kg Thành tiền 1556,325 10 15,56 tr 518,775 10 5,18 Tẩy rỉ HCl 1556,325 14tr Hoạt hóa HCl 451,575 Mạ kẽm KOH Zn2+ 911A,B,C 3668,28 4172,773 37,926 28 60 85 102,7 tr 4,17 tỷ 3,2 tr Tẩy bóng HNO3 270,945 15 4tr Thụ động Hàng chưa mạ • • • • • Cr3+ 270,945 11,474.106 15000đ/l 1,35 tỷ 20,876 tỷ Chi trả mua vật liệu: 1,228.106kg 17000đ = 20,876 tỷ Xây dựng nhà xưởng + trang thiết bị nhà xưởng: tỷ Mua dây chuyền tự động: tỷ Phí phát sinh: tỷ Thuế VAT: 7,8 tỷ Tổng chi năm đầu: 46,7 tỷ Chi phí xoay vòng mua nguyên vật liệu – lượng: 24,9 tỷ/năm 4.2 Doanh thu hàng năm Hàng năm, doanh thu hàng năm dựa vào sản lượng sản xuất bán với đơn giá thị trường, doanh thu phục vụ cho chi trả nhà xưởng - Sản lượng: 75000m2 ↔ 11,194 triệu sản phẩm - Đơn giá bán ra: 7000đ/pcs - Doanh thu: 78,36 tỷ đồng 4.3 Khả thu hồi vốn Doanh thu năm đạt 78,36 tỷ Năm cho việc xây dựng nhà xưởng sắm sửa lắp đặt trang thiết bị, hóa chất cần thiết, sang năm bắt đầu sản xuất kinh doanh Chi phí năm xây dựng: 46,7 tỷ Năm lấy doanh thu, trả vốn mua hóa chất ban đầu mua hóa chất, vật liệu năm sau năm hồn trả vốn có lợi nhuận KẾT LUẬN Nội dung đồ án tốt nghiệp thiết kế phân xưởng mạ kẽm tự động tay gương xe máy suất 75000 m2 /năm với số liệu tính tốn như: Tiêu hao hóa chất anot, tiêu hao điện năng, tính tốn thơng số kỹ thuật nguồn điện, mặt vệ sinh an tồn lao động… Đồ án sử dụng cơng nghệ tự động đại với nhiều ưu điểm mà công nghệ đem lại, sản phẩm làm đạt theo u cầu cơng nghệ tự động làm suất tăng nhanh Nhưng phải phù hợp với điều kiện làm việc như: sản lượng, chất lượng,… Các bể mạ có kích thước dây chuyền tự động nên hệ thống làm việc chúng liên tục từ đầu kết thúc, trừ khâu sấy tách riêng Các vấn đề bố trí tổ chức sản xuất, vấn đề xử lý nước thải…đều áp dụng biện pháp kỹ thuật tốt nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm thân thiện với môi trường Hà nội, ngày 20 tháng 11 năm 2018 Sinh viên Phạm Văn Linh TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Công nghệ mạ điện – PGS.TS.Trần Minh Hoàng – Nhà xuất khoa học kỹ thuật – 2001 [2] Mạ điện – PGS.TS.Trần Minh Hoàng – Nhà xuất khoa học kỹ thuật –2001 [3] Phương pháp thiết kế phân xưởng mạ điện – PGS.TS.Trần Minh Hoàng – Nhà xuất khoa học kỹ thuật – 2001 [4] Sổ tay mạ điện – Trần Minh Hoàng, Nguyễn văn Thanh, Lê Đức Tri – Nhà xuất khoa học kỹ thuật – 2003 [5] Bộ sách quy trình mạ hợp kim kim loại – TS.Nguyễn Khương – Nhà xuất khoa học kỹ thuật – 2006 [6] Kỹ thuật mạ điện – Nguyễn Văn Lộc - 2001 ... cơng ty cổ ĐATN | SVTH: Phạm Văn Linh LTCD – ĐH Hóa 1, K11 Khoa: Cơng nghệ Hóa ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths Nguyễn Xuân Huy phần, công ty tư nhân cơng ty liên doanh với nước ngồi Các sở hầu hết... nội dung thiết kế sau: ● Phần Tổng quát công nghệ ● Phần Tính tốn thiết kế ĐATN | SVTH: Phạm Văn Linh LTCD – ĐH Hóa 1, K11 Khoa: Cơng nghệ Hóa ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths Nguyễn Xn Huy o Tính tốn... Xây dựng – tổ chức o Vệ sinh – an toàn lao động o Hiệu kinh tế • Kết luận ĐATN | SVTH: Phạm Văn Linh LTCD – ĐH Hóa 1, K11 Khoa: Cơng nghệ Hóa ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths Nguyễn Xuân Huy PHẦN I

Ngày đăng: 04/03/2021, 03:42

Xem thêm:

Mục lục

    CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT NGÀNH MẠ ĐIỆN

    1.1. LỊCH SỬ CỦA NGÀNH MẠ ĐIỆN

    1.1.1. Công nghệ mạ trên thế giới

    1.1.2. Công nghệ mạ tại Việt Nam

    1.2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT CÔNG NGHỆ MẠ

    1.2.1. Khái niệm chung về mạ điện

    1.2.2. Bản chất của công nghệ mạ điện

    1.2.3. Nguồn điện dùng trong công nghệ mạ điện hoá

    1.2.4. Sự hình thành lớp mạ

    1.3. CÔNG NGHỆ MẠ KẼM

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w