Sau đây là một số ý kiến về câu5mãđề139 của đề thi CĐ môn Vật lý. Một con lắc lò xo (độ cứng của lò xo là 50 N/m) dao động điều hòa theo phương ngang. Cứ sau 0,05 s thì vật nặng của con lắc lại cách vị trí cân bằng một khoảng như cũ. Lấy π 2 = 10. Khối lượng vật nặng của con lắc bằng: A. 250 g B. 100 g C. 25 g D. 50 g Đề thi tuyển sinh cao đẳng khối A môn Vật lí có “câu sai” và nhiều “sót”. Trong bài viết trước tôi chỉ mới lấy 3 ví dụ đơn giản để nhằm mục đích “nhấn mạnh” điểm không chặt chẽ của đề thi. Để có thể lí giải cặn kẽ tôi mạn phép giải chi tiết bài toán theo kiểu “tự luận”. Bài 1: Một con lắc lò xo (độ cứng của lò xo là 50 N/m) dao động điều hòa theo phương ngang. Cứ sau 0,05 s thì vật nặng của con lắc lại cách vị trí cân bằng một khoảng như cũ. Lấy π 2 = 10. Tính khối lượng vật nặng của con lắc. Giải: Giả sử ở thời điểm bắt đầu khảo sát vật có li độ x 0 . Gọi T là chu kì dao động và A là biên độ dao động, chọn gốc tọa độ trùng với vị trí cân bằng và trục tọa độ có phương song song với phương dao động. Ta xét các trường hợp sau: Trường hợp 1: Nếu ban đầu vật ở vị trí cân bằng (x 0 = 0) và dù đang đi theo chiều âm hay chiều dương thì sau khoảng thời gian một phần hai chu kì vật lại cách vị trí cân bằng một khoảng bằng 0. Do đó, 0,05( ) 2 0,1 0,0125( ) 12,5( ) 2 T m s m kg g k π = ⇒ = ⇒ = = , không có đáp án đúng.1. Trường hợp 2: Nếu ban đầu vật ở vị trí có biên 0 x A= ± thì sau khoảng thời gian một phần hai chu kì vật lại cách vị trí cân bằng một khoảng A. Do đó, 0,05( ) 2 0,1 0,0125( ) 12,5( ) 2 T m s m kg g k π = ⇒ = ⇒ = = , không có đáp án đúng. Trường hợp 3: Xét x 0 ≠ 0, ± A. Không làm mất tính tổng quát của bài toán ta giả sử x 0 > 0. Theo yêu cầu của bài toán, thời gian ngắn nhất đi từ Q đến P bằng thời gian ngắn nhất đi từ Q đến E rồi đến Q và bằng ∆t. Điều này chỉ xẩy ra khi 0 2 A x = (vì ta đang giả sử x 0 > 0) và 4 T t∆ = (vì t OQ = t QE = T/8). Do đó, 0,05( ) 2 0,2 0,05( ) 50( ) 4 T m s m kg g k π = ⇒ = ⇒ = = . Đáp số: m = 12,5 (g) hoặc m = 50 (g). Thầy Biên Kính mến! Tôi đã đọc rất nhiều bài viết hay của thầy. Nhưng lần này sai rồi thầy hiểu chưa kĩ đề nên kết luận đề sai. Đề ra viết "Cứ sau 0,05 s thì vật nặng của con lắc lại cách vị trí cân bằng một khoảng như cũ" có nghĩa là cứ sau khoảng thời gian 0,5 như vậy thì vật lại vị trí cách vị trí cân bằng như cũ. Trong dao động điều hoà vị trí này chỉ xẩy ra khi 2 A x = ± và khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp là 0,05 4.0,05 0,2 50 4 T T s m g= ⇒ = = ⇒ = . Như vậy thì không sai được chứ! Thầy Biên thân mến! Tôi không đề cập đến kiến thức của thầy nhưng trong bài này thầy hiểu sai đề nên thầy đưa ra cách giải sai. Đề không nói rằng kể từ thời điểm nào hay từ vị trí nào mà chỉ nói sau những khoảng thời gian 0,05s thì vật cách vị trí cân bằng như cũ. Sau đây là các vị trí của vật nặng thời sau khoảng thời gian 0,05s vật lần lượt ở M,N,P,Q đều cách vị trí cân bằng 2 A Thân ái! 2 A − 2 A MN P Q Có hay không sai sót trong đề thi CĐ khối A môn vật lý ? Bài toán môn lý thiếu điều kiện ràng buộc Liên quan đến đề thi vật lý khối A đề thi CĐ, ngày 16-7, thạc sĩ Nguyễn Thanh Dũng, giảng viên Trường ĐH Sài Gòn, đã có bài viết gởi đến Báo Người Lao Động khẳng định rằng bất kỳ bài toán nào cũng phải cho một kết quả duy nhất, do đó điều kiện ràng buộc bài toán phải rõ ràng, chặt chẽ. Trong câu 29 mãđề 297 của đề thi vật lý tuyển sinh CĐ lại không có điều kiện ràng buộc, dẫn đến bài toán có hai cách giải với hai đáp án khác nhau. Đề thi: Một con lắc lò xo (độ cứng của lò xo là 50 N/m) dao động điều hòa theo phương ngang. Cứ sau 0,05 s thì vật nặng của con lắc lại cách vị trí cân bằng một khoảng như cũ. Lấy p2 = 10. Khối lượng vật nặng của con lắc bằng A. 250 g, B. 100 g, C. 25 g, D. 50 g. Theo thạc sĩ Nguyễn Thanh Dũng, với đề như vậy, thí sinh có thể làm hai cách sau: Cách thứ 1: Nếu chọn t=0 lúc vật đi qua vị trí biên thì cứ sau một khoảng thời gian thì vật nặng của con lắc sẽ cách vị trí cân bằng một đoạn như cũ. Do đó Cách thứ 2: Nếu chọn t=0 lúc vật đi qua vị trí thì cứ sau một khoảng thời gian thì vật nặng của con lắc sẽ cách vị trí cân bằng một đoạn như cũ. Do đó Trong 4 phương án để TS chọn có kết quả của cách giải thứ 2, đó là phương án D. Như vậy, nếu TS làm theo cách thứ 1 sẽ không tìm thấy phương án trả lời trong 4 phương án màđề đưa ra. Chỉ TS nào nhanh ý, sau khi giải theo cách thứ 1 không tìm thấy phương án trả lời đúng thì chuyển sang giải theo cách thứ 2, nhưng làm như vậy sẽ mất thời gian. Nguyên nhân của tình trạng này là do đề không nói rõ vị trí ban đầu của vật cách vị trí cân bằng là bao nhiêu nên đã làm cho câu hỏi trở nên không rõ ràng và dẫn đến bài toán có nhiều đáp số. Như vậy, có 2 giá trị của thời gian (t) là để vật m cách vị trí cân bằng một khoảng như cũ. Đểđề chính xác, cần ghi rõ ràng là: Cứ sau khoảng thời gian nhỏ nhất là 0,05 s (lúc đó vật đi qua vị trí ) thì đáp án sẽ đúng như đáp án của Bộ GD-ĐT. Tuy nhiên, trao đổi với phóng viên Báo Người Lao Động về vấn đề này, ông Trần Văn Nghĩa, Cục phó Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng Bộ GD-ĐT, cho biết Ban Chỉ đạo thi đã làm việc với tổ ra đề thi vật lý và khẳng định đề thi này hoàn toàn chính xác. Tiến sỹ Nguyễn Văn Khải: “Đề bài ra sai!” Bài viết cập nhật lúc: 11:25 ngày 19/07/2009 Sau khi đọc các ý kiến tranh luận về sự sai sót của câu5mãđề139 của đề thi CĐ môn Vật lý, TS Vật lý Nguyễn Văn Khải đã có bài viết phân tích sâu về vấn đề này. Để rộng đường dư luận, chúng tôi xin đăng tải nguyên văn bài viết của TS Nguyễn Văn Khải: “Hiện nay đã có bài viết tranh luận về đề thi Vật lý. Lịch sử thi cử ở việt Nam trong 15 năm nay, năm nào cũng có đề thi sai ở cấp huyện, cấp tỉnh và cấp Bộ. Chưa bao giờ những người ra đề sai nhận rằng là đề sai. Ngay cả sách giáo khoa mới, trên tạp chí Trí thức Tuổi hồng ta có thể thấy hàng chục lỗi sai cơ bản về kiến thức do học sinh cấp 1 và cấp 2 tìm ra đối với mỗi quyển sách nhưng những người biên soạn thì lại công bố mỗi quyển chỉ sai có hai lỗi do đánh máy hoặc trình bày. Đối với đề thi Vật lý cho các trường Cao đẳng thi tuyển vào ngày 15/7/2009, để xét sự đúng hoặc sai thì cần phải đặt mình ở cương vị thí sinh. Trước hết là thầy đã hiểu vấn đề, ngồi ở nhà giải bài, không hạn chế thời gian thì việc trả lời đúng câu hỏi đôi khi chỉ vài giây, nhưng đối với học sinh thời gian đòi hỏi lớn hơn nhiều. Với người ra đề do đã có mục tiêu nên hướng giải là có sẵn, còn thí sinh thì còn phải tìm hướng giải thậm chí phải tới cách thứ 3 mới giải được đề bài. Cho nên đối với đề bài này thí sinh có thể mất một chút thời gian để lựa chọn được chu kì dao động T=0,2s và giải được là m= 50g. Nhưng với học sinh khá và giỏi thì còn một bước là thử lại kết quả. Tôi xin dẫn một cách thử và kết quả của cách thử này khiến thí sinh không an tâm với kết quả đã có. Vật nặng có khối lượng 50g là đáp án của Bộ GD-ĐT cho câu5mãđề139. Nếu dùng đáp án này thì chu kỳ dao động của con lắc lò xo theo phương nằm ngang là T=0,2s đây là thời gian ngắn nhất để dao động trở lại trạng thái cũ. Giả sử điểm cân bằng của dao động là O độ dời lớn nhất về 2 phía của dao động là A và B thì từ A về O vận tốc của vật tăng dần từ không đến giá trị cực đại còn từ O tới B vận tốc lại giảm tới giá trị bằng không. Trên hình vẽ mô tả vị trí của quả nặng sau mỗi 0,01s : Nếu tính từ điểm A 3 , sau 0,05s vật rắn sẽ ở B 2 .Khoảng cách tới vị trí cân bằng là OB 2 . Sau 0,05s tiếp theo vật sẽ đi qua các điểm B 2 B 1 BB 1 B 2 B 3 và khảng cách tới vị trí cân bằng là OB 3 . Rõ ràng OB 2 khác OB 3 nói khác đi sau 0,05s vật rắn không thể cách vị trí cân bằng khảng cách như cũ. Trong đề bài có ghi: cứ sau 0,05s thì vật rắn lại cách vị trí cân bằng một khoảng như cũ là sai - đề bài ra sai. Theo em, ý kiến của Tiến Sĩ Nguyễn Văn Khải là chính xác nhất. Nếu theo thầy Biên và thầy… (e không biết tên) thì “Theo yêu cầu của bài toán, thời gian ngắn nhất đi từ Q đến P bằng thời gian ngắn nhất đi từ Q đến E rồi đến Q và bằng ∆t. Điều này chỉ xẩy ra khi 0 2 A x = ” Hay “Trong dao động điều hoà vị trí này chỉ xẩy ra khi 2 A x = ± và khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp là 0,05 4.0,05 0,2 50 4 T T s m g= ⇒ = = ⇒ = .” Nhưng nếu chỉ xảy ra khi 2 A x = ± thì pha ban đầu của vật phải là 3 ; 4 4 π π ± ± thì sau T/4, vật mới cách vtcb 1 khoảng như cũ. Theo thạc sĩ Nguyễn Thanh Dũng, với đề như vậy, thí sinh có thể làm hai cách sau: Cách thứ 1: Nếu chọn t=0 lúc vật đi qua vị trí biên thì cứ sau một khoảng thời gian thì vật nặng của con lắc sẽ cách vị trí cân bằng một đoạn như cũ. Do đó Cách thứ 2: Nếu chọn t=0 lúc vật đi qua vị trí thì cứ sau một khoảng thời gian thì vật nặng của con lắc sẽ cách vị trí cân bằng một đoạn như cũ. Do đó Thạc sĩ Nguyễn Thanh Dũng đã tự chọn t=0 lúc vật đi qua vị trí biên (cách thứ 1) và tự chọn t=0 lúc vật đi qua vị trí (cách thứ 2) Nhưng đề bài không đề cập đến yếu tố xác định pha ban đầu (cũng như xác định vị trí ban đầu của vật ở đâu) nên ta không thể chọn tùy ý được. Cho nên, chỉ có 1 trường hợp duy nhất, đó là 0,05s = 1 chu kì dao động của vật, tức T = 0,05. Thật vậy, cho dù vật ở bất cứ đâu (cách vtcb 1 khoảng nào đó) thì sau 1 chu kì dao động, vật lại ở vị trí cũ (tức là vẫn cách vtcb 1 khoảng như cũ). Vậy T = 0,05s => m=3,125g. Lil.Tee . (vì t OQ = t QE = T/8). Do đó, 0, 05( ) 2 0,2 0, 05( ) 50 ( ) 4 T m s m kg g k π = ⇒ = ⇒ = = . Đáp số: m = 12 ,5 (g) hoặc m = 50 (g). Thầy Biên Kính mến! Tôi. kiến về câu 5 mã đề 139 của đề thi CĐ môn Vật lý. Một con lắc lò xo (độ cứng của lò xo là 50 N/m) dao động điều hòa theo phương ngang. Cứ sau 0, 05 s thì vật