- Sau khi HS bày tỏ ý kiến xong, GV nhận xét, trả lời câu hỏi tại sao: “ Qua phần chia sẻ của các bạn vừa rồi, cô thấy hầu hết các con đã hiểu bài, đã biết đâu là hành vi nên làm, đâu [r]
(1)TUẦN: 25
Họ tên giáo sinh: Vũ Hà Trang Môn tập giảng: Đạo đức
Lớp: 2H
Ngày soạn: 21/05/2020 Ngày giảng: 25/05/2020 Tiết theo PPCT: 25
Tiết theo TKB:
Thứ hai ngày 25 tháng năm 2020 Đạo đức
TIẾT 25: LỊCH SỰ KHI ĐẾN NHÀ NGƯỜI KHÁC (tiết 1) I Mục tiêu:
1, Kiến thức:
- HS biết cách giao tiếp đơn giản đến nhà người khác 2, Kỹ năng:
- HS biết xử lí số tình đơn giản thường gặp đến chơi nhà bạn bè người quen
3, Thái độ:
- HS u thích mơn học, biết cư xử mực đến nhà người khác
* Tích hợp GDKNS: Kĩ giao tiếp lịch đến nhà người khác; kĩ thể tự tin, tự trọng đến nhà người khác; kĩ tư duy, đánh giá hành vi lịch phê phán hành vi chưa lịch sự đến nhà người khác.
II Thiết bị dạy học:
- GV: Tranh ảnh, giảng điện tử - HS: Vở tập đạo đức
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1.Tổ chức: 2 Kiểm tra:
* PP vấn đáp, PP đóng vai
- GV yêu cầu: “Đóng vai xử lý tình sau: Có người gọi điện cho mẹ mẹ đi
-Cả lớp hát
(2)vắng ”
- GV hỏi: “ Em nêu việc cần làm khi nhận gọi điện thoại”
- GV nhận xét: “Hầu hết nêu những việc làm cần thiết nhận gọi điện thoại Điều cho thấy học bài cũ nhà Cô khen con”
3 Bài mới 3.1 Giới thiệu
- GV: “Bài học hôm học phép lịch Đó lịch đến nhà người khác.”
- GV gọi HS đọc tên 3.2 Phát triển
a) Hoạt động 1: Thảo luận phân tích truyện * PP vấn đáp, PP thuyết trình, KT chia sẻ nhóm đơi
- GV trình chiếu hình SGK hỏi: “ Hãy quan sát tranh cho cô biết, nhân vật tranh làm gì?”
- GV: “ Vậy để biết nội dung câu chuyện tìm hiểu qua tập 1: Đọc truyện: “Đến chơi nhà bạn” Cả lớp theo dõi lắng nghe cô kể chuyện.” - Yêu cầu HS đọc lại truyện
- GV: “ Sau nghe xong truyện “Đến chơi nhà bạn” bạn giỏi cho cô biết:
+ Dũng làm đến nhà Tồn?
- GV: Để tìm hiểu kỹ hành động nhân vật, cô đề nghị lớp thảo luận
- Khi nhận gọi điện thoại cần chào hỏi lễ phép, nói rõ ràng, ngắn gọn, nhấc đặt máy nhe nhàng, khơng nói to, nói trống không
- Lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS đọc tên
- HS: bạn nhỏ chơi trò chơi người me bưng đĩa hoa
- HS lắng nghe
-2 HS đọc
+ Dũng đập cửa ầm ĩ khơng chào me Tồn me Tồn mở cửa, Dũng cịn dép vào nhà Tồn
(3)nhóm đơi câu hỏi cuối câu chuyện? -Yêu cầu HS đọc nội dung câu hỏi
+ Khi thấy Dũng có hành động me bạn Toàn nhắc nhở Dũng điều gì?
+ Sau nhắc nhở, bạn Dũng có thái độ, cử ?
+ Khi bạn Dũng làm gì?
+ Vậy qua câu chuyện trên, em rút điều nào?
- GV nhận xét, chốt lại: Khi đến chơi nhà người khác cần phải biết gõ cửa hoặc bấm chuông, chào hỏi lễ phép, không đùa nghịch nhà,
- GV: Tất điều thể phép lịch đến nhà người khác Vậy lịch đến nhà người khác thể điều gì? - GV kết luận: “Chúng ta cần cư xử lịch khi đến nhà người khác Và để biết những hành vi nên làm không nên làm khi đến nhà người khác, trị sẽ cùng tìm hiểu qua tập 2.”
b) Hoạt động 2: Bài tập 2:
*PP, KT dạy học: KT thảo luận nhóm - Yêu cầu HS đọc BT2
- GV yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đơi, hồn thành tập VBT Đạo đức
- GV mời em lên đánh giá hành vi cách gắn thẻ Đúng – Sai vào ô trống trước hành vi
- GV gọi HS nhận xét
- GV gọi HS nhắc lại hành vi HS nhắc lại hành vi sai
*Hành vi đúng:
- HS đọc
+ Lần sau cháu nhớ gõ cửa hoặc bấm chuông Hơn nữa, phải chào hỏi người lớn nhà trước, cháu
+ Ngượng ngùng nhận lỗi
+ Không quên chào me bạn Toàn + HS trả lời theo ý hiểu
- Lịch đến nhà người khác thể tôn trọng người tôn trọng thân mình; người u mến
- HS lắng nghe
- HS đọc - HS thực - HS thực hiện:
(4)a, Hen hoặc gọi điện thoại trước đến chơi b, Gõ cửa hoặc bấm chuông trước vào nhà c, Lễ phép chào hỏi người nhà d, Nói rõ ràng, lễ phép
e, Xin phép chủ nhà muốn xem hoặc sử dụng đồ vật nhà
*Hành vi sai:
đ, Tự mở cửa vào nhà g, Ra mà không chào hỏi
h, Cười nói, đùa nghịch gây trật tự
i, Tự ý lấy xem hoặc sử dụng đồ vật nhà
k, Tự chạy nhảy, lại khắp nơi nhà l, Tự hái hoa, vườn
m, Gọi ầm ĩ từ cổng
-GV kết luận: Những hành vi hành vi nên làm theo, hành vi sai hành vi khơng nên làm theo
- GV nói: “ Trong sống, hẳn đến nhà người khác chơi có hành vi chuẩn mực ngược lại, có có hành vi khơng Vậy chuyển sang BT3 để đánh giá xem trường hợp cụ thể, nhân vật cư xử hay chưa
c) Hoạt động 3: Bài tập *KT đặt câu hỏi, động não - Gọi HS đọc yêu cầu
- GV: Cơ có thẻ có mặt, mặt màu xanh thể tán thành; mặt màu đỏ thể không tán thành Các em đọc tình BT3, bày tỏ ý kiến - GV làm mẫu tình a, sau cho lớp trưởng lên điều hành lớp để hồn thiện tình
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS đọc yêu cầu - HS lắng nghe
(5)huống lại
- Sau HS bày tỏ ý kiến xong, GV nhận xét, trả lời câu hỏi sao: “ Qua phần chia sẻ bạn vừa rồi, cô thấy hầu hết hiểu bài, hành vi nên làm, đâu hành vi không nên làm đến nhà người khác Cơ đồng tình với ý kiến Đó là:
+ Đồng ý: a,c Vì thể phép lịch đến nhà người khác
+ Khơng đồng ý: b,d,đ Vì chưa thể phép lịch đến nhà người khác”
d)Hoạt động 4: Xử lí tình huống *PP đóng vai
-Sau đưa hai tình để tìm cách giải
-GV yêu cầu HS đọc tình huống:
+Bạn Nga đến nhà em chơi, tự ý lấy điều khiển mở TV xem Em làm gì?
+Bạn Nam đến nhà em chơi, em không nhà, bạn Nam chưa đồng ý me em lên phòng em ngồi nghịch đồ dùng em Khi thấy cảnh em làm gì? - GV cho HS thảo luận nhóm đơi tìm hướng xử lí cho tình
- GV mời nhóm lên bảng xử lí tình theo hình thức sân khấu hóa
- GV mời HS nhận xét
- GV nhận xét đưa kết luận
- HS lắng nghe
-HS lắng nghe -HS đọc tình
-HS thảo luận
-Các nhóm lên bảng xử lí tình
-HS nhận xét -HS lắng nghe IV Hoạt động tiếp nối
- Khi đến nhà người khác chơi em phải thể điều gì? ( KT trình bày phút) - GV củng cố kiến thức
- GV nhận xét tiết học