1. Trang chủ
  2. » Lịch sử lớp 12

Lich su 7 Nuoc dai viet thoi le so

32 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- GV bổ sung phần nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: 1[r]

(1)

Ngày soạn: 25/01/2021 Ngày dạy: 29/01/2021 Bài 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428 - 1527)

Tiết 40 I TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, QUÂN SỰ, PHÁP LUẬT I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Bộ máy quyền thời Lê Sơ, sách quân đội thời Lê, điểm Bộ Luật Hồng Đức

- So sánh với thời Trần để chứng minh thời Lê Sơ, nhà nước tập quyền tương đối hoàn chỉnh, quân đội hùng mạnh có luật pháp để đảm bảo kỹ cương, trật tự xã hội

2 Kĩ năng: Phát triển khả đánh giá tình hình phát triển trị, quân sự, pháp luật thời kỳ lịch sử

3 Tư tưởng: Giáo dục cho HS niềm tự hào thời thịnh trị đất nước, cs ý thức bảo vệ Tổ quốc 4 Định hướng lực cần hình thành:

- Năng lực chung: lực tự học, lực phát giải vấn đề, lực sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác…

- Năng lực chuyên biệt: + Năng lực tái

+ Năng lực thực hành mơn, khai thác kênh hình, sưu tầm tư liệu, tranh ảnh + Phân tích, so sánh

+ Vận dụng kiến thức vào giải tình

II Phương pháp: Chất vấn, phân tích, làm việc nhóm, nêu giải vấn đề, III Phương tiện dạy học

- Bảng phụ máy quyền thời Lê Sơ - Tranh ảnh, lược đồ liên quan đến thời kỳ Lê Sơ - Máy chiếu

IV Chuẩn bị

1 Chuẩn bị giáo viên

- Tranh ảnh, lược đồ có liên quan 2 Chuẩn bị học sinh:

- Đọc trước sách giáo khoa - Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh V Tiến trình tổ chức dạy học 1 Ổn định tổ chức:

2 Kiểm tra cũ: 3 Bài mới:

3.1 TÌNH HUỐNG XUẤT PHÁT: 1 Mục tiêu:

- GV cho học sinh quan sát lược đồ hành nước Đại Việt thời Lê sơ kết hợp hình ảnh sơ đồ máy nhà nước luật thời Lê sơ

- Qua hình ảnh kích thích cho học sinh tìm hiểu 2 Phương thức:

(2)

- Em cho biết nội dung hình ảnh?

- Những hình ảnh gợi cho em suy nghĩ việc xây dựng bảo vệ đất nước vị vua thời Lê sơ 3 Dự kiến sản phẩm:

- Học sinh quan sát hình ảnh lược đồ, trao đổi, thảo luận với trả lời:

+ Lược đồ hành nước Đại Việt thời Lê sơ hình ảnh: sơ đồ máy nhà nước Quốc triều hình luật (Luật Hơng Đức)

+ Để xây dựng bảo vệ đất nước, nhà Lê sơ tiến hành xây dựng máy nhà nước, trọng quân đội ban hành luật pháp

- Sau đánh đuổi giặc ngoại xâm khỏi biên giới, Lê Lợi lên vua Nhà Lê bắt tay vào việc tổ chức lại máy quyền, xây dựng quân đội, pháp luật nào? Bài học hơm tìm hiểu

3.2 HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HĐ 1: Tổ chức máy quyền

* Mục tiêu: HS nắm - Bộ máy quyền thời Lê sơ

* Phương thức: Hoạt động nhóm (12-14 phút).

Hoạt động thầy trò Dự kiến sản phẩm

* Tổ chức hoạt động:

- B1: GV chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ thực yêu cầu sau:

- Nhóm 1, 2: Sau khởi nghĩa Lam Sơn toàn thắng, Lê lợi tiến hành làm gì?

1 Tổ chức máy quyền

(3)

- Nhóm 3, 4: Bộ máy quyền thời Lê sơ tổ chức nào?

- Nhóm 5, 6: So sánh tổ chức nhà nước thời Lê với thời Trần? (câu hỏi sgk)

- Nhóm 7, 8: Em có nhận xét tổ chức máy quyền thời Lê Sơ?

B2: HS đọc SGK thực yêu cầu GV khuyến khích học sinh hợp tác với thực nhiệm vụ học tập, GV đến nhóm theo dõi

- B3: HS: báo cáo, thảo luận

- B4: HS: nhận xét, đánh giá kết bạn (theo kĩ thuật 3-2-1)

- GV bổ sung phần nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh

- Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh - GV giới thiệu chuyển ý:

- Tổ chức máy quyền: (sơ đồ cuối bài)

=> Đây nhà nước chuyên chế tập quyền hoàn chỉnh

HĐ 2: Tổ chức quân đội * Mục tiêu: HS nắm - Tổ chức quân đội

* Phương thức: Hoạt động nhóm (8-10 phút) * Tổ chức hoạt động:

B1: GV chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ thực yêu cầu sau:

-Nhóm 1, 2: Nhà Lê sơ tổ chức quân đội nào? Liên hệ với thời Lý – Trần để so sánh

-Nhóm 3, 4: Tại nói hồn cảnh lúc chế độ ngụ binh nơng tối ưu?

-Nhóm 5, 6: Nhà Lê quan tâm phát triển quân đội nào?

-Nhóm 7, 8: Nêu nhận xét chủ trương nhà nước lãnh thổ đất nước qua đoạn trích sgk? B2: HS đọc SGK thực yêu cầu GV khuyến khích học sinh hợp tác với thực nhiệm vụ học tập, GV đến nhóm theo dõi

B3: HS: báo cáo, thảo luận

B4: HS: nhận xét, đánh giá kết bạn (theo kĩ thuật 3-2-1)

- GV bổ sung phần nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh

- Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh - GV giới thiệu chuyển ý:

2 Tổ chức quân đội

- Quân đội tổ chức theo chế độ "ngụ binh nơng"

- Qn đội có hai phận : qn triều đình qn địa phương ; bao gồm binh, thuỷ binh, tượng binh kị binh

- Vũ khí có đao, kiếm, cung tên, hoả đồng, hoả pháo

- Quân đội luyện tập thường xun bố trí canh phịng khắp nơi, nơi hiểm yếu

HĐ 3: Luật pháp

* Mục tiêu: HS nắm - Tình hình luật pháp thời Lê sơ

* Phương thức: Hoạt động nhóm (8-10 phút). * Tổ chức hoạt động:

B1: GV chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ thực yêu cầu sau:

(4)

- Nhóm 1, 2: Cho biết thời Lê sơ nhà nước quan tâm đến luật pháp?

- Nhóm 5, 6: Nội dung luật

- Nhóm 5, 6: Luật Hồng Đức có đặc điểm tiến với trước?

- Nhóm 7, 8: Nêu ý nghĩa đời luật Hồng Đức? B2: HS đọc SGK thực yêu cầu GV khuyến khích học sinh hợp tác với thực nhiệm vụ học tập, GV đến nhóm theo dõi

B3: HS: báo cáo, thảo luận

B4: HS: nhận xét, đánh giá kết bạn (theo kĩ thuật 3-2-1)

- GV bổ sung phần nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh

- Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh

- Vua Lê Thánh Tông cho biên soạn ban hành luật mang tên Quốc triều hình luật (thường gọi luật Hồng Đức)

- Nội dung luật bảo vệ quyền lợi vua, hoàng tộc; bảo vệ quyền lợi quan lại giai cấp thống trị, địa chủ phong kiến Đặc biệt luật có điều luật bảo vệ chủ quyền quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế, gìn giữ truyền thống tốt đẹp dân tộc, bảo vệ số quyền phụ nữ

VUA

TRUNG ƯƠNG

Tự Viện hàn

lâm

Quốc sử viện

Ngự sử đài Các quan giúp việc

3.3 HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 1 Mục tiêu

Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức về:

- Sự thành lập nhà Lê sơ

- Tổ chức máy nhà nước, tổ chức quân đội, pháp luật thời Lê sơ

- Vai trò vua Lê Thánh Tơng việc xây dựng quyền bảo vệ đất nước 2 Phương thức: GV đặt lại số câu hỏi để học sinh nắm vững nội dung học. -Vẽ sơ đồ máy quyền thời Lê sơ nhận xét?

- Nhận xét vua Lê Thánh Tông?

ĐỊA PHƯƠNG 13 đạo

Đô ti Thừa ti Hiến ti Phủ

(5)

3.4 VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG 1 Mục tiêu

- HS biết nhận xét, đánh giá, rút học kinh nghiệm công xây dựng bảo vệ đất nước

2 Phương thức

a Nêu câu hỏi sau hình thành kiến thức (củng cố mở rộng, liên hệ):

- Liên hệ việc bảo vệ đất nước trước chống phá lực thù địch nay?

- Hiện nay, nước ta có chủ trương việc xây dựng quân đội, luật pháp thực sách đối nội, đối ngoại?

b GV giao nhiệm vụ cho HS (học sinh làm tập nhà): + Học cũ, nắm kiến thức vừa học

+ Chuẩn bị nội dung, tư liệu, tranh ảnh học sau

- GV đánh giá sản phẩm HS: nhận xét, tuyên dương, khen gợi… 3 Dự kiến sản phẩm

- Bộ sưu tập hình ảnh, tư liệu nhà Lê sơ

(6)

Bài 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428 - 1527) II TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI

I Mục tiêu: 1 Kiến thức:

- Sau nhanh chóng khơi phục sản xuất thời Lê sơ kinh tế phát triển mặt

- Sự phân chia xã hội thành giai cấp : địa chủ phong kiến nông dân Đời sống tầng lớp khác ổn định

2 Kĩ năng: Bồi dưỡng khả phân tích tình hình kinh tế - xã hội theo tiêu chí cụ thể để từ rút nhân xét chung

3 Tư tưởng: Giáo dục ý thức tự hào thời kỳ thịnh trị đất nước 4 Định hướng lực cần hình thành:

- Năng lực chung: lực tự học, lực phát giải vấn đề, lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, lực hợp tác…

- Năng lực chuyên biệt: + Năng lực tái

+ Năng lực thực hành mơn, khai thác kênh hình, sưu tầm tư liệu, tranh ảnh + Phân tích, so sánh

+ Vận dụng kiến thức vào giải tình II Phương pháp:

- Chất vấn, phân tích, làm việc nhóm, nêu giải vấn đề, III Phương tiện dạy học:

- Sơ đồ trống giai cấp tầng lớp xã hội thời Lê sơ - Tư liệu phản ánh phát triển kinh tế xã hội - Tranh ảnh, sơ đồ liên quan đến thời kỳ Lê Sơ

- Máy chiếu

IV Chuẩn bị giáo viên học sinh: 1 Chuẩn bị giáo viên:

- Giáo án word Powerpoint - Tranh ảnh, sơ đồ có liên quan 2 Chuẩn bị học sinh: - Đọc trước sách giáo khoa - Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh V Tiến trình tổ chức dạy học: 1 Ổn định tổ chức:

2 Kiểm tra cũ: 3 Bài mới:

3.1 TÌNH HUỐNG XUẤT PHÁT: 1 Mục tiêu:

- GV cho học sinh quan sát hình ảnh bìa sách chế độ ruộng đất, bát gốm, cảnh buôn bán Thăng Long sơ đồ xã hội thời Lê sơ kết hợp với việc đọc câu đố:

(7)

- Qua hình ảnh kích thích cho học sinh tìm hiểu 2 Phương thức:

GV cho học sinh quan sát hình ảnh, lược đồ trả lời câu hỏi đây:

- Em cho biết nội dung hình ảnh?

- Những hình ảnh gợi cho em suy nghĩ q trình xây dựng phát triển đất nước thời Lê sơ?

3 Dự kiến sản phẩm:

- Học sinh quan sát hình ảnh lược đồ, trao đổi, thảo luận với trả lời:

+ Các hình ảnh: sách tham khảo chế độ ruông đất, gốm, cảnh buôn bán Thăng long sơ đồ xã hội thời Lê sơ

+ Để xây dựng phát triển đất nước, thời Lê sơ trọng kinh tế nơng nghiệp, thủ cơng nghiệp, thương nghiệp Từ đó, xã hội biến đổi theo

- Song song với việc xây dựng củng cố nhà nước, nhà Lê có nhiều biện pháp khơi phục phát triển kinh tế Nền kinh tế xã hội thời Lê Sơ có đổi mới? Chúng ta tìm hiểu học hôm

Bài 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428 - 1527) II TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI

3.2 HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HĐ 1: Kinh tế

(8)

- Bộ máy quyền thời Lê sơ

* Phương thức: Hoạt động nhóm (12-14 phút)

HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC NỘI DUNG

* Tổ chức hoạt động:

B1: GV chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ thực yêu cầu sau:

-Nhóm 1, 2: Tình hình nơng nghiệp nước ta sau ách đô hộ nhà Minh?

-Nhóm 3, 4: Nhận xét biện pháp nhà nước Lê Sơ nơng nghiệp?

-Nhóm 5, 6: Ở nước ta thời kỳ có ngành thủ công nghiệp tiêu biểu nhận xét?

-Nhóm 7, 8: Nêu tình hình thương nghiệp thời Lê sơ?

B2: HS đọc SGK thực yêu cầu GV khuyến khích học sinh hợp tác với thực nhiệm vụ học tập, GV đến nhóm theo dõi

B3: HS: báo cáo, thảo luận

B4: HS: nhận xét, đánh giá kết bạn (theo kĩ thuật 3-2-1)

- GV bổ sung phần nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh HS nhóm khác tiến hành chất vấn nhóm bạn qua câu hỏi như:

+ Vấn đề mà nhà Lê cần phải giải nông nghiệp ?

+ Vì nhà Lê quan tâm đến việc bảo vệ đê điều?

+ Nơng nghiệp có mối quan hệ ntn với phát triển TCN?

+ Nhận xét tình hình kinh tế thời Lê sơ?

- GV bổ sung phần nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh - Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh

- GV giới thiệu chuyển ý:

1 Kinh tế a Nông nghiệp

+ Hai mươi năm ách thống trị nhà Minh, nước ta lâm vào tình trạng xóm làng điêu tàn, ruộng đồng bỏ hoang, đời sống nhân dân cực khổ, nhiều người phải phiêu tán

+ Nhà Lê cho 25 vạn lính (trong tổng số 35 vạn) quê làm ruộng sau chiến tranh Cịn lại 10 vạn lính, chia làm phiên thay quê sản xuất

+ Kêu gọi dân phiêu tán quê làm ruộng

+ Đặt số chức quan chuyên lo sản xuất nông nghiệp : Khuyến nông sứ, Hà đê sứ, Đồn điền sứ thi hành sách quân điền, cấm giết trâu, bò bắt dân phu mùa gặt, cấy

Nhờ biện pháp tích cực, sản xuất nơng nghiệp nhanh chóng phục hồi phát triển

b Thủ công nghiệp

+ Nhiều làng thủ công chuyên nghiệp tiếng đời Thăng Long nơi tập trung nhiều ngành nghề thủ công

+ Các cơng xưởng nhà nước quản lí gọi Cục bách tác, chuyên sản xuất đồ dùng cho vua, vũ khí, đúc tiền

c Thương nghiệp

- Trong nước: khuyến khích lập chợ họp chợ

- Bn bán với nước ngồi phát triển Vân Đồn, Vạn Ninh (QNinh), Hội Thống (Hà Tĩnh) Các sản phẩm sành, sứ, vải, lụa, lâm sản quý thương nhân ưa chuộng

(9)

* Mục tiêu: HS nắm

- Các giai cấp, tầng lớp thời Lê sơ

* Phương thức: Hoạt động nhóm (10-12 phút) * Tổ chức hoạt động:

B1: GV chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ thực yêu cầu sau:

-Nhóm 1, 2: Vẽ sơ đồ xã hội thời Lê sơ

-Nhóm 3, 4: So với thời Trần thời Lê sơ giai cấp, tầng lớp có điểm giống khác ?

- Nhóm 5, 6: Vì số lượng nơ tì thời Lê giảm dần ?

-Nhóm 7, 8: Nhận xét chủ trương hạn chế việc nuôi mua bán nô tì nhà nước thời Lê Sơ?

B2: HS đọc SGK thực yêu cầu GV khuyến khích học sinh hợp tác với thực nhiệm vụ học tập, GV đến nhóm theo dõi

B3: HS: báo cáo, thảo luận

B4: HS: nhận xét, đánh giá kết bạn (theo kĩ thuật 3-2-1)

- GV bổ sung phần nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh

- Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh

2 Xã hội

Sơ đồ giai cấp tầng lớp xã hội: (cuối bài)

3.3 HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: 1 Mục tiêu:

Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức về:

- Tình hinh kinh tế thời Lê sơ - Xã hội thời Lê sơ

2 Phương thức: GV đặt lại số câu hỏi để học sinh nắm vững nội dung học - Tại nói thời Lê sơ thời thịnh đạt?

(10)

3 VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG : Mục tiêu:

- HS biết nhận xét, đánh giá, rút học kinh nghiệm công phát triển kinh tế - xã hội

2 Phương thức :

a. Nêu câu hỏi sau hình thành kiến thức (củng cố mở rộng, liên hệ): - Liên hệ việc phát triển kinh tế - xã hội nay?

- Hiện nay, nước ta có chủ trương việc phát triển kinh tế ổn định đất nước? b. GV giao nhiệm vụ cho HS (học sinh làm tập nhà):

+ Học cũ, nắm kiến thức vừa học

+ Chuẩn bị nội dung, tư liệu, tranh ảnh học sau

- GV đánh giá sản phẩm HS: nhận xét, tuyên dương, khen gợi… 3 Dự kiến sản phẩm:

-Bộ sưu tập hình ảnh, tư liệu nhà Lê sơ

- Qua việc chuẩn bị mới, HS có số kiến thức định ………… Hết …………

Bài 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428 - 1527) III TÌNH HÌNH VĂN HĨA, GIÁO DỤC

I Mục tiêu: 1 Kiến thức:

- Chế độ giáo dục thi cử thời Lê sơ coi trọng

- Những thành tựu tiêu biểu văn học, khoa học nghệ thuật thời Lê sơ

2 Kĩ năng: Nhận xét thành tựu tiêu biểu văn hóa, giáo dục thời Lê sơ

3 Tư tưởng: Giáo dục HS niềm tự hào thành tựu văn hóa, giáo dục Đại Việt thời Lê sơ, ý thức giữ gìn phát huy văn hóa truyền thống

4 Định hướng lực cần hình thành:

- Năng lực chung: lực tự học, lực phát giải vấn đề, lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, lực hợp tác…

- Năng lực chuyên biệt: + Năng lực tái

+ Năng lực thực hành mơn, khai thác kênh hình, sưu tầm tư liệu, tranh ảnh + Phân tích, so sánh

+ Vận dụng kiến thức vào giải tình II Phương pháp:

- Chất vấn, phân tích, làm việc nhóm, nêu giải vấn đề, III Phương tiện dạy học:

(11)

- Máy chiếu

IV Chuẩn bị giáo viên học sinh: 1 Chuẩn bị giáo viên:

- Giáo án word Powerpoint - Tranh ảnh có liên quan 2 Chuẩn bị học sinh: - Đọc trước sách giáo khoa - Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh V Tiến trình tổ chức dạy học: 1 Ổn định tổ chức:

2 Kiểm tra cũ: 3 Bài mới:

3.1 TÌNH HUỐNG XUẤT PHÁT: 1 Mục tiêu:

- GV cho học sinh quan sát hình ảnh bia tiến sĩ, cung điện Lam Kinh, bìa sách Bình Ngơ đại cáo Đại Việt sử kí tồn thư kết hợp với đọc vài câu Tuyên ngôn độc lập thứ hai nước ta

- Qua hình ảnh kích thích cho học sinh tìm hiểu 2 Phương thức:

GV cho học sinh quan sát hình ảnh, lược đồ trả lời câu hỏi đây:

- Em cho biết nội dung hình ảnh?

(12)

3 Dự kiến sản phẩm:

- Học sinh quan sát hình ảnh lược đồ, trao đổi, thảo luận với trả lời:

+ Các hình ảnh: bia tiến sĩ, cung điện Lam Kinh, bìa sách Bình Ngơ đại cáo Đại Việt sử kí tồn thư

+ Văn hóa, giáo dục thời Lê sơ đạt nhiều thành tựu rực rỡ nhiều lĩnh vực

- Sự phát triển kinh tế, đời sống nhân dân ổn định làm cho đất nước giàu mạnh, nhiều thành tựu văn hố, khoa học biết đến Chúng ta tìm hiểu vấn đề qua tiết học hôm

Bài 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428 - 1527) III TÌNH HÌNH VĂN HĨA, GIÁO DỤC

3.2 HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HĐ 1: Tình hình giáo dục khoa cử.

* Mục tiêu: HS nắm

- Tình hình giáo dục khoa cử thời Lê sơ * Phương thức: Hoạt động nhóm (12-14 phút)

HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC NỘI DUNG

* Tổ chức hoạt động:

- B1: GV chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ thực yêu cầu sau:

-Nhóm 1, 2: Nhà nước quan tâm phát triển giáo dục nào?

-Nhóm 3, 4: Vì thời Lê Sơ hạn chế Phật giáo, Đạo giáo, tôn sùng nho giáo ?

-Nhóm 5, 6: Chế độ khoa cử thời Lê Sơ tiến hành thường xuyên nào? Kết sao?

-Nhóm 7, 8: Em có nhân xét tình hình khoa cử, giáo dục thời Lê Sơ?

B2: HS đọc SGK thực yêu cầu GV khuyến khích học sinh hợp tác với thực nhiệm vụ học tập, GV đến nhóm theo dõi

- B3: HS: báo cáo, thảo luận

- B4: HS: nhận xét, đánh giá kết bạn (theo kĩ thuật 3-2-1)

- GV bổ sung phần nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh HS nhóm khác tiến hành chất vấn nhóm bạn qua câu hỏi như:

+ Thế “Tứ thư”, “Ngũ kinh”?

+ Giáo dục thời Lê Sơ quy cũ chặt chẽ, biểu ?

+ Để khuyến khích học tập kén chọn nhân tài, nhà Lê có biện pháp ?

1 Tình hình giáo dục khoa cử

+ Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám kinh thành Thăng Long ; đạo, phủ có trường công, năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại Đa số dân học trừ kẻ phạm tội làm nghề ca hát

+ Nội dung học tập, thi cử sách đạo Nho Đạo Nho chiếm địa vị độc tôn Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế

(13)

Nguyên nhân làm cho giáo dục khoa cử thời Lê Sơ phát triển ?

- GV bổ sung phần nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh - Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh

- GV giới thiệu chuyển ý:

HĐ 2: Văn học, khoa học, nghệ thuật * Mục tiêu: HS nắm

- Các thành tựu văn học, khoa học, nghệ thuật thời Lê sơ * Phương thức: Hoạt động nhóm (12-14 phút)

* Tổ chức hoạt động:

B1: GV chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ thực yêu cầu sau:

-Nhóm 1, 2: Những thành tựu bật văn học thời Lê Sơ? Nhận xét?

-Nhóm 3, 4: Thời Lê có thành tựu khoa học tiêu biểu nào?

-Nhóm 5, 6: Những nét đặc sắc nghệ thuật sân khấu kiến trúc, điêu khắc ? -Nhóm 7, 8: Vì quốc gia Đại Việt có thành tựu nêu ?

B2: HS đọc SGK thực yêu cầu GV khuyến khích học sinh hợp tác với thực nhiệm vụ học tập, GV đến nhóm theo dõi

B3: HS: báo cáo, thảo luận

B4: HS: nhận xét, đánh giá kết bạn (theo kĩ thuật 3-2-1)

- GV bổ sung phần nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh

- Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh

2 Văn học, khoa học, nghệ thuật a Văn học

- Văn học chữ Hán tiếp tục chiếm ưu ; văn học chữ Nôm giữ vị trí quan trọng - Nội dung yêu nước sâu sắc, thể niềm tự hào dân tộc, khí phách anh hùng tinh thần bất khuất dân tộc

b Khoa học

- Sử học có tác phẩm Đại Việt sử kí, Đại Việt sử kí tồn thư

- Địa lí có tác phẩm Hồng Đức đồ, Dư địa chí

- Y học có tác phẩm Bản thảo thực vật tốt yếu

- Tốn học có tác phẩm Đại thành tốn pháp

c Nghệ thuật

- Nghệ thuật sân khấu ca, múa, nhạc, chèo, tuồng phát triển

- Điêu khắc có phong cách khối đồ sộ, kĩ thuật điêu luyện

3.3 HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: 1 Mục tiêu:

Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức về:

- Tình hình giáo dục khoa cử thời Lê sơ

- Những thành tựu văn học, khoa học nghệ thuật thời Lê sơ

2 Phương thức: GV đặt lại số câu hỏi để học sinh nắm vững nội dung học

- Kể tên số thành tựu văn hóa tiêu biểu thời Lê sơ? Vì lại có thành tựu đó?

(14)

3 VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG : Mục tiêu:

- HS biết nhận xét, đánh giá, rút học kinh nghiệm công xây dựng phát triển đất nước

2 Phương thức :

a. Nêu câu hỏi sau hình thành kiến thức (củng cố mở rộng, liên hệ): - Liên hệ thành tựu văn hóa nay?

- Hiện nay, nước ta có chủ trương để phát triển giáo dục Việt Nam, đặc biệt thu hút đội ngũ nhân tài?

b. GV giao nhiệm vụ cho HS (học sinh làm tập nhà): + Học cũ, nắm kiến thức vừa học

+ Chuẩn bị nội dung, tư liệu, tranh ảnh học sau

- GV đánh giá sản phẩm HS: nhận xét, tuyên dương, khen gợi… 3 Dự kiến sản phẩm:

-Bộ sưu tập hình ảnh, tư liệu nhà Lê sơ

- Qua việc chuẩn bị mới, HS có số kiến thức định ………… Hết …………

Bài 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428 - 1527)

IV MỘT SỐ DANH NHÂN VĂN HÓA XUẤT SẮC CỦA DÂN TỘC I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

Hiểu biết sơ lược đời cống hiến to lớn số danh nhân văn hoá,tiêu biểu Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông , nghiệp đất nước Đại Việt kỉ XV

2 Kĩ năng: Phân tích đánh giá kiện lịch sử

3 Tư tưởng: Tự hào biết ơn bậc danh nhân thời Lê,từ hình thành ý thức trách nhiệm gìn giữ phát huy truyền thống dân tộc

4 Định hướng lực cần hình thành:

(15)

- Năng lực chuyên biệt: + Năng lực tái

+ Năng lực thực hành môn, khai thác kênh hình, sưu tầm tư liệu, tranh ảnh + Phân tích, so sánh

+ Vận dụng kiến thức vào giải tình II Phương pháp:

- Chất vấn, phân tích, làm việc nhóm, nêu giải vấn đề, III Phương tiện dạy học:

- Tranh ảnh liên quan đến thời kỳ Lê Sơ

- Máy chiếu

IV Chuẩn bị giáo viên học sinh: 1 Chuẩn bị giáo viên:

- Giáo án word Powerpoint - Tranh ảnh có liên quan 2 Chuẩn bị học sinh: - Đọc trước sách giáo khoa - Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh V Tiến trình tổ chức dạy học: 1 Ổn định tổ chức:

2 Kiểm tra cũ: 3 Bài mới:

3.1 TÌNH HUỐNG XUẤT PHÁT: 1 Mục tiêu:

- GV cho học sinh quan sát hình ảnh Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi, Ngô Sĩ Liên, Lương Thế Vinh

- Qua hình ảnh kích thích cho học sinh tìm hiểu 2 Phương thức:

(16)

- Em cho biết nội dung hình ảnh?

- Những hình ảnh gợi cho em suy nghĩ nhân vật đất nước ta? 3 Dự kiến sản phẩm:

- Học sinh quan sát hình ảnh lược đồ, trao đổi, thảo luận với trả lời: + Các hình ảnh: Lê Thánh Tơng, Nguyễn Trãi, Ngô Sĩ Liên, Lương Thế Vinh

+ Các nhân vật danh nhân văn hóa nước ta thời Lê sơ, đóng góp nhiều cơng lao đất nước

- Tất thành tựu tiêu biểu văn học, khoa học nghệ thuật mà em nêu, phần lớn phải kể đến cơng lao đóng góp danh nhân văn hố Chúng ta tìm hiểu vấn đề qua tiết học hôm

Bài 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428 - 1527)

IV MỘT SỐ DANH NHÂN VĂN HÓA XUẤT SẮC CỦA DÂN TỘC 3.2 HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:

HĐ 1: Nguyễn Trãi (1380 - 1442) * Mục tiêu: HS nắm

(17)

- Công lao

* Phương thức: Hoạt động nhóm (8-10 phút)

HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC NỘI DUNG

* Tổ chức hoạt động:

- B1: GV chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ thực yêu cầu sau:

-Nhóm 1, 2: Trong khởi nghĩa Lam Sơn Nguyễn Trãi có vai trị ntn?

-Nhóm 3, 4: Sau khởi nghĩa Lam Sơn ơng có đóng góp cho đất nước ?

-Nhóm 5, 6: Các tác phẩm ông tập trung phản ảnh nội dung ?

-Nhóm 7, 8: Qua nhận xét Lê Thánh Tơng em nêu đóng góp Nguyễn Trãi ?

B2: HS đọc SGK thực yêu cầu GV khuyến khích học sinh hợp tác với thực nhiệm vụ học tập, GV đến nhóm theo dõi

- B3: HS: báo cáo, thảo luận

- B4: HS: nhận xét, đánh giá kết bạn (theo kĩ thuật 3-2-1)

- GV bổ sung phần nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh - Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh

- GV giới thiệu chuyển ý:

1

Nguyễn Trãi (1380 - 1442)

- Là nhà trị quân đại tài, anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa giới - Thể tư tưởng nhân đạo, yêu nước thương dân

HĐ 2: Lê Thánh Tông (1442 - 1497) * Mục tiêu: HS nắm

- Cuộc đời - Công lao

* Phương thức: Hoạt động nhóm (8-10 phút) * Tổ chức hoạt động:

B1: GV chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ thực yêu cầu sau:

-Nhóm 1, 2: Trình bày hiểu biết em vua Lê Thánh Tơng ?

-Nhóm 3, 4: Ơng có đóng góp cho việc phát triển kinh tế - văn hố ?

-Nhóm 5, 6: Kể đóng góp Lê Thánh Tơng lĩnh vực văn học ? -Nhóm 7, 8: Lê Thánh Tơng người ntn? B2: HS đọc SGK thực yêu cầu GV khuyến khích học sinh hợp tác với thực nhiệm vụ học tập, GV

2

Lê Thánh Tông (1442 - 1497)

- Lập Hội tao đàn

- Nhiều tác phẩm văn học có giá trị gồm văn thơ chữ Hán chữ Nôm

(18)

đến nhóm theo dõi B3: HS: báo cáo, thảo luận

B4: HS: nhận xét, đánh giá kết bạn (theo kĩ thuật 3-2-1)

- GV bổ sung phần nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh

- Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh

- GV giới thiệu chuyển ý: HĐ 3: Ngô Sĩ Liên (TK XV) * Mục tiêu: HS nắm - Cuộc đời

- Công lao

* Phương thức: Hoạt động nhóm (5-7 phút) * Tổ chức hoạt động:

B1: GV chia lớp thành cặp đôi giao nhiệm vụ thực yêu cầu sau: - Trình bày hiểu biết em Ngô Sĩ Liên ?

- Tên tuổi ơng để lại dấu ấn gì? B2: HS đọc SGK thực yêu cầu GV khuyến khích học sinh hợp tác với thực nhiệm vụ học tập, GV đến nhóm theo dõi

B3: HS: báo cáo, thảo luận

B4: HS: nhận xét, đánh giá kết bạn (theo kĩ thuật 3-2-1)

- GV bổ sung phần nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh

- Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh

- GV giới thiệu chuyển ý:

3 Ngô Sĩ Liên (TK XV)

(19)

HĐ 4: Lương Thế Vinh (1442- ?) * Mục tiêu: HS nắm

- Cuộc đời - Công lao

* Phương thức: Hoạt động nhóm (5-7 phút)

* Tổ chức hoạt động:

B1: GV chia lớp thành cặp đôi giao nhiệm vụ thực yêu cầu sau: - Em biết Lương Thế Vinh?

- Lương Thế Vinh có vai trị quan trọng thành tựu nghệ thuật ?

B2: HS đọc SGK thực yêu cầu GV khuyến khích học sinh hợp tác với thực nhiệm vụ học tập, GV đến nhóm theo dõi

B3: HS: báo cáo, thảo luận

B4: HS: nhận xét, đánh giá kết bạn (theo kĩ thuật 3-2-1)

- GV bổ sung phần nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh

- Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh

4 Lương Thế Vinh (1442- ?)

- Là nhà toán học tiếng - Năm 1463, đỗ trạng nguyên

3.3 HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: 1 Mục tiêu:

Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức về:

- Các danh nhân văn hóa thời Lê sơ

- Công lao danh nhân dân tộc

(20)

- Đánh giá em danh nhân văn hoá tiêu biểu kỉ XV?

- Những danh nhân nêu có cơng lao dân tộc? 3 VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG :

Mục tiêu:

- HS biết nhận xét, đánh giá, rút học kinh nghiệm công xây dựng phát triển đất nước

2 Phương thức :

a. Nêu câu hỏi sau hình thành kiến thức (củng cố mở rộng, liên hệ):

- Để nhớ ơn công lao danh nhân, Đảng, nhà nước nhân dân ta làm ? - Hiện nay, nước ta có chủ trương để phát triển văn hóa đất nước?

b. GV giao nhiệm vụ cho HS (học sinh làm tập nhà): + Học cũ, nắm kiến thức vừa học

+ Chuẩn bị nội dung, tư liệu, tranh ảnh học sau

- GV đánh giá sản phẩm HS: nhận xét, tuyên dương, khen gợi… 3 Dự kiến sản phẩm:

-Bộ sưu tập hình ảnh, tư liệu nhà Lê sơ

- Qua việc chuẩn bị mới, HS có số kiến thức định ………… Hết …………

Bài 21: ÔN TẬP CHƯƠNG IV I MỤC TIÊU:

1/ Kiến thức :

- Thấy phát triển toàn diện đất nước ta kỉ XV-đầu kỉ XVI

- So sánh điểm giống khác thời thịnh trị (thời Lê Sơ ) với thời Lý - Trần

2/ Thái độ: Lòng tự hào ,tự tôn dân tộc thời thịnh trị phong kiến Đại Việt kỉ XV-đầu kỉ XVI

3/ Kỹ năng: Hệ thống thành tựu lịch sử dân tộc thời đại 4./ Định hướng lực hình thành:

- Năng lực chung: lực tự học, lực phát giải vấn đề, lực sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác…

- Năng lực chuyên biệt:

+ Năng lực hệ thống hoá kiến thức,lập bảng thống kê + Năng lực phân tích kiện ,khái quát rút kết luận tranh

II PHƯƠNG PHÁP:

(21)

Bảng thống kê, máy chiếu…

IV CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị giáo viên

- Giáo án word Powerpoint

- Lược đồ lãnh thổ Đại Việt thời Trần thời Lê sơ

- Bảng phụ sơ đồ tổ chức máy quyền thời Lý-Trần thời Lê sơ - Tranh ảnh cơng trình nghệ thuật, nhân vật lịch sử tiêu biểu thời Lê sơ

2 Chuẩn bị học sinh - Đọc trước sách giáo khoa - Tranh ảnh, tư liệu

V TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1 Ổn định:

Bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị nhà HS Bài mới:

3.1 TÌNH HUỐNG XUẤT PHÁT

1 Mục tiêu: Giúp HS nhớ lại kiện chương IV 2 Phương thức:Tổ chức trị chơi “Bơng hoa may mắn” HS làm việc cá nhân trả lời câu hỏi bảng

3 Dự kiến sản phẩm:

- HS trả lời nhanh có phần thưởng bơng hoa

- GV công bố đáp án dẫn dắt vào mới: Chúng ta học qua giai đoạn lịch sử Việt Nam TK XV - đầu TK XVI, cần hệ thống hố tồn kiến thức mặt kinh tế, trị, xã hội, văn học nghệ thuật thời kì coi thịnh trị chế độ phong kiến Việt Nam

Bài 21: ÔN TẬP CHƯƠNG IV 3.2 HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC.

HĐ 1: Về trị

* Mục tiêu: HS nắm

- Sự tiến máy nhà nước đào tạo quan lại thời Lê sơ so với thời Lý - Trần * Phương thức: Hoạt động nhóm (5-8 phút)

HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC NỘI DUNG

* Tổ chức hoạt động:

- B1: GV chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ thực yêu cầu sau:

-Nhóm 1, 2: Nhận xét giống khác tổ chức máy nhà nước đó? Triều đình? Các đơn vị hành chính?

-Nhóm 3, 4: Cách đào tạo, tuyển chon bổ dụng quan lại?

-Nhóm 5, 6: Nhà nước thời Lê sơ khác nhà nước thời Lý - Trần điểm gì?

B2: HS đọc SGK thực yêu cầu GV khuyến khích học sinh hợp tác với thực nhiệm vụ học tập, GV đến nhóm theo dõi

1 Về trị

- Bộ máy nhà nước ngày hoàn chỉnh, chặt chẽ

(22)

- B3: HS: báo cáo, thảo luận

- B4: HS: nhận xét, đánh giá kết bạn (theo kĩ thuật 3-2-1)

- GV bổ sung phần nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh - Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh

- GV giới thiệu chuyển ý: HĐ 2: Luật pháp

* Mục tiêu: HS nắm

- So sánh luật pháp thời Lê sơ Lý - Trần * Phương thức: Hoạt động nhóm (5-8 phút)

* Tổ chức hoạt động:

B1: GV chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ thực yêu cầu sau:

-Nhóm 1, 2: Ở nước ta pháp luật có từ bao giờ? Ý nghĩa pháp luật?

-Nhóm 3, 4: Luật pháp thời Lê sơ có điểm giống khác luật pháp thời Lý Trần? B2: HS đọc SGK thực yêu cầu GV khuyến khích học sinh hợp tác với thực nhiệm vụ học tập, GV đến nhóm theo dõi

B3: HS: báo cáo, thảo luận

B4: HS: nhận xét, đánh giá kết bạn (theo kĩ thuật 3-2-1)

- GV bổ sung phần nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh

- Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh

- GV giới thiệu chuyển ý:

2 Luật pháp

- 1042, Luật Hình Thư

- Thời vua Lê Thánh Tông ban hành Luật Hồng Đức

(23)

-> Là người xuất sắc lĩnh vực HĐ 3: Kinh tế

* Mục tiêu: HS nắm

- So sánh kinh tế thời Lê sơ thời Lý - Trần * Phương thức: Hoạt động nhóm (5 phút) * Tổ chức hoạt động:

B1: GV chia lớp thành cặp đôi giao nhiệm vụ thực yêu cầu sau: - Tình hình kinh tế thời Lê sơ có giống khác thời Lý-Trần?

B2: HS đọc SGK thực yêu cầu GV khuyến khích học sinh hợp tác với thực nhiệm vụ học tập, GV đến nhóm theo dõi

B3: HS: báo cáo, thảo luận

B4: HS: nhận xét, đánh giá kết bạn (theo kĩ thuật 3-2-1)

- GV bổ sung phần nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh

- Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh

- GV giới thiệu chuyển ý:

3 Kinh tế a Nông nghiệp

- Mở rộng diện tích đất trồng - Xây dựng đê điều

- Sự phân hóa ruộng đất chiếm hữu ngày sâu sắc

b Thủ cơng nghiệp

- Hình thành phát triển nghề thủ công truyền thống

- Thời Lê sơ có phường, xưởng sản xuất (cục bách tác)

c Thương nghiệp - Chợ phát triển

- Thăng Long trở thành đô thị buôn bán sầm uất

HĐ 4: Xã hội

* Mục tiêu: HS nắm - Các giai cấp

- So sánh với thời Lý - Trần

(24)

* Tổ chức hoạt động:

B1: GV chia lớp thành cặp đôi giao nhiệm vụ thực yêu cầu sau: - Vẽ sơ đồ giai cấp tầng lớp xã hội thời Lý-Trần thời Lê sơ (việc chuẩn bị tiến hành nhà)

- Nhận xét sơ đồ đó?

B2: HS đọc SGK thực yêu cầu GV khuyến khích học sinh hợp tác với thực nhiệm vụ học tập, GV đến nhóm theo dõi

B3: HS: báo cáo, thảo luận

B4: HS: nhận xét, đánh giá kết bạn (theo kĩ thuật 3-2-1)

- GV bổ sung phần nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh

- Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh

- GV chuyển ý:

4 Xã hội

- Phân chia giai cấp ngày sâu sắc

HĐ 5: Văn hóa, giáo dục, khoa học, nghệ thuật * Mục tiêu: HS nắm

(25)

* Tổ chức hoạt động:

B1: GV chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ thực yêu cầu sau:

-Nhóm 1, 2: Giáo dục thi cử thời Lê sơ đạt thành tựu nào? Khác thời Lý-Trần?

-Nhóm 3, 4: Văn học thời Lê sơ tập trung phản ánh nội dung gì? Nhận xét thành tựu khoa học, nghệ thuật thời Lê sơ? B2: HS đọc SGK thực yêu cầu GV khuyến khích học sinh hợp tác với thực nhiệm vụ học tập, GV đến nhóm theo dõi

B3: HS: báo cáo, thảo luận

B4: HS: nhận xét, đánh giá kết bạn (theo kĩ thuật 3-2-1)

- GV bổ sung phần nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh

- Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh

5 Văn hóa, giáo dục, khoa học, nghệ thuật

- Giáo dục quan tâm phát triển

- Văn học yêu nước

3.3 HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP.

1 Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa khắc sâu kiến thức cho HS về - Tình hình trị, luật pháp, kinh tế, xã hội văn hóa thời Lê sơ - So sánh với thời Lý - Trần

2 Phương thức: Làm BT SGK thảo luận cặp/ đôi

- Lập bảng thống kê tác phẩm văn học, sử học tiếng thời Lý Trần Lê sơ - Lập bảng thống kê bậc danh nhân kỉ XV

3.Dự kiến sản phẩm: HS thảo luận thống kê theo bảng 3.4 VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG

1 Mục tiêu:

- Nhằm vận dụng kiến thức mà HS lĩnh hội để giải vấn đề học tập thực tiễn

- HS biết nhận xét, đánh giá, rút học kinh nghiệm Phương thức:

a. Nêu câu hỏi sau hình thành kiến thức (củng cố mở rộng, liên hệ): Hoàn thành phần BT thực hành

b. GV giao nhiệm vụ cho HS (học sinh làm tập nhà): + Học cũ, nắm kiến thức vừa học

+ Chuẩn bị nội dung, tư liệu, tranh ảnh học sau

GV đánh giá sản phẩm HS: nhận xét, tuyên dương, khen gợi… Dự kiến sản phẩm:

-Bộ sưu tập hình ảnh, tư liệu nhà Lê sơ

(26)

………… Hết …………

CHƯƠNG V: ĐẠI VIỆT Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII

Bài 22 : SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN (TK XVI - XVIII)

I Mục tiêu: 1 Kiến thức:

- Nhà nước phong kiến tập quyền Đại Việt phát tiển hoàn chỉnh đạt đến đỉnh cao TK XV mặt thiết chế trị, pháp luật, kinh tế

- Đến đầu TK XVI, biểu suy yếu nhà Lê ngày rõ nét mặt trị, xã hội Nguyên nhân hậu tình hình

2 Kĩ năng:

- Vẽ lược đồ hoạt động nghĩa quân Trần Cảo

- Xác định địa danh trình bày diến biến kiện lịch sử đồ 3 Tư tưởng:

- Sự suy thoái nhà nước phong kiến tập quyền dẫn đến mâu thuẩn xã hội sâu sắc căm thù tầng lớp nhân dân làm bùng nổ khởi nghĩa

- Bồi dưỡng HS ý thứ bảo vệ đất nước, chống âm mưu chia cắt lãnh thổ 4 Định hướng lực cần hình thành:

- Năng lực chung: lực tự học, lực phát giải vấn đề, lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, lực hợp tác…

- Năng lực chuyên biệt: + Năng lực tái

+ Năng lực thực hành mơn, khai thác kênh hình, sưu tầm tư liệu, tranh ảnh + Phân tích, so sánh

+ Vận dụng kiến thức vào giải tình II Phương pháp:

- Chất vấn, phân tích, làm việc nhóm, nêu giải vấn đề, III Phương tiện dạy học:

- Lược đồ phong trào nông dân khởi nghĩa TK XVI - Tranh ảnh, tư liệu liên quan

- Máy chiếu

IV Chuẩn bị giáo viên học sinh: 1 Chuẩn bị giáo viên:

- Giáo án word Powerpoint - Tranh ảnh, lược đồ có liên quan 2 Chuẩn bị học sinh:

- Đọc trước sách giáo khoa - Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh V Tiến trình tổ chức dạy học: 1 Ổn định tổ chức:

2 Kiểm tra cũ: 3 Bài mới:

(27)

- GV cho học sinh quan sát lược đồ phong trào nông dân kỉ XVI, chiến tranh Nam - Bắc triều, hình ảnh thành nhà Mạc, lược đồ chiến tranh Trịnh - Nguyễn, hình ảnh phủ vua Lê chúa Trịnh kỉ XVII

- Qua hình ảnh kích thích cho học sinh tìm hiểu 2 Phương thức:

(28)

- Em cho biết nội dung lược đồ, hình ảnh?

- Những hình ảnh gợi cho em suy nghĩ tình hình nước ta kỉ XVI - XVIII? 3 Dự kiến sản phẩm:

- Học sinh quan sát hình ảnh lược đồ, trao đổi, thảo luận với trả lời:

+ Lược đồ phong trào nông dân kỉ XVI, chiến tranh Nam - Bắc triều, hình ảnh thành nhà Mạc, lược đồ chiến tranh Trịnh - Nguyễn, hình ảnh phủ vua Lê chúa Trịnh kỉ XVII

+ Nhà nước tập quyền suy yếu, phong trào khởi nghĩa, chiến tranh liên miên đất nước bị chia cắt - Thế kỉ XV nhà Lê Sơ đạt nhiều thành tựu bật mặt Do đó, coi thời kì thịnh trị nhà nước phong kiến tập quyền Nhưng từ kỉ XVI trở nhà Lê suy yếu Nguyên nhân làm cho triều đình nhà Lê suy yếu? Bài học hôm tìm hiểu

CHƯƠNG V: ĐẠI VIỆT Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII

Bài 22 : SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN (TK XVI - XVIII)

3.2 HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HĐ 1: Tình hình trị - xã hội

* Mục tiêu: HS nắm

- Tình hình trị - xã hội cuối thời Lê sơ

- Các phong trào khởi nghĩa nông dân đầu kỉ XVI * Phương thức: Hoạt động nhóm (12-14 phút)

HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC NỘI DUNG

* Tổ chức hoạt động:

- B1: GV chia lớp thành nhóm giao

(29)

nhiệm vụ thực u cầu sau:

-Nhóm 1, 2: Tình hình nước ta vào đầu kỉ XVI? Nguyên nhân dẫn đến tình hình trên? -Nhóm 3, 4: Em có nhận xét triều đình nhà Lê đầu TK XVI?

-Nhóm 5, 6: Tình hình dẫn đến điều gì? Kể tên khởi nghĩa nơng dân đầu kỉ XVI?

-Nhóm 7, 8: Em có nhận xét phong trào đấu tranh nhân dân kỉ XVI?

B2: HS đọc SGK thực yêu cầu GV khuyến khích học sinh hợp tác với thực nhiệm vụ học tập, GV đến nhóm theo dõi

- B3: HS: báo cáo, thảo luận

- B4: HS: nhận xét, đánh giá kết bạn (theo kĩ thuật 3-2-1)

- GV bổ sung phần nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh - Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh

- GV giới thiệu chuyển ý:

- Từ đầu kỉ XVI, vua, quan ăn chơi xa xỉ, xây dựng cung điện, lâu đài tốn - Nội triều Lê "chia bè kéo cánh", tranh giành quyền lực Dưới triều Lê Uy Mục, quý tộc ngoại thích nắm hết quyền lực, giết hại công thần nhà Lê

- Dưới triều Lê Tương Dực, tướng Trịnh Duy Sản gây bè phái, đánh giết liên miên suốt 10 năm

2 Phong trào khởi nghĩa nông dân đầu kỷ XVI

a Nguyên nhân

- Lợi dụng triều đình rối loạn, quan lại địa phương "cậy quyền ức hiếp dân, vật dụng dân gian cướp lấy đến hết", "dùng bùn đất , coi dân cỏ rác"

- Đời sống nhân dân, nông dân, lâm vào cảnh khốn

b Các khởi nghĩa tiêu biểu

- Khởi nghĩa Trần Tuân (1511) Hưng Hóa Sơn Tây

- Khởi nghĩa Lê Huy, Trịnh Hưng (1512) Nghệ An Thanh Hóa

- Khởi nghĩa Phùng Chương (1515) núi Tam Đảo

- Tiêu biểu khởi nghĩa Trần Cảo (1516) Đông Triều (Quảng Ninh)

c Kết - ý nghĩa - Kết quả: thất bại - Ý nghĩa:

+ Khẳng đinh tâm chống áp bóc lột

+ Góp phần làm cho triều đình nhà Lê mau chóng sụp đổ

HĐ 2: Các chiến tranh Nam - Bắc triều Trịnh - Nguyễn * Mục tiêu: HS nắm

- Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh - Kết

* Phương thức: Hoạt động nhóm (10-12 phút) * Tổ chức hoạt động:

B1: GV chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ thực yêu cầu sau:

-Nhóm 1, 2: Triều đình nhà Lê ngày

II Các chiến tranh Nam - Bắc triều và Trịnh - Nguyễn

1 Chiến tranh Nam - Bắc triều

(30)

suy yếu dẫn đến hậu gì? Nguyên nhân hình thành Nam - Bắc triều?

-Nhóm 3, 4: Chiến tranh Nam- Bắc triều gây tai họa cho nhân dân ta? Nhận xét tính chất chiến tranh?

-Nhóm 5, 6: Sự hình thành lực họ Nguyễn Đàng Trong ntn? Cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn nào? Nhóm 7, 8: Cuộc chiến tranh Trịnh -Nguyễn dẫn đến hậu gì?

B2: HS đọc SGK thực yêu cầu GV khuyến khích học sinh hợp tác với thực nhiệm vụ học tập, GV đến nhóm theo dõi

B3: HS: báo cáo, thảo luận

B4: HS: nhận xét, đánh giá kết bạn (theo kĩ thuật 3-2-1)

- GV bổ sung phần nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh

- Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh

Lê, lập nhà Mạc( Bắc triều)

- Năm 1533, Nguyễn Kim vào Thanh Hóa khơi phục nhà Lê chống Mạc(Nam triều) - Năm 1592, chiến tranh chấm dứt với thất bại nhà Mạc

2 Chiến tranh Trịnh - Nguyễn chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài

- Năm 1545, Nguyễn Kim chết, Trịnh Kiểm lên thay nắm toàn binh quyền

- Nguyễn Hồng vào Thuận Hóa gây dựng sở lập nhà Nguyễn

- Lấy sơng Gianh (Quảng Bình) làm ranh giới chia cắt đất nước:

+ Sông Gianh -> Bắc: Đàng Ngồi + Sơng Gianh -> Nam: Đàng Trong

3.3 HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: 1 Mục tiêu:

Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức về:

- Tình hình trị - xã hội kỉ XVI-XVIII

- Các chiến tranh Nam - Bắc triều Trịnh - Nguyễn

- Vai trò vua Lê Thánh Tơng việc xây dựng quyền bảo vệ đất nước 2 Phương thức: GV đặt lại số câu hỏi để học sinh nắm vững nội dung học

- Kể tên khởi nghĩa nông dân nổ đầu kỉ XVI ? Nguyên nhân, kết quả, ý nghĩa khởi nghĩa?

- Hãy nêu hậu chiến tranh Nam - Bắc triều chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngồi? Nhận xét tình hình trị, xã hội nước ta kỉ XVI-XVII?

3 VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG : Mục tiêu:

- HS biết nhận xét, đánh giá, rút học kinh nghiệm công xây dựng bảo vệ đất nước

2 Phương thức :

a. Nêu câu hỏi sau hình thành kiến thức (củng cố mở rộng, liên hệ): - Bài học lịch sử rút cơng ổn định tình hình đất nước nay?

(31)

b. GV giao nhiệm vụ cho HS (học sinh làm tập nhà): + Học cũ, nắm kiến thức vừa học

+ Chuẩn bị nội dung, tư liệu, tranh ảnh học sau

- GV đánh giá sản phẩm HS: nhận xét, tuyên dương, khen gợi… 3 Dự kiến sản phẩm:

-Bộ sưu tập hình ảnh, tư liệu nước ta từ kỉ XVI-XVIII

Ngày đăng: 04/03/2021, 00:06

Xem thêm:

w