1. Trang chủ
  2. » Địa lí lớp 8

hkii văn 6789 từ ngày 1722021 1922021 thcs thái văn lung

4 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 21,2 KB

Nội dung

Trong văn bản nghị luận khi chứng minh một vấn đề, chỉ có cách dùng lời lẽ, lời văn trình bày, lập luận để làm sáng tỏ vấn đềa. Tìm hiểu phép chứng minh qua văn bản:.[r]

(1)

TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH I.Mục đích phương pháp chứng minh:

1 Chứng minh đời sống

- Trong đời sống cần chứng tỏ cho người khác tin lời nói em thật, khơng phải nói dối, ta cần phải chứng minh

- Đưa chứng để thuyết phục: Bằng chứng nhân chứng, vật chứng, việc, số liệu…

=> Chứng minh đưa chứng để chứng tỏ ý kiến (luận điểm, chân thật)-> sáng tỏ vấn đề

2 Chứng minh văn nghị luận:

a Trong văn nghị luận chứng minh vấn đề, có cách dùng lời lẽ, lời văn trình bày, lập luận để làm sáng tỏ vấn đề

b Tìm hiểu phép chứng minh qua văn bản:

“Đừng sợ vấp ngã” * Luận điểm: Đừng sợ vấp ngã ( nhan đề)

=> Luận điểm cịn nhắc lại câu kết “ vậy, xin bạn lo sợ thất bại” * Các luận điểm nhỏ:

- Đã bao lần bạn vấp ngã mà không nhớ - Vậy xin bạn lo thất bại

- Điều đáng sợ bạn bỏ qua nhiều hội khơng cố gắng * Cách lập luận:

- Đưa tình mà người thường bị vấp ngã

- Đưa dẫn chứng vấp ngã doanh nhân tiếng giới nhiều lĩnh vực khác nhau: văn hoá, nghệ thuật, khoa học,kinh tế

- Cuối cùng: Đi đến kết luận:

- Các thật (dẫn chứng) đưa thuyết phục danh nhân biết đến phải thừa nhận

c.Kết luận:

- Phép lập luận chứng minh văn nghi luận dùng lí lẽ, chứng chân thực, đưa thừa nhận để chứng tỏ luận điểm đáng tin cậy

- Được lựa chọn, thẩm tra, phân tích * Ghi nhớ SGK/ T42

II.Các bước làm văn lập luận chứng minh 1 Các bước làm bài:

+ Tìm hiểu đề tìm hiểu ý + Tìm ý lập dàn ý

+ Viết

+ Đọc lại sửa chữa 2 Bài tập

(2)

1 Tìm hiểu đề tìm ý:

- Chí: Là hồi bão, lí tưởng tốt đẹp, ý chí nghị lưc, kiên trì

- Nội dung cần chứng minh: Khẳng định vai trị, ý nghĩa to lớn chí sống, có ý chí tâm học tập, lao động, rèn luyện… thành cơng

- Kiểu văn bản: Nghị luận chứng minh - Luận cứ: Có lí lẽ dẫn chứng:

+ Về lí lẽ: Sự cần thiết ý chí cơng việc, khơng có chí khơng làm + Về dẫn chứng thực tế: Lấy dẫn chứng thực tế:

- Nêu số gương tiêu biểu ( tham khảo SGK) VD: Học sinh nghèo vượt kkhó

- Những nhà khoa học, người lao động, vận động viên khơng lùi bước trước khó khăn nên thành công

2 Lập dàn bài:

a Mở bài: chọn cách: + Đi thẳng vào vấn đề

+ Suy từ chung đến riêng + Suy từ tâm lí người

Đảm bảo ý văn: Vai trị quan trọng lí tưởng, ý chí nghị lực sống mà câu tục ngữ đúc kết chân lí

b Thân bài: Chứng minh vấn đề - Xét lí:

+ Chí cần thiết để người vượt qua trở ngại + Khơng có chí khơng làm việc

- Xét thực tế:

+ Nhiều người có chí thành cơng (dẫn chứng)

+ Chí giúp người ta vượt qua khó khăn tưởng chừng khơng thể vượt qua được(dẫn chứng)

c.Kết bài: Mọi người nên tu dưỡng ý chí 3 Viết bài:

a Mở bài: Chọn ba cách SGK

- Phải có từ ngữ chuyển đoạn, tiếp nối phần mở ( thật vậy, vậy…) b Thân bài: yêu cầu

- Viết đoạn phân tích lí lẽ

- Viết đoạn nêu dẫn chứng tiêu biểu c Kết bài:

- Cần sử dụng từ ngữ chuyển đoạn - Kết nên hô ứng với mở 4 Đọc lại văn sửa sai. * Kết luận: Ghi nhớ SGK - T50

Văn Bản: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ

(3)

I Tìm hiểu chung: 1 Tác giả – tác phẩm:

* Phạm Văn Đồng ( 1906- 2000) – cộng gần gũi Chủ tịch Hồ Chí Minh

* Văn trích từ diễn văn “ Chủ tịch HCM , tinh hoa khí phách dân tộc, lương tâm thời đại” đọc lễ kỉ niệm 80 năm ngày sinh Bác (1970)

2 Đọc:

3 Chú thích:( SGK)

4 Thể loại: Nghị luận chứng minh 5 Bố cục: phần

+Mở bài: Điều quan trọng…thanh bạch, tuyệt đẹp ->Nhận định đức tính giản dị Bác Hồ

+ Con người Bác…anh hùng cách mạng ->Những biểu đức tình giản dị Bác

II.Đọc -hiểu văn :

1 Nhận định đức tính giản dị Bác Hồ:

-Sự quán đời hoạt động trị đời sống bình thường Bác - Trong sáng, bạch, tuyệt đẹp

=> Khẳng định ca ngợi phẩm chất giản dị Bác Những biểu đức tính giản dị Bác a.Giản dị đời sống:

* Bữa ăn:

- Chỉ vài ba đơn giản…khơng để rơi vãi hột cơm -> Đạm bạc, tiết kiệm

* Nơi ở:

-Nhà sàn vài ba phịng

-Ln lộng gió…hương thơm hoa vườn -> Đơn sơ

* Việc làm quan hệ với người: -Cứu nước, cứu dân…

-Trồng cây, viết thư… ->Tận tâm, chu tồn

- Nói chuyện với cháu thiếu nhi - Đi thăm nhà tập thể …

-Đặt tên cho đồng chí…

-> Gần gũi, yêu thương người => Đời sống thực văn minh b.Giản dị lời nói, viết: -Khơng có q độc lập tự -Nước Việt Nam một…

-> Giản dị , sâu sắc, uyên thâm

=> Dẫn chứng cụ thể, toàn diện, xác thực, nhận xét, giải thích, bình luận sâu sắc =>Nổi bật phẩm chất cao đẹp: đức tính giản dị Bác

III.Tổng kết: ( Ghi nhớ sgk/55)

Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG

(4)

I TÌM HIỂU CHUNG 1/

Tác giả:

_ Hoài Thanh (1909 – 1982 ) _ Tên thật Nguyễn Đức Nguyên 2/ Tác phẩm:

a/ Xuất xứ : Trích : “ Bình luận văn chương” b/ Thể loại: Nghị luận văn chương

c/ Bố cục: chia làm phần d/ Từ khó :SGK

II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN

1 Nguồn gốc cốt yếu của văn chương

- “Là lòng thương người và rộng là thương cả muôn, muôn loài ” + “Văn chương sẽ là ….vạn trạng” => văn chương phản ánh sống

+ “Văn chương còn sáng tạo sự̣ sống” => văn chương dựng hình ảnh mới, đưa ý tưởng chưa có

 Là quan niệm đúng, có lí khơng phải 2 Công dụng của văn chương

- Khơi dậy trạng thái cảm xúc cao thượng người  Văn chương có sức cảm hóa

- Rèn luyện, mở rộng giới tình cảm người

 Văn chương đã chăm lo, vun đắp, làm giàu cho đời sống tâm hồn, tình cảm của người  Văn chương làm giàu tình cảm người.

- Văn chương làm đẹp và hay thứ bình thường sống. - Các thi nhân, văn nhân làm giàu thêm cho lịch sử nhân loại.

Ngày đăng: 03/03/2021, 22:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w