- Phrăng đã hiểu sâu sắc: ý nghĩa thiêng liêng của việc học tiếng Pháp- tiếng nói dân tộc và tha thiết muốn trau rồi.-> Thể hiện tình yêu tiếng nói dân tộc, yêu nước.. => Phrăng l[r]
(1)Văn bản
BUỔI HỌC CUỐI CÙNG
(Chuyện em bé người An-dát)
An-phông-xơ Đơ-đê I.TÌM HIỂU CHUNG
1.TÁC GIẢ: sgk trang 54 2.TÁC PHẨM:
Truyện viết buổi học cuối tiếng Pháp trường làng thuộc vùng An-dát
II.TÌM HIỂU VĂN BẢN 1 Nhân vật Phrăng a Quang cảnh chung:
->Những điều khác thường báo hiệu điều nghiêm trọng xảy
=> Sự kiện đặc biệt: Nước Pháp rơi vào tay quân Phổ, việc học tập tiếng Pháp khơng cịn, buổi học tiếng Pháp cuối
b Tâm trạng Phrăng:
- Phrăng hiểu sâu sắc: ý nghĩa thiêng liêng việc học tiếng Pháp- tiếng nói dân tộc tha thiết muốn trau rồi.-> Thể tình yêu tiếng nói dân tộc, yêu nước
=> Phrăng bé hồn nhiên, biết lẽ phải, quý trọng biết ơn thầy, biết yêu tiếng nói dân tộc-> yêu nước,
2 Nhân vật Thầy Ha - Men
-> Đề cao , khẳng định sức mạnh tiếng nói dân tộc Thể tình u nước sâu sắc
=> Thầy Ha-Men người yêu nghề , có niềm tin tình u sâu sắc ngơn ngữ dân tộc mình, có lịng yêu nước sâu sắc
III.GHI NHỚ: SGK TRANG 55
(2)NHÂN HÓA 1.Nhân hố gì?
- Là gọi tả vật từ ngữ vốn để gọi tả người
- Làm cho vật trở nên gần gũi với người, biểu thị suy nghĩ, tình cảm người
VD:
Ông trời
Mặc áo giáp đen Ra trận…
(Trần Đăng Khoa)
2 Các kiểu nhân hoá: kiểu
a) Dùng từ vốn gọi người để gọi vật
VD: … Lão Miệng, Bác Tai, Cô Mắt, Cậu Chân, Cậu Tay…
b) Dùng từ hoạt động, tính chất người để ( kiểu thường gặp nhiều hơn)
VD: … Tre chống lại sắt thép quân thù Tre xung phong… Tre giữ làng, giữ nước…
c) Trị chuyện, xưng hơ với vật người VD: Trâu ơi, ta bảo trâu này…
3 Ghi nhớ: (SGK /57,58)
Yêu cầu: + Nắm vững kiến thức