- Hoàn cảnh sáng tác: bài thơ được ông sáng tác khi còn nằm trên giường bệnh, trước khi nhà thơ qua đời không bao lâu. - Đại ý: cảm xúc và tâm niệm của nhà thơ khi xuân về[r]
(1)Bài 23 - Văn :
MÙA XUÂN NHO NHỎ
Thanh Hải I TÌM HIỂU CHUNG
1/ Tác giả: Thanh Hải ( 1930- 1980)
- Tên khai sinh: Phạm Bá Ngoãn, quê Huế
- Là bút có cơng xây dựng văn học cách mạng miền Nam 2/ Tác phẩm:
- Thể thơ: tiếng
- Hoàn cảnh sáng tác: thơ ơng sáng tác cịn nằm giường bệnh, trước nhà thơ qua đời không
- Đại ý: cảm xúc tâm niệm nhà thơ xuân
II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1/ Hình ảnh mùa xuân thiên nhiên : khổ thơ 1 - Bức tranh mùa xuân:
+ Hình ảnh: dịng sơng xanh, bơng hoa tím, chim chiền chiện + Màu sắc: xanh, tím
+ Âm thanh: hót vang trời ( rộn ràng, tươi vui)
+ Đảo cấu trúc câu, động từ “mọc” xuất đầu câu thơ ( sức sống mạnh mẽ) => Bức tranh xuân tươi đẹp, thơ mộng, tràn đầy sức sống
- Cảm xúc trước thiên nhiên:
“ giọt”, “ âm tiếng chim”
→ chuyển đổi cảm giác (nghe- thấy- tiếp xúc) “ hứng”: trân trọng, nâng niu
=> say sưa, ngây ngất, trìu mến
2/ Mùa xuân đất nước: khổ thơ 2,3 chiến sĩ
- Con người
nông dân + “Lộc” – chồi non = xuân
+ Từ láy: hối hả, xôn xao →khẩn trương, sôi động - Cảm xúc:
+ Bốn ngàn năm (4000 năm chống giặc ngoại xâm) + “ Vất vả” “ gian lao”
+ “ Đất nước Cứ lên phía trước”
→ so sánh, ẩn dụ tương lai tươi sáng đất nước
=> tự hào với hi sinh,chiến công dân tộc, niềm tin mãnh liệt tương lai đất nước
3/Suy nghĩ, ước nguyện nhà thơ: khổ thơ 4,5,6 - Tâm niệm:
+ Hình ảnh “ chim”, “ cành hoa”, “nốt trầm” → đẹp, giản dị, gần gũi
(2)+ “ Mùa xuân nho nhỏ” (ẩn dụ) + “ Dù là” (điệp từ)
+ “ lặng lẽ ”: thầm lặng, không khoa trương
+ “ dâng” thái độ trân trọng thể thành ý chân thành
=> hiến dâng đẹp dù nhỏ bé với lòng chân thành tha thiết (nhân sinh quan: sống đẹp)
-Khổ thơ :
- Các điệu dân ca xứ Huế ngào: “câu Nam ai, Nam bình” - Trái tim giàu cảm xúc nhà thơ
Niềm tự hào vẻ đẹp mùa xuân xứ Huế III.GHI NHỚ: