Việc này có thể kiềm hãm sự phát triển của học sinh hoặc tước đoạt của cải, mạng sống của học sinh do các hành vi trên có thể gây ra thương tật thể chất, tổn thương tâm lý, và thậm c[r]
(1)Save the Children
(2)2
Tìm hiểu về Bạo lực học đường
Định nghĩa: BLHĐ việc sử dụng vũ lực hay quyền lực cách có
ý thức để đe dọa/uy hiếp một/ nhóm học sinh Việc kiềm hãm phát triển học sinh tước đoạt cải, mạng sống học sinh hành vi gây thương tật thể chất, tổn thương tâm lý, chí gây tử vong
Các dạng bạo lực học đường:
Tấn công thể xác (đánh nhau, bắt nạt/hiếp đáp, liên hệ đến băng
nhóm bên ngồi)
(3)Save the Children
(4)4
BẮT NẠT/HIẾP ĐÁP
Định nghĩa: Bắt nạt hành vi công mang ý định
làm tổn thương đến người khác quan hệ bất bình đẳng.
Các loại bắt nạt:
Bắt nạt thể xác: đánh đập, hành hạ, …
Bắt nạt ngôn ngữ: chửi rủa, bêu xấu, chọc ghẹo, đe dọa, … Bắt nạt quan hệ xã hội: cô lập, xa lánh, …
Bắt nạt qua điện thoại: gửi tin, gọi điện nặc danh, “phá máy”
Bắt nạt mạng: gửi email liên tục, phổ biến hình ảnh học sinh mạng,
(5)BĂNG NHÓM HỌC ĐƯỜNG
Định nghĩa: Một nhóm học sinh tự nhận băng nhóm có lãnh đạo, có luật lệ qui ước mà thành viên phải tuân thủ, có hoạt động thường xuyên vi phạm luật pháp, kể việc cơng băng nhóm khác võ lực
Các loại băng nhóm thiếu niên
- Băng nhóm theo khu vực/địa bàn: nhóm trường này, phường kia, khu vực nọ
- Băng nhóm nghiện ngập: nhóm nghiện th́c lá, nhóm nghiện rượu bia, nhóm nghiện ma túy, th́c lắc, ăn chơi
- Băng nhóm gây hấn: nhóm thích dùng vũ lực, thích lên mặt, thích khẳng định
(6)6
Giới, trường học:
- Cả nam nữ
- Cả trường tiểu học, trường PTCS, PTTH; trường công, trường tư
Địa điểm:
- Các trường ở thành thị, nông thôn, ngoại ô, vùng ven
- Trong trường: trước, lớp học; nhà vệ sinh, sân trường
- Ngoài trường: trước cổng trường, hẻm hay khu đất trống gần trường
Vũ khí bạo lực:
- Dao, mã tấu, kiếm, ống nước, gạch đá, lưỡi lam, v.v - Dùng tay chân
(7) Thời gian:
- Học sinh với học sinh: trước sau học, thời gian rảnh - Giáo viên với học sinh: học
- Học sinh với giáo viên: trước sau học
Nguyên nhân:
- Va chạm, hiểu lầm, mâu thuẫn trường - Không ưa thì đánh
- Bị khiêu khích, bị thách đố
- Vì lý tình cảm (tranh giành người yêu) - Không vì lý gì
(8)8
Save the Children
(9)Hậu quả của BLHĐ
Thể chất
- Trầy xướt, đổ máu
- Thương tật, tàn phế
- Tử vong
Những vấn đề hành vi
- Sa sút học tập
- Trốn lánh chuyện học học
- Có hành vi ngỗ nghịch
(10)10
Hậu quả Bạo lực học đường
Những vấn đề nội tâm:
Nhục nhã
Sợ hãi
Giận dữ
Lo âu
Trầm cảm
Các chứng bệnh tâm thể: bệnh tinh thần thể qua thể: đau
(11)Save the Children
(12)12
Tam Nông 2012
Lưu ý:
- 11,76% học sinh cho trường khơng có tượng BLHĐ (02 trường TH: 119 hs tiểu học)
- Khác: Hs trấn lột hs; giáo viên đánh hs; hs đánh giáo viên
(13)(14)14
25,64%: trước cổng trường
19,84%: sân trường, lớp học
Tam Nông- Câu 5: Địa điểm xảy BLHĐ
39,68%: đường học
6,84%: góc khuất trường, nhà vệ sinh
(15)23%: trước cổng trường
22%: sân trường, lớp học
Cao Lãnh- Câu 5: Địa điểm xảy BLHĐ
25%: đường học
(16)16
6%: dùng lưỡi lam, dao kéo; CL: 12%
19%: dùng gạch đá, gậy gộc; CL: 26% Câu 8: Phương tiện sử dụng
70%: dùng tay, chân; CL: 52%
(17)Câu 10: Cảm giác an toàn trường học
Cao Lãnh: 2010
- 340 học sinh (68%) cảm thấy an toàn trường học.
- 160 học sinh (32%) khơng thấy an tồn trường vì:
Tam Nơng: 2012
- 399 học sinh (80%) cảm thấy an toàn trường học.
(18)18
(19)Save the Children
NGUYÊN NHÂN
(20)20
Tam Nơng 2012 Cao Lãnh2010
• Khác:
(21)Bản thân trẻ
• Khả sử lý thơng tin và trí kém; khả học tập,
học lực kém, không muốn bỏ học, thất bại chuyện học
• Khả kiểm soát hành vi và tự kiềm chế kém; khả
năng tập trung, hiếu động; dễ bị căng thẳng về xúc cảm;
• Có những thái đợ và suy nghĩ bất mãn; • Có các hành vi bạo lực quá khứ; • Thiếu kỹ giao tiếp.
(22)22
Gia đình
• Cha mẹ có thu thập và học lực thấp; cha mẹ nghiện ngập hay
phạm pháp;
• Bạo lực gia đình
• Cha mẹ thiếu quan tâm hay không tạo được quan hệ tình cảm
với cái
• Cha mẹ khả kiểm soát cái
• Kém tình thân ái và nối kết gia đình; gia đình có chức
năng hoạt động kém
(23)Nhà trường
• Thầy cơ, Ban giám hiệu, sử dụng các biện pháp bạo lực, đe
dọa, gây xấu hở cho học sinh
• Bạn bè, các học sinh khác ruồng bỏ, hắt hủi, hay bắt nạt
• Khơng khí khơng thân thiện, hay việc cư xử không công
bằng
• Biện pháp kỷ ḷt khơng nhất quán:
(24)24
Giáo viên
• Giáo viên tức giận đó và trút giận, ấm ức, bức xúc lên HS
• Giáo viên tức giận và không nghĩ cách kỷ luật nào tích cực • Thiếu kiến thức và kỹ đưa các phương thức kỷ luật tích cực
• Đánh phạt có thể là cách dễ thực hiện hơn, nhanh hơn, ít mất thời gian các cách kỷ ḷt khác
• Xem tính ngoan ngỗn, dễ bảo của trẻ • Quan niệm trùn thớng về giáo dục
(25)Cộng đồng xã hội
• Mức đợ nghèo đói và thất nghiệp cao
• Có sự hiện diện của các băng nhóm, vũ khí, ma túy; xu hướng sử dụng bạo lực để giải quyết các xung đột và mâu thuẫn xã hợi;
• cợng đờng khơng tích cực, tham gia vào các công việc chung của cộng đồng
• Định chế về pháp luật: thiếu khung pháp lý và chính sách để bảo đảm an sinh xã hội và trừng phạt hành động bạo lực;
(26)26
Save the Children
Đổi phương pháp quản lý lớp học bằng biện pháp
(27)I Thay đổi cách cư xử lớp
• Ngun tắc chính: Thay chê bai bằng khen ngợi
Phải biết đặt niềm tin vào sự tiến bộ của trẻ, xử lý sai phạm của trẻ một cách rõ ràng, dứt khoát
nhưng phải có sự động viên, khuyến khích.
• Các hoạt động:
1)Hộp thư vui
2)Phiếu khen
3)Thư khen gia đình
(28)28
II.Quan tâm đến sự khó khăn của học sinh
• Ngun tắc: Cần tránh đới đầu với học sinh, cần lắng nghe trẻ,
tránh “lên lớp” hoặc trích trước tìm hiểu nguyên nhân, tránh hạ nhục trẻ
• Các hoạt động:
1) Công nhận đặc điểm tốt
2) Tổ chức điều tra (cảm xúc của trẻ, hoàn cảnh gia đình trẻ…)
3) Đặt mình vào hoàn cảnh của người khác (đồng cảm và thông cảm với trẻ)
4) Hỗ trợ công tác TVHĐ
Giúp HS thấy được trách nhiệm của mình
Giúp trẻ biết lắng nghe, thông cảm,chia sẻ, tôn trọng người khác Tạo được khới địan kết tập thể lớp.
(29)III Tăng cường sự tham gia của học sinh:
• HS được tham gia, được cung cấp thông tin, được bày tỏ ý kiến của mình, ý kiến của các em được lắng nghe và tơn trọng
• Các hoạt đợng:
1) Biện pháp xây dựng nội quy lớp học, mục tiêu của lớp/trường
2) Tổ chức các buổi đối thoải giữa HS và Ban Giám Hiệu
3) Tổ chức các nhóm quan sát, nhóm hỗ trợ,…
4) Thành lập các nhóm học sinh nịng cớt cấp trường (truyền thông, chia sẻ kinh nghiệm, kiến thức…)
Giúp GV phát hiện những vấn đề tốt và chưa tốt của lớp để có hướng điều chỉnh kịp thời
Rèn cho HS kỹ quan sát, phân tích vấn đề và đưa quyết định cuối cùng
(30)30
IV Tăng cường tổ chức hoạt động tập thể
1.Các hoạt động ngoại khóa
2.Các hoạt động Từ thiện – CTXH
3.Xây dựng các phong trao thi đua của lớp / trường
4.Các hoạt động có sự tham gia của GV-HS-PH (Tọa đàm, ngày hội…)
(31)CHÂN THÀNH CẢM ƠN
Chung tay, tạo hội thay đổi tích cực cho phát triển tồn diện
(32)32
NHỮNG DẤU HIỆU KHI TRẺ BỊ BẮT NẠT
NHỮNG DẤU HIỆU KHI TRẺ BỊ BẮT NẠT
Áo quần, sách vở, đồ dùng bị rách, bị hay bị hủy hoại
đi học
Có vết cắt, cào, bầm khơng giải thích được Có bạn bè để chơi đùa
Sợ học, sợ đến trường nhà, sợ tham gia sinh
hoạt tập thể có tổ chức với bạn bè
Tránh đường đến trường hay nhà mà chọn
đường vòng
(33)NHỮNG DẤU HIỆU KHI TRẺ BỊ BẮT NẠT
NHỮNG DẤU HIỆU KHI TRẺ BỊ BẮT NẠT
Lộ vẻ buồn rầu, vui buồn bất thường, khóc, hay trầm
cảm từ trường về
Thường xuyên than nhức đầu, đau bụng hay có
triệu chứng bệnh khác khơng có ngun do
Khó ngủ thường xuyên bị ác mộng
Ăn không ngon
(34)34
Trẻ em tham gia lao động
•là trẻ em dành mợt sớ thời gian để làm các công việc giúp đỡ gia đình kết hợp giáo dục để nâng cao hiểu biết về lao động, rèn luyện ý chí tự lực, làm quen với lao động
(35)Lao động trẻ em
•là những em d ưới tuổi lao động sử dụng hết thời gian mà đáng lẽ dành cho học tập để làm những công việc không hợp với sức mình nhằm tạo thu nhập mưu sinh cho bản thân và hỗ trợ cho gia đình
•Đó là những trẻ em làm thuê các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế, khu vực không chính thức, trẻ em lang thang kiếm
sống ở các đô thị, trẻ em làm các công việc nặng nhọc, độc hại nguy hiểm và các công việc ảnh h ưởng đến nhân cách của các em, các công việc c uớp sự phát triển về thể, giáo dục và các nhu cầu trẻ thơ khác của các em
(36)36
Thực tế có số l ượng lớn trẻ em lao động không thu hút đ ược ý ng ười Đó trẻ em:
•Lao đợng giúp việc gia đình “Ơsin”. •Trẻ lao đợng nơng nghiệp.
•Trẻ làm công việc nhà.
(37)Xâm hại tình dục
1 Dấu hiệu về thể chất
•Chấn thương bợ phận sinh dục hoặc người bị cào cấu
bầm tím
•Quần áo lót bị rách hoặc vấy máu •Đau hoặc ngứa bợ phận sinh dục •Có vấn đề tiểu tiện
(38)38
2 Các dấu hiệu hành vi trẻ bị xâm hại tình dục
•Từ chới thay q̀n áo
•Sợ vệ sinh hay thay đờ lót
•Có những ngơn ngữ về tình dục hay những tranh ảnh về tình dục •Có biểu hiện đau bụng hay khó chịu
•Đi lại hoặc ngồi tỏ rất khó khăn
(39)• Có những hành vi khiêu khích tình dục • Từ chới khơng tiếp xúc với các bạn
• Ln suy nghĩ những điều kỳ lạ
• Sợ sệt những nơi tối nhà vệ sinh, buồng tắm • Không tin tưởng ở người lớn
• Cố tỏ là người tớt, học hành giảm sút, lịng tự trọng giảm • Chạy trớn hoặc bỏ nhà đi
(40)(41)(42)(43)