GT ky thuat chung oto 2020

103 40 0
GT ky thuat chung oto 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN Tên mô đun: Kỹ thuật chung ô tô Mã mô đun: MĐ 14 Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của môn họcmô đun: Vị trí: Mô đun được bố trí ở học kỳ I của khóa học, có thể bố trí dạy song song với các môn học, mô đun sau: Giáo dục thể chất, giáo dục quốc phòng, cơ kỹ thuật, vật liệu cơ khí, vẽ kỹ thuật, ngoại ngữ, TH nguội cơ bản, TH hàn cơ bản. Tính chất: Mô đun chuyên môn nghề bắt buộc. Ý nghĩa và vai trò của mô đun: + Ý nghĩa: Giúp sinh viên nhận biết được những vấn đề chung nhất của ô tô. Là mô đun mở đầu của các mô đun thuộc chuyên ngành công nghệ ô tô, giới thiệu cho sinh viên nhận dạng các cơ cấu, hệ thống của ô tô. Giới thiệu các thuật ngữ cơ bản và sơ đồ cấu tạo và nguyên lý hoạt động của động cơ đốt trong. + Vai trò: Là mô đun chuyên môn nghề thuộc chuyên ngành công nghệ ô tô Mục tiêu của môn họcmô đun: Kiến thức: + Nêu lên được vai trò và lịch sử phát triển của ô tô. + Phận biệt được chủng loại ô tô. + Phát biểu được nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại các bộ phận cơ bản trên ô tô + Trình bày được cấu tạo, nguyên lý hoạt động của động cơ một xy lanh và nhiều xy lanh dùng nhiên liệu xăng, diesel loại bốn kỳ, hai kỳ. + Trình bày được nguyên lý hoạt động thực tế của các loại động cơ. + Phát biểu được khái niệm về bảo dưỡng và sửa chữa ô tô và các phương pháp sửa chữa các chi tiết bị mài mòn và công nghệ phụ hồi chi tiết. Kỹ năng: + Nhận dạng được các cơ cấu, hệ thống, tổng thành cơ bản trên ô tô. + Xác định được chiều quay, thứ tự nổ của động cơ nhiều xylanh. + Phân tích các ưu nhược điểm của từng loại động cơ. + Lập được bảng thứ tự nổ của động cơ nhiều xy lanh. Năng lực tự chủ và trách nhiệm: + Chấp hành đúng quy trình, quy phạm trong nghề công nghệ ô tô. + Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ của học viên.

TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách Giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Trong nhiều năm gần tốc độ gia tăng số lượng chủng loại ô tô nước ta nhanh Nhiều kết cấu đại trang bị cho ô tô nhằm thỏa mãn nhiều nhu cầu người sử dụng Trong mô đun cấu tạo chung ô tô nhằm giúp người học thu kiến thức chung ô tô, lịch sử phát triển ô tô, phân loại, nhận biết số phận, hệ thống tơ Nhận biết khái niệm nguyên lý hoạt động động cơ, tơ Với mong muốn giáo trình biên soạn, nội dung giáo trình bao gồm bài: Mục đích yêu cầu đặt cho đối tượng sử dụng giáo trình: Là tài liệu cho giáo viên giảng dạy mô đun nghề thống chuẩn bị nội dung giảng kế hoạch lên lớp cho mô đun Kỹ thuật chung ô tơ Ngồi học sinh, sinh viên dùng để nghiên cứu theo dõi nội dung giáo viên truyền đạt lên lớp để nghiên cứu thêm nhà Yêu cầu sử dụng giáo trình: Người đọc cần nghiên cứu nội dung theo chương trình để dễ hiểu Giáo trình tập hợp những kiến thức liên đến mô đun trước, người đọc cần nắm vững nội dung mô đun trước để phục vụ tốt cho việc nghiên cứu giáo trình Nội dung giáo trình biên soạn với thời lượng 45 giờ, gồm bài: Bài 1: Nhận dạng ô tô Bài 2: Nhận dạng chủng loại động đốt Bài 3: Nhận dạng động kỳ Bài 4: Nhận dạng động kỳ Bài 5: Nhận dạng động nhiều xylanh Bài 6: Khái niệm tháo lắp, làm kiểm tra chi tiết Cơ sở để biên soạn giáo trình: Tác giả biên soạn giáo trình dựa chương trình khung ban hành theo Quyết định số: 664QĐ/CĐN, ngày 19 tháng 12 năm 2019 Hiệu trưởng trường Cao đẳng nghề Trà Vinh, nguồn tài liệu tham khảo từ trường Đại học giáo trình Tổng cục dạy nghề Đặc điểm giáo trình: Giáo trình biên soạn tập hợp nội dung Kỹ thuật chung ô tơ dựa q trình tư logic để đảm bảo mục tiêu kiến thức, kỹ thái độ nghề nghiệp cho học sinh, sinh viên Mặc dù tác giả cố gắng để biên soạn giáo trình khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong góp ý chân tình người đọc Xin chân thành cảm ơn! Trà Vinh, ngày tháng năm 2020 Tham gia biên soạn Tác giả: KS Trần Phong Dân MỤC LỤC TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN .1 Bài 1: NHẬN DẠNG Ô TÔ Khái niệm ô tô Lịch sử xu hướng phát triển ô tô Phân loại ô tô 13 3.1 Phân loại theo mục đích sử dụng: 13 3.2 Dựa vào trọng tải số chỗ ngồi .14 3.3 Dựa vào nhiên liệu sử dụng .14 3.4 Dựa vào công dụng ô tô 14 3.5 Theo loại chassi, ô tô chia thành hai loại sau: 15 Cấu tạo chung ô tô 15 4.1.Động 15 4.2 Gầm ô tô: 26 4.3 Điện ô tô 33 Nhận dạng phận loại ô tô 39 5.1 Ơ tơ 39 5.2 Ô tô khách .39 5.3 Ơ tơ tải .40 CÂU HỎI ÔN TẬP .41 D Tài liệu tham khảo 43 Bài 2: NHẬN DẠNG CHỦNG LOẠI ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 44 Khái niệm động đốt 44 Phân loại động đốt 44 2.1 Phân theo nhiên liệu sử dụng: 44 2.2 Phân theo phương pháp tạo hồ khí đốt cháy: 45 2.3 Phân theo chu kỳ làm việc: .45 2.4 Phân loại theo số lượng xylanh: 45 2.5 Phân theo cách bố trí xylanh: 45 2.6 Phân theo cách làm mát động cơ: 46 2.7 Phân theo trình cấp nhiêt tỷ số nén (�) 47 Cấu tạo chung động đốt trong: 47 3.1 Các cấu: 47 3.2 Các hệ thống: 47 Các thuật ngữ động cơ: .48 4.1 Điểm chết: .48 4.2 Điểm chết (ĐCT): 48 4.3 Điểm chết (ĐCD): 48 4.4 Hành trình piston (S): .48 4.5 Thể tích buồng cháy (Vc): .48 4.6 Thể tích buồng công tác (Vh): 48 4.7 Thể tích làm việc (Vs): 48 4.8 Chu trình cơng tác: 49 4.9 Kỳ: 49 4.10 Động thì: 49 4.11 Động thì: 49 Các thông số kỹ thuật động cơ: 49 5.1 Tỷ số nén: 49 5.2 Công: .49 5.3 Công suất: .49 5.4 Hiệu suất tiêu thụ nhiên liệu: 50 Nhận dạng loại động nhận dạng cấu, hệ thống động 50 Xác định điểm chết piston 50 CÂU HỎI ÔN TẬP 51 D Tài liệu tham khảo 52 Bài 3: NHẬN DẠNG ĐỘNG CƠ THÌ .53 Khái niệm động xăng thì̀ 53 Động xăng 53 2.1 Sơ đồ cấu tạo 53 2.2 Nguyên lý làm việc 54 Động diesel 56 3.1 Sơ đồ cấu tạo 56 3.2 Nguyên lý làm việc 56 So sánh ưu nhược điểm động xăng động diesel 58 4.1 Ưu điểm: 58 4.2 Nhược điểm: 58 Xác định hành trình làm việc thực tế động 59 - Động xăng .59 - Động diesel .59 CÂU HỎI ÔN TẬP 59 D Tài liệu tham khảo 60 Bài 4: NHẬN DẠNG ĐỘNG CƠ THÌ .61 Khái niệm động 61 Động xăng 61 2.1 Sơ đồ cấu tạo 62 2.2 Nguyên lý làm việc 62 2.3 Ưu nhược điểm động xăng so với động xăng 64 Động diesel 64 3.1 Sơ đồ cấu tạo 64 3.2 Nguyên lý làm việc 65 4.So sánh ưu nhược điểm động động hai .66 4.1 Ưu điểm 66 4.2 Nhược điểm: 66 Xác định hành trình hoạt động thực tế động 66 CÂU HỎI ÔN TẬP 66 D Tài liệu tham khảo 67 Bài 5: NHẬN DẠNG ĐỘNG CƠ NHIỀU XYLANH 68 Khái niệm động nhiều xylanh 68 Nguyên lý hoạt động động nhiều xylanh 69 2.1 Động xylanh 69 2.2 Động xylanh 70 2.3 Động xylanh 71 So sánh động xylanh với động nhiều xylanh 72 Xác định nguyên lý làm việc thực tế động nhiều xylanh 72 CÂU HỎI ÔN TẬP 73 D Tài liệu tham khảo 74 Bài 6: KHÁI NIỆM VỀ THÁO LẮP, LÀM SẠCH VÀ KIỂM TRA CHI TIẾT 75 Khái niệm tháo, lắp máy 75 1.2 Khái niệm tháo máy 76 1.3 Khái niệm lắp ráp .77 Các phương pháp làm chi tiết 78 2.1 Khử cặn nước 78 2.2 Khử cặn dầu 78 2.3 Làm muội than 79 Phương pháp kiểm tra, phân loại chi tiết .79 3.1 Phương pháp kiểm tra .79 3.2 Qua kiểm tra, phân loại chi tiết .80 Dụng cụ thiết bị đo kiểm sửa chữa 81 4.1 Dụng cụ tháo lắp sửa chữa 81 2.2 Thiết bị đo kiểm 89 Dụng cụ cắt gọt 94 6.1 Máy doa xylanh .94 6.2 Máy đánh bóng xylanh 95 6.3 Máy mài xu páp đế xu páp 95 6.4 Máy tiện tam bua đĩa xe 95 6.5 Máy tiện, máy mài mặt phẳng, máy mài trục cam, máy mài trục khuỷu 96 Thiết bị nâng, đội xe, bàn ép .96 7.1 Đầu đội có bánh xe, đầu đội xách tay 96 7.2 Đầu đội thuỷ lực chuyên dùng 96 7.3 Bàn nâng thuỷ lực 97 7.4 Xe nâng hạ 97 7.6 Bàn ép thuỷ lực .97 CÂU HỎI ÔN TẬP .98 D Tài liệu tham khảo 98 GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơ đun: Kỹ thuật chung tơ Mã mơ đun: MĐ 14 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học/mơ đun: - Vị trí: Mơ đun bố trí học kỳ I khóa học, bố trí dạy song song với môn học, mô đun sau: Giáo dục thể chất, giáo dục quốc phòng, kỹ thuật, vật liệu khí, vẽ kỹ thuật, ngoại ngữ, TH nguội bản, TH hàn - Tính chất: Mơ đun chuyên môn nghề bắt buộc - Ý nghĩa vai trị mơ đun: + Ý nghĩa: Giúp sinh viên nhận biết vấn đề chung ô tô Là mô đun mở đầu mô đun thuộc chuyên ngành công nghệ ô tô, giới thiệu cho sinh viên nhận dạng cấu, hệ thống ô tô Giới thiệu thuật ngữ sơ đồ cấu tạo nguyên lý hoạt động động đốt + Vai trị: Là mơ đun chuyên môn nghề thuộc chuyên ngành công nghệ ô tô Mục tiêu môn học/mô đun: - Kiến thức: + Nêu lên vai trò lịch sử phát triển ô tô + Phận biệt chủng loại ô tô + Phát biểu nhiệm vụ, yêu cầu phân loại phận ô tơ + Trình bày cấu tạo, ngun lý hoạt động động xy lanh nhiều xy lanh dùng nhiên liệu xăng, diesel loại bốn kỳ, hai kỳ + Trình bày nguyên lý hoạt động thực tế loại động + Phát biểu khái niệm bảo dưỡng sửa chữa ô tô phương pháp sửa chữa chi tiết bị mài mịn cơng nghệ phụ hồi chi tiết - Kỹ năng: + Nhận dạng cấu, hệ thống, tổng thành ô tô + Xác định chiều quay, thứ tự nổ động nhiều xylanh + Phân tích ưu nhược điểm loại động + Lập bảng thứ tự nổ động nhiều xy lanh - Năng lực tự chủ trách nhiệm: + Chấp hành quy trình, quy phạm nghề cơng nghệ tơ + Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ học viên Nội dung mô đun: Bài 1: NHẬN DẠNG Ô TÔ Mã 01 A Giới thiệu Ô tô phương tiện vận tải thông dụng nay, xu hướng phát triển ô tô giới ngày phong phú, đa dạng chủng loại, hình thức mẫu mã Vì vậy, nhu cầu hiểu biết ô tô ngày cần thiết người Giới thiệu chung ô tô mảng nhỏ kiến thức giúp cho người mà tương lai trở thành công nhân sửa chữa ô tô tiếp cận với đối tượng mình, từ xác định tâm định hướng trình học tập Trong giới thiệu lịch sử phát triển ô tô, phận, hệ thống tơ Nhận dạng số loại ô tô B Mục tiêu thực Học xong học viên có khả năng: - Phát biểu khái niệm, phân loại lịch sử phát triển tơ - Trình bày nhiệm vụ, yêu cầu cấu tạo phận ô tô - Nhận dạng phận loại ô tô - Chấp hành quy trình, quy phạm nghề cơng nghệ tơ C Nội dung học Khái niệm ô tô Hình 1.1: Ơ tơ du lịch Madaz động đặt nằm ngang phía sau Ơ tơ phương tiện vận tải đường chủ yếu, có tên gọi Auto mobil (hình thành từ phân từ auto gốc Hi Lạp có nghĩa tự mình; cịn phân từ mobil gốc Latinh có nghĩa chuyển động) Nó có tính động cao phạm vi hoạt động rộng Do tồn giới tơ dùng để vận chuyển hành khách hàng hoá phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế quốc dân quốc phòng Lịch sử xu hướng phát triển ô tô - Năm 1600 người Hà Lan thực xe chạy sức gió thuyền buồm - Năm 1650 xe có bốn bánh vận chuyển lị xo tích thiết kế nghệ sỹ, nhà phát minh người ý Leonardo da Vinci Sau phát triển nguồn động lực cho ơtơ: Động gió, động có khơng khí nén - Những xe tự vận hành chạy động nước, vào năm 1769 dựa nguyên lý người Pháp tên Nicolas Joseph Cugnot chế tạo xe ô tô đầu tiên, xe câu lạc xe Hoàng Gia Anh câu lạc xe Pháp xác nhận xe Hình 1.2: Chiếc xe Nicolas-Joseph Cugnot’s Fardier chế tạo - Vào năm 1885, Kỹ sư khí người Đức, Karl Benz thiết kế chế tạo xe ô tô chạy động đốt giới Ngày 29 tháng 01 năm 1886 Benz nhận sáng chế (DRP số 37435) cho xe tơ chạy khí đốt Loại xe có bánh Đến năm 1891 Benz chế tạo xe bánh Cho đến năm 1900 Benz & Cie, công ty nhà phát minh sáng lập trở thành hãng sản xuất ô tô lớn giới Benz nhà phát minh kết hợp động đốt với phần khung gầm so ơng thiết kế - Vào năm 1885, Gottleib Daimler với đối tác Wilhl Mayback cải tiến động đốt Nicolas Otto đệ đơn cấp sáng chế cho phát kiến nguyên mẫu động xăng Daimler Nicolas Otto có mối liên kết khăng khít với nhau, Daimler làm việc vị trí giám đốc kỹ thuật cho nhà máy Deutz Gasmotorenfabrik Nicolas Otto đồng sở hữu vào năm 1872 Vậy nên có tranh cãi việc người phát kiến xe máy đầu tiên: Otto hay Daimler - Động Daimler – Maybach đời 1885 nhỏ, nhẹ, chạy nhanh, dùng chế hịa khí bơm xăng xy lanh thẳng đứng Kích cỡ, tốc độ hiệu suất loại động tạo nên cách mạng thiết kế xe Vào ngày 08 tháng 03 năm 1886, Daimler lắp loại động vào khung xe ngựa qua phát kiến xem thiết kế xe ô tô bánh ông coi nhà thiết kế loại động đốt có tính hữu dụng - Vào năm 1889, Daimler phát minh động đốt kỳ có van hình nấm xy lanh hình chữ V Cũng giống động Otto đời 1876, loại động Daimler đặt tảng cho động ô tô đại ngày Cũng vào năm 1889, Daimler Mayback chế tạo xe ô tô từ số không, họ không cải tiến từ xe cũ trước họ làm Chiếc Daimler có hộp số tốc độ với tốc độ tối đa 10 dặm/ - Năm 1890, Daimler thành lập Daimler Motoren - Gesllschft để sản xuất mẫu xe theo thiết kế ơng Mười năm sau đó, Wilhelm Mayback thiết kế xe Mercedes - Vào năm đầu kỷ 20, doanh số xe ô tô động xăng bắt đầu vượt qua tất loại xe gắn động khác Thị trường phát triển mạnh với loại xe ô tô tiết kiệm nhiên liệu nhu cầu ngành công nghiệp sản xuất trở nên cấp thiết Hãng sản xuất ô tô giới thuộc người Pháp, hãng Panhars & Levassor (1889) Peugeot (1891) Nhà sản xuất ô tô nhà chế tạo ô tô với mục đích thương mại không đơn nhà chế tạo, thiết kế xe để thử nghiệm động họ trước Daimler Benz khởi sau nhà thiết kế động thử nghiệm trở thành nhà sản xuất ô tô chuyên nghiệp hai kiếm tiền việc nhượng quyền sáng chế bán động xe cho hãng sản xuất ô tô - Vào năm 1890, Rene Panhard Emile Levassor họ cho đời xe sử dụng động Daimler với ủy quyền Edouard Sarazin người nhượng quyền hợp pháp sáng chế Daimler Pháp Những xe Panhard – Levassor chế tạo trang bị hệ thống li hợp (côn) điều khiển bàn đạp, xích truyền lực tới hộp số tản nhiệt phía trước Lervassor nhà thiết kế dời động lên phía trước sử dụng cấu trúc dẫn động cần sau Thiết kế gọi hệ thống Panhard nhanh chóng trở thành tiêu chuẩn cho tất xe ô tơ tạo cần vận hành tốt Panhard Levassor xem nhà phát minh hộp số đại lắp mẫu xe Panhard 1895 Hai ông với Armand Peugeot chia sẻ quyền sử dụng phát minh động Daimler Một xe Peugeot dành chiến thắng đua tổ chức Pháp giúp Peugot khẳng định vị hãng doanh thu cải thiện đáng kể Oái oăm thay, đua từ Paris đến Marseille kết thúc với tai nạn chết người mà người tử nạn lại Emile Levassor Trước người Pháp khơng tiêu chuẩn hóa tơ, sản xuất khác mẫu xe Benz Velo 1894 với 134 hoàn toàn giống sản xuất vào năm 1895 - Nhà sản xuất ô tô gắn động xăng Mỹ anh em nhà Duryea, ban đầu nhà sản xuất xe đạp họ để mắt động xăng ô tô kết xe gắn động họ đời năm 1893 Springfield, Massachusetts Cho đến năm 1896, công ty Duryea Motor Wagon đưa 13 mẫu xe, có mẫu xe Limousine đắt tiền cịn trì ngày Mẫu xe hàng loạt Mỹ 1901 Curved Dash Oldsmobile nhà sản xuất người Mỹ Ransome Eli Olds (1864-1950) chế tạo Rasem Eli Olds đưa ý tưởng dây chuyền lắp ráp người khởi xướng khu công nghiệp Detroit Ông thân phụ, Pliny Fisk Olds bắt đầu sản xuất động nước động xăng Lansing, Michigan vào năm 1885 Olds thiết kế ô tô dùng động nước ông vào năm 1887 Năm 1899, với kinh nghiệm gặt hái động xăng, Olds chuyển tới Detroit lập Olds Motor 10 số dạng đặc biệt khóa vịng cong, khóa vịng hở để tháo siết rắc co đường ống khóa vịng tự động để thao tác nhanh chóng Khi sử dụng phải lựa chọn phù hợp kích thước, tra chìa khóa vào phải tiếp xúc tốt với đầu bulơng đai ốc Không câu nối dùng búa để gõ vào dụng cụ để tháo siết * Cách sử dụng Trong sử dụng, tháo siết chặt bulơng đai ốc ln ln kéo khóa vịng phía Khi cần thiết phải đẩy dụng cụ nên dùng lòng bàn tay để đẩy để giảm rủi ro xảy dung cụ bị trượt Hình 6.12: Cách sử dụng clê Khi sử dung phải chắn đường kính khóa vịng vừa khít với đầu bulông đai ốc không sử dụng dụng cụ khác để câu nối chúng dùng búa, vật cứng khác đánh vào để tăng lực nhằm tránh làm hư hỏng dụng cụ Do phần cán làm cong, sử dụng để xoay bulông đai ốc nơi lõm vào hay bề mặt phẳng Hình 1.13 Cách sửa dụng clê đầu vịng 2.1.2.3.Clê vịng miệng Khóa vịng – miệng chìa khóa có đấu vịng đầu miệng, kích thước hai đầu dụng cụ Dụng cụ có đặc điểm dễ dàng thao tác theo vị trí cụ thể Khi sử dụng cần lưu ý phương pháp sử dụng giống hai loại dụng cụ 89 Hình 1.14 Bộ clê vịng miệng 2.1.3 Tube (tp) Khóa ống dùng để tháo siết bulông đai ốc với lực lớn Trong sử dụng khóa ống kết hợp với cần siết nối Hình 1.15 Bộ tuýp Cần siết đa dạng, cần siết momen, cần siết tự động, cần siết tay quay, cần siết lắc léo, cần siết chữ T cần siết chuyên dùng… Tùy theo lực siết lớn hay bé mà lựa chọn cần siết dài hay ngắn cho phù hợp với công việc Lỗ đầu vuông cần siết phải phù hợp với lỗ vuôn nối đầu vuông nối phải phù hợp với lỗ vng khóa ống 90 Hình 1.16 Cách sử dụng cần nối * Cách sử dung: - Chọn khóa ống phù hợp với đầu bulông đai ốc - Chọn cần siết nối có đầu vng phù hợp với lỗ khóa ống - Trong thao tác cần thiết dùng nối, nối cần siết khoá ống Cần ý nối có chiều dài khác nhau, phải chọn cho phù hợp với cơng việc tháo lắp 2.1.4 Kìm Có nhiều loại, thơng dụng sửa chữa kềm răng, miệng kềm tăng giảm dùng để kẹp vật lớn Ngồi cịn có kềm bấm, kềm cắt, kềm mũi nhọn… kềm dùng để kềm, giữ tra lắp chi tiết Khơng dùng kềm để tháo đinh vít hay bulơng, đai ốc Hình 1.17 Bộ kìm 91 2.1.5 Mỏ lết Là Chìa khóa có miệng mở hiệu chỉnh Mỏ lết thường có cở 100mm; 150mm; 200mm; 300mm… chiều dài mỏ lết Mỏ lết tiện lợi, không phài thay loại chìa khóa, nên sử dụng vào việc nhẹ nhàng Khi sử dụng ta đặt sau cho sức kéo dồn hàm cố định liền với cán Đặt mỏ lết vào chân đai ốc điều chỉnh mỏ lết vào thật sát vào cạnh đai ốc Ngồi cịn có nhiều loại mỏ lết Hình 1.18 Mỏ lết 2.1.6 Búa - Có nhiều loại búa, búa đầu trịn thơng dụng thợ máy, ngồi ta cịn dùng búa nhựa, búa gỗ để tránh hư hỏng mặt chi tiết - Trước dùng búa nhớ xem cán búa cỏ bị lỏng hay khơng Hình 1.19 Búa cao su búa sắt 2.1.7 Dũa Có nhiều loại hình dàng khác nhau, loại có từ 70mm đến 450mm Mặt dủa có nhiều khía đơn hay khía kép, nhặt hay thưa Hình dáng có dạng vng, tam giác, chữ nhật, bán nguyệt Khi dũa kim loại mềm ta sử dụng dũa thưa Hình 1.20 Bộ dũa loại 92 2.1.8 Cưa Dùng để cưa kim loại hầu hết cưa có khung điều chỉnh để lắp ráp lưỡi cưa cở 200mm; 250mm; 300mm… Khi lắp lưỡi cưa vào khung ta để hướng phía trước khung Tùy theo kim loại mà ta dùng lưỡi cưa có nhặt hay thưa Hình 1.21 Cưa sắt 2.2 Thiết bị đo kiểm 2.2.1 Căn Căn dùng để xác định khe hở hai bề mặt phương pháp tiếp xúc Căn thép có hai mặt đo song song, chiều dày xác định trước Căn tập hợp thành bộ, kẹp chặt vỏ kim loại theo thứ tự chiều dày tăng dần Thông thường có lá, chiều dày từ 03 mm Hình 1.22 Bộ – mm Cách sử dụng : - Trước bắt đầu đo cần phải lau thép chi tiết cần đo, bám dính dầu nhớt cặn bẩn làm cho kết đo khơng xác - Chiều dày thép nhỏ 01 mm Khi mà sử dụng thép đo mà khơng thích hợp kết hợp hai hay nhiều htép lại với để đo, phải bảo đảm sai số thép ghép nhỏ 2.2.2 Thước cặp Thước kẹp dụng cụ đo có độ xác tương đối cao Nó dùng để kiểm tra chiều dài, chiều sâu, đường kính ngồi đường kính chi tiết 1- Đầu đo đường kính 2- Vít hãm 3- Đầu đo đường kính ngồi 4- Thang đo thước trượt 5- Thang đo 6- Đo độ sâu Hình 1.23 Thước cặp Nguyên lý thước đo : 93 - Một thước kẹp có hai thang, thang đo thang đo phụ Thang đo dùng để xác định vị trí số nguyên chi tiết đo, thang đo phụ dùng để phối hợp với thang đo chính,nó dùng để xác định kích thước bé nằm hai vạch thang đo Độ xác thước cặp 1/10, 1/20 1/50mm Cách đọc thước đo : - Trước tiên đọc phần nguyên thang đo chính, vào vạch số thang đo phụ Thí dụ theo hình bên dưới, phần ngun đọc thang đo 46mm Hình 1.24 Cách dọc thước cặp - Sau đọc thang đo phụ Nếu vạch thang đo trùng với vạch thang đo phụ, đọc số thang đo phụ Thí dụ bên dưới, vạch số thang đo phụ trùng với vạch thang đo Vậy kích thước đọc thang đo phụ 4mm - Tổng hợp kích thước hai thang đo, kích thước xác định là: 46mm + 4mm = 46 4mm 2.2.3 Pan me Pan-me đo pan-me đo dụng cụ đo xác đường kính đường kính ngồi chi tiết Độ xác pan-me 01 mm 2.2.3.1 Pan –me đo ngồi: Hình 1.25 Pan me ngồi loại khí điện tử Dùng để xác định đường kính ngồi chi tiết Cấu trúc pan-me gồm phần cố định ống bọc bên ngồi, phía có khắc vạch cách mm thang đo thước đo Một vịng sắt bố trí bên ngồi ống bọc xoay được, vịng sắt có chia làm 50 vạch theo vịng trịn thang đo phụ Khoảng cách lớn mà pan-me đo 25 mm Vì pan-me chia làm nhiều cỡ, để đo giá trị từ – 25 mm, từ 25 – 50 mm, từ 50 – 75mm … Cách đọc thước đo: 94 - Số khoảng chia ống bọc bên ngồi ( tính từ vạch số đến vạch sát mép vịng sắt bên ngồi ) nói lên giá trị chẳn đo ( mmm mm ) Vạch nửa trị số mm vạch nửa trị số mm - Vạch vòng sắt trùng với đường chuẩn ( dọc theo đường sinh ống bọc bên ) tức trị số lẻ 01 mm cần cộng thêm với trị số chẳn biết Hình 1.26 Cáh đọc pan me Ví dụ :Vòng sắt gần vạch số nửa ống bọc vạch chuẩn trùng với 20 vạch vòng sắt Ta đọc 20 mm 2.2.3.2 Pan-me đo : Đối với lổ nhỏ không sâu ( rảnh hẹp khơng sâu ), đo kích thước qua hai điểm pan-me đo Cấu tạo thước pan-me đo tương tự cấu tạo thước pan-me đo khác thước pan-me đo có khung hình chữ U, cịn thước pan-me đo khơng có Phạmvi đo pan-me đo 25 mm đến 300 mm, nguyên lý đo pan-me đo tương tự panme đo ngồi Hình 1.27 Pan me đo Quy tắc sử dụng : - Thơng thường cơng tác sử dụng pan-me đo phức tạp nhiều so với pan-me đo Pan-me đo thường sử dụng để đo dường kín xylanh Ví dụ cầm pan-me để đặt vào xylanh cho phần cố định pan-me chạm vào phía xylanh Xoay vịng sắt từ từ trục di động pan-me chạm vào phía đối diện xylanh - Đặc biệt điều quan trọng việc sử dụng pan-me đo làm để xác định vị trí đặt thước để có kết đo xác Để thực cơng việc xác định vị trí dịch chuyển pan-me theo chiều đứng tìm điểm mà đường kính đo nhỏ Sau dịch chuyển pan-me theo chiều ngang 95 xác định điểm đọc đường kính lớn Tiếp theo tưởng tượng đường thẳng kéo dài xuyên qua điểm thứ đường thẳng kéo dài xuyên qua điểm thứ hai Đặt pan-me vào vị trí nơi hai đường thẳng tưởng giao đo giá trị đường kính Hình 1.28 Cách đo pan me đo 2.2.4 Đồng hồ so So kế loại dụng cụ đo có phạm vi đo khơng lớn phần lớn đựợc dùng công việc phát chênh lệch kích thước, tức dùng công việc đo – so sánh Chức khuếch đại khoảng kích thước chênh lệch để dể đọc So kế sử dụng để kiểm tra độ cong, độ đảo, độ song song, độ phẳng So kế thơng thường có độ xác 01 mm phạm vi đo 10 mm, đường kính mặt đồng hồ 40 mm 60 mm Có loại so kế xác đến 001 mm phạm vi đo mm Mặt số có đường kính lớn, trị số 01 mm hay 001 mm Mặt số phụ có đường kính nhỏ làm việc vơi kim nhỏ, trị số mm hay mm, tức trị số vịng quay chẳng kim lớn Hình 1.29 Đồng hồ so Cách sử dụng : - Khi kiểm tra trục so kế phải đặt thẳng góc với bề mặt cần kiểm tra - Khi đọc trị số kiểm tra phải tưởng tượng hướng nhìn mắt chùng ta đến kim phải vng góc với mặt đồng hồ Như giá trị đo xác - Khi sử dụng so kế phải có dụng cụ kác kèm để thực công việc kiểm tra dễ dàng xác 96 - Xoay vịng hiệu chỉnh bên để chỉnh cho kim lớn đồng hồ so kế trùng với điểm Dùng tay để chạm vào trục so kế di chuyển lên xuống Khi kiểm tra kim so kế có trở vị trí điểm không chạm trục so kế - So kế cấu đồng hồ xác không đập mạnh làm va chạm mạnh đến - Khơng thích hợp cho dầu mở vào trục ống Nếu chuyển động trục không nhẹ nhàng bụi bẩn bám vào, phải làm bụi bẩn cách cho trục ống vào dầu có tính tẩy rửa cao, di chuyển trục dầu di chuyển trở nên nhẹ nhàng lúc ban đầu Cách tiến hành đo : Ví dụ cách đo độ đảo trục : Đặt khối V lên mặt phẳng chuẩn, sau đặt trục cần kiểm tra độ đảo lên khối chữ V 2.2.5 Đồng hồ VOM - Có hai loại đồng hồ VOM: Loại kim số loại kỹ thuật số Vạn kế dụng cụ có nhiều chức kiểm tra khác nhau, vạn kế thuận lợi việc sử dụng Vạn kế có chức sau đây: - Vơn kế : Dùng để đo kiểm tra điện áp chiều, xoay chiều - Ampe kế : Dùng để đo kiểm tra dịng điện chiều, xoay chiều - Ơm kế : Dùng để đo kiểm tra điện trở loại Vạn kế có chức hay gọi VOM Đồng hồ loại kỹ thuật số Đồng hồ loại kim số Hình 1.30 Đồ hồ VOM 2.2.6 Cần siết lực Cần siết momen dùng để kiểm tra momen siết đai ốc vít theo giá trị cho trước nhà chế tạo Trong thao tác cần siết momen kết hợp với nối khóa ống Trị số momen siết thể số hiển thị dụng cụ, dùng tiếng kêu dùng đo kết hợp với kim thị 97 Hình 1.31 Clê cân lực Cách sử dụng: - Sử dụng loại dung cụ tay để siết tương đối chặt trước, sau dùng cần siết momen để siết giai đoạn cuối - Nếu siết số bulông, tác dụng lực đến bulông, lặp lại khoảng đến lần - Nếu SST sử dụng với cân lực, tính tốn mơmen theo hướng dẫn cẩm nang sửa chữa - Chú ý loại lò xo lá: Để tác dụng lực ổn định, dùng 50 ÷ 70% giá trị ghi thang đo Tác dụng lực cho tay cầm không chạm vào trục Nếu áp lực tác dụng vào phần khác với chốt, đạt giá trị đo mơmen xác Dụng cụ cắt gọt 6.1 Máy doa xylanh Hình 6.16: Máy doa xylanh 98 6.2 Máy đánh bóng xylanh Hình 6.17: Máy đánh bóng xylanh 6.3 Máy mài xu páp đế xu páp Hình 6.18: Máy mài xu páp đế xu páp 99 6.4 Máy tiện tam bua đĩa xe Hình 6.19: Máy tiện tam bua đĩa xe 6.5 Máy tiện, máy mài mặt phẳng, máy mài trục cam, máy mài trục khuỷu Hình 6.20: Máy mài trục khuỷu Thiết bị nâng, đội xe, bàn ép 7.1 Đầu đội có bánh xe, đầu đội xách tay Hình 21: Con đội cá sấu 100 7.2 Đầu đội thuỷ lực chuyên dùng Hình 22: Con đội thuỷ lực chuyên dùng 7.3 Bàn nâng thuỷ lực Hình 6.23: Bàn nâng thuỷ lực 7.4 Xe nâng hạ Hình 6.24: Xe nâng hạ 101 7.6 Bàn ép thuỷ lực Hình 6.25: Máy ép thuỷ lực 102 CÂU HỎI ƠN TẬP I Câu hỏi ôn tập trắc nhiệm đúng, sai: Đúng / sai: Khi tháo chi tiết lắp ghép nhiều bu lơng phải tháo từ ngồi vào trong, đối xứng tháo Đúng / sai: Khi tháo chi tiết lắp ghép nhiều bu lơng phải tháo từ ngồi vào trong, đối xứng nới bu lông Đúng / sai: Nối clê dẹt clê tròng với để tăng cánh tay đòn tháo, lắp máy Đúng / sai:Tuốc-nơ-vít thay cho nạy đục Đúng / sai: Đai ốc có mơ men vặn lớn cần dùng để tháo lắp Đúng / sai: Clê mỏ lết dùng tháo lắp tất loại bu lông, đai ốc II Câu hỏi ôn tập tự luận Các yếu tố cần xem xét chọn phương pháp làm chi tiết Hãy kê tên phương pháp kiểm tra chi tiết D Tài liệu tham khảo Nguyễn Ngọc Am dịch - Cấu tạo ô tô - Nhà xuất công nhân kỹ thuật Hà nội, Nhà xuất Mir - Maxcơva - 1980 Phạm Minh Tuấn - Động đốt - Nhà xuất khoa học kỹ thuật - 1999 Trần Duy Đức dịch - Ơ tơ - Nhà xuất công nhân kỹ thuật Hà nội, Nhà xuất Mir - Maxcơva - 1987 Nguyễn Tất Tiến - Đỗ Xn Kính - Giáo trình kỹ thuật sửa chữa tô, máy kéo - Nhà xuất giáo dục – 2002 Trịnh Văn Đại, Ninh Văn Hoàn, Lê Minh Miện – Cấu tạo sửa chữa động ô tô - Xe máy – Nhà xuất Lao động –Xã hội - 2005 Trần Thế San – Đỗ Dũng – Thực hành, sửa chữa bảo trì động xăng động diesel – Nhà xuất Đà Nẵng – 2000 Nguyễn Tất Tiến – Nguyên lý động đốt – Nhà xuất Giáo dục – 2000 Nguyễn Đức Tuyên, Nguyễn Hoàng Thế – Sử dung, bảo dỡng sửa chữa ô tô - Nhà xuất Đại học Giáo dục chuyên nghiệp -Tập – 1989 Nguyễn Oanh – Kỹ thuật sửa chữa Ơ tơ động nổ đại – NXB Giáo dục Chuyên nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh – 1996 103 ... hãng xe lớn sử dụng nhiều thị trường như: Toyota Moto, Ford, Honda Moto, Nissan Moto, Peugeot, Fiat, BMW, Hyundai Moto, Volvo, Suzuki, Mazda Moto, China FAW, Isuzu… Ơtơ phát triển với tính an... gồm động có tỷ số nén cao (� = 12 ÷ 24), động diesel Cấu tạo chung động đốt trong: * Sơ đồ cấu tạo chung động Hình 2.5: Sơ đồ cấu tạo chung động đốt 3.1 Các cấu: - Cơ cấu tĩnh gồm: Nắp máy → xylanh... NXB GTVT2008 45 Bài 2: NHẬN DẠNG CHỦNG LOẠI ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG Mã 02 A Giới thiệu Để trình bày nguyên lý làm việc loại động đốt trong, học viên không hiểu số khái niệm động Bài học ‘’giới thiệu chung

Ngày đăng: 03/03/2021, 21:25

Mục lục

    TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN

    Bài 1: NHẬN DẠNG Ô TÔ

    2. Lịch sử và xu hướng phát triển của ô tô

    3. Phân loại ô tô

    3.1. Phân loại theo mục đích sử dụng:

    3.2. Dựa vào trọng tải và số chỗ ngồi

    3.4. Dựa vào công dụng của ô tô

    3.5. Theo loại chassi, ô tô được chia thành hai loại sau:

    4. Cấu tạo chung về ô tô

    4.2. Gầm ô tô:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan