1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu, đánh giá tác động của việc nạo vét thông luồng đến diễn biến hình thái rạch cù lao giêng bằng mô hình toán số

94 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 3,42 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN TÀI THIỆN NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC NẠO VÉT THƠNG LUỒNG ĐẾN DIỄN BIẾN HÌNH THÁI RẠCH CÙ LAO GIÊNG BẰNG MƠ HÌNH TỐN SỐ Chun ngành: Xây dựng cơng trình thủy Mã số: 60.58.02.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 02 năm 2020 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA –ĐHQG -HCM Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS HUỲNH THANH SƠN Cán chấm nhận xét :TS Lưu Xuân Lộc Cán chấm nhận xét :TS Trương Trí Hiền Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM ngày 10 tháng 02 năm 2020 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ) Chủ tịch: PGS.TS Nguyễn Thống Thư ký: TS Hồ Tuấn Đức Phản biện 1: TS Lưu Xuân Lộc Phản biện 2: TS Trương Trí Hiền Ủy viên: TS Nguyễn Quang Trưởng Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG PGS.TS Nguyễn Thống TRƯỞNG KHOA i ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: NGUYỄN TÀI THIỆN MSHV: 1670603 Ngày, tháng, năm sinh: 08-12-1984 Nơi sinh: Nam Định Chuyên ngành: Xây dựng cơng trình Thủy Mã số : 60.58.02.02 I TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu, đánh giá tác động việc nạo vét thơng luồng đến diễn biến hình thái rạch Cù Lao Giêng mơ hình tốn số II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: (i) Thu thập tài liệu tài liệu khí tượng thủy văn, địa hình để xây dựng mơ hình mơ chiều (MIKE21C) khu vực rạch Cù Lao Giêng cho 02 kịch bản: địa hình trạng nạo vét thơng luồng (ii) Dự báo diễn biến hình thái rạch Cù Lao Giêng với địa hình trạng nạo vét thơng luồng sau thời gian 10 năm Từ kết tính tốn phân tích đánh giá việc nạo vét thơng luồng vị trí dự kiến III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 19-08-2019 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 08-12-2019 V CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : PGS TS HUỲNH THANH SƠN Tp HCM, ngày … tháng … năm 2020 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO PGS.TS Huỳnh Thanh Sơn TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG ii LỜI CÁM ƠN Lời tác giả xin chân thành cám ơn giúp đỡ quí báu Trường Đại học Bách khoa Tp Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận cho tác giả suốt trình theo học thực luận văn Tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn vơ sâu sắc PGS TS Huỳnh Thanh Sơn thầy giáo hướng dẫn bảo tận tình suốt trình làm luận văn Xin chân thành cám ơn thầy giáo cán Phịng Sau Đại học, Bộ môn Kỹ thuật Tài nguyên nước - Khoa Xây Dựng - Trường Đại học Bách khoa Tp Hồ Chí Minh giúp đỡ tạo điều kiện cho tác giả suốt trình theo học thời gian làm luận văn Trong trình thực luận văn tác giả nhận giúp đỡ nhiệt tình cán bộ, đồng nghiệp lĩnh vực Xây dựng cơng trình thủy đặc biệt PGS TS Nguyễn Phú Quỳnh NCS Đỗ Đắc Hải toàn thể anh chị em thuộc Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên nước - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam giúp đỡ cung cấp cho tác giả số liệu quí báu trao đổi kinh nghiệm từ đề tài nghiên cứu, dự án sản xuất Cuối cám ơn tới người thân gia đình bạn bè cổ vũ động viên tác giả suốt q trình theo học hồn thành luận văn Xin chân thành cám ơn ! iii TÓM TẮT LUẬN VĂN Rạch Cù Lao Giêng nhánh sông Tiền thuộc địa phận huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang nguồn cung cấp nước sinh hoạt, sản xuất tuyến giao thông quan trọng để vận chuyển hàng hóa từ xã ven sơng bên ngồi đường thủy Trong năm gần địa hình đáy sơng có biến động lớn, số đoạn hình thành bãi dài bồi tụ gây cản trở cho giao thông đường thủy, hạn chế cấp nước sinh hoạt, sản xuất công nông nghiệp cho địa phương ven sông Việc thực nạo vét thông luồng rạch Cù Lao Giêng thực cần thiết, nhiên việc nạo vét thơng luồng chắn có tác động đến chế độ dịng chảy, diễn biến hình thái khu vực nghiên cứu Đo việc đề xuất luận văn “Nghiên cứu, đánh giá tác động việc nạo vét thơng luồng đến diễn biến hình thái rạch Cù Lao Giêng mơ hình tốn số” cần thiết Luận văn gồm 03 chương với phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo Chương tổng quan nghiên cứu biến hình lịng dẫn khu vực nghiên cứu Trong chương giới thiệu các phương pháp nghiên cứu biến hình lịng dẫn ngồi nước Vị trí khu vực nghiên cứu tài liệu địa hình, thủy văn, bùn cát… phục vụ xây dựng mơ hình khu vực nghiên cứu Chương tổng quan mơ hình MIKE 21C liệu đầu vào mơ hình Trong chương lựa chọn phương pháp nghiên cứu cho khu vực nghiên cứu Chương ứng dụng mơ hình mike 21c đánh giá diễn biến lòng dẫn Trong chương thiết lập, hiệu chỉnh kiểm định mô hình MIKE 21C cho khu vực nghiên cứu Từ kết tính tốn theo kịch đánh giá diễn biến lòng dẫn khu vực nghiên cứu iv ABSTRACT Cu Lao Gieng canal is a branch of Tien river in Cho Moi district, An Giang province which is an important source of water for domestic and production purposes and an important transport route to transport goods from riverside communes to the outside by waterway In recent years, the topography of the river bed has been subject to great fluctuations, some sections have formed long accretion beaches, obstructing waterway traffic, limiting water supply for domestic use and agricultural and industrial production riverside The implementation of dredging the Cu Lao Gieng canal is necessary, but the dredging dredging will certainly have an impact on the flow regime and morphological changes in the study area Therefore, the thesis proposal " Numerical study on impacts of dredging to morphology of Cu Lao Gieng canal " is very necessary The thesis consists of 03 chapters with introduction, conclusion and reference materials Chapter overview of morphology and research area In chapter will introduce the research methods of domestic and foreign diversion Location of the study area and topographical, hydrological, sandy, etc materials for modeling the study area Chapter Overview of MIKE 21C model and its input data In chapter 2, the research method will be selected for the study area Chapter Application of mike 21c model to evaluate the development of conduction In chapter 3, MIKE 21C will be set up, calibrated and tested From the results of the calculations under the scenarios will evaluate the conduct of the study area v LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu trình bày luận văn hồn tồn trung thực, tơi khơng vi phạm điều luật sở hữu trí tuệ pháp luật Việt Nam TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Tài Thiện vi MỤC LỤC NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ….……………………………….………… i LỜI CẢM ƠN …………………………………………………….….………… ii TÓM TẮT LUẬN VĂN TIẾNG VIỆT… ……………………… …………… iii TÓM TẮT LUẬN VĂN TIẾNG ANH… ……………………… …………… iv LỜI CAM ĐOAN…………………………………………………………….… v MỤC LỤC………………………………………………………… ….…….… vi MỤC LỤC HÌNH ẢNH……………………………………………… …………viii MỤC LỤC BẢNG BIỂU ………………………………………… ………… xi MỞ ĐẦU………………………………………………………………………… 1 Cơ sở khoa học thực tiễn luận văn………………………………… Mục tiêu nghiên cứu…………………………………………………………2 Phạm vi nghiên cứu…………………………………………….……………2 Phương pháp nghiên cứu………………….…………………………………2 Bố cục luận văn……… ……………………………………………………2 CHƯƠNG 1.TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU BIẾN HÌNH LỊNG DẪN VÀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU Tổng quan nghiên cứu diễn biến lòng dẫn nước .3 1.1.1 Các nghiên cứu nước .3 1.1.2 Các nghiên cứu nước .6 Tổng quan khu vực nghiên cứu 1.2.1 Đặc điểm tự nhiên 1.2.2 Đặc điểm khí tượng, thủy văn 1.2.3 Bùn cát 12 1.2.4 Tình hình diễn biến lịng dẫn khu vực nghiên cứu .15 Kết luận chương 17 CHƯƠNG MƠ HÌNH TỐN SỐ MIKE 21C VÀ CƠ SỞ DỮ LIỆU 19 Phương pháp nghiên cứu .19 2.1.1 Các nguyên nhân gây nên diễn biến lòng dẫn .19 vii 2.1.2 Các hình thức biến hình lịng sơng 20 2.1.3 Phương pháp nghiên cứu tính tốn diễn biến lòng dẫn .20 2.1.4 Lựa chọn phương pháp mơ hình tốn 22 2.1.5 Tổng quan mơ hình MIKE21C 24 2.1.6 Cơ sở khoa học mơ hình MIKE21C .25 Dữ liệu đầu vào mơ hình .32 2.2.1 Tài liệu địa hình 32 2.2.2 Tài liệu thủy văn, bùn cát 36 Kết luận chương 45 CHƯƠNG LÒNG DẪN ỨNG DỤNG MƠ HÌNH MIKE 21C ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN ……………………………………………………………………46 Phạm vi nghiên cứu .46 Các bước thiết lập mô hình 47 3.2.1 Thiết lập lưới tính tốn 47 3.2.2 Thiết lập thơng số mơ hình 50 Hiệu chỉnh kiểm định mơ hình MIKE21C 53 3.3.1 Hiệu chỉnh mơ hình .54 3.3.2 Kiểm định mơ hình .55 Đánh giá diễn biến lịng dẫn mơ hình MIKE 21C theo kịch 57 3.4.1 Các tác nhân gây bồi lắng xói lở sơng khu vực nghiên cứu 57 3.4.2 Kịch mơ tính tốn 65 3.4.3 Kết dự báo biến hình lịng dẫn sạt lở khu vực nghiên cứu 66 Kết luận chương 76 KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ……………………………………………….….… 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………….…………80 viii MỤC LỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Vị trí khu vực nghiên cứu dự án Hình 1.2: Quá trình lưu lượng hàm lượng bùn cát lơ lửng thực đo .14 Hình 1.3: Quá trình lưu lượng hàm lượng bùn cát lơ lửng thực đo .14 Hình 1.4: Phân chia lưu lượng bùn cát lơ lửng nhánh sơng Cù lao Giêng 15 Hình 1.5: Sạt lở bờ trái cuối rạch cù lao Giêng .16 Hình 1.6: Sạt lở bờ phải T2 (đối diện cầu Cựu Hội) 16 Hình 1.7: Sơ họa đoạn bờ bị sạt lở 17 Hình 2.1: Mặt cắt dọc sơng 19 Hình 2.2: Tính mơ hình Mike 21C .25 Hình 2.3: Mặt cắt ngang đại diện khu vực nạo vét 33 Hình 2.4: Mặt cắt ngang đại diện khu vực nạo vét 33 Hình 2.5: Mặt cắt ngang đại diện khu vực nạo vét 33 Hình 2.6: Bản đồ địa hình trạng đáy sông khu vực nghiên cứu 34 Hình 2.7: Vị trí địa hình đáy sông sau khu nạo vét thông luồng 36 Hình 2.8: Sơ họa mơ hình GoogleEarth 37 Hình 2.9: Các vị trí trích số liệu khu vực Cù Lao Giêng từ mơ hình tổng thể ĐBSCL 38 Hình 2.10: Số liệu lưu lượng (Q) vị trí 1,2,3,4,5,6 38 Hình 2.11: Số liệu mực nước (H) vị trí 4,5,6 39 Hình 2.12: Số liệu bùn cát lơ lửng (S) vị trí 1,2,3,4,5,6 39 Hình 2.13: Sơ họa vị trí trạm đo khảo sát thủy văn, bùn cát .40 Hình 2.14: Lưu lượng thực đo trạm 40 Hình 2.15: Lưu lượng thực đo trạm 41 Hình 2.16: Mực nước thực đo trạm 41 Hình 2.17: Mực nước thực đo trạm 42 Hình 3.1: Vị trí khu vực nghiên cứu dự án .46 Hình 3.2: Bản đồ địa hình trạng đáy sơng khu vực nghiên cứu 47 68 toàn tuyến rạch, khu vực xói số vị trí cục bộ, khu vực sơng cong Tại vị trí cục mức độ bồi xói lớn khoảng 2m/10 năm Khu vực vị trí biến đổi nhiều khu vực cuối đoạn gần ngã ba (cửa ra) rạch Cù lao Giêng sông Tiền Tại vị trí có dấu xói mạnh, kết điều tra thực địa cho kết tương tự Để có đánh giá chi tiết nghiên cứu tính tốn trích số liệu mặt cắt ngang sông qua khu vực đại diện suốt chiều dài sông (khu vực nạo vét khu vực khơng nạo vét Hình 3.19 ) để so sánh đánh giá Hình 3.21: Mức độ biến đổi địa hình lịng dẫn mặt cắt MC1 Tại mặt cắt MC1 khu vực đầu cù lao Giêng (không nạo vét thông luồng) khơng có biến động lịng dẫn lớn, kết mơ liên tục vịng 10 năm liên tục cho thấy khu vực có xu hướng bồi, tốc độ độ bồi đáy lòng dẫn khoảng 0,5m/10 năm 69 Hình 3.22: Mức độ biến đổi địa hình lòng dẫn mặt cắt MC2 Tại mặt cắt MC2 (khu vực nạo vét III): Trong trường hợp địa hình trạng, khơng có biến động lịng dẫn lớn, kết mơ liên tục vịng 10 năm liên tục cho thấy khu vực có xu hướng bồi, tốc độ độ bồi đáy lòng dẫn khoảng 0,5m/10 năm Trong trường hợp nạo vét thơng luồng địa hình đáy sơng có xu hướng ổn định làm trơn địa hình đáy sơng, khơng xuất vị trí xói Hình 3.23: Mức độ biến đổi địa hình lịng dẫn mặt cắt MC3 70 Hình 3.24: Mức độ biến đổi địa hình lịng dẫn mặt cắt MC4 Hình 3.25: Mức độ biến đổi địa hình lịng dẫn mặt cắt MC5 Trên mặt cắt MC3, MC4, MC5 mặt cắt ngang qua vị trí nạo vét, xu hướng bồi xu hướng vị trí mức độ bồi không lớn khoảng 0,5-1,0m/10 năm Sau nạo vét thông luồng xu hướng bồi vị trí mặt cắt ngang chủ yếu, mặt cắt lịng dẫn có xu hướng làm trơn đường địa hình đáy sơng 71 Hình 3.26: Mức độ biến đổi địa hình lịng dẫn mặt cắt MC6 Tại mặt cắt MC6 (khu vực cửa rạch Cù Lao Giêng) kết tính tốn cho thấy có dấu hiệu xói lở mạnh phía bờ phải Tốc độ xói lở bờ lớn khoảng 2-3m/10 năm Lịng sơng có xu hướng bồi lên, mức độ bồi xói mặt cắt ngang dự báo sau 10 năm trường hợp trạng nạo vét thơng luồng khơng có khác biệt Kết luận diễn biến bồi xói lịng sơng: Từ kết tính tốn dự báo biến hình lịng dẫn thời gian 10 năm liên tục cho thấy xu hướng chung đáy sông khu vực nghiên cứu trường hợp trạng bồi lắng với tốc độ bồi lắng trung bình khoảng 0,5m/10 năm việc bồi lắng liên tục ảnh hưởng đến tuyến luồng giao thông thủy qua nhánh rạch Cù lao Giêng Để đảm bảo giao thông thủy cho khu vực dự án đưa phương án nạo vét thông luồng cho 03 khu vực nhánh rạch Cù lao Giêng Qua kết tính tốn cho thấy sau nạo vét khu vực biến hình lịng dẫn nhánh rạch bồi ổn định khơng xói điều khẳng định việc nạo vét đáp ứng mục tiêu dự án đảm bảo cho yêu cầu giao thơng thủy khơng tác động xấu (gây xói lở) lịng sơng 3.4.4.2 Dự báo biến hình đường bờ sơng trường hợp địa hình trạng Tại khu vực T1 (xem Hình 3.27) kết tính tốn cho thấy tượng sạt lở bờ mạnh khu vực này, tốc độ sạt lở trung bình tính tốn từ 1,5 -3,0m/10 năm Chiều dài đoạn sạt lở kéo dài khoảng 1,5km 72 Kết tính tốn cho thấy vị trí T2 (khu vực bờ phải đối diện cầu Cựu Hội) xu sạt lở bờ nhẹ, tốc độ sạt lở đường bờ trung bình khoảng 1m/10năm vị trí sạt lở mạnh có tốc độ khoảng 1,4m/10 năm, chiều dài khu vực sạt lở khoảng 500m Khu vực có hệ số mái ta luy thoải sạt lở bờ chủ yếu lớp đất phía Hình 3.27: Mức độ biến đổi đường bờ vị trí sạt lở (địa hình trạng) 73 3.4.4.3 Dự báo biến hình đường bờ sơng trường hợp nạo vét thông luồng Tương tự trường hợp tính tốn cho trường hợp trạng nạo vét thông luồng khu vực nhánh rạch Cù Lao Giêng vị trí sạt lở bờ vận tập trung hai khu vực T1 T2 Tốc độ sạt lở bờ tồn tuyến rạch vị trí trọng điểm trường hợp nạo vét thông luồng trạng thay đổi không đáng kể Điều cho thấy việc nạo vét thông luồng đảm bảo giao thông thủy khơng làm gia tăng sạt lở bờ tồn nhánh rạch Cù lao Giêng 74 Hình 3.28: Mức độ biến đổi đường bờ vị trí sạt lở (nạo vét thông luồng) Để so sánh đánh giá chi tiết tốc độ sạt lở bờ sơng khu vực có khả xảy sạt lở bờ cho trường hợp trạng trường hợp nạo vét thơng luồng, từ kết tính tốn mơ hình trích xuất kết diễn biến tốc độ xói sạt lở bờ vịng 10 năm 75 Kết tốc độ sạt lở bờ vị trí sạt lở mạnh T1 cho thấy trường hợp nạo vét trường hợp trạng gần tương đồng (Hình 3.29) Tốc độ sạt lở bờ vị trí T2 cho thấy trường hợp nạo vét tốc độ sạt lở bờ gia tăng không đáng kể khoảng 0,2 m/10 năm (Hình 3.30) Hình 3.29: Mức độ biến đổi đường bờ T1 trước sau nạo vét Hình 3.30: Mức độ biến đổi đường bờ T2 trước sau nạo vét Kết mơ tính tốn diễn biến hình thái liên tục thời gian 10 năm cho toàn nhánh rạch Cù lao Giêng cho thấy tốc độ xói lở bờ trường hợp trạng trường hợp nạo vét thông luồng khơng có biến động biến động nhỏ khoảng 0,2m/10 năm Phạm vi khu vực có nguy sạt lở bờ sông không thay đổi Từ kết tính tốn kết luận việc nạo vét thơng luồng vị trí dự kiến nhánh rạch Cù lao Giêng phục vụ giao thông thủy vùng không gây tác động tiêu cực đến diễn biến sạt lở bờ sông 76 Kết luận chương Chương trình bày bước thiết lập mơ hình tốn MIKE21C mơ tính tốn diễn biến hình thái rạch Cù Lao Giêng Kết hiệu chỉnh kiểm định mơ hình thủy lực bùn cát đảm bảo mức độ tin cậy phục vụ cho việc nghiên cứu đánh giá diễn biến hình thái khu vực nghiên cứu Kết tính tốn phù hợp với thực tế, với thời gian dự báo liên tục vịng 10 năm cho thấy lịng, đáy sơng có xu hướng chung đáy sơng tồn tuyến rạch Cù Lao Giêng trường hợp trạng bồi lắng, tốc độ trung bình khoảng 0,5m/10 năm Việc bồi lắng liên tục tiếp tục ảnh hưởng đến tuyến luồng giao thông thủy qua nhánh rạch Cù lao Giêng Để đảm bảo cho giao thông thủy qua nhánh rạch Cù Lao Giêng nghiên cứu đề xuất nạo vét cho 03 khu vực rạch với cao trình đáy nạo vét -7,0m (chiều dày lớp nạo vét tùy thuộc vào khu vực nạo vét: Khu vực từ 1-2m; Khu vực từ 2-3,0m Khu vực từ 1-2), nạo vét luồng sông với chiều rộng luồng từ 40120m tùy vào vị trí cao trình đáy trạng Kết tính tốn cho thấy sau nạo vét thơng luồng tồn tuyến rạch xu bồi lòng, đáy rạch chiếm ưu thế, khu vực nạo vét biến hình lịng dẫn ổn định khơng xói điều khẳng định việc nạo vét đáp ứng mục tiêu nghiên đảm bảo cho yêu cầu giao thông thủy không tác động xấu (gây xói lở) lịng sơng Về diễn biến đường bờ sông: Hiện nay, bờ rạch Cù lao Giêng có 02 vị trí xói lở bờ khu vực bờ trái (Vị trí T1) khu vực bờ phải (Vị trí T2) bị xói bờ nhẹ Kết tính tốn dự báo sạt lở bờ sơng suốt tuyến phù hợp với diễn biến thực tế Tại vị trí T1 tốc độ sạt lở trung bình tính tốn từ 1,5 -3,0m/10 năm, chiều dài đoạn sạt lở khoảng 1,5km vị trí T2 xu sạt lở bờ nhẹ, tốc độ sạt lở đường bờ trung bình khoảng 1,0÷1,4/10năm, chiều dài đoạn sạt lở khoảng 500m Kết mơ tính tốn diễn biến hình thái liên tục thời gian 10 năm cho toàn nhánh rạch Cù lao Giêng cho thấy tốc độ xói lở bờ trường hợp trạng trường hợp nạo vét thông luồng biến động biến 77 động nhỏ chênh lệch khoảng 0,2m/10 năm Phạm vi khu vực có nguy sạt lở bờ sơng khơng thay đổi Từ kết tính tốn kết luận việc nạo vét thông luồng vị trí dự kiến nhánh rạch Cù lao Giêng phục vụ giao thông thủy vùng không gây tác động tiêu cực đến diễn biến sạt lở bờ sông 78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Những kết đạt luận văn Sau thời gian thực luận văn “Nghiên cứu, đánh giá tác động việc nạo vét thơng luồng đến diễn biến hình thái rạch Cù Lao Giêng mơ hình tốn số” tổng quan phương pháp nghiên cứu diễn biến lòng dẫn xu hướng phát triển áp dụng mơ hình hai chiều MIKE 21C với hệ tọa độ lưới cong cho phép mô chi tiết yếu tố thủy lực hình thái hai chiều rạch Cù Lao Giêng để vị trí bồi xói cho trường hợp địa hình trạng nạo vét lòng dự báo diễn biến hình thái rạch năm Kết mơ hình đánh giá diễn biến hình thái rạch Cù Lao Giêng cho trạng tương lai để từ đề biện pháp cơng trình gia cố vị trí xói lở nạo vét vị trí bồi lắng gây cản trở giao thơng thủy vùng Các kết quan trọng tóm tắt sau: + Mơ hình hóa cơng cụ hữu hiệu để giải tốn diễn biến lịng dẫn nghiên cứu hình thái rạch Cù Lao Giêng cho kịch địa hình trạng kịch nạo vét vị trí bồi lắng dọc theo chiều dài rạch + Các biên đầu vào để xây dựng mơ hình chi tiết lưu lượng, mực nước, bùn cát lơ lửng trích từ mơ hình thủy lực tồn ĐBSCL xây dựng tính tốn đề tài: “Nghiên cứu giải pháp khoa học - công nghệ để điều chỉnh ổn định đoạn sơng có Cù lao diễn biến động lớn hình thái sơng Tiền, sơng Hậu” PGS.TS Nguyễn Nghĩa Hùng Quá trình hiệu chỉnh kiểm định mơ hình với số liệu thực đo tháng 10 năm 2018 đạt kết tốt, thơng số mơ hình dùng để mơ kịch tính tốn nghiên cứu + Kết mơ tính tốn diễn biến hình thái cho trường hợp địa hình trạng nạo vét thông luồng phù hợp với thực tế Với thời gian dự báo liên tục vòng 10 năm cho thấy lịng đáy sơng có xu hướng bồi lắng, tốc độ trung bình khoảng 0,5 m/10 năm 79 + Kết tính tốn nạo vét luồng cho 03 khu vực cho thấy sau nạo vét thơng luồng tồn tuyến rạch xu bồi lịng đáy rạch chiếm ưu thế, khu vực nạo vét biến hình lịng dẫn ổn định khơng xói + Về diễn biến đường bờ sơng: Kết tính tốn dự báo sạt lở bờ sơng suốt tuyến phù hợp với diễn biến thực tế Tại vị trí T1 tốc độ sạt lở trung bình tính toán từ 1,5 -3,0m/10 năm, chiều dài đoạn sạt lở khoảng 1,5km vị trí T2 xu sạt lở bờ nhẹ, tốc độ sạt lở đường bờ trung bình khoảng 1,0÷1,4/10năm, chiều dài đoạn sạt lở khoảng 500m Những hạn chế luận văn + Mặc dù bước đầu giải nội dung, mục tiêu luận văn đưa kết thu tồn hạn chế, nguyên nhân chủ quan khách quan + Việc sử dụng biên đầu vào cho xây dựng mô hình chi tiết lưu lượng, mực nước, bùn cát lơ lửng trích từ mơ hình thủy lực tồn ĐBSCL Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam khơng có đầy đủ tài liệu thực đo khu vực rạch Cù Lao Giêng + Kết phân tích mơ hình cịn hạn chế, mức độ xác mơ hình đạt mức độ tốt, sai khác so với thực tế cần kiểm chứng thực tế Nguyên nhân q trình thiết lập mơ hình, q trình hiệu chỉnh kiểm định mơ hình dựa vào số liệu thực đo vị trí nghiên cứu thời gian ngắn (03 ngày) 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Nghĩa Hùng, “Nghiên cứu giải pháp khoa học - công nghệ để điều chỉnh ổn định đoạn sơng có cù lao diễn biến động lớn hình thái sơng Tiền, sơng Hậu,” Đề tài KHCN cấp nhà nước KC 08.21/11-15, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam, 2015 [2] Lê Mạnh Hùng, “Nghiên cứu dự báo xói lở bồi lắng lịng dẫn đề xuất biện pháp phịng chống cho hệ thống sơng ĐBSCL,” Đề tài KHCN cấp nhà nước KC 08.15, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam, 2016 [3] Hoàng Văn Huân, “Nghiên cứu ứng dụng công nghệ (MIKE 21C) vào đánh giá dự báo phòng chống sạt lở bờ sông (miền Bắc, miền Trung, miền Nam),” Đề tài KHCN cấp Bộ, Viện Kỹ thuật Biển, 2008 [4] Lê Mạnh Hùng, “Nghiên cứu ảnh hưởng hoạt động khai thác cát đến thay đổi lịng dẫn sơng Cửu Long (sông Tiền, sông Hậu) đề xuất giải pháp quản lý, quy hoạch khai thác hợp lý,” Đề tài cấp nhà nước ĐTĐL2010G/29, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam, 2013 [5] Hồng Văn Hn “Nghiên cứu diễn biến lịng dẫn sơng, hình thái sơng loại hình lịng dẫn hạ du sơng Đồng Nai –Sài Gịn,” Đề tài cấp nhà nước KC 08.29, Viện Kỹ thuật Biển, 2010 [6] DHI, MIKE21 and MIKE3 Flow Model – Flexible mesh, Scientific documentation Denmark, 2012 [7] DHI, MIKE21C Grid Generator Denmark, 2014 [8] DHI, MIKE21C Curvilinear Model for River Morphology Denmark, 2014 [9] DHI, MIKE21C Curvilinear Model, Scientific documentation Denmark, 2014 [10] DHI, MIKE21 Hydrodynamic module, Scientific documentation Denmark, 2012 [11] DHI, MIKE21 Sand Transport module, Scientific documentation Denmark, 2012 [12] DHI, MIKE21 Sand Transport module, User manual Denmark, 2012 [13] Ackers, P.&White “Sediment transport: new approach and analysis,” J Hydraul Div ASCE 99(HYII), Proc Paper 10167, 2041-2060, 1973 81 [14] Altunin, S.T , Protective works on rivers Moscow: Sekhozgiz Publ, 1953 [15] Hans G Enggrob & Soren Tjerry, Simulation of Morphological Characteristics of a Braided River Genova : Minerva , 1995 [16] Henrik Garsdal, Carsten Staub and Hans Enggrob, Use of Mathematical Models in connection with the Gorai River Restoration (Project in Bangladesh) Daka, 1997 [17] Yang, C T, J V Huang and B P Greimann, User's Manual for Generalized Sediment Transport for Alluvial Rivers-One Dimension (GSTAR-1D), Denver, Colo, 2004 [18] Zuwen JI, Huib de VRIEND, Chunhong HU, Application of SOBEK model in the Yellow river Hangzhou, China, 2003 [19] Weiming Wu, Sam S.Y Wang, Development and application of ncche’s sediment transport models Oxford, Mississippi, USA, 2013 [20] Stephen H Scott1 and Yafei Jia , Simulation of sediment transport and channel morphology change in large river systems Oxford, mississippi, USA, 2002 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: Nguyễn Tài Thiện Ngày sinh: 08/12/1984 Nơi sinh: Nam Định Điện thoại: 0985843893 Email: sng46c1@gmail.com Địa liên lạc: P804A, chung cư 62 Bà Hom, phường 13, Quận 6, Tp HCM QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO Từ 08/2004 – 07/2009: Sinh viên ngành Cơng trình Thủy lợi, trường Đại Học Thủy Lợi Hà Nội Từ 09/2016 đến nay: Học viên cao học ngành Xây Dựng Cơng Trình Thủy, trường Đại Học Bách Khoa, Đại Học Quốc Gia Tp HCM QUÁ TRÌNH CƠNG TÁC Từ 08/2009 – nay: Cơng tác Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam Địa quan: 658 Võ Văn Kiệt – Phường 1- Quận 5, Tp Hồ Chí Minh ... dựng mơ hình mơ chiều (MIKE21C) khu vực rạch Cù Lao Giêng cho 02 kịch bản: địa hình trạng nạo vét thông luồng - Dự báo diễn biến hình thái rạch Cù Lao Giêng với địa hình trạng nạo vét thông luồng. .. thực nạo vét thông luồng rạch Cù Lao Giêng thực cần thiết, nhiên việc nạo vét thơng luồng chắn có tác động đến chế độ dịng chảy, diễn biến hình thái khu vực nghiên cứu Đo việc đề xuất luận văn ? ?Nghiên. .. phương Việc thực nạo vét thông luồng rạch Cù Lao Giêng thực cần thiết, nhiên việc nạo vét thông luồng chắn có tác động đến chế độ dịng chảy, diễn biến hình thái (bồi tụ, xói lở) khu vực nghiên

Ngày đăng: 03/03/2021, 20:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Nguyễn Nghĩa Hùng, “Nghiên cứu các giải pháp khoa học - công nghệ để điều chỉnh và ổn định các đoạn sông có cù lao đang diễn ra biến động lớn về hình thái trên sông Tiền, sông Hậu,” Đề tài KHCN cấp nhà nước KC 08.21/11-15, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam, 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu các giải pháp khoa học - công nghệ để điều chỉnh và ổn định các đoạn sông có cù lao đang diễn ra biến động lớn về hình thái trên sông Tiền, sông Hậu,”
[2] Lê Mạnh Hùng, “Nghiên cứu dự báo xói lở bồi lắng lòng dẫn và đề xuất các biện pháp phòng chống cho hệ thống sông ở ĐBSCL,” Đề tài KHCN cấp nhà nước KC 08.15, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam, 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu dự báo xói lở bồi lắng lòng dẫn và đề xuất các biện pháp phòng chống cho hệ thống sông ở ĐBSCL,”
[3] Hoàng Văn Huân, “Nghiên cứu ứng dụng công nghệ mới (MIKE 21C) vào đánh giá và dự báo phòng chống sạt lở bờ sông (miền Bắc, miền Trung, miền Nam),”Đề tài KHCN cấp Bộ, Viện Kỹ thuật Biển, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu ứng dụng công nghệ mới (MIKE 21C) vào đánh giá và dự báo phòng chống sạt lở bờ sông (miền Bắc, miền Trung, miền Nam),”
[4] Lê Mạnh Hùng, “Nghiên cứu ảnh hưởng hoạt động khai thác cát đến thay đổi lòng dẫn sông Cửu Long (sông Tiền, sông Hậu) và đề xuất giải pháp quản lý, quy hoạch khai thác hợp lý,” Đề tài cấp nhà nước ĐTĐL2010G/29, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam, 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu ảnh hưởng hoạt động khai thác cát đến thay đổi lòng dẫn sông Cửu Long (sông Tiền, sông Hậu) và đề xuất giải pháp quản lý, quy hoạch khai thác hợp lý,”
[5] Hoàng Văn Huân “Nghiên cứu diễn biến lòng dẫn sông, hình thái sông và loại hình lòng dẫn của hạ du sông Đồng Nai –Sài Gòn,” Đề tài cấp nhà nước KC 08.29, Viện Kỹ thuật Biển, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu diễn biến lòng dẫn sông, hình thái sông và loại hình lòng dẫn của hạ du sông Đồng Nai –Sài Gòn,”
[6] DHI, MIKE21 and MIKE3 Flow Model – Flexible mesh, Scientific documentation. Denmark, 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: MIKE21 and MIKE3 Flow Model – Flexible mesh, Scientific documentation
[8] DHI, MIKE21C Curvilinear Model for River Morphology. Denmark, 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: MIKE21C Curvilinear Model for River Morphology
[9] DHI, MIKE21C Curvilinear Model, Scientific documentation. Denmark, 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: MIKE21C Curvilinear Model, Scientific documentati
[10] DHI, MIKE21 Hydrodynamic module, Scientific documentation. Denmark, 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: MIKE21 Hydrodynamic module, Scientific documentation
[11] DHI, MIKE21 Sand Transport module, Scientific documentation. Denmark, 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: MIKE21 Sand Transport module, Scientific documentation
[12] DHI, MIKE21 Sand Transport module, User manual. Denmark, 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: MIKE21 Sand Transport module, User manual
[13] Ackers, P.&White “Sediment transport: new approach and analysis,” J. Hydraul. Div. ASCE 99(HYII), Proc. Paper 10167, 2041-2060, 1973 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sediment transport: new approach and analysis,” "J. "Hydraul. Div. ASCE
[14] Altunin, S.T , Protective works on rivers. Moscow: Sekhozgiz Publ, 1953 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Protective works on rivers
[15] Hans G. Enggrob & Soren Tjerry, Simulation of Morphological Characteristics of a Braided River. Genova : Minerva , 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Simulation of Morphological Characteristics of a Braided River
[16] Henrik Garsdal, Carsten Staub and Hans Enggrob, Use of Mathematical Models in connection with the Gorai River Restoration (Project in Bangladesh). Daka, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Use of Mathematical Models in connection with the Gorai River Restoration (Project in Bangladesh)
[17] Yang, C. T, J. V. Huang and B. P. Greimann, User's Manual for Generalized Sediment Transport for Alluvial Rivers-One Dimension (GSTAR-1D), Denver, Colo, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: User's Manual for Generalized Sediment Transport for Alluvial Rivers-One Dimension (GSTAR-1D)
[18] Zuwen JI, Huib de VRIEND, Chunhong HU, Application of SOBEK model in the Yellow river. Hangzhou, China, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Application of SOBEK model in the Yellow river
[19] Weiming Wu, Sam S.Y. Wang, Development and application of ncche’s sediment transport models. Oxford, Mississippi, USA, 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Development and application of ncche’s sediment transport models
[20] Stephen H. Scott1 and Yafei Jia , Simulation of sediment transport and channel morphology change in large river systems. Oxford, mississippi, USA, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Simulation of sediment transport and channel morphology change in large river systems

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w