Nhân dân phải đòng nhiều thứ thuế: Lao dịch, cống nạp nặng nề, buộc nhân dân ta học chữ Hán, theo phong tục, luật pháp của người Hán, để đồng hóa nhân dân ta.. Tình hình nước ta thế kỷ [r]
(1)CHƯƠNG III THỜI KỲ BẮC THUỘC VÀ CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP
CHỦ ĐỀ: THỜI KỲ BẮC THUỘC VÀ CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP
1 Chính sách cai trị triều đại phong kiến phương Bắc:
Thế kỷ thứ 1, Châu Giao gồm quận (6 quận Trung Quốc, quận Âu lạc cũ)
Thế kỷ thư III, Nhà Ngô tách châu Giao thành Quảng Châu, Châu Giao gồm Âu Lạc cũ: Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhạt Nam
Nhà Hán trực tiếp cai quản huyện
Nhân dân phải đòng nhiều thứ thuế: Lao dịch, cống nạp nặng nề, buộc nhân dân ta học chữ Hán, theo phong tục, luật pháp người Hán, để đồng hóa nhân dân ta
Tình hình nước ta kỷ thứ I đến kỷ thứ VI: a Nông nghiệp:
Công cụ sắt phát triển Cấy lúa vụ, trâu bò cày bừa Đắp đê phịng lụt
Cây trồng đủ loại, chăn ni phong phú b Thủ công nghiệp:
Rèn sắt, làm gốm tráng men Nghề sắt phát triển
Nhà Hán độc quyền sắt, cơng cụ, vũ khí nhằm hạn chế chống đối nhà Hán nhân dân ta hạn chế sản xuất
c Thương nghiệp:
Trong nước hàng hóa xuất làng chợ
Thương nhân nước ngồi bn bán Luy Lâu Long Biên (Trung Quốc, Ấn Độ)
Nhà Hán nắm độc quyền ngoại thương
2 Cuộc đấu tranh giành độc lập:
a Cuộc Kháng chiến Hai Bà Trưng (năm 40):
(2)Sự chuẩn bị: mở đường, tu sửa đường xá, cử vạn quân tinh nhuệ, 20 vạn dân phu, vạn chiến thuyền, tu73u7o61ng mã Viện làm chủ tường
Diển biến:
+ 4.42, Nhà Hán công Hợp Phố
+ Mã Viện đáng thắng Lãng Bạc, Hai Bà Trưng rút Cổ Loa, Mê Linh, Cẩm Khê
+ 3.43, Hai Bà Trưng hy sinh, khánh chiến thất bại Ý nghĩa:
+ Thể lòng yêu nước
+ Tinh thần vị người Phụ nữ
BÀI TẬP
Câu 1: Thời nhà Hán, việc bắt dân ta công nộp sản vật quý hiếm, chúng bắt dân ta cống nộp:
A Thợ dệt khéo tay để dệt vải cho chúng
B Thợ thủ công khéo tay đưa Trung Quốc xây dựng cung điện, lăng
tâm
C Cống nộp vải
D Cống nộp vàng bạc, châu báu, lâm hải sản quý
Câu 2: Miền đất Âu Lạc trước bao gồm quận
(3) D Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam
Câu 3: Sự cướp đoạt nhà Hán dân ta thể hiện:
A Phải nộp đủ loại tô thuế
B Bắt dân ta làm công việc lao dịch nặng nề
C Bắt thợ giỏi sang Trung Quốc xây dựng nhà cửa, cung điện, lăng tẩm,
đền đài
D Cả ba ý
Câu 4: Từ sau khởi nghĩa Hai Bà Trưng, trực tiếp cai quản huyện là
A người Việt B người Hán
C người Việt người Hán D không đơn vị huyện
Câu 5: Sau Trưng Vương thất bại, để tăng cường máy thống trị chúng nước ta nhà Hán đã:
A Biến Âu Lạc thành quận, huyện Trung Quốc B Đưa người Hán sang sống với dân ta
C Đưa người Hản sang thay người Việt làm Huyện lệnh D Bắt dân ta cống nộp thợ thủ công giỏi
Câu 6: Hai thứ thuế bị nhà Hán đánh nặng là:
A Thuế rượu thuế muối B Thuế chợ thuế đò C Thuế muối thuế sắt D Thuế ruộng thuế thân
(4) A vải Giao Chỉ B vải Âu Lạc C vải tơ tằm D vải lụa
Câu 8: Sau chiếm nước ta, tổ chức nhà nước, nhà Hán có thay đơi:
A Thứ sử người Hán, trực tiếp cai quản huyện B Thái thú người Hán, trực tiếp cai quản huyện C Huyện lệnh người Hán, trực tiếp cai quản huyện D Cả người Việt người Hán nắm chức Huyện lệnh