1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Chương 3

8 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 244,27 KB

Nội dung

Chương 3: Việt Nam từ kỉ XVI đến kỉ XVIII Bài 21: Những biến đổi nhà nước phong kiến kỉ XVI-XVIII (Trang 108 sgk Lịch Sử 10): Nêu nguyên nhân chia cắt đất nước? Trả lời: - Sự tranh giành quyền lực lực phong kiến - Sự ngang tài, ngang sức lực phong kiến (Nguyên nhân chia cắt đất nước là:  Các vua ăn chơi sa đọa  Quan lại, địa chủ chiếm đoạt ruộng đất  Nhân dân đấu tranh nhiều nơi  Sự tranh giành quyền lực lực phong kiến: Nam triều - Bắc triều, Trịnh - Nguyễn.) (Trang 109 sgk Lịch Sử 10): Nhận xét máy nhà nước thời Lê – Trịnh? Trả lời: - Về máy nhà nước tổ chức theo mơ hình thời Lê sơ - Triều đình nhà Lê khơng cịn nắm thực quyền mà quyền lực nằm tay chúa Trịnh, quyền lực tập trung vào tay chúa Trịnh, vua Lê bù nhìn  Ở Trung ương hình thành hai phận: triều đình phủ chúa  Triều đình đứng đầu vua Lê tổ chức cũ quyền hành bị thu hẹp Phủ chúa gồm số quan văn, quan võ cao cấp chuyên chúa bàn bạc, định chủ trương, sách lớn nhà nước trực tiếp đạo việc thực  Về sau, chúa Trịnh đặt thêm phiên, đạo hoạt động Ahihingiu cũ đồ chó=)) (Trang 110 sgk Lịch Sử 10): Em có nhận định việc làm chúa Nguyễn Phúc Khốt? Trả lời: Năm 1744, sau thời kì phát triển ổn định xã hội Đàng Trong, chúa Nguyễn Phúc Khoát định xưng vương, thành lập triều đình trung ương, đổi ti thành đặt thêm quan chức Các dinh giữ cũ =>Với việc làm vậy, ta thấy việc làm chúa Nguyễn Phúc Khốt có cơng việc mở mang vùng đất Đàng Trong, mở rộng lãnh thổ quốc gia Các chúa Nguyễn nối tiếp xây dựng quyền riêng Việc chúa Nguyễn Phúc Khốt định xưng vương, thành lập quyền riêng Đàng Trong tạo nguy chia cắt thành hai nước với hai quyền khác (Trang 110 sgk Lịch Sử 10): Điểm khác biệt quyền Đàng Trong với nhà nước Lê – Trịnh Đàng Ngồi gì? Trả lời: Năm 1545, Nguyễn Kim mất, rễ Trịnh Kiểm lên nắm quyền Nguyễn Hồng xin vào Thuận Hóa (Huế) Chiến tranh Trịnh – Nguyễn từ năm 1627 – 1672 bất phân thắng bại, nên lấy sông Gianh làm ranh giới: Đàng Ngoài (họ Trịnh) Đàng Trong (họ Nguyễn) Hai bên xây dựng cho quyền riêng Tuy nhiên, Chính quyền Đàng Trong so với nhà nước Lê - Trịnh Đàng Ngoài chưa hoàn chỉnh, có quyền địa phương cai quản chúa Nguyễn, chưa có quyền trung ương Câu (trang 110 sgk Lịch Sử 10):Em cho biết nguyên nhân suy sụp triều Lê sơ Lời giải: - Các vua khơng cịn quan tâm đến việc triều chính, lo ăn chơi, sa đọa - Quan lại địa chủ nhân hồnh hành, hạch sách nhân dân, chiếm đoạt ruộng đất - Quần chúng nhân dân khổ cực dậy đấu tranh nhiều nơi - Một số lực phong kiến họp quân, đánh nhau, tranh chấp quyền hành Nổi trội lực Quốc cơng Thái phó Mạc Đăng Dung Câu (trang 110 sgk Lịch Sử 10):Hãy đánh giá vai trò Vương triều Mạc Lời giải: - Đầu ki XVI, triều Lê sơ vào thời kì suy vong, Mạc Đăng Dung phế truất vua Lê, lập nên nhà Mạc thay tất yếu, khách quan lịch sử - Sau thành lập, thời gian đầu, nhà Mạc thi hành nhiều sách tiến bộ, góp phần ổn định đất nước như: + Xây dựng lại quyền theo mơ hình cũ nhà Lê, tổ chức thi cử đặn để tuyển chọn quan lại + Giải vấn đề ruộng đất, tạo điều kiện ổn định lại đất nước + Tập trung xây dựng quân đội mạnh để đối phó với tình hình xảy - Tuy nhiên, nhà Mạc không đủ vững mạnh để ổn định tình hình đất nước Khi quân Minh tiến xuống nước ta, nhà Mạc lúng túng, dâng sổ sách cho quân Minh Qua việc này, nhà Mạc tin tưởng nhân dân 𝔼� 𝕪�̂� 𝕒𝕟� 𝕟��̛ 𝕢�𝕒́𝕟 𝕔�𝕒́� ���̣̂n 𝕋𝕣�̛�̛́𝕔 𝕥��̀ ��̂́𝕥 𝕝�̀𝕟�, 𝕟��̛𝕟� ���̛̀ ��̂́𝕥 𝕕�̂̀� ⟹ Như vậy, lúc đầu có góp phần ổn định tình hình đất nước, sau nhà Mạc nhanh chóng lâm vào tình trạng suy thoái Từ đây, cục diện chiến tranh, chia cắt đất nước diễn suốt kỉ Câu (trang 110 sgk Lịch Sử 10):Nêu nguyên nhân chiến tranh phong kiến: Nam – Bắc triều, Trịnh – Nguyễn Lời giải: Nguyên nhân chiến tranh phong kiến: Nam - Bắc triều, Trịnh - Nguyễn:  Nguyên nhân sâu xa: suy yếu nhà nước phong kiến tập quyền  Nguyên nhân trực tiếp: * Nguyên nhân chiến tranh Nam - Bắc triều: - Khơng chấp nhận quyền họ Mạc, số quan lại cũ nhà Lê, đứng đầu Nguyễn Kim họp quân, nêu danh nghĩa “Phù Lê diệt Mạc” dậy vùng Thanh Hóa - Thành lập nhà nước gọi Nam triều để đối lập với họ Mạc Thăng Long - Bắc triều ⟹ Năm 1545, chiến tranh Nam - Bắc triều bùng nổ * Nguyên nhân chiến tranh Trịnh - Nguyễn: - Sau Nguyễn Kim chết, rể Trịnh Kiểm tiếp tục nghiệp “Phù Lê diệt Mạc” Để thao túng quyền lực vào tay họ Trịnh, Trịnh Kiểm tìm cách loại trừ phe cánh họ Nguyễn Lo sợ trước tình hình Nguyễn Hồng (con thứ Nguyễn Kim) xin vào trấn thủ đất Thuận Hóa - Tại Thuận Hóa, Nguyễn Hồng xây dựng nghiệp họ Nguyễn, trở thành lực cát Đàng Trong, dần tách khởi lệ thuộc với họ Trịnh Đàng Ngoài ⟹ Năm 1627, lo sợ lực họ Nguyễn lớn mạnh, chúa Trịnh đem quân đánh vào Thuận Hóa, chiến tranh Trịnh - Nguyễn bùng nổ Câu (trang 110 sgk Lịch Sử 10):Vẽ sơ đồ tổ chức quyền Đàng Trong, Đàng Ngồi so sánh, nhận xét Lời giải: ✌Em✌ ✌yêu✌ ✌anh✌ ✌như✌ ✌qn✌ ✌cháo✌ ✌muộn Trước✌ ✌thì✌ ✌hết✌ ✌lịng,✌ ✌nhưng✌ ✌giờ✌ ✌hết✌ ✌dồi✌ * Sơ đồ tổ chức quyền Đàng Ngồi: * Sơ đồ tổ chức quyền Đàng Trong * So sánh, nhận xét: - Bộ máy quyền Đàng Ngồi mơ máy quyền thời Lê sơ hồn chỉnh kỉ XV nên việc tổ chức chặt chẽ từ trung ương đến địa phương - Bộ máy quyền Đàng Trong lúc đầu quyền địa phương, phải đến kỉ XVII thành lập quyền trung ương, nhiên máy quyền cịn chưa hồn chỉnh - Tổ chức quyền Đàng Ngồi thời vua Lê, chúa Trịnh máy đặc biệt chưa có lịch sử phong kiến: vừa có triều đình vừa có phủ chúa, vua Lê đứng đầu danh nghĩa khơng có thực quyền mà thực tế quyền hành thuộc phủ chúa

Ngày đăng: 03/03/2021, 20:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w