1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Đề cương khối 7

22 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

(Hà Quang Minh- Ăn nỗi nhớ) a) Đoạn trích trên viết về thời gian nào trong năm của Sài Gòn- thành phố Hồ Chí Minh? Ghi lại đầy đủ một câu văn bộc lộ cụ thể cảm xúc của tác giả về thời gi[r]

(1)

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP

GIỮA HỌC KÌ II

NGỮ VĂN 7

(2)

GIỮA KÌ II MƠN NGỮ VĂN 7

Câu 1: (3,0 điểm) Ngữ đoạn hỏi kiến thức Văn bản, tiếng Việt: câu hỏi - Nội dung liên quan đến ngữ đoạn

- Câu đặc biệt, trạng ngữ (nhận diện, ý nghĩa) - Hành động, ý thức thân học sinh

Câu 2: (2,0 điểm) Viết đoạn văn từ đến câu

- Học thuộc biết phân tích ý nghĩa , giá trị tục ngữ người xã hội (trang 12/SGK)

(3)

HƯỚNG DẪN CHUNG

* Phần I: Học sinh đọc kĩ yêu cầu đề bài, vận dụng kiến thức kĩ làm đọc hiểu vận dụng làm tập vào buổi hai

* Phần II: Học sinh đọc kĩ yêu cầu đề , vận dụng kĩ viết đoạn văn, dựa vào dàn ý hướng dẫn viết thành đoạn văn vào buổi hai

- Mỗi ngày em làm 1-2 đọc hiểu, viết đoạn văn vào - Sau làm xong hết phần I phần II, học sinh tiếp tục làm đến phần III

* Phần III: Xem lại kiến thức làm văn chứng minh khối (Đề 1,4/ trang 58 - 59, SGK)

- Vận dụng kiến thức học kết hợp với dàn thầy cô cung cấp, tập viết thành đoạn nhỏ vào buổi hai: phần mở bài, phần thân ( chia theo luận điểm lớn, luận điểm tách thành đoạn), phần kết

- Nếu có vấn đề cần giải đáp, học sinh liên hệ giáo viên giảng dạy môn lớp qua zalo hay điện thoại

(4)

PHẦN I

ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN

ĐỀ 1 Đọc văn sau trả lời câu hỏi:

Mặt Trăng Mặt Trời tranh cãi với Trái Ðất Mặt Trời nói: “Lá và cối, tất màu xanh” Nhưng Mặt Trăng lại cho rằng, tất chúng mang ánh bạc lấp lánh Mặt Trăng nói rằng, người Trái Ðất thường ngủ Còn Mặt Trời lại bảo người hoạt động chứ.

- Con người hoạt động, Trái Ðất lại yên ắng đến vậy? Mặt Trăng cãi.

- Ai bảo Trái Ðất yên lặng? - Mặt Trời ngạc nhiên - Trên Trái Ðất mọi thứ hoạt động ồn ào, náo nhiệt

Và họ cãi lâu, Gió bay ngang qua.

- Tại bạn lại cãi chuyện chứ? Tôi bên cạnh Mặt Trời khi Mặt Trời nhìn xuống Trái Ðất tơi Mặt Trăng Mặt Trăng xuất Khi Mặt Trời xuất hiện, thứ ban ngày, cối màu xanh, con người hoạt động Còn Trăng lên, đêm về, người chìm vào giấc ngủ…

(Trích Quà tặng sống) a Hãy xác định phương thức biểu đạt đoạn trích (1,0 điểm)

b Tìm trạng ngữ có câu sau cho biết ý nghĩa trạng ngữ (1,0 điểm) “Cịn Trăng lên, đêm về, người chìm vào giấc ngủ.”

c Đọc văn trên, em rút học sống? (1,0 điểm) ĐỀ 2

Đọc kỹ đoạn văn sau trả lời câu hỏi:

(5)

Sinh lớn lên miền quê nghèo khó, từ bé, cha dã phải vào làm việc trong hầm mỏ, chịu đựng bao vất vả, cực nhọc, người bố hà khắc với những trận địn khủng khiếp vơ cớ Mãi sau ông qua đời, cha biết được ơng bố dượng mình.

Ngày nối ngày, cha vật lộn với sống cực với bao vất vả, lo toan Những cực nhọc đắng cay tạm gác lại có xuất ơng Buck – cậu cha Mỗi năm hai lần, cha ơng ghé thăm Theo lời cha kể người đàn ông tốt bụng cha gặp Chính tình u thương của ơng Buck giúp cha vượt qua vịng lẩn quẩn đói nghèo, tủi nhục để gầy dựng trao lại cho tổ ấm nghĩa.”

(Trích Chiếc thắt lưng cha, tr.51, Nhà xuất Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, 2011)

a Em xác định phương thức biểu đạt sử dụng đoạn văn trên? b Xác định trạng ngữ câu sau: “Sinh lớn lên miền quê nghèo

khó, từ bé, cha dã phải vào làm việc hầm mỏ, chịu đựng bao vất vả, cực nhọc, người bố hà khắc với trận đòn khủng khiếp và vô cớ” Nêu công dụng trạng ngữ mà em vừa xác định

c Viết đoạn văn từ đến dòng, nêu giá trị tình yêu thương sống người

ĐỀ 3

Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu bên dưới:

(6)

đang có thói quen sử dụng xen kẽ từ ngữ nước ngồi vào câu nói tiếng Việt, rồi tình trạng viết sai tả truyện, sách giáo khoa làm cho tiếng Việt dần sáng vốn có nó.”

( Nguồn:Trích Báo tin tức, ngày 09/12/2017) a.Xác định phương thức biểu đạt nêu nội dung đoạn trích

b.Tìm trạng ngữ đoạn trích Trạng ngữ bổ sung nội dung cho câu? c Theo em cần làm để giữ gìn sáng Tiếng Việt ?

ĐỀ 4 Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi:

“Lối ăn Hồ Chủ tịch giản dị nào, biết Lúc ở chiến khu, Người sống chung với anh em quan, làm việc, học tập, ăn ở, sinh hoạt anh em Có lúc, gạo thiếu hay khí hậu nặng, cần ăn ít một chút, Người vui vẻ chịu đựng anh em (…)

Lúc đến Pháp, ngày hôm đầu tiên, lối ăn Hồ Chủ tịch làm cho kiều bào cảm động Hơm ấy, Bi-a-rít, đại biểu kiều bào đến thăm Người, hồi hộp và sung sướng Khách đơng, phịng khách không đủ ghế ngồi, giản dị, Hồ Chủ tịch ngồi xuống sàn mời người ngồi nói chuyện Đây khơng phải vị Chủ tịch Chính phủ, cha già dân, ân cần thân mật hỏi thăm đàn bao năm lưu lạc quê người.”

(Phạm Văn Đồng- Hồ Chủ tịch, hình ảnh dân tộc) a) Đoạn trích nói đến đức tính Bác?

b) Tìm trạng ngữ câu sau :“Lúc chiến khu, Người sống chung với anh em trong quan, làm việc, học tập, ăn ở, sinh hoạt anh em.”

c) Em nêu việc làm cụ thể mà em thực gắn liền với đức tính giản dị?

ĐỀ 5 Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi:

(7)

rỡ đêm về, sáng sớm tinh mơ, Sài Gòn lạnh se se e ấp Thậm chí cịn có sương mù phủ thành phố, thôi, mà mê mải ngắm lớp sương ấy trải dài qua ô cửa sổ hộ nhỏ Mùa cuối năm ấy, sớm khuya vẫn cần áo khốc để giữ ấm cho mình, dù mỏng thơi, áo rất đơn giản đơn giản lại mang mùa Đơng Sài Gịn.”

(Hà Quang Minh- Ăn nỗi nhớ) a) Đoạn trích viết thời gian năm Sài Gịn- thành phố Hồ Chí Minh? Ghi lại đầy đủ câu văn bộc lộ cụ thể cảm xúc tác giả thời gian Sài Gòn

b) Tìm ghi lại trạng ngữ câu văn cuối Cho biết trạng ngữ gì? c) Sài Gịn- thành phố Hồ Chí Minh ngày phát triển, người dân thành phố, theo em, học sinh phải làm để góp phần xây dựng thành phố quê hương ngày lên?

ĐỀ 6

Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu bên dưới:

(8)

(Kể chuyện Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh) a Đoạn trích viết ai? Người có đức tính để học tập? ( 1,0 điểm)

b Tìm nêu ý nghĩa trạng ngữ câu Năm 1971, sau Bác Hồ đã mất, nhà báo, nhà văn người Mỹ, viết: “Hồ Chí Minh trong những nhân vật kỳ lạ thời đại - giống Găng đi, giống Lênin, hoàn toàn Việt Nam (1,0 điểm)

c Là học sinh, em cần làm để thực theo gương đạo đức Bác? (1,0 điểm)

ĐỀ 7 Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi:

“…Nhân dịp Tết trung thu 2018, ngày 20/9, Chủ tịch nước Trần Đại Quang có thư gửi cháu thiếu niên, nhi đồng nước:

"Các cháu thiếu niên, nhi đồng yêu quý!

Đón Tết Trung thu năm nay, Bác thân gửi đến cháu thiếu niên, nhi đồng cả nước, cháu người Việt Nam nước cháu người nước ở Việt Nam tình cảm thân thương nhất.

Bác vui cháu tu dưỡng, rèn luyện, yêu lao động, ham học hỏi, yêu thương, đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau, tích cực phấn đấu ngoan, trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ.

Mỗi việc làm tốt cháu niềm vui nhà trường, gia đình xã hội, làm cho Đêm hội trăng rằm thêm vui tươi, bổ ích…”

(Trích:Thethaovanhoa.vn) a) Đoạn văn thể tình cảm ai? Xác định phương thức biểu đạt đoạn trích (1,0 điểm)

(9)

“ Đón Tết Trung thu năm nay, Bác thân gửi đến cháu thiếu niên, nhi đồng cả nước, cháu người Việt Nam nước cháu người nước ngồi ở Việt Nam tình cảm thân thương nhất.” (1,0 điểm)

c) Theo em, để đáp lại tình cảm lời chúc cố Chủ tịch nước Trần Đại Quang, hệ thiếu niên, nhi đồng cần thể hành động cụ thể (Nêu hai hành động cụ thể) ? (1,0 điểm)

ĐỀ 8 Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi:

Sau cách mạng, Bác Hồ làm việc Bắc Bộ phủ Buổi trưa, Bác lại cơ quan xuống ăn cơm với cán bộ, nhân viên Thức ăn chẳng có mấy, khi “sang” có thêm đĩa cà pháo, dưa cà muối, cá khô, sau bà Nghệ An còn gửi nhút Thanh Chương biếu Bác thường dặn phải ăn cho hết, đừng để thức ăn thừa bát đĩa Anh em đùa, gọi “ăn theo tác phong Hồ Chủ Tịch”.

Trong bữa ăn, đôi lúc Bác hỏi chuyện công tác, thường nói chuyện vui Có lần Bác hỏi:

- Các có biết cá khơng có xương khơng? - Thưa Bác, cá biển hay cá sơng ạ?

Thấy anh em hỏi lại, Bác mỉm cười:

- Không phải cá sông mà cá biển. Mọi người ngạc nhiên Bác lại cười bảo:

- Các khơng biết à? Đó cá… gỗ.

Anh em cười vui vẻ Và Bác tiếp tục kể “Sự tích cá gỗ” xứ Nghệ…

(Theo Hồi kí Huy Cận – Tác phẩm – số – 1970) a Đoạn trích nói đức tính Bác? (1 điểm)

(10)

c Là học sinh, em làm để học tập theo gương đạo đức Bác? (1 điểm)

ĐỀ 9 Đọc câu chuyện sau trả lời câu hỏi:

“Một đôi bạn thân du lịch Trong lần tranh luận, họ cãi nhau, người tát người Người bị tát cảm thấy bị xúc phạm, không nói gì mà viết lên cát: “Hơm người bạn thân tát tôi”.

Họ tiếp tục chuyến du lịch đến vùng hoang vu, người bị tát bị cát vùi, may mắn bạn cứu Tỉnh lại người khắc lên đá: “Hơm người bạn tốt cứu tôi” Đứng bên cạnh, người bạn hiếu kì hỏi: “Tại lúc mình tát cậu, cậu lại viết lên cát, lại khắc lên đá?” Người trả lời: “Khi bị bạn làm tổn thương nên viết vào nơi dễ quên, gió thổi lấp Ngược lại, nếu được giúp đỡ nên khắc sâu đáy lịng Ở nơi đó, gió nào cũng khơng thể xóa lấp được” Bạn bè xảy va chạm thời vơ tâm, giúp đỡ thật lịng Hãy quên bạn bè gây ra, ghi nhớ sự giúp đỡ họ, thấy giới toàn bạn tốt.”

(Viết cát – Tuyển tập câu chuyện giáo dục nhân cách) a Phương thức biểu đạt văn gì?

b Văn khuyên ta điều gì?

c Tìm trạng ngữ câu chuyện cho biết ý nghĩa trạng ngữ ấy? d Hãy viết đoạn văn từ đến dòng nêu hành động cụ thể em để giữ gìn tình bạn bền lâu

ĐỀ 10 Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: “ Có se ngồi xuống đầu giường Đưa bàn tay mát kem sữa

(11)

A, Bác Hồ! Bác Hồ ta đó!

Bác mặc áo ka ki

Bàng bạc sương rừng Pắc Bó Trán Bác có ngơi

Thảo

Bác đêm khơng lạc

Bác cười rung rung chịm râu Mắt Bác mà thương …”

(12)

PHẦN II

NGHỊ LUẬN XÃ HỘI

ĐỀ 1: Viết đoạn văn từ đến câu văn trình bày suy nghĩ em ý nghĩa và giá trị câu tục ngữ: Một mặt người mười mặt của.

GỢI Ý LÀM BÀI: 1 Mở đoạn:

- Trong kho tàng tục ngữ Việt Nam có nhiều câu mang ý nghĩa sâu sắc, truyền đạt kinh nghiệm quý báu, bao lời khun dạy chân tình khơng hiểu em lại thích câu: “Một mặt người mười mặt của”

2 Phát triển đoạn:

- Câu tục ngữ giản dị, có bảy từ ngắn gọn phép so sánh nhẹ nhàng nghệ thuật nhân hóa độc đáo, giàu hình ảnh

- Đó lời ơng cha khuyên cần phải biết quý trọng sinh mạng người cải vật chất

- Hai từ “mặt người” đặt trước “mặt của” với so sánh “bằng mười” thật khéo léo, đầy ẩn ý nhằm nhấn mạnh tiền bạc, cải vật chất quý thứ ta làm sinh mệnh người thứ khơng đánh đổi

- Tục ngữ cha ông ta dùng để khuyên răn người phải cẩn trọng sống, không để điều đáng tiếc xảy sinh mạng người

- Đồng thời, dùng để động viên người ta đừng buồn phiền xảy mát tài sản, thật thú vị câu lại mang nhiều hàm ý

3 Kết đoạn

- Câu tục ngữ lời khuyên triết lí sống đắn

- Chúng ta phải biết trân trọng giá trị người, đặt người lên thứ cải vật chất

(13)

GỢI Ý LÀM BÀI: 1 Mở đoạn:

“Cái tóc góc người.”

- Câu tục ngữ nhắc đến hai phận khuôn mặt người tóc, coi “góc người”

- Qua đó, cho thấy vai trị quan trọng chúng, vừa thể phần tình trạng sức khỏe người vừa biểu cho vóc dáng, tính tình, nét đẹp trai gái

2 Phát triển đoạn

- Trải qua thời gian dài, tiêu chuẩn đẹp dân gian ta có nhiều thay đổi

- Phụ nữ xưa đẹp mái tóc dài, đen láy hạt na, đàn ơng với mái tóc dài búi cao

- Ngày nay, cách để tóc có nhiều lựa chọn cho phù hợp với tính cách mạnh mẽ hay dịu dàng sở thích người

- Người có mái tóc mượt mà, óng ả, hàm trắng sáng thu hút ánh nhìn thiện cảm người đối diện

3 Kết đoạn

- Câu tục ngữ muốn nhắc nhở người phải biết giữ gìn, chăm sóc hàm mái tóc

- Bởi “tiêu chí” để người ngồi đánh giá nhìn vào

- Câu tục ngữ thể cách nhìn nhận, đánh giá người nhân dân ta

ĐỀ 3: Viết đoạn văn từ đến câu văn trình bày suy nghĩ em câu tục ngữ “Đói cho sạch, rách cho thơm”

(14)

- Câu tục ngữ “Đói cho sạch, rách cho thơm” bao gồm hai vế, vừa đối lập vừa bổ sung hỗ trợ cho để hoàn thiện điều khuyên răn mà người xưa muốn nhắn nhủ "Đói cho sạch" ý nói dù có đói khát nên ăn sạch, không ăn bẩn ảnh hưởng đến sức khỏe đời sống người

- Còn "rách cho thơm" ý nói quần áo khơng lành lặn phải giữ cho chúng sẽ, thơm tho, khơng để quần áo bẩn thỉu hay có mùi khó chịu, ảnh hưởng đến người xung quanh

2 Phát triển đoạn

- Hai từ "cho" nhắc lại hai vế có nghĩa giữ lấy, nhắc nhở tâm bảo vệ cách trọn vẹn

- "Đói cho sạch, rách cho thơm" cịn có ý nghĩa sâu xa, tế nhị hơn: Dù sống có bần cùng, khốn khổ, thiếu thốn, khó khăn đến đâu phải giữ gìn cho tâm hồn sạch, lương thiện, nhân cách cao

3 Kết đoạn

- Câu tục ngữ khơng đơn nói đến đói, rách mà cịn nói lên chân lí, triết lí sống đầy giá trị nhân văn

- Rút học cho thân

ĐỀ 4: Viết đoạn văn từ đến câu văn trình bày suy nghĩ em câu tục ngữ “Học ăn, học nói, học gói, học mở”

GỢI Ý LÀM BÀI: 1 Mở đoạn:

- “Học ăn” học cách ăn uống từ tốn lịch sự; “học nói” nói lễ phép, thưa gửi đàng hồng đặc biệt khơng chêm lời hay cướp lời cịn “học gói, học mở” học khéo léo động tác, công việc

2 Phát triển đoạn:

- Mọi người thường nghĩ việc ăn, nói điều đơn giản thực tế

(15)

- Việc ăn uống cách bừa bài, khơng có chế độ ăn uống khoa học ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe tiến độ làm việc họ Đặc biệt cịn phần thể tính cách trình độ văn hóa bạn

- Có lời nói làm cho người nghe cảm thấy ấm lịng có lời nói vu vơ, tưởng chừng đơn giản vơ tình làm tổn thương đến người khác

3 kết đoạn:

- Lời nói dao hai lưỡi, giúp thân, giúp người khác đơi trở thành tai họa vơ to lớn Mỗi lời bạn nói khơng phải với

- Lời ăn tiếng nói thể thái độ, trình độ văn hóa người Ngồi việc học ăn, học nói người ta cịn phải học gói, học mở túc học cách ứng xử cho vẹn đôi đường

- Câu tục ngữ: “Học ăn, học nói, học gói, học mở ” lời khuyên răn cách sống Thực tốt lời khuyên câu tục ngữ ngày sống tốt đẹp trở thành người hoàn thiện

ĐÊ 5: Viết đoạn văn từ đến câu văn trình bày suy nghĩ em câu tục ngữ ''Không thầy đố mày làm nên''

GỢI Ý LÀM BÀI: 1 Mở đoạn:

- Câu tục ngữ Việt Nam giản dị, cần hiểu cho xác ý nghĩa nó."Làm nên" có nghĩa có cơng danh, nghiệp, thành đạt

- Câu tục ngữ lời thách thức "đố mày" đồng thời lời răn dạy mang tính khẳng định vị trí, vai trò người thầy thành đạt người học trò

2 Phát triển đoạn:

- Biết ơn thầy, yêu kính thầy nghĩa vụ, bổn phận thiêng liêng trải qua đời làm người học trò

(16)

- Đây lời giáo dục sâu sắc việc rèn luyện nhân cách, đạo đức cho hệ trẻ

- Nếu khơng có người thầy dạy dỗ người học trị khơng thể thành đạt

ĐỀ 6: Viết đoạn văn từ đến câu văn trình bày suy nghĩ em câu tục ngữ “Học thầy không tày học bạn”.

GỢI Ý LÀM BÀI: 1 Mở đoạn:

- Câu để cao vai trò, ý nghĩa việc học hỏi từ bạn bè

- Ta gần gũi bạn nhiều hơn, học hỏi nhiều điều, nhiều lúc,nhiều hồn cảnh

2 Phát triển đoạn:

- Bạn thầy ta

- Bạn cịn hình ảnh tương đồng, ta nhìn thấy đó, để tự học tập tự trao dồi

3 Kết đoạn:

- “Học thầy không tày học bạn” câu tục ngữ thể kinh nghiệm dân gian cách thức để học tập người

- Câu tục ngữ khuyên mở rộng đối tượng, phạm vi cách học hỏi, ý nghĩa việc kết bạn

ĐỀ 7: Viết đoạn văn từ đến câu văn trình bày suy nghĩ em câu tục ngữ “Thương người thể thương thân”.

GỢI Ý LÀM BÀI: 1 Mở đoạn:

- Trong kho tàng văn học Việt Nam tồn từ xưa đến nay, câu chuyện, câu ca dao, tục ngữ, thơ đề cập đến truyền thống quý báu dân tộc Đó truyền thống “Thương người thể thương thân”

2 Phát triển đoạn:

(17)

- “Thương người thể thương thân” đề cao việc yêu thương người xung quanh thân

- Ta quí trọng, yêu thương thân phải q trọng, u thương đồng bào quanh ta nhiêu

3 Kết đoạn:

- Truyền thống “thương người thể thương thân” dân tộc ta truyền lại qua nhiều hệ câu ca dao tục ngữ hay qua câu chuyện, thơ

- Đây nghĩa cử dẹp, thể nhân cách người

- Do có gặp hoạn nạn khó khăn, người đâu nỡ quay mặt làm ngơ cho được, "máu chảy ruột mềm”

ĐỀ 8: Viết đoạn văn từ đến câu văn trình bày suy nghĩ em câu tục ngữ “Ăn nhớ kẻ trồng cây”.

GỢI Ý LÀM BÀI: 1 Mở đoạn:

- Một truyền thống tốt đẹp dân tộc ta lòng biết ơn, trân trọng người giúp đỡ mình, nên nhân dân thường có câu“Ăn nhớ kẻ trồng cây”

- Như lời khuyên ăn trái thơm trái ta phải nhớ tới người vun trồng, hay ý nghĩa sâu xa hưởng thành phải nhớ ơn người tạo thành

2 Phát triển đoạn

- Ta có mặt đời, cơng ơn cha mẹ

- Thầy cô giáo người cha, người mẹ thứ hai gần gũi bảo, mở cho kho tàng kiến thức, để chắp cánh ước mơ tương lai tươi sáng

- Rất nhiều, nhiều người có cống hiến hy sinh thầm lặng, …

(18)

- Song song với việc làm tốt đẹp thể truyền thống cịn số người sống quên nguồn cội, vong ân bội nghĩa, quay lưng với khứ, thật đáng phê phán

- Chúng ta học sinh ngồi ghế nhà trường cần chăm học tập để giữ gìn thành mà ông cha tạo dựng ln nhăc nhở sống theo đạo lí tốt đẹp mà câu tục ngữ dạy

ĐỀ 9: Viết đoạn văn từ đến câu văn trình bày suy nghĩ em câu tục ngữ

“Một làm chẳng nên non, Ba chụm lại nên núi cao” GỢI Ý LÀM BÀI:

1 Mở đoạn:

- Đoàn kết tạo sức mạnh, giúp ta làm nên công việc lớn lao, nên tục ngữ có câu:

“Một làm chẳng nên non, Ba chụm lại nên núi cao”

- “Một cây” số đơn lẻ yếu ớt không làm thành rừng núi, “ba cây” số nhiều tạo lên sức mạnh làm thành đại ngàn rừng cây, “chụm lại” thể tinh thần đồn kết, đồng lịng tâm

2 Phát triển đoạn

- Câu tục ngữ muốn gửi đến học tinh thần đoàn kết đồng lòng người, dân tộc

- Thực tế sống chiến đấu lao động dân tộc ta từ xưa đến chứng minh điều Đất nước Việt Nam, non sơng Việt Nam có ngày hôm đâu? Phải nhờ tinh thần đồn kết tương trợ, thương yêu đùm bọc lẫn nhân dân ta từ Nam chí Bắc, chục triệu người chảy chung dịng máu, hòa nhịp tim

3 Kết đoạn:

(19)

- Đồn kết cội nguồn sức mạnh, yếu tố quan trọng đấu tranh sinh tồn phát triển người Bác Hồ nói: Đồn kết, đồn kết, đại đồn kết/ Thành cơng, thành cơng, đại thành công

(20)

PHẦN III

VĂN CHỨNG MINH ĐỀ 1:

Hãy chứng minh đời sống bị tổn hại lớn người khơng có ý thức bảo vệ môi trường sống.

GỢI Ý I Mở bài:

- Giới thiệu vai trị mơi trường sống đời sống người; vai trò quan trọng, giành nhiều quan tâm người

II Thân bài:

- Mơi trường sống gì? (những điều kiện vật chất bao quanh sống người: đất, nước, khơng khí )

- Vai trị mơi trường sống đời sống người:

+ Tạo điều kiện vật chất cho sống người: khơng khí để thở, nước để uống, xanh cung cấp ô-xi

+ Bảo vệ sức khỏe người: Môi trường lành ngăn cản phát triển vi sinh vật có hại (khơng khí ngăn cản vi khuẩn, virus, nước ngăn cản bọ gậy, muỗi )

- Những hành động thiếu ý thức người làm tổn hại đến môi trường sống tác hại chúng:

+ Xả rác bừa bãi làm ô nhiễm nguồn nước, nhiễm khơng khí

+ Rác thải cơng nghiệp làm nhiễm khơng khí, thủng tầng ơ-zơn, xói mịn đất - Tính cấp thiết việc bảo vệ, gìn giữ mơi trường sống lành: mơi trường sống nhiều năm trở lại bị ô nhiễm tổn hại nghiêm trọng địi hỏi người phải có biện pháp cấp thiết bảo vệ môi trường sống

III Kết bài:

(21)

ĐỀ 2: Ít lâu nay, số bạn lớp có phần lơ học tập Em viết văn để thuyết phục bạn: Nếu cịn trẻ ta khơng chịu khó học tập lớn lên chẳng làm việc có ích!

GỢI Ý: I/ Mở Bài:

 Việc học hành có tầm quan trọng lớn đời người

 Người xưa nhắc nhở: Nếu ta cịn trẻ ta khơng chịu khó học tập lớn lên chẳng làm việc có ích!

II/ Thân Bài: 1) Lí lẽ:

 Lí lẽ 1: Học q trình tiếp thu tri thức vốn có nhân loại thông qua hoạt động học tập nhà trường ( tiếp thu kiến thức từ thầy, cô, bạn bè…) xã hội ( học hỏi kinh nghiệm, kiến thức từ người xung quanh)

 Lí lẽ 2: Kiến thức nhân loại bao la, mênh mông biển cả, hiểu biết người giọt nước

 Lí lẽ 3: Mục đích việc học để khơng ngừng nâng cao trình độ hiểu biết, để phục vụ cho công việc sau

2) Dẫn chứng:

 Dẫn chứng 1: Dẫn chứng xưa: Trần Minh khố chuối (bạn tìm giai thoại, mẫu chuyện Trần Minh, để thấy nghèo khó, cực khổ ông ông thành công việc học thành Trạng Nguyên)

 Dẫn chứng 2: Dẫn chứng ngày nay: Tấm gương Bác Hồ

(22)

của thân, anh trở thành nhà diễn thuyết tiếng giới

 Dẫn chứng 4: Dẫn chứng thơ văn:

"Một rương vàng không nang chữ"

"Học tập hạt giống kiến thức, kiến thức hạt giống hạnh phúc"  Dẫn chứng 5: Dẫn chứng hậu lơ việc học:

+ Nếu khơng học hành đến nơi, đến chốn người không đủ kiến thức để vào đời

+ Trình độ học vấn thấp thường dẫn đến việc tiếp thu, suy nghĩ bị hạn chế

+ Trong đời đại cơng nghiệp phát triển nhanh chóng nay, không học tập nghiêm túc, đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội

III/ Kết Bài:

 Học tập vừa nghĩa vụ vừa quyền lợi người

 Biển học vô bờ, phải “Học, học nữa, học mãi” (Lê-nin) tích cực làm theo lời Bác dạy “Học trường, học sách vở, học lẫn học nhân dân”

 Khuyên bạn lớp không nên lơ học tập mà phải chịu khó học cịn trẻ lớn lên làm việc có ích, làm việc lớn

bạn tục ngữ conngười tiền bạc, sống, không để nhữ tục ngữ Việt Nam người mẹ ước mơ học sinh họctập

Ngày đăng: 03/03/2021, 20:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w