TL BDTX 2018 môn Mỹ thuật

38 5 0
TL BDTX 2018 môn Mỹ thuật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vì vậy việc áp dụng phƣơng pháp dạy học tích cực, vận dụng các qui trình Mỹ thuật trên cơ sở kế thừa từ dự án hỗ trợ giáo dục Mỹ thuật của an Mạch (SAEPS), là cách tiếp cận giúp định [r]

(1)

S GI O Ụ V O T O GI I TRƢỜN O ẲN SƢ P M

ƢỠN T ƢỜN U N M N M T U T

P ƢƠN P ÁP Ọ TÍ Ự TRON Ọ MỸ T U T

TRUN Ọ Ơ SỞ

Ngƣời biên soạn: Trần Văn Phê

(2)

P ƢƠN P ÁP Ọ TÍ Ự

TRON Ọ MỸ T U T T S

ThS GV Trần Văn Phê

Tóm tắt: Bài viết trích Nghị đổi bản, toàn diện giáo dục -đào tạo, đồng thời giới thiệu số xu hƣớng đổi phƣơng pháp dạy học nói chung đổi phƣơng pháp dạy học Mỹ thuật bậc TH S giai đoạn Ngồi cịn giới thiệu khái quát nội dung chƣơng trình Mỹ thuật TH S hành cách tiếp cận, vận dụng qui trình Mỹ thuật theo định hƣớng phát triển lực, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh nhằm nâng cao hiệu trình dạy học Mỹ thuật TH S địa bàn tỉnh Gia Giáo viên Mỹ thuật xem trích đoạn băng hình minh họa phƣơng pháp dạy học tích cực, sau nhóm thảo luận, nhận xét rút kinh nghiệm thực hành thiết kế trích đoạn dạy học có vận dụng phƣơng pháp dạy học tích cực quy trình mỹ thuật theo định hƣớng phát triển lực cho học sinh TH S

P ẦN MỞ ẦU

(3)

P ẦN NỘ UN T P UẤN NỘ UN 1: (1 tiết)

Tổng quan Mục tiêu:

- Giáo viên cốt cán môn Mỹ thuật TH S nắm đƣợc mục đích, nội dung, phƣơng pháp môn Mỹ thuật đợt tập huấn bồi dƣỡng thƣờng xuyên hè 2018

- Thời gian tổ chức thời lƣợng đợt tập huấn

- ƣợc trao đổi, phát biểu mong đợi đổi phƣơng pháp dạy học môn Mỹ thuật bậc THCS

oạt động

Giới thiệu làm quen, ổn định tổ chức lớp

Thông tin cho hoạt động

Ổn định tổ chức lớp học, tìm hiểu đặc điểm, trình độ giáo viên cốt cán môn Mỹ thuật TH S

Giáo viên cốt cán môn Mỹ thuật TH S trao đổi với báo cáo viên bầu cán lớp để điều khiển, hỗ trợ thời gian tập huấn bồi dƣỡng thƣờng xuyên

oạt động

Giới thiệu mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp, thời lƣợng thời gian đợt tập huấn

Thông tin cho hoạt động

Mục tiêu đợt tập huấn:

- Trang bị cho giáo viên cốt cán môn Mỹ thuật TH S số phƣơng pháp, kỹ thuật dạy học phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh áp dụng vào dạy học Mỹ thuật

- Giáo viên cốt cán mơn Mỹ thuật TH S có kỹ vận dụng vào dạy học Mỹ thuật phù hợp với điều kiện địa phƣơng

- Giáo viên cốt cán mơn Mỹ thuật TH S có kỹ tổ chức tập huấn cho giáo viên dạy Mỹ thuật địa phƣơng phụ trách

- Giáo viên cốt cán mơn Mỹ thuật TH S có thái độ tích cực tham gia vận dụng sáng tạo vào thực tế giảng dạy

Phương pháp tập huấn:

- Phƣơng pháp tập huấn có tham gia đội ngũ cốt cán dạy Mỹ thuật địa phƣơng địa bàn tỉnh Gia

(4)

- Phƣơng pháp trao đổi, thảo luận cử đại diện trình bày - Phƣơng pháp luyện tập, thực hành

Phương tiện:

- Tài liệu cho học viên nghiên cứu - Máy chiếu Prozecter

- Ti vi-Video

Đồ dùng văn phòng phẩm: - Giấy rooki o - Bút lông, bút chì, tẩy - Giấy màu, kéo, hồ

- Màu nƣớc màu bột, cọ…

Nội dung đợt tập huấn bồi dưỡng thường xuyên hè 2018: P ẦN MỞ ẦU

P ẦN NỘ UN T P UẤN Nội dung 1: (1 tiết)

Tổng quan

Nội dung 2: (1 tiết)

Nghị đổi bản, toàn diện giáo dục-đào tạo thực đổi chƣơng trình, sách giáo khoa Giáo dục phổ thơng

Nội dung 3: (8 tiÕt)

Một số xu hƣớng đổi phƣơng pháp dạy học nói chung đổi phƣơng pháp dạy học Mỹ thuật bậc TH S giai đoạn

Nội dung 4: (10 tiÕt)

Nội dung chƣơng trình Mỹ thuật TH S hành cách tiếp cận, vận dụng qui trình Mỹ thuật dự án hỗ trợ giáo dục Mỹ thuật SAEPS theo định hƣớng phát triển lực, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh nhằm nâng cao hiệu trình dạy học Mỹ thuật TH S địa bàn tỉnh Gia

Nội dung 5: (3 tiết)

Xem trích đoạn băng hình minh họa phƣơng pháp dạy học tích cực, tổ chức thảo luận, nhận xét đánh giá

Nội dung 6: (5 tiết)

Mỗi nhóm thực hành thiết kế trích đoạn dạy học Mỹ thuật có vận dụng phƣơng pháp dạy học tích cực quy trình mỹ thuật theo định hƣớng phát triển lực cho học sinh TH S

(5)

P ẦN KẾT LU N VÀ TỔN KẾT RÚT K N N ỆM ỢT T P UẤN (2 tiết)

oạt động

Thu nhận thông tin phản hồi từ phía giáo viên cốt cán mơn Mỹ thuật TH S xây dựng nội qui lớp học

Thông tin cho hoạt động

- Giáo viên cốt cán môn Mỹ thuật trao đổi, phát biểu mong đợi đổi phƣơng pháp dạy học môn Mỹ thuật bậc TH S đợt tập huấn cách ghi đề xuất nhóm ½ tờ giấy

- ác nhóm trình bày phần ý kiến nhóm lên bảng

- Báo cáo viên giáo viên cốt cán môn Mỹ thuật TH S tham gia tập huấn trao đổi đề xuất giải pháp

- Báo cáo viên gợi mở, định hƣớng để giáo viên cốt cán môn Mỹ thuật THCS lớp tham gia tập huấn đề xuất phƣơng án xây dựng nội qui lớp học

S¶n phÈm cđa néi dung

- Phiếu ghi nội dung mong đợi giáo viên cốt cán môn Mỹ thuật TH S tham gia đợt tập huấn

- Nội qui lớp học

* ƣớng dẫn sử dụng tài liệu

Tài liệu đƣợc biên soạn trình bày theo hình thức để báo cáo viên cốt cán giáo viên giảng dạy Mỹ thuật sử dụng để nghiên cứu, học tập vận dụng vào thực tiễn cơng tác Vì vậy, sử dụng tài liệu cần đọc kỹ mục tiêu nội dung, yêu cầu cụ thể phần nội dung có thơng tin phản hồi cho nội dung Hệ thống câu hỏi, tập sản phẩm sau nội dung nên đọc kỹ để có phƣơng thức hồn thành mang lại hiệu tốt Q trình biên soạn tài liệu trọng đến phƣơng pháp nghiên cứu, học tập có tham gia tích cực thành viên lớp để sau tổ chức triển khai tập huấn địa phƣơng, giáo viên viên cốt cán Mỹ thuật phải thƣờng xuyên trao đổi nhóm đồng nghiệp, trao đổi với giảng viên, báo cáo viên có kinh nghiệm trực tiếp đứng lớp

NỘ UN 2: (1 tiết)

Nghị đổi bản, toàn diện giáo dục-đào tạo thực đổi chương trình, sách giáo khoa Giáo dục phổ thơng

Mục tiêu:

Sau hoµn thµnh néi dung 2, giáo viên cốt cán môn Mỹ thuật THCS tham gia đợt tập huấn nắm được:

(6)

- Nghị số 88/2014/QH 13 đổi chƣơng trình, sách giáo khoa Giáo dục phổ thông ngày 28 tháng 11 năm 2014

- Quyết định số 404/Q -TTg phê duyệt đề án đổi chƣơng trình, sách giáo khoa Giáo dục phổ thông ngày 27 tháng năm 2015

1 Nghị đổi bản, toàn diện iáo dục- tạo

Nghị số 29/NQ-TƯ, Hội nghị Ban chấp hành Trung ương khóa XI đã đưa quan điểm đạo nhằm đổi toàn diện Giáo dục-Đào tạo

1.1 Quan điểm phát triển ã nhấn mạnh:

- Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp ảng, Nhà nƣớc toàn dân ầu tƣ cho giáo dục đầu tƣ phát triển, đƣợc ƣu tiên trƣớc chƣơng trình, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội

- ổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đổi vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tƣ tƣởng đạo đến mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp, chế, sách, điều kiện bảo đảm thực hiện; đổi từ lãnh đạo ảng, quản lý Nhà nƣớc đến hoạt động quản trị sở giáo dục-đào tạo việc tham gia gia đình, cộng đồng, xã hội thân ngƣời học; đổi tất bậc học, ngành học…

1.2 Mục tiêu đổi bản, toàn diện Giáo dục-Đào tạo

Mục tiêu tổng quát

Tạo chuyển biến bản, mạnh mẽ chất lƣợng, hiệu giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày tốt công xây dựng, bảo vệ Tổ quốc nhu cầu học tập nhân dân Giáo dục ngƣời Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt làm việc hiệu

Xây dựng giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lý tốt; có cấu phƣơng thức giáo dục hợp lý, gắn với xây dựng xã hội học tập; bảo đảm điều kiện nâng cao chất lƣợng; chuẩn hóa, đại hóa, dân chủ hóa, xã hội hóa hội nhập quốc tế hệ thống giáo dục đào tạo; giữ vững định hƣớng xã hội chủ nghĩa sắc dân tộc Phấn đấu đến năm 2030, giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến khu vực

Mục tiêu cụ thể giáo dục phổ thông

(7)

yêu cầu phân luồng mạnh sau trung học sở; trung học phổ thông phải tiếp cận nghề nghiệp chuẩn bị cho giai đoạn học sau phổ thơng có chất lƣợng Nâng cao chất lƣợng phổ cập giáo dục, thực giáo dục bắt buộc năm từ sau năm 2020

Phấn đấu đến năm 2020, có 80% niên độ tuổi đạt trình độ giáo dục trung học phổ thơng tƣơng đƣơng

2 ẩy mạnh thực đổi chƣơng trình, sách giáo khoa iáo dục phổ thông

* Nghị số 88/2014/QH 13 đổi chương trình, sách giáo khoa Giáo dục phổ thông ngày 28 tháng 11 năm 2014 nêu rõ:

- Về mục tiêu đổi mới:

ổi chƣơng trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng nhằm tạo chuyển biến bản, tồn diện chất lƣợng hiệu giáo dục phổ thông; kết hợp dạy chữ, dạy ngƣời định hƣớng nghề nghiệp; góp phần chuyển giáo dục nặng truyền thụ kiến thức sang giáo dục phát triển toàn diện phẩm chất lực, hài hịa đức, trí, thể, mỹ phát huy tốt tiềm học sinh

- Về yêu cầu đổi mới:

Kế thừa phát triển ƣu điểm chƣơng trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông hành, phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp văn hóa Việt Nam phù hợp với xu quốc tế, đồng thời đổi toàn diện mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp hình thức tổ chức giáo dục, thi, kiểm tra, đánh giá chất lƣợng giáo dục theo yêu cầu phát triển phẩm chất lực học sinh; khắc phục tình trạng tải; tăng cƣờng thực hành gắn với thực tiễn sống Việc đổi chƣơng trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông đƣợc tiến hành đồng bộ, công khai, minh bạch, tiếp thu rộng rãi ý kiến nhân dân, nhà khoa học, nhà giáo ngƣời học

* Quyết định số 404/QĐ-TTg phê duyệt đề án đổi chương trình, sách giáo khoa Giáo dục phổ thông ngày 27 tháng năm 2015 nêu rõ mục tiêu như sau:

Xây dựng, ban hành chƣơng trình giáo dục phổ thơng (sau gọi tắt chƣơng trình) mới, sách giáo khoa phổ thông (sau gọi tắt sách giáo khoa) phù hợp với hệ thống giáo dục phổ thông theo tinh thần Nghị số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Hội nghị lần thứ tám Ban hấp hành Trung ƣơng khóa XI, Nghị số 88/2014/QH13 ngày 28 tháng 11 năm 2014 Quốc hội tuyên bố Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa iên hợp quốc: “Học để biết - Học để làm - Học để chung sống - Học để tự khẳng định mình”, góp phần tạo chuyển biến bản, toàn diện chất lƣợng, hiệu giáo dục phát triển ngƣời Việt Nam toàn diện ức, Trí, Thể, Mỹ, hƣớng tới “cơng dân tồn cầu”

(8)

chú trọng giáo dục tinh thần yêu nƣớc, lòng tự hào dân tộc, đạo đức, nhân cách, lối sống; phát hiện, bồi dƣỡng khiếu định hƣớng nghề nghiệp cho học sinh; tăng cƣờng lực ngoại ngữ, tin học kỹ sống, làm việc điều kiện hội nhập quốc tế; đẩy mạnh ứng dụng, phát huy thành khoa học công nghệ giới, công nghệ giáo dục cơng nghệ thơng tin

hƣơng trình mới, sách giáo khoa lấy học sinh làm trung tâm, phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo, khả tự học học sinh; tăng cƣờng tính tƣơng tác dạy học thầy với trò, trị với trị thầy giáo, giáo

âu hỏi thảo luận, ôn tập nội dung

nh (chị) nêu quan điểm, mục tiêu nội dung giải pháp đổi bản, toàn diện Giáo dục- tạo Việt Nam giai đoạn nay?

oạt động

Giáo viên cốt cán môn Mỹ thuật TH S nghiên cứu, thảo luận nội dung

Thông tin cho hoạt động

- Nguån tƣ liệu:

+ Nghị số 29/NQ-TƢ, Hội nghị Ban chấp hành Trung ƣơng lần thứ khóa XI đổi toàn diện G & T, ngày 04 tháng 11 năm 2013

+ Nghị số 88/2014/QH 13 đổi chƣơng trình, sách giáo khoa Giáo dục phổ thơng, ngày 28 tháng 11 năm 2014

+ Quyết định số 404/Q -TTg phê duyệt đề án đổi chƣơng trình, sách giáo khoa Giáo dục phổ thông, ngày 27 tháng năm 2015

+ Nghị số 51/2017/QH14, iều chỉnh lộ trình thực chƣơng trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông mới, ngày 21 tháng 11 năm 2017

+ hỉ thị số 16/ T-TTg việc đẩy mạnh thực đổi chƣơng trình, sách giáo khoa Giáo dục phổ thông, ngày 18 tháng năm 2018

+ uật Giáo dục 2005 oạt động

- Tổ chức cho học viên thành lập nhóm cách dựa số lƣợng thực tế lớp để chia cho hợp lý

- ác nhóm cử thƣ ký nhóm tiến hành trao đổi, thảo luận để giải câu hỏi ôn tập hoạt động

Thông tin cho hoạt động

- Thành lập nhóm (bầu nhóm trƣởng)

(9)

- Dƣới đạo nhóm trƣởng, thành viên nhóm trao đổi, thảo luận để đến thống chung

- Thƣ ký ghi lại tất ý kiến chung nhóm lên giấy thiết kế Slide Powerpoint để trình chiếu

Sản phẩm hoạt động

Gồm có phiếu ghi kết trao đổi, thảo luận nhóm giấy thiết kế Slide Powerpoint

oạt động

Trình bày nội dung thảo luận nhóm

Thơng tin cho hoạt động 3:

- Tổ chức cho nhóm báo cáo kết thảo luận chuẩn bị - ác nhóm cịn lại quan sát, thảo luận phản hồi

- Báo cáo viên trao đổi có kết luận Néi dung 3: (8 tiÕt)

Một số xu hướng đổi phương pháp dạy học nói chung đổi phương pháp dạy học Mỹ thuật bậc THCS giai đoạn nay.

Mục tiêu:

Sau hoµn thµnh néi dung 3, giáo viên cốt cán môn Mỹ thuật THCS tham gia đợt tập huấn sẽ:

- ập nhật số xu hƣớng đổi phƣơng pháp dạy học nói chung đổi phƣơng pháp dạy học Mỹ thuật bậc TH S giai đoạn

- Hiểu đƣợc phƣơng pháp dạy học tích cực, nắm đƣợc đặc điểm phân mơn áp dụng phƣơng pháp đặc trƣng dạy học Mỹ thuật bậc TH S

- Nhìn nhận cách khách quan thực trạng việc đổi phƣơng phỏp dạy học nói chung đổi phƣơng phỏp dạy học Mĩ thuật nói riêng tr-ờng THCS thời gian qua

- Thụng hiểu lý thuyết mụn vận dụng thực hành số ph-ơng pháp dạy học môn Mĩ thuật bậc THCS phát huy tính tích cực chủ động học sinh

1 Một số xu hƣớng đổi phƣơng pháp dạy học nói chung phƣơng pháp dạy học Mỹ thuật

(10)

- ể đáp ứng nhu cầu học sinh sau học xong chƣơng trình Mỹ thuật tiểu học tiếp tục đƣợc học chƣơng trình Mỹ thuật TH S theo phƣơng pháp mới, đặc biệt vận dụng qui trình mỹ thuật theo phƣơng pháp S EPS hƣớng tới phƣơng pháp dạy học tích cực, phát huy lực đáp ứng yêu cầu lấy học sinh làm trung tâm, kích thích tƣơng tác, tƣ sáng tạo phát triển nhận thức

- Phát huy tối đa nội lực học sinh, lấy ngƣời học làm phƣơng thức cốt lõi để học thƣờng xuyên, suốt đời, lấy ngƣời học làm trung tâm

- Sử dụng tối ƣu phƣơng tiện dạy học đặc biệt phƣơng tiện công nghệ thông tin truyền thông

- huyển từ truyền đạt kiến thức sang dạy cho học sinh cách học, vận dụng tri thức vào tình thực tiễn

- Tích hợp trang bị tri thức chuyên sâu môn học với tri thức tảng rộng, phát triển lực tƣ phản biện, tƣ sáng tạo, kỹ cứng, kỹ mềm (kỹ hợp tác, kỹ giao tiếp…), giáo dục giá trị xã hội, văn hóa, thẩm mỹ, phát triển trí tuệ xúc cảm…

- Tạo mơi trƣờng tƣơng tác tích cực giáo viên học sinh, tƣơng tác học sinh với nội dung học, với môi trƣờng xung quanh, đƣợc xem trào lƣu đổi phƣơng pháp đào tạo hệ trẻ

2 Phƣơng pháp dạy học tích cực

Dạy học tích cực đƣợc hiểu thay lấy ngƣời dạy làm trung tâm, phƣơng pháp dạy học đổi lấy ngƣời học làm trung tâm, điều đƣợc nhiều chuyên gia tài liệu hội thảo ngành giáo dục nói đến Nhƣ giáo viên ngƣời “đạo diễn”, đóng vai trò quan trọng việc tổ chức, thiết kế tƣ vấn hoạt động học học sinh, em tập trung tham gia tích cực vào hoạt động học tập giáo viên tổ chức “đạo diễn”

Trên sở học sinh chủ động tìm hiểu, khám phá lĩnh hội tri thức, nói dạy học tích cực hƣớng tới mục tiêu phát huy lực ngƣời học, giáo viên ngƣời viết “kịch bản” cịn học sinh chủ động tìm tịi “đóng vai diễn” thực hoạt động học theo yêu cầu Phƣơng pháp dạy học tích cực nhằm hƣớng tới tăng cƣờng hoạt động trải nghiệm tảng kiến thức, kinh nghiệm tích lũy đƣợc từ học, cấp học trƣớc

ồng thời phƣơng pháp dạy học tích cực trọng đến khơng gian, mơi trƣờng học tập nhằm khuyến khích thích thú, động, tích cực tìm tịi, khám phá kiến thức để đạt đƣợc mục tiêu học, phát triển toàn diện kỹ lực

(11)

ể làm trịn vai ngƣời “đạo diễn”, giáo viên khơng trọng đến”kịch bản” mà phải tìm hiểu kỹ đối tƣợng tham gia đóng vai kịch để tổ chức biểu diễn thành công Nhƣ dạy học Mỹ thuật cần nắm rõ đối tƣợng học sinh, em có mạnh nhƣ: sở trƣờng, khả nhận thức, mức độ tiếp thu, khám phá lĩnh hội kiến thức…Từ ngƣời giáo viên có phƣơng án, áp dụng phƣơng pháp hợp lý để tổ chức dạy học mang lại hiệu phát huy đƣợc lực nhóm tham gia hợp tác để giải vấn đề, sở hƣớng tới phát huy, phát triển đƣợc lực cá nhân

Giáo viên dạy học môn Mỹ thuật trƣờng TH S cần biết kiến thức, kỹ học sinh không đƣợc hình thành từ hoạt động cá nhân mà cịn đƣợc hình thành từ hoạt động tập thể (cặp, nhóm) nhƣ trao đổi, thảo luận để giải vấn đề, thơng qua nhằm nâng cao lực cá nhân học sinh

3 Kết nghiên cứu thực tiễn dạy học Mỹ thuật trƣờng T S thời gian qua cho thấy hạn chế cần lƣu ý sau

+ Ph-ơng pháp thuyết trình thơng báo nội dung học giáo viên phƣơng phỏp dạy học đ-ợc sử dụng nhiều, dẫn đến tình trạng hạn chế hoạt động tích cực học sinh

+ Việc sử dụng phối hợp phƣơng phỏp dạy học nh- sử dụng phƣơng phỏp dạy học phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo cịn mức độ hạn chế, cũn số đụng học sinh chƣa đạt đƣợc mức độ vận dụng cao

+ Việc gắn nội dung dạy học với tình thực tiễn ch-a đ-ợc trọng

+ Dạy học thí nghiệm, thực hành, dạy học thơng qua hoạt động thực tiễn đ-ợc thực

+ Việc sử dụng ph-ơng tiện dạy học mới, công nghệ thông tin b-ớc đầu đ-ợc thc số tr-ờng phần mang tính h×nh thøc

+ Việc rèn luyện khả vận dụng tri thức liên môn để giải chủ đề phức hợp gắn với thực tiễn ch-a đ-ợc ý mức

Từ đó, dẫn đến hậu học sinh thụ động, hạn chế khả sáng tạo vận dụng vào thực tế sống

Những thói quen khó thay đổi để thực đổi phƣơng pháp dạy học tích cực bậc T S

+ Thói quen giáo viên với phƣơng pháp dạy học thụ động + Ý thức đổi phƣơng pháp dạy học cđa gi¸o viªn chƣa cao

+ Kiến thức, lực giáo viên đổi phƣơng pháp dạy học hạn chế

(12)

+ Việc đánh giá kết học tập chƣa thực khuyến khích học sinh phát huy tính tích cực, sáng tạo

+ Điều kiện sống giáo viên khó khăn

+ Chính sách, chế quản lý giáo dục cha có nhiều khuyến khích giáo viên

Qua quan sỏt thực tiễn cho thấy, yếu tố cản trở việc đổi phƣơng phỏp dạy học mâu thuẫn khối l-ợng kiến thức thời gian dạy học, hạn chế điều kiện sở vật chất thiết bị dạy học

Thực trạng dạy học Mĩ thuật TH S có vấn đề thuộc văn hóa học tập nói chung, vấn đề phƣơng pháp dạy học nhƣ: Nền giáo dục mang tính hàn lâm, kinh viện, trọng việc truyền thụ tri trức khoa học chun mơn, gắn với ứng dụng thực tiễn, tâm lý học tập đối phó với thi cử, kiĨm tra đánh giá cịn nặng nề Phƣơng pháp dạy học chiếm ƣu phƣơng pháp thông báo - tiếp nhận, giáo viên trung tâm trình dạy học, ngƣời truyền thụ tri thức mang tính áp đặt, hoạt động học tập học sinh mang tính thụ động Việc dạy học gắn với sống hoạt động thực tiễn, hạn chế việc phát triển tồn diện tính tích cực, sáng tạo động học sinh ác vấn đề nêu vấn đề lớn cần khắc phục gi¸o dơc bối cảnh tăng cƣờng hội nhập quốc tế ần xây dựng văn hóa học tập mới, khắc phục văn hóa học tập nỈng tính hàn lâm, lý thuyết

4 Vận dụng phƣơng pháp dạy học Mỹ thuật nhằm phát huy lực ngƣời học

- Cải tiến phng phỏp dy hctruyền thống

Một số ph-ơng pháp dạy học truyền thống nh- thuyết trình, vấn đỏp, đàm thoại, luyện tập… ln ph-ơng pháp cú từ lõu cú vai trũ quan trọng dạy học Trong quỏ trỡnh vận dụng đổi phƣơng phỏp dạy học khơng có nghĩa loại bỏ phƣơng phỏp dạy học truyền thống quen thuộc mà giỏo viờn chỳng ta cần bắt đầu việc cải tiến để nâng cao hiệu cải tiến nhƣợc điểm chỳng

ể cải thiện nõng cao hiệu phƣơng phỏp dạy học truyền thống ng-ời giỏo viờn tr-ớc hết cần nắm vững yêu cầu sử dụng thành thạo kỹ thuật chúng việc chuẩn bị nh- tiến hành giảng lớp Vớ dụ nh- cỏch thức tiến hành giới thiệu mở bài, kỹ thuật trình bày, giải thích thuyết trình, kỹ thuật đặt câu hỏi kỹ thuật sử lý câu trả lời đàm thoại, hay kỹ thuật làm mẫu luyện tập Tuy nhiên, ph-ơng pháp dạy học truyền thống có hạn chế tất yếu, bên cạnh phƣơng phỏp dạy học truyền thống cần kết hợp phƣơng phỏp kỹ thuật dạy học mới, đặc biệt ph-ơng pháp kỹ thuật dạy học phát huy tính tích cực sáng tạo học sinh

- Kết hợp đa dạng phƣơng pháp dạy học

(13)

đều có ƣu, nhƣợc điểm giới hạn sử dụng riêng o việc phối hợp đa dạng phƣơng pháp hình thức dạy học tồn bé q trình dạy học phƣơng hƣớng quan trọng để phát huy tính tích cực nâng cao chất lƣợng dạy học Mỹ thuật cho học sinh THCS ạy học toàn lớp, dạy học nhóm, nhóm đơi dạy học cá thể hình thức xã hội dạy học cần kết hợp với nhau, hình thức có chức riêng Tình trạng diễn lâu dạy học toàn lớp lạm dụng phƣơng pháp thut trình cần đƣợc khắc phục, đặc biệt thơng qua làm việc nhóm

Qua nghiên cứu thực tiễn d¹y häc trƣờng TH S nay, nhiều giáo viên có cải tiến lên lớp theo hƣớng kết hợp thuyết trình giáo viên với hình thức làm việc nhóm góp phần tích cực hóa hoạt động nhận thức HS Tuy nhiên hình thức làm việc nhóm đa dạng, khơng giới hạn việc giải nhiệm vụ học tập nhỏ xen kẽ thuyết trình, mà có hình thức làm việc nhóm giải nhiệm vụ phức hợp, chiếm nhiều tiết học, sử dụng phƣơng pháp chuyên biệt nhƣ phƣơng pháp đóng vai, nghiên cứu trƣờng hợp, dự án Mặt khác, việc bæ sung dạy học tồn lớp làm việc nhóm, xen kẽ tiết học cho thấy rõ việc tích cực hóa “bên ngồi” học sinh Muốn đảm bảo việc tích cực hóa “ bên trong” cần ý đến mặt bên trong, b¶n chÊt phƣơng pháp dạy học

- Vận dụng d¹y häc theo tình

húng ta hiểu dạy học theo tình quan điểm dạy học đƣợc tổ chức theo chủ đề phức hợp gắn với tình thực tiễn nghề nghiệp Quá trình học tập đƣợc tổ chức mơi trƣờng học tập tạo điều kiện cho học sinh kiến tạo tri thức theo cá nhân mối tƣơng tác xã hội việc học tập

ác chủ đề dạy học phức hợp chủ đề có nội dung liên quan đến nhiều môn học lĩnh vực tri thức khác gắn với thực tiễn Trong nhà trƣờng môn học đƣợc phân theo khoa học chun mơn, cịn sống ln diễn mối quan hệ phức hợp Vì vậy, sử dụng chủ đề dạy học phức hợp góp phần khắc phục trình trạng xa rời thực tiễn cuả mơn khoa học chuyên môn, rèn luyện cho học sinh lực giải vấn đề phức hợp, liên môn

Phƣơng pháp nghiên cứu dạy học theo tình huống, học sinh tự giải tình điển hình, gắn với thực tiễn thơng qua làm việc nhóm Vận dụng dạy học theo tình gắn với thực tiễn đƣờng quan trọng để gắn việc đào tạo nhà trƣờng với thực tiễn đời sống, góp phần khắc phục tình trạng giáo dục mang tính hàn lâm, lý thuyết mà xa rời thực tiễn trƣờng phổ thông

Tuy nhiên, tình đƣợc đƣa vào dạy học tình mơ lại, chƣa phải tình thực Nếu giải vấn đề phòng học lý thuyết học sinh chƣa có hoạt động thực tiễn thực sự, chƣa có kết hợp lý thuyết thực hành

(14)

ạy học định hƣớng hành động quan điểm dạy học nhằm làm cho hoạt động trí óc hoạt động chân tay kết hợp chặt chẽ với Trong qua trình học tập, học sinh thực nhiệm vụ học tập hoàn thành sản phẩm hành động có kết hợp linh hoạt hoạt động trí tuệ hoạt động chân tay ây quan điếm dạy học tích cực hóa tiếp cận toàn thể Vận dụng dạy học định hƣớng hành động có ý nghĩa quan trọng việc thực nguyên lý giảng dạy kết hợp lý thuyết với thực tiễn, tƣ hành động, nhà trƣờng xã hội

ạy học theo dự án hình thức điển hình dạy học định hƣớng hành động, đó, học sinh tự lực thực nhóm nhiệm vụ học tập phức hợp, gắn với vấn đề thực tiễn, kết hợp lý thuyết thực hành, có tạo sản phẩm cơng bố Trong dạy học theo dự án vận dụng nhiều lý thuyết quan điểm dạy học đại nhƣ lý thuyết kiến tạo, dạy học định hƣớng học sinh, dạy học hợp tác, dạy học tích cực, dạy học khám ph¸, sáng tạo, dạy học theo tình dạy học định hành động

- Tăng cƣờng sử dụng phƣơng tiện dạy học công nghệ thông tin dạy học

Phƣơng tiện dạy học có vai trị quan trọng việc đổi phƣơng pháp dạy học nhằm tăng cƣờng tính trực quan thí nghiệm, thực hành dạy học Việc sử dụng phƣơng tiện dạy học cần phù hợp với mối quan hệ phƣơng tiện dạy học phƣơng pháp dạy học Trong khuôn khổ dự án phát triển giáo dục TH S, việc trang bị phƣơng tiện dạy học cho trƣờng TH S đƣợc tăng cƣờng Tuy nhiên phƣơng tiện dạy học tự tạo giáo viên có ý nghĩa quan trọng, cần đƣợc phát huy

a phƣơng tiện công nghệ thông tin vừa nội dung dạy học vừa phƣơng tiện dạy học dạy học đại a phƣơng tiện cơng nghệ thơng tin có nhiều khả ứng dụng dạy học Bên cạnh việc sử dụng đa phƣơng tiện nhƣ phƣơng tiện trình diễn, cần tăng cƣờng sử dụng phần mềm dạy học nhƣ phƣơng pháp dạy học sử dụng mạng điện tử (E- learning) phƣơng tiện dạy học hỗ trợ việc tìm sử dụng phƣơng pháp dạy học Webquest ví dụ phƣơng pháp dạy học với phƣơng tiện dạy học sử dụng mạng điện tử, học sinh khám phá tri thức mạng cách có định hƣớng

- Tăng cƣờng phƣơng pháp dạy học đặc thù môn Mỹ thuật Phƣơng pháp dạy học có mối quan hệ biện chứng với nội dung dạy học, bên cạnh phƣơng pháp chung sử dụng cho nhiều mơn khác nhau, việc sử dụng phƣơng pháp dạy học đặc thù mơn Mỹ thuật THCS có vai trị quan trọng dạy học môn

Các phƣơng pháp dạy học đặc thù môn đƣợc xây dựng sở lý luận dạy học môn Ví dụ phƣơng pháp dạy học dạy học Mỹ thuật nhƣ chuẩn bị mẫu, thao tác xếp mẫu, quan sát nhận xét để nắm đƣợc đặc điểm, tỉ lệ mẫu… thí nghiệm phƣơng pháp dạy học đặc thù quan trọng môn khoa học tự nhiên

(15)

ây đƣợc coi công việc đƣợc thực lâu dài giáo viên học sinh, phƣơng pháp học tập cách tự lực đóng vai trị quan trọng việc tích cực hóa phát huy sáng tạo học sinh ó phƣơng pháp nhận thức chung nhƣ phƣơng pháp thu thập, xử lý, đánh giá thơng tin, phƣơng pháp tỉ chức làm việc, phƣơng pháp làm việc nhóm, có phƣơng pháp học tập chuyên biệt môn Bằng nhiều hình thức khác nhau, cần luyện tập cho học sinh phƣơng pháp học tập chung phƣơng pháp học tập môn

5 ác phƣơng pháp đặc trƣng dạy học phân môn Mỹ thuật T S Trong thực tế phƣơng pháp dạy học truyền thống sở phủ nhận, hiểu “thực phẩm” có từ lâu đời, vấn đề đƣợc chế biến nhƣ để mang lại hiệu cao Nhƣ ngƣời “đầu bếp” giáo viên, phải biết vận dụng phƣơng pháp theo hƣớng đổi linh hoạt, sáng tạo, phải phù hợp với dạy học chuyên ngành, học cụ thể tích hợp liên mơn Ngồi việc lấy phƣơng pháp dạy học truyền thống làm sở ngƣời giáo viên phải thƣờng xuyên tìm hiểu, tiếp cận kỹ thuật dạy học đại nƣớc có giáo dục phát triển giới để đảm bảo kết dạy học đáp ứng mục tiêu đổi phƣơng pháp dạy học Mỹ thuật

ác phƣơng pháp thƣờng vận dụng dạy học phân môn Mỹ thuật THCS

- Thứ nhất, phƣơng pháp dạy học phân môn vẽ theo mẫu, đặc điểm phân môn vẽ hình khối bản, đồ vật quen thuộc thông qua cảm xúc thẩm mỹ hình dáng, tỉ lệ, đƣờng nét, đậm nhạt, màu sắc…, nói phân mơn khó ngƣời dạy ngƣời học o để dạy học phân mơn mang lại hiệu cần có kết hợp, vận dụng phƣơng pháp linh hoạt nhƣ: phƣơng pháp quan sát, phƣơng pháp trực quan, phƣơng pháp luyện tập, thực hành

ối với phƣơng pháp quan sát có ý nghĩa đặc biệt với dạy học phân môn vẽ theo mẫu, điều thể rõ qua q trình luyện tập, thực hành vẽ ngƣời học ln phải nhìn mẫu để nắm bắt đƣợc đặc điểm mẫu thơng qua hình dáng, tỉ lệ, đậm nhạt, màu sắc, không gian…

ịn với phƣơng pháp trực quan, nói phƣơng pháp gắn với mơn Mỹ thuật nói chung phân mơn vẽ theo mẫu nói riêng, thực tế mẫu vẽ trực quan sinh động nhằm phát triển tƣ duy, lực học sinh bố cục, hình ảnh, bút pháp, đậm nhạt cách sáng tạo vẽ màu

Phƣơng pháp luyện tập, thực hành giúp học sinh rèn luyện thục, nhuần nhuyễn nâng cao tay nghề để tìm tịi nhiều cách làm khác trình thể

(16)

Phƣơng pháp gợi mở dạy học phân môn vẽ trang trí nhằm gợi ý giúp học sinh quan sát, nhận xét tìm khác bố cục hình, mảng, đƣờng nét, họa tiết cách vẽ màu Từ ngƣời học đƣợc tự sáng tạo thể lực học tập

Tƣơng tự với dạy học phân mơn vẽ theo mẫu, phƣơng pháp luyện tập, thực hành dạy học phân mơn vẽ trang trí giúp học sinh nâng cao kỹ vẽ khả độc lập suy nghĩ thể sáng tạo qua vẽ trang trí

- Thứ ba, phƣơng pháp dạy học phân môn vẽ tranh, nhận thấy vẽ tranh không dừng lại việc vẽ đƣợc hình ảnh, vẽ đƣợc màu mà ý tƣởng ngƣời vẽ đƣợc thể thơng qua hình ảnh, màu sắc, đƣờng nét, đậm nhạt, không gian để chuyển tải cho ngƣời xem cảm nhận đƣợc tỏ thái độ: u, thích, vui, buồn…từ có đồng cảm, chia sẻ, suy nghĩ có hành động đắn Ngồi phân mơn vẽ tranh cịn giúp cho học sinh phát triển khả quan sát, tìm hiểu thực tiễn sống xung quanh giáo dục cho em tình yêu quê hƣơng, thiên nhiên, đất nƣớc, ngƣời truyền thống dân tộc

o vậy, để đáp ứng đƣợc mục tiêu học giáo viên cần vận dụng phƣơng pháp dạy học phân mơn gồm có: phƣơng pháp trực quan, phƣơng pháp gợi mở, phƣơng pháp hợp tác làm việc theo nhóm, phƣơng pháp luyện tập, thực hành Cách vận dụng tƣơng tự nhƣ nội dung số phƣơng pháp dạy học phân môn Mỹ thuật trình bày trên, ngồi phƣơng pháp hợp tác làm việc theo nhóm đƣợc sử dụng thƣờng xuyên dạy học phân môn vẽ tranh ách dạy học yêu cầu ngƣời giáo viên chuẩn bị nội dung tổ chức, xếp không gian cho học sinh thực tự học, nhằm phát huy tinh thần tập thể nêu cao tính tích cực hợp tác giúp đỡ học tập mang lại hiệu cao

- Thứ tƣ, phƣơng pháp dạy học phân môn thƣờng thức mỹ thuật, tạo điều kiện cho ngƣời học có đƣợc thơng tin giá trị văn hóa tìm hiểu, cảm nhận đƣợc thực tiễn sống xung quanh thông qua quan sát, thƣởng ngoạn, phân tích cơng trình kiến trúc, tác phẩm mỹ thuật Từ góp phần hình thành cho học sinh nhân cách, nâng cao thị hiếu thẩm mỹ, cảm nhận đƣợc vẻ đẹp có ý thức trân trọng, giữ gìn bảo vệ văn hóa dân tộc nhân loại o phƣơng pháp chủ đạo vận dụng vào dạy học phân mơn thƣờng thức mỹ thuật gồm có: phƣơng pháp vấn đáp, phƣơng pháp đàm thoại, phƣơng pháp hợp tác làm việc theo nhóm

Phƣơng pháp vấn đáp dạy học phân môn thƣờng thức mỹ thuật giáo viên dựa vào nội dung để đƣa hệ thống mô đun câu hỏi để học sinh suy nghĩ trả lời

Phƣơng pháp đàm thoại yêu cầu học sinh nghiên cứu nội dung học, xem hình minh họa…từ em chủ động lĩnh hội đƣợc kiến thức

(17)

âu 1: Nêu số xu hƣớng đổi phƣơng pháp dạy học nói chung đổi phƣơng pháp dạy học Mỹ thuật bậc TH S giai đoạn nay?

âu 2: Trình bày phƣơng pháp dạy học tích cực dạy học Mỹ thuật THCS?

Câu 3: Nêu ý tƣởng bạn cải tiến phƣơng pháp dạy học truyền thống để mang lại hiệu cao nhất?

Câu 4: nh (chị) vận dụng phƣơng pháp đặc trƣng dạy học phân môn Mỹ thuật bậc TH S nhƣ nào?

oạt động

Giáo viên cốt cán môn Mỹ thuật TH S nghiên cứu, thảo luận nội dung oạt động

Thông tin cho hoạt động

- Nhóm (nhƣ chia trên)

- Nhóm trƣởng nhóm điều hành, phân phối thời gian hợp lý cử ngƣời đại diện chuẩn bị lên trình bày nội dung

- ƣới đạo nhóm trƣởng, thành viên nhóm trao đổi, thảo luận để đến thống chung

- Thƣ ký ghi lại tất ý kiến thống chung nhóm lên giấy thiết kế Slide Powerpoint để trình chiếu

Sản phẩm hoạt động

Gồm có phiếu ghi kết trao đổi, thảo luận nhóm giấy thiết kế Slide Powerpoint

oạt động

đại diện nhóm lần lƣợt lên trình bày nội dung thảo luận nhóm

Thơng tin cho hoạt động 3:

- Tổ chức cho nhóm báo cáo kết thảo luận chuẩn bị - ác nhóm cịn lại quan sát, thảo luận phản hồi

- Giải trình nhóm có nội dung phản hồi - Báo cáo viên kÕt luËn

Néi dung 4: (10 tiÕt)

Nội dung chương trình Mỹ thuật THCS hành cách tiếp cận, vận dụng qui trình Mỹ thuật dự án hỗ trợ giáo dục Mỹ thuật SAEPS theo định hướng phát triển lực, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh nhằm nâng cao hiệu trình dạy học Mỹ thuật THCS địa bàn tỉnh Gia Lai.

(18)

Sau hoµn thµnh néi dung 4, giáo viên cốt cán môn Mỹ thuật THCS tham gia đợt tập huấn sẽ:

- Nắm đƣợc khái quát nội dung chƣơng Mỹ thuật TH S hành - Hiểu rõ phƣơng pháp dạy học tích cực mơn Mỹ thuật TH S đƣợc xây dựng sở kế thừa từ dự án hỗ trợ Mỹ thuậtSAEPS

- Tiếp cận nội dung chƣơng trình vận dụng qui trình Mỹ thuật dự án hỗ trợ Mỹ thuật S EPS, nhận thấy đƣợc thuận lợi khó khăn trình triển khai thực

- Yêu cầu giáo viên Mỹ thuật xây dựng đƣợc kế hoạch tổ chức qui trình Mỹ thuật bậc TH S mang lại hiệu cao

1 iới thiệu khái quát chƣơng trình Mỹ thuật T S hành - Môn Mỹ thuật bậc TH S hành đƣợc biên soạn nhằm cải cách nội dung chƣơng trình cũ, cập nhật bổ sung sửa đổi nội dung chƣơng trình để cung cấp cho học sinh kiến thức bản, phổ thông mỹ thuật Hƣớng đến giáo dục toàn diện, giáo dục thẩm mỹ cho học sinh đƣợc thể rõ từ mục tiêu, nội dung bài, phƣơng pháp dạy học kiểm tra đánh giá sản phẩm…

- ựa vào tính đặc thù môn để xây dựng phát triển chƣơng trình giáo dục thẩm mỹ thơng qua hoạt động trải nghiệm, thực hành để thể đƣợc lực sản phẩm em học sinh làm đƣợc ồng thời từ tác phẩm Mỹ thuật, cơng trình kiến trúc tiêu biểu Việt Nam giới giúp em tìm hiểu giá trị nghệ thuật sắc văn hóa truyền thống dân tộc nhân loại Mỹ thuật đƣợc coi môn học bắt buộc chƣơng trình bậc TH S, q trình biên soạn đảm bảo đƣợc khối lƣợng nội dung, kiến thức để học sinh dễ dàng tiếp nhận phù hợp với vùng miền khác

- hƣơng trình Mỹ thuật bậc TH S hành đƣợc xây dựng theo mơ hình đồng tâm với phân môn gồm vẽ theo mẫu, vẽ trang trí, vẽ tranh thƣờng thức Mỹ thuật Yêu cầu dung lƣợng kiến thức, kỹ đƣợc nâng cao dần qua học, lớp học nhằm đảm bảo mục tiêu tính tích hợp liên mơn mà hƣớng tới

Mục tiêu cụ thể môn Mỹ thuật T S là:

Về kiến thức

- ó kiến thức Mỹ thuật, hình thành hiểu biết cần thiết bố cục, đƣờng nét, hình khối, đậm nhạt, màu sắc

- Hiểu biết sơ lƣợc kiến thức lịch sử Mỹ thuật Việt nam giới

Về kỹ

(19)

- Thực hành vẽ theo mẫu, vẽ trang trí, vẽ tranh chƣơng trình sách giáo khoa Mỹ thuật.

-Biết vận dụng kiến thức kỹ học vào thực tiễn sống

Về thái độ

- Bƣớc đầu cảm nhận đƣợc vẻ đẹp tác phẩm, cơng trình Mỹ thuật vẻ đẹp thiên nhiên, sống ngƣời

- Biết yêu thích trân trọng vẻ đẹp tác phẩm, cơng trình Mỹ thuật,di tích văn hóa, lịch sử

Từ mục tiêu giáo viên Mỹ thuật dựa vào chuẩn kiến thức, kỹ chƣơng trình để vận dụng linh hoạt phƣơng pháp tổ chức dạy học phù hợp đánh giá kết học tập mơn chƣơng trình giáo dục Mỹ thuật TH S hành ồng thời để giáo viên điều chỉnh học, học theo phƣơng pháp dạy học tích cực “vận dụng qui trình Mỹ thuật S EPS” cho phù hợp với đặc điểm học sinh điều kiện vùng miền khác

So sánh Nội dung chương trình hành phương pháp dạy học truyền thống phương pháp dạy học mĩ thuật

Nội dung chƣơng trình hành PP dạy học truyền thống

1 Theo học/1 tiết học/35 tiết

2 Kiến thức kĩ Mĩ thuật theo phân môn độc lập

3 Mục tiêu học sinh cần đạt: dựa chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ theo học độc lập Phƣơng pháp dạy học: giáo viên trung tâm, hƣớng dẫn học sinh từ lý thuyết đến thực hành

5 Giáo viên đánh giá kết học tập sản phẩm học sinh

Nội dung chƣơng trình hành PP dạy học mĩ thuật

1 Theo Chủ đề/2- tiết học/35 tiết

2 Kiến thức kỹ Mĩ thuật theo chủ đề dựa liên kết phân môn Mỹ thuật

3 Mục tiêu học sinh cần đạt dựa chuẩn kiến thức kỹ theo chủ đề, có tích hợp với kiến thức- kĩ mơn học có liên quan ác lực cốt lõi đƣợc phát triển: Sáng tạo, biểu đạt ngơn ngữ tạo hình, ngôn ngữ diễn đạt, giao tiếp, đánh giá,

(20)

của học sinh quy trình Mỹ thuật dƣới hƣớng dẫn giáo viên

5 Học sinh tham gia tự đánh giá đánh giá lẫn trình hoạt động học tập sản phẩm, dựa lực theo hƣớng dẫn giáo viên…

2 Phƣơng pháp dạy học tích cực môn Mỹ thuật T S sở kế thừa từ dự án hỗ trợ giáo dục Mỹ thuật SAEPS

Trong chƣơng trình hợp tác văn hóa hai nhà nƣớc Việt Nam- an Mạch, đáng ý dự án hỗ trợ giáo dục Mỹ thuật tiểu học SAEPS ốt lõi trọng tâm dự án thay đổi phƣơng pháp giảng dạy theo định hƣớng xây dựng qui trình tích hợp học theo chủ đề phạm vi phân mơn chƣơng trình Mỹ thuật hành, nhằm đạt đƣợc mục tiêu đề chƣơng trình Mỹ thuật

Nhƣ trình bày nội dung việc kế thừa thành công từ dự án hỗ trợ giáo dục Mỹ thuật S EPS cần thiết Bộ Giáo dục tạo đạo triển khai phƣơng pháp dạy học tích cực, sử dụng qui trình Mỹ thuật theo định hƣớng phát huy lực để đáp ứng nhu cầu đƣợc học chƣơng trình Mỹ thuật TH S theo phƣơng pháp Tài liệu dạy học Mỹ thuật dành cho giáo viên THCS đúc kết kinh nghiệm quý báu đƣợc đúc kết từ Vƣơng quốc an Mạch giáo dục nghệ thuật tiên tiến giới ây sở truyền cảm hứng giúp cho giáo viên giảng dạy Mỹ thuật bậc TH S áp dụng linh hoạt phƣơng pháp dạy học vận dụng qui trình Mỹ thuật có kế thừa từ chƣơng trình dự án hỗ trợ giáo dục Mỹ thuật S EPS vào thực tiễn cách hiệu Muốn đạt đƣợc kết tốt việc tổ chức dạy học có vai trị quan trọng, địi hỏi ngƣời giáo viên thƣờng xuyên nghiên cứu, trau dồi vận dụng cách linh hoạt phƣơng pháp dạy học mang lại kết cao ối với môn Mỹ thuật tự thân đòi hỏi ngƣời học phải hoạt động sáng tạo để mang lại sản phẩm phong phú đa dạng đạt đƣợc mục tiêu môn học

(21)

vị trí việc làm thời kỳ đổi nhằm đáp ứng phát triển hội nhập đất nƣớc

3 ách tiếp cận nội dung chƣơng trình đánh giá qui trình Mỹ thuật

3.1 Khái quát nội dung chương trình

Mục tiêu:

- Biết cách lập kế hoạch thực qui trình dạy học hiệu tích cực mơi trƣờng học tập đƣợc bố trí hợp lý tạo cảm hứng học tập tích cực cho học sinh

- ó thể tổ chức dạy học mỹ thuật cách linh hoạt sáng tạo, phù hợp với thực tế văn hóa, sở vật chất địa phƣơng

- Thực hỗ trợ hoạt động mỹ thuật theo chủ đề có tích hợp dựa nội dung chƣơng trình hành

- Biết cách tổ chức đánh giá liên tục trình học Mỹ thuật để phát triển lực học tập, khả sáng tạo kĩ sống cho học sinh

- Phối hợp chia sẻ kinh nghiệm với đồng nghiệp xây dựng kế hoạch giảng dạy thực cách kết hợp nhuần nhuyễn qui trình, nhƣ kết hợp yếu tố liên quan từ việc tích hợp với môn học khác

- hia sẻ giúp cho cha mẹ học sinh, cộng đồng xã hội nhận thấy đƣợc tầm quan trọng Mỹ thuật hoạt động giáo dục Mỹ thuật nhà trƣờng, sống tƣơng lai

Khái quát nội dung chương trình:

Phần I- ạy học mỹ thuật giáo dục đại

- Hình thành phát triển lực học sinh thông qua giáo dục Mỹ thuật

- Yêu cầu chung tổ chức dạy học Mỹ thuật trƣờng THCS theo phƣơng pháp dự ánSAEPS

- Xây dựng kế hoạch tổ chức qui trình Mỹ thuật Phần II- ác qui trình Mỹ thuật

- Qui trình 1: Vẽ sáng tạo câu chuyện - Qui trình 2: Vẽ biểu cảm

- Qui trình 3: Vẽ theo âm nhạc

- Qui trình 4: Phƣơng pháp xây dựng cốt truyện

(22)

- Qui trình 7: Tạo hình rối nghệ thuật biểu diễn

Phần III-Tích hợp theo chủ đề dựa nội dung học chƣơng trình mơn mỹ thuật hành

3.2 Đánh giá nội dung chương trình phương pháp dạy học vận dụng qui trình Mỹ thuật

Tính ưu việt nội dung chương trình phương pháp dạy học vận dụng qui trình Mỹ thuật:

Tài liệu dạy học Mỹ thuật theo định hƣớng phát triển lực dành cho giáo viên THCS đƣợc thiết kế với tản kiến thức mang tính khái quát cao, phƣơng pháp dạy học nội dung chƣơng trình có kế thừa từ dự án hỗ trợ giáo dục Mỹ thuật S EPS, nhận đƣợc đồng thuận cao từ xã hội, ngƣời dạy ngƣời học ó thể nói áp dụng phù hợp với địa phƣơng sở tản nƣớc có giáo dục phát triển đại Nội dung chƣơng trình đề cao tính tích hợp liên kết học chƣơng trình Mỹ thuật THCS theo qui trình cách khoa học Kết mang lại từ dự án hỗ trợ giáo dục Mỹ thuật S EPS khơng nhỏ, tạo khơng gian học tập thân thiện, cải thiện đƣợc khả hợp tác tƣơng tác giáo viên - học sinh Giúp học sinh hình thành ý tƣởng, phát kiến có điều kiện biến thành thực “tác phẩm” Mỹ thuật đáng ý tập thực hành đƣợc làm vật liệu mới, vật liệu tái chế

Nội dung chƣơng trình tài liệu dành cho giáo viên TH S theo định hƣớng phát huy lực thể phần, cụ thể:

Thứ nhất, giáo viên Mỹ thuật THCS nắm đƣợc thơng tin mang tính thời giới xu phát triển giáo dục, đặc biệt phƣơng pháp giáo dục Mỹ thuật THCS nƣớc có giáo dục phát triển đại

Thứ hai, qui trình Mỹ thuật đƣợc thiết kế có logic làm tản hỗ trợ lẫn nhau, để vừa có kế thừa để vận dụng, vừa có phát triển nhằm tập trung đề cao tính sáng tạo, phát huy lực ngƣời học giáo dục thẩm mỹ cho học sinh

Thứ ba, tích hợp theo chủ đề dựa nội dung học chƣơng trình mơn Mỹ thuật hành, vận dụng phƣơng pháp dạy học gợi ý cho xếp nhƣ tích hợp cách linh hoạt, hợp lý nhằm đạt đƣợc mục tiêu dạy học đề chƣơng trình Mỹ thuật THCS Giúp học sinh phát triển lực Mỹ thuật để trải nghiệm, sáng tạo, biểu đạt, phân tích diễn giải, giao tiếp cảm nhận thẩm mỹ

(23)

Nhược điểm, tồn tại:

Giáo viên Mỹ thuật THCS bƣớc đầu làm quen với phƣơng pháp giáo dục Mỹ thuật theo hƣớng đổi an Mạch gặp nhiều khó khăn từ việc lên ý tƣởng để thiết kế hoạt động dạy học; tổ chức hoạt động dạy học đến sƣu tầm loại vật liệu tái chế để thực hành theo yêu cầu gợi mở tập

Việc lựa chọn để ghép học chƣơng trình Mỹ thuật hành để thiết kế qui trình Mỹ thuật cụ thể theo hƣớng đổi làm cho giáo viên giảng dạy mơn gặp nhiều khó khăn, lúng túng

Khi hƣớng dẫn cho học sinh thực hành theo hƣớng đổi an Mạch, cần phịng học đặc thù mơn, bàn ghế, bảng, giá vẽ, kho chứa dụng cụ vật liệu phục vụ môn Nhƣng yếu tố đa số trƣờng THCS chƣa đáp ứng đƣợc, biên chế sĩ số lớp học theo qui định đơng, diện tích khn viên trƣờng, phịng học cịn nhỏ hẹp… dẫn đến gặp nhiều khó khăn tổ chức dạy học theo phƣơng pháp đƣợc kế thừa dự án hỗ trợ giáo dục Mỹ thuật S EPS

ách dạy học truyền thống ăn sâu vào tiềm thức giáo viên, nên thời gian ngắn khó thay đổi để thực có hiệu theo dự án hỗ trợ giáo dục Mỹ thuật S EPS Ngồi cịn phải đầu tƣ nhiều thời gian, công sức để thiết kế giảng theo hƣớng tích hợp cách linh hoạt lựa chọn ghép học vào qui trình phù hợp với nội dung chủ đề Nhƣng giáo viên Mỹ thuật quen sử dụng lối thiết kế dạy học Mỹ thuật theo phƣơng pháp truyền thống, ngại đầu tƣ suy nghĩ, lên ý tƣởng để thay đổi cách triệt để phƣơng pháp dạy học Mỹ thuật để đáp ứng yêu cầu, mục tiêu chƣơng trình giáo dục Mỹ thuật THCS theo hƣớng vận dụng qui trình Mỹ thuật

Ngồi tài liệu dạy học Mỹ thuật theo định hƣớng phát triển lực dành cho giáo viên TH S đƣợc biên soạn có vận dụng, kế thừa dự án hỗ trợ giáo dục Mỹ thuật S EPS, thiếu nhiều tài liệu tham khảo để giúp cho giáo viên Mỹ thuật tự học, tự nghiên cứu nhằm nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ Một khó khăn tồn không nhỏ số đông phụ huynh chƣa hiểu tầm quan trọng tính đặc thù mơn nên ủng hộ khơng giúp em sƣu tầm vật liệu mới, vật liệu tái chế để phục vụ mơn

4 Những thuận lợi, khó khăn q trình áp dụng phƣơng pháp dạy học theo hƣớng vận dụng qui trình Mỹ thuật

4.1 Thuận lợi

(24)

Ngoài việc lĩnh hội đƣợc kiến thức lý luận đội ngũ cốt cán trải nghiệm thục việc thực hành hoàn thiện tập với nhiều loại chất liệu vận dụng vật liệu mới, vật liệu tái chế… Trên sở ngành Giáo dục tỉnh thành tổ chức tập huấn địa phƣơng, tất giáo viên Mỹ thuật THCS phải đƣợc truyền đạt lại kiến thức lý luận môn sử dụng thành thạo chất liệu vào kỹ thực hành Trên thực tế giáo viên Mỹ thuật TH S địa bàn tỉnh Gia thể trình độ chun mơn, lực vững vàng triển khai áp dụng linh hoạt, hợp lý phƣơng pháp nội dung chƣơng trình Mỹ thuật TH S hành

- ội ngũ giáo viên môn Mỹ thuật TH S đa số có trình độ chun mơn tốt nghiệp đại học Sƣ phạm Mỹ thuật, có lực sáng tác kinh nghiệm giảng dạy ác giáo viên thƣờng xuyên tham gia viết sáng kiến kinh nghiệm, nghiên cứu khoa học để trao đổi, học hỏi kinh nghiệm nhằm nâng cao hiệu dạy học Mỹ thuật Những năm qua chủ trƣơng Bộ Giáo dục tạo thúc đẩy đổi phƣơng pháp dạy học góp phần thúc đẩy nghiệp giáo dục đào tạo phát triển tồn diện ối với mơn Mỹ thuật nhiều giáo viên tích cực tham gia hội thảo tập huấn, phƣơng pháp giáo dục Mỹ thuật theo hƣớng đổi an Mạch Việt nam Sách giáo khoa Mỹ thuật đƣợc đầu tƣ in ấn đầy đủ với nội dung phù hợp, khoa học mang tính thẫm mỹ cao Mạng intenet phát triển phổ biến rộng rãi giúp giáo viên cập nhật kịp thời thơng tin hình ảnh, chia sẻ kinh nghiệm hỗ trợ giảng dạy cách tích cực

- Sự phát triển công nghiệp đất nƣớc thời gian qua hỗ trợ cho nhiều ngành nghề với qui mơ khác Từ dụng cụ hỗ trợ học Mỹ thuật ngày phong phú tiện ích, chất liệu vẽ đa dạng đƣợc bán rộng rãi hệ thống siêu thị, nhà sách Hơn với phƣơng pháp dạy học chƣơng trình gợi mở sử dụng thêm nhiều chất liệu khác vận dụng vào thực hành tập nhƣ: dây thép, vải, tre, gỗ, xốp…trong đáng ý tăng cƣờng sƣu tầm loại vật liệu cũ để tái chế sử dụng thực hành Mỹ thuật nhƣ: lon, chai, ly, hộp, vỏ trứng, vỏ sị… Góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh có nhiều lựa chọn để phát triển tƣ sáng tạo

- sở vật chất cho môn bƣớc đầu đƣợc quan tâm đầu tƣ, công nghệ in ấn phát triển, nên nguồn tƣ liệu tranh ảnh ngày phong phú, đa dạng

4.2 khó khăn

Về sở vật chất:

(25)

- ác đồ vật, mẫu vẽ vật liệu thiếu nhiều chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu tập thực hành nội dung yêu cầu môn, khó khăn vật liệu mới, vật liệu tái chế giáo viên học sinh sƣu tầm đƣợc khó lại khơng có nhà kho để lƣu giữ bảo quản

Về giáo viên:

- o đặc thù ngành học nên số giáo viên chƣa đƣợc đào tạo nghiệp vụ sƣ phạm, dẫn đến giảng dạy tồn kiểu cầm tay việc Thiên dạy kỷ truyền nghề chƣa thật trọng đến việc đổi phƣơng pháp dạy học để nâng cao chất lƣợng đào tạo

- Giáo viên có thói quen “lặp lại-bắt chước” học đƣợc từ trƣờng chuyên nghiệp, sử dụng lại phƣơng pháp truyền thống mà họ đƣợc tiếp thu từ trƣờng Mỹ thuật trƣớc

Về phương pháp:

- a số tiết dạy lý thuyết giáo viên thƣờng sử dụng phƣơng pháp dạy học truyền thống truyền thụ chiều, thầy giảng trị nghe, đặt một, hai câu hỏi cho học sinh trả lời

- ánh giá số tiết giảng dạy còn thụ động, chủ yếu học sinh làm theo định hƣớng yêu cầu mang tính áp đặt chủ quan từ phía giáo viên Sản phẩm học sinh làm chƣa thật phong phú, chƣa phát huy hết tính sáng tạo lực em

5 ạy học theo định hƣớng phát triển lực, vận dụng qui trình Mỹ thuật nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh

5.1 Đối với giáo viên Mỹ thuật THCS

- Giáo viên cần thay đổi quan niệm tƣ phƣơng pháp Sƣ phạm để hiểu rằng: ạy học chƣơng trình mỹ thuật THCS dạy cho học sinh cách tƣ môi trƣờng học tập thân thiện để mang lại sản phẩm tốt cho môn bƣớc đột phá đổi phƣơng pháp dạy học giai đoạn

- Giáo viên chuyên ngành Mỹ thuật phải đƣợc thƣờng xuyên trau dồi chuyên môn nghiệp vụ, ngƣời có chun mơn tốt, có khả sáng tác tốt cần thêm yếu tố quan trọng khơng thể thiếu nghiệp vụ Sƣ phạm Ngƣợc lại ngƣời có nghiệp vụ sƣ phạm tốt cần phải có khả chun mơn, có tác phẩm nghệ thuật hội đủ yếu tố làm cho ngƣời giáo viên mỹ thuật vững vàng, tự tin trình đổi phƣơng pháp

(26)

- Giáo viên mỹ thuật cần thƣờng xuyên tự học, tự bồi dƣỡng tin học, yêu cầu tối thiểu phải biết soạn sử dụng đƣợc giáo án điện tử dạy học, kiểm tra đánh giá Việc ứng dụng công nghệ thông tin dạy học Mỹ thuật mang lại nhiều tiện ích chìa khóa vàng, giúp ngƣời giáo viên mở hƣớng tiếp cận đổi phƣơng pháp dạy học

- Trong thực tế dạy học Mỹ thuật không nên tập trung vào phƣơng pháp nào, mà việc phối hợp đa dạng phƣơng pháp hình thức dạy học tồn q trình dạy học phƣơng hƣớng quan trọng để phát huy tính tích cực nâng cao chất lƣợng dạy học ạy học tồn lớp, dạy học nhóm, nhóm đơi dạy học cá thể hình thức xã hội dạy học cần kết hợp với nhau, hình thức có chức ƣu riêng

- Hiện nay, nhiều giáo viên mỹ thuật tích cực cải tiến phƣơng pháp, góp phần tích cực hoá hoạt động nhận thức học sinh, nhiên cần ý phát huy vị trí, vai trò ngƣời học Giúp em thể hết khả sở trƣờng tiềm ẩn, từ mang lại hiệu tích cực dạy học mơn mang tính đặc thù

- ối với loại vật liệu tái chế giáo viên cần ý đảm bảo khâu vệ sinh, đồng thời chuẩn bị đầy đủ dụng cụ nhƣ: kéo, kềm, bao tay…để xử lý nhằm tránh gây vết thƣơng Giáo viên tăng cƣờng hƣớng dẫn cho học sinh hạn chế cắt, uốn loại vật liệu kim loại cứng, thật cần thiết giáo viên cần phải giúp đỡ học sinh khâu khó, không để em tự làm dễ gây thƣơng tích

- Thƣờng xuyên nhắc nhở em học sinh tập trung làm bài, theo dõi sát, tuyệt đối khơng để xảy tình trạng đùa giỡn học Giáo viên cần phán đón tình thấy đƣợc nguy hiểm việc nghịch ném loại vật liệu dụng cụ học tập Mỹ thuật mang lại hậu không lƣờng

5.2 Đối với học sinh THCS

- Học sinh phải động, tăng cƣờng giao lƣu, tích cực hợp tác để tạo sản phẩm mỹ thuật đột phá cách thể hiện, lạ bố cục, chất liệu…

- huẩn bị đầy đủ sách giáo khoa Mỹ thuật theo định hƣớng phát triển lực, cần tƣ vấn cho em cách tiếp cận vận dụng phƣơng pháp tham gia vào qui trình Mỹ thuật để tạo sản phẩm có chất lƣợng cao

(27)

- Tuyên truyền cho phụ huynh thấy rõ tầm quan trọng mơn, có quan tâm chia sẻ họ giúp đƣợc em nhiều việc chuẩn bị dụng cụ học Mỹ thuật nhƣ sƣu tầm loại vật liệu tái chế để phục vụ thực hành

5.3 Đối với cấp quản lý giáo dục

- ần có quan tâm đầu tƣ mức sở vật chất cho phù hợp với đặc thù mơn nhƣ: bảng , giá vẽ, phịng học, phòng làm kho đựng dụng cụ, vật liệu lƣu giữ sản phẩm học sinh

- Khuyến khích, định hƣớng cho giáo viên Mỹ thuật làm sáng kiến kinh nghiệm, nghiên cứu khoa học nội dung có liên quan chặt chẽ đến việc tổ chức dạy học Mỹ thuật nhƣ: Phƣơng pháp dạy học Mỹ thuật phù hợp địa phƣơng nơi công tác, kinh nghiệm sƣu tầm sử lý bảo quản loại vật liệu tái chế dạy học Mỹ thuật,…

- ịnh kỳ hàng năm cần phát động tổ chức hoạt động ngoại khóa hội thi vẽ theo chủ đề…nhằm kích thích tinh thần tích cực học tập môi trƣờng để em học sinh phát huy lực sáng tạo

6 Phương pháp xây dựng kế hoạch tổ chức qui trình Mỹ thuật 6.1 Gợi ý chủ đề dựa chương trình Mỹ thuật THCS hành

hủ đề (lớp 6): EM T P LÀM N À T ẾT KẾ (4 tiết) HO T ỘNG MỤ TIÊU

HỌ SINH ẦN T

PHƢƠNG PHÁP/

QUY TRÌNH GỢI Ý/HƢỚNG ẪN - Hiểu đƣợc hòa sắc màu,

cách xếp trang trí - Kết hợp đƣợc hoa tự nhiên để tạo trang trí - Sử dụng đƣợc trang trí vào thiết kế trang phục

- Phối hợp hình ảnh sản phẩm, màu sắc kiểu chữ để thiết kế đƣợc áp-phích quảng cáo thời trang mức đơn giản

- Trƣng bày, giới thiệu đƣợc sản phẩm; Nêu đƣợc cảm nhận, nhận xét, đánh giá sản phẩm, chia sẻ ý tƣởng, kỹ

- Tiếp cận theo chủ đề (tạo hình từ vật tìm đƣợc) - Vẽ

- Trực quan, gợi mở, luyện tập, thực hành

Sử dụng kiến thức từ bài:

- Màu sắc trang trí

- Kẻ chữ

(28)

năng thực oạt động 1:

Tạo trang trí

- Hiểu đƣợc vẻ đẹp hoa

- ó hiểu biết hòa sắc màu xếp trang trí

- Kết hợp đƣợc hoa tự nhiên để tạo trang trí theo ý thích

Tiếp cận theo chủ đề trang trí

Hoạt động cá nhân: Dùng in màu/ chà xát/ tô nét lên giấy A4

oạt động 2: Tạo dáng sản phẩm trang phục

Thực tạo dáng, trang trí đƣợc trang phục trẻ em với tỉ lệ, màu sắc, đƣờng nét hài hòa, phù hợp

Tiếp cận theo chủ đề

Hoạt động cá nhân: ùng hoa hoàn thành hoạt động để tạo dáng trang trí trang phục

oạt động 3: Tập thiết kế áp-phích

quảng cáo thời trang

Phối hợp hình ảnh sản phẩm, màu sắc kiểu chữ để thiết kế áp-phích quảng cáo thời trang

Vẽ

cùng

Hoạt động nhóm:

Kết hợp đến trang phục thiết kế áp-phích quảng cáo thời trang

oạt động 4: Trƣng bày giới thiệu sản phẩm

- Trƣng bày, giới thiệu đƣợc sản phẩm

- Nêu đƣợc cảm nhận, nhận xét, đánh giá sản phẩm, chia sẻ ý tƣởng, kỹ thực

iên kết học sinh với tác phẩm

Hoạt động nhóm:

- Hƣớng dẫn học sinh trƣng bày sản phẩm - Thƣởng thức, chia sẻ ý tƣởng, kỹ thực

- Các cá nhân/ nhóm khác phản hồi

6.2 Hướng dẫn cụ thể thiết kế dạy học chủ đề (lớp 6)

(29)

 Học sinh có khả làm quen với kĩ thuật in hình tạo họa tiết trang trí ứng dụng đƣợc vào thiết kế sản phẩm trang phục trẻ em

 Nắm đƣợc kiến thức sơ lƣợc thiết kế đƣợc áp-phích quảng cáo thời trang

 Biết cách trƣng bày, giới thiệu sản phẩm

II- P ƢƠN P ÁP VÀ ÌN T Ứ TỔ Ứ

- Phƣơng pháp: Trực quan gợi mở, nhóm, luyện tập thực hành - Hình thức tổ chức:

+ Hoạt động cá nhân + Hoạt động nhóm

III- ÙN VÀ P ƢƠN T ỆN Giáo viên chuẩn bị:

- Hình minh họa phù hợp với chủ đề:

+ Mảng trang trí, sản phẩm trang phục trẻ em + Hình ảnh áp phích quảng cáo thời trang

- Sách Học Mĩ thuật lớp theo định hƣớng phát triển lực học sinh

Học sinh chuẩn bị:

- Sách Học Mĩ thuật lớp

- ác vật liệu cần tìm: cây, nắp chai, lọ, trái nhỏ,…

- Màu nƣớc, màu sáp, giấy vẽ ( 2, 3, 4), giấy màu, hồ dán, thƣớc kẻ IV- Á O T ỘN Ọ Ủ ẾU

1 T O NỀN TRANG TRÍ BẰNG HÌNH THỨC IN 1.1 Hƣớng dẫn trải nghiệm

- Hƣớng dẫn học sinh trải nghiệm in theo bƣớc: + Bƣớc ặt mặt phẳng

+ Bƣớc ặt tờ giấy lên

+ Bƣớc Dùng bút sáp, bút chì chà xát lên phần giấy có phía dƣới

- Yêu cầu học sinh nêu kết sau thực hiện: + Em tạo đƣợc hình tờ giấy?

+ Màu sắc nhƣ nào?

(30)

- Yêu cầu học sinh quan sát hình để tham khảo thêm vật liệu dùng để tạo họa tiết hình thức in

Giáo viên tóm tắt: ó thể dùng nhiều loại vật liệu nhƣ nắp chai lọ, cây, rau củ quả,… để in họa tiết hai cách sau:

- ặt giấy lên vật liệu dùng bút màu (sáp màu) chà xát lên phần giấy có vật liệu dƣới

- Bôi màu vào vật liệu in giấy

* Lƣu ý: Sử dụng vật liệu khác tạo đƣợc họa tiết có hình dạng khác

- Yêu cầu học sinh quan sát hình để suy nghĩ tìm hiểu cách xếp họa tiết màu sắc tạo mảng trang trí

+ Em nhận thấy có họa tiết gì? + ác họa tiết đƣợc xếp nhƣ nào?

+ Em có nhận xét màu sắc họa tiết? Màu sắc hoạ tiết nhƣ nào?

* Lƣu ý:

- ó thể in để tạo họa tiết với nhiều màu sắc lên giấy (vải) trắng, giấy báo giấy (vải) có màu

- Màu sắc họa tiết đƣợc sử dụng theo hình thức nhắc lại xen kẽ Màu sắc họa tiết cần đƣợc kết hợp hài hòa 1.2 ƣớng dẫn thực hành

- Yêu cầu học sinh lựa chọn vật liệu chuẩn bị để thực tạo mảng trang trí ( ó thể theo cặp theo nhóm)

- Gợi ý học sinh thực in họa tiết cho phù hợp với đồ dùng học tập chuẩn bị

* Lƣu ý: Gợi ý học sinh sử dụng nhiều loại vật liệu với kích cỡ khác nhau, màu sắc khác để tạo hình họa tiết mảng T O SẢN P ẨM T Ờ TR N

2.1 ƣớng dẫn tìm hiểu

- Yêu cầu học sinh quan sát hình để tìm hiểu cách tạo hình trang phục trẻ em mảng trang trí

+ ó sản phẩm thời trang gì?

+ Mảng trang trí đƣợc sử dụng sản phẩm thời trang nhƣ nào?

(31)

ách thứ nhất:

+ Vẽ tạo dáng trang phục mặt sau tờ giấy in hình trang trí + rời hình vẽ khỏi tờ giấy

ách thứ hai:

+ Tạo dáng trang phục tờ giấy khác

+ ựa chọn phần họa tiết mảng để trang trí vào phận khác trang phục

+ ó thể thêm chi tiết để trang trí cho trang phục sinh động nhƣ nơ, dây đai, túi,…

2.2 ƣớng dẫn thực hành

- Yêu cầu học sinh tạo dáng sản phẩm thời trang trẻ em (quần áo, váy, khăn, mũ,…)

- Gợi ý học sinh thảo luận nhóm để thống loại trang phục phù hợp với mùa năm:

+ Trang phục mùa hè thƣờng có màu sắc mát mẻ, tƣơi sáng,… + Trang phục mùa đông thƣờng có màu sắc đậm, ấm áp,… *Lƣu ý:

- ác phận trang phục phải cân đối, thuận mắt phù hợp giới tính

- Tạo dáng trang phục khơng q to để sử dụng vào trang trí áp-phích quảng cáo học sau

2.3 ƣớng dẫn nhận xét

Yêu cầu học sinh quan sát nhận xét theo tiêu chí: - ác phận trang phục cân đối, hợp lí chƣa? - Họa tiết, màu sắc có phù hợp với trang phục khơng?

T ẾT KẾ ÁP-P Í QUẢN ÁO T Ờ TR N TRẺ EM 3.1 ƣớng dẫn tìm hiểu

Yêu cầu học sinh quan sát hình, thảo luận nhóm để tìm hiểu nội dung, bố cục, màu sắc kiểu chữ áp-phích quảng cáo:

- Áp-phích quảng cáo gì?

- Nêu áp-phích quảng cáo mà em biết có ấn tƣợng

(32)

3.2 ƣớng dẫn thực hành

- Yêu cầu học sinh quan sát hình, thảo luận nhóm để tìm hiểu cách xếp hình ảnh, nội dung màu sắc áp-phích quảng cáo thời trang trẻ em

- Yêu cầu học sinh mô tả lại áp-phích quảng cáo mà em thích hình

+ Hình ảnh sản phẩm thời trang chữ đƣợc xếp nhƣ nào? + Em nhận biết đƣợc thông tin áp-phích quảng cáo? + ƣa nhận xét màu sắc áp-phích quảng cáo

* Lƣu ý: ó thể sử dụng kiểu chữ phong phú, đa dạng, thể thông tin ngắn gọn sản phẩm:

- Hình ảnh chữ đặt theo chiều dọc, chiều ngang, phía trên, phía dƣới, bên phải, bên trái hay áp-phích quảng cáo

- Màu sắc áp-phích quảng cáo thƣờng màu tƣơng phản mạnh, rực rỡ nhằm thu hút mắt nhìn

Giáo viên tóm tắt: ách thực tạo áp-phích quảng cáo: - ựa vào nội dung để xây dựng ý tƣởng thể

- Phác thảo bố cục (vị trí, kích thƣớc hình chữ) - Thể màu nhƣ

- Gợi ý học sinh tham khảo sản phẩm hình để có ý tƣởng thiết kế riêng

- Gợi ý học sinh tham khảo hình gợi ý số cách xếp hình ảnh chữ để có cách trình bày riêng

ể đảm bảo cho học sinh thiết kế đƣợc áp-phích quảng cáo đẹp mắt, giáo viên cần cho học sinh tham khảo số kiểu chữ thƣờng gặp ( hữ in hoa nét đều, chữ in hoa nét thanh, nét đậm, chữ viết trang trí) hƣớng dẫn học sinh cách kẻ chữ đơn giản

- Giáo viên minh họa yêu cầu học sinh quan sát hình để hiểu cách kẻ chữ àm để kẻ dòng chữ đƣợc cân đối?

Giáo viên tóm tắt: ách kẻ chữ:

- Vẽ phác khung hình vào vị trí định áp-phích - Kẻ đƣờng xác định chiều cao chữ

- Vẽ nét chữ (chú ý chỉnh khoảng cách chữ cho cân đối)

(33)

- Yêu cầu học sinh dựa vào sản phẩm thời trang nhóm học trƣớc để thiết kế áp-phích quảng cáo thời trang trẻ em theo bƣớc: tìm ý tƣởng, phác thảo bố cục, kẻ chữ vẽ màu hoàn thiện chi tiết

TỔ Ứ TRƢN À VÀ Ớ T ỆU SẢN P ẨM - Yêu cầu học sinh trƣng bày áp-phích quảng cáo khoa học, đẹp mắt - Yêu cầu học sinh thuyết trình ý tƣởng áp-phích (Mục đích quảng cáo, đối tƣợng, lứa tuổi,…)

- Yêu cầu học sinh nhận xét sản phẩm mình/của bạn bố cục, màu sắc, nội dung quảng cáo áp-phích

+ Kích thƣớc, vị trí hình ảnh chữ đƣợc thể hợp lí chƣa? Vì sao?

+ Màu sắc đóng vai trị đƣợc thể nhƣ nào? + Nội dung chữ phù hợp với sản phẩm chƣa? + Áp-phích gây ấn tƣợng nhất? Vì sao?

- Gợi ý học sinh nêu câu hỏi xây dựng ý kiến nhằm pháy triển ý tƣởng quảng cáo cho sản phẩm thời trang mình/ bạn

âu hỏi thảo luận, ôn tập nội dung 4

âu 1: Nhận xét khái quát chƣơng trình Mỹ thuật TH S hành? Câu 2: Anh (chÞ) bàn luận cỏc qui trỡnh M thut v phƣơng pháp dạy học tích cực đƣợc xây dựng kế thừa từ dự án hỗ trợ giáo dục Mỹ thuật SAEPS?

Câu 3: Trong thực tiễn dạy học Mỹ thuật TH S địa phƣơng nay, nh (chị) gặp thuận lợi khó khăn gì? ề xuất giải pháp?

âu 4: Nhận xét cách thiết kế giảng theo chủ đề? oạt động

Giáo viên cốt cán môn Mỹ thuật TH S nghiên cứu, thảo luận nội dung

Hoạt động

Học viên nghiên cứu cá nhân trao đổi nhóm chƣơng trỡnh, đổi phƣơng phỏp dạy học cỏc qui trỡnh Mỹ thuật

Thông tin cho hoạt động 2:

Nguồn tư liệu:

+ Bộ sách giáo khoa Mỹ thuật THCS.

(34)

oạt động

Thông tin cho hoạt động

+ ác nhóm thảo luận

+ Trình bày nội dung ý kiến thống nhóm lên giấy o thiết kế Slide Powerpoint để trình chiếu

+ Trình bày ý kiến nhóm trƣớc lớp + ác nhóm khác trao đổi

+ Giỏo viờn giải trỡnh cú kết luận Sản phẩm hoạt động

Phiếu ghi kết thảo luận nhóm giấy Ao hc thiết kế Slide để trình chiếu

NỘ UN 5: (3 tiết)

Xem số trích đoạn video minh họa phương pháp dạy học tích cực

(35)

- Nhận diện đ-ợc -u điểm hạn chế tồn việc vận dụng phƣơng phỏp dạy học phát huy tính tích cực chủ động học sinh qua học Mỹ thuật cụ thể

- Häc tËp, rót kinh nghiệm cho thân vận dụng ph-ơng ph¸p dạy học theo phân mơn theo chủ đề học tập

Hoạt động

Xem số trích đoạn video băng hình minh họa phƣơng pháp dạy học tích cực

Thơng tin cho hoạt động

Học viên quan sát, xem theo dõi trích đoạn video, ghi chép diễn biến có nhận xét chi tiết, cần ý cụ thể đến phần phƣơng pháp dạy học đƣợc thực qua trích đoạn tổ chức dạy học

Hoạt động 2.

Cỏc nhúm trao đổi, thảo luận Thông tin cho hoạt động

Thảo luận ghi chép ý kiến thống chung nhóm ƣu điểm, hạn chế việc vận dụng phƣơng pháp dạy học tích cực giáo viên băng hình

Hoạt động

Trình bày nhận xét nhóm trích đoạn video: điểm học tập đƣợc, điểm hạn chế cần rút kinh nghiệm

Thông tin cho hoạt động

Học viên trình bày ý kiến trao đổi thảo luận nhóm tập trung vào vấn đề phƣơng pháp mà giáo viên thực trích đoạn video

- Giáo viên cải tiến phƣơng pháp dạy học truyền thống nhƣ nào? - Giáo viên vận dụng phù hợp hay chƣa: phƣơng pháp dạy học tích cực quy trình mỹ thuật dự án hỗ trợ giáo dục mỹ thuật S EPS theo định hƣớng phát triển lực cho học sinh TH S

- Kết cuối học đạt đƣợc Sản phẩm nội dung

Nhận xét, thu hoạch nhóm sau xem trích đoạn video minh họa

NỘ UN 6: (5 tiết)

(36)

Sau hoàn thành nội dung 5, giáo viên cốt cán môn Mỹ thuật THCS tham gia đợt tập huấn sẽ:

- Thực hành thiết kế đƣợc trích đoạn dạy học Mỹ thuật có vận dụng phƣơng pháp dạy học tích cực quy trình mỹ thuật dự án hỗ trợ giáo dục mỹ thuật S EPS theo định hƣớng phát triển lực cho học sinh THCS

- đại diện nhóm lên thuyết minh, trình bày trích đoạn dạy học Mỹ thuật vừa thiết kế đƣợc

- Vận dụng vào thiết kế đƣợc giáo án hồn chỉnh chƣơng trình Mỹ thuật TH S đáp ứng đƣợc mục tiêu đổi phƣơng pháp dạy học

Hoạt động

Các nhóm thiết kế đƣợc trích đoạn dạy học Mỹ thuật có vận dụng phƣơng pháp dạy học tích cực quy trình mỹ thuật

Thơng tin cho hoạt động

Nguồn thứ 1: Bộ sách giáo khoa Mỹ thuật.

Nguồn thứ 2: Tài liệu dạy học Mỹ thuật dành cho giáo viên TH S theo định hƣớng phát triển lực ngƣời học

Hoạt động 2.

ỏc nhúm thảo luận đƣa ý tƣởng, chủ đề dự định thiết kế Thông tin cho hoạt động

+ Trình bày thiết kế nhóm lên giấy o thiết kế Slide Powerpoint để chuẩn bị trình chiếu

+ àm đồ dùng trực quan để minh họa cho trích đoạn dạy oạt động

đại diện trình bày thiết kế nhóm trƣớc lớp Thơng tin cho hoạt động

ác nhóm khác trao đổi, có nhận xét nhóm trích đoạn vừa theo dõi nhóm trình bày

Sản phẩm nội dung

(37)

P ẦN KẾT LU N VÀ TỔN KẾT RÚT KINH N ỆM ỢT T P UẤN (2 tiết)

(38)

TÀ L ỆU T M K ẢO

[1] Nghị số 29/NQ-TƢ, Hội nghị Ban chấp hành Trung ƣơng khóa XI đổi toàn diện G & T, 2013

[2] Nghị số 88/NQ-QH 13, đổi chƣơng trình, sách giáo khoa GDPT, 2014

[3] uật Giáo dục, Quốc hội số: 38/2005/QH11, 2005 [4] uật Giáo dục, Quốc hội số: 44/2009/QH12, 2009

[5] hiến lƣợc phát triển Giáo dục 2011-2020, số 711/Q -TTg, 2012 [6] hƣơng trình giáo dục phổ thông môn Mỹ thuật hành

[7] hƣơng trình dự án hỗ trợ giáo dục Mỹ thuật tiểu học (SAEPS) [8] Nguyễn Văn ƣờng, Một số vấn đề đổi phƣơng pháp dạy học, ự án phát triển giáo dục THPT biên soạn giới thiệu

[9] Phạm Minh Hạc, Một số vấn đề giáo dục Việt Nam đầu kỷ XXI Nxb.Giáo dục Việt Nam, 2010

[10] Nguyễn Thị an Hƣơng, phát triển chƣơng trình giáo dục phổ thơng theo định hƣớng phát triển lực, báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp Bộ, 2014

[11] Nguyễn Thị Nhung (chủ biên)-Tài liệu dạy học Mỹ thuật dành cho giáo viên TH S theo định hƣớng phát huy lực-NXB Giáo dục, 2016

[12] Tôn Thị Tâm, ê Nguyên Quang, Kiều Thị Bích Thủy, ạy học theo hƣớng lấy học sinh làm trung tâm, chƣơng trình giáo dục hild Fund Việt Nam phát hành

[13] Nguyễn Quốc Toản (chủ biên)-Giáo trình phƣơng pháp dạy-học Mỹ thuật-NXB ại học Sƣ phạm, 2007

[14] Kỷ yếu hội thảo khoa học tăng cƣờng lực cho giảng viên trƣờng, Khoa sƣ phạm đào tạo giáo viên Thể dục, Âm nhạc, Mỹ thuật-Bộ Giáo dục & tạo-Hà Nội 2010

tính tích cực

Ngày đăng: 03/03/2021, 20:40