Dù có sự ra đời cũng như du nhập của rất nhiều những thể loại văn học khác, nhưng thơ lục bát sẽ vẫn sẽ giữ được vị trí quan trọng của nó trong lòng mỗi người. Mỗi chúng ta cần trân quý,[r]
(1)ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ II
(2)NỘI DUNG ÔN TẬP
GIỮA KÌ II MƠN NGỮ VĂN 8
Câu 1: (3 điểm) Ngữ đoạn hỏi kiến thức Văn bản, tiếng Việt câu hỏi: - Nội dung, ý nghĩa liên quan đến ngữ đoạn
- Xác định kiểu câu phân loại theo mục đích nói (nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật), công dụng kiểu câu
- Hành động, ý thức, giải pháp học sinh
Câu 2: (3 điểm) Viết đoạn văn nghị luận xã hội (150-200 chữ). - Vấn đề: đồng cảm chia sẻ, ước mơ
- Yêu cầu: Học sinh phải vận dụng ngữ liệu có đề để làm (dùng làm dẫn chứng, giải thích…)
Câu 3: (4điểm) Tập làm văn: thể loại thuyết minh.
(3)HƯỚNG DẪN CHUNG
* Phần I: Học sinh đọc kĩ yêu cầu đề bài, vận dụng kiến thức kĩ làm bài đọc hiểu vận dụng làm tập vào
* Phần II: Học sinh đọc kĩ yêu cầu đề bài, vận dụng kĩ làm nghị luận xã hội, dựa vào dàn ý hướng dẫn viết thành đoạn văn vào
- Mỗi ngày học sinh làm 1-2 đọc hiểu, viết đoạn văn vào - Sau làm xong hết phần I phần II, học sinh tiếp tục làm đến phần III
Phần III:
- Xem lại kiến thức làm văn thuyết minh tuần khối trang web trường thcstungthienvuong.hcm.edu.vn
- Vận dụng kiến thức học kết hợp với dàn thầy cô cung cấp, tập viết thành đoạn vào vở: phần mở bài, phần thân bài, phần kết
- Nếu có vấn đề cần giải đáp, học sinh liên hệ giáo viên giảng dạy môn lớp qua zalo hay điện thoại
- Bên cạnh đó, học sinh tìm thêm tài liệu tham khảo qua Internet trang mạng thống, có uy tín
(4)ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
ĐỀ 1
Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu bên dưới:
“Ta lớn lên vững bước nẻo đường Trong hành trang nỗi nhớ quê khắc khoải Chạm cuống rốn mẹ phơi thời non dại Ta ghìm lịng, thổn thức gọi…quê ơi! (Quê ơi, Hảo Trần)
1 Nêu nội dung đoạn thơ trên? Xác định phương thức biểu đạt đoạn thơ (1,0 điểm)
2 Xác định câu cảm thán đoạn thơ cho biết công dụng nó. (1,0 điểm)
3 Em trình bày 02 hành động cụ thể thân để góp phần xây dựng quê hương đất nước (1,0 điểm)
ĐỀ 2 Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi:
Câu chuyện cổ tích đời thường viết nên từ cậu bạn lớp là Vũ Minh Quang, học sinh lớp 11KA3, trường THPT Tây Tiền Hải, Thái Bình.
Bố mẹ vào Nam làm cơng nhân, Đạt nhà với bà ngoại cao tuổi Minh Quang tình nguyện giúp đỡ bạn đến trường Ngày ấy, đơi chân Đạt yếu nhưng lại Minh Quang chủ động xin bà ngoại Đạt dìu bạn đi học Sau đó, Đạt khơng thể nữa, Quang chở bạn xe đạp, cõng vào lớp Minh Quang kể có ngày mưa gió, hai không mang áo mưa nên ướt hết Quang cởi áo khốc cho bạn mặc thương Đạt sức khỏe yếu Có lần gặp ổ gà đường, hai ngã.“Em lo sức khỏe bạn vốn không tốt Mỗi lần bị ngã, bạn thường đau, có hơm ngày khỏi”, Minh Quang kể lại.
Từ Đạt có xe lăn, Minh Quang đỡ vất vả Có năm lớp học tầng 3, Quang không nề hà việc khó, hăng hái cõng bạn lên xuống cầu thang mỗi ngày.
(Theo Báo giáo dục)
1 Nêu ý nghĩa văn trên? (1,0 điểm)
(5)Em lo sức khỏe bạn vốn không tốt
3 Em trình bày 02 việc làm có ý nghĩa mà làm (1,0 điểm) ĐỀ 3
Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu bên dưới:
Bản anh hùng ca Nguyễn Trãi thay lời Lê Lợi soạn thảo để cơng bố trước tồn dân, sau ngày đất nước hồn tồn giải phóng (1428) Xuất phát từ niềm tự hào dân tộc sâu sắc, “cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên chủ phương” từ lòng căm tù giặc “độc ác”, “Chặt hết trúc Nam Sơn khơng ghi hết tội”, tác giả Bình Ngô đại cáo nêu cao tinh thần “Đem đại nghĩa để thắng tàn, lấy chí nhân mà thay cường bạo” nghĩa quân Lam Sơn chiến đấu lâu dài đầy gian khổ anh dũng, kiên cường, để cuối cùng giáng cho qn xâm lược địn chí mạng Ninh Kiều, Tốt Động – Chúc Động, Chi Lăng, Xương Giang…, đẩy chúng đến chỗ “sợ chết, thực muốn cầu hòa” Đất nước bóng quân thù, “bốn bề phẳng lặng”, “xã tắc từ vững bền”, “giang sơn từ đổi mới”
(Trương Hữu Quỳnh, Trích Sổ tay kiến thức lịch sử, NXB Giáo dục, 2003) 1 Đoạn trích nhắc đến khởi nghĩa nào, làm chủ tướng? (0.5 điểm)
2 Chép thuộc lòng câu thơ đoạn trích Nước Đại Việt ta có nội dung liên
quan đến câu “Đem đại nghĩa để thắng tàn, lấy chí nhân mà thay cường bạo” giải thích ý nghĩa hai câu thơ (1.0 điểm)
3 Em viết câu cảm thán bày tỏ cảm xúc sau đọc đoạn trích (0.5 điểm)
4 Em nêu hai việc làm thể niềm tự hào với trang sử vẻ vang dân tộc
(1.0 điểm)
ĐỀ 4
Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu bên dưới:
(6)tình “ngàn cân treo sợi tóc” Song bối cảnh đó, Hồ Chí Minh ln bình tĩnh, tự tin chủ động, nhiều phương cách linh hoạt, phù hợp hiệu quả dẫn dắt đất nước ta vượt qua tình hiểm nghèo đó”
(PGS.TS Trần Quang Nhiếp)
1 Cho biết nội dung đoạn trích trên? Phong thái ung dung tự hòa nhập với thiên nhiên Bác thể thơ chương trình ngữ văn (1,0 điểm)
2 Đặt câu cảm thán để bộc lộ cảm xúc vị lãnh tụ Hồ Chí Minh (1,0 điểm) 3 Là học sinh, em làm để học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh (1,0 điểm)
ĐỀ 5 Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi bên dưới:
“Sống cảnh lao tù ngột ngạt, người chiến sĩ trẻ lúc hướng tâm
hồn sống bên song sắt nhà tù Với tâm hồn khao khát tự và trí tưởng tượng phong phú, nhà thơ lắng nghe âm từ xa vọng đến nơi tối tăm tù ngục Tiếng kêu chim tu hú đồng quê nghe bồi hồi, tha thiết Tiếng chim gọi bầy xa gần vang lên, tiếng ve ngân lên từ vườn trái đôi bờ sông Hương suốt đêm ngày nghe da diết, tiếng sáo diều đồng quê gọi nhớ gọi thương… ”
(“Những văn nghị luận đặc sắc“, NXB Đại học quốc gia Hà Nội) 1 Nội dung đoạn văn gì? (1,0 điểm)
2 “Ngột chết uất thôi Con chim tu hú trời kêu!”
Câu thơ thuộc kiểu câu gì? Dùng để bộc lộ cảm xúc tác giả? (1,0 điểm)
3 Thế hệ trẻ ngày cần phải làm để bảo vệ độc lập, tự đất nước? (Học sinh viết từ 3-5 dòng) (1,0 điểm)
ĐỀ 6 Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi bên dưới:
(7)gắn với tình u gia đình, làng xóm Chúng ta ln trơng ngóng q hương dù ở nơi xa xơi Mỗi người sau lớn lên, trưởng thành, vươn đến những vùng đất lịng ln hướng nơi sinh lớn lên Mỗi người có q hương để nhớ, để tìm Vậy từ bây giờ, cịn ngồi ghế nhà trường, cố gắng để sau xây dựng quê hương.
(Trích “Tiếng vọng q hương”- Nguyễn Thị Thìn) 1 Cho biết nội dung đoạn trích (1,0 điểm)
2 Tìm câu cầu khiến có đoạn trích cho biết chức (1,0 điểm)
3 Viết từ 3-5 câu thể tình yêu quê hương việc làm cụ thể (1,0 điểm)
ĐỀ 7 Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi bên dưới:
“Pác Bó vùng núi hiểm trở thuộc xã Trung Hà, huyện Hà Quãng, tỉnh Cao
Bằng Nơi đây, ngày 28/1/1941, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc trở tổ quốc sau 30 năm nước tìm đường cứu nước Hang Pác Bó nơi làm việc người trong thời gian Người đặt tên cho suối trước hang suối Lê nin, ngọn núi núi Các Mác Tại đây, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc triệu tập chủ trì hội nghị trung ương lần thứ từ ngày 10 – 19/5/1941.”
(Trích “Những địa danh lịch sử-Cách Mạng Việt Nam”) 1 Hãy ghi lại câu cuối thơ “Tức cảnh Pác Bó”và gạch chữ coi là chữ “thần”, “nhãn tự” kết tinh, tỏa sáng tinh thần cho toàn thơ (1,0 điểm) 2 Xác định kiểu câu chức câu sau (1,0 điểm)
“Pác Bó vùng núi hiểm trở thuộc xã Trung Hà, huyện Hà Quãng, tỉnh Cao Bằng.”
3 Tinh thần lạc quan, phong thái ung dung Bác sống Cách Mạng đầy gian khổ Pác Bó cho em học sống? (1,0 điểm)
ĐỀ 8 Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi bên dưới:
(8)gian khổ, hịa bình rồi, Bác cần phải sống biệt thự sang trọng là điều đương nhiên, Bác biết ý định Bác nói “Bác khơng phải vua quan nên khơng thể nhà sang trọng vẽ Chú thiết kế cho Bác ngơi nhà phía bên bờ ao, giống nhà sàn Việt Bắc trước Bác đã ở Chú xem nên làm thật đơn giản, cần phòng ngủ phịng làm việc nhỏ thơi, khơng cao lắm, khơng cầu kỳ”.
(Theo trang điện tử ban quản lý lăng chủ tịch Hồ Chí Minh) 1 Em cho biết nội dung đoạn trích trên? (1,0 điểm)
2 Em xác định câu cầu khiến có đoạn trích cho biết chức câu cầu khiến (1,0 điểm)
3 Em học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh nào?, hãy viết từ – câu nêu việc làm cụ thể thân (1,0 điểm)
ĐỀ 9 Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi:
Khi nhận xét Hồ Chủ tịch, nhà báo người Mĩ viết: “Sức mạnh vĩ đại
của Cụ Hồ chỗ Cụ sống người Việt Nam bình thường Cụ đã khước từ nhà đồ sộ, quân phục thống chế, những ngôi đại tướng Trong đời, quan hệ với nhiều người phương Tây đầy quyền uy, Cụ chọn đường khác hẳn đường của họ Cụ người Việt Nam sống sạch, liêm khiết…”.
(Phỏng theo Một với đồng chí Hồ Chí Minh, NXB Thanh niên, Hà Nội, 1985) 1 Nói Hồ Chủ tịch, em liên tưởng đến thơ học chương trình Ngữ Văn Chép lại hai câu thơ mà em thích thơ vừa tìm (1.0 điểm)
2 Xác định phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích (0.5điểm) 3 Hãy xác định kiểu câu chức câu sau đây:
“Cụ người Việt Nam sống sạch, liêm khiết…”. (0.5 điểm) 4 Đoạn trích gợi cho em suy nghĩ Cụ Hồ? (Viết đoạn văn khoảng 3-5 câu) (1.0 điểm)
ĐỀ 10 Đọc kĩ đoạn trích sau trả lời câu hỏi:
(9)tưởng hóa sống nguồn động lực mạnh mẽ để người ta vươn mình lên sống.
Tuy nhiên, hay nhiều, tâm lý thần tượng có tính chất ám thị Chính các phương tiện truyền thơng xưa người dọn sẵn mảnh đất màu mỡ cho loại “thần tượng” mọc lên Hãy xem hội chứng “cuồng” các ngơi Hàn Đó hệ hàng chục kênh truyền hình, hàng chục tờ báo mạng suốt ngày chiếu rả viết không ngừng “ngôi sao”, phim hay ban nhạc xứ Hàn…
Hẳn có người tiếc nguồn lượng “hướng thượng” giới trẻ nước ta hướng thần tượng, lý tưởng xây dựng phát triển đất nước mang lại nhiều điều tốt đẹp hơn, người Nhật, người Singapore hay người… Hàn Quốc lâu làm.
Như dòng điện năng, thân xúc cảm sùng bái, “cuồng si” hay đam mê khơng đáng trách, đích nguồn lượng mạnh mẽ điều quan trọng cần hướng tới.
Và phải trách nhiệm giáo dục, truyền thơng…?
(Khóc thần tượng hội chứng cuồng si, theo báo Thanhnien.vn ngày 30/3/2015)
1 Theo tác giả viết, điều thúc đẩy tâm lí thần tượng tuổi trẻ (1,0 điểm)
2 Trong đoạn trích trên, câu câu nghi vấn? Câu nghi vấn dùng với mục đích gì? (1,0 điểm)
3 “Hẳn có người tiếc nguồn lượng “hướng thượng” giới trẻ nước ta hướng thần tượng, lý tưởng xây dựng phát triển đất nước mang lại nhiều điều tốt đẹp hơn, người Nhật, người Singapore hay người Hàn Quốc lâu làm” Em có đồng ý với quan điểm khơng? Vì sao? (1,0 điểm)
PHẦN II
NGHỊ LUẬN XÃ HỘI
*ĐỀ 1: Hãy viết đoạn văn nghị luận từ 150 - 200 chữ trình bày suy nghĩ em ước mơ sống.
(10)“Sống phải có ước mơ” Con người từ sinh lúc trưởng thành, có ước mơ, hồi bão riêng
II Phát triển đoạn:
1 Giải thích:
- Ước mơ gì? Nó dự định, khát khao mà mong muốn đạt thời gian ngắn dài
– Ước mơ mong muốn cống hiến sức lực cho xã hội đạt ước mơ lúc thừa nhận lực
2 Nhận xét đánh giá:
- Ước mơ điều mà nên có cần có sống khơng có ước mơ sống bạn phương hướng vô định
- Ước mơ đuốc soi sáng tim hướng tới điều tốt đẹp
- Khơng có ước mơ bạn khơng xác định mục tiêu sống gì, bạn sống hồi sống phí, trở thành người tụt hậu, bị bạn bè, xã hội bỏ lại phía sau - Con đường dẫn tới ước mơ vơ khó khăn, khơng phải lúc dễ dàng đạt được, với người kiên trì, bền chí, ước mơ giúp cho bạn định hướng cho tương lai cách tốt đẹp
3 Bàn bạc, mở rộng:
- Trong xã hội ngày nay, bên cạnh bạn trẻ sống có ước mơ có lý tưởng đáng trân trọng, bên cạnh cịn nhiều bạn trẻ sống khơng có ước mơ – Các bạn khơng hiểu muốn khơng có ý chí phấn đấu, bạn sống bng bỏ đời theo số phận muốn tới đâu tới, thật đáng buồn III Kết đoạn:
- Tóm lại, học sinh ngồi ghế nhà trường cần phải có ước mơ mục đích sống cho riêng
- Để đạt ước mơ cần sức rèn luyện học tập, tu dưỡng đạo đức để chuẩn bị tư trang cần thiết cho đường tới ước mơ
*ĐỀ 2: Hãy viết đoạn văn nghị luận từ 150 - 200 chữ trình bày suy nghĩ em đồng cảm sẻ chia xã hội.
GỢI Ý I Mở đoạn:
(11)“Sống đời sống Cần có lịng Để làm em biết khơng?
Để gió đi…”
Câu hát để lại cho chiêm nghiệm sâu sắc cách sống đẹp xã hội đại Một phẩm chất sẻ chia đồng cảm người
II Phát triển đoạn:
1 Giải thích:
- Đồng cảm: Là biết rung cảm trước vui buồn người khác, đặt vào hồn cảnh người khác để hiểu cảm thông với họ
- Sẻ chia: Cùng người khác san sẻ vui buồn, trạng thái tình cảm, tâm hồn với nhau; chia sẻ khó khăn vật chất, giúp hoạn nạn - Những chương trình "Trái tim cho em", "Thắp sáng niềm tin", Hiến máu tình nguyện”,… q trao cho hồn cảnh khó khăn, mảnh đời bất hạnh biểu chân thực cảm động lòng đẹp biết đồng cảm sẻ chia sống
2 Nhận xét đánh giá:
- Đồng cảm, sẻ chia giúp người thêm sức mạnh để vượt qua thử thách, nghịch cảnh đời
- Khi ta học cách đồng cảm chia sẻ tức biết sống người khác lúc nhận niềm vui; ta cảm thấy đời thật tuyệt vời
- Cuộc sống đầy khó khăn cần lịng đồng cảm, sẻ chia
+ Sẻ chia vật chất: Giúp đỡ khó khăn, hoạn nạn
+ Sẻ chia tinh thần: Ánh mắt, nụ cười, lời an ủi, chúc mừng, im lặng cảm thông, lắng nghe
- Phải học cách đồng cảm, sẻ chia phân biệt đồng cảm, sẻ chia với thương hại, ban ơn Ai đồng cảm, sẻ chia với người quanh với điều kiện khả
3 Bàn bạc, mở rộng:
- Vậy mà ngày lối sống vị kỷ phận giới trẻ ngày nghiêm trọng, có người ích kỷ lo cho lợi ích riêng Họ từ chối tìm cách biện minh cho thờ vô cảm thân Và thế, họ tự tách khỏi cộng đồng
(12)- Tóm lại, sống đẹp vơ người biết đồng cảm, sẻ chia Đó truyền thống tốt đẹp dân tộc ta
- Hãy tập cho thói quen lắng nghe để đồng cảm, sẻ chia Hãy dành khoảng thời gian, để dừng chân bên đời đời, dành cho chút ấm áp ngào “Sống cho/ Đâu nhận riêng mình”.
PHẦN III
VĂN THUYẾT MINH
THUYẾT MINH VỀ MỘT THỂ LOẠI VĂN HỌC
*ĐỀ 1: Thuyết minh thể loại em yêu thích: thể thơ lục bát. GỢI Ý
I Mở bài:
(13)II Thân bài:
Lục bát thể thơ dân tộc ta thời điểm xác thơ lục bát đời từ bắt nguồn từ đâu chưa có lời giải đáp Tuy nhiên nghiên cứu tới thời điểm thường nghiêng theo hướng lục bát bắt nguồn từ văn học dân gian
Thơ lục bát từ tên gọi cho ta biết số tiếng câu Thơ gồm cặp, cặp lục bát bao gồm hai câu, câu sáu chữ (tiếng) câu tám chữ (tiếng)
Về cách gieo vần, thơ lục bát vừa gieo vần chân vừa gieo vần lưng Tiếng cuối lục với đến thứ sáu bát tiếng cuối câu bát vần với tiếng cuối câu lục bên Một thơ lục bát thường có số câu chẵn
Thơ lục bát có tuân thủ theo luật trắc, tức có quy định Giữa tiếng 2, 4, câu lục mang (bằng – trắc- bằng), tiếng thứ 2, 4, 6, câu bát thường (bằng - trắc - -bằng):
“Đầu lòng (B) hai ả (T) tố nga (B)
Thúy Kiều (B) chị (T) em (B) Thúy Vân (B)”
(Truyện Kiều – Nguyễn Du)
Thơ lục bát có cách ngắt nhịp linh hoạt, thường ngắt nhịp chẵn, có nhiều thơ ngắt nhịp 2/2/2 Khi diễn tả tình cảm đau thương, buồn bã, lục bát ngắt theo nhịp 4/4 Đôi lúc để nhấn mạnh, người ta đưa lục bát theo cách ngắt nhịp 3/3 câu sáu chữ 3/5 câu tám chữ Có thể thấy, thể thơ tương đối tự linh hoạt cách ngắt nhịp
Bên cạnh thể thơ lục bát truyền thống cịn có thể thơ lục bát biến thể, tức có biến đổi định âm tiết hay cách hiệp vần
Thơ lục bát thể thơ giản dị dễ tiếp nhận người, thể thơ diễn đạt hầu hết cung bậc cảm xúc người Những tác phẩm lớn dân tộc làm thể thơ Truyện Kiều hay truyện Lục Vân Tiên Một số tác giả văn học đại ưa chuộng thể thơ Tố Hữu, Nguyễn Bính,
Những thơ làm theo thể thơ lục bát gần gũi gắn bó với nhân dân, dễ dàng tiếp cận, dễ để thuộc, để nhớ tầng lớp nhân dân có trình độ học vấn chưa cao Chính vậy, thể thơ phổ biến đời sống nhân dân lao động
(14)Dù có đời du nhập nhiều thể loại văn học khác, thơ lục bát giữ vị trí quan trọng lịng người Mỗi cần trân quý, gìn giữ, phát huy thể thơ thể thơ mang sắc dấu ấn dân tộc Việt Nam
*ĐỀ 2: Thuyết minh thể loại em u thích: thể thơ thất ngơn tứ tuyệt.
GỢI Ý I Mở bài:
Trong thơ học, có nhiều tác phẩm thuộc thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Thể thơ phổ biến thơ ca Việt Nam mang tính thẩm mĩ cao
II Thân bài:
- Thất ngôn tứ tuyệt thể thơ đời vào kỉ vào thời Đường, Trung Quốc
- Bài thơ có câu, câu có bảy chữ mà diễn tả đầy đủ ý nghĩa tác giả muốn trình bày nên người ta gọi câu thơ tứ tuyệt Số dịng, số chữ câu bắt buộc không thêm bớt
- Luật trắc: Thơ tứ tuyệt luật trắc vần luật vần bằng: Bằng (huyền, không), trắc (sắc, nặng, hỏi, ngã) Có gieo vần gieo vần trắc vần phổ biến
- Cách đối: Đối hai câu đầu hai câu cuối, có vừa đối hai câu đầu, vừa đối hai câu cuối khơng có đối
- Thất ngơn tứ tuyệt theo Đường luật: Có quy luật nghiêm khắc luật, niêm vần (theo trắc) có bố cục rõ ràng
Tiếng thứ hai câu thứ tiếng quan trọng, quy định luật cho tồn Nếu tiếng thứ mang B luật toàn luật B
Niêm: Được tính theo hàng dọc, câu phải niêm với (giống nhau) Cách hiệp vần: Thường câu 1, 2, câu 2, hiệp vần với
nhau chữ cuối
(15)- Về đặc điểm thơ thơ thất ngơn tứ tuyệt có nhịp điệu du dương giao hưởng khiến cho thơ dễ đọc nghe êm tai Cách ngắt nhịp phổ biến: 4/3
- Các thi nhân xưa thường thích sử dụng thể thơ thất ngơn tứ tuyệt ngắn gọn, xúc tích mang hàm ý cao Sử dụng thể thơ thể trình độ tài hoa thi nhân
- Thất ngơn tứ tuyệt thể thơ Đường có kết hợp hài hoà cân đối cổ điển nhạc điệu trầm bổng, đăng đối nhịp nhàng, có nội dung đa dạng phong phú Thể thơ có thi pháp chặt chẽ, nghiêm cách, vô đa dạng không đơn giản, số câu số chữ bắt buộc không thêm bớt
III Kết bài:
Tóm lại, thất ngơn tứ tuyệt thể thơ phổ biến thi ca xưa Thể thơ góp phần quan trọng vào thành tựu rực rỡ thơ ca văn học