Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 123 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
123
Dung lượng
8,61 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - PHẠM BÙI THANH LỢC CẬP NHẬT MƠ HÌNH ĐỊA CHẤT 3D CÁC VỈA CHỨA DẦU TRONG LÁT CẮT TRẦM TÍCH MIOXEN, MỎ CT Chun ngành: Kỹ thuật dầu khí Mã số: 60520604 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 06-2020 Luận văn thạc sĩ “Cập nhật mô hình địa chất 3D các vỉa chứa dầu lát cắt trầm tích Mioxen, mỏ CT” CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA –ĐHQG –HCM Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Văn Xuân TS Vũ Nam Hải Cán bộ chấm nhận xét 1: TS Ngô Thường San Cán bộ chấm nhận xét 2: TS Bùi Thị Luận Luận văn thạc sĩ bảo vệ tại Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM ngày 12 tháng 06 năm 2020 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ) 1.– Chủ tịch hội đồng: PGS.TS Trần Vĩnh Tuân 2.– Thư ký hội đồng: TS Nguyễn Xuân Huy 3.– Phản biện 1: TS Ngô Thường San 4.– Phản biện 2: TS Bùi Thị Luận 5.– Ủy viên hội đồng: TS Nguyễn Mạnh Hùng Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỢI ĐỒNG Học viên: Phạm Bùi Thanh Lộc_1770506 TRƯỞNG KHOA KT ĐC-DK Luận văn thạc sĩ “Cập nhật mô hình địa chất 3D các vỉa chứa dầu lát cắt trầm tích Mioxen, mỏ CT” ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CỢNG HỊA XÃ HỢI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: PHẠM BÙI THANH LỘC MSHV:1770506 Ngày, tháng, năm sinh: 23/10/1992 Nơi sinh: Vũng Tàu Chuyên ngành: Kỹ thuật Dầu khí Mã số: 60520604 I TÊN ĐỀ TÀI: CẬP NHẬT MƠ HÌNH ĐỊA CHẤT 3D CÁC VỈA CHỨA DẦU TRONG LÁT CẮT TRẦM TÍCH MIOXEN, MỎ CT II NHIỆM VỤ VÀ NỢI DUNG: - Tởng hợp, trình bày sở lý thuyết thuật toán thống kê thường dùng mơ hình hố (phương pháp Deterministic, phương pháp Stochastic, phương pháp Pixel-based, phương pháp Object-based) bước xây dựng mợt mơ hình địa chất 3D hồn chỉnh - Tiến hành xây dựng mô hình cấu trúc bằng phương pháp Corner Point Gridding Structural Framework bằng phần mềm Petrel 2016 Sau đó tiến hành so sánh, đánh giá kết quả từng phương pháp Đồng thời so sánh độ tin cậy kết quả mô hình cập nhật mô hình xây dựng đề tài trước - Cập nhật mô hình tḥc tính 3D, từ đó tính tốn lại trữ lượng tại chỗ khu vực nghiên cứu phân tích độ nhạy III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 14/10/2019 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 02/2020 V CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS.TS TRẦN VĂN XUÂN TS VŨ NAM HẢI Học viên: Phạm Bùi Thanh Lộc_1770506 Luận văn thạc sĩ “Cập nhật mô hình địa chất 3D các vỉa chứa dầu lát cắt trầm tích Mioxen, mỏ CT” Tp HCM, ngày tháng năm 2020 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO (Họ tên chữ ký) (Họ tên chữ ký) CBHD1 CBHD2 TRƯỞNG KHOA (Họ tên chữ ký) Học viên: Phạm Bùi Thanh Lộc_1770506 Luận văn thạc sĩ “Cập nhật mô hình địa chất 3D các vỉa chứa dầu lát cắt trầm tích Mioxen, mỏ CT” LỜI CẢM ƠN Học viên xin chân thành gửi lời cảm ơn đến thầy cô Khoa Kỹ thuật Dầu khí, đặc biệt thầy cô Bộ môn Địa chất dầu khí Khoan Khai thác tận tình chỉ dạy suốt năm học tập Học viên xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến phòng Địa chất thăm dò, Liên doanh Việt – Nga VietsovPetro tạo điều kiện cho học viên tiếp cận với nhiều nguồn tài liệu khác liên quan đến đề tài luận văn Đồng thời cung cấp phần mềm Petrel version 2016 công ty Schlumberger cũng máy tính đầy đủ để học viên thực luận văn Đặc biệt, học viên xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS TS Trần Văn Xuân TS.Vũ Nam Hải tận tình hướng dẫn đóng góp ý kiến vô cùng quý báu để giúp em hoàn thành luận văn tốt nghiệp tốt Tp.Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2020 Phạm Bùi Thanh Lộc i Học viên: Phạm Bùi Thanh Lộc_1770506 Luận văn thạc sĩ “Cập nhật mô hình địa chất 3D các vỉa chứa dầu lát cắt trầm tích Mioxen, mỏ CT” TÓM TẮT ḶN VĂN CẬP NHẬT MƠ HÌNH ĐỊA CHẤT 3D CÁC VỈA CHỨA DẦU TRONG LÁT CẮT TRẦM TÍCH MIOXEN, MỎ CT Phạm Bùi Thanh Lợc Khoa kỹ thuật Dầu khí, Đại học Bách Khoa Tp.Hồ Chí Minh Mỏ CT tḥc bồn trũng Cửu Long có đối tượng khai thác dầu khí chính tầng cát kết Oligoxen thượng (tập C D) tầng cát kết Mioxen hạ Trong phạm vi luận văn, học viên chỉ tiến hành cập nhật mô hình địa chất 3D cho đối tượng trầm tích Mioxen hạ mỏ CT Đề tài gồm chương với nội dung chính sau: Chương 1: Tóm tắt quy trình thực kết quả nghiên cứu công trình nước, quốc tế có liên quan đến đề tài Chương 2: Trình bày quy trình chuẩn xây dựng mô hình địa chất 3D Đồng thời, sở lý thuyết hai phương pháp địa thống kê phương pháp xác định (Deterministic) phương pháp địa thống kê ngẫu nhiên (Stochastic) sử dụng để xây dựng mô hình thuộc tính vỉa chứa nói chung, mô hình tướng nói riêng cũng trình bày chi tiết chương Chương 3: Cập nhật mô hình địa chất 3D vỉa chứa thuộc trầm tích Mioxen hạ mỏ CT bằng phần mềm Petrel 2016 dựa vào tài liệu địa chấn, tài liệu địa vật lý từ 10 giếng khoan, tài liệu phân tích tướng mơi trường trầm tích…Từ đó tính tốn lại trữ lượng tại chỗ khu vực nghiên cứu Trong chương này, học viên tiến hành xây dựng mô hình cấu trúc bằng phương pháp Corner Point Gridding Structural Framework Sau đó tiến hành đánh giá kết quả từng phương pháp định lựa chọn kết quả từ phương pháp Structural Framework làm liệu đầu vào cho bước Ngoài ra, luận văn còn so sánh kết quả mô hình cập nhật với mô hình xây dựng đề tài trước Thông qua khảo sát giúp người xây dựng mô hình địa chất biết cách thực một mơ hình địa chất hồn chỉnh Kết quả mơ hình địa chất sau cập nhật có chất lượng tốt, đủ điều kiện cho công tác xây dựng mô hình thuỷ động ii Học viên: Phạm Bùi Thanh Lộc_1770506 Luận văn thạc sĩ “Cập nhật mô hình địa chất 3D các vỉa chứa dầu lát cắt trầm tích Mioxen, mỏ CT” ABSTRACT UPDATING 3D GEOLOGICAL MODEL OF LOWER MIOCENE RESERVOIRS, CT FIELD Pham Bui Thanh Loc Faculty of Petroleum Engineering, University of Technology, Ho Chi Minh City CT field, Cuu Long Basin has two main oil reservoirs They are Upper Oligocene sandstone (zone C and D) and Lower Miocene sandstone Within the scope of the thesis, updating 3D geological model for Lower Miocene reservoirs, CT field is only proceeded The project consists of chapters with the following main contents: Chapter 1: Summary of processes and research results of domestic and international works related to the topic Chapter 2: Present standard procedure when building a 3D geological model At the same time, the theoretical basis of the two geographic statistic methods is used for property modeling in generals, facies modeling in particular are also detailed in this chapter They are Stochastic and Deterministic Chapter 3: Updating 3D geological model of lower Miocene reservoirs, CT field by using Petrel 2016 base on seismic data, petrophysical data from ten wells, sedimentary facies analysis… Then re-calculating the oil in place reserves in the area In this chapter, two methods are used to geological structural model: Corner Point Gridding and Structural Framework A comparison is made between the results of each method and the model resulting from Structural Framework is selected to be the input data for the next steps In addition, the updated models are collated to models in previous projects This study will help the geomodeler understand how to make a geological model The updated geological model has the good quality and eligible for building the hydrodynamic model iii Học viên: Phạm Bùi Thanh Lộc_1770506 Luận văn thạc sĩ “Cập nhật mô hình địa chất 3D các vỉa chứa dầu lát cắt trầm tích Mioxen, mỏ CT” LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan công trình nghiên cứu bản thân tác giả Các kết quả nghiên cứu kết luận luận án trung thực, không chép từ một nguồn hình thức Việc tham khảo nguồn tài liệu (nếu có) thực trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo đúng quy định Tác giả luận án Chữ ký Phạm Bùi Thanh Lộc iv Học viên: Phạm Bùi Thanh Lộc_1770506 Luận văn thạc sĩ “Cập nhật mô hình địa chất 3D các vỉa chứa dầu lát cắt trầm tích Mioxen, mỏ CT” MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT LUẬN VĂN ii ABSTRACT iii LỜI CAM ĐOAN iv MỤC LỤC .v DANH SÁCH HÌNH VẼ ix DANH SÁCH BẢNG BIỂU xiv MỞ ĐẦU i Khái niệm mơ hình hóa thăm dò - khai thác dầu khí ii Sự cần thiết mơ hình hố địa chất .1 iii Tính cấp thiết đề tài .2 iv Mục tiêu đề tài .2 v Đối tượng phạm vi nghiên cứu .2 vi Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài vii Những điểm luận văn viii Thời gian thực đề tài .3 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU .4 1.1 Cơng trình nghiên cứu quốc tế 1.2 Cơng trình nghiên cứu nước .7 v Học viên: Phạm Bùi Thanh Lộc_1770506 Luận văn thạc sĩ “Cập nhật mô hình địa chất 3D các vỉa chứa dầu lát cắt trầm tích Mioxen, mỏ CT” CHƯƠNG CƠ SỞ DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG .10 Các khái niệm chung về mô hình địa chất .11 Tổng quan bước xây dựng một mô hình địa chất 12 Thu thập phân tích liệu 13 2.3.1 Kiểm tra liệu đầu vào 13 2.3.2 Ý tưởng cho việc xây dựng mô hình địa chất 15 2.3.3 Phân tích liệu 16 Xây dựng mô hình cấu trúc 19 2.4.1 Xây dựng mô hình đứt gãy 20 2.4.2 Kiểm tra mô hình đứt gãy 21 2.4.3 Xây dựng mô hình lớp 21 2.4.4 Kiểm tra mô hình lớp 21 2.4.5 Xây dựng mô hình ô lưới 21 2.4.6 Kiểm tra mô hình ô lưới 22 2.4.7 Thơ hóa liệu lên ô lưới 22 Xây dựng mơ hình tḥc tính vỉa 23 2.5.1 Xây dựng mô hình tướng 24 2.5.1.1 Phương pháp xác định (Deterministic) .24 2.5.1.2 Phương pháp địa thống kê ngẫu nhiên (Stochastic) 25 2.5.1.3 Các vần đề khác 45 2.5.2 Xây dựng mô hình độ rỗng (Porosity modeling) 47 vi Học viên: Phạm Bùi Thanh Lộc_1770506 Luận văn thạc sĩ “Cập nhật mô hình địa chất 3D các vỉa chứa dầu lát cắt trầm tích Mioxen, mỏ CT” Thêm vào đó, kết quả cơng trình [2] cho thấy tỷ phần thạch học đá chứa / không chứa có chênh lệch lớn (15.8%) tài liệu minh giải địa vật lý thạch học tại giếng khoan mô 3D (Hình 3.34) Đá không chứa Đá chứa Hình 3.34 Histogram so sánh tỷ phần thạch học đá chứa / không chứa đề tài [2] Sau cập nhật, tỷ phần thạch học đá chứa / không chứa có chênh lệch không đáng kể (0.9%) tài liệu minh giải địa vật lý thạch học tại giếng khoan mô 3D (Hình 3.35) Vì vậy, mô hình tướng vỉa chứa học viên thực phản ánh sát với chiều dày thực vỉa Đá không chứa Hình 3.35 Đá chứa Histogram so sánh tỷ phần thạch học đá chứa / không chứa sau cập nhật 3.4.4 Xây dựng mơ hình thuộc tính 3.4.4.1 Mô hình phân bố độ rỗng hiệu dụng 91 Học viên: Phạm Bùi Thanh Lộc_1770506 Luận văn thạc sĩ “Cập nhật mô hình địa chất 3D các vỉa chứa dầu lát cắt trầm tích Mioxen, mỏ CT” Độ rỗng đá chứa mơ bằng thuật tốn SGS (sequential gaussian simulation) với tần suất phân bố độ rỗng (histogram) thống kê theo tài liệu giếng khoan Phần tướng không chứa, độ rỗng giả định với giá trị bằng (Hình 3.36) Hình 3.36 Kết mô phỏng độ rỗng cho tầng Mioxen hạ mỏ CT 3.4.4.2 Mô hình hệ số chuyển đổi Bo cho vùng trữ lượng 2P Giá trị Bo ranh giới 2P cho từng vỉa sản phẩm lấy theo báo cáo “Cập nhật trữ lượng mỏ CT sau khoan CT-6X” Thuật toán “Assign value between surfaces and polygons” sử dụng để xây dựng mô hình vùng giá trị Bo ranh giới 2P cho từng tầng sản phẩm, sau đó kết hợp lại thành một mô hình Bo Phần bên ranh giới 2P gán giá trị không xác định (Hình 3.37) Kết quả mô hình thể Hình 3.38 92 Học viên: Phạm Bùi Thanh Lộc_1770506 Luận văn thạc sĩ “Cập nhật mô hình địa chất 3D các vỉa chứa dầu lát cắt trầm tích Mioxen, mỏ CT” Hình 3.37 Hình 3.38 Các bước xây dựng mô hình Bo Kết xây dựng mô hình Bo vùng trữ lượng 2P 3.4.4.3 Mô hình phân bố Net to Gross (N/G) Cũng tương tự việc xây dựng mô hình độ rỗng hiệu dụng, mô hình phân bố N/G mô bằng thuật toán SGS (sequential gausian simulation) với tần suất phân bố N/G (histogram) thống kê theo tài liệu giếng khoan Phần tướng không chứa, giá trị N/G giả định bằng (Hình 3.39) 93 Học viên: Phạm Bùi Thanh Lộc_1770506 Luận văn thạc sĩ “Cập nhật mô hình địa chất 3D các vỉa chứa dầu lát cắt trầm tích Mioxen, mỏ CT” Hình 3.39 Kết mô phỏng N/G cho tầng Mioxen hạ mỏ CT 3.4.4.4 Mô hình độ thấm mơ hình độ bão hịa nước Kết quả phân tích rỡng thấm phân tích mẫu đặc biệt cho thấy độ rỗng biến thiên từ 10% đến 20%, độ thấm từ 0.8 mD đến 608.6 mD, đó chủ yếu khoảng 1-55 mD Độ bão hòa nước dư (Swir) biến thiên từ 20% đến 80% Theo biểu đồ quan hệ Swir – Perm (Hình 3.40) cho thấy độ bão hòa nước dư có quan hệ chặt với độ thấm, R2 = 0.78 Do đó mô hình bão hòa nước (Sw) (Hình 3.43) xây dựng theo phương pháp BrookCorey, quan hệ rỗng thấm xây dựng theo từng khoảng bão hòa nước dư theo công thức Timur: K = f(Swir, PHIE) tính từ tài liệu phân tích mẫu Cụ thể sau: Tính bão hòa nước tổng theo công thức Brook-Corey: Sw = Swir + (1-Swir)*Swn (3.1) Trong đó: Swn độ bão hòa nước linh động đới chuyển tiếp: Swn = a*Pc^b (3.2) 94 Học viên: Phạm Bùi Thanh Lộc_1770506 Luận văn thạc sĩ “Cập nhật mô hình địa chất 3D các vỉa chứa dầu lát cắt trầm tích Mioxen, mỏ CT” Theo tài liệu mẫu a = 0.687, b =-1.35 (Hình 3.40) Swir độ bão hòa nước dư có quan hệ với độ thấm theo phương trình: Swir = a*Perm^b (3.3) Theo tài liệu mẫu a =0.8292, b =-0.157 (Hình 3.41) Quan hệ rỗng thấm xây dựng theo từng khoảng bão hòa nước dư: (Hình 3.42) Perm= f(Swir, PHIE) (3.4) Hình 3.40 Quan hệ độ bão hòa nước áp suất mao dẫn tập Mioxen hạ Hình 3.41 Quan hệ độ bão hòa nước dư độ thấm tập Mioxen hạ 95 Học viên: Phạm Bùi Thanh Lộc_1770506 Luận văn thạc sĩ “Cập nhật mô hình địa chất 3D các vỉa chứa dầu lát cắt trầm tích Mioxen, mỏ CT” Hình 3.42 Quan hệ rỗng thấm tập Mioxen hạ Hình 3.43 Kết mơ phỏng độ bão hịa nước Mô hình độ thấm xây dựng theo từng khoảng bão hòa nước dư theo công thức Timur: K = f(Swir, PHIE) tính từ tài liệu phân tích mẫu Kết quả mô mô hình độ thấm phù hợp với xu mô hình độ rỗng kết quả thử vỉa tại giếng khoan khu vực nghiên cứu (Hình 3.44) 96 Học viên: Phạm Bùi Thanh Lộc_1770506 Luận văn thạc sĩ “Cập nhật mô hình địa chất 3D các vỉa chứa dầu lát cắt trầm tích Mioxen, mỏ CT” Hình 3.44 Kết mô hình độ thấm dựa mối quan hệ với độ rỗng tập Mioxen hạ 3.4.4.5 Xác định ranh giới dầu nước (OWC) Ranh giới dầu – nước (OWC) ranh giới trữ lượng cấp P2 theo báo cáo “Cập nhật trữ lượng mỏ CT Trung tâm sau khoan CT-6X, Lô 09-3/12” [7] (Hình 3.45) Hình 3.45 Mặt cắt thân dầu qua giếng khoan CT-5X, CT-106, CT-3X CT-4X, tầng Mioxen hạ [7] 97 Học viên: Phạm Bùi Thanh Lộc_1770506 Luận văn thạc sĩ “Cập nhật mô hình địa chất 3D các vỉa chứa dầu lát cắt trầm tích Mioxen, mỏ CT” 3.4.4.6 Đánh giá mức độ tin cậy các mô hình thuộc tính Kết quả mô độ rỗng kiểm tra bằng biểu đồ tần suất (histogram), giá trị trung bình (mean), bằng mặt cắt dọc, mặt cắt ngang để đảm bảo kết quả mô dị thường, xu hướng biến đởi phù hợp với tham số đầu vào đặc điểm địa chất mỏ CT (Hình 3.46) Hình 3.46 Kiểm tra chất lượng mô hình độ rỗng so với liệu đầu vào Tương tự cách kiểm tra chất lượng mô hình độ rỗng, kết quả mô N/G kiểm tra bằng biểu đồ tần suất (histogram), giá trị trung bình (mean), bằng mặt cắt dọc, mặt cắt ngang để đảm bảo kết quả mơ khơng có dị thường, xu hướng biến đổi phù hợp với tham số đầu vào đặc điểm địa chất mỏ CT (Hình 3.47) Hình 3.47 Kiểm tra chất lượng mô hình N/G so với liệu đầu vào Kết quả xây dựng mô hình độ bão hòa nước cho thấy phù hợp kết quả mô với kết quả Sw theo tài liệu minh giải địa vật lý giếng khoan (Hình 3.48) 98 Học viên: Phạm Bùi Thanh Lộc_1770506 Luận văn thạc sĩ “Cập nhật mô hình địa chất 3D các vỉa chứa dầu lát cắt trầm tích Mioxen, mỏ CT” Hình 3.48 So sánh độ bão hòa nước mô phỏng theo phương pháp Brook-Corey với theo tài liệu ĐVLGK tập Mioxen hạ 3.4.5 Tính toán trữ lượng dầu khí chỗ (mức 2P) và phân tích độ nhạy Trữ lượng dầu khí tại chỡ mỏ CT Trung Tâm theo mơ hình địa chất 3D tính theo cơng thức: OIIP= BRV x N/G x PHIE x (1-Sw) x 1/Bo (3.5) Trong đó: BRV thể tích đá chứa PHIE theo kết quả mơ hình hóa Sw theo kết quả mơ hình hóa N/G theo kết quả mơ hình hố Giá trị hệ số chuyển đổi (1/Bo) theo kết quả mơ hình hố Ranh giới trữ lượng cấp 2P từng vỉa chứa theo chiều sâu lấy theo báo cáo “Cập nhật trữ lượng mỏ CT sau khoan CT-6X” Do khu vực mỏ CT tại có 10 giếng khoan nên việc xác định phân bố đá chứa tham số variogram lấy tương tự theo nghiên cứu tởng thể cho mơi trường tích khác cịn nhiều rủi ro Do đó, cơng cơng cụ “Uncertainty & Sensitivity Analysis’’ sử dụng để đánh giá mức đợ biến đởi trữ lượng dầu khí theo từng tham số đầu vào, tham số đưa vào để phân tích đợ nhạy cho mơ hình Mioxen hạ bao 99 Học viên: Phạm Bùi Thanh Lộc_1770506 Luận văn thạc sĩ “Cập nhật mô hình địa chất 3D các vỉa chứa dầu lát cắt trầm tích Mioxen, mỏ CT” gồm: mức độ liên thông (variogram) phân bố đá chứa (sự thay đổi phân bố qua seed numbers) Kết quả phân tích độ nhạy thể qua biểu đồ tần suất (Hình 3.49) Dựa biểu đồ histogram phân bố trữ lượng 200 trường hợp cho thấy trữ lượng dầu khí biến đởi khơng lớn khoảng từ P10 đến P90 Điều đó cho thấy mô hình địa chất có chất lượng tốt, phù hợp với ý tưởng địa chất Sau phân tích trữ lượng 200 lần chạy, trữ lượng 2P (Basecase) theo mô hình địa chất 3D cho vỉa chứa Mioxen hạ 15.565 nghìn m3 Kết quả trữ lượng từng vỉa sản phẩm thể Bảng 3-4 Mơ hình phân bố trữ lượng cho từng vỉa sản phẩm vùng trữ lượng 2P thể Hình 3.50 Với quy mô trữ lượng tính tính cho đối tượng triển vọng tầng Mioxen hạ, cần quan tâm đầu tư, kết hợp phát triển với tầng chứa Oligoxen mỏ CT Hình 3.49 Kết phân tích độ nhạy trữ lượng trầm tích Mioxen hạ 100 Học viên: Phạm Bùi Thanh Lộc_1770506 Luận văn thạc sĩ “Cập nhật mô hình địa chất 3D các vỉa chứa dầu lát cắt trầm tích Mioxen, mỏ CT” Hình 3.50 Mơ hình phân bố trữ lượng vùng trữ lượng 2P Bảng 3-4 Kết trữ lượng vỉa sản phẩm Khu vực Địa tầng CT-5X Mioxen hạ Tầng sản phẩm 22-1 22-2 22-3 22-4 22-5 22-6 22-7 23 25 27 Tổng khu vực CT-5X 22-1 22-3 22-4 22-6 CT-3X-4X22-7 Mioxen hạ 6X-105-106 23 24 25 26 27 Tổng khu vực CT-3X-4X-6X-105106-101-102 23 CT-2X Mioxen hạ 27 Tổng khu vực CT-2X Tổng trữ lượng cấp 2P, Mioxen hạ Trữ lượng dầu tại chỡ (nghìn m3) 587 229 607 756 231 225 155 150 230 462 3632 1300 830 1232 1250 1082 942 336 341 1086 3075 12072 133 326 459 15.565 101 Học viên: Phạm Bùi Thanh Lộc_1770506 Luận văn thạc sĩ “Cập nhật mô hình địa chất 3D các vỉa chứa dầu lát cắt trầm tích Mioxen, mỏ CT” KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết ḷn: Luận văn tởng hợp tình hình nghiên cứu cũng sở lý thuyết, thuật toán thống kê thường dùng mơ hình hóa (phương pháp Deterministic, phương pháp Stochastic, phương pháp Pixel-based, phương pháp Object-based) Đồng thời, cơng trình cũng trình bày bước xây dựng mơ hình địa chất 3D hoàn chỉnh Trên sở thu thập liệu đầu vào ứng dụng phần mềm Petrel version 2016 công ty Schlumberger, mô hình địa chất 3D trầm tích Mioxen hạ cập nhật Thêm vào đó, mô hình cấu trúc xây dựng bằng hai phương pháp Corner Point Gridding Structural Framework cũng so sánh ưu việt, đánh giá kết quả hai phương pháp Cuối cùng học viên lựa chọn kết quả mô hình xây dựng từ phương pháp Structural Framework để tiến hành bước Các mô hình thuộc tính sau xây dựng kiểm tra với liệu đầu vào cho thấy phù hợp về xu hướng phân bố không gian Kết quả kiểm tra, đánh giá độ tin cậy mô hình địa chất 3D sau cập nhật cho thấy cịn ẩn chứa mợt số yếu tố khơng chắn như: sai số liệu đầu vào, chưa làm sáng tỏ phức tạp vỉa mức đợ nghiên cứu đối tượng chứa cịn hạn chế nhìn chung, mơ hình có chất lượng khớp với mơ hình khái niệm địa chất, đạt yêu cầu nên có thể sử dụng để xây dựng mô hình thuỷ động cho mỏ CT Kết quả tính tốn trữ lượng cấp 2P cho tầng sản phẩm lát cắt trầm tích Mioxen hạ, mỏ CT đạt 15.565 nghìn m3 Phân tích phân bố trữ lượng 200 trường hợp cho thấy trữ lượng dầu khí biến đởi khơng lớn khoảng từ P10 đến P90 Điều đó góp phần khẳng định mô hình địa chất sau cập nhật có chất lượng tốt, phù hợp với ý tưởng địa chất Kiến nghị 102 Học viên: Phạm Bùi Thanh Lộc_1770506 Luận văn thạc sĩ “Cập nhật mô hình địa chất 3D các vỉa chứa dầu lát cắt trầm tích Mioxen, mỏ CT” Trong phạm vi đề tài, học viên chỉ xây dựng mô hình địa chất tĩnh Do đó có thể cần phải hiệu chỉnh lại mô hình sau có kết quả chạy mơ mơ hình thủy đợng để phù hợp với trạng khai thác thực tế mỏ CT Kể từ phần mềm Petrel version 2018, công ty Schlumberger phát triển một phương pháp xây dựng mô hình cấu trúc Depogrid (Hình A) Do đó, việc cập nhật mơ hình địa chất nói chung, mô hình cấu trúc nói riêng sau khoan giếng khoan nên xem xét sử dụng phương pháp xây dựng mơ hình cấu trúc Từ đó tiếp tục đánh giá ưu nhược điểm kết quả phương pháp phương pháp sử dụng trước đó Hình A Tổng quan Depogrid so sánh mơ hình cấu trúc xây dựng từ phương pháp Pillar Grid, Stair-step Grid Depogrid 103 Học viên: Phạm Bùi Thanh Lộc_1770506 Luận văn thạc sĩ “Cập nhật mô hình địa chất 3D các vỉa chứa dầu lát cắt trầm tích Mioxen, mỏ CT” TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] VPI, “Xây dựng mơ hình địa chất 3D mơ hình thủy đợng lực vỉa chứa dầu lát cát trầm tích Mioxen Oligoxen thuộc mỏ CT sau khoan CT-2X, CT-3X CT-4X,” PetroVietnam, Hồ Chí Minh, 2017 [2] VPI, "Cập nhật mô hình địa chất mỏ CT Trung tâm sau khoan giếng CT-5X Lô 09-3/12," PetroVietnam, Hồ Chí Minh, 2018 [3] Schlumberger, Petrel Property modeling Course, NEXT, 2011 [4] Nipi, “Cập nhật trữ lượng dầu khí hịa tan mỏ CT Trung tâm sau khoan giếng CT-5X, Lô 09-3/12,” LDVN VietsovPetro, Vũng Tàu, 2017 [5] Schlumberger, Petrel Geology Course, NEXT, 2011 [6] Schlumberger, Petrel Fundamental Course, NEXT, 2011 [7] Nipi, "Cập nhật trữ lượng mỏ CT Trung tâm sau khoan CT-6X, Lô 09-3/12," LDVN VietsovPetro, Vũng Tàu, 2019 CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ Trần Văn Xuân, Nguyễn Đình Chức, Nguyễn Xuân Khá, Trương Quốc Thanh, Nguyễn Tuấn, Phạm Bùi Thanh Lộc, Vũ Thành Dương, Trần Huy Thơng Cơ chế hình thành bẫy hỡn hợp / địa tầng chất lượng tầng chứa Oligoxen, khu vực Đông nam bể Cửu Long, ngoài khơi Việt Nam Ngày 25 26, tháng 10, năm 2019 Kỷ yếu hội nghị khoa học toàn quốc VietGeo 2019, Vĩnh Long 104 Học viên: Phạm Bùi Thanh Lộc_1770506 Luận văn thạc sĩ “Cập nhật mô hình địa chất 3D các vỉa chứa dầu lát cắt trầm tích Mioxen, mỏ CT” PHẦN LÝ LỊCH TRÍCH NGANG HỌC VIÊN Họ tên: Phạm Bùi Thanh Lộc Ngày, tháng, năm sinh: 23/10/1992 Nơi sinh: Bà Rịa – Vũng Tàu Email: locpt.dr@vietsov.com.vn Tóm tắt trình đào tạo 2010-2014: Đại học, khoa địa chất, đại học Khoa học Tự nhiên Tp.HCM Chuyên ngành: Địa chất dầu khí 2017-2020: Cao học, khoa kỹ thuật dầu khí, đại học Bách Khoa Tp.HCM Chuyên ngành: Địa chất dầu khí ứng dụng Tóm tắt q trình cơng tác 2015-2020: Liên doanh Việt – Nga VietsovPetro 105 Học viên: Phạm Bùi Thanh Lộc_1770506 ... nhật mô hình địa chất 3D các vỉa chứa dầu lát cắt trầm tích Mioxen, mỏ CT? ?? TÓM TẮT ḶN VĂN CẬP NHẬT MƠ HÌNH ĐỊA CHẤT 3D CÁC VỈA CHỨA DẦU TRONG LÁT CẮT TRẦM TÍCH MIOXEN, MỎ CT. .. nhật mơ hình địa chất 3D các vỉa chứa dầu lát cắt trầm tích Mioxen, mỏ CT? ?? để hồn thành chương trình học tập, nghiên cứu bậc cao học iv Mục tiêu đề tài Mô phân bố yếu tố về địa chất, ... địa vật lý giếng khoan, phân tích mẫu lõi chất lưu vỉa sau khoan giếng thăm dò thẩm lượng CT- 6X; giếng khai thác CT- 101, CT- 104, CT- 106, CT- 105 CT- 102 Đồng thời cần cập nhật mô hình địa chất,