Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 192 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
192
Dung lượng
11,59 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA O0O NGUYỄN TRUNG DUY PHÂN TÍCH ỨNG XỬ CỌC KHOAN NHỒI CHỊU TÁC DỤNG CỦA TẢI DỌC TRỤC TỪ KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM OSTERBERG ANALYSIS THE BEHAVIER OF BORED PILES SUBZECTED TO THE AXIAL LOADING BY USING THE OSTERBERG TEST RESULTY Chuyên ngành: KỸ THUẬT XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH NGẦM Mã số ngành: 60 58.02.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 09 năm 2020 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG TP HCM Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ BÁ VINH Cán chấm nhận xét 1: TS LÊ TRỌNG NGHĨA Cán chấm nhận xét 2: TS TRẦN VĂN TUẨN Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM ngày 09 tháng 09 năm 2020 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: Chủ tịch: PSG.TS TÔ VĂN LẬN Thư ký: TS PHẠM VĂN HÙNG Phản biện 1: TS LÊ TRỌNG NGHĨA Phản biện 2: TS TRẦN VĂN TUẨN Ủy viên: ThS HOÀNG THẾ THAO Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá luận văn Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG PGS.TS TÔ VĂN LẬN PGS.TS LÊ ANH TUẤN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỢNG HỊA XÃ HỢI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Đợc lập – Tự – Hạnh phúc PHÒNG ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ và tên học viên : NGUYỄN TRUNG DUY MSHV : 1670600 Ngày tháng năm sinh : 02/09/1991 Nơi sinh : Bình Định Chuyên ngành : KỸ THUẬT XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH NGẦM Mã sớ ngành : 60.58.02.04 I TÊN ĐỀ TÀI: Phân tích ứng xử cọc khoan nhồi chịu tác dụng tải dọc trục từ kết thí nghiệm Osterberg II NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: Xác định tải trọng – chuyển vị mũi cọc phương pháp thí nghiệm Osterberg Cell cho cọc khoan nhồi có lắp thiết bị đo biến dạng mơ thí Osterberg Cell chương trình Plaxis 2D Tính toán sức chịu tải cọc khoan nhồi theo kết thí nghiệm Osterberg Cell, theo TCVN 10304:2014 và mô phần mềm Plaxis 2D Xác định vùng ảnh hưởng xung quan thân cọc III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 19/08/2019 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 03/08/2020 V CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS.TS LÊ BÁ VINH Tp HCM, ngày 03 tháng 08 năm 2020 TRƯỞNG KHOA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN KỸ THUẬT XÂY DỰNG PGS.TS LÊ BÁ VINH PGS.TS LÊ BÁ VINH PGS.TS LÊ ANH TUẤN LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến thầy cô Bộ mơn Địa Nền móng thầy Khoa Kỹ thuật Xây dựng Trường Đại học Bách Khoa TP.HCM giảng dạy nhiệt tình chu đáo suốt q trình khóa học cao học Tơi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy PGS.TS Lê Bá Vinh Thầy hướng dẫn giúp tơi hình thành nên ý tưởng đề tài, hướng dẫn tơi phương pháp tiếp cận nghiên cứu, có nhiều ý kiến đóng góp quý báu giúp đỡ tơi nhiều suốt q trình thực luận văn Mặc dù thân cố gắng nghiên cứu hồn thiện, nhiên khơng thể khơng có thiếu sót định Kính mong q Thầy Cơ góp ý, dẫn thêm để tơi bổ sung hồn thiện luận văn đạt chất lượng tốt Xin trân trọng cảm ơn quý Thầy Cô Tp HCM, ngày 03 tháng 08 năm 2020 Nguyễn Trung Duy TÓM TẮT LUẬN VĂN TÊN ĐỀ TÀI: Phân tích ứng xử coc khoan nhồi chịu tác dụng tải dọc trục từ kết thí nghiệm Osterberg TĨM TẮT: Phân tích kết thí nghiệm Osterberg, mơ phần mềm Plaxis 2D kết hợp với phương pháp giải tích để đánh giá sức chịu tải, vùng ảnh hưởng, ứng xử đất xung quanh cọc khoan nhồi Từ đó, so sánh đánh giá rút kết luận sức chịu tải, vùng ảnh hưởng xung quanh cọc xác định từ thí nghiệm O-cell, thí nghiệm nén tĩnh truyền thống phương pháp giải tích Từ khóa: O-cell, sức chịu tải cọc khoan nhồi, vùng ảnh hưởng SUMMARY OF THESIS TITLE: Analysis the behavier of bored piles subzected to the axial loading by using the Osterberg test resulty ABSTRACT: Analysis the Osterberg test result, simulated by Plaxis 2D and combining with analytical methods to assess the bearing capacity, influence area and behavier of the Soil around the bored pile Comparing, Conclusion bearing capacity, influence area response of O-Cell Test, conventional test and analytical method Keyword: O-cell, bearing capacity of bored pile, influence area … LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng việc tơi thực hướng dẫn Thầy PGS.TS Lê Bá Vinh Các kết Luận văn thật chưa công bố nghiên cứu khác Tôi xin chịu trách nhiệm công việc thực Tp HCM, ngày 03 tháng 08 năm 2020 Nguyễn Trung Duy MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU I TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI II MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU IV ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ THÍ NGHIỆM OSRERBERG VÀ ỨNG XỬ CỦACỌC ĐƠN CHỊU TÁC DỤNG TẢI DỌC TRỤC 1.1.1 Các nghiên cứu trước ứng xử cọc chịu tác dụng tải dọc trục 1.1.2 Các phương pháp dùng để phân tích ứng xử cọc đơn chịu tác dụng tải dọc trục 1.2 TỔNG QUAN VỀ THÍ NGHIỆM OSTERBERG 1.2.1 Lịch sử ứng dụng thí nghiệm Osterberg 1.2.2 Triển vọng việc áp dụng thử tải hộp tải trọng Osterberg9 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 10 2.1 NGUYÊN LÝ THÍ NGHIỆM OSTERBERG 10 2.1.1 Nguyên lý thí nghiệm 10 2.1.2 Nguyên tắc chọn hộp tải 11 2.1.3 Phương pháp đặt tải 14 2.1.4 Xác định tải trọng – chuyển vị đầu cọc tương đương 15 2.1.5 Xác định đàn hồi thân cọc 17 2.1.6 Xác định tải trọng từ số liệu đo biến dạng 20 2.2 XÁC ĐỊNH SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC THEO TCVN 10304:2014 24 2.2.1 Công thức tổng quát 24 2.2.2 Sức chịu tải cọc theo điều kiện vật liệu .24 2.2.3 Sức chịu tải cọc theo tiêu lý đất 24 2.2.4 Sức chịu tải cọc theo cường độ đất 26 2.2.5 Xác định sức chịu tải cọc theo kết thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn SPT 28 2.3 LÝ THUYẾT XÁC ĐỊNH SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC THEO PHƯƠNG PHÁP O-CELL 31 2.3.1 Xác định sức chịu tải giới hạn theo phương pháp đồ thị 31 2.3.2 Một số phương pháp phổ biến hay sử dụng xác định Pgh 33 2.4 PHÂN TÍCH ỨNG XỬ CHỊU TẢI CỦA ĐẤT NỀN QUANH CỌC 36 2.4.1 Đường cong T-Z 36 2.4.2 Xác định vùng ảnh hưởng quanh thân cọc 38 2.4.2.1 Xác định ứng suất đất theo công thức Boussinesq 39 2.4.2.2 Xác định ứng suất đất theo công thức Mindlin .40 2.4.2.3 s Xác định vùng ảnh hưởng theo Theo Randolph Wroth (1978) 40 2.5 CƠ SỞ LÝ THUYẾT TRONG PLAXIS 42 2.5.1 Mơ hình vật liệu 42 2.5.2 Phân tích khơng nước 47 2.5.3 Phân tích nước 49 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH ỨNG XỬ CỦA ĐẤT NỀN DỰA TRÊN KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM CỌC THEO PHƯƠNG PHÁP O-CELL 50 3.1 CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU (TỊA NHÀ VIETCAPITAL) 50 3.1.1 Vị trí dự án 50 3.1.2 Địa chất 50 3.1.3 Thơng tin cọc khoan nhồi thí nghiệm O-Cell .51 3.2 KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM OSTERERG 55 3.2.1 Tải trọng – chuyển vị lên xuống O-Cell 55 3.2.2 Tải trọng – chuyển vị đầu cọc tương đương 56 3.2.3 Tính đàn hồi thân cọc 62 3.2.4 Tính tải phân bố dọc thân cọc 71 3.3 XÁC ĐỊNH SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC 83 3.3.1 Tính sức chịu tải cọc theo TCVN 10304:2014 83 3.3.2 Xác định sức chịu tải cực hạn cọc từ kết thí nghiệm Ocell… .113 3.4 PHÂN TÍCH ỨNG XỬ CỦA ĐẤT NỀN THEO CHIỀU DÀI CỌC VÀ ĐƯỜNG KÍNH CỌC DỰA TRÊN KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM CỌC THEO PHƯƠNG PHÁP O-CELL 115 3.4.1 Xây dựng đường quan hệ T-Z 115 3.4.2 Đường quan hệ tải trọng-chuyển vị mũi cọc 125 3.5 VÙNG ẢNH HƯỞNG XUNG QUANH THÂN CỌC 127 3.5.1 Xác định ứng suất đất theo công thức Boussinesq 127 3.5.2 Xác định ứng xuát đất theo công thức Mindlin 129 3.5.3 Xác định ứng xuát đất theo công thức Randolph Wroth… 131 3.6 NHẬN XÉT VÀ KẾT LUẬN CHƯƠNG .132 CHƯƠNG 4: MƠ PHỎNG THÍ NGHIỆM CỌC THEO PHƯƠNG PHÁP OCELL BẰNG PHẦN MỀM PLAXIS 2D 133 4.1 TỔNG QUÁT 133 4.2 MƠ HÌNH VẬT VẬT LIỆU VÀ THƠNG SỐ ĐỊA CHẤT 133 4.2.1 Thông số đầu vào ban đầu 133 4.2.2 Khai báo thông số đầu vào 137 4.2.3 Các bước tính tốn 141 4.3 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH PLAXIS 144 4.3.1 Kết ứng suất dọc thân cọc 144 4.3.2 Kết ma sát thành dọc thân cọc 145 4.3.3 Kết chuyển vị 148 4.3.4 So sánh đường quan hệ Tải trọng-chuyển vị tương đương 151 4.4 XÁC ĐỊNH SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC TỪ MÔ PHỎNG BẰNG PHẦN MỀM PLAXIS 152 4.4.1 Ocell Xác định sức chịu tải cọc từ kết mơ thí nghiệm 152 4.4.2 Xác định sức chịu tải cọc từ kết mơ thí nghiệm Nén tĩnh truyền thống 154 4.5 SO SÁNH SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC 156 4.5.1 So Sánh sức chịu tải cọc xác định theo phương pháp 156 4.5.2 pháp So sánh sức chịu tải cọc TP1 TP2 xác định theo phương 159 4.6 SO SÁNH VÙNG ẢNH HƯỞNG XÁC ĐỊNH THEO CÁC PHƯƠNG PHÁP 160 4.6.1 Xác định vùng ảnh hưởng quanh thân cọc từ mô Plaxis 160 4.6.2 4.7 So sánh vùng ảnh hưởng xác định phương pháp 161 NHẬN XÉT VÀ KẾT LUẬN CHƯƠNG .162 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 164 5.1 KẾT LUẬN 164 5.2 KIẾN NGHỊ .165 TÀI LIỆU THAM KHẢO 166 PHỤ LỤC 168 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG 175 161 4.6.2 So sánh vùng ảnh hưởng xác định phương pháp Bảng Bán kính vùng ảnh hưởng xung quanh cọc TP1 STT Phương pháp xác định vùng ảnh hưởng Vùng ảnh hưởng (m) Theo Boussinesq 167,77 Theo Mindlin 90,13 Theo Randolph 66,57 Theo Plaxis 55,2 Vùng ảnh hưởng (m) Theo Plaxis Theo Randolph Theo Mindlin Theo Boussinesq Hình 34 Vùng ảnh hưởng quanh thân cọc TP1 theo phương pháp Bảng Bán kính vùng ảnh hưởng xung quanh cọc TP2 STT Phương pháp xác định vùng ảnh hưởng Theo Boussinesq Vùng ảnh hưởng (m) 238,71 162 STT Vùng ảnh Phương pháp xác định vùng ảnh hưởng hưởng (m) Theo Mindlin 108,7 Theo Randolph 97,32 Theo Plaxis 60,6 Vùng ảnh hưởng (m) Theo Plaxis Theo Randolph Theo Mindlin Theo Boussinesq Hình 35 Vùng ảnh hưởng quanh thân cọc TP2 theo phương pháp 4.7 NHẬN XÉT VÀ KẾT LUẬN CHƯƠNG - Mơ đun biến dạng đất nhập vào mơ hình plaxis điều chỉnh tăng 1300% cọc TP1, 1400% cọc TP2 so với giá trị mô đun biến dạng xác định từ báo cáo khảo sát địa chất giá trị chuyển vị trình gia tải thu gần trùng khớp với gia trị chuyển vị thu từ nghiệm Ocell - Đường phân bố tải trọng dọc trục từ kết mơ Plaxis gần trùng khớp với thí nghiệm Ocell - Đường quan hệ Tải trọng-chuyển vị thu từ kết thí nghiệm O-cell kết mơ thí nghiệm O-cell phần mềm Plaxis 2D có kết quả: chu kỳ 163 tăng tải đường cong gần trùng chu kỳ dỡ tải có chênh lệch lớn - Đường Quan hệ tải trọng-chuyển vị cọc xác định theo phương pháp thí nghiệm O-cell, mơ thí nghiệm O-cell mơ thí nghiệm nén tĩnh truyền thống có kết sau: Phần đường cong thu từ thí nghiệm O-cell mơ thí nghiệm O-cell gần trùng khớp với đó, đường cong xác định từ mơ thí nghiệm truyền thống giá trị chuyển vị lớn Phần ngoại suy cuả đường có xu hướng giao cắt - Vùng ảnh hưởng xác định theo Mindlin, Randolph Plaxis tương đồng 164 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN - Đường quan hệ Tải trọng chuyển vị tương đương Tải trọng chuyển vị đầu cọc mơ phần mềm Plaxis có chệnh lệch Chuyển vị đầu cọc theo đường tải trọng – chuyển vị xác định từ thí nghiệm nén tĩnh truyền thống lớn chuyển vị theo đường tải trọng – chuyển vị tương đương xác định từ thí nghiệm Ocell - Tỷ số ma sát thành cọc TP1/TP2 có xu hướng hội tụ giá trị 1,05 Điều cho thấy ma sát thành cao độ lớp đất cọc có đường kính nhỏ lớn cọc có đường kính lớn Cọc thi cơng phương pháp khoan nhồi có biến dạng định, đất xung quanh cọc có xu hướng rời chuyển dịch phía hố khoan, đường kính cọc lớn biến dạng lớn dẫn đến làm suy giảm ma sát thành - Sức chịu tải cọc có chênh lệch phương pháp Sức chịu tải cọc xác định theo công thức Meyerhoft có giá trị nhỏ nhất, xác định từ mơ thí nghiệm phần mềm Plaxis có giá trị lớn - Sức chịu tải cọc xác định phương pháp mơ thí nghiệm O-cell thí nghiệm nén tĩnh truyền thống có giá trị gần - Sau hiệu chỉnh mô đun đàn hồi E lớp đất để đường tải trọng-chuyển vị Plaxis trùng với kết thí nghiệm đường phân bố tải trọng dọc trục kết từ mơ bẳng phần mềm Plaxis kết thí nghiệm tương đối trùng khớp Do đó, Việc mơ tính tốn sức chịu tải cọc dựa ứng dụng phần mềm Plaxis 2D có phương pháp rõ ràng, sở khoa học, kết tương đồng với kết thí nghiệm - Bán kính vùng ảnh hưởng xung quanh thân cọc có chênh lệch phương pháp Trong đó, bán kính vùng ảnh hưởng xác định theo boussinesq có giá trị lớn nhất, bán kính vùng ảnh hưởng xác định từ mơ Plaxis nhỏ Vùng ảnh hưởng xác định theo Mindlin, Randolph Plaxis tương đồng 165 5.2 KIẾN NGHỊ - Ứng dụng nhiều thí nghiệm O-Cell hoạt động xây dựng Việt Nam phương pháp có số ưu điểm vượt trội thí nghiệm thữ tĩnh tải truyền thống Thí nghiệm tải trọng lớn Thực số điều kiện mặt thi cơng khó khăn mà thữ tĩnh truyền thống không thực An tồn thí nghiệm thử tĩnh truyền thống - Có thể dụng phần mềm Plaxis 2D để mơ phỏng, phân tích sức chịu tải cọc để lựa chọn vị trí đặt O-Cell tối ưu - Thu thập thêm số liệu thực tế Việt Nam nước ngồi để kết phân tích đánh giá ảnh hưởng đất xung quanh thân cọc đến sức chịu tải có kết đáng tin cậy - Tiến hành nghiên cứu cơng trình sử dụng cọc barrette, cơng trình sử dụng tầng hộp O-cell 166 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Hữu Đẩu, Phan Hiệp Phương pháp OSTERBERG đánh giá sức chịu tải cọc khoan nhồi, cọc Barrete NXB Xây dựng -2004 [2] Vũ Cơng Ngữ, Nguyễn Thái Móng cọc, phân tích thiết kế NXB Khoa học kỹ thuật - 2014 [3] Võ Phán, Hồng Thế Thao Phân tích tính tốn móng cọc NXB Đại học Quốc gia -2016 [4] Châu Ngọc Ẩn Cơ học đất NXB Đại học Quốc gia -2016 [5] Châu Ngọc Ẩn Nền móng NXB Đại học Quốc gia -2016 [6] Shamsher Prakssh, Hari D.Sharma Pile foundations in Engineering practice [7] Phạm Tuấn Anh Nghiên cứu làm việc cọc đơn thông qua hiệu chỉnh đường cong t-z ứng với số liệu nén tĩnh cọc Tạp chí KHCN Xây dựng – số 4/2016 [8] Osterberg, J.O The Osterberg Load Test Method for Bored and Driven Piles The First Ten Years Proceedings of the Seventh International Conference and Exhibition on Piling and Deep Foundations Vienna, Austria, June 15-17, 1998, Deep Foundation Institute, Englewook Cliff, New Jersey, pp 1.28.1-1.28.11 [9] Randolph Piling Engineering third Edition Taylor &Francis LONDON and NEWYORK [10] Randolph, M.F and Wroth, C.P 1978 Analysis of deformation of vertically loaded piles Journal of Geotechnical Engineering Division, ASCE, 104(GT12): 1465–1488 [11] Poulos, H.G and Davis, E.H Pile foundation analysis and design The University of Sydney [12] Coyle and Reese (1966) Load transfer for axially loaded piles in clay ASCI Vol 92, No.SM2 167 [13] Mosher, R L Load Transfer Criteria for Numerical Analysis of Axially Loaded Piles in Sand, US Army Waterways Experiment Station, Automatic Data Processing Center, Vicksburg,Mississippi, January, 1984 [14] C Bohn, Santos and R.Frank Development of Axial Pile Load Transfer Curves Based on Instrumented Load Tests J Geotech Geoenviron Eng., 04016081 [15] T.Y.Bui, Y.Li, S.A.Tan, C.F.Leung Back analysis of O-Cell Pile load test using FEM Proceedings of 16th International Conference on Soil mechanis and Geotechnical Engineering, 2005-2006 Millpress Science Publishers/IOS press [16] Rolf Katzenbach.The important role of powerful numerical tools for highly qualified sustainable construction in Geotechnical Engineering Numerical Analysis is Geotechnics Ho Chi Minh city, Vietnam 22nd March 2018 168 PHỤ LỤC Phụ lục A: Hố khoan địa chất 169 170 171 172 Phụ lục B: Một số hình ảnh thực tế cơng trường Gia cơng lồng thép Lắp đặt Strangauge vào lồng thép 173 Lắp đặt Hộp tải trọng vào lồng thép Lắp đặt Hộp tải trọng vào lồng thép 174 Hạ lồng thép vào hố khốn thi cơng cọc khoan nhồi 175 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG I LÝ LỊCH SƠ LƯỢC Họ tên: NGUYỄN TRUNG DUY Ngày, tháng, năm sinh: 02/09/1991 Nơi sinh: Bình Định Địa liên lạc: 134/1/1 Cách Mạng Tháng Tám, Phường 10, Quận 3, TP.HCM ĐTDĐ: 0904 853 458 Email: duy.ksdt@gmail.com II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO Đại Học Nơi đào tạo: Trường Đại học Kiến Trúc TP.HCM Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Kỹ thuật sở hạ tầng Thời gian đào tạo: Năm 2009-2014 Thạc sĩ Nơi đào tạo: Trường Đại học Bách Khoa TP.HCM Khóa trung tuyển: 2016 Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng cơng trình ngầm III Q TRÌNH CƠNG TÁC 2014-2017: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây Dựng Tứ Hải 2017- Nay: Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Thương mại Sài Gòn Thủ Thiêm ... SUMMARY OF THESIS TITLE: Analysis the behavier of bored piles subzected to the axial loading by using the Osterberg test resulty ABSTRACT: Analysis the Osterberg test result, simulated by Plaxis... methods to assess the bearing capacity, influence area and behavier of the Soil around the bored pile Comparing, Conclusion bearing capacity, influence area response of O-Cell Test, conventional test. .. cao nên theo nguyên tắc nêu công thức trên, vị trí hộp tải thường nằm gần mũi cọc - Một số vị trí bố trí HTT Osterberg (tham khảo The Osterberg Load test Method for Bored and Driven Piles the first