Phân tích và đề xuất các giải pháp cho công tác quản lý an toàn vệ sinh lao động Nhà máy ô tô Đồng Vàng

114 61 0
Phân tích và đề xuất các giải pháp cho công tác quản lý an toàn vệ sinh lao động Nhà máy ô tô Đồng Vàng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích và đề xuất các giải pháp cho công tác quản lý an toàn vệ sinh lao động Nhà máy ô tô Đồng Vàng Phân tích và đề xuất các giải pháp cho công tác quản lý an toàn vệ sinh lao động Nhà máy ô tô Đồng Vàng luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG Một số vấn đề chung bảo hộ lao động doanh nghiệp Các khái niệm Vai trò, ý nghĩa quản lý ATVSLĐ 3.1 Vai trò ATVSLĐ 3.2 Ý nghĩa ATVSLĐ 3.2.1 Ý nghĩa trị 3.2.2 Ý nghĩa xã hội 3.2.3 Ý nghĩa kinh tế Hệ thống ATVSLĐ Nội dung hướng dẫn hệ thống quản lý An toàn - vệ sinh lao động 5.1 Chính sách an tồn vệ sinh lao động 5.1.1 Chính sách Nhà nước 5.1.2 Chính sách an toàn vệ sinh lao động doanh nghiệp 5.2 Tổ chức máy phân cơng trách nhiệm an tồn vệ sinh lao động 5.2.1 Hội đồng bảo hộ lao động doanh nghiệp 10 5.2.2 Bộ phận Bảo hộ lao động 10 5.2.3 Bộ phận y tế 13 5.2.4 An toàn vệ sinh viên 15 5.3 Lập kế hoạch tổ chức thực an toàn vệ sinh lao động 16 5.4 Kiểm tra Đánh giá 17 5.5 Hành động cải thiện 18 Các yếu tố nguy hiểm sản xuất 18 6.1 Nhóm yếu tố nguy hiểm học 19 6.2 Nhóm yếu tố nguy hiểm nhiệt 19 6.3 Nhóm yếu tố nguy hiểm điện 19 6.4 Nhóm yếu tố nguy hiểm cháy nổ 19 6.5 Nhóm yếu tố nguy hiểm hóa chất 20 Các yếu tố có hại sản xuất 20 7.1 Điều kiện vi khí hậu 20 7.2 Tiếng ồn rung động 22 7.3 Bức xạ phóng xạ 22 7.4 Ánh sáng 22 7.5 Bụi 23 7.6 Hóa chất nguy hại 23 7.7 Các yếu tố vi sinh có hại 23 7.8 Các yếu tố Egonomic 24 Các phương pháp xác định yếu tố nguy hiểm sản xuất 24 Các phương pháp xác định yếu tố có hại sản xuất 26 10 Hệ thống luật pháp Việt Nam ATVSLĐ 27 10.1 Luật 27 10.2 Nghị định 28 10.3 Chỉ thị 29 10.4 Thông tư 30 10.5 Các quy định, tiêu chuẩn 31 11 Tình hình ATVSLĐ Việt Nam năm vừa qua 31 12 Công tác quản lý ATVSLĐ thời kỳ hội nhập 33 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ ATVSLĐ CỦA NHÀ MÁY Ô TÔ ĐỒNG VÀNG 39 Giới thiệu chung nhà máy ô tô Đồng Vàng 39 1.1 Quá trình hình thành phát triển cuả doanh nghiệp 40 1.2 Chức nhiệm vụ doanh nghiệp 40 1.3 Công nghệ sản xuất 40 1.4 Hình thức tổ chức sản xuất kết cấu sản phẩm doanh nghiệp 41 1.5 Cơ cấu tổ chức máy quản lý doanh nghiệp 41 1.6 Tình hình sản xuất kinh doanh 42 1.7 Tổng quan hệ thống sản xuất nhà máy ô tô Đồng Vàng 43 1.8 Cơ cấu lao động nhà máy 50 Tình hình quản lý ATVSLĐ DMF 51 2.1 Tình hình tai nạn năm qua 51 2.2 Nguyên nhân gây TNLĐ 54 2.3 Phân loại sức khỏe phát BNN 55 2.4 Công tác quản lý môi trường 57 Phân tích hệ thống quản lý ATVSLĐ DMF 58 3.1 Hệ thống Nội quy, Quy định, Chính sách ATVSLĐ nhà máy 58 3.2 Tổ chức máy ATVSLĐ 61 3.2.1 Hội đồng BHLĐ 61 3.2.2 Bộ phận Y tế 62 3.2.3 Mạng lưới an toàn vệ sinh viên 63 3.3 Phân tích cơng tác lập kế hoạch tổ chức thực 63 3.3.1 Kế hoạch BHLĐ 64 3.3.2 Kế hoạch chăm sóc sức khỏe cho người lao động 65 3.3.3 Khai báo, điều tra, thống kê báo cáo định kỳ công tác BHLĐ 65 3.3.4 Biện pháp kỹ thuật, công nghệ ATLĐ, PCCN 65 3.3.5 Chi phí cho cơng tác BHLĐ 66 3.3.6 Kế hoạch công tác PCCC 66 3.3.7 Kế hoạch thực công tác đào tạo ATVSLĐ 67 3.3.8 Hệ thống thông tin ATVSLĐ 68 3.4 Phân tích cơng tác kiểm tra 69 3.5 Hành động cải tiến 72 Kết điều tra vấn công nhân 73 Đánh giá hệ thống Quản Lý ATVSLĐ DMF 77 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CÔNG TÁC QUẢN LÝ ATVSLĐ CHO NHÀ MÁY Ô TÔ ĐỒNG VÀNG 78 Quan điểm phát triển Tổng công ty công nghiệp ôtô Việt Nam (nay Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên - Tổng công ty công nghiệp ô tô Việt Nam ) giai đoạn 2006-2015 78 Đề suất giải pháp nâng cao công tác quản lý ATVSLĐ cho DMF 80 2.1 Xây dựng sách khen thưởng chế tài sử phạt đủ sức răn đe 80 2.2.Tổ chức máy BHLĐ 81 2.2.1 Bộ phận y tế 81 2.2.2 Hoàn thiện mạng lưới an toàn, vệ sinh viên 83 2.3 Hoàn thiện công tác lập kế hoạch, tổ chức quản lý ATVSLĐ 84 2.3.1 Xây dựng hệ thống thông tin quản lý 84 2.3.2 Xây dựng trình tự bước xử lý có TNLĐ xảy 85 2.3.3 Xây dựng góc an tồn 87 2.3.4 Giải pháp huấn luyện ATVSLĐ cho công nhân 87 2.4 Nâng cao công tác kiểm tra tự kiểm tra việc thực ATVSLĐ 89 2.5 Thành lập hướng dẫn xử lý TNLĐ toàn nhà máy 93 Một số kiến nghị với tổng công ty công nghiệp ô tô Việt Nam 95 3.1 Kiến nghị với nhà nước 95 3.1.1 Hoàn thiện thể chế, sách bảo hộ an tồn lao động 95 3.1.2 Tuyên truyền giáo dục an toàn lao động 95 3.2 Kiến nghị với tổng công ty công nghiệp ô tô Việt Nam 96 KẾT LUẬN 97 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Nghĩa gốc Ký hiệu Nghĩa gốc AT An toàn KTAT Kỹ thuật an toàn ATVSLĐ An toàn vệ sinh lao động NĐ Nghị định ATVSV An toàn vệ sinh viên NLĐ Người lao động BHLĐ Bảo hộ lao động NSDLĐ BLĐTB&XH BVMT Bộ Lao động Thương binh Xã hội Bảo vệ môi trường NXB PCCC Người sử dụng lao động Nhà xuất Phòng cháy chữa cháy BYT Bộ Y tế QĐ Quyết định CP Chính phủ TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam DN Doanh nghiệp TLĐLĐVN ĐKLĐ Điều kiện lao động TNHH Trách nhiệm hữu hạn ĐLV Đội làm việc TNLĐ Tai nạn lao động HĐBHLĐ Hội đồng bảo hộ lao động TTB ILO Tổ chức lao động quốc tế TTLT Thông tư liên tịch KHKT Khoa học kỹ thuật VSLĐ Vệ sinh lao động KS Kỹ sư TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam Trang thiết bị DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Sơ đồ chu trình năm yếu tố hệ thống quản lý ATVSLĐ Hình 2.1 Nhà máy tơ Đồng Vàng 39 Hình 2.2 Các sản phẩm DMF 39 Hình 2.3: Sơ đồ quy trình cơng nghệ 41 Hình 2.4: Sơ đồ cấu tổ chức 42 Hình 2.5: Mặt sản xuất 43 Hình 2.6: Sơ đồ bố trí phân xưởng hàn 45 Hình 2.7: Sơ đồ công nghệ phân xưởng sơn 45 Hình 2.8: Sơ đồ cơng nghệ phân xưởng lắp ráp 46 Hình 2.9: Quá trình lắp ráp xe county 47 Hình 2.10: Sơ đồ cơng nghệ phân xưởng Tetsline 49 Hình 2.11: Đồ thị TNLĐ qua năm 53 Hình 2.12: Biểu đồ Pareto tai nạn phân xưởng năm 2011 53 Hình 2.13: Biểu đồ xác định nguyên nhân trực tiếp gây tai nạn năm 2011 55 Hình 2.14: Đồ thị phân loại kết sức khoẻ năm qua 56 Hình 2.15: Kiểm tra bình cứu hỏa 70 Hình 2.16: Nội quy an tồn đường xưởng lắp ráp DMF 71 Hình 2.17: Mẫu quy định màu theo quy định DMF 71 Hình 2.18: NV di chuyển không quy định, vào vùng thao tác làm việc 75 Hình 2.19: Linh kiện xếp bừa bộn 76 Hình 2.20: Quạt thơng gió để chắn đường di chuyển xe lắp ráp 76 Hình 2.21: Cơng nhân khơng sử dụng đầy đủ trang thiết bị BHLĐ 77 Hình 3.1: Sơ đồ xử lý xảy TNLĐ 86 Hình 3.2: Sơ đồ hướng dẫn hiểm 94 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Tiêu chuẩn vi khí hậu cho phép sở sản xuất 21 Bảng 1.2: Thống kê TNLĐ Việt Nam từ năm 2006-2011 33 Bảng 2.1: Sản lượng sản phẩm năm 2011 42 Bảng 2.2: Cơ cấu lao động năm 2011 50 Bảng 2.3: Cơ cấu lao động theo bậc thợ 50 Bảng 2.4: Cơ cấu lao động theo độ tuổi 51 Bảng 2.5: Thống kê tai nạn chi phí qua năm 52 Bảng 2.6: Thống kê số tai nạn khu vực 52 Bảng 2.7: Phân loại tai nạn nguyên nhân TNLĐ năm 2011 54 Bảng 2.8: Kết phân loại sức khoẻ năm qua 56 Bảng 2.9: Danh sách Hội đồng Bảo hộ lao động nhà máy 61 Bảng 3.1: Dự kiếm phí huấn luyện ATVSLĐ 89 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam nước phát triển, doanh nghiệp vừa nhỏ (DNVVN) giữ vai trò quan trọng phát triển kinh tế - xã hội đất nước Với số lượng đơng, hình thức hoạt động đa dạng, phong phú, đặc biệt động nhạy bén với thị trường DNVVN thu hút nhiều lao động xã hội, góp phần giải việc làm với nguồn chi phí thấp, đồng thời phát triển đội ngũ lao động lành nghề tương lai, góp phần chuyển dịch cấu nơng nghiệp sang cơng nghiệp theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, góp phần tích cực việc thực mục tiêu phát triển kinh tế, an sinh xã hội Đảng Nhà nước ta đặt Tuy nhiên, DNVVN có đặc điểm riêng có nguồn vốn hạn hẹp, sản xuất thường manh mún theo hợp đồng nhỏ lẻ, tình hình sản xuất thường không ổn định, thiết bị cũ, công nghệ lạc hậu, mặt nhà xưởng sản xuất chật hẹp, thiếu tiện nghi nên môi trường làm việc điều kiện lao động xấu, có nhiều yếu tố nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm cịn phổ biến, nhiều cơng việc, nghề thuộc loại thủ công, nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm Bên cạnh đó, người lao động phần lớn dân nghèo thành thị, nông dân nhàn rỗi thành phố tìm việc, thiếu hiểu biết khoa học kỹ thuật, tác phong làm việc tùy tiện Đa số người sử dụng lao động cịn coi nhẹ cơng tác ATVSLĐ, họ thường cho hành động cải thiện điều kiện lao động doanh nghiệp mang lại gánh nặng thất tổn tài chính, khơng mang lại lợi nhuận, lợi ích cho doanh nghiệp, nên thơng thường tiêu chí họ thường nhằm tới tạo nhiều việc làm để tối đa hóa lợi nhuận, vấn đề cải thiện điều kiện lao động, môi trường lao động cho công nhân thứ yếu để sau Trong đó, cơng tác quản lý nhà nước an ATVSLĐ DNVVN nhiều bất cập số lượng DNVVN lớn, lại nằm rải rác vùng địa lý rộng lớn khác Thậm chí, có doanh nghiệp có thời gian hoạt động ngắn ngủi Chính vậy, khu vực tiềm tàng nhiều nguy an toàn đe dọa đến sức khỏe người lao động Nhà máy ô tô Đồng Vàng (Khu Công nghiệp Hoàng Mai, tỉnh Bắc Giang), doanh nghiệp vừa nhỏ, đơn vị Tổng công ty công nghiệp tơ Việt Nam, chun lắp ráp dịng xe tải 2,5 3,5 xe khách 29 chỗ Với công nghệ, dây truyền sản xuất đại hãng Huyndai Hàn Quốc, đội ngũ công nhân kỹ thuật lãnh đạo người Việt Nam Nhà máy cung cấp cho thị trường nước nhiều sản phẩm chất lượng cao thuộc dòng Sau thời gian tìm hiểu nghiên cứu em chủ động lựa chọn làm đề tài: “Phân tích đề xuất giải pháp cho cơng tác quản lý An tồn vệ sinh lao động Nhà máy ô tô Đồng vàng” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu làm rõ vấn đề tồn thực tiễn hoạt động an toàn vệ sinh lao động doanh nghiệp nhà nước ngành công nghiệp ô tô Việt Nam Đề xuất số giải pháp hồn thiện phát triển cơng tác an toàn vệ sinh lao động cho doanh nghiệp nhà nước ngành công nghiệp ô tô Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu công tác quản lý ATVSLĐ doanh nghiệp nhà nước ngành công nghiệp ô tô giai đoạn: 2006-2011 Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu giới hạn phạm vi đề cập đề tài sử dụng phướng pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu lý luận - Phương pháp tổng hợp thống kê - Phương pháp phân tích hệ thống, - Phương pháp phân tích tình vật biện chứng để làm rõ tính nhân nội dung công tác ATVSLĐ Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Viện Kinh tế & Quản lý giáo TS Trần Thị Bích Ngọc tận tình hướng dẫn giúp đỡ em thực đồ án Em xin cảm ơn ban lãnh đạo nhà máy ô tô Đồng Vàng 1, tạo điều kiện tốt cho em tiếp cận nghiên cứu thực tế sản xuất Cảm ơn anh chị công nhân nhà máy nhiệt tình hợp tác giúp đỡ em thời gian làm việc anh chị Mặc dù cố gắng làm tốt luận văn, xong tránh khỏi thiếu xót, kính mong thầy giáo, bảo thêm để luận em hoàn thiện Hà nội, tháng năm 2012 Học viên Đỗ Hữu Chế b) Sổ kiến nghị sổ ghi biên kiểm tra an toàn vệ sinh lao động phải đóng dấu giáp lai quản lý, lưu giữ theo chế độ quản lý tài liệu hành để truy cứu cần thiết c) Mọi trường hợp phản ánh kiến nghị đề xuất tiếp nhận kiến nghị đề xuất phải ghi chép ký nhận vào sổ kiến nghị an toàn, vệ sinh lao động để có sở xác định trách nhiệm 2.5 Thành lập hướng dẫn xử lý TNLĐ toàn nhà máy Căn giải pháp: - Trong nhà máy sản xuất tơ có nhiều nguy tiềm ẩn gây tai nạn bệnh nghề nghiệp - Các nhà máy chưa xây dựng hướng dẫn xẩy cố: tai nạn lao động nên xẩy tai nạn, hỏa hoạn dẫn đến rối lọan hậu nghiêm trọng mức Mục tiêu giải pháp: Nâng cao công tác quản lý hướng dẫn xử lý TNLĐ không khắc phục thiệt hại đáng kể TNLĐ gây mà cịn có ý nghĩa quan trọng việc điều tra, khai báo theo pháp luật lao động trách nhiệm với người lao động mang tính nhân văn Nội dung giải pháp: Xây dựng sơ đồ thoát hiểm bao gồm bước - Sự cố xảy - Dừng công việc - Xử lý cố 93 Theo sơ đồ tham khảo công ty Ford Việt Nam sau: Chuông báo cháy: tín hiệu dài ngắt qng : Chng báo thoát _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ Chng báo hiểm khẩn cấp : tín hiệu ngắn, ngắt quãng Lập tức ngừng công việc Tắt trang thiết bị Nếu Nhanh chóng khỏi khu vực làm việc, không mang theo vật dụng cảnh báo người khác vị trí nguy hiểm Nhan chóng chuyển đến địa điểm tập kết gần Tuyệt đối tuân thủ theo hướng dẫn người điều phối • • • • Tuân thủ dẫn người điều phối cố khẩn cấp Tuân theo yêu cầu điểm danh quân số Tham gia trợ giúp đội ứng cứu cố khẩn cấp có yêu cầu Trở vị trớ làm việc cú tớn hiệ cũi bỏo hiệu lệnh người điều phối cố khẩn cấp (Nguồn: Ban An toàn cơng ty Ford Motor VN) Hình 3.2: Sơ đồ hướng dẫn thoát hiểm 94 Một số kiến nghị với tổng công ty công nghiệp ô tô Việt Nam 3.1 Kiến nghị với nhà nước Để thực tốt công tác an tồn lao động nỗ lực máy quản lý Công ty quan trọng bên cạnh hỗ trợ có quan ban ngành, nhà nước đóng vai trị thực cần thiết Mơ hình BHLĐ theo chế bên Chính phủ (cơ quan quản lý nhà nước BHLĐ), Người sử dụng lao động, Người lao động (ddại diện Cơng đồn), cần có phối hợp chặt chẽ Khi bên phối hợp chặt chẽ với tạo điều kiện cho thường xuyên kiểm tra, đôn đốc lẫn cơng tác BHLĐ, đạt kết tốt Để hồn thiện cơng tác an tồn lao động Cơng ty, nhà nước cần có chế tài cần thiết để hỗ trợ ràng buộc trách nhiệm Cơng ty việc thực an tồn lao động Dưới số kiến nghị tơi để hồn thiện cơng tác bảo hộ an tồn lao động Cơng ty 3.1.1 Hồn thiện thể chế, sách bảo hộ an tồn lao động Các quan có thẩm quyền cần phải đưa sách an tồn lao động cách kịp thời đầy đủ nhiều khía cạnh cần dự báo trước tình sảy công tác thực lỗi vi phạm đồng thời cần đưa quy định xử phạt nghiêm minh Công ty không thực nghiêm chỉnh cơng tác bảo hộ an tồn lao động 3.1.2 Tun truyền giáo dục an toàn lao động Cần thường xuyên tiến hành hoạt động tuyên truyền tầm quan trọng, lợi ích an tồn lao động việc thực an toàn lao động đến người lao động lẫn lãnh đạo doanh nghiệp Việc giúp họ nhận thức cần thiết việc thực an tồn lao động có lợi cho thân mình, cho Cơng ty cho xã hội Đồng thời nâng cao ý thức an toàn lao động cho toàn xã hội 95 3.2 Kiến nghị với tổng công ty công nghiệp ô tô Việt Nam Để công ty ôtô Việt Nam quản lý công tác ATVSLĐ cách hiệu bền vững, cố gắng nỗ lực tồn thể cán cơng nhân viên cơng ty cịn có hỗ trợ lớn từ phía Tổng cơng ty cơng nghiệp ơtơ VN với vai trị Cơ quan chủ quản công ty - Hỗ trợ tổng cơng ty phương diện đẩy mạnh hệ thống thông tin phối kết hợp nhà máy Tổng công ty công tác ATVSLĐ - Tăng cường tiếp thu thành tựu nghiên cứu khoa học nước ATVSLĐ ngành khí tơ chuyển giao tri thức, cơng nghệ cho nhà máy ơtơ Việt Nam - Đưa phong trào khuyến khích việc nghiên cứu phổ biến sáng kiến cải thiện điều kiện lao động, tăng suất chất lượng sản phẩm Phát triển quan hệ hợp tác quốc tế lĩnh vực ATVSLĐ đưa công tác thành nội dung quan trọng xúc tiến thương mại - Có thể tiến tới xây dựng trung tâm huấn luyện chun nghiệp ngành khí ơtơ ATVSLĐ nhằm phát huy hiệu công tác huấn luyện 96 KẾT LUẬN Tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp không ảnh hưởng tới người lao động mà cịn ảnh hưởng tới gia đình họ, tới doanh nghiệp mà họ làm việc, điều ảnh hưởng tới xã hội hình ảnh Quốc gia Đặc biệt Việt Nam ngày hội nhập với kinh tế giới quyền đảm bảo an toàn làm việc người lao động cần phải được trú trọng Chính việc nghiên cứu cơng tác quản lý an tồn vệ sinh lao động doanh nghiệp việc làm thiết thực, giúp người nghiên cứu nâng cao hiểu biết lĩnh vực an tồn vệ sinh lao động mà qua cịn giúp Doanh nghiệp đưa cá giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lý lĩnh vực Với việc tập trung vào nghiên cứu công tác quản lý an toàn vệ sinh lao động nhà máy lắp ráp ô tô thuộc tổng công ty nhà nước, em sâu vào nghiên cứu năm yếu tố hình thành nên hệ thống ATVSLĐ, nghị định, thơng tư điều luật liên quan Từ rút vấn đề đạt đựơc tồn doanh nghiệp đồng thời đưa hướng giải nhằm hồn thiện cơng tác quản lý an tồn vệ sinh lao động doanh nghiệp Để có kết trên, em vào tìm hiểu thực tế doanh nghiệp Thơng qua kết thực tế doanh nghiệp, em thống kê sau tổng hợp lại để xử lý số liệu, đồng thời sử dụng phiếu điều tra, điều tra trao đổi trực tiếp để có thông tin cần thiết Một lần em xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô giáo Viện Kinh tế Quản lý – Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội, Cô giáo hướng dẫn TS Trần Thị Bịch Ngọc Ban lãnh đạo Nhà máy ô tô Đồng Vàng tồn thể Anh, chị Cơng nhân giúp đỡ em trình nghiên cứu làm luận văn 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lý Ngọc Minh (2006) Quản lý an tồn, sức khỏe, mơi trường lao động phòng chống cháy nổ doanh nghiệp NXB Khoa học Kỹ Thuật Nguyễn Thế Đạt (2004) Khoa học kỹ thuật bảo hộ lao động số vấn đề môi trường NXB Khoa học Kỹ Thuật Đinh Đắc Hiến, Trần Văn Địch (2005) Giáo trình An Tồn Lao Động NXB Khoa học Kỹ Thuật Nguyễn Văn Nghiến (2008) Quản lý Sản xuất Tác nghiệp NXB Giáo Dục Trần Thị Bích Ngọc (2008) Bài giảng “Thiết kế hệ thống sản xuất” Khoa Kinh tế Quản lý - ĐH Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Tấn Thịnh (2005) Quản lý Nhân lực Doanh nghiệp NXB Khoa học Kỹ Thuật Hệ thống văn pháp luật hành an toàn lao động vệ sinh lao động (2004) Bộ LĐTB&XH NXB LLĐXH Sổ tay hướng dẫn thực công tác ATVSLĐ doanh nghiệp (2006) Bộ LĐTB&XH NXB Hà Nội Nghị định 06/CP ban hành 1/5/1995 Các trang website: Bộ LĐ-TBXH www.molisa.gov.vn Cục ATVSLĐ - Bộ LĐ-TBXH http://www.antoanlaodong.gov.vn Tổng công ty công nghiệp ô tô Việt Nam http://vinamotor.vn/ 98 Phụ lục 1: Kết phiếu điều tra 20 nhân viên mạng lưới ATV Khu vực Số phiếu % Câu Anh (Chị) làm công tác ATV, VSV a Kiêm nhiệm b Chuyên trách 20 100 Câu Nhà máy tạo QĐ quyền hạn trách nhiệm cho anh (chị) nào? a Rõ ràng cụ thể 10 b Chung chung 18 90 c Không quy định 0 Câu Anh (Chị) đào tạo nghiệp vụ trước làm ATV, VSV ? a Rất 15 b Qua loa 17 85 c Không đào tạo 0 Câu Anh (Chị) tham gia vào công tác quản lý ATVSLĐ với mức độ? a Tích cực 20 b Bình thường 16 80 c Không tham gia 0 Câu Cônng việc Anh (Chị) làm ATV, VSV? a Tham gia kiểm tra giám sát ATVSLĐ b Báo cáo tình hình với cấp 15 c Khơng làm 15 75 Câu Anh (Chị) có sáng kiến cho công tác QL ATVSLĐ năm qua ko? a Có b Khơng 17 85 Câu Anh (Chị) có hài lịng với mức thù lao nhà máy chi trả hay khơng? a Hài lịng 10 b Cịn thấp 18 90 c Khơng hài lịng Câu Theo Anh (Chị) mức độ phù hợp công tác QL ATVSLĐ nhà máy a Phù hợp 15 b Bình thường 35 c Khơng phù hợp 10 50 99 Phụ lục 2: Kế hoạch bảo hộ lao động năm 2009 TỔNG CTCN Ô TÔ VIỆT NAM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM NHÀ MÁY Ô TÔ ĐỒNG VÀNG Độc lập – Tự – Hạnh phúc Số : /KHBHLĐ-TCCB-LĐ Bắc Giang, ngày 20 tháng 12 năm 2011 KẾ HOẠCH BẢO HỘ LAO ĐỘNG NĂM 2012 T Nội dung thực Thời gian Đơn vị thực Số Đơn Tổng chi lượng vị phí (đ) P Kỹ Thuật, Toàn T Kiểm tra tu bổ mạng điện nhà máy Thường xuyên Cơ điện 35.000.000 nhà máy Kiểm tra định kỳ máy khí nén Thường xuyên P Kỹ Thuật, Cơ điện Toàn 20.000.000 nhà máy Bảo dưỡng bình chữa Tháng cháy loại MFZ8, ống P Tổ chức- 90 Bình 22.000.000 Hành nước họng cứu hỏa Kiểm tra tu bổ bảo dưỡng hệ thống gió, hút Thường xuyên P Kỹ Thuật, PX Cơ điện Sơn P Kỹ Thuật, 28 10.000.000 bụi PX Sơn Đăng kiểm thiết bị Thường 100 30.000.000 có yêu cầu nghiêm ngặt xuyên Cơ điện an toàn Sửa chữa tu bổ vệ sinh Tháng nhà xưởng P Tổ chức- Tồn Hành nhà 12.000.000 máy Mua thêm quạt thổi mát Tháng P Kế hoạch 15 Chiếc 33.000.000 Tháng P Tổ chức- Cây 21.000.000 cục Hành Trang bị nước tinh Tháng P Tổ chức- Tồn khiết nóng, lạnh 3,6,9,12 Hành nhà phân xưởng Bồi dưỡng sữa 5.000.000 máy Các tháng P Tổ chức- 01 Hành Hộp/ 10.000.000 ngày/ người Trang bị trang Các tháng P Kế hoạch 12.000 Chiếc 30.000.000 găng tay Trang bị giầy Tháng 3, P Kế hoạch 600 Đôi 15.000.000 P Kế hoạch 600 Bộ 70.000.000 Trang bị mũ quần áo Tháng 3, Trang bị phương tiện bảo vệ mặt nạ phòng độc, mũ cứng, nút Theo yêu P Kế hoạch cầu sản xuất tai,kính mắt, mo hàn… 101 60.000.000 Khám sức khỏe định kỳ, Tháng 12 P Tổ chức- phát bệnh nghề 10.000.000 Hành nghiệp Tổ chức nghỉ phục hồi Tháng sức khỏe Tổ chức tập huấn bảo hộ lao động Tập huấn phòng cháy, chữa cháy Diễn tập phòng cháy, chữa cháy Cơng đồn nhà máy Tháng P Tổ chức- Nguyễn Bá Thiện 10.000.000 Hành Tháng 10 P Tổ chức- 10.000.000 Hành Tháng 11 P Tổ chức- 10.000.000 Hành Tổng cộng Giám nhà máy 200.000.000 593.000.000 Phịng Tổ chức, Hành Người lập Đinh Văn Trung Trần Văn Hùng 102 Phụ lục 3: Định mức cấp phát trang thiết bị BHLĐ nhà máy ô tô Đồng Vàng STT TÊN TRANG THIẾT BỊ BHLĐ SỐ LƯỢNG, THỜI GIAN CẤP ĐỐI TƯỢNG ĐƯỢC CẤP PHÁT Quần áo bảo hộ (các 02 Bộ/ năm chủng lọai cho phận sản xuất ) Công nhân lao động trực tiếp Mũ vải 02 chiếc/ năm Công nhân lao động trực tiếp Mũ nhựa cứng 01 chiếc/ năm Trang bị cho công nhân làm việc tránh vật nặng va, đập rơi chấn thương Giầy vải 01 đôi/ năm Công nhân lao động trực tiếp Ủng cao su 01 đôi/ năm Cơng nhân vệ sinh cơng nghiệp, phốt phát hóa Giầy da 01 đôi/ năm Thợ hàn, rèn, phay, bào, tiện, gị, nguội, thợ sơn, phốt phát hóa Găng tay da 02 đôi/ năm Công nhân thợ hàn, rèn Găng tay vải 02 đôi/ tháng Cơng nhân gị, hàn, khí, gia cơng, nguội, vệ sinh công nghiệp Găng tay sợi 02 đôi/ tháng Cơng nhân sơn 10 Mặt nạ phịng độc 05 vỏ xe/ Thợ sơn, phun kep xốp Thu cũ đổi 11 12 Phin lọc Kính hàn hơi, hàn điện 01 cái/ 05 vỏ xe Thợ sơn 02 cái/ 05 vỏ xe Thợ sơn lót, phun keo xốp Hỏng thu cũ đổi Công nhân hàn điện, hàn cắt 103 13 Mặt nạ hàn Hỏng thu cũ đổi Thợ hàn điện 14 Miếng kính hàn Cấp phát thay Thợ hàn điện mắt hỏng 15 Nút tai chống ồn 01 đôi/ tháng Công nhân lao động mơi trường có tiếng ồn cao tiêu chuẩn cho phép 16 Dây an tòan Hỏng cấp phát ( Thu cũ đổi ) Công nhân làm việc cao ( Thu cũ đổi mới) 01 Hộp/ tháng Công nhân lao động trực tiếp 17 Xà phịng ĐỐI VỚI CÁN BỘ CƠNG NHÂN VIÊN KHỐI GIÁN TIẾP Quần áo văn phòng 02 bộ/ năm Số CBCNV khối gián tiếp (Tùy theo bọ phận cấp phát đồng phục cho phù hợp) Mũ nhựa trắng 01 / năm Số kỹ sư, cán xuống làm việc Phân xưởng sản xuất Các trang bị phương Phát theo định kỳ Cho số kỹ sư cán tiện bảo vệ cá nhân đột xuất xuống làm việc Phân khác (găng tay, xưởng sản xuất trang) Giầy da, giầy vải BHLĐ 01 đôi/ năm 104 Cho số kỹ sư cán xuống làm việc Phân xưởng sản xuất Phụ lục 4: Kết phiếu điều tra DMF (Điều tra 40 công nhân chia phân xưởng) Khu vực Lắ ráp Hàn Sơn KTHT ∑ % Câu Anh (Chị) nhà máy trang bị thiết bị BHLĐ cá nhân: a Rất đầy đủ kịp thời 0 10 25 b Đầy đủ chậm 8 24 60 c Không đầy đủ 0 15 Câu Khi khơng có đầy đủ trang thiết bị bảo hộ lao động nơi làm việc Anh (Chị) làm gi? a Làm việc bình thường 12 30 b Tiếp tục làm việc báo cho Quản đốc 4 10 25 0 2 4 16 40 ATV c Dừng việc d Dừng việc báo cho cho Quản đốc ATV Câu Anh (Chị) đào tạo an toàn vệ sinh lao động trước làm việc? a Rất 3 26 65 b Qua loa 2 14 35 c Không đào tạo 0 0 0 105 Câu Các khoá đào tạo an toàn vệ sinh lao động sau có phù hợp với Anh (Chị) chưa? a Rất phù hợp 6 24 60 b Bình thường 2 12 30 c Chưa phù hợp 2 10 Câu Anh (Chị) có thường xun khơng sử dụng thiết bị BHLD trình làm việc? a Thường xuyên 10 10 28 70 b.Thỉnh thoảng 0 12 30 c Không 0 0 0 Câu Anh (Chị) có bỏ qua bước thực quy trình làm việc? a Không 10 10 34 85 b Thỉnh thoảng 0 15 c Thường xuyên 0 0 0 Câu Anh (Chị) có theo dõi thơng tin bảng tin DMF vấn đề AT MT? a Thường xuyên 22 55 b Thỉnh thoảng 4 2 12 30 c Không 0 15 106 Câu 10 Theo Anh (Chị) độ sáng chỗ làm việc Anh (Chị) là: a Hơi tối 2 20 b Phù hợp 8 30 75 c Quá sáng 0 2 Câu 11 Theo Anh chị hệ thống thơng gió chỗ làm việc a Thống mát b Bình thường c Nóng bụi 0 12 30 2 20 10 20 50 Câu 12 Khi bị TNLĐ mức độ hài lịng Anh (Chị) cách làm nhà máy là? a Hài lòng 6 14 35 b Khơng hài lịng 10 26 65 107 ... ? ?Phân tích đề xuất giải pháp cho cơng tác quản lý An tồn vệ sinh lao động Nhà máy tơ Đồng vàng? ?? Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu làm rõ vấn đề tồn thực tiễn hoạt động an toàn vệ sinh lao động doanh... 31 12 Công tác quản lý ATVSLĐ thời kỳ hội nhập 33 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ ATVSLĐ CỦA NHÀ MÁY Ô TÔ ĐỒNG VÀNG 39 Giới thiệu chung nhà máy ô tô Đồng Vàng ... điều tra vấn công nhân 73 Đánh giá hệ thống Quản Lý ATVSLĐ DMF 77 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CÔNG TÁC QUẢN LÝ ATVSLĐ CHO NHÀ MÁY Ô TÔ ĐỒNG VÀNG 78 Quan điểm phát

Ngày đăng: 03/03/2021, 19:31

Mục lục

  • Danh muc cac tu viet tat

  • Danh muc hinh ve

  • Danh muc bang bieu

  • Tai lieu tham khao

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan