1. Trang chủ
  2. » Sinh học lớp 12

KHỐI 7 - NỘI DUNG TRỌNG TÂM TUẦN 6 HK2 (NH: 2020-2021)

6 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 300,4 KB

Nội dung

-Sử dụng từ ngữ chuyển đoạn hoặc nhắc lại ý trong phần mở bài +Mỗi người nên tu dưỡng ý chí,nhgị lực... ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ.[r]

(1)

NỘI DUNG TRỌNG TÂM NGỮ VĂN HỌC KỲ II TUẦN 6:

TIẾT 1: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU (TT) I.Công dụng trạng ngữ

1, Ví dụ :

a +Thường thường +Vào khoảng + Sáng dậy

+Chỉ độ tám,chín sáng =>Bổ sung cho câu thời gian +Trên giàn hoa thiên lí

+Trên trời trong

=> Bổ sung cho câu địa điểm b, Về mùa đông

=> Bổ sung cho câu thời gian 2 Ghi nhớ : ( Sgk/46 )

II, Tách trạng ngữ thành câu riêng:

1,Ví du: Người Việt Nam ngày có lý đầy đủ vững để tự hào với tiếng nói Và tin tƣởng vào tƣơng lai

=> Nhấn mạnh ý 2 Ghi nhớ : ( SGK/46) III Luyện tập:

1,2,3 trang 47-48

(2)

TIẾT 2: CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH I,Các bƣớc làm văn lập luận chứng minh

* Đề: Nhân dân ta thường nói : “Có chí nên” Hãy chứng minh tính đắn câu tục ngữ

1, Tìm hiểu đề :

a, Phép lập luân: Chứng minh b, Nội dung: Có chí nên 2, Tìm ý, lập dàn ý

A, Mở

-Nêu vai trị quan trọng lí tưởng,ý chí,nghị lực sống mà câu tục ngữ nêu

B, Thân bài: * Lí lẽ: - Chí gì?

+Chí hồi bão ,là lí tưởng tốt đẹp.là chí khí nghị lực,kiên trì sống -Tại phải có chí nên?

+Bất việc gì, dù giản đơn khơng chun tâm, khơnbg kiên trì khó mà thành cơng

+Huống sống, ta gặp điều khó khăn.Nếu gặp khó khăn mà bỏ dở ta chẳng làm

->Có chí ta thành cơng * Dẫn chứng

+ Tấm gương Bác Hồ

+Nhiều gương sống C, Kết bài: Mọi người nên tu dưỡng ý chí 3,Viết bài:

(3)

- Mở gián tiếp B, Viết phần thân -Từ ngữ chuyển đoạn -lí lẽ

-Dẫn chứng

C, Viết phần kết bài:

-Sử dụng từ ngữ chuyển đoạn nhắc lại ý phần mở +Mỗi người nên tu dưỡng ý chí,nhgị lực

4, Đọc sửa chữa Ghi nhớ : ( SGK/50)

II Luyện tập

Đề : Chứng minh tính đắn câu tục ngữ : “Có cơng mài sắt có ngày nên kim” Hướng dẫn:

1 Mở :+ Nêu vai trị quan trọng “cơng” + Nhắc lại câu tục ngữ

2, Thân

- Lí lẽ:

+ “Cơng “ gì?

+Mài sắt ? Tại có cơng mài sắt lại có ngày nên kim -> Gải thích nghĩa đen nghĩa bóng

- Dẫn chứng :

+ Lấy dẫn chứng gương có ý chí vượt qua khó khăn để thành cơng sống

3 Kết bài: +Nhắc lại ý nghĩa câu tục ngữ + Liên hệ thân

(4)

TIẾT 3,4:

CHỦ ĐỀ: DẪN CHỨNG TRONG VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH (dạy 2/4 Tiết) A ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ

I Đọc -Tìm hiểu thích 1, Tác giả :

-Phạm Văn Đồng( 1906-2000) quê xã Đức Tân , huyện Mộ Đức , tỉnh Quảng Ngãi b.Tác phẩm:

-Xuất xứ: Trích từ diễn văn: “ Chủ tịch Hồ Chí Minh tinh hoa … lương tâm thời đại” mà cố Thủ tướng trình bày lễ kỷ niệm 80 ngày sinh Bác

-PTBĐ: Nghị luận (CM) II Tìm hiểu văn

1,Nhận định đức tính giản dị Bác

+ Sự quán đời hoạt động trị lay trời chuyển đất với đời sống bình thường vơ giản dị khiêm tốn Bác

+ Trong 60 năm…giữ nguyên phẩm chất sáng,thanh bạch, tuyệt đẹp -> Đối lập

=> Ngợi ca đức tính giản dị Bác 2,Chứng minh giản dị Bác a, Giản dị lối sống

+Bữa ăn: vài ba món,lúc ăn khơng để rơi vãi hạt nào, ăn xong xếp tươm tất +Cái nhà: vài ba phịng ln lộng gió ánh sáng

+Làm việc: Suốt đời làm việc từ lớn đến nhỏ: cứu nước, cứu dân, trồng cây, viết thư, nói chuyện…

+ Trong quan hệ với ngƣời: Đặt tên cho người phục vụ…

-> Liệt kê, dẫn chứng xác thực, nhận xét sâu sắc, dễ hiểu, dễ thuyết phục ngƣời đọc => Đời sống phong phú cao đẹp

(5)

+ “không có q độc lập tự do” “Nước Việt nam…khơng thay đổi” -> Giải thích bình luận

=>Cách nói viết giản dị để quần chúng nhân dân hiểu đƣợc,nhớ đƣợc,làm đƣợc

III Ghi nhớ ( Sgk/55) IV.Luyện tập:

+ Học thuộc phần ghi nhớ

-Sưu tầm mẩu chuyện, câu, khổ, đoạn thơ nói giản dị Bác -Đọc kỹ đọc thêm trang 56

B Ý NGHĨA VĂN CHƢƠNG I.Đọc-Tìm hiểu văn

1,Tác giả:

- Hồi Thanh (1909-1982) -Q:Nghệ An

-Nhà phê bình văn học xuất sắc 2,Tác phẩm

-Trích “Bình luận văn chương” -PTBĐ: Nghị luận

II, Tìm hiểu văn

1, Nguồn gốc văn chương

+ Là lòng thương người rộng thương mn vật mn lồi ->Lập luận theo cách quy nạp

=>Tình thương nguồn gốc văn chương 2, Nhiệm vụ văn chƣơng

(6)

->Lập luận theo cách diễn dịch

=> Văn chương phản ánh sáng tạo sống 3,Công dụng văn chương

+Văn chương gây cho ta tình cảm ta khơng có + luyện cho ta tình cảm ta sẵn có

->Lập luận theo cáh quy nạp, diễn dịch

=> Văn chương bồi đắp mở rộng giới tình cảm người III, Ghi nhớ

( Sgk/63) IV, Luyện tập

Ngày đăng: 03/03/2021, 19:26

w