- Không dùng thực phẩm có chất độc: ví dụ: cá nóc, khoai tây mọc mầm, nấm lạ… - Không dùng các thực phẩm bị biến chất hoặc nhiễm các chất độc hoá học… - Không dùng các đồ hộp đã quá hạn [r]
(1)Bài 16: VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM
I Vệ sinh thực phẩm:
1 Thế nhiễm trùng nhiễm độc thực phẩm ?
- Sự xâm nhập vi khuẩn có hại vào thực phẩm gọi nhiễm trùng thực phẩm
- Sự xâm nhập chất độc vào thực phẩm gọi nhiễm độc thực phẩm
Khi ăn phải, dẫn đến ngộ độc thức ăn rối loạn tiêu hoá, gây
tác hại nguy hiểm người sử dụng
2 Ảnh hưởng nhiệt độ vi khuẩn:
- Từ 1000C – 1150C: Đây nhiệt độ an toàn nấu nướng, vi khuẩn bị tiêu diệt.
- Từ 500C – 800C : Đây nhiệt độ vi khuẩn sinh nở khơng
chết hồn tồn
- Từ 00C – 370C: Đây nhiệt độ nguy hiểm, vi khuẩn sinh nở mau chóng
- Từ: -200C - -100C: Đây nhiệt độ vi khuẩn sinh nở cũng
không chết
II An toàn thực phẩm:
1 An toàn thực phẩm mua sắm:
- Thực phẩm thường dùng thực phẩm tươi sống thực phẩm đóng hộp - Những biện pháp đảm bảo an toàn thực phẩm:
+ Rau củ quả, thịt cá phải mua loại tươi, bảo quản ướp lạnh không dập nát, hôi thối
+ Các thực phẩm đóng hộp, khơ phải đảm bảo cịn hạn sử dụng, khơng bị mốc, biến màu
+ Tránh để lẫn lộn thực phẩm ăn sống thực phẩm cần nấu chín
2 An toàn thực phẩm chế biến bảo quản:
(2)-Thực phẩm đóng hộp, khơ phải thường xun kiểm tra hạn dùng, để nơi khơ thống, nên đem phơi ánh sáng để lâu ngày
III Biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm: 1 Nguyên nhân ngộ độc thức ăn:
- Có ngun nhân chính:
+ Ngộ độc thực phẩm nhiễm vi sinh vật độc tố vi sinh vật + Ngộ độc thực phẩm bị biến chất
+ Ngộ độc thân thực phẩm có sẵn độc
+ Ngộ độc thực phẩm bị nhiễm chất độc hố học, hố chất bảo vệ thực vật, hoá chất phụ gia thực phẩm
2 Các biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm: a) Phòng tránh nhiễm trùng:
- Rửa tay trước ăn - Vệ sinh nhà bếp
- Rửa kỹ thực phẩm - Nấu chín thực phẩm - Đậy thức ăn cẩn thận
- Bảo quản thực phẩm chu đáo
b) Phòng tránh nhiễm độc: