Nhiệt lượng tỏa ra trong một dây dẫn tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện, tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở và thời gian dòng điện chạy qua.. Nhiệt lượng tỏa ra trong m[r]
(1)HỘI THI RUNG CHUÔNG VÀNG MÔN: VẬT LÝ LỚP
Câu 1: Phát biểu sau đúng nói mối liên hệ cường độ dòng điện qua dây dẫn hiệu điện hai đầu dây dẫn đó?
A Cường độ dòng điện qua dây dẫn tỉ lệ với hiệu điện hai đầu dây dẫn
B Cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện hai đầu dây dẫn C Cường độ dịng điện qua dây dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện hai đầu dây dẫn D Cường độ dịng điện qua dây dẫn khơng tỉ lệ với hiệu điện hai đầu dây dẫn
Câu 2: Khi hiệu điện hai đầu dây dẫn tăng thì:
A Cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn không thay đổi
B Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn giảm tỉ lệ với hiệu điện C Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có lúc tăng, lúc giảm D Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tăng tỉ lệ với hiệu điện
Câu 3: Đồ thị biểu diễn phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu dây dẫn có
dạng
A Một đường thẳng qua gốc tọa độ
B Một đường thẳng không qua gốc tọa độ C Một đường cong qua gốc tọa độ D Một đường cong không qua gốc tọa độ
Câu 4: Biến trở linh kiện dùng để A thay đổi vật liệu dây dẫn mạch
B điều chỉnh cường độ dòng điện mạch C điều chỉnh hiệu điện hai đầu mạch D thay đổi khối lượng riêng dây dẫn mạch
Câu 5: Khi đặt vào hai đầu dây dẫn hiệu điện 6V cường độ dịng điện qua 0,5A Nếu
hiệu điện đặt vào hai đầu dây dẫn 24V cường độ dịng điện qua là:
(2)Câu 6: Đặt hiệu điện U hai đầu dây dẫn khác nhau, đo cường độ dòng điện I chạy qua
dây dẫn tính giá trị U/I, ta thấy giá trị U/I
A Càng lớn hiệu điện hai đầu dây dẫn lớn B Không xác định dây dẫn
C Càng lớn với dây dẫn dây có điện trở nhỏ D Càng lớn với dây dẫn dây có điện trở lớn
Câu 7: Nội dung định luật Omh là:
A Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ với hiệu điện hai đầu dây dẫn tỉ lệ với điện trở dây
B Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện hai đầu dây dẫn không tỉ lệ với điện trở dây
C Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện hai đầu dây dẫn tỉ lệ nghịch với điện trở dây
D Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện hai đầu dây dẩn tỉ lệ thuận với điện trở dây
Câu 8: Biểu thức định luật Ohm là:
A R = U
I B U I =
R C R I =
U D U = I.R
Câu 9: Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R = Ω 0,6 A Khi hiệu điện hai đầu điện
trở là:
A 3,6 V B 36 V C 0,1 V D 10 V
Câu 10: Mắc dây dẫn có điện trở R = 12Ω vào hiệu điện 3V cường độ dịng điện qua
A 36 A B A C 2,5 A D 0,25 A
Câu 11: Một dây dẫn mắc vào hiệu điện 6V cường độ dịng điện qua dây dẫn 0,5A Dây
dẫn có điện trở
A Ω B 12 Ω C.0,33 Ω D 1,2 Ω
Câu 12: Công thức cơng thức tính cường độ dịng điện qua mạch có hai điện trở
mắc song song:
A I = I1 = I2 B I = I1 + I2 C
2
R R I I
D
1 2
U U I I
(3)A Cường độ dòng điện qua mạch song song
B Để tăng điện trở mạch , ta phải mắc điện trở song song với mạch cũ
C Khi bóng đèn mắc song song , bóng đèn tắt bóng đèn hoạt động D Khi mắc song song, mạch có điện trở lớn cường độ dịng điện qua lớn
Câu 14: Chọn câu sai :
A Điện trở tương đương Rtđ n điện trở R mắc nối tiếp : Rtđ = n R
B Điện trở tương đương Rtđ n điện trở R mắc song song : Rtđ = n R
C Điện trở tương đương mạch mắc song song nhỏ điện trở thành phần D Trong đoạn mạch mắc song song cường độ dòng điện qua điện trở
Câu 15: Công thức mạch điện có hai điện trở mắc song song?
A U = U1 = U2 B U = U1 + U2 C
2
R R U U
D
1 2
I I U U
Câu 16: Câu phát biểu nói cường độ dòng điện mạch mắc nối tiếp song song ?
A Cường độ dòng điện đoạn mạch B Hiệu điện tỉ lệ thuận với điện trở đoạn mạch
C Cách mắc khác hiệu điện đoạn mạch mắc nối tiếp song song
D Cường độ dòng điện đoạn mạch nối tiếp , tỉ lệ nghịch với điện trở đoạn mạch mắc song song
Câu 17: Các công thức sau cơng thức cơng thức tính điện trở tương đương hai điện trở
mắc song song ?
A R = R1 + R2 B R =
2
1
R R
C
2
1 1
R R
R D R = 1 2
R R
R R
Câu 18: Khi mắc R1 R2 song song với vào hiệu điện U Cường độ dòng điện chạy qua
các mạch rẽ : I1 = 0,5 A , I2 = 0,5A Thì cường độ dịng điện chạy qua mạch
(4)Câu 19: Một mạch điện gồm hai điện trở R1 R2 mắc song song với Khi mắc vào hiệu điện
thế U cường độ dịng điện chạy qua mạch : I = 1,2A cường độ dòng điện chạy qua R2
I2 = 0,5A Cường độ dòng điện chạy qua R1
A I1 = 0,5 A B I1 = 0,6 A C I1 = 0,7 A D I1 = 0,8 A
Câu 20: Hai điện trở R1 = 3Ω , R2 = 6Ω mắc song song với , điện trở tương đương mạch :
A Rtđ = Ω B.Rtđ = Ω C.Rtđ = Ω D Rtđ = Ω
Câu 21: Hai bóng đèn có ghi : 220V – 25W , 220V – 40W Để bóng đèn hoạt động bình thường
ta mắc song song vào nguồn điện :
A 220 V B 110 V C 40 V D 25 V
Câu 22: Hai điện trở R1 = 8Ω , R2 = 2Ω mắc song song với vào hiệu điện U = 3,2V Cường độ
dòng điện chạy qua mạch :
A A B 1,5 A C 2,0 A D 2,5 A
Câu 23: Hai điện trở R1 , R2 mắc song song với Biết R1 = 6Ω điện trở tương đương mạch
Rtđ = 3Ω Thì R2
A R2 = Ω B R2 = 3,5Ω C R2 = 4Ω D R2 = 6Ω
Câu 24: Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, công thức sau sai? A U = U1 + U2 + …+ Un
B I = I1 = I2 = …= In
C R = R1 = R2 = …= Rn
D R = R1 + R2 + …+ Rn
Câu 25: Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 R2 mắc nối tiếp có điện trở tương đương là:
A R1 + R2 B R1 R2 C
2 R R R R
D 1. 2
2 R R R R
Câu 26: Cho hai điện trở R1= 12 R2 = 18 mắc nối tiếp Điện trở tương đương R12
đoạn mạch nhận giá trị giá trị sau đây:
A R12 = 12 B.R12 = 18 C R12 = D R12 = 30
Câu 27: Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 R2 mắc nối tiếp Mối quan hệ hiệu điện hai đầu
điện trở điện trở biểu diễn sau: A U U = R R
B
2 U U = R R
C
1 R U = 2 R U
(5)Câu 28: Hai điện trở R1= 5 R2=10 mắc nối tiếp Cường độ dòng điện qua điện trở R1 4A
Thông tin sau sai?
A Điện trở tương đương mạch 15 B Cường độ dòng điện qua điện trở R2 8A
C Hiệu điện hai đầu đoạn mạch 60V D Hiệu điện hai đầu điện trở R1 20V
Câu 29: Định luật Jun-Lenxơ cho biết điện biến đổi thành
A Cơ D Hoá C Nhiệt D Năng lượng ánh sáng
Câu 30: Trong biểu thức sau đây, biểu thức biểu thức định luật Jun-Lenxơ?
A Q = I².R.t B Q = I.R².t C Q = I.R.t D Q = I².R².t
Câu 31: Nếu nhiệt lượng Q tính Calo phải dùng biểu thức nào?
A Q = 0,24.I².R.t B Q = 0,24.I.R².t C Q = I.U.t D Q = I².R.t
Câu 32: Phát biểu sau đúng với nội dung định luật Jun- Lenxơ?
A Nhiệt lượng tỏa dây dẫn tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện, tỉ lệ thuận với điện trở thời gian dòng điện chạy qua
B Nhiệt lượng tỏa dây dẫn tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dịng điện, tỉ lệ nghịch với điện trở thời gian dòng điện chạy qua
C Nhiệt lượng tỏa dây dẫn tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện, tỉ lệ thuận với hiệu điện hai đầu điện trở thời gian dòng điện chạy qua
D Nhiệt lượng tỏa dây dẫn tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dịng điện, tỉ lệ thuận với điện trở thời gian dòng điện chạy qua
Câu 33: Một dây dẫn có điện trở 176 mắc vào nguồn điện có hiệu điện U=220V Nhiệt lượng tỏa dây dẫn 15 phút
A 247.500 J B 59.400c alo C 59.400 J D A B
Câu 34: Một bếp điện hoạt động bình thường có điện trở R = 80 cường độ dịng điện qua bếp I = 2,5A Nhiệt lượng mà bếp tỏa 1giây
A 200J B 300J C 400J D 500J
(6)A R = S
l B R = S l
C R = l S
. D R =
l S Câu 36: Nhận định không đúng?
Để giảm điện trở dây dẫn người ta:
A Giảm tiết diện dây dẫn dùng vật liệu có điện trở suất nhỏ B Dùng vật liệu có điện trở suất nhỏ
C Tăng tiết diện dây dẫn dùng vật liệu có điện trở suất nhỏ D Tăng tiết diện dây dẫn
Câu 37: Công thức khơng phải cơng thức tính cơng suất P đọan mạch chứa điện trở R, mắc vào hiệu điện U, dòng điện chạy qua có cường độ I
A P= U.I B P =
I U
C P=
2 U
R D P=I 2.R
Câu 38: Số đếm công tơ điện gia đình cho biết
A thời gian sử dụng điện gia đình B cơng suất điện mà gia đình sử dụng
C điện mà gia đình sử dụng D số dụng cụ thiết bị điện sử dụng
Câu 39: Thiết bị điện sau hoạt động chuyển hoá điện thành nhiệt năng?
A Quạt điện B Đèn LED C Bàn điện D Nồi cơm điện
Câu 40: Cơng thức tính cơng dịng điện sản đoạn mạch
A A = U.I2.t B A = U.I.t C A = U2.I.t D A = P
t
ĐÁP ÁN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ