1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

VĂN 6 - CÔ TRẦN THỊ TUYẾT LÀNH

5 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 23,48 KB

Nội dung

Sử dụng nhũng từ như là : họ hàng , cô bé , chiếc váy , áo , áo len và ngay cả từ Chổi Rơm cũng được viết hoa như tên riêng của người và làm cho việc miêu tả chổi gần với cách miêu tả ng[r]

(1)

Văn bản: BỨC TRANH CỦA EM GÁI TƠI

Tạ Duy Anh I Tìm hiểu chung:

1/ Tác giả :

- Tạ Duy Anh (1959), quê Hà Tây 2/ Tác phẩm :

Là truyện ngắn đoạt giải nhì thi viết “ Tương lai vẫy gọi” báo Thiếu niên tiền phong

II.Tìm hiểu chi tiết: 1 / Nhân vật người anh: a Lúc đầu :

- Gọi em Mèo

- Thích thú đến khó chịu việc lục lọi Mèo - Theo dõi Mèo chế màu vẽ

" Coi trị nghịch ngợm không đáng quan tâm b Khi tài hội họa bé Mèo phát :

- Cảm thấy bất tài

- Khơng thể thân với Mèo trước - Khó chịu, gắt gỏng

" Tự ái, mặc cảm, tự ti

c Khi đứng trước tranh giải Mèo - Giật sững người

- Bám chặt lấy tay mẹ

-> Ngỡ ngàng -> hãnh diện –->xấu hổ 2/ Nhân vật bé Mèo :

- Mặt bị bẩn

- Vui vẻ chấp nhận tên “Mèo” - Hay lục lọi đồ vật, tư pha màu vẽ

- Hồn nhiên, hiếu động, có tài hội họa, tình cảm sáng, lịng nhân hậu

III Tổng kết: 1.Nghệ thuật:

Truyện miêu tả tinh tế tâm lí nhân vật qua cách kể thứ

(2)

Văn bản: VƯỢT THÁC

Võ Quảng I.Tìm hiểu chung

1 Tác giả: - Võ Quảng sinh 1920, quê Quảng Nam

- Là nhà văn chuyên viết cho thiếu nhi Tác phẩm:

- Trích chương XI truyện Quê nội

- Đoạn tả chuyến ngược dịng sơng Thu Bồn thuyền Dượng Hương Thư huy,từ làng Hòa Phước lên Thượng nguồn để lấy gỗ dựng trường học cho làng, sau ngày CMT8 thành công

- Bố cục: phần

+P1: Từ đầu => nhiều thác nước: Cảnh dịng sơng hai bên bờ trước thuyền vượt thác

+ P2: tiếp => thác Cổ Cò:Cuộc vượt thác dượng Hương Thư

+ P3: Còn lại: Cảnh dịng sơng hai bên bờ sau thuyền vượt thác II Tìm hiểu chi tiết

1 Bức tranh thiên nhiên a Ở vùng đồng bằng: , cảnh vật trù phú, êm đềm ,thơ mộng, hiền hịa

b Ở vùng có thác :dữ dội, hiểm trở, hùng vĩ

c Khi qua đoạn thác dữ: hùng vĩ, đẹp thơ mộng => Từ láy gợi hình, so sánh, nhân hố =>Thiên nhiên đa dạng, giàu sức sống, tươi đẹp, rộng lớn, hùng vĩ, nguyên sơ

2 Nhân vật Dượng Hương Thư vượt thác a Ngoại hình: đánh trần, tượng đồng đúc, bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa, nh¬ư hiệp sĩ Trường Sơn oai linh hùng vĩ

(3)

III Tổng kết

1 Nội dung: miêu tả cảnh vượt thác sơng Thu Bịn để làm bật vẻ hùng dũng, sức mạnh cn người lao động cảnh thiên nhiên rộng lớn, hùng vĩ

2 Nghệ thuật: tả cảnh, tả người theo hành trình chuyến vượt thác

Văn bản: BUỔI HỌC CUỐI CÙNG

An – phông – xơ Đô - đê I Tìm hiểu chung

Tác giả: Anphơngxơ Đơđê (1840 – 1897) Tác phẩm

- Hồn cảnh đời:Sau chiến tranh Pháp – Phổ - Ngôi kể: thứ (chú bé Phrăng)

- Bố cục phần II Tìm hiểu chi tiết Nhân vật bé Phrăng a.Trước buổi học

- Định trốn sợ muộn, khơng thuộc - Cưỡng lại được, vội vã đến trường

b.Trong sau buổi học:

- Sửng sốt biết buổi học cuối - Ân hận không thuộc

- Chăm nghe giảng, thấy yêu thầy, biết ơn thầy

- Hiểu ý nghĩa thiêng liêng việc học tiếng mẹ đẻ Nhân vật thầy giáo Ha - men

a.Trang phục: đẹp, trang trọng

b.Thái độ với học sinh: Khơng giận dữ, nhiệt tình giảng

c.Lời nói: Tâm niệm thầy “Khi dân tộc rơi vào vịng nơ lệ tiếng nói chìa khóa chốn lao tù”

d Hành động, cử kết thúc buổi học: Khác thường, thể lòng yêu nước sâu sắc

III Tổng kết

1.Nội dung: Truyện ca ngợi tình yêu đất nước ngôn ngữ dân tộc 2.Nghệ thuật:

(4)

- Miêu tả nhân vật qua ý nghĩ, tâm trạng qua ngoại hình, hành động - Ngơn ngữ tự nhiên với giọng kể chân thành xúc động

NHÂN HÓA

I Nhân hóa ? VD /SGK / 56 Ông trời : mặc áo giáp Cây mía : múa gươm Kiến : hành quân

> gọi tả vật , cối , vật từ vốn dùng để gọi , tả người nhân hóa

2 VD / SGk / 57:

-Cách : Không sử dụng phép nhân hóa , diến đạt bình thường , mang tính chất miêu tả , tường thuật

-Cách 2: Sử dụng phép nhân hóa , vật , vật miêu tả cách sống động , gần gũi , thể thái độ , tình cảm người

à tác dụng nhân hóa Ghi nhớ : SGK- 57 II Các kiểu nhân hóa: 1.VD : SGK / 57

a.Miệng , Tai , Mắt , Chân , Tay ( gọi lão , bác , cô cậu ) Dùng từ gọi người để gọi vật

b.Tre (chống lại , xung phong , giữ )

à Dùng từ tính chất , hoạt động người để vật c.Trâu.(ơi , bảo ) :Trò chuyện với vật với người Ghi nhớ : SGK-58

III Luyện tập Bài tập 1:

Phép nhân hóa đoạn văn : +Bến cảng đông vui

+Tàu mẹ , tàu +Xe anh , xe em +Tất bận rộn Tác dụng:

(5)

Bài tập 2:

Ở đoạn tập sử dụng phép nhân hóa , nhờ mà sinh động gợi cảm hơnỞ đoạn không sử dụng phép nhân hóa , mang tính miểu tả , tường thuật

Bài tập 3:

*Giống nhau: tả chổi rơm *Khác nhau:

Cách : Dùng phép nhân hóa

Sử dụng nhũng từ : họ hàng , cô bé , váy , áo , áo len từ Chổi Rơm viết hoa tên riêng người làm cho việc miêu tả chổi gần với cách miêu tả người

Cách :

Không dùng phép nhân hóa

Vậy ta nên chọn cách viết cho văn biểu cảm cách viết cho văn thuyết minh

Bài tập 4:

a.Trị chuyện , xưng hơ với núi với người

Tác dụng : giải bày tâm trạng mong thấy người thương người nói

Ngày đăng: 03/03/2021, 17:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w