1. Trang chủ
  2. » Hoá học lớp 12

VĂN 8 - CÔ TRẦN THỊ TUYẾT LÀNH

6 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Kết thúc câu bằng dấu chấm hỏi - Chức năng chính; dùng để hỏi!. - Chức năng khác: cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe dọa, bộc lộ tình cảm cảm xúc và không yêu cầu trả lời.[r]

(1)

CÂU CẢM THÁN I Đặc điểm hình thức chức năng

1 Bài tập ( T 43): - Câu cảm thán a Hỡi ôi lão Hạc !

b Than ôi !

- Đặc điểm hình thức

+ Có từ ngữ cảm thán: ôi ôi + dấu câu: dấu chấm than

- Chức

Dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc người nói, người viết 2.Ghi nhớ

Đặc điểm hình thức chức II Luyện tập

Bài tập 1:

a Than ôi! lo thay! nguy thay!

B Hỡi cảnh rừng ghê gớm ta ! c Chao thơi

Bài tập 2:

a.Lời than thở người nông dân chế độ pk

b Lời than thở người chinh phu trước nỗi truân chuyên chiến tranh pk gây

c Tâm trạng bế tắc thi nhân trước sống ( trước CMT8)

d Sự ân hận Dế Mèn trước chết thảm thương oan ức Dế Choắt => Khơng phải câu cảm thán khơng có dấu hiệu đặc trưng câu cảm thán Bài tập 3:

+ Mẹ ơi, tình yêu mẹ dành cho thiêng liêng ! + Đẹp thay cảnh mặt trời buổi bình minh

Bài tập 4: Câu nghi vấn:

- Có từ ngữ nghi vấn: ai, gì, nào, bao giờ, bao nhiêu, đâu, à, ư, hả, hử, chứ, chăng, có khơng, đãchưa hay( nối vế câu có quan hệ lựa chọn)

- Kết thúc câu dấu chấm hỏi - Chức chính; dùng để hỏi

- Chức khác: cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe dọa, bộc lộ tình cảm cảm xúc không yêu cầu trả lời

Câu cầu khiến

(2)

- Thường kết thúc dấu chấm than Khi điều cầu khiến không nhấn mạnh kết thúc dấu chấm

Yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo, lệnh Câu cảm thán

- Có từ ngữ cảm thán: ơi, than ơi, ôi, trời ơi, thay, xiết bao, biết chừng nào,

- Thường kết thúc dấu chấm than viết

Bộc lộ tình cảm, cảm xúc trực tiếp người nói ( viết) CÂU TRẦN THUẬT I Đặc điểm hình thức chức năng.

1 Ví dụ

- Tất đoạn trích (Trừ câu : Ơi ! Tào Khê ( câu cảm thán) khơng có đặc điểm nhũng câu cảm thán, cầu khiến, nghi vấn

- Tác dụng:

a Câu 1,2 : Trình bày suy nghĩ ngời viết

Câu : Nhắc nhở trách nhiệm người sống hôm b Câu : Kể tả

Câu : Thông báo

c câu miêu tả ngoại hình Cai Tứ d Câu : Nhận định, đánh giá

Câu : Biểu cảm

- Nhũng câu ngữ liệu câu trần thuật - Câu trần thuật dùng nhiều nhất, vì:

+ Thoả mãn nhu cầu trao đổi thông tin, tình cảm người giao tiếp, văn

+ Ngồi cịn dùng đề u cầu, đề nghị, bộc lộ ttình cảm, cảm xúctức thể hầu hết chức kiểu câu

=> Câu trần thuật câu dùng để kể, thông báo nhận định, miêu tả - Khi viết câu trần thuật thường kết thúc bàng dấu chấm

2 Ghi nhớ : Sgk T46 II Luyện tập

1 Bài tập sgk/46-47

a Câu1 : Trần thuật, dùng để kể

Câu : Bộc lộ tình cảm, cảm xúc -> câu trần thuật Câu 3: Trần thuật, bộc lộ tình cảm, cảm xúc

b Câu : Trần thuật dùng để kể

(3)

Câu : Trần thuật -> bộc lộ tình cảm, cảm xúc Bài tập sgk/47

- Đây câu nghi vấn ( nguyên tắc), định nghĩa

- Dịch thơ : Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ -> câu trần thuật

=> Câu dịch nghĩa câu dịch thơ khác kiểu câu ý nghĩa giống đẹp đêm trăng gây cảm xúc mạnh cho nhà thơ khiến nhà thơ muốn làm điều

3 Bài tập sgk/47

- Câu a: Cầu khiến – mang tính chất lệnh

- Câu b: Nghi vấn - mang tính chất đề nghị nhẹ nhàng - Câu c:Trần thuật – mang tính chất đề nghị, nhẹ nhàng Bài tập sgk/47:

Tất câu trần thuật a Dùng để cầu khiến

b1 Dùng để kể

b2 Dùng để cầu khiến

CÂU PHỦ ĐỊNH I Đặc điểm hình thức chức :

1/ Ví dụ 1- Sgk/52 a Nam Huế

=> Khơng có chứa từ phủ định (Khẳng định việc Nam Huế) b Nam không Huế

c Nam chưa Huế d Nam chẳng Huế

=> Có chứa từ phủ định : không, chưa, chẳng (Phủ định việc Nam Huế) => câu phủ định miêu tả

2/ Ví dụ 2-Sgk/52

- Khơng phải, chần chẫn địn càn - Đâu có !

=> câu có chứa từ phủ định : khơng phải ; đâu (có) (Phản bác nhận định)

=> Câu phủ định bác bỏ Ghi nhớ : Sgk/53 II.Luyện tập

(4)

b Cụ tưởng chả hiểu đâu ! => Ơng giáo phản bác lại suy nghĩ lão Hạc c Không, chúng khơng đói đâu

=> Cái Tý phản bác điều mà cho mẹ nghĩ câu b, c câu phủ định bác bỏ

Bài Xác định câu có ý nghĩa phủ định

- câu a, b, c câu phủ định ý nghĩa khẳng định

a Câu chuyện có lẽ câu chuyện hoang đường, song có ý nghĩa b Tháng tám, hồng ngọc đỏ, hồng ngọc vàng ăn Tết Trung thu, ăn ăn mùa thu vào lịng vào

c Từng qua thời thơ ấu Hà Nội, có lần nghển cổ nhìn lên tán cao vút mà ngắm nghía cách ước ao chùm sấu non xanh hay thích thú chia nhấm nháp sấu dầm bán trước cổng trường

Bài Nhận xét câu văn Tơ Hồi

- Phải viết lại : Choắt chưa dậy được, nằm thoi thóp - Ý nghĩa câu thay đổi

- Câu văn Tơ Hồi thích hợp với diễn biến câu chuyện Bài

- Nhận xét : Các câu cho câu phủ định - Chức :

a Phản bác ý kiến

b Phản bác tính chân thực nhận định c Phản bác ý kiến

d Phản bác điều mà ông giáo cho lão Hạc nghĩ

CHIẾU DỜI ĐƠ

Lý Cơng Uẩn

I. TÌM HIỂU CHUNG

1. Tác giả:

- Lý Cơng Uẩn (974 -1028) tức Lí Thái Tổ

(5)

- Là người sáng lập nhà Lý, mở thời kì hưng thịnh cho đất nước

2. Tác phẩm:

a) Hoàn cảnh sáng tác: - Viết năm 1010 b) Thể loại: chiếu

c) Phương thức biểu đạt: nghị luận d) Bố cục: phần

Phần 1: Từ đầu đến “không thể không dời đổi”: Lý dời đô

Phần 2: Tiếp theo đến “muôn đời”: Lý chọn thành Đại La kinh Phần 3: Cịn lại” Ban bố mệnh lệnh

II.Tìm hiểu chi tiết 1 Lý dời đô:

a Tiền đề lịch sử:

- Nhà Thương lần dời đô, nhà Chu lần dời muốn đóng nơi trung tâm, mưu toan nghiệp lớn -> vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh

=> Viện dẫn sử sách Trung Quốc có nhiều đời vua dời đô để mưu toan nghiệp lớn đem lại kết tốt đẹp: vương triều phồn thịnh đất nước vững bền, Lí Cơng Uốn muốn nói đến việc chuẩn bị dời khơng có khác thường, trái với quy luật

b Thực tiễn lịch sử

- Nhà Đinh, Lê không noi theo dấu cũ -> triều đại không lâu bền, số vận ngắn ngủi

=> Việc dời đô tất yếu

2 Lý chọn thành Đại La kinh đô mới.

+ Về lịch sử: kinh cũ

+ Về vị trí địa lí: nơi trung tâm trời đất; rồng cuộn hổ ngồi Đúng ngơi nam bắc đơng tây; tiện hướng nhìn sông dựa núi Địa rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng

(6)

+ Về tiềm năng: nhiều tiềm phát triển

 Việc dời đô từ Hoa Lư Đại la cho thấy lực dân tộc Đại

Việt, phản ánh ý chí độc lập tự cường dân tộc

3.Ban bố mệnh lệnh

- Dùng câu hỏi tạo tính chất đối thoại, lắng nghe nguyện vọng nhân dân - Cách nói thấu tình, đạt lý, xứng đáng vị minh quân

III Tỏng kết

1 Nội dung:

- Khát vọng nhân dân ta đất nước độc lập, thống - Ý chí tự cường dân tộc Đại Việt đà lớn mạnh

2 Nghệ thuật:

- Lập luận chặt chẽ

Ngày đăng: 03/03/2021, 16:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w