1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án 3C tuần 22

20 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

+ Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC... - Chuẩn bị phòng học Zoom dạy Online III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU..[r]

(1)

TUẦN 22

Soạn: 24 /4 / 2020

Giảng: Thứ hai ngày 27 tháng năm 2020 TỐN

TIẾT 113 CHIA SỐ CĨ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Biết chia số có bốn chữ số cho số có chữ số (chia hết, thương có chữ số chữ số)

2 Kĩ năng:

- Vận dụng phép tính chia để làm tính giải tốn 3 Thái độ:

- u thích mơn học Rèn thái độ tích cực, sáng tạo hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Chuẩn bị phòng học Zoom dạy Online II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A KIỂM TRA BÀI CŨ:(3 phút) Gọi HS đọc làm 2, (116) B BÀI MỚI:

1 Giới thiệu bài: (1 phút)

2 Hướng dẫn phép chia: (10 phút)

- Gọi HS đọc phép chia, GV chiếu phép tính 6369 : = ?

- Yêu cầu đặt tính chia - GV HS nhận xét - Gọi HS nêu cách chia 6369

03 2123 06

09

- HD phép chia 1276 : = ? - Cho HS thực cá nhân 1276 07 319 36

00

- Khi phải lấy tới chữ số số bị chia để chia lần chia thứ ?

3 Thực hành: (25 phút) * Bài tập (29): Tính

- Gọi HS thực tính, lớp làm VBT - Gọi HS nêu cách thực

* Bài tập (29):

- HD tóm tắt giải

8 thùng = 1696 l dầu 1 thùng = … l dầu

- HS đọc

- HS đọc: 6369 :

- HS thực hiện, lớp làm nháp

- HS nêu bước chia, quy trình chia từ trái sang phải

- HS đọc phép chia

- HS thực tính, lớp làm nháp - HS nêu cách chia

- Chữ số hàng SBC < SC

* HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi - HS đọc làm, lớp làm VBT - HS nêu, HS khác nhận xét * HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi - HS làm bài, HS đọc giải

Bài giải:

(2)

- GV theo dõi

* Bài tập (29):Tìm x

- Nêu cách tìm thừa số chưa biết ?

- GV cho HS làm

- GV HS nhận xét, kết luận sai C CỦNG CỐ DẶN DÒ:(1 phút)

- GV nhận xét tiết học

Đáp số: 212 l.

* HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi - HS làm VBT, HS đọc làm

- HS nhận xét, HS nêu lại cách tìm thừa số

* VN: BT: 1, 2, (117) CHÍNH TẢ (nghe viết)

Ê - ĐI - XƠN I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Làm tập điền âm, dấu dễ lẫn ( tr / ch; giải đố ) 2 Kĩ năng:

- Nghe - viết xác, trình bày đoạn văn Ê - - xơn.

3.Thái độ:

- u mơn học, có ý thức giữ sạch, rèn chữ viết II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Chuẩn bị phòng học Zoom dạy Online III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A Kiểm tra cũ: (5 phút)

GV đọc: thuỷ chung, trung hiếu, chênh chếch, tròn trịa

B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: (1 phút) Nêu mục đích, yêu cầu

2 Hướng dẫn viết tả (25 phút) * Tìm hiểu nội dung viết:

- GV đọc đoạn văn

- Những phát minh sáng chế Ê - - xơn có ý nghĩa nào?

- Em biết Ê - - xơn.

* Hướng dẫn trình bày bài:

- Đoạn văn có câu?

- Những chữ viết hoa? sao? - Tên riêng Ê - - xơn viết nào?

* Hướng dẫn viết từ khó: - Gọi HS nêu từ ngữ khó

- Yêu cầu HS viết bảng từ ngữ khó viết

VD: Ê - - xơn, lao động, trái đất,

- Gọi HS đọc lại từ ngữ vừa viết * Viết tả:

- GV đọc cho HS viết - GV quan sát nhắc nhở HS - GV soát

- Lớp viết bảng

- HS theo dõi

- Góp phần làm thay đổi sống trên trái đất.

- HS kể

- Có câu.

- HS nêu, nhận xét - HS trả lời

- HS nêu, HS khác theo dõi - Lớp viết bảng

- HS đọc, HS khác theo dõi - HS viết

(3)

3 Hướng dẫn HS làm tập: (7 phút) * Bài tập (17) Điền tr ch vào chỗ trống Giải câu đố - GV treo bảng phụ. - GV cho HS làm tập

- GV HS chữa bài, chốt lại LG LG: - tròn, trên, chui

- Là mặt trời

C Củng cố dặn dò: (1 phút)

- GV nhận xét tiết học; nhắc HS ý viết tả

- HS làm cá nhân

- HS đọc làm, em đọc lại kết

- HS đọc lại câu

- Cả lớp làm vào BT theo LG

TẬP ĐỌC TIẾT 66 CÁI CẦU I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Hiểu số từ ngữ: chum, ngòi, Sông Mã

- Hiểu nội dung thơ: Bạn nhỏ yêu cha, tự hào cha nên thấy cầu cha làm đẹp nhất, đáng yêu

Học thuộc lòng thơ 2 Kĩ năng:

- Rèn kĩ đọc thành tiếng Chú ý từ ngữ: xe lửa, lâu, tre, lối, qua lại

- Biết nghỉ sau dòng thơ khổ thơ 3 Thái độ:

- Yêu môn học, tự hào cha mẹ

*QTE: Trẻ có quyền có cha mẹ, tự hào cha mẹ Con có bổn phận u thương, hiếu thảo với cha mẹ

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Chuẩn bị phòng học Zoom dạy Online III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A KIỂM TRA BÀI CŨ: (5 phút)

HS đọc bài: Nhà bác học bà cụ.

B BÀI MỚI:

1 Giới thiệu bài: (1 phút) 2 Luyện đọc: (15 phút)

a) GV đọc bài.

b) GV HD HS luyện đọc.

* Đọc dòng thơ

* Đọc khổ thơ trước lớp: + Khổ thơ 1:

- Nêu cách ngắt nhịp ?

- GV treo bảng phụ chép thơ - Yêu cầu HS đọc lại

+ Khổ thơ 2:

- Giải nghĩa từ: Chum, ngòi

- Gọi HS đọc câu thể tình cảm yêu mến thiết tha

- HS đọc

- HS theo dõi

* HS đọc nối dòng thơ

* HS tiếp nối đọc khổ thơ * HS đọc to, HS khác đọc thầm. - HS trả lời, nhận xét

- HS đọc ngắt nhịp 4/4 - HS đọc lại

* HS đọc khổ thơ 2, HS khác đọc thầm

(4)

“Những cầu ơi,/ yêu yêu ghê !//” + Khổ thơ 3:

- Gọi HS nêu cách ngắt giọng câu cuối khổ thơ slide

- Gọi HS đọc lại + Khổ thơ 4:

- Yêu cầu nêu cách ngắt nhịp câu cuối

“ Mẹ bảo: // cầu Hàm Rồng sông Mã/

Con gọi/ cầu cha.//” * Đọc khổ thơ nhóm:

- Gọi HS thi đọc khổ thơ 3 Tìm hiểu bài: (10 phút)

* HS đọc thầm bài, trả lời câu hỏi

+ Người cha thơ làm nghề ? + Cha gửi cho bạn nhỏ ảnh cầu nào, bắc qua sơng ?

- GV nói cầu Hàm Rồng: cầu tiếng bắc qua hai bờ sơng Mã, đường vào thành phố Thanh Hố Cầu nằm hai núi Một ben giống đầu giồng nên gọi núi Rồng Bên giống hai viên ngọc nên gọi núi Ngọc Trong thời kì chống Mĩ cứu nước, cầu Hàm Rồng có vị trí vơ quan trọng Máy bay Mĩ thường xuyên bắn phá vị trí nhằm phá cầu, nhằm cắt đứt đường chuyển quân, chuyển hàng vào miền Nam ta Bố bạn nhỏ tham gia xây dựng cầu tiếng

+ GV kết luận: Từ ảnh cầu bạn hình dung đến cầu ngộ nghĩnh

* Cho HS đọc khổ thơ 2, 3, 4, trả lời câu hỏi - Từ cầu cha làm, bạn nhỏ nghĩ đến những gì ?

- Bạn nhỏ yêu cầu ? Vì ?

* HS đọc thầm bài, trả lời câu hỏi

- Tìm câu thơ em thích nhất, giải thích em thích câu thơ đó.

- Bài thơ cho em thấy tình cảm bạn nhỏ đối với cha ?

- GV chốt lại

- HS đọc lại

* HS đọc to, HS khác đọc thầm. - HS đọc nêu nhận xét

- HS đọc lại

* HS đọc to, HS khác đọc thầm. - HS đọc nêu nhận xét, HS đọc lại

* HS đọc theo cặp đôi - HS thi đọc

- HS đọc đồng * HS đọc thầm bài, trả lời - Làm nghề xây dựng

- Cầu Hàm Rồng, bắc qua sông Mã.

* HS đọc khổ thơ 2, 3, 4, trả lời

- HS suy nghĩ trả lời

- cầu ảnh – cầu Hàm Rồng Vì cầu cha bạn đồng nghiệp làm nên

- HS tự phát biểu theo suy nghĩ

(5)

Liên hệ giáo dục QTE: Các em có quyền tự hào cha, mẹ mình, đồng thời có bổn phận u thương, hiếu thảo với cha mẹ

C CỦNG CỐ DẶN DÒ: (1 phút)

- Bài thơ cho em hiểu điều ?

- GV nhận xét tiết học

do cha làm ra.

- HS lắng nghe

Thứ tư ngày 29 tháng năm 2020

TỐN

TIẾT 114 CHIA SỐ CĨ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (tiếp) I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Hs biết thực phép chia số có chữ số cho số có chữ số: trường hợp chia có dư, thương có bốn chữ số thương có ba chữ số

2 Kĩ năng:

- Vận dụng phép chia để làm tính giải tốn 3 Thái độ:

- Hs u mơn học, tích cực học tập hoàn thành học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Chuẩn bị phòng học Zoom dạy Online II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A Kiểm tra cũ:(3 phút) Cho HS nêu cách làm (117) B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: (1 phút) Nêu mục tiêu. 2 Hướng dẫn phép chia 9365 : (5 phút) - GV chiếu slide

- Cho HS tự đặt tính chia - Gọi HS chia miệng

9365 03 3231 06

05

3 Hướng dẫn phép chia 2249 : (5 phút) - Yêu cầu HS làm nháp

- GV HS chữa

- Gọi HS nhận xét số chữ số thương có khác ?

- GV nhấn mạnh lý ?

4 Thực hành: (25 phút) * Bài tập (30): Tính

- Yêu cầu HS làm vào VBT - GV HS chữa

* Bài tập (30):

- HD tóm tắt giải

- HS đọc làm

- HS đọc phép chia

- HS đọc cách thực tính, lớp làm nháp

- HS đọc phép chia nêu cách chia, HS nhận xét

- HS đọc phép chia

- HS đọc cách thực tính, lớp làm nháp

- HS đọc cách chia

- HS nêu, HS khác bổ sung * HS đọc yêu cầu

(6)

bánh: xe 1280 bánh: … xe ?

- GV chữa

* Bài tập (30): Xếp hình - GV cho HS làm cá nhân - GV quan sát uốn nắn HS - GV HS chữa C Củng cố dặn dò:(1 phút)

- GV nhận xét tiết học; Nhắc HS ý thực phép chia

* HS đọc đầu bài, lớp theo dõi - HS làm bài, HS đọc giải

Bài giải

Thực phép chia :

1280 : = 213 (dư 2)

Vậy lắp nhiều vào 213 xe và thừa bánh xe.

Đáp số : 213 xe ; thừa bánh xe.

* HS đọc yêu cầu - HS tự xếp kiểm tra -1 HS xếp lại

VN: BT 1, 2, (upload.123doc.net) LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TIẾT 22 TỪ NGỮ VỀ SÁNG TẠO - DẤU PHẨY, DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI

I MỤC TIÊU 1.Kiến thức:

- Mở rộng vốn từ: Sáng tạo

- Ôn luyện dấu phẩy (đứng sau phận trạng ngữ địa điểm), dấu chấm, dấu hỏi chấm

2 Kĩ năng:

- Hs biết mở rộng vốn từ qua thực hành tập, sử dụng dấu phẩy, dấu chấm, đấu chấm hỏi

3 Thái độ:

- Hs u mơn học, ham học hỏi,tìm tịi sáng tạo học tập

*QTE: Trẻ em có quyền học tâp, giúp đỡ người gia đình. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Chuẩn bị phòng học Zoom dạy Online III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A Kiểm tra cũ: (5 phút) Đặt câu có hình ảnh nhân hố B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: (1 phút)

2 Hướng dẫn tập: (30 phút)

* Bài tập (18): Dựa vào TĐ CT đã học tuần 21, 22, em tìm từ ngữ - Gọi HS kể tên tập đọc, tả tuần 20,21 học

- GV yêu cầu lớp làm cá nhân tìm từ ngữ trí thức, hoạt động trí thức viết

- GV lớp nhận xét

- HS đọc câu - HS nghe

* HS đọc trước lớp, đọc thầm

(7)

- GV treo bảng phụ viết sẵn từ ngữ HS tìm

* Bài tập (18): Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp câu sau:

- GV chiếu Slide viết sẵn câu văn, mời HS làm

- GV HS chữa bài, cho điểm

* Bài tập (18): Bạn Hoa điền toàn dấu chấm vào ô trống truyện vui - Giúp HS hiểu từ phát minh: làm điều mới, tìm có ý nghĩa sống

- Yêu cầu làm tập

- GV chiếu slide Yêu cầu HS sửa nhanh viết bạn Hoa

- GV HS chữa

- Câu chuyện Điện gây cười đâu ?

C Củng cố dặn dò: (1 phút)

- GV nhận xét tiết học; nhắc HS ý sử dụng dấu câu cho

- Cả lớp làm vào theo LG

* HS đọc đề bài, lớp theo dõi. - Cả lớp làm CN

- HS đọc làm bài, sau đọc lại câu văn, ngắt nghỉ rõ

- Cả lớp làm vào theo LG

* HS đọc trước lớp, lớp đọc thầm. - HS giải nghĩa từ

- HS giải thích yêu cầu - Cả lớp đọc thầm lại truyện vui, làm CN

- HS sửa bài viết bạn Hoa Sau đọc lại kết

- Tính hài hước truyện câu trả lời người anh Loài người làm điện trước, sau phát minh vô tuyến

VN: Kể lại truyện vui “Điện” cho người thân nghe

ĐẠO ĐỨC

TÔN TRỌNG THƯ TỪ, TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC I MỤC TIÊU.

1 Kiến thức: Giúp Học sinh hiểu

+ Thư từ, tài sản sở hữu riêng người Mỗi người có quyền giữ bí mật riêng Vì cần phải tơn trọng thư từ, tài sản người khác, không xâm phạm thư từ, tài sản người khác

2 Kĩ năng

+ Không xâm phạm, xem, sử dụng thư từ, tài sản người khác không đồng ý người

2 Thái độ:

+ Tôn trọng thư từ, tài sản người khác II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Chuẩn bị phòng học Zoom dạy Online III CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.

Tiết 1.

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1: Xử lý tình + Y.cầu HS suy nghĩ cách xử lý tình

huống sau

Tình huống: An Hạnh chơi ngồi sân có bác đưa thư ghé qua

(8)

nhờ bạn chuyển cho nhà bác Hải hàng xóm Hạnh nói với An: “A, thư anh Hùng học Đại học Hà Nội gửi Thư đề chữ khẩn cấp Hay bóc xem có chuyện khẩn cấp báo cho bác biết nhé! Nếu em An, em nói với Hạnh? Vì sao?”

+ Yêu cầu HS nêu lên cách giải

+ Yêu cầu học sinh cho ý kiến - Cách giải hay nhất?

- Em thử đoán xem bác Hải nghĩ bạn Hạnh bóc thư?

- Đối với thư từ người khác phải làm gì?

Kết luận:

+ Ở tình trên, An nên khuyên Hạnh không mở thư, phải đảm bảo bí mật thư từ người khác, nên cất chờ bác Hải đưa cho bác

+ Với thư từ người khác phải tơn trọng đảm bảo bí mật, giữ gìn, khơng xem trộm

+ HS khác theo dõi nhận xét, bổ sung

 Bác Hải trách Hạnh xem thư bác mà chưa bác cho phép bác cho Hạnh người tò mò

 Với thư từ người khác không tự tiện xem, phải tôn trọng

Họat động 2: Việc làm hay sai + Yêu cầu HS suy nghĩ tình

sau: Em nhận xét hai hành vi sau đây, hành vi đúng, hành vi sai, sao?

+ Hành vi 1: Thấy bố công tác về, Hải liền lục túi bố để tìm xem có q khơng?

+ Hành vi 2: Sang nhà Lan chơi, mai thấy có nhiều sách hay Lan muốn đọc hỏi Mai mượn

+ Yêu cầu số học sinh nêu ý kiến Kết luận: Tài sản, đồ đạc người khác sở hữu riêng Chúng ta cần tôn trọng, không tự ý sử dụng, xâm

+ Học sinh suy nghĩ xem hành vi đúng, hành vi sai? Và giải thích sao?

 Sai, muốn sử dụng đồ đạc người khác phải hỏi xin phép đồng ý ta sử dụng

 Đúng

(9)

phạm đến đồ đạc, tài sản người khác Phải tôn trọng tài sản thư từ người khác

Hoạt động 3: “Nên hay không nên” + Đưa bảng liệt kê hành vi để

học sinh theo dõi Yêu cầu HS suy nghĩ “nên” hay “không nên” cho thích hợp

1 Hỏi trước xin phép bật đài hay xem tivi

2 Xem thư người khác người khơng có

3 Sử dụng đồ đạc người khác cần thiết

4 Nhận giúp đồ đ5c, thư từ cho người khác

5 Hỏi trước, sử dụng sau

6 Đồ đạc người khác không cần quan tâm giữ gìn

7 Bố mẹ, anh chị xem thư em Hỏi mượn cần giữ gìn bảo quản

+ Yêu cầu học sinh nhận xét, bổ sung, có ý kiến khác giải thích Kết luận: Tài sản, thư từ người khác dù trẻ em riêng nên cần phải tôn trọng Tôn trọng thư từ, tài sản phải hỏi mượn cần, sử dụng phép bảo quản, giữ gìn dùng

+ Y/c học sinh kể lại vài việc em làm thể tôn trọng tài sản người khác

+ Theo dõi hành vi mà giáo viên nêu Chia nhóm, chọn người chơi, đội chơi tham gia tiếp sức

 Nên làm

 Không nên làm  Không nên làm  Nên làm

 Không nên làm  Không nên làm  Không nên làm  Nên làm

+ Lớp theo dõi nhận xét, bổ sung nêy ý kiến khác giải thích

+ 34 học sinh kể lại theo ý

Thứ năm ngày 30 tháng năm 2020

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI BÀI 43 : RỄ CÂY I MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

- Giúp HS nêu đặc điểm loại rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ 2 Kĩ năng:

(10)

- Giáo dục HS biết trồng chăm sóc xanh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Chuẩn bị phòng học Zoom dạy Online III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A KIỂM TRA BÀI CŨ: (4 phút)

- Nêu lợi ích thân ?

B BÀI MỚI: 1.Giới thiệu bài. 2 Các hoạt động

* Hoạt động 1: (10 phút) TÌM HIỂU CÁC LOẠI RỄ CÂY. - GV cho HS làm cá nhân

- GV cho HS quan sát số chuẩn bị - Yêu cầu HS quan sát rễ cây, phân biệt khác loại rễ cọc rễ chùm ?

- GV kết luận: Rễ cọc, rễ chùm; đặc điểm loại rễ

- Tương tự cho HS quan sát có rễ phụ, có rễ củ trả lời

- GV kết luận: Rễ phụ, rễ củ có cấu tạo có khác

- Nêu đặc điểm loại rễ cây?

- GV cho HS quan sát hình SGK - GV nhận xét kết luận đúng, sai

* Hoạt động 2: (12 phút) PHÂN LOẠI RỄ CÂY.

- GV cho HS hoạt động cá nhân

- GV cho HS quan sát loại rễ tự phân loại nhóm

- GV HS nhận xét

- Khi gặp gió to có rễ cọc có rễ chùm thì đứng vững ? ?

- Cây trồng để chắn bão ? loại rễ ?.

- Nhắc HS tìm thêm loại có loại rễ học

Hoạt động 3: (10 phút) Vai trò rễ cây. - GV cho HS làm việc cá nhân

- GV chiếu slide có câu hỏi gợi ý

- Nhổ khỏi mặt đất để thời gian nào ?

- Cắt sát gốc bỏ rễ trồng lại vào đất cây ?

- Hãy giải thích tượng trên. - Vậy rễ có vai trị ?

+ GV kết luận:

- Rễ hút nước muối khoáng

- HS nêu

- HS làm cá nhân - HS nhận để quan sát - HS thảo luận

- 1,2 HS trình bày - HS nghe ghi nhớ - HS quan sát phát biểu

- HS nghe ghi nhớ

- HS trả lời loại rễ

- HS quan sát nêu nội dung tranh phân loại

- HS trả lời , HS khác nhận xét - HS nhắc lại

- HS đọc câu hỏi - HS suy nghĩ trả lời - 2, HS trả lời

(11)

3 Hoạt động 2: (5 phút)

- Quan sát tranh 2,3,4,5 cho biết: Hình chụp cây ? có rễ loại ? rễ có tác dụng ?

- GV kết luận:

- GV hỏi: Rễ số dùng làm ?

C CỦNG CỐ DẶN DỊ: (1 phút) - GV nhận xét tiết học;

- HS quan sát - HS lắng nghe

TẬP VIẾT

TIẾT 22 ÔN CHỮ HOA: P I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Củng cố cách viết chữ hoa P (Ph) thông qua BT ứng dụng: Kĩ năng:

- Viết tên riêng Phan Bội Châu chữ cỡ nhỏ

- Viết câu ca dao Phá Tam Giang nỗi đường Bắc / Đèo Hải Vân hướng mặt vào Nam chữ cỡ nhỏ

3 Thái độ:

- Hs yêu môn học, giữ sạch, viết chữ đẹp

* GDBVMT: GD tình yêu quê hương, đất nước qua câu ca dao. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Chuẩn bị phòng học Zoom dạy Online III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A Kiểm tra cũ: (5 phút) - GV kiểm tra viết tuần 21

- Gọi HS đọc thuộc từ câu ứng dụng tuần 21 - YC HS viết: Lãn Ông, Ổi

B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: (1 phút)

2 Hướng dẫn HS viết bảng con: (15 phút) a) Luyện viết chữ hoa:

- Tìm chữ viết hoa

- GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết chữ P - Yêu cầu viết chữ (Ph), T, V vào bảng b) Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng) (5 phút)

- GV giới thiệu Phan Bội Châu: nhà cách mạng vĩ đại đầu TK XX Việt Nam Ngồi hoạt động cách mạng, ơng cịn viết nhiều tác phẩm văn thơ yêu nước

- Hãy nhận xét độ cao chữ từ ứng dụng?

- GV cho HS viết từ: Lãn Ông vào bảng c) Luyện viết câu ứng dụng (5 phút)

* GDBVMT: - Câu ca dao cho em biết điều ?

- Em có tình cảm quê hương, đất nước ?

- GV chốt lại: Phá Tam Giang tỉnh Thừa Thiên

HS mở tập viết - HS đọc

- Lớp viết BC - HS nghe

* HS nêu (Ph), B, C Ch), T, G (Gi) ;

- HS quan sát chữ mẫu - Lớp viết BC

* HS đọc từ ứng dụng: Phan Bội Châu

- HS ý nghe - 1, HS nhận xét - Lớp BC

* HS đọc, HS khác theo dõi

(12)

Huế, dài khoảng 6km Đèo Hải Vân gần bờ biển, tỉnh Thừa Thiên - Huế thành phố Đà Nẵng, cao 1444m, dài 20km, cách Huế 71,6km

- Hãy nhận xét độ cao chữ từ câu ca dao ?

- HD viết bảng: ổi, Quảng,Tây 3 Hướng dẫn viết vở: (15 phút)

- Cho HS xem mẫu tập viết - GV cho HS viết

- GV nhận xét

C Củng cố dặn dò: (1 phút) - GV nhận xét tiết học

- HS nhận xét - Lớp viết BC

- HS quan sát - HS viết vào

VN: Viết nhà CHÍNH TẢ (nghe viết)

TIẾT 44 MỘT NHÀ THÔNG THÁI I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Tìm từ (theo nghĩa đẫ cho) chứa tiếng bắt đầu âm đầu r / d / gi Tìm từ ngưc hoạt động có tiếng bắt đầu r / d / gi.

2 Kĩ năng:

- Nghe- viết xác, trình bày đúng, đẹp đoạn văn Một nhà thông thái.

3 Thái độ:

- Hs yêu môn học, biết giữ sạch, rèn chữ viết đẹp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Chuẩn bị phòng học Zoom dạy Online III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A KIỂM TRA BÀI CŨ: (5 phút)

GV cho 1HS đọccho bạn viết tiếng bắt đầu tr / ch

B BÀI MỚI

1 GV giới thiệu bài: (1 phút)

2 Hướng dẫn HS nghe - viết: (25 phút) a) HD HS chuẩn bị:

- GV đọc đoạn văn Một nhà thông thái YC HS quan sát ảnh, thông tin đọc giải

- Em biết Trương Vĩnh Ký ?. - Đoạn văn có câu ?

- Những chữ đoạn cần viết hoa ?

- HD viết từ khó: sử dụng, nghiên cứu, liệt, tiếng,

b) GV cho HS viết bài. - GV đọc lại

- Yêu cầu HS viết vào

c) Cho HS soát lỗi chấm bài, nhận xét. 3 Hướng dẫn làm tập (7 phút) * Bài tập (15): Tìm từ

- Lớp viết BC

- HS đoc lại đoạn văn, lớp theo dõi

- HS trả lời, nhận xét - HS: có câu.

(13)

- GV cho HS đọc thầm, tự làm

- GV chia bảng làm cột, mời HS đọc kết - GV lớp nhận xét nội dung tả, phát âm, kết luận nhóm thắng

LG: ra-đi-ô, dược sĩgiây.

* Bài tập (15): Tìm viết từ - GV yêu cầu HS làm vệc cá nhân

- GV lớp nhận xét, kết luận nhóm thắng

C Củng cố dặn dò: (1 phút) - GV nhận xét tiết học

- Nhắc HS ln có ý thức luyện chữ

* HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi - HS làm CN (bí mật LG) - HS đọc kết

- Vài HS đọc lại kết - Lớp sửa theo LG * HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi - HS làm cá nhân

- HS đọc kết

- Lớp sửa theo LG VN: - Đọc lại ghi nhớ tập tả

- Suy nghĩ, lựa chọn người lao động trí óc mà em biết (TLV) TỐN

TIẾT 115 CHIA SỐ CĨ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (TIẾP) I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Biết thực phép chia trường hợp có chữ số thương 2.Kĩ năng:

- Rèn kĩ giải tốn có hai phép tính 3 Thái độ:

- Hs u mơn học, tích cực học tập trình bày tốt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Chuẩn bị phòng học Zoom dạy Online III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A Kiểm tra cũ:(3 phút) HS làm 1, (upload.123doc.net) B Bài mới:

1 GV giới thiệu bài: (1 phút) 2 Hướng dẫn phép chia: (8 phút) a) 4218 : = ?

- Gọi HS thực

- GV chiếu Slide chữa cho HS 4218

01 703 18

- Nhận xét thương phép chia với thương phép chia hôm trước?

b) 2407 : = ?

- GV chiếu Slide chữa cho HS 2407

00 601 07

- GV nhấn mạnh để HS hiểu mõi lần chia

- HS đọc làm

- HS làm nháp HS thực tính - HS đọc lại

- HS nêu lại cách chia

(14)

thực bước: Chia, nhân, trừ nhẩm 3 Thực hành: (25 phút)

* Bài tập (31): Đặt tính tính - Cho HS làm

- GV HS chữa * Bài tập (31):

- HD tóm tắt giải theo hai bước :

+ Đã sửa mét đường ?

+ Còn phải sửa mét đường ?

- Gọi HS chữa, làm * Bài tập (31) Đ, S ?

- GV cho HS làm việc cá nhân - Gọi đọc làm

- GV HS chữa: a (đúng); b, c (sai) - HD cách nhận xét: SBC chia SC ta thấy có lần chia Ví dụ: 5624 ta thấy 56 : 8; : 24 : mà thương có hai chữ số sai C Củng cố, dặn dò:(1 phút)

- GV nhận xét tiết học,

- HS theo dõi ghi nhớ

*1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi

- HS làm bài, HS đọc làm - HS nhận xét

*1 HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi 2025 : = 405 (m)

2024 - 405 = 1619 (m)

* HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi - HS làm việc theocá nhân

- 2, HS đọc làm - HS lắng nghe VN: BT 1, 2, 3, (119) Thứ sáu ngày tháng năm 2020

TOÁN

TIẾT 116 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:

Kiến thức: Vận dụng phép tính chia để làm tính giải tốn một, hai phép tính 2 Kĩ năng: Có kĩ thực phép chia số có bốn chữ số cho số có có chữ số (trường hợp có chữ số thương)

3 Thái độ: u thích mơn học Rèn thái độ tích cực, sáng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Chuẩn bị phòng học Zoom dạy Online III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A KIỂM TRA BÀI CŨ: (5 phút) HS làm (119)

- GV nhận xét B BÀI MỚI:

1 Giới thiệu bài: (1 phút) 2 Bài tập thực hành: (30 phút) * Bài tập (32): Đặt tính tính - Cho HS làm

- YC HS nêu cách chia.

- GV nhấn mạnh: Từ lần chia thứ hai,

- đọc làm

* HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi

- HS làm bài, HS đọc kết làm

(15)

1215 chai

3 1

? chai

số bị chia bé số chia phải viết thương thực phép chia

* Bài tập (32):Tìm x

- Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào ?

- Cho HS làm * Bài tập (32): - Hướng dẫn tóm tắt

8 hàng: 1024 vận động viên 1 hàng: vận động viên ?

- GV HS nhận xét

* Bài tập (32): - Hướng dẫn tóm tắt

- GV HS nhận xét

* Bài tập (120): Tính nhẩm (BP) - GV: 6000 : = ?

Nhẩm: nghìn : = nghìn 6000 : = 2000

- Gọi HS làm miệng - GV HS nhận xét

C CỦNG CỐ DẶN DÒ: (2 phút)

xét

* HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi

- số HS nêu cách làm - HS làm bài, HS đọc kết

* HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi

- Lớp làm VBT HS đọc giải

Bài giải

Số vận động viên mỗi hàng là:

1024 : = 128 (vận động viên)

Đáp số: 128 vận động viên

* HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi

- Lớp làm VBT HS đọc giải

Bài giải

Số chai dầu ăn bán là: 1215 : = 405 (chai) Số chai dầu ăn lại là:

1215 – 405 = 810 (chai) Đáp số : 810 chai

(16)

- Xem lại cách chia có chữ số thương - Nhận xét học

theo dõi

- HS nêu miệng

* VN: BT: 1, 2, (120) TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN

NHÀ ẢO THUẬT (2 tiết) I MỤC TIÊU

A TẬP ĐỌC:

1 Kiến thức: - Hiểu từ ngữ (ảo thuật, tình cờ, chứng kiến, thán phục, đại tài).

- Hiểu nội dung câu chuyện: Khen ngợi hai chị em Xô - phi Mác đứa trẻ ngoan, Lý nhà ảo thuật có tài lại thương yêu trẻ.

2 Kĩ năng:- Đọc từ ngữ dễ viết sai ảnh hưởng cách phát âm địa phương : nổi tiếng, lỉnh kỉnh, lát, uống trà, nhận lời, chứng kiến, nắp lọ,

- Biết ngắt sau dấu câu, cụm từ Trả lời câu hỏi sách giáo khoa Kể nối tiếp đoạn câu chuyện đựa theo tranh minh họa 3 Thái độ: u thích mơn học.

*QTE: Trẻ em có quyền có gia đình, vui chơi, giải trí. B KỂ CHUYỆN:

1 Rèn kĩ nói: Dựa vào trí nhớ tranh minh hoạ, HS biết nhập vai kể lại tự nhiên câu chuyện Nhà ảo thuật theo lời Xô-phi (hoặc Mác)

2 Rèn kỹ nghe II GDKNS

- Thể cảm thông - Tự nhận thức thân

- Tư sáng tạo: bình luận, nhận xét III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Chuẩn bị phòng học Zoom dạy Online IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A KIỂM TRA BÀI CŨ(5 phút)

HS đọc “Cái cầu” nêu nội dung

B BÀI MỚI:

1 Giới thiệu bài: (1 phút) chiếu slide gtb

2 Luyện đọc: (25 phút) a) GV đọc

- Yêu cầu quan sát tranh SGK

b) GV HD HS luyện đọc kết hợp GNT:

* Đọc câu

* Đọc đoạn trước lớp

- HS đọc trả lời - HS nghe

- HS theo dõi

- HS quan sát, nêu nội dung * HS đọc nối câu

* HS đọc tiếp nối đoạn

- HS đặt câu với từ thán phục.

(17)

- Giảng từ: chứng kiến, thán phục, đại tài.

* Đọc đoạn nhóm - Gọi HS thi đọc đoạn

- GV HS nhận xét chọn bạn đọc tốt

3 Tìm hiểu bài: (10 phút)

* Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, trả lời:

- Vì chị em Xơ-phi khơng xem ảo thuật ?

* Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2, trả lời:

- Hai chị em Xô-phi gặp giúp đỡ nhà ảo thuật ?

- Vì hai chị em khơng nhờ chú Lý dẫn vào rạp ?

* Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3,4

- Vì Lý đến tận nhà chị em ?

- Những chuyện xảy mọi người uống trà ?

- Theo em chị em Xô-phi được xem ảo thụât chưa ?

- GV chốt lại

- Qua hai đoạn câu chuyện em thấy 2 chị em Xơ phi có đáng khen ?

*QTE: Trẻ em có quyền có gia đình, vui chơi, giải trí (liên hệ)

4 Luyện đọc lại: (10 phút)

- GV đọc mẫu đoạn 4, chiếu slide đoạn văn mẫu

- Khi đọc đoạn cô nhấn giọng từ ngữ ?

- GV kết luận

- Yêu cầu luyện đọc đoạn

* HS đọc thầm đoạn

- Vì bố em nằm viện, mẹ cần tiền chữa bệnh cho bố, em không dám xin tiền mẹ mua vé.

* HS đọc thầm đoạn

- Tình cờ gặp Lí ga, hai chị em giúp mang đồ đạc lỉnh kỉnh đến rạp xiếc.

- Hai chị em nhớ lời dặn mẹ.

* HS đọc thầm đoạn 3,4 - HS tự phát biểu - HS trả lời, nhận xét

- Hai chị em xem nhà. - Là người ngoan, biết thương yêu bố mẹ, người tốt bụng

- HS gạch SGK

- HS đọc đoạn

(18)

- Gọi HS thi đọc, nhận xét

KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN (TIẾT 2)

GV nêu nhiệm vụ: (1 phút)

Dựa vào trí nhớ tranh minh hoạ, HS biết nhập vai kể lại tự nhiên câu chuyện Nhà ảo thuật theo lời Xô-phi (hoặc Mác)

2 HD HS kể đoạn câu chuyện theo tranh: (18 phút)

- Bài yêu cầu kể lời nhân vật ? - Như lời kể cần xưng hô ?

- GV cho HS quan sát tranh minh hoạ SGK Chiếu slide tranh minh họa kể chuyện - Gọi HS kể mẫu

- GV HS nhận xét - Yêu cầu kể theo nhóm - Gọi HS kể trước lớp

- Gọi HS thi kể, GV HS nhận xét C Củng cố dặn dò:(1 phút)

- Câu chuyện cho em biết điều ?

- GV nhận xét tiết học, kể lại cho người thân nghe

- Xô phi Mác. - Là tơi, tớ hay mình.

- HS quan sát tranh - HS kể lại

- HS kể lại cho nghe - HS kể trước lớp, nhận xét - HS thi kể

Thứ bảy ngày tháng năm 2020

CHÍNH TẢ (nghe viết)

NGƯỜI SÁNG TÁC QUỐC CA VIỆT NAM I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

-Nghe - viết tả, trình bày đoạn văn Người sáng tác quốc ca Việt Nam.

Kĩ năng:

- Làm BT điền âm, vần đặt câu phân biệt tiếng có âm dễ lẫn: l/n.

3 Thái độ:

- Hs yêu môn học, rèn chữ viết giữ *GDQPAN: Giáo viên nêu ý nghĩa Quốc ca

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Chuẩn bị phòng học Zoom dạy Online III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A Kiểm tra cũ:(5 phút)

GV đọc: Đầu tường lửa lựu lập l đâm bơng.

- GV giải thích: quyên (chim quốc, thường kêu vào mùa hè) ; lửa lựu (hoa lựu đỏ lửa) B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: (1 phút)

2 HD HS nghe viết tả (25 phút)

- Lớp viết BC

(19)

a) Tìm hiểu nội dung: - GV đọc đoạn văn

- GV giảng từ: Quốc hội, Quốc ca.

- Giới thiệu nhạc sỹ Văn Cao

- Bài hát Quốc ca Việt Nam có tên ? sáng tác ? hồn cảnh ?

- Con có tình cảm, suy nghĩ nghe quốc ca Việt Nam?

Gv chốt…

*GDQPAN:Quốc ca đời cổ vũ thúc quân,

dân đấu tranh giành độc lập, tự giải phóng dân tộc Ngày Quốc ca vang lên thể niềm tự hào dân tộc Việt Nam

b) Hướng dẫn trình bày:

- Đoạn văn có câu, chữ viết hoa, sao?

- Tên hát đặt dấu ?

c) Hướng dẫn viết từ khó:

- GV cho HS tự tìm, VD: tham gia, chuẩn bị, nhanh chóng, làm thơ,

d) Viết tả, sốt lỗi chấm: - GV đọc cho HS viết

- GV đọc cho HS soát lỗi 3 Thực hành (7 phút)

* Bài (24):Điền vào chỗ trống (a l n)

- Yêu cầu HS làm tập

- GV chiếu slide, cho HS làm cá nhân Bài tập (24) : Đặt câu để phân biệt từ trong cặp từ sau:

- Gọi HS đặt câu làm mẫu, GV chiếu slide - GV cho HS làm vào tập - GV chiếu slide, cho HS làm cá nhân C Củng cố dặn dò:(1 phút)

- GV nhận xét tiết học

- HS đọc lại

- HS nghe ghi nhớ - HS quan sát tranh SGK

- Tiến quân ca, nhạc sỹ Văn Cao sáng tác ngày chuẩn bị khởi nghĩa.

- Hs nêu

- HS trả lời, HS khác nhận xét

- Dấu ngoặc kép.

- Lớp viết BC

- HS viết vào - HS sốt

* HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi - HS làm CN

- Một số HS đọc lại khổ thơ điền hoàn chỉnh

* HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi

- HS đặt câu mẫu - HS làm tập

- HS đọc làm TẬP LÀM VĂN

TIẾT 22 NÓI, VIẾT VỀ NGƯỜI LAO ĐỘNG TRÍ ĨC I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Kể vài điều người lao động trí óc theo gợi ý sách giáo khoa (Bài tập 1) 2 Kĩ năng:

- Viết lại điều vừa kể thành đoạn văn ngắn (khoảng câu) Bài tập 3 Thái độ:

(20)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Chuẩn bị phòng học Zoom dạy Online III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A Kiểm tra cũ: (5 phút)

- HS kể lại câu chuyện: Nâng niu hạt giống.

B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: (1 phút)

2 Hướng dẫn làm tập: (30 phút)

* Bài tập 1: Hãy kể người lao động trí óc mà em biết.

GV chiếu slide gợi ý

- Hãy kể tên số nghề lao động trí óc ?

- u cầu HS suy nghĩ xem người em định kể ai ? làm ?

- GV lưu ý HS: em kể người thân gia đình (ơng, bà, cha mẹ, bác, anh chị, ) ; người hàng xóm; người em biết qua truyện đọc, sách, báo, xem phim

- GV HS nhận xét Nêu HS kể tốt, xem làm mẫu để lớp rút kinh nghiệm viết lại điều kể - GV khen động viên HS kể hay

Liên hệ gd QTE: Các em vừa thực Quyền tham gia kể người lao động trí óc…

* Bài tập 2: Viết điều em vừa kể thành một đoạn văn (từ đến 10 câu).

- GV cho HS viết

- GV theo dõi giúp đỡ HS viết - Nhắc HS dùng dấu câu cho - Gọi HS trả lời (đọc bài) trước lớp - GV lớp nhận xét

C Củng cố dặn dò: (1 phút)

- GV nhận xét tiết học; nhắc HS nhà hoàn thiện viết; chuẩn bị sau

- HS kể

* HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi SGK

- HS đọc gợi ý

- HS nối tiếp kể trước lớp - Một số HS nói người em định kể

- HS kể

- 4, HS thi kể trước lớp kể trước lớp theo gợi ý

* HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi

- HS viết vào

Ngày đăng: 03/03/2021, 17:06

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w