1. Trang chủ
  2. » Vật lí lớp 11

Giáo án Tuần 14 - Lớp1B

25 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 64,72 KB

Nội dung

Kiến thức - Học sinh biết lợi ích của việc đi học đều, đúng giờ giúp cho các em việc thực hiện tốt quyền học tập của mình. 2.Kĩ năng - Học sinh có ý thức thực hiện nghiêm túc việc đi họ[r]

(1)

TUẦN 14 Ngày soạn: 07/ 12 /2018

Ngày giảng: Thứ hai ngày 10 tháng 12 năm 2018 SÁNG

Toán

Tiết 53: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 8 I MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Giúp học sinh:

- Thành lập ghi nhớ bảng trừ phạm vi 2.Kĩ - Biết làm tính trừ phạm vi

- Viết phép tính thích hợp với hình vẽ Hồn thành BT 1, 2, (cột 1), (a) 3.Thái độ: GDHS có ý thức tự giác làm

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh SGK, đồ dùng học tốn. III CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH

1 Bài cũ(5'):

Đọc, viết bảng cộng phạm vi 8 2 Bài mới:(15')

1 Hướng dẫn HS thành lập ghi nhớ bảng trừ phạm vi

a) Lập phép trừ - = - = Bước 1: Quan sát hình vẽ nêu tốn

Bước 2: Có hình tam giác bớt hình tam giác cịn hình tam giác ?

Nêu câu trả lời

Lập phép tính: - = 7, đọc

Bước 3: Quan sát hình vẽ nêu phép

tính:

8 - = đọc b) Lập phép tính cịn lại

- = - = - = - = - =

Tương tự bước

c) Đọc thuộc bảng trừ phạm vi Xoá dần bảng

? trừ ?

(2)

trừ ? Thực hành.(15') Bài 1: Tính

- Bài lưu ý gì? - NX chữa

- 2HS nêu yêu cầu

+ Viết số cho thẳng hàng + HS làm

+ HS chữa Bài 2: Tính

- NX chữa + =

8 - =

8 – = 61

+ Củng cố mối quan hệ phép cộng phép trừ

- HS nêu yêu cầu + HS làm + Chữa miệng

Bài 3: Tính ? Nêu cách tính -NX chữa – = – – = – – =

- HS nêu yêu cầu + tính từ trái sang phải + HS làm mẫu

+ HS chữa Mỗi em phép tính

Bài 4: Viết phép tính thích hợp. - Phép tính:

a, – = – = – =

- HS nêu u cầu

+ Quan sát hình, nêu tốn, viết phép tính tương ứng:

3 Củng cố: Trị chơi (5') HS tham gia chơi Cho số: 7, 5, 8, 5,

(3)

Học vần

BÀI 55 : ENG - IÊNG I MỤC TIÊU

1 Kiến thức - Học sinh đọc được: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống, chiêng.

Đọc câu ứng dụng Dù nói ngả nói nghiêng Lịng ta vững kiềng ba chân.

2 Kĩ năng: Viết được: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống, chiêng

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề Ao, hồ giếng Luyện nói 2-4 câu theo chủ đề

3 Thái độ: Giáo dục HS yêu thích tiếng việt, tự tin giao tiếp

*GDBVMT: Giáo dục HS ý thức giữ gìn ao, hồ, giếng để có nguồn nước sẽ, hợp vệ sinh.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Tranh SGK, đồ dùng Tiếng Việt III CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH

Tiết 1 1 Bài cũ(5'):

- Đọc ung –ưng

- Viết: trung thu, tưng bừng

2 Bài :(35') Giới thiệu bài: eng - iêng

2 Dạy vần * Vần eng. a) Nhận diện

b) Phát âm - Đánh vần

- Đọc trơn, phân tích - Tiếng: xẻng

- Từ: lưỡi xẻng Giới thiệu tranh

? Tìm tiếng chứa vần eng * Vần iêng: Quy trình tương tự c) So sánh: eng - iêng

Vần eng có âm e âm ng - cài vần : eng

e - ng - eng eng

Cài tiếng: xẻng

Đánh vần, đọc, phân tích Đọc trơn

(4)

d) Đọc từ:

xẻng củ riềng xà beng bay liệng - GV giải nghĩa 1số từ

HS đọc

Tìm tiếng chứa vần học

e) Viết bảng con: eng - iêng – trống chiêng -lưỡi xẻng

- GV giới thiệu chữ mẫu

- GV viết mẫu nêu qui trình viết - NX sửa chữa

- HS đọc, nêu cấu tạo, độ cao chữ

- HS quan sát - HS viết bảng

Tiết 2 3 Luyện tập.

a) Luyện đọc.(10')

- Đọc bảng T1 - Đọc câu ứng dụng ?Tranh vẽ

+ GV ghi câu ứng dụng lên bảng Dù nói ngả nói nghiêng

Lòng ta giữ kiềng ba chân - Đọc SGK

-10 em

- HS thảo luận ND tranh - HS nhẩm đọc tìm tiếng +HS luyện đọc dòng thơ + Cả câu thơ.Nhận vần tiếng

b) Luyện nói (10’) Chủ đề: Ao, hồ, giếng

*? Tranh vẽ cảnh vật đâu, ao hồ giếng đem lại cho người lợi ích gì?

- Ao, hồ, giếng có giống ? khác ? - Nơi em dùng nguồn nước đâu ? ? Nơi lấy nước đâu để ăn ? Theo nước đâu vệ sinh

Đều chứa nước

(5)

? Để giữ nguồn nước bạn phải làm

* Em có giữ gìn ao,hồ ,giếng để có nguồn nước sẽ, hợp vệ sinh.

c) Viế tập viết.(15’)

- GV hướng dẫn mẫu dòng - GV quan sát uốn nắn

- Hs đọc từ - HS quan sát - HS viết 4 Củng cố.(5’)

Thi tìm tiếng, từ

- GV củng cố ND Nhận xét học Ngày soạn: 08/12/2018

Ngày giảng: Thứ ba ngày 11 tháng 12 năm 2018 SÁNG

Học vần

Bài 56: UÔNG - ƯƠNG I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Đọc câu ứng dụng: Nắng lên Lúa nương chín vàng Trai gái bản mường vui vào hội.

2 Kĩ năng: Viết được: uông, ương, chuông, đường

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Đồng ruộng HS nói 2- câu theo chủ đề

3 Thái độ: GDHS có ý thức tự giác học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-Tranh SGK, đồ dùng Tiếng Việt. III CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH

Tiết 1 Bài cũ(5'):

- Đọc 55: eng –iêng Viết: xẻng, củ riềng

2 Bài :(35') Giới thiệu bài: => uông - ương

(6)

* Vần uông a) Nhận diện

b) Phát âm

- Đánh vần-> Đọc vần

Đánh vần đọc + phân tích tiếng Đọc từ

Giải nghĩa từ

* Vần ương: Quy trình tương tự c) So sánh: ng - ương

d) Đọc từ:

rau muống nhà trường luống nương rẫy - GV giải nghĩa số từ

e) Luyện bảng

- GV đưa chữ mẫu: uông - ương - chuông - đường

- Gv viết mẫu hướng dẫn qui trình - Quan sát uốn nắn HS viết

Vần ng có ngun âm âm ng

Cài vần uông

Cá nhân + đồng Cài tiếng

Cá nhân + đồng Cá nhân + đồng

Đọc: uông - chng - chng

- HS nhẩm đọc,tìm tiếng

- HS luyện đọc từ ngữ Nhận vần, tiếng

- 1HS đọc, nêu cấu toạ, độ cao chữ

- HS theo dõi

- HS luyện bảng

Tiết 2 3 Luyện tập.

a) Luyện đọc.(10')

- Đọc bảng T1 - Giới thiệu tranh:

-10 em

(7)

? Tranh vẽ

- GV đưa câu ứng dụng: Nắng lên vui vào hội

? Đoạn văn gồm câu.(3 câu) - Đọc câu ứng dụng

câu hỏi

- HS nhẩm đọc tìm tiếng

- HS luyện đọc câu, luyện đọc đoạn

b) Luyện nói: (10') - Tranh vẽ ?

- Lúa, ngơ, khoai, sắn trồng đâu ? - Ai trồng lúa, ngô, khoai sắn ?

- Trên đồng ruộng bác nơng dân làm ?

- Nếu khơng có bác nơng dân sản xuất lúa, ngơ, khoai, sắn cịn để ăn khơng ?

c, Luyện viết VTV( 15')

- GV hướng dẫn mẫu dòng - GV quan sát ,uốn nắn HS - Chữa NX

- Quan sát tranh trả lời

- HS đọc viết - HS quan sát - HS luyện viết Củng cố-Dặn dị.(5')

- Thi tìm tiếng mới. - Nhận xét tiết học

Toán

Tiết 54: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Giúp học sinh củng cố phép tính cộng, trừ phạm vi Viết phép tính thích hợp với hình vẽ

2.Kĩ năng: Hồn thành BT: 1, (cột 1, 2), 3( cột 1,3), (cột 1, 2) 3.Thái độ: GDHS tự giác, tích cực làm

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bộ đồ dùng tốn

III CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH 1 Bài cũ: (5')

(8)

- - =

2 Bài mới: Làm VBT/57 (30') Bài 1: Tính.

- NX chữa

Lưu ý: Tính chất phép cộng, mối quan hệ phép cộng phép trừ

- HS nêu yêu cầu + HS làm + Chữa bảng-4 HS

Bài 2: Nối a,

- HS nêu yêu cầu + HS thảo luận nhóm + Đại diện nhóm lên thi (Tun dương)

Bài 3: Tính - NX chữa

8 – – = – + =

Làm - chữa

Bài 5:Viết phép tính thích hợp. - Phép tính: – =

- HS nêu yêu cầu

+ HS quan sát tranh nêu toán

+ Viết phép tính thích hợp + Nêu miệng kết 3.Củng cố - Dặn dò:(5')

- GV củng cố ND - NX tiết học

Đọc bảng cộng, trừ phạm vi

Ngày soạn: 09/ 12 / 2018

Ngày giảng: Thứ tư ngày 12 tháng 12 năm 2018 Toán

Tiết 55: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI I MỤC TIÊU

1 Kiến thức Giúp học sinh:

- Thành lập ghi nhớ bảng cộng phạm vi Viết phép tính thích hợp theo hình vẽ

2 Kĩ năng: Biết làm tính cộng phạm vi Hoàn thành Bt1, ( cột 1,2,4) (cột 1),

(9)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-Tranh SGK, đồ dùng toán III CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH

1 Bài cũ(5'):

- Đọc bảng trừ phạm vi - Làm bảng con:

+ = + = 8 - = .- = 2 Bài mới: (15')

1 Thành lập bảng cộng phạm vi a) Phép cộng + = + =

Quan sát tranh SGK nêu toán Gài phép cộng + =

+ = b) Thành lập phép tính lại

+ = + = + = + = + = + = Tương tự

c) Học thuộc bảng cộng phạm vi Xoá dần bảng

So sánh kết phép tính Đọc thuộc

2 Thực hành (15'): Bài 1: Tính.

? Bài lưu ý - NX chữa

KQ:

-2 HS nêu yêu cầu + viết số thẳng cột

+ HS làm Đổi NX

Bài 2: Tính - NX chữa: + = + = – =

- HS nêu yêu cầu + HS làm + Chữa bảng,NX

Bài 3: Tính

5 + = + + = + + =

- HS nêu yêu cầu + HS làm

(10)

Kết phép tính ? Vậy + + +

5 + + Bài 4:Nối

(Tổ chức thành trò chơi)

Bằng (9)

- HS thảo luận nhóm + Đại diện nhóm lên thi Bài 5: Viết phép tính thích hợp

Hướng dẫn HS nêu toán viết phép tính thích hợp với tranh vẽ

a) + = b) + =

- Quan sát tranh, nêu tốn viết phép tính tương ứng

3.Củng cố Dặn dò:(5')

- Đọc bảng cộng phạm vi - Củng cố ND

- NX tiết học

Thủ công

Bài 14: Gấp đoạn thẳng cách đều

MỤC TIÊU :

- Kiến thức: Học sinh biết cách gấp gấp đoạn thẳng cách -Kĩ năng: Giúp em gấp nhanh,thẳng

- Thái độ: HS yêu thích mơn học I ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- GV: Mẫu gấp nếp gấp cách đều.Quy trình nếp gấp - HS: Giấy màu,giấy nháp,bút chì,bút màu,hồ dán,khăn,vở II HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

1 Ổn định lớp: Hát tập thể Bài cũ:

Kiểm tra đồ dùng học tập học sinh,nhận xét Học sinh đặt đồ dùng học tập lên bàn

3 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động (13’) Giới thiệu gấp đoạn thẳng

cách

(11)

thể chồng khít lên xếp chúng lại - Giáo viên cho học sinh quan sát mẫu gấp,nêu nhận xét

Hoạt động 2(10’) Giới thiệu cách gấp

Mục tiêu: Học sinh biết cách gấp đoạn thẳng cách

Giáo viên hướng dẫn mẫu cách gấp  Nếp thứ : Giáo viên ghim tờ giấy màu lên bảng,giáo viên gấp mép giấy vào ô theo đường dấu

 Nếp thứ hai: Giáo viên ghim lại tờ giấy,mặt màu phía ngồi để gấp nếp thứ hai,cách gấp nếp

 Nếp thứ ba: Giáo viên lật tờ giấy ghim lại mẫu gấp lên bảng,gấp vào ô nếp gấp trước

Hoạt động 3: (15’)Thực hành

Mục tiêu: Học sinh gấp đoạn thẳng cách

Giáo viên nhắc lại cách gấp theo quy trình cho học sinh thực

Giáo viên theo dõi giúp đỡ em yếu Hướng dẫn em làm tốt dán vào Củng cố:(3’)

Gọi học sinh nêu lại cách gấp đoạn thẳng cách đều,chú ý sản phẩm hoàn thành

xếp lại phải chồng khít lên Nhận xét – Dặn dò: (2’)

- Tinh thần,thái độ học tập việc chuẩn bị đồ dùng học tập học sinh - Kỹ gấp đánh giá sản phẩm học sinh

- Chuẩn bị đồ dùng học

Học sinh quan sát mẫu,phát biểu,nhận xeùt

Học sinh quan sát giáo viên làm mẫu ghi nhớ thao tác làm

Học sinh lắng nghe nhắc lại Học sinh thực hành giấy nháp.Khi thành thạo học sinh gấp thêm giấy màu

(12)

Học vần

Bài 57: ANG - ANH I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Học sinh đọc được: ang, anh, bàng, cành chanh - Đọc câu ứng dụng: Khơng có chân có cánh

Sao gọi sông? Khơng có có cành Sao gọi gió?

Kĩ :viết được: ang, anh, bàng, cành chanh - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề Buổi sáng

Thái độ: GDHS có ý thức học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh SGK, đồ dùng Tiếng Việt. III CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH

Tiết 1 1 Bài cũ: (5')

- HS đọc bài: uông - ương (Bảng phụ) - Viết bảng con: luống cày, nương rẫy 2 Bài mới:(35')

1 Giới thiệu bài: vần ang - anh Dạy vần

* Vần ang a) Nhận diện b) Phát âm - Vần

- Cài tiếng: bàng - Từ: Cây bàng

* Vần anh: Quy trình tương tự c) So sánh: ang - anh

d) Đọc từ:

- Vần ang có âm: âm a âm ng Cài vần ang

- Đánh vần, đọc trơn, phân tích: ang - Đánh vần, đọc trơn, phân tích tiếng bàng

- Đọc trơn

- Đọc: ang, bàng, bàng

buôn làng bánh chưng hải cảng hiền lành

-Tìm tiếng có vần ang, anh, gạch chân, phân tích đọc

(13)

e) Viết bảng con:

ang – anh - bàng - cành chanh - GV đưa chữ mẫu: ang –anh

-GV viết mẫu hướng dẫn qui trình viết - Quan sát, uốn nắn

- HS đọc, nêu cấu tạo, độ cao

- Viết bảng

Tiết 2 3 Luyện tập.

a) Luyện đọc.(10)

- Đọc bảng T1 - Đọc câu ứng dụng: + Giới thiệu tranh ? Tranh vẽ

(Từ mới: có cành,có cánh) ? Bài có câu hỏi

- GV hướng dẫn đọc,nhấn giọng cuối câu hỏi

- 10 em

- HS quan sát - nhận xét - HS nêu ND tranh

- HS nhẩm đọc, tìm tiếng

- HS luyện đọc dòng thơ + HS luyện đọc đoạn thơ

b) Luyện nói: (10') Chủ đề: “Buổi sáng” - Tranh vẽ ?

- Là cảnh nông thôn hay thành phố ? - Trong tranh buổi sáng người

ở đâu ?

? Buổi sáng người nhà em làm ?

- Buổi sáng em làm việc ? - Em thích buổi sáng mưa hay nắng ? mùa

đông hay mùa hè ?

- Em thích buổi sáng, buổi trưa, buổi chiều ? ?

(14)

c) Luyện viết.(15')

- GV hướng dẫn mẫu dòng - Quan sát, uốn nắn HS

- Chữa NX 4 Củng cố-Dặn dò(5'):

- Thi tìm tiếng theo dãy bàn - GV củng cố ND.NX tiết học

- HS quan sát - HS viết

Ngày soạn: 10/1/2018

Ngày giảng: Thứ năm ngày 13 tháng 12 năm 2018 Tự nhiên xã hội AN TOÀN KHI Ở NHÀ I MỤC TIÊU

Kiến thức: Kể tên số vật có nhà gây đứt tay, chảy máu, gây nóng, bỏng cháy

Kĩ năng: Biết gọi người lớn có tai nạn xảy Thái độ: HS có ý thức tự bảo vệ thân

* GDBVTNMTBĐ: Những nhà sống ven biển, biển cần đảm bảo an toàn tránh xảy tai nạn qua giáo dục cho em BVTNMTBĐ

II CÁC KNS ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Kĩ định: Nên hay không nên làm để phịng tránh đứt tay chân, bỏng, điện giật

- KN tự bảo vệ

- Phát triển KN giao tiếp thông qua tham gia hoạt động học tập III.ĐỒ DÙNG

- Tranh ảnh sgk

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Kiểm tra cũ (5 phút)

? Giờ trước học gì?

? Kể tên số cơng việc nhà người gia đình em?

- Gọi hs nêu công việc giúp bố mẹ nhà? ? Để nhà cửa gọn gàng người gia đình cần phải làm gì?

- Giao viên nhận xét: Qua phần kiểm tra cũ vui biết vận dụng điều học để giúp đỡ ba mẹ làm cơng việc nhỏ gia đình Cơ khen lớp

- Công việc nhà - hs kể

(15)

B Bài mới:

1) Giới thiệu bài: Khi làm công việc nhà để giúp đỡ bố mẹ cần phải cẩn thận không để xảy tai nạn Để hiểu rõ cách phòng tránh tai nại thường gặp em tìm hiểu “ An toan nhà”

2 Hoạt động 1(12 phút) Các vật dễ gây đứt tay, chảy máu.

- Hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ nói bạn hình làm gì?

- Các thảo luận nhóm đơi - Điều xảy ra?

- Các bạn dùng dao có nguy hiểm hay khơng?

? Con kể thêm số vật sắc nhọn khác dễ bị đứt tay, chảy máu?

- Gv cho HS xem số vật sắc nhọn khác

? Khi sử dụng đồ vật sắc nhọn cần lưu ý điều gì?

- GV cho HS xem hình ảnh HS bị đứt tay

Kết luận: Để tránh bị đứt tay, chảy máu cần lưu ý Không tự ý sử dụng dao Nếu muốn cắt, bổ vật phải nhờ người lớn làm giúp Khi sử dụng đồ dùng dễ bị vỡ nên cẩn thận để tránh đổ vỡ xảy tai nạn

- Gv chuyển ý sang hoạt động

2 Hoạt động 2: (18’) Các vật gây nóng, bỏng, cháy. - HS thảo luận nhóm Các nhóm quan sát hình 3,4,5 thảo luận theo câu hỏi

Câu 1: Nêu nội dung tranh?

Câu 2: Điều xảy tranh trên? Câu 3: Nếu em, em làm tranh? - Thời gian thảo luận phút

- Gv chốt tranh

Tranh 3: Bạn mang đèn dầu vào đọc truyện Nếu lỡ tay quệt vào đèn, đèn đổ gây cháy Em khuyên bạn không nên mang đèn dầu vào ? Nếu bị cháy em làm gì?

- Hs làm việc theo cặp - Đại diện cặp trình bày - Học sinh trả lời

- Hs nêu

- HS trả lời

- Các nhóm thảo luận - Hs đại diện trình bày - Hs nhận xét

- HS kể

- HS trả lời

- HS thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm lên trình bảy kết thảo luận

- Nhóm khác nhận xét, bổ sung

(16)

- Tranh 4: Các nói nội dung điều xảy Các nên nhớ không đùa nghịch gần bếp than, bếp ga,…Nếu không cẩn thận bị bỏng

- Tranh 5: Các nhận thấy nguy hiểm nghịch nơi có ổ điện nguy hiểm …

? Con kể thêm số vật dễ gây nóng, bỏng, cháy - Gv cho HS xem số vật gây nóng, bỏng, cháy - Gv cho HS xem số hình ảnh thương tâm xảy

* Gv chốt: Để giữ an toàn nhà tốt em nên tránh xa vật dễ gây bỏng, nóng, cháy Khi sử dụng đồ điện phải cẩn thận, khơng sờ tay vào phích cắm, bị xảy tai nạn phải gọi người lớn

? Bài học hôm củng cố cho kiến thức gì? Kết luận: Khơng để đèn dầu vật gây cháy khác hay để gần đồ dùng dễ bắt lửa Nên tránh xa vật nơi gây bỏng cháy GV liên hệ: Ở nhà bị đứt tay, chảy máu hay bị bỏng chưa?

C Củng cố, dặn dị: (3’) Chơi trị chơi: “ Tìm nhanh, kể

- Gv hưỡng dẫn cách chơi

- Con trả lời lớp thưởng chàng vỗ tay - Gv nhận xét học

- Dặn hs nhà cẩn thận tránh tai nạn

- Gọi cứu hỏa 114

- HS kể

- HS trả lời

- HS chơi theo hướng dẫn Gv

Học vần Bài 58: INH - ÊNH I MỤC TIÊU

1 Kiến thức - Học sinh đọc được: inh, ênh, máy vi tính, dịng kênh.

- Đọc câu ứng dụng: Cái cao lớn lênh khênh

Đứng mà không tựa, ngã kềnh

Kĩ - viết được: inh, ênh, máy vi tính, dịng kênh.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề Máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính HS nói 2- câu theo chủ đề

Thái độ: HS tự giác tích cực việc luyện đọc, luyện viết II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

(17)

III CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH

Tiết 1 1 Bài cũ: (5')

- Đọc ang –anh

- Viết bảng con: hiền lành, dang tay. 2 Bài mới: (35')

1 Giới thiệu bài: inh - ênh Dạy vần

* Vần inh. - Đọc vần: inh

- Thêm âm, dấu để tiếng: tính - Đọc từ: máy vi tính

GV giải nghĩa

* Vần ênh: Quy trình tương tự c) So sánh: inh - ênh

d) Đọc từ:

đình làng thông minh bệnh viện ễnh ương

- hs

- Vần inh có âm: âm i âm nh - Cài vần inh

- Đánh vần, đọc, phân tích - Cài tiếng: tính

- Đánh vần, đọc, phân tích - Đọc trơn

- Đọc: inh - tính - máy vi tính - Hs so sánh

HS đọc nhẩm, đọc cá nhân, ĐT, nhận diện âm, vần

- GV giải nghĩa từ e) Viết bảng con:

- GV giới thiệu chữ mẫu: inh - ênh – máy vi tính - dịng kênh

- GV viết mẫu, nêu qui trình viết - GV quan sát, uốn nắn HS

- HS đọc, nêu cấu tạo, độ cao chữ

+ HS quan sát + HS viết bảng

(18)

a) Luyện đọc.(10')

- Đọc bảng T1 - Đọc câu ứng dụng - Giới thiệu tranh ? Tranh vẽ

+ GV đưa câu ứng dụng SGK/119 (Từ ngữ: lênh khênh, ngã kềnh) + Gọi HS đọc

- Đọc SGK

10 em

- HS quan sát tranh - nhận xét + HS đọc tìm tiếng

+ HS luyện đọc dòng thơ, đoạn thơ Nhận vần, tiếng

b) Luyện nói: (10') - Tranh vẽ ?

- Em nhận máy tranh minh hoạ có mà em biết ?

- Máy cày dùng làm ? thường thấy đâu ?

- Máy nổ dùng làm ? - Máy khâu dùng làm ? - Máy tính dùng làm ?

- Em cịn biết máy ? Chúng dùng làm ?

- Quan sát tranh trả lời

c) ViếtVTV(15')

- GV hướng dẫn mẫu dòng - Quan sát, uốn nắn HS

- Chữa NX

.4 Củng cố.-Dặn dò:(5')

- Thi tìm tiếng có vần vừa học - NX tiết học

- HS quan sát - Viết tập viết

Ngày soạn: 11/ 12/ 2018

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 14 tháng 12 năm 2018 Học vần Bài 59: ÔN TẬP I MỤC TIÊU

(19)

Quạ Công

2 Kĩ năng: Đọc từ ngữ câu ứng dụng từ 52 đến 59 *BD HS: kể 2, đoạn truyện theo tranh

3.Thái độ: GDHS có ý thức ơn cũ, luyện II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ, tranh SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH

Tiết 1 1 Bài cũ: (5')

- Đọc inh - ênh (Bảng phụ) - Viết bảng con: đình làng, ễnh ương 2 Bài (35') Giới thiệu

Khai thác khung đầu tranh minh hoạ ? Tuần qua học vần ? - GV đưa bảng phụ: Bảng ôn

2 Ôn tập

a) Các vần vừa học: GV đọc âm

b) Ghép âm thành vần GV sửa phát âm

- Hs đọc

- Hs liệt kê

- HS đối chiếu - bổ sung

- HS chữ học - HS chữ

- HS chữ đọc âm

- HS đọc vần ghép từ cột dọc với chữ dòng ngang

c) Đọc từ ngữ:

bình minh, nhà rơng, nắng chang chang Giải nghĩa từ

d) Viết bảng

- GV đưa chữ mẫu: bình minh, nhà rơng

- GV viết mẫu hướng dẫn quy trình viết

HS đọc

+ HS nêu cấu tạo, độ cao chữ

(20)

- Quan sát, uốn nắn HS viết - Chữa NX số

Tiết 2 3 Luyện tập.

a) Luyện đọc.(10')

- Đọc bảng T1 - Giới thiệu tranh

Đọc câu ứng dụng SGK/121 - Đọc SGK

10 em

Quan sát tranh, nhận xét - 10 em

- 10 em

b) Kể chuyện(15): “Quạ Công” G kể mẫu

Hướng dẫn kể theo tranh

Nội dung truyện SGV tr199-200

+ Tranh 1: Quạ vẽ cho Công trước Quạ vẽ khéo

+ Tranh 2: Vẽ xong Cơng cịn xoè đuôi phơi cho khô

+ Tranh 3: Công khuyên chẳng Nó đành làm theo lời bạn

+Tranh 4: Cả lông quạ trở lên xám xịt, nhem nhuốc

HS quan sát tranh

- HS kể đoạn theo tranh

c) Luyện viết VTV (15').

bình mình, nhà rơng

Lưu ý: Nối chữ, viết dấu thanh, khoảng cách

- Chữa NX

Viết tập viết

4 Củng cố.(5')

- 1HS đọc lại tồn ơn tập - NX tiết học Dặn dị

Toán

Tiết 56: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 9 I MỤC TIÊU

(21)

- Thành lập ghi nhớ bảng trừ phạm vi

2 Kĩ năng: Biết làm tính trừ phạm vi Viết phép tính thích hợp theo với hình vẽ Hồn thành BT: 1, ( cột1,2,3), ( bảng1),

3 Thái độ: HS tự giác tích cực học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH Bài cũ: (5')

- Đọc bảng cộng phạm vi

- Bảng con: + + = + + = + + =

2 Bài mới: (15')

1 Thành lập bảng trừ phạm vi a) Phép tính trừ: - =

- =

b) Các phép tính cịn lại (tương tự) - = - = - = - = - = - =

H quan sát tranh Nêu toán, lập phép tính - = - =

c) Đọc thuộc bảng trừ phạm vi Xoá dần bảng

3 Thực hành(15') Bài 1: Tính

- NX chữa

Lưu ý: Viết kết thẳng cột

HS đọc thuộc

- HS nêu yêu cầu + HS làm + Đổi NX

Bài 3: Tính. - NX chữa – – =

9 – – =

? Em có NX KQ cột tính

- 2HS nêu yêu cầu

+ HS làm mẫu nêu cách thực

+ HS làm nêu miệng kquả

+ kquả Bài 3: Viết phép tính thích hợp

- Phép tính: a, – =

(22)

b, – = 4 Củng cố (5')

- Đọc phép trừ phạm vi - NX tiết học Dặn dò

SINH HOẠT: TUẦN 14 – SINH HOẠT SAO NHI Phần I Nhận xét tuần qua: (13’)

I Mục tiêu

- HS nhận thấy ưu điểm, tồn thân tuần 14, có phương hướng phấn đấu tuần 15

- HS nắm nhiệm vụ thân tuần 14 II Chuẩn bị

GV, HS: Sổ ghi chép, theo dõi hoạt động HS III Hoạt động chủ yếu.

A Hát tập thể

B Đánh giá thực nhiệm vụ tuần 14.

1 Lớp phó học tập báo cáo tình hình học tập lớp:

2 Lớp phó lao động báo cáo tìnhhình lao động-vệ sinh lớp:

3 Lớp trưởng báo cáo tình hình hoạt động lớp

4 Giáo viên chủ nhiệm đánh giá tình hình thực nhiệm vụ lớp tuần 14.

Ưu điểm * Nề nếp:

……… ……… ……… ……… ………

* Học tập:

……… ……… ……… ……… ……… ………

* TD-LĐ-VS:

……… ……… ……… ……… ………

(23)

……… ……… ……… ……… ……… ………

C Triển khai nhiệm vụ trọng tâm tuần 15.

……… ……… ……… ……… ……… ………

D Sinh hoạt tập thể: (Sinh hoạt theo nội dung) Hát hát để tặng đội.

Phần II Sinh hoạt nhi (20’)

CHỦ ĐIỂM: UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN

BÀI: NGHE KỂ CHUYỆN VỀ CÁC ANH HÙNG LIỆT SỸ NHỎ TUỔI I Mục tiêu hoạt động:

- Giúp học sinh biết tên, tuổi chiến công vẻ vang số anh hùng, liệt sĩ trẻ tuổi lịch sử đấu tranh giữ nước

- Tự hào, kính trọng biết ơn anh hùng, liệt sĩ

- Tích cực học tập, rèn luyện phấn đấu theo gương anh hùng, liệt sĩ trẻ tuổi

II Tài liệu, phương tiện: Các tư liệu anh hùng III Các hoạt động chủ yếu: Bước 1: Chuẩn bị:

- Gv thơng báo cho hs nội dung hình thức hoạt động

- Hướng dẫn hs tự tìm hiểu, sưu tư liệu… Bước 2: Giới thiệu

Lắng nghe

- Đội văn nghệ biểu diễn tiết mục văn nghệ hướng vào chủ đề, Kim Đồng

- Giáo viên đưa câu hỏi gợi mở

+ Bài hát vừa nói đến nhân vật anh hùng

Lắng nghe

(24)

nào?

+ Em biết nhân vật anh hùng đó? Bước 3: Kể chuyện:

- Giáo viên kể cho học sinh nghe số câu chuyện đời chiến công anh trẻ tuổi Kim Đồng, Vừ A Dính…

Sau câu chuyện gv hỏi: - Câu chuyện kể ai?

- Chiến công bật anh hùng trẻ tuổi gì?

- Người anh hùng hi sinh hồn cảnh nào?

- Em học đức tính người anh hùng đó?

Học sinh thảo luận Giáo viên kết luận

Bước 4: Tổng kết- Đánh giá

- Gv nhận xét ý thức, thái độ học tập học sinh

- Tuyên dương cá nhân, nhóm thảo luận tích cực

- Dặn dị tiết sau

Trả lời

Thảo luận

Nghe

Đạo đức

ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ (Tiết 1) I MỤC TIÊU

Kiến thức - Học sinh biết lợi ích việc học đều, giúp cho em việc thực tốt quyền học tập

2.Kĩ - Học sinh có ý thức thực nghiêm túc việc học

3 Thái độ: Tự giác thực việc học II CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Kĩ giải vấn đề để học - Kĩ quản lí thời gian để học III.ĐỒ DÙNG

(25)

1 Kiểm tra cũ:(4 phút)

- Gọi hs nêu tư chào cờ?

- Em thực chào cờ tư chưa? - Giáo viên nhận xét

2 Bài mới:

a Hoạt động 1:(10 phút) Sắm vai tình tập

- Giáo viên chia nhóm phân cơng nhóm đóng vai tình riêng tập - Gọi hs đại diện nhóm đóng vai

Kết luận: Đi học giúp em nghe giảng đầy đủ

b Hoạt động 2:(10 phút) HS thảo luận nhóm tập

- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận phân vai học sinh đóng nhân vật tình - Cho hs đóng vai trước lớp

- Nếu có mặt em nói với bạn?

Kết luận: Trời mưa, bạn đội mũ, mặc áo mưa vượt khó khăn để học

c Hoạt động3(10 phút) Thảo luận lớp + Bạn lớp ln học muộn? + Kể việc cần làm để học giờ? - Cho học sinh đọc câu thơ cuối

- Cả lớp hát “Đi tới trường.”

- hs nêu

- Hs thảo luận nhóm

- Học sinh sắm vai tình

- Các nhóm chuẩn bị đóng vai - Hs đóng vai trước lớp

- Học sinh trả lời

- Hs tự nhận xét - Vài hs kể

- học sinh đọc - Hs hát tập thể

3- Củng cố- dặn dò:(5 phút)- Lớp vừa học xong đạo đức gì? Lớp có học muộn không?

Liên hệ GDG&QTE

- Giáo viên kết luận: Đi học giúp em học tập tốt, thực tốt quyền học tập

Ngày đăng: 03/03/2021, 16:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w