1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

BỆNH sốt mò (BỆNH TRUYỀN NHIỄM)

39 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 504,97 KB

Nội dung

BỆNH SỐT MỊ NGUN NHÂN Sốt mị là bệnh nhiễm trùng cấp tính Orientia tsutsugamushi (trước gọi là Rickettsia orientalis hay R tsutsugamushi) Trung gian virus và vi khuẩn, giống vi khuẩn có lớp vỏ, bào tương, nhân DNA RNA và hạt vùi bên trong, mặt khác giống virus ký sinh nội bào bắt buộc Chúng nhạy cảm với kháng sinh NGUYÊN NHÂN Ký sinh nội bào bắt buộc, bắt màu Giemsa cực đậm, dài 1,2 - m, rộng 0,5-0,8 m, hình cầu cầu trực khuẩn, xếp thường thành đám mầu tím đỏ, kính hiển vi điện tử có màng bọc NGUYÊN NHÂN R.O phát triển tốt điều kiện khí hậu, địa lý nhiệt đới và bán nhiệt đới với nhiệt tối ưu 27 - 280C (22 - 350C), mưa nhiều (lượng mưa > 1300mm), độ ẩm cao (> 85%), cối rậm, nhiều sông suối, rừng núi rậm rạp DỊCH TỄ Người ta ghi nhận sốt mị có mặt sớm, nhiều tài liệu mô tả bệnh phong phú nhiều nơi châu Á Với nhiều tên gọi khác sốt triền sông Nhật Bản; giả thương hàn, sốt bụi rậm (scrub typhus) Trên giới, có Đơng Nam Á, Nhật Bản, quần đảo Tây Thái Bình Dương, Nam Á, Trung Quốc, Australia DỊCH TỄ Nước ta, theo Bùi Đại, bệnh có mặt vùng Tây Bắc, Sơn La, Nghệ Tĩnh, Mộc Châu Nam vĩ tuyến 17, thời tạm chiếm, số y văn ghi lính Mỹ mắc bệnh Tại bệnh viện Trung Ương Huế nay, tháng nào có bệnh nhân sốt mị nhập viện DỊCH TỄ Bệnh theo mùa, vùng địa lý rõ Khu vực triền sông, vùng bán sơn địa nhiều bụi rậm và đất nhiều chất mùn, quanh năm ẩm ướt; vùng nông nghiệp, người hay lui tới vùng dịch tễ dễ nhiễm bệnh DỊCH TỄ Ổ chứa: R.orientalis có ổ chứa thiên nhiên là mò và gặm nhấm - thú nhỏ Mò vừa là vật chủ vừa là vectơ truyền bệnh Theo nghiên cứu gần Sốt mị có mặt hầu hết 24 tỉnh phía Bắc (chưa kể phía Nam); - Chiếm 38,51% số bệnh nhân sốt nhập viện, không rõ ngun - Khoảng 31,8% bệnh nhân sốt mị khơng rõ nốt loét đặc trưng VÌ SAO GỌI LÀ BỆNH SỐT MÒ? Lui bệnh Sau 14-30 ngày, nhiệt độ giảm nhanh, bệnh nhân cảm thấy dễ chịu, tiểu nhiều Người yếu và mệt, ăn uống Thời gian hồi phục kéo dài nhiều tuần tới nhiều tháng Bệnh nhẹ thời kỳ này ngắn Nếu không điều trị đặc hiệu, bệnh kéo dài tự lui Nếu chẩn đoán và điều trị đúng, hết sốt và cải thiện lâm sàng sau nhiều là 24 giờ! BIẾN CHỨNG Tim mạch: Viêm tim, truỵ tim mạch, sốc nhiễm khuẩn Hô hấp: Viêm phổi, viêm phổi - phế quản nặng bội nhiễm Rickettsia Viêm não, màng não Tử vong khác nước, vùng, phụ thuộc vào chủng lưu hành địa phương: Việt Nam 1%, Indonesia và Đài Loan 5-20%, Malaysia 15-20%, Nhật Bản 20-60% THỂ LÂM SÀNG Thơng thường điển hình Tiềm tàng Cụt Nặng CẬN LÂM SÀNG Sang tuần thứ bạch cầu máu tăng với bạch cầu đa nhân trung tính ưu Phản ứng kháng thể huỳnh quang gián tiếp ≥ 1/32 PCR Phân lập O Tsutsugamushi: Lấy máu bệnh nhân lúc sốt cao, tiêm phúc mạc chuột, vòng 13-16 ngày chuột chết Nhuộm tử thiết gan, lách, hạch giemsa, soi kính hiển vi phát O tsutsugamushi, đơi phải tiêm chuyển tiếp 2-3 chuột phát (+) Phản ứng Weil Felix: KT : không đặc hiệu thông dụng Phản ứng (+) ngày sau sốt, hiệu giá cao vào tuần thứ 3, giảm dần từ tuần thứ Các trường hợp có hiệu giá ngưng kết 1:160 độ hịa lỗng, lần gấp lần đầu lần (cách tuần) có giá trị chẩn đốn CHẨN ĐỐN Lâm sàng: chủ yếu dựa vào tính chất khởi phát đột ngột với: + Sốt cao liên tục + Vết loét + Hạch vệ tinh + Xung huyết kết mạc và da, phát ban + Dịch tễ học: bệnh nhân sống, làm việc vào vùng bệnh lưu hành + Test điều trị thử CHẨN ĐOÁN PHÂN BiỆT  Bệnh xoắn khuẩn  Thương hàn  Sốt Dengue  Sốt rét ĐiỀU TRỊ - Thuốc có hiệu lực: chloramphenicol, tetracyclin, doxycyclin, rifampicin, azithromycin - Liều lượng: + Chloramphenicol 50 mg/kg/ngày Người lớn: 500mg x lần/ngày + Tetracyclin 30-40 mg/kg/ ngày + Doxycyclin 100mg x viên/ngày (người lớn) + Rifampicin 600-900 mg/ngày ( người lớn) + Azithromycin: ngày đầu 500 mg, ngày 250mg/ngày - Thời gian điều trị: - 15 ngày ĐiỀU TRỊ Thuốc có hiệu lực: chloramphenicol, tetracyclin, doxycyclin, rifampicin, azithromycin Liều lượng: Ngày đầu: g/ngày (cho người > 50 kg), ngày sau: 1g/ngày dùng tới cắt sốt 2-3 ngày; tổng liều là đến g (liều chlorocid và tetraxyclin giống nhau) ĐiỀU TRỊ + Chloramphenicol 50 mg/kg/ngày Người lớn: 500mg x lần/ngày + Tetracyclin 30-40 mg/kg/ ngày + Doxycyclin 100mg x viên/ngày (người lớn) + Rifampicin 600-900 mg/ngày ( người lớn) +Azithromycin: ngày đầu 500 mg, ngày 250mg/ngày  Thời gian điều trị: - 15 ngày  Nếu sau 3-4 ngày chưa giảm sốt: cân nhắc phối hợp corticoid liều trung bình PHỊNG BỆNH PHỊNG BỆNH Nơi có dịch lưu hành, nơi lao động cần phát động phong trào diệt chuột biện pháp từ thủ cơng đến hố chất Cần tổ chức phát quang, làm cỏ và bụi rậm quanh nhà ở, phát quang đốt tập trung, phối hợp phun hố chất diệt trùng (Trung quốc áp dụng có hiệu khơng có mị tồn đến 40 ngày) Công việc này cần tiến hành thường xuyên PHÒNG BỆNH Khi lao động, di chuyển đến vùng có bụi rậm cần cột chặt ống quần tay áo, mang giày có bít tất cao cổ Thời gian nghỉ sau lao động, nghỉ dọc đường, không nên nằm bỏ áo quần cỏ rậm Sau lao động vào khu vực nên tắm ngày, lau người là vùng kín (bẹn, nách, thắt lưng, cổ ) ... Khoảng 31,8% bệnh nhân sốt mị khơng rõ nốt loét đặc trưng VÌ SAO GỌI LÀ BỆNH SỐT MÒ? Véc-tơ trung gian truyền bệnh  Là ấu trùng mò Bệnh lây truyền qua vết ấu trùng mò đốt ? ?Mò Trombiculidae... nhiên là mò và gặm nhấm - thú nhỏ ? ?Mò vừa là vật chủ vừa là vectơ truyền bệnh Theo nghiên cứu gần ? ?Sốt mị có mặt hầu hết 24 tỉnh phía Bắc (chưa kể phía Nam); - Chiếm 38,51% số bệnh nhân sốt nhập... Đại, bệnh có mặt vùng Tây Bắc, Sơn La, Nghệ Tĩnh, Mộc Châu Nam vĩ tuyến 17, thời tạm chiếm, số y văn ghi lính Mỹ mắc bệnh Tại bệnh viện Trung Ương Huế nay, tháng nào có bệnh nhân sốt mò nhập

Ngày đăng: 03/03/2021, 16:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN