a Thiết lập website thương mại điện tử hoặc ứng dụng thương mại điện tử trên nềntảng di động (gọi tắt là ứng dụng di động)b Thông tin và giao dịch trên website thương mại điện tử hoặc ứng dụng di độngc Cung cấp dịch vụ thương mại điện tử
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA LUẬT NGÀNH LUẬT BÀI TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI: Anh/chị phân tích quy định pháp luật hành vi vi phạm về: a/ Thiết lập website thương mại điện tử ứng dụng thương mại điện tử tảng di động (gọi tắt ứng dụng di động) b/ Thông tin giao dịch website thương mại điện tử ứng dụng di động c/ Cung cấp dịch vụ thương mại điện tử MÔN HỌC: PHÁP LUẬT VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ GVGD: TS Đinh Thị Mỹ Loan TP Hồ Chí Minh, Tháng 02 năm 2020 MỤC LỤC I MỞ ĐẦU Ngày nay, phát triển nhanh chóng công nghệ, đặc biệt công nghệ viễn thông, kết nối, giao tiếp người với trở nên dễ dàng nhanh chóng nhiều Nói cách khác, giới ngày “phẳng” hơn, ranh giới, khoản cách địa lý tựa hồ khơng cịn Trong bối cảnh đó, hoạt động thương mại có chuyển biến sâu sắc, mà bước chuyển biến quan trọng xuất phát triển hoạt động thương mại điện tử (từ xin gọi tắt “TMĐT”) Hiểu theo nghĩa đơn giản (nghĩa hẹp) TMĐT hoạt động thương mại (như mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư,…) thực môi trường điện tử (môi trường mạng) Với đặc trưng thực môi trường mạng, TMĐT mang nhiều lợi so với thương mại truyền thống ví dụ nhanh chóng, thuận tiện, tiết kiệm cho người bán người mua; có thị trường toàn rộng lớn cầu giúp tăng sức cạnh tranh, tạo nguồn cung, nguồn cầu lớn Với ưu vậy, khơng khó hiểu hầu hết quốc gia, có Việt Nam, xem TMĐT ngành kinh tế mũi nhọn, cần tập trung phát triển Theo Quyết định số 1563/QĐ-TTg ngày 08/8/2016 Thủ tướng Chính phủ, phê duyệt Kế hoạch tổng thể phát triển TMĐT giai đoạn 2016 - 2020, theo đặt mục tiêu vào năm 2020, 50% doanh nghiệp có trang thông tin điện tử; 80% doanh nghiệp thực đặt hàng nhận đơn đặt hàng thông qua ứng dụng TMĐT Để đạt mục tiêu kinh tế đó, phải cần đến điều chỉnh pháp luật Thật vậy, Nhà nước xây dựng hành lang pháp lý tồn diện, cơng bên tham gia (bên thương nhân, bên người tiêu dùng bên cung cấp hạ tầng mạng, bên logistic,…) yên tâm mà tham gia hoạt động TMĐT Dĩ nhiên, xây dựng quy định phải gắn liền với xây dựng chế tài, khơng có chế tài để trừng phạt hành vi vi phạm quy định trở thành vơ nghĩa Hiện nay, nói pháp luật nước ta có hành lang quy định – chế tài đầy đủ, bao quát để điều chỉnh hoạt động TMĐT Trong phạm vi luận này, người viết xin tiến hành phân tích hệ thống pháp luật cho ba vấn đề lãnh vực TMĐT, cụ thể gồm: Thứ Thiết lập website TMĐT ứng dụng TMĐT tảng di động (gọi tắt ứng dụng di động); Thứ hai Thông tin giao dịch website TMĐT ứng dụng di động Thứ ba Cung cấp dịch vụ TMĐT II PHÂN TÍCH HỆ THỐNG QUY ĐỊNH, CHẾ TÀI TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 2.1 Thiết lập website thương mại điện tử ứng dụng di động Các quy định thiết lập website TMĐT chủ yếu nằm Thông tư 12/2013/TT-BCT thủ tục đăng ký, thông báo, cơng bố web TMĐT Trong đó, việc thiết lập ứng dụng di động lại chủ yếu điều chỉnh Thông tư 59/2015/TT-BCT quản lý hoạt động TMĐT qua ứng dụng di động Về đối tượng điều chỉnh, Thông tư 12/2013/TT-BCT Thơng tư 59/2015/TT-BCT có đối tượng điều chỉnh rộng Cụ thể tất thương nhân thiết lập website TMĐT phải chịu điều chỉnh Thông tư 12/2013/TT-BCT Tương tự website TMĐT, tất thương nhân tham gia hoạt động TMĐT lãnh thổ Việt Nam thông qua ứng dụng di động phải tuân thủ quy định Thông tư 59/2015/TT-BCT Như vậy, mặt phạm vi điều chỉnh đối tượng điều chỉnh, có hệ thống pháp lý tồn diện, đảm bảo khơng bỏ sót chủ thể tham gia hoạt động TMĐT Theo đó, chủ thể tiến hành hoạt động TMĐT thông qua hai công cụ: website ứng dụng di động có nghĩa vụ thực việc đăng ký, thơng báo với quan chức Quy định hợp lý để giúp quan nhà nước quản lý, theo dõi sát tình hình TMĐT Đối với thương nhân, họ ý thức bị quản lý, giám sát quan, ý thức tuân thủ pháp luật họ nâng cao Cuối cùng, phía người tiêu dùng, thơng qua chế thông báo, đăng ký công bố cơng khai, người tiêu dùng xác định website, ứng dụng di động uy tín, chất lượng xác thực Website ứng dụng TMĐT phân thành hai nhóm chính: Một Website ứng dụng di động bán hàng website ứng dụng thương nhân, tổ chức, cá nhân tự thiết lập để phục vụ hoạt động xúc tiến thương mại, bán hàng hóa cung ứng dịch vụ Hai Website ứng dụng di động dịch vụ TMĐT website, ứng dụng thương nhân, tổ chức thiết lập để cung cấp môi trường cho thương nhân, tổ chức, cá nhân khác tiến hành hoạt động thương mại Về thực tiễn, website ứng dụng di động dịch vụ TMĐT xem tảng (thị trường) cho nhiều thương nhân, người tiêu dùng khác thực việc mua bán, trao đổi nhiều loại hàng hóa khác Trong đó, người sử dụng website ứng dụng bán hàng lại thương nhân nhóm người tiêu dùng thương nhân Nói cách khác, website dịch vụ TMĐT có tính chất phức tạp so với website bán hàng Vì vậy, thủ tục thiết lập website ứng dụng dịch vụ TMĐT có tính phức tạp, gắt gao sơ với website điện tử bán hàng 2.1.1 Thủ tục thiết lập website ứng dụng điện tử bán hàng Bước quy trình thiết lập website ứng dụng bán hàng việc chuẩn bị nội dung cho đầy đủ, phù hợp với quy định pháp luật, cụ thể quy định Nghị định 52/2013/NĐ-CP Thương mại điện tử, Điều 27 Theo đó, thương nhân có nghĩa vụ phải cơng khai số thông tin quan trọng lên website ứng dụng như: thông tin chủ sở hữu; thơng tin hàng hóa (xuất xứ, mẫu mã, thương hiệu,…) giá Ngoài ra, thương nhân phải xây dựng công bố quy tắc giao dịch với nội dung bảo đảm quyền người tiêu dùng pháp luật quy định quyền bảo mật thông tin, quyền lựa chọn, quyền yêu cầu bồi thường,… Các nội dung phải công bố cách tường minh, rõ ràng, dể tiếp cận để người tiêu dùng dễ dàng tham khảo sử dụng website ứng dụng Sau chuẩn bị nội dung website, bước tiến hành thơng báo với quan có thẩm quyền Theo đó, thương nhân phải tiến hành thủ tục thông báo với Bộ Công thương Việc thông báo thực trực tuyến website online.gov.vn với bước sau: Bước Thương nhân tạo tài khoản website online.gov.vn Bước Sau ba ngày làm việc, thương nhân cấp tài khoản; Bước 3.Thương nhân đăng nhập tài khoản cấp, chọn mục “Thông báo website” kê khai thông tin yêu cầu; Bước Sau ngày làm việc, thông tin khai báo nội dung website phù hợp, đầy đủ, thương nhân nhận xác nhận việc thơng báo website hồn tất 2.1.2 Thủ tục thiết lập website ứng dụng dịch vụ thương mại điện tử Tương tự việc thiết lập website ứng dụng điện tử bán hàng, chủ sở hữu website ứng dụng dịch vụ thương mại điện tử cần phải tự chuẩn bị nội dung bắt buộc website theo yêu cầu pháp luật Cụ thể đăng tải thông tin cần thiết quy tắc giao dịch chung theo quy định Nghị định 52/2013/NĐ-CP, Điều 36 Sau chuẩn bị nội dung website, bước tiến hành đăng ký với quan có thẩm quyền theo trình tự sau Thủ tục đăng ký có bước (đăng ký tài khoản website online.gov.vn) tương tự việc thông báo website điện tử bán hàng Tuy nhiên, sau kết thúc việc đăng ký trực tuyến, thương nhân phải gửi hồ sơ đăng ký giấy cho công thương Bộ hồ sơ giấy bao gồm văn như: Đơn yêu cầu; Đề án cung cấp dịch vụ; Mẫu hợp đồng cung cấp dịch vụ TMĐT giấy tờ chứng minh tư cách pháp lý thương nhân 2.1.3 Chế tài thiết lập website thương mại điện tử ứng dụng di động Các hành vi vi phạm nghĩa vụ thiết lập website thương mại điện tử ứng dụng di động xử lý theo quy định Nghị định 185/2013/NĐ-CP xử lý VPHC thương mại, sản xuất hàng cấm bảo vệ người tiêu dùng Nghị định 124/2015/NĐ-CP sửa bổ sung NĐ 185/2013/NĐ-CP Cụ thể sau: Không thực việc thông báo website ứng dụng bán hàng: Phạt tiền từ 10 tới 20 triệu đồng; Không thực việc đăng ký website cung cấp dịch vụ TMĐT ứng dụng dịch vụ TMĐT: Phạt tiền từ 20-30 triệu đồng Ngồi ra, thương nhân có hành vi khai báo gian dối trình thiết lập website, ứng dụng di động, họ phải chịu phạt tiền Mức phạt cụ thể hành vi gian dối thông báo website, ứng dụng bán hàng – 10 triệu đồng; với hành vi gian dối đăng ký webite, ứng dụng cung cấp dịch vụ TMĐT 20-30 triệu đồng Có thể thấy hành vi không tuân thủ việc đăng ký đăng ký website cung cấp dịch vụ TMĐT ứng dụng dịch vụ TMĐT có mức phạt cao so với Khơng thực việc thông báo website ứng dụng bán hàng Điều cho thấy website ứng dụng dịch vụ TMĐT Nhà nước ta quản lý chặt chẽ, nghiêm ngặt so với website bán hàng Theo ý kiến người viết, mức phạt dành cho hành vi Không thực việc đăng ký website cung cấp dịch vụ TMĐT ứng dụng dịch vụ TMĐT thấp so với giá trị kinh tế mà website ứng dụng dịch vụ TMĐT mang lại Do đó, cần phải tăng mức phạt để tăng tính răn đe cho thương nhân 2.2 Thông tin giao dịch website thương mại điện tử ứng dụng di động 2.2.1 Nghĩa vụ công bố thông tin website thương mại điện tử ứng dụng di động Hoạt động TMĐT thực môi trường mạng, nơi mà người bán người mua không gặp gỡ trực tiếp Người mua khơng có hội xem trước dùng thử hàng hóa, dịch vụ mà mua Điều tạo tâm lý bất an cho người tiêu dùng mua sắm TMĐT Chính lý trên, việc buộc thương nhân có hoạt động TMĐT phải tự công bố thông tin cần thiết Điều sở để người tiêu dùng nhận diện xác người bán nhà cung cấp dịch vụ mình, giúp người tiêu dùng phân biệt thương nhân uy tín với kẻ gian giúp việc khiếu nại, tố cáo dễ dàng trường hợp quyền nghĩa vụ họ bị xâm phạm Nghĩa vụ công khai thông tin quy định chủ yếu Nghị định 52/2013/NĐ-CP, cụ thể sau: Đối với thương nhân sỡ hữu website thương mại điện tử bán hàng: Họ có nghĩa vụ cung cấp thông tin chủ sở hữu (Tên, địa chỉ, mã số thuế, liên hệ,…); Thông tin hàng hóa, dịch vụ; Giá Đối với thương nhân sở hữu website ứng dụng cung cấp dịch vụ TMĐT, chất họ người bán, mà bên trung gian tạo tảng kết nối người bán người mua Do đó, họ có trách nhiệm đảm bảo thương nhân kinh doanh tảng phải tuân thủ nghĩa vụ cung cấp thông tin cách trung thực, cụ thể là: Yêu cầu thương nhân, tổ chức, cá nhân người bán sàn giao dịch thương mại điện tử cung cấp thơng tin có chế kiểm tra, giám sát để đảm bảo việc cung cấp thông tin người bán sàn giao dịch thương mại điện tử thực xác, đầy đủ Việc pháp luật áp đặt nghĩa vụ nói để đảm bảo quyền cung cấp thông tin – quyền người tiêu dùng Ngoài ra, người tiêu dùng cảm thấy an tâm, họ tích cực tham gia mua sắm TMĐT Nói cách khác, tuân thủ nghiêm túc nghĩa vụ cách để thương nhân kích thích nhu cầu mua sắm người tiêu dùng 2.2.2 Giao dịch website thương mại điện tử ứng dụng di động Như trình bày trên, người bán người mua TMĐT không gặp gỡ trực tiếp, điều khiến cho việc thương lượng, đàm phán bên trở nên khó khăn Bên cạnh đó, thương nhân kinh doanh TMĐT thường phải phục vụ nhiều khách hàng, họ đàm phán hợp đồng cho giao dịch Thực tế, người bán người mua TMĐT thường thống điều khoản trọng yếu hàng hóa, số lượng, địa điểm giao nhận mà khơng quan tâm tới quy định khác quyền nghĩa vụ bên Điều bất lợi cho người tiêu dùng họ khơng thể hiểu rủi ro, điểm bất lợi tiềm tàng cho thân giao dịch Đến tranh chấp xảy muộn Để bảo vệ người tiêu dùng, pháp luật – cụ thể Nghị định 52/2013/NĐ-CP - đặt cho thương nhân số nghĩa vụ sau liên quan tới giao dịch TMĐT: Thứ nghĩa vụ xây dựng công bố quy tắc giao dịch chung website ứng dụng di động với nội dung chủ yếu như: Nghĩa vụ người bán nghĩa vụ khách hàng; Các điều kiện hạn chế việc cung cấp hàng hóa dịch vụ; Chính sách hồn trả; Chính sách bảo hành sản phẩm; Các tiêu chuẩn dịch vụ, quy trình cung cấp dịch vụ, biểu phí điều khoản khác liên quan đến việc cung cấp dịch vụ Bộ quy tắc giao dịch chung nói đóng vai trị phận hợp đồng thương nhân người tiêu dùng Do đó, nội dung quy tắc giao dịch phải phù hợp với quy định pháp luật, đảm bảo quyền tối thiểu người tiêu dùng Các nội dung nói phải xây dựng cách rõ ràng, tường minh để giúp khách hàng dễ dàng tìm đọc Để đảm bảo thương nhân tuân thủ nghiêm túc nghĩa vụ này, pháp luật nước ta quy định việc công bố quy tắc giao dịch chung điều kiện tiên thủ tục thông báo, đăng ký website hay ứng dụng di động Nói cách khác, sau thương nhân hồn thành việc xây dựng cơng bố quy tắc giao dịch mình, website hay ứng dụng di động họ nhân xác thực (công nhận) quan nhà nước Hai nghĩa vụ tuân thủ quy định quản lý hành Nhà nước Nhằm mục đích bảo vệ trật tự trị an, an tồn xã hội, bảo vệ mơi trường sống, Nhà nước ta đặt quy định pháp luật danh mục hàng hóa bị cấm kinh doanh kinh doanh có điều kiện Mọi thương nhân, bao gồm thương nhân kinh doanh TMĐT có nghĩa vụ tuân thủ nghiêm túc quy định Tuy nhiên, thiếu chế thi hành chế tài vi phạm nhẹ, thực tế, có nhiều thương nhân lợi dụng thiếu kiểm sốt quan quản lý nhà nước, bí mật kinh doanh hàng hóa bị cấm TMĐT 2.2.3 Chế tài thông tin giao dịch website thương mại điện tử ứng dụng di động Để bảo vệ quyền tối thiểu người tiêu dùng giao dịch TMĐT, pháp luật đặt số chế tài hành cho thương Các chế tài có mục đích răn đe thương nhân, nghiêm cấm họ vi phạm nghĩa vụ cung cấp thông tin nghĩa vụ giao dịch khác Các chế tài quy định cụ thể Nghị định 124/2015/NĐ-CP Theo có số quy định đáng ý sau: Hành vi không cung cấp thông tin bắt buộc (thông tin chủ sở hữu; thơng tin hàng hóa, dịch vụ; sách giao dịch) bị phạt từ tới triệu đồng Ở mức độ nghiêm trọng hơn, hành vi cung cấp thơng tin sai lệch (gian dối) bị phạt từ tới 10 triệu đồng Trong q trình giao dịch, thương nhân có nghĩa vụ đảm bảo quyền lưu trữ lại thông tin giao dịch tốn, đó, vi phạm phải chịu phạt tiền từ 10 tới 20 triệu đồng Tuy nhiên, hành vi chịu chế tài nặng nhóm hành vi lừa đảo khách hàng, mức phạt hành vi lên tới 40 tới 50 triệu đồng Theo người viết, chế tài nói phù hợp, đảm bảo tính răn đe pháp luật 2.3 Một số vấn đề pháp lý website ứng dụng cung cấp dịch vụ thương mại điện tử Trong TMĐT, website ứng dụng di động xem tảng để tiến hành hoạt động mua bán, trao đổi bên với Nền tảng thương nhân sử dụng vào hai mục đích khác nhau, phân biệt hai mục đích phân loại website ứng dụng di động thành hai dạng khác nhau: Thứ website ứng dụng di động bán hàng, tảng thương nhân sử dụng để kết nối với khách hàng nhằm mua bán trao đổi hàng hóa Thứ hai website ứng dụng di động dịch vụ TMĐT, tảng thương nhân sử dụng để kết nối thương nhân khác với khách hàng họ Nói cách khác, website ứng dụng di động dịch vụ TMĐT xem trung tâm thương mại trực tuyến Ở đây, nhiều người bán khác trưng bày sản phẩm để người tiêu dùng lựa chọn Qua phân tích nói trên, thấy website ứng dụng dịch vụ TMĐT có tính phức tạp cao so với website ứng dụng bán hàng thơng thường Vai trị chủ sở hữu website hay ứng dụng quan trọng, người có quyền quản lý tảng chung, họ có trách nhiệm đặt luật (ví dụ điều kiện gia nhập với thương nhân tham gia; nội quy chung tiến hành giao dịch) với mục tiêu bảo đảm an toàn pháp lý người tiêu dùng mua sắm tảng họ Tùy thuộc vào mục đích sử dụng cụ thể, website ứng dụng dịch vụ TMĐT chia thành nhiều hình thức khác gồm: Sàn giao dịch TMĐT; sàn đấu giá trực tuyến; website hay ứng dụng khuyến trực tuyến 2.3.1 Nghĩa vụ chủ sở hữu website ứng dụng cung cấp dịch vụ thương mại điện tử Tuy có mục đích khác nhau, nhiên nhìn chung, chủ sở hữu tất hình thức website hay ứng dụng di động khuyến mại trực tuyến phải tuân thủ số trách nhiệm quy định Nghị định 52/2013/NĐ-CP, cụ thể chương III, mục 2, 4: Thứ Thương nhân có nghĩa vụ tạo chế để bên tham gia website, ứng dụng di động mình, cụ thể thương nhân khác khách hàng họ, giao kết hợp đồng thơng qua website ứng dụng họ Ngoài ra, thương nhân phải đảm bảo xây dựng quy trình chế cho phép khách hàng khiếu nại quyền lợi họ bị xâm phạm Điều vơ hiển nhiên chất website ứng dụng cung cấp dịch vụ TMĐT tảng để kết nối nhiều bên khác Do đó, với vai trị người sở hữu tảng đó, thương nhân có nghĩa vụ tạo cách thức để bên dễ dàng tiến hành hoạt động giao dịch giải tranh chấp chẳng may có tranh chấp xảy Thứ hai Thương nhân có nghĩa vụ đặt nội quy cho website ứng dụng di động cho phù hợp với quy định pháp luật Một số quy định quan trọng cần phải có nội quy bao gồm: Không kinh doanh sản phẩm bị cấm kinh doanh; Không đánh cắp thông tin người dùng,… Đồng thời, có nghĩa vụ đảm bảo thương nhân thành viên tuân thủ nghiêm túc nội quy Nghĩa vụ thể vai trị người quản lý tảng giao dịch chủ sở hữu webiste ứng dụng di động Họ có nghĩa vụ quản lý thành viên tham gia chịu trách nhiệm trực tiếp với Nhà nước hành vi thành viên Thứ ba Thương nhân có trách nhiệm buộc thành viên (các thương nhân khác) tham gia website hoăc ứng dụng di động phải cung cấp đầy đủ, xác thơng tin pháp luật u cầu (thông tin thương nhân; thông tin hàng hóa, dịch vụ; thơng tin sách giao nhận, đổi trả, bảo hành,…) Các thơng tin nói liệu quan trọng để người tiêu dùng cân nhắc có giao kết hợp đồng hay khơng Do đó, để đảm bảo quyền cung cấp thơng tin người tiêu dùng, việc thương nhân tự đăng tải thơng tin nói bắt buộc Trong bối cảnh website ứng dụng dịch vụ TMĐT, với vai trị người quản lý, chủ sở hữu có nghĩa vụ buộc thành viên tuân thủ nghiêm túc nghĩa vụ này, trường hợp có sai phạm, chủ sở hữu website phải chịu trách nhiệm cho sai phạm 2.3.2 Chế tài vi phạm nghĩa vụ chủ sở hữu website ứng dụng cung cấp dịch vụ thương mại điện tử Các chế tài vi phạm nghĩa vụ nói thương nhân sở hữu website ứng dụng cung cấp dịch vụ TMĐT quy định chủ yếu Nghị định 185/2013/NĐ-CP xử lý VPHC thương mại, sản xuất hàng cấm, bảo vệ người tiêu dùng Nghị định 124/2015/NĐCP sửa bổ sung NĐ 185/2013/NĐ-CP, Điều 83 Cụ thể, chia chế tài vi phạm thành ba nhóm tương ứng với nghĩa vụ sau: Thứ chế tài vi phạm nghĩa vụ xây dựng chế giao dịch giải tranh chấp 10 Thương nhân có hành vi xây dựng chế giao dịch, giao kết hợp đồng không phù hợp với quy định pháp luật phải chịu mức phạt từ 10 tới 20 triệu đồng Thương nhân có hành vi khơng cơng bố quy trình, chế giải khiếu nại, tố cáo giải tranh chấp website ứng dụng di động chịu phạt từ tới triệu đồng Thứ hai nghĩa vụ đảm bảo việc kinh doanh website, ứng dụng di động thực phù hợp với quy định pháp luật Hành vi Khơng có biện pháp ngăn chặn loại bỏ khỏi website thương mại điện tử ứng dụng di động thơng tin bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ thuộc danh mục hàng hóa, dịch vụ cấm kinh doanh hạn chế kinh doanh chịu phạt từ 20 tới 30 triệu đồng Trong trường hợp thương nhân khơng có biện pháp xử lý phát nhận phản ánh hành vi kinh doanh vi phạm pháp luật website cung cấp dịch vụ thương mại điện tử ứng dụng dịch vụ thương mại điện tử phải chịu phạt từ 30 tới 40 triệu đồng Thứ ba nghĩa vụ đảm bảo minh bạch thông tin thành viên tham gia website ứng dụng di động Cụ thể, thương nhân có hành vi khơng u cầu thành viên tham gia website ứng dụng di động thực đầy đủ, nghiêm túc nghĩa vụ cung cấp thông tin Hoặc không đăng tải, lưu trũ thông tin lên website ứng dụng di động cung cấp dịch vụ TMĐT chịu phạt từ 20 tới 30 triệu đồng Theo ý kiến người viết, mức phạt nói cịn nhẹ, thực tế lợi ích kinh tế mà website ứng dụng di động thường lớn Do mức phạt chưa đủ tính răn đe Thay đặt mức phạt tiền cố tình, nên tính tốn mức phạt theo mức thiệt hại thực tế theo tỷ lệ phần trăm phù hợp Nói cách khác, thương nhân gây thiệt hại nặng phải chịu chế tài nặng 11 KẾT LUẬN Thông qua phân tích trên, thấy hệ thống pháp luật Việt Nam TMĐT tồn diện, bao qt được, đảm bảo khơng bỏ sót các vấn đề khác TMĐT Nhìn chung, pháp luật TMĐT hướng tới việc đảm bảo an ninh trật tự kinh doanh môi trường mạng, đồng thời bảo vệ quyền lợi hợp pháp người tiêu dùng Để bảo vệ giá trị nói trên, pháp luật đặt nghĩa vụ cho thương nhân việc đăng ký, thông báo website, công bố thông tin, xây dựng quy tắc giao dịch chế giải tranh chấp Thương nhân có nghĩa vụ nghiêm túc chấp hành nghĩa vụ nói trên, khơng phải chịu hình thức chế tài tương xứng Tuy nhiên, nhược điểm hệ thống pháp luật quản lý TMĐT lại nằm phần chế tài, cụ thể số quy định chế tài xử phạt hành với hành vi liên quan tới website ứng dụng cung cấp dịch vụ TMĐT nhẹ Điều làm cho hiệu quy định bị giảm sút Do tương lai, Nhà nước nên cân nhắc tăng nặng mức hình phạt theo hướng định mức phạt theo mức thiệt hại thực tế để tăng tính răn đe cho quy định pháp luật 12 ... chỉnh hoạt động TMĐT Trong phạm vi luận này, người viết xin tiến hành phân tích hệ thống pháp luật cho ba vấn đề lãnh vực TMĐT, cụ thể gồm: Thứ Thiết lập website TMĐT ứng dụng TMĐT tảng di động... webite, ứng dụng cung cấp dịch vụ TMĐT 20-30 triệu đồng Có thể thấy hành vi khơng tn thủ việc đăng ký đăng ký website cung cấp dịch vụ TMĐT ứng dụng dịch vụ TMĐT có mức phạt cao so với Không... phân tích trên, thấy hệ thống pháp luật Việt Nam TMĐT toàn diện, bao quát được, đảm bảo khơng bỏ sót các vấn đề khác TMĐT Nhìn chung, pháp luật TMĐT hướng tới việc đảm bảo an ninh trật tự kinh