GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6 Tên bài: CỤM TÍNHTỪ I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1/Kiến thức: - Khái niệm tínhtừ + Y nghĩa khái quát của tínhtừ + Đặc điểm khái quát của tínhtừ ( khả năng kết hợp của tính từ, chức vụ ngữ pháp của tínhtừ - Các loại tínhtừ - Cụm tínhtừ + Nghĩa của phụ trước và phụ sau trong cụm tínhtừ +Nghĩa của cụm tínhtừ + Chức năng ngữ pháp của cụm tínhtừ + Cấu tạo đầy đủ của cụm tínhtừ 2/ Kỹ năng: -Nhận biết tínhtừ trong văn bản. -Phân biệt tínhtừ chỉ dặc điểm tương đối và tínhtừ chỉ đặc điểm tuyệt đối. -Sử dụng tính từ, cụm tínhtừ trong khi nói và viết. 3/ Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt . II./CHUẨN BỊ: - GV: GIÁO ÁN , BẢNG PHỤ - HS: Theo yc giáo viên III/NHỮNG NỘI DUNG CẦN LƯU Ý 1/ Nội dung: 2/ Phương pháp: IV. TỔ CHỨC DẠY – HỌC: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài : TL::Cụm động từ là gì ? Nêu cấu tạo của cụm từ ? Cho ví dụ minh hoạ ? TN: Câu nào có cụm động từ? a/ Những cánh đồng xanh mát. b/ Nắng vàng như tơ c/ Mây cuộn tròn trên đỉnh núi d/ Đây là hoa Champa 3/ Bài mới: * Giới thiệu bài: Với chức năng của mình, các CDT-CĐT đã giúp cho người nghe người đọc, người tiếp nhận thông tin hiểu sâu, rộng hơn về vấn đề đặt ra, làm giàu , phong phú cho thông tin cần diễn đạt. Sự giàu có đó còn để hiện qua cấu trúc của CTT.-> tiết 63 4/ Tổ chức các hoạt động dạy học Hoạt động của GV HĐHS Nội dung Hoạt động I: Gọi HS đọc ví dụ SGK . - Dựa vào những hiểu biết của em đã học ở cấp 1 hãy chỉ ra tínhtừ trong ví dụ trên ? - Hãy lấy thêm một số tínhtừ mà em biết ? Nêu ý nghĩa khái quát của tínhtừ đó? * GV lấy ví dụ ở bảng phụ : + Chỉ màu sắc : Xanh, đỏ, tím Trình bày Nêu ví dụ Phân tích I.Đặc điểm của tínhtừ : 1. Ví dụ (SGK) a . Bé , oai b. Nhạt , vàng hoe , vàng lịm, vàng ối , vàng tươi *Chỉ đặc điểm tính chất của sự vật ( màu sắc , mùi vị , hình dáng ) TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TƯ GV: LÊ THỊ THU THỦY Ngày soạn: 26/11 Ngày thực hiện: PM/T:TV-16.63 GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6 ,vàng + Chỉ mùi vị : : Chua , cay , thơm , bùi , đắng + Chỉ hình dáng : Gầy gò , liêu xiêu , thoăn thoắt , lờ đờ . + So với động từ , tínhtừ có khả năng kết hợp với các từ “đã , sẽ đang cũng , vẫn … như thế nào ? -Cho ví dụ tínhtừ có khả năng kết hợp với các từ: hãy , đừng , chớ ra sao ? Cho ví dụ ? =>Nhận xét gì về khả năng làm chủ ngữ , vị ngữ trong câu của tính từ? L: TT có những đặc điểm gì ? Chốt ý chính .Hoạt động II : Các loại tínhtừ Mt: Giúp hs xác định cách phân chia tính từ. + Trong những tínhtừ đã tìm ở ví dụ trên , tínhtừ nào có khả năng kết hợp các từ chỉ mức độ ? (rất , hơi , quá , lắm , khá ) Vì sao ? + Những tínhtừ nào không có khả năng kết hợp vối những từ chỉ mức độ ? Vì sao? Có mấy loại tính từ?Đặc điểm từng loại? Học sinh đọc to ghi nhớ ở SGK .Hoạt động III : Cụm tínhtừ Hs nhận biết và sử dụng tốt cấu tạo Cụm TT + Gọi HS đọc ví dụ ở SGK . Tìm tínhtừ trong bộ phận được in đậm trong những ví dụ trên ? Chỉ ra những tínhtừ ? + Từ ví dụ đó hãy chỉ ra những từ ngữ đứng trước , đứng sau tínhtừ làm rõ nghĩa cho tínhtừ đó ? GV :Các từ ngữ trước và sau tínhtừ cùng tínhtừ trung tâm làm thành cụm tínhtừ . + hãy vẽ mô hình cấu tạo cụm tínhtừ trong 2 ví dụ ? + Phần cụm tínhtừ em cần ghi nhớ những gì ? * HS đọc to ghi nhớ SGK /155 .Hoạt động IV: Luyện tập Củng cố kiến thức. GV hướng dẫn HS làm BT Bài 1,2 HS TLN 3 phút Làm bảng phụ – Các nhóm trả lời. GV nhận xét, ghi điểm, chốt ý . Phân tích Nêu Nêu Nhận xét Khái quát Theo dõi.,phán đoán Nêu lý do Tìm Xác định Đọc ghi nhớ Đọc Thực hiện theo yc Tìm hiểu Giảng Phán đoán Nêu ý kiến Thực hiện theo yc *Kết hợp với “Đã , sẽ , đang , cũng , đều , vẫn." -> Tạo cụm tínhtừ . *Khả năng kết hợp với "hãy , đừng , chớ " rất hạn chế * Về chức vụ ngữ pháp trong câu : + Làm chủ ngữ . + Làm vị ngữ (hạn chế hơn động từ) . 2.Ghi nhớ (SGK/154) II. Các loại tínhtừ : 1/ Tìm hiểu - Có hai loại tínhtừ + Tínhtừ chỉ đặc điểm tương đối (có thể kết hợp các từ chỉ mức độ : rất , hơi , khá ). + Tínhtừ chỉ đặc điểm tuyệt đối (không kết hợp với từ chỉ mức độ ) 2 Ghi nhớ (SGK / 154 ) III.Cụm tínhtừ : 1.Tìm hiểu *Ví dụ : SGK /155 Tínhtừ : yên tĩnh , nhỏ , sáng . Các từ ngữ đứng trước tínhtừ (vốn , đã , rất ) Các từ ngữ đứng sau tínhtừ : ( lại, vằng vặc ở trên không ) *. Mô hình cụm tínhtừ : Phần trước Phần trung tâm Phần sau vốn/ dã/ rất yên tĩnh nhỏ lại sáng vằng vặc ở trên không 2/ Ghi nhớ (SGK / 155) IV .Luyện tập Bài 1+2 / SGK / 155+156 * Các cụm tínhtừ : sun sun như con đỉa , chần chẫn như cái đòn càn , bè bè như TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TƯ GV: LÊ THỊ THU THỦY GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6 Học sinh đọc Bài 3 GV hướng dẫn HS làm BT HS làm – giáo viên nhận xét . Thực hiện theo yc cái quạt thóc , sừng sững như cái cột đình , tun tủn như chổi sể cùn . => Các tínhtừ trên là từ láy , có tác dụng gợi hình, gợi cảm. -Các hình ảnh mà tínhtừ gợi ra là những sự vật tầm thường , không giúp cho việc nhận thức một sự vật to lớn, mới mẻ như con voi. -Từ đó nhấn mạnh đặc điểm chung của các ông thầy bói : nhận thức hạn hẹp, chủ quan . Bài 3: SGK/156 Các tínhtừ và động từ được dùng để chỉ thái độ của biển cả khi ông lão đánh cá 5 lần ra biển cầu xin theo lệnh mụ vợ tham lam : gợn sóng êm ả → nổi sóng → nổi sóng dữ dội → nổi sóng mù mịt -> nổi sóng ầm ầm. Các động từ, tínhtừ được sử dụng theo chiều hướng tăng cấp mạnh dần lên, dữ dội hơn ->thể hiện thái độ của cá vàng ngày một phẫn nộ . . Củng cố : Nhắc lại ghi nhớ SGK . Vẽ sơ đồ Grap V/ HỨONG DẪN TỰ HỌC -Nhận xét về ý nghĩa của phụ ngữ trong cụm tính từ. -Tìm cụm tínhtừ trong một đoạn truyện đã học. -Đặt câu và xác định chức năng ngữ pháp của tính từ, cụm tínhtừ trong câu. - Làm bài tập 4 /SGK; -Chuẩn bị “ Trả bài viết số 3”: Xem lại dàn bài VI/ NHẬN XÉT Rút kinh nghiệm: Thuận lợi: Hạn chế: Nội dung điều chỉnh , bổ sung: TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TƯ GV: LÊ THỊ THU THỦY . tính từ ( khả năng kết hợp của tính từ, chức vụ ngữ pháp của tính từ - Các loại tính từ - Cụm tính từ + Nghĩa của phụ trước và phụ sau trong cụm tính từ. của cụm tính từ + Chức năng ngữ pháp của cụm tính từ + Cấu tạo đầy đủ của cụm tính từ 2/ Kỹ năng: -Nhận biết tính từ trong văn bản. -Phân biệt tính từ chỉ