1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo trình Chiến lược và Chính sách kinh doanh

171 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Giáo trình gồm có những nội dung: Khái quát về chiến lược kinh doanh và môi trường kinh doanh của doanh nghiệp, công cụ phân tích và lựa chọn chiến lược, chiến lược cấp doanh nghiệp và cấp bộ phận doanh nghiệp, hệ thống kế hoạch trong doanh nghiệp, kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phấm,…

1 Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH VÀ MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP Giới thiệu Doanh nghiệp tồn phát triển thị trường chịu tác động lớn yếu tố mơi trường Các yếu tố vừa yếu tố xuất phát từ bên doanh nghiệp, vừa yếu tố bên ngồi doanh nghiệp Chính vậy, xây dựng chiến lược hoạt động, doanh nghiệp phải nghiên cứu mơi trường kinh doanh Mục tiêu: - Trình bày khái niệm chiến lược, vai trò chiến lược kinh doanh doanh nghiệp; - Mô tả yếu tố môi trường kinh doanh; - Giải thích biến động mơi trường kinh doanh hoạt động doanh nghiệp; - Nghiêm túc, tích cực học tập nghiên cứu Nội dung chớnh: 1.1 Khái niệm vai trò chiến lợc 1.1.1 Khái niệm chiến lợc - L s tỡm kiếm thận trọng kế hoạch hành động để phát triển kết hợp lợi cạnh tranh tổ chức – (Bruce Henderson) - Là kế hoạch kiểm soát sử dụng nguồn lực tổ chức (con người, tài sản, tài …) nhằm mục đích nâng cao, đảm bảo quyền lợi Doanh nghiệp - Là phương hướng quy mô Doanh nghiệp dài hạn, mang lại lợi cho Doanh nghiệp thông qua xếp tối ưu nguồn lực môi trường cạnh tranh nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường + Nơi mà DN vươn tới dài hạn (Phương hướng) + Thị trường, quy mô cạnh tranh DN + Lợi cạnh tranh + Sử dụng nguồn lực cạnh tranh + Nhân tố môi trường + Giá trị & kỳ vọng nhà đầu tư 1.1.2 Vai trò chiến lợc Giỏo trỡnh Chin lc & Chính sách kinh doanh Chiến lược kinh doanh đóng vai trị quan trọng tồn phát triển doanh nghiệp Chiến lược kinh doanh đắn tạo hướng tốt cho doanh nghiệp, chiến lược kinh doanh coi kim nam dẫn đường cho doanh nghiệp hướng Trong thực tế, có nhiều nhà kinh doanh nhờ có chiến lược kinh doanh đắn mà đạt nhiều thành công, vượt qua đối thủ cạnh tranh tạo vị cho thương trường Chiến lược kinh doanh mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp, tầm quan trọng thể mặt sau: - Chiến lược kinh doanh giúp doanh nghiệp định hướng cho hoạt động tương lai thơng qua việc phân tích dự báo môi trường kinh doanh Kinh doanh hoạt động chịu ảnh hưởng yếu tố bên bên Chiến lược kinh doanh giúp doanh nghiệp vừa linh hoạt vừa chủ động để thích ứng với biến động thị trường, đồng thời đảm bảo cho doanh nghiệp hoạt động phát triển theo hướng Điều giúp doanh nghiệp phấn đấu thực mục tiêu nâng cao vị thị trường - Chiến lược kinh doanh giúp doanh nghiệp nắm bắt hội đầy đủ nguy phát triển nguồn lực doanh nghiệp Nó giúp doanh nghiệp khai thác sử dụng hợp lý nguồn lực, phát huy sức mạnh doanh nghiệp - Chiến lược tạo quỹ đạo hoạt động cho doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp liên kết cá nhân với lợi ích khác hướng tới mục đích chung, phát triển doanh nghiệp Nó tạo mối liên kết gắn bó nhân viên với nhà quản lý với nhân viên Qua tăng cường nâng cao nội lực doanh nghiệp - Chiến lược kinh doanh cơng cụ cạnh tranh có hiệu doanh nghiệp Trong điều kiện tồn cầu hố hội nhập kinh tế tạo nên ảnh hưởng phụ thuộc qua lại lẫn doanh nghiệp hoạt động kinh doanh Chính q trình tạo nên cạnh tranh khốc liệt doanh nghiệp thị trường Ngoài yếu tố cạnh tranh như: giá cả, chất lượng, quảng cáo, marketing, doanh nghiệp sử dụng chiến lược kinh doanh cơng cụ cạnh tranh có hiệu 1.1.3.Mơ hình quản trị chiến lược 1.1.3.1.Các cấp quản trị chiến lược: Lập chiến lược coi tương tác cấp Con người tất cấp tham gia vào q trình lập chiến lược Để chiến lược đề thực thành công cần có thống từ xuống phối hợp đồng phận chức Giáo trình Chiến lược & Chính sách kinh doanh Theo cấu trúc tổ chức doanh nghiệp, xét theo mức độ phạm vi bao quát chiến lược, chia làm cấp: - Chiến lược cấp công ty: tập trung giải vấn đề: + Phân bổ tài nguyên + Lãnh vực nên phát triển + Lãnh vực nên trì + Lãnh vực nên tham gia + Lãnh vực nên loại bỏ - Chiến lược cấp đơn vị kinh doanh (đơn ngành): Chiến lược cấp đơn vị kinh doanh xác định phương thức hoạt động lãnh vực kinh doanh công ty đa ngành SBU (đơn vị kinh doanh chiến lược) xí nghiệp hoạt động đơn ngành Chiến lược tập trung vào vấn đề làm để vượt qua lực lượng cạnh tranh? Dựa vào chi phí thấp hay khác biệt sản phẩm, hay tập trung vào trọng điểm? Đây trọng tâm chiến lược cạnh tranh Mục đích chiến lược cạnh tranh đơn vị kinh doanh ngành tìm vị trí ngành, nơi cơng ty chống chọi lại với lực lượng cạnh tranh cách tốt tác động đến chúng theo cách có lợi cho - Chiến lược chức xác định phương thức hành động phận chức năng: Marketing, nghiên cứu phát triển sản phẩm, sản xuất, nhân sự, tài chính, thơng tin… để hổ trợ, đảm bảo cho việc thực thi chiến lược công ty, chiến lược cạnh tranh đơn vị Giáo trình Chiến lược & Chính sách kinh doanh Cấp doanh nghiệp: - Phân tích mơi trường - Xác định nhiệm vụ mục tiêu - Phân tích lựa chọn chiến lược - Thực - Kiểm sốt Thơng tin Cấp đơn vị kinh doanh : - Phân tích mơi trường - Xác định nhiệm vụ mục tiêu - Phân tích lựa chọn chiến lược - Thực - Kiểm sốt Thơng tin Cấp chức năng: - Phân tích mơi trường - Xác định nhiệm vụ mục tiêu - Phân tích lựa chọn chiến lược - Thực - Kiểm soát Hình 1.1: Mối quan hệ cấp chiến lược 1.1.3.2.Mơ hình quản trị chiến lược tồn diện: Mơ hình quản trị chiến lược chấp nhận rộng rãi, thể phương pháp rõ ràng thực tiễn việc hình thành, thực thi đánh giá chiến lược Quá trình quản trị chiến lược thường động liên tục, hoạt động hình thành, thực thi đánh giá chiến lược phải thực sở liên tục, trình quản trị chiến lược khơng kết thúc 1.1.4 Vai trị lập chiến lược Chiến lược lựa chọn việc phối hợp biện pháp (sức mạnh doanh nghiệp) với thời gian (thời cơ), với không gian (lĩnh vực hoạt động) theo phân tích mơi trường khả nguồn lực doanh nghiệp để đạt mục tiêu phù hợp với khuynh hướng doanh nghiệp Chiến lược kế hoạch: chiến lược thể chuỗi hành động nối tiếp định trước, cách thức chuẩn bị sẵn để đương đầu với hồn cảnh xảy mà người ta dự đốn trước Chiến lược mơ hình: Bởi chiến lược doanh nghiệp phản ánh cấu trúc, khuynh hướng người ta cần đạt đến tương lai Mặt khác, với ý tưởng người ta muốn đề cập đến mơ hình hành động trở thành chiến lược doanh nghiệp Mơ hình xuất mà khơng dự đốn trước Kết chiến lược hoạt động người Giáo trình Chiến lược & Chính sách kinh doanh thiết kế Chiến lược triển vọng: Bởi hình dung chiến lược có liên quan đến việc phác hoạ triển vọng, đường cuối chân trời với mục tiêu bản, xác định vị trí, quy mơ, hình ảnh doanh nghiệp tương lai Vai trò lập chiến lược kinh doanh: Trong kinh tế thị trường có cạnh tranh gay gắt, doanh nghiệp muốn thành cơng phải có khả ứng phó với tình huống, nơi, lúc Để làm việc đó, người lãnh đạo doanh nghiệp phải nắm xu thay đổi, tìm nhân tố then chốt cho thành cơng, biết khai thác ưu tương đối, hiểu điểm mạnh, điểm yếu doanh nghiệp đối thủ cạnh tranh, hiểu mong muốn khách hàng, biết cách tiếp cận thị trường, từ đưa định đầy sáng tạo nhằm triển khai hoạt động giảm bớt hoạt động thời điểm địa bàn hoạt động định, cách thức sử dụng sức mạnh doanh nghiệp để có hiệu cao Đó bảo đảm cho thắng lợi kinh doanh, mong muốn cao quản trị doanh nghiệp 1.1.5 Các cấp chiến lược Để chiến lược đề thực thành cơng cần có thống từ xuống phối hợp đồng phận chức Theo cấu trúc tổ chức doanh nghiệp, xét theo mức độ phạm vi bao quát chiến lược, chia làm cấp: - Chiến lược cấp công ty: tập trung giải vấn đề: + Phân bổ tài nguyên + Lãnh vực nên phát triển + Lãnh vực nên trì + Lãnh vực nên tham gia + Lãnh vực nên loại bỏ - Chiến lược cấp đơn vị kinh doanh (đơn ngành): Chiến lược cấp đơn vị kinh doanh xác định phương thức hoạt động lãnh vực kinh doanh công ty đa ngành SBU (đơn vị kinh doanh chiến lược) xí nghiệp hoạt động đơn ngành Chiến lược tập trung vào vấn đề làm để vượt qua lực lượng cạnh tranh? Dựa vào chi phí thấp hay khác biệt sản phẩm, hay tập trung vào trọng điểm? Đây trọng tâm chiến lược cạnh tranh Mục đích chiến lược cạnh tranh đơn vị kinh doanh ngành tìm vị trí ngành, nơi cơng ty chống chọi lại với lực lượng cạnh tranh cách tốt tác động đến chúng theo cách có lợi Giáo trình Chiến lược & Chính sách kinh doanh cho - Chiến lược chức xác định phương thức hành động phận chức năng: Marketing, nghiên cứu phát triển sản phẩm, sản xuất, nhân sự, tài chính, thơng tin… để hổ trợ, đảm bảo cho việc thực thi chiến lược công ty, chiến lược cạnh tranh đơn vị 1.1.6 Quá trình quản trị chiến lược Quản trị chiến lược trình liên tục việc nghiên cứu môi trường kinh doanh dự báo cho tương lai, đến hoạch định mục tiêu doanh nghiệp, đề biện pháp thực mục tiêu, tổ chức thực định, kiểm tra tồn q trình trên, tiến hành điều chỉnh cần thiết nhằm bước tiến đến mục tiêu chiến lược đề từ trước Quá trình quản trị chiến lược bao gồm giai đoạn là: * Giai đoạn hoạch định chiến lược Có thể coi giai đoạn quan trọng nhất, khơng làm tốt giai đoạn giai đoạn khác triển khai tốt khơng có ý nghĩa Những công việc chủ yếu giai đoạn là: - Phát triển chức nhiệm vụ kinh doanh - Phân tích mơi trường, nhận thức nội doanh nghiệp - Thiết lập mục tiêu chiến lược (dài hạn) - Xác định hội, đe doạ, điểm mạnh, yếu - Quyết định chiến lược cần theo đuổi, cụ thể định đường hướng chủ yếu có liên quan đến cam kết phân bổ tài nguyên, thị trường, sản phẩm, liên kết, liên doanh… * Giai đoạn thực thi chiến lược Bao gồm: hình thành mục tiêu hàng năm đề sách thích hợp (trên sở chiến lược chọn) để tiến tới mục tiêu, phân phối đảm bảo tài nguyên cho hoạt động lĩnh vực Đồng thời phát triển văn hoá kinh doanh hỗ trợ cho chiến lược, tạo cấu tổ chức có hiệu quả, định hướng lại hoạt động chức * Giai đoạn kiểm tra chiến lược Đây giai đoạn cuối q trình quản trị chiến lược, gồm ba cơng việc chủ yếu sau đây: - Xem xét lại yếu tố sở cho chiến lược thực - Đo lường đánh giá thành tích - Tiến hành hoạt động điều chỉnh Kiểm tra giai đoạn cuối khơng có ý nghĩa thực sau mà thực thường xuyên, liên tục để tạo thông tin phản hồi cho giai đoạn trước kịp thời hồn chỉnh cơng việc Giáo trình Chiến lược & Chính sách kinh doanh Thơng tin phản hồi Phân tích bên ngồi; xác định hội, đe doạ Nhận thức chức năng, nhiệm vụ mục tiêu chiến lược Thiết lập mục tiêu dài hạn Thiết lập mục tiêu Xác định chức , nhiệm vụ Phân tích bên trong; xác định điểm mạnh đỉểm yếu Phân phối nguồn tài nguyên Lựa chọn chiến lược để theo đuổi Hoạch định chiến lược Kiểm tra chiến lược Đo lường đánh giá thành tích Đề sách Thực thi chiến lược Hình 1.2 Mơ hình quản trị chiến lược tổng qt Mơ hình cho thấy mối quan hệ giai đoạn công việc chủ yếu trình quản trị chiến lược Chúng ta tìm hiểu trình Quá trình quản trị chiến lược phải động liên tục, thay đổi thành phần mơ hình làm thay đổi một, số tất thành phần khác mơ hình Ví dụ: Một thay đổi kinh tế chung đất nước tạo hội lớn dẫn đến phải thay đổi mục tiêu dài hạn chiến lược Điều kéo theo thay đổi mục tiêu ngắn hạn sách phân bổ tài nguyên Hoặc đối thủ thay đổi chiến lược cạnh tranh kéo theo thay đổi nhiệm vụ mục tiêu doanh nghiệp để đối phó với thay đổi Các mũi tên có nhiều hướng khác mơ hình rõ tầm quan trọng việc thơng tin liên lạc ảnh hưởng lẫn thông tin phản hồi với định sơ khởi ban đầu Các thông tin phản hồi kịp thời giúp cho ban lãnh Giáo trình Chiến lược & Chính sách kinh doanh đạo kịp thời điều chỉnh định quan trọng trước Trong thực tế, q trình quản trị chiến lược khơng hồn tồn phân đoạn rõ ràng mơ hình vẽ mà chồng lẫn chút Hơn số yếu tố chủ quan khách quan có ảnh hưởng đến cách thức quản trị chiến lược doanh nghiệp Ví dụ: doanh nghiệp nhỏ thường khơng thực hành quản trị cách quy cũ trình bày Phong cách quản trị, tính phức tạp môi trường kinh doanh, độ phức tạp công nghệ sản xuất, chất vấn đề phát sinh, mục đích hệ thống kế hoạch… ảnh hưởng đến cách thực hành quản trị chiến lược 1.2 Nội dung phân tích chiến lợc 1.2.1 Môi trng kinh doanh - Nghiên cứu môi trường ngoại vi công ty nhận diện hội nguy Có nhiều yếu tố ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Việc nghiên cứu môi trường cho nhận diện hội hay nguy để xác định chiến lược kinh doanh Những yếu tố bên (yếu tố vĩ mô), yếu tố bên (yếu tố vi mô), yếu tố nội hay đối thủ cạnh tranh trực tiếp ảnh hưởng đến doanh nghiệp - Khái niệm môi trường ngoại vi Gồm yếu tố, lực lượng, thể chế… Xảy bên ngồi mà DN khơng kiểm sốt ảnh hưởng đến hoạt động, kết SXKD Có loại : Mơi trường vĩ mơ – Mơi trường vi mô 1.2.1.1.Môi trường vĩ mô -Tác động Môi trường vĩ mơ đến DN + Có thể tạo hội & nguy cho DN + Tác động lên tất ngành KD + DN tác động làm thay đổi ảnh hưởng môi trường vĩ mô - Các yếu tố môi trường vĩ mô cần phân tích Bảng 1.1 Các yếu tố mơi trường vĩ mơ * Các yếu tố kinh tế: * Chính trị phủ - Tốc độ tăng trưởng GDP, GDP đầu - Các qui định cho khách hàng vay người tiêu dùng - Nguồn cung cấp tiền - Các qui định chống độc quyền - Tỷ lệ lạm phát - Những luật lệ thuế khóa - Lãi suất - Những sách khuyến khích - Tỷ giá hối đối - Các xu hướng trị đối ngoại Giáo trình Chiến lược & Chính sách kinh doanh - Mức độ thất nghiệp - Chính sách thuế - Cán cân toán * Xã hội: - Quan điểm chất lượng cuôc sống, đạo đức thẩm mỹ, lối sống, nghề nghiệp - Trình độ nhận thức, học vấn chung xã hội - Lao động nữ lực lượng lao động - Khuynh hướng tiêu dùng - Phong tục, tập quán, truyền thống * Dân số : - Tổng số dân xã hội - Tỷ lệ tăng dân số - Các biến đổi cấu dân số (tuổi tác, giới tính, dân tộc, nghề nghiệp, thu nhập) - Tuổi thọ, tỷ lệ sinh tự nhiên - Di chuyển dân số vúng - Những luật lệ thuê mướn chiêu thị - Mức độ ổn định trị, luật pháp - Những đạo luật môi trường * Các yếu tố tự nhiên : - Các loại tài nguyên trữ lượng - Ơ nhiễm mơi trường - Thiếu lượng - Sự tiêu phí tài nguyên thiên nhiên - Sự quan tâm phủ cộng đồng đến mơi trường * Kỹ thuật công nghệ : - Sự đời công nghệ - Tốc độ phát minh ứng dụng cơng nghệ - Khuyến khích tài trợ phủ - Luật bảo vệ sáng chế - Áp lực chi phí cho việc phát triển cơng nghệ - Mục tiêu phân tích : phải nhận diện hội nguy mà yếu tố môi trường vĩ mô tạo cho DN 1.2.1.2.Mơi trường vi mơ (Micro enviroment) 1.2.1.2.1 Tác động Môi trường vi mô đến DN - Có thể tạo hội & nguy cho DN - Ảnh hưởng trực tiếp lên DN, định mức độ & tính chất cạnh tranh ngành KD 1.2.1.2.2 Các yếu tố môi trường vi mô cần phân tích : - Khách hàng - Nhà cung cấp - Đối thủ tiềm ẩn - Sản phẩm thay th 1.2.2 Môi trng cạnh tranh ngành Giỏo trỡnh Chin lược & Chính sách kinh doanh 10 - Cần phân tích đối thủ cạnh tranh chủ yếu Bảng 1.2 Bảng phân tích yêu tố cạnh tranh Những điều mà đối thủ cạnh tranh Điều đối thủ cạnh tranh muốn đạt tới? làm làm Mục tiêu tương lai : Chiến lược tại: Ở tất cấp độ quản lý Công ty cạnh tranh theo nhiều giác độ khác nào? Các vấn đề cần trả lời đối thủ cạnh tranh - Đối thủ cạnh tranh có thỏa mãn với vị trí khơng ? - Khả đối thủ chuyển dịch đổi hướng chiến lược ? - Điểm yếu đối thủ cạnh tranh ? - Điều kích động đối thủ cạnh tranh mạnh có hiệu nhất? Các tiềm Nhận định Nhận định ảnh hưởng đối thủ Cả điểm mạnh điểm yếu đối thủ cạnh tranh ngành công nghiệp cạnh tranh - Thu thập thông tin cần thiết để phân tích đối thủ cạnh tranh Bảng 1.3 Bảng thơng tin cần thiết để phân tích đối thủ cạnh tranh Quan điểm thiết kế -Tiềm kỹ thuật +Quan điểm +Giấy phép quyền + Mức độ tinh vi công nghệ + Liên kết kỹ thuật - Nhân lực: + Nhân lực chủ chốt trình độ tay nghề + Sử dụng Tiềm vật chất - Công suất - Quy mô + Qui mô + Vị trí + Tuổi - Thiết bị + Tự động hóa + Vận hành + Tính linh hoạt - Qui trình +Tính đặt thù + Tính linh Marketing Tài Quản trị -Lực lượng bán hàng + Trình độ chun mơn + Kinh nghiệm + Qui mơ + Hình thức tổ chức + Doanh số bình quân/1nhân viên bán hàng -Mạng lưới phân phối -Nghiên cứu thị -Dài hạn +Tỷ lệ nợ vốn +Chi phí vay nợ -Ngắn hạn +Hướng tín dụng +Loại +Chi phí vay nợ -Khả toán -Kỳ thu tiền -Hệ thống mục tiêu +Mục tiêu thứ tự ưu tiên +Đánh giá +Hệ thống đo lường -Đề định +Quyết định +Loại hình +Tốc độ Kế hoạch Giáo trình Chiến lược & Chính sách kinh doanh 157 - Điểm đặt hàng mới: Về mặt lý thuyết ta giả định lượng hàng kỳ trước hết nhập kho lượng hàng thực tế không Nhưng đặt hàng sớm làm tăng lượng nguyên liệu tồn kho Do vậy, doanh nghiệp cần phải xác định thời điểm đặt hàng - Lượng dự trữ an toàn Nguyên vật liệu sử dụng ngày số cố định mà chúng biến động khơng ngừng Do đó, để đảm bảo cho ổn định sản xuất, doanh nghiệp cần phải trì lượng hàng tồn kho dự trữ an tồn Lượng dự trữ an tồn tuỳ thuộc vào tình hình cụ thể doanh nghiệp Lượng dự trữ an toàn lượng hàng hoá dự trữ thêm vào lượng dự trữ thời điểm đặt hàng Ngoài phương pháp quản lý dự trữ theo mơ hình đặt hàng hiệu (EOQ), nhiều doanh nghiệp sử dụng phương pháp sau đây: - Phương pháp cung cấp lúc hay dự trữ Theo phương pháp này, doanh nghiệp số ngành nghề có liên quan chặt chẽ với hình thành nên mối quan hệ, có đơn đặt hàng họ tiến hành huy động loại hàng hoá sản phẩm dở dang đơn vị khác mà họ không cần phải dự trữ Sử dụng phương pháp giảm tới mức thấp chi phí cho dự trữ Tuy nhiên, phương pháp tạo buộc doanh nghiệp với nhau, khiến doanh nghiệp chủ động hoạt động sản xuất kinh doanh * Quản lý tiền mặt chứng khoán khoản cao Tiền mặt hiểu tiền tồn quỹ, tiền tài khoản toán doanh nghiệp ngân hàng Tiền mặt thân tài sản không sinh lãi, nhiên việc giữ tiền mặt kinh doanh quan trọng, xuất phát từ lý sau: Đảm bảo giao dịch hàng ngày; bù đắp cho ngân hàng việc ngân hàng cung cấp dịch vụ cho doanh nghiệp; đáp ứng nhu cầu dự phịng trường hợp biến động khơng lường trước luồng tiền vào ra; hưởng lợi thương lượng mua hàng Quản lý tiền mặt đề cập đến việc quản lý tiền giấy tiền gửi ngân hàng Sự quản lý liên quan chặt chẽ đến việc quản lý loại tài sản gắn liền với tiền mặt loại chứng khốn có khả khoản cao Ta thấy điều qua sơ đồ luân chuyển sau: Giáo trình Chiến lược & Chính sách kinh doanh 158 Hình 9.1 Mơ hình quản lý tiền mặt chứng khốn khoản cao Nhìn cách tổng qt tiền mặt tài sản tài sản đặc biệt – tài sản có tính lỏng William Baumol người phát mơ hình quản lý hàng tồn kho EOQ vận dụng cho mơ hình quản lý tiền mặt Trong kinh doanh, doanh nghiệp phải lưu giữ tiền mặt cần thiết cho hoá đơn toán, tiền mặt xuống thấp doanh nghiệp phải bổ sung tiền mặt cách bán chứng khoán khoản cao Chi phí cho việc lưu giữ tiền mặt chi phí hội, lãi suất mà doanh nghiệp bị Chi phí đặt hàng chi phí cho việc bán chứng khốn Khi áp dụng mơ hình EOQ ta có lượng dự trữ tiền mặt tối ưu (M*) là: Trong đó: M*: Tổng mức tiền mặt giải ngân hàng năm Cb : Chi phí lần bán chứng khốn khoản i : Lãi suất Mơ hình Baumol cho thấy lãi suất cao, doanh nghiệp tiền mặt ngược lại, chi phí cho việc bán chứng khốn khoản cao họ lại giữ nhiều tiền mặt Mơ hình Baumol số dư tiền mặt khơng thực tiễn chỗ giả định doanh nghiệp chi trả tiền mặt cách ổn định Nhưng điều lại khơng ln ln thực tế Mơ hình quản lý tiền mặt Miller Orr Giáo trình Chiến lược & Chính sách kinh doanh 159 Đây mơ hình kết hợp chặt chẽ mơ hình đơn giản thực tế Theo mơ hình này, doanh nghiệp xác định mức giới giới hạn tiền mặt, điểm mà doanh nghiệp bắt đầu tiến hành nghiệp vụ mua bán chứng khốn có tính khoản cao để cân đối mức tiền mặt dự kiến Mơ hình biểu diễn theo đồ thị sau đây: Hình 9.2 Mơ hình Baumol Mức tiền mặt theo thiết kế xác định sau: Khoảng dao động tiền mặt dự kiến phụ thuộc vào yếu tố sau: Mức dao động thu chi ngân quỹ hàng ngày lớn hay nhỏ; Chi phí cố định việc mua bán chứng khoán; Lãi suất cao doanh nghiệp giữ lại tiền khoản dao động tiền mặt giảm xuống Khoảng dao động tiền mặt xác định công thức sau: Trong đó: d : Khoảng dao động tiền mặt (khoản giới hạn giới hạn lượng tiền mặt dự trữ) Cb : Chi phí lần giao dịch mua bán chứng khoán khoản Giáo trình Chiến lược & Chính sách kinh doanh 160 Vb : Phương sai thu chi ngân quỹ i : Lãi suất Trong doanh nghiệp lớn, luồng tiền vào doanh nghiệp hàng ngày lớn, phí cho việc mua bán chứng khốn trở nên nhỏ so với hội phí lưu giữ lượng tiền mặt nhàn rỗi hoạt động mua bán chứng khoán nên diễn hàng ngày doanh nghiệp Mặt khác, thấy doanh nghiệp vừa nhỏ lưu giữ số dư tiền mặt đáng kể Trong kinh tế thị trường, để thắng lợi cạnh tranh doanh nghiệp áp dụng chiến lược sản phẩm, quảng cáo, giá cả…Trong sách tín dụng thương mại công cụ hữu hiệu thiếu doanh nghiệp Tín dụng thương mại làm cho doanh nghiệp đứng vững thị trường trở nên giàu có đem đến rủi ro cho hoạt động doanh nghiệp Do đó, doanh nghiệp cần phải đưa phân tích, nghiên cứu định có nên cấp tín dụng thương mại cho đối tượng khách hàng hay khơng Đây nội dung quản lý khoản phải thu * Phân tích lực tín dụng khách hàng Để thực việc cấp tín dụng cho khách hàng điều doanh nghiệp phải phân tích lực tín dụng khách hàng Công việc gồm: Thứ nhất, doanh nghiệp phải xây dựng tiêu chuẩn tín dụng hợp lý; Thứ hai, xác minh phẩm chất tín dụng khách hàng tiềm Nếu khả tín dụng khách hàng phù hợp với tiêu chuẩn tín dụng tối thiểu mà doanh nghiệp đưa tín dụng thương mại cấp Việc thiết lập tiêu chuẩn tín dụng nhà quản trị tài phải đạt tới cân thích hợp Nếu tiêu chuẩn tín dụng đặt cao loại bỏ nhiều khách hàng tiềm giảm lợi nhuận, tiêu chuẩn đặt thấp làm tăng doanh thu, có nhiều khoản tín dụng có rủi ro cao chi phí thu tiền cao Khi phân tích khả tín dụng khách hàng, ta thường dùng tiêu chuẩn sau để phán đốn: - Phẩm chất, tư cách tín dụng: Tiêu chuẩn nói lên tinh thần trách nhiêm khách hàng việc trả nợ Điều phán đoán sở việc toán khoản nợ trước doanh nghiệp doanh nghiệp khác - Năng lực trả nợ: Dựa vào tiêu khả toán nhanh, dự trữ ngân quỹ doanh nghiệp… - Vốn khách hàng: Đánh giá sức mạnh tài dài hạn khách hàng Giáo trình Chiến lược & Chính sách kinh doanh 161 - Thế chấp: Xem xét khả tín dụng khách hàng sở tài sản riêng mà họ sử dụng để đảm bảo khoản nợ - Điều kiện kinh tế: Tiêu chuẩn đánh giá đến khả phát triển khách hàng tương lại Các tài liệu sử dụng để phân tích khách hàng kiểm tra bảng cân đối tài sản, bảng kế hoạch ngân quỹ, vấn trực tiếp, xuống tận nơi để kiểm tra hay tìm hiểu qua khách hàng khác Phân tích đánh giá khoản tín dụng đề nghị Sau phân tích lực tín dụng khách hàng, doanh nghiệp tiến hành việc phân tích đánh giá khoản tín dụng thương mại đề nghị Việc đánh giá khoản tín dụng thương mại đề nghị để định có nên cấp hay khơng dựa vào việc tính NPV luồng tiền Trong đó: NPV : Giá trị rịng việc chuyển từ sách bán trả sang sách bán chịu Q, P : Sản lượng hàng bán tháng giá bán đơn vị khách hàng trả tiền Q’, P’ : Sản lượng giá bán đơn vị bán chịu C : Chi phí cho việc địi nợ tài trợ bù đắp cho khoản phải thu V : Chi phí biến đổi cho đơn vị sản phẩm R: Doanh lợi yêu cầu thu hàng tháng r : Tỷ lệ phần trăm hàng bán chịu không thu tiền Nếu NPV > chứng tỏ việc bán chịu mang lại hiệu cao việc tốn ngay, có lợi cho doanh nghiệp, khoản tín dụng chấp nhận Theo dõi khoản phải thu Theo dõi khoản phải thu nội dung quan trọng quản lý khoản phải thu Thực tốt công việc giúp cho doanh nghiệp kịp thời thay đổi sách tín dụng thương mại phù hợp với tình hình thực tế Thông thường, để theo dõi khoản phải thu ta dùng tiêu, phương pháp mơ hình sau: - Kỳ thu tiền bình quân (The average collection period – ACP): Giáo trình Chiến lược & Chính sách kinh doanh 162 Kỳ thu tiền bình quân phản ánh thời gian bình qn mà cơng ty thu hồi nợ Do vậy, kỳ thu tiền bình quân tăng lên mà doanh số bán lợi nhuận không tăng có nghĩa vốn doanh nghiệp bị ứ đọng khâu tốn Khi nhà quản lý phải có biện pháp can thiệp kịp thời - Sắp xếp ‘tuổi’ khoản phải thu Thông qua phương pháp xếp khoản phải thu theo độ dài thời gian, nhà quản lý doanh nghiệp theo dõi có biện pháp thu hồi nợ đến hạn - Xác định số dư khoản phải thu Sử dụng phương pháp doanh nghiệp hoàn toàn thấy nợ tồn đọng khách hàng nợ doanh nghiệp Cùng với biện pháp theo dõi quản lý khác, doanh nghiệp thấy ảnh hưởng sách tín dụng thương mại có điều chỉnh kịp thời, hợp lý phù hợp với đối tượng khách hàng, khoản tín dụng cụ thể 9.2.1.2 Các nhân tố phi lượng hoá Các nhân tố phi lượng hố có tác động quan trọng tới hiệu sử dụng vốn lưu động doanh nghiệp Đó nhân tố định tính mà mức độ tác động chúng hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp khơng thể tính tốn Doanh nghiệp dự đốn ước lượng tầm ảnh hưởng nhân tố từ có sách, biện pháp nhằm định hướng nhân tố góp phần nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động nói riêng hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung Các nhân tố bao gồm: Các nhân tố chủ quan nhân tố khách quan Các nhân tố khách quan gồm yếu tố xuất phát từ bên doanh nghiệp như: Mơi trường kinh tế trị; Các sách kinh tế Nhà nước; Đặc điểm, tình hình triển vọng phát triển ngành, lĩnh vực mà doanh nghiệp hoạt động…Đây nhân tố có ảnh hưởng to lớn đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nói chung hiệu sử dụng vốn lưu động doanh nghiệp nói riêng Doanh nghiệp cần linh hoạt nhanh nhạy để tiếp cận thích ứng với nhân tố Các nhân tố chủ quan nhân tố nằm nội doanh nghiệp, có tác động trực tiếp đến hiệu sử dụng vốn lưu động nói riêng hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nói chung Đó nhân tố như: Trình độ quản lý vốn ban lãnh đạo doanh nghiệp, cán tài chính; Trình độ, lực cán tổ chức quản lý, sử dụng vốn lưu động doanh nghiệp; Tính kinh tế khoa học phương pháp mà doanh nghiệp áp dụng quản lý, sử dụng vốn lưu động… Giáo trình Chiến lược & Chính sách kinh doanh 163 Phần trên, qua việc nghiên cứu khái quát vốn lưu động, nghiên cứu chi tiết tiêu đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng vốn lưu động có tảng hiểu biết định vốn lưu động hiệu sử dụng vốn lưu động Từ đó, đưa biện pháp cụ thể, thiết thực nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động doanh nghiệp 9.2.2 Bảo toàn nâng cao hiệu sử dụng vèn lưu ®éng Nghiên cứu biện pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động nhằm giúp doanh nghiệp đảm bảo hiệu tối đa việc sử dụng vốn lưu động nói riêng quản lý tài nói chung nhằm đạt mục tiêu tối đa hoá giá trị doanh nghiệp Để đạt mục tiêu này, yêu cầu doanh nghiệp trình hoạt động kinh doanh là: - Doanh nghiệp hoạt động hướng tới hiệu kinh tế, tối đa hoá giá trị doanh nghiệp Đảm bảo sử dụng vốn lưu động mục đích, phương hướng, kế hoạch kinh doanh mà doanh nghiệp đề - Doanh nghiệp phải chấp hành nghiêm chỉnh quy định Nhà nước quản lý tài chính, kế tốn thống kê… * Kế hoạch hoá vốn lưu động Trong lĩnh vực, để đạt hiệu hoạt động yêu cầu thiếu người thực làm việc có kế hoạch, khoa học Cũng vậy, kế hoạch hoá vốn lưu động nhiệm vụ quan trọng hàng đầu cần thiết cho doanh nghiệp Nội dung kế hoạch hoá vốn lưu động doanh nghiệp thường bao gồm phận: Kế hoạch nhu cầu vốn lưu động, kế hoạch nguồn vốn lưu động, kế hoạch sử dụng vốn lưu động theo thời gian * Kế hoạch nhu cầu vốn lưu động Để xây dựng kế hoạch vốn lưu động đầy đủ, xác khâu doanh nghiệp phải xác định nhu cầu vốn lưu động cho hoạt động sản xuất kinh doanh Đây phận kế hoạch phản ánh kết tính tốn tổng nhu cầu vốn lưu động cho năm kế hoạch, nhu cầu vốn cho khâu: dự trữ sản xuất, sản suất khâu lưu thông Xác định nhu cầu vốn lưu động cho sản xuất kinh doanh xác, hợp lý mặt bảo đảm cho trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp tiến hành liên tục, mặt khác tránh tình trạng ứ đọng vật tư, sử dụng lãng phí vốn, khơng gây nên tình trạng căng thẳng giả tạo nhu cầu vốn kinh doanh doanh nghiệp * Kế hoạch nguồn vốn lưu động Sau xác định nhu cầu vốn lưu động thường xuyên cần thiết để đảm bảo cho sản xuất liên tục, đặn doanh nghiệp phải có kế hoạch đáp ứng Giáo trình Chiến lược & Chính sách kinh doanh 164 nhu cầu vốn nguồn vốn ổn định, vững Vì mặt doanh nghiệp phải có kế hoạch dài hạn để huy động nguồn vốn cách tích cực chủ động Mặt khác hàng năm vào nhu cầu vốn lưu động cho năm kế hoạch, doanh nghiệp phải xác định quy mô vốn lưu động thiếu thừa so với nhu cầu vốn lưu động cần phải có năm Trong trường hợp số vốn lưu động thừa so với nhu cầu, doanh nghiệp cần có biện pháp tích cực để tránh tình trạng vốn bị ứ đọng, chiếm dụng Trường hợp vốn lưu động thiếu so với nhu cầu, doanh nghiệp cần phải có biện pháp tìm nguồn tài trợ như: - Nguồn vốn lưu động từ nội doanh nghiệp (bổ sung từ lợi nhuận để lại) - Huy động từ nguồn bên ngồi: Nguồn vốn tín dụng, phát hành trái phiếu, cổ phiếu, liên doanh liên kết Để đảm bảo hiệu kinh tế cao nhất, doanh nghiệp phải có xem xét lựa chọn kỹ nguồn tài trợ cho phù hợp hoàn cảnh cụ thể * Kế hoạch sử dụng vốn lưu động theo thời gian Trong thực tế sản xuất doanh nghiệp nhu cầu vốn lưu động cho sản xuất kinh doanh, việc sử dụng vốn thời kỳ năm thường khác Vì thời kỳ ngắn quý, tháng nhu cầu cụ thể vốn lưu động cần thiết cón có nhu cầu có tính chất tạm thời phát sinh nhiều nguyên nhân Do đó, việc đảm bảo đáp ứng nhu cầu vốn lưu động cho sản xuất kinh doanh theo thời gian năm vấn đề quan trọng Thực kế hoạch sử dụng vốn lưu động theo thời gian, doanh nghiệp cần xác định xác nhu cầu vốn lưu động quý, tháng sở cân vốn lưu động có khả bổ sung quỹ, tháng từ có biện pháp xử lý hiệu quả, tạo liên tục, liền mạch sử dụng vốn lưu động năm Thêm vào đó, nội dung quan trọng kế hoạch sử dụng vốn lưu động theo thời gian phải đảm bảo cân đối khả toán doanh nghiệp với nhu cầu vốn tiền thời gian ngắn tháng, quỹ Bên cạnh việc thực kế hoạch hoá vốn lưu động, doanh nghiệp cần phải biết trọng kết hợp kế hoạch hoá vốn lưu động với quản lý vốn lưu động - Tổ chức quản lý vốn lưu động có kế hoạch khoa học Như ta phân tích, quản lý vốn lưu động gắn liền với quản lý tài sản lưu động bao gồm: quản lý tiền mặt chứng khoản khoản; quản lý dự trữ, tồn kho; quản lý khoản phải thu Quản lý vốn lưu động thực theo mơ hình trình bày phần “các nhân tố lượng hoá ảnh hưởng đến hiệu sử dụng vốn lưu động doanh nghiệp” Vấn đề đặt nhà quản lý phải lựa chọn mơ hình để Giáo trình Chiến lược & Chính sách kinh doanh 165 vận dụng vào doanh nghiệp cho phù hợp với điều kiện hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Trong vận dụng mộ hình quản lý vốn lưu động khoa học, doanh nghiệp cần phải biết kết hợp mơ hình tạo thống quản lý tổng thể vốn lưu động doanh nghiệp Quản lý tốt vốn lưu động tạo điều kiện cho doanh nghiệp chủ động, kịp thời đưa biện pháp giải vấn đề phát sinh đảm bảo việc thực kế hoạch vốn lưu động, tránh thất thoát, lãng phí từ nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động - Rút ngắn chu kỳ sản xuất kinh doanh, giảm giá thành sản xuất thông qua việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất Ta biết chu kỳ kinh doanh doanh nghiệp phụ thuộc vào độ dài thời gian khâu: dự trữ, sản xuất lưu thông Khi doanh nghiệp áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất đảm bảo sản xuất sản phẩm có chất lượng cao, suất cao, giá thành hạ Điều đồng nghĩa với việc thời gian khâu sản xuất trực tiếp rút ngắn Mặt khác, với hiệu nâng cao sản xuất ảnh hưởng tích cực đến khâu dự trữ lưu thông: chất lượng sản phẩm cao, giá thành hạ góp phần đảm bảo cho doanh nghiệp tiêu thụ hàng hố nhanh hơn, giảm thời gian khâu lưu thơng, từ doanh nghiệp chủ động dự trữ, tạo luân chuyển vốn lưu động nhanh - Tổ chức tốt cơng tác quản lý tài sở khơng ngừng nâng cao trình độ cán quản lý tài Nguồn nhân lực ln thừa nhận yếu tố quan trọng định thành bại doanh doanh nghiệp Sử dụng vốn lưu động phần công tác quản lý tài doanh nghiệp, thực cán tài lực, trình độ cán có ảnh hưởng trực tiếp đến cơng tác quản lý tài nói chung hiệu sử dụng vốn lưu động nói riêng Doanh nghiệp phải có sách tuyển lựa chặt chẽ, hàng năm tổ chức đợt học bổ sung nâng cao kiến thức, nghiệp vụ tài cho cán nhân viên nhằm đảm bảo trì chất lượng cao đội ngũ cán nhân viên quản lý tài Tổ chức quản lý tài khoa học, tuân thủ nghiêm pháp lệnh kế toán, thống kê, thơng tư hướng dẫn chế độ tài Nhà nước Quản lý chặt chẽ, kết hợp với phân cơng nhiệm vụ cụ thể quản lý tài chính, khâu luân chuyển vốn lưu động nhằm đảm bảo chủ động hiệu công việc cho nhân viên hiệu tổng hợp tồn doanh nghiệp Tóm lại, qua q trình phân tích, thấy vai trò vốn lưu động cần thiết phải nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động doanh Giáo trình Chiến lược & Chính sách kinh doanh 166 nghiệp Có nhiều giải pháp đưa nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động nhiên phần lớn mang tính định hướng, việc áp dụng giải pháp nào, áp dụng giải pháp tuỳ thuộc lớn vào điều kiện c th ca mi doanh nghip 9.3 Kế hoạch lợi nhuận 9.3.1 Phng pháp xác định lợi nhuận xỏc định lợi nhuận đạt kỳ sử dụng phương pháp tính tốn sau: 9.3.1.1.Phương pháp trực tiếp : Theo phương pháp lợi nhuận doanh nghiệp xác định tổng hợp lợi nhuận hoạt động kinh doanh lợi nhuận hoạt động khác Trong lợi nhuận hoạt động phần chênh lệch doanh thu chi phí mà doanh nghiệp bỏ để đạt doanh thu Cách thức xác định sau : - Đối với lợi nhuận hoạt động kinh doanh, xác định khoản chênh lệch doanh thu hoạt động sản xuất kinh doanh chi phí hoạt động kinh doanh: - Đối với hoạt động kinh tế khác, lợi nhuận xác định khoản lợi nhuận khơng dự tính trước khoản thu mang tính chất khơng thường xuyên Những khoản lợi nhuận khác chủ quan khách quan mang lại Lợi nhuận hoạt động kinh tế khác = Thu nhập hoạt Chi phí hoạt động khác động khác - Thuế gián thu (nếu có) Sau xác định lợi nhuận hoạt động, tiến hành tổng hợp lại lợi nhuận trước thuế thu nhập doanh nghiệp sau : Lợi nhuận trước thuế Lợi nhuận từ hoạt Lợi nhuận Lợi nhuận hoạt thu nhập doanh = động sản xuất kinh + + hoạt động động tài nghiệp doanh khác Phần lại lợi nhuận sau trừ số thuế thu nhập doanh nghiệp lợi nhuận sau thuế (lợi nhuận ròng) Lợi nhuận sau Lợi nhuận trước thuế = thuế thu nhập - Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp kỳ Giáo trình Chiến lược & Chính sách kinh doanh 167 9.3.1.2.Phương pháp xác định lợi nhuận qua bước trung gian: Theo phương pháp này, để xác định lợi nhuận doanh nghiệp trước hết ta phải xác định chi tiết hoạt động doanh nghiệp Từ lấy doanh thu tong hoạt động trừ chi phí bỏ để có doanh thu (như giá vốn, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí hoạt động tài chính…) Cuối tổng hợp lợi nhuận hoạt động ta tính lợi nhuận thu kỳ doanh nghiệp Phương pháp thể qua sơ đồ sau: Sơ đồ 9.1 Mơ hình xác định lợi nhuận qua cỏc bc trung gian 9.3.2 Phân phối lợi nhuận doanh nghiƯp ( Theo Thơng tư số 64/1999/TT-BTC ngày 07 / /1999 ) Thông tư số 64/1999/TT-BTC ngày 07 / /1999 HƯỚNG DẪN CHẾ ĐỘ PHÂN PHỐI LỢI NHUẬN SAU THUẾ VÀ QUẢN LÝ CÁC QUỸ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC A LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP: Lợi nhuận thực năm kết kinh doanh doanh nghiệp bao gồm lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh lợi nhuận hoạt động khác a) Lợi nhuận hoạt động kinh doanh: Là khoản chênh lệch tổng doanh thu giá thành toàn sản phẩm hàng hoá, dịch vụ tiêu thụ năm tài doanh nghiệp b) Lợi nhuận hoạt động khác bao gồm: Giáo trình Chiến lược & Chính sách kinh doanh 168 - Lợi nhuận từ hoạt động tài số thu lớn số chi phí hoạt động tài chính, bao gồm: hoạt động cho thuê tài sản; mua bán chứng khoán; mua bán ngoại tệ; lãi tiền gửi ngân hàng thuộc vốn kinh doanh; lãi cho vay vốn; lợi tức cổ phần lợi nhuận chia từ phần vốn góp liên doanh hợp doanh; hoàn nhập số dư khoản dự phịng giảm giá đầu tư chứng khốn - Lợi nhuận hoạt động bất thường số thu lớn số chi hoạt động bất thường, bao gồm: khoản phải trả khơng trả phía chủ nợ; khoản nợ khó địi duyệt bỏ thu hồi được; lợi nhuận từ quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản; khoản thu vật tư, tài sản thừa sau bù trừ hao hụt mát; khoản chênh lệch lý, nhượng bán tài sản; lợi nhuận năm trước phát năm nay; hoàn nhập số dư khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho, dự phịng nợ phải thu khó địi; tiền trích bảo hành sản phẩm thừa hết hạn bảo hành Nhà nước để lại khoản lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp cho doanh nghiệp nhằm mục đích chủ yếu bổ sung vốn kinh doanh, lập quỹ dự phịng tài để tự bù đắp phần rủi ro; đồng thời chăm lo lợi ích vật chất cho người lao động doanh nghiệp B PHẦN LỢI NHUẬN SAU THUẾ: Sau chuyển lỗ theo Điều 22 Luật thuế thu nhập doanh nghiệp nộp thuế thu nhập theo Luật định, lợi nhuận lại phân phối theo trình tự sau đây: Bù khoản lỗ năm trước không trừ vào lợi nhuận trước thuế; Nộp tiền thu sử dụng vốn ngân sách Nhà nước theo quy định hành; Trả tiền phạt vi phạm pháp luật Nhà nước như: vi phạm Luật thuế, Luật giao thông, Luật môi trường, Luật thương mại quy chế hành , sau trừ tiền bồi thương tập thể cá nhân gây (nếu có); Trừ khoản chi phí thực tế chi khơng tính vào chi phí hợp lý xác định thu nhập chịu thuế; Chia lãi cho đối tác góp vốn theo hợp đồng hợp tác kinh doanh (nếu có); Phần lợi nhuận lại sau trừ khoản (1, 2, 3, 4, 5) phân phối sau: -Trích 10% vào quỹ dự phịng tài Khi số dư quỹ 25% vốn điều lệ doanh nghiệp khơng trích nữa; -Trích tối thiểu 50% vào quỹ đầu tư phát triển; -Trích 5% vào quỹ dự phịng trợ cấp việc làm Khi số dư quỹ đạt tháng lương thực doanh nghiệp khơng trích nữa; Giáo trình Chiến lược & Chính sách kinh doanh 169 -Đối với số ngành đặc thù (như ngân hàng thương mại, bảo hiểm, ) mà pháp luật quy định phải trích lập quỹ đặc biệt từ lợi nhuận sau thuế doanh nghiệp trích lập theo quy định đó; - Chia lãi cổ phần trường hợp phát hành cổ phiếu; -Số lợi nhuận cịn lại sau trích quỹ (6.1, 6.2, 6.3, 6.4, 6.5) trích lập Quỹ khen thưởng Quỹ phúc lợi Mức trích tối đa cho quỹ vào tỷ suất lợi nhuận vốn Nhà nước Bài tập thực hành Bài 1: Một doanh nghiệp dự kiến doanh thu tiêu thụ năm kế hoạch 10 tỷ đ Kế hoạch chi phí cơng ty sau: : 50% doanh thu tiêu thụ CPNVL dự kiến CPVL phụ dự kiến : 200 tr đ CP phụ tùng thay : 300 tr đ CPSX chung : 1000 tr đ CP nhiên liệu : 400 tr đ CP nhân công trực tiếp : 500 tr đ Phương thức tốn doanh nghiệp sau: - Doanh nghiệp bán chịu cho khách hàng vòng 30 ngày - Nhà cung cấp cho doanh nghiệp mua chịu NVL 40 ngày - Trong nănm kế hoạch doanh nghiệp ký hợp đồng vốn khách hàng, 10 ngày doanh nghiệp giao hàng lần - Số ngày dự trữ trung bình cho: + Ngun liệu chính: 30 ngày + Vật liệu phụ: 20 ngày + Phụ tùng thay thế: 10 ngày + Nhiên liệu: 10 ngày Yêu cầu: Hãy xác định nhu cầu vốn lưu động cho năm KH Đáp án gợi ý: Vốn lưu động cần thiết= Dự trữ cần thiết NVL + Dự trữ cần thiết VL phụ + Dự trữ cần thiết nhiên liệu + Dự trữ cần thiết phụ tùng thay + Dự trữ cần thiết thành phẩm + Vốn khoản phải thu - Vốn khoản phải trả khách hàng = 930, 56 trđ Bài 2: Công ty kinh doanh chè thấy nhu cầu chè thị trường lớn Lãnh đạo công ty dự kiến sản xuất với số phương án cơng suất sau: Giáo trình Chiến lược & Chính sách kinh doanh 170 Phương án Công suất (tấn) 300 450 900 1350 2025 Tổng vốn đầu tư 15 18 25 35 50 (V) (tỷ đồng) Giá thành toàn sản phẩm hàng năm phương án tỷ đồng, đố chi phí cố định(CPCĐ) 30%, chi phí biến đổi (CPBĐ) 70% Nếu cơng suất tăng thêm 50% CPCĐ tăng 20% chi phí biến đổi tăng 100% Nếu cơng suất tăng thêm 100% CPCĐ tăng 30% CPBĐ tăng 120% Hệ số hiệu trung bình 0,2 Nếu lãnh đạo cơng ty anh ( chị) lựa chọn phương án công suất nào? Đáp án gợi ý: Doanh nghiệp nên chọn phương án với mức sản xuất 900 sản phẩm có mức chi phí bình qn cho đơn vị sản phẩm nhỏ = 0,0332 tỷ đồng/ sản phẩm Bài Một cơng ty có dự án đầu tư A B, chi phí ban đầu thu nhập ròng mong đợi qua năm sau: Năm Dòng ngân chuyển qua năm Dự án A (triệu đồng) Dự án B (triệu đồng) (1000) (1000) 650 350 300 350 300 350 100 350 Biết chi phí vốn cơng ty 12 % Yêu cầu: Giả sử dự án độc lập với Hãy đánh giá dự án theo tiêu chuẩn NPV tiêu chuẩn IRR? Giả sử chi phí vốn 5% dự án tốt theo tiêu chuẩn NPV, tiêu chuẩn IRR? Đáp án gợi ý: 1.Dự án A có : NPV A = 96,6 triệu đồng >0 IRR A =18,03% >12%, nên chấp nhận 2.Vì NPV A nhỏ NPVB >0 nên chọn dự án B Vì IRR A lớn IRRB >0 nên chọn dự án A Giáo trình Chiến lược & Chính sách kinh doanh 171 TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Nguyễn Thành Đơ, TS Nguyễn Ngọc Hiền, Giáo trình Chiến lược kinh doanh phát triển doanh nghiệp, NXB Lao động Xã hội, 2002 2.PGS.TS Phan Thị Ngọc Thuận, Giáo trình Chiến lược kinh doanh kế hoạch hóa nội doanh nghiệp, NXB Khoa học Kỹ thuật,2005 3.ThS Bùi Đức Tuấn, Giáo trình kế hoạch kinh doanh, NXB Lao động Xã hội, 2005 Giáo trình Chiến lược & Chính sách kinh doanh ... sản xuất kinh doanh cơng ty? Giáo trình Chiến lược & Chính sách kinh doanh 16 Chương CƠNG CỤ PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC Giới thiệu Chiến lược kinh doanh xem kim nam cho hoạt động doanh nghiệp... Tính qn chiến lược địi hỏi thống xuyên suốt mục tiêu giải pháp chiến lược Muốn phải đảm bảo tính logic tư chiến lược Giáo trình Chiến lược & Chính sách kinh doanh 18 Chiến lược kinh doanh gắn... khai thác Giáo trình Chiến lược & Chính sách kinh doanh 21 cịn đe doạ uy hiếp trực tiếp đến hoạt động Doanh nghiệp Như việc lựa chọn chiến lược chiến lược hay chiến lược tuỳ thuộc vào thời điểm

Ngày đăng: 03/03/2021, 08:39

w