1. Trang chủ
  2. » Tất cả

SKKN NĂM 2020

29 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

SKKN: “Nâng cao kĩ vấn đáp cho học sinh lớp qua phân môn Tập làm văn” MỤC LỤC MỤC LỤC I PHẦN MỞ ĐẦU I.1 Lý chọn đề tài I.2 Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài I.3 Đối tượng nghiên cứu .3 I.4 Phạm vi nghiên cứu I.5 Phương pháp nghiên cứu II PHẦN NỘI DUNG II.1 Cơ sở lí luận .4 II.1.1 Lí luận chung II.1.2 Nội dung chương trình phân mơn Tập làm văn lớp II.2 Thực trạng III BIỆN PHÁP .8 III.1 Xây dựng hệ thống câu hỏi dạy Tập làm văn III.1.1 Khái niệm chung câu hỏi III.1.2 Một số dạng câu hỏi dạy Tập làm văn III.1.3 Nguyên tắc đặt câu hỏi .10 III.1.4 Một số lưu ý đặt câu hỏi 11 III.2 Phát huy vốn sống học sinh 15 III.3 Phát huy vai trị hoạt động nhóm học sinh 16 III.4 Tổ chức thực hành “Đóng vai theo tình giao tiếp” 18 IV: DẠY THỰC NGHIỆM 20 IV.1 Nội dung tiết dạy thực nghiệm .20 IV.2 Kết thực nghiệm .26 V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 26 V.1 Kết luận 26 V.2 Kiến nghị 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………………29 SKKN: “Nâng cao kĩ vấn đáp cho học sinh lớp qua phân môn Tập làm văn” I PHẦN MỞ ĐẦU I.1 Lý chọn đề tài Theo chương trình Tiểu học thức Bộ giáo dục Đào tạo lưu hành Cùng với mơn học khác chương trình mơn Tiếng Việt biên soạn nhằm nâng cao chất lượng dạy học sở phát huy kinh nghiệm có, đồng thời tiếp nhận thành tựu đại việc dạy tiếng Việt nói chung tiếng mẹ đẻ, tiếng phổ thơng nói riêng cho quốc gia, khu vực toàn giới Điều 23 Luật giáo dục quy định mục tiêu giáo dục Tiểu học: "Giáo dục Tiểu học giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, bước đầu xây dựng nhân cách trách nhiệm công dân chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên Trung học sở" Chính Bộ Giáo dục Đào tạo định thức đổi chương trình giáo dục từ lớp đến lớp vấn đề quan trọng kiến thức tích hợp, tinh giản trọng nhiều đến khả giao tiếp học sinh Chương trình Sách giáo khoa Tiếng Việt gồm học thuộc phân môn: Tập đọc, Kể chuyện, Chính tả, Luyện từ câu, Tập viết, Tập làm văn Trong phân mơn nói trên, Tập làm văn phân mơn có nhiều đổi nội dung phương pháp dạy học Khi thực chương trình mới, tơi thấy tâm đắc phân môn "Tập làm văn" mà trực tiếp giảng dạy Vì phân mơn Tập làm văn phân mơn có tính tổng hợp, sáng tạo, thực hành thể đậm nét dấu ấn cá nhân Nội dung chương trình Tập làm văn lớp phong phú, học sinh học số dạng như: Đáp lời cảm ơn, đáp lời xin lỗi, chia vui, kể vật, kể người thân, kể gia đình,… phân mơn có vị trí đặc biệt quan trọng việc hoàn thiện nâng cao kỹ sử dụng Tiếng Việt, đặc biệt kỹ sản sinh văn học (văn nói văn viết) cho học sinh Tiểu học Như vậy, nói phân mơn Tập làm văn góp phần to lớn việc đại hoá mục tiêu quan trọng SKKN: “Nâng cao kĩ vấn đáp cho học sinh lớp qua phân môn Tập làm văn” bậc việc dạy học Tiếng Việt Tiểu học hình thành, phát triển học sinh kỹ sử dụng Tiếng Việt để học tập nhà trường giao tiếp cách đắn, tự nhiên, tự tin môi trường hoạt động lứa tuổi Tuy nhiên, việc dạy học phân môn Tập làm văn cấp Tiểu học nói chung dạy Tập làm văn lớp nói riêng cịn gặp nhiều khó khăn Kĩ thuật đặt câu hỏi giáo viên nhằm tạo động hứng thú học tập cho học sinh chưa trọng lực ngơn ngữ HS cịn yếu Phần sách giáo khoa sách giáo viên chưa có hướng dẫn cụ thể Để nâng cao hiệu việc giảng dạy Tập làm văn việc sử dụng hệ thống câu hỏi cách hợp lí, hiệu giúp học sinh tạo lập văn bản, phát huy lực vốn có học sinh biện pháp cần thiết, hữu hiệu Điều có nghĩa lực vấn đáp giáo viên học sinh Tập làm văn nâng lên Và vậy, tơi muốn nghiên cứu đề tài “Nâng cao kĩ vấn đáp cho học sinh lớp qua phân môn Tập làm văn” để nhằm góp phần tháo gỡ khó khăn nâng cao hiệu dạy Tập làm văn lớp I.2 Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài a) Mục tiêu nghiên cứu Đề xuất số biện pháp để nâng cao kĩ vấn đáp cho học sinh thông qua phân môn Tập làm văn lớp b) Nhiệm vụ nghiên cứu Khi chọn nghiên cứu đề tài mong muốn thông qua đề tài tìm hiểu thêm nhiều biện pháp vận dụng vào tiết dạy Tập làm văn để nâng cao kĩ vấn đáp từ hình thành kĩ giao tiếp cho học sinh I.3 Đối tượng nghiên cứu Kĩ vấn đáp lớp biện pháp tâm lí sư phạm để nâng cao kĩ vấn đáp phân môn Tập làm văn cho học sinh lớp trường Tiểu học, THCS THPT Victory I.4 Phạm vi nghiên cứu SKKN: “Nâng cao kĩ vấn đáp cho học sinh lớp qua phân môn Tập làm văn” Nội dung nghiên cứu: Một số biện pháp nâng cao kĩ vấn đáp cho học sinh phân môn Tập làm văn lớp Địa điểm nghiên cứu: Trường Tiểu học, THCS THPT Victory I.5 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích tài liệu dạy học - Phương pháp điều tra - Phương pháp kiểm tra đánh giá - Dạy thực nghiệm học sinh lớp 2A12 - Thu thập tài liệu, tìm hiểu chương trình phân mơn Tập làm văn sách giáo khoa sách giáo viên II PHẦN NỘI DUNG II.1 Cơ sở lí luận II.1.1 Lí luận chung Điều kiện kinh tế - xã hội có thay đổi quan trọng, nhiều thành tựu đổi ngành khoa học xuất điều kiện địi hỏi phải xây dựng lại chương trình mơn Tiếng Việt Bước vào kỷ XXI, thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Đây trình lâu dài, gian khổ, phức tạp, từ giới đất nước ta bắt đầu đặt nhiều vấn đề kinh tế, tri thức, phát triển công nghệ thông tin, hội nhập vào kinh tế - văn hóa giới Học sinh nắm chương trình đạt kết tốt vấn đề nan giải chương trình cũ Tập làm văn đưa kiến thức có sẵn, học sinh dựa vào kiến thức đưa để học sinh điền vào, hoạt động tích cực học sinh cịn ít, học sinh chưa có sáng tạo học tập, giao tiếp nghi thức tối thiểu như: chào hỏi, lời động viên, an ủi xa lạ trẻ Khi khách đến nhà, học sinh chưa biết có lời chào nào, bố mẹ bảo "Con chào bác đi!" trẻ đáp lại với lời chào chưa gãy gọn, ngượng ngùng Lời cảm ơn, xin lỗi trẻ viễn vơng Nhưng chương trình tơi hài lòng hứng thú, học sinh nắm nghi thức sử dụng chúng tình giao tiếp gia đình, trường học nơi cơng cộng Qua bồi dưỡng hình thành nhân cách người Việt Nam xã SKKN: “Nâng cao kĩ vấn đáp cho học sinh lớp qua phân môn Tập làm văn” hội chủ nghĩa Chính hệ thống giáo dục quốc dân Tiểu học bậc học có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Ngày với quan tâm Đảng Nhà nước, bậc Tiểu học coi trọng đầu tư nhiều sở vật chất, đồ dùng dạy học, người, trang thiết bị sách giáo khoa, tài liệu giảng dạy Bậc Tiểu học coi bậc tảng hệ thống giáo dục quốc dân Chất lượng phụ thuộc nhiều vào kết đào tạo Tiểu học Người giáo viên Tiểu học phải chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên, đồng thời có trách nhiệm xây dựng móng dân trí tối thiểu cho dân tộc thực tốt Luật giáo dục phổ cập Tiểu học mục tiêu chương trình đề Phân mơn Tập làm văn có tính chất thực hành, tồn diện, tổng hợp sáng tạo, sử dụng toàn kỹ hình thành phát triển nhiều phân mơn khác môn Tiếng Việt đảm nhiệm (kỹ đọc, nghe nói, viết chữ, viết tả, dùng từ đặt câu ) Tập làm văn đòi hỏi học sinh huy động với kiến thức nhiều mặt (Từ hiểu biết sống đến tri thức văn học, khoa học thường thức ) có liên quan đến đề Bài Tập làm văn sản phẩm tổng hợp vốn sống, vốn văn học, lực tư duy, lực giao tiếp, thành thạo việc sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo cá nhân học sinh Qua Tập làm văn (kết học tập phân môn Tập làm văn) ta thấy trình độ sử dụng Tiếng Việt, tri thức hiểu biết sống học sinh Là môn học công cụ, phân môn Tập làm văn lớp giúp cho học sinh nắm vững đơn vị tri thức khoa học Việt ngữ Trên sở hình thành kỹ năng: nghe, nói, đọc, viết đạt đến trình độ đúng, tạo điều kiện học sinh nắm tri thức khoa học Vì vậy, dạy học sinh tiếp thu chương trình mới, kiến thức Tập làm văn góp phần khơng nhỏ vào việc hình thành mục tiêu giáo dục đào tạo II.1.2 Nội dung chương trình phân mơn Tập làm văn lớp a Mục đích u cầu Phân mơn Tập làm văn lớp có tính chất tổng hợp, vừa tận dụng hiểu biết kĩ Tiếng Việt phân môn khác cung cấp, đồng thời phát huy SKKN: “Nâng cao kĩ vấn đáp cho học sinh lớp qua phân mơn Tập làm văn” kết đó, góp phần hồn thiện chúng Để thực vai trị phân mơn Tập làm văn có mục tiêu sau: - Rèn luyện kĩ nói, viết phù hợp mục đích giao tiếp sở số kiến thức sơ giản văn miêu tả số loại văn ứng dụng sinh hoạt ngày (tự thuật, viết đoạn văn ngắn, lập thời gian biểu) - Kĩ phân tích đề - Kĩ tìm ý, lập dàn ý - Kĩ tự kiểm tra, sửa chữa văn nói viết - Góp phần môn học khác phát triển ngôn ngữ, mở rộng vốn sống, rèn luyện tư logic, tư hình tượng cho HS - Bồi dưỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mĩ, hình thành nhân cách cho HS Học tiết TLV, nhận diện đặc điểm loại kể người thân, miêu tả, viết thư, viết tự thuật… em lại có dịp tiếp cận với vẻ đẹp người, thiên nhiên qua văn, đoạn văn điển hình b Nội dung chương trình Tập làm văn lớp Lớp 2: Số tiết: tiết/tuần; năm 31 bài, 31 tiết Nội dung: - Thực hành số kỹ phục vụ học tập đời sống ngày, như: viết tự thuật, lập danh sách tổ, lập mục lục, lập thời gian biểu, gọi điện, viết nhắt tin, bưu thiếp - Thực hành nghi thức lời nói tối thiểu, như: Học sinh học cách chào hỏi, tự giới thiệu, cảm ơn, xin lỗi, khẳng định, phủ định, mời, nhờ, đề nghị, chia vui, chia buồn, an ủi, thể đồng ý, không đồng ý, ngạc nhiên, thán phục, cách đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu , lời cảm ơn, lời xin lỗi, qua hình thức độc thoại hội thoại tình giao tiếp đơn giản gia đình, trường học - Thực hành, rèn luyện kỹ diễn đạt (nói, viết ), như: kể người thân gia đình, vật hay việc chứng kiến, tả sơ lược người, vật xung quanh theo gợi ý tranh câu hỏi… SKKN: “Nâng cao kĩ vấn đáp cho học sinh lớp qua phân môn Tập làm văn” - Thực hành rèn luyện kỹ nghe: dựa vào câu hỏi gợi ý để kể lại nêu ý mẫu chuyện ngắn nghe II.2 Thực trạng a Đặc điểm nhà trường * Thuận lợi Trường Tiểu học, THCS, THPT Victory trường có tỉ lệ đội ngũ giáo viên trẻ cao, họ nhiệt tình đào tạo hệ sư phạm quy, có trình độ chun mơn vững vàng, biết đồn kết, trí, tận tụy với cơng việc, hết lịng học sinh thân u, thường xun tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ Bên cạnh có Ban giám hiệu người có tâm huyết, giáo có nhiều năm kinh nghiệm giảng dạy Cơ sở vật chất tương đối đầy đủ đại Học sinh học 100% buổi/ ngày Về học sinh: Đa số em ngoan ngoãn, chăm học tập Hơn lứa tuổi em thích khen, động viên, khích lệ kịp thời em thường cố gắng rèn luyện để có kết cao Thêm vào đó, gia đình phụ huynh học sinh quan tâm đến việc học tập em nên ln tạo điều kiện cho em học tập * Khó khăn Bên cạnh thuận lợi nói trên, nhà trường gặp khơng khó khăn ảnh hưởng đến cơng tác chất lượng dạy - học: Đội ngũ giáo viên đa số trẻ, thiếu kinh nghiệm việc giảng dạy Một số phụ huynh chưa quan tâm mức đến việc học nhà em Một số học sinh tiếp thu chậm, chưa ý thức việc học tập dẫn đến kết học tập mơn học nói chung phân mơn Tập làm văn nói riêng chưa đạt yêu cầu b Đặc điểm học sinh * Thuận lợi Nội dung chương trình phân môn Tập làm văn lớp tương đối phù hợp với lứa tuổi học sinh; Dạng đa dạng, gắn liền với thực tế nên kích thích hứng thú học sinh Bên cạnh đó, phong trào “Giúp học tốt ”, “Đôi bạn tiến ” SKKN: “Nâng cao kĩ vấn đáp cho học sinh lớp qua phân môn Tập làm văn” nhà trường liên đội trì thường xuyên động lực thúc đẩy tinh thần học tập em * Khó khăn Học sinh khối nói riêng em cịn ham chơi chưa tự giác học tập, Tập làm văn phân môn Tiếng Việt nên đa số học sinh cịn bỡ ngỡ gặp nhiều khó khăn Các em học thụ động chưa hào hứng học tập III BIỆN PHÁP III.1 Xây dựng hệ thống câu hỏi dạy Tập làm văn Để nâng cao lực vấn đáp cho giáo viên học sinh Tập làm văn, trước hết cần tận dụng hệ thống câu hỏi tập sách giáo khoa sách giáo viên Đối với câu hỏi, tập chưa phù hợp cần điều chỉnh lại bổ sung thêm hệ thống câu hỏi để thực tốt mục tiêu dạy học, tạo điều kiện giúp học sinh nói viết tốt Làm giảm tâm lí ngại dạy Tập làm văn giáo viên ngại học Tập làm văn học sinh Dưới đây, đề xuất hệ thống câu hỏi cần tận dụng, cần khai thác sách giáo khoa hệ thống câu hỏi cần điều chỉnh, bổ sung kiểu học phân môn Tập làm văn lớp III.1.1 Khái niệm chung câu hỏi Câu hỏi kiểu câu nghi vấn có mục đích tìm hiểu làm rõ vật hay kiện xác định, đòi hỏi cung cấp, giải thích, đánh giá thơng tin vật, mơ tả, phân tích, so sánh có liên quan đến vật thân vật hình thức trả lời, đáp lại Câu nghi vấn kiểu câu có phương tiện ngơn ngữ chuyên dùng biểu thị ý nghĩa nghi vấn, thường dùng để nêu lên điều chưa biết cịn hồi nghi yêu cầu người đối thoại giải đáp Tóm lại, câu hỏi kiểu câu nghi vấn kết thúc dấu hỏi địi hỏi có trả lời III.1.2 Một số dạng câu hỏi dạy Tập làm văn SKKN: “Nâng cao kĩ vấn đáp cho học sinh lớp qua phân môn Tập làm văn” Dựa vào mục đích khác tiết dạy có số dạng câu hỏi sau: a) Câu hỏi kiểm tra cũ Đây nhóm câu hỏi nhằm mục đích kiểm tra đánh giá mức độ giảng dạy giáo viên kiểm tra đánh giá mức độ nắm bắt kiến thức học sinh học trước để kịp thời bổ sung, điều chỉnh Đó cách để kiểm tra chuyên cần học sinh cách thức chuyển tiếp, bắc cầu kiến thức cũ kiến thức Những mục đích thực số nhóm câu hỏi sau: Câu hỏi yêu cầu nhắc lại tên học trước Ví dụ: Trước học “Đáp lời chào Tự giới thiệu”, GV hỏi học sinh: “Tiết Tập làm văn hơm trước, em học gì?/ Một em nhắc lại, tiết Tập làm văn hôm trước học gì?/ ” Câu hỏi yêu cầu học sinh trình bày kiến thức cần kiểm tra Ví dụ: Sau học “Đáp lời cảm ơn Tả ngắn loài chim”, trước vào tiết “Đáp lời xin lỗi Tả ngắn loài chim”, giáo viên hỏi: “Khi cần nói lời cảm ơn?/ Khi đáp lời cảm ơn em cần có thái độ nào?” Câu hỏi kiểm tra việc làm tập thực hành nhà học sinh Chẳng hạn: “Em hoàn thành tập cô giao tiết trước?” Câu hỏi cho học sinh rèn kĩ tự nhận xét, đánh giá: Em có nhận xét văn bạn?/ Em có ý kiến bổ sung cho bạn?/ Em có nhận xét câu trả lời bạn? b Câu hỏi hình thành xây dựng kiến thức Tổ chức hình thành xây dựng kiến thức cho học sinh khâu chủ chốt, chiếm dung lượng thời gian đáng kể quy trình dạy học Quá trình truyền thụ tri thức nhằm thực mục đích, nhiệm vụ sau: Truyền thụ tri thức cách hệ thống, xác phù hợp với yêu cầu kiến thức quy định tiết học mơn học Phát huy trí lực chủ động, sáng tạo học sinh Rèn luyện kĩ vận dụng lí thuyết vào thực hành SKKN: “Nâng cao kĩ vấn đáp cho học sinh lớp qua phân môn Tập làm văn” Để hoàn thành nhiệm vụ trên, giáo viên cần kết hợp nhiều phương pháp, hình thức tổ chức dạy học khác nhau, khơng thể thiếu phương pháp vấn đáp Tuy nhiên, tùy môn cụ thể mà câu hỏi biên soạn theo nội dung kiến thức có hình thức thể khác Ví dụ: Để giúp học sinh lớp rèn kĩ nói theo chủ đề: “Kể ngắn vật” (TV2, tập 1, tr.137), giáo viên gợi mở, dẫn dắt em nói theo câu hỏi gợi ý sau: - Đó vật gì? - Con vật ni bao lâu? - Con vật có đặc điểm bật? - Thường ngày em chăm sóc vật nào? - Tình cảm em vật sao? c Câu hỏi củng cố kiến thức hướng dẫn làm tập thực hành Dạng câu hỏi thường sử dụng sau học sinh tìm hiểu, tiếp cận đơn vị tri thức đó, nhằm: Yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức vừa học Ví dụ: “Em vừa học Tập làm văn nào?/ Chúng ta vừa học gì?” u cầu HS bổ sung ý kiến nhằm hồn chỉnh kiến thức hệ thống hóa vấn đề lí thuyết Ví dụ: “Nội dung tin nhắn gồm phần? Đó phần nào?”; “Khi đáp lời chào em cần nói với thái độ nào?” Câu hỏi hướng dẫn học sinh phân tích đề Ví dụ: “Bài tập yêu cầu làm gì?/ Đề yêu cầu gì?” III.1.3 Nguyên tắc đặt câu hỏi Để phát huy hiệu câu hỏi trình dạy học, cần tuân thủ nguyên tắc sau: a Đảm bảo tính sư phạm: Dễ hiểu, rõ ràng, ngắn gọn, vừa sức với đối tượng HS b Đảm bảo tính khoa học: Chính xác kiến thức, có mục đích xác định, có hình thức thể phù hợp 10 SKKN: “Nâng cao kĩ vấn đáp cho học sinh lớp qua phân môn Tập làm văn” Giáo viên tạo tương tác học sinh với học sinh làm cho học khơng bị đơn điệu Nếu có học sinh chưa rõ câu hỏi, giáo viên cần định học sinh khác nhắc lại câu hỏi Câu hỏi phải dễ hiểu, phù hợp với trình độ học sinh, với nội dung kiến thức học Đối với câu hỏi yêu cầu học sinh trả lời kiến thức mới, kiến thức phải có mối liên hệ với kiến thức cũ mà học sinh học tiếp thu từ thực tế sống  Tránh nhắc lại câu trả lời học sinh - Mục tiêu: Phát triển mơ hình có tương tác học sinh với học sinh, tăng cường tính độc lập học sinh Giảm thời gian nói giáo viên - Tác dụng học sinh Phát triển khả tham gia vào hoạt động thảo luận nhận xét câu trả lời Thúc đẩy học sinh tự tìm câu trả lời hoàn chỉnh - Cách thức dạy học: Để đánh giá câu trả lời học sinh hay chưa đúng, giáo viên nên định học sinh khác nhận xét câu trả lời bạn, sau giáo viên kết luận III.2 Phát huy vốn sống học sinh Chương trình Tập làm văn lớp hầu hết gắn liền với thực tế, đa số tình học sinh gặp giao tiếp ngày trình giảng dạy giáo viên nên coi trọng việc phát huy vốn sống học sinh Trong trường hợp nào, giáo viên nên cho học sinh nêu ý kiến trước Những ý kiến cơng nhận tuyên dương, ý kiến sai, chưa bạn bè thầy sửa chữa, góp ý Làm phát huy khả sáng tạo học sinh mà giúp em mạnh dạn, tự tin giao tiếp, học sơi phát huy tính chủ động tích cực học sinh 15 SKKN: “Nâng cao kĩ vấn đáp cho học sinh lớp qua phân môn Tập làm văn” Ví dụ: Khi dạy tập “Đáp lời cảm ơn Tả ngắn loài chim” SGK/30 Bài 2: Em đáp lời cảm ơn trường hợp sau nào? a) Em cho bạn mượn truyện Bạn em nói: “Cảm ơn bạn Tuần sau trả.” b) Em đến thăm bạn ốm Bạn em nói: “Cảm ơn bạn Mình khỏi rồi.” c) Em rót nước mời khách đến nhà Khách nói: “Cảm ơn cháu Cháu ngoan quá!” Đây tình quen thuộc với học sinh xảy sống hàng ngày Vì học sinh có cách xử lí khác Giáo viên nên cho học sinh tự đọc thầm tình huống, trao đổi với bạn vận dụng vốn sống mình, tìm lời đáp thực hành tình Giờ học trở nên nhẹ nhàng, học sinh không cảm thấy áp lực gị bó Lời đáp tình sau: Tình a: - Khơng có đâu Bạn đọc đi, xong trả tớ mà - Khơng có đâu Tuần sau nhớ trả cho - Khơng có Bạn cầm lấy mà đọc Tình b: - Có đâu mà bạn phải cảm ơn - Bạn đừng nói thế, bạn bè mà Tình c: - Dạ, thưa bác, khơng có đâu - Dạ, cháu cảm ơn bác khen III.3 Phát huy vai trị hoạt động nhóm học sinh Nhóm, tập thể có vai trị quan trọng việc hình thành nhân cách cho học sinh Vì trình dạy học giáo viên cần lựa chọn cách tổ chức cho hoạt động nhóm đạt hiệu cao nhất, khắc phục tình trạng học sinh lười suy nghĩ, ỷ lại 16 SKKN: “Nâng cao kĩ vấn đáp cho học sinh lớp qua phân mơn Tập làm văn” Lưu ý chia nhóm cần ý cho tất học sinh nhóm tham gia hoạt động để khám phá kiến thức theo yêu cầu giáo viên Tùy theo nội dung nên có cách chia nhóm khác Ví dụ: Khi dạy tiết Tập làm văn tuần 22 “Đáp xin lỗi Tả ngắn lồi chim” SGK/39 có tập sau: Bài 2: Em đáp lại lời xin lỗi trường hợp sau ? a) Một bạn vội, nói với em cầu thang : “Xin lỗi trước chút.” b) Một bạn vô ý đụng người vào em, vội nói : “Xin lỗi Tớ vô ý !” c) Một bạn nghịch, làm mực bắn vào áo em, xin lỗi em : “Xin lỗi bạn Mình lỡ tay thơi.” d) Bạn xin lỗi em quên mang sách trả em : “Xin lỗi cậu Tớ quên mang sách trả cậu rồi.” Bài 3: Các câu tả chim gáy Hãy xếp thứ tự chúng để tạo thành đoạn văn : b) Một chim gáy sà xuống chân ruộng vừa gặt a) Cổ điểm đốm cườm trắng đẹp d) Chú nhẩn nha nhặt thóc rơi bên gốc đa c) Thỉnh thoảng, cất tiếng gáy “cúc cù … cu”, làm cho cánh đồng quê yên ả Ở tập giáo viên nên tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm 2: HS1: Nói lời xin lỗi HS2: Đáp lời xin lỗi Còn tập giáo viên lại tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm để thảo luận xếp thứ tự đoạn văn Khi thiết kế tiết dạy với hình thức tiết học trở nên sơi hơn, học sinh chủ động hóa thân vào tình phát huy khả sáng tạo Để hoạt động nhóm có hiệu quả, phát huy tính tự giác tích cực học sinh vai trị người định hướng, bao quát lớp giáo viên quan 17 SKKN: “Nâng cao kĩ vấn đáp cho học sinh lớp qua phân môn Tập làm văn” trọng Bên cạnh giáo viên cần quan tâm đến việc tuyên dương, khen ngợi cá nhân tập thể thực tốt Đồng thời nhắc nhở học sinh chưa nghiêm túc học Hình 1: Học sinh thảo luận nhóm III.4 Tổ chức thực hành “Đóng vai theo tình giao tiếp” Để hồn thành mục tiêu hình thành phát triển học sinh kĩ sử dụng Tiếng Việt để học tập giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi Môn Tiếng Việt bậc tiểu học lấy nguyên tắc dạy giao tiếp làm định hướng Giáo viên cần phải nghiên cứu, tìm tịi nghiên cứu sử dụng cách linh hoạt phương pháp dạy học Đối với phân mơn Tập làm văn lớp tình đưa tập tình mở Vì tổ chức đóng vai sẵn theo tình giao tiếp hình thức tổ chức dạy học phù hợp với lứa tuổi học sinh lớp Đây hình thức đưa học sinh vào hồn cảnh cụ thể địi hỏi học sinh phải có phán đốn để đưa cách xử lí phù hợp với tình Chính lí dạy học để giúp học sinh luyện kĩ vấn đáp, giáo viên nên tổ chức cho học sinh đóng vai xử lí tình Từ 18 SKKN: “Nâng cao kĩ vấn đáp cho học sinh lớp qua phân môn Tập làm văn” giúp em rèn luyện giác quan, tạo hội để học sinh giao lưu với người Phát triển tư sáng tạo lực phán đốn Ví dụ: Khi dạy tiết Tập làm văn tuần 19 Bài: “Đáp lời chào, tự giới thiệu” (Sách TV2 trang 12) Bài 1: Theo em, bạn học sinh hai tranh đáp lại ? Bài 2: Có người lạ đến thăm nhà em, gõ cửa tự giới thiệu :”Chú bạn bố cháu Chú đến thăm bố mẹ cháu” Em nói : a) Nếu bố mẹ em có nhà ? b) Nếu bố mẹ em vắng ? Ở tập nên chia lớp thành nhóm để em thảo luận tự phân vai dựng lại tình (học sinh thêm lời thoại cho tình huống) Còn tập giáo viên nên chia lớp thành đội, đội thực hành câu a, đội thực hành câu b Thảo luận theo nhóm 2: HS1: Đóng vai người HS2: Đóng vai cháu Với nội dung tập trên, chọn hình thức hỏi đáp theo cặp giáo viên hỏi học sinh trả lời tiết học nhàm chán , đơn điệu khơng phát huy 19 SKKN: “Nâng cao kĩ vấn đáp cho học sinh lớp qua phân môn Tập làm văn” khả sáng tạo học sinh Để giúp học sinh có khơng khí vui tươi, nhẹ nhàng mà lại rèn cho học sinh khả diễn đạt, sau giúp học sinh nắm vững yêu cầu, đọc thầm tình tơi tiến hành cho em thảo luận sắm vai tự nhiên mà em lại đưa nhiều cách ứng xử khác với thái độ, cử tự nhiên, học diễn sơi Tổ chức đóng vai theo hình thức giao tiếp phương pháp dạy học Tập làm văn có nhiều ưu điểm Nó góp phần rèn cho hoc sinh mạnh dạn, tự tin mà cịn góp phần quan trọng việc phát huy sáng tạo học sinh Tổ chức thực hành “Đóng vai theo tình giao tiếp” cách tích cực chủ động có dạy nhẹ nhàng, tự nhiên mà hiệu Hình 2,3: Học sinh đóng vai “Đáp lời cảm ơn theo tình huống” IV: DẠY THỰC NGHIỆM IV.1 Nội dung tiết dạy thực nghiệm Tôi tiến hành soạn giáo án dạy tiết Tập làm văn với bài: “Chia vui Kể anh chị em” SGK Tiếng việt lớp tập trang 126 Sau tiến hành dạy 20 SKKN: “Nâng cao kĩ vấn đáp cho học sinh lớp qua phân môn Tập làm văn” thực nghiệm lớp 2A12 tơi giảng dạy (có áp dụng biện pháp) Khảo sát lớp 2A12 dạy (dạy không áp dụng biện pháp vào dạy) * Giáo án dạy thực nghiệm : TẬP LÀM VĂN BÀI: CHIA VUI KỂ VỀ ANH CHỊ EM I Mục tiêu Sau học xong học sinh có khả về: Kiến thức - Biết cách chia vui hiểu ý nghĩa lời chia vui - Biết viết đoạn văn ngắn kể anh, chị em Kĩ - Nói lời chia vui phù hợp với tình giao tiếp - Viết đoạn văn ngắn kể anh, chị em Thái độ - u thích mơn học - Phát triển tư ngôn ngữ cho học sinh Giáo dục kĩ sống liên hệ thực tiễn - Giáo dục học sinh nói lời chia vui lịch sự, chân thành phù hợp với tình - Giáo dục học sinh biết anh, chị, em nhà phải biết yêu thương, quan tâm, chăm sóc lẫn II Dư kiến phương pháp đồ dùng dạy học Phương pháp dạy học: Phương pháp vấn đáp, phương pháp giảng giải, phương pháp quan sát, phương pháp động não, phương pháp thực hành – luyện tập Đồ dùng dạy học: a) Giáo viên: SGK Tiếng Việt 2/tập 1, giảng powerpoint, phấn, thước kẻ, tranh minh họa cho tập 1… 21 SKKN: “Nâng cao kĩ vấn đáp cho học sinh lớp qua phân môn Tập làm văn” b) Học sinh: SGK Tiếng Việt 2/tập 1, Tiếng Việt, bút, thước, viết anh, chị, em III Tiến trình lên lớp Hoạt động giáo viên Ổn định tổ chức (1 phút) Kiểm tra cũ (3 phút) Hoạt động học sinh H: Tiết tập làm văn trước em học TL: Quan sát tranh, trả lời câu hỏi gì? Viết tin nhắn - Chiếu tranh tập Gọi HS lên - HS đọc, lớp theo dõi bảng trình bày nội dung câu hỏi - Gọi HS nhận xét - Nhận xét - Nhận xét, tuyên dương Bài (34 phút) Hoạt động 1: Giới thiệu + ghi bảng - Lắng nghe nhắc lại tên (1 phút) Hoạt động 2: Nói lời chia vui (15 phút) Bài 1: SGK/ 126 - Gọi HS đọc đề - Đọc H: Bài tập yêu cầu gì? TL: Bạn Nam chúc mừng chị Liên giải nhì kì thi học sinh giỏi tỉnh Hãy nhắc lại lời Nam - Cho HS quan sát tranh - Quan sát H: Trong tranh có nhân vật TL: Trong tranh có hai nhân vật nào? Nam chị Liên H: Nam chúc mừng chị Liên TL: Nam nói: Em chúc mừng chị nào? Chúc chị sang năm giải H: Em so sánh tuổi Nam TL: Nam nhỏ tuổi chị Liên tuổi chị Liên? H: Em có nhận xét thái độ lời TL: Lời chúc Nam thể lễ 22 SKKN: “Nâng cao kĩ vấn đáp cho học sinh lớp qua phân môn Tập làm văn” chúc Nam chị Liên? phép, lịch - Gọi HS nhận xét - Nhận xét - Nhận xét, kết luận: Khi nói lời chia - Lắng nghe vui cần có thái độ vui vẻ với người chúc mừng Lễ phép, kính trọng người lớn tuổi Bài 2: SGK/ Trang 126 - Gọi HS đọc đề - Đọc đề H: Nêu yêu cầu bài? TL: Em nói để chúc chị Liên - Chiếu lời chúc Nam tập - Quan sát - Nêu: Khi nói lời chúc mừng - Lắng nghe ta nói lời chúc sau nói cảm nghĩ, mong muốn dành cho người - Cho HS thảo luận nhóm đơi theo - HS thảo luận nhóm đơi hình thức đóng vai để nói lời chúc mừng chị Liên - Gọi số nhóm lên trình bày - Các nhóm lên trình bày Nam: Chị giỏi Em chúc mừng chị Chúc chị sang năm giành giải cao Liên: Cảm ơn em! Chị em cố gắng - Gọi HS nhận xét - Nhận xét - Đưa tình bạn lớp - Lắng nghe đạt giấy khen đợt thi đua chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam - Gọi lần HS đóng vai chúc mừng - Nói lời chia vui với bạn bạn - Gọi HS nhận xét - Nhận xét - Nhận xét, tuyên dương - Lắng nghe 23 SKKN: “Nâng cao kĩ vấn đáp cho học sinh lớp qua phân môn Tập làm văn” - GDHS: Có nhiều tình sống để nói lời chia vui Khi ta nói lời chia vui với người khác niềm vui nhân đôi làm cho người cảm thấy vui vẻ - Kết luận: Có nhiều cách để nói lời chia vui với người khác, ý nói lời chia vui cần ngắn gọn đầy đủ nội dung Hoạt động 3: Kể anh chị em ( 12 phút) Bài 3: SGK/ Trang 126 - Gọi HS đọc đề - Đọc H: Bài tập yêu cầu gì? TL: Hãy viết từ đến câu kể anh, chị, em ruột (hoặc anh, chị, em họ) em - Chiếu số hình ảnh anh chị - Quan sát em H: Tình cảm anh chị em nhà - HS liên hệ trả lời phải nào? - Lập dàn ý viết (Cho học sinh trả lời câu hỏi) + Anh/ chị em em tên gì? Năm tuổi? + Người mà em kể học hay làm nghề gì? + Người có nét đáng u (hình dáng) đáng q ( tính tình)? + Người quan tâm, chăm sóc em nào? 24 SKKN: “Nâng cao kĩ vấn đáp cho học sinh lớp qua phân mơn Tập làm văn” + Tình cảm em với người nào? - Chiếu văn mẫu Lưu ý cách viết - Bài văn mẫu: câu đặt câu cho HS Chị gái em tên Mai Năm chị 15 tuổi Chị có da trắng hồng, mái tóc dài đen mượt Đôi mắt sáng nụ cười tươi Chị học lớp trường Tiểu học, THCS &THPT Victory Năm vừa qua, chị đạt giấy khen học sinh giỏi trường Em yêu chị tự hào chị - Cho HS viết bào ( phút) - Viết - Gọi HS lên đọc - Đọc - Gọi HS nhận xét - Nhận xét viết bạn - Nhận xét sửa lỗi cho HS GDKNS: Anh, chị, em nhà phải - Lắng nghe biết yêu thương, quan tâm, chăm sóc, sống hịa thuận với Tình cảm cần phải trân trọng giữ gìn Củng cố - dặn dò (2 phút) - Các em vừa học xong gì? - TL: Chia vui Kể anh chị em H: Khi nói lời chia vui với người khác Khi nói lời chia vui cần có thái độ vui cần có thái độ nào? vẻ với người chúc mừng Lễ phép, kính trọng người lớn tuổi - Gọi HS nhận xét - Nhận xét - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - Nhắc nhở HS học chuẩn bị 25 ... chúc mừng chị nào? Chúc chị sang năm giải H: Em so sánh tuổi Nam TL: Nam nhỏ tuổi chị Liên tuổi chị Liên? H: Em có nhận xét thái độ lời TL: Lời chúc Nam thể lễ 22 SKKN: “Nâng cao kĩ vấn đáp cho... + Anh/ chị em em tên gì? Năm tuổi? + Người mà em kể học hay làm nghề gì? + Người có nét đáng u (hình dáng) đáng q ( tính tình)? + Người quan tâm, chăm sóc em nào? 24 SKKN: “Nâng cao kĩ vấn đáp... câu cho HS Chị gái em tên Mai Năm chị 15 tuổi Chị có da trắng hồng, mái tóc dài đen mượt Đôi mắt sáng nụ cười tươi Chị học lớp trường Tiểu học, THCS &THPT Victory Năm vừa qua, chị đạt giấy khen

Ngày đăng: 02/03/2021, 20:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w