1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

De cuong ONTAP HK I-VL8-9

2 404 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 59 KB

Nội dung

M N I Đề cương ÔN TẬP HK I – Môn Vật lý 9 – NH 2010 – 2011. I. LÝ THUYẾT : A. Soạn và học thuộc các kết luận , phần ghi nhớ từ bài 21 đến bài 28 . B. Trả lời các câu hỏi ôn tập trong bài tổng kết chương II trang 105 – SGK ( giới hạn đến bài 28 ). C. Trả lời các câu hỏi đònh tính sau : 1. Nam châm có đặc điểm gì ? Nêu sự tương tác giữa hai nam châm? Vì sao khi kim nam châm đứng n cân bằng thì ln định vị phương Nam - Bắc ? 2. Nêu quy ước xác định chiều đường sức từ của thanh nam châm? So sánh sự giống, khác nhau giữa từ phổ của nam châm thẳng và của ống dây dẫn có dòng điện ? 3. Nêu các ứng dụng của nam châm điện và nam châm vĩnh cửu ? Cho ví dụ ? 4. Từ trường là gì ? Nêu cách nhận biết từ trường? Biểu diễn từ trường một cách trực quan như thế nào? 5. Mơ tả thí nghiệm Ơ-xtet ? Từ thí nghiệm đó ta rút ra kết luận gì ? 6. Để xác định chiều của các đường sức từ trong lòng ống dây dẫn có dòng điện hoặc xác định chiều của dòng điện chạy qua các vòng dây, ta dùng quy tắc nào? Phát biểu quy tắc đó ? 7. So sánh sự nhiễm từ của sắt và thép ? Nêu cấu tạo và hoạt động của nam châm điện ? Có thể làm tăng lực từ của nam châm điện bằng cách nào ? 8. Trong điều kiện nào thì một đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua chịu tác dụng của lực điện từ ? Phát biểu quy tắc liên hệ giữa chiều của đường sức từ, của dòng điện và của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn? 9. Nêu cấu tạo và ngun tắc hoạt động của động cơ điện một chiều ? Tại sao nói sử dụng nhiều động cơ điện trong sản xuất và giao thơng thì góp phần giảm gây ơ nhiễm mơi trường ? Cho 3 ví dụ ? 10. Nêu các cách làm một thanh thép bị nhiễm từ và nêu các cách TN để nhận biết nó đã nhiễm từ hay chưa? II. BÀI TẬP : A. Xem lại các BT đã soạn trong đề cương kiểm tra 1 tiết của chương I (BT 10.3, 10.5, 11.2, 11.3). Làm lại các BT vận dụng đònh luật Jun-Len-xơ (chú trọng cácBT 16-17.4; .6; .11; .12; .14) và BT vận dụng quy tắc nắm tay phải trang 54, 55; BT vận dụng quy tắc bàn tay trái trang 61, 62, 66, 67 / SBT). B. Giải các BT tổng hợp sau : 1. Một ấm điện có ghi 120V-600W. a. Tính điện trở của ấm điện và cường độ dòng điện qua ấm khi dùng ở hiệu điện thế U = 120V. b. Dùng ấm trên để đun 1,2 lít nước biển , sau 7 phút thì sôi. Tính nhiệt độ ban đầu của nước biển ? Biết hiệu suất của ấm là 75% và nước biển có nhiệt dung riêng bằng 4200 J/kg.K, có khối lượng riêng là1030kg/m 3 . 2. Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ : Đ( 6V- 12 W) , điện trở R 0 = 4Ω và biến trở R b mắc vào hiệu điện thế không đổi U AB = 9 V. Điện trở của các dây nối không đáng kể. a. Con chạy đang ở vò trí sao cho R b = 2Ω . Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB và cường độ dòng điện qua mạch chính ? b. Với vò trí con chạy ở câu a) , hãy tính công suất đèn khi đó ? Đèn sáng như thế nào ? Vì sao ? c. Muốn đèn sáng bình thường cần di chuyển con chạy về phía nào ? Tính điện trở biến trở R b ’ khi đó ? 3. Vận dụng quy tắc nắm tay phải, quy tắc bàn tay trái hãy nêu cách xác đònh và vẽ thêm trên các hình: chiều của đường sức từ hoặc chiều lực điện từ , chiều dòng điện trong các trường hợp sau: Đề cương ÔN TẬP HK I – Môn Vật lý 8 – NH 2010 – 2011. I. LÝ THUYẾT : * Soạn và học thuộc lòng các kết luận và nội dung phần ghi nhớ từ bài 7 đến bài 13. Soạn và học thuộc lòng các công thức, chú thích tên và đơn vò tính của các đại lượng vật lý trong 13 bài. - Trả lời các câu hỏi ôn tập trong bài tổng kết chương I trang 62 – SGK ( giới hạn đến bài 13 ). * Trả lời các câu hỏi tự luận sau : 1. Áp suất , áp lực là gì ? Nêu các cách làm thay đổi áp suất ? Cho ví dụ mỗi trường hợp ? 2. Viết công thức tính áp suất, tính áp lực của chất rắn, chất lỏng lên diện tích S ? Nêu tên và đơn vò tính của từng đại lượng trong công thức ?. - p suất của chất lỏng phụ thuộc vào yếu tố nào ? Nêu các cách làm thay đổi áp suất chất lỏng ? 3. Giải thích sự tạo thành áp suất khí quyển. Nêu cách tính áp suất khí quyển theo TN Tô-ri-xe-li . 4. Hãy mô tả một TN (khác SGK) chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyển, của lực đẩy c-si-mét. 5. Vận dụng kiến thức về lực đẩy c-si-mét, em hãy nêu các cách cải tạo môi trường cho đáy sông, đáy biển đang bò ô nhiễm bởi rác thải rắn, rác trầm tích ? 6. Khi một vật bò nhúng chìm trong chất lỏng (khí) thì chòu tác dụng của những lực nào ? Nêu rõ phương, chiều , công thức tính cường độ của mỗi lực trên và nêu tên, đơn vò tính của từng đại lượng trong công thức. Vẽ hình, biểu diễn các lực tác dụng và viết công thức tính hợp lực của các lực đó ? 7. Khi nào vật chìm, lơ lửng , nổi trong chất lỏng (khí) ? Vật chòu tác dụng của những lực nào ? Vẽ hình và viết công thức tính hợp lực của các lực trong mỗi trường hợp . 8. So sánh công thức tính lực đẩy c-si-mét khi vật nổi với công thức tính lực đẩy c-si-mét khi vật chìm trong chất lỏng (khí) ? Vẽ hình, biểu diễn các lực tác dụng vào vật trong mỗi trường hợp trên. 9. Khi nào có công cơ học ? Những trường hợp nào không có công cơ học ? Viết công thức tính công cơ học , công của trọng lực . II. BÀI TẬP : 1. Làm các BT tự luận trong bài tổng kết chương I trang 63 , 65 – SGK. 2. Làm lại các bài tập tự luận đã sữa trong SBT Vlý 8 (Tái bản từ năm 2009), chú trọng các dạng BT về áp suất, lực đẩy Ác-si-met ; sự nổi và công cơ học như 7.5; 7.6; 7.16; 8.4; 8.16; 9.5; 9.10; 10.3 -> 10.6; 10.12; 12.2 -> 12.7; 12.13 , 12.14, 12.15; 13.4; 13.10. 3. Làm các bài tập tổng hợp sau : 1. Một xà lan dạng hình hộp chữ nhật, có kích thước 5m x 10m x 2m, nặng 40 tấn . a. Trên quãng đường 4km công trung bình của động cơ là 8600 kJ. Tính lực kéo trung bình của động cơ. b. Xà lan trên có thể chở tối đa bao nhiêu tấn cát ? Biết khối lượng riêng của cát là 2400 kg/m 3 . 2. Một vật đặc có kích thước 20cm x 20cm x 50 cm, có trọng lượng riêng bằng 27000 N/m 3 . a. Tính trọng lượng của vật và công thực hiện để nâng vật lên độ cao 1m. b. Lần lượt nhúng ngập vật vào thuỷ ngân (13600 kg/m 3 ) , nước biển (1030 kg/m 3 ) , tính lực đẩy Ac-si- mét của mỗi chất lỏng tác dụng lên vật. c. Ở mỗi lần nhúng nếu buông tay thì vật chìm hay nổi ? Vì sao ? Nếu chìm, tính lực tối thiểu để nâng vật lên mặt chất lỏng ? 3. Một hình trụ đựng nước cao 50cm chứa đầy nước , phía trên có một pittông mỏng, nhẹ, trọng lượng không đáng kể . a. Tính áp suất của nước lên đáy bình ? Biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m 3 . b. Nếu ấn lên pit tông một lực F = 10N thì áp suất tác dụng lên đáy bình lúc này là bao nhiêu ? Biết diện tích pittông là10cm 2 . . M N I Đề cương ÔN TẬP HK I – Môn Vật lý 9 – NH 2010 – 2011. I. LÝ THUYẾT : A. Soạn và học thuộc các. chiều lực điện từ , chiều dòng điện trong các trường hợp sau: Đề cương ÔN TẬP HK I – Môn Vật lý 8 – NH 2010 – 2011. I. LÝ THUYẾT : * Soạn và học thuộc lòng

Ngày đăng: 06/11/2013, 10:11

w